-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam
Đề cương ôn tập - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Khí động lực học 20 tài liệu
Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu
Đề cương ôn tập - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam
Đề cương ôn tập - Khí động lực học | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Khí động lực học 20 tài liệu
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hàng Không Việt Nam
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM KĐLHCB
Mực bay (Flight level) là: (Giáo trình trang 44)
A. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến 1 điểm trên bề mặt trái đất (thường lấy sân bay)
B. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến mean sea level
C. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đang bay đến mặt đẳng áp tiêu chuẩn 1013 hPa D. Tất cả đều sai
Chiều cao (Height) là: ( Giáo trình trang 44)
A. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến 1 điểm trên bề mặt trái đất (thường lấy sân bay)
B. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến mean sea level
C. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đang bay đến mặt đẳng áp tiêu chuẩn 1013 hPa D. Tất cả đều sai
Độ cao (Altitude) là: ( Giáo trình trang 44)
A. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến 1 điểm trên bề mặt trái đất (thường lấy sân bay)
B. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đến mean sea level
C. Khoảng cách thẳng đứng từ tàu bay đang bay đến mặt đẳng áp tiêu chuẩn 1013 hPa D. Tất cả đều sai
Áp suất không khí (air pressure) được đề cập ở các tài liệu khí động lực học (gt p17) là: A. Áp suất tĩnh B. Áp suất động C. Áp suất tổng
D. Tuỳ vào trường hợp cụ thể
Vận tốc khi nhìn từ mặt đất của tàu bay được gọi là: ( Giáo trình trang 59) A. VCAS B. VTAS C. VIAS D. VGS
Vận tốc thực của tàu bay là: (Giáo trình trang 57) A. VCAS B. VEAS C. VIAS D. VTAS
Nhiệt độ của bầu khí quyển theo điều kiện chuẩn là: (15 độ C) A. 293.15 0K b) 273.15 0K C. 288.15 0K D. 298.15 0K
Nhiệt độ trên 36.000 ft sẽ: (Giáo trình trang 32) A. tăng B. giảm C. không đổi.
D. thay đổi không theo quy luật.
Khi độ cao tăng, thì áp suất sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi
D. Thay đổi tuỳ điều kiện môi trường
Đơn vị áp suất nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI.: (Giáo trình trang 16) A. kg/m2 B. kg/cm2 C. N/m2 D. PSI
Vận tốc hiển thị bởi thiết bị đo (IAS) được sử dụng để: (Giáo trình trang 54)
A. Phân cách tàu bay theo thời thời gian hoặc dặm
B. Tính toán thời gian bay dự kiến của tàu bay
C. Phân cách tàu bay trong môi trường radar
D. Tính toán độ cao cho tàu bay
Vận tốc thực của tàu bay (TAS) được sử dụng để: (Giáo trình trạng 57)
A. Phân cách tàu bay theo thời thời gian hoặc dặm
B. Tính toán thời gian bay dự kiến của tàu bay
C. Phân cách tàu bay trong môi trường radar
D. Tính toán độ cao cho tàu bay
Đồng hồ đo độ cao (Barometer) hiển thị theo: (Giáo trình trang 21) A. Độ cao theo áp suất
B. Độ cao theo nhiệt độ
C. Độ cao theo khối lượng riêng D. Độ cao hình học
Các lực tác dụng lên tàu bay, khi tàu bay hoạt động là:
A. Lực đẩy, lực nâng, lực cản
B. Lực nâng, drag, trọng lực
C. Lực đẩy, lực nâng, trọng lực
D. Lực đẩy, lực nâng, lực cản, trọng lực
Lực nâng được tạo ra để cân bằng với: A. Trọng lực B. Lực đẩy C. Lực cản D. Lực ma sát
Lực đẩy được tạo ra để cân bằng với: A. Trọng lực B. Lực đẩy C. Lực cản D. Lực ma sát
Vận tốc gió tương đối (relative wind) …...và .......với sự di chuyển của tàu bay:
A. vuông góc / ngược chiều B. vuông góc / cùng chiều C. Song song / cùng chiều
D. Song song / ngược chiều
Bộ phận chính tạo ra lực nâng trên máy bay: A. Cánh đuôi đứng B. Thân C. Cánh chính D. Cánh đuôi ngang
Cánh đối xứng có hệ số lực nâng bằng 0 tại góc tới bằng: (Giáo trình trang 72) A. 0o B. 15o C. Tuỳ biên dạng cánh D. 20o
Cánh bất đối xứng có hệ số lực nâng bằng 0 tại góc tới bằng: A. 0o B. 15o C. Tuỳ biên dạng cánh D. 20o
Góc tới là: (Giáo trình trang 12)
A. góc hợp bỏi chord cánh và trục dọc của máy bay.
B. góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với chord cánh.
C. góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với trục dọc máy bay. D. Cả 3 đều sai
Góc đặt cánh là: (Giáo trình trang 11)
A. góc hợp bỏi chord cánh và trục dọc của máy bay.
B. góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với chord cánh.
C. góc hợp giữa hướng của dòng khí tới (hoặc là vận tốc gió tương đối) với trục dọc máy bay. D. Cả 3 đều sai
Đường dây cung của một cánh (chord cánh) là một đường chạy từ: (Giáo trình trang 6)
A. từ một wing tip này đến một wing tip khác
B. khoảng cách giữa mặt trên và mặt dưới cánh
C. đường cong nối từ leading edge cánh đến trailing edge cánh
D. đường thẳng nối từ leading edge cánh đến trailing edge cánh
Công thức tính hệ số lực nâng trên cánh là: A. . B. C. D. Lớp biên là gì? <?>
A. là dòng không khí di chuyển hỗn độn từ leading edge đến trailing edge.
B. là một ranh giới mỏng dính sát bề mặt cánh, có vận tốc tăng dần cho đến khi bằng vận tốc dòng tự do.
C. ranh giới nơi xảy ra sự tách dòng tại leading edge. D. Cả 3 đều sai
Hiện tượng mất lực nâng là: (Giáo trình trang 77)
A. lực nâng trên cánh tăng lên gấp đôi khi tăng góc tới đến 1 giá trị tới hạn
B. lực nâng trên cánh sẽ bị giảm khi tăng vận tốc đến 1 vận tốc tới hạn
C. lực nâng trên cánh sẽ bị giảm khi tăng góc tới (AoA) đến 1 góc tới tới hạn D. Cả 3 đều sai
Loại lực cản nào sẽ xuất hiện do chênh lệch áp suất giữa 2 bề mặt của cánh:
A. Lực cản hình dạng (profile drag)
B. Lực cản cảm ứng (Induced drag)
C. Lực cản nhớt (friction drag)
D. Lực cản sóng (Wave drag)
Các nhân tố ảnh hướng đến lực nâng và lực cản:
A. Hình dạng và kích thước cánh
B. Vận tốc dòng khí tới cánh
C. Đặc tính lực chất qua cánh: khối lượng riêng, độ nhớt… D. Cả 3 đều đúng
Khi tàu bay bay mực bay đường dài, trọng lượng tàu bay giảm, lực cản cảm ứng sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi
D. Tăng bình phương theo sự giảm trọng lượng
Khi máy bay bị stall, lực nâng và lực cản thay đổi như thế nào: A. Cả 2 cùng tăng B. Cả 2 cùng giảm
C. Lực nâng tăng, Lực cản giảm
D. Lực cản tăng, Lực nâng giảm
Có mấy loại lực cản chính: (Giáo trình trang 28) A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Loại lực cản nào sẽ tăng khi tăng độ cao:
A. Lực cản hình dạng (profile drag)
B. Lực cản cảm ứng (Induced drag)
C. Lực cản nhớt (friction drag)
D. Lực cản sóng (Wave drag)
Khi máy bay bay mực bay đường dài, mối quan hệ giữa các lực tác động lên tàu bay là:
A. Lực nâng = Lực cản, Trọng lực = Lực đẩy
B. Lực nâng = Trọng lực, Lực cản = Lực đẩy
C. Lực nâng > Trọng lực, Lực cản > Lực đẩy
D. Lực nâng < Trọng lực, Lực cản cản = Lực đẩy
Cánh biên dạng nào có lực cản cảm ứng nhỏ nhất: A. Cánh hình elip B. Hình chữ nhật C. Cánh delta D. Cánh swept
Parasite drag bao gồm: (Giáo trình trang 28)
A. Form, induced và interference
B. Form, induced và skin friction
C. Form, skin friction và interference D. Cả 3 đều sai
Tàu bay nào sau đây nặng hơn không khí và không có động cơ:
A. Máy bay trực thăng (helicopter) B. Máy bay (Airplane) C. Tàu lượn (Glider) D. Khí cầu (Airship)
Tàu bay nào sau đây nhẹ hơn không khí:
A. Máy bay trực thăng (helicopter) B. Máy bay (Airplane) C. Tàu lượn (Glider) D. Khí cầu (Airship)
Áp suất động được tính: A. B. C. D.
Đặc điểm của đường camber line và đường chord line đối với cánh có độ cong? A. Đều không thẳng B. Đều thẳng
C. Một đường thẳng và một đường cong D. Cả 3 đều sai
Cánh lượn (winglet) có tác đụng:
A. Giảm lực cản và lực nâng
B. Tăng lực cản và lực nâng
C. Giảm lực cản và tăng lực nâng
D. Tăng lực cản và giảm lực nâng Spoiler có chức năng:
A. Giảm lực cản và lực nâng
B. Tăng lực cản và lực nâng
C. Giảm lực cản và tăng lực nâng
D. Tăng lực cản và giảm lực nâng
Để tạo ra lực nâng, biên dạng cánh (airfoil) phải: A. Đối xứng B. Bất đối xứng.
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Khi trọng lượng máy bay thay đổi thì:
A. Tổng lực cản không đổi, bởi vì nó chỉ phụ thuộc vào vận tốc.
B. Tổng lực cản sẽ thay đổi, nếu lực nâng được giữ là hằng số.
C. Tổng lực cản thay đổi, vì lực nâng thay đổi.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Góc tới tới hạn của cánh có thể:
A. Thay đổi bởi việc sử dụng flap hoặc slat
B. Là hằng số với mọi biên dạng cánh
C. Phụ thuộc vào khối lượng tàu bay
D. Phụ thuộc vào vận tốc tàu bay
Hiện tượng stall được xác định theo: A. Vận tốc B. Góc tới C. Lực nâng D. Lực cản
Lực cản cảm ứng (induced drag) thấp nhất tại: A. Tip B. Trailing edge C. Leading edge D. Root
Khi vận tốc tăng, áp suất tĩnh tác động lên tàu bay sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi
D. Thay đổi tuỳ điều kiện môi trường
Khối lượng riêng của không khí sẽ lớn hơn khi: A. Ở độ cao cao hơn B. Ở độ cao thấp hơn
C. Khối lượng riêng không thay đổi theo độ cao
D. Khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật
Công thức nào sau đây đúng:
A. Áp suất tổng = áp suất tĩnh + áp suất động
B. Áp suất tĩnh = áp suất động + áp suất tổng
C. Áp suất động = áp suất tĩnh + áp suất tổng D. Cả 3 đều sai
Vận tốc không khí trên mặt trên của cánh khi tàu bay bay ở mực bay đường dài khi so sánh
với luồng không khí không bị ảnh hưởng bởi cánh, sẽ có: A. Vận tốc thấp hơn B. Vận tốc cao hơn C. Bằng nhau
D. Thay đổi tuỳ từng phần tử cánh
Có bao nhiêu loại moment khí động:
A. 2: pitching moment, rolling moment
B. 4: pitching moment, rolling moment, yawing moment, bending moment
C. 3: pitching moment, rolling moment, bending moment
D. 3: pitching moment, rolling moment, yawing moment
Loại lực cản nào sẽ xuất hiện khi vận tốc tàu bay lớn:
A. Lực cản hình dạng (profile drag)
B. Lực cản cảm ứng (Induced drag)
C. Lực cản nhớt (friction drag)
D. Lực cản sóng (Wave drag)
Aspect ratio của cánh có giá trị 8 : 1, nghĩa là:
A. Sải cánh: 64, diện tích cánh cánh: 8
B. Diện tích cánh: 64, sải cánh 8
C. Sải cánh bình phương: 64, Diện tích cánh: 8
D. Diện tích cánh bình phương: 64, sải cánh 8 Lực cản cảm ứng sẽ: A. Tỉ lệ thuận với CL B. Tỉ lệ nghịch với CL
C. Tỉ lệ thuận với bình phương CL D. Không thay đổi theo CL
Khi máy bay bị stall, lực nâng và lực cản thay đổi như thế nào: A. Cả 2 cùng tăng B. Cả 2 cùng giảm
C. Lực nâng tăng, Lực cản giảm
D. Lực cản tăng, Lực nâng giảm
Cánh biên dạng nào có lực cản cảm ứng lớn nhất: A. Hình elip B. Hình chữ nhật C. Cánh delta D. Cánh swept
Xoáy ở mũi cánh (wing tip vortices) sẽ lớn nhất khi nào: A. Bay ngược gió
B. Bay bằng ở tốc độ cao C. Bay xuôi gió
D. Bay chậm tại góc tới lớn
Mối quan hệ giữa tàu bay và máy bay: A. Tàu bay bao gồm máy bay B. Máy bay bao gồm tàu bay
C. Tàu bay và máy bay không có mối quan hệ
D. Tàu bay và máy bay là một
Các bộ chính của máy bay là:
A. Wing, Empennage, Fuselage, Power Plant, Stabilizer
B. Wing, Empennage, Fuselage, Power Plant, Landing gear
C. Empennage, Fuselage, Power Plant, Stabilizer, cockpit
D. Wing, Empennage, cockpit, Power Plant, Stabilizer
Hướng tàu bay bay trên không được gọi là: A. Bearing B. Track C. Heading D. Radial
Hướng tàu bay quan sát được trên mặt đất được gọi là: A. Bearing B. Track C. Heading D. Radial Drag devices có chức năng:
A. Giảm lực cản và lực nâng
B. Tăng lực cản và giữ lực nâng không đổi
C. Tăng lực cản và tăng lực nâng
D. Tăng lực cản và giảm lực nâng
Ground Effect ảnh hưởng tàu bay trong giai đoạn nào: A. Take off and Cruise B. Landing and Climb C. Take off and Landing D. Cruise and Descent
Ground Effect xuất hiện do sự xuất hiện của: A. Root Vortex B. Tip Vortex C. Stall D. Roll
Ground Effect ảnh hưởng trong phạm vi:
A. bằng nửa chiều dài sải cánh
B. bằng chiều dài sải cánh
C. bằng hai lần chiều dài sải cánh
D. bằng chiều dài dây cung cánh
Bằng việc thay đổi góc tới trên cánh, phi công đang điều khiển:
A. Lực nâng, tốc độ và lực cản
B. Lực nâng và tốc độ, nhưng không bao gồm lực cản
C. Lực nâng, khối lượng, lực cản
D. Lực nâng, lực cản, nhưng không bao gồm tốc độ
Yawing là chuyển động xung quanh trục ………: A. Vertical axis B. Lateral axis C. Longitudinal axis D. rotation axis
Pitching là chuyển động xung quanh trục ………: A. Vertical axis B. Lateral axis C. Longitudinal axis D. rotation axis
Rolling là chuyển động xung quanh trục ………: A. Vertical axis B. Lateral axis C. Longitudinal axis D. rotation axis
Công suất trên tàu bay bao gồm mấy loại chính: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá trị mực bay (flight level), giá trị áp suất hiển thị là: A. QNE B. QFE C. QNH D. QFH
Khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá trị độ cao (altitude), giá trị áp suất hiển thị là: A. QFE B. QNH C. QNE D. Tất cả đều sai
Khi điều chỉnh đồng hồ đo độ cao của tài bay hiển thị giá trị chiều cao (height), giá trị áp suất hiển thị là: A. QFE B. QNH C. QNE D. Tất cả đều sai
Tâm khí động là: (Giáo trình trang 105)
A. điểm mà tại đó sự thay đổi của moment khí động (resultant moment) theo góc tới là = 0
B. điểm đặt 1 lực duy nhất, mà lực này có momen khí động (resultant moment) = 0
C. là vị trí trung bình của trọng lượng của máy bay
D. là điểm mà không tồn tại lực khí động Tâm áp suất là:
A. điểm mà tại đó sự thay đổi của moment khí động (resultant moment) theo góc tới là = 0
B. điểm đặt 1 lực duy nhất, mà lực này có momen khí động (resultant moment) = 0
C. là vị trí trung bình của trọng lượng của máy bay
D. là điểm mà không tồn tại lực khí động
Góc tới tối ưu là góc tới mà tại đó:
A. Tạo ra lực cản nhỏ nhất
B. Tạo ra lực nâng lớn nhất
C. Tạo ra lực nâng bằng 0.
D. Tạo ra tỉ lệ lực nâng/lực cản lớn nhất