Đề cương ôn tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội

Đề cương ôn tập học phần Luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|27879 799
Đề cương ôn thi Hình s
1. so sánh cttp vc và cttp ht
-về khái niệm
+ cấu thành tội phạm vật chất là cấu thành tội phạm mà trong đó có các dấu hiệu
thuộc mặt khách quan của tội phạm là hành vi khách quan và hậu quthiệt hại
do hành vi gây ra.
+ cấu thành tội phạm hình thức là cấu thành ti phạm mà trong đó có dấu hiệu
thuộc mặt khách quan của tội phạm là hành vi khách quan mà không dấu
hiệu hậu quả thiệt hại -về dấu hiệu nhận biết
+ cấu thành tội phạm vật chất được xác định trong một tội phạm khi mà hành vi
đó có hậu quả thiệt hại. Còn nếu không thì đó là cấu thành tội phạm hình thức,
thường là những hành vi phạm tội với lỗi cố ý nhưng vì một lý do nào đó mà
không thể thực hiện đến cùng (gây ra hậu quả)
-về nguyên tắc xây dng CTTP
+ nếu riêng hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hi đã thể hin được đầy đnh
nguy hiểm của tội phạm hoặc hậu quả của tội phạm là hậu quả khó xác định thì
CTTP thường được xây dựng là CTTP hình thức.
+ nếu riêng hành vi có tính gây thiệt hại chưa thể hiện được hoặc chưa thhiện
được đầy đủ tính nguy hiểm chohội của tội phạm mà đòi hỏi phải có cả hậu
quả của tội phạm thì CTTP thường được xây dựng là CTTP vật chất.
2. Phân biệt tội phạm với c vppl khác
Căn cứ để phân biệt Tội phạm Các VPPL khác
Là nhng hành vi có tính là nhng hành vi có tính
Về mặt nội dung chính nguy hiểm đáng kể cho nguy hiểm chưa đáng kể trị - xã
hội
xã hội. cho xã hội.
Quy định trong các văn
Về mặt hình thức pháp Quy định trong BLHS bản của các ngành luật
khác.
Bị xlý bằng các biện
Bị xlý bằng hình phạt pháp cưỡng chế nhà
Về mặt hậu quả pp lý
và để lại án tích nước ít nghiêm khắc hơn và
không để lại anch.
lOMoARcPSD|27879 799
3. Phân biệt khách thể của tội phạm và đối tượngc động của tội phạm
-Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ
bị tội phạm xâm hại
-Đối tượng tác động của tội phạm nhng phần trong khách thể của tội phạm
mà khi tác động đến nó người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại cho khách thể.
Đối tượng tác đng của tội phạm khác khách thể của tội phạm
-Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ, có
tính trừu tượng. Việc quy định quan hệ xã hội nào là khách thể của tội phạm
tùy thuộc vào lợi ích của giai cấp thống trị, vì thế khách thể tội phạm mang
tính chất giai cấp. Các tội phạm đu xâm phạm và gây thiệt hại cho khách
thể, tuy nhiên không phải tội phạm nào cũng gây thiệt hại cho đối tượng tác
động, như tội trộm cắp tài sản chỉ làm chuyển dịch quyền sở hữu từ người
này sang người khác, chứ tài sản không bị hư hỏng. Đối ợng c động của
tội phạm là vật thể không mang nh giai cấp, nhưng quyn sở hữu tài sản ấy
là sự thừa nhận của Nhà nước với chủ sở hữu lại mang tính giai cp.
4. Phân biệt đối tượng của tội phạm với công cụ, phương tiện thực hiện tội
phạm
Đối tượng tác động của tội phạm khác công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm.
Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng chu sự tác động của hành vi phạ
m tội, còn công cụ phương tin phạm tội là những công cụ, phương tiện được
người phạm ti sử dụng vào việc phạm tội, để tác động đến đốiợng tác động
của tội phạm. Công cụ, phương tiện của tội phạm có tác dụng hỗ trợ cho việc
phạm tội thuận lợi.
5. So sánh sự cưng bức về thân thể so với tinh thần
-Xét về khái niệm
+ Cưỡng bức về thân thể là trường hợp một người bị bạo lực vật chất tác động (
bị trói, bị giam giữ, bị bịt miệng) khiến họ không hành động được theo ý muốn
của mình mặc dù họ biết nếu làm như vậy sẽ gây thiệt hại đến người khác,
người bị cưỡng bức về thân thể không phải chịu trách nhiệm nh sự vì họ
không có lỗi.
+ cưỡng bức về tinh thần là trường hợp một người bị đe dọa uy hiếp gây thiệt
hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc những lợi ích khác. Người bị cưỡng
bức vì sợ bị thiệt hại nên đã hành động hoặc không hành động y hậu qunguy
hiểm cho xã hội.
lOMoARcPSD|27879 799
-Về tính phải chịu TNHS
+ cưỡng bức về thân thể : do ch thể bị đe dọa đã hoàn toàn tê liệt về thân thể,
không còn cách nào khác để chống trả ngoài việc gây thiệt hại cho hội, hành
vi như vậy là không có lỗi do đó không phải chịu TNHS
+ cưỡng bức về tinh thần : tùy theo sự tê liệt về ý chí màthể xác định người
thực hiện hành vi có phải chịu TNHS hay không
Nếu người bị cưỡng bức hoàn toàn bị tê liệt vý chí, không n cách nào
khác, buộc phải hành động theo ý muốn của kẻ cưỡng bức thì không phải
chịu trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên nếu hành vi cưỡng bức chưa làm người bị cưỡng bức tê liệt hoàn
toàn về ý chí thì họ vẫn phải chịu TNHS nhưng không phải là tội phạm do bị
tác động hay cưỡng bức, yếu t bị cưỡng bức về tinh thn chỉ được coi
tình tiết giảm nhđược Luật hình squy định.
6. Thời điểm tội phạm hoàn thành khác gì so với thời điểm tội phạm kết thúc
Thời điểm mà ti phạm được coi là tội phạm hoàn thành khác với thi điểm tội
phạm kết thúc. Tội phạm kết thúc là thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự
chấm dứt. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm dùng đ đánh giá về mặt
phápcòn thời điểm tội phạm kết thúc là thời điểm dùng để đánh giá về mặt
thực tế. Hành vi phạm tội có thể dừng lại (kết tc) khi tội phạm chưa hoàn
thành và ngược lại tội phạm tuy đã được coi là tội phạm hoàn thành nhưng vẫn
còn thtiếp tục xảy ra (chưa kết thúc)
7. Người xúi giục khác gì so với người thực hành ở dạng 2
-Về mặt khái niệm
Theo khoản 3 điều 17 BLHS: “người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc
đẩy người khác thực hiện tội phạm”. Còn người thực hành ở dạng 2 là trường
hợp không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong trong CTTP n không
tự mình thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng người khác mà chỉ cónh động
(cố ý) tác động người khác để người này thực hiện hành vi được mô tả trong
CTTP nhưng họ lại không phải chịu TNHS ng với người đã tác động
-Về tính thực tiễn của hành vi
Người xúi giục có thể thực hiện hoặc không thực hiện hành vi còn người thực
hành ở dạng chỉ có thể tồn tại ở dạng không thực hiện mà để cho một người
khác thực hiệnnh vi theo ý chí ca mình
-Về tính phải chịu TNHS
lOMoARcPSD|27879 799
Người thực hiện ở dạng 2 tác động n chủ thể khác nhằm thực hiện hành vi
phạm tội thay cho mình thì chủ thể đó không phải chịu TNHSmột trong số
cácdo sau:
+ họ là người kh có năng lực TNHS
+ họ không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do sai lầm
+ họ được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức về tinh thần
Người bị xúi giục trong nhiều trường hp được coi là đồng phạm nếu hành vi
thực tế khớp với ý chí của người xúi gic và cùng có sự tham gia ca người xúi
giục. Người bị i giục có thể là người đủ 18 tuổi nếu dưới 18 tuổi t được quy
định với tội danh khác là tội dụ dỗ, ép buộc,... người dưới 18 tuổi phạm pháp
(điều 325 BLHS)
8. Phân biệt phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết
Khái niệm
Nguồn gây ra nguy hiểm
Phương pháp thực hiện
hành vi loại trừ nguồn
nguy hiểm
Mức độ thiệt hại của
hành vi
Phòng vệ cnh đáng
Là hành vi của nời vì
bảo vệ lợi ích ca Nhà
nước, của tổ chức, bảo
vệ quyn, lợi ích chính
đáng của mình hoặc của
người khác, mà chống
trả lại một cách cần thiết
người đang có hành vi
xâm phạm các lợi ích
i trên
Là hành vi của con
người.
Chống trả lại một cách
cần thiết.
Thiệt hại gây ra không
nhất thiết là phải nhỏ
hơn Tình thế cấp thiết
Là tình thế của người vì
muốn tránh một nguy cơ
đang thực tế đe doạ lợi
ích của Nhà nước, của tổ
chức, quyền, lợi ích
chính đáng của mình
hoặc của người khác mà
không còn cách nào
khác là phải gây một
thiệt hại nhỏ hơn thiệt
hại cần ngăn ngừa.
Đa dạng, có thể là từ
thiên tai, sự ckỹ
thuật… và cũng th
là do hành vi của con
người. Gây một thiệt hại
khác.
lOMoARcPSD|27879 799
Nhỏ hơn thiệt hại cần
ngăn ngừa
Phạm vi đthực hiện
hành vi
thiệt hại cần ngăn ngừa.
Chỉ được gây thiệt hại
cho người có hành vi
xâm hại lợi ích hợp pháp
chứ không gây thiệt hại
cho người khác.
Thiệt hại gây ra phải
thiệt hại nhỏ hơn và
không được thực hiện
hành vi gây tổn hại đến
sức khỏe, tính mạng của
Ưu tiên lựa chọn khi
thực hiện hành vi.
Không nhất thiết
phải là lựa chọn cuối
cùng của người phòng
vệ chính đáng.
người khác.
Phải là lựa chọn cuối
cùng, không còn cách
nào khác để ngăn ngừa
thiệt hại thì mới được
Căn cứ pháp lý Điều 22 BLHS
phép gây ra một thiệt hại
khác nhỏ hơn để ngăn
ngừa thiệt hại cho xã hội
bởi thn tai, súc vật…
Điều 23 BLHS
| 1/5

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
Đề cương ôn thi Hình sự
1. so sánh cttp vc và cttp ht -về khái niệm
+ cấu thành tội phạm vật chất là cấu thành tội phạm mà trong đó có các dấu hiệu
thuộc mặt khách quan của tội phạm là hành vi khách quan và hậu quả thiệt hại do hành vi gây ra.
+ cấu thành tội phạm hình thức là cấu thành tội phạm mà trong đó có dấu hiệu
thuộc mặt khách quan của tội phạm là hành vi khách quan mà không có dấu
hiệu hậu quả thiệt hại -về dấu hiệu nhận biết
+ cấu thành tội phạm vật chất được xác định trong một tội phạm khi mà hành vi
đó có hậu quả thiệt hại. Còn nếu không thì đó là cấu thành tội phạm hình thức,
thường là những hành vi phạm tội với lỗi cố ý nhưng vì một lý do nào đó mà
không thể thực hiện đến cùng (gây ra hậu quả)
-về nguyên tắc xây dựng CTTP
+ nếu riêng hành vi có tính gây thiệt hại cho xã hội đã thể hiện được đầy đủ tính
nguy hiểm của tội phạm hoặc hậu quả của tội phạm là hậu quả khó xác định thì
CTTP thường được xây dựng là CTTP hình thức.
+ nếu riêng hành vi có tính gây thiệt hại chưa thể hiện được hoặc chưa thể hiện
được đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm mà đòi hỏi phải có cả hậu
quả của tội phạm thì CTTP thường được xây dựng là CTTP vật chất.
2. Phân biệt tội phạm với các vppl khác Căn cứ để phân biệt Tội phạm Các VPPL khác
Là những hành vi có tính là những hành vi có tính
Về mặt nội dung chính nguy hiểm đáng kể cho nguy hiểm chưa đáng kể trị - xã hội xã hội. cho xã hội. Quy định trong các văn
Về mặt hình thức pháp lý Quy định trong BLHS
bản của các ngành luật khác.
Bị xử lý bằng các biện
Bị xử lý bằng hình phạt pháp cưỡng chế nhà
Về mặt hậu quả pháp lý và để lại án tích
nước ít nghiêm khắc hơn và không để lại an tích. lOMoARc PSD|27879799
3. Phân biệt khách thể của tội phạm và đối tượng tác động của tội phạm
-Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
-Đối tượng tác động của tội phạm là những phần trong khách thể của tội phạm
mà khi tác động đến nó người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể.
Đối tượng tác động của tội phạm khác khách thể của tội phạm
-Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ, có
tính trừu tượng. Việc quy định quan hệ xã hội nào là khách thể của tội phạm
tùy thuộc vào lợi ích của giai cấp thống trị, vì thế khách thể tội phạm mang
tính chất giai cấp. Các tội phạm đều xâm phạm và gây thiệt hại cho khách
thể, tuy nhiên không phải tội phạm nào cũng gây thiệt hại cho đối tượng tác
động, như tội trộm cắp tài sản chỉ làm chuyển dịch quyền sở hữu từ người
này sang người khác, chứ tài sản không bị hư hỏng. Đối tượng tác động của
tội phạm là vật thể không mang tính giai cấp, nhưng quyền sở hữu tài sản ấy
là sự thừa nhận của Nhà nước với chủ sở hữu lại mang tính giai cấp.
4. Phân biệt đối tượng của tội phạm với công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm
Đối tượng tác động của tội phạm khác công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm.
Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng chịu sự tác động của hành vi phạ
m tội, còn công cụ phương tiện phạm tội là những công cụ, phương tiện được
người phạm tội sử dụng vào việc phạm tội, để tác động đến đối tượng tác động
của tội phạm. Công cụ, phương tiện của tội phạm có tác dụng hỗ trợ cho việc phạm tội thuận lợi.
5. So sánh sự cưỡng bức về thân thể so với tinh thần -Xét về khái niệm
+ Cưỡng bức về thân thể là trường hợp một người bị bạo lực vật chất tác động (
bị trói, bị giam giữ, bị bịt miệng) khiến họ không hành động được theo ý muốn
của mình mặc dù họ biết nếu làm như vậy sẽ gây thiệt hại đến người khác,
người bị cưỡng bức về thân thể không phải chịu trách nhiệm hình sự vì họ không có lỗi.
+ cưỡng bức về tinh thần là trường hợp một người bị đe dọa uy hiếp gây thiệt
hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản hoặc những lợi ích khác. Người bị cưỡng
bức vì sợ bị thiệt hại nên đã hành động hoặc không hành động gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội. lOMoARc PSD|27879799
-Về tính phải chịu TNHS
+ cưỡng bức về thân thể : do chủ thể bị đe dọa đã hoàn toàn tê liệt về thân thể,
không còn cách nào khác để chống trả ngoài việc gây thiệt hại cho xã hội, hành
vi như vậy là không có lỗi do đó không phải chịu TNHS
+ cưỡng bức về tinh thần : tùy theo sự tê liệt về ý chí mà có thể xác định người
thực hiện hành vi có phải chịu TNHS hay không
• Nếu người bị cưỡng bức hoàn toàn bị tê liệt về ý chí, không còn cách nào
khác, buộc phải hành động theo ý muốn của kẻ cưỡng bức thì không phải
chịu trách nhiệm hình sự.
• Tuy nhiên nếu hành vi cưỡng bức chưa làm người bị cưỡng bức tê liệt hoàn
toàn về ý chí thì họ vẫn phải chịu TNHS nhưng không phải là tội phạm do bị
tác động hay cưỡng bức, yếu tố bị cưỡng bức về tinh thần chỉ được coi là
tình tiết giảm nhẹ được Luật hình sự quy định.
6. Thời điểm tội phạm hoàn thành khác gì so với thời điểm tội phạm kết thúc
Thời điểm mà tội phạm được coi là tội phạm hoàn thành khác với thời điểm tội
phạm kết thúc. Tội phạm kết thúc là thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự
chấm dứt. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm dùng để đánh giá về mặt
pháp lí còn thời điểm tội phạm kết thúc là thời điểm dùng để đánh giá về mặt
thực tế. Hành vi phạm tội có thể dừng lại (kết thúc) khi tội phạm chưa hoàn
thành và ngược lại tội phạm tuy đã được coi là tội phạm hoàn thành nhưng vẫn
còn có thể tiếp tục xảy ra (chưa kết thúc)
7. Người xúi giục khác gì so với người thực hành ở dạng 2 -Về mặt khái niệm
Theo khoản 3 điều 17 BLHS: “người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc
đẩy người khác thực hiện tội phạm”. Còn người thực hành ở dạng 2 là trường
hợp không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong trong CTTP như không
tự mình thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng người khác mà chỉ có hành động
(cố ý) tác động người khác để người này thực hiện hành vi được mô tả trong
CTTP nhưng họ lại không phải chịu TNHS cùng với người đã tác động
-Về tính thực tiễn của hành vi
Người xúi giục có thể thực hiện hoặc không thực hiện hành vi còn người thực
hành ở dạng chỉ có thể tồn tại ở dạng không thực hiện mà để cho một người
khác thực hiện hành vi theo ý chí của mình
-Về tính phải chịu TNHS lOMoARc PSD|27879799
Người thực hiện ở dạng 2 tác động lên chủ thể khác nhằm thực hiện hành vi
phạm tội thay cho mình thì chủ thể đó không phải chịu TNHS vì một trong số các lí do sau:
+ họ là người kh có năng lực TNHS
+ họ không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do sai lầm
+ họ được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức về tinh thần
Người bị xúi giục trong nhiều trường hợp được coi là đồng phạm nếu hành vi
thực tế khớp với ý chí của người xúi giục và cùng có sự tham gia của người xúi
giục. Người bị xúi giục có thể là người đủ 18 tuổi nếu dưới 18 tuổi thì được quy
định với tội danh khác là tội dụ dỗ, ép buộc,... người dưới 18 tuổi phạm pháp (điều 325 BLHS)
8. Phân biệt phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết Khái niệm
Là hành vi của người vì Thiệt hại gây ra không
bảo vệ lợi ích của Nhà
nhất thiết là phải nhỏ
nước, của tổ chức, bảo
hơn Tình thế cấp thiết
vệ quyền, lợi ích chính
Là tình thế của người vì
đáng của mình hoặc của muốn tránh một nguy cơ người khác, mà chống
đang thực tế đe doạ lợi
trả lại một cách cần thiết ích của Nhà nước, của tổ người đang có hành vi chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình xâm phạm các lợi ích
hoặc của người khác mà nói trên không còn cách nào Nguồn gây ra nguy hiểm khác là phải gây một Là hành vi của con
thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Đa dạng, có thể là từ thiên tai, sự cố kỹ Phương pháp thực hiện
thuật… và cũng có thể hành vi loại trừ nguồn người. là do hành vi của con nguy hiểm
người. Gây một thiệt hại
Mức độ thiệt hại của khác. hành vi
Chống trả lại một cách Phòng vệ chính đáng cần thiết. lOMoARc PSD|27879799
Nhỏ hơn thiệt hại cần
Chỉ được gây thiệt hại
Thiệt hại gây ra phải là ngăn ngừa cho người có hành vi thiệt hại nhỏ hơn và Phạm vi để thực hiện
xâm hại lợi ích hợp pháp không được thực hiện hành vi
hành vi gây tổn hại đến
chứ không gây thiệt hại
sức khỏe, tính mạng của
thiệt hại cần ngăn ngừa. cho người khác. Ưu tiên lựa chọn khi cùng của người phòng
Phải là lựa chọn cuối thực hiện hành vi. vệ chính đáng. cùng, không còn cách Không nhất thiết người khác. nào khác để ngăn ngừa
phải là lựa chọn cuối
thiệt hại thì mới được Căn cứ pháp lý Điều 22 BLHS
phép gây ra một thiệt hại khác nhỏ hơn để ngăn
ngừa thiệt hại cho xã hội
bởi thiên tai, súc vật… Điều 23 BLHS