Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 sách Cánh diều
Đề cương ôn thi cuối học kì 2 Hóa 10 sách Cánh diều giới hạn nội dung ôn thi kèm theo một số dạng bài tập trọng tâm. Thông qua đề cương ôn thi học kì 2 Hóa 10 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi học kì 2 Hóa học 10 sách Cánh diều, mời các bạn cùng tải tại đây.
Chủ đề: Đề HK2 Hóa Học 10
Môn: Hóa học 10
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
Năm học: 2022 – 2023
CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm số oxi hóa và cách xác định của số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố.
2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron.
4. Ý nghĩa và một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng.
B. BÀI TẬP MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần luợt là
A. +2, -2, +4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, -2, +7. D. 0, +2, +4, +7.
2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7. B. -1; +1; +3; +5; +7. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +1; +3; +7; +5. 2 3
3. Hãy cho biết Fe Fe1e là quá trình nào sau đây?
A. Quá trình oxi hóa. B. Quá trình khử. C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
4. Chất khử trong phản ứng Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 là A. Mg. B. HCl. C. MgCl2. D. H2.
5. Chất oxi hóa trong phản ứng 2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 là A. Ag. B. AgNO3. C. Cu. D. Cu(NO3)2.
6. Cho các phản ứng sau: (a) Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O (b) 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O (c) O3 + 2Ag Ag2O + O2 (d) 2H2S + SO2 3S + 2H2O (e) 4KClO3 KCl + 3KClO4
Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
7. Cho phương trình hoá học: aFe bH SO cFe (SO ) dSO eH O. Tỉ lệ a : b là 2 4 2 4 3 2 2 A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với
giả thiết hợp chất là ion.
B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ môt số trường hợp ngoại lệ.
C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 1 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong khí clo thu được m gam hỗn hợp muối Y. Giá trị của m là A. 29,1. B. 22,0. C. 36,2.
D. 57,5.
10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit
tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 2,0 gam.
B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 4,2 gam và 3,6 gam.
D. 6,2 gam và 1,6 gam.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất
khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa: a) NH3 + O2 NO + H2O
b) P + H2SO4 (đ) H3PO4 + SO2 + H2O
c) Cu + HNO3 (loãng) Cu(NO3)2 + NO + H2O
d) Al + H2SO4 (đặc, nóng) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O e) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
Câu 2: Cho phản ứng: KMnO4 + SO2 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4.
Cho 6,1975 L khí SO2 (ở đk chuẩn) tác dụng với dd KMnO4 2M. Tính thể tích dd KMnO4 cần cho phản ứng trên.
Câu 3: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít Cl2 (đk chuẩn). Tính V.
Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
Câu 4: Hòa tan 5,6 gam Fe trong dd HNO3 6,3% vừa đủ thu được V lít NO ở đk chuẩn. Tính khối lượng
HNO3 cần dùng và thể tích khí thu được.
Câu 5: Cho 2,34 g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được muối
sulfate của M; 3,2227 lít SO2 (đk chuẩn) và nước. Xác định kim loại M.
CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt, điều kiện chuẩn, enthalpy tạo thành chuẩn của
một chất hóa học và biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hóa học.
2. Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên enthalpy phản ứng.
3. Cách tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành, năng lượng liên kết.
B. BÀI TẬP MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất kí hiệu là A. o H . B. o H . C. o H . D. o H . f 298 t 298 g 298 r 298
2. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học kí hiệu là A. o H . B. o H . C. o H . D. o H . f 298 r 298 g 298 t 298
3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong
dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298K.
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ 0oC.
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 2 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. 2S (s) + O2 (g) → 2SO2 (g) o H = -296,8 kJ r 298
B. CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g) o H = + 179,2 kJ r 298
C. H2 (g) + I2 (s) → 2HI (g) o H = + 53 kJ r 298
D. N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) o H = + 182,6 kJ r 298
5. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2 (g) → CO (g) + ½ O2 (g) o H = + 283 kJ r 298 Giá trị o
H của phản ứng: 2CO (g) 2CO(g) O (g) là r 298 2 2 A. + 141,5 kJ. B. – 141,5 kJ. C. + 566 kJ. D. - 566 kJ.
6. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) ⎯⎯→ N2O4(g) (không màu) Biết NO 0
2 và N2O4 có ∆fH298 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4. B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2. D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
7. Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane C2H6 biết enthalpy tạo thành chuẩn của
C2H6 (g) là -84 (kJ/mol), CO2 (g) là -393,5 (kJ/mol), H2O (l) là -285,8 (kJ/mol) o 7 t C H (g) O (g) 2CO (g) 3H O(l) 2 6 2 2 2 2
A. - 1190,6 kJ. B. - 3496,7 kJ. C. - 595,3 kJ. D. - 1560,4 kJ.
8. Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn như sau: Liên kết C-H C-C C=C Eb (kJ/mol) 418 346 612
Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8 (g) ⎯⎯→CH4 (g) + C2H4 (g) có giá trị là A. +103 kJ. B. -103 kJ. C. +80 kJ. D. -80 kJ.
9. Cho các phản ứng dưới đây:
(1) CO(g) +O2 (g) — CO2 (g) ΔrHo298 = - 283 kJ
(2) C (s) + H2O (g) + CO (g) + H2 (g) ΔrHo298 = +131,25 kJ
(3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF (g) ΔrHo298 = -546 kJ
(4) H2 (g) + Cl2 (g)— 2HCI (g) ΔrHo298 = -184,62 kJ
Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là: A. Phản ứng (1). B. Phản ứng (2). C. Phản ứng (3). D. Phản ứng (4). II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy cho các phản ứng dưới đây.
a) Quá trình đốt cháy sulfur để tạo thành sulfur dioxide biết nhiệt tạo thành chuẩn của SO2(g) là -296,8 kJ/mol.
b) Điều chế oxygen theo Joseph Priestly: HgO(s) → Hg(l) + O2(s) biết nhiệt tạo thành chuẩn của HgO(s) là - 90,5 kJ/mol.
c) Nhiệt phân calcium carbonate biết khi nhiệt phân 1 mol calcium carbonate cần cung cấp 178,49 kJ nhiệt lượng.
Câu 2: Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy hoàn toàn khí methane như
sau: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn (∆ 0 r H ) của phản ứng trên. 298
b) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích.
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 3 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
c) Tính thể tích khí methane (ở điều kiện chuẩn) cần dùng để cung cấp 712,4 kJ nhiệt lượng. Giả sử phản
ứng xảy ra hoàn toàn và không có sự thất thoát nhiệt lượng.
Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất Chất CH4(g) O2(g) CO2(g) H2O(l) ∆ 0 f H (kJ/mol hay kJ mol-1) –74,6 0 –393,5 –285,8 298
Câu 3: Cho phản ứng đốt cháy acetylene (xảy ra khi đèn xì oxygen-acetylene hoạt động): 0 2C t 2H2(g) + 5O2(g) 4CO2(g) + 2H2O(g). Tính ∆ 0 r H
của phản ứng trên theo năng lượng liên kết. 298
Cho biết năng lượng liên kết trung bình của một số liên hết hóa học
(Nguồn: Raymond E. Davis, Regina Frey, Mickey Sarquis, Jerry L.Sarquis. (2009).
Modem Chemistry. Holt, Rinehart and Wiston.) Liên kết C-H CC O=O C=O O-H Eb (kJ/mol hay kJ mol-1) 418 835 494 732 459
Câu 4: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau:
2CO(g) O (g) 2CO (g) o H 1703 kJ 2 2 r 298
a) Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 7,437 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
b) Nếu nhiệt lượng toả ra là 85,15 KJ thì khối lượng CO cần là bao nhiêu?
Câu 5: Trong quá trình lên men rượu (Ủ rượu): Men phân giải glucose trong nho thành rượu (Ethanol) và giải
phóng CO2, theo phương trình:
C6H12O6 (s) → 2C2H5OH (l) + 2CO2 (g) ΔfHo298 (kJ/mol) -1274 -277,69 -393,51
a) Quá trình lên men rượu có cần cung cấp nhiệt hay không? Giải thích.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào khi lên men 1kg nho (chứa khoảng 7% Glucose) ở điều kiện chuẩn.
CHỦ ĐỀ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình của phản ứng.
2. Định luật tác dụng khối lượng.
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
4. Cách tính tốc độ trung bình của phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ.
B. BÀI TẬP MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?
A. Nhiệt độ.
B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất.
D. Thể tích khí.
2. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi
3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, mà sau phản ứng nó bị thay đổi về lượng.
B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, mà sau phản ứng nó bị thay đổi cả về lượng và chất.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, mà sau phản ứng nó không bị thay đổi cả về lượng và chất.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, mà sau phản ứng nó bị thay đổi về chất.
4. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 4 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
A. Thời gian xảy ra phản ứng
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác
5. Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng A. viên nhỏ.
B. bột mịn, khuấy đều. C. lá mỏng.
D. thỏi lớn.
6. Cho một cục đá vôi nặng 1 gam vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm
bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M
D. Tăng nhiệt độ lên 500C
7. Dùng không khí nóng, nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được
sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. Diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ.
D. Chất xúc tác.
8. Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia của
A. chất lỏng.
B. chất rắn. C. chất khí.
D. cả 3 đều đúng
9. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu?
A. Chất xúc tác. B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Nhiệt độ.
10. Cho 5 gam Zn viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường 250C. Trường hợp nào
tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam Zn viên bằng 5 gam Zn bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 250C đến 500C.
D. Dùng dung dịch H2SO4 với thể tích gấp đôi ban đầu.
11. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn.
B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn.
D. Cả A, B và C đúng.
12. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau:
(1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 250C
(2) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M ở 600C Kết quả thu được là A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau.
D. không xác định
13. Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3
dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời
gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t3
B. t2 < t1< t3 C. t1< t2 D. t1=t2=t3
14. Phản ứng 3H2 + N2 2NH3 có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3 như thế nào? A. Bằng 1 . B. Bằng 3 . C. Bằng 2 . D. Bằng 1 . 2 2 3 3 II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Giả sử bạn cần HI tinh khiết cao. Bạn có thể điều chế nó bằng cách phản ứng trực tiếp từ hydrogen và
iodine theo phản ứng H2(k) + I2(k) → 2HI(k), với điều kiện phản ứng xảy ra đủ nhanh. Trong khoảng thời
gian 100 giây, nồng độ của HI tăng từ 3,50 mol.L-1 đến 4,00 mol.L-1. Tốc độ trung bình của phản ứng này là bao nhiêu?
Câu 2: Tốc độ phản ứng còn được tính theo sự thay đổi lượng chất (số mol, khối lượng) theo thời gian. Cho
hai phản ứng xảy ra đồng thời trong bình (1) và bình (2) như sau: Mg + Cl 2 → MgCl2 (1) 2Na + Cl2 → 2NaCl (2)
Tiến hành thí nghiệm và thấy rằng sau 2 phút có 2,85 gam MgCl2 được hình thành theo phản ứng (1).
a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng (theo đơn vị mol/phút) theo lượng sản phẩm được tạo ra.
b) Giả sử rằng phản ứng (2) xảy ra cùng tốc độ trung bình như phản ứng (1).
Tính số mol NaCl được tạo thành sau 2 phút theo phản ứng (2).
Tính lượng sodium cần thiết để tạo ra lượng sodium chloride như trên.
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm phân huỷ NO2 ở 300 oC theo phương trình
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 5 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH 2NO2(g) 2NO(g) + O2 (g)
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở bảng sau: Thời gian (s) Nồng độ (mol/L) NO2 0 0,01 150 0,0055 200 0,0048 250 0,0043 300 0,0039
a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo độ giảm nồng độ của NO2 trong 150 giây đầu tiên và trong các mốc 50 giây tiếp theo.
b) Nhận xét về tốc độ trung bình của phản ứng theo thời gian.
Câu 4: Cho phản ứng hóa học đơn giản có dạng: A + B → C
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a) Nồng độ A tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ B.
b) Nồng độ B tăng 2 lần, giữ nguyên nồng độ A.
c) Nồng độ của cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
d) Nồng độ của chất này tăng lên 2 lần, nồng độ của chất kia giảm đi 2 lần.
e) Tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây là phản ứng của các chất khí.
Câu 5: Cho phản ứng đơn giản: A+ 2B → C
Nồng độ ban đầu các chất: [A] = 0,3 M; [B] = 0,5 M. Hằng số tốc độ k = 0,4.
a) Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm ban đầu.
b) Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm t khi nồng độ A giảm 0,1 mol/L.
Câu 6: Hệ số nhiệt độ của một phản ứng bằng 3. Tốc độ của phản ứng đó sẽ biến đổi như thế nào khi tăng
nhiệt độ từ 80 ℃ lên 130 ℃?
Câu 7: Nếu muốn tốc độ phản ứng tăng 243 lần thì cần phải thực hiện ở nhiệt độ bao nhiêu? Biết phản ứng
đang thực hiện ở nhiệt độ 20 ℃, hệ số nhiệt độ γ = 3.
Câu 8: Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (Cột II) trong các trường hợp (Cột I) sau:
Các trường hợp (Cột I)
Yếu tố ảnh hưởng (Cột II)
a. Sự cháy diễn ra nhanh và mạnh hơn khi được đưa mẩu than gỗ
đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí O2 nguyên chất.
b. Phản ứng oxi hoá SO2 tạo thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt của V2O5.
c. Đèn xì acetylene cháy trong ngọn lửa giàu O2 có thể cung cấp
nhiệt độ lên tới 3000 ℃ dùng để hàn, cắt kim loại.
d. Al bột tác dụng với dung dịch HCl nhanh hơn Al dây.
e. Thép bền hơn nếu được sơn chống gỉ.
f. Khi cần ủ bếp than, người ta đậy bếp lò làm cho phản ứng đốt cháy than bị chậm lại.
g. Khi muối dưa để dưa nhanh chín nên cho thêm một ít nước dưa chua vào.
Câu 9: Hãy nối các phản ứng xảy ra ở trong các trường hợp ở cột (I) với các yếu tố ảnh hưởng ở cột (II) sao
cho phù hợp (Lưu ý có thể nối nhiều ý ở cột I với một ý ở cột II):
Các trường hợp (Cột I)
Yếu tố ảnh hưởng (Cột II)
1. Đưa sulfur đang cháy ngoài không khí vào lọ 1 -
A. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
đựng khí oxygen, sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn.
2. Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho 2 -
B. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
phản ứng cháy của than chậm lại.
3. Phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 diễn ra nhanh 3-
C. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc hơn khi có mặt V2O5. bề mặt.
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 6 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
4. Đá vôi dạng bột phản ứng với dung dịch HCl 4 -
D. Ảnh hưởng của áp suất.
nhanh hơn so với đá vôi dạng viên.
5. Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy mạnh hơn. 5 -
E. Ảnh hưởng của nồng độ.
6. Để giữ cho thực phẩm tươi lâu, người ta để thực 6 -
F. Ảnh hưởng của thể tích. phẩm trong tủ lạnh.
7. Để hầm thức ăn nhanh chín, người ta sử dụng 7 - nồi áp suất.
8. Để làm sữa chua, rượu, … người ta sử dụng các 8 - loại men thích hợp.
CHỦ ĐỀ 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái quát nhóm Halogen, trạng thái tự nhiên. Đơn chất Halogen: tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng.
2. Hydrogen halide: tính chất vật lí, ứng dụng.
3. Hydrohalic acid: tính chất vật lí, tính chất hóa học.
4. Tính khử của một số ion halide X-, phân biệt các ion halide X-.
B. BÀI TẬP MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là A. ns2np4. B. ns2p5. C. ns2np3. D. ns2np6.
2. Cho 4 đơn chất: F2 ; Cl2 ; Br2 ; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
3. Trong nhóm halogen, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi …
A. tăng dần. B. không thay đổi. C. giảm dần.
D. không có quy luật.
4. Halogen nào là nguyên tố phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Fluorine.
5. Tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen trong số các tính chất sau?
A. đều có tính oxi hoá và tính khử. B. đều ở thể rắn ở nhiệt độ thường.
C. đều tồn tại ở dạng phân tử. D. đều tác dụng mạnh với nước, giải phóng khí oxygen.
6. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử? A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
7. Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay
nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron.
B. Nhận thêm 2 electron.
C. Nhường đi 1 electron.
D. Nhường đi 7 electron.
8. Cho 2,479 L (đkc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với magnesium thu được 9,5 gam MgX2. Nguyên tố halogen đó là A. fluorine. B. chlorine. C. bromine. D. iodine.
9. Trong phản ứng chlorine với nước, chlorine đóng vai trò là chất A. oxi hóa. B. khử.
C. vừa oxi hóa, vừa khử.
D. không oxi hóa, khử
10. Bromine lỏng rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu không may làm đổ bromine lỏng có thể sử dụng hóa chất dễ
kiếm nào để loại bỏ hoàn toàn lượng bromine này? A. Nước thường. B. Nước muối. C. Nước vôi. D. Nước xà phòng.
11. Trong y tế, đơn chất halogen nào được hòa tan trong ethanol để dùng làm chất sát trùng vết thương? A. Cl2. B. F2. C. I2. D. Br2.
12. Khí hydrochloride tan nhiều trong nước là do
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 7 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
A. khí hydrochloride có tính khử mạnh.
B. khí hydrochloride nặng hơn nước.
C. khí hydrochloride là phân tử phân cực mạnh. D. dung dịch hydrochloric acid có tính axit mạnh.
13. Dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid?
A. HI > HBr > HCl > HF.
B. HF > HCl > HBr >HI .
C. HCl > HBr > HI > HF.
D. HCl > HBr > HI > HF.
14. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng chất nào? A. HF. B. HCl. C. HI. D. HBr.
15. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với hydrochloric acid? A. Fe2O3, KMnO4, Cu.
B. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. C. Fe, CuO, Ba(OH)2.
D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4.
16. Hòa tan 16,2 gam hỗn hợp gồm nhôm và bạc tác dụng với lượng dư dung dịch hydrochloric acid thu được
7,437 L khí (đkc). Khối lượng bạc trong hỗn hợp là A. 5,4 gam. B. 10,8 gam. C. 2,7 gam. D. 10 gam.
17. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1 M vừa đủ, thu được 2,479 lít khí
(đkc). Thể tích dung dịch HCl (L) đã dùng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 8.
18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa FeCO3 và CaCO3 cần vừa đủ x mol HCl, thấy tạo thành 2,479 L khí
(ở đkc). Giá trị của x là A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,2 mol. D. 0,3 mol.
19. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch NaF 0,05 M và NaCl 0,1 M. Khối lượng kết tủa tạo thành là A. 1,345 gam. B. 3,345 gam. C. 2,875 gam. D. 1,435 gam.
20. Phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất khử?
A. HCl + NaOH NaCl + H2O.
B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2.
C. MnO2 + 4HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O.
D. NH3 + HCl NH4Cl. II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm khô một vài tinh thể potassium permanganate,
nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch hydrochloric acid đậm đặc. Đậy kín ống nghiệm bằng nút cao su
có đính một băng giấy màu ẩm như hình vẽ:
1. Hãy nêu hiện tượng quan sát được, giải thích?
2. Một số học sinh trong quá trình làm thí nghiệm trên thấy nút cao su bị bật ra. Em hãy nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
3. Em hãy nêu một giải pháp để hạn chế tối đa khí chlorine thoát ra môi trường sau khi làm xong thí nghiệm
trên và giải thích cách làm.
Câu 2: Người ta thường dùng nước Javel để tẩy trắng các vết mốc, vết bẩn và nhựa cây trên quần áo.
a. Hãy giải thích lí do sử dụng nước Javel?
b. Có những lưu ý gì khi sử dụng nước Javel? Tại sao?
Câu 3: Dùng chlorine để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần
phải đảm bảo hàm lượng chlorine trong nước không vượt quá mức độ cho phép để tránh gây ảnh hưởng tới
sức khỏe con người. Cách đơn giản để kiểm tra hàm lượng chlorine trong nước có dư hay không là sử dụng
dung dịch potassium iodide và hồ tinh bột. Tại sao người ta lại sử dụng phương pháp này? Viết phương trình
hoá học minh hoạ (nếu có)?
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 8 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Câu 4: Hoàn thành phương trình hóa học của mỗi phản ứng sau:
a) HCl(aq) + KMnO4(s) KCl(aq) + MnCl2(aq) + Cl2(g) + H2O(l)
b) MnO2(s) + HCl(aq) MnCl2(aq) + ? + H2O(l)
c) Cl2(g) + ? ? + NaClO3(aq) + H2O(l)
d) NaBr(aq) + H2SO4(l) NaHSO4(s) + ? + SO2(g) + H2O(l)
e) HI(g) + ? I2(g) + H2S(g) + H2O(l)
Câu 5: Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào
từng ống nghiệm như hình vẽ:
Câu 6: Nối mỗi chất trong cột A với tính chất tương ứng của chúng trong cột B cho phù hợp. Cột A Cột B a) Hydrogen fluoride
1. Là chất khí ở điều kiện bình thường. b) Hydrofluoric acid
2. Các phân tử tạo liên kết hydrogen với nhau. c) Hydrogen chloride
3. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy hydrogen halide. d) Hydrochloric acid 4. Là acid mạnh.
5. Ăn mòn thủy tinh.
6. Thường được dùng để thủy phân các chất trong quá trình sản xuất.
7. Hòa tan calcium carbonate có trong đá vôi, magnesium
hydroxide, cooper(II) oxide
Câu 7: Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) thường được chỉ định cho người đau dạ dày nhằm mục
đích giảm bớt lượng hydrochloric acid dư thừa trong dạ dày. Tính thể tích dung dịch hydrochloric acid 0,035
M (nồng độ acid trong dạ dày) được trung hòa và thể tích khí CO2 (ở đkc) sinh ra khi uống 0,336 gam NaHCO3.
Câu 8: Cho x L dung dịch hydrochloric acid (HCl) 0,01 M vào x L dung dịch calcium hydroxide (Ca(OH)2)
0,01 M thu được dung dịch A. Cho quì tím vào dung dịch A, màu của quì tím sẽ biến đổi như thế nào? Giải thích.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, hydrochloric acid đặc có thể được dung để điều chế khí chlorine theo hai phản ứng sau:
16HCl(aq) + 2KMnO4(s) 2MnCl2(aq) + 2KCl(aq) + 8H2O(l) + 5Cl2(g) (1)
4HCl(aq) + MnO2(s) MgCl2(aq) + 2H2O(l) + Cl2(g) (2)
Cho bảng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn (kJ mol-1) của các chất như dưới đây: HCl(aq) KMnO4(s) MnO2(s) MnCl2(aq) KCl(aq) H2O(l) -167 -837 -520 -555 -419 -285
a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của mỗi phản ứng.
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 9 TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
b) Thực tế, không cần đun nóng, hai phản ứng trễn vẫn diễn ra ở nhiệt độ phòng, Vậy phản ứng trên có thể đã thu nhiệt từ đầu?
Câu 10. Rong biển, còn gọi là tảo bẹ, loài sinh vật sống dưới biển, được xem là nguồn thực phẩm có giá trị
dinh dưỡng cao cho con người. Rong biển khô cung cấp đường, chất xơ, đạm, vitamin A, vitamin B2 và muối
khoáng. Trong đó, thành phần được quan tâm hơn cả là nguyên tố vi lượng iodine. Trung bình, trong 100 gam
tảo bẹ khô có chứa khoảng 1000 g iodine. Để sản xuất 1 tấn iodine thì cần bao nhiêu tấn tảo bẹ khô?
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 10