Đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều | Đề 1

Đề kiểm tra cuối kì 2 Hóa 10 Cánh diều được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Đề kiểm tra học kì 2 Hóa 10 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt.

SỞ GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao
đề
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CO là
A. +1.
B. -1.
C. +2.
D. -2.
Câu 2: Cho các chất và ion sau: NH
3
; NO; Ca(NO
3
)
2
; NH
4
+
; (NH
4
)
2
SO
4
; N
2
O
3
. Số trường hợp
trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a). Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá.
(b). Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.
(c). Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.
(d). Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4: Cho phản ứng sau: 2Fe + 6H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O. Vai trò của H
2
SO
4
trong phản ứng là
A. chất khử.
B. chất oxi hoá.
C. chất tạo môi trường.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất tạo môi trường phản ứng.
Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H
2
(g) + O
2
(g) → 2H
2
O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO
3
(s) → CaO(s) + CO
2
(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
B. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt
C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 6. S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. S + O
2
→ SO
2
B. S + 6HNO
3
→ H2SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
C. S + Mg → MgS
D. S + 6NaOH → 2Na
2
S + Na
2
SO
3
+ 3H
2
O
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a). Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó
ở áp suất 1 atm và 25
o
C.
(b). Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến
thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
(c). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu
nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 8: Cho phản ứng sau:
2H
2
(g) + O
2
(g) → 2H
2
O(g) Δ r H 0 298 = − 483 , 64 kJ ∆rH2980=-483,64kJ
Enthalpy tạo thành chuẩn của H
2
O(g) là
A. – 241,82 kJ/ mol.
B. 241,82 kJ/ mol.
C. – 483,64 kJ/ mol.
D. 483,64 kJ/ mol.
Câu 18. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k); ΔH < 0
Trong các yếu tố:
1. tăng nhiệt độ;
2. thêm một lượng hơi nước;
3. thêm một lượng H
2
;
4. tăng áp suất chung của hệ;
5. dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 10: Cho phản ứng sau: H
2
(g) + Cl
2
(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản
ứng là
Biết: E
b
(H – H) = 436 kJ/mol, E
b
(Cl – Cl) = 243 kJ/mol, E
b
(H – Cl) = 432 kJ/ mol.
A. +158 kJ.
B. -158 kJ.
C.+185 kJ.
D. -185 kJ.
Câu 11: Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra,
tốc độ phản ứng sẽ
A. không đổi cho đến khi kết thúc.
B. tăng dần cho đến khi kết thúc.
C. chậm dần cho đến khi kết thúc.
D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 12 Cho 100ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl aM, sau phản ứng
thu được dung dịch Y có chứa 6,9875 gam chất tan. Vậy giá trị a là
A. 0,75M
B. 0,5M
C. 1,0M
D. 0,25M
Câu 13. Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung
dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là
A. Ca
B. Ba
C. Mg
D. Be
Câu 14. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H
2
S với khí CO
2
?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch Pb(NO
3
)
2
C. dung dịch K
2
SO
4
D. dung dịch NaCl
Câu 15. Cho 1,03 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì thu
được một kết tủa, kết tủa nà sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Công thức của
muối X là
A. NaF
B. NaBr
C. NaI
D. NaCl
Câu 16. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản
ứng với SO
2
?
A. H
2
S, O
2
, nước brom
B. O
2
, nước brom, dung dịch KMnO
4
C. Dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch BaCl
2
, CaO, nước brom
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn.
B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn.
C. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.
D. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Câu 18: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric
acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
A. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất.
Câu 19: Cho các phát biểu sau về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA:
(a). Có 7 electron hóa trị.
(b). Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.
(c). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết
giảm.
(d). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 20: Khi phản ứng với các chất khác, nguyên tử halogen có xu hướng nào sau đây?
A. Nhận thêm 1 electron từ nguyên tử khác.
B. Góp chung electron hóa trị với nguyên tử nguyên tố khác.
C. Nhường đi 7 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 21: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là
A. chất khí ở điều kiện thường.
B. có tính oxi hóa mạnh.
C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D. phản ứng mãnh liệt với nước.
Câu 22: Cho phản ứng X
2
+ 2NaBr(aq) → 2NaX(aq) + Br
2
. X có thể là chất nào sau đây?
A. Cl
2
.
B. I
2
.
C..F
2
.
D. O
2
.
Câu 23. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản
ứng với SO
2
?
A. H
2
S, O
2
, nước brom
B. O
2
, nước brom, dung dịch KMnO
4
C. Dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch BaCl
2
, CaO, nước brom
Câu 24: Cho các phát biểu sau về ion halide X-:
(a). Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I-.
(b). Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.
(c). Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl-, Br-, I-.
(d). Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Dung dịch nước của chất nào sau đây được sử dụng để khắc các chi tiết lên thủy
tinh?
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Câu 26: Hòa tan 0,48 gam magnesium (Mg) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là
A. 0,2479 lít.
B. 0,4958 lít.
C. 0,5678 lít.
D. 1,487 lít.
Câu 27: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe.
B. Na.
C. Ag.
D. Al.
Câu 28: Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Phần II: Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO
4
)
trong dung dịch sulfuric acid (H
2
SO
4
), thu được 3,02 g manganese(II) sulfate (MnSO
4
), I
2
K
2
SO
4
.
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất
khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.
b) Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.
Câu 2 (1 điểm): Cho một lượng khí Cl
2
vừa đủ vào dung dịch chứa 7,14 muối KX (X là một
nguyên tố halogen) thu được 4,47 gam một muối duy nhất. Xác định muối KX.
Câu 3 (1 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau: HBr; NaI; KCl chứa
trong các lọ riêng biệt, mất nhãn.
Đáp án đề thi học kì 2 Hóa học 10
I. Trắc nghiệm
1 - C 2 - B 3 - C 4 - D 5 - C 6 - D 7 -D 8 - A 9 - B 10 - D
11 - C 12 - A 13 - A 14 - B 15 - B 16 - B 17 - C 18 - B 19 - B 20 - D
21 - B 22 - A 23 - C 24 - B 25 - A 26 - B 27 - C 28 - A
II. Tự luận
Câu 1:
Chất khử: KI.
Chất oxi hoá:
Quá trình khử:
Quá trình oxi hoá:
Phương trình hoá học được cân bằng:
b) Ta có số mol manganese(II) sulfate = 0,02 mol
Khối lượng potassium iodide đã tham gia phản ứng: 0,1.166 = 16,6 g.
Câu 2:
ê à
Câu 3:
Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Sử dụng quỳ tím làm thuốc thử.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ → HBr.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu → NaI; KCl (nhóm I).
- Phân biệt nhóm I bằng AgNO
3
.
+ Nếu có kết tủa trắng → KCl.
KCl + AgNO
3
AgCl + KNO
3
.
+ Nếu có kết tủa vàng → NaI.
NaI + AgNO
3
AgI + NaNO
3
.
| 1/9

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1: Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CO là A. +1. B. -1. C. +2. D. -2.
Câu 2: Cho các chất và ion sau: NH +
3; NO; Ca(NO3)2; NH4 ; (NH4)2SO4; N2O3. Số trường hợp
trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a). Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá.
(b). Trong quá trình oxi hoá, chất khử nhận electron.
(c). Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.
(d). Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 4: Cho phản ứng sau: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Vai trò của H2SO4 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hoá.
C. chất tạo môi trường.
D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất tạo môi trường phản ứng.
Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau:
(1) Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l).
(2) Phản ứng nung vôi: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt.
B. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt
C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 6. S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. S + O2 → SO2
B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O C. S + Mg → MgS
D. S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a). Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó
ở áp suất 1 atm và 25 oC.
(b). Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến
thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
(c). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d). Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu
nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 8: Cho phản ứng sau:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) Δ r H 0 298 = − 483 , 64 kJ ∆rH2980=-483,64kJ
Enthalpy tạo thành chuẩn của H2O(g) là A. – 241,82 kJ/ mol. B. 241,82 kJ/ mol. C. – 483,64 kJ/ mol. D. 483,64 kJ/ mol.
Câu 18. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0 Trong các yếu tố: 1. tăng nhiệt độ;
2. thêm một lượng hơi nước; 3. thêm một lượng H2;
4. tăng áp suất chung của hệ; 5. dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 10: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol. A. +158 kJ. B. -158 kJ. C.+185 kJ. D. -185 kJ.
Câu 11: Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
A. không đổi cho đến khi kết thúc.
B. tăng dần cho đến khi kết thúc.
C. chậm dần cho đến khi kết thúc.
D. tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
Câu 12 Cho 100ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch HCl aM, sau phản ứng
thu được dung dịch Y có chứa 6,9875 gam chất tan. Vậy giá trị a là A. 0,75M B. 0,5M C. 1,0M D. 0,25M
Câu 13. Hòa tan 2 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung
dịch, thu được 5,55 gam muối. Kim loại X là A. Ca B. Ba C. Mg D. Be
Câu 14. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A. dung dịch HCl B. dung dịch Pb(NO3)2 C. dung dịch K2SO4 D. dung dịch NaCl
Câu 15. Cho 1,03 gam muối natri halogenua (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu
được một kết tủa, kết tủa nà sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Công thức của muối X là A. NaF B. NaBr C. NaI D. NaCl
Câu 16. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom
B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4
C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn.
B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn.
C. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh.
D. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Câu 18: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric
acid của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau:
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
A. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn.
B. diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. nồng độ kẽm bột lớn hơn.
D. áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất.
Câu 19: Cho các phát biểu sau về nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA:
(a). Có 7 electron hóa trị.
(b). Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm.
(c). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì khả năng hút cặp electron liên kết giảm.
(d). Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 20: Khi phản ứng với các chất khác, nguyên tử halogen có xu hướng nào sau đây?
A. Nhận thêm 1 electron từ nguyên tử khác.
B. Góp chung electron hóa trị với nguyên tử nguyên tố khác.
C. Nhường đi 7 electron ở lớp ngoài cùng. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 21: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là
A. chất khí ở điều kiện thường. B. có tính oxi hóa mạnh.
C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D. phản ứng mãnh liệt với nước.
Câu 22: Cho phản ứng X2 + 2NaBr(aq) → 2NaX(aq) + Br2. X có thể là chất nào sau đây? A. Cl2. B. I2. C..F2. D. O2.
Câu 23. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom
B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4
C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom
Câu 24: Cho các phát biểu sau về ion halide X-:
(a). Dùng dung dịch silver nitrate sẽ phân biệt được các ion F-, Cl-, Br-, I-.
(b). Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.
(c). Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: Cl-, Br-, I-.
(d). Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25: Dung dịch nước của chất nào sau đây được sử dụng để khắc các chi tiết lên thủy tinh? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 26: Hòa tan 0,48 gam magnesium (Mg) trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được
thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn là A. 0,2479 lít. B. 0,4958 lít. C. 0,5678 lít. D. 1,487 lít.
Câu 27: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Fe. B. Na. C. Ag. D. Al.
Câu 28: Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Phần II: Tự luận (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4)
trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4), thu được 3,02 g manganese(II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4.
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất
khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử.
b) Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.
Câu 2 (1 điểm): Cho một lượng khí Cl2 vừa đủ vào dung dịch chứa 7,14 muối KX (X là một
nguyên tố halogen) thu được 4,47 gam một muối duy nhất. Xác định muối KX.
Câu 3 (1 điểm): Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau: HBr; NaI; KCl chứa
trong các lọ riêng biệt, mất nhãn.
Đáp án đề thi học kì 2 Hóa học 10 I. Trắc nghiệm 1 - C 2 - B 3 - C 4 - D 5 - C 6 - D 7 -D 8 - A 9 - B 10 - D 11 - C 12 - A 13 - A 14 - B 15 - B 16 - B 17 - C 18 - B 19 - B 20 - D 21 - B 22 - A 23 - C 24 - B 25 - A 26 - B 27 - C 28 - A II. Tự luận Câu 1: Chất khử: KI. Chất oxi hoá: Quá trình khử: Quá trình oxi hoá:
Phương trình hoá học được cân bằng:
b) Ta có số mol manganese(II) sulfate = 0,02 mol
Khối lượng potassium iodide đã tham gia phản ứng: 0,1.166 = 16,6 g. Câu 2: ậ ê à Câu 3:
Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
- Sử dụng quỳ tím làm thuốc thử.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ → HBr.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu → NaI; KCl (nhóm I).
- Phân biệt nhóm I bằng AgNO3.
+ Nếu có kết tủa trắng → KCl. KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3.
+ Nếu có kết tủa vàng → NaI. NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3.