Đề cương ôn tập HK1 GDCD 12 năm học 2023-2024

Đề cương ôn tập HK1 GDCD 12 năm học 2023-2024. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 12 85 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập HK1 GDCD 12 năm học 2023-2024

Đề cương ôn tập HK1 GDCD 12 năm học 2023-2024. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 10 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: GDCD 12
I. PHẦN LÝ THUYẾT
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
Pháp luật h thống các quy tắc xsự chung do nhà ớc ban hành và được bo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng ca pháp luật
* Tính qui phạm phổ biến
+ Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, ở mọi nơi
đối với mọi tổ chức, nhân, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hi.
+ Là ranh giới để phân biệt pháp luật với c quy phạm xã hội khác.
+ Mỗi quy tắc xử sự thường thể hiện bng mt quy phạm pp luật.
+ Tính quy phạm làm n giá trị công bằng, bình đẳng ca pháp luật.
* Tính quyn lực bắt buc chung
+ Pháp luật do Nhà nưc ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.
+ Bắt buộc đối với mọi tchức, cá nhân bất kì ai cũng phải thực hiện, bất ai vi phm cũng đều
bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
+ Đặc trưng này đ pn biệt pháp luật với đạo đức.
* Tính xác định cht chẽ vmặt nh thức
+ Hình thức thể hiện của pháp luật là c văn bn qui phm pháp luật.
+ Thm quyền ban hành văn bản quy phạm pp luật của c quan nhà nước được qui định
trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pp luật.
+ Các n quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất: Văn bản do cơ quan nhà nước
cấp dưới ban hành không được trái với văn bản ca quan nhà nước cấp trên; nội dung tất cả c
văn bản đu phải phù hợp, không trái với Hiến pháp.
2. Bản cht của pháp lut
a. Bản cht giai cấp ca pháp lut
- Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc: Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của
giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện.
b. Bản cht xã hội của pháp luật
Các quy phm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội và được thực hiện trong thực tiễn
đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
3. Mối quan hệ giữa pháp lut với đạo đc
- Trong hàng loạt quy phạm pp luật luôn th hin c quan điểm về đạo đức tính phổ biến,
phù hợp với sự phát triển của xã hội, nhất trong cácnh vực hôn nhân gia đình, dân sự, văn hóa…
- Pháp lut là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ c giá trị đạo đức.
- Nhng giá trị cơ bản nhất của pháp lut: công bằng, nh đẳng, tự do, lẽ phải cũng những giá
trị đạo đức cao cảcon người hướng tới.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí hội
- Không có pháp luật thì xã hội sẽ không trật tự, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhờ pháp lut nhà nước mới phát huy được quyn lực của mình, kiểm tra kiểm soát được
hot động ca mỗi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phm vi lãnh th.
- Nhà nước ban hành t chức thực hiện pháp luật trên toàn xã hội, đưa pp luật đi vào đi
sống của từng người dân và của toàn xã hội.
Trang 2
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bo vệ quyn, lợi ích hợp pháp của
mình
- Quyền nghĩa vụ của công dân được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó
quy định công dân được làm gì. Căn cứ vào các quy định này, công dân thực hin c quyền của
mình.
- Pp luật không những quy định quyền của công dân mà còn quy định rõ cách thức để công dân
thực hiện quyền đó.
BÀI 2: THC HIỆN PHÁP LUT
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật
a. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt đng có mục đích, làm cho những quy đnh ca pháp luật đi
vào cuộc sống, trở tnh những hành vi hp pháp của các cá nhân, tổ chức.
b. c hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau:
STT
Hình thức
thực hiện
pháp luật
Nội dung
1
Sử dụng
pháp luật
Các cá nhân, tổ chức sdụng đúng đắn các quyền của mình, làm
nhng gì pp luật cho phép làm.
2
Thi hành
pháp luật
Các nhân, tổ chức thực hiện đy đ nghĩa vụ, chđộng m
nhng gì pp luật qui định phải làm.
3
Tuân th
pháp luật
Các nhân, tổ chức không làm nhng điều pháp luật cấm.
4
Áp dụng
pháp luật
c quan, ng chức nhà nước thẩm quyền n cứ o
pháp luật để ra c quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay
đổi việc thực hiện các quyền nga vụ cụ th của nn, tổ
chức.
*Giống nhau: đu hot động mục đích nhằm đưa pháp luật o đời sống, trở thành hành vi
hợp pháp của người thực hiện.
*Khác nhau: Trong nh thức sử dụng pp luật thì chthể pháp lut có thể thực hiện hoặc không
thực hiện quyền đưc pháp luật cho phép theo ý chí của mình không bị ép buc phi thực hiện.
- Hình thức áp dụng pháp luật có chủ thể khác với các hình thức còn lại.
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Vi phạm pháp luật
Dấu hiệu cơ bản đ nhận biết hành vi vi phạm pháp luật:
- Thứ nht, hành vi trái pháp lut. ( hành vi hành động hoặc không hành động)
+ nh vi hành động: Làm những việc không được làm theo quy định của pháp lut (Đi ngược
đường, vưt đèn đ...)
+ Hành vi không hành động: Không làm những việc phải m theo quy đnh của pháp luật
(Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, không nộp thuế, không cứu người trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng....)
- Thứ hai, do ngưinăng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Đạt đến độ tuổi theo quy định ca PL.
+ Có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
+ Tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
- Thứ ba, người hành vi vi phm pháp luật có li.
Lỗi thhiện thái độ của người biết hành vi của mình sai, trái pháp lut, th gây hu quả
không tt.
Trang 3
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện, xâm hi tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b. Trách nhiệm pháp lí
Trách nhiệm pháp là nghĩa vmà các cá nhân, tchức phải gánh chịu hậu qu bất lợi từ chính
hành vi vi phạm pháp luật ca mình.
- Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, kìm chế việcm trái pháp luật của mình.
c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
- Vi phạm hình sự
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm theo quy định tại Bộ luật hình sự.
+ Người phạm ti phải chịu trách nhiệm hình sự, phải chấp hành nh phạt theo quyết đnh của
Toà án.
+ Người đ14 tuổi đến ới 16 tuổi, phải chịu trách nhiệm hình svề tội rất nghm trng do cố
ý hoặc tội phm đặc biệt nghiêm trọng. Ngưi từ 16 tuổi trở lên phi chịu trách nhiệm hình sự về mọi
tội phạm.
Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi) phạm tội theo ngun tắc lấy
giáo dục chủ yếu, không áp dụng hình phạt chung thân và tử hình nhằm giúp h sửa chữa sai
lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội.
- Vi phạm hành chính
+ Là hành vi vi phạm pháp luật mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm
c quy tắc quản lí nhà nước.
+ Người vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm nh chính như: bphạt tiền, phạt cảnh cáo,
khôi phc lại tình trạng ban đu
+ Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị Xử pht hành chính về vi phạm hành chính do cố ý, người
từ đủ 16 tuổi trở lên b xử pht hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.
- Vi phạm dân sự
+ Là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới các quan hệ i sản (quan hệ sở hu, quan hệ hp
đồng…) và quan hệ nhân thân.
+ Người có nh vi vi phạm n sự phải chịu trách nhiệm n sự như: bồi thường thiệt hại về vật
chất.
+ Ngưi từ đủ 6 tui đến dưới 18 tuổi khi tham gia các giao dch n sự phải ngưi đại diện
theo pháp luật đồng ý, các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch n sự do
ngưi đại diện xác lập và thực hiện.
- Vi phạm kỉ luật
+ Là vi phạm m hại đến các quan hệ lao động, công vụ nhà nưc ….do pháp luật lao động, pháp
luật hành chính bảo v
+ Cán bộ, ng chức, viên chức vi phạm k luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với c hình thức
khiển trách cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc thôi việc…
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯC PHÁP LUẬT
Bình đẳng trước pháp luật nghĩa mọi công dân nam, nthuộc c dân tộc, tôn giáo, thành
phn, địa vị hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa
vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy đnh ca pháp luật. (Điều 16 Hiến pháp năm
2013)
1. Công dân bình đẳng vquyền và nghĩa vụ
Trang 4
Công dân bình đng về quyền và nghĩa vụ bình đng vviệc hưởng quyền và làm nghĩa vụ
trước nnước xã hội theo quy định của pp luật. Quyn nghĩa vụ của công dân không tách
rời nhau.
2. Công dân bình đẳng vtrách nhiệm pháp
Công dân dù địa vị nào, làm nghề nghiệp gì khi vi phạm pháp luật đu phải chịu trách nhiệm
pháp lí và bị xử lí theo quy định của pháp luật.
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ NH VỰC CỦA ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
a. Thế o là bình đẳng trong hôn nhân gia đình?
Bình đng trong hôn nhân gia đình được hiểu bình đẳng v nghĩa vụ quyền giữa vợ
chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc công bằng, dân ch và tôn trọng
lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
*Bình đẳng gia vợ và chồng: Được thể hiện trong quan hệ nhân thântrong quan hệ tài sản. -
Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồngquyền và nghĩa vngang trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn
trọng nn phẩm danh dự, uy tín của nhau; tôn trọng quyn tự do, tín ngưỡng của nhau; giúp đỡ, tạo
điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
- Trong quan hệ tài sản: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu Tài sản chung,
thể hiện ở c quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
- Vchồng quyền có tài sản riêng, có quyền chiếm hu, sử dụng, đnh đoạt tài sản riêng của
mình.
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái
- Cha mẹ phải thương yêu, nuôi ỡng, cm sóc, bo v quyền và lợi ích hp pháp ca con; n
trọng ý kiến ca con; chăm lo việc học nh và việc phát triển lành mnh của con cả về thể chất và
tinh thần.
- Cha mẹ không đưc phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, xúc phm và hành h con; không
được xúi giục, ép buộc con làm những việc ti pháp luật, vi phm đạo đức.
- Con cái có bổn phận yêu quý,nh trng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. không được có hành vi
ngưc đãi cha mẹ.
*Bình đẳng giữa ông bà và các cháu
Được thể hiện qua nghĩa vụ và quyn giữa ông bà ni, ông bà ngoại và các cháu. Đó là mối quan
hệ hai chiều: nghĩa vụ và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu và bổn phận của cháu đối
với ông bà nội, ngoại.
* nh đẳng gia anh ch, em: Anh, chị, em bổn phận thương u, chăm sóc, giúp đỡ nhau;
có nghĩa vụ và nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
2. Bình đẳng trong lao đng
a. Thế o là bình đẳng trong lao động?
Bình đng trong lao động có nghĩa công dân bình đng trong thực hiện quyền lao động thông
qua tìm kiếm việc làm; bình đẳng giữa người lao động và ngưi sử dụng lao đng thông qua hợp
đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong các doanh nghiệp.
b. Nội dung bình đẳng trong lao động
* Công dân bình đng trong thực hiện quyền lao động
Mọi người đu có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghành nghề phù hp với kh năng
của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần kinh tế.
- Những người có trình độ chuyên môn cao đưc nhà nước ưu đãi.
Trang 5
* Công dân bình đng trong giao kết hợp đồng lao đng
- Hp đồng lao động sự thỏa thuận giữa người sdụng lao động và nời lao động v việc làm
có trả công; về điều kiện lao động; quyền và nghĩa v của mi n trong quan hệ lao động.
- Việc giao kết hp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tdo, tự nguyn, nh đẳng. Không
trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng
lao đng.
* Bình đẳng giữa lao động nam và lao đng nữ: Bình đng v hội tiếp cận việc làm; về tiêu
chuân, độ tuổi trình độ khi tuyn dụng lao đng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc, tin công,
tiền thưởng, bảo hiểm xã hi, điều kiện lao độngc điều kiện làm việc khác.
3. Bình đẳng trong kinh doanh
a. Thế o là bình đẳng trong kinh doanh?
Bình đng trong kinh doanh có nghĩa mọi nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan h kinh
tế, từ việc lựa chọn nghành nghề, đa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến
việc thực hiện quyền và nghĩa v trong qtrình sản xuất, kinh doanh đều nh đng trước PL.
b. Nội dung bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân đu có quyền tự do lựa chn hình thức tổ chức kinh doanh.
- Mọi doanh nghiệp đềuquyn tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật không cấm
khi đủ điều kiện theo qui định của pháp luật.
- Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc c thành phn kinh tế khác nhau đu được bình đẳng trong
việc khuyến khích phát triển lâu dài, hp tác và cạnh tranh lành mạnh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chđộng mở quy mô và ngành, nghề kinh doanh, chủ
động tìm kiếm thị trường, kháchng vàhp đồng lao động.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế thực hiện c nghĩa vụ tài chính đối
với Nhà nước, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pp của ngưi lao động trong các doanh nghiệp; tuân
thủ PL vbảo vệ môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử.
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TC, TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế o là bình đng gia các dân tộc
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các n tộc trong một quốc gia không b phân biệt
theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc u da đu được
nhà nước và pháp luật n trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc - Bình đng về chính trị:
+ Mọi dân tc được tham gia o quản lí nhà nước và xã hội
+ Mọi dân tc được tham gia bầu-ứng c
+ Mọi dân tc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước.
+ Tham gia góp ý những vn đề xây dựng đt nước.
- Bình đẳng về kinh tế
+ Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế, chính sách phát triển của Đảng và
nhà nước đối vớic dân tộc.
+ Nhà nước luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng.
+ Nhà nước ban hành các chính sách phát triển KT-XH, đặc biệt c xã có ĐK KT khó kn.
- Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
+ Các dân tộc có quyn dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp.
+ Văn hoá c dân tộc được bảo tồn và phát huy.
+ Các dân tộc đưc bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện c dân tộc đều có
hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Trang 6
- Bình đng giữa c dân tc sở ca đoàn kết giữa c dân tc và đại đoàn kết dân tộc, góp
phn thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội ng bằng, dân chủ văn minh”.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm bình đẳng giữa các n giáo
Quyền bình đng giữa các n go được hiểu c tôn go Việt Nam đều hoạt động n
giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đng trước pháp lut, nhng nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn
giáo được pháp luật bảo v.
b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn go
- Các tôn giáo đưc nhà nước ng nhận đều bình đng trước pháp luật, quyền hoạt động tôn
giáo theo quy định của pp luật.
- Hoạt đng tín ngưỡng tôn go theo quy đnh ca pháp luật được nnước bo đảm các s
tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn
nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong ng cuộc xây dng đt
nước phồn vinh.
- Đn kết đồng bào theo c n giáo khác nhau, đng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây
dựng khối đại đoàn kết dân tc
- Nghiêm cấm mi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng,
tôn giáo đ hoạt động ti pháp luật.
II. BÀI TẬP VẬN DNG
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN THEO BÀI
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
quyền lực nhà nưc nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quy phạm pháp luật. B. Pháp luật. C. Đạo đức. D. Văn bản pp luật.
Câu 2: Khái niệm nào dưới đây quy tắc xử schung về những việc được làm, những việc phải
m, nhng việc không đưcm?
A. Kinh tế. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Chính trị.
Câu 3: Những quy tắc xử sự chung đưc áp dụng nhiều lần, nhiều nơi đối với tất cả mọi nời
thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pp luật?
A. Tính k luật nghiêm minh. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính chặt chẽ về hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 4: Pp luật do chủ thể nào dưi đây ban hành?
A. Do Nhà nước ban hành. B. Do cơ quan, t chức ban hành.
C. Do cá nhân ban hành. D. Do địa phương ban hành.
Câu 5: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pp luật. Điều đó thể hiện đặc trưng
nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính công khai.
C. Tính dân chủ. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 6: Pháp lut do Nhà nước ban hành và đm bảo thực hin bằng quyn lực của Nhà nước
đặc trưng nào của pháp luật?
A. nh quy phạm phổ biến. B. nh quyền lực bắt buộc chung.
C. nh xác định chặt chẽ về hình thức. D. tính cưỡng chế bắt buộc chung.
Câu 7: Pp luật không thể hiện đc trưng cơ bn nào sau đây?
A. Phân biệt vùng miền. B. Quy phm phổ biến.
C. Quyn lực, bắt buộc chung. D. Xác định chặt chẽ về nh thức.
Trang 7
Câu 8: Tính quy phạm ph biến làm nên sự bình đng và giá trị nào sau đây của pháp luật?
A. Công bằng. B. Đối lập. C. Khác biệt. D. Bất biến.
Câu 9: Các quy phạm pháp lut do Nhà nước ban nh được bắt nguồn và thực hiện trong văn
ang xã.
A. giới hạn phạm vi gia tộc. B. thói quen
C. xây dựng kế hoạch dân vận. D. thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 10: Văn bản pháp luật phải chính xác, d hiểu để người dân bình thường cũng thể hiểu
được đc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế bắt buộc. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUT
Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pp luật đi vào cuc sống,
trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Phổ biến pháp lut. B. Thực hiện pp luật.
C. Tư vấn pháp luật. D. Go dục pháp luật.
Câu 2: Sdng pp luật việc c nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, m
nhng gì mà pháp luật
A. đã bãi bỏ. B. chưa cho phép. C. cho phép làm. D. tuyệt đối cấm.
Câu 3: Việc nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, làm nhng gì pháp luật quy
định phảim là
A. sử dụng pháp lut. B. thi hành pháp luật.
C. giáo dục pháp luật. D. vấn pháp luật.
Câu 4: nhân, tổ chức không làm những điu pháp luật cấm là thực hiện pháp luật theo hình
thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Tuyên truyền pháp lut.
C. Điều chỉnh pháp luật. D. Phổ biến pháp lut.
Câu 5: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử phạt người vi phạm pháp
luật thực hiện pp luật theo hình thức
A. tuân thủ pháp luật. B. áp dụng pháp luật.
C. sử dụng pháp lut. D. phổ biến pháp lut.
Câu 6: Hình thức thực hiện pháp lut nào dưới đây chủ thể thực hiện khác với c hình thức
còn lại?
A. Thi nh pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 7: hình thức thực hiện pháp luật o thì chth có thể thc hiện hoặc không thực hiện
quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà không bị ép buộc phi thực hiện?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dng pháp lut. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 8: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp lut, có lỗi, do người có ng lực trách nhiệm pháp
thực hiện, xâm hại các quan h xã hội được pháp luật
A. điều tiết. B. bảo v. C. điều phi. D. bo mật.
Câu 9: Một trong những dấu hiệu cơ bn xác định hành vi vi phạm pháp luật là
A. chủ thể đại diện phải ẩn danh. B. người y quyền được bảo mật.
C. người vi phạm phải có lỗi. D. chủ thm chứng bị từ chi.
Câu 10: Một trong những dấu hiệu bản để xác đnh hành vi vi phạm pháp luật của nhân
ngưi vi phạm phải có đủ
A. tiềm lực tài chính vững vàng. B. điều kiện tiếp cận nhân chứng.
Trang 8
C. c mối quan hệ xã hội. D. năng lực tch nhiệm pp lí.
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1: Mọi công dân không bphân biệt trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ chịu
trách nhiệm pháp lí
A. bình đẳng trước pháp luật. B. ngang bằng vlợi nhuận.
C. đáp ứng mi sở thích. D. thảo mãn tất cả nhu cầu.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mọi công
dân phụ thuc vào
A. sở thích riêng biệt. B. nhu cầu cụ thể.
C. khng của mỗi nời. D. nguyện vọng ca nhân.
Câu 3: Bình đng trước pháp luật mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc
hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và
A. chịu trách nhiệm pp lí. B. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên.
C. chia đều tài sản công cộng. D. san bằng nguồn quỹ bo trợ.
Câu 4: nh đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đu phải bị x
theo
A. quy định của pp luật. B. nghi lễ của địa phương.
C. tín nng của vùng miền. D. niềm tin của tôn giáo.
Câu 5: Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. Thay đổi địa bàn cư trú. B. y dựng nguồn quỹ xã hội.
C. Đăng kí hồ sơ đấu thầu. D. Bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 6: nh đng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phi
A. thành lập nguồn quỹ bo trợ xã hi. B. tuân thủ quy đnh về quốc phòng, an ninh.
C. áp dụng mọi hình thức cạnh tranh. D. đồng loạt thay đổi phương thức sản xuất.
Câu 7: Mọi doanh nghiệp đều nh đng v nghĩa vtrước pháp luật trong trường hợp nào sau
đây?
A. Lựa chọn các nhà đầu tư. B. Mở rng thị trường xuất khẩu hàng hóa.
C. Thanh líi sản nội bộ. D. Kinh doanh đúng mặt hàng được cấp phép.
Câu 8: Mọi công dân đủ điu kiện theo quy đnh của pháp luật đu đưc ứng cử o Hội đồng
nhân dân các cấp là thể hiện bình đẳng về
A. bổn phận. B. tch nhiệm. C. quyn. D. nghĩa vụ.
Câu 9: nh đng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phi
A. thực hiện việc san bng lợi nhun. B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
C. chia đều ngun nn sách quốc gia. D. duy trì mọi phương thức sản xuất.
Câu 10: Việc xét xcác vụ án kinh tế trọng điểm trong m qua nước ta hiện nay không ph
thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, thể hiện công dân bình đng về
A. quyền trong kinh doanh. B. nghĩa v trong kinh doanh.
C. trách nhiệm pháp lí. D. nghĩa vụ pháp lí.
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ NH VỰC CỦA
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1: Bình đẳng trong hôn nhân gia đình bình đẳng v nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng
các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không
phân biệt đi xử trong các mối quan h ở phạm vi
A. cơ quan và trường học. B. gia đình và xã hi.
C. dòng h và địa phương. D. đồng nghiệp và hàng xóm.
Trang 9
Câu 2: Vợ chồng tôn trọng, gin danh dự, uy tín của nhau thể hiện nội dung quyền bình
đẳng hôn nhân và gia đình trong quan h
A. nhân thân. B. tài sản. C. phụ thuộc. D. một chiều.
Câu 3: Vợ, chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển v mọi mặt là thể hiện sự bình đẳng trong
quan hệ
A. tài sản. B. nhân thân. C. xã hội. D. chính trị.
Câu 4: Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình
phù hợp là thể hiện nội dung quyn bình đẳng trong quan hệ
A. đơn phương. B.ủy thác. C. nhân thân. D. định đot.
Câu 5: Vợ chồng có quyn và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đng
A. trong quan hệ nhân thân. B. trong quan hệ tài sản.
C. trong quan hệ việcm. D. trong quan hệ nhà ở.
Câu 6: nh đng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân ch, ng bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, n trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Chia s , đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, quyền nh đẳng trong hôn nhân và gia đình không thể hiện
ở việc vợ chồng cùng
A. định đoạt khi tài sản chung. B. thống nht địa điểm cư trú.
C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. D. tôn trọng nhân phẩm của nhau.
Câu 8: Theo quy định của pp luật, việc hai vợ, chồng cùng nhau sử dng thời gian nghỉ đ
chăm sóc con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ
A. định đoạt. B. nhân thân. C. đơn phương. D. y thác.
Câu 9: Ni dung nào dưới đây không phải bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. nh đẳng
giữa cha mẹ và con. B. nh đẳng giữa người trong dòng tộc.
C. Bình đẳng giữa vchồng. D. Bình đng giữa anh, chị, em.
Câu 10: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung. Vậy tài sản chung là A. tài sản hai
ngưiđược sau khi kết hôn. B. tài sản có trong gia đình.
C. i sản được cho riêng sau khi kết hôn. D. Tài sản được thừa kế riêng.
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TC, TÔN GIÁO
Câu 1: Các dân tộc trong một quc gia đều được Nhà ớc và pháp luật tôn trọng, bo vệ và tạo
điều kiện phát triển là thể hiện quyền bình đẳng giữa c
A. tổ chức. B. tôn giáo. C. n ngưỡng. D. dân tc.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa c dân tộcnghĩa là tất cả các dân
tộc sinh sống trên đất nưc Việt Nam đều được hưởng quyền và phải thực hiện
A. nghĩa v. B. tố cáo. C. khiếu nại. D. dân chủ.
Câu 3: Quyền nào ới đây được xem nguyên tắc hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các
dân tộc?
A. Quyền tự do. B. Quyền dân chủ.
C. Quyền bình đẳng. D. Quyền phát triển.
Câu 4: Nhà nưc đầu tài chính đ xây dng h thống trường lớp vùng sâu, vùng xa thể
hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. truyn thông. B. dân vn. C. giáo dục. D. văn a.
Câu 5: Các dân tộc quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đp, văn
hoác dân tộc đưc bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa c dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. phong tục.
Trang 10
Câu 6: n hóa n tộc được bảo tồn và phát huy là cơ sở đ củng cố sự đoàn kết và
A. hợp tác toàn dân tộc. B. giao lưu giữa các dân tộc.
C. thống nhất toàn dân tc. D. gắn giữa các dân tộc.
Câu 7: Nhà nước chính ch học bổng ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu s được tạo
điều kiện nâng cao trình độ là góp phần thực quyn bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. tự do tín ngưỡng. B. chính trị. C. kinh tế. D. giáo dục.
Câu 8: Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn đối với ng sâu, vùng xa, vùng đc biệt khó khăn thể
hiện nội dung quyền bình đẳng giữa c dân tộc về
A. truyền thông. B. n ngưỡng. C. tôn giáo. D. kinh tế.
Câu 9: ng n Việt Nam thuộc các dân tc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định
đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thhiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dc. D. xã hội.
Câu 10: Ngun tắc quan trọng hàng đu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc
A. bình đng. B. tự do. C. sáng tạo. D. phát triển.
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Hiện nay một số ngưi cho rằng: Người chồng quyền quyết định mọi việc trong gia
đình, thậm chí sẵn sàng dùng bạo lực để thể hiện tư tưởng đặc quyền ca mình.
Câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm và cách cư xử như trên không? Vì sao?
Câu 2: T H sau khi tốt nghiệp Trung học phthông đều không thi đỗ đưc đại học. Đang
nhà giúp đ bố mẹ trong công việc gia đình thì cả hai bn đều giấy gọi đi khám sức khỏe để thực
hiện nghĩa vụ quân sự.
Nhn được giấy báo, T rất nhiệt tình chuẩn bđể thực hiện c yêu cầu của đợt khám sức khe.
Trong khi đó H thì lại tìm c trốn tránh với suy nghĩ: việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và an
ninh quốc gia công việc của Nhà nước, nếu mình không tham gia cũng không ảnh hưởng gì. Hơn
nữa, việc tham gia nghĩa vụ quân sự sẽ khiến mất thời gian ôn thi cho năm học sau.
Câu hi: Em có nhn xét như thế o v suy nghĩ và hành động của T và H? Nếu là bn của H, để
thực hiện tốt quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, em skhuyên H điều gì?
Câu 3: Ông H cho ông A vay 30 triệu ông A đã viết giấy bn nhận, trong đó hẹn ngày sẽ
trả. Đúng đến ngày hn, ông H đến nhà ông A đề nghị trả lại số tiền đã vay nhưng ông A không trả
lí do chưa có và hẹn ngày khác, ông H đã đánh ông A gây thương tích nặng. Vụ việc được đưa ra t
xét xử với mức án phạt ông H 3 năm tù giam.
Câu hỏi:
a. Hãy chỉ ra những dấu hiu vi phạm pp luật và loại tch nhim pháp lí mà ông H phải
gánh chịu.
b. Quyết định của Tòa án có ý nghĩa như thế nào ?
Câu 4: Ông T mất, còn bà A vợ ông thì đã già yếu nên không thể ở một nh. Bà có nguyện vọng
với con trai út vì hợp với vchng họ n. Vợ chồng người con út cũng muốn mẹ v cùng.
Nhưng những người con khác không đồng ý vì sợ đến việc ảnh ng cho rằng: Con i được nh
đẳng vquyền và nghĩa vvới cha mẹ nên cần luân phiên mỗi người phụng dưỡng m một tháng.
Câu hỏi:
a. Việc luân phiên phng dưỡng mẹ có phải là bình đẳng về quyn và nghĩa vụ của con cái đối
với mẹ không? Vì sao?
b. Nếu là con của bà A, em sẽ ứng xử như thế nào?
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GDCD 12
I. PHẦN LÝ THUYẾT
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
1. Khái niệm pháp luật
a. Pháp luật là gì?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện
bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật
* Tính qui phạm phổ biến
+ Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung được áp dụng nhiều lần, ở mọi nơi
đối với mọi tổ chức, cá nhân, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Là ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
+ Mỗi quy tắc xử sự thường thể hiện bằng một quy phạm pháp luật.
+ Tính quy phạm làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
* Tính quyền lực bắt buộc chung
+ Pháp luật do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.
+ Bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều
bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
+ Đặc trưng này để phân biệt pháp luật với đạo đức.
* Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản qui phạm pháp luật.
+ Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước được qui định
trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
+ Các văn quy phạm pháp luật nằm trong một hệ thống thống nhất: Văn bản do cơ quan nhà nước
cấp dưới ban hành không được trái với văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; nội dung tất cả các
văn bản đều phải phù hợp, không trái với Hiến pháp.
2. Bản chất của pháp luật
a. Bản chất giai cấp của pháp luật
- Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc: Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của
giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
b. Bản chất xã hội của pháp luật
Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội và được thực hiện trong thực tiễn
đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Trong hàng loạt quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan điểm về đạo đức có tính phổ biến,
phù hợp với sự phát triển của xã hội, nhất là trong các lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân sự, văn hóa…
- Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng là những giá
trị đạo đức cao cả mà con người hướng tới.
4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Không có pháp luật thì xã hội sẽ không trật tự, không thể tồn tại và phát triển được.
- Nhờ có pháp luật nhà nước mới phát huy được quyền lực của mình, kiểm tra kiểm soát được
hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ.
- Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật trên toàn xã hội, đưa pháp luật đi vào đời
sống của từng người dân và của toàn xã hội. Trang 1
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
- Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó
quy định rõ công dân được làm gì. Căn cứ vào các quy định này, công dân thực hiện các quyền của mình.
- Pháp luật không những quy định quyền của công dân mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực hiện quyền đó.
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật
a. Khái niệm thực hiện pháp luật
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau: Hình thức STT thực hiện Nội dung pháp luật Sử dụng
Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm 1 pháp luật
những gì pháp luật cho phép làm. Thi hành
Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm 2 pháp luật
những gì pháp luật qui định phải làm. Tuân thủ
Các cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm. 3 pháp luật
Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào Áp dụng
pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay 4 pháp luật
đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
*Giống nhau: đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi
hợp pháp của người thực hiện.
*Khác nhau: Trong hình thức sử dụng pháp luật thì chủ thể pháp luật có thể thực hiện hoặc không
thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình không bị ép buộc phải thực hiện.
- Hình thức áp dụng pháp luật có chủ thể khác với các hình thức còn lại.
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a. Vi phạm pháp luật
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết hành vi vi phạm pháp luật:
- Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật. (là hành vi hành động hoặc không hành động)
+ Hành vi hành động: Làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật (Đi ngược
đường, vượt đèn đỏ...)
+ Hành vi không hành động: Không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật
(Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, không nộp thuế, không cứu người trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng....)
- Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
+ Đạt đến độ tuổi theo quy định của PL.
+ Có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
+ Tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
- Thứ ba, người có hành vi vi phạm pháp luật có lỗi.
Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt. Trang 2
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
b. Trách nhiệm pháp lí
Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ chính
hành vi vi phạm pháp luật của mình.
- Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm:
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, kìm chế việc làm trái pháp luật của mình.
c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
- Vi phạm hình sự
+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm theo quy định tại Bộ luật hình sự.
+ Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự, phải chấp hành hình phạt theo quyết định của Toà án.
+ Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố
ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi) phạm tội theo nguyên tắc lấy
giáo dục là chủ yếu, không áp dụng hình phạt tù chung thân và tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai
lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội.
- Vi phạm hành chính
+ Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm
các quy tắc quản lí nhà nước.
+ Người vi phạm hành chính phải chịu trách nhiệm hành chính như: bị phạt tiền, phạt cảnh cáo,
khôi phục lại tình trạng ban đầu…
+ Người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị Xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý, người
từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. - Vi phạm dân sự
+ Là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp
đồng…) và quan hệ nhân thân.
+ Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự như: bồi thường thiệt hại về vật chất.
+ Người từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải có người đại diện
theo pháp luật đồng ý, có các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do
người đại diện xác lập và thực hiện.
- Vi phạm kỉ luật
+ Là vi phạm xâm hại đến các quan hệ lao động, công vụ nhà nước ….do pháp luật lao động, pháp
luật hành chính bảo vệ
+ Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức
khiển trách cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác, buộc thôi việc…
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành
phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa
vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật. (Điều 16 Hiến pháp năm 2013)
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Trang 3
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là bình đẳng về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ
trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của công dân không tách rời nhau.
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm
pháp lí và bị xử lí theo quy định của pháp luật.
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ và
chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc công bằng, dân chủ và tôn trọng
lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
*Bình đẳng giữa vợ và chồng: Được thể hiện trong quan hệ nhân thân và trong quan hệ tài sản. -
Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang trong việc lựa chọn nơi cư trú; tôn
trọng nhân phẩm danh dự, uy tín của nhau; tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng của nhau; giúp đỡ, tạo
điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
- Trong quan hệ tài sản: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu Tài sản chung,
thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
- Vợ chồng có quyền có tài sản riêng, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình.
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái
- Cha mẹ phải thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tôn
trọng ý kiến của con; chăm lo việc học hành và việc phát triển lành mạnh của con cả về thể chất và tinh thần.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, xúc phạm và hành hạ con; không
được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, vi phạm đạo đức.
- Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. không được có hành vi ngược đãi cha mẹ.
*Bình đẳng giữa ông bà và các cháu
Được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu. Đó là mối quan
hệ hai chiều: nghĩa vụ và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu và bổn phận của cháu đối
với ông bà nội, ngoại.
* Bình đẳng giữa anh chị, em: Anh, chị, em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau;
có nghĩa vụ và nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
2. Bình đẳng trong lao động
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động?
Bình đẳng trong lao động có nghĩa là công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động thông
qua tìm kiếm việc làm; bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp
đồng lao động; bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong các doanh nghiệp.
b. Nội dung bình đẳng trong lao động
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghành nghề phù hợp với khả năng
của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần kinh tế.
- Những người có trình độ chuyên môn cao được nhà nước ưu đãi. Trang 4
* Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về việc làm
có trả công; về điều kiện lao động; quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: tự do, tự nguyện, bình đẳng. Không
trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể. Giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động.
* Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ: Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; về tiêu
chuân, độ tuổi trình độ khi tuyển dụng lao động; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc, tiền công,
tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.
3. Bình đẳng trong kinh doanh
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh?
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh
tế, từ việc lựa chọn nghành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất, kinh doanh đều bình đẳng trước PL.
b. Nội dung bình đẳng trong kinh doanh
- Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật không cấm
khi có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật.
- Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong
việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền chủ động mở quy mô và ngành, nghề kinh doanh, chủ
động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí hợp đồng lao động.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối
với Nhà nước, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động trong các doanh nghiệp; tuân
thủ PL về bảo vệ môi trường, cảnh quan, di tích lịch sử.
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt
theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da đều được
nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc - Bình đẳng về chính trị:
+ Mọi dân tộc được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội
+ Mọi dân tộc được tham gia bầu-ứng cử
+ Mọi dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước.
+ Tham gia góp ý những vấn đề xây dựng đất nước.
- Bình đẳng về kinh tế
+ Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế, chính sách phát triển của Đảng và
nhà nước đối với các dân tộc.
+ Nhà nước luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng.
+ Nhà nước ban hành các chính sách phát triển KT-XH, đặc biệt ở các xã có ĐK KT khó khăn.
- Bình đẳng về văn hóa, giáo dục
+ Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp.
+ Văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy.
+ Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện các dân tộc đều có cơ hội học tập.
c. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Trang 5
- Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp
phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có hoạt động tôn
giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn
giáo được pháp luật bảo vệ.
b. Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn
giáo theo quy định của pháp luật.
- Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm các cơ sở
tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
- Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó
nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinh.
- Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây
dựng khối đại đoàn kết dân tộc
- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng,
tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN THEO BÀI
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quy phạm pháp luật.
B. Pháp luật. C. Đạo đức. D. Văn bản pháp luật.
Câu 2: Khái niệm nào dưới đây là quy tắc xử sự chung về những việc được làm, những việc phải
làm, những việc không được làm? A.
Kinh tế. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Chính trị.
Câu 3: Những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi đối với tất cả mọi người
là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính kỉ luật nghiêm minh.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính chặt chẽ về hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 4: Pháp luật do chủ thể nào dưới đây ban hành?
A. Do Nhà nước ban hành.
B. Do cơ quan, tổ chức ban hành.
C. Do cá nhân ban hành.
D. Do địa phương ban hành.
Câu 5: Tất cả mọi cá nhân, tổ chức ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Điều đó thể hiện đặc trưng
nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính công khai. C. Tính dân chủ.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 6: Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước là
đặc trưng nào của pháp luật?
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. tính cưỡng chế bắt buộc chung.
Câu 7: Pháp luật không thể hiện đặc trưng cơ bản nào sau đây?
A. Phân biệt vùng miền.
B. Quy phạm phổ biến.
C. Quyền lực, bắt buộc chung.
D. Xác định chặt chẽ về hình thức. Trang 6
Câu 8: Tính quy phạm phổ biến làm nên sự bình đẳng và giá trị nào sau đây của pháp luật?
A
. Công bằng. B. Đối lập.
C. Khác biệt. D. Bất biến.
Câu 9: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành được bắt nguồn và thực hiện trong văn hóa làng xã.
A. giới hạn phạm vi gia tộc. B. thói quen
C. xây dựng kế hoạch dân vận. D. thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 10: Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu
được là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính cưỡng chế bắt buộc. D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1: Quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Phổ biến pháp luật.
B. Thực hiện pháp luật.
C. Tư vấn pháp luật.
D. Giáo dục pháp luật.
Câu 2: Sử dụng pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật
A. đã bãi bỏ. B. chưa cho phép. C. cho phép làm. D. tuyệt đối cấm.
Câu 3: Việc cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. giáo dục pháp luật.
D. tư vấn pháp luật.
Câu 4: Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Tuyên truyền pháp luật.
C. Điều chỉnh pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 5: Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử phạt người vi phạm pháp
luật là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. tuân thủ pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. sử dụng pháp luật.
D. phổ biến pháp luật.
Câu 6: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức còn lại?
A. Thi hành pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 7: Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện
quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà không bị ép buộc phải thực hiện?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 8: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp
lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật
A. điều tiết. B. bảo vệ. C. điều phối. D. bảo mật.
Câu 9: Một trong những dấu hiệu cơ bản xác định hành vi vi phạm pháp luật là
A. chủ thể đại diện phải ẩn danh.
B. người ủy quyền được bảo mật.
C. người vi phạm phải có lỗi.
D. chủ thể làm chứng bị từ chối.
Câu 10: Một trong những dấu hiệu cơ bản để xác định hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân là
người vi phạm phải có đủ
A. tiềm lực tài chính vững vàng.
B. điều kiện tiếp cận nhân chứng. Trang 7
C. các mối quan hệ xã hội.
D. năng lực trách nhiệm pháp lí.
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1: Mọi công dân không bị phân biệt trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí là
A. bình đẳng trước pháp luật.
B. ngang bằng về lợi nhuận.
C. đáp ứng mọi sở thích.
D. thảo mãn tất cả nhu cầu.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mọi công dân phụ thuộc vào
A. sở thích riêng biệt.
B. nhu cầu cụ thể.
C. khả năng của mỗi người.
D. nguyện vọng của cá nhân.
Câu 3: Bình đẳng trước pháp luật là mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử trong việc
hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và
A. chịu trách nhiệm pháp lí. B. chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên.
C. chia đều tài sản công cộng.
D. san bằng nguồn quỹ bảo trợ.
Câu 4: Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải bị xử lí theo
A. quy định của pháp luật.
B. nghi lễ của địa phương.
C. tín ngưỡng của vùng miền.
D. niềm tin của tôn giáo.
Câu 5: Mọi công dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Thay đổi địa bàn cư trú. B. Xây dựng nguồn quỹ xã hội.
C. Đăng kí hồ sơ đấu thầu. D. Bảo vệ an ninh quốc gia.
Câu 6: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. thành lập nguồn quỹ bảo trợ xã hội.
B. tuân thủ quy định về quốc phòng, an ninh.
C. áp dụng mọi hình thức cạnh tranh. D. đồng loạt thay đổi phương thức sản xuất.
Câu 7: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật trong trường hợp nào sau đây?
A. Lựa chọn các nhà đầu tư. B. Mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa.
C. Thanh lí tài sản nội bộ. D. Kinh doanh đúng mặt hàng được cấp phép.
Câu 8: Mọi công dân đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được ứng cử vào Hội đồng
nhân dân các cấp là thể hiện bình đẳng về
A. bổn phận. B. trách nhiệm. C. quyền. D. nghĩa vụ.
Câu 9: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. thực hiện việc san bằng lợi nhuận. B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
C. chia đều nguồn ngân sách quốc gia. D. duy trì mọi phương thức sản xuất.
Câu 10: Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua ở nước ta hiện nay không phụ
thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về
A. quyền trong kinh doanh.
B. nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. nghĩa vụ pháp lí.
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng
và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không
phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi
A. cơ quan và trường học.
B. gia đình và xã hội.
C. dòng họ và địa phương.
D. đồng nghiệp và hàng xóm. Trang 8
Câu 2: Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín của nhau là thể hiện nội dung quyền bình
đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ A. nhân thân. B. tài sản. C. phụ thuộc. D. một chiều.
Câu 3: Vợ, chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ A. tài sản. B. nhân thân. C. xã hội. D. chính trị.
Câu 4: Vợ, chồng cùng bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình
phù hợp là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ
A. đơn phương. B.ủy thác.
C. nhân thân. D. định đoạt.
Câu 5: Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng
A. trong quan hệ nhân thân.
B. trong quan hệ tài sản.
C. trong quan hệ việc làm.
D. trong quan hệ nhà ở.
Câu 6: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Chia s , đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình không thể hiện ở việc vợ chồng cùng
A. định đoạt khối tài sản chung. B. thống nhất địa điểm cư trú.
C. bài trừ quyền tự do tín ngưỡng. D. tôn trọng nhân phẩm của nhau.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, việc hai vợ, chồng cùng nhau sử dụng thời gian nghỉ để
chăm sóc con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ A. định đoạt. B. nhân thân. C. đơn phương. D. ủy thác.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Bình đẳng
giữa cha mẹ và con. B. Bình đẳng giữa người trong dòng tộc.
C. Bình đẳng giữa vợ và chồng. D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.
Câu 10: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung. Vậy tài sản chung là A. tài sản hai
người có được sau khi kết hôn. B. tài sản có trong gia đình.
C. tài sản được cho riêng sau khi kết hôn. D. Tài sản được thừa kế riêng.
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Câu 1: Các dân tộc trong một quốc gia đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo
điều kiện phát triển là thể hiện quyền bình đẳng giữa các A. tổ chức. B. tôn giáo. C. tín ngưỡng. D. dân tộc.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc có nghĩa là tất cả các dân
tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được hưởng quyền và phải thực hiện A. nghĩa vụ. B. tố cáo. C. khiếu nại. D. dân chủ.
Câu 3: Quyền nào dưới đây được xem là nguyên tắc hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc? A. Quyền tự do. B. Quyền dân chủ.
C. Quyền bình đẳng.
D. Quyền phát triển.
Câu 4: Nhà nước đầu tư tài chính để xây dựng hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng xa là thể
hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực A. truyền thông. B. dân vận. C. giáo dục. D. văn hóa.
Câu 5: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn
hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. phong tục. Trang 9
Câu 6: Văn hóa dân tộc được bảo tồn và phát huy là cơ sở để củng cố sự đoàn kết và
A.
hợp tác toàn dân tộc. B. giao lưu giữa các dân tộc.
C. thống nhất toàn dân tộc.
D. gắn bó giữa các dân tộc.
Câu 7: Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc thiểu số được tạo
điều kiện nâng cao trình độ là góp phần thực quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
A. tự do tín ngưỡng. B. chính trị. C. kinh tế. D. giáo dục.
Câu 8: Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là thể
hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. truyền thông. B. tín ngưỡng.
C. tôn giáo. D. kinh tế.
Câu 9: Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định
đều có quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội.
Câu 10: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
A. bình đẳng. B. tự do. C. sáng tạo. D. phát triển. B. TỰ LUẬN
Câu 1: Hiện nay một số người cho rằng: Người chồng có quyền quyết định mọi việc trong gia
đình, thậm chí sẵn sàng dùng bạo lực để thể hiện tư tưởng đặc quyền của mình.
Câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm và cách cư xử như trên không? Vì sao?
Câu 2: T và H sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông đều không thi đỗ được đại học. Đang ở
nhà giúp đỡ bố mẹ trong công việc gia đình thì cả hai bạn đều có giấy gọi đi khám sức khỏe để thực
hiện nghĩa vụ quân sự.
Nhận được giấy báo, T rất nhiệt tình chuẩn bị để thực hiện các yêu cầu của đợt khám sức khỏe.
Trong khi đó H thì lại tìm các trốn tránh với suy nghĩ: việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và an
ninh quốc gia là công việc của Nhà nước, nếu mình không tham gia cũng không ảnh hưởng gì. Hơn
nữa, việc tham gia nghĩa vụ quân sự sẽ khiến mất thời gian ôn thi cho năm học sau.
Câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào về suy nghĩ và hành động của T và H? Nếu là bạn của H, để
thực hiện tốt quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật, em sẽ khuyên H điều gì?
Câu 3: Ông H cho ông A vay 30 triệu và ông A đã viết giấy biên nhận, trong đó có hẹn ngày sẽ
trả. Đúng đến ngày hẹn, ông H đến nhà ông A đề nghị trả lại số tiền đã vay nhưng ông A không trả vì
lí do chưa có và hẹn ngày khác, ông H đã đánh ông A gây thương tích nặng. Vụ việc được đưa ra toà
xét xử với mức án phạt ông H 3 năm tù giam. Câu hỏi:
a. Hãy chỉ ra những dấu hiệu vi phạm pháp luật và loại trách nhiệm pháp lí mà ông H phải gánh chịu.
b. Quyết định của Tòa án có ý nghĩa như thế nào ?
Câu 4: Ông T mất, còn bà A vợ ông thì đã già yếu nên không thể ở một mình. Bà có nguyện vọng
ở với con trai út vì hợp với vợ chồng họ hơn. Vợ chồng người con út cũng muốn mẹ về ở cùng.
Nhưng những người con khác không đồng ý vì sợ đến việc ảnh hưởng cho rằng: Con cái được bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ với cha mẹ nên cần luân phiên mỗi người phụng dưỡng mẹ một tháng. Câu hỏi:
a. Việc luân phiên phụng dưỡng mẹ có phải là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của con cái đối
với mẹ không? Vì sao?
b. Nếu là con của bà A, em sẽ ứng xử như thế nào? Trang 10