Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 Kết nối tri thức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trang1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HC KHI: 10
CH ĐỀ 1: NGUYÊN T
I. KIN THC CN NM VNG
1. Nắm được: Thành phn cu to ca nguyên t, mi quan h gia s ht p,n,e.
2. Các khái niệm và cách xác định : điện tích ht nhân, s khi, s hiu nguyên t, kí hiu nguyên
t, nguyên t hóa học, đồng v, nguyên t khi, nguyên t khi trung bình, lp phân lp
electron, orbital nguyên t nguyên t: s, p, d f .
3. Cách viết cu hình electron ca nguyên t, ion.
4. Nêu được đặc điểm ca lp electron ngoài cùng, mi quan h giữa đặc điểm lp e ngoài cùng
đến tính cht ca nguyên t.
5. Giải được các dng bài tập: liên quan đến kí hiu nguyên t; đồng v; các loi ht trong nguyên
t, phân t và ion.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Xác định điện tích ht nhân, s đơn vị đin tích ht nhân, s proton, s neutron, s electron,
s khi ca các nguyên t sau:
7
3
Li
;
19
9
F
;
24
12
Mg
;
40
20
Ca
.
Bài 2: Mt nguyên t C có 6 proton và 6 neutron. Mt nguyên t O có 8 proton và 8 neutron.
Xét các phân t CO và CO
2
to nên t các nguyên t O và C trên. Hãy ni mt vế ct A
tương ứng vi mt hoc nhiu vế ct B.
Ct A
Ct B
a) Phân t CO
b) Phân t CO
2
1. có s proton và s neutron bng nhau.
2. có khối lượng xp x 28 amu.
3. có khối lượng xp x 44 amu.
4. có 22 electron.
5. có s hạt mang điện nhiu gp hai ln s
hạt không mang điện.
Bài 3: Viết cu hình electron ca các nguyên t s hiu nguyên t ln lượt là: 8; 10; 11; 20;
26. Xác đnh nguyên t s, p, d hay f cho biết nguyên t nào kim loi, phi kim, khiếm.
Gii thích?
Bài 4(*): Cũng giống như nam châm, mỗi nguyên tử/ ion cũng có thể có t tính (b nam châm
hút), Nếu nguyên tử/ ion có electron độc thân thì nó có t tính và được gi là cht thun t.
Ngưc li, nguyên t/ ion nếu không có electron độc thân thì được gi là cht nghch t. Hãy
gii thích vì sao nguyên t Cu (Z= 29) thun t nhưng ion Cu
+
li nghch t.
Bài 5: Có bao nhiêu loi phân t BeH
2
được hình thành t Be và H, biết Be ch1 loi nguyên
t
9
Be, H có 3 đng v
1
H,
2
H,
3
H?
Bài 6
: Trong tự nhiên silver (Ag) hai đồng vị bền là
107
Ag và
109
Ag. Nguyên tử khối
trung bình của Ag là 107,87.
a)Tính phần trăm khối lượng của
107
Ag có trong AgNO
3
?
b) Tính số nguyên tử Ag trong 16,18 gam Ag.
Trang2
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các nguyên ts hiệu tương ứng là X (Z
1
= 11), Y (Z
2
= 14), Z (Z
3
= 17),
T (Z
4
= 20), R (Z
5
= 10). Các nguyên tkim loi gm
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 2: Cation R
2+
có tổng số hạt electron, neutron và proton bằng 80. Trong nguyên tử R số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt. Số khối của R là
A. 54. B. 55. C. 56. D. 57.
Câu 3: Nguyên tử X tổng số hạt proton, neutron electron bằng 28. Shạt proton, neutron
và electron trong nguyên tử X lần lượt là
A. 9, 9 và 10. B. 9, 10 và 9. C. 8, 12 và 8. D. 10, 9 và 10.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ba nguyên t:
26 55 26
13 26 12
, , ?X Y Z
A. X, Y thuc cùng mt nguyên t hoá hc.
B. X và Z có cùng s khi.
C. X và Y có cùng s neutron.
D. X, Z là hai đồng v ca cùng mt nguyên t hoá hc.
Câu 5: Nitrogen (N) trong thiên nhiên hn hp gồm hai đồng v
N
14
7
(99,63%)
N
15
7
(0,37%). Nguyên t khi trung bình ca nitrogen
A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 6: S electron tối đa chứa trong các phân lp s, p, d, f lần lượt
A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 6, 8, 18. D. 2, 4, 6, 8.
Câu 7: S phân lp electron ca lp M (n = 3) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: S đơn vị điện tích ht nhân ca nguyên t fluorine (F) là 9. Trong nguyên t F, s
electron phân mức năng lượng cao nht
A. 2. B. 5. C. 9. D. 7.
Câu 9: Các electron ca nguyên t nguyên t X được phân b trên ba lp, lp th ba có 6
electron, s đơn vị điện tích ht nhân nguyên t ca nguyên t X là
A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
Câu 10: Nguyên t M có tng s electron phân lp p là 7 và s neutron nhiều hơn số proton
là 1 ht. S khi ca nguyên t M là
A. 25. B. 22. C. 27. D. 28.
CH ĐỀ 2: BNG TUN HOÀN CÁC NGUYÊN T HÓA HC
I. KIN THC CN NM VNG
1. Nêu được nguyên tc sp xếp các nguyên t trong BTH.
2. Trình bày được cu to ca bng tun hoàn: ô nguyên t, chu k, nhóm nguyên t.
3. Nắm đưc qui lut biến đi tun hoàn cu hình electron nguyên t, tính kim loi, tính phi kim,
độ âm điện, hóa tr ca các nguyên t theo chu k nhóm A, tính acid- base ca oxide
hydroxide ca các nguyên t theo chu kì.Vn dng vào bài tp c th.
4. Phát biểu được định lut tuần hoàn và ý nghĩa của bng tun hoàn trong vic d đoán tính chất,
cu to, so sánh tính cht ca các nguyên t hóa hc và vn dng vào bài tp.
5. Giải được các dng bài tập xác định nguyên t trong: hp cht oxide cao nht, trong hp cht
khí vi hydrogen, qua phương trình hoá hc và v trí nguyên t trong BTH.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Calcium (Ca) là nguyên t kim loi chiếm khối lượng nhiu nhất trong cơ thế con ngưi.
Răng và xương là các bộ phn cha nhiu calcium nht, s hiu nguyên t ca Ca là 20. Hãy xác
định v trí ca calcium trong bng tun hoàn.
Bài 2: Nguyên t R nhóm IA chu kì 3. Xác định cu hình electron ca nguyên t R.
Trang3
Bài 3: Cho nguyên t Mg (Z=12). Hãy cho biết:
- Tính cht đặc trưng của nguyên t đó (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Gii thích.
- Công thc phân t ca oxide cao nht và hydrogen ơng ứng. Nêu tính chất đặc trưng
ca các hp cht trên( tính acid, base).
- Viết PTHH ca phn ng gia Mg vi O
2
và Cl
2
.
Bài 4: Sp xếp các nguyên t sau theo chiu tính kim loại tăng dần:
11
Na,
19
K,
12
Mg,
13
Al. Viết
công thc oxide cao nht và công thc hydrogen tương ứng ca các nguyên t đó và so sánh tính
base ca chúng.
Bài 5: Cho 4,6 gam mt kim loi kim A tác dng vi nước thu được 2,24 lít khí H
2
ktc).
Tìm tên ca kim loi kim A.
Bài 6: Cho 4,4 gam mt hn hp hai kim loi nm hai chu kì liên tiếp và đều thuc nhóm IIA
ca BTH tác dng vi dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H
2
đktc. Hãy xác định hai
kim loi.
Bài 7: Nguyên t X là phi kim thuc chu kì 3 ca bng h thng tun hoàn. X tạo được hp
cht khí vi hydrogen và công thc oxide cao nht là XO
3
. Cho biết đin tích ht nhân ca X.
Bài 8: Mt nguyên t X có công thc oxide cao nht là RO
3
. Hp cht ca X vi hidrogen cha
94,12% X v khối lượng. Xác đnh X.
Bài 9:
a) X và Y là hai nguyên t cùng mt nhóm A thuc hai chu kì kế tiếp nhau trong BTH. Tng
s hiu nguyên t ca hai nguyên t đó là 32. Xác định tên và kí hiu ca X, Y.
b) Cho 2 nguyên t X,Y hai ô liên tiếp trong mt chu kì ca BTH có tng s proton là 27. Hãy
viết cu hình electron nguyên t và xác đnh v trí ca chúng trong BTH.
Bài 10: Mt kim loi M phn ng mãnh lit với nước to thành dung dch MOH. Nếu M
nguyên t chu kì 4, hãy viết cu hình electron ca M.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: X thuc chu kì 3, nhóm VA. S hiu nguyên t ca nguyên t X là
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 2: Magnesium là nguyên tkhối lượng riêng nh hơn một phn ba so vi aluminium.
Magnesium giúp ci thiện các đặc tính cơ học ca aluminium khi được s dng làm cht to hp
kim. Nhng hp kim này rt hu ích trong chế to máy bay và ô tô. Cu hình electron ca
magnesium là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. Công thc hydroxide ca magnesium là
A. Mg(OH). B. Mg(OH)
2
. C. MgO. D. Mg(OH)
3
.
Câu 3: Sulfur được s dụng trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất dit nm và có trong thuc
n đen. Sulfur là nguyên tố nhóm VIA. Công thc oxide cao nht ca sulfur
A. SO
2
. B. SO
3
. C. SO
6
. D. SO
4
.
Câu 4: Hydroxide ca nguyên t X (thuc nhóm A) có tính base, 1 mol hydroxide này tác dng
va đủ với 3 mol HCl. Phương án nào sau đây d đoán về v trí nhóm ca nguyên t X trong
bng tuần hoàn là đúng?
A. Nhóm IA. B. Nhóm IIA.
C. Nhóm IIIA. D. Không xác định được.
Câu 5: Hai nguyên t X và Y kế tiếp nhau trong mt chu kì
XY
ZZ
. X và Y có tng s
proton trong hai ht nhân nguyên t là 39. Y
A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg.
Câu 6: Cation
3
X
có cu hình electron lp ngoài cùng
26
3s 3p
. V trí ca nguyên t X trong
bng tun hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 4, nhóm IIIB.
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IVB.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên t nhóm VIIIA có 8 electron lp ngoài cùng.
Trang4
B. Các nguyên t nhóm VIA có 6 electron lp ngoài cùng.
C. Các nguyên t nhóm IA có 1 electron lp ngoài cùng.
D. Các nguyên t nhóm IIIA có 3 electron lp ngoài cùng.
Câu 8: Cho 3 nguyên t A, M, X có cu hình electron nguyên t lp ngoài cùng (n = 3) tương
ng là ns
1
, ns
2
np
1
, ns
2
np
5
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là các ô th 11, 13 và 17 ca bng tun hoàn.
B. A, M, X đều thuc chu kì 3 ca bng tun hoàn.
C. A, M, X thuc nhóm IA, IIIA và VIIA ca bng tun hoàn.
D. Trong ba nguyên t, chX tạo được hp cht vi hydrogen.
Câu 9: Bán kính nguyên t ca các nguyên t:
3 8 9 11
Li, O, F, Na
được xếp theo th t tăng dần t
trái sang phi là
A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.
Câu 10: Dãy các ion có bán kính gim dn là
A.
22
Na ,Mg ,F ,O .
B.
22
Mg ,Na ,F ,O .
C.
22
F ,Na ,Mg ,O .
D.
22
O ,F ,Na ,Mg .
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 0,02 gam hn hp hai kim loi kim th
AB
A,B M M
thuc hai
chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 0,01568 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng A
trong hn hp kim loi
A. 40,00%. B. 60,00%. C. 71,43%. D. 28,57%.
Câu 12: Hòa tan 0,69 gam Na vào 9,34 gam nưc. Sau phn ứng thu được dung dch D. Nng
độ phần trăm của cht tan trong dung dch D
A. 6,90%. B. 11,96%. C. 12,00%. D. 11,69%.
Câu 13: Công thc phân t ca hp cht khí to bi nguyên t R và H
3
RH
. Trong oxide
R có hóa tr cao nht thì O chiếm 74,07% v khối lượng. Nguyên t R
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 14: Nguyên t ca nguyên t X có cu hình electron lp ngoài cùng
24
ns np
. Trong hp
cht khí ca nguyên t X vi hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng ca
nguyên t X trong oxide cao nht là:
A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.
Câu 15: Nguyên t Y là phi kim thuc chu kì 3, có công thc oxide cao nht
3
YO
. Y to vi
kim loi M mt hp cht có công thc
2
MY
, trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. Nguyên t
M là
A. Cu. B. Mg. C. Pb. D. Fe.
Câu 16: Oxide cao nht ca mt nguyên t R thuc nhóm A có dng
3
RO
. Cho các phát biu
sau:
(1) R có hóa tr cao nht vi oxygen là 6.
(2) Công thc hp cht khí ca R vi H có dng
2
RH
.
(3) R là mt phi kim.
(4) Acid tương ứng vi oxide cao nht ca R là
23
H RO
.
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Hai nguyên t X và Y thuc nhóm A, to thành hai oxide cao nht có công thức tương
t nhau. Khi tan trong nước, các oxide này to dung dch làm qu tím chuyển sang màu đỏ.
Khối lượng nguyên t ca X nh hơn ca Y. Hãy cho biết nhng phát biểu nào sau đây về X và
Y là đúng.
A. X,Y là phi kim. B. X,Y là kim loi.
C. X,Y thuc cùng mt chu kì. D. X,Y thuc cùng mt nhóm.
E. S hiu nguyên t ca X lớn hơn Y. G. S nguyên t ca X nh n Y.
Trang5
CH ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC.
I. KIN THC CN NM VNG
1. Quy tắc octet và vận dụng quy tắc trong quá trình hình thành liên kết hóa học ở các
nguyên tố nhóm A.
2. Khái niệm và sự hình thành liên kết ion, công hóa trị, liên kết cho-nhận. Viết công thức
Lewis của một số chất đơn giản. Phân biệt các loại liên kết dựa vào hiệu độ âm điện…
3. Sự hình thành liên kết σ và liên kết π. Thành phần của liên kết đơn, đôi, ba.
4. Năng lượng liên kết.
5. Liên kết hydrogen, tương tác Van der Waals và sự ảnh hưởng của chúng đến một số tính
chất vật lý của các chất
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hãy ghép mi nguyên t ct A vi nội dung được mô t ct B cho phù hp.
Ct A Ct B
a) Ne (Z=10) 1. Có xu hướng nhn thêm 1 eletron.
b) F (Z=9) 2. Có cu hình lp v ngoài cùng 8 electron bn vng.
c) Mg ( Z=12) 3. Có xu hướng nhường đi 2 eletron.
d) He (Z=2) 4. Có cu hình lp v ngoài cùng 2 electrron bn vng.
Bài 2: Đin t thích hp vào ch trng:
Barium thuc nhóm IIA, iodine thuc nhóm VIIA, hp cht ca hai nguyên t này hp cht
...(1)... kiện thường, hp cht này tn ti th ...(2)...vi cu trúc tinh th to nên bi ...(3)...
và ...(4)...
Bài 3: Biết rằng năng lượng to ra khi hình thành các hp cht ion t các cation anion t l
thun với điện tích ca mi ion t l nghch vi bán kính ca chúng. Dựa trên sở này, hãy
cho biết khi hình thành hp cht nào trong mi cp chất sau đây t các ion tương ứng thì năng
ng to ra là nhiều hơn.
a) LiCl và NaCl. b) Na
2
O và MgO.
Bài 4: Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hp cht to thành gia Na
+
và O
2-
?
A. Là hp cht ion,
B.công thc hoá hc là NaO.
C. Trong điều kiện thường, tn ti th khí.
D. Trong điều kiện thường, tn ti th rn.
E.nhiệt độ nóng chy và nhiệt độ sôi cao.
G.nhiệt độ nóng chy và nhiệt đ sôi thp.
H. Lực tương tác giữa Na
+
và O
2-
: là lực tĩnh điện.
Bài 5: Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của HCl; Cl
2
; N
2
; CO
2
;
NH
3
; CH
4
; H
2
O ; C
2
H
2
; C
2
H
4
.
Bài 6: Dựa vào hiệu độ âm điện cho biết liên kết hóa học trong các phân tử sau là liên kết ion,
liên kết cộng hóa trị cực hay phân cực: AlCl
3
; CaBr
2
; HBr ; CH
4
; PH
3
, NaCl, HF, H
2
S, H
2
.
Bài 7: Cho biết năng lượng liên kết H-H 436 kJ mol
-1
, Hãy tính năng lượng cn thiết (theo
eV) để phá v liên kết trong mt phân t H
2
, cho biết 1eV = 1,602x10
-19
J.
Bài 8: S dng bảng năng lượng ca mt s liên kết điều kin chun (Ph lc 2, SGK Hoá hc
10, Cánh Diu):
a) Tính tổng năng lượng liên kết trong mi phân t H
2
S và H
2
O.
b) Nhit độ bắt đầu phân hu thành nguyên t hai cht trên là 400 °C và 1000 °C.
Theo em, nhiệt độ phân hu ca chất nào cao hơn? Vì sao?
Bài 9: Các phân t như F
2
, N
2
, khi phn ng vi H
2
thì cn phi cắt đứt liên kết gia các nguyên
t. Dựa vào năng lượng liên kết, d đoán phản ng ca F
2
hay ca N
2
vi H
2
, s thun lợi hơn (dễ
xảy ra hơn). Bỏ qua ảnh hưởng của độ bn phân t sn phm ti mức độ phn ng.
Trang6
Bài 10:
a) Gii thích vì sao điều kiện thường không tn ti phân t NaCl riêng bit mà là tinh th
NaCl.
b) Gii thích ti sao trong quá trình chưng cất rượu, C
2
H
5
OH bay hơi trước H
2
O mc dù
khối lượng phân t C
2
H
5
OH lớn hơn khá nhiều khối lượng phân t ca H
2
O?
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên t oxygen (Z=8) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt lp v
tha mãn quy tc octet?
A. Nhưng 6 eletrron. B. Nhn 2 electron.
C. Nhưng 8 lecltron. D. Nhn 6 eletron.
Câu 2: Nguyên t nào sau đây không có xu hướng nhường hoc nhận electron để đạt được lp
v tha mãn quy tc octet?
A. Nitrogen (Z = 7). B. Oxygen (Z = 8).
C. Sodium (Z = 11). D. Hydrogen (Z = 1).
Câu 3: Mô hình mô t quá trình to liên kết hóa học sau đây phù hợp với xu hướng to liên kết
hóa hc ca nguyên t nào?
A. Aluminium (Z = 13). B. Nitrogen (Z = 7).
C. Phosphorus (Z = 15). D. Oxygen (Z = 8).
Câu 4: Cp nguyên t nào sau đây có khả năng tạo thành liên kết ion trong hp cht ca chúng?
A. Nitrogen (Z = 7) và oxygen (Z = 8). B. Carbon (Z = 6) và hydrogen (Z = 1).
C. Sulfur (Z = 16) và oxygen (Z = 8) D. Calcium (Z = 20) và oxygen (Z = 8).
Câu 5: các phân t Cl
2
O, NO, PH
3
, NH
3
. Phân t liên kết phân cc mnh nht (biết độ
âm điện ca Cl = 3,16; O = 3,44; N=3,04; P = 2,19; H= 2,2)
A. Cl
2
O. B. NO. C. PH
3
. D. NH
3
.
Câu 6: Cho độ âm điện: K (0,82); F (3,98); N(3,04); H(2,20); Na(0,93); C(2,55); O (3,44);
Al(1,61), Cl(3,16). Dãy cht nào gm các cht có liên kết ion trong phân t?
A. NH
3
, AlCl
3
. B. KF, Na
2
O. C. AlCl
3
, Al
4
C
3
. D. NH
3
, Na
2
O.
Câu 7: Cng hóa tr ca nguyên t nitơ trong phân tử NH
3
A. +3 B. -3 C. 1 D. 3
Câu 8: Điện hoá tr ca Mg trong phân t MgCl
2
A. +2 B. -1 C. 1+ D. 2+
Câu 9: S electron ca ion
56 2
26
Fe
A. 26. B. 30. C. 56. D. 24.
Câu 10: Ion nào sau đây không phải là ion đa nguyên tử?
A.
2
4
SO .
B.
Cl .
C.
4
NH .
D.
OH .
Câu 11: Trong phân t
3
NH
, có bao nhiêu cp electron dùng chung?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Trong phân t
24
CH
, có bao nhiêu liên kết đôi?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 13: Liên kết hóa hc trong phân t HCl là
A. liên kết ion. B. liên kết cng hóa tr phân cc.
C. liên kết cho nhn. D. liên kết cng hóa tr không phân cc.
Trang7
Câu 14: Cp nguyên t nào dưới đây to hp cht cng hóa tr?
A. H và He. B. Na và F. C. H và Cl. D. Li và F.
Câu 15: Cho hai nguyên t: X (Z = 20), Y (Z=17). Công thc hp cht to thành t X, Y và liên
kết trong phân t chất đó lần lượt là
A. XY, liên kết cng hóa tr. B. X
2
Y
3
, liên kết cng hóa tr.
C. X
2
Y, liên kết ion. D. XY
2
, liên kết ion.
Câu 16: Trong hp cht ion XY (X là kim loi, Y là phi kim), s electron ca cation bng s
electron ca anion và tng s electron trong XY là 20. Biết trong mi hp cht, Y ch xu
hướng nhn electron. Công thc XY là
A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.
Câu 17: S orbital ca c hai nguyên t N tham gia xen ph to liên kết trong phân t N
2
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18: Liên kết trong phân t nào đưới đây không được hình thành do s xen ph gia các
orbital cùng loi (ví d cùng là orbital s, hoc cùng là orbital p)?
A. Cl
2
. B. H
2
. C. NH
3
. D. Br
2
.
Câu 19: Cho biết năng lượng liên kết H-I H-Br lần lượt 297 kJ mol
-1
và 364 kJ mol
-1
. Nhng
phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi đun nóng, HI bị phân hu (thành H
2
và I
2
) nhiệt độ thp n so với HBr (thành H
2
và Br
2
).
B. Liên kết H-Br là bn vững hơn so với liên kết H-I.
C. Khi đun nóng, HI bị phân hu (thành H
2
và I
2
) nhiệt độ cao hơn so với HBr (thành H
2
và Br
2
).
D. Liên kết H-I là bn vững hơn so với liên kết H-Br.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bt kì phân t nào có cha nguyên t hydrogen cũng có thể to liên kết hydrogen vi
phân t cùng loi.
B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do s góp chung cp electron hóa tr gia nguyên
t hydrogen và nguyên t có độ âm điện ln.
C. Liên kết hydrogen là liên kết yếu nht gia các phân t.
D. Ảnh hưởng ca liên kết hydrogen ti nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chy ca cht là mnh
hơn ảnh hưởng của tương tác van der waals.
Câu 21: Cho các phân t: H
2
O, NH
3
, HF, H
2
S, CO
2
, HCl. S phân t có th to liên kết
hydrogen vi phân t cùng loi là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22: Th t nào sau đây th hiện độ mnh gim dn ca các loi liên kết ?
A. Liên kết ion > liên kết cng hóa tr > liên kết hydrogen > tương tác Van der Walls.
B. Liên kết ion > liên kết cng hóa tr > tương tác van der Walls > liên kết hydrogen.
C. Liên kết cng hóa tr > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Walls.
D. Tương tác van der Waals > liên kết hyrdro > liên kết công hóa tr > liên kết ion.
Câu 23: Ethanol tan vô hn trong nước do
A. C ớc và ethanol đu là phân t phân cc.
B. Nước và ethanol th to liên kết hydrogen vi nhau
C. Ethanol th to liên kết hydrogen vic phân t ethanol khác.
D. Ethanolnước tương tác van der Waals mạnh.
Câu 24: Quy tc octet không được s dng khi xem xét s hình thành ca hai loi liên kết hoc
tương tác nào sau đây ?
(1) Liên kết công hóa tr. (2) Liên kết ion.
Trang8
(3) Liên kết hdrogen. (4) Tương tác van der Waals.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 25: Nếu gia các phân t cht tan và dung môi có th to thành liên kết hydrogen hoc
tương tác van der waals càng mạnh vi nhau thì tan càng tt vào nhau. Lí do nào sau đây phù
hợp để gii thích du ha ( thành phần chính là hydrocacbon) không tan vào nưc ?
A. C nước và dầu hòa đều là các phân tcc.
B. Nước là phân t phân cc và du ha là không/ ít phân cc.
C. Nước là phân t không phân cc và du hòa là phân cc.
D. C nước và du hỏa đều không phân cc.
| 1/8

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: HÓA HỌC KHỐI: 10
CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Nắm được: Thành phần cấu tạo của nguyên tử, mối quan hệ giữa số hạt p,n,e.
2. Các khái niệm và cách xác định : điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên
tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, lớp và phân lớp
electron, orbital nguyên tử nguyên tố: s, p, d f .
3. Cách viết cấu hình electron của nguyên tử, ion.
4. Nêu được đặc điểm của lớp electron ngoài cùng, mối quan hệ giữa đặc điểm lớp e ngoài cùng
đến tính chất của nguyên tố.
5. Giải được các dạng bài tập: liên quan đến kí hiệu nguyên tử; đồng vị; các loại hạt trong nguyên tử, phân tử và ion. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
Xác định điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số neutron, số electron,
số khối của các nguyên tử sau: 7Li ; 19F ; 24Mg ; 40Ca . 3 9 12 20
Bài 2: Một nguyên tử C có 6 proton và 6 neutron. Một nguyên tử O có 8 proton và 8 neutron.
Xét các phân tử CO và CO2 tạo nên từ các nguyên tử O và C ở trên. Hãy nối một vế ở cột A
tương ứng với một hoặc nhiều vế ở cột B. Cột A Cột B a) Phân tử CO
1. có số proton và số neutron bằng nhau. b) Phân tử CO2
2. có khối lượng xấp xỉ 28 amu.
3. có khối lượng xấp xỉ 44 amu. 4. có 22 electron.
5. có số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt không mang điện.
Bài 3: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 8; 10; 11; 20;
26. Xác định nguyên tố s, p, d hay f và cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích?
Bài 4(*): Cũng giống như nam châm, mỗi nguyên tử/ ion cũng có thể có từ tính (bị nam châm
hút), Nếu nguyên tử/ ion có electron độc thân thì nó có từ tính và được gọi là chất thuận từ.
Ngược lại, nguyên tử/ ion nếu không có electron độc thân thì được gọi là chất nghịch từ. Hãy
giải thích vì sao nguyên tử Cu (Z= 29) thuận từ nhưng ion Cu+ lại nghịch từ.
Bài 5: Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 được hình thành từ Be và H, biết Be chỉ có 1 loại nguyên
tử 9Be, H có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H?
Bài 6: Trong tự nhiên silver (Ag) có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối
trung bình của Ag là 107,87.
a)Tính phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3?
b) Tính số nguyên tử Ag có trong 16,18 gam Ag. Trang1
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17),
T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 2: Cation R2+ có tổng số hạt electron, neutron và proton bằng 80. Trong nguyên tử R có số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt. Số khối của R là A. 54. B. 55. C. 56. D. 57.
Câu 3: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron và electron bằng 28. Số hạt proton, neutron
và electron trong nguyên tử X lần lượt là A. 9, 9 và 10. B. 9, 10 và 9. C. 8, 12 và 8. D. 10, 9 và 10.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ba nguyên tử: 26 55 26
X , Y, Z ? 13 26 12
A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
B. X và Z có cùng số khối.
C. X và Y có cùng số neutron.
D. X, Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
Câu 5: Nitrogen (N) trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14 N (99,63%) và 15 N 7 7
(0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 6: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 2, 8, 18, 32.
B. 2, 6, 10, 14.
C. 2, 6, 8, 18. D. 2, 4, 6, 8.
Câu 7: Số phân lớp electron của lớp M (n = 3) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine (F) là 9. Trong nguyên tử F, số
electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 2. B. 5. C. 9. D. 7.
Câu 9: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6
electron, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.
Câu 10: Nguyên tử M có tổng số electron ở phân lớp p là 7 và số neutron nhiều hơn số proton
là 1 hạt. Số khối của nguyên tử M là A. 25. B. 22. C. 27. D. 28.
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1.
Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.
2. Trình bày được cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm nguyên tố.
3. Nắm được qui luật biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim,
độ âm điện, hóa trị của các nguyên tố theo chu kỳ và nhóm A, tính acid- base của oxide và
hydroxide của các nguyên tố theo chu kì.Vận dụng vào bài tập cụ thể.
4. Phát biểu được định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn trong việc dự đoán tính chất,
cấu tạo, so sánh tính chất của các nguyên tố hóa học và vận dụng vào bài tập.
5. Giải được các dạng bài tập xác định nguyên tố trong: hợp chất oxide cao nhất, trong hợp chất
khí với hydrogen, qua phương trình hoá học và vị trí nguyên tố trong BTH. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
Calcium (Ca) là nguyên tố kim loại chiếm khối lượng nhiều nhất trong cơ thế con người.
Răng và xương là các bộ phận chứa nhiều calcium nhất, số hiệu nguyên tử của Ca là 20. Hãy xác
định vị trí của calcium trong bảng tuần hoàn.
Bài 2: Nguyên tố R ở nhóm IA chu kì 3. Xác định cấu hình electron của nguyên tử R. Trang2
Bài 3: Cho nguyên tố Mg (Z=12). Hãy cho biết:
- Tính chất đặc trưng của nguyên tố đó (kim loại, phi kim hay khí hiếm). Giải thích.
- Công thức phân tử của oxide cao nhất và hydrogen tương ứng. Nêu tính chất đặc trưng
của các hợp chất trên( tính acid, base).
- Viết PTHH của phản ứng giữa Mg với O2 và Cl2.
Bài 4: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: 11Na, 19K, 12Mg, 13Al. Viết
công thức oxide cao nhất và công thức hydrogen tương ứng của các nguyên tố đó và so sánh tính base của chúng.
Bài 5: Cho 4,6 gam một kim loại kiềm A tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Tìm tên của kim loại kiềm A.
Bài 6: Cho 4,4 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA
của BTH tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Hãy xác định hai kim loại.
Bài 7: Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng hệ thống tuần hoàn. X tạo được hợp
chất khí với hydrogen và công thức oxide cao nhất là XO3. Cho biết điện tích hạt nhân của X.
Bài 8: Một nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là RO3. Hợp chất của X với hidrogen chứa
94,12% X về khối lượng. Xác định X. Bài 9:
a) X và Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong BTH. Tổng
số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố đó là 32. Xác định tên và kí hiệu của X, Y.
b) Cho 2 nguyên tố X,Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của BTH có tổng số proton là 27. Hãy
viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong BTH.
Bài 10: Một kim loại M phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch MOH. Nếu M là
nguyên tố chu kì 4, hãy viết cấu hình electron của M.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 2: Magnesium là nguyên tố có khối lượng riêng nhỏ hơn một phần ba so với aluminium.
Magnesium giúp cải thiện các đặc tính cơ học của aluminium khi được sử dụng làm chất tạo hợp
kim. Những hợp kim này rất hữu ích trong chế tạo máy bay và ô tô. Cấu hình electron của
magnesium là 1s22s22p63s2. Công thức hydroxide của magnesium là A. Mg(OH). B. Mg(OH)2.
C. MgO. D. Mg(OH)3.
Câu 3: Sulfur được sử dụng trong quá trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nấm và có trong thuốc
nổ đen. Sulfur là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất của sulfur là A. SO2. B. SO3. C. SO6. D. SO4.
Câu 4: Hydroxide của nguyên tố X (thuộc nhóm A) có tính base, 1 mol hydroxide này tác dụng
vừa đủ với 3 mol HCl. Phương án nào sau đây dự đoán về vị trí nhóm của nguyên tố X trong
bảng tuần hoàn là đúng? A. Nhóm IA. B. Nhóm IIA. C. Nhóm IIIA.
D. Không xác định được.
Câu 5: Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì Z  Z . X và Y có tổng số X Y 
proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 39. Y là A. Na. B. Ca. C. K. D. Mg. Câu 6: Cation 3
X  có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 6
3s 3p . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIIB.
C. chu kì 3, nhóm VIA.
D. chu kì 4, nhóm IVB.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố nhóm VIIIA có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Trang3
B. Các nguyên tố nhóm VIA có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Các nguyên tố nhóm IA có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Các nguyên tố nhóm IIIA có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 8: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương
ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hydrogen.
Câu 9: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ 3 8 9 11 trái sang phải là
A. Li, Na, O, F.
B. F, O, Li, Na.
C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.
Câu 10: Dãy các ion có bán kính giảm dần là A.  2  2 Na , Mg , F , O . B. 2   2 Mg , Na , F , O . C.   2 2 F , Na , Mg , O . D. 2   2 O , F , Na , Mg .
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 0,02 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ A, BM  M thuộc hai A B 
chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 0,01568 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng A
trong hỗn hợp kim loại là A. 40,00%. B. 60,00%. C. 71,43%. D. 28,57%.
Câu 12: Hòa tan 0,69 gam Na vào 9,34 gam nước. Sau phản ứng thu được dung dịch D. Nồng
độ phần trăm của chất tan trong dung dịch D là A. 6,90%. B. 11,96%. C. 12,00%. D. 11,69%.
Câu 13: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và H là RH . Trong oxide mà 3
R có hóa trị cao nhất thì O chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 4 ns np . Trong hợp
chất khí của nguyên tố X với hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của
nguyên tố X trong oxide cao nhất là: A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.
Câu 15: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO . Y tạo với 3
kim loại M một hợp chất có công thức MY , trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. Nguyên tố 2 M là A. Cu. B. Mg. C. Pb. D. Fe.
Câu 16: Oxide cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO . Cho các phát biểu 3 sau:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxygen là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH . 2 (3) R là một phi kim.
(4) Acid tương ứng với oxide cao nhất của R là H RO . 2 3 Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Hai nguyên tố X và Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao nhất có công thức tương
tự nhau. Khi tan trong nước, các oxide này tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Khối lượng nguyên tử của X nhỏ hơn của Y. Hãy cho biết những phát biểu nào sau đây về X và Y là đúng. A. X,Y là phi kim. B. X,Y là kim loại.
C. X,Y thuộc cùng một chu kì.
D. X,Y thuộc cùng một nhóm.
E. Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y.
G. Số nguyên tử của X nhỏ hơn Y. Trang4
CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1. Quy tắc octet và vận dụng quy tắc trong quá trình hình thành liên kết hóa học ở các nguyên tố nhóm A.
2. Khái niệm và sự hình thành liên kết ion, công hóa trị, liên kết cho-nhận. Viết công thức
Lewis của một số chất đơn giản. Phân biệt các loại liên kết dựa vào hiệu độ âm điện…
3. Sự hình thành liên kết σ và liên kết π. Thành phần của liên kết đơn, đôi, ba.
4. Năng lượng liên kết.
5. Liên kết hydrogen, tương tác Van der Waals và sự ảnh hưởng của chúng đến một số tính
chất vật lý của các chất II- BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1:
Hãy ghép mỗi nguyên tử ở cột A với nội dung được mô tả ở cột B cho phù hợp. Cột A Cột B a) Ne (Z=10)
1. Có xu hướng nhận thêm 1 eletron. b) F (Z=9)
2. Có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 8 electron bền vững. c) Mg ( Z=12)
3. Có xu hướng nhường đi 2 eletron. d) He (Z=2)
4. Có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng 2 electrron bền vững.
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Barium thuộc nhóm IIA, iodine thuộc nhóm VIIA, hợp chất của hai nguyên tố này là hợp chất
...(1)... Ở kiện thường, hợp chất này tồn tại ở thể ...(2)...với cấu trúc tinh thể tạo nên bởi ...(3)... và ...(4)...
Bài 3: Biết rằng năng lượng toả ra khi hình thành các hợp chất ion từ các cation và anion tỉ lệ
thuận với điện tích của mỗi ion và tỉ lệ nghịch với bán kính của chúng. Dựa trên cơ sở này, hãy
cho biết khi hình thành hợp chất nào trong mỗi cặp chất sau đây từ các ion tương ứng thì năng
lượng toả ra là nhiều hơn. a) LiCl và NaCl. b) Na2O và MgO.
Bài 4: Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất tạo thành giữa Na+ và O2-?
A. Là hợp chất ion,
B. Có công thức hoá học là NaO.
C. Trong điều kiện thường, tồn tại ở thể khí.
D. Trong điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn.
E. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
G. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
H. Lực tương tác giữa Na+ và O2-: là lực tĩnh điện.
Bài 5: Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của HCl; Cl2; N2; CO2;
NH3 ; CH4 ; H2O ; C2H2 ; C2H4.
Bài 6: Dựa vào hiệu độ âm điện cho biết liên kết hóa học trong các phân tử sau là liên kết ion,
liên kết cộng hóa trị có cực hay phân cực: AlCl3 ; CaBr2 ; HBr ; CH4 ; PH3, NaCl, HF, H2S, H2.
Bài 7: Cho biết năng lượng liên kết H-H là 436 kJ mol-1, Hãy tính năng lượng cần thiết (theo
eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2, cho biết 1eV = 1,602x10-19J.
Bài 8: Sử dụng bảng năng lượng của một số liên kết ở điều kiện chuẩn (Phụ lục 2, SGK Hoá học 10, Cánh Diều):
a) Tính tổng năng lượng liên kết trong mỗi phân tử H2S và H2O.
b) Nhiệt độ bắt đầu phân huỷ thành nguyên tử hai chất trên là 400 °C và 1000 °C.
Theo em, nhiệt độ phân huỷ của chất nào cao hơn? Vì sao?
Bài 9: Các phân tử như F2, N2, khi phản ứng với H2 thì cần phải cắt đứt liên kết giữa các nguyên
tử. Dựa vào năng lượng liên kết, dự đoán phản ứng của F2 hay của N2 với H2, sẽ thuận lợi hơn (dễ
xảy ra hơn). Bỏ qua ảnh hưởng của độ bền phân tử sản phẩm tới mức độ phản ứng. Trang5 Bài 10:
a) Giải thích vì sao ở điều kiện thường không tồn tại phân tử NaCl riêng biệt mà là tinh thể NaCl.
b) Giải thích tại sao trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay hơi trước H2O mặc dù
khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn khá nhiều khối lượng phân tử của H2O?
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Nguyên tử oxygen (Z=8) có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt lớp vỏ
thỏa mãn quy tắc octet?
A. Nhường 6 eletrron. B. Nhận 2 electron.
C. Nhường 8 lecltron. D. Nhận 6 eletron.
Câu 2: Nguyên tử nào sau đây không có xu hướng nhường hoặc nhận electron để đạt được lớp
vỏ thỏa mãn quy tắc octet? A. Nitrogen (Z = 7). B. Oxygen (Z = 8). C. Sodium (Z = 11).
D. Hydrogen (Z = 1).
Câu 3: Mô hình mô tả quá trình tạo liên kết hóa học sau đây phù hợp với xu hướng tạo liên kết
hóa học của nguyên tử nào? A. Aluminium (Z = 13). B. Nitrogen (Z = 7).
C. Phosphorus (Z = 15). D. Oxygen (Z = 8).
Câu 4: Cặp nguyên tố nào sau đây có khả năng tạo thành liên kết ion trong hợp chất của chúng?
A. Nitrogen (Z = 7) và oxygen (Z = 8).
B. Carbon (Z = 6) và hydrogen (Z = 1).
C. Sulfur (Z = 16) và oxygen (Z = 8)
D. Calcium (Z = 20) và oxygen (Z = 8).
Câu 5: Có các phân tử Cl2O, NO, PH3, NH3. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là (biết độ
âm điện của Cl = 3,16; O = 3,44; N=3,04; P = 2,19; H= 2,2) A. Cl2O. B. NO. C. PH3. D. NH3.
Câu 6: Cho độ âm điện: K (0,82); F (3,98); N(3,04); H(2,20); Na(0,93); C(2,55); O (3,44);
Al(1,61), Cl(3,16). Dãy chất nào gồm các chất có liên kết ion trong phân tử?
A. NH3, AlCl3 . B. KF, Na2O. C. AlCl3, Al4C3. D. NH3, Na2O.
Câu 7: Cộng hóa trị của nguyên tố nitơ trong phân tử NH3 là A. +3 B. -3 C. 1 D. 3
Câu 8: Điện hoá trị của Mg trong phân tử MgCl2 là A. +2 B. -1 C. 1+ D. 2+
Câu 9: Số electron của ion 56 2 Fe  là 26 A. 26. B. 30. C. 56. D. 24.
Câu 10: Ion nào sau đây không phải là ion đa nguyên tử? A. 2 SO . B. Cl. C. NH. D. OH. 4 4
Câu 11: Trong phân tử NH , có bao nhiêu cặp electron dùng chung? 3 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Trong phân tử C H , có bao nhiêu liên kết đôi? 2 4 A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 13: Liên kết hóa học trong phân tử HCl là A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. liên kết cho – nhận.
D. liên kết cộng hóa trị không phân cực. Trang6
Câu 14: Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hóa trị? A. H và He. B. Na và F. C. H và Cl. D. Li và F.
Câu 15: Cho hai nguyên tố: X (Z = 20), Y (Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên
kết trong phân tử chất đó lần lượt là
A. XY, liên kết cộng hóa trị.
B. X2Y3, liên kết cộng hóa trị.
C. X2Y, liên kết ion.
D. XY2, liên kết ion.
Câu 16: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số
electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có xu
hướng nhận electron. Công thức XY là A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.
Câu 17: Số orbital của cả hai nguyên tử N tham gia xen phủ tạo liên kết trong phân tử N2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18: Liên kết trong phân tử nào đưới đây không được hình thành do sự xen phủ giữa các
orbital cùng loại (ví dụ cùng là orbital s, hoặc cùng là orbital p)? A. Cl2. B. H2. C. NH3. D. Br2.
Câu 19: Cho biết năng lượng liên kết H-I và H-Br lần lượt là 297 kJ mol-1 và 364 kJ mol-1. Những
phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi đun nóng, HI bị phân huỷ (thành H2 và I2) ở nhiệt độ thấp hơn so với HBr (thành H2 và Br2).
B. Liên kết H-Br là bền vững hơn so với liên kết H-I.
C. Khi đun nóng, HI bị phân huỷ (thành H2 và I2) ở nhiệt độ cao hơn so với HBr (thành H2 và Br2).
D. Liên kết H-I là bền vững hơn so với liên kết H-Br.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bất kì phân tử nào có chứa nguyên tử hydrogen cũng có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử cùng loại.
B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do sự góp chung cặp electron hóa trị giữa nguyên
tử hydrogen và nguyên tử có độ âm điện lớn.
C. Liên kết hydrogen là liên kết yếu nhất giữa các phân tử.
D. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất là mạnh
hơn ảnh hưởng của tương tác van der waals.
Câu 21: Cho các phân tử: H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thể tạo liên kết
hydrogen với phân tử cùng loại là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22: Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết ?
A. Liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > liên kết hydrogen > tương tác Van der Walls.
B. Liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > tương tác van der Walls > liên kết hydrogen.
C. Liên kết cộng hóa trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Walls.
D. Tương tác van der Waals > liên kết hyrdro > liên kết công hóa trị > liên kết ion.
Câu 23: Ethanol tan vô hạn trong nước do
A. Cả nước và ethanol đều là phân tử phân cực.
B. Nước và ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau
C. Ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với các phân tử ethanol khác.
D. Ethanol và nước có tương tác van der Waals mạnh.
Câu 24: Quy tắc octet không được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết hoặc tương tác nào sau đây ?
(1) Liên kết công hóa trị. (2) Liên kết ion. Trang7 (3) Liên kết hdrogen.
(4) Tương tác van der Waals. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (2) và (3). D. (3) và (4).
Câu 25: Nếu giữa các phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc
tương tác van der waals càng mạnh với nhau thì tan càng tốt vào nhau. Lí do nào sau đây phù
hợp để giải thích dầu hỏa ( thành phần chính là hydrocacbon) không tan vào nước ?
A. Cả nước và dầu hòa đều là các phân tử có cực.
B. Nước là phân tử phân cực và dầu hỏa là không/ ít phân cực.
C. Nước là phân tử không phân cực và dầu hòa là phân cực.
D. Cả nước và dầu hỏa đều không phân cực. Trang8