Đề cương ôn tập kì 1 Toán 7 năm 2022 – 2023 trường THCS Thành Công – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 tài liệu đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kì 1 môn Toán 7 năm học 2022 – 2023 trường THCS Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN TOÁN – LỚP 7
PHẦN 1: SỐ HỮU TỶ VÀ SỐ THỰC:
Bài 1: Tính hợp lý nếu có thể:
a)
5 14 4 11
15 25 3 25
b)
3 5 10 6
15
13 11 13 11
c)
1 2 18 2
2 15
9 3 19 3
d)
3 5 3 5
25 : 35 :
e)
3 2
0
1 1
12 8 (2023) :
2 2
f)
2
0
5 4 16
0,16 : ( 2018)
4 81 9
g)
10 10 2 2
(0,25) 4 5 3
h)
2
4 4 9 1
0,75
25 5 5 3
i)
12 7 5 6 20
17 13 17 13 5
k)
1 12 13 79 28
3 67 41 67 41
l)
2 2 2
6 3.6 3
13
m)
6 5 9
4 12 11
4 9 6 120
8 3 6
n)
[(-24,2) + 4,525]- (-11,2 + 3,525)
o)
(-12,45) + 23,4 +12,45 + (-23,4)
p)
4,2. -5,1 -5,1. -5,8 + -0,16
q)
-0,4 : 0,04 +10 . 1,2.20 +12.8
Bài 2: Tìm x
a)
1 5
6 12
x
b)
3 1 1
4 4 2
x
c)
8 3
: 0,4
5 5
x d)
2
| 2 2 | 3,75 ( 0,5)
x
e)
2
1 3
2
3 2 4
1
x
f)
2
5 9 4 0
x x
g)
2 2 3
7 7 344
x x
h)
2
1 1
3
x
Bài 3: Làm tròn các số sau :
a) 275 461 với độ chính xác là 50. c) 17,2023 với độ chính xác là 0,05.
b) 1991,6 với độ chính xác là 0,5. d) 0,(371) với độ chính xác là 0,005.
Bài 4: a) Tìm GTLN của biểu thức
2022
A =
| x | +2023
;
b) Tìm GTNN của biểu thức
99
B = +1 + 2022
x
với
x 0
c) Tìm GTLN của biểu thức
2
2
5
3
x
C
x
d) Tìm GTLN của biểu thức sau
2022 1
D x x
Bài 5: a) Cho
2 3 4 5 6 23 24
3 3 3 3 3 3 3 3
C
. Chứng minh
C
chia hết cho 420
b) Tìm
x
y
biết
2023
2022
( 1) 1 0
x y
Bài 6: Cho
n - 6
A =
n - 2
với n là số nguyên.
a) Tìm điều kiện của n để A là phân số.
b) Tìm n để A nhận giá trị là số nguyên âm lớn nhất.
c) Tìm n để A nhận giá trị là số tự nhiên.
d) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của A.
PHẦN 2: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU:
Bài 7: Biểu đồ doanh thu một sdòng sản phẩm của một cửa ng điện ttrong một tháng được cho bởi
bảng dưới đây. Em hãy vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể hiện bảng số liệu trên.
Các loại sản phẩm Máy tính Điện thoại Bàn phím Chuột không giây
Doanh số 1000 8000 2000 4000
Bài 8: Cho bảng thống kê sau. Hãy vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể diện dữ liệu trên.
Lợi nhuận sản phẩm trên mỗi mặt hàng
Các loại sản phẩm Xe đạp Xe máy điện Pin Phụ kiện đi kèm
Doanh số 20% 60% 15% 5%
Bài 9: Cho biểu đồ sau:
a) Trong biểu đồ trên, mấy thể
loại phim đươc được thống kê.
b) Loại phim nào được các bạn
học sinh khối lớp 7 yêu thích
nhất?
c) Phim hoạt hình cóbao nhiêu
bạn yêu thích?
Bài 10: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biều diễn dữ liệu của bảng thống kê sau:
Thời gian giải một bài toán của 10 em học sinh tổ 1 lớp 7A
Thời gian ( Phút) 5 7 12 14
Số học sinh 1 2 5 2
Bài 11: Quan sát biểu đồ dưới đây rồi trả lời một số câu hỏi sau:
a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về vấn đề gì?
b) Đơn vị thời gian là gì?
25%
TỈ L PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH KHỐI LP 7
14%
25%
36%
Phim hoạt hình
Phim hình sự
Phim phiêu lưu
Phim hài
2021
2060
1950
1561
1213
676
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 - 2003
Năm
2500
2003
2000
1500
1000
500
Sản lượng ( triệu tấn)
20001990198019701950
0
c) Năm bao nhiêu thì sản lượng lương thực thế giới đạt trên 2000 triệu tấn.
Bài 12: Quan sát biểu đồ đoạn thẳng sau:
a) Lập bảng thống kê thể hiện biểu đồ trên.
b) Tháng nào trong năm có nhiệt độ trung bình cao nhất? thấp nhất? là bao nhiêu độ?
PHẦN 3: HÌNH HỌC:
Bài 13: Tính số đo x, y trong các hình sau.
Bài 14: Cho hình vẽ dưới đây. Biết AC // DE. Tính các góc của
ABC
.
Bài 15: Cho
ABC
0 0
B 70 ,C 30
như hình trên. Tia phân giác
A
cắt BC tại D. Kẻ
AH BC
.
a) Tính
BAC
. b) Tính
ADH
. c) Tính
HAD
.
Bài 16: Cho
ABC
vuông tại A
AB AC
. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho
BA BM
. Gọi E
trung điểm của AM.
a) Chứng minh
ABE MBE
.
b) Gọi K là giao điểm của BE và AC.
Chứng minh
KM BC
.
xx
A
C
B
x
x
P
Q
N
M
60
0
x
x
y
E
H
134
0
D
F
28
0
D
C
B
A
45
0
K
E
B
M
C
A
30
0
70
0
A
DH
C
B
18
21
25
27
28
29
28
27
24
20
17
17
30
7 8
9 10
11
12
Nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội.
Tháng
25
6
20
15
10
5
Nhiệt độ
0
C
54321
0
Bài 17: Cho
ABC
vuông tại A. Vẽ BD là tia phân giác
ABC
.
Trên BC lấy điểm E sao cho
BE BA
.
a) Chứng minh
ABD EBD
.
b) Chứng minh
DE AD
DE BC
.
c) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho
AF CE
.
Chứng minh ba điểm F, D, E thẳng hàng.
Bài 18: Cho
ABC
vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho
AB BE
. Tia phân giác của
B
cắt cạnh AC ở D.
a) Chứng minh
ABD EBD
.
b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
c) Kẻ
AH BC, H BC
. Chứng minh AH // DE.
d) So sánh
ABC EDC
.
e) Gọi K là giao điểm của ED và BA, M là trung điểm KC.
Chứng minh B, D, M thẳng hàng.
Bài 19: Cho
AOB
nhọn. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C
sao cho
OC OA
. Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho
OD OB
.
a) Chứng minh
OAB OCD
.
b) Từ B kẻ
BH AC
, Từ D kẻ DK vuông góc với AC.
Chứng minh
BH DK
.
c) Trên tia AB lấy điểm M, trên tia DC lấy điểm N sao
cho
BM DN
.
Chứng minh rằng 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
Bài 20: Cho
ABC
AB AC
. M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh
AMB AMC
.
b) Từ M kẻ
ME AB
MF AC
.
Chứng minh
AE AF
.
c) Chứng minh EF // BC.
d) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Từ C kẻ đường
thẳng vuông góc với AC.
Hai đường thẳng này cắt nhau tại N. Chứng minh A, M, N
thẳng hàng.
--------------- Chúc các con ôn tập và thi tốt ---------------
E
D
CB
A
F
M
H
E
D
CB
A
K
N
D
K
M
O
H
C
B
A
M
E
F
N
C
B
A
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7
PHẦN 1: SỐ HỮU TỶ VÀ SỐ THỰC:
Bài 1: Tính hợp lý nếu có thể: 5 14 4 11 3 5 10 6 a)    b)  15   15 25 3 25 13 11 13 11 1 2 18 2 3  5  3  5  c) 2  15  d) 25 :   35 :      9 3 19 3 19  4  19  4  3 2  1   1  2  5   4 16 e) 0 12  8  (2023) :   f) 0 0,16  :  (2018)    2    2     4  81 9 2 4 4 9  1   g) 10 10 2 2 (0, 25)  4  5  3 h)      0,75   25 5 5  3  1  2 7 5  6 20  1 12 13   79 28  i)     k)         17 13 17 13 5  3 67 41  67 41  2 2 2 6  3.6  3 6 5 9 4  9  6 120 l) m) 13 4 12 11 8 3  6
n) [(-24, 2) + 4,525] - (-11, 2 + 3,525)
o) (-12, 45) + 23, 4 +12, 45 + (-23, 4) p) 4, 2.-5, 
1 - 5,1.-5,8 + -0,16
q) -0, 4 : 0,04 +10.1,2.20 +12.8 Bài 2: Tìm x 1 5 3 1 1  a)  x  b)  x  6 12 4 4 2 8 3 c)  : x  0, 4 d) 2 | 2  2x | 3  ,75  (0,5) 5 5 2  1 3  1 e)  x  2   f)   x 2 5 9x  4  0  3 2  4 2 g) 2x 2 x3 7  7  344 h) x 1   1 3
Bài 3: Làm tròn các số sau :
a) 275 461 với độ chính xác là 50.
c) 17,2023 với độ chính xác là 0,05.
b) 1991,6 với độ chính xác là 0,5.
d) 0,(371) với độ chính xác là 0,005. 2022
Bài 4: a) Tìm GTLN của biểu thức A = ; | x | +2023
b) Tìm GTNN của biểu thức  x 99 B = +1 + 2022 với x  0 2 5  x
c) Tìm GTLN của biểu thức C  2 x  3
d) Tìm GTLN của biểu thức sau D  x  2022  x 1 Bài 5: a) Cho 2 3 4 5 6 23 24
C  3  3  3  3  3  3  3  3 . Chứng minh C chia hết cho 420 b) Tìm x và y biết x    y  2023 2022 ( 1) 1  0 n - 6 Bài 6: Cho A = với n là số nguyên. n - 2
a) Tìm điều kiện của n để A là phân số.
b) Tìm n để A nhận giá trị là số nguyên âm lớn nhất.
c) Tìm n để A nhận giá trị là số tự nhiên.
d) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của A.
PHẦN 2: THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU:
Bài 7: Biểu đồ doanh thu một số dòng sản phẩm của một cửa hàng điện tử trong một tháng được cho bởi
bảng dưới đây. Em hãy vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể hiện bảng số liệu trên. Các loại sản phẩm Máy tính Điện thoại Bàn phím Chuột không giây Doanh số 1000 8000 2000 4000
Bài 8: Cho bảng thống kê sau. Hãy vẽ biểu đồ hình quạt tròn thể diện dữ liệu trên.
Lợi nhuận sản phẩm trên mỗi mặt hàng Các loại sản phẩm Xe đạp Xe máy điện Pin Phụ kiện đi kèm Doanh số 20% 60% 15% 5% Bài 9: Cho biểu đồ sau:
a) Trong biểu đồ trên, có mấy thể TỈ LỆ PHẦN TRĂM THỂ LOẠI PHIM YÊU THÍCH CỦA 80 HỌC SINH KHỐI LỚP 7
loại phim đươc được thống kê.
b) Loại phim nào được các bạn 14%
học sinh khối lớp 7 yêu thích Phim hài nhất? 36% Phim phiêu lưu
c) Phim hoạt hình cóbao nhiêu 25% Phim hình sự bạn yêu thích? Phim hoạt hình 25%
Bài 10: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biều diễn dữ liệu của bảng thống kê sau:
Thời gian giải một bài toán của 10 em học sinh tổ 1 lớp 7A Thời gian ( Phút) 5 7 12 14 Số học sinh 1 2 5 2
Bài 11: Quan sát biểu đồ dưới đây rồi trả lời một số câu hỏi sau:
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950 - 2003
Sản lượng ( triệu tấn) 2500 2060 2021 1950 2000 1561 1500 1213 1000 676 500 0 1950 1970 1980 1990 2000 2003 Năm
a) Biểu đồ biểu diễn thông tin về vấn đề gì?
b) Đơn vị thời gian là gì?
c) Năm bao nhiêu thì sản lượng lương thực thế giới đạt trên 2000 triệu tấn.
Bài 12: Quan sát biểu đồ đoạn thẳng sau: Nhiệt độ 0C
Nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội. 29 30 28 28 27 27 25 24 25 21 20 20 18 17 17 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
a) Lập bảng thống kê thể hiện biểu đồ trên.
b) Tháng nào trong năm có nhiệt độ trung bình cao nhất? thấp nhất? là bao nhiêu độ? PHẦN 3: HÌNH HỌC:
Bài 13: Tính số đo x, y trong các hình sau. D A N x x H x 1340 y x x x 600 B C M Q P F E
Bài 14: Cho hình vẽ dưới đây. Biết AC // DE. Tính các góc của ABC . A A B 450 D 280 300 700 C C H D B Bài 15: Cho ABC có  0   0
B 70 ,C  30 như hình trên. Tia phân giác 
A cắt BC tại D. Kẻ AH  BC . a) Tính  BAC. b) Tính  ADH . c) Tính  HAD .
Bài 16: Cho ABC vuông tại A có AB  AC . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA  BM . Gọi E là trung điểm của AM. a) Chứng minh A  BE  M  BE . A
b) Gọi K là giao điểm của BE và AC. Chứng minh KM  BC . K E B M C
Bài 17: Cho ABC vuông tại A. Vẽ BD là tia phân giác  ABC. F
Trên BC lấy điểm E sao cho BE  BA . a) Chứng minh A  BD  E  BD.
b) Chứng minh DE  AD và DE  BC . A
c) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
d) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  CE . D
Chứng minh ba điểm F, D, E thẳng hàng. B E C
Bài 18: Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho K
AB  BE . Tia phân giác của  B cắt cạnh AC ở D. a) Chứng minh A  BD  E  BD.
b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE. A M
c) Kẻ AH  BC,H  BC. Chứng minh AH // DE. D d) So sánh  ABC   EDC .
e) Gọi K là giao điểm của ED và BA, M là trung điểm KC. B H E C
Chứng minh B, D, M thẳng hàng.
Bài 19: Cho AOB nhọn. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C D N C
sao cho OC  OA . Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD  OB .
a) Chứng minh OAB  OCD . K
b) Từ B kẻ BH  AC , Từ D kẻ DK vuông góc với AC. Chứng minh BH  DK . O
c) Trên tia AB lấy điểm M, trên tia DC lấy điểm N sao H cho BM  DN .
Chứng minh rằng 3 điểm M, O, N thẳng hàng. A M B
Bài 20: Cho ABC có AB  AC . M là trung điểm của BC. A
a) Chứng minh AMB  AMC .
b) Từ M kẻ ME  AB và MF  AC . Chứng minh AE  AF . c) Chứng minh EF // BC.
d) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Từ C kẻ đường E F thẳng vuông góc với AC.
Hai đường thẳng này cắt nhau tại N. Chứng minh A, M, N B M C thẳng hàng. N
--------------- Chúc các con ôn tập và thi tốt ---------------