Đề cương ôn tập giữa kì môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Đề cương ôn tập giữa kì môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin gồm 8 câu hỏi tự luận có kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi giữa kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 35883770
Câu 1: sao lợi nhuận không thể hiện ra bên ngoài giá trị thặng dư?
Chứng minh lợi nhuận chính là GTTD
Lợi nhuận = Doanh thu Chi phí sản xuất
Doanh thu = Tổng giá cả hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa = c + v + m
Chi phí sản xuất: là chi pvề tiền mà nhà tư bản phải bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hóa
(bao gồm chi phí để mua liệu sản xuất (c) mua sức lao động (v)). hiệu: k: k = c + v
Lợi nhuận p = m
Thực chất lợi nhuận chính GTTD.
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện, là tên gọi của GTTD trong đời sống thực tế
=> Bản chất của lợi nhuận là do GTTD mà lao động làm thuê tạo ra.
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm
thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo
ra mà do tài kinh doanh của người đầu tư, của nhà tư bản, do vốn đầu tư mà có. Còn GTTD được tạo
ra từ 1 nhân tố đầu tư của nhà tư bản đó là nhân tố vốn đầu tư vào lao động – tư bản khả biến (v). 2
quan niệm này hoàn toàn khác nhau.
Hơn nữa, trong 1 số trường hợp, tại 1 thời điểm thì lượng lợi nhuận (p) khác lượng GTTD (p m
khi hiện tượng trao đổi không ngang giá). Vd bán đắt, mua rẻ
Tuy nhiên, trao đổi không ngang giá là hiện tượng không phổ biến, và không kéo dài, xu hướng
hoạt động của giá cả luôn cân bằng với giá trị. Thế nên, xét trên phạm vi toàn bộhội, lợi nhuận
nguồn gốc từ GTTD.
Chính điều này càng làm cho người ta nghĩ rằng lợi nhuận không liên quan đến GTTD => lợi
nhuận dường như không phải do GTTD sinh ra.
lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thầnhóa của giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ bản
ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.
Câu 2: Ý nghĩa các giả định nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD? Các giả định này có
đúng trong thực tế không và nó ảnh hưởngđến kq nghiên cứu?
Ý nghĩa các giả định nghiên cứu của quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
- Khi nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD, 2 giả định được đặt ra:
Trao đổi mua bán được diễn ra theo nguyên tắc ngang giá.
Điều kiện sản xuất thuộc mức trung bình trong XH: (trình độ máy móc thiết bị, trình độ
người lao động, điều kiện làm việc, cường độ lao động.)
Việc đưa ra giả định để chúng ta khẳng định 1 điều là: Ngay cả khi mua đầu vào, bán sản phẩm
đầu ra theo đúng giá trị thì nhà tư bản vẫn còn thu được GTTD. Như vậy, GTTD không phải được
sinh ra từ việc mua rẻ hay bán sản phẩm đầu ra với giá cao. Phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa
khoa học - gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên không cơ bản ra khỏi đối tượng nghiên cứu, mục đích
làm đơn giản hóa đối tượng nghiên cứu. Một đối tượng nghiên cứu có thể ảnh hưởng bởi nhiều nhân
tố, nhưng chúng ta sẽ sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến nó xem đâu là nhân tố cơ bản, điển hình,
bền vững thì sẽ tập trung vào nó để nghiên cứu, nhằm rút ra bản chất của vấn đề, còn những nhân tố
nào là ngẫu nhiên, không cơ bản thì gạt bỏ để đơn giản hóa đối tượng nghiên cứu.
lOMoARcPSD| 35883770
Ở đây, với mục đích là tìm ra xem cái gì tạo ra GTTD, chúng ta xếp nhân tố ngẫu nhiên đó là
việc trao đổi không ngang giá sang 1 bên, chỉ xét trường hợp các nhà tư bản tuân theo nguyên tắc
phổ biến của thị trường là trao đổi ngang giá. chúng ta sẽ chứng minh được rằng ngay cả trong
điều kiện ngang giá thì vẫn thu được GTTD.
Tương tự, chúng ta không lấy 1 điều kiện sản xuất tối ưu, vượt trội hơn cả trong xã hội mà chỉ
lấy điều kiện sản xuất ở mức trung bình và chúng ta chỉ ra rằng ngay cả trong điều kiện sản xuất
trung bình thì vẫn còn thu được GTTD.
Câu 3: sao lợi nhuận bình quân lại một lần nữa che giấu bản chất bóc lột của bản đối
với công nhân làm thuê?
Nguồn gốc lợi nhuận bình quân:
Quá trình cạnh tranh tự do đã làm san bằng các mức m khác nhau giữa các ngành của nền kinh tế
về mức p bình quân. Mà nguồn gốc lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được trong nền kinh tế: GTTD.
Nếu như chỉ nhìn dưới góc độ 1 ngành thì không thể nhìn thấy được mối liên hệ giữa m và p bình
quân => khó nhìn thấy nguồn gốc lợi nhuận bình quân là từ GTTD, nhưng thực chất trong toàn bộ
nền kinh tế p bình quân mà mỗi ngành thu được cũng vẫn có nguồn gốc từ GTTD do người lao động
tạo ra.
Trong đk cạnh tranh tự do GTTD chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của GTTD, mặt khác cạnh tranh tự do làm lợi nhuận biểu hiện
thành lợi nhuận bình quân. Khi nói đến phạm trù lợi nhuận thì khó có thể nhìn thấy nguồn gốc thực
sự của lợi nhuận là từ lao động làm thuê tạo ra bởi vì thông thường quan niệm lợi nhuận là do tài
kinh doanh của nhà bản, do vốn đầu (k) có; còn khi nói đến m thì chỉ nói đến nhân tố người
lao động (v – vốn để mua sức lao động). => Thêm 1 lần nữa trong quá trình cạnh tranh tự do lợi
nhuận của các nhà tư bản lại chịu ảnh hưởng của quá trình cạnh tranh tự do mà theo đó nó lại tính
theo 1 mức lợi nhuận chung trong nền kinh tế, dù đầu tư vào ngành nào cũng thu được 1 mức lợi
nhuận bình quân là tương đương nhau => càng khó thấy được nguồn gốc thật sự của nó là từ GTTD,
nhưng bản chất của nó chính là từ GTTD
Câu 4: Phân tích tính chất ca giá trị thặng siêu ngạch? (có tài liệu kèm)
Quá trình cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất tốt nhất để
tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn
giá trị xã hội của hàng hoá, nhờ đó thu dược giá trị thặng dư siêu ngạch.
Khái niệm: Giá trị thặng siêu ngạch là phần giá thặng thu được do tăng năng suất lao động
cá biệt, làm cho giá trị biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Tính chất của giá trị thặng siêu ngạch tính phổ biến và tạm thời.
Ta: MSN = MA MTB.
Khi xuất hiện hiện tượng bản A thu được giá trị thặng dư siêu ngạch thì cạnh tranh trong ngành
này sẽ gay gắt hơn. Khi tư bản A thu được lợi nhuận kếch xù => kích thích các tư bản khác tìm biện
pháp tăng năng suất lao độnghiệu quả sản xuất. Về nguyên tắc, tư bản A thể giảm giá bán để
lOMoARcPSD| 35883770
cạnh tranh mà vẫn thu được lợi nhuận siêu ngạch. Như vậy, khi bản A giảm giá thì các bản khác
cũng phải tìm cách giảm giá để cạnh tranh với tư bản A nên thứ nhất là động cơ lợi nhuận, thứ 2 là
động tồn tại trong quá trình cạnh tranh thôi thúc họ buộc phải tìm các biện pháp để tăng năng
suất. khi năng suất lao động của các tư bản đều tăng lên => NSLĐXH tăng lên => giá trị của
hàng hóa giảm xuống => Msn A giảm xuống => xu hướng tiến tới 0. (tiến tới 0 khi các nhà bản
khác bắt kịp công nghệ của bản A).
=> Tính chất của GTTDSN: tạm thời với từng nhà tư bản. Nhưng động lực mạnh nhất thúc
đẩy các nhà TB tăng năng suất => là hiện tượng phổ biến, luôn xảy ra trong xã hội.
Mác gọi giá trị thặng siêu ngạch biến tướng của giá trị thặng ơng đối vì:
- Cả hai đều dựa trên sở tăng năng suất lao động, do người công nhân tạo ra
- Giá trị thặng siêu ngạch phần giá trị thặng thu được do tăng năng suất lao động
biệt làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thường của nó.
- GTTD tương đối do toàn bộ nhà bản đều thể thu dược, nhưng GTTD SN chỉ do 1 số
nhà TB kỹ thuật tiên tiến mới thu được, không chỉ thể hiện quan hệ bóc lột giữa nhà tư
bản và công nhân mà còn thể hiện quan hệ cạnh tranh giữa các nhà bản
- GTTD siêu ngạch động lực mạnh nhất để thúc đẩy bản cải tiến thuật, áp dụng công
nghệ mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
CNTB chủ yếu tạo ra gtrị thặng tương đối song GTTD siêu ngạch mục đích tối
thượng của bấtnhà tư bản nào.
Câu 5: Tại sao trao đổi trên thị trường phải tuân theo quy tắc ngang giá?
Trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở HPLĐXH cần thiết, nghĩa là trao đổi phải theo nguyên
tắc ngang giá. (trao đổi hàng hóa ngang nhau về gtrị, hay có giá cả = giá trị).
Phản chứng: Xét trường hợp diễn ra trao đổi không ngang giá (giá cả cao hơn giá trị hoặc giá cả
< giá trị) - khi lợi thể thuộc về 1 phía (cung > cầu => lợi thế thuộc về người mua => giá cả < giá trị,
ngược lại cung < cầu => lợi thế thuộc về người bán => giá cả > giá trị), mặt khác trong nền kinh tế
hàng hóa, cung luôn có xu hướng cân bằng với cầu => giá cả có xu hướng ngang bằng với giá trị.
Nguyên tắc trao đổi phố biến trong nên kinh tế hàng hóa là trao đổi ngang giá.
trên thị trường cạnh tranh tự do số người bán và vô số người mua. Ai cũng muốn lợi
cho bản thân. Bán giá cao hơn giá trị => ko có người mua, ngược lại muốn mua với giá thấp hơn giá
trị => ko có người bán. Có trao đổi ngang giá mới đảm bảo nguyên tắc thuận mua vừa bán trong thị
trường cạnh tranh tự do có vô số người bán, vô số người mua.
Câu 6: Nếu bản trả lương theo đúng gt lao động của công nhân thì bản thu được
giá trị thặng dư không? Giải thích?
Giá trị thặng dư ~ phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra. Trong quá
trình kinh doanh, nhà bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến bỏ
ra tư bản để thuê mướn lao động (hàng hoá slđ) gọi là tư bản khả biến. Hàng hoá sức lao động là 1
hàng hoá đặc biệt, tạo ra 1 lượng giá trị mới còn lớn hơn giá trị của bản thân nó => người lao động
đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số bản khả biến nhà bản trả cho người lao
lOMoARcPSD| 35883770
động. Phần ra đó chính là GTTD.
+ Cái công nhân bán cho TB chính là SLĐ. Tiền công trong CNTB giá cả SLĐ nhưng lại
được biểu hiện bên ngoài thành giá cả của lao động.
+ Chủ TB đã tìm thấy HH này trên thị trường. Giá trị thực của SLĐ không được trả đúng theo số
tiền lương nhà TB đã trả cho CN.
+ Về hình thức thì giá trị SLĐ được bán ngang giá, nhưng thực chất thì vẫn còn 1 bộ phận giá trị
mới do CN tạo ra bị nhà TB chiếm giữ .
thể nói là chủ TB trả tiền để mua “gốc” (giá trị SLĐ) nhưng lại hưởng “ngọn” (thành quả do
SLĐ sáng tạo ra).
Liên hệ thực tế Việt Nam:
Việt Nam một số doanh nghiệp nhân hay doanh nghiệp nước ngoài thường trả lương cho công
nhân cao hơn doanh nghiệp nhà nước. Thế nhưng ta vẫn khẳng định rằng họ vẫn bị bóc lột. Ta giải
thích điều này thế nào?
Người công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân hay nước ngoài, họ được trả lương cao
nhưng đổi lại họ lại phải làm việc trong một chế độ hà khắc, luôn ở trong tình trạng căng thẳng mệt
mỏi, họ phải làm việc hầu hết thời gian của mình, dường như chẳng có thời gian nghĩ ngơi. Mặt khác
chủ xí nghiệp đầu tư máy móc và trang thiết bị hiện đại cố làm tăng số lượng sản phẩm và quỹ lương
của công nhân, nhưng tiền lương trên một đơn vị sản phẩm lại giảm đi, tiền lương của họ cao là do
thời gian làm thêm giờ chứ không phải là thực chất của họ được hưởng. Vì vậy dù chủ xí nghiệp có
trả lương cao cho công nhân thì họ vẫn bị bóc lột. Còn trong doanh nghiệp nhà nước người công
nhân được làm viêc trong một chế độ và thời gian nghĩ ngơi hợp lý, có mức lương ổn định làm nhiều
hưởng nhiều làm ít hưởng ít, không ở trong tình trạng căng thẳng.
Hiện nay cùng với cơ chế mở cửa, bên cạnh xuất khẩu lương thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên
vật liệu…. chúng ta còn xuất khẩu một loại hàng hoá đặc biệt nữa là hàng hoá sức lao động. Những
người lao động của chúng ta với cầu mong cuộc sống tốt hơn, với mức lương cao hơn, nên họ chấp
nhận ra nước ngoài làm việc qua các môi giới, hay các trung tâm dịch vụ việc làm. Ở đây không xét
đến những trường hợp bị lừa mà chỉ xem xét một khía cạnh nhỏ là “liệu người lao động làm việc ở
nước ngoài họ có bị ăn chặn tiền lương hay không?. Phải thừa nhận rằng những người lao động sao
khi đi xuất khẩu lao động về họ có đời sống khá hơn, họ có đủ vốn để làm ăn. Thế nhưng ẩn chứa
sau đó là cả một vấn đề, họ phải làm việc trong một chế độ vô cùng hà khắc, trong khi đó lương
họ được hưởng thường thấp hơn những người lao động bản địa, và những gì mà họ đựơc hưởng
không đúng với thực chất những gì họ đã bỏ ra, chưa kể giá tư liệu tiêu dùng cao, tiền phí cho các
nhà môi giới. Để chứng minh cho lập luận của này, chúng ta thể xem trường hợp về những thuyền
viên Việt Nam làm trên các tàu nước ngoài.
Đi “đánh thuê” (xuất khẩu lao động) trên các tàu nước ngoài luôn là mong ước của không ít thuyền
viên Việt Nam, bởi lương trả thường cao hơn các công ty vận tải trong nước mặc phải lao động
lOMoARcPSD| 35883770
vất vả nặng nhọc và nguy hiểm hơn trên những con tàu lớn, đi biển xa dài ngày…. Thế nhưng có
phải lúc nào và ở đâu mức lương cao đó thuyền viên đó cũng được hưởng. Hợp đồng lao động với
thuyền viên được tách ra 2 khoản thu, khoản tiền thu trả cho đại lý cung cấp thuyền viên, đáng chú ý
là thuế thu nhập phải nộp rất cao, từ khoảng 40%- 80% tổng lương kí nhận, khiến đồng lương của
người lao động thực nhận rất thấp so với mức lương kí, chủ tàu trả lương 740 USD/tháng, người lao
động chỉ được nhận 426 USD thu nhập còn lại chủ yếu phải vắt sức lao động làm thêm giờ.
Ngày nay trong các doanh ngiệp nước ngoài còn có hiện tượng công nhân bị kéo dài thời gian lao
động, giãn ca tăng ca không được tăng lương, làm ngoài giờ hành chính mà không được trả lương
thoả đáng, công nhân không được ký hợp đồng lao động, bị đánh đập, hành hạ thân thể, bị phạt nặng
vào tiền lương nếu phạm lỗi hay đình công phản đối cách quản lý của chủ và nhiều tai nạn lao động
đã xảy ra do công nhân không được đảm bảo cân đối giữa lao động và nghỉ ngơi.
Câu 7: Phân tích nhân tố tăng lợi nhuận của TBSX?
p
'
=
m
=
m'
Tỷ suất lợi nhuận:
c
+
v
c
+
1
v
- Tỷ suất GTTD: càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. (theo cùng tỷ lệ trong trường hợp
CTHC ko đổi, CTHC chỉ thay đổi khi trình độ kỹ thuật của bản thay đổi).
Biện pháp: tăng m hoặc giảm v => tăng m’ => tăng p’
Sản xuất GTTD tuyệt đối: bằng cácho dài ngày lao động trong điều kiện thời gian lao
động tất yếu không đổi => tăng thời gian lao động thặng dư => m tăng; tăng cường độ lao động
(cưỡng bức hoặc trả lương theo sản phẩm).
Sản xuất GTTD tương đối: bằng cách tăng NSLĐXH => giảm giá trị TLSH cần thiết cho
người => giá trị SLĐ giảm => thời gian lao động tất yếu giảm => m tăng; tăng NSLĐ biệt =>
giảm giá trị biệt => m siêu ngạch.
- ng tốc độ chu chuyển của tư bản (tốc độ quay vòng vốn) => p’ tăng
Biện pháp: Rút ngắn thời gian từ T- T’
Rút ngắn thời gian sản xuất: bao gồm thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời
gian dự trữ sản xuất. Thời gian sản xuất phụ thuộc vào: tính chất của ngành sản xuất; quy mô hoặc
chất lượng các sản phẩm; sự tác động của tự nhiên đối với sản xuất; năng suất lao động và tình trạng
dự trữ các yếu tố sản xuất.
Rút ngắn thời gian lưu thông: bao gồm thời gian mua các yếu tố sản xuất như nguyên liệu,
máy móc, thuê lao độngbán hàng hóa. Thời gian lưu thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thị
trường, cung cầu, phương tiện vận chuyển,…
-
Cấu tạo hữu cơ: Khoa học thuật phát triểndưới sự tác động của quá trình tích lũy tư bản
làm cho CTHC của tư bản có xu hướng tăng lên => kéo p’ giảm xuống nhưng mặt khác, việc tăng
CTHC của tư bản, việc thay đổi công nghệ lại có thể làm tăng m’ => kéo p’ tăng lên. Tùy thuộc vào
lOMoARcPSD| 35883770
tác động nào thắng thế mà p’ sẽ tăng lên hay giảm xuống. Thường khi tăng CTHC => p’ giảm xu
hướng thắng thế.
-
Tiết kiệm chống lãng phí: Nếu sử dụng yếu tố đầu vào tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí =>
c giảm => tăng p’
Cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa người mua với nhau: khi số lượng hàng hóa bán ra (cung) < nhu cầu của người mua
cần mua (cầu) tức hàng hóa khan hiếm => giá cả sẽ cao => tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất thuộc cùng 1 ngành, cùng sản
xuất ra 1 loại hàng hóa, nhằm giành được nhưng điều kiện sản xuất bán hàng tốt nhất => kết quả:
hình thành nên giá trị thị trường, giá trị hàng hóa có xu hướng giảm xuống => thu được lợi nhuận
siêu ngạch.
Biện pháp: Psn hình thức biểu hiện của msn => giảm hao phí lao động cá biệt => tăng năng suất
lao động, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực. (nêu bp tăng NSLĐ).
Tăng vốn đầu tư (k):
Do p = p’.k, mà theo thời gian p’ có xu hướng suy giảm nên các doanh nghiệp muốn gia tăng lợi
nhuận p thì cần phải tăng vốn đầu tư bằng cách đầu tư nhiều hơn, tích lũy tư bản nhiều hơn; có như
vậy mới tăng được lượng lợi nhuận trong tương lai, trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận có xu hướng
giảm xuống.
Câu 8: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả, phân ch sự ảnh hưởng.
Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Nhân tố nội sinh (nhân tố bản) hình thành giá cả chính là giá trị của hàng hóa. Hàng hóa
nào mà hao phí nhiều lao động mới tạo ra được nó => giá cả caongược lại.
Ta có: Giá trị hàng hóa = HPLĐXH để sản xuất ra hàng hóa = HPLĐ sống (người lđ trực tiếp sản
xuất sản phẩm) + HPLĐ quá khứ (để sản xuất ra liệu sản xuất).
Hàng hóa nào mà cần phải hao phí nhiều lđ mớ tạo ra được=> có giá trị cao => giá cả càng
cao.
HPLĐ sống: thuê nhân công. Nhân công mà có trình độ càng cao => trả nhiều lương => giá cả sẽ
tăng.
HPLĐ quá khứ bao gồm: Chi phí sản xuất, nguyên nhiên vật liệu; khấu hao máy móc, tài sản cố
định.
Chi phí nguyên nhiên vật liệu càng cao => giá cả càng cao. Khấu hao máy móc, tài sản cố định
càng cao => giá cả càng cao.
Nếu như biểu diễn giá cả 1 hàng hóa bất kì nào đó trên đồ thị. Ta có, đồ thị biểu diễn giá cả theo
thời gian đường hình sin. (Vẽ hình).
Cung < cầu: giá cả > giá trị, hàng hóa đang khan hiếm => người sản xuất gia tăng sản lượng
lợi ích của chính bản thân nhà sản xuất => cung tăng (điều kiện khác không đổi) => sự thiếu hụt,
khan hiếm hàng hóa giảm xuống => giá cả sẽ giảm dần, quay trở về giá trị => cơ sở hình thành giá
cả chính là giá trị của hàng hóa.
Giá cả hàng hóa có xu hướng vận động quay trở về giá trị, cân bằng với giá trị.
Nhân tố ngoại sinh
lOMoARcPSD| 35883770
Giá tr của tiền: Giá cả chính là biểu hiện của giá trị thông qua tiền, nên giá trị của đơn vị đo
lường thay đổi => giá cả cũng thay đổi.
Ngày 14/9/1985 Nhà nước công bố đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền NHNN cũ ăn 1 đồng tiền
NHNN mới => mặc dù giá trị hàng hóa không thay đổi nhưng giá cảng hóa trước và sau khi đổi
tiền khác nhau.
Cung cầu vềng hóa: Cung < cầu => giá cả > giá trị. Ngược lại, cung > cầu => giá cả <
giá trị, cung = cầu => giá cả cân bằng với giá trị. Nhà sản xuất luôn xu hướng điều chỉnh cho cung
ngang bằng với cầu và giá cả xu hướng quay về giá trị.
Không chỉ vậy, cung – cầu của 1 hàng hóa có liên quan cũng ảnh hưởng tới hàng hóa đang
nghiên cứu. VD: giá xăng tăng lên thì cầu về xe máy giảm => giá xe máy nói chung giảm xuống; giá
xe đạp, vé xe buýt (phương tiện thay thế cho xe máy) tăng lên.
Cạnh tranh: Cạnh tranh giữa người mua với nhau: khi số lượng hàng hóa bán ra (cung) < nhu cầu
của người mua cần mua (cầu) tức hàng hóa khan hiếm => giá cả sẽ cao ngược lại.
Thương hiệu: 1 hàng hóa có thương hiệu => cầu cao => giá cả cao.
Sự điều tiết của Nhà nước: thông qua hệ thống thuế, các hàng hóa, mặt hàng khác nhau thì
các mức thuế khác nhau (ví dụ: mặt hàng ợu, bia, thuốc lá đa số đều bị đánh thuế cao, vì nhà nước
không khuyến khích tiêu dùng những mặt hàng này.)
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35883770
Câu 1: Vì sao lợi nhuận không thể hiện ra bên ngoài là giá trị thặng dư?
Chứng minh lợi nhuận chính là GTTD
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí sản xuất
Doanh thu = Tổng giá cả hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa = c + v + m
Chi phí sản xuất: là chi phí về tiền mà nhà tư bản phải bỏ ra để tiến hành sản xuất hàng hóa
(bao gồm chi phí để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v)). Ký hiệu: k: k = c + v ⇨ Lợi nhuận p = m
⇨ Thực chất lợi nhuận chính là GTTD.
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện, là tên gọi của GTTD trong đời sống thực tế
=> Bản chất của lợi nhuận là do GTTD mà lao động làm thuê tạo ra.
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm
thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo
ra mà do tài kinh doanh của người đầu tư, của nhà tư bản, do vốn đầu tư mà có. Còn GTTD được tạo
ra từ 1 nhân tố đầu tư của nhà tư bản đó là nhân tố vốn đầu tư vào lao động – tư bản khả biến (v). 2
quan niệm này hoàn toàn khác nhau.
Hơn nữa, trong 1 số trường hợp, tại 1 thời điểm thì lượng lợi nhuận (p) khác lượng GTTD (p ≠ m
– khi có hiện tượng trao đổi không ngang giá). Vd bán đắt, mua rẻ
Tuy nhiên, trao đổi không ngang giá là hiện tượng không phổ biến, và không kéo dài, xu hướng
hoạt động của giá cả luôn cân bằng với giá trị. Thế nên, xét trên phạm vi toàn bộ xã hội, lợi nhuận có nguồn gốc từ GTTD.
Chính điều này càng làm cho người ta nghĩ rằng lợi nhuận không liên quan đến GTTD => lợi
nhuận dường như không phải do GTTD sinh ra.
lợi nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản
ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận.
Câu 2: Ý nghĩa các giả định nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD? Các giả định này có
đúng trong thực tế không và nó ảnh hưởng gì đến kq nghiên cứu?
❖ Ý nghĩa các giả định nghiên cứu của quá trình sản xuất giá trị thặng dư: -
Khi nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD, có 2 giả định được đặt ra:
• Trao đổi mua bán được diễn ra theo nguyên tắc ngang giá.
• Điều kiện sản xuất thuộc mức trung bình trong XH: (trình độ máy móc thiết bị, trình độ
người lao động, điều kiện làm việc, cường độ lao động.)
Việc đưa ra giả định để chúng ta khẳng định 1 điều là: Ngay cả khi mua đầu vào, bán sản phẩm
đầu ra theo đúng giá trị thì nhà tư bản vẫn còn thu được GTTD. Như vậy, GTTD không phải được
sinh ra từ việc mua rẻ hay bán sản phẩm đầu ra với giá cao. Phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa
khoa học - gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên không cơ bản ra khỏi đối tượng nghiên cứu, mục đích
làm đơn giản hóa đối tượng nghiên cứu. Một đối tượng nghiên cứu có thể ảnh hưởng bởi nhiều nhân
tố, nhưng chúng ta sẽ sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến nó xem đâu là nhân tố cơ bản, điển hình,
bền vững thì sẽ tập trung vào nó để nghiên cứu, nhằm rút ra bản chất của vấn đề, còn những nhân tố
nào là ngẫu nhiên, không cơ bản thì gạt bỏ để đơn giản hóa đối tượng nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 35883770
Ở đây, với mục đích là tìm ra xem cái gì tạo ra GTTD, chúng ta xếp nhân tố ngẫu nhiên đó là
việc trao đổi không ngang giá sang 1 bên, chỉ xét trường hợp các nhà tư bản tuân theo nguyên tắc
phổ biến của thị trường là trao đổi ngang giá. Và chúng ta sẽ chứng minh được rằng ngay cả trong
điều kiện ngang giá thì vẫn thu được GTTD.
Tương tự, chúng ta không lấy 1 điều kiện sản xuất tối ưu, vượt trội hơn cả trong xã hội mà chỉ
lấy điều kiện sản xuất ở mức trung bình và chúng ta chỉ ra rằng ngay cả trong điều kiện sản xuất
trung bình thì vẫn còn thu được GTTD.
Câu 3: Vì sao lợi nhuận bình quân lại một lần nữa che giấu bản chất bóc lột của tư bản đối
với công nhân làm thuê?
• Nguồn gốc lợi nhuận bình quân:
Quá trình cạnh tranh tự do đã làm san bằng các mức m khác nhau giữa các ngành của nền kinh tế
về mức p bình quân. Mà nguồn gốc lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được trong nền kinh tế: GTTD.
Nếu như chỉ nhìn dưới góc độ 1 ngành thì không thể nhìn thấy được mối liên hệ giữa m và p bình
quân => khó nhìn thấy nguồn gốc lợi nhuận bình quân là từ GTTD, nhưng thực chất trong toàn bộ
nền kinh tế p bình quân mà mỗi ngành thu được cũng vẫn có nguồn gốc từ GTTD do người lao động tạo ra.
Trong đk cạnh tranh tự do GTTD chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của GTTD, mặt khác cạnh tranh tự do làm lợi nhuận biểu hiện
thành lợi nhuận bình quân. Khi nói đến phạm trù lợi nhuận thì khó có thể nhìn thấy nguồn gốc thực
sự của lợi nhuận là từ lao động làm thuê tạo ra bởi vì thông thường quan niệm lợi nhuận là do tài
kinh doanh của nhà tư bản, do vốn đầu tư (k) mà có; còn khi nói đến m thì chỉ nói đến nhân tố người
lao động (v – vốn để mua sức lao động). => Thêm 1 lần nữa trong quá trình cạnh tranh tự do lợi
nhuận của các nhà tư bản lại chịu ảnh hưởng của quá trình cạnh tranh tự do mà theo đó nó lại tính
theo 1 mức lợi nhuận chung trong nền kinh tế, dù đầu tư vào ngành nào cũng thu được 1 mức lợi
nhuận bình quân là tương đương nhau => càng khó thấy được nguồn gốc thật sự của nó là từ GTTD,
nhưng bản chất của nó chính là từ GTTD
Câu 4: Phân tích tính chất của giá trị thặng dư siêu ngạch? (có tài liệu kèm)
– Quá trình cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất tốt nhất để
tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn
giá trị xã hội của hàng hoá, nhờ đó thu dược giá trị thặng dư siêu ngạch.
– Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá thặng dư thu được do tăng năng suất lao động
cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Tính chất của giá trị thặng dư siêu ngạch là tính phổ biến và tạm thời. Ta có: MSN = MA – MTB.
Khi xuất hiện hiện tượng tư bản A thu được giá trị thặng dư siêu ngạch thì cạnh tranh trong ngành
này sẽ gay gắt hơn. Khi tư bản A thu được lợi nhuận kếch xù => kích thích các tư bản khác tìm biện
pháp tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Về nguyên tắc, tư bản A có thể giảm giá bán để lOMoAR cPSD| 35883770
cạnh tranh mà vẫn thu được lợi nhuận siêu ngạch. Như vậy, khi tư bản A giảm giá thì các tư bản khác
cũng phải tìm cách giảm giá để cạnh tranh với tư bản A nên thứ nhất là động cơ lợi nhuận, thứ 2 là
động cơ tồn tại trong quá trình cạnh tranh thôi thúc họ buộc phải tìm các biện pháp để tăng năng
suất. Và khi năng suất lao động của các tư bản đều tăng lên => NSLĐXH tăng lên => giá trị của
hàng hóa giảm xuống => Msn A giảm xuống => có xu hướng tiến tới 0. (tiến tới 0 khi các nhà tư bản
khác bắt kịp công nghệ của tư bản A).
=> Tính chất của GTTDSN: tạm thời với từng nhà tư bản. Nhưng nó là động lực mạnh nhất thúc
đẩy các nhà TB tăng năng suất => là hiện tượng phổ biến, luôn xảy ra trong xã hội.
Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là biến tướng của giá trị thặng dư tương đối vì: -
Cả hai đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, do người công nhân tạo ra
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá
biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thường của nó.
- GTTD tương đối do toàn bộ nhà tư bản đều có thể thu dược, nhưng GTTD SN chỉ do 1 số
nhà TB có kỹ thuật tiên tiến mới thu được, nó không chỉ thể hiện quan hệ bóc lột giữa nhà tư
bản và công nhân mà còn thể hiện quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản
- GTTD siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc đẩy tư bản cải tiến kĩ thuật, áp dụng công
nghệ mới vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
⇨ CNTB chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư tương đối song GTTD siêu ngạch là mục đích tối
thượng của bất kì nhà tư bản nào.
Câu 5: Tại sao trao đổi trên thị trường phải tuân theo quy tắc ngang giá?
Trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở HPLĐXH cần thiết, có nghĩa là trao đổi phải theo nguyên
tắc ngang giá. (trao đổi hàng hóa ngang nhau về giá trị, hay có giá cả = giá trị).
Phản chứng: Xét trường hợp diễn ra trao đổi không ngang giá (giá cả cao hơn giá trị hoặc giá cả
< giá trị) - khi lợi thể thuộc về 1 phía (cung > cầu => lợi thế thuộc về người mua => giá cả < giá trị,
ngược lại cung < cầu => lợi thế thuộc về người bán => giá cả > giá trị), mặt khác trong nền kinh tế
hàng hóa, cung luôn có xu hướng cân bằng với cầu => giá cả có xu hướng ngang bằng với giá trị.
Nguyên tắc trao đổi phố biến trong nên kinh tế hàng hóa là trao đổi ngang giá.
Vì trên thị trường cạnh tranh tự do có vô số người bán và vô số người mua. Ai cũng muốn có lợi
cho bản thân. Bán giá cao hơn giá trị => ko có người mua, ngược lại muốn mua với giá thấp hơn giá
trị => ko có người bán. Có trao đổi ngang giá mới đảm bảo nguyên tắc thuận mua vừa bán trong thị
trường cạnh tranh tự do có vô số người bán, vô số người mua.
Câu 6: Nếu tư bản trả lương theo đúng gt lao động của công nhân thì tư bản có thu được
giá trị thặng dư không? Giải thích?
Giá trị thặng dư ~ phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra. Trong quá
trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ
ra tư bản để thuê mướn lao động (hàng hoá slđ) gọi là tư bản khả biến. Hàng hoá sức lao động là 1
hàng hoá đặc biệt, tạo ra 1 lượng giá trị mới còn lớn hơn giá trị của bản thân nó => người lao động
đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao lOMoAR cPSD| 35883770
động. Phần dư ra đó chính là GTTD.
+ Cái mà công nhân bán cho TB chính là SLĐ. Tiền công trong CNTB là giá cả SLĐ nhưng lại
được biểu hiện bên ngoài thành giá cả của lao động.
+ Chủ TB đã tìm thấy HH này trên thị trường. Giá trị thực của SLĐ không được trả đúng theo số
tiền lương mà nhà TB đã trả cho CN.
+ Về hình thức thì giá trị SLĐ được bán ngang giá, nhưng thực chất thì vẫn còn 1 bộ phận giá trị
mới do CN tạo ra bị nhà TB chiếm giữ .
Có thể nói là chủ TB trả tiền để mua “gốc” (giá trị SLĐ) nhưng lại hưởng “ngọn” (thành quả do SLĐ sáng tạo ra).
Liên hệ thực tế ở Việt Nam:
Ở Việt Nam một số doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài thường trả lương cho công
nhân cao hơn doanh nghiệp nhà nước. Thế nhưng ta vẫn khẳng định rằng họ vẫn bị bóc lột. Ta giải
thích điều này thế nào?
Người công nhân làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân hay nước ngoài, họ được trả lương cao
nhưng đổi lại họ lại phải làm việc trong một chế độ hà khắc, luôn ở trong tình trạng căng thẳng mệt
mỏi, họ phải làm việc hầu hết thời gian của mình, dường như chẳng có thời gian nghĩ ngơi. Mặt khác
chủ xí nghiệp đầu tư máy móc và trang thiết bị hiện đại cố làm tăng số lượng sản phẩm và quỹ lương
của công nhân, nhưng tiền lương trên một đơn vị sản phẩm lại giảm đi, tiền lương của họ cao là do
thời gian làm thêm giờ chứ không phải là thực chất của họ được hưởng. Vì vậy dù chủ xí nghiệp có
trả lương cao cho công nhân thì họ vẫn bị bóc lột. Còn trong doanh nghiệp nhà nước người công
nhân được làm viêc trong một chế độ và thời gian nghĩ ngơi hợp lý, có mức lương ổn định làm nhiều
hưởng nhiều làm ít hưởng ít, không ở trong tình trạng căng thẳng.
Hiện nay cùng với cơ chế mở cửa, bên cạnh xuất khẩu lương thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên
vật liệu…. chúng ta còn xuất khẩu một loại hàng hoá đặc biệt nữa là hàng hoá sức lao động. Những
người lao động của chúng ta với cầu mong cuộc sống tốt hơn, với mức lương cao hơn, nên họ chấp
nhận ra nước ngoài làm việc qua các môi giới, hay các trung tâm dịch vụ việc làm. Ở đây không xét
đến những trường hợp bị lừa mà chỉ xem xét một khía cạnh nhỏ là “liệu người lao động làm việc ở
nước ngoài họ có bị ăn chặn tiền lương hay không”
?. Phải thừa nhận rằng những người lao động sao
khi đi xuất khẩu lao động về họ có đời sống khá hơn, họ có đủ vốn để làm ăn. Thế nhưng ẩn chứa
sau đó là cả một vấn đề, họ phải làm việc trong một chế độ vô cùng hà khắc, trong khi đó lương mà
họ được hưởng thường thấp hơn những người lao động bản địa, và những gì mà họ đựơc hưởng
không đúng với thực chất những gì họ đã bỏ ra, chưa kể giá tư liệu tiêu dùng cao, tiền phí cho các
nhà môi giới. Để chứng minh cho lập luận của này, chúng ta có thể xem trường hợp về những thuyền
viên Việt Nam làm trên các tàu nước ngoài.
Đi “đánh thuê” (xuất khẩu lao động) trên các tàu nước ngoài luôn là mong ước của không ít thuyền
viên Việt Nam, bởi lương trả thường cao hơn các công ty vận tải trong nước mặc dù phải lao động lOMoAR cPSD| 35883770
vất vả nặng nhọc và nguy hiểm hơn trên những con tàu lớn, đi biển xa dài ngày…. Thế nhưng có
phải lúc nào và ở đâu mức lương cao đó thuyền viên đó cũng được hưởng. Hợp đồng lao động với
thuyền viên được tách ra 2 khoản thu, khoản tiền thu trả cho đại lý cung cấp thuyền viên, đáng chú ý
là thuế thu nhập phải nộp rất cao, từ khoảng 40%- 80% tổng lương kí nhận, khiến đồng lương của
người lao động thực nhận rất thấp so với mức lương kí, chủ tàu trả lương 740 USD/tháng, người lao
động chỉ được nhận 426 USD thu nhập còn lại chủ yếu phải vắt sức lao động làm thêm giờ.
Ngày nay trong các doanh ngiệp nước ngoài còn có hiện tượng công nhân bị kéo dài thời gian lao
động, giãn ca tăng ca mà không được tăng lương, làm ngoài giờ hành chính mà không được trả lương
thoả đáng, công nhân không được ký hợp đồng lao động, bị đánh đập, hành hạ thân thể, bị phạt nặng
vào tiền lương nếu phạm lỗi hay đình công phản đối cách quản lý của chủ và nhiều tai nạn lao động
đã xảy ra do công nhân không được đảm bảo cân đối giữa lao động và nghỉ ngơi.
Câu 7: Phân tích nhân tố tăng lợi nhuận của TBSX?
p' = m = m'
Tỷ suất lợi nhuận: c+ v c +1 v
- Tỷ suất GTTD: càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. (theo cùng tỷ lệ trong trường hợp
CTHC ko đổi, CTHC chỉ thay đổi khi trình độ kỹ thuật của tư bản thay đổi).
Biện pháp: tăng m hoặc giảm v => tăng m’ => tăng p’
Sản xuất GTTD tuyệt đối: bằng cách kéo dài ngày lao động trong điều kiện thời gian lao
động tất yếu không đổi => tăng thời gian lao động thặng dư => m tăng; tăng cường độ lao động
(cưỡng bức hoặc trả lương theo sản phẩm).
Sản xuất GTTD tương đối: bằng cách tăng NSLĐXH => giảm giá trị TLSH cần thiết cho
người lđ => giá trị SLĐ giảm => thời gian lao động tất yếu giảm => m tăng; tăng NSLĐ cá biệt =>
giảm giá trị cá biệt => m siêu ngạch.
- Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản (tốc độ quay vòng vốn) => p’ tăng
Biện pháp: Rút ngắn thời gian từ T- T’
Rút ngắn thời gian sản xuất: bao gồm thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời
gian dự trữ sản xuất. Thời gian sản xuất phụ thuộc vào: tính chất của ngành sản xuất; quy mô hoặc
chất lượng các sản phẩm; sự tác động của tự nhiên đối với sản xuất; năng suất lao động và tình trạng
dự trữ các yếu tố sản xuất.
Rút ngắn thời gian lưu thông: bao gồm thời gian mua các yếu tố sản xuất như nguyên liệu,
máy móc, thuê lao động và bán hàng hóa. Thời gian lưu thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thị
trường, cung cầu, phương tiện vận chuyển,…
- Cấu tạo hữu cơ: Khoa học kĩ thuật phát triển và dưới sự tác động của quá trình tích lũy tư bản
làm cho CTHC của tư bản có xu hướng tăng lên => kéo p’ giảm xuống nhưng mặt khác, việc tăng
CTHC của tư bản, việc thay đổi công nghệ lại có thể làm tăng m’ => kéo p’ tăng lên. Tùy thuộc vào lOMoAR cPSD| 35883770
tác động nào thắng thế mà p’ sẽ tăng lên hay giảm xuống. Thường khi tăng CTHC => p’ giảm có xu hướng thắng thế.
- Tiết kiệm chống lãng phí: Nếu sử dụng yếu tố đầu vào tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí => c giảm => tăng p’
Cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa người mua với nhau: khi số lượng hàng hóa bán ra (cung) < nhu cầu của người mua
cần mua (cầu) tức là hàng hóa khan hiếm => giá cả sẽ cao => tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất thuộc cùng 1 ngành, cùng sản
xuất ra 1 loại hàng hóa, nhằm giành được nhưng điều kiện sản xuất và bán hàng tốt nhất => kết quả:
hình thành nên giá trị thị trường, giá trị hàng hóa có xu hướng giảm xuống => thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp: Psn là hình thức biểu hiện của msn => giảm hao phí lao động cá biệt => tăng năng suất
lao động, tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực. (nêu bp tăng NSLĐ).
Tăng vốn đầu tư (k):
Do p = p’.k, mà theo thời gian p’ có xu hướng suy giảm nên các doanh nghiệp muốn gia tăng lợi
nhuận p thì cần phải tăng vốn đầu tư bằng cách đầu tư nhiều hơn, tích lũy tư bản nhiều hơn; có như
vậy mới tăng được lượng lợi nhuận trong tương lai, trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm xuống.
Câu 8: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả, phân tích rõ sự ảnh hưởng.
Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
• Nhân tố nội sinh (nhân tố cơ bản) hình thành giá cả chính là giá trị của hàng hóa. Hàng hóa
nào mà hao phí nhiều lao động mới tạo ra được nó => giá cả cao và ngược lại.
Ta có: Giá trị hàng hóa = HPLĐXH để sản xuất ra hàng hóa = HPLĐ sống (người lđ trực tiếp sản
xuất sản phẩm) + HPLĐ quá khứ (để sản xuất ra tư liệu sản xuất).
Hàng hóa nào mà cần phải hao phí nhiều lđ mớ tạo ra được nó => có giá trị cao => giá cả càng cao.
HPLĐ sống: thuê nhân công. Nhân công mà có trình độ càng cao => trả nhiều lương => giá cả sẽ tăng.
HPLĐ quá khứ bao gồm: Chi phí sản xuất, nguyên nhiên vật liệu; khấu hao máy móc, tài sản cố định.
Chi phí nguyên nhiên vật liệu càng cao => giá cả càng cao. Khấu hao máy móc, tài sản cố định
càng cao => giá cả càng cao.
Nếu như biểu diễn giá cả 1 hàng hóa bất kì nào đó trên đồ thị. Ta có, đồ thị biểu diễn giá cả theo
thời gian là đường hình sin. (Vẽ hình).
Cung < cầu: giá cả > giá trị, hàng hóa đang khan hiếm => người sản xuất gia tăng sản lượng
vì lợi ích của chính bản thân nhà sản xuất => cung tăng (điều kiện khác không đổi) => sự thiếu hụt,
khan hiếm hàng hóa giảm xuống => giá cả sẽ giảm dần, quay trở về giá trị => cơ sở hình thành giá
cả chính là giá trị của hàng hóa.
Giá cả hàng hóa có xu hướng vận động quay trở về giá trị, cân bằng với giá trị. • Nhân tố ngoại sinh lOMoAR cPSD| 35883770
Giá trị của tiền: Giá cả chính là biểu hiện của giá trị thông qua tiền, nên giá trị của đơn vị đo
lường thay đổi => giá cả cũng thay đổi.
Ngày 14/9/1985 Nhà nước công bố đổi tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền NHNN cũ ăn 1 đồng tiền
NHNN mới => mặc dù giá trị hàng hóa không thay đổi nhưng giá cả hàng hóa trước và sau khi đổi tiền là khác nhau.
Cung – cầu về hàng hóa: Cung < cầu => giá cả > giá trị. Ngược lại, cung > cầu => giá cả <
giá trị, cung = cầu => giá cả cân bằng với giá trị. Nhà sản xuất luôn có xu hướng điều chỉnh cho cung
ngang bằng với cầu và giá cả có xu hướng quay về giá trị.
Không chỉ vậy, cung – cầu của 1 hàng hóa có liên quan cũng ảnh hưởng tới hàng hóa đang
nghiên cứu. VD: giá xăng tăng lên thì cầu về xe máy giảm => giá xe máy nói chung giảm xuống; giá
xe đạp, vé xe buýt (phương tiện thay thế cho xe máy) tăng lên.
Cạnh tranh: Cạnh tranh giữa người mua với nhau: khi số lượng hàng hóa bán ra (cung) < nhu cầu
của người mua cần mua (cầu) tức là hàng hóa khan hiếm => giá cả sẽ cao và ngược lại.
Thương hiệu: 1 hàng hóa có thương hiệu => cầu cao => giá cả cao.
Sự điều tiết của Nhà nước: thông qua hệ thống thuế, các hàng hóa, mặt hàng khác nhau thì có
các mức thuế khác nhau (ví dụ: mặt hàng rượu, bia, thuốc lá đa số đều bị đánh thuế cao, vì nhà nước
không khuyến khích tiêu dùng những mặt hàng này.)