Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều | Bộ 1

Đề cương học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều gồm 2 bộ, giúp các em học sinh lớp 6 tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì 1, để ôn thi học kì 1 năm 2023 - 2024 đạt kết quả như mong muốn.

Gv biên son: Hoàng Th Đip
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIM TRA HKI
MÔN GDCD 6. Năm học: 2023 2024
A. KIN THC.
1. Tôn trng s tht.
- Nhn biết được mt s biu hin ca tôn trng s tht.
- Hiu vì sao phi tôn trng s tht.
- Luôn nói tht vi ngưi thân, thy cô, bạn bè và ngưi có trách nhim.
- Không đng tình vi vic nói di hoc che giu s tht.
2. T lp
- Nêu được khái nim t lp.
- Lit kê đưc các biu hin của người có tính t lp.
- Hiu vì sao phi t lp.
- Đánh giá đưc kh ng tự lp ca bản thân và người khác.
- T thc hiện được nhim v ca bn thân trong hc tp, sinh hot hng ngày, hot đng tp
th trưng và trong cuc sng cộng đồng; không da dm, li và ph thuộc vào người khác.
3. T nhn thc bn thân
- Nêu được thế nào là t nhn thc bn thân.
- Nhn biết được ý nghĩa của t nhn thc bn thân.
- T nhn thức được điểm mạnh, điểm yếu, gtr, v trí, tình cm, các mi quan h ca
bn thân (Các cách t nhn thc bn thân).
- Biết tôn trng bn thân.
- Xây dựng được kế hoch phát huy đim mnh và hn chế điểm yếu ca bn thân.
B. H THNG CÂU HI ÔN TP.
I. PHN TRC NGHIM
Khoanh tròn vào ch cái trước ý tr lời đúng nhất (0.5 điểm/câu đúng)
Câu 1: Công nhn ng h, tuân theo bo v những điều đúng đắn; biết điều chnh suy
nghĩ, nh vi của mình theo ng tích cc; không chp nhn và làm nhng vic sai trái
đưc gi là?
A. Tôn trng s tht. B. Tiết kim. C. S tht. D. Khiêm tn
Câu 2: Nhng tht trong cuc sng hin thc phản ánh đúng hin thc cuc
sng đưc gi là?
A. Khiêm tn. B. S tht. C. Công bng. D. Liêm s.
Câu 3: Đối lp vi tôn trng s tht là gì?
A. Gi di. B. ni. C. Siêng năng. D.Trung thc.
Câu 4: Đối lp vi t lp là gì?
A. T tin. B. Ích k. C. T ch. D. ni.
Câu 5: nhân tm, t gii quyết công vic, t lo liu, to dng cuc sng cho mình
là biu hin của người có tính
A. trung thành. B. trung thc. C. t lp. D. tiết kim.
Gv biên son: Hoàng Th Đip
Câu 6: Cá nhân biết nhn thức đúng đắn bn thân mình s giúp mi ngưi
A. nhận ra điểm mnh ca chính mình. B. biết lun lách làm vic xu.
C. biết cách ng phó khi vi phm. D. b mọi người trù gip, ghét b.
Câu 7: Em tán thành vi ý kiến nào dưới đây?
A. Ch tôn trong s tht khi có li cho mình.
B. Phi tôn trng s tht dù có th không có li cho mình.
C. Không cần nói đúng s tht khi không ai biết rõ s tht.
D. Ch cn trung thc vi cp trên.
Câu 8: Ý nghĩa ca t nhn thc bn thân là
A. Giúp ta tin tưng vào nhng giá tr của mình, để phát huy những ưu đim, hn chế
nhược điểm, kiên định mục tiêu đã đt ra.
B. giúp ta có nhiu bn bè.
C. được nhiều người ngưng m.
D. giúp ta có kiến thc.
Câu 9 : Việc nào sau đây cần làm để t nhn thc bn thân?
A. Luôn t ti, mc cm v bn thân.
B. Luôn đ cao bản thân trước mi ngưi.
C. Xem bói để biết đặc điểm ca mình.
D. T suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sa cha.
Câu 10: Biu hin không đúng của t nhn thc bn thân là
A. lp kế hoạch phát huy ưu điểm, hn chế khuyết đim.
B. luôn cho mình là đúng, coi thường người khác.
C. nhận ra được ưu đim và khuyết đm ca mình.
D. so sánh mình vi nhng tấm gương người tt vic tt đ c gng.
B. PHN T LUN
Câu 11: Quan sát những hình ảnh sau và trả lời câu hỏi (1.5 điểm)
Hình 1 Hình 2
a/ Em hãy cho biết nội dung của 2 bức hình trên?
b/Theo em, vì sao chúng ta cn rèn luyn tính t lp?
Gv biên son: Hoàng Th Đip
Câu 12: Em có suy nghĩ gì về câu thành ngữ sau?
“Há miệng chờ sung
Câu 13: Cho tình hung sau
Mai học sinh lớp 6 trường Trung học sở Phước Thắng. Mai khả năng ca hát
nhưng lại khá nhút nhát. Vào dịp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, trường của Mai
tổ chức cuộc thi văn nghệ. Hùng, bạn thân của Mai, đã động viên Mai đăng kí tham gia.
Tuy nhiên, Mai vẫn băn khoăn nói: “Ở các lớp khác nhiều bạn t hay lắm, mình
không tham gia đâu”.
a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Mai?
b. Nếu là Hùng, em sẽ nói gì với Mai?
Câu 14: Để t nhn thc bn thân chúng ta cn áp dng nhng cách thc nào?
--HT--
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI
MÔN GDCD 6. Năm học: 2023 – 2024 A. KIẾN THỨC.
1. Tôn trọng sự thật.
- Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tôn trọng sự thật.
- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. 2. Tự lập
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập
thể trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
3. Tự nhận thức bản thân
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
- Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của
bản thân
(Các cách tự nhận thức bản thân).
-
Biết tôn trọng bản thân.
-
Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của bản thân.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (0.5 điểm/câu đúng)
Câu 1: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy
nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là?
A. Tôn trọng sự thật.
B. Tiết kiệm. C. Sự thật. D. Khiêm tốn
Câu 2: Những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là? A. Khiêm tốn. B. Sự thật. C. Công bằng. D. Liêm sỉ.
Câu 3: Đối lập với tôn trọng sự thật là gì? A. Giả dối. B. Ỷ nại. C. Siêng năng. D.Trung thực.
Câu 4: Đối lập với tự lập là gì? A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ nại.
Câu 5: Cá nhân tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình
là biểu hiện của người có tính
A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm.
Gv biên soạn: Hoàng Thị Điệp
Câu 6: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người
A. nhận ra điểm mạnh của chính mình.
B. biết luồn lách làm việc xấu.
C. biết cách ứng phó khi vi phạm.
D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ.
Câu 7: Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Chỉ tôn trong sự thật khi có lợi cho mình.
B. Phải tôn trọng sự thật dù có thể không có lợi cho mình.
C. Không cần nói đúng sự thật khi không ai biết rõ sự thật.
D. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
Câu 8: Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân là
A. Giúp ta tin tưởng vào những giá trị của mình, để phát huy những ưu điểm, hạn chế

nhược điểm, kiên định mục tiêu đã đặt ra.
B. giúp ta có nhiều bạn bè.
C. được nhiều người ngưỡng mộ.
D. giúp ta có kiến thức.
Câu 9 : Việc nào sau đây cần làm để tự nhận thức bản thân?
A. Luôn tự ti, mặc cảm về bản thân.
B. Luôn đề cao bản thân trước mọi người.
C. Xem bói để biết đặc điểm của mình.
D. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa.
Câu 10: Biểu hiện không đúng của tự nhận thức bản thân là
A. lập kế hoạch phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm.
B. luôn cho mình là đúng, coi thường người khác.
C. nhận ra được ưu điểm và khuyết đểm của mình.
D. so sánh mình với những tấm gương người tốt việc tốt để cố gắng. B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 11: Quan sát những hình ảnh sau và trả lời câu hỏi (1.5 điểm) Hình 1 Hình 2
a/ Em hãy cho biết nội dung của 2 bức hình trên?
b/Theo em, vì sao chúng ta cần rèn luyện tính tự lập?
Gv biên soạn: Hoàng Thị Điệp
Câu 12: Em có suy nghĩ gì về câu thành ngữ sau? “Há miệng chờ sung”
Câu 13: Cho tình huống sau
Mai là học sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở Phước Thắng. Mai có khả năng ca hát
nhưng lại khá nhút nhát. Vào dịp chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, trường của Mai
tổ chức cuộc thi văn nghệ. Hùng, bạn thân của Mai, đã động viên Mai đăng kí tham gia.
Tuy nhiên, Mai vẫn băn khoăn và nói: “Ở các lớp khác nhiều bạn hát hay lắm, mình không tham gia đâu”.
a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Mai?
b. Nếu là Hùng, em sẽ nói gì với Mai?
Câu 14:
Để tự nhận thức bản thân chúng ta cần áp dụng những cách thức nào? --HẾT--
Gv biên soạn: Hoàng Thị Điệp