Đề cương ôn tập giữa kỳ môn Kinh tế học

Đề cương hướng dẫn ôn tập giữa kỳ môn Kinh tế học về chiến lược của một doanh nghiệp của Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập giữa kỳ môn Kinh tế học

Đề cương hướng dẫn ôn tập giữa kỳ môn Kinh tế học về chiến lược của một doanh nghiệp của Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36067889
MỤC LỤC
ĐỀ BÀI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu về quản trị chiến lược
2. Vai trò của quản trị chiến lược
3. Tầm quan trọng của việc quản trị chiến lược
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN
TRONG, MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC
1. Hoạch định chiến lược
1.1 Khái niệm của hoạch định chiến lược
1.2 Vai trò của hoạch định chiến lược
1.3 Quy trình hoạch định chiến lược
2. Phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài trong quá trình quản trị chiến lược
2.1 Môi trường bên trong
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Phân tích môi trường bên trong
2.2 Môi trường bên ngoài
2.2.1 Khái niệm
2.1.2 Phân tích môi trường bên ngoài
CHƯƠNG 3: CÔNG TY SỮA VINAMILK
1. Giới thiệu về công ty Vinamilk
1.1 Khái quát về công ty Vinamilk
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
2. Hoạch định chiến lược của công ty sữa Vinamilk
2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của công ty Vinamilk
2.2 Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiêp
2.2.1 Đánh giá các nguồn lực
2.2.2 Vinamilk có năng lực quản trị rất tốt
2.2.3 Đánh giá bí quyết công nghệ
2.3 Phân tích môi trường bên ngoài
2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.3.2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ BÀI
Phân tích vai trò và tầm quan trọng của quản trị chiến lược đối với một doanh nghiệp. Làm rõ
vai trò của hoạch định và phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài trong quá
trình quản trị chiến lược. Phân tích 1 ví dụ cụ thể.
lOMoARcPSD|36067889
LỜI MỞ ĐẦU
Môn quản trị chiến lược là một môn học quan trọng và cần thiết trong việc quản lý và điều
hành một doanh nghiệp hiệu quả. Môn học này giúp cho người học hiểu rõ về những khái
niệm cơ bản và phương pháp quản trị chiến lược, từ đó áp dụng vào thực tế kinh doanh để đạt
được sự thành công và phát triển bền vững.
Quản trị chiến lược đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mục tiêu và hướng đi của tổ
chức, cũng như xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh. Nó cần phải đánh giá và tìm hiểu về
môi trường kinh doanh bên ngoài để đưa ra các kế hoạch và quyết định phù hợp. Ngoài ra,
quản trị chiến lược còn phải quản lý tài nguyên tổ chức, tạo dựng các quan hệ hiệu quả với
khách hàng và đối tác, cũng như định hình văn hóa và giá trị của tổ chức.
Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để phân tích và đánh giá
môi trường kinh doanh, nắm bắt thông tin và hiểu rõ về thị trường và đối thủ cạnh tranh.
cũng giúp sinh viên hiểu về quá trình lập kế hoạch chiến lược, từ việc đặt mục tiêu đến việc
xác định các hướng đi và phương pháp đạt được mục tiêu.
Từ những kiến thức tiếp thu được từ môn học Quản trị chiến lược, em sẽ trình bày những hiểu
biết về vai trò và tầm quan trọng của quản trị chiến lược đối với một doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, áp dụng những hiểu biết và quan sát trong cuộc sống để nêu ra ví dụ thực tế để làm rõ cách
hoạch định chiến lược và phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của một doanh nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô ThS.Lê Nguyễn Hồng Phương đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất
nhiều trong suốt quá trình em tham gia môn học, không chỉ hiểu biết thêm được những kiến
thức trong bộ môn quản trị chiến lược mà còn được Cô chia sẻ thêm nhiều kinh nghiệm quý
báu. Em chúc Cô thật nhiều sức khỏe, luôn luôn vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ cao cả của
mình trong sự nghiệp trăm năm trồng người!
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu về quản trị chiến lược
- Có nhiều khái niệm về quản trị chiến lược
- Tổng quát: Quản trị chiến lược là hệ thống các quyết định và hành động nhằm đạt được
sự thành công lâu dài của tổ chức.
lOMoARcPSD|36067889
- Quản trị chiến lược có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, sử dụng nguồn lực của tổ
chức để tối đa hóa lợi nhuận, tăng cường thị phần, doanh số, đạt được những giá trị
thương hiệu về dài hạn. Quá trình này đòi hỏi nhà lãnh đạo phải đưa ra những quyết
định quan trọng trong việc phân tích, đánh giá dữ liệu thị trường, đối thủ, khách hàng,
kinh tế, văn hóa, xã hội,... nhằm phục vụ các hoạt động phát triển sản phẩm, mở rộng th
trường,...
2. Vai trò của quản trị chiến lược
Là hướng đi giúp doanh nghiệp chủ động cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh, đối
phó rủi ro, vượt qua sóng gió, thích nghi với thay đổi của thị trường…
- Thông qua hoạt động quản trị chiến lược, doanh nghiệp có thể chủ động cải thiện kết
quả sản xuất kinh doanh để từ đó định hướng tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh, nhiệm vụ
và mục tiêu của họ.
- Các hệ thống cập nhật tình hình thị trường kinh doanh giúp doanh nghiệp chuẩn bị các
chiến lược tốt nhất để thích ứng với biến động liên tục của thị trường. Quản trị chiến
lược được hình thành dựa trên những thông tin ở trong và ngoài doanh nghiệp, chính vì
vậy nó mang tính khách quan, khoa học, định hướng giúp tổ chức có thể đạt được mục
tiêu dài hạn.Từ đó, các nhà lãnh đạo có thể giám sát chặt chẽ những biến động của thị
trường, có những điều chỉnh khi cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng trong một môi
trường thay đổi phức tạp, cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
- Quản trị chiến lược đồng thời cũng giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định tận
dụng cơ hội và ngăn chặn những rủi ro trên thị trường, phát huy điểm mạnh và hạn chế
tối đa yếu điểm trong những hoạt động nội bộ.
Giúp tổ chức bộ máy doanh nghiệp hợp lý
Nó giúp xác định cơ cấu tổ chức, phân chia trách nhiệm và quyền lợi, và tạo ra một mô hình
hoạt động có thể đáp ứng được mục tiêu chiến lược. Cơ cấu tổ chức phải phản ánh mục tiêu
của doanh nghiệp, giúp tối ưu hóa sự tương tác và tập trung vào những hoạt động quan
trọng nhất.
Giúp sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp hiệu quả
Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nào áp dụng quản trị chiến lược sẽ đạt được những kết quả
tích cực hơn so với kết quả trước đó và so với những doanh nghiệp không thực hiện quản tr
lOMoARcPSD|36067889
chiến lược. Mặc dù nhiều doanh nghiệp áp dụng quản trị chiến lược vẫn có thể gặp vấn đề,
thậm chí là rơi vào khủng hoảng, tuy nhiên nếu áp dụng đúng cách, điều này có thể làm
giảm các rủi ro gặp phải, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các
đối thủ khác.
Giúp cá nhân trong tổ chức hiểu về trách nhiệm, quyền lợi của mình và cam kết thực
hiện; phát huy năng lực, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động; tạo niềm tin, thái độ
chủ động, tích cực và sự gắn bó nội bộ
Để đạt được được mục tiêu chung đòi hỏi mọi cá nhân trong tổ chức phải phối hợp hoàn thành
tốt các đầu việc được đề ra. Tạo ra một chiến lược chung giúp định hướng mọi hoạt động của
tổ chứng về một mục tiêu chung; điều này giúp dễ dàng hoàng thành các mục tiêu chung của
doanh nghiệp một cách nhanh chóng.
3. Tầm quan trọng của việc quản trị chiến lược
Định hướng: Quản trị chiến lược giúp xác định hướng đi và mục tiêu của tổ chức. Nó
giúp xác định những lĩnh vực mà tổ chức cần đầu tư và phát triển để nắm bắt cơ hội và
đối phó với các thách thức từ môi trường xung quanh.
Tạo sự phân cấp: Quản trị chiến lược giúp xây dựng sự phân cấp trong tổ chức, từ việc
xác định chiến lược tổng thể cho đến việc phân công các nhiệm vụ cụ thể cho mỗi bộ
phận. Điều này giúp tăng cường sự phối hợp và hiệu quả chung của tổ chức.
Tăng cường sự linh hoạt: Quản trị chiến lược giúp tổ chức trở nên linh hoạt hơn trong
việc thích nghi với các biến đổi trong môi trường kinh doanh. Bằng cách xác định
những khía cạnh cốt lõi của tổ chức và tìm ra cách thức để tận dụng cơ hội mới, quản trị
chiến lược giúp tổ chức tránh được sự lạc hậu và đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền
vững.
Nắm bắt cơ hội: Quản trị chiến lược giúp tổ chức phân loại và đánh giá các cơ hội kinh
doanh mới. Nó giúp tổ chức có cái nhìn rõ ràng về thị trường và công nghệ mới, từ đó
có thể phát triển các ưu thế cạnh tranh và tận dụng cơ hội để tăng trưởng và mở rộng.
Giám sát và đánh giá: Quản trị chiến lược cung cấp một cơ chế để giám sát và đánh giá
sự tiến triển của tổ chức đối với các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra. Nó giúp tổ chức xác
định những điều cần cải thiện và điều chỉnh để đạt được kết quả tốt nhất.
lOMoARcPSD|36067889
Tạo sự đồng thuận: Quản trị chiến lược giúp tạo ra sự đồng thuận và sự cống hiến của
toàn bộ tổ chức đối với mục tiêu và kế hoạch chung. Nó đảm bảo rằng mọi người trong
tổ chức đều hiểu và tận hưởng các lợi ích và giá trị của việc thực hiện chiến lược.
lOMoARcPSD|36067889
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG BÊN TRONG, MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TRONG
QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. Hoạch định chiến lược
1.1 Khái niệm của hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là một quá trình tư duy nhằm tạo lập chiến lược kinh doanh trên cơ sở
nghiên cứu và dự báo các thông tin cơ bản.
1.2 Vai trò của hoạch định chiến lược
- Xác định hướng đi: Thực hiện tốt chức năng hoạch định chiến lược có thể giúp các nhà
quản trị phát hiện các cơ hội mới, lường trước, tránh né được các bất trắc trong tương
lai, vạch ra các hành động một cách hữu hiệu và nhận thức rõ các hiện tượng không
chắc chắn và những rủi ro trong quá trình hoạt động của tổ chức.
- Cải thiện vị thế cạnh tranh: Hoạch định chiến lược cũng góp phần vào cải thiện vị thế
cạnh tranh của tổ chức nhờ vào việc cập nhật và đổi mới, duy trì sự ổn định, cải thiện
một cách hiệu quả các hoạt động của tổ chức.
- Phối hợp giữa các bộ phận: Hoạch định chiến lược cung cấp các nền tảng cần thiết cho
sự phối hợp các hoạt động của tổ chức. Một kế hoạch rõ ràng sẽ hỗ trợ cho việc định rõ
trách nhiệm của các bộ phận cũng như phối hợp hoạt động của các bộ phận.
- Thực hiện chức năng hoạch định chiến lược sẽ thúc đẩy nhà quản trị suy nghĩ về tương
lai khi luôn cân nhắc những nguồn lực cần thiết và các cơ hội nền tảng hoặc các rủi ro
mà tổ chức có thể đương đầu.
- Xây dựng và thực thi các kế hoạch đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ
chức và tăng cường sự hợp tác của họ. Sự tham gia của mọi người sẽ mang lại cho tổ
chức lợi hơn khi tạo lập nền tảng về chuyên môn và kiến thức rộng hơn trong việc xây
dựng kế hoạch. Điều này cũng làm cho các nhân viên cũng hào hứng hơn khi thực hiện
kế hoạch mà họ được tham gia xây dựng.
- Kế hoạch của tổ chức cung cấp nền tảng cho quá trình kiểm tra. Hoạch định chiến lược
thiết lập các mục tiêu tiêu chuẩn, nhờ vậy tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác kiểm
tra.
lOMoARcPSD|36067889
- Cho phép tổ chức tập trung nguồn lực vào các mục tiêu quan trọng nhất và tối ưu hóa
hiệu suất hoạt động.
Bước 1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu chiến lược
Để bắt đầu quá trình hoạch định, doanh nghiệp cần xác định rõ ràng về sứ mệnh và mục tiêu
chiến lược của doanh nghiệp. Muốn làm rõ được điều này, doanh nghiệp cần phổ biến thông
tin cho các bên liên quan của doanh nghiệp về sản phẩm/ dịch vụ, thị trường, khách hàng cũng
như hình ảnh mong muốn của thương hiệu trước công chúng.
Bước 2: Nghiên cứu, phân tích tình hình môi trường bên trong và môi trường bên ngoài
- Trong quá trình hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần phân tích về lĩnh vực, thị trường,
tính cạnh tranh cũng như nội bộ của doanh nghiệp. Quá trình này giúp doanh nghiệp thấy
được điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức mà họ đang phải đối mặt. Bằng cách đó,
doanh nghiệp có thể xác định đúng vị thế của mình trên thị trường hiện tại.
- Tiếp đến các yếu tố bên ngoài của Doanh nghiệp không thể kiểm soát, bao gồm các
yếu tố như chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trường, và pháp luật ảnh hưởng đến
hoạt động của doanh nghiệp.
Bước 3: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu chung của doanh nghiệp
Ở giai đoạn này, doanh nghiệp cần thiết lập nhiệm vụ và mục tiêu chung cho các lĩnh vực, chức
năng của doanh nghiệp. Để hoàn thành nhiệm vụ đạt được mục tiêu, nhà quản trị cần điều
chỉnh chính sách hoặc đưa ra các chính sách mới theo thời gian. Nhờ đó có thể định hướng triển
khai chiến lược một cách thành công nhất.
1.3
Quy trình hoạch định chiến lược
Phân
tích
môi
trường
bên
ngoài
tích
môi
trường
bên
trong
Đề xuất & lựa chọn
phương án chiến lược
phù hợp
Xác định sứ
mệnh và mục
tiêu chiến lược
lOMoARcPSD|36067889
Bước 4: Xây dựng chiến lược
Sau khi đã được các dữ liệu một ch khoa học nắm mọi vấn đề trong doanh nghiệp,
khách hàng, thị trường, đối thủ,... Nhà quản trị sẽ đưa ra mục tiêu dài hạn để xem xét về tính khả
thi trong quá trình thực hiện. y vào từng bộ phận khác nhau mà việc hoạch định chiến lược sẽ
có những cấp độ khác nhau.
Bên cạnh nguồn nhân lực công ty để hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cũng thể mời
những chuyên gia, các công ty truyền thông để y dựng các chiến ợc quan trọng hơn. y
vào lĩnh vực hoạch định mà doanh nghiệp có thể tìm những chuyên gia cho phù hợp.
Nguồn nhân lực của nhiều công ty bị hạn chế, trong khi có nhiều tổ chức, công ty lại chuyên
về nghiên cứu, phân tích và hoạch định. Do đó, hãy sử dụng nguồn lực bên ngoài khi cần thiết.
Bước 5: Triển khai chiến lược
Sau khi đã có chiến lược cụ thể cần tiến hành triển khai. Quá trình này bao gồm:
Đề ra mục tiêu hằng năm cho các lĩnh vực chức năng cụ thể
Chỉnh sửa các chính sách hiện có phù hợp với mục tiêu
Phân bổ nguồn lực cho những lĩnh vực quan trọng, cần thiết
Thay đổi sơ đồ tổ chức để triển khai chiến lược mới một cách hiệu qu
Kiểm soát các cản trở đối với sự thay đổi
Đưa ra những chính sách khen thưởng mới cho kết quả đạt được
Bước 6: Giám sát, đo lường, đánh giá kết quả chiến lược
Nếu chỉ dừng lại bước thực thi không quá trình đánh giá, doanh nghiệp sẽ không thể
nào biết được sao chiến ợc thất bại, hay rút được bài học cho những dự án tiếp theo. Các
nhà quản trị doanh nghiệp cần liên tục theo dõi, đánh giá cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài,
nhằm xác định kịp thời nguy cơ, mối đe dọa có thể xuất hiện.
Nếu vấn đề phát sinh, nhà quản trị cần nhanh chóng triển khai các hành động để khắc phục
càng sớm càng tốt. Ngoài ra, cần tiến hành đo lường hiệu quả chiến lược nhằm so sánh kết quả
thực tế với kết quả ước tính, để từ đó đưa ra những đánh giá về chiếnợc một cách chính xác
nhất.
lOMoARcPSD|36067889
2. Phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài trong quá trình quản trị chiến
lược
2.1 Môi trường bên trong
2.1.1 Khái niệm
Đây là các yếu tố thuộc về bên trong của doanh nghiệp, liên quan đến việc đánh giá nguồn lực,
năng lực, tổ chức của doanh nghiệp. Phân ch y giúp xác định điểm mạnh và yếu của doanh
nghiệp, đặc biệt là trong ngữ cảnh mục tiêu chiến lược và chiến lược chi tiết.
2.1.2 Phân tích môi trường bên trong
Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Đánh giá các nguồn lực
- Đánh giá năng lực quản trị
- Đánh giá bí quyết công nghệ
Xác định và xây dựng năng lực cốt lõi của doanh nghiệp
- Xác định năng lực cốt lõi
- Xây dựng năng lực cốt lõi
Những Công Cụ Phân Tích Môi Trường Bên Trong
- Ma trận SWOT: SWOT là viết tắt của 4 thành phần cấu thành: Strengths (Điểm mạnh),
Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) hình được
sử dụng phổ biến trong việc phân tích kế hoạch kinh doanh của một tổ chức, doanh
nghiệp. Ma trận SWOT được thiết kế để thể hiện trực quan những dữ liệu về điểm mạnh
- yếu cũng như cơ hội, thách thức trong bối cảnh thực tế. Điểm mạnh và điểm yếu là yếu
tố bên trong doanh nghiệp. Đây những đặc điểm mang lại lợi thế tương đối (hoặc bất
lợi tương ứng) so với đối thủ cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp. Mặt khác,hội và
thách thức là những yếu tố bên ngoài. Cơ hội là các yếu tố của môi trường bên ngoài mà
doanh nghiệp có thể nắm bắt để cải thiện hiệu suất kinh doanh như ng trưởng doanh thu
hoặc cải thiện tsuất lợi nhuận. Thách thức là các yếu tố thể gây nguy hiểm cho lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|36067889
SW
OT
O
cơ hội
T
đe
dọaST
S
điểm
SO
Sd các điểm
mạnh để tận
Vượt qua
những bất trắc
bằng tận dụng
mạnh
W
điểm yếu
dụng cơ
hộiWO
Hạn chế các
điểm yếu để
lợi dụng các
WTcác
điểm
mạnh
Tối thiểu hóa
các điểm yếu
và tránh khỏi
cơ hội các đe dọa
- Ma trận IFE (trận đánh giá các yếu tố nội bộ): Yếu tố nội bộ được xem rất quan
trọng trong mỗi chiến lược kinh doanh các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra, sau khi
xem xét tới các yếu tố nội bộ , nhà quản trị chiến lược cần lập ma trận các yếu tố y
nhằm xem xét khả năng năng phản ứng và nhìn nhận những điểm mạnh, yếu. Từ đó giúp
doanh nghiệp tận dụng tối đã điểm mạnh để khai thác chuẩn bị nội lực đối đầu với
những điểm yếu m ra những phương thức cải tiến điểm yếu y. Ma trận IFE được
sử dụng để tóm tắt đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận
kinh doanh chức năng cũng cung cấp sở để xác định đánh giá mối quan hệ
giữa các bộ phận này.
lOMoARcPSD|36067889
2.2. Môi trường bên ngoài
2.2.1 Khái niệm
Đây là các yếu tố bên ngoài của Doanh nghiệp mà không thể kiểm soát, bao gồm các yếu tố như
chính trị, kinh tế, hội, công nghệ, môi trường, pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động của
doanh nghiệp.
2.1.2 Phân tích môi trường bên ngoài
Phân tích các môi trường bên ngoài liên quan đến chiến lược
- Phân tích môi trường vĩ mô
- Phân tích môi trường cạnh tranh ngành
Phát hiện cơ hội chiến lược
- Nhận diện các cơ hội
- Xác định cơ hội chiến lược của doanh nghiệp
Những Công Cụ Phân Tích Môi Trường Bên Trong
- hình PESTEL: một công cụ phân tích môi trường kinh doanh được doanh nghiệp
sử dụng để đánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ.
Mô hình này bao gồm 6 yếu tố: chính trị (Political), kinh tế (Economic), xã hội (Social),
công nghệ (Technological), môi trường (Environmental), pháp lý (Legal). Đây
những yếu tố bên ngoài doanh nghiệp cần phải đối mặt xem xét khi đưa ra các
quyết định chiến lược.
lOMoARcPSD|36067889
CHƯƠNG 3: CÔNG TY SỮA VINAMILK
1. Giới thiệu về công ty Vinamilk
1.1 Khái quát về công ty Vinamilk
- Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy P
StockCompany) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như
thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Được thành lập trên quyết định số 155/2003
QBDCN vào 10/2003 của bộ Công nghiệp về chuyển doanh nghiệp sữa Việt Nam thành
công ty cổ phần sữa Việt Nam. Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công
nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam.
- Tên giao dịch tiếng anh là: VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK
COMPANY
- Mã chứng khoán (hose) : VNM
- Vốn điều lệ của công ty hiện nay là 1.590.000.000.000
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa nước, sữa bột, bộ dinh dưỡng và các sản
phẩm làm từ sữa
- Kinh doanh thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất, nguyên liệu
- Kinh doanh nhà, mô giới, bất động sản
- Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa
lOMoARcPSD|36067889
2. Hoạch định chiến lược của công ty sữa Vinamilk
2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của công ty Vinamilk
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm
cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
Giá trị cốt lõi: “ Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ đời sống con người"
- Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
- Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn
trọng đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng
- Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng và các bên liên quan khác
- Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lâ p một các đạo đức
- Tuân thủ: Tuân thủ luật pháp, bộ quy tắc ứng xử và các quy chề, chính sách quy
định của công ty
Mục tiêu chiến lược: Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn
để định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường
Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về
doanh thu.
2.2 Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiêp
2.2.1 Đánh giá các nguồn lực
Vinamilk sở hữu những nguồn lực mạnh mẽ trong việc nắm bắt thị trường sữa sản
phẩm từ sữa. Sự kết hợp giữa nhãn hiệu mạnh, mạng lưới phân phối rộng, quy trình sản
xuất hiện đại, nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, đội ngũ nhân viên chất lượng và năng
lực nghiên cứu phát triển đã giúp Vinamilk duy trì mở rộng thị phần trong ngành
công nghiệp sữa tại Việt Nam.
Thương hiệu mạnh: Vinamilk là một trong những thương hiệu nổi tiếng và đáng tin
cậy nhất trong ngành sản xuất sữa tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|36067889
Mạng lưới phân phối rộng: Vinamilk đã xây dựng một mạng lưới phân phối rộng khắp
cả nước, bao gồm các kênh bán lẻ, bán buôn và bán hàng trực tuyến.
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Vinamilk đầu tư đáng kể vào nghiên cứu và phát
triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường và thay đổi xu hướng tiêu dùng.
Sản phẩm đa dạng và chất lượng: Vinamilk không chỉ cung cấp các sản phẩm sữa
truyền thống mà còn phát triển các loại sữa chế biến và sản phẩm từ sữa như kem, bột
sữa và sữa chua.
Chiến lược tiếp thị: Công ty đã đặt mình là một công ty sữa đa quốc gia và đã tạo được
sự ưu ái từ người tiêu dùng và các đối tác kinh doanh.
2.2.2 Vinamilk có năng lực quản trị rất tốt
Họ đã xây dựng một hệ thống quản lý toàn diện và chú trọng vào các yếu tố quan trọng
như lãnh đạo, chiến lược, quản lý sản phẩm, nguồn nhân lực và tài chính. Điều này đã
góp phần vào thành công của công ty trong việc trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sữa và sản phẩm từ sữa.
2.2.3 Đánh giá bí quyết công nghệ
Bí quyết công nghệ của Vinamilk đã giúp doanh nghiệp này nâng cao năng suất sản
xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng sự minh bạch và an toàn vệ sinh thực phẩm,
cũng như cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
Đầu tư hệ thống công nghệ hiện đại: Vinamilk đã đầu tư vào việc áp dụng công nghệ
và trang thiết bị hiện đại trong quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng và quản lý
doanh nghiệp.
Áp dụng IoT: Vinamilk đã áp dụng công nghệ IoT vào quá trình sản xuất và quản lý.
Phát triển ứng dụng di động và công nghệ số: Vinamilk đã đầu tư vào phát triển các
ứng dụng di động và công nghệ số để cung cấp thông tin và dịch vụ tốt hơn cho khách
hàng của mình.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo: Vinamilk đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa công
nghệ sản xuất và quản lý.
Sử dụng công nghệ Blockchain: Vinamilk đã sử dụng công nghệ Blockchain để theo
dõi và truy xuất nguồn gốc của các nguyên liệu và sản phẩm sữa.
lOMoARcPSD|36067889
-> Tổng quan, Vinamilk có năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành sản xuất sữa tại Việt
Nam. Những yếu tố như thương hiệu mạnh, mạng lưới phân phối rộng, đầu tư vào nghiên cứu
và phát triển, sản phẩm đa dạng và chất lượng, cùng với chiến lược tiếp thị đã giúp công ty
duy trì và phát triển trên thị trường cạnh tranh.
2.3 Phân tích môi trường bên ngoài
2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Phân tích môi trường vĩ mô của Vinamilk bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, công
nghệ, môi trường tự nhiên và pháp lý. Hiểu rõ về môi trường vĩ mô giúp Vinamilk điều chỉnh
chiến lược kinh doanh để tận dụng cơ hội và đối phó với những thách thức trong môi trường
kinh doanh.
Kinh tế: Tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát và thu nhập của người tiêu
dùng đều ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa của công ty.
Chính trị: Khi chính phủ tạo ra các chính sách thuận lợi, ổn định và không có chiến
tranh hoặc xung đột nội bộ, Vinamilk có thể phát triển một cách bình thường và không
gặp rủi ro.
Xã hội: Nhận thức về sức khỏe và chế độ ăn uống của người dân ngày càng tăng cao,
đặc biệt là trong việc tiêu dùng các sản phẩm có lợi cho sức khỏe như sữa. Các xu
hướng về thực phẩm hữu cơ và sạch cũng được quan tâm đặc biệt. Vinamilk có thể tận
dụng cơ hội này để tăng cường thị phần và tạo ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu
cầu tiêu dùng.
Công nghệ: Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện năng suất và chất
lượng sản phẩm của Vinamilk. Công ty cần liên tục nâng cấp dây chuyền sản xuất và hệ
thống quản lý để đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh với các doanh nghiệp
trong nước và quốc tế.
Môi trường tự nhiên: Vinamilk phải đối mặt với những vấn đề điều chỉnh môi trường
như quản lý chất thải, sử dụng tài nguyên nước và bảo vệ môi trường tự nhiên. Công ty
cần tuân thủ các quy định pháp luật và áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường để đảm
bảo bền vững và tồn tại lâu dài.
Pháp luật: Vinamilk cần tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến kinh doanh, sản
xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng. Sự tuân thủ đúng đắn các
lOMoARcPSD|36067889
quy định này giúp công ty tránh được các rủi ro pháp lý và vấn đề liên quan đến hình
ảnh công ty.
2.3.2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành
Vinamilk cần phải tìm kiếm cơ hội và đối mặt với thách thức trong môi trường cạnh tranh của
ngành để duy trì và phát triển vị thế thương hiệu của mình.
Từ các đối thủ cùng ngành: Vinamilk đang hoạt động trong một ngành công nghiệp
cạnh tranh và phải đối mặt với nhiều đối thủ mạnh như TH True Milk, Nestle, Abbott,
Mead Johnson, Dutch Lady,...
Từ sản phẩm thay thế: Ngành sữa cũng đang phải đối mặt với s cạnh tranh từ các loại
sản phẩm thay thế như sữa đậu nành, sữa hạnh nhân, sữa gạo,...
Thị trường cạnh tranh: Ngoài cạnh tranh trong nước, Vinamilk cũng phải đối mặt với
cạnh tranh từ các công ty nước ngoài khi tiếp cận thị trường quốc tế.
lOMoARcPSD|36067889
KẾT LUẬN
Quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược là hai khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản trị
kinh doanh. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai và thành công của
một tổ chức.
Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng
chiến lược kinh doanh cho một doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên trong giúp doanh
nghiệp đánh giá và hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng từ bên trong doanh nghiệp, trong khi phân
tích môi trường bên ngoài giúp doanh nghiệp nhận biết các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài, bao
gồm cả thị trường và các yếu tố xã hội, chính trị và kinh tế.
Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về tình
hình hiện tại và tiềm năng phát triển của mình. Điều này giúp doanh nghiệp cải thiện quyết
định kinh doanh, tìm kiếm cơ hội mới và xây dựng lợi thế cạnh tranh.
lOMoARcPSD|36067889
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Lê Nguyễn Hồng Phương, “ Bài Giảng Môn Quản Trị Chiến Lược”,
ĐHQGHN, 2023.
2. Quản trị chiến lược là gì? Khái niệm, vai trò và quy trình. (n.d.). Học viện Quản
lý PACE. Retrieved November 21, 2023, from https://www.pace.edu.vn/tin-
khotri-thuc/quan-tri-chien-luoc-la-gi
3. Hoạch định chiến lược là gì? Quy trình 6 bước hoạch định. (n.d.). Học viện
Quản lý PACE. Retrieved November 21, 2023, from
https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/hoach-dinh-chien-luoc-la-gi
4. Eilish, B. (2022, October 2). . Retrieved November 21, 2023, from
https://www.vinamilk.com.vn/
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889 MỤC LỤC
ĐỀ BÀI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu về quản trị chiến lược
2. Vai trò của quản trị chiến lược
3. Tầm quan trọng của việc quản trị chiến lược
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN
TRONG, MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. Hoạch định chiến lược
1.1 Khái niệm của hoạch định chiến lược
1.2 Vai trò của hoạch định chiến lược
1.3 Quy trình hoạch định chiến lược
2. Phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài trong quá trình quản trị chiến lược 2.1 Môi trường bên trong 2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Phân tích môi trường bên trong
2.2 Môi trường bên ngoài 2.2.1 Khái niệm
2.1.2 Phân tích môi trường bên ngoài
CHƯƠNG 3: CÔNG TY SỮA VINAMILK
1. Giới thiệu về công ty Vinamilk
1.1 Khái quát về công ty Vinamilk 1.2 Lĩnh vực kinh doanh
2. Hoạch định chiến lược của công ty sữa Vinamilk
2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của công ty Vinamilk
2.2 Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiêp ̣
2.2.1 Đánh giá các nguồn lực
2.2.2 Vinamilk có năng lực quản trị rất tốt
2.2.3 Đánh giá bí quyết công nghệ
2.3 Phân tích môi trường bên ngoài
2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.3.2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành
KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ BÀI
Phân tích vai trò và tầm quan trọng của quản trị chiến lược đối với một doanh nghiệp. Làm rõ
vai trò của hoạch định và phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài trong quá
trình quản trị chiến lược. Phân tích 1 ví dụ cụ thể. lOMoARcPSD| 36067889 LỜI MỞ ĐẦU
Môn quản trị chiến lược là một môn học quan trọng và cần thiết trong việc quản lý và điều
hành một doanh nghiệp hiệu quả. Môn học này giúp cho người học hiểu rõ về những khái
niệm cơ bản và phương pháp quản trị chiến lược, từ đó áp dụng vào thực tế kinh doanh để đạt
được sự thành công và phát triển bền vững.
Quản trị chiến lược đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mục tiêu và hướng đi của tổ
chức, cũng như xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh. Nó cần phải đánh giá và tìm hiểu về
môi trường kinh doanh bên ngoài để đưa ra các kế hoạch và quyết định phù hợp. Ngoài ra,
quản trị chiến lược còn phải quản lý tài nguyên tổ chức, tạo dựng các quan hệ hiệu quả với
khách hàng và đối tác, cũng như định hình văn hóa và giá trị của tổ chức.
Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để phân tích và đánh giá
môi trường kinh doanh, nắm bắt thông tin và hiểu rõ về thị trường và đối thủ cạnh tranh. Nó
cũng giúp sinh viên hiểu về quá trình lập kế hoạch chiến lược, từ việc đặt mục tiêu đến việc
xác định các hướng đi và phương pháp đạt được mục tiêu.
Từ những kiến thức tiếp thu được từ môn học Quản trị chiến lược, em sẽ trình bày những hiểu
biết về vai trò và tầm quan trọng của quản trị chiến lược đối với một doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, áp dụng những hiểu biết và quan sát trong cuộc sống để nêu ra ví dụ thực tế để làm rõ cách
hoạch định chiến lược và phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của một doanh nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô ThS.Lê Nguyễn Hồng Phương đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất
nhiều trong suốt quá trình em tham gia môn học, không chỉ hiểu biết thêm được những kiến
thức trong bộ môn quản trị chiến lược mà còn được Cô chia sẻ thêm nhiều kinh nghiệm quý
báu. Em chúc Cô thật nhiều sức khỏe, luôn luôn vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ cao cả của
mình trong sự nghiệp trăm năm trồng người!
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI MỘT DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu về quản trị chiến lược
- Có nhiều khái niệm về quản trị chiến lược
- Tổng quát: Quản trị chiến lược là hệ thống các quyết định và hành động nhằm đạt được
sự thành công lâu dài của tổ chức. lOMoARcPSD| 36067889
- Quản trị chiến lược có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, sử dụng nguồn lực của tổ
chức để tối đa hóa lợi nhuận, tăng cường thị phần, doanh số, đạt được những giá trị
thương hiệu về dài hạn. Quá trình này đòi hỏi nhà lãnh đạo phải đưa ra những quyết
định quan trọng trong việc phân tích, đánh giá dữ liệu thị trường, đối thủ, khách hàng,
kinh tế, văn hóa, xã hội,... nhằm phục vụ các hoạt động phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường,...
2. Vai trò của quản trị chiến lược
Là hướng đi giúp doanh nghiệp chủ động cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh, đối
phó rủi ro, vượt qua sóng gió, thích nghi với thay đổi của thị trường…
- Thông qua hoạt động quản trị chiến lược, doanh nghiệp có thể chủ động cải thiện kết
quả sản xuất kinh doanh để từ đó định hướng tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh, nhiệm vụ và mục tiêu của họ.
- Các hệ thống cập nhật tình hình thị trường kinh doanh giúp doanh nghiệp chuẩn bị các
chiến lược tốt nhất để thích ứng với biến động liên tục của thị trường. Quản trị chiến
lược được hình thành dựa trên những thông tin ở trong và ngoài doanh nghiệp, chính vì
vậy nó mang tính khách quan, khoa học, định hướng giúp tổ chức có thể đạt được mục
tiêu dài hạn.Từ đó, các nhà lãnh đạo có thể giám sát chặt chẽ những biến động của thị
trường, có những điều chỉnh khi cần thiết. Điều này đặc biệt quan trọng trong một môi
trường thay đổi phức tạp, cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
- Quản trị chiến lược đồng thời cũng giúp doanh nghiệp đưa ra những quyết định tận
dụng cơ hội và ngăn chặn những rủi ro trên thị trường, phát huy điểm mạnh và hạn chế
tối đa yếu điểm trong những hoạt động nội bộ.
Giúp tổ chức bộ máy doanh nghiệp hợp lý
Nó giúp xác định cơ cấu tổ chức, phân chia trách nhiệm và quyền lợi, và tạo ra một mô hình
hoạt động có thể đáp ứng được mục tiêu chiến lược. Cơ cấu tổ chức phải phản ánh mục tiêu
của doanh nghiệp, giúp tối ưu hóa sự tương tác và tập trung vào những hoạt động quan trọng nhất.
Giúp sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp hiệu quả
Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nào áp dụng quản trị chiến lược sẽ đạt được những kết quả
tích cực hơn so với kết quả trước đó và so với những doanh nghiệp không thực hiện quản trị lOMoARcPSD| 36067889
chiến lược. Mặc dù nhiều doanh nghiệp áp dụng quản trị chiến lược vẫn có thể gặp vấn đề,
thậm chí là rơi vào khủng hoảng, tuy nhiên nếu áp dụng đúng cách, điều này có thể làm
giảm các rủi ro gặp phải, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác.
Giúp cá nhân trong tổ chức hiểu về trách nhiệm, quyền lợi của mình và cam kết thực
hiện; phát huy năng lực, sáng tạo, nâng cao năng suất lao động; tạo niềm tin, thái độ
chủ động, tích cực và sự gắn bó nội bộ…
Để đạt được được mục tiêu chung đòi hỏi mọi cá nhân trong tổ chức phải phối hợp hoàn thành
tốt các đầu việc được đề ra. Tạo ra một chiến lược chung giúp định hướng mọi hoạt động của
tổ chứng về một mục tiêu chung; điều này giúp dễ dàng hoàng thành các mục tiêu chung của
doanh nghiệp một cách nhanh chóng.
3. Tầm quan trọng của việc quản trị chiến lược
Định hướng: Quản trị chiến lược giúp xác định hướng đi và mục tiêu của tổ chức. Nó
giúp xác định những lĩnh vực mà tổ chức cần đầu tư và phát triển để nắm bắt cơ hội và
đối phó với các thách thức từ môi trường xung quanh.
Tạo sự phân cấp: Quản trị chiến lược giúp xây dựng sự phân cấp trong tổ chức, từ việc
xác định chiến lược tổng thể cho đến việc phân công các nhiệm vụ cụ thể cho mỗi bộ
phận. Điều này giúp tăng cường sự phối hợp và hiệu quả chung của tổ chức.
Tăng cường sự linh hoạt: Quản trị chiến lược giúp tổ chức trở nên linh hoạt hơn trong
việc thích nghi với các biến đổi trong môi trường kinh doanh. Bằng cách xác định
những khía cạnh cốt lõi của tổ chức và tìm ra cách thức để tận dụng cơ hội mới, quản trị
chiến lược giúp tổ chức tránh được sự lạc hậu và đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững.
Nắm bắt cơ hội: Quản trị chiến lược giúp tổ chức phân loại và đánh giá các cơ hội kinh
doanh mới. Nó giúp tổ chức có cái nhìn rõ ràng về thị trường và công nghệ mới, từ đó
có thể phát triển các ưu thế cạnh tranh và tận dụng cơ hội để tăng trưởng và mở rộng.
Giám sát và đánh giá: Quản trị chiến lược cung cấp một cơ chế để giám sát và đánh giá
sự tiến triển của tổ chức đối với các mục tiêu và chỉ tiêu đã đề ra. Nó giúp tổ chức xác
định những điều cần cải thiện và điều chỉnh để đạt được kết quả tốt nhất. lOMoARcPSD| 36067889
Tạo sự đồng thuận: Quản trị chiến lược giúp tạo ra sự đồng thuận và sự cống hiến của
toàn bộ tổ chức đối với mục tiêu và kế hoạch chung. Nó đảm bảo rằng mọi người trong
tổ chức đều hiểu và tận hưởng các lợi ích và giá trị của việc thực hiện chiến lược. lOMoARcPSD| 36067889
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN TÍCH MÔI
TRƯỜNG BÊN TRONG, MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TRONG
QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1. Hoạch định chiến lược
1.1 Khái niệm của hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là một quá trình tư duy nhằm tạo lập chiến lược kinh doanh trên cơ sở
nghiên cứu và dự báo các thông tin cơ bản.
1.2 Vai trò của hoạch định chiến lược
- Xác định hướng đi: Thực hiện tốt chức năng hoạch định chiến lược có thể giúp các nhà
quản trị phát hiện các cơ hội mới, lường trước, tránh né được các bất trắc trong tương
lai, vạch ra các hành động một cách hữu hiệu và nhận thức rõ các hiện tượng không
chắc chắn và những rủi ro trong quá trình hoạt động của tổ chức.
- Cải thiện vị thế cạnh tranh: Hoạch định chiến lược cũng góp phần vào cải thiện vị thế
cạnh tranh của tổ chức nhờ vào việc cập nhật và đổi mới, duy trì sự ổn định, cải thiện
một cách hiệu quả các hoạt động của tổ chức.
- Phối hợp giữa các bộ phận: Hoạch định chiến lược cung cấp các nền tảng cần thiết cho
sự phối hợp các hoạt động của tổ chức. Một kế hoạch rõ ràng sẽ hỗ trợ cho việc định rõ
trách nhiệm của các bộ phận cũng như phối hợp hoạt động của các bộ phận.
- Thực hiện chức năng hoạch định chiến lược sẽ thúc đẩy nhà quản trị suy nghĩ về tương
lai khi luôn cân nhắc những nguồn lực cần thiết và các cơ hội nền tảng hoặc các rủi ro
mà tổ chức có thể đương đầu.
- Xây dựng và thực thi các kế hoạch đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ
chức và tăng cường sự hợp tác của họ. Sự tham gia của mọi người sẽ mang lại cho tổ
chức lợi hơn khi tạo lập nền tảng về chuyên môn và kiến thức rộng hơn trong việc xây
dựng kế hoạch. Điều này cũng làm cho các nhân viên cũng hào hứng hơn khi thực hiện
kế hoạch mà họ được tham gia xây dựng.
- Kế hoạch của tổ chức cung cấp nền tảng cho quá trình kiểm tra. Hoạch định chiến lược
thiết lập các mục tiêu tiêu chuẩn, nhờ vậy tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác kiểm tra. lOMoARcPSD| 36067889
- Cho phép tổ chức tập trung nguồn lực vào các mục tiêu quan trọng nhất và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động.
1.3 Quy trình hoạch định chiến lược Phân Phân tích tích Xác định sứ môi môi mệnh và mục trường trường tiêu chiến lược bên bên ngoài trong
Đề xuất & lựa chọn
phương án chiến lược phù hợp
Bước 1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu chiến lược
Để bắt đầu quá trình hoạch định, doanh nghiệp cần xác định rõ ràng về sứ mệnh và mục tiêu
chiến lược của doanh nghiệp. Muốn làm rõ được điều này, doanh nghiệp cần phổ biến thông
tin cho các bên liên quan của doanh nghiệp về sản phẩm/ dịch vụ, thị trường, khách hàng cũng
như hình ảnh mong muốn của thương hiệu trước công chúng.
Bước 2: Nghiên cứu, phân tích tình hình môi trường bên trong và môi trường bên ngoài
- Trong quá trình hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần phân tích về lĩnh vực, thị trường,
tính cạnh tranh cũng như nội bộ của doanh nghiệp. Quá trình này giúp doanh nghiệp thấy
được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà họ đang phải đối mặt. Bằng cách đó,
doanh nghiệp có thể xác định đúng vị thế của mình trên thị trường hiện tại.
- Tiếp đến các yếu tố bên ngoài của Doanh nghiệp mà không thể kiểm soát, bao gồm các
yếu tố như chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trường, và pháp luật ảnh hưởng đến
hoạt động của doanh nghiệp.
Bước 3: Thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu chung của doanh nghiệp
Ở giai đoạn này, doanh nghiệp cần thiết lập nhiệm vụ và mục tiêu chung cho các lĩnh vực, chức
năng của doanh nghiệp. Để hoàn thành nhiệm vụ và đạt được mục tiêu, nhà quản trị cần điều
chỉnh chính sách hoặc đưa ra các chính sách mới theo thời gian. Nhờ đó có thể định hướng triển
khai chiến lược một cách thành công nhất. lOMoARcPSD| 36067889
Bước 4: Xây dựng chiến lược
Sau khi đã có được các dữ liệu một cách khoa học và nắm rõ mọi vấn đề trong doanh nghiệp,
khách hàng, thị trường, đối thủ,... Nhà quản trị sẽ đưa ra mục tiêu dài hạn để xem xét về tính khả
thi trong quá trình thực hiện. Tùy vào từng bộ phận khác nhau mà việc hoạch định chiến lược sẽ
có những cấp độ khác nhau.
Bên cạnh nguồn nhân lực công ty để hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cũng có thể mời
những chuyên gia, các công ty truyền thông để xây dựng các chiến lược quan trọng hơn. Tùy
vào lĩnh vực hoạch định mà doanh nghiệp có thể tìm những chuyên gia cho phù hợp.
Nguồn nhân lực của nhiều công ty bị hạn chế, trong khi có nhiều tổ chức, công ty lại chuyên
về nghiên cứu, phân tích và hoạch định. Do đó, hãy sử dụng nguồn lực bên ngoài khi cần thiết.
Bước 5: Triển khai chiến lược
Sau khi đã có chiến lược cụ thể cần tiến hành triển khai. Quá trình này bao gồm:
● Đề ra mục tiêu hằng năm cho các lĩnh vực chức năng cụ thể
● Chỉnh sửa các chính sách hiện có phù hợp với mục tiêu
● Phân bổ nguồn lực cho những lĩnh vực quan trọng, cần thiết
● Thay đổi sơ đồ tổ chức để triển khai chiến lược mới một cách hiệu quả
● Kiểm soát các cản trở đối với sự thay đổi
● Đưa ra những chính sách khen thưởng mới cho kết quả đạt được
Bước 6: Giám sát, đo lường, đánh giá kết quả chiến lược
Nếu chỉ dừng lại ở bước thực thi mà không có quá trình đánh giá, doanh nghiệp sẽ không thể
nào biết được vì sao chiến lược thất bại, hay rút được bài học cho những dự án tiếp theo. Các
nhà quản trị doanh nghiệp cần liên tục theo dõi, đánh giá cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài,
nhằm xác định kịp thời nguy cơ, mối đe dọa có thể xuất hiện.
Nếu có vấn đề phát sinh, nhà quản trị cần nhanh chóng triển khai các hành động để khắc phục
càng sớm càng tốt. Ngoài ra, cần tiến hành đo lường hiệu quả chiến lược nhằm so sánh kết quả
thực tế với kết quả ước tính, để từ đó đưa ra những đánh giá về chiến lược một cách chính xác nhất. lOMoARcPSD| 36067889
2. Phân tích môi trường bên trong, môi trường bên ngoài trong quá trình quản trị chiến lược
2.1 Môi trường bên trong 2.1.1 Khái niệm
Đây là các yếu tố thuộc về bên trong của doanh nghiệp, liên quan đến việc đánh giá nguồn lực,
năng lực, và tổ chức của doanh nghiệp. Phân tích này giúp xác định điểm mạnh và yếu của doanh
nghiệp, đặc biệt là trong ngữ cảnh mục tiêu chiến lược và chiến lược chi tiết.
2.1.2 Phân tích môi trường bên trong
Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Đánh giá các nguồn lực
- Đánh giá năng lực quản trị
- Đánh giá bí quyết công nghệ
Xác định và xây dựng năng lực cốt lõi của doanh nghiệp
- Xác định năng lực cốt lõi
- Xây dựng năng lực cốt lõi
Những Công Cụ Phân Tích Môi Trường Bên Trong
- Ma trận SWOT: SWOT là viết tắt của 4 thành phần cấu thành: Strengths (Điểm mạnh),
Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) là mô hình được
sử dụng phổ biến trong việc phân tích kế hoạch kinh doanh của một tổ chức, doanh
nghiệp. Ma trận SWOT được thiết kế để thể hiện trực quan những dữ liệu về điểm mạnh
- yếu cũng như cơ hội, thách thức trong bối cảnh thực tế. Điểm mạnh và điểm yếu là yếu
tố bên trong doanh nghiệp. Đây là những đặc điểm mang lại lợi thế tương đối (hoặc bất
lợi tương ứng) so với đối thủ cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp. Mặt khác, cơ hội và
thách thức là những yếu tố bên ngoài. Cơ hội là các yếu tố của môi trường bên ngoài mà
doanh nghiệp có thể nắm bắt để cải thiện hiệu suất kinh doanh như tăng trưởng doanh thu
hoặc cải thiện tỷ suất lợi nhuận. Thách thức là các yếu tố có thể gây nguy hiểm cho lợi
thế cạnh tranh của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36067889 SW O T OT cơ hội đe dọaST S SO Vượt qua Sd các điểm những bất trắc điểm mạnh để tận bằng tận dụng mạnh dụng cơ WT W các hộiWO điểm điểm yếu Hạn chế các mạnh điểm yếu để Tối thiểu hóa lợi dụng các các điểm yếu và tránh khỏi cơ hội các đe dọa
- Ma trận IFE (trận đánh giá các yếu tố nội bộ): Yếu tố nội bộ được xem là rất quan
trọng trong mỗi chiến lược kinh doanh và các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra, sau khi
xem xét tới các yếu tố nội bộ , nhà quản trị chiến lược cần lập ma trận các yếu tố này
nhằm xem xét khả năng năng phản ứng và nhìn nhận những điểm mạnh, yếu. Từ đó giúp
doanh nghiệp tận dụng tối đã điểm mạnh để khai thác và chuẩn bị nội lực đối đầu với
những điểm yếu và tìm ra những phương thức cải tiến điểm yếu này. Ma trận IFE được
sử dụng để tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận
kinh doanh chức năng và nó cũng cung cấp cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này. lOMoARcPSD| 36067889
2.2. Môi trường bên ngoài 2.2.1 Khái niệm
Đây là các yếu tố bên ngoài của Doanh nghiệp mà không thể kiểm soát, bao gồm các yếu tố như
chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trường, và pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.2 Phân tích môi trường bên ngoài
Phân tích các môi trường bên ngoài liên quan đến chiến lược
- Phân tích môi trường vĩ mô
- Phân tích môi trường cạnh tranh ngành
Phát hiện cơ hội chiến lược
- Nhận diện các cơ hội
- Xác định cơ hội chiến lược của doanh nghiệp
Những Công Cụ Phân Tích Môi Trường Bên Trong
- Mô hình PESTEL: là một công cụ phân tích môi trường kinh doanh được doanh nghiệp
sử dụng để đánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ.
Mô hình này bao gồm 6 yếu tố: chính trị (Political), kinh tế (Economic), xã hội (Social),
công nghệ (Technological), môi trường (Environmental), và pháp lý (Legal). Đây là
những yếu tố bên ngoài mà doanh nghiệp cần phải đối mặt và xem xét khi đưa ra các
quyết định chiến lược. lOMoARcPSD| 36067889
CHƯƠNG 3: CÔNG TY SỮA VINAMILK
1. Giới thiệu về công ty Vinamilk
1.1 Khái quát về công ty Vinamilk
- Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy P
StockCompany) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như
thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Được thành lập trên quyết định số 155/2003
QBDCN vào 10/2003 của bộ Công nghiệp về chuyển doanh nghiệp sữa Việt Nam thành
công ty cổ phần sữa Việt Nam. Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công
nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam.
- Tên giao dịch tiếng anh là: VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY
- Mã chứng khoán (hose) : VNM
- Vốn điều lệ của công ty hiện nay là 1.590.000.000.000
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa nước, sữa bột, bộ dinh dưỡng và các sản phẩm làm từ sữa
- Kinh doanh thiết bị phụ tùng, vật tư hóa chất, nguyên liệu
- Kinh doanh nhà, mô giới, bất động sản
- Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa lOMoARcPSD| 36067889
2. Hoạch định chiến lược của công ty sữa Vinamilk
2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của công ty Vinamilk
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm
cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
Giá trị cốt lõi: “ Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ đời sống con người"
- Chính trực: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
- Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn
trọng đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng
- Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng và các bên liên quan khác
- Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lâ p một các đạo đức
- Tuân thủ: Tuân thủ luật pháp, bộ quy tắc ứng xử và các quy chề, chính sách quy định của công ty
Mục tiêu chiến lược: Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn
để định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường
Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu.
2.2 Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiêp ̣
2.2.1 Đánh giá các nguồn lực
Vinamilk sở hữu những nguồn lực mạnh mẽ trong việc nắm bắt thị trường sữa và sản
phẩm từ sữa. Sự kết hợp giữa nhãn hiệu mạnh, mạng lưới phân phối rộng, quy trình sản
xuất hiện đại, nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, đội ngũ nhân viên chất lượng và năng
lực nghiên cứu và phát triển đã giúp Vinamilk duy trì và mở rộng thị phần trong ngành
công nghiệp sữa tại Việt Nam.
Thương hiệu mạnh: Vinamilk là một trong những thương hiệu nổi tiếng và đáng tin
cậy nhất trong ngành sản xuất sữa tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 36067889
❖ Mạng lưới phân phối rộng: Vinamilk đã xây dựng một mạng lưới phân phối rộng khắp
cả nước, bao gồm các kênh bán lẻ, bán buôn và bán hàng trực tuyến.
Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Vinamilk đầu tư đáng kể vào nghiên cứu và phát
triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường và thay đổi xu hướng tiêu dùng.
Sản phẩm đa dạng và chất lượng: Vinamilk không chỉ cung cấp các sản phẩm sữa
truyền thống mà còn phát triển các loại sữa chế biến và sản phẩm từ sữa như kem, bột sữa và sữa chua.
Chiến lược tiếp thị: Công ty đã đặt mình là một công ty sữa đa quốc gia và đã tạo được
sự ưu ái từ người tiêu dùng và các đối tác kinh doanh.
2.2.2 Vinamilk có năng lực quản trị rất tốt
Họ đã xây dựng một hệ thống quản lý toàn diện và chú trọng vào các yếu tố quan trọng
như lãnh đạo, chiến lược, quản lý sản phẩm, nguồn nhân lực và tài chính. Điều này đã
góp phần vào thành công của công ty trong việc trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sữa và sản phẩm từ sữa.
2.2.3 Đánh giá bí quyết công nghệ
Bí quyết công nghệ của Vinamilk đã giúp doanh nghiệp này nâng cao năng suất sản
xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng sự minh bạch và an toàn vệ sinh thực phẩm,
cũng như cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng.
Đầu tư hệ thống công nghệ hiện đại: Vinamilk đã đầu tư vào việc áp dụng công nghệ
và trang thiết bị hiện đại trong quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng và quản lý doanh nghiệp.
Áp dụng IoT: Vinamilk đã áp dụng công nghệ IoT vào quá trình sản xuất và quản lý.
Phát triển ứng dụng di động và công nghệ số: Vinamilk đã đầu tư vào phát triển các
ứng dụng di động và công nghệ số để cung cấp thông tin và dịch vụ tốt hơn cho khách hàng của mình.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo: Vinamilk đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa công
nghệ sản xuất và quản lý.
Sử dụng công nghệ Blockchain: Vinamilk đã sử dụng công nghệ Blockchain để theo
dõi và truy xuất nguồn gốc của các nguyên liệu và sản phẩm sữa. lOMoARcPSD| 36067889
-> Tổng quan, Vinamilk có năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trong ngành sản xuất sữa tại Việt
Nam. Những yếu tố như thương hiệu mạnh, mạng lưới phân phối rộng, đầu tư vào nghiên cứu
và phát triển, sản phẩm đa dạng và chất lượng, cùng với chiến lược tiếp thị đã giúp công ty
duy trì và phát triển trên thị trường cạnh tranh.
2.3 Phân tích môi trường bên ngoài
2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Phân tích môi trường vĩ mô của Vinamilk bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, công
nghệ, môi trường tự nhiên và pháp lý. Hiểu rõ về môi trường vĩ mô giúp Vinamilk điều chỉnh
chiến lược kinh doanh để tận dụng cơ hội và đối phó với những thách thức trong môi trường kinh doanh.
Kinh tế: Tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát và thu nhập của người tiêu
dùng đều ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa của công ty.
Chính trị: Khi chính phủ tạo ra các chính sách thuận lợi, ổn định và không có chiến
tranh hoặc xung đột nội bộ, Vinamilk có thể phát triển một cách bình thường và không gặp rủi ro.
Xã hội: Nhận thức về sức khỏe và chế độ ăn uống của người dân ngày càng tăng cao,
đặc biệt là trong việc tiêu dùng các sản phẩm có lợi cho sức khỏe như sữa. Các xu
hướng về thực phẩm hữu cơ và sạch cũng được quan tâm đặc biệt. Vinamilk có thể tận
dụng cơ hội này để tăng cường thị phần và tạo ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu tiêu dùng.
Công nghệ: Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện năng suất và chất
lượng sản phẩm của Vinamilk. Công ty cần liên tục nâng cấp dây chuyền sản xuất và hệ
thống quản lý để đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế và cạnh tranh với các doanh nghiệp
trong nước và quốc tế.
Môi trường tự nhiên: Vinamilk phải đối mặt với những vấn đề điều chỉnh môi trường
như quản lý chất thải, sử dụng tài nguyên nước và bảo vệ môi trường tự nhiên. Công ty
cần tuân thủ các quy định pháp luật và áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường để đảm
bảo bền vững và tồn tại lâu dài.
Pháp luật: Vinamilk cần tuân thủ các quy định pháp lý liên quan đến kinh doanh, sản
xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng. Sự tuân thủ đúng đắn các lOMoARcPSD| 36067889
quy định này giúp công ty tránh được các rủi ro pháp lý và vấn đề liên quan đến hình ảnh công ty.
2.3.2 Phân tích môi trường cạnh tranh ngành
Vinamilk cần phải tìm kiếm cơ hội và đối mặt với thách thức trong môi trường cạnh tranh của
ngành để duy trì và phát triển vị thế thương hiệu của mình.
Từ các đối thủ cùng ngành: Vinamilk đang hoạt động trong một ngành công nghiệp
cạnh tranh và phải đối mặt với nhiều đối thủ mạnh như TH True Milk, Nestle, Abbott, Mead Johnson, Dutch Lady,...
Từ sản phẩm thay thế: Ngành sữa cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các loại
sản phẩm thay thế như sữa đậu nành, sữa hạnh nhân, sữa gạo,...
Thị trường cạnh tranh: Ngoài cạnh tranh trong nước, Vinamilk cũng phải đối mặt với
cạnh tranh từ các công ty nước ngoài khi tiếp cận thị trường quốc tế. lOMoARcPSD| 36067889 KẾT LUẬN
Quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược là hai khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản trị và
kinh doanh. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai và thành công của một tổ chức.
Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng
chiến lược kinh doanh cho một doanh nghiệp. Phân tích môi trường bên trong giúp doanh
nghiệp đánh giá và hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng từ bên trong doanh nghiệp, trong khi phân
tích môi trường bên ngoài giúp doanh nghiệp nhận biết các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài, bao
gồm cả thị trường và các yếu tố xã hội, chính trị và kinh tế.
Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về tình
hình hiện tại và tiềm năng phát triển của mình. Điều này giúp doanh nghiệp cải thiện quyết
định kinh doanh, tìm kiếm cơ hội mới và xây dựng lợi thế cạnh tranh. lOMoARcPSD| 36067889
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Lê Nguyễn Hồng Phương, “ Bài Giảng Môn Quản Trị Chiến Lược”, ĐHQGHN, 2023.
2. Quản trị chiến lược là gì? Khái niệm, vai trò và quy trình. (n.d.). Học viện Quản
lý PACE. Retrieved November 21, 2023, from https://www.pace.edu.vn/tin-
khotri-thuc/quan-tri-chien-luoc-la-gi
3. Hoạch định chiến lược là gì? Quy trình 6 bước hoạch định. (n.d.). Học viện
Quản lý PACE. Retrieved November 21, 2023, from
https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/hoach-dinh-chien-luoc-la-gi
4. Eilish, B. (2022, October 2). . Retrieved November 21, 2023, from https://www.vinamilk.com.vn/