Đề cương ôn tập "Hệ điều hành" (có đáp án).

Đề cương ôn tập "Hệ điều hành" (có đáp án) giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

ÔN TẬP HỆ ĐIỀU HÀNH
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cấu trúc HĐH
Chương 3: Tiến trình
Chương 4: Tiểu trình
Chương 5: Định thời CPU
- Các khái niệm bộ định thời, bộ phân phối, các tiêu chuẩn định thời, mục tiêu của việc định thời
- Khái niệm độc quyền, không độc quyền trong định thời CPU
- Các giải thuật định thời: FCFS, SJF, Độ ưu tiên, Round Robin
Chương 6: Đồng bộ hóa tiến trình
- Sự nhất quán của dữ liệu
- Miền găng, tranh đoạt điều khiển, độc quyền truy xuất, tiến độ, giới hạn chờ
- Gải pháp Peterson
- Giải pháp Semaphore
- Giải pháp Monitor
Chương 7: Tắc nghẽn
- Khái niệm tắc nghẽn, các điều kiện dẫn đến tắc nghẽn
- Các loại tài nguyên, thực thể tài nguyên
- Đồ thị cấp phát tài nguyên, đồ thị chờ
- Giải thuật xác định trạng thái an toàn, giải thuật Banker
Chương 8: Quản lý bộ nhớ
- Phân biệt các khái niệm: Địa chỉ logic (địa chỉ ảo), địa chỉ vật lý, không gian địa chỉ, không gian
vật lý, kết buộc địa chỉ.
- Các thời điểm kết buộc địa chỉ
- Chuyển đổi địa chỉ logic sang địa chỉ vật theo 2 chế: phân đoạn phân trang
- Các đặc điểm của cấp phát bộ nhớ liên tục, phân đoạn, phân trang
- Các thuật toán về bộ nhớ chính First-fit, Best-fit, Worst-fit
- Phân mảnh bên ngoài bên trong
- Bộ nhớ ảo: lợi ích, chuỗi tham chiếu địa chỉ
- Các thuật toán về bộ nhớ ảo FIFO, OPT, LRU
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Với mỗi tiến trình P
i
, i=0,1,2,3,…,9, đoạn được cho như sau:
repeat
Wait(mutex)
{Critical Section}
Signal(mutex)
forever
Đoạn cho P10 được viết giống như trên nhưng thay Wait(mutex) bằng Signal(mutex). Số tiến
trình lớn nhất thể trong miền găng tại cùng thời điểm bất kỳ bao nhiêu (mutex được khởi
tạo là 1)?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Tại một thời điểm, giá trị của một semaphore tính toán (counting semaphore) 7. Sau đó 20
toán tử Wait() 15 toán tử Signal() được hoàn thành trên semaphore này. Kết quả giá trị của
semaphore là
a. 42
b. 2
c. 7
d. 12
Cho bảng dữ liệu định thời như sau:
Tiến
trình
Thời điểm vào Ready
list
Thời gian xử
P1
P2
P3
0
1
2
24
3
3
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Áp dụng chiến lược định thời Round Robin với khoảng thời gian quantum=4, thời gian chờ của
tiến trình P1 là
a. 0
b. 3
c. 5
d. 6
Cho bảng dữ liệu định thời như sau:
Tiến
trình
Thời điểm vào Ready
list
Độ ưu tiên
Thời gian xử
P1
P2
P3
0
1
2
2
0
1
24
3
3
Áp dụng chiến lược định thời với độ ưu tiên (giá trị nhỏ ưu tiên trước) theo nguyên tắc không
độc quyền, th tự nhận CPU để xử của các tiến trình được th hiện trên biểu đồ Gantt lần lượt
là:
a. P1-P2-P3
b. P1-P3-P2
c. P1-P2-P3-P1
d. P1-P3-P3-P1
Phát biểu nào sau đây sai
a. Nếu hệ thống trạng thái an toàn thì không tắc nghẽn
b. Nếu hệ thống trạng thái không an toàn thì khả ng tắc nghẽn
c. Tránh tắc nghẽn thì phải đảm bảo rằng hệ thống không bao giờ rơi vào trạng thái không an
toàn
d. Nếu hệ thống trạng thái không an toàn thì chắc chắn tắc nghẽn
Hãy quan sát hình sau:
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Trong hình trên, cạnh nào sau đây cạnh đòi hỏi (Claim edge)
a. P1 R2
b. R1 P1
c. R2 P2
d. P2
R1
Trong giải thuật xác định trạng thái an toàn, giả sử tình trạng hiện hành của hệ thống được tả
như sau
Nếu tiến trình P2 yêu cầu 4 cho R1, 1 cho R3. Thì Allocation[R1], Allocation[R2],
Allocation[R3] trạng thái tiếp theo được thay đổi như thế nào?
Max
Allocation
Available
R1
R2
R3
R1
R2
R3
R1
R2
R3
P1
P2
P3
P4
3
6
3
4
2
1
1
2
2
3
4
2
1
2
2
0
0
1
1
0
0
1
1
2
4
1
2
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
a. Allocation[R1]=6; Allocation[R2]=1; Allocation[R3]=2
b. Allocation[R1]=6; Allocation[R2]=2; Allocation[R3]=2
c. Allocation[R1]=4; Allocation[R2]=1; Allocation[R3]=2
d. Allocation[R1]=4; Allocation[R2]=2; Allocation[R3]=2
Tập hợp tất cả địa chỉ ảo phát sinh bởi một chương trình gọi
a.
Không gian địa chỉ
b.
Không gian vật
c.
Địa chỉ vật
d.
Địa chỉ logic
Thuật toán chọn vùng trống đầu tiên đủ lớn để nạp tiến trình
a.
First-fit
b.
Best-fit
c.
Worst-fit
d.
Một phương án khác với 3 phương án kia
Số khung trang tối thiểu cần cấp phát cho một tiến trình được quy định bởi
Kiến trúc máy tính
Dung lượng bộ nhớ vật th sử dụng
Người lập trình
Một phương án khác với 3 phương án kia
Nếu tổng số khung trang yêu cầu của các tiến trình trong hệ thống vượt quá số khung
trang có th sử dụng, hệ điều hành sẽ
Huỷ bỏ tiến trình nào dùng nhiều khung trang nhất
Tạm dừng tiến trình nào đó giải phóng khung trang cho tiến trình khác hoàn tất
Huỷ bỏ tiền trình đang dùng ít khung trang nhất
Một phương án khác với 3 phương án kia
Trong các thuật toán sau thuật toán nào không thuật toán cấp phát khung trang
Cấp phát ng bằng
Cấp phát theo tỉ lệ kích thước
Cấp phát theo thứ t trước sau
Cấp phát theo độưu tiên
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343
ÔN TẬP HỆ ĐIỀU HÀNH Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cấu trúc HĐH Chương 3: Tiến trình Chương 4: Tiểu trình Chương 5: Định thời CPU
- Các khái niệm bộ định thời, bộ phân phối, các tiêu chuẩn định thời, mục tiêu của việc định thời
- Khái niệm độc quyền, không độc quyền trong định thời CPU
- Các giải thuật định thời: FCFS, SJF, Độ ưu tiên, Round Robin
Chương 6: Đồng bộ hóa tiến trình
- Sự nhất quán của dữ liệu
- Miền găng, tranh đoạt điều khiển, độc quyền truy xuất, tiến độ, giới hạn chờ - Gải pháp Peterson - Giải pháp Semaphore - Giải pháp Monitor Chương 7: Tắc nghẽn
- Khái niệm tắc nghẽn, các điều kiện dẫn đến tắc nghẽn
- Các loại tài nguyên, thực thể tài nguyên
- Đồ thị cấp phát tài nguyên, đồ thị chờ
- Giải thuật xác định trạng thái an toàn, giải thuật Banker
Chương 8: Quản lý bộ nhớ
- Phân biệt các khái niệm: Địa chỉ logic (địa chỉ ảo), địa chỉ vật lý, không gian địa chỉ, không gian
vật lý, kết buộc địa chỉ.
- Các thời điểm kết buộc địa chỉ
- Chuyển đổi địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý theo 2 cơ chế: phân đoạn và phân trang
- Các đặc điểm của cấp phát bộ nhớ liên tục, phân đoạn, phân trang
- Các thuật toán về bộ nhớ chính First-fit, Best-fit, Worst-fit
- Phân mảnh bên ngoài và bên trong
- Bộ nhớ ảo: lợi ích, chuỗi tham chiếu địa chỉ
- Các thuật toán về bộ nhớ ảo FIFO, OPT, LRU
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Với mỗi tiến trình Pi, i=0,1,2,3,…,9, đoạn mã được cho như sau: repeat Wait(mutex) {Critical Section} Signal(mutex) forever
Đoạn mã cho P10 được viết giống như trên nhưng thay Wait(mutex) bằng Signal(mutex). Số tiến
trình lớn nhất có thể ở trong miền găng tại cùng thời điểm bất kỳ là bao nhiêu (mutex được khởi tạo là 1)? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Tại một thời điểm, giá trị của một semaphore tính toán (counting semaphore) là 7. Sau đó 20
toán tử Wait() và 15 toán tử Signal() được hoàn thành trên semaphore này. Kết quả giá trị của semaphore là a. 42 b. 2 c. 7 d. 12
Cho bảng dữ liệu định thời như sau: Tiến
Thời điểm vào Ready Thời gian xử trình list P1 0 24 P2 1 3 P3 2 3
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Áp dụng chiến lược định thời Round Robin với khoảng thời gian quantum=4, thời gian chờ của tiến trình P1 là a. 0 b. 3 c. 5 d. 6
Cho bảng dữ liệu định thời như sau: Tiến
Thời điểm vào Ready Độ ưu tiên Thời gian xử trình list P1 0 2 24 P2 1 0 3 P3 2 1 3
Áp dụng chiến lược định thời với độ ưu tiên (giá trị nhỏ ưu tiên trước) theo nguyên tắc không
độc quyền, thứ tự nhận CPU để xử lý của các tiến trình được thể hiện trên biểu đồ Gantt lần lượt là: a. P1-P2-P3 b. P1-P3-P2 c. P1-P2-P3-P1 d. P1-P3-P3-P1
Phát biểu nào sau đây là sai
a. Nếu hệ thống ở trạng thái an toàn thì không có tắc nghẽn
b. Nếu hệ thống ở trạng thái không an toàn thì có khả năng tắc nghẽn
c. Tránh tắc nghẽn thì phải đảm bảo rằng hệ thống không bao giờ rơi vào trạng thái không an toàn
d. Nếu hệ thống ở trạng thái không an toàn thì chắc chắn có tắc nghẽn Hãy quan sát hình sau:
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Trong hình trên, cạnh nào sau đây là cạnh đòi hỏi (Claim edge) a. P1  R2 b. R1  P1 c. R2  P2 d. P2  R1
Trong giải thuật xác định trạng thái an toàn, giả sử tình trạng hiện hành của hệ thống được mô tả như sau Max Allocation Available R1 R2 R3 R1 R2 R3 R1 R2 R3 P1 3 2 2 1 0 0 4 1 2 P2 6 1 3 2 1 1 P3 3 1 4 2 1 1 P4 4 2 2 0 0 2
Nếu tiến trình P2 yêu cầu 4 cho R1, 1 cho R3. Thì Allocation[R1], Allocation[R2],
Allocation[R3] ở trạng thái tiếp theo được thay đổi như thế nào?
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
a. Allocation[R1]=6; Allocation[R2]=1; Allocation[R3]=2
b. Allocation[R1]=6; Allocation[R2]=2; Allocation[R3]=2
c. Allocation[R1]=4; Allocation[R2]=1; Allocation[R3]=2
d. Allocation[R1]=4; Allocation[R2]=2; Allocation[R3]=2
Tập hợp tất cả địa chỉ ảo phát sinh bởi một chương trình gọi là a. Không gian địa chỉ b. Không gian vật lí c. Địa chỉ vật lí d. Địa chỉ logic
Thuật toán chọn vùng trống đầu tiên đủ lớn để nạp tiến trình là a. First-fit b. Best-fit c. Worst-fit d.
Một phương án khác với 3 phương án kia Câu :
Số khung trang tối thiểu cần cấp phát cho một tiến trình được quy định bởi a. Kiến trúc máy tính b.
Dung lượng bộ nhớ vật lí có thể sử dụng c. Người lập trình d.
Một phương án khác với 3 phương án kia Câu :
Nếu tổng số khung trang yêu cầu của các tiến trình trong hệ thống vượt quá số khung
trang có thể sử dụng, hệ điều hành sẽ a.
Huỷ bỏ tiến trình nào dùng nhiều khung trang nhất b.
Tạm dừng tiến trình nào đó giải phóng khung trang cho tiến trình khác hoàn tất c.
Huỷ bỏ tiền trình đang dùng ít khung trang nhất d.
Một phương án khác với 3 phương án kia Câu :
Trong các thuật toán sau thuật toán nào không là thuật toán cấp phát khung trang a. Cấp phát công bằng b.
Cấp phát theo tỉ lệ kích thước c.
Cấp phát theo thứ tự trước sau d.
Cấp phát theo độưu tiên
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)