Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 - 2019

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2018 - 2019. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Ni dung ôn tp hc kì 2 Tiếng Vit lp 4
Phần đọc thành tiếng
- Đọc một 1 đoạn văn kết hp tr li câu hi vi nội dung đoạn vừa đọc theo yêu
cu ca giáo viên.
- Ôn li các bài Tp đọc t tun 19 - tun 34.
Phần đọc, hiu
- Xác định được hình nh, nhân vt, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc.
- Hiu ni dung của đoạn, bài đã đọc, hiu ý nghĩa của bài.
- Giải thích được chi tiết trong bài bng suy lun trc tiếp hoc t ra thông tin t
bài đọc.
- Nhận xét đưc hình nh, nhân vt hoc chi tiết trong bài đc; biết liên h nhng
điều đọc được vi bn thân và thc tế.
Phn kiến thc Tiếng Vit - Luyn t và câu
- Hiểu nghĩa và sử dụng được mt s t ng (k c thành ng, tc ng, t Hán Vit
thông dng) thuc các ch điểm đã học.
- S dụng được du chm, du chm hi, du chm than, du phy, du hai chm,
du ngoc kép, du gch ngang
- Nhn biết bước đầu cm nhận được cái hay ca những câu văn s dng
bin pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng bin pháp so sánh và nhân hóa đ viết được
câu văn hay.
Phn Chính t
Nghe đọc với đoạn Chính t theo yêu cu.
Phn Tập làm văn
- Ôn tập văn miêu tả: T cây ci, t con vt
Đề ôn tp cui hc kì II môn Tiếng Vit lp 4
A- Kiểm tra đọc
I- Đọc thành tiếng và tr li câu hi (5 điểm)
Đọc một trong năm đoạn văn (thơ) sau và tr li câu hi:
1. Đường đi Sa Pa (t Xe chúng tôi đến t thướt liu r)
TLCH: Đường đi Sa Pa được t trong đoạn văn có gì đẹp?
2. Ăng-co Vát (t Toàn b khu đền đến các ngách)
TLCH: Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
3. Con chun chuồn nước (t Rồi đột nhiên đến cao vút)
TLCH: Cảnh quê hương hiện lên dưới tm cánh chú chun chuồn nước đẹp như
thế nào?
4. Con chim chin chin (c bài)
TLCH: Tiếng hót ca chim chin chiện được miêu t như thếo?
5. Tiếng cười là liu thuc b
TLCH: Vì sao nói tiếng cười là liu thuc b?
II- Đọc thm và làm bài tp (5 điểm)
Chính tôi có li
Ngoài hành lang nhà ca Vla-đi-mia I lích Lê-nin, người ch huy đội bo v
đin Krem-li đt mt trm gác. Các học sinh trường quân s đưc phân công trc
gác hng ngày. Hôm y, mt hc sinh quân tr tui không biết mt Lê-nin, được c
làm nhim v trc gác. Anh ta cản đường Lê-nin không cho vào nghiêm ngh
nói:
- Xin đồng chí cho xem giy ra vào!
- Nhưng kia là cửa nhà tôi! -nin sng sốt giơ tay chỉ
- Tôi không biết. Người gác ca tr li. Tôi được lệnh không cho ai đi qua nếu
không có giy ra vào.
-nin không tranh cãi, tr li S ch huy ly giấy ra vào đ v phòng mình. Khi
giao ban, anh hc sinh quân báo cáo với đồng chí ch huy v việc đó. Tất nhiên, c
S ch huy đều biết câu chuyn ấy. Đồng chí ch huy nghiêm ging hi anh hc
sinh quân:
- Cu có biết cu không cho ai vào không?
- Tôi không biết
- Ch tch Hội đồng y viên nhân dân Lê-nin đấy!
Anh học sinh quân đ mt bi rối. Ngay lúc đó, anh chạy đến xin li Lê-nin.
-nin bình tĩnh và nghiêm trang nghe anh nói, duy trong khóe mt lp lánh nhng
đốm lửa tươi vui. Nghe xong, Lê-nin ôn tn nói:
- Không, đồng chí không li c. Ch th ca ch huy trưởng pháp lnh.
Chng l tôi là Ch tch mà lith vi phm pháp lnh hay sao? Chính tôi có li,
còn đồng chí đã giải quyết đúng.
(Theo Bô-rít Pô--vôi)
Khoanh tròn ch cái trước ý tr lời đúng
1. Khi Lê-nin đi qua trạm gác đểo nhà, anh học sinh quân đã làm gì?
a- Cản đường không cho vào và yêu cu cho xem giy t
b- L phép mi Lê-nin vào nhà mà không cn xem giy t
c- Đọc giy t ca Lê-nin và vui v mi lãnh t vào n
2. Vì sao anh học sinh quân không để -nin đi qua trạm gác?
a- Vì Lê-nin không có giy ra vào
b- Vì anh không nh rõ mt Lê-nin
c- Vì anh không nắm được quy định
3. Khi không được qua trạm gác để v nhà, Lê-nin đã hành động như thế nào?
a- Đề ngh ch huy phê bình anh hc sinh quân
b- Nói cho anh hc sinh quân biết tên mình
c- Tr li S ch huy ly giấy ra vào để v nhà
4. sao khi nghe anh hc sinh quân xin li, trong khóe mt Lê-nin lại “lấp lánh
nhng ánh lửa tươi vui”?
a- Vì thy anh học sinh quân đã nhn ra khuyết điểm và đến nhn li
b- Vì tháy anh học sinh quân đã chấp hành pháp lnh rt nghiêm túc
c- Vì thy anh học sinh quân đã chấp hành mnh ca v ch huy
5. Câu chuyn muốn nói lên điều gì là ch yếu?
a- -nin là người hin t và nhân hu
b- -nin rt tôn trng ni quy chung
c- Đi qua trạm gác phi có giy ra vào
6. Dòng nào viết đúng các danh từ riêng trong bài?
a- Vla-đi mia I-lích Lê-Nin, Krem-li, Lê-Nin
b- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Krem-li, Lê-nin
c- Vla-đi-Mia I-Lích Lê-nin, Krem-Li, Lê-nin
7. Câu Hôm y, mt hc sinh quân tr tui không biết mt Lê-nin được c làm
nhim v trực gác.” Có my danh t chung?
a- 2 danh t chung (đó là:…………………………..)
b- 3 danh t chung (đó là:…………………………..)
c- 4 danh t chung (đó là:…………………………..)
8. (1) Trong u “Ngoài hành lang nhà ca Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người ch
huy đội bo v đin Krem-li đặt mt trạm gác.”, bộ phn nào là ch ng?
a- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin
b- người ch huy đội bo v
c- người ch huy đội bo v đin Krem-li
(2) Bô phn trng ng trong câu trên tr li cho câu hi nào?
a- Bao gi?
b- đâu?
c- Vì sao?
B- Kim tra viết
I- Chính t nghe-viết (5 điểm)
Chú mèo con
Mèo con nhy mt cái thật cao theo bướm, ri cuộn tròn lăn lông lốc gia san
cho đến lúc chm bch vào mt gốc cau. “Rì rào, rì rào, con mèo nào mi v thế?”.
Cây cau lắc chòm tít trên cao hỏi xuống. “Rì rào, rào, chú leo lên đây
nào!”. Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. rào, rào, chú to
khá đy!”. Mèo con ngứa vut cào cào thân cau sn sột. “Ấy, y! Chú làmc c
mình tôi rồi. Để vut sc mà bt chut ch”.
(Nguyễn Đình Thi)
II- Tập làm văn (5 điểm)
Hãy t mt con vt mà em yêu thích
(Chú ý: HS viết bài tập làm văn vào giấy ô li)
Đáp án môn Tiếng Vit lp 4
A- Đọc (10 điểm)
I- Đọc thành tiếng và tr li câu hi (5 điểm)
- Như hướng dn bài kim tra hc kì I
- Tr lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm. VD:
(1) Đường đi Sa Pa đưc t trong đoạn văn rất đẹp: xe nđi trong những đám
mây trng bng bnh, huyn ảo, đi giữa nhng thác trng xóa ta mây trời, đi gia
nhng rng cây âm âm, gia nhng cnh vt rc r sc màu: nhng bông hoa
chui rực lên như ngọn la, nhng con ngựa đủ màu sắc đang ăn c trong vườn
đào.
(2) Vào lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát tht huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng
ti cửa đền, nhng ngn tháp cao vút lp loáng gia nhng chùm lá tht nt xòe
tán tròn ; ngôi đền cao vi nhng thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm
nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra t các ngách.
(3) Cảnh quê hương hiện lên dưới tm cánh chú chun chuồn nước rất đẹp: mt h
tri rng mênh mông lặng sóng, lũy tre xanh rào trong gió, b ao vi nhng
khóm khoai nước rung rinh, cánh đồng vi những đàn trâu thung thăng gm c,
dòng sông vi những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tng cao là đàn cò đang bay, là
tri xanh trong và cao vút.
(4) Những câu thơ miêu t tiếng hót ca chim chin chin: “Tiếng ngc trong veo.
Chim gieo tng chuỗi” (kh thơ thứ ), “Đồng quê chan cha. Nng lời chim ca”
(kh thơ th năm), “Chỉ còn tiếng hót. Làm xanh da trời” (kh thơ thứ sáu) cho ta
thy tiếng hót ca chim chin chiện hay đến mc nghe tiếng chim hót ta cm
giác đất tri, cuc sống đều tươi đẹp, đáng yêu hơn.
(5) Ta nói tiếng cười là liu thuc b vì khi cười, tc độ th của con người tăng lên
đến 100km mt giờ, các mt giãn ra, não tiết ra mt chất làm con người cm
giác sng khoái, tha mãn.
II- Đọc thm và làm bài tp (5 điểm)
1.a (0,5 điểm)
2.a (0,5 điểm)
3.c (0,5 điểm)
4.b (0,5 điểm)
5.b (0,5 điểm)
6.b (0,5 điểm)
7.c (1 điểm viết đúng 4 danh t chung: hôm, hc sinh quân, mt, nhim v ; ch
viết sai 1 t cũng bị tr 0,5 điểm)
8. (1) c ( 0,5 điểm) (2) b (0,5 điểm)
B- Viết (10 điểm)
I- Chính t nghe- viết (5 điểm 17 phút)
- Em nh bn (hoặc người thân) đọc để viết bài chính t
- Bài viết được điểm tối đa khi không mắc li chính t, ch viết ràng, trình bày
đẹp. Mi li chính t trong bài viết (sai- ln ph âm đầu hoc vn, thanh, không
viết hoa đúng quy đnh) tr 0,5 đim. Nếu ch viết không ràng, sai v độ cao,
khong cách, kiu ch hoc trình bày không sch sẽ… bị tr 1 điểm toàn bài
II- Tập làm văn (5 điểm thi gian làm bài khong 35 phút)
Tham kho: Bài văn tả con mèo
“Meo! Meo!”. Nghe những âm thanh du dàng quen thuc, tôi lin cúi nhìn
xuống. Mèo Mun đã đến bên tôi t lúc nào. ngi cạnh chân tôi ngưc nhìn
tôi bằng đôi mt trong xanh ánh lên v nũng nịu.
Mèo Mun nhà tôi đã được hơn một tui. Gi đây Mun đã một mèo đỏm
dáng. Thân hình thon thả. Đôi tai mỏng dựng đứng trên cái đầu tròn như quả
cam. Cái mũi ươn ướt màu trng hồng như một cái khuy bc ni bt trên chiếc áo
lông đen tuyền. Hàng ria mép trắng như cước, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nh.
Cái đuôi mm mi luôn ve vy.
Trong nhà, Mun quý nht là tôi. H thấy bóng tôi đi đâu v là nó chy vội ra đón,
v mng r. Nhng lúc ấy trông Mun như một tiểu thư nhõng nho. Tôi li bế
Mun lên dành cho nhng cái vut ve âu yếm. Thế tối đến, Mun nhanh
nhn hot bát y hệt như một tráng sĩ. Không một con chut nào xut hin
thoát khi móng vut sc nhn ca Mun.
T ngày Mun, chuột không dám đến nhà tôi quy phá na. C nhà tôi đều
phong cho Mun danh hiệu “Dũng sĩ diệt chuột”.
(Theo báo Điện t)
| 1/8

Preview text:

Nội dung ôn tập học kì 2 Tiếng Việt lớp 4
Phần đọc thành tiếng
- Đọc một 1 đoạn văn kết hợp trả lời câu hỏi với nội dung đoạn vừa đọc theo yêu cầu của giáo viên.
- Ôn lại các bài Tập đọc từ tuần 19 - tuần 34. Phần đọc, hiểu
- Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc.
- Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
- Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc.
- Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những
điều đọc được với bản thân và thực tế.
Phần kiến thức Tiếng Việt - Luyện từ và câu
- Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ, từ Hán Việt
thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học.
- Sử dụng được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang
- Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng
biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so sánh và nhân hóa để viết được câu văn hay. Phần Chính tả
Nghe đọc với đoạn Chính tả theo yêu cầu. Phần Tập làm văn
- Ôn tập văn miêu tả: Tả cây cối, tả con vật
Đề ôn tập cuối học kì II môn Tiếng Việt lớp 4 A- Kiểm tra đọc
I- Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (5 điểm)
Đọc một trong năm đoạn văn (thơ) sau và trả lời câu hỏi:
1. Đường đi Sa Pa (từ Xe chúng tôi đến lướt thướt liễu rủ)
TLCH: Đường đi Sa Pa được tả trong đoạn văn có gì đẹp?
2. Ăng-co Vát (từ Toàn bộ khu đền đến các ngách)
TLCH: Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
3. Con chuồn chuồn nước (từ Rồi đột nhiên đến cao vút)
TLCH: Cảnh quê hương hiện lên dưới tầm cánh chú chuồn chuồn nước đẹp như thế nào?
4. Con chim chiền chiện (cả bài)
TLCH: Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả như thế nào?
5. Tiếng cười là liều thuốc bổ
TLCH: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
II- Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) Chính tôi có lỗi
Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I lích Lê-nin, người chỉ huy đội bảo vệ
điện Krem-li đặt một trạm gác. Các học sinh trường quân sự được phân công trực
gác hằng ngày. Hôm ấy, một học sinh quân trẻ tuổi không biết mặt Lê-nin, được cử
làm nhiệm vụ trực gác. Anh ta cản đường Lê-nin không cho vào và nghiêm nghị nói:
- Xin đồng chí cho xem giấy ra vào!
- Nhưng kia là cửa nhà tôi! – Lê-nin sửng sốt giơ tay chỉ
- Tôi không biết. – Người gác cửa trả lời. – Tôi được lệnh không cho ai đi qua nếu không có giấy ra vào.
Lê-nin không tranh cãi, trở lại Sở chỉ huy lấy giấy ra vào để về phòng mình. Khi
giao ban, anh học sinh quân báo cáo với đồng chí chỉ huy về việc đó. Tất nhiên, cả
Sở chỉ huy đều biết câu chuyện ấy. Đồng chí chỉ huy nghiêm giọng hỏi anh học sinh quân:
- Cậu có biết cậu không cho ai vào không? - Tôi không biết
- Chủ tịch Hội đồng Ủy viên nhân dân Lê-nin đấy!
Anh học sinh quân đỏ mặt và bối rối. Ngay lúc đó, anh chạy đến xin lỗi Lê-nin.
Lê-nin bình tĩnh và nghiêm trang nghe anh nói, duy trong khóe mắt lấp lánh những
đốm lửa tươi vui. Nghe xong, Lê-nin ôn tồn nói:
- Không, đồng chí không có lỗi gì cả. Chỉ thị của chỉ huy trưởng là pháp lệnh.
Chẳng lẽ tôi là Chủ tịch mà lại có thể vi phạm pháp lệnh hay sao? Chính tôi có lỗi,
còn đồng chí đã giải quyết đúng. (Theo Bô-rít Pô-lê-vôi)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Khi Lê-nin đi qua trạm gác để vào nhà, anh học sinh quân đã làm gì?
a- Cản đường không cho vào và yêu cầu cho xem giấy tờ
b- Lễ phép mời Lê-nin vào nhà mà không cần xem giấy tờ
c- Đọc giấy tờ của Lê-nin và vui vẻ mời lãnh tụ vào nhà
2. Vì sao anh học sinh quân không để Lê-nin đi qua trạm gác?
a- Vì Lê-nin không có giấy ra vào
b- Vì anh không nhớ rõ mặt Lê-nin
c- Vì anh không nắm được quy định
3. Khi không được qua trạm gác để về nhà, Lê-nin đã hành động như thế nào?
a- Đề nghị chỉ huy phê bình anh học sinh quân
b- Nói cho anh học sinh quân biết tên mình
c- Trở lại Sở chỉ huy lấy giấy ra vào để về nhà
4. Vì sao khi nghe anh học sinh quân xin lỗi, trong khóe mắt Lê-nin lại “lấp lánh
những ánh lửa tươi vui”?
a- Vì thấy anh học sinh quân đã nhận ra khuyết điểm và đến nhận lỗi
b- Vì tháy anh học sinh quân đã chấp hành pháp lệnh rất nghiêm túc
c- Vì thấy anh học sinh quân đã chấp hành mệnh của vị chỉ huy
5. Câu chuyện muốn nói lên điều gì là chủ yếu?
a- Lê-nin là người hiền từ và nhân hậu
b- Lê-nin rất tôn trọng nội quy chung
c- Đi qua trạm gác phải có giấy ra vào
6. Dòng nào viết đúng các danh từ riêng trong bài?
a- Vla-đi mia I-lích Lê-Nin, Krem-li, Lê-Nin
b- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Krem-li, Lê-nin
c- Vla-đi-Mia I-Lích Lê-nin, Krem-Li, Lê-nin
7. Câu “Hôm ấy, một học sinh quân trẻ tuổi không biết mặt Lê-nin được cử làm
nhiệm vụ trực gác.” Có mấy danh từ chung?
a- 2 danh từ chung (đó là:…………………………..)
b- 3 danh từ chung (đó là:…………………………..)
c- 4 danh từ chung (đó là:…………………………..)
8. (1) Trong câu “Ngoài hành lang nhà ở của Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người chỉ
huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt một trạm gác.”, bộ phận nào là chủ ngữ?
a- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin
b- người chỉ huy đội bảo vệ
c- người chỉ huy đội bảo vệ điện Krem-li
(2) Bô phận trạng ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi nào? a- Bao giờ? b- Ở đâu? c- Vì sao? B- Kiểm tra viết
I- Chính tả nghe-viết (5 điểm) Chú mèo con
Mèo con nhảy một cái thật cao theo bướm, rồi cuộn tròn lăn lông lốc giữa san
cho đến lúc chạm bịch vào một gốc cau. “Rì rào, rì rào, con mèo nào mới về thế?”.
Cây cau lắc lư chòm lá tít trên cao hỏi xuống. “Rì rào, rì rào, chú bé leo lên đây
nào!”. Mèo con ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn thoắt. “Rì rào, rì rào, ừ chú trèo
khá đấy!”. Mèo con ngứa vuốt cào cào thân cau sồn sột. “Ấy, ấy! Chú làm xước cả
mình tôi rồi. Để vuốt sắc mà bắt chuột chứ”. (Nguyễn Đình Thi)
II- Tập làm văn (5 điểm)
Hãy tả một con vật mà em yêu thích
(Chú ý: HS viết bài tập làm văn vào giấy ô li)
Đáp án môn Tiếng Việt lớp 4 A- Đọc (10 điểm)
I- Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi (5 điểm)
- Như hướng dẫn ở bài kiểm tra học kì I
- Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm. VD:
(1) Đường đi Sa Pa được tả trong đoạn văn rất đẹp: xe như đi trong những đám
mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa
những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa
chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa đủ màu sắc đang ăn cỏ trong vườn đào.
(2) Vào lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng
tối cửa đền, những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòe
tán tròn ; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm
nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
(3) Cảnh quê hương hiện lên dưới tầm cánh chú chuồn chuồn nước rất đẹp: mặt hồ
trải rộng mênh mông và lặng sóng, lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những
khóm khoai nước rung rinh, cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ,
dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là
trời xanh trong và cao vút.
(4) Những câu thơ miêu tả tiếng hót của chim chiền chiện: “Tiếng ngọc trong veo.
Chim gieo từng chuỗi” (khổ thơ thứ tư), “Đồng quê chan chứa. Nững lời chim ca”
(khổ thơ thứ năm), “Chỉ còn tiếng hót. Làm xanh da trời” (khổ thơ thứ sáu) cho ta
thấy tiếng hót của chim chiền chiện hay đến mức nghe tiếng chim hót ta có cảm
giác đất trời, cuộc sống đều tươi đẹp, đáng yêu hơn.
(5) Ta nói tiếng cười là liều thuốc bổ vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên
đến 100km một giờ, các cơ mặt giãn ra, não tiết ra một chất làm con người có cảm
giác sảng khoái, thỏa mãn.
II- Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) 1.a (0,5 điểm) 2.a (0,5 điểm) 3.c (0,5 điểm) 4.b (0,5 điểm) 5.b (0,5 điểm) 6.b (0,5 điểm)
7.c (1 điểm – viết đúng 4 danh từ chung: hôm, học sinh quân, mặt, nhiệm vụ ; chỉ
viết sai 1 từ cũng bị trừ 0,5 điểm)
8. (1) c ( 0,5 điểm) (2) b (0,5 điểm) B- Viết (10 điểm)
I- Chính tả nghe- viết (5 điểm – 17 phút)
- Em nhờ bạn (hoặc người thân) đọc để viết bài chính tả
- Bài viết được điểm tối đa khi không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày
đẹp. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không
viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao,
khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không sạch sẽ… bị trừ 1 điểm toàn bài
II- Tập làm văn (5 điểm – thời gian làm bài khoảng 35 phút)
Tham khảo: Bài văn tả con mèo
“Meo! Meo!”. Nghe những âm thanh dịu dàng quen thuộc, tôi liền cúi nhìn
xuống. Mèo Mun đã đến bên tôi từ lúc nào. Nó ngồi cạnh chân tôi và ngước nhìn
tôi bằng đôi mắt trong xanh ánh lên vẻ nũng nịu.
Mèo Mun nhà tôi đã được hơn một tuổi. Giờ đây Mun đã là một cô mèo đỏm
dáng. Thân hình nó thon thả. Đôi tai mỏng dựng đứng trên cái đầu tròn như quả
cam. Cái mũi ươn ướt màu trắng hồng như một cái khuy bạc nổi bật trên chiếc áo
lông đen tuyền. Hàng ria mép trắng như cước, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nhẹ.
Cái đuôi mềm mại luôn ve vẩy.
Trong nhà, Mun quý nhất là tôi. Hễ thấy bóng tôi đi đâu về là nó chạy vội ra đón,
vẻ mừng rỡ. Những lúc ấy trông Mun như một cô tiểu thư nhõng nhẽo. Tôi lại bế
Mun lên và dành cho cô những cái vuốt ve âu yếm. Thế mà tối đến, Mun nhanh
nhẹn và hoạt bát y hệt như một tráng sĩ. Không một con chuột nào xuất hiện mà
thoát khỏi móng vuốt sắc nhọn của Mun.
Từ ngày có Mun, lũ chuột không dám đến nhà tôi quậy phá nữa. Cả nhà tôi đều
phong cho Mun danh hiệu “Dũng sĩ diệt chuột”. (Theo báo Điện tử)