Đề Cương Ôn Tập HK 2 Lý 12 Năm Học 2022-2023

Bộ  câu hỏi ôn tập học kì 2 Vật lý 12  bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Thông tin:
9 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Ôn Tập HK 2 Lý 12 Năm Học 2022-2023

Bộ  câu hỏi ôn tập học kì 2 Vật lý 12  bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

39 20 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022- 2023
MÔN: VẬT 12
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Mạch dao động; điện t trường
- Sóng điện t: Tính cht, phân loi và ng dng
- Nguyên tc chung ca vic thông tin liên lc bng sóng vô tuyến.
- Các hiện tượng liên quan đến sóng ánh sáng: Tán sc ánh sáng; nhiu x ánh sáng; giao thoa ánh sáng.
- Các loi quang ph; các loi tia: hng ngoi, t ngoi, tia X
- Thuyết lượng t ánh sáng; gi thuyết ca Plank; mu nguyên t Bohr
- Các hiện tượng đặc trưng cho tính chất ht ca ánh sáng: Hiện tượng quang điện (trong và ngoài), hin
ng quang phát quang.
- Laze: Khái nim, cu to, đặc điểm và ng dng.
- Tính cht và cu to ca hạt nhân; năng lượng liên kết ht nhân.
- Các loi phn ng ht nhân: phóng x; phân hch, nhit hch
1.2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức Vật lí giải thích các ứng dụng thực tế.
- S dng kiến thc Vt lí giải được mt s dng bài tập cơ bản (định tính và định lượng) v dao động và
sóng điện từ; sóng ánh sáng; lượng t ánh sáng và ht nhân nguyên t.
- Đổi qua li giữa các đơn vị đo; sử dng thành tho máy tính cầm tay để gii BT vt lí.
2. NỘI DUNG
2.1. Các dạng câu hỏi định tính:
a. Mạch dao động.
- Cu to và hoạt động ca mạch dao động.
- Thế nào là dao động điện t t do? công thc tính tn s góc, chu kì, tn s dao động riêng ca mch.
- Biu thức điện tích q ca mt bn t và cường độ dòng điện i trong mạch dao động.
b. Điện t trường.
- Trường xoáy là gì? Mi quan h giữa điện trường biến thiên vi t trường và ngược li.
c. Sóng điện t.
- Định nghĩa, đặc điểm của sóng điện t. Phân loại và đặc điểm của sóng điện t khi truyn trong khí quyn.
d. Nguyên tc thông tin liên lc bng sóng vô tuyến.
- Các nguyên tc chung ca vic thông tin lin lc bng sóng vô tuyến.
- Sơ đồ khi ca máy phát thanh và thu thanh vô tuyến đơn giản.
e. Tán sc ánh sáng.
- Hiện tượng tán sc ánh sáng là gì? gii thích hiện tượng tán sc ánh sáng.
f. Giao thoa ánh sáng.
- Thế nào là hiện tượng nhiu x; giao thoa ánh sáng? Gii thích hiện tượng.
- Vân sáng, vân ti, khoảng vân. Nêu điều kiện để có giao thoa ánh sáng.
- c sóng ánh sáng và màu sc.
g. Các loi quang ph.
- Máy quang ph là gì? Cu to và hoạt động ca máy quang ph lăng kính.
- Nêu định nghĩa, nguồn phát và đặc điểm ca các loi quang ph.
h. Tia hng ngoi, t ngoi và tia X
- Ngun phát (cách to ra), bn cht, tính cht và công dng ca các li tia hng ngoi, t ngoi và tia X.
- Thang sóng điện t.
i. Hiện tượng quang điện (ngoài và trong)
- Định nghĩa, định lut v gii hạn quang điện. So sánh hiện tượng quang điện trong và ngoài
- Thuyết lượng t ánh sáng; dùng thuyết lượng t ánh sáng giải thích định lut v gii hạn quang điện.
- Cht quang dn là gì? ng dng ca cht quang dẫn (quang điện trở, pin quang điện)
j. Hiện tượng quang phát quang.
- Thế nào là hiện tượng quang phát quang, hunh quang, lân quang.
- Đặc điểm ca ánh sáng hunh quang, gii thích?
k. Mẫu nguyên tử Bohr
- Trình bày mẫu nguyên tử Bo (Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford và 2 tiên đề của Bohr)
- Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidro.
Trang 2
l. Sơ lược về Laze
- Laze là gì? Cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của Laze.
m. Tính chất và cấu tạo hạt nhân.
- Hạt nhân có cấu tạo như thế nào; kí hiệu hạt nhân; hệ thức Anhxtanh.
n. Năng lượng liên kết của hạt nhân
- Lực hạt nhân, độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
- Phản ứng hạt nhân: Định nghĩa, đặc tính, các định luật bảo toàn và năng lượng của phản ứng hạt nhân.
p. Phóng xạ:
- Định nghĩa, đặc tính, các loại phóng xạ.
- Định luật phóng xạ, chu kì bán rã; Đồng vị phóng xạ nhân tạo
q. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
- Phản ứng phân hạch, nhiệt hạch là gì? Điều kiện để xảy ra phản ứng phân hạch, nhiệt hạch.
- Năng lượng phân hạch, nhiệt hạch
2.2. Các dạng câu hỏi định lượng:
- Dạng bài tập viết biểu thức q, i, u trong mạch dao động.
- Dạng bài tập xác định các đại lượng đặc trưng của sóng điện từ: bước sóng, tần số, năng lượng; thu, phát
sóng điện từ
- Dạng bài tập về tán sắc, giao thoa ánh sáng đơn sắc, giao thoa ánh sáng hỗn hợp.
- Dạng bài tập về lượng tử ánh sáng, hiện tượng quang điện.
- Dạng bài tập về quang phổ của nguyên tử Hidro
- Dạng bài tập về phản ứng hạt nhân; năng lượng của phản ứng hạt nhân, xác định tuổi của cổ vật.
2.3. Ma trận đề
STT
Ni dung kim tra
Mức độ nhn thc
Tng
câu
Chú
ý
Chương
NB
TH
VD
01
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN T
2
1
1
5
02
SÓNG ÁNH SÁNG
2
1
1
5
03
NG T ÁNH SÁNG
6
5
3
15
04
HT NHÂN NGUYÊN T
6
5
3
15
Tng
16
12
8
40
2.4. Câu hỏi và bài tập minh họa
1. Nhận biết.
Câu 1: Mt mch dao động gm mt t điện có điện dung 10 pF và mt cun cảm có độ t cm 1 mH. Tn
s của dao động điện t riêng trong mch s là bao nhiêu?
A. 2π.10
-7
(s) B. 2π.10
-8
(s) C. 2π.10
-6
(s) D. 2π.10
-5
(s)
Câu 2: Trong sơ đồ khi ca mt máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có b phận nào dưới đây?
A. Mch chọn sóng điện t. B. Mch biến điệu. C. Mch tách sóng. D. Mch khuếch đại.
Câu 3: Trong thông tin liên lc bng sóng vô tuyến, sóng điện t cao tần (sóng mang) dùng để làm gì?
A. Truyn tải thông tin đi xa B. Tách thông tin cn gửi đi.
B. Tăng cường độ sóng điện t lên. D. Làm cho biên độ sóng điện t tăng lên.
Câu 4:
Một mạch dao đng gm một tụ điện có điện dung C và mt cuộn cảm đtự cảm L . Mạch
tần số dao động riêng là 100 KHz và tụ điện điện dung C = 5nF. Độ tự cảm L của mạch :
A. 5.10
-5
H. B. 5.10
-4
H. C. 5.10
-3
H. D. 2.10
-4
H.
Câu 5: Công thức xác định v trí vân sáng trong trường giao thoa là:
A. k

B. (k+0,5)

C. k

D. k

Câu 6: Khối kim loại có nhiệt động 50
0
C sẽ phát ra tia:
A. tử ngoại B. X C. khả kiến D. hồng ngoại
Câu 7: Bước sóng của ánh sáng tím trong chân không là 0,4 µm, khi đi vào trong nước có chiết suất n = 4/3
thì có bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 0,53 µm B. 0,3 µm C. 0,33 µm D. 0,4 µm
Câu 8: Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là:
Trang 3
A.

B.

C. d

D.

Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Câu 10: Chọn câu đúng: Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng có giới hạn quang điện 0,3 µm.
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng.
A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 0,3 µm D. 0,4 µm
Câu 11: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. có giá trị rất lớn. B. có giá trị rất nhỏ. C. có giá trị thay đổi được. D. có giá trị không đổi.
Câu 12: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. tia lửa điện. B. hồ quang điện. C. bóng đèn huỳnh quang. D. bóng đèn pin.
Câu 13: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào
dưới đây?
A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng lam. D. ánh sáng chàm.
Câu 14: Chọn câu đúng: Trạng thái dừng là
A. trạng thái electron không chuyển động quang hạt nhân. C. trạng thái hạt nhân không dao động.
B. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử. D. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
Câu 15: Chọn câu đúng: Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu:
A. trắng B. đỏ C. vàng D. xanh
Câu 16: Chọn câu đúng: Tính chất hóa học của nguyên tử phụ thuộc:
A. nguyên tử số. B. số khối. C. khối lượng nguyên tử D. số các đồng vị.
Câu 17: Hãy chọn câu đúng: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D. lực tương tác mạnh.
Câu 18: Hãy chọn câu đúng: Quá trình phóng xạ hạt nhân
A. thu năng lượng. B. không tỏa, không thu năng lượng.
C. tỏa năng lượng. D. có trường hợp tỏa, có trường hợp thu năng lượng.
Câu 19: Chọn câu đúng: Phần lớn năng lượng giải phóng trong quá trình phân hạch là
A. động năng các notron phát ra. B. năng lượng tỏa ra do các mảnh phóng xạ.
C. động năng của các mảnh. D. năng lượng các photon của tia γ.
Câu 20: Phản ứng nhiệt hạch là:
A. phản ứng tổng hợp hạt nhân. C. phản ứng tự phân chia của một hạt nhân không bền vững.
B. phản ứng phân chia hạt nhân. D. phản ứng hóa học giữa 2 nguyên tử hidro.
2. Thông hiểu.
Câu 21: Mạch dao động gm t điện có điện dung C = 10 µF và cun dây thun cm có h s t cm L = 10
mH. T điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mch. Lấy π
2
=10 và góc
thi gian là lúc t bắt đầu phóng điện. Biu thc của dòng điện trong cun cm là :
A.
10 6
1,2.10 cos 10 ( )
3
i t A

=+


B.
66
1,2 .10 cos 10 ( )
2
i t A


=−


C.
86
1,2 .10 cos 10 ( )
2
i t A


=−


D.
96
1,2.10 cos10 ( )i t A
=
Câu 22: Một máy đang phát sóng điện t. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền sóng thẳng đứng
hướng xuống, véc tơ cảm ng t đang có độ ln cực đại và hướng v phía Nam. Khi đó véc tơ cường độ điện
trường có:
A. độ ln cực đại và hướng v phía Tây. B. độ ln cực đại và hướng v phía Đông.
C. hướng v phía Đông D. độ ln cực đại và hướng v phía Bc.
Câu 23: Mch chn sóng ca máy thu vô tuyến điện gm t C = 880pF và cun L = 20H. Bước sóng điện
t mà mạch thu được là
A. = 100m. B. = 150m. C. = 250m. D. = 500m.
Câu 24: T điện có điện dung C, được tích điện đến điện tích cực đại Q
max
ri ni hai bn t vi cun dây có
độ t cảm L thì dòng điện cực đại trong mch là:
A.
max max
.I LC Q=
B.
max max
.
L
IQ
C
=
C.
max max
1
.IQ
LC
=
D.
max max
.
C
IQ
L
=
Trang 4
Câu 25: Mt khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ= 600nm chiếu sáng hai khe song song vi F
cách nhau 1m. Vân giao thoa được quan sát trên mt màn M song song vi màn phng cha
1
F
2
F
cách nó 3m. Ti v trí cách vân trung tâm 6,3m có
A.Vân ti th 4 B. Vân sáng bc 4 C. Vân ti th 3 D. Vân sáng bc 3
Câu 26: Trong thí nghim giao thoa Y-âng, ngun S pt bc x c sóng 450nm, khong cách gia hai khe
1,1mm, màn quan sát E cách mt phng hai khe 220cm. Dch chuyn mt mi hàn ca cp nhit đin trên màn E
theo đưng vuôngc vi hai khe, thì c sau mt khong bng bao nhiêu kim điện kế li lch nhiu nht?
A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 1,8 mm. D. 0,45 mm.
Câu 27: Trong thí nghim Y-âng v giao thoa với ánh sáng đơn sc, khong cách gia hai khe là 1 mm,
khong ch t mt phng chứa hai khe đến màn quan sát 2m khong vân 0,8 mm. Cho c = 3.10
8
m/s. Tn s ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghim là
A. 5,5.10
14
Hz. B. 4,5. 10
14
Hz. C. 7,5.10
14
Hz. D. 6,5. 10
14
Hz.
Câu 28: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. phóng xạ α. B. phóng xạ β
-
C. phóng xạ β
+
D. phóng xạ γ
Câu 29: Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân?
A. Tấn. B. 10
-27
kg. C. MeV/c
2
D. u ( đơn vị khối lượng nguyên tử)
Câu 30: Hạt nhân
Be
10
4
khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m
n
= 1,0087u, khối lượng
của prôtôn (prôton) m
P
= 1,0073u, 1u = 931 MeV/c
2
. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
Be
10
4
A. 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV.
Câu 31: Đồng v
U
234
92
sau mt chui phóng x
biến đổi thành
Pb
206
82
. S phóng x
trong
chui là
A. 7 phóng x , 4 phóng x
; B. 5 phóng x , 5 phóng x
C. 10 phóng x , 8 phóng x
; D. 16 phóng x , 12 phóng x
Câu 32: Cho phn ng ht nhân
nPAl
30
15
27
13
++
, khối lượng ca các ht nhân m
= 4,0015u, m
Al
=
26,97435u, m
P
= 29,97005u, m
n
= 1,008670u, 1u = 931Mev/c
2
. Năng lượng mà phn ng này to ra hoc thu
vào là bao nhiêu?
A. Ta ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV.
C. Ta ra 4,275152.10
-13
J. D. Thu vào 2,67197.10
-13
J.
Câu 33: Mt ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 0,3975 µm vi công sut phát x là 10 w. S
phooton ngọn đèn phát ra trong một giây là
A. 3.10
19
ht B. 2.10
19
ht C. 5. 10
19
ht D. 4.10
19
ht
Câu 34: Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là λ
D
=0,768 µm và λ
V
=0,589 µm. Năng
ợng photon tương ứng ca hai ánh sáng trên là
A.ε
D
=2,588.10
-19
(J) ε
V
=3,374.10
-19
(J) B. ε
D
=1,986.10
-19
(J) ε
V
=2,318.10
-19
(J)
C. ε
D
=2,001.10
-19
(J) ε
V
=2,918.10
-19
(J) D. một đáp số khác
Câu 35: c sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khi 2 kim loi a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công
thoát tương ứng là A
1
và A
2
s là :
A. A
2
= 2 A
1
. B. A
1
= 1,5 A
2
C. A
2
= 1,5 A
1
. D. A
1
= 2A
2
Câu 36: Chiếu lần lượt 2 bc x bước sóng λ
1
= 0,25 µm; λ
2
= 0,5 µm vào catt ca mt tế bào quang
điện thì vn tốc ban đầu cực đại của electron quang đin v
1
v
2
= 0,5v
1
. Bước sóng gii hạn quang điện
là:
A. 0,75 µm B. 0,6 µm C. 0,375 µm D. 0,72 µm
Câu 37: Ánh sáng tn s f
1
chiếu ti tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm độ ln U
1
. Nếu chiếu
ti tế bào quang điện ánh sáng có tn s f
2
thì hiệu điện thế hãm có độ ln là
A.
( )
21
1
h f -f
U-
e
. B.
( )
12
1
+h f f
U
e
+
. C.
( )
12
1
+h f f
U-
e
. D.
( )
21
1
h f -f
U
e
+
.
Câu 38: Khi chiếu mt bc x điện t λ=0,546 µm lên bề mt mt kim loi dùng làm catot ca mt tế bào
quang điện, thu được dòng bão hòa cường độ I = 2.10
-3
A. Công sut bc x điện t là 1,515W. Hiu sut
ng t bng:
A. 0,5.10
-2
B. 0,3.10
-2
C. 0,3.10
-3
D. 0,5.10
-3
Câu 39: Để đo khoảng cách t Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng mt tia laze phát ra nhng xung ánh
sáng có bước sóng 0,52 mm, chiếu v phía Mặt Trăng.Thời gian kéo dài mi xung là 10
-7
(s)
và công sut
ca chùm laze là 100000 MW. S phôtôn cha trong mi xung là
A. 2,62.10
22
ht . B. 2,62.10
15
ht . C. 2,62.10
29
ht . D. 5,2.10
20
ht .
Trang 5
Câu 40: Chùm nguyên t H đang ở trạng thái bản, b kích thích phát sáng thì chúng th phát ra tối đa
3 vch quang ph. Khi b kích thích electron trong nguyên t H đã chuyển sang qu đạo :
A. M B. L C. O D. N
3. Vận dụng.
Câu 41: Mt mạch dao động điện t LC lí tưởng gm cun cm thuần có độ t cm 5 H và t điện có điện
dung 5 F. Trong mạch có dao động đin t t do. Khong thi gian gia hai ln liên tiếp mà điện tích trên
mt bn t điện có độ ln cực đại là
A. 5.10
-6
s. B. 2,5.10
-6
s. C.10.10
-6
s. D. 10
-6
s.
Câu 42: Mạch dao động gm mt cun dây thun cảm có độ t cm L và hai t điện có điện dung C
1
và C
2
.
Khi mc cun dây vi tng t C
1
, C
2
thì chu kì dao động tương ứng ca mch là T
1
= 0,3 ms và T
2
= 0,4 ms.
Chu kì dao động ca mch khi mắc đồng thi cun dây vi C
1
song song vi C
2
là:
A. 0,5 ms B. 0,7 ms C. 1 ms D. 0,24 ms
Câu 43: Mạch dao đng gm mt t điện có điện dung
10CF
=
mt cun dây thun cảm độ t cm
0,1 .LH=
Khi hiệu điện thế hai đầu t 4V thì cường độ dòng điện trong mch 0,02A. Hiệu điện thế
trên hai bn t điện là:
A. 4V B. 5V C.
V D. 5
V
Câu 44:
Mạch dao động điện t LC gm mt cuộn dây đ t cm 4
H t điện điện dung 2000pF.
Đin tích cực đại trên t 5
C.
Nếu mch điện tr thun 0,1
, để duy trì dao động trong mch thì phi
cung cp cho mch mt công sut bng:
A.
36 (
W)
B.
156,25 (W)
C.
36 (mW)
D.
15,625 (W)
Câu 45: Trong thí nghim Iâng (Y-âng) v giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hp cách nhau 1 mm,
mt phng cha hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khong cách gia 5 n sáng liên tiếp 3,6 mm. Bước
sóng ca ánh sáng dùng trong thí nghim này bng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 46: Trong mt thí nghim v Giao thoa ánh sáng bng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,7 µm,
khong cách gia 2 khe s
1
,s
2
là a = 0,35 mm, khong cách t 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, b rng ca
vùng có giao thoa là 13,5 mm. S vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là:
A. 7 vân sáng, 6 vân ti; B. 6 vân sáng, 7 vân ti.
C. 6 vân sáng, 6 vân ti; D. 7 vân sáng, 7 vân ti.
Câu 47: Trong thí nghim Y-âng v giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
, màn
quan sát ch mt phng hai khe mt khong không đổi D, khong cách gia hai khe có th thay đổi (nhưng S
1
S
2
luôn ch đều S). Xét điểm M trên màn, c đầu vân sáng bc 4, nếu ln t gim hoặc tăng khoảng
cách S
1
S
2
mt ng
a
thì ti đó n ng bậc k và bc 3k. Nếu tăng khong ch S
1
S
2
thêm
2 a
thì ti M
:
A. vân ng bc 7. B. vânng bc 9. C. vân ng bc 8. D. vân ti th 9 .
Câu 48: Chiếu bc x có bước sóng
vào catot ca tế bào quang điện. Dòng quang điện b trit tiêu khi
U
AK
- 4,1V. Khi U
AK
=5V thì vn tc cực đại của electron khi đập vào anot là:
A. 1,789.10
6
m/s B. 1,789.10
5
m/s C. 1,789.10
5
km/s B. 1,789.10
4
km/s
Câu 49: Chiếu lần lượt 3 bc x đơn sắc bước sóng theo t l
5,1:2:1::
321
=
vào catôt ca mt tế
bao quang đin thì nhận được các electron quang điện vn tốc ban đu cực đại tương ng và t l
kvvv :1:2::
321
=
, vi
k
bng:
A.
B. 1/
C.
D. 1/
Câu 50: Katt ca tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bi bc x đơn sắc . Lần lượt đặt
vào tế bào, điện ápU
AK
= 3V và U’
AK
= 15V, thì thy vn tc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp
đôi. Giá trị ca là:
A. 0,259 m. B. 0,795m. C. 0,497m. D. 0,211m.
Câu 51: Cho biết năng lượng cn thiết ti thiểu để bứt điện t ra khi nguyên t hiđrô từ trạng thái cơ bản là
13,6eV. Cho biết hng s Planck là h = 6,625.10
-34
(J.s), c = 3.10
8
(m/s). Bước sóng ngn nht ca vch quang
ph trong dãy Pasen là
A.
minP
= 0,622
m. B.
minP
= 0,822
m. C.
minP
= 0,730
m. D.
minP
= 0,922
m.
Tr li các câu hỏi 52, 53, 54 sau đây.
Mt ng phát tia X có hiệu điện thế U=2.10
4
V. B qua động năng ban đầu ca e lúc ra khi catt.
Câu 52: Vn tc ca e khi chm ti ca tt là bao nhiêu?
A. 0,838.10
8
m/s B. 0,838.10
6
m/s C. 0,638.10
8
m/s D. 0,740.10
8
m/s .
Trang 6
Câu 53: Tính bước sóng cc tiu ca chùm tia X phát ra
A. 6,02.10
-11
m; B. 6,21.10
-11
m; C. 5,12.10
-12
m; D. 4,21.10
-12
m.
Câu 54: Động năng của e khi dập vào đối ca tt là bao nhiêu?
A. 4,2.10
-15
J; B. 3,8.10
-15
J; C. 3,8.10
-16
J; D. 3,2.10
-15
J.
Câu 55: Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân

phóng x β
-
. Ht nhân con sinh ra có:
A. 5p và 6n B. 7p và 7n C. 6p và 7n D. 7p và 6n
Câu 56: Phn ứng nào sau đây thu năng lượng?
A.

B.

C.

D. 


Câu 57: Mt cht phóng x có chu kì bán rã T = 8 năm, có khối lượng ban đầu 1 kg. Sau 4 năm, lượng cht
phóng x còn li bao nhiêu?
A. 0,7 kg B. 0,75 kg C. 0,8 kg D. 0,65 kg
Câu 58: Cho biết m
α
= 4,0015u;
999,15=
O
m
u;
um
p
007276,1=
,
um
n
008667,1=
. Hãy sp xếp các ht
nhân
He
4
2
,
C
12
6
,
O
16
8
theo th t tăng dần độ bn vng . Câu tr lời đúng là:
A.
C
12
6
,
,
4
2
He
O
16
8
. B.
C
12
6
,
O
16
8
,
,
4
2
He
C.
,
4
2
He
C
12
6
,
O
16
8
. D.
,
4
2
He
O
16
8
,
C
12
6
.
Câu 59: Ht khối lượng 4,0015u, biết s Avôgađrô N
A
= 6,02.10
23
mol
-1
, 1u = 931MeV/c
2
. Các nuclôn
kết hp vi nhau to thành ht , năng lượng ta ra khi to thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.10
12
J B. 3,5. 10
12
J C. 2,7.10
10
J D. 3,5. 10
10
J
Câu 60: Biết s Avôgađrô là 6,02.10
23
mol
-1
, khối lượng mol ca ht nhân urani


là 238 gam / mol.
S nơtron trong 119 gam urani


là :
A. 2,2.10
25
ht B. 1,2.10
25
ht C. 8,8.10
25
ht D. 4,4.10
25
ht
4. Vận dụng cao.
Câu 61: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4
0
, đặt trong không khí. Chiết sut của lăng kính
đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu mt chùm tia sáng song song, hp gm hai bc
x đỏ và tím vào mt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mt này. Góc to bởi tia đỏ và tia tím
sau khi ló ra khi mt bên kia của lăng kính xấp x bng
A. 1,416
0
. B. 0,336
0
. C. 0,168
0
. D. 13,312
0
.
Câu 62: Ăngten sử dng mt mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L
không đổi, t điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện t đều to ra trong mạch dao động mt sut
điện động cm ng. Xem rằng các sóng điện t có biên độ cm ng t đều bằng nhau. Khi điện dung ca t
điện C
1
=1F thì suất điện động cm ng hiu dng trong mạch do sóng điện t to ra là E
1
= 4,5 V. khi
điện dung ca t điện C
2
=9F thì suất điện động cm ng hiu dụng do sóng điện t to ra là
A. E
2
= 1,5 V B. E
2
= 2,25 V C. E
2
= 13,5 V D. E
2
= 9 V
Câu 63: Trong thí nghim v giao thoa ánh sáng qua khe I- Âng có a= 2mm D=2m, ngun sáng gm hai bc
x λ
1
= 0,5 µm; λ
2
= 0,4 µm. Tìm s vân sáng quan sát được trên trường giao thoa ? Biết b rng của trường
giao thoa là L = 13 mm.
A. 27 B. 33 C. 60 D. 53
Câu 64: Đồng v
24
11
Na là cht phóng x β
-
to thành ht nhân magiê
24
12
Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu
kì bán rã là 15 gi. Sau 45 h thì khối lượng Mg to thành là :
A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
Câu 65: Để đo chu kì bán rã của 1 cht phóng x ß
-
người ta dùng máy đếm electron. K t thời điểm t=0
đến t
1
= 2 gi máy đếm ghi được N
1
phân rã/giây. Đến thời điểm t
2
= 6 gi máy đếm được N
2
phân rã/giây.
Vi N
2
= 2,3N
1
. Tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 gi. B. 4,71 gi C. 14,92 gi D. 3,95 gi
Câu 66: Người ta dùng ht proton bn vào ht nhân
7
3
Li đứng yên, để gây ra phn ng
1
1
P +
7
3
Li 2 . Biết phn ng tỏa năng lượng và hai ht có cùng động năng. Lấy khối lượng các ht
theo đơn vị u gn bng s khi ca chúng. Góc to bởi hướng ca các ht có th là:
A. Có giá tr bt kì. B. 60
0
C. 160
0
D. 120
0
Câu 67: Người ta dùng Prôton có động năng K
p
= 5,45 MeV bn phá ht nhân
Be
9
4
đứng yên sinh ra ht
và ht nhân liti (Li). Biết rng ht nhân
sinh ra có động năng
MeV4K =
và chuyển động theo phương
vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xp
x bng s khi của nó. Động năng của ht nhân Liti sinh ra là
Trang 7
A. 1,450 MeV. B. 3,575 MeV. C. 14,50 MeV. D. 0,3575 MeV.
Câu 68: Cht lng fluorexein hp th ánh sáng kích thích bước sóng λ = 0,48μm phát ra ánh bước
sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiu sut ca s phát quang này 90% (hiu sut ca s phát quang t s gia
năng lưng ca ánh sáng phát quang và năng ng ca ánh sáng kích thích trong một đơn vị thi gian), s
phôtôn ca ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s 2012.10
10
ht. S phôtôn ca chùm sáng phát quang
phát ra trong 1s là
A. 2,6827.10
12
B. 2,4144.10
13
C. 1,3581.10
13
D. 2,9807.10
11
Câu 69: Cho bước sóng ca 4 vch quang ph nguyên t Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ H
α
=0,6563µm,
vch lam H
β
=0,4860µm, vch chàm H
γ
=0,4340µm, và vch tím H
δ
=0,4102µm. Hãy tìm bước sóng ca 3
vch quang ph đầu tiên trong dãy Pasen vùng hng ngoi:
A.
43
53
63
1,8729
1,093
1,2813
m
m
m



=
=
=
B.
43
53
63
1,8729
1,2813
1,093
m
m
m



=
=
=
C.
43
53
63
1,7829
1,8213
1,093
m
m
m



=
=
=
D.
43
53
63
1,8729
1,2813
1,903
m
m
m



=
=
=
Câu 70:
235
92
U +
1
0
n →
95
42
Mo +
139
57
La +2
1
0
n + 7e
-
là mt phn ng phân hch ca Urani 235. Biết khi
ng ht nhân : m
U
= 234,99 u ; m
Mo
= 94,88 u ; m
La
= 138,87 u ; m
n
= 1,0087 u.Cho năng suất to nhit ca
xăng là 46.106 J/kg . Khối lượng xăng cần dùng để có th to năng lượng tương đương với 1 gam U phân
hch ?
A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg
2.5. ĐỀ MINH HỌA
Câu 1: Sóng điện t có bước sóng 310 m thuc loại sóng nào dưới đây?
A. sóng dài B. sóng ngn C. sóng trung D. sóng cc ngn
Câu 2: Chọn câu đúng: Trong điều khin tivi
A. ch có máy phát sóng vô tuyến. B. ch có máy thu sóng vô tuyến.
C. có c máy phát và máy thu vô tuyến. D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 3: Công thức xác định khong cách gia 5 vân ti lin nhau trong h vân giao thoa khe Young là:
A. 

B. d 

C. d 

D. 

Câu 4: Trong thí nghịêm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn giao
thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 6000 A
0
. Vị trí vân sáng thứ 5 so với vân
trung tâm là:
A. 22mm. B. 18mm. C. 20mm. D. 16mm.
Câu 5: Năng lượng ca một phôtôn được xác định bng:
A. hf B. h
C.
mv
2
D. h
Câu 6: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dn là hiện tượng:
A. dn ánh sáng bng cáp quang. B. tăng nhiệt độ ca mt cht khi b chiếu sáng.
C. giảm điện tr ca mt cht khi b chiếu sáng. D. thay đổi màu ca mt cht khi b chiếu sáng.
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây có thể xy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng Mt Tri chiếu vào
A. mặt nước bin. B. lá cây. C. mái ngói. D. tm kim loại không sơn.
Câu 8: Trong hiện tượng quang - phát quang, có s hp th ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện tr ca vt.
C. Để làm cho vt phát sáng. D. Để làm nóng vt.
Câu 9: Mu nguyên t Bohr khác mu nguyên t ca Rutherford điểm nào?
A. Mô hình nguyên t có ht nhân. B. Hình dng qu đạo ca các electron.
C. Biu thc lc hút gia ht nhân và electron. D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
Câu 10: Bút laze dùng để ch bng thuc loi laze nào?
A. Bán dn. B. Lng. C. Rn. D. Khí.
Câu 11: Hạt nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiu nhân là
A.
U
327
92
B.
U
235
92
C.
U
92
235
D.
U
143
92
Câu 12: So vi ht nhân
29
14
Si
, ht nhân
40
20
Ca
có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 13: Chọn câu đúng. Ht nhân nguyên t được cu to bi:
A. proton, notron và electron. B. notron và electron. C. proton, notron. D. proton và electron.
Câu 14: Độ ht khi ca ht nhân
(vi N = A-Z) được xác định bng:
A. Δm = Zm
p
+ Nm
n
- m
X
B. Δm = Nm
p
+ Zm
n
- m
X
Trang 8
C. Δm = m
X
- Zm
p
+ Nm
n
D. Δm = Zm
p
- Nm
n
- m
X
Câu 15: Liên h gia hng s phân rã λ và chu kì bán rã T là:
A. λ =

B. λ =

C. λ =

D. λ =


Câu 16: Chọn câu đúng. Chu kì bán rã của mt cht phóng x là khong thời gian để:
A. quá trình phóng x lp lại như lúc đầu.
B. mt na s nguyên t ca cht y biến đổi thành cht khác.
C. khối lượng ban đầu ca cht y gim mt phần tư.
D. mt na s nguyên t cht y hết kh năng phóng xạ.
Câu 17: Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng
điện từ có tần số vào khoảng:
A. vài KHz B. vài MHz C. vài chục MHz D. vài nghìn MHz
Câu 18: Trong thí nghim vi khe Young, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 µm thì khoảng vân đo
được là 0,2 mm. Hi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 µm thì khoảng vân đo được s là bao nhiêu?
A. 0,3 mm B. 0,35 mm C. 0,4 mm D. 0,45 mm
Câu 19: Mt kim loi có công thoát là 2,5eV. Tính gii hạn quang điện ca kim loại đó :
A. 0,4969 µm B. 0,649 µm C. 0,325 µm D. 0,229 µm
Câu 20: Khi chiếu bc x vào mt qu cu bằng đồng đặt cô lp thì qu cầu được tích điện đến điện thế cc
đại là 3V. Vn tc cực đại của các electron quang điện là :
A. 1,03.10
6
m/s. B. 1,15.10
6
m/s. C. 5,3.10
6
m/s. D. 8,12.10
6
m/s.
Câu 21: Electron trong nguyên t Hidro chuyn t qu đạo dng có mức năng lượng ln v qu đạo dng
có mức năng lượng nh hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển t qu đạo
A. N v L. B. N v K. C. N v M. D. M v L.
Câu 22: Trong nguyên t hyđrô, xét các mức năng lượng t K đến P bao nhiêu kh năng kích thích để
êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 ln ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Xét ba loi electron trong mt tm kim loi:
- Loi 1 là các electron t do nm ngay trên b mt tm kim loi.
- Loi 2 là các electron t do nm sâu bên trong tm kim loi.
- Loi 3 là các electron liên kết các nút mng kim loi.
Những photon có năng lượng đúng bằng công thoát ca electron khi kim loi nói trên s có kh năng giải
phóng các electron loi nào khi tm kim loi?
A. Các electron loi 1. B. Các electron loi 2. C. Các electron loi 3. D. Các electron c ba loi.
Câu 24: Trong phn ng



thì X là hạt gì?
A. Hạt α. B. Hạt β. C. Nơtron. D. Proton.
Câu 25: Câu nào sai: Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây truyền là:
A. Sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. C. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
B. Lượng nhiên liệu (U, Pu) phải đủ lớn để tạo phản ứng dây chuyền. D. Phải có nguồn tạo ra nơ tron.
Câu 26: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
A. Heli. B. Sắt. C. Cacbon. D. Urani
Câu 27: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:
A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A.
Câu 28: Kết quả nào sau đây đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng hoặc định luật bảo toàn năng
lượng?
A. p
A
+ p
B
= p
C
+ p
D
B. m
A.
c
2
+ W
đA
+ m
B.
c
2
+ W
đB
=
m
C.
c
2
+ W
đC
+ m
D.
c
2
+ W
đD
C.
+
=
+
=
󰇍
D. m
A.
c
2
+ m
B.
c
2
=
m
C.
c
2
+ m
D.
c
2
Câu 29: Trong thí nghim giao thoa ánh sáng vi nguồn sáng đơn sắc λ. Nếu dch ngun ra xa 2 ln so vi
ban đầu theo phương vuông góc với 2 khe, khong cách t màn tới hai khe cũng tăng gấp đôi thì khoảng
vân:
A. không đổi. B. gim 2 ln. C. tăng 2 lần. D. kết qu khác.
Câu 30: Cho mạch dao động gm cun dây thun cm có L = 0,4 mH và t điện C = 64 µF. Biết dòng điện
cực đại trong mch bng 10 mA. Thi gian ngn nht k t lúc điện tích gia hai bn t cực đại đến lúc có
giá tr bng 8
.10
-7
(C) là:
A. 4π.10
-5
(s) B.


(s) C.


(s) D. .10
-5
(s)
Trang 9
Câu 31 : Kích thích cho các nguyên t hidro chuyn t trạng thái bản lên trng thái kích thích sao cho
bán kính qu đạo dừng tăng 25 ln. Trong quang ph phát x ca nguyên t hidro sau đó, t s giữa bước
sóng dài nhất và bước sóng ngn nht là:
A.

. B.

. C.


D.

.
Câu 32: Mt mu ti t = 0 có khối lượng 48g. Sau thi gian t=30 gi, mu còn li 12g. Biết
là cht phóng x
-
to thành ht nhân con là .Chu kì bán rã ca
A. 15h B. 15ngày C. 15phút D. 15giây
Câu 33: Độ phóng x ca một tượng g bng 0,8 lần độ phóng x ca mu g cùng loi cùng khối lượng
va mi cht. Biết chu kì ca
14
C là 5600 năm. Tuổi của tượng g đó là :
A. 1900 năm B. 2016 năm C. 1802 năm D. 1890 năm
Câu 34: người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α
cùng động năng . cho m
p
= 1,,0073u; m
Li
= 7,0144u; m
α
=4,0015u ; 1u = 931 MeV/c
2
. Tính động năng
và vn tc ca mi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.10
7
m/s B.10,5 MeV ; 2,2.10
7
m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.10
7
m/s D. 9,755.10
7
; 2,2.10
7
m/s.
Câu 35: Mt nguồn sáng phát ra ánh sáng c sóng 662,5 nm vi công sut phát sáng 1,5.10
-4
W. Ly
h = 6,625.10
-34
Js; c = 3,10
8
m/s. S phôtôn được ngun phát ra trong mt giây là
A. 6.10
14
phôtôn. B. 5.10
14
phôtôn. C. 4.10
14
phôtôn. D. 2,03.10
14
phôtôn.
Câu 36: Các mức năng lượng ca các trng thái dng ca nguyên t hiđrô được xác định bng biu thc
E
n
= - eV. Nếu nguyên t hiđrô đang trạng thái bn hp th một phôtôn năng lượng có năng
ng thích hp thì bán kính ca qu đạo dừng tăng lên 25 lần. Năng lượng phôtôn nguyên t hyđrô hấp
th
A. 12,056 (eV). B. 12,156 (eV). C. 13,056 (eV). D. 13,105 (eV).
Câu 37: Trong quang phổ vạch của Hidro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 µm; vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự
chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563 µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong
dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là:
A. 0,3890 µm. B. 0,7780 µm C. 0,5346 µm D. 0,1027 µm
Câu 38: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm
laze là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban
đầu là t
0
= 30
o
C. Thời gian tối thiểu để khoan thép là:
A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
Câu 39: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C
1
và C
2
. Khi dùng L và C
1
thì mạch
có tần số dao động riêng là f
1
= 3 MHz. Khi dùng L và C
2
thì mạch có tần số riêng là f
2
= 4 MHz. Khi dùng
L và C
1
//C
2
thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.
Câu 40: Cht phóng x poloni
Po
210
84
phát ra tia
và biến đổi thành chì
Pb
206
82
. Cho chu kì ca
Po
210
84
là 138
ngày. Ban đầu (t = 0) mt mu pôlôni chuyên cht. Ti thời điểm t
1
, t s gia s ht nhân pôlôni s
ht nhân chì trong mu
3
1
. Ti thời điểm t
2
= t
1
+ 276 ngày, t s gia s ht nhân pôlôni s ht nhân
chì trong mu là
A.
B.

C.

D.

Na
24
11
Na
24
11
Na
24
11
Mg
24
12
Na
24
11
2
13,6
n
| 1/9

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: VẬT 12 1. MỤC TIÊU
1.1.
Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Mạch dao động; điện từ trường
- Sóng điện từ: Tính chất, phân loại và ứng dụng
- Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Các hiện tượng liên quan đến sóng ánh sáng: Tán sắc ánh sáng; nhiễu xạ ánh sáng; giao thoa ánh sáng.
- Các loại quang phổ; các loại tia: hồng ngoại, tử ngoại, tia X
- Thuyết lượng tử ánh sáng; giả thuyết của Plank; mẫu nguyên tử Bohr
- Các hiện tượng đặc trưng cho tính chất hạt của ánh sáng: Hiện tượng quang điện (trong và ngoài), hiện tượng quang phát quang.
- Laze: Khái niệm, cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng.
- Tính chất và cấu tạo của hạt nhân; năng lượng liên kết hạt nhân.
- Các loại phản ứng hạt nhân: phóng xạ; phân hạch, nhiệt hạch
1.2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức Vật lí giải thích các ứng dụng thực tế.
- Sử dụng kiến thức Vật lí giải được một số dạng bài tập cơ bản (định tính và định lượng) về dao động và
sóng điện từ; sóng ánh sáng; lượng tử ánh sáng và hạt nhân nguyên tử.
- Đổi qua lại giữa các đơn vị đo; sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để giải BT vật lí. 2. NỘI DUNG
2.1. Các dạng câu hỏi định tính: a. Mạch dao động.
- Cấu tạo và hoạt động của mạch dao động.
- Thế nào là dao động điện từ tự do? công thức tính tần số góc, chu kì, tần số dao động riêng của mạch.
- Biểu thức điện tích q của một bản tụ và cường độ dòng điện i trong mạch dao động. b. Điện từ trường.
- Trường xoáy là gì? Mối quan hệ giữa điện trường biến thiên với từ trường và ngược lại. c. Sóng điện từ.
- Định nghĩa, đặc điểm của sóng điện từ. Phân loại và đặc điểm của sóng điện từ khi truyền trong khí quyển.
d. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Các nguyên tắc chung của việc thông tin liện lạc bằng sóng vô tuyến.
- Sơ đồ khối của máy phát thanh và thu thanh vô tuyến đơn giản.
e. Tán sắc ánh sáng.
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. f. Giao thoa ánh sáng.
- Thế nào là hiện tượng nhiễu xạ; giao thoa ánh sáng? Giải thích hiện tượng.
- Vân sáng, vân tối, khoảng vân. Nêu điều kiện để có giao thoa ánh sáng.
- Bước sóng ánh sáng và màu sắc.
g. Các loại quang phổ.
- Máy quang phổ là gì? Cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính.
- Nêu định nghĩa, nguồn phát và đặc điểm của các loại quang phổ.
h. Tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X
- Nguồn phát (cách tạo ra), bản chất, tính chất và công dụng của các lại tia hồng ngoại, tử ngoại và tia X. - Thang sóng điện từ.
i. Hiện tượng quang điện (ngoài và trong)
- Định nghĩa, định luật về giới hạn quang điện. So sánh hiện tượng quang điện trong và ngoài
- Thuyết lượng tử ánh sáng; dùng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích định luật về giới hạn quang điện.
- Chất quang dẫn là gì? Ứng dụng của chất quang dẫn (quang điện trở, pin quang điện)
j. Hiện tượng quang phát quang.
- Thế nào là hiện tượng quang phát quang, huỳnh quang, lân quang.
- Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang, giải thích? k. Mẫu nguyên tử Bohr
-
Trình bày mẫu nguyên tử Bo (Mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford và 2 tiên đề của Bohr)
- Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidro. Trang 1 l. Sơ lược về Laze
- Laze là gì? Cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của Laze.
m. Tính chất và cấu tạo hạt nhân.
- Hạt nhân có cấu tạo như thế nào; kí hiệu hạt nhân; hệ thức Anhxtanh.
n. Năng lượng liên kết của hạt nhân
- Lực hạt nhân, độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
- Phản ứng hạt nhân: Định nghĩa, đặc tính, các định luật bảo toàn và năng lượng của phản ứng hạt nhân. p. Phóng xạ:
- Định nghĩa, đặc tính, các loại phóng xạ.
- Định luật phóng xạ, chu kì bán rã; Đồng vị phóng xạ nhân tạo
q. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
- Phản ứng phân hạch, nhiệt hạch là gì? Điều kiện để xảy ra phản ứng phân hạch, nhiệt hạch.
- Năng lượng phân hạch, nhiệt hạch
2.2. Các dạng câu hỏi định lượng:
- Dạng bài tập viết biểu thức q, i, u trong mạch dao động.
- Dạng bài tập xác định các đại lượng đặc trưng của sóng điện từ: bước sóng, tần số, năng lượng; thu, phát sóng điện từ
- Dạng bài tập về tán sắc, giao thoa ánh sáng đơn sắc, giao thoa ánh sáng hỗn hợp.
- Dạng bài tập về lượng tử ánh sáng, hiện tượng quang điện.
- Dạng bài tập về quang phổ của nguyên tử Hidro
- Dạng bài tập về phản ứng hạt nhân; năng lượng của phản ứng hạt nhân, xác định tuổi của cổ vật. 2.3. Ma trận đề Nội dung kiểm tra
Mức độ nhận thức Tổng Chú STT Chương NB TH VD VDC câu ý 01
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 2 1 1 1 5 02 SÓNG ÁNH SÁNG 2 1 1 1 5 03
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 6 5 3 1 15 04
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 6 5 3 1 15 Tổng 16 12 8 4 40
2.4. Câu hỏi và bài tập minh họa
1. Nhận biết.
Câu 1: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH. Tần
số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu? A. 2π.10-7 (s) B. 2π.10-8 (s) C. 2π.10-6 (s) D. 2π.10-5(s)
Câu 2: Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch chọn sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng.
D. Mạch khuếch đại.
Câu 3: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, sóng điện từ cao tần (sóng mang) dùng để làm gì?
A. Truyền tải thông tin đi xa
B. Tách thông tin cần gửi đi.
B. Tăng cường độ sóng điện từ lên.
D. Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
Câu 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch có
tần số dao động riêng là 100 KHz và tụ điện có điện dung C = 5nF. Độ tự cảm L của mạch là: A. 5.10-5H.
B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H.
Câu 5: Công thức xác định vị trí vân sáng trong trường giao thoa là: 𝜆𝑎 𝜆𝑎 𝜆𝐷 𝐷𝑎 A. k B. (k+0,5) C. k D. k 𝐷 𝐷 𝑎 𝜆
Câu 6: Khối kim loại có nhiệt động 500C sẽ phát ra tia: A. tử ngoại B. X C. khả kiến D. hồng ngoại
Câu 7: Bước sóng của ánh sáng tím trong chân không là 0,4 µm, khi đi vào trong nước có chiết suất n = 4/3
thì có bước sóng bằng bao nhiêu? A. 0,53 µm B. 0,3 µm C. 0,33 µm D. 0,4 µm
Câu 8: Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là: Trang 2 𝜆𝐷 𝜆𝐷 𝐷 𝑎𝐷 A. 𝑑 = 5 B. 𝑑 = 4 C. d= 4 D. 𝑑 = 4 𝑎 𝑎 𝜆𝑎 𝜆
Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
D. Electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Câu 10: Chọn câu đúng: Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng có giới hạn quang điện 0,3 µm.
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng. A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 0,3 µm D. 0,4 µm
Câu 11: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. có giá trị rất lớn.
B. có giá trị rất nhỏ. C. có giá trị thay đổi được.
D. có giá trị không đổi.
Câu 12: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. tia lửa điện. B. hồ quang điện.
C. bóng đèn huỳnh quang. D. bóng đèn pin.
Câu 13: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng lục. C. ánh sáng lam. D. ánh sáng chàm.
Câu 14: Chọn câu đúng: Trạng thái dừng là
A. trạng thái electron không chuyển động quang hạt nhân. C. trạng thái hạt nhân không dao động.
B. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
D. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
Câu 15: Chọn câu đúng: Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu: A. trắng B. đỏ C. vàng D. xanh
Câu 16: Chọn câu đúng: Tính chất hóa học của nguyên tử phụ thuộc: A. nguyên tử số. B. số khối.
C. khối lượng nguyên tử
D. số các đồng vị.
Câu 17: Hãy chọn câu đúng: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ.
D. lực tương tác mạnh.
Câu 18: Hãy chọn câu đúng: Quá trình phóng xạ hạt nhân A. thu năng lượng.
B. không tỏa, không thu năng lượng.
C. tỏa năng lượng.
D. có trường hợp tỏa, có trường hợp thu năng lượng.
Câu 19: Chọn câu đúng: Phần lớn năng lượng giải phóng trong quá trình phân hạch là
A. động năng các notron phát ra.
B. năng lượng tỏa ra do các mảnh phóng xạ.
C. động năng của các mảnh.
D. năng lượng các photon của tia γ.
Câu 20: Phản ứng nhiệt hạch là:
A. phản ứng tổng hợp hạt nhân.
C. phản ứng tự phân chia của một hạt nhân không bền vững.
B. phản ứng phân chia hạt nhân.
D. phản ứng hóa học giữa 2 nguyên tử hidro. 2. Thông hiểu.
Câu 21: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10 µF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm L = 10
mH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy π2 =10 và góc
thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là : −   −     A. 10 6 i = 1, 2.10 cos 10  t + ( ) A   B. 6 6
i = 1, 2 .10 cos 10  t − ( ) A    3   2  −    C. 8 6 −
i = 1, 2 .10 cos 10  t − ( ) A   D. 9 6
i = 1, 2.10 cos10  t ( ) A  2 
Câu 22: Một máy đang phát sóng điện từ. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền sóng thẳng đứng
hướng xuống, véc tơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó véc tơ cường độ điện trường có:
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.
B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông.
C. hướng về phía Đông
D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.
Câu 23: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 880pF và cuộn L = 20H. Bước sóng điện
từ mà mạch thu được là A.  = 100m. B.  = 150m. C.  = 250m. D.  = 500m.
Câu 24: Tụ điện có điện dung C, được tích điện đến điện tích cực đại Qmax rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có
độ tự cảm L thì dòng điện cực đại trong mạch là: L 1 C A. I = LC.Q B. I = .Q C. I = .Q D. I = .Q max max max max C max max LC max max L Trang 3
Câu 25: Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ= 600nm chiếu sáng hai khe song song với F và
cách nhau 1m. Vân giao thoa được quan sát trên một màn M song song với màn phẳng chứa F F và 1 2
cách nó 3m. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3m có A.Vân tối thứ 4
B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối thứ 3 D. Vân sáng bậc 3
Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 450nm, khoảng cách giữa hai khe
1,1mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 220cm. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E
theo đường vuông góc với hai khe, thì cứ sau một khoảng bằng bao nhiêu kim điện kế lại lệch nhiều nhất? A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 1,8 mm. D. 0,45 mm.
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108
m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz.
Câu 28: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. phóng xạ α. B. phóng xạ β- C. phóng xạ β+ D. phóng xạ γ
Câu 29: Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân? A. Tấn. B. 10-27 kg. C. MeV/c2
D. u ( đơn vị khối lượng nguyên tử)
Câu 30: Hạt nhân 10 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m 4 n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m 10
P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là Be 4
A. 0,632 MeV. B. 63,215MeV. C. 6,325 MeV. D. 632,153 MeV.
Câu 31: Đồng vị 23 U 4
sau một chuỗi phóng xạ  và −
 biến đổi thành 206Pb . Số phóng xạ  và −  trong 92 82 chuỗi là
A. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ −  ;
B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ − 
C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ −  ;
D. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ − 
Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân + Al 27 30
→ P+ n , khối lượng của các hạt nhân là m 13 15 ỏ = 4,0015u, mAl =
26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 4,275152MeV.
B. Thu vào 2,67197MeV.
C. Tỏa ra 4,275152.10-13J.
D. Thu vào 2,67197.10-13J.
Câu 33: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3975 µm với công suất phát xạ là 10 w. Số
phooton ngọn đèn phát ra trong một giây là
A. 3.1019 hạt B. 2.1019 hạt C. 5. 1019 hạt D. 4.1019 hạt
Câu 34: Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là λD =0,768 µm và λV =0,589 µm. Năng
lượng photon tương ứng của hai ánh sáng trên là
A.εD =2,588.10-19 (J) εV =3,374.10-19 (J) B. εD =1,986.10-19 (J) εV =2,318.10-19 (J)
C. εD =2,001.10-19(J) εV =2,918.10-19 (J)
D. một đáp số khác
Câu 35: Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công
thoát tương ứng là A1 và A2 sẽ là : A. A2 = 2 A1. B. A1 = 1,5 A2 C. A2 = 1,5 A1. D. A1 = 2A2
Câu 36: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,25 µm; λ2 = 0,5 µm vào catốt của một tế bào quang
điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1 và v2 = 0,5v1. Bước sóng giới hạn quang điện là:
A. 0,75 µm B. 0,6 µm C. 0,375 µm D. 0,72 µm
Câu 37: Ánh sáng có tần số f1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U1. Nếu chiếu
tới tế bào quang điện ánh sáng có tần số f2 thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là h (f -f h (f +f h (f +f h (f -f 2 1 ) 1 2 ) 1 2 ) 2 1 ) A. U - . B. U + . C. U - . D. U + . 1 e 1 e 1 e 1 e
Câu 38: Khi chiếu một bức xạ điện từ λ=0,546 µm lên bề mặt một kim loại dùng làm catot của một tế bào
quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I = 2.10-3A. Công suất bức xạ điện từ là 1,515W. Hiệu suất lượng tử bằng: A. 0,5.10-2 B. 0,3.10-2 C. 0,3.10-3 D. 0,5.10-3
Câu 39: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trăng người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh
sáng có bước sóng 0,52 mm, chiếu về phía Mặt Trăng.Thời gian kéo dài mỗi xung là 10-7 (s) và công suất
của chùm laze là 100000 MW. Số phôtôn chứa trong mỗi xung là
A. 2,62.1022 hạt . B. 2,62.1015 hạt . C. 2,62.1029 hạt . D. 5,2.1020 hạt . Trang 4
Câu 40: Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa
3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo : A. M B. L C. O D. N 3. Vận dụng.
Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện
dung 5 F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên
một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s.
Câu 42: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 và C2.
Khi mắc cuộn dây với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T1 = 0,3 ms và T2 = 0,4 ms.
Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song với C2 là:
A. 0,5 ms B. 0,7 ms C. 1 ms D. 0,24 ms
Câu 43: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế
trên hai bản tụ điện là:
A. 4V B. 5V C. 2√5 V D. 5√2V
Câu 44: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4H và tụ điện có điện dung 2000pF.
Điện tích cực đại trên tụ là 5C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1, để duy trì dao động trong mạch thì phải
cung cấp cho mạch một công suất bằng: A. 36 (W) B. 156,25 (W) C. 36 (mW) D. 15,625 (W)
Câu 45: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,
mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm.
Câu 46: Trong một thí nghiệm về Giao thoa ánh sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,7 µm,
khoảng cách giữa 2 khe s1,s2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, bề rộng của
vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn là:
A. 7 vân sáng, 6 vân tối;
B. 6 vân sáng, 7 vân tối.
C. 6 vân sáng, 6 vân tối;
D. 7 vân sáng, 7 vân tối.
Câu 47: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  , màn
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1
và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng
cách S1S2 một lượng a
 thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là: A. vân sáng bậc 7. B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8. D. vân tối thứ 9 .
Câu 48: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catot của tế bào quang điện. Dòng quang điện bị triệt tiêu khi
UAK  - 4,1V. Khi UAK =5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là: A. 1,789.106m/s
B. 1,789.105m/s C. 1,789.105 km/s B. 1,789.104 km/s
Câu 49: Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ  :  :  = 1 : 2 : 5 ,
1 vào catôt của một tế 1 2 3
bao quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ
v : v : v = 2 :1 : k , với k bằng: 1 2 3 A. √3 B. 1/√3 C. √2 D. 1/√2
Câu 50: Katốt của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt
vào tế bào, điện ápUAK = 3V và U’AK = 15V, thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp
đôi. Giá trị của  là:
A. 0,259 m. B. 0,795m. C. 0,497m. D. 0,211m.
Câu 51: Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là
13,6eV. Cho biết hằng số Planck là h = 6,625.10-34(J.s), c = 3.108(m/s). Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen là A.  = 0,622  m. B.  = 0,822  m. C.  = 0,730  m. D.  = 0,922  m. P min P min P min P min
Trả lời các câu hỏi 52, 53, 54 sau đây.
Một ống phát tia X có hiệu điện thế U=2.104 V. Bỏ qua động năng ban đầu của e lúc ra khỏi catốt.
Câu 52: Vận tốc của e khi chạm tới ca tốt là bao nhiêu?
A. 0,838.108m/s B. 0,838.106m/s C. 0,638.108m/s D. 0,740.108m/s . Trang 5
Câu 53: Tính bước sóng cực tiểu của chùm tia X phát ra
A. 6,02.10-11m; B. 6,21.10-11m;
C. 5,12.10-12m; D. 4,21.10-12m.
Câu 54: Động năng của e khi dập vào đối ca tốt là bao nhiêu?
A. 4,2.10-15J; B. 3,8.10-15J;
C. 3,8.10-16J; D. 3,2.10-15J.
Câu 55: Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân 𝐶 14
6 phóng xạ β- . Hạt nhân con sinh ra có: A. 5p và 6n B. 7p và 7n C. 6p và 7n D. 7p và 6n
Câu 56: Phản ứng nào sau đây thu năng lượng? A. 𝐻 1 2 3 2 2 4 1 + 𝐻 1 → 𝐻𝑒 2 B. 𝐻 1 + 𝐻 1 → 𝐻𝑒 2 C. 𝐻 2 3 4 1 4 14 17 1 1 + 𝐻 1 → 𝐻𝑒 2 + 𝑛 0 D. 𝐻𝑒 2 + 𝐻 7 → 𝑂 8 + 𝐻 1
Câu 57: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 8 năm, có khối lượng ban đầu 1 kg. Sau 4 năm, lượng chất
phóng xạ còn lại bao nhiêu? A. ≈ 0,7 kg B. 0,75 kg C. 0,8 kg D. 0,65 kg
Câu 58: Cho biết mα = 4,0015u; m = 999 , 15 = = O u; m , 1 u , m ,
1 008667 u . Hãy sắp xếp các hạt p 007276 n nhân 4 He 16 2 , C 12 6
, O theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là: 8 A. C 12 4 16 16 4 4 16 4 16 6 , , He O . B. C 12 , , He C. , He C 12 . D. , He O , C 12 2 8 6 , O 8 2 2 6 , O 8 2 8 6 .
Câu 59: Hạt  có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn
kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là A. 2,7.1012J
B. 3,5. 1012J C. 2,7.1010J D. 3,5. 1010J
Câu 60: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23 mol-1, khối lượng mol của hạt nhân urani 238𝑈 92 là 238 gam / mol.
Số nơtron trong 119 gam urani 𝑈 238 92 là :
A. 2,2.1025 hạt B. 1,2.1025 hạt
C. 8,8.1025 hạt D. 4,4.1025 hạt 4. Vận dụng cao.
Câu 61: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính
đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức
xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím
sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120.
Câu 62: Ăngten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L
không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất
điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ
điện C1 =1F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. khi
điện dung của tụ điện C2 =9F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. E2 = 1,5 V B. E2 = 2,25 V C. E2 = 13,5 V D. E2 = 9 V
Câu 63: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng qua khe I- Âng có a= 2mm D=2m, nguồn sáng gồm hai bức
xạ λ1 = 0,5 µm; λ2 = 0,4 µm. Tìm số vân sáng quan sát được trên trường giao thoa ? Biết bề rộng của trường giao thoa là L = 13 mm. A. 27 B. 33 C. 60 D. 53
Câu 64: Đồng vị 24 Na là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê 24 Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu 11 12
kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là : A. 10,5g B. 5,16 g C. 51,6g D. 0,516g
Câu 65: Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß- người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0
đến t1= 2 giờ máy đếm ghi được N1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm được N2 phân rã/giây.
Với N2 = 2,3N1. Tìm chu kì bán rã. A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ
Câu 66: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73Li đứng yên, để gây ra phản ứng
11P + 73Li → 2 . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt  có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt
theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc  tạo bởi hướng của các hạt  có thể là:
A. Có giá trị bất kì. B. 600 C. 1600 D. 1200
Câu 67: Người ta dùng Prôton có động năng K 9
p = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên sinh ra hạt  4
và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân  sinh ra có động năng K = 4 MeV 
và chuyển động theo phương
vuông góc với phương chuyển động của Prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp
xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là Trang 6 A. 1,450 MeV. B. 3,575 MeV.
C. 14,50 MeV. D. 0,3575 MeV.
Câu 68: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước
sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa
năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian)
, số
phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là A. 2,6827.1012 B. 2,4144.1013 C. 1,3581.1013 D. 2,9807.1011
Câu 69: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ Hα=0,6563µm,
vạch lam Hβ=0,4860µm, vạch chàm Hγ=0,4340µm, và vạch tím Hδ=0,4102µm. Hãy tìm bước sóng của 3
vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại:  =1,8729m  =1,8729m  =1,7829m  =1,8729m 43  43  43  43 
A.  = 1,093m
B.  = 1, 2813m C.  = 1,8213m
D.  = 1, 2813m 53 53 53 53  =    1, 2813m   =1,093m  =1,093m  =1,903m 63  63  63  63
Câu 70: 235 U + 1 n → 95 Mo + 139 La +2 1 n + 7e- là một phản ứng phân hạch của Urani 235. Biết khối 92 0 42 57 0
lượng hạt nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho năng suất toả nhiệt của
xăng là 46.106 J/kg . Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam U phân hạch ? A. 1616 kg B. 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg 2.5. ĐỀ MINH HỌA
Câu 1: Sóng điện từ có bước sóng 310 m thuộc loại sóng nào dưới đây? A. sóng dài B. sóng ngắn C. sóng trung D. sóng cực ngắn
Câu 2: Chọn câu đúng: Trong điều khiển tivi
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu vô tuyến.
D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 3: Công thức xác định khoảng cách giữa 5 vân tối liền nhau trong hệ vân giao thoa khe Young là: 𝜆𝑎 𝜆𝐷 𝜆𝐷 𝑎𝐷 A. 𝑑 = 5 𝑘 B. d = 4 𝑘 C. d = 5𝑘 D. 𝑑 = 4𝑘 𝐷 𝑎 𝑎 𝜆
Câu 4: Trong thí nghịêm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn giao
thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 6000 A0. Vị trí vân sáng thứ 5 so với vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C. 20mm. D. 16mm.
Câu 5: Năng lượng của một phôtôn được xác định bằng: 𝜆 1 𝑐 A. hf B. h C. mv2 D. h 𝑐 2 𝐴
Câu 6: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. dẫn ánh sáng bằng cáp quang.
B. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.
C. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng.
D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào
A. mặt nước biển. B. lá cây. C. mái ngói.
D. tấm kim loại không sơn.
Câu 8: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không.
B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm cho vật phát sáng.
D. Để làm nóng vật.
Câu 9: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử của Rutherford ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các electron.
C. Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron.
D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
Câu 10: Bút laze dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào? A. Bán dẫn. B. Lỏng. C. Rắn. D. Khí.
Câu 11: Hạt nhân Uranium có 92 proton và 143 notron kí hiệu nhân là A. 32 U 7 B. 23 U 5 C. U 92 D. 14 U 3 92 92 235 92
Câu 12: So với hạt nhân 29Si , hạt nhân 40Ca có nhiều hơn 14 20
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Câu 13: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi:
A. proton, notron và electron. B. notron và electron. C. proton, notron.
D. proton và electron.
Câu 14: Độ hụt khối của hạt nhân X A
Z (với N = A-Z) được xác định bằng:
A. Δm = Zmp + Nmn - mX
B. Δm = Nmp + Zmn - mX Trang 7
C. Δm = mX - Zmp + Nmn
D. Δm = Zmp - Nmn - mX
Câu 15: Liên hệ giữa hằng số phân rã λ và chu kì bán rã T là: const ln2 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 A. λ = B. λ = C. λ = D. λ = T 𝑇 √T 2T
Câu 16: Chọn câu đúng. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để:
A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.
B. một nửa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm một phần tư.
D. một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ.
Câu 17: Hãy chọn câu đúng. Để truyền các tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng các sóng
điện từ có tần số vào khoảng: A. vài KHz B. vài MHz C. vài chục MHz D. vài nghìn MHz
Câu 18: Trong thí nghiệm với khe Young, nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 µm thì khoảng vân đo
được là 0,2 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 µm thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu? A. 0,3 mm B. 0,35 mm C. 0,4 mm D. 0,45 mm
Câu 19: Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó : A. 0,4969 µm B. 0,649 µm C. 0,325 µm D. 0,229 µm
Câu 20: Khi chiếu bức xạ vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực
đại là 3V. Vận tốc cực đại của các electron quang điện là : A. 1,03.106m/s. B. 1,15.106m/s. C. 5,3.106m/s. D. 8,12.106m/s.
Câu 21: Electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng
có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo A. N về L.
B. N về K. C. N về M. D. M về L.
Câu 22: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để
êlêctrôn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: Xét ba loại electron trong một tấm kim loại:
- Loại 1 là các electron tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
- Loại 2 là các electron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.
- Loại 3 là các electron liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những photon có năng lượng đúng bằng công thoát của electron khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải
phóng các electron loại nào khỏi tấm kim loại?
A. Các electron loại 1.
B. Các electron loại 2.
C. Các electron loại 3. D. Các electron cả ba loại.
Câu 24: Trong phản ứng 𝑋 + 𝐹 19 16 4 9 → 𝑂 8 + 𝐻𝑒 2 thì X là hạt gì? A. Hạt α. B. Hạt β. C. Nơtron. D. Proton.
Câu 25: Câu nào sai: Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây truyền là:
A. Sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. C. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
B. Lượng nhiên liệu (U, Pu) phải đủ lớn để tạo phản ứng dây chuyền. D. Phải có nguồn tạo ra nơ tron.
Câu 26: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất? A. Heli. B. Sắt. C. Cacbon. D. Urani
Câu 27: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân:
A. có cùng khối lượng.
B. cùng số Z, khác số A.
C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A.
Câu 28: Kết quả nào sau đây đúng khi nói về định luật bảo toàn động lượng hoặc định luật bảo toàn năng lượng? A. pA + pB = pC + pD
B. mA.c2 + WđA + mB.c2 + WđB = mC.c2 + WđC + mD.c2 + WđD
C. 𝑝⃗𝐴+ 𝑝⃗𝐵= 𝑝⃗𝐶 + 𝑝⃗𝐷= 0 ⃗⃗
D. mA.c2+ mB.c2 = mC.c2 + mD.c2
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc λ. Nếu dịch nguồn ra xa 2 lần so với
ban đầu theo phương vuông góc với 2 khe, khoảng cách từ màn tới hai khe cũng tăng gấp đôi thì khoảng vân: A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. kết quả khác.
Câu 30: Cho mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có L = 0,4 mH và tụ điện C = 64 µF. Biết dòng điện
cực đại trong mạch bằng 10 mA. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc điện tích giữa hai bản tụ cực đại đến lúc có
giá trị bằng 8√2.10-7 (C) là: 8𝜋.10−5 16𝜋.10−5 A. 4π.10-5 (s) B. (s) C. (s) D. 8π.10-5 (s) 3 3 Trang 8
Câu 31 : Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho
bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số giữa bước
sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là: 𝟏𝟐𝟖 𝟏𝟐𝟖 𝟏𝟐𝟖 𝟏𝟐𝟖 A. . B. . C. D. . 𝟑 𝟗 𝟏𝟔 𝟔
Câu 32: Một mẫu 24Na tại t = 0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu 24Na còn lại 12g. Biết 11 11
24 Na là chất phóng xạ -
 tạo thành hạt nhân con là 24Mg .Chu kì bán rã của 24Na là 11 12 11 A. 15h B. 15ngày C. 15phút D. 15giây
Câu 33: Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng
vừa mới chặt. Biết chu kì của 14C là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ đó là : A. 1900 năm
B. 2016 năm C. 1802 năm D. 1890 năm
Câu 34: người ta dùng hạt prôtôn có động năng 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α
có cùng động năng . cho mp = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c2 . Tính động năng
và vận tốc của mỗi hạt α tạo thành?
A. 9,755 MeV ; 3,2.107m/s
B.10,5 MeV ; 2,2.107 m/s
C. 10,55 MeV ; 3,2.107 m/s
D. 9,755.107 ; 2,2.107 m/s.
Câu 35: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10-4 W. Lấy
h = 6,625.10-34 Js; c = 3,108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong một giây là A. 6.1014 phôtôn. B. 5.1014 phôtôn. C. 4.1014 phôtôn. D. 2,03.1014 phôtôn.
Câu 36: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức 13,6 En = -
eV. Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản mà hấp thụ một phôtôn có năng lượng có năng 2 n
lượng thích hợp thì bán kính của quỹ đạo dừng tăng lên 25 lần. Năng lượng phôtôn mà nguyên tử hyđrô hấp thụ là A. 12,056 (eV). B. 12,156 (eV). C. 13,056 (eV). D. 13,105 (eV).
Câu 37: Trong quang phổ vạch của Hidro, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 µm; vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự
chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là 0,6563 µm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong
dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là: A. 0,3890 µm. B. 0,7780 µm C. 0,5346 µm D. 0,1027 µm
Câu 38: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm
laze là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban
đầu là t0 = 30oC. Thời gian tối thiểu để khoan thép là: A. 1,16s; B. 2,12s; C. 2,15s; D. 2,275s.
Câu 39: Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch
có tần số dao động riêng là f1 = 3 MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f2 = 4 MHz. Khi dùng
L và C1//C2 thì tần số dao động riêng của mạch là: A. 7MHz. B. 5MHz. C. 3,5MHz. D. 2,4MHz.
Câu 40: Chất phóng xạ poloni 210 Po phát ra tia  và biến đổi thành chì 206 Pb . Cho chu kì của 210 Po là 138 84 82 84
ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số 1
hạt nhân chì trong mẫu là
. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân 3 chì trong mẫu là 1 𝟏 𝟏 𝟏 A. B. C. D. 9 𝟏𝟔 𝟏𝟓 𝟐𝟓 Trang 9