Đề cương ôn tập học kỳ 2 Toán 11 năm học 2022-2023

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Toán 11 năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC KII LỚP 11-NĂM HC 2022- 2023
MÔN : TOÁN LỚP 11
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Giới hạn của dãy số, hàm số.
- Hàm số liên tục.
- Đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm.
- Ứng dụng của đạo hàm : bài toán viết phương trình tiếp tuyến, bài toán tìm vận tốc tức thời,…
- Quan hệ vuông góc trong không gian.
- Góc : Góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng mặt phẳng, góc giữa hai mặt
phẳng.
- Khoảng cách
1.2. Kĩ năng
Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán, rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải khoa
học.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài toán thực tế.
- Phát triển tư duy logic, khả năng linh hoạt.
- Sử dụng thành thạo máy tính.
2. NỘI DUNG
2.1. Các câu hỏi định tính về:
- Khái niệm giới hạn của dãy số, một số định lý về giới hạn dãy số.
- Định nghĩa giới hạn của hàm số, một sđịnh về giới hạn của hàm số, giới hạn một phía,
giới hạn vô cực và giới hạn của hàm số tại vô cực.
- Các dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của dãy số, hàm số.
- Định nghĩa hàm số liên tục tại 1 điểm và trên một khoảng. Một số định lý về hàm số liên tục.
- Định nghĩa và các quy tắc tính đạo hàm. Ý nghĩa vật lý và hình học của đạo hàm.
- Khái niệm v hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông c mặt phẳng hai mặt
phẳng vuông góc.
- Khái niệm về góc giữa : hai đường thẳng, hai mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng.
- Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai mặt phẳng vuông c và đường thẳng
vuông góc mặt phẳng.
- Khái niệm về hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Khái niệm khoảng cách: từ 1 điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai
đường thẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa đường thẳng mặt phẳng song
song; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2.2. Các câu hỏi định lượng về:
- Tìm giới hạn của dãy số, hàm số đơn giản.
- Tìm giới hạn của dãy số, hàm số các dạng vô định.
- Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
- Xét tính liên tục của hàm số tại 1 điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, trên tập xác định.
- Tìm số nghiệm của phương trình dựa vào định lý về tính liên tục của hàm số trên một khoảng.
- Tính đạo hàm của hàm số thường gặp: đa thức, phân thức, chứa căn, lượng giác,… tìm đạo
hàm của hàm hợp.
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
- Tìm vận tốc tức thời của chuyển động.
- Tính góc giữa : hai đường thẳng, hai mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng.
Trang 2
- Tính khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa đường thẳng mặt phẳng song song;
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Dựng đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
2.3. MA TRẬN ĐỀ (THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’)
STT
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ
HÌNH THỨC
NB
TH
VD
VDC
1
Giới hạn của dãy số
1
2
Giới hạn của hàm số
1
1
1
3
Hàm số liên tục
1
1
1
4
Khái niệm đạo hàm
1
2
5
Quy tắc tính đạo hàm
2
2
1
6
Đạo hàm hàm số lượng giác
1
1
1
7
Hai đường thẳng vuông góc
1
1
8
Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng
1
1
1
9
Hai mặt phẳng vuông góc
2
1
10
Khoảng cách
1
1
Tổng
9
11
6
2
2. 4. Câu hỏi và bài tập minh họa
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Kết quả của giới hạn
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Kết quả của
A. B. C. D. 0
Câu 3. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
A.
B. C. D.
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5. Tính .
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Tính .
A. B. C. D.
Câu 7. Tính tổng
( )
32
lim 3 2nn+-
+¥
3
3-
2
25
lim
32.5
n
nn
+
-
+
1
2
-
+¥
25
2
-
4
3
n
æö
ç÷
èø
1
3
n
æö
ç÷
èø
5
n
p
æö
-
ç÷
èø
2
n
3
lim 0
1n
=
+
( )
lim 2
n
-=+¥
(
)
2
lim 2 3 1nn n++-=
1
lim 0
2
n
=
35 35
225
(2 1) (n 2)
lim
(2 1)
n
C
n
++
=
+
20
1
2
C =
0C =
25
1
2
C =
1
10000
C =
(
)
2
lim 2 3Innn=-+-
1.I =
1.I =-
0.I =
.I = +¥
1
11 1 (1)
... ...
3927 3
n
n
S
+
-
=-+ ++ +
Trang 3
A. B. C. D.
Câu 8. Kết quả của
A. B. C. D.
Câu 9. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng
A. B. C. D.
Câu 10. Giá trị bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Giới hạn bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. có kết quả nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Cho hàm số thỏa mãn . Khẳng định nào sau đây là đúng?.
A. . B. .
C. Không tồn tại . D. .
Câu 14. Tính .
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 16. Tính giới hạn .
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Giá trị của giới hạn
A. . B. . C. . D. .
Câu 18. Hàm số liên tục trên khoảng nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 19. Cho hình hộp . Gọi lần lượt là tâm của hai hình bình hành ,
.Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau?
A. B. Ba véctơ
đồng phẳng
C. D. Ba véctơ
đồng phẳng
3
4
1
4
4
1
2
32
lim ( 2 9)
x
xx
®-¥
-+
1
1-
+¥
?
3
2
lim
3
x
x
x
-
®
+
-
2
lim
3
x
x
x
®+¥
+
-
3
2
lim
3
x
x
x
+
®
+
-
2
2
lim
3
®
+
-
x
x
x
2
2
2
232
lim
4
x
xx
x
®-
+-
-
1
4
5
4
-
5
4
2
2
22
lim
2
x
x
x
®
+-
-
1
2
1
4
0
1
2
21
lim
2
x
x
x
+
®
+
-
+¥
1
2
-
2
()fx
3
lim ( ) 5
x
fx
+
®
=
3
lim ( ) 5
x
fx
-
®
=-
3
lim ( ) 5
x
fx
®
=
3
lim ( ) 0
x
fx
®
=
3
lim ( )
x
fx
®
3
lim ( ) 5
x
fx
®
=-
( )
2
lim 3 2
x
Lxx
®-¥
=-+
1
1-
+¥
(
)
2
1
lim 2
2
x
xx x
®-¥
-+- =-
2
22 1
lim
25 2
x
xx
x
®+¥
æö
-+-
=
ç÷
ç÷
+
èø
1
31
lim
1
x
x
x
-
®-
-
=+¥
+
32
lim 3
3
x
x
x
®+¥
+
=-
-
32
lim
62
®-¥
+
-+
x
x
x
1=L
1
2
=L
1
2
=-L
3
4
=-L
2
2
+
325
lim
4 13
x
xx
xx
®¥
++
++
+¥
3
3-
3
()
1
-
=
+
x
fx
x
(; ) +¥
(;3)
(3; )-+¥
(;1) -
( )
1;-+¥
.ABCD EFGH
,IK
ABFE
BCGF
0AB BC GH HE++ + =
!!!" !!!" !!!" !!!" "
, ,
!! " !!!" !!!"
IK EG AC
BH BF BA BC=++
!!! " !!!" !! !" !!!"
, ,
!! !" !!!" !!! "
EA EG EH
Trang 4
A. ( B. ( ) C. ( ) D. (
Câu 20. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào không tồn tại?
A. B. C. D.
Câu 21. Cho hàm số .
tồn tại khi a bằng
A. B. C. D.
Câu 22. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số liên tục tại điểm . B. Hàm số liên tục tại điểm .
C. Hàm số liên tục tại điểm . D. Hàm số liên tục tại điểm .
Câu 23. Cho hàm số . Hàm số đã cho liên tục tại
khi a bằng
A. B. C. D.
Câu 24. Cho hàm số . Hàm số đã cho liên tục tại
khi a bằng
A. B. C. D.
Câu 25. Cho hàm số . Hàm số đã cho liên tục trên
khi m bằng
A. B. C. D.
Câu 26. Cho hàm số . Hàm số liên tục trên
với giá trị của a là:
A. B. C. D.
Câu 27. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho liên tục trên
.
B. Phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng (0; 2).
C. Ta có nên phương trình vô nghiệm trên khoảng (-2; 2).
D. Phương trình có nghiệm trong khoảng .
Câu 28. Đạo hàm của hàm số ( với ) là
A. . B. . C. . D. .
Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số:
A. B. C. D.
Câu 30. Cho hàm số Chọn khẳng định đúng
A. . B. . C. . D. .
)I
III
II
)VI
1
34
lim
2
1
-
+-
®
x
xx
x
9
13
lim
2
+
+
+¥®
x
x
x
9
34
lim
2
+
-
+¥®
x
x
x
3
15
lim
4
-
+
®
x
x
x
3 5 , 1
()
4 5 12 , 1
ax x x
fx
ax x
++ >
ì
=
í
-+ £
î
)x(f
x 1
lim
®
3
4
0
1-
xx
x
xf
-
-
=
3
12
)(
)(xf
1-=x
)(xf
0=x
)(xf
5,0=x
)(xf
1=x
2
32
, 2
()
2
, 2
xx
x
fx
x
ax
ì
-+
¹
ï
=
-
í
ï
=
î
2=x
2-
1-
1
3
3 5 , 2
()
1 . 2
xx
fx
ax x
-
ì
=
í
->-
î
2-=x
5-
0
5
6
3
1
, 1
()
1
2 , 1
x
x
fx
x
mx x
ì
-
¹
ï
=
-
í
ï
+=
î
2-
1
3
3
2
-
2
4 5 , 2
()
93 , 2
ax x
fx
xa x
+³
ì
=
í
+- <
î
)x(f
1
2
3
4
2)(
24
-+= xxxf
0)( =xf
0)2().2( >- ff
0)( =xf
0)( =xf
)0;(
5
299yx
x
=++
0x >
2
15
99y
x
x
¢
=-+
2
15
y
x
x
¢
=-
2
15
y
x
x
¢
=+
2
15
2
y
x
x
¢
=-
1
2
+= xxy
='y
1
1
2
+x
='y
1
12
2
2
+
+
x
x
='y
12
12
2
2
+
+
x
x
='y
1
2
+x
x
( )
2
cosfx x=
( )
'sin2fx x=-
( )
'cos2fx x=-
( )
'2cosfx x=
( )
'2sinfx x=
Trang 5
Câu 31. Cho hàm số . Số nghiệm của phương trình trên đoạn
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 32. Một chất điểm chuyển động xác định bởi phương trình (trong đó t thời gian
được tính bằng giây (s) S(t) quãng đường được tính bằng mét (m)).Tại thời điểm nào thì
vận tốc của chuyển động bằng .
A. . B. . C. . D. .
Câu 33. Cho hàm số với m là tham số. Tìm tất ccác giá trị của
m để với mọi .
A. . B. . C. . D. .
Câu 34. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng thì
đường thẳng vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng .
B. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng .
C. Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì đường thẳng vuông góc với hai
đường thẳng nằm trong mặt phẳng .
D. Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì đường thẳng vuông góc với bất
đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng .
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông SA vuông góc vơi mặt đáy, mệnh đề
nào sau đây sai?
A. B. C. C.
Câu 36. Cho tứ diện , tam giác vuông tại . Gọi hình chiếu của
lên Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. .
B. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng .
C. .
D. .
Câu 37. Cho tứ diện đều là trung điểm cạnh . Tính .
A. B. C. D.
Câu 38. Cho hình chóp đáy hình chữ nhật, giao điểm ca ,
vuông góc với . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng 2. Góc giữa cạnh bên mặt đáy bằng
. Tính độ dài đường cao của hình chóp.
A. . B. . C. . D. .
( )
cos 2 4sin 5fx x x=-+
( )
'0fx=
[ ]
0; 2
p
( )
2
23St t t=+
26 /ms
( )
4 ts=
( )
7 ts=
( )
5 ts=
( )
3 ts=
( ) ( )
32
33 2 25fx x x m x m=- + + - + -
( )
'0fx£
xRÎ
[
)
1;mÎ- +¥
( )
0;m Î+¥
[
)
0;m Î+¥
(
]
;1m Î-¥
d
( )
P
d
( )
P
d
( )
P
d
( )
P
d
( )
P
d
( )
P
d
( )
P
d
( )
P
)(SACBD ^
)(SABBC ^
)(SBDAC ^
)(SADCD ^
ABCD
( )
AB BCD^
BCD
B
H
B
AD
( )
BC ABD^
AC
( )
BCD
ACB
BH BC^
( )
CD AB C^
ABCD
I
BC
cos( , )CD AI
3
6
3
2
1
6
1
2
.S ABCD
ABCD
O
AC
BD
SA
()ABCD
SO
( )
ABCD
SOA
SOC
SCA
OSA
.S ABCD
0
30
6
2
6
3
3
3
2
3
Trang 6
Câu 40. Cho hình chóp đáy tam giác đều cạnh cạnh bên vuông góc với
đáy. Biết , khoảng cách từ đến mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
Câu 41. Cho hình chóp đáy hình thoi tâm ,
. Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng .
A. . B. . C. . D. .
Câu 42. Khoảng cách giữa hai cạnh đối của một tứ diện đều cạnh a là
A. B. C. D.
Câu 43. Cho hình chóp đáy hình thang vuông tại , . Biết ,
, , . Khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 44. Cho hình chóp đáy tam giác vuông tại . Cạnh bên vuông góc với mt
phẳng đáy. Gọi là trung điểm của . Góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
Câu 45. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân tại . Gọi là trung điểm của
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. . B. .
C. . D. .
B. Tự luận
Bài 1: Tìm giới hạn của các dãy số sau:
1)
3)
2)
4)
Bài 2: Tìm giới hạn của các hàm số sau:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
.S ABC
ABC
a
SA
6
2
a
SA =
A
( )
SBC
2
a
2
2
a
2
3
a
a
.S ABCD
ABCD
O
2,AC a=
23BD a=
2SO a=
( )
SO ABCD^
d
O
( )
SCD
77
11
a
d =
11
11
a
d =
33
11
a
d =
66
11
a
d =
2
3a
2
2a
2
3a
2a
.S ABCD
A
B
( )
SA ABCD^
AB BC a==
2AD a=
SA a=
BD
SC
30
6
a
46
23
a
14
14
a
3
2
a
.S ABC
ABC
B
SA
I
BC
( )
SBC
( )
ABC
SIA
SBA
SCA
ASB
.' ' 'AB C A B C
A
I
BC
( ) ( )
' ^ABC ABC
( ) ( )
'''^AAI BCCB
( ) ( )
'''^AAI ABBA
( ) ( )
''''^ABC ABC
2
3
31
lim
5
nn
nn
++
-+
3
lim( 7 5 )nn-+ -
11
5.2 5
lim
351
nn
nn++
-
++
2
lim( 4 2 )nn n+-
1
1
lim
1
x
x
x
-
®
+
-
32
lim (2 5 7)
x
xx
®-¥
-+
4
lim 25 4 9
x
xx
®+¥
-+
2
8
lim
2
x
x
x
+
®
+
-
1
32
lim
1
x
x
x
®
+-
-
2
0
4
lim
93
®
-
+-
x
xx
x
3
0
84 2
lim
x
x
x
®
+-
2
2
0
25 5
lim
42
x
x
x
®
--
--
Trang 7
9)
10)
11)
12)
13)
14)
Bài 3: Tìm m để hàm số liên tục tại điểm
Bài 4: Tìm điều kiện của tham số a để hàm số liên tục trên .
Bài 5: Cho hàm số
3) Giải phương trình
Bài 6: 1) Chứng minh rằng
2) . Chứng minh rằng
Bài 7: 1) ; . Giải bất phương trình
2) . Giải bất phương trình .
Bài 8: Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của m để .
Bài 9: Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của (C):
1) Tại điểm có hoành độ bằng – 1.
2) Tại giao điểm của đồ thị (C ) và trục tung.
3) Tại điểm có hoành độ là nghiệm pt .
4) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
5) Tiếp tuyến song song với đường thẳng .
6) Tiếp tuyến đi qua điểm M(2;-3).
Bài 10: Cho hàm số có đồ thị là (H). Lập phương trình tiếp tuyến của (H):
1) Tại điểm có tung độ bằng 2.
2) Tại giao điểm của (C) và Oy.
3) Tại giao điểm của (C) và Ox.
4) Tại giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng y=4x.
5) Tiếp tuyến hợp với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
32
1
27 4
lim
43
x
xx
xx
®
++-
-+
2
3
1
75
lim
1
®
+- -
-
x
xx
x
2
4
213
lim
47 2
®
+-
+-
x
x
xx
23
1
1
lim
33
®
-
++ -
x
x
xxx
3
23
lim ( 1 1)
®+¥
+- +
x
xx
2
lim ( 1 1)
®-¥
++ -
x
xx
2
1
()
1 1
xxkhix
fx
mx khi x
ì
+<-
=
í
+³-
î
1x =-
3
2
14 1
0
()
5 0
x
khi x
fx
x
xa khix
ì
+-
¹
ï
=
í
ï
+=
î
R
( )
3 sin cos 5fx x x=-+
1) Tính
3
f
p
æö
¢
ç÷
èø
2) Tính
6
f
p
æö
¢
ç÷
èø
() 2fx
¢
=
2
2 =+yxx
3
. 1 0yy
¢¢
+=
sinyxx=
2( sin ) 0xy y x xy
¢¢¢
-- +=
32
() 2 12=+fx x x
2
() 9 72=+gx x x
() () 0
¢¢
+£fx gx
( )
2
212fx x x=- +
( )
0fx
¢
£
( ) ( ) ( )
32
1
121
3
fx m x mx m x=--+-+
( )
0,fx x
¢
<"
( )
32
–3 2 yx x C=+
//
6y =
1
2023
3
yx=+
95yx=+
1
x
y
x
=
-
Trang 8
6) Tiếp tuyến đi qua A(1; 3).
Bài 11: Cho hình chóp đáy hình chữ nhật, . Gọi lần lượt trung
điểm của AB và CD; ; vuông góc với mặt phẳng đáy.
a) Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
b) Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng .
c) Tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng .
Bài 12: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vuông tại A D, AB = 2a, AD = CD =a, cạnh
SA vuông góc với đáy và SA = a.
a) Chứng minh: mp(SAD) vuông góc với mp(SCD) và mp(SAC) vuông góc với mp(SBC).
b) Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD). Tính tan .
c) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC).
d) Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng AB và SC.
Bài 13: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60
0
.
a) Tính độ dài đường cao hình chóp.
b) M là trung điểm SC. Chứng minh (MBD) vuông góc (SAC).
c) Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
d) Tính khoảng cách từ M đến mp(ABCD) và từ M đến (SAB).
Bài 14: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ tất ccác cạnh đều bằng a. Gọi I, J lần lượt trung
điểm BC và BB’.
a) Chứng minh rằng BC’ ^ (AIJ).
b) Tính góc j giữa hai mặt phẳng (AIJ) và (ABC).
c) Tính diện tích tam giác AIJ
Bài 15: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, góc ,
.
a) Tính chiều cao hình hộp.
b) Chứng minh rằng mặt phẳng (ACC’A’) vuông góc với (BDD’B’).
c) Tính góc j giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (ABCD).
d) Tính diện tích tam giác A’BD và diện tích toàn phần của lăng trụ.
Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA=2a.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC), từ C đến mặt phẳng (SBD).
b) M, N lần lượt trung điểm của AB AD. Chứng minh rằng: MN//(SBD) tính
khoảng cách từ MN đến mặt phẳng (SBD).
c) Mặt phẳng (a) qua BC cắt các cạnh SA, SD theo thứ tự tại E, F. Cho biết AD cách (a)
một khoảng là , Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (a) và diện tích tứ giác BCFE.
2.5. Đề minh họa
A. Trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1. Cho hàm số . Hệ số góc của tiếp tuyến với đthhàm số tại điểm hoành độ
A. . B. C. . D. .
Câu 2. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại ?
A. B. . C. . D. .
Câu 3. Tính giới hạn .
.S ABCD
;2AB a BC a==
,IK
3SH a=
SI
IK
( )
SAB
( )
SCD
( )
ABCD
IC
( )
SAK
j
j
!
o
60A =
2
3
’’AA AB AD a== =
2
2
a
3
32yx x=--
2x =
6
0
6-
2-
2x =
42
21yx x=- +
tanyx=
34
2
x
y
x
-
=
-
sinyx=
22019
lim
32020
n
I
n
+
=
+
Trang 9
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Một chất điểm chuyển động theo phương trình , trong đó tính bằng
giây tính bằng mét . Tính thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất.
A. B. C. D.
Câu 5. Hàm số liên tục trên
A. B. C. D.
Câu 6. Cho hàm số . Công thức nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D.
Câu 7. Giới hạn bằng
A. . B. C. . D. .
Câu 8. Cho hàm số . Bất phương trình có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Với giá trị nào của thì hàm số liên tục trên ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Cho hàm số . Tính .
A. . B. .C. . D. .
Câu 11. Tìm đạo hàm của hàm số .
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Biết đạo hàm của hàm số có dạng , khẳng định nào đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Trong không gian cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với
đường thẳng còn lại.
C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng còn lại.
D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 14. Cho hình chóp đáy hình chữ nhật với , ,
vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Cho tứ diện , , vuông góc với nhau từng đôi một. Tìm mệnh đề sai.
A. . B. . C. . D. .
Câu 16. Cho hình chóp đáy hình vuông cạnh . vuông góc với mặt đáy,
góc giữa cạnh và mặt đáy là . Độ dài cạnh bằng
1I =
3
2
I =
2019
2020
I =
2
3
I =
32
218 21Sttt=- + + +
t
( )
s
S
( )
m
6ts=
3ts=
1ts=
5ts=
( )
1
3
4
fx x
x
=-+
+
(
]
4; 3 .-
[ ] [
)
;4 3; . - È +¥
[ ]
4; 3 .-
[
)
4; 3 .-
cos 2yx=
sin 2 xy
¢
=-
2sin 2 xy
¢
=-
sin 2 xy
¢
=
2sin 2xy
¢
=
2
22
lim
2
x
x
x
®
+-
-
0
1
1
2
1
4
3
32017yx x=-+
0y
¢
<
( )
;1 -
( ) ( )
;1 1;S =-¥- È +¥
( )
1; +¥
( )
1; 1S =-
m
2
23
,3
()
3
42, 3
xx
x
fx
x
xm x
ì
--
¹
ï
=
-
í
ï
-=
î
!
4m =-
1m =
4m =
3m =
22
() - 1 1fx x ax x=+--
lim ( )
x
fx
®+¥
2
lim ( ) 1
2
x
a
fx
®+¥
=-
2
lim ( ) 1
2
x
a
fx
®+¥
=- -
2
lim ( ) 1
2
x
a
fx
®+¥
=+
2
lim ( ) 1
2
x
a
fx
®+¥
=-
sin cosyxx=+
2cosyx
¢
=
2sinyx
¢
=
sin cosyxx
¢
=-
cos sinyxx
¢
=-
21
2
x
y
x
-
=
+
( )
2
2
a
x +
5a =
5a =-
3a =
3a =-
.S ABCD
ABCD
=AB a
2=AD a
3=SA a
SA
SD
( )
ABCD
SDA
BSD
SAD
ASD
ABCD
AB
BC
BD
( )
AB BCD^
( )
BC ABD^
( )
BD ABC^
( )
CD ABC^
.S ABCD
ABCD
a
SA
SB
60°
SC
Trang 10
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Cho hình chóp , đáy hình vuông cạnh , .
Gọi trung điểm của , mặt phẳng qua vuông góc với . Tính diện tích
thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng .
A. . B. . C. . D. .
Câu 18. Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại , . Cạnh bên
vuông góc với mặt phẳng đáy, lấy điểm thuộc đoạn . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu thì .
B. .
C. .
D. Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Câu 19. Cho tứ diện đều , là trung điểm của cạnh . Khi đó bằng
A. B. C. D.
B. Tự luận(6 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1) . 2) .
Bài 2. (1 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
(C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
Bài 3 (0,5 điểm). Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số m
để phương trình vô nghiệm.
Bài 4. (3 điểm) Cho hình chóp có các mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng
(ABC), đều cạnh , gọi là trung điểm của AB.
1. Chứng minh đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).
2. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SMC).
3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
4. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBC) biết G là trọng tâm tam giác ABC.
5a
5a
3
3
a
3a
.S ABCD
( )
SA ABCD^
ABCD
2a
23SA a=
I
AD
( )
P
I
SD
( )
P
2
35
16
a
2
315
16
a
2
15 3
16
a
2
53
16
a
.S ABCD
A
B
22AD AB BC==
SA
M
SB
AM SB^
AM SC^
AC SD^
( ) ( )
MAD SAB^
ABCD
M
BC
( )
cos ,AB DM
2
.
2
3
.
6
1
.
2
3
.
2
xx
y
x
++
=
-
2
21
32
yx=-
2
9
32
32yx x=- +
97.yx=+
( 1)sin cos ( 2) 1ym xm xm x=+ + -+ +
0y
¢
=
.S ABC
4SA a=
ABCD
a
M
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 11-NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN : TOÁN LỚP 11 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức
Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Giới hạn của dãy số, hàm số. - Hàm số liên tục.
- Đạo hàm, quy tắc tính đạo hàm.
- Ứng dụng của đạo hàm : bài toán viết phương trình tiếp tuyến, bài toán tìm vận tốc tức thời,…
- Quan hệ vuông góc trong không gian.
- Góc : Góc giữa hai đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng. - Khoảng cách 1.2. Kĩ năng
Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán, rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải khoa học.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài toán thực tế.
- Phát triển tư duy logic, khả năng linh hoạt.
- Sử dụng thành thạo máy tính. 2. NỘI DUNG
2.1. Các câu hỏi định tính về:

- Khái niệm giới hạn của dãy số, một số định lý về giới hạn dãy số.
- Định nghĩa giới hạn của hàm số, một số định lý về giới hạn của hàm số, giới hạn một phía,
giới hạn vô cực và giới hạn của hàm số tại vô cực.
- Các dạng vô định thường gặp trong bài toán tìm giới hạn của dãy số, hàm số.
- Định nghĩa hàm số liên tục tại 1 điểm và trên một khoảng. Một số định lý về hàm số liên tục.
- Định nghĩa và các quy tắc tính đạo hàm. Ý nghĩa vật lý và hình học của đạo hàm.
- Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
- Khái niệm về góc giữa : hai đường thẳng, hai mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng.
- Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai mặt phẳng vuông góc và đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
- Khái niệm về hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Khái niệm khoảng cách: từ 1 điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai
đường thẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa đường thẳng và mặt phẳng song
song; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2.2. Các câu hỏi định lượng về:
- Tìm giới hạn của dãy số, hàm số đơn giản.
- Tìm giới hạn của dãy số, hàm số các dạng vô định.
- Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
- Xét tính liên tục của hàm số tại 1 điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, trên tập xác định.
- Tìm số nghiệm của phương trình dựa vào định lý về tính liên tục của hàm số trên một khoảng.
- Tính đạo hàm của hàm số thường gặp: đa thức, phân thức, chứa căn, lượng giác,… tìm đạo hàm của hàm hợp.
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
- Tìm vận tốc tức thời của chuyển động.
- Tính góc giữa : hai đường thẳng, hai mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng. Trang 1
- Tính khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song, giữa đường thẳng và mặt phẳng song song;
khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Dựng đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
2.3. MA TRẬN ĐỀ (THỜI GIAN LÀM BÀI: 90’) STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ HÌNH THỨC NB TH VD VDC TN TL 1
Giới hạn của dãy số 1 1 2
Giới hạn của hàm số 1 1 1 3 3 Hàm số liên tục 1 1 1 3 4
Khái niệm đạo hàm 1 2 2 1 5
Quy tắc tính đạo hàm 2 2 1 2 3 6
Đạo hàm hàm số lượng giác 1 1 1 3 7
Hai đường thẳng vuông góc 1 1 2 8
Đường thẳng vuông góc với 1 1 1 3 mặt phẳng 9
Hai mặt phẳng vuông góc 2 1 1 2 10 Khoảng cách 1 1 2 Tổng 9 11 6 2 20 7
2. 4. Câu hỏi và bài tập minh họa A. Trắc nghiệm
Câu 1.
Kết quả của giới hạn ( 3 2
lim n + 3n - 2)là A. -¥ . B. +¥ . C. 3. D. 3 - . n+2 2 - 5
Câu 2. Kết quả của lim là 3n + 2.5n 1 A. - B. +¥ 25 C. - D. 0 2 2
Câu 3. Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0? 4 n æ ö 1 n æ ö æ 5 n ö A. B. C. - D. 2 n ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 3 ø è 3 ø è p ø
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai? 3 A. lim = 0. B. lim( 2)n - = +¥. n +1 C. 2 lim
n + 2n + 3 - n = 1 1. D. lim = 0. ( ) 2n 3 5 35 (2n +1) (n+ 2)
Câu 5. Tính C = lim . 2 25 (2n +1) 1 1 A. C = .
B. C = 0 . C. C = 1 . D. C = . 20 2 25 2 10000 Câu 6. Tính 2
I = lim n - 2n + 3 - n . ( )
A. I = 1. B. I = 1. -
C. I = 0. D. I = + . ¥ n 1 1 1 1 ( 1) + -
Câu 7. Tính tổng S = - + +...+ +... 3 9 27 3n Trang 2 3 1 1 A. B. C. 4 D. 4 4 2
Câu 8. Kết quả của 3 2
lim (x - 2x + 9) là x®-¥ A. 1 B. 1 - C. D.
Câu 9. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào bằng -¥ ? x + 2 x + 2 x + 2 x + 2 A. lim B. lim C. lim D. lim x 3- ® x - 3 x®+¥ x - 3 x 3+ ® x - 3 x®2 x - 3 2 2x + 3x - 2 Câu 10. Giá trị lim bằng 2 x 2 ®- x - 4 1 5 A. . B. - 5 . C. . D. 2 . 4 4 4 x + 2 - 2
Câu 11. Giới hạn lim bằng x®2 x - 2 1 1 A. . B. . C. 0 . D. 1. 2 4 2x +1 Câu 12. lim
có kết quả nào sau đây? x 2+ ® x - 2 A. -¥ . B. +¥ 1 . C. - . D. 2 . 2
Câu 13. Cho hàm số f (x) thỏa mãn lim f ( )
x = 5 và lim f (x) = 5
- . Khẳng định nào sau đây là đúng?. x 3+ ® x 3- ® A. lim f ( ) x = 5. B. lim f ( ) x = 0. x 3 ® x 3 ®
C. Không tồn tại lim f ( )
x . D. lim f (x) = 5 - . x 3 ® x 3 ®
Câu 14. Tính L = ( 2
lim x - 3x + 2). x®-¥ A. -¥ . B. 1. C. 1 - . D. +¥ .
Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? 1 2 æ x x 2 2 ö - + - 1 A. lim
x - x + - x = - lim ç ÷ = x®-¥ ( 2 2 ) . B. . 2 x®+¥ ç 2x + 5 ÷ 2 è ø 3x -1 3x + 2 C. lim = +¥. D. lim = 3 - . x 1- ®- x +1 x®+¥ 3 - x 3x + 2
Câu 16. Tính giới hạn lim . x®-¥ 6 - x + 2 1 1 3
A. L = 1 . B. L = .
C. L = - . D. L = - . 2 2 4 2 3x + 2x + 5
Câu 17. Giá trị của giới hạn lim là 2
x® +¥ x + 4x +13 A. -¥ . B. +¥ . C. 3. D. 3 - . 3 - x
Câu 18. Hàm số f (x) =
liên tục trên khoảng nào sau đây? x +1 A. ( ; -¥ +¥) B. ( ; -¥ 3) C. ( 3 - ;+ ) ¥ D. ( ; -¥ 1 - )và ( 1 - ;+¥)
Câu 19. Cho hình hộp ABC .
D EFGH . Gọi I, K lần lượt là tâm của hai hình bình hành ABFE , BCGF
.Tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau? !!!" !!!" !!!" !!!" " !!" !!!" !!!"
A. AB + BC + GH + HE = 0
B. Ba véctơ IK, EG, AC đồng phẳng !!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!" !!!"
C. BH = BF + BA+ BC D. Ba véctơ ,
EA EG, EH đồng phẳng Trang 3 A. ( I) B. ( III ) C. ( II ) D. ( IV )
Câu 20. Trong các giới hạn sau, giới hạn nào không tồn tại? 2 x - 4x + 3 3x +1 4 - 3x 5x + 1 A. lim B. lim C. lim D. lim x 1 ® x -1 x®+¥ 2 x + 9 x®+¥ 2 x + 9 x®4 x - 3 3
ì ax + x + 5 , x >1
Câu 21. Cho hàm số f (x) = í
. lim f ( x ) tồn tại khi a bằng
î4a - 5x +12 , x £1 x 1 ® A. 3 B. 4 C. 0 D. -1 2x -1
Câu 22. Cho hàm số f (x) =
. Kết luận nào sau đây là đúng? x3 - x
A. Hàm số f (x) liên tục tại điểm x = 1 - .
B. Hàm số f (x) liên tục tại điểm x = 0 .
C. Hàm số f (x) liên tục tại điểm x = 5 , 0 .
D. Hàm số f (x) liên tục tại điểm x =1. 2 ì x - 3x + 2 ï , x ¹ 2
Câu 23. Cho hàm số f (x) = í x - 2
. Hàm số đã cho liên tục tại x = 2 khi a bằng ïîa , x = 2 A. - 2 B. -1 C. 1 D. 3 3
ì x - 5 , x £ 2 -
Câu 24. Cho hàm số f (x) = í
. Hàm số đã cho liên tục tại x = 2 - khi a bằng
îax -1 . x > 2 - A. - 5 B. 0 C. 5 D. 6 3 ì x -1 ï , x ¹ 1
Câu 25. Cho hàm số f (x) = í x -1
. Hàm số đã cho liên tục trên ℝ khi m bằng
ïîmx + 2 , x =1 2 A. - 2 B. 1 C. 3 D. - 3
ì4ax + 5 , x ³ 2
Câu 26. Cho hàm số f (x) = í
. Hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ 2
với giá trị của a là: 9
î x + a - 3 , x < 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27. Cho hàm số f (x) 4 2
= x + x - 2. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho liên tục trên ℝ.
B.
Phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (0; 2). C. Ta có f (- ). 2 f ( )
2 > 0 nên phương trình f (x) = 0 vô nghiệm trên khoảng (-2; 2).
D. Phương trình f (x) = 0 có nghiệm trong khoảng (-¥ ) 0 ; . 5
Câu 28. Đạo hàm của hàm số y = 2 x + + 99 ( với x > 0 ) là x 1 5 1 5 1 5 1 5 A. y¢ = - + 99. B. y¢ = - . C. y¢ = + . D. y¢ = - . 2 x x 2 x x 2 x x 2 2 x x
Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số: 2
y = x x +1 1 2 2 x +1 2 2 x +1 x A. ' y = B. ' y = C. ' y = D. ' y = 2 2 x + 1 2 x +1 2 2 x +1 x +1
Câu 30. Cho hàm số f (x) 2
= cos x Chọn khẳng định đúng
A. f '(x) = -sin 2x .
B. f '(x) = -cos2x. C. f '(x) = 2cos x .
D. f '(x) = 2sin x . Trang 4
Câu 31. Cho hàm số f (x) = cos2x - 4sin x +5. Số nghiệm của phương trình f '(x) = 0 trên đoạn [0;2p] là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 32. Một chất điểm chuyển động xác định bởi phương trình S (t) 2
= 2t + 3t (trong đó t là thời gian
được tính bằng giây (s) và S(t) là quãng đường được tính bằng mét (m)).Tại thời điểm nào thì
vận tốc của chuyển động bằng 26 m / s .
A.
t = 4 (s).
B. t = 7 (s).
C. t = 5 (s).
D. t = 3 (s).
Câu 33. Cho hàm số f (x) 3 2
= -x +3x +3(m- 2) x + 2m-5 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
m để f '(x) £ 0 với mọi x Î R . A. mÎ[ 1 - ;+¥).
B. mÎ(0;+¥) .
C. mÎ[0;+¥). D. mÎ(-¥ ] ;1 .
Câu 34. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (P) thì
đường thẳng d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (P).
B.
Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) thì đường
thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P).
C.
Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì đường thẳng d vuông góc với hai
đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P).
D.
Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) thì đường thẳng d vuông góc với bất kì
đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng (P).
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc vơi mặt đáy, mệnh đề nào sau đây sai?
A.
BD ^ (SAC)
B. BC ^ (SAB)
C. AC ^ (SBD)
C. CD ^ (SAD)
Câu 36. Cho tứ diện ABCD AB ^ (BCD), tam giác BCD vuông tại B . Gọi H là hình chiếu của
B lên AD Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. BC ^ ( ABD).
B. Góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (BCD) là ∑ ACB.
C. BH ^ BC .
D.
CD ^ ( ABC).
Câu 37. Cho tứ diện đều ABCD I là trung điểm cạnh BC . Tính cos( , CD AI ) . 3 3 1 1 A. B. C. D. 6 2 6 2
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, O là giao điểm của AC BD , SA
vuông góc với (ABCD) . Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng ( ABCD)là A. SOA. B. SOC . C. SCA. D. OSA.
Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 0
30 . Tính độ dài đường cao của hình chóp. 6 6 3 2 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 3 Trang 5
Câu 40. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và cạnh bên SA vuông góc với a 6 đáy. Biết SA =
, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC)là 2 a a 2 a 2 A. . B. . C. . D. a . 2 2 3
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , AC = 2a, BD = 2a 3 SO = a 2
SO ^ ( ABCD). Tính khoảng cách d từ điểm O đến mặt phẳng (SCD). a 77 a a a A. d = 11 . B. d = 33 . C. d = 66 . D. d = . 11 11 11 11
Câu 42. Khoảng cách giữa hai cạnh đối của một tứ diện đều cạnh a là 3a a 2 a 3 A. B. C. D. a 2 2 2 2
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A , B . Biết SA ^ ( ABCD),
AB = BC = a , AD = 2a , SA = a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD SC bằng a 30 a 46 a 14 a 3 A. . B. . C. . D. . 6 23 14 2
Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy. Gọi I là trung điểm của BC . Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng( ABC) là A. SIA. B. SBA. C. SCA. D. ASB .
Câu 45. Cho lăng trụ đứng AB .
C A' B'C' có đáy là tam giác cân tại A . Gọi I là trung điểm của BC
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ( A'BC) ^ ( ABC).
B. ( A' AI ) ^ (BCC 'B').
C. ( A' AI ) ^ ( ABB' A').
D. ( A'BC) ^ ( A'B'C '). B. Tự luận
Bài 1:
Tìm giới hạn của các dãy số sau: 2 3n + n +1 5.2n - 5n 1) lim lim 3 2) n - n + 5 n 1 + n 1 3 + 5 + +1 3) 3 lim( n - + 7n -5) 4) 2
lim( 4n + n - 2 ) n
Bài 2: Tìm giới hạn của các hàm số sau: x +1 2) 3 2 lim (2x 5 - x + 7) 1) lim x®-¥ x 1- ® x -1 x + 8 3) 4 lim 25x 4 - x + 9 4) lim x®+¥ x 2+ ® 2 - x 3 + x - 2 2 4x - x 5) lim 6) lim x 1 ® x -1 x®0 9 + x - 3 3 8 + 4x - 2 2 25 - x - 5 7) lim 8) lim x®0 x x®0 2 4 - x - 2 Trang 6 2x + 7 + x - 4 3 2 x + 7 - 5 - x 9) lim lim 3 2 10) x 1 ® x - 4x + 3 x 1 ® x -1 2x +1 - 3 x -1 11) lim 12) lim 2
x®4 4 + 7x - 2x x 1 ® 2 3
x + 3 + x - 3x 13) 2 3 3 lim ( x 1 + - x +1) 14) 2 lim ( x 1 + + x -1) x®+¥ x®-¥ 2
ìx + x khi x < 1 -
Bài 3: Tìm m để hàm số f (x) = í
liên tục tại điểm x = 1 -
îmx +1 khi x ³ 1 - 3 ì 1+ 4x -1 ï khi x ¹ 0
Bài 4: Tìm điều kiện của tham số a để hàm số f (x) = í x liên tục trên R . ï 2
îx + 5a khi x = 0
Bài 5: Cho hàm số f ( x) = 3 sin x - cos x + 5 æ p ö 1) Tính f ¢ç ÷ è 3 ø æ p ö 2) Tính f ¢ ç ÷ è 6 ø
3) Giải phương trình f ( ¢ x) = 2 Bài 6: 1) 2
y = 2x + x 3
Chứng minh rằng y .y¢¢ + 1 = 0
2) y = x sin x . Chứng minh rằng xy - 2( y¢ - sin x) + xy¢ = 0 Bài 7: 1) 3 2 f ( )
x = 2x + 12x ; 2 g( )
x = 9x + 72x. Giải bất phương trình f x) + g x) £ 0 2) f (x) 2
= x - 2 x +12 . Giải bất phương trình f ¢(x) £ 0. 1
Bài 8: Cho hàm số f (x) = (m - ) 3 2
1 x - mx + (m - 2) x + . T 1
ìm tất cả các giá trị của m để f ¢(x) < 0, x " . 3 Bài 9: Cho hàm số 3 2
y = x – 3x + 2 (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C):
1) Tại điểm có hoành độ bằng – 1.
2) Tại giao điểm của đồ thị (C ) và trục tung.
3) Tại điểm có hoành độ là nghiệm pt // y = 6. 1
4) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x + 2023. 3
5) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 9x + 5.
6) Tiếp tuyến đi qua điểm M(2;-3). x
Bài 10: Cho hàm số y =
có đồ thị là (H). Lập phương trình tiếp tuyến của (H): x -1
1) Tại điểm có tung độ bằng 2.
2) Tại giao điểm của (C) và Oy.
3) Tại giao điểm của (C) và Ox.
4) Tại giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng y=4x.
5) Tiếp tuyến hợp với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân. Trang 7
6) Tiếp tuyến đi qua A(1; 3).
Bài 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = ;
a BC = 2a. Gọi I, K lần lượt là trung
điểm của AB và CD; SH = 3a ; SI vuông góc với mặt phẳng đáy.
a) Chứng minh đường thẳng IK vuông góc với mặt phẳng (SAB).
b) Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD)và ( ABCD).
c) Tính khoảng cách giữa đường thẳng IC và mặt phẳng (SAK ).
Bài 12: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD = CD =a, cạnh
SA vuông góc với đáy và SA = a.
a) Chứng minh: mp(SAD) vuông góc với mp(SCD) và mp(SAC) vuông góc với mp(SBC).
b) Gọi j là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD). Tính tan j .
c) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC).
d) Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng AB và SC.
Bài 13: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600.
a) Tính độ dài đường cao hình chóp.
b) M là trung điểm SC. Chứng minh (MBD) vuông góc (SAC).
c) Tính góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
d) Tính khoảng cách từ M đến mp(ABCD) và từ M đến (SAB).
Bài 14: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I, J lần lượt là trung điểm BC và BB’.
a) Chứng minh rằng BC’ ^ (AIJ).
b) Tính góc j giữa hai mặt phẳng (AIJ) và (ABC).
c) Tính diện tích tam giác AIJ
Bài 15: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, góc ! o A = 60 , 3 ’ A A = ’ A B = ’ A D = a . 2
a) Tính chiều cao hình hộp.
b) Chứng minh rằng mặt phẳng (ACC’A’) vuông góc với (BDD’B’).
c) Tính góc j giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (ABCD).
d) Tính diện tích tam giác A’BD và diện tích toàn phần của lăng trụ.
Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA=2a.
a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC), từ C đến mặt phẳng (SBD).
b) M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Chứng minh rằng: MN//(SBD) và tính
khoảng cách từ MN đến mặt phẳng (SBD).
c) Mặt phẳng (a) qua BC cắt các cạnh SA, SD theo thứ tự tại E, F. Cho biết AD cách (a) a 2 một khoảng là
, Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (a) và diện tích tứ giác BCFE. 2 2.5. Đề minh họa A. Trắc nghiệm(4 điểm) Câu 1. Cho hàm số 3
y = x - 3x - 2. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 2 là A. 6 . B. 0 C. 6 - . D. 2 - .
Câu 2. Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 2 ? x - A. 4 2
y = x - 2x + 1 B. y = 3 4 tan x . C. y = .
D. y = sin x . x - 2 2n + 2019
Câu 3. Tính giới hạn I = lim . 3n + 2020 Trang 8 3
A. I = 1. B. I = 2019 . C. I = 2 . D. I = . 2 2020 3
Câu 4. Một chất điểm chuyển động theo phương trình 3 2 S = 2
- t +18t + 2t +1, trong đó t tính bằng
giây (s) và S tính bằng mét (m). Tính thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất.
A.
t = 6 s
B. t = 3s
C. t = 1s
D. t = 5s
Câu 5. Hàm số f (x) 1 = 3- x + liên tục trên x + 4 A. ( 4; - ]3. B. [ ; -¥ - ] 4 È[3;+¥). C. [ 4; - ]3. D. [ 4; - ) 3 .
Câu 6. Cho hàm số y = cos 2x. Công thức nào sau đây là đúng?
A. y¢ = -sin 2 x . B. y¢ = 2 - sin 2 x.
C. y¢ = sin 2 x .
D. y¢ = 2sin 2 x x + 2 - 2
Câu 7. Giới hạn lim bằng x®2 x - 2 1 1 A. 0 . B. 1 C. . D. . 2 4 Câu 8. Cho hàm số 3
y = x - 3x + 2017 . Bất phương trình y¢ < 0 có tập nghiệm là A. ( ; -¥ - ) 1 . B. S = (- ; ¥ - )
1 È(1;+¥) . C. (1;+¥). D. S = ( 1 - ; ) 1 . 2 ì x - 2x - 3 ï , x ¹ 3
Câu 9. Với giá trị nào của m thì hàm số f (x) = í x - 3 liên tục trên ! ? ïî 4x - 2m , x = 3 A. m = 4 - .
B. m = 1.
C. m = 4 .
D. m = 3 . Câu 10. Cho hàm số 2 2
f (x) = x - ax +1 - x -1. Tính lim f (x). x®+¥ 2 a 2 a 2 a 2 a
A. lim f (x) =
-1. B. lim f (x) = -
-1.C. lim f (x) =
+1. D. lim f (x) =1- . x®+¥ 2 x®+¥ 2 x®+¥ 2 x®+¥ 2
Câu 11. Tìm đạo hàm của hàm số y = sin x + cos x .
A. y¢ = 2cos x.
B. y¢ = 2sin x .
C. y¢ = sin x - cos x. D. y¢ = cos x - sin x. 2x -1 a
Câu 12. Biết đạo hàm của hàm số y = có dạng
, khẳng định nào đúng? x + 2 (x + )2 2 A. a = 5. B. a = 5 - . C. a = 3. D. a = 3 - .
Câu 13. Trong không gian cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
B.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với
đường thẳng còn lại.
C.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng còn lại.
D.
Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a , SA = 3a
SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD) là A. SDA. B. BSD . C. SAD . D. ASD .
Câu 15. Cho tứ diện ABCD AB , BC , BD vuông góc với nhau từng đôi một. Tìm mệnh đề sai.
A. AB ^ (BCD).
B. BC ^ ( ABD).
C. BD ^ ( ABC).
D. CD ^ ( ABC).
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt đáy,
góc giữa cạnh SB và mặt đáy là 60°. Độ dài cạnh SC bằng Trang 9 a 3 A. a 5 . B. 5a . C. . D. a 3 . 3
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD SA ^ ( ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = 2a 3 .
Gọi I là trung điểm của AD , mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với SD . Tính diện tích
thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P). 3 5 3 15 15 3 5 3 A. 2 a . B. 2 a . C. 2 a . D. 2 a . 16 16 16 16
Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A B , AD = 2AB = 2BC . Cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy, lấy điểm M thuộc đoạn SB . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu AM ^ SB thì AM ^ SC .
B.
AC ^ SD .
C.
(MAD) ^ (SAB).
D.
Các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
Câu 19. Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos( , AB DM ) bằng 2 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 2 6 2 2 B. Tự luận(6 điểm)
Bài 1
. (1,5 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: x2 2 + x + 1 1) y = . 2) y = - x2 9 . 3x - 2
Bài 2. (1 điểm) Cho hàm số 3 2
y = x - 3x + 2có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
(C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 9x + 7.
Bài 3 (0,5 điểm). Cho hàm số y = (m +1)sin x + mcos x - (m + 2)x + . T
1 ìm tất cả các giá trị của tham số m
để phương trình y¢ = 0 vô nghiệm.
Bài 4. (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có các mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng
(ABC), SA = 4a ABC D
đều cạnh a , gọi M là trung điểm của AB.
1. Chứng minh đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).
2. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SMC).
3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
4. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBC) biết G là trọng tâm tam giác ABC. Trang 10