Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 7 Cánh diều năm 2023

Giới thiệu tới các bạn Đề cương ôn thi học kì 2 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2022 - 2023. Tài liệu hệ thống kiến thức được học trong học kì 2 Toán 7, là tài liệu hữu ích cho các em tham khảo và ôn tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

d
ĐỀ CƯƠNG CUỐI HK 2 TOÁN 7 THCS NGÔ SỸ LIÊN – HOÀN KIẾM HÀ NỘI
SÁCH CÁNH DIỀU2022-2023
Dạng 1: Xác suất và thống kê.
Bài 1. Biểu đồ đoạn thẳng bên biểu diễn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước ta trong giai
đoạn t năm 2014 đến năm 2019
a. GDP năm 2016 là bao nhiêu?
b. GDP của nước ta có xu hướng tăng hay giảm?
c. So với năm 2014, GDP năm 2019 đã tăng bao nhiu tỉ đô la.
d. GDP năm 2017 đã tăng bao nhiêu phần trăm so vớim 2015
Bài 2. Xếp loi hc lc ca 40 bn hc sinh ca lp 7A
được minh ha bi biểu đồ hình v bên.
a) K tên các loi xếp loi hc lc ca lp 7A.
b) S phần trăm của mc xếp loi nào là chưa cho biết?
Tính s phần trăm của mc xếp loại đó.
c) Tính s hc sinh xếp loi Khá ca lp 7A.
Bài 3. Một hộp 100 chiếc thẻ cùng loại, mi thẻ được
ghi mt trong các số 1; 2; 3;...; 99; 100, hai thẻ khác nhau
t ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thtrong
hộp.
a) Viết và tính số phần tử của:
+ Tập hợp A gồm các kết quả có thể xy ra đối với biến cổ “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
số có một chữ s”.
+ Tập hợp B gồm các kết quả có thể xy ra đối với biến cố “Số xuất hin trên thẻ được rút ra là
số chia hết cho 13.
+ Tập hợp C gm các kết quả có thể xy ra đối với biến cố Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
số nguyên tố”.
+ Tập hợp D gồm các kết quả có thể xy ra đối với biến cố “Số xuất hin trên thẻ được rút ra là
số có tổng các chữ số bằng 10”.
b) Tính xác suất của các biến cố trong phần a).
Dng 2: Biu thức đại s
Bài 1. Cho hai đa thức
4 3 2
( ) 2 2 2 1P x x x x x
42
( ) 3 2 5 6Q x x x x
GDP
(t đô la)
261
250
223.
8
193.
2
200
15
0
10
0
2014
2015
2016
2017
2018
2019
d
a. Tính
( ) ( )P x Q x
b. Tính
( ) ( )P x Q x
Bài 2. Cho hai đa thức:
5 2 4 3 2
( ) 3 7 9 4P x x x x x x x
4 5 3 2
1
( ) 5 2 4x 2x
4
Q x x x x
a. Tính giá trị của đa thức
()Qx
tại
1x
.
b. Tìm đa thức
( ) ( ) ( )R x P x Q x
( ) ( ) ( )K x P x Q x
.
c. Chng tỏ
0x
là nghiệm của
()Px
nhưng không là nghiệm của
()Qx
.
Bài 3. Cho đa thức:
3 4 2 3 4
( ) 6 2 3 6 2 27A x x x x x x
a) Thu gn và sp xếp các hng t của đa thức trên theo lũy thừa gim ca biến.
b) Ch ra bc của đa thức A(x)
c) Tính A(2), A(-1)
d) Khi A(x) = 0 thì x nhn nhng giá tr nào?
Bài 4. Cho các đa thức:
323
3
( ) 3 2 2 5 5
( ) 5 2 5 9
A x x x x x
B x x x
a) Thu gn và sp xếp đa thức theo lũy thừa gim dn ca biến x
b) Tính A(x) + B(x); A(x) B(x)
Bài 5. Cho các đa thức:
32
32
( ) 2 5 10
( ) 2 3 4
C x x x x
D x x x x
a) Tìm đa thức E(x) = C(x) + D(x)
b) Tìm đa thức F(x) = C(x) D(x)
c) Tính E(1); F(-1).
Bài 6. Tìm m để đa thức
2
( ) ( 1) 3 2f x m x mx
nhận
1x
là nghiệm.
Dạng 3: Toán lời văn
Bài 1. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng là x(m) (với x>0), chiều i hơn chiều rộng
5m.
a. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của khu vườn hình chnhật.
b. Hãy tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật, biết chu vi của khu vườn là
82m.
Bài 2. Bác Hoà mua một túi rau mt số cam. Biết rằng mi kilôgam cam có giá 40 nghìn đổng
túi rau có giá 15 nghin đổng.
a) y viết biểu thức biểu thị tng stiển bác Hoà phải trả nếu số cam bác Hoà mua là x kilôgam.
b) Giả sử số cam bác Hoà mua là 2,5 kilôgam. Sử dụng kết quả câu a, em hãy tính xem c Hoà
phải trả tất cả bao nhiêu tin.
c) Gisử Báca phải trả 135 nghìn đồng. Sử dụng kết quả của câu a, em hãy tính xem bác Hòa
mua bao nhiêu kilôgam cam?
Bài 3. Một người đi ô tô với vn tốc 40 km/h trong x giờ, sau đó tiếp tục đi bộ với vận tốc 5 km/h
d
trong y giờ.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị tng quãng đuờng người đó đi được.
b) Tính giá trị của biểu thức trong câu a khi x=2,5 (giờ) và y=0,5 (giờ).
Bài 4. Một bác nông dân sử dụng hai chiếc máy m để tưới nước cho vườn cây. Máy bơm thứ
nhất mỗi giờ bơm được 5 m
3
nước. Máy m thứ hai mi giờ bơm được 3,5 m
3
nước.
a) Viết biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy, nếu máy bơm thứ nhất chy
trong x giờ và máy bơm thứ hai chạy trong y giờ.
b) Sử dụng kết quả câu a, tính lượng nước bơm được của cả hai y khi x=2 (giờ), y=3 (giờ).
c) Giả sử máy m thứ nhất chạy trong 2 giờ máy bơm hai chạy trong y giờ. Tính xem y
bơm thứ hai chạy trong bao lâu khi lượng nước bơm được của hai máy là 24 m
3
.
Dạng 4: Hình học
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (D 𝜖 AC). K DE vng góc vi BC
(E 𝜖 BC)
a. Chng minh
ABD EBD
.
b. Chứng minh
ADE
cân.
c. So sánh AD và DC.
d. Kẻ đường cao AF của
ABC
. Chứng minh AE là tia phân giác của góc FAC.
e. Kẻ CI vuông góc với BD tại I, cắt BA kéo dài ở K. Chứng minh E, D, K thẳng hàng.
Bài 2. Cho
ABC
vuông ti A (AB < AC). Kẻ BD là phân giác của góc ABC (D thuộc AC), trên
cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE.
a. Chng minh
ABD EBD
.
b. So sánh AD và DC.
c. Đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại F, gọi S là trung đim của FC. Chng minh ba điểm
B, D, S thẳng hàng.
Bài 3. Cho tam giác MNP cân ti M. Ly đim D trên cạnh MN, điểm E trên cnh MP sao cho
ND = PE.
a) Chng minh:
.NDP PEN
b) Chng minh:
.MDP MEN
c) Gọi K giao điểm ca NE và DP.Chng minh:
KNP
cân ti K.
d) Chng minh: MK là tia phân giác ca góc NMP.
e) Lấy H là trung điểm ca NP. Chứng minh: M, K, H là 3 điểm thng hàng.
f) Chng minh: DE // NP
Bài 4. Cho tam giác ABC cân ti A. Lấy M là trung điểm của đoạn thng BC.
a) Chng minh:
ABM ACM
b) Chứng minh: AM là đường trung trc của đon thng BC.
c) Lấy N trên đường thng AM sao cho M nm gia A và N. Chng minh:
NBC
cân ti N.
d) Chng minh:
ABN ACN
NA tia phân giác ca góc BNC.
Bài 5. Cho tam giác ABC, đưng trung tuyến AM. Gọi K là trung đim của BM. Trên tia đối ca
tia KA lấy điểm E sao cho KE=KA.
a) Điểm M là trng tâm ca tam giác nào?
d
b) Gọi F là trung điểm ca CE. Chng minh rng ba đim A,M,F thng hang.
Bài 6. Cho tam giác DEF cân ti D. Lấy H là trung điểm ca EF.
a) Chng minh:
DEH DFH
b) Trên tia DH lấy điểm A sao cho H là trung điểm ca DA. Chng minh: DE = AF
FDA
cân.
c) Gọi N trung đim của AF. Đon thng DN cắt đoạn thng EF tại G. Trên tia đi ca tia NG
lấy điểm K sao cho NG = NK. Chng minh: G là trng tâm
FDA
HG =
1
2
AK.
Bài 7. Cho ABCA
ˆ
= 80
, B
ˆ
= 60
.
a) So sánh các cnh ca ABC.
b) Trên cnh BC ly điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác ca ABC
ct AC ti E. Chng minh:
ABE = ΔDBE.
c) Chng minh: BE > AD.
d) Goi H là giao đim ca BEAD. Chng minh: H là trung điểm ca AD.
Dạng 5: Nâng cao
Bài 1.
a) Cho x y = 9, tính giá trị của biểu thức : A =
xy
y
yx
x
3
94
3
94
(x
- 3y ; y
- 3x)
b) Cho
4
5
a
b
, tính giá trị của biểu thức : B =
32
23
ab
ab
c) Cho
25
xy
, tính giá trị của biểu thức C =
22
22
310
35
yx
yx
Bài 2. Cho biểu thức E =
6
2
x
x
.Tìm các giá trị nguyên của x để :
a) E có giá tr nguyên b) E có giá tr nh nht
Bài 3. Tìm x, y là các số nguyên biết:
a)
1
32
x
x
y
b)
2
2
2
x
y
x
c)
2
2
1
xx
y
x
Bài 4. Tính f(2018), biết:
6 5 4 3 2
( ) 2019 2019 2019 2019 2019 1f x x x x x x x
.
Bài 5. Chứng minh rằng đa thức
3
( ) 5P x x x
không có nghiệm nguyên.
Bài 6. y xác địnhc hệ số a và b để nghiệm của đa thức
2
( ) 2 15G x x x
cũng là
nghiệm của đa thức
2
( ) 2G x x ax b
.
Bài 7. Tìm GTNN của biểu thức sau :
a) A = ( x - 2)
2
+ ( y -
3 )
2
1 b) B =
2
4
23xx

c)
E =
24xx
| 1/4

Preview text:

d
ĐỀ CƯƠNG CUỐI HK 2 TOÁN 7 – THCS NGÔ SỸ LIÊN – HOÀN KIẾM – HÀ NỘI
SÁCH CÁNH DIỀU2022-2023
Dạng 1: Xác suất và thống kê.
Bài 1
. Biểu đồ đoạn thẳng bên biểu diễn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước ta trong giai
đoạn từ năm 2014 đến năm 2019 GDP (tỉ đô la) 261 245. 250 223. 2 205. 8 193. 186. 2 200 2 2 15 0 10 0 2014 2015 2016 2017 2018 2019
a. GDP năm 2016 là bao nhiêu?
b. GDP của nước ta có xu hướng tăng hay giảm?
c. So với năm 2014, GDP năm 2019 đã tăng bao nhiều tỉ đô la.
d. GDP năm 2017 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2015
Bài 2. Xếp loại học lực của 40 bạn học sinh của lớp 7A
được minh họa bởi biểu đồ ở hình vẽ bên.
a) Kể tên các loại xếp loại học lực của lớp 7A.
b) Số phần trăm của mức xếp loại nào là chưa cho biết?
Tính số phần trăm của mức xếp loại đó.
c) Tính số học sinh xếp loại Khá của lớp 7A.
Bài 3. Một hộp có 100 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được
ghi một trong các số 1; 2; 3;...; 99; 100, hai thẻ khác nhau
thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a) Viết và tính số phần tử của:
+ Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với biến cổ “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số”.
+ Tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 13.
+ Tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố”.
+ Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là
số có tổng các chữ số bằng 10”.
b) Tính xác suất của các biến cố trong phần a).
Dạng 2: Biểu thức đại số
Bài 1. Cho hai đa thức 4 3 2
P(x)  2x  2x  2x x 1 4 2 Q(x)  3
x  2x  5x  6 d
a. Tính P(x)  Q(x)
b. Tính P(x)  Q(x)
Bài 2. Cho hai đa thức: 5 2 4 3 2
P(x)  x  3x  7x  9x  4x x 1 4 5 3 2
Q(x)  5x x  2x  4x  2x  4
a. Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x  1.
b. Tìm đa thức R(x)  P(x)  Q(x) và K (x)  P(x)  Q(x) .
c. Chứng tỏ x  0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) .
Bài 3. Cho đa thức: 3 4 2 3 4 (
A x)  6x  2x  3x  6x  2x  27
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Chỉ ra bậc của đa thức A(x) c) Tính A(2), A(-1)
d) Khi A(x) = 0 thì x nhận những giá trị nào?
Bài 4. Cho các đa thức: 3 2 3 (
A x)  3x  2x  2x  5x  5 3
B(x)  5x  2  5x  9
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x)
Bài 5. Cho các đa thức: 3 2
C(x)  x  2x  5x 10 3 2 D(x)  2
x x  3x  4
a) Tìm đa thức E(x) = C(x) + D(x)
b) Tìm đa thức F(x) = C(x) – D(x) c) Tính E(1); F(-1).
Bài 6. Tìm m để đa thức 2
f (x)  (m 1)x  3mx  2 nhận x  1 là nghiệm. Dạng 3: Toán lời văn
Bài 1.
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng là x(m) (với x>0), chiều dài hơn chiều rộng là 5m.
a. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của khu vườn hình chữ nhật.
b. Hãy tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật, biết chu vi của khu vườn là 82m.
Bài 2. Bác Hoà mua một túi rau và một số cam. Biết rằng mỗi kilôgam cam có giá 40 nghìn đổng
và túi rau có giá 15 nghin đổng.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị tổng số tiển bác Hoà phải trả nếu số cam bác Hoà mua là x kilôgam.
b) Giả sử số cam bác Hoà mua là 2,5 kilôgam. Sử dụng kết quả câu a, em hãy tính xem bác Hoà
phải trả tất cả bao nhiêu tiển.
c) Giả sử Bác Hòa phải trả 135 nghìn đồng. Sử dụng kết quả của câu a, em hãy tính xem bác Hòa mua bao nhiêu kilôgam cam?
Bài 3. Một người đi ô tô với vận tốc 40 km/h trong x giờ, sau đó tiếp tục đi bộ với vận tốc 5 km/h d trong y giờ.
a) Hãy viết biểu thức biểu thị tổng quãng đuờng người đó đi được.
b) Tính giá trị của biểu thức trong câu a khi x=2,5 (giờ) và y=0,5 (giờ).
Bài 4. Một bác nông dân sử dụng hai chiếc máy bơm để tưới nước cho vườn cây. Máy bơm thứ
nhất mỗi giờ bơm được 5 m3 nước. Máy bơm thứ hai mỗi giờ bơm được 3,5 m3 nước.
a) Viết biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy, nếu máy bơm thứ nhất chạy
trong x giờ và máy bơm thứ hai chạy trong y giờ.
b) Sử dụng kết quả câu a, tính lượng nước bơm được của cả hai máy khi x=2 (giờ), y=3 (giờ).
c) Giả sử máy bơm thứ nhất chạy trong 2 giờ và máy bơm hai chạy trong y giờ. Tính xem máy
bơm thứ hai chạy trong bao lâu khi lượng nước bơm được của hai máy là 24 m3. Dạng 4: Hình học
Bài 1.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (D 𝜖 AC). Kẻ DE vuông góc với BC (E 𝜖 BC) a. Chứng minh ABD EBD .
b. Chứng minh ADE cân. c. So sánh AD và DC.
d. Kẻ đường cao AF của ABC
. Chứng minh AE là tia phân giác của góc FAC.
e. Kẻ CI vuông góc với BD tại I, cắt BA kéo dài ở K. Chứng minh E, D, K thẳng hàng. Bài 2. Cho ABC
vuông tại A (AB < AC). Kẻ BD là phân giác của góc ABC (D thuộc AC), trên
cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. a. Chứng minh ABD EBD . b. So sánh AD và DC.
c. Đường thẳng ED cắt đường thẳng AB tại F, gọi S là trung điểm của FC. Chứng minh ba điểm B, D, S thẳng hàng.
Bài 3. Cho tam giác MNP cân tại M. Lấy điểm D trên cạnh MN, điểm E trên cạnh MP sao cho ND = PE. a) Chứng minh: NDP PEN. b) Chứng minh: MDP MEN.
c) Gọi K là giao điểm của NE và DP.Chứng minh: KNP  cân tại K.
d) Chứng minh: MK là tia phân giác của góc NMP.
e) Lấy H là trung điểm của NP. Chứng minh: M, K, H là 3 điểm thẳng hàng. f) Chứng minh: DE // NP
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Chứng minh: ABM ACM
b) Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
c) Lấy N trên đường thẳng AM sao cho M nằm giữa A và N. Chứng minh: NBC cân tại N. d) Chứng minh: ABN A
CN và NA là tia phân giác của góc BNC.
Bài 5. Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi K là trung điểm của BM. Trên tia đối của
tia KA lấy điểm E sao cho KE=KA.
a) Điểm M là trọng tâm của tam giác nào? d
b) Gọi F là trung điểm của CE. Chứng minh rằng ba điểm A,M,F thẳng hang.
Bài 6. Cho tam giác DEF cân tại D. Lấy H là trung điểm của EF. a) Chứng minh: DEH DFH
b) Trên tia DH lấy điểm A sao cho H là trung điểm của DA. Chứng minh: DE = AF và FDA cân.
c) Gọi N là trung điểm của AF. Đoạn thẳng DN cắt đoạn thẳng EF tại G. Trên tia đối của tia NG 1
lấy điểm K sao cho NG = NK. Chứng minh: G là trọng tâm FDA và HG = AK. 2
Bài 7. Cho △ ABC có A ˆ = 80∘, Bˆ = 60∘.
a) So sánh các cạnh của △ ABC.
b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của ABC
̂ cắt AC tại E. Chứng minh: △ ABE = ΔDBE. c) Chứng minh: BE > AD.
d) Goi H là giao điểm của BE và AD. Chứng minh: H là trung điểm của AD. Dạng 5: Nâng cao Bài 1. 4x  9 4 y  9
a) Cho x – y = 9, tính giá trị của biểu thức : A = 
(x  - 3y ; y  - 3x) 3x y 3y x a 4 3a  2b b) Cho
 , tính giá trị của biểu thức : B = b 5 2a 3b x y 2 2 5x  3y c) Cho
 , tính giá trị của biểu thức C = 2 5 2 2 10x  3yx Bài 2. Cho biểu thức E = 6
.Tìm các giá trị nguyên của x để : x  2 a) E có giá trị nguyên
b) E có giá trị nhỏ nhất Bài 3.
Tìm x, y là các số nguyên biết: 2x  3 2 x  2 2 x  2x a) y  b) y  c) y x  1 x  2 x 1 Bài 4. Tính f(2018), biết: 6 5 4 3 2
f (x)  x  2019x  2019x  2019x  2019x  2019x 1. Bài 5.
Chứng minh rằng đa thức 3
P(x)  x x  5 không có nghiệm nguyên. Bài 6.
Hãy xác định các hệ số a và b để nghiệm của đa thức 2
G(x)  x  2x 15 cũng là nghiệm của đa thức 2
G(x)  2x ax b . Bài 7.
Tìm GTNN của biểu thức sau : 4 
a) A = ( x - 2)2 + ( y - 3 )2 – 1 b) B = 2 x  2x  3
c) E = x  2  x  4
Document Outline

  • Dạng 1: Xác suất và thống kê.
  • Dạng 3: Toán lời văn
  • Dạng 4: Hình học
  • Dạng 5: Nâng cao