Đề cương ôn tập HK1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo 2022-2023

Đề cương ôn tập HK1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo 2022-2023 được soạn dưới dạng file  PDF gồm 4 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VT LÍ 10 HC K I
NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1. Mt vt chuyển động trên đoạn thng, ti mt thời điểm vt có vn tc
v
và gia tc
a
. huyn
động có
A. gia tc
a
âm là chuyển động chm dần đều.
B. a.v < 0 là chuyn động chm dần đều.
C. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều.
D. vn tc
v
âm là chuyển động nhanh dần đều.
Câu 2. Gia tc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chm ca chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi ca vn tc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chm ca thi gian.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chm ca vn tc.
Câu 3. Vectơ gia tốc ca chuyển động thng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tc.
B. cùng hướng với vectơ vận tc.
C. có độ lón không đổi.
D. ngược hướng với vectơ vận tc.
Câu 4. Chn ý sai ?
Chuyển động thng nhanh dần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiu với vectơ vận tc.
B. tọa độ là hàm s bc hai ca thi gian.
C. vn tc tc thi là hàm s bc nht ca thi gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thi gian.
Câu 5. Công thức tính quãng đường đi được ca chuyển động thng nhanh dần đều là
A.
2
0
1
2
=+S v t at
(a và
0
v
cùng du). B.
2
0
1
2
=+S v t at
(a và vo trái du).
C.
2
00
1
2
= + +S x v t at
(a và
0
v
cùng du). D.
(a và vo trái du).
Câu 6. Gi
0
v
là vn tốc ban đầu ca chuyển động. Công thc liên h gia vn tc v, gia tc a và quãng
đường
s
vật đi được trong chuyển động thng biến đổi đều là
A.
0
2+=v v aS
. B.
0
2−=v v aS
. C.
22
0
2+=v v aS
. D.
22
0
2−=v v aS
.
Câu 7. Đồ th vn tc theo thi gian ca chuyển động thẳng như hình vẽ. Vt chuyển động thng nhanh
dần đều là trên đoạn nào ?
A. MN. B. NO. C.
0P
. D. PQ.
Câu 8. Để đặc trưng cho chuyển động v s nhanh, chm và v phương chiều ca chuyển động người ta
đưa ra khái niệm
A. vectơ gia tốc tc thi. B. vectơ vận tc tc thi.
C. vectơ gia tốc trung bình. D. vectơ vận tc trung bình.
Câu 9. Chn phát biu sai ?
A. Trong chuyn động thng biến đổi đều, quãng đường đi được trong nhng khong thi gian bng
nhau thì bng nhau.
B. Gia tc ca chuyển động thng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Vectơ gia tốc của chuyên động thng biến đổi đều có th cùng chiu hoặc ngược chiu với vectơ
vn tc.
D. Vn tc tc thi ca chuyển động thng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thi gian.
Câu 10. Trong công thc tính vn tc ca chuyển động thng nhanh dần đều
0
v v at=+
, thì
A. v luôn dương. B. a luôn dương.
C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm.
Câu 11. Phương trình chuyển động ca vt có dng:
( )
2
x 10 5t 4t m;s= +
. Biu thc vn tc tc thi
ca vt theo thi gian là
A.
( )
8t 5 m/s= +v
. B.
( )
v 8t 5 m/ s=−
. C.
. D.
( )
4t 5 m / s= v
.
Câu 12. Mt chất điểm chuyển động ca mt chất điếm dc theo trc
Ox
có phương trình chuvển động
2
x 2t 5t 10(x= + +
tính bng
m;t
tính bng
s)
thì chất điểm chuyển động
A. nhanh dần đều vi vn tốc đầu
0
10 m / s=v
.
B. chm dần đều vi gia tc
2
a 2 m / s=−
.
C. nhanh dần đều vi gia tc là
2
2 m / s=a
.
D. chm dần đều vi vn tốc đầu là
0
5 m / s=v
.
Câu 13. Trong chuyển động thng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai ?
A. Tích s a.v không đổi.
B. Gia tốc a không đổi.
C. Phương trình vận tc
v
là hàm s bc nht theo thi gian.
D. Phương trình chuyển động là hàm s bc 2 theo thi gian.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng với mt chất điểm chuyển động thng theo mt chiu vi gia
tc a
2
4 m /s=
A. Lúc đầu vn tc bng 0 thì
1 s
sau vn tc ca nó bng
4 m/ s
.
B. Lúc vn tc bng
2 m/ s
thì
1 s
sau vn tc ca nó bng
6 m/ s
.
C. Lúc vn tc bng
2 m/ s
thì
2 s
sau vn tc ca nó bng
8 m/s
.
D. Lúc vn tc bng
4 m/ s
thì
2 s
sau vn tc ca nó bng
12 m/ s
.
Câu 15. Một đoàn tàu đang chuyển động vi vn tc
72 km/ h
thì vào ga Huế và hãm phanh chuyn
động chm dần đều, sau 10 giây còn li
54 km/ h
. Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc
dng li ?
A.
400 m
. B.
200 m
. C.
300 m
. D.
100 m
.
Câu 16. Một ôtô đang chạy trên đường cao tc vi vn tốc không đổi
72 km/ h
thì người lái xe thy
chướng ngi vt và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chy chm dần đều.Sau khi chạy được
50 m
thì vn tc
ôtô còn là
36 km/ h
. Hãy tính gia tc ca ôtô và khong thời gian để ôtô chạy thêm được
60 m
k t khi
bắt đầu hãm phanh.
A.
2
3 m / s ;4,56 s
. B.
2
2 m / s ;4 s
. C.
2
4 m / s ;2,36 s
. D.
2
5 m / s ;5,46 s
.
Câu 17. Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được
2
S 24 m, S 64 m==
trong hai khong
thi gian liên tiếp bng nhau là
4 s
. Xác định vn tốc ban đầu và gia tc của xe đạp ?
A.
2
2 m / s;2,5 m / s
. B.
2
1 m / s;2,5 m / s
. C.
2
3 m / s;2,5 m / s
. D.
2
1,5 m / s;1,5 m / s
.
Câu 18. Một ô tô đang chạy vi vn tc
15 m /s
trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau
10 s
xe đạt đến vn tc
20 m/s
. Tính gia tc và vn tc ca xe ôtô sau
20s k t lúc tăng ga ?
A.
2
0,3 m / s ;23 m / s
. B.
2
0,5 m / s ;25 m / s
. C.
2
0,4 m / s ;24 m / s
. D.
2
0,2 m / s ;22 m / s
.
Câu 19. Mt xe ô tô chuyển động thng nhanh dần đều vi vn tốc đầu
18 km/ h
. Trong giây th tư kể
t lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được
12 m
. Hãy tính quãng đường đi được sau
10 s
?
A.
120 m
. B.
130 m
. C.
140 m
. D.
150 m
.
Câu 20. Mt vt chuyển động thng biến đổi đều không vn tốc đầu và đi được quãng đường
S
mt
3 s
.
Tìm thi gian vật đi được
8/9
đoạn đường cui.
A.
2 s
. B.
3 s
. C.
4 s
. D.
5 s
.
Câu 21. Theo định lut I Niu-tơn thì
A. vi mi lc tác dng luôn có mt phn lc trực đối vi nó.
B. mt vt s gi nguyên trạng thái đứng yên hoc chuyển động thẳng đều nếu nó không chu tác dng
ca bt kì lc nào khác
C. mt vt không th chuyển động được nếu hp lc tác dng lên nó bng 0 .
D. mi vật đang chuyển động đều có xu hướng dng li do quán tính.
Câu 22. Theo định lut II Niu-tơn thì lực và phn lc
A. là cp lc cân bng.
B. là cp lực có cùng điểm đặt.
C. là cp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ ln.
D. là cp lc xut hin và mất đi đồng thi.
Câu 23. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?
A. Vt chuyển động tròn đều. B. Vt chuyển động thẳng đều.
C. Vt chuyển động trên qu đạo thng. D. Vt chuyển động rơi tự do.
Câu 24. Khi nói v mt vt chu tác dng ca lc, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Khi không có lc tác dng, vt không th chuyển động.
B. Khi ngng tác dng lc lên vt, vt này s dng li.
C. Gia tc ca vt luôn cùng chiu vi chiu ca lc tác dng.
D. Khi có tác dng lc lên vt, vn tc ca vật tăng.
Câu 25. Mt lực có độ ln
4 N
tác dng lên vt có khối lượng
0,8 kg
đang đứng yên. B qua ma sát và
các lc cn. Gia tc ca vt bng
A.
2
32 m / s
. B.
2
0,005 m / s
. C.
2
3,2 m /s
. D.
2
5 m / s
.
Câu 26. Mt qu bóng có khối lượng
500 g
đang nằm yên trên mặt đất thì b mt cu th đá bằng mt
lc
250 N
. B qua mi ma sát. Gia tc mà qu bóng thu được là
A.
2
2 m / s
. B.
2
0,002 m / s
. C.
2
0,5 m / s
. D.
2
500 m / s
.
Câu 27. Lần lượt tác dụng có độ ln
1
F
2
F
lên mt vt khối lượng
m
, vật thu được gia tốc có độ ln
lần lượt là
1
a
2
a
. Biết
12
3 F 2 F=
. B qua mi ma sát. T s
21
a / a
A.
3/ 2
. B.
2/3
. C. 3 . D.
1/3
.
Câu 28. Mt ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động vi
v 54 km/ h=
thì tt máy, hãm phanh,
chuyển động chm dần đều. Biết độ ln lc hãm
3000 N
. Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi
dng li ?
A.
18,75 m
. B.
486 m
. C. 0,486 m. D.
37,5 m
.
Câu 29. Mt lực có độ ln
2 N
tác dng vào mt vt có khối lượng
1 kg
lúc đầu đứng yên. Quãng
đường mà vật đi được trong khong thi gian
2 s
A.
2 m
. B.
0,5 m
. C.
4 m
. D.
1 m
.
Câu 30. Mt qu bóng khối lượng 200 g bay vi vn tc
90 km/ h
đến đập vuông góc vào tường ri bt
tr lại theo phương cũ với vn tc
54 km/ h
. Thi gian va chm giữa bóng và tường là
0,05 s
. Độ ln
lc của tường tác dng lên qu bóng là
A.
120 N
. B.
210 N
. C.
200 N
. D.
160 N
.
Câu 31. Lc
F
truyn cho vt khối lượng
1
m
gia tc
2
1
2 m / s=a
, truyn cho vt khối lượng
2
m
gia tc
2
2
a 3 m / s=
. Hi lc
F
s truyn cho vt có khối lượng
3 1 2
m m m=+
gia tc là bao nhiêu ?
A.
2
5 m / s
. B.
2
1 m/ s
. C.
2
1,2 m / s
. D.
2
5/ 6 m / s
.
Câu 32. Mt vt khối lượng
5 kg
được ném thẳng đứng hướng xung vi vn tốc ban đầu
2 m/ s
t độ
cao
30 m
. Vật này rơi chạm đất sau
3 s
sau khi ném. Cho biết lc cn không khí tác dng vào vt không
đổi trong quá trình chuyển động. Ly
2
10 m / s=g
. Lc cn ca không khí tác dng vào vật có độ ln
bng
A. 23,35 N. B.
20 N
. C.
73,34 N
. D.
62,5 N
.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Trng lc là lc hp dẫn do Trái Đất tác dng lên vt gây ra cho vt gia tốc rơi tự do.
B. Trng lc là lc hp dn gia vật và Trái Đất.
C. Trng lc là lc hp dẫn do Trái Đất tác dng lên vt gây ra chuyển động cho vt.
D. Trng lc là lc hp dn do Trái Đất tác dng lên vt gây ra biến đổi cho vt.
Câu 34. Chn câu sai? gần Trái Đất, trng lc có:
A. Phương thẳng đứng.
B. Có điểm đặt ti trng tâm ca vt.
C. Chiu t trên xung.
D. Trong mọi trường hp, trng lực đều có độ ln là
10.m
.
Câu 35. Mt vt có khổi lương
2 kg
được đặt trên mt bàn. Trọng lượng ca vt bng bao nhiêu? Ly
2
9,8 m / s=g
.
A.
20 N
. B.
19,6 N
. C.
19,4 N
. D.
19 N
.
Câu 36. Mt vt có khối lượng
m
, gia tc trọng trường là g. Nếu khối lượng ca vật tăng lên 2 lần thì
trọng lượng ca vt
A. tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 ln. D. Không đổi.
Câu 37. Chn câu sai ?
Lực căng do sợi dây tác dng vào vt
A. có phương trùng với phương của si dây.
B. Cùng chiu vi chiu ca lc do vt kéo dãn dây.
C. ngược chiu vi chiu ca lc do vt kéo dãn dây.
D. C
A
C
đều đúng.
Câu 38. Mt vật được treo vào mt si dây không dãn trên trn nhà, các lc tác dng vào vt là
A. trng lc
P
.
B. trng lc
P
, lực căng
T
.
C. Lực căng
T
.
D. trng lc
P
, lực căng
T
, phn lc
N
.
------ HT ------
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 10 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc a . huyển động có
A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều.
B. a.v < 0 là chuyển động chậm dần đều.
C. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều.
D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều.
Câu 2. Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của thời gian.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 3. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. có độ lón không đổi.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 4. Chọn ý sai ?
Chuyển động thẳng nhanh dần đều có
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian.
C. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian.
D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 5. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là 1 1 A. 2 S = v t +
at (a và v cùng dấu). B. 2 S = v t +
at (a và vo trái dấu). 0 2 0 0 2 1 1 C. 2
S = x + v t +
at (a và v cùng dấu). D. 2
S = x + v t +
at (a và vo trái dấu). 0 0 2 0 0 0 2
Câu 6. Gọi v là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng 0
đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là
A. v + v = 2aS .
B. v v = 2aS . C. 2 2
v + v = 2aS . D. 2 2
v v = 2aS . 0 0 0 0
Câu 7. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng nhanh
dần đều là trên đoạn nào ? A. MN. B. NO. C. 0P . D. PQ.
Câu 8. Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều của chuyển động người ta đưa ra khái niệm
A. vectơ gia tốc tức thời.
B. vectơ vận tốc tức thời.
C. vectơ gia tốc trung bình.
D. vectơ vận tốc trung bình.
Câu 9. Chọn phát biểu sai ?
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Vectơ gia tốc của chuyên động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
Câu 10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v + at , thì 0
A. v luôn dương. B. a luôn dương.
C. tích a.v luôn dương.
D. tích a.v luôn âm.
Câu 11. Phương trình chuyển động của vật có dạng: 2
x = 10 + 5t − 4t ( m;s) . Biểu thức vận tốc tức thời
của vật theo thời gian là A. v = 8t − + 5( m / s) .
B. v = 8t − 5( m / s) . C. v = 4 − t + 5( m / s) . D. v = 4 − t −5( m / s) .
Câu 12. Một chất điểm chuyển động của một chất điếm dọc theo trục Ox có phương trình chuvển động là 2
x = −2t + 5t +10(x tính bằng m; t tính bằng s) thì chất điểm chuyển động
A. nhanh dần đều với vận tốc đầu v = 10 m / s . 0
B. chậm dần đều với gia tốc 2 a = 2 − m / s .
C. nhanh dần đều với gia tốc là 2 a = 2 m / s .
D. chậm dần đều với vận tốc đầu là v = 5 m / s . 0
Câu 13. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai ?
A. Tích số a.v không đổi.
B. Gia tốc a không đổi.
C. Phương trình vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian.
D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.
Câu 14. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a 2 = 4 m / s
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m / s .
B. Lúc vận tốc bằng 2 m / s thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 6 m / s .
C. Lúc vận tốc bằng 2 m / s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 8 m / s .
D. Lúc vận tốc bằng 4 m / s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 12 m / s .
Câu 15. Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72 km / h thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển
động chậm dần đều, sau 10 giây còn lại 54 km / h . Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại ? A. 400 m . B. 200 m . C. 300 m . D. 100 m .
Câu 16. Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72 km / h thì người lái xe thấy
chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều.Sau khi chạy được 50 m thì vận tốc
ôtô còn là 36 km / h . Hãy tính gia tốc của ôtô và khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được 60 m kể từ khi bắt đầu hãm phanh. A. 2 −3 m / s ;4,56 s . B. 2 2 m / s ; 4 s . C. 2 −4 m / s ;2,36 s . D. 2 −5 m / s ;5, 46 s .
Câu 17. Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24 m, S = 64 m trong hai khoảng 2
thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s . Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp ? A. 2 2 m / s; 2, 5 m / s . B. 2 1 m / s; 2, 5 m / s . C. 2 3 m / s; 2, 5 m / s . D. 2 1, 5 m / s;1, 5 m / s .
Câu 18. Một ô tô đang chạy với vận tốc 15 m / s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s xe đạt đến vận tốc 20 m / s . Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga ? A. 2
0, 3 m / s ; 23 m / s . B. 2
0, 5 m / s ; 25 m / s . C. 2
0, 4 m / s ; 24 m / s . D. 2 0, 2 m / s ; 22 m / s .
Câu 19. Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18 km / h . Trong giây thứ tư kể
từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12 m . Hãy tính quãng đường đi được sau 10 s ? A. 120 m . B. 130 m . C. 140 m . D. 150 m .
Câu 20. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3 s .
Tìm thời gian vật đi được 8 / 9 đoạn đường cuối. A. 2 s . B. 3 s . C. 4 s . D. 5 s .
Câu 21. Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng
của bất kì lực nào khác
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0 .
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Câu 22. Theo định luật II Niu-tơn thì lực và phản lực
A. là cặp lực cân bằng.
B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 23. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động thẳng đều.
C. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng.
D. Vật chuyển động rơi tự do.
Câu 24. Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.
B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.
C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.
D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.
Câu 25. Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và
các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 2 32 m / s . B. 2 0, 005 m / s . C. 2 3, 2 m / s . D. 2 5 m / s .
Câu 26. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một
lực 250 N . Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là A. 2 2 m / s . B. 2 0, 002 m / s . C. 2 0, 5 m / s . D. 2 500 m / s .
Câu 27. Lần lượt tác dụng có độ lớn F F lên một vật khối lượng m , vật thu được gia tốc có độ lớn 1 2
lần lượt là a và a . Biết 3 F = 2 F . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a / a là 1 2 1 2 2 1 A. 3 / 2 . B. 2 / 3 . C. 3 . D. 1/ 3 .
Câu 28. Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54 km / h thì tắt máy, hãm phanh,
chuyển động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm 3000 N . Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại ? A. 18, 75 m . B. 486 m . C. 0,486 m. D. 37,5 m .
Câu 29. Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng
đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s là A. 2 m . B. 0,5 m . C. 4 m . D. 1 m .
Câu 30. Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km / h đến đập vuông góc vào tường rồi bật
trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km / h . Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0, 05 s . Độ lớn
lực của tường tác dụng lên quả bóng là A. 120 N . B. 210 N . C. 200 N . D. 160 N .
Câu 31. Lực F truyền cho vật khối lượng m gia tốc 2
a = 2 m / s , truyền cho vật khối lượng m gia tốc 1 1 2 2
a = 3 m / s . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m + m gia tốc là bao nhiêu ? 2 3 1 2 A. 2 5 m / s . B. 2 1 m / s . C. 2 1, 2 m / s . D. 2 5 / 6 m / s .
Câu 32. Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m / s từ độ
cao 30 m . Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không
đổi trong quá trình chuyển động. Lấy 2
g = 10 m / s . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 23,35 N. B. 20 N . C. 73,34 N . D. 62,5 N .
Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật gây ra cho vật gia tốc rơi tự do.
B. Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất.
C. Trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật gây ra chuyển động cho vật.
D. Trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật gây ra biến đổi cho vật.
Câu 34. Chọn câu sai? Ở gần Trái Đất, trọng lực có:
A. Phương thẳng đứng.
B. Có điểm đặt tại trọng tâm của vật.
C. Chiều từ trên xuống.
D. Trong mọi trường hợp, trọng lực đều có độ lớn là 10.m .
Câu 35. Một vật có khổi lương 2 kg được đặt trên mặt bàn. Trọng lượng của vật bằng bao nhiêu? Lấy 2 g = 9,8 m / s . A. 20 N . B. 19, 6 N . C. 19, 4 N . D. 19 N .
Câu 36. Một vật có khối lượng m , gia tốc trọng trường là g. Nếu khối lượng của vật tăng lên 2 lần thì trọng lượng của vật
A. tăng lên 2 lần.
B. Giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần. D. Không đổi.
Câu 37. Chọn câu sai ?
Lực căng do sợi dây tác dụng vào vật
A. có phương trùng với phương của sợi dây.
B. Cùng chiều với chiều của lực do vật kéo dãn dây.
C. ngược chiều với chiều của lực do vật kéo dãn dây.
D. Cả A C đều đúng.
Câu 38. Một vật được treo vào một sợi dây không dãn trên trần nhà, các lực tác dụng vào vật là A. trọng lực P .
B. trọng lực P , lực căng T .
C. Lực căng T .
D. trọng lực P , lực căng T , phản lực N .
------ HẾT ------