Đề ôn thi học kì 2 môn Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo

Đề ôn thi học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận với thời gian làm bài 60 phút. Đề ôn thi cuối kì 2 Hóa học 10 giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng bài tập từ cơ bản tới nâng cao. 

Chủ đề:
Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn thi học kì 2 môn Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo

Đề ôn thi học kì 2 Hóa 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn theo hình thức trắc nghiệm và tự luận với thời gian làm bài 60 phút. Đề ôn thi cuối kì 2 Hóa học 10 giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng bài tập từ cơ bản tới nâng cao. 

157 79 lượt tải Tải xuống
Trang 1/5 - Mã đề
SỞ GD & ĐT……..
TRƯỜNG THPT …………
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10
(Danh sách có 6 trang)
Câu 1 : Chất oxi hoá còn gọi là
A. chất bị khử. B. chất bị oxi hoá.
C. chất có tính khử. D. chất đi khử.
Câu 2 : Chất khử còn gọi là
A. chất bị khử. B. chất bị oxi hoá.
C. chất có tính oxi hoá. D. chất đi oxi hoá.
Câu 3 : Quá trình oxi hoá là
A. quá trình nhường electron. B. quá trình nhận electron.
C. quá trình tăng electron. D. quá trình giảm số oxi hoá.
Câu 4 : Cho hai cht hữu cơ X và Y có công thức cu to sau:
CH
2
=CHCH=CH
2
(X) và CH
3
–C≡C–CH
3
(Y). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y có số liên kết σ và số liên kết π bằng nhau.
B. X có số liên kết σ và số liên kết π nhiều hơn Y.
C. X có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn Y.
D. X có số liên kết σ ít hơn, nhưng số liên kết π nhiều hơn Y.
Câu 5 : Cho y các chất: N
2
, H
2
, NH
3
, NaCl, HCl, H
2
O. S chất trong dãy phân tử ch cha
liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 6 : Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu cp electron chung b lch v phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa tr không cực.
(b) Nếu cp electron chung b lch v phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa tr có cực.
(c) Cặp electron chung luôn được tạo nên từ 2 electron của cùng một nguyên tử.
(d) Cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron hóa trị.
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7 : Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết đôi được to nên từ 2 liên kết σ.
(b) Liên kết ba được to nên từ 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
(c) Liên kết đôi được to nên từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
(d) Liên kết ba được to nên từ 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8 : Liên kết σ là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital.
B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 9 : Liên kết π là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital.
Trang 2/5 - Mã đề
B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 10 : Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nh s xen ph orbital p p?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. HCl.
Câu 11 : Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nh s xen ph orbital s s?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. HCl.
Câu 12 : Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nh s xen ph orbital s p?
A. H
2
. B. Cl
2
. C. NH
3
. D. O
2
.
Câu 13 : Các liên kết trong phân tử oxygen gm
A. 2 liên kết π. B. 2 liên kết σ.
C. 1 liên kết π, 1 liên kết σ. D. 1 liên kết σ.
Câu 14 : S liên kết σ và π có trong phân tử C
2
H
4
lần lượt là
A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5 và 1.
Câu 15 : Năng lưng ca một liên kết hóa học
A. năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
B. năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
C. năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó, tạo thành các nguyên tử.
D. năng lượng cần thiết để hình thành 1 mol liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể
khí.
Câu 16 : Dãy chất nào sau đây xếp theo th t nhit đ sôi tăng dần?
A. H
2
O, H
2
S, CH
4
. B. H
2
S, CH
4
, H
2
O. C. CH
4
, H
2
O, H
2
S. D. CH
4
, H
2
S, H
2
O
Câu 17 : Cho các cht sau: C
2
H
6
, H
2
O, NH
3
, PF
3
, C
2
H
5
OH. S cht tạo được liên kết hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18 : Điu khẳng định nào sau đây đúng?
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt đ nóng chảy (0
0
C), nhiệt độ i (100
0
C) ca nưc.
B. Nhit đ nóng chảy và nhiệt đ sôi ca H
2
O cao hơn H
2
S là do tương tác Vanderwalls của
nước lớn hơn.
C. Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
Câu 19 : Do ảnh hưng ca liên kết hydrogen nên ở điều kiện thường nước tn ti trạng thái
A. lỏng. B. khí. C. rắn. D. plasma.
Câu 20 : Liên kết hydrogen xut hin gia những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. CH
4
. B. NH
3
. C. CH
3
OCH
3
. D. PH
3
.
Câu 21 : Liên kết hydrogen loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên t nào sau
đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
D. F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử
hydrogen linh động.
Câu 22 : Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen?
A. PF
3
. B. CH
4
. C. CH
3
OH. D. H
2
.
Trang 3/5 - Mã đề
Câu 23 : Điu khẳng định nào sau đây đúng?
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt đ nóng chảy (0
0
C), nhiệt độ i (100
0
C) ca nưc.
B. Nhit đ nóng chảy và nhiệt đ sôi ca H
2
O cao hơn H
2
S là do tương tác Vanderwalls của
nước lớn hơn.
C. Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
Câu 24 : S phân b electron không đồng đều trong mt nguyên tử hay một phân tử hình thành nên
A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm thời.
Câu 25 : S phân b electron không đồng đều trong mt nguyên tử hay một phân tử hình thành nên
A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm thời.
Câu 26 : Cho các phát biểu sau
(a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
(b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
(c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.
(d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
Phát biểu đúng là
A. (a) và (c). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (b) và (d).
Câu 27 : Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – ỡng cực giữa các phân tử.
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.
Câu 28 : Tương tác van der Waals tồn ti gia nhng
A. ion. B. hạt proton. C. hạt neutron. D. phân tử.
Câu 29 : Khí hiếm nào dưới đây có nhit đ sôi thp nht?
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
Câu 30 : Cho các cht sau: F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
. Cht có nhiệt độ nóng chảy thp nhất
A. F
2
. B. Cl
2
. C. Br
2
. D. I
2
.
Câu 31 : Cho các khí hiếm sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe. Khí hiếm nhiệt độ nóng chảy thp nhất
cao nht là
A. Xe và He. B. Ar và Ne. C. He và Xe. D. He và Kr.
Câu 32 : Nhiệt độ sôi của tng cht methane (CH
4
), ethane (C
2
H
6
), propane (C
3
H
6
) butane
(C
4
H
10
) mt trong bn nhiệt độ sau: 0
0
C, 164
0
C, 42
0
C 88
0
C. Nhiệt độ sôi 88
0
C ca
cht nào sau đây?
A. Methane. B. Propane. C. Ethane. D. Butane.
Câu 33 : Tương tác van der Waals xuất hiện do sự hình thành các lưỡng cc tm thời cũng như
các lưng cc cm ứng. Các lưỡng cc tm thi xut hiện là do sự chuyển động ca
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Trang 4/5 - Mã đề
Câu 34 : Số oxi hóa một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân
tử?
A. Hóa trị. B. Điện tích. C. Khối lượng. D. Số hiệu.
Câu 35 : Số oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất bằng
A. 0. B. hóa trị. C. số electron. D. số proton.
Câu 36 : Tổng số oxi hóa các nguyên tử trong hợp chất bằng
A. số nguyên tử. B. 0. C. số electron. D. số proton.
Câu 37 : : Tại áp suất 1 bar, nước nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tương ng 0
o
C (xp
x) 100
o
C, cao hơn so vi nhiu cht có khối lượng phân tử ln hơn nước. Tính cht này là do
A. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết ion.
B. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị.
C. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết hydrogen.
D. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết cho – nhận.
Câu 38 : : Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình chưng cất rượu, C
2
H
5
OH bay trước H₂O mặc khối ợng phân tử C
2
H
5
OH lớn hơn
khá nhiều khi lượng phân tử H₂O.
(b) Khi lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy, nhit đ sôi càng thấp.
(c) Nh liên kết hydrogen, các phân tử nước thể tp hp vi nhau, ngay c th hơi, thành một
cm phân t.
(d) Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt đ nóng chảy nhiệt độ sôi các chất, nhưng mức độ
ảnh hưởng mạnh hơn so với liên kết hydrogen.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 39 : : Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình chưng cất rượu, C
2
H
5
OH bay trước H₂O mặc khối ợng phân tử C
2
H
5
OH lớn hơn
khá nhiều khi lượng phân tử H₂O.
(b) Khi lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy, nhit đ sôi càng cao.
(c) Nh liên kết hydrogen, các phân tử nước thể tp hp vi nhau, ngay c th hơi, thành một
cm phân t.
(d) Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt đ nóng chảy nhiệt độ sôi các chất, nhưng mức độ
ảnh hưởng mạnh hơn so với liên kết hydrogen.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 40 : Tương tác van der Waals tăng khi
A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng.
Trang 5/5 - Mã đề
B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm.
C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm.
D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng.
Câu 41 : Gia các nguyên t He có thể có loi liên kết nào?
A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết hydrogen.
C. Tương tác van der Waals. D. Không có bất kì liên kết nào.
Câu 42 : Những liên kết có lc liên kết yếu như
A. liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals.
B. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết ion và liên kết hydrogen.
D. liên kết hydrogen và liên kết cộng hóa trị.
Câu 43 : Nhit đ ng chảy và nhiệt đ sôi của cht ph thuộc chính vào yếu t nào?
A. Hai yếu tố: khối lượng phân tử và liên kết giữa các phân tử.
B. Hai yếu tố: số lượng nguyên tử trong phân tử và liên kết giữa các phân tử.
C. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng phân tử.
D. Chỉ phụ thuộc vào liên kết giữa các phân tử.
Câu 44 : Nhiệt độ sôi của từng chất methane (CH
4
), ethane (C
2
H
6
), propane (C
3
H
8
), butane
((C
4
H
10
) là 1 trong 4 nhiệt độ sau. 0
o
C, -164
o
C, -42
o
C và -88
o
C. Nhiệt độ sôi -164
o
C là của chất nào
sau đây?
A. Methane. B. Propane. C. Ethane. D. Butane.
Câu 45 : Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt đ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
Câu 46 : : S oxi hóa của Cl trong Cl
2
, HCl, HClO ln lượt là
A. 0, -1, -1. B. 0, +1, +1. C. 0, -1, +1. D. 0, 0, 0.
Câu 47 : : S oxi hóa của S trong SO
2
bng
A. +4 B. -4 C. +2 D. -2
Câu 48 : : S oxi hóa của C trong CH
4
bng
A. +4 B. -4 C. +1 D. -1
Câu 49 : : Ammonia (NH
3
) là nguyên liệu để sn xuất nitric acid và nhiu loại phân bón. S oxi
hoá của nitrogen trong ammonia là
A. 0 B. 3 C. +3 D. -3
Câu 50 : : Potassium permanganate (KMnO
4
) một chất oxi hóa mạnh, nh sát trùng khá
mạnh, được dùng trong y tế do mang ti hiu qu cao trong sát khuẩn vết thương. Số oxi hóa ca
manganese trong KMnO
4
A. +7. B. +3. C. +5. D. +2.
| 1/5

Preview text:

SỞ GD & ĐT……..
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 TRƯỜNG THPT …………
(Danh sách có 6 trang)
Câu 1 : Chất oxi hoá còn gọi là A. chất bị khử.
B. chất bị oxi hoá.
C. chất có tính khử. D. chất đi khử.
Câu 2 : Chất khử còn gọi là A. chất bị khử.
B. chất bị oxi hoá.
C. chất có tính oxi hoá.
D. chất đi oxi hoá.
Câu 3 : Quá trình oxi hoá là
A. quá trình nhường electron.
B. quá trình nhận electron.
C. quá trình tăng electron.
D. quá trình giảm số oxi hoá.
Câu 4 : Cho hai chất hữu cơ X và Y có công thức cấu tạo sau:
CH2=CH–CH=CH2 (X) và CH3–C≡C–CH3 (Y). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y có số liên kết σ và số liên kết π bằng nhau.
B. X có số liên kết σ và số liên kết π nhiều hơn Y.
C. X có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn Y.
D. X có số liên kết σ ít hơn, nhưng số liên kết π nhiều hơn Y.
Câu 5 : Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa
liên kết cộng hóa trị không cực là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 6 : Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị không cực.
(b) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.
(c) Cặp electron chung luôn được tạo nên từ 2 electron của cùng một nguyên tử.
(d) Cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron hóa trị. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7 : Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết đôi được tạo nên từ 2 liên kết σ.
(b) Liên kết ba được tạo nên từ 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
(c) Liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
(d) Liên kết ba được tạo nên từ 1 liên kết σ và 2 liên kết π. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8 : Liên kết σ là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital.
B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 9 : Liên kết π là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital. Trang 1/5 - Mã đề
B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 10 : Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p – p? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.
Câu 11 : Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s – s? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.
Câu 12 : Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s – p? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. O2.
Câu 13 : Các liên kết trong phân tử oxygen gồm A. 2 liên kết π. B. 2 liên kết σ.
C. 1 liên kết π, 1 liên kết σ. D. 1 liên kết σ.
Câu 14 : Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H4 lần lượt là A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5 và 1.
Câu 15 : Năng lượng của một liên kết hóa học là
A. năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
B. năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
C. năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó, tạo thành các nguyên tử.
D. năng lượng cần thiết để hình thành 1 mol liên kết đó ở thể khí, tạo thành các nguyên tử ở thể khí.
Câu 16 : Dãy chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần? A. H2O, H2S, CH4. B. H2S, CH4, H2O. C. CH4, H2O, H2S. D. CH4, H2S, H2O
Câu 17 : Cho các chất sau: C2H6, H2O, NH3, PF3, C2H5OH. Số chất tạo được liên kết hydrogen là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18 : Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy (0 0C), nhiệt độ sôi (100 0C) của nước.
B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H2O cao hơn H2S là do tương tác Vanderwalls của nước lớn hơn.
C. Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
Câu 19 : Do ảnh hưởng của liên kết hydrogen nên ở điều kiện thường nước tồn tại ở trạng thái A. lỏng. B. khí. C. rắn. D. plasma.
Câu 20 : Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây? A. CH4. B. NH3. C. CH3–O–CH3. D. PH3.
Câu 21 : Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
D. F, O, N,… có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động.
Câu 22 : Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen? A. PF3. B. CH4. C. CH3OH. D. H2. Trang 2/5 - Mã đề
Câu 23 : Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy (0 0C), nhiệt độ sôi (100 0C) của nước.
B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H2O cao hơn H2S là do tương tác Vanderwalls của nước lớn hơn.
C. Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
Câu 24 : Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực vĩnh viễn.
D. một lưỡng cực tạm thời.
Câu 25 : Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình thành nên A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực vĩnh viễn.
D. một lưỡng cực tạm thời.
Câu 26 : Cho các phát biểu sau
(a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
(b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
(c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.
(d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen. Phát biểu đúng là A. (a) và (c). B. (a) và (d). C. (b) và (c). D. (b) và (d).
Câu 27 : Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử.
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.
Câu 28 : Tương tác van der Waals tồn tại giữa những A. ion. B. hạt proton. C. hạt neutron. D. phân tử.
Câu 29 : Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
Câu 30 : Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 31 : Cho các khí hiếm sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe. Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là A. Xe và He. B. Ar và Ne. C. He và Xe. D. He và Kr.
Câu 32 : Nhiệt độ sôi của từng chất methane (CH4), ethane (C2H6), propane (C3H6) và butane
(C4H10) là một trong bốn nhiệt độ sau: 0 0C, –164 0C, –42 0C và –88 0C. Nhiệt độ sôi –88 0C là của chất nào sau đây? A. Methane. B. Propane. C. Ethane. D. Butane.
Câu 33 : Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như
các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân. Trang 3/5 - Mã đề
Câu 34 : Số oxi hóa là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Hóa trị. B. Điện tích. C. Khối lượng. D. Số hiệu.
Câu 35 : Số oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất bằng A. 0. B. hóa trị. C. số electron. D. số proton.
Câu 36 : Tổng số oxi hóa các nguyên tử trong hợp chất bằng A. số nguyên tử. B. 0. C. số electron. D. số proton.
Câu 37 : : Tại áp suất 1 bar, nước có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương ứng là 0oC và (xấp
xỉ) 100oC, cao hơn so với nhiều chất có khối lượng phân tử lớn hơn nước. Tính chất này là do
A. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết ion.
B. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị.
C. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết hydrogen.
D. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết cho – nhận.
Câu 38 : : Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H₂O mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn
khá nhiều khối lượng phân tử H₂O.
(b) Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi càng thấp.
(c) Nhờ liên kết hydrogen, các phân tử nước có thể tập hợp với nhau, ngay cả ở thể hơi, thành một cụm phân tử.
(d) Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các chất, nhưng ở mức độ
ảnh hưởng mạnh hơn so với liên kết hydrogen.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 39 : : Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H₂O mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn
khá nhiều khối lượng phân tử H₂O.
(b) Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi càng cao.
(c) Nhờ liên kết hydrogen, các phân tử nước có thể tập hợp với nhau, ngay cả ở thể hơi, thành một cụm phân tử.
(d) Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các chất, nhưng ở mức độ
ảnh hưởng mạnh hơn so với liên kết hydrogen.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 40 : Tương tác van der Waals tăng khi
A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng. Trang 4/5 - Mã đề
B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm.
C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm.
D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng.
Câu 41 : Giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết nào?
A. Liên kết cộng hoá trị.
B. Liên kết hydrogen.
C. Tương tác van der Waals.
D. Không có bất kì liên kết nào.
Câu 42 : Những liên kết có lực liên kết yếu như
A. liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals.
B. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết ion và liên kết hydrogen.
D. liên kết hydrogen và liên kết cộng hóa trị.
Câu 43 : Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụ thuộc chính vào yếu tố nào?
A. Hai yếu tố: khối lượng phân tử và liên kết giữa các phân tử.
B. Hai yếu tố: số lượng nguyên tử trong phân tử và liên kết giữa các phân tử.
C. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng phân tử.
D. Chỉ phụ thuộc vào liên kết giữa các phân tử.
Câu 44 : Nhiệt độ sôi của từng chất methane (CH4), ethane (C2H6), propane (C3H8), và butane
((C4H10) là 1 trong 4 nhiệt độ sau. 0oC, -164oC, -42oC và -88oC. Nhiệt độ sôi -164oC là của chất nào sau đây? A. Methane. B. Propane. C. Ethane. D. Butane.
Câu 45 : Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
Câu 46 : : Số oxi hóa của Cl trong Cl2, HCl, HClO lần lượt là A. 0, -1, -1. B. 0, +1, +1. C. 0, -1, +1. D. 0, 0, 0.
Câu 47 : : Số oxi hóa của S trong SO2 bằng A. +4 B. -4 C. +2 D. -2
Câu 48 : : Số oxi hóa của C trong CH4 bằng A. +4 B. -4 C. +1 D. -1
Câu 49 : : Ammonia (NH3) là nguyên liệu để sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi
hoá của nitrogen trong ammonia là A. 0 B. 3 C. +3 D. -3
Câu 50 : : Potassium permanganate (KMnO4) là một chất oxi hóa mạnh, có tính sát trùng khá
mạnh, được dùng trong y tế do mang tới hiệu quả cao trong sát khuẩn vết thương. Số oxi hóa của manganese trong KMnO4 là A. +7. B. +3. C. +5. D. +2. Trang 5/5 - Mã đề