Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
1. u ki n KT-XH cho s Trình bày định nghĩa CNXHKH. Phân tích điề ra đời ca CNXHKH
*Định nghĩa CNXHKH: CNXHKH đượ ểu theo hai nghĩac hi
- ng, CNXHKH là ch Lênin, lu n gi i t tri t h c, kinh Theo nghĩa rộ nghĩa Mác – các giác độ ế
tế h c chính tr chính tr - xã h i v s chuy n bi n t t y u c a xã h i t CNTB ế ế ội loài ngườ
lên CNXH và CNCS. V.I. Lênin đã đánh giá khái quát b “Tư bản” – tác phm ch y ếu và cơ
bn trình bày ch i khoa hnghĩa xã hộ ọc… nhữ đó nả tương lai.ng yếu t t y sinh ra chế độ
- p, CNXHKH là m t trong ba b n h p thành ch -lênin. Trong Theo nghĩa hẹ ph nghĩa Mác
tác ph t ba ph t h chính trẩm “Chống Đuyrinh”, Ăngghen đã viế ần: “triế ọc”, “kinh tế ị”
“cnxhkh”. Lênin khi viế ẩm “Ba nguồ nghĩa Mác” t tác ph n gc và ba b phn hp thành ch
đã khẳng định: “Nó ngườ chính đáng củ ốt đẹi tha kế a tt c nhng cái t p nht loài
ngườ ế ếi to ra trong th k XIX, đó triế ọc Đứt h c, kinh t chính tr hc Anh và ch nghĩa
hội Pháp”.
*Điề u ki n KT- XH
- V kinh t : ế
+ Cách m ng công nghi t hi n m t l ng s n xu t m i công ệp đã làm xu ực lượ ới, đó là nền đạ
nghiệp, mà tác động của nó vào phương thức sn xuất tư bản ch nghĩa ngày càng sâu rng,
c v quy mô s n xu ng, kinh nghi ất và năng suất lao độ m qu t qu tản lý… Kế t yếu c a tác
độ ng y là va làm cho l ng sực lượ n xu t phát tri n, v a d n t i mâu thu n gi a l ực lượng
sn xu t và quan h s n xu ất tư bả nghĩa ngày càng gia tăng. Nn ch hng cuc kh ng ho ng
hàng hóa th a theo chu k và hi ng th t nghi p càng nhi ện tượng người lao độ u
=> ch ng t s chi n th ng m t cách thuy t ph c v ế ế phương diện kinh t c a giai cế ấp tư sản
trướ ếc giai cp phong ki n
- V xã h i:
+ Giai cấp tư sản và giai c p công nhân tr thành hai giai c ấp cơ bản trong xã h i, v ừa nương
tựa vào nhau để cùng tn ti, va có mâu thu i kháng v i nhau v l i ích ẫn đố
+ Cu u tranh c a giai c p công nhân ch ng l i s ng tr áp b c c a giai c n, ộc đấ th ấp tư sả
bi u hi n v m t h i c a mâu thu n ngày càng quy t li t gi a l ng s n xu t mang ế ực lượ
tính ch t xã h i v i quan h s n xu t d a trên ch chi m h n ch ế độ ế ữu tư nhân tư bả nghĩa
v tư liệu s n xu t. Nhi u cu c kh ởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu có t chc
và trên quy mô r ng kh p.
2
=> lần đầu tiên giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính tr độc l p v i nh ng
yêu sách kinh t , chính tr riêng cế ủa mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn ca cuộc đấu
tranh vào k thù chính c a mình là giai c ấp tư sản
=> ph i có m t h ng lý lu ng và m làm kim ch nam cho th ận soi đườ ột cương lĩnh chính trị
hành động cách mng
2. Phân tích ti ng lý lu n cho s i c a CNXHKH ền đề KHTN và tư tưở ra đờ
*Tiền đề khoa hc: trong khoa h c t nhiên, nh ng phát minh v ch th i trong v t lý h ời đạ c
và sinh h c phát tri t phá có tính cách mọc đã tạo ra bướ ển độ ng:
- H c thuy t Ti n hóa c c khi có thuy t ti n hóa > duy tâm th n h c; ế ế ủa Charles Darwin. Trướ ế ế
sau khi có thuy t ti n hóa > duy v t bi n chế ế ng
- Đị nh lu t B o toàn và chuy n hó a năng lượng ca M.V.Lômôlôx p và Maye. Cho th y s
cùng t n c a th i v t ch t ế gi
- H c thuy t t bào Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwam ng v t và th ế ế . Trước, độ c
vt tách bi t > y u t siêu hình > duy tâm th n h c; sau khi có thuy t t và tv cùng ế ế ế bào > đv
cu thành t các t ế bào > duy v t bi n ch ng
=> Bng ch ng khoa h c ch ứng minh cho các quan điểm ca phép duy v t bi n ch ng. L à cơ
s khoa h c cho s i c a ch t bi ra đờ nghĩa duy vậ n chng và ch t l ch s nghĩa duy vậ ử, cơ
s phương pháp luận để nghiên c u nh ng v lý lu n chính tr - xã h i c a các nhà sáng ấn đề
lp ch i khoa h c sau này nghĩa xã hộ
*Tiền đề tưở ng lun: Trong khoa h c xã h ng thành t n, ội cũng nhữ ựu đáng ghi nhậ
trong đó, phả ra đời k đến s i ca:
- T t h c c riế điển Đức: George Wilhelm Friedrich Hêghen v i tri t h c duy tâm và phép bi ế n
chng duy tâm; c v i tri t h c duy v t siêu hình. và Lutvich Phoiơbắ ế
- Kinh t chính tr h c c n Anh: Adam Smith v i h c thuy t giá tr (giá tr ế điể ế thặng dư)
David Ricardo v i h c thuy t v quy lu t th ng. ế trườ
- c bi t v Đặ ch nghĩa xã hội không tưởng Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê,
Rôbt. ng hNhững tư tưở i ch nghĩa không tưởng do các nhà hi ch nghĩa không
tưởng Pháp, Anh đã có những giá tr nht định:
n tinh th n phê phán, lên án ch quân ch chuyên ch ch n ch + Th hi ế độ ế ế độ b
nghĩa đầ ất công, xung độy b t, ca ci khánh ki o lệt, đạo đức đả n, t ội ác gia tăng
3
+ Đưa ra nhiề ận điểu lu m có giá tr v xã h t c s n xu t và phân ph i s ội tương lai về ch n
phm xã h i; nêu ra vai trò c a công nghi p và khoa h - k thu t; v xóa b s i l p gi c đố a
lao động chân tay và lao động trí óc; v s nghip gii phóng ph n; v vai tlch s ca
nhà nước…
+ Chính những tư tưởng có tính phê phán và s d n thân trong th c ti n c a các nhà xã h i
ch nghĩa không tưở ực, đã thứ ỉnh phong trào đấng, trong chng m c t u tranh ca giai cp
công nhân và người lao động
=> K t lu n: u th k XIX, nhân loế Đến đầ ế ại đã đạt nhiu thành tu to lớn trong lĩnh vc khoa
học, văn hóa tư tưởng. Nh ng thành t u c a khoa h ọc, văn hóa, tưởng đã tạo ra nh ng
tiền đề tư tưở văn hóa cho s ra đờ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hộ ng - i ch i khoa
hc nói riêng
3. Phân tích vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đối v i s ra đời ca ch nghĩa xã hội khoa h c
*S chuy n bi n l ng tri t h c và l ế ập trườ ế ập trường chính tr
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã sớm nhn thy nhng m t tích c c và h n ch trong tri t h c c ế ế a
Hêghen và Phoiơbắc: kế t nhân h i tthừa “cái hạ ợp lý”, cả o và loi b ci v thn bí duy tâm
để xây d ng nên thuy t m i c a phép bi n ch ng; k ế ế tha ch nghĩa duy vật của Phoiơbắc,
khc ph c tính siêu hình và nh ng h n ch l ch s ế khác để xây d ng lý lu n m i c a ch nghĩa
duy v t
- Ch trong m t th i gian ng n (t 1843-1848) v a ho ạt động thc ti n, v a nghiên c u khoa
học, C.Mác Ph.Ăngghen đã nhi ớn “Thờ ẻ” thểu tác phm l i tr hin quá trình chuyn
biến l ng tri t h c và l ng chính tr và tập trườ ế ập trườ ừng bước c ng c , d ứt khoát, kiên định,
nht quán và vng chc lp trường đó, nếu không s chuyn biến này thì chc chn
s không có Ch i khoa h c nghĩa xã hộ
* Ba phát ki i cến vĩ đạ ủa C.Mác và Ph.Ăngghen
-CNDVLS: ý nghĩa như phương pháp luậ ất để ội bản chung nh nghiên cu h n ch
nghĩa, t đó sáng lậ ất mang ý nghĩa vạ p ra mt trong nhng hc thuyết khoa hc ln nh ch
thời đại cho khoa h c xã h i phát tri n lên t m cao m c thuy t duy v t l ch s ới: “Họ ế ử” mà nội
dung cơ b “hình thái kinh tế ội” chỉ ận độn ca nó là lý lun v - xã h ra bn cht ca s v ng
và phát t n c a xã h i => là phát ki i th t cri ội loài ngườ ến vĩ đạ nh ủa C.Mác và Ph.Ăngghen;
là cơ sở v m t tri t h c kh nh s s ế ẳng đị ụp đổ ca giai cấp tư sản và s ng l i c a giai c th p
công nhân đề ếu như nhauu tt y
4
-Hc thuy t GTTD: trong ch ế nghĩa tư bản, s c ng c a công nhân là lo lao độ ại “hàng hóa đặc
biệt” mà nhà tư b ấp tư sản đã mua và nhữn, giai c ng th đoạn tinh vi chi t ngày ếm đoạ
càng l c sinh ra nh bóc l t s ng cớn “giá trị thặng dư” đượ ức lao độ ủa công nhân mà nhà
bn, giai c n không tr n làm cho mâu thuấp tư sả cho công nhân => là nguyên nhân cơ bả n
gia giai c p công nhân và giai c ấp tư sản tăng lên không thể dung hòa trong khuôn kh ch
nghĩa tư bả phương diệ ẳng địn => là s lun chng khoa hc v n kinh tế kh nh s dit vong
ca ch nghĩa tư bản và s ra đời ca ch nghĩa xã hội là t t y ếu như nhau là cơ sở cho s
ra đời ca hc thuyết v SMLS ca GCCN trên toàn th i. ế gi
-Hc thuyết v SMLS toàn th i c a GCCN: kh c ph c mế gi t cách tri ng h n ch có ệt để nh ế
tính l ch s c a ch nghĩa xã hộ không tưởng đã luậi n ch ng v phương din chính tr - xã h i
ca s dit vong không tránh kh i c a ch nghĩa tư bn và s ra đời tt yếu c a ch nghĩa xã
hội. Lãnh đo, t c th ng l i cách m ng xã h i ch ch nghĩa ỗi nướ m c và trên toàn th ế gii
là s m l ch s có tính ch t toàn th i c a giai c p công nhân nh ế gi
*Tuyên ngôn c ng C ng s u s ủa Đả ản đánh dấ ra đờ nghĩa xã hội ca ch i khoa hc:
-Được s u nhim c a nh i c ng s n công nhân qu c t ững ngườ ế, ngày 24 tháng 2 năm
1848, Tuyên ngôn của Đảng C ng s ản do C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo được công b trước
toàn th u s i c a CNXHKH ế giới => đánh dấ ra đờ
- N i dung: nêu và phân tích m t cách có h ng l ch s và lô gic hoàn ch nh v th nh ng v n
đề bả ất, đầy đủn nh , xúc tích cht ch nht thâu tóm hu như toàn bộ nhng lu n
điểm ca ch nghĩa xã hội khoa hc
- Giá tr , là kim ch ng c a toàn b phong trào c ng sị: là cương lĩnh chính tr nam hành độ n
và công nhân qu c t ; là ng n c d n d t giai c ng toàn th ế ấp công nhân và nhân dân lao độ ế
gii
=> K t lu u ki n KT XH cho s i c a ch -Lênin nói chung ế ận: đủ điề ra đờ nghĩa Mác
CNXHKH nói riêng.
4. Phân tích n i dung s m nh l ch s c a giai c p công nhân
*Khái ni m
- S m nh l ch s : nhi m v c a m t giai c p trong m n l ch s ; giai c này ột giai đoạ p
nhim v lãnh đạo (mt cu c) cách m ng, xóa b h ội cũ và thay thế bng xã h i m i hoàn
thin, tiên tiến hơn.
5
- Giai c p công nhân: là m t t nh, h nh thành và phát tri n c ng v i quá ập đoàn xã hội n đị ì
trình c a n n công nghi p hi ện đại, v i nh ịp đ phát tri n c a l ực lượng s n xu t c tính ch ó t
xã h i h a, trí tu h a ngày càng cao; l ng s n xu n tiên ti n, tr c ti p ho ó ó ực lượ ất bả ế ế c
tham gia vào quá tr nh s n xu t, tái s n xu u s n xu t hi a cì ất các tư liệ ện đại cũng như củ i
vt ch t và c i t o các quan h xã h i v l i ích c a m nh; là l ì ì ực lượng ch y u x a b áp b c, ế ó
bóc l t, b t công; xây d ng ch xã h i m i t - xã h i xã h i ch . ế độ ốt đẹp nghĩa
*Ni dung s m nh l ch s c a GCCN
-Mc tiêu t ng quát: x a b m i áp b c, b c l b t công trong ch ó ó t, ế độ tư bản ch nghĩa, xây
dng thành công ch ế độh i ch nghĩa, tiến lên ch nghĩa cộng sn. Nói m t cách khác, s
mnh l ch s c a giai c p công nhân là xóa b ch n, xóa bnghĩa tư bả chế độngười bóc lt
người, gi i phóng giai c p c ông nhân, nhân dân lao động và gi i phóngtoàn th nhân l ai kh i
mi s áp b c, bóc l t, nghèo nàn l c h u, xây d ng xã h i m i - xã h i xã h i ch nghĩa và
cng s n ch nghĩa.
-Mc tiêu c th:
kinh t : xóa b chi m h TLSX xây d ng ch công h u v TLSX, +V ế chế độ ế ữu tư nhân v ế độ
nâng cao năng suất lao động, đáp ứng vi nhu c u ngày càng phát tri n c a XH.
+V CT-XH: giai c p công nhân ph i làm cu c cách m ng xã h i, giành l y chính quy n v tay
mình, thi t l p chuyên chính vô s n, ph ành giai c p dân t c, ph i t mình ế ải “tự vươn lên th
tr thành dân t n v tay mình, giai c p công nhân ph i cùng ộc”. Sau khi đã giành chính quyề
giai c p nông dân toàn th nhân dân ra s c xây d ng h i m i d ựa trên sở chế độ
công h u v u s n xu t, ti n t i xã h i không có giai c tư liệ ế p
c hi n s nghi p gi i phóng th y, - +V VH-TT: Ph.Ăngghen khẳng định: “Thự ế gii đó là sứ
mnh l ch s c a giai c p vô s n hi n m m ch y u trong ện đại” . V.I.Lênin cũng nhấ ạnh: “Điể ế
hc thuy t c a Mác ế chlàm sáng vai trò l ch s thế gii c a giai c p vô s ản là người
xây d ng xã h i xã h i ch nghĩa”
=> K t lu n: Là giai cế ấp cơ bản b áp b ức dưới ch nghĩa tư bản, giai c p công nhân ch th
thoát kh í ách áp b c b u tranh giai c p ch ng giai c b ng con ằng con đường đấ ấp sản,
đường th tiêu ch ế độ u vtư hữ u stư liệ n xu t và thi t lế p ch công h u v u sế độ tư liệ n
xut. Bằng cách đó, giai cấp công nhân vĩnh viễn th tiêu m i hình c i bóc l i, th ngườ t ngườ
chng nh ng t gii phóng mình, còn gi i phóng c các t l ng ớp lao động khác, gi i phóng
dân t c và gi i phóng toàn th nhân lo c hi n s nghi p gi i phóng ại. Ph. Ăngghen viết: “Thự
thế gii y, - đó là sứ ện đại”. mnh lch s ca giai cp vô sn hi
6
5.Phân tích nh u kiững điề ện khách quan quy định SMLS ca GCCN
*Điề u ki n khách quan :
Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cng sản”, C. Mác, Ph. Ăngghen viết:
“Sự phát tri n c a n i công nghi ền đạ ệp đã phá sập dưới chân c a giai c ấp tư sản, chính ngay
cái n n t ng lên ch s n xu t và chi m h u c a nó. ảng trên đó giai cấp sản đã xây dự ế độ ế
Trướ ế c h t, giai c n tấp tư sả o ra nh t chôn nó. Sững người đào huyệ s cụp đổ a giai cấp tư
sn và thng l i c a giai c p vô s u t t y p công nhân có s m ản đề ếu như nhau”. Giai cấ nh
lch s thế giới là do đị ủa nó quy địa v kinh tế - xã hi khách quan c nh.
- a v kinh t - xã h i: Giai c p công nhân là nh i g n ch t v i l ng s n xuĐị ế ững ngườ ực lượ t
tiên ti n nhế ất và là người đại biểu cho phương thức s n xu t m là giai c p duy nh t có kh
năng lãnh đạ ực lượo xã hi xây dng l ng s n xu t và quan h s n xu t m i trong s k t h ế p
thng nh t và phát tri n m nh m => là người “đào huyệt” chôn chủ nghĩa tư bả n, xây dng
ch nghĩa cộng sn còn do chính nhng mâu thun ni ti, vn có trong lòng ca ch nghĩa
tư bản to nên
- Điề u ki n v địa v kinh t - xã h i có vai trò quyế ết định đến s m nh l ch s c a GCCN, xu t
phát t c công nhân là ch c a quá trình s vi th n xu t v t ch t:
+GCCN đạ ện đạ , mang trình đội din cho LLSX hi i và tiên tiến XH phân hóa ngày càng cao
+GCCN không TLSX nên bu c bán s ng c s ng. H b ức lao độ ủa mình cho nhà bản để
giai c n bóc l t giá tr o ra trong th ng; b giai cấp tư sả thặng dư họ đã tạ ời gian lao độ p
sả ẫn đờn áp bc, bóc lt ngày càng b bn cùng hóa c đời sng vt cht l i sng tinh
thần. Do đ ấp tư sả ẫn đốó, mâu thun gia giai cp công nhân vi giai c n là mâu thu i kháng,
cơ bả ội tư bả nghĩa. Những đin, không th điều hòa trong xã h n ch u kin sinh hot khách
quan c a h quy định r ng, h chth gii phóng mình b ng cách gi i phóng toàn th nhân
loi kh i ch n ch ế độ tư bả nghĩa.
- Địa v chính tr - xã h i: Giai c ấp công nhân là con đ c a n n s n xu ất đại công nghiệp, đưc
nền đại công nghip rn luyn v tính t giác, tính k lut, s t và t đoàn kế chc l i thành
mt l ng xã h hùng m nh. H là giai c p cách m ng triực lượ i ệt để nht ch ng l i ch áp ế độ
bc, bóc l t, b t công; th c hi n gi i phóng giai c p toàn h i kh i ch n ch ế độ bả
nghĩa, xây dựng chế độh i m i t ốt đẹp hơn: xã hội cng sản mà giai đoạn đầu là xã h i xã
hi ch nghĩa. Trong cuộc đấ ềng xích và đượu tranh y, h ch mt xi c c thế gii v mình
=> Giai c p công nhân tr thành giai c p cách m ng tri t b i s giác ng sâu s c v ệt để nh
địa v lch s ca mình, h được lý lun ca ch nghĩa xã h ẫn đười khoa hc soi sáng, d ng;
7
bi phến giai cp công nhân t giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”. Sự ế n kháng quy t li t
tri c a giai c i v i giai c thành giai cệt để ấp công nhân đ ấp sản đã làm cho họ tr p
cách m ng tri ệt để nht ý chí và lực lượng kiên quyết chng l i ch ế độ áp b c, bóc l ột tư bản
ch u ki n sinh ho t khách quan c a h nh h nghĩa. Điề quy đị phi t gii phóng, t cu ly
mình b ng cách gi i phóng toàn h i kh i ch ế độ áp b c, bóc l t, b ất công tư bản ch nghĩa
6.Phân tích nh u ki n ch ững điề quan quy định SMLS ca GCCN
*Điề u ki n ch quan
- V b n thân GCCN: b n thân giai c p công nhân không ng phát tri n v s ng, ch ng lượ t
lượng. Phát triển về lượng của giai cấp công nhân thể hiện sự tăng trưởng về số lượng cũng
như tỷ lệ lao động công nghiệp trong nền kinh tế. Sự phát triển về chất của giai cấp công
nhân được thể hiện ở năng lực làm chủ công nghệ hiện đại và sự thay đổi trong ý thức . Theo
ch ch nghĩa Mác ấp công nhân đã t-Lênin, giai c là "giai c p t nó" (t ức là chưa có ý thc
giác ng giai c n ch là "giai c p vì nó" (t c giai c p t giác), ấp) đế giác ngộ dân tộc.
- Tính t t y u, quy lu t hình thành phát tri ng c a GCCN: khi nào giai c p công ế ển đả Ch
nhân đạ ới trình đột t t giác b ng vi c ti p thu lý lu n khoa h c và cách m ng c a ch ế nghĩa
Mác-Lênin thì phong trào cách m ng c a nó m i th t s m t phong trào chính tr . V y nên,
giai c p công nhân ph i t xây d ng, ph i chi ựng thành chính đả ến lược, sách lược
phương pháp cách mạng đúng đắ ới điền, sáng to, phù hp v u kin hoàn cnh c th, phi
lôi cu n, t p h o qu làm cách m ng. Ch ợp được đông đả ần chúng nhân dân đi theo Đảng để
Đả ản lãnh đạ phát sang đng Cng s o, giai cp công nhân mi chuyn t đấu tranh t u
tranh t c l p v m t chính tr => ph i m ng v ng m nh c a giai c giác, độ ột chính đả p
công nhân, n m v ng ch - ng l i chi n; nghĩa Mác Lênin; đườ ến lược, sách lược đúng đắ
quan h m t thi t v i qu n chúng; có kh ế năng tập hợp đoàn kết r ng rãi các giai c p và t ng
lp nhân dân và toàn dân t c
- lu n cho phép giai c p công nhân nh n th , sâu s c v trí, vai trò cTrình độ ức đầy đủ a
mình trong xã h i, ngu n g c t o nên s c m nh, bi t t o nên s c m ế ạnh đó bằng s đoàn kết
vi các giai c p, t ng l p trong xã h i, nh n rõ m ục tiêu, con đường và nh ng bi ện pháp đấu
tranh t i phóng giai c p mình, gi i phóng c xã h i và gi i phóng nhân lo i gi
7. Nêu nh n c a CNXH m c a ch -Lênin. Phân ững đặc trưng bả theo quan đi nghĩa Mác
tích quan đi ện đạm 3(CNXH có nn kinh tế phát trin cao da trên LLSX hi i và chế độ công
hu v TLSX ch y u) ế
*Theo quan điể nghĩa Mác lênin, CNXH có sáu đặc trưng cơ bảm ca ch n sau:
8
-Đặc trưng thứ ục đích củ nghĩa xã hộ nht nêu lên m a CNXH: Ch i giai phóng giai cp, gii
phóng dân t c, gi i phóng xã h i, gi ải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát trin
toàn di n
-Đặc trưng thứ nghĩa xã hộ do nhân dân lao độ hai tng quát v CNXH: Ch i là ng làm ch
-Đặc trưng th ba là đặc trưng về kinh t ế: Ch nghĩa xã hội có n n kinh t phát tri n cao d ế a
trên l ng s n xu t hi i và ch ực lượ ện đạ ế độ ế công h u v TLSX ch y u
-Đặc trưng thứ đặc trưng về chính tr: Ch nghĩa xã hội có nhà nước ki u m i mang b n
cht giai c i bi u cho l i ích, quy n l c và ý chí c ấp công nhân, đạ ủa nhân dân lao động
-Đặc trưng thứ năm đặc trưng về văn hóa: Ch nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao,
kế a và phát huy nhth ng giá tr c ủa văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loi.
-Đặc trưng thứ sáu v v giai c p và dân t ấn đề c: Ch nghĩa xã hội đả ảo bình đẳng, đoàn m b
kết gi a các dân t c và có quan h hu ngh p tác v c trên th i , h ới nhân dân các nướ ế gi
*Phân tích quan điểm v kinh t ế: Ch nghĩa xã hội có n n kinh t phát tri n cao d a trên LLSX ế
hiện đại và chế độ công h u v TLSX ch y u: ế
- n kinh t c a CNXH. M c tiêu cao nh a CNXH giĐây đặc trưng về phương diệ ế t c i
phóng con người trên cơ sở điều kin kinh t - xã h i phát triế ển, mà xét đến cng là trình độ
phát tri n cao c a LLSX. CNXH XN n n kinh t phát tri n cao, v i LLSX hi i, QHSX ế ện đạ
da trên ch công h u v u s n xu c tế độ tư liệ ất, đượ chc qu n hi u qu ả, năng suất
lao độ ếu theo lao độ ằng: “từng cao phân phi ch y ng. V.I. Lênin cho r CNTB, nhân loi
ch th n th công h u v u s n xu t và ch tiế ẳng lên CNXH, nghĩa chế độ các liệ ế độ
phân ph ng c a mối theo lao độ ỗi người”.
- sở ện đạ vt cht k thut ca CNXH nn sn xut công nghip hi i. Ch nn sn
xut công nghi p hi i m ện đạ ới đưa năng suất lao động lên cao,
to ra ngày càng nhi u c a c i v t ch t cho xã h m b ng nh ng nhu c u v v ội, đả ảo đáp ứ t
chất và văn hóa c a nhân dân, không ng ng nâng cao phúc l i xã h i cho toàn dân. N n công
nghip hi c phát triện đại đó đượ n d a trên l ng s n xu n cao. ực lượ ất đã phát triể
- n ch t l p ch công h u v Ch nghĩa xã hội đã xóa b chế độ hữu tư bả nghĩa, thiế ế độ
nh ng liệu sn xut ch yếu. Th tiêu chế độ hữu cách nói vn tt nht, tng quát
nh t v thc ch t c a công cu c c i t o xã h i theo l ng c a giai c p công nhân. Tuy ập trườ
nhiên, không ph i xóa b u nói chung mà là xóa b n ch chế độ tư hữ chế độ tư hữu tư b
nghĩa. Chủ nghĩa xã hội đượ ựa trên cơ s ừng bướ c hình thành d t c thiết lp chế độ shu
xã h i ch u s n xu t, bao g m s h u toàn dân và s h u t p th . Ch s nghĩa về tư liệ ế độ
9
hữu này đượ ảo đả trình độc cng c, hoàn thin, b m thích ng vi tính cht phát trin
ca l ng s n xu t, m ng cho lực lượ đườ ực lượng s n xu t phát tri n, xóa b d n nh ng mâu
thuẫn đối kháng trong xã h i, làm cho m i thành viên trong xã h i ngày càng g n bó v i nhau
vì nh ng l ợi ích căn bản.
8. Trình bày ni dung cương lĩnh dân tộ nghĩa Mácc ca ch -Lênin
*Khái ni m dân t c
- m t c i có m i liên h t ch và b n v ng, có Theo nghĩa hẹp: dng để ch ộng đồng ngườ ch
chung sinh ho t kinh t , có ngôn ng c thù, xu t hi n sau b l c, ế riêng, văn hoá có những đặ
b t c, k ế tha và phát tri ng nhân t t b l c, b t c và thển cao hơn nhữ ộc người hin
thành ý th c t giác t i c ộc ngườ ủa dân cư cộng đồng đó
-Theo nghĩa rộng: dng để ch m t c ộng đồng ngườ ổn địi nh làm thành nhân dân m c, ột nướ
có lãnh th c gia, có n n kinh t ng nh t, có ngôn ng chung và có ý th c v s ng qu ế th th
nh ế t ca mình, gn vi nhau b i quy n li chính tr, kinh t , truy n thống văn hoá
truyn th u tranh chung trong suống đấ t quá trình l ch s lâu dài
*Cương lĩnh dân tộ nghĩa Mácc ca ch -Lênin
- Các dân t c hoàn toàn b ng: ình đẳ
+Đây quyề ỏ, trình độn thiêng liêng ca các dân tc, không phân bit dân tc ln hay nh
phát tri n cao hay th p. Các dân t u c quy n l i ngang nhau trên t t c ộc đề ủa nghĩa v
các lĩnh vực đời sng xã h i, không dân t c nào gi được đặc quy c l i v kinh t , chính ền, đặ ế
trị, văn hóa
+Trong các quan h h i quan h c t , không dân t c nào quy qu ế ền được đi áp
bc bóc l t dân t c khác. Trong m t qu c gia nhi u dân t c, quy ng dân t c ph ền bình đ i
được th n trên c th hi cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn nó phải đượ c hi n trên th c
tế.
+Để thc hi n quy ng, dân tền bình đẳ c ph u tranh xóa bải đấ tình trng áp bc gia các
giai c p, ch nghĩa phân biệt chng tc, ch nghĩa dân tộ nghĩa phát xít và chủc hp hòi, ch
nghĩa Sôvanh nước ln (Chauvinism).
- Các dân t c có quy n t quy ết:
+là n các dân t c t nh l y v n m nh dân t c mình, quy n t l a ch n ch quy quyết đị ế độ
chính tr ng phát tri n c a dân t c mình. và con đườ
10
+bao g m quy n t do phân l p thành c c gia dân t c l p quy n t ộng đồng qu ộc độ
nguyn liên hip vi các dân t s c m nh ch ng nguy ộc khác trên cơ sở bình đẳng để đủ
cơ xâm lược t bên ngoài, gi v ững độc lp ch quy n và có thêm nh ững điều ki n thu n l i
cho s phát tri n qu c gia dân t c
+Không đồ ới “quyền” củ ộc ngườ ốc gia đa tộc ngường nht v a các t i thiu s trong mt qu i,
nh t vi c phân l p thành qu c lốc gia độ p. Kiên quy u tranh chết đấ ng li mọi âm mưu,
th đoạn c a các th l c ph ch l i d c t quy can ế ản động, th đị ụng chiêu bài “dân tộ ếtđể
thi p vào công vi c ni b c c, ho c ủa nhà nướ ặc kích động đòi ly khai dân tộ
- Liên hi p công nhân t t c các dân t c
+ph n ánh b n ch t qu c t c a phong trào công nhân, ph n ánh s ng nh t gi a s ế th
nghip gi i phóng dân t c và gi i phóng giai c m bấp; đả o cho phong trào dân t sộc có đủ c
mạnh để giành thng li
+ v ng ch c c u tranh ch ng ch Là cơ sở ủa đoàn kết nhân dân lao động trong đấ nghĩa đế
quốc vì độc l p dân t c và ti n b xã h ế ội. Đây là nội dung ch y u, v a gi i pháp quan tr ng ế
để ế gn k t các n c thành mội dung trong cương lĩnh dân tộ t th thng nh ng thất; đồ ời đây
là cơ sở cho các ĐCS thự c hin chính sách dân t c trong quá trình xây d ng CNXH.
=> Cương lĩnh dân tộc c a ch nghĩa Mác – Lênin là m t b phận trong cương lĩnh cách mạng
ca giai c ng trong s nghi u tranh gi i phóng dân t c, ấp công nhân và nhân dân lao đ ệp đấ
gii phóng giai c lu n c ng l i chính sách dân t c c ng c ng sấp; là cơ sở ủa đườ ủa các Đả n
và Nhà nướ ốc gia đang quá độ nghĩa xã hộc trong các qu lên ch i
9. Nêu q m c a CN Mác Lênin v b n ch t và phân tích tính ch t c a tôn giáo uan điể
*Bn ch t
-Ch -lênnin cho r ng tôn giáo là m t hình thái ý th c xã h i ph o hinghĩa Mác ản ánh hư ả n
thc khách quan. Thông qua s ng t nhiên h i tr nên siêu phải ánh đó, các lực lượ
nhiên, th t c m i tôn giáo ch ng qua ch là sần bí. Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tấ phản ánh hư
o - u óc c - cvào trong đ a con người a nhng l ng ực lư bên ngoài chi ph i cuc sng
hàng ngày c a h ; ch s phản ánh trong đó những lực lượng trn thế đã mang hình thức
nh ế ng l ng siêu trực lượ n th
-Tôn giáo là m t hi ng h - i sáng t i sáng t ện tượ i văn hoá do con ngườ ạo ra. Con ngườ o
ra tôn giáo vì m i ích c a h , ph n ánh nh n vục đích, lợ ững ước mơ, nguyệ ọng, suy nghĩ của
họ. Khi con ngườ ạo ra nhà nưới sáng to ra ngôn ng, công c sn xut, sáng t c..., chính
sáng t o ra nh u ki n giúp h không ng t nhiên, h i. ững điề ừng vươn lên trong làm chủ
11
Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con ngườ ệt đối li s hãi tôn giáo, tuy i hoá phc tùng tôn
giáo u ki n => m i quan ni m v tôn giáo, các t c, thi t chđi ch ế ế tôn giáo đều được
sinh ra t nhng hoạt đng s n xu t, t những điều ki n s ng nh nh trong xã h i và thay ất đị
đổ ếi theo nh i c kinh tững thay đổ ủa cơ sở
- V n th i quan, v n, các tôn giáo mang th i quan duy tâm, có s phương diệ ế gi b ế gi
khác bi t v i th i quan duy v t bi n ch ng, khoa h c c a ch - Lê nin => ch ế gi nghĩa Mác
nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo ch khác nhau v thế gii quan, v cách nhìn nhn thế gii và
con người; gi a ch nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo, gi a nh ững người c ng s ản và người theo
tôn giáo
*Tính ch t
- Tính l ch s c a tôn giáo:
+ s hình thành, t n t i phát tri n trong nh n l ch s nh, kh ững giai đoạ nhất đị
năng biến đổi để thích nghi vi nhiu chế độ chính tr - xã hi. Trong quá trình v ng cận độ a
các tôn giáo, chính các đi đã lu kin kinh tế hi, lch s c th àm cho các tôn giáo b
phân li t, chia tách thành nhi u tôn giáo, h phái khác nhau
n m n l ch s c và giáo d n chúng +đế ột giai đoạ nào đó, khi khoa h ục giúp cho đại đa số qu
nhân dân nh n th ức được bn cht các hiện tượng t nhiên và xã h i thì tôn giáo s d n d n
mất đi vị ủa nó trong đờ trí c i sng xã h i và c trong nh n th c, ni m tin c a m i ỗi ngườ
- Tính qu n chúng c a tôn giáo:
+Là m t hi ện tượng xã h i ph biến tt c các dân t c, qu c gia, châu l c. Tính qu n chúng
ca tôn giáo không ch biu hin s r o mà còn th lượng tín đồ ất đông đả hin ch, các
tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần ca mt b phn quần chúng nhân dân lao động
+luôn luôn ph n ánh khát v ng c a nh ng v m t xã h i t ng, ững người lao độ do, bình đẳ
bác ái. M t khác, nhi ng thi n, v ều tôn giáo tính nhân văn, nhân đạo hướ ậy, được
nhiều người các t ng l p khác nhau trong xã h c bi ội, đặ t là quần chúng lao động, tin theo
- Tính chính tr c a tôn giáo:
+Khi xã h p, tôn giáo ch n ánh nh n th c h a con ội chưa có giai c ph ồn nhiên, ngây thơ củ
ngườ i v b n thân và th ế giới xung quanh mình, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính cht
chính tr c a tôn giáo ch t hi n khi h p, s khác bi t, s xu ội đã phân chia giai c đối
kháng v l i ích
12
+tôn giáo s n ph m c a nh u ki n kinh t - h i, ph n ánh l i ích, nguy n v ng ững điề ế
ca các giai c p khác nhau trong cu ộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân t c => tôn giáo mang
tính chính tr
+khi các giai c p bóc l t, th ng tr s d c v cho l i ích giai c p mình, ụng tôn giáo đ ph
chng l i các giai c ng và ti n b xã h i, tôn giáo mang tính chính tr tiêu c c, ph ấp lao độ ế n
tiế n b
10. Nêu quan điểm ca CN Mác Lênin v b n ch t và phân tích ngu n g c c a tôn giáo
*Bn ch t
-Ch -lênnin cho r ng tôn giáo là m t hình thái ý th c xã h i ph o hinghĩa Mác ản ánh hư ả n
thc khách quan. Thông qua s ng t nhiên h i tr nên siêu phải ánh đó, các lực lượ
nhiên, th n bí. t c m i tôn giáo ch ng qua ch là s Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tấ phản ánh hư
o - u óc c - cvào trong đầ ủa con người a nhng l ng ực lư bên ngoài chi ph i cuc sng
hàng ngày c a h ; ch s phản ánh trong đó những lực lượng trn th ế đã mang hình thức
nh ế ng l ng siêu trực lượ n th
-Tôn giáo là m t hi ng h - i sáng t i sáng t ện tượ i văn hoá do con ngườ ạo ra. Con ngườ o
ra tôn giáo vì m i ích c a h , ph n ánh nh n vục đích, lợ ững ước mơ, nguyệ ọng, suy nghĩ của
họ. Khi con ngườ ạo ra nhà nưới sáng to ra ngôn ng, công c sn xut, sáng t c..., chính
sáng t o ra nh u ki n giúp h không ng t nhiên, h i. ững điề ừng vươn lên trong làm chủ
Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con ngườ ệt đối li s hãi tôn giáo, tuy i hoá phc tùng tôn
giáo đi tôn giáo đều đượu kin => mi quan nim v tôn giáo, các t chc, thiết chế c
sinh ra t nhng hoạt đng s n xu t, t những điều ki n s ng nh nh trong xã h i và thay ất đị
đổ ếi theo nh i c kinh tững thay đổ ủa cơ sở
- V n th i quan, v n, các tôn giáo mang th i quan duy tâm, có s phương diệ ế gi bả ế gi
khác bi t v i th i quan duy v t bi n ch ng, khoa h c c a ch - Lê nin => ch ế gi nghĩa Mác
nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo ch khác nhau v thế gii quan, v cách nhìn nhn thế gii và
con người; gi a ch nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo, gi a nh ững người c ng s ản và người theo
tôn giáo
*Ngun g c
- Ngu n g c t nhiên, kinh t - xã h i c ế a tôn giáo:
+Ra đời vào th i kì sau cùng c a ch ế độ cng s n nguyên th ủy, do LLSX chưa phát triển trước
s kì vĩ củ ững tác độa t nhiên và nh ng chi phi ca t nhiên đến đờ ống con ngưi s i. Con
13
người c m th y y ếu đui không giải thích được nên đã gán cho nh ng hi ện tượng t nhiên
là do m t s c m nh siêu hình, siêu nhiên t o nên.
b n cùng v kinh t , n n áp b c v chính tr , s n di n c a nh ng b t công h+S ế hi i
cùng v i nh ng th t v ng, b t h nh trong u tranh giai c p c a giai c p b , con cuộc đấ tr
ngườ i bt l c áp bực trướ c xã h i, trông ch vào mt s gii phóng ca m t l ng siêu ực lượ
nhiên.
- Ngu n g c nh n th c c a tôn giáo:
+ Khi kho ng cách gi n t n t i, khi nh u mà khoa h ữa “biết” và “chưa biết” v ững điề ọc chưa
giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả
nhng v ấn đề đã được khoa h c ch ứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhn
thức đầy đủ, thì đây vẫn là điề ảnh đấ ôn giáo ra đờu kin, là m t cho t i, tn ti và phát trin
t t ý th c thì h n th c s b t l c c a mình +Khi con người chưa biế cũng chưa nhậ ức đượ
trướ ếc sc mnh ca th gii bên ngoài, do v u sáng tậy, con người cũng chưa có nhu cầ o ra
tôn giáo để b đắ p s bt lc y
+Ph n m n th c nh n khi đế ột trình độ nh ất định, khi con người đạt đế năng duy trừu
tượng hoá, khái quát hoá, con ngườ năng sáng tại mi có kh o ra tôn giáo
- Ngu n g c tâm lý c a tôn giáo:
ng c a y u t tâm lý, tình c m c i v i t n t+Vấn đề ảnh hưở ế ủa con người đố i s ra đờ i
của tôn giáo đã đưc các nhà th n c đại nghiên c u. H thường đưa ra những luận điểm:
“sự s hãi sinh ra thần linh”
+ngay c kính tr i quan h những nét tâm như nh yêu, lòng biết ơn, sự ọng,… trong mố
giữa con ngườ n con ngườ ới con ngư ều khi cũng đượi vi t nhiê i v i nhi c th hin qua
tín ngưỡng, tôn giáo
| 1/13

Preview text:

1. Trình bày định nghĩa CNXHKH. Phân tích điều kiện KT-XH cho sự ra đời của CNXHKH
*Định nghĩa CNXHKH: CNXHKH được hiểu theo hai nghĩa
- Theo nghĩa rộng, CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Lênin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh
tế học chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ CNTB
lên CNXH và CNCS. V.I. Lênin đã đánh giá khái quát bộ “Tư bản” – “ …tác phẩm chủ yếu và cơ
bản trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học… những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai.
- Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-lênin. Trong
tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ăngghen đã viết ba phần: “triết học”, “kinh tế chính trị” và
“cnxhkh”. Lênin khi viết tác phẩm “Ba nguồn gốc và ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác”
đã khẳng định: “Nó là người thừa kế chính đáng của tất cả những cái tốt đẹp nhất mà loài
người tạo ra trong thế kỉ XIX, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội Pháp”. *Điều kiện KT-XH - Về kinh tế:
+ Cách mạng công nghiệp đã làm xuất hiện một lực lượng sản xuất mới, đó là nền đại công
nghiệp, mà tác động của nó vào phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng sâu rộng,
cả về quy mô sản xuất và năng suất lao động, kinh nghiệm quản lý… Kết quả tất yếu của tác
động ấy là vừa làm cho lực lượng sản xuất phát triển, vừa dẫn tới mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng gia tăng. Những cuộc khủng hoảng
hàng hóa thừa theo chu kỳ và hiện tượng người lao động thất nghiệp càng nhiều
=> chứng tỏ sự chiến thắng một cách thuyết phục về phương diện kinh tế của giai cấp tư sản
trước giai cấp phong kiến - Về xã hội:
+ Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân trở thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội, vừa nương
tựa vào nhau để cùng tồn tại, vừa có mâu thuẫn đối kháng với nhau về lợi ích
+ Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tư sản,
biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản xuất mang
tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất. Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức
và trên quy mô rộng khắp. 1
=> lần đầu tiên giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực lượng chính trị độc lập với những
yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu
tranh vào kẻ thù chính của mình là giai cấp tư sản
=> phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng
2. Phân tích tiền đề KHTN và tư tưởng lý luận cho sự ra đời của CNXHKH
*Tiền đề khoa học: trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trong vật lý học
và sinh học đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng:
- Học thuyết Tiến hóa của Charles Darwin. Trước khi có thuyết tiến hóa > duy tâm thần học;
sau khi có thuyết tiến hóa > duy vật biện chứng
- Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của M.V.Lômôlôxốp và Maye. Cho thấy sự vô
cùng tận của thế giới vật chất
- Học thuyết tế bào Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwam. Trước, động vật và thực
vật tách biệt > yếu tố siêu hình > duy tâm thần học; sau khi có thuyết tế bào > đv và tv cùng
cấu thành từ các tế bào > duy vật biện chứng
=> Bằng chứng khoa học chứng minh cho các quan điểm của phép duy vật biện chứng. Là cơ
sở khoa học cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ
sở phương pháp luận để nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị- xã hội của các nhà sáng
lập chủ nghĩa xã hội khoa học sau này
*Tiền đề tư tưởng lý luận: Trong khoa học xã hội cũng có những thành tựu đáng ghi nhận,
trong đó, phải kể đến sự ra đời của:
- Triết học cổ điển Đức: George Wilhelm Friedrich Hêghen với triết học duy tâm và phép biện
chứng duy tâm; và Lutvich Phoiơbắc với triết học duy vật siêu hình.
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Adam Smith với học thuyết giá trị (giá trị thặng dư) và
David Ricardo với học thuyết về quy luật thị trường.
- Đặc biệt về chủ nghĩa xã hội không tưởng có Cơlôđơ Hăngri Đơ Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê,
Rôbớt. Những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng do các nhà xã hội chủ nghĩa không
tưởng Pháp, Anh đã có những giá trị nhất định:
+ Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ
nghĩa đầy bất công, xung đột, của cải khánh kiệt, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng 2
+ Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai về tổ chức sản xuất và phân phối sản
phẩm xã hội; nêu ra vai trò của công nghiệp và khoa học -
kỹ thuật; về xóa bỏ sự đối lập giữa
lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệp giải phóng phụ nữ; về vai trò lịch sử của nhà nước…
+ Chính những tư tưởng có tính phê phán và sự dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hội
chủ nghĩa không tưởng, trong chừng mực, đã thức tỉnh phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân và người lao động
=> Kết luận: Đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực khoa
học, văn hóa và tư tưởng. Những thành tựu của khoa học, văn hóa, tư tưởng đã tạo ra những
tiền đề tư tưởng - văn hóa cho sự ra đời chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng
3. Phân tích vai trò của C.Mác và Ph. Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
*Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của
Hêghen và Phoiơbắc: kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ cải vỏ thần bí duy tâm
để xây dựng nên lý thuyết mới của phép biện chứng; kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc,
khắc phục tính siêu hình và những hạn chế lịch sử khác để xây dựng lý luận mới của chủ nghĩa duy vật
- Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa
học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có nhiều tác phẩm lớn “Thời trẻ” thể hiện quá trình chuyển
biến lập trường triết học và lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứt khoát, kiên định,
nhất quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyển biến này thì chắc chắn
sẽ không có Chủ nghĩa xã hội khoa học
* Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
-CNDVLS: có ý nghĩa như phương pháp luận chung nhất để nghiên cứu xã hội tư bản chủ
nghĩa, từ đó sáng lập ra một trong những học thuyết khoa học lớn nhất mang ý nghĩa vạch
thời đại cho khoa học xã hội phát triển lên tầm cao mới: “Học thuyết duy vật lịch sử” mà nội
dung cơ bản của nó là lý luận về “hình thái kinh tế - xã hội” chỉ ra bản chất của sự vận động
và phát triển của xã hội loài người => là phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen;
là cơ sở về mặt triết học khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp
công nhân đều tất yếu như nhau 3
-Học thuyết GTTD: trong chủ nghĩa tư bản, sức lao động của công nhân là loại “hàng hóa đặc
biệt” mà nhà tư bản, giai cấp tư sản đã mua và có những thủ đoạn tinh vi chiếm đoạt ngày
càng lớn “giá trị thặng dư” được sinh ra nhờ bóc lột sức lao động của công nhân mà nhà tư
bản, giai cấp tư sản không trả cho công nhân => là nguyên nhân cơ bản làm cho mâu thuẫn
giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản tăng lên không thể dung hòa trong khuôn khổ chủ
nghĩa tư bản => là sự luận chứng khoa học về phương diện kinh tế k ẳ h ng định sự diệt vong
của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là tất yếu như nhau và là cơ sở cho sự
ra đời của học thuyết về SMLS của GCCN trên toàn thế giới.
-Học thuyết về SMLS toàn thế giới của GCCN: khắc phục một cách triệt để những hạn chế có
tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không tưởng đã luận chứng về phương diện chính trị- xã hội
của sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã
hội. Lãnh đạo, tổ chức thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mỗi nước và trên toàn thế giới
là sứ mệnh lịch sử có tính chất toàn thế giới của giai cấp công nhân
*Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
-Được sự uỷ nhiệm của những người cộng sản và công nhân quốc tế, ngày 24 tháng 2 năm
1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo được công bố trước
toàn thế giới => đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
- Nội dung: nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và lô gic hoàn chỉnh về những vấn
đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất thâu tóm hầu như toàn bộ những luận
điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Giá trị: là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế; là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới
=> Kết luận: có đủ điều kiện KT – XH cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và CNXHKH nói riêng.
4. Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân *Khái niệm
- Sứ mệnh lịch sử: là nhiệm vụ của một giai cấp trong một giai đoạn lịch sử; giai cấp này có
nhiệm vụ lãnh đạo (một cuộc) cách mạng, xóa bỏ xã hội cũ và thay thế bằng xã hội mới hoàn thiện, tiên tiến hơn. 4
- Giai cấp công nhân: là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cng với quá
trình của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất
xã hội hóa, trí tuệ hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc
tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất các tư liệu sản xuất hiện đại cũng như của cải
vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội vì lợi ích của mình; là lực lượng chủ yếu xóa bỏ áp bức,
bóc lột, bất công; xây dựng chế độ xã hội mới tốt đẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa.
*Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
-Mục tiêu tổng quát: xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công trong chế độ tư bản chủ nghĩa, xây
dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Nói một cách khác, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độngười bóc lột
người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và giải phóngtoàn thể nhân lọai khỏi
mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. -Mục tiêu cụ thể:
+Về kinh tế: xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX xây dựng chế độ công hữu về TLSX,
nâng cao năng suất lao động, đáp ứng với nhu cầu ngày càng phát triển của XH.
+Về CT-XH: giai cấp công nhân phải làm cuộc cách mạng xã hội, giành lấy chính quyền về tay
mình, thiết lập chuyên chính vô sản, phải “tự vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình
trở thành dân tộc”. Sau khi đã giành chính quyền về tay mình, giai cấp công nhân phải cùng
giai cấp nông dân và toàn thể nhân dân ra sức xây dựng xã hội mới dựa trên cơ sở chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, tiến tới xã hội không có giai cấp
+Về VH-TT: Ph.Ăngghen khẳng định: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy, - đó là sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại” . V.I.Lênin cũng nhấn mạnh: “Điểm chủ yếu trong
học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người
xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”
=> Kết luận: Là giai cấp cơ bản bị áp bức dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân chỉ c ó thể
thoát khỏí ách áp bức bằng con đường đấu tranh giai cấp chống giai cấp tư sản , bằng con
đường thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất. Bằng cách đó, giai cấp công nhân vĩnh viễn thủ tiêu mọi hình thức người bóc lột người,
chẳng những tự giải phóng mình, mà còn giải phóng cả các tầng lớp lao động khác, giải phóng
dân tộc và giải phóng toàn thể nhân loại. Ph. Ăngghen viết: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng
thế giới ấy, - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”. 5
5.Phân tích những điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN *Điều kiện khách quan:
Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C. Mác, Ph. Ăngghen viết:
“Sự phát triển của nền đại công nghiệp đã phá sập dưới chân của giai cấp tư sản, chính ngay
cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã xây dựng lên chế độ sản xuất và chiếm hữu của nó.
Trước hết, giai cấp tư sản tạo ra những người đào huyệt chôn nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư
sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều tất yếu như nhau”. Giai cấp công nhân có sứ mệnh
lịch sử thế giới là do địa vị kinh tế - xã hội khách quan của nó quy định.
- Địa vị kinh tế - xã hội: Giai cấp công nhân là những người gắn chặt với lực lượng sản xuất
tiên tiến nhất và là người đại biểu cho phương thức sản xuất mới¸ là giai cấp duy nhất có khả
năng lãnh đạo xã hội xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới trong sự kết hợp
thống nhất và phát triển mạnh mẽ => là người “đào huyệt” chôn chủ nghĩa tư bản, xây dựng
chủ nghĩa cộng sản còn do chính những mâu thuẫn nội tại, vốn có trong lòng của chủ nghĩa tư bản tạo nên
- Điều kiện về địa vị kinh tế - xã hội có vai trò quyết định đến sứ mệnh lịch sử của GCCN, xuất
phát từ việc công nhân là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất:
+GCCN đại diện cho LLSX hiện đại và tiên tiến, mang trình độ XH phân hóa ngày càng cao
+GCCN không có TLSX nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống. Họ bị
giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian lao động; bị giai cấp
tư sản áp bức, bóc lột và ngày càng bị bần cùng hóa cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh
thần. Do đó, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản là mâu thuẫn đối kháng,
cơ bản, không thể điều hòa trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Những điều kiện sinh hoạt khách
quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể giải phóng mình bằng cách giải phóng toàn thể nhân
loại khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Địa vị chính trị - xã hội: Giai cấp công nhân là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, được
nền đại công nghiệp rn luyện về tính tự giác, tính kỷ luật, sự đoàn kết và tổ chức lại thành
một lực lượng xã hội hùng mạnh. Họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp
bức, bóc lột, bất công; thực hiện giải phóng giai cấp và toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn: xã hội cộng sản mà giai đoạn đầu là xã hội xã
hội chủ nghĩa. Trong cuộc đấu tranh ấy, họ chỉ mất xiềng xích và được cả thế giới về mình
=> Giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để nhất bởi sự giác ngộ sâu sắc về
địa vị lịch sử của mình, họ được lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học soi sáng, dẫn đường; 6
biến giai cấp công nhân từ giai cấp “tự nó” thành giai cấp “vì nó”. Sự phản kháng quyết liệt
và triệt để của giai cấp công nhân đối với giai cấp tư sản đã làm cho họ trở thành giai cấp
cách mạng triệt để nhất ý chí và lực lượng kiên quyết chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản
chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định họ phải tự giải phóng, tự cứu lấy
mình bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ áp bức, bóc lột, bất công tư bản chủ nghĩa
6.Phân tích những điều kiện chủ quan quy định SMLS của GCCN *Điều kiện chủ quan
- Về bản thân GCCN: bản thân giai cấp công nhân không ngừng phát triển về số lượng, chất
lượng. Phát triển về lượng của giai cấp công nhân thể hiện sự tăng trưởng về số lượng cũng
như tỷ lệ lao động công nghiệp trong nền kinh tế. Sự phát triển về chất của giai cấp công
nhân được thể hiện ở năng lực làm chủ công nghệ hiện đại và sự thay đổi trong ý thức. Theo
chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là "giai cấp tự nó" (tức là chưa có ý thức
giác ngộ giai cấp) đến chỗ là "giai cấp vì nó" (tức giai cấp tự giác), giác ngộ dân tộc.
- Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của GCCN: Chỉ khi nào giai cấp công
nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa
Mác-Lênin thì phong trào cách mạng của nó mới thật sự là một phong trào chính trị. Vậy nên,
giai cấp công nhân phải tự xây dựng thành chính đảng, phải có chiến lược, sách lược và
phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, phải
lôi cuốn, tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân đi theo Đảng để làm cách mạng. Chỉ
có Đảng Cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân mới chuyền từ đấu tranh tự phát sang đấu
tranh tự giác, độc lập về mặt chính trị => phải có một chính đảng vững mạnh của giai cấp
công nhân, nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin; có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn;
quan hệ mật thiết với quần chúng; có khả năng tập hợp đoàn kết rộng rãi các giai cấp và tầng
lớp nhân dân và toàn dân tộc
- Trình độ lý luận cho phép giai cấp công nhân nhận thức đầy đủ, sâu sắc vị trí, vai trò của
mình trong xã hội, nguồn gốc tạo nên sức mạnh, biết tạo nên sức mạnh đó bằng sự đoàn kết
với các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, nhận rõ mục tiêu, con đường và những biện pháp đấu
tranh tự giải phóng giai cấp mình, giải phóng cả xã hội và giải phóng nhân loại
7. Nêu những đặc trưng cơ bản của CNXH theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. Phân
tích quan điểm 3(CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu)
*Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin, CNXH có sáu đặc trưng cơ bản sau: 7
-Đặc trưng thứ nhất nêu lên mục đích của CNXH: Chủ nghĩa xã hội giai phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
-Đặc trưng thứ hai tổng quát về CNXH: Chủ nghĩa xã hội là do nhân dân lao động làm chủ -Đặc trưng thứ b
a là đặc trưng về kinh tế: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
-Đặc trưng thứ tư là đặc trưng về chính trị: Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản
chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
-Đặc trưng thứ năm là đặc trưng về văn hóa: Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao,
kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại.
-Đặc trưng thứ sáu về vấn đề giai cấp và dân tộc: Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn
kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
*Phân tích quan điểm về kinh tế: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX
hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu:
- Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của CNXH. Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải
phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến cng là trình độ
phát triển cao của LLSX. CNXH là XN có nền kinh tế phát triển cao, với LLSX hiện đại, QHSX
dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, được tổ chức quản lý có hiệu quả, năng suất
lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động. V.I. Lênin cho rằng: “từ CNTB, nhân loại
chỉ có thể tiến thẳng lên CNXH, nghĩa là chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ
phân phối theo lao động của mỗi người”.
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện
đại mới đưa năng suất lao động lên cao,
tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu về vật
chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân. Nền công
nghiệp hiện đại đó được phát triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phát triển cao.
- Chủ nghĩa xã hội đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu. Thủ tiêu chế độ tư hữu là cách nói vắn tắt nhất, tổng quát
nhất về thực chất của công cuộc cải tạo xã hội theo lập trường của giai cấp công nhân. Tuy
nhiên, không phải xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung mà là xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ
nghĩa. Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sởhữu
xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ sở 8
hữu này được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu
thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau
vì những lợi ích căn bản .
8. Trình bày nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin *Khái niệm dân tộc
- Theo nghĩa hẹp: dng để chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có
chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc,
bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện
thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó
-Theo nghĩa rộng: dng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước,
có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống
nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và
truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài
*Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
+Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ
phát triển cao hay thấp. Các dân tộc đều của nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả
các lĩnh vực đời sống xã hội, không dân tộc nào giữ được đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa
+Trong các quan hệ xã hội và quan hệ quốc tế, không có dân tộc nào có quyền được đi áp
bức bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải
được thể hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn nó phải được thực hiện trên thực tế.
+Để thực hiện quyền bình đẳng, dân tộc phải đấu tranh xóa bỏ tình trạng áp bức giữa các
giai cấp, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa phát xít và chủ
nghĩa Sôvanh nước lớn (Chauvinism).
- Các dân tộc có quyền tự quyết:
+là quyền các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ
chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình. 9
+bao gồm quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự
nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng để có đủ sức mạnh chống nguy
cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển quốc gia – dân tộc
+Không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người,
nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực phản động, th địch lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can
thiệp vào công việc nội bộ của nhà nước, hoặc kích động đòi ly khai dân tộc
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
+phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức
mạnh để giành thắng lợi
+Là cơ sở vững chắc của đoàn kết nhân dân lao động trong đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Đây là nội dung chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng
để gắn kết các nội dung trong cương lĩnh dân tộc thành một thể thống nhất; đồng thời đây
là cơ sở cho các ĐCS thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH.
=> Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luận của đường lối chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản
và Nhà nước trong các quốc gia đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội
9. Nêu quan điểm của CN Mác Lênin về bản chất và phân tích tính chất của tôn giáo *Bản chất
-Chủ nghĩa Mác-lênnin cho rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện
thực khách quan. Thông qua sự phải ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở nên siêu
nhiên, thần bí. Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư
ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức
những lực lượng siêu trần thế ”
-Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo
ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của
họ. Khi con người sáng tạo ra ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo ra nhà nước..., chính là
sáng tạo ra những điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên trong làm chủ tự nhiên, xã hội. 10
Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn
giáo vô điều kiện => mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được
sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay
đổi theo những thay đổi của cơ sở kinh tế
- Về phương diện thế giới quan, về cơ bản, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự
khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin => chủ
nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo chỉ khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới và
con người; giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo, giữa những người cộng sản và người theo tôn giáo *Tính chất
- Tính lịch sử của tôn giáo:
+ Có sự hình thành, tồn tại và phát triển trong những giai đoạn lịch sử nhất định, có khả
năng biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội. Trong quá trình vận động của
các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị
phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau
+đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng
nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần
mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người
- Tính quần chúng của tôn giáo:
+Là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục. Tính quần chúng
của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rất đông đảo mà còn thể hiện ở chỗ, các
tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động
+luôn luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng,
bác ái. Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, vì vậy, được
nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động, tin theo
- Tính chính trị của tôn giáo:
+Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo chỉ phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ của con
người về bản thân và thế giới xung quanh mình, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất
chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích 11
+tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng
của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc => tôn giáo mang tính chính trị
+khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình,
chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ
10. Nêu quan điểm của CN Mác Lênin về bản chất và phân tích nguồn gốc của tôn giáo *Bản chất
-Chủ nghĩa Mác-lênnin cho rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện
thực khách quan. Thông qua sự phải ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở nên siêu
nhiên, thần bí. Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư
ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống
hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức
những lực lượng siêu trần thế ”
-Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo
ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của
họ. Khi con người sáng tạo ra ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo ra nhà nước..., chính là
sáng tạo ra những điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên trong làm chủ tự nhiên, xã hội.
Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn
giáo vô điều kiện => mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được
sinh ra từ những hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định trong xã hội và thay
đổi theo những thay đổi của cơ sở kinh tế
- Về phương diện thế giới quan, về cơ bản, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự
khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin => chủ
nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo chỉ khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới và
con người; giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo, giữa những người cộng sản và người theo tôn giáo *Nguồn gốc
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo:
+Ra đời vào thời kì sau cùng của chế độ cộng sản nguyên thủy, do LLSX chưa phát triển trước
sự kì vĩ của tự nhiên và những tác động chi phối của tự nhiên đến đời sống con người. Con 12
người cảm thấy yếu đuối và không giải thích được nên đã gán cho những hiện tượng tự nhiên
là do một sức mạnh siêu hình, siêu nhiên tạo nên.
+Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội
cùng với những thất vọng, bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị, con
người bất lực trước áp bức xã hội, trông chờ vào một sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên.
- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:
+ Khi khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa
giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả
những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận
thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển
+Khi con người chưa biết tự ý thức thì họ cũng chưa nhận thức được sự bất lực của mình
trước sức mạnh của thế giới bên ngoài, do vậy, con người cũng chưa có nhu cầu sáng tạo ra
tôn giáo để b đắp sự bất lực ấy
+Phải đến một trình độ nhận thức nhất định, khi con người đạt đến khả năng tư duy trừu
tượng hoá, khái quát hoá, con người mới có khả năng sáng tạo ra tôn giáo
- Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
+Vấn đề ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, tình cảm của con người đối với sự ra đời và tồn tại
của tôn giáo đã được các nhà vô thần cổ đại nghiên cứu. Họ thường đưa ra những luận điểm:
“sự sợ hãi sinh ra thần linh”
+ngay cả những nét tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng,… trong mối quan hệ
giữa con người với tự nhiên và con người với con người nhiều khi cũng được thể hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo 13