Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội
Đề cương ôn tập - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Vấn đề 4: Lợi tức, địa tô
1. Sự hình thành QHSX TBCN trong nông nghiệp
- Trong CNTB, nông nghiệp trở thành một lĩnh vực đầu tư và được
kinh doanh theo hình thức TBCN
- Hình thành theo hai con đường:
+ Cải cách dần dần kinh tế địa chủ, phong kiến sang sand kinh
doanh theo phương thức SX TBCN
+ Thông qua CM tư sả, xoá bỏ kinh tế địa chủ phong kiến, phát triển kinh tế TBCN 2. ĐỊa tô TBCN
- Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản xã hội đầu tư
vào lĩnh vực nông nghiệp.
- Bản chất của địa tô:
+ Địa tô xuất hiện từ Khi có chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất
+ Trong XH TBCN, TBKD Nông nghiệp phải thuê ruộng đất
của địa chủ. Nhà TB kinh doanh nông nghiệp phải trả một
lượng tiền cho địa chủ vì đã thuê đất của họ
+ Ngoài lợi nhuận bình quân, các nhà TB phải thu được lợi nhuận siêu ngạch
+ Trong nông nghiệp lợi nhuận siêu ngạch lâu dài và tương đối
ổn định mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho Địa Chủ
- Địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần
lợi nhuận bình quân mà các nhà TB kinh doanh trên lĩnh vực nông
nghiệp phải trả cho địa chủ
- Các hình thức địa tô TBCN: + Địa tô chênh lệch
a. Địa tô chênh lệch I: là địa tô mà địa chủ thu được do
chỗ cho thuê ruộng đất tốt và độ màu mỡ cao, điều
kiện tự nhiên thuận lợi
b. Địa tô chênh lệch II: là địa tô mà địa chủ thu được do
chỗ cho thuê mảnh đất đã được đầu tư thâm canh và
làm tăng độ màu mỡ của đất
+ Địa tô tuyệt đối: Là địa tô mà địa chủ thu được trên mảnh đất
cho thuê không kể độ màu với tự nhiên thuận lợi hay do
thâm canh Đó là phần lợi nhuận siêu ngạch Rose anh nói lợi
nhuận bình quân được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị
nông sản và giá cả sản xuất chung của nông sản
- Nông nghiệp khác Công nghiệp ở chỗ đất đai có hại mà nhu cầu
nông phẩm là vô hạn. Người ta buộc phải canh tác trên những
ruộng đất dù xấu nhất cho nên giá cả nông phẩm được hình thành
dựa trên điều kiện sản xuất xấu nhất. 1, Lợi tức Nguồn gốc lợi tích:
- TB cho vay là TB tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữu nó cho
người khác sử dụng trong một thời gian nhằm nhận được số tiền lời nhất
định. Số tiền đó được gọi là lợi tức.
- Do có TB tiền tệ để nhàn rỗi nên nhà TB cho vay đã chuyển tiền của
mình cho nhà TB đi vay sử dụng. tiền nhàn rỗi khi vào tay nhà TB đi vay
sẽ trở thành TB lưu động. Trong quá trình vận động nhà TB sẽ thu được
lợi nhận bình quân nhưng nhà TB đi vay không được hưởng toàn bộ số lợi
nhuận bình quân đó mà phải trích ra một phần trả cho nhà TB cho vay
dưới hình thức lợi tức
-> Định nghĩa: Lợi tức chính là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư
bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được
quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định.
Bản chất: là các hình thái biến tướng của giá trị thặng dư do công sáng tạo
ra trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. * Lợi tức ký hiệu là z
Công thức tính: z’=z/TBCV x 100%
Ví dụ: Cách tính lợi tức đầu tư (ROI) khi làm quảng cáo Google adwords.
Mỗi ngày, quảng cáo của doanh nghiệp có 50 lượt click (coi mỗi click là
một người dùng), tương ứng 50x30=1 500 lượt truy cập vào website mỗi
tháng. Theo hợp đồng kí kết, mỗi lượt truy cập doanh nghiệp phải trả cho Google 900 đồng.
Chi phí quảng cáo Adwords mỗi tháng doanh nghiệp phải trả là:
1500 x 900 = 1 350 000 (đồng)
Giả sử chỉ 5% trong số khách truy cập này sẽ mua hàng, tương ứng với 75
người, mỗisản phẩm bán được chỉ lời 50 000 đồng, vậy thu nhập hay chính
là lợi nhuận doanh nghiệp thu được là:
75 x 50 000 – 1 350 000 = 2 400 000 (đồng)
Vậy: -Mỗi đồng ban đầu đầu tư vào Adwords giúp bạn kiếm được 1,77
đồng lợi nhuận trong một tháng. 2. Tỉ suất lợi tức. Khái niệm
- Là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho
vay (thường tính theo tháng, quý, năm, …) Công thức tính:
Nếu kí hiệu tỉ suất lợi tức là z’ ta có: z’ = 100 (%) Trong đó: z là lợi tức.
Giới hạn: 0 < z’< p’
Trong giới hạn trên, tỉ suất lợi tức lên xuống theo quan hệ cung – cầu về tư
bản cho vay và biến động theo chu kì vận động của tư bản công nghiệp.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi tức
Tỉ suất lợi tức phụ thuộc vào các nhân tố:
Một là, tỉ suất lợi nhuận bình quân.
Hai là, tỉ lệ phân chia lợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bản hoạt động.
Ba là, quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. Trong điều kiện của chủ nghĩa
tư bản: Tỉ suất lợi tức có xu hướng giảm vì tỉ suất lợi nhuận có xu hướng
giảm và cung về tư bản cho vay có xu hướng tăng nhanh hơn cầu về tư bản cho vay
CH Đ 3: NGUN G퐃ĀC CA GI䄃Ā TR䤃⌀ THĂNG DƯ
1. Công thư뀁c chung c"a tư b&n
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiê s
n thành mô st số tiền nhất định, nhưng bản thân
tiền đó không phải là tư bản.
Tiền tê s chia thành 2 loại cơ bản:
- Tiền tê s trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn là tiền tê s thông thường, lưu
thông theo công thức: H - T - H
- Tiền tê s đóng vai trt là tư bản, trong nền sản xuất TBCN, lưu thông theo
công thức: T - H - T’ ( T’>T )
(? )So s愃Ānh công thư뀁c c a 2 lo愃⌀i ti n t : ● Giống:
+ Đều do hai giai đoạn đối lâ sp nhau là mua và bán tạo thành.
+ Trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vâ s
t chất là tiền (T) và hàng
(H), hai người có quan hê s
kinh tế với nhau là người mua và người bán. ● Khác: H - T - H T - H - T’ Bwt đầu bằng viê s
c bán, kết thúc bằng Bwt đầu bằng viê s c mua, kết thúc bằng viê s c mua viê s c bán
Điểm xuất phát và kết thúc của quá
Điểm xuất phát và kết thúc của quá
trình đều là hàng hóa, tiền chỉ giữ vai trình đều là tiền, hàng hóa chỉ giữ vai trt trung gian trt trung gian
Mục đích của lưu thông hàng hoá giản Mục đích của lưu thông tư bản không
đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn
phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị,
nhu cầu, nên các hàng hoá trao đổi
hơn nữa giá trị tăng thêm.
phải có giá trị sử dụng khác nhau.
Sự vận động sẽ kết thúc ở giai đoạn
Sự vận động của tư bản là không có
thứ hai, khi những người trao đổi có
giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là
được giá trị sử dụng mà người đó cần không có giới hạn.
đến. Do đó sự vận động là có giới hạn.
(?)V sao T - H - T’ l công thư뀁c chung c a tư b"n?
T - H - T’ (trong đó T’ = T + t, t>0) là công thức chung của tư bản vì sự vâ s n
đô sng của mọi tư bản đều biểu hiê sn trong lưu thông dưới dạng khái quát đó.,dù
là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay. Số tiền trô si ra
lớn hơn được gọi là GTTD (t) số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được ,
GTTD trở thành tư bản (T). Như vâ s
y, tư b n l gi愃Ā tr椃⌀ mang l愃⌀i gi愃Ā tr ng dư. 椃⌀ thă
Để có được giá trị thă sng dư mà vxn tuân thủ những quy luâ s t khách quan của nền
kinh tế hàng hóa, đă sc biê st là quy luâ st giá trị, nhà tư bản đã mua được mô s t loại hàng hóa đă sc biê s
t mà trong quá trình sử dụng, giá trị của hàng hóa này không
những được bảo tồn mà ctn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. Đó là hàng hóa sức lao đô sng.
2. H(ng h漃Āa sư뀁c lao đô
ng (năng lư뀣c lao đô ng) 2.1. Khái niê s m
- Theo C.Mác: “Sư뀁c lao đô ng hay năng lư뀣c lao đô ng l to n bô như뀃ng
năng lư뀣c th ch Āt v tinh th"n t#n t愃⌀i trong mô t cơ th , trong môt con
ngươꄀi đang s Āng, v đươꄣc ngươꄀi đ漃Ā đem ra vâ
n d甃⌀ng m.i khi s n xu Āt
ra mô t gi愃Ā tr椃⌀ sư뀉 d甃⌀ng n o đ漃Ā.”
- Nói cách khác, sức lao đô sng là toàn bô s
nhưng năng lực của con người và
được người đó sử dụng vào sản xuất.
- Sức lao đô sng là cái có trước, là tiềm năng syn có trong con người, ctn lao
đô sng là quá trình vâ sn dụng sức lao đô sng.
2.2. Hai điều kiê sn để sức lao đô sng trở thành hàng hóa - Môt l , người lao đô s
ng phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao
đô sng của mình và có quyền bán sức lao đô sng của mình như mô st hàng hóa. - Hai l , người lao đô s
ng không có tư liê su sản xuất cần thiết để tự mình thực hiê s
n lao đô sng, muốn sống chỉ ctn cách bán sức lao đô sng.
2.3. Hai thuô sc tính của hàng hóa sức lao đô sng
● Giá trị của hàng hóa SLĐ: do số lượng lao đô sng xã hô si cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất ra sức lao đô sng quyết định.
Giá trị hàng hóa SLĐ được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của
các tư liê su sinh hoạt cần thiết để sản xuất là tái sản xuất ra SLĐ. Cụ thể:
+ Môt l , giá trị những tư liê s
u sinh hoạt cần thiết về cơ sở vâ st chất và
tinh thần để tái sản xuất ra SLĐ, duy trì đời sống của bản thân người công nhân.
+ Hai l , chi phí đào tạo người công nhân.
+ Ba l , giá trị những tư liê s
u sinh hoạt vâ st chất và tinh thần cần thiết
cho con cái người công nhân.
● Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ: là công dụng của sức lao đô sng, là tính hữu ích thể hiê s
n ở chỗ có thể thza mãn nhu cầu của người mua là sử dụng vào quá trình lao đô sng.
Hàng hóa SLĐ là hàng hóa đă sc biê st vì:
+ Phương thức tồn tại mà mua bán của nó (chỉ bán quyền sử dụng
chứ không bán quyền sở hữu, chỉ bản trong mô st thời gian nhất định chứ không bán h|n)
+ Khi được sử dụng nó tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó,
đó chính là nguồn gốc của giá trị thă sng dư. (ngu#n g Āc c9a GTTD
l do hao ph椃Ā SLĐ m c漃Ā)
3. Sư뀣 s&n xu Āt ra gi愃Ā tr椃⌀ thă ng dư tr
ong x: hô i tư b&n
- Sự sản xuất ra GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm
tăng giá trị. Để có được GTTD, nền sản xuất xã hô si phải đạt đến
mô st trình đô s nhất định.
- Quá trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao đô sng và tư liê su lao
đô sng để sản xuất ra GTTD có 2 đă sc điểm: + Công nhân làm viê s
c dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
+ Sản phẩm làm ra thuô sc quyền sở hữu của nhà tư bản.
(?) V椃Ā d甃⌀ v qu愃Ā tr nh s n xu Āt GTTD
Giả định sản xuất 50kg sợi cần 50kg bông, giá 50kg bông là 50$. Để biến số
bông đó thành sợi, công nhân phải lao đô sng trong 4h và hao mtn máy móc là
3$. Trong 4h lao đô sng, công nhân đã tạo ra 1 giá trị là 15$. Như vâ s
y, nếu như quá trình lao đô sng k攃Āo dài đến điểm mà ở đó bù đwp được giá
trị SLĐ (4h) thì không có GTTD, tiền chưa biến thành tư bản.
Tuy nhiên, nhà tư bản mua SLĐ của công nhân để sử dụng trong 8h, do đó: Chi phí sản xuất
Chi phí của sản phẩm mới Tiền mua bông 50$
Giá trị bông được chuyển thành sợi 50$ Hao mtn máy móc 3$
Giá trị máy móc được chuyển vào sợi 3$ Tiền mua SLĐ trong 1 ngày
Giá trị do lao đô sng công nhân 15$ tạo ra trong 8h 30$ Tổng cô sng 68$ 83$
=> Giá trị 15$ dôi ra ngoài giá trị sức lao đô s
ng là giá trị thă sng dư. Là giá trị mới
do người lao đô sng tạo ra ngoài hao phí lao đô s
ng tất yếu, là kết quả lao đô s ng
không công của công nhân cho nhà tư bản. Như vâ s y, gi愃Ā tr椃⌀ thă
ng dư l môt bô gi愃Ā tr椃⌀ mơꄁi dôi ra ngo i gi愃Ā tr椃⌀ SLĐ do
ngươꄀi công nhân t愃⌀o ra, l k Āt qu lao đô
ng không công c9a công nhân cho nh tư b n. K礃Ā hiê u l : m
(?) Khi n o th ti n th nh tư b n?
- Khi được dùng để mang lại giá trị thă s ng dư cho nhà tư bản.
- Phải trải qua quá trình thuê mướn và bóc lô st SLĐ.
1.4 Tư b&n b Āt biến v( tư b&n kh& biến
- Để tiến hành sản xuất tư bản nào cũng phải ứng ra 1 số lượng tư bản nhất
định để mua tư liệu sản xuất và sức lao động tức là biến thân tư bản tiền tệ
thành các yếu tố của quá trình sản xuất, thành các hình thức tồn tại khác
nhau của tư bản sản xuất.
a, Tư b&n b Āt biến
- Kn: Tư b n b Āt bi Ān l bộ phận tư b n t#n t愃⌀i dươꄁi hình th愃Āi tư liệu s n
xu Āt m gi愃Ā tr椃⌀ đươꄣc lao động c甃⌀ th c9a công nhân l m thuê b o t#n v
chuy n nguyên vẹn v o gi愃Ā tr椃⌀ s n phẩm, tư뀁c l gi愃Ā tr椃⌀ không bi Ān
trong qu愃Ā trình s n xu Āt đươꄣc (k礃Ā hiệu l c).
- C Āu trúc: Về mặt hiện vật, tư bản bất biến gồm:
+ Máy móc, thiết bị, nhà xưởng... (C1)
+ Nguyên, nhiên vật liệu…(C2) - Đặc điểm:
+ Giá trị của chúng được bảo tồn và được lao động cụ thể của người
côngnhân chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm. Trong đó, C1
chuyển giá trịnhiều lần, C2 chuyển giá trị một lần.
+ Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới hình thức giá trị sử dụng mới.
+ Tư bản bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần
thiết để cho quá trình tạo ra giá trị thặng dư.
b, Tư b&n kh& biến
- Kn: tư b n kh bi Ān l bộ phận tư b n t#n t愃⌀i dươꄁi hình th愃Āi sư뀁c lao
động không t愃Āi hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tươꄣng c9a công
nhân m tăng lên, tư뀁c bi Ān đổi về s Ā lươꄣng trong qu愃Ā trình s n xu Āt (k礃 hiệu l v). - Đặc điểm:
Sử dụng tư bản khả biến sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của chính
tư bản khả biến bz ra ban đầu. Lượng giá trị đó được chia thành hai bộ phận:
+ Một bộ phận giá trị ấy chuyển thành tư liệu sinh hoạt của người công
nhân, bù lại giá trị sức lao động cuả người công nhân và mất đi trong
quá trình tiêu dùng của họ
+ Bộ phận ctn lại chính là giá trị thặng dư thuộc về nhà tư bản.
+ Tư bản khả biến là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
+ TBKB tạo ra giá trị mới = v + m
Nhà tư bản không sở hữu được sức lao động đã mua bằng tư bản khả
biến,mà chỉ sử dụng sức lao động đó trong thời gian nhất định trong ngày.
- Ý nghĩa: Sự phân chia tư bản thành tư bản khả biến và tư bản bất biến có ý nghĩa quan trọng. Vì:
+ Vạch rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do lao động
khôngcông của người công nhân tạo ra.
+ Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có
vai trt quan trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của công nhân.
Giá trị hàng hóa = Giá trị cũ + Giá trị mới = C + (v+ m) 1.5 Tiền công
- Kh愃Āi niệm: Tiền công trong ch9 nghĩa tư b n l hình thư뀁c bi u hiện
bằng tiền c9a gi愃Ā tr椃⌀ sư뀁c lao động, hay gi愃Ā c c9a sư뀁c lao động, nhưng
bi u hiện ra bề ngo i th nh gi愃Ā c c9a lao động. + Sức lao động + Lao động : slđ và TLSX
- Đặc điểm của hàng hoá sức lao động là gwn liền với người bán, nó chỉ nhận
được giá cả khi cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là lao động
cho nhà tư bản, do đó bề ngoài chỉ thấy nhà tư bản trả giá trị cho người lao động làm thuê.
- Nguồn gốc của tiền công là do hao phí sức lao động của người lao động
làm thuê tự trả cho mình thông qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động.
- Tiền công che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời
gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, do đó tiền công che
đậy mất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
1.6 Tuần ho(n v( chu chuyển c"a tư b&n
a, Tuần ho(n c"a tư b&n
- Kh愃Āi niệm: Tu"n ho n c9a tư b n l sư뀣 vận động c9a tư b n l"n lươꄣt tr i
qua 3 giai đo愃⌀n dươꄁi ba hình th愃Āi k Ā ti Āp nhau (tư b n tiền tệ, tư b n s n
xu Āt, b愃Ān h ng h漃Āa) gắn vơꄁi thư뀣c hiện như뀃ng chư뀁c năng tương ư뀁ng
quay trở về hình th愃Āi ban đ"u cùng vơꄁi gi愃Ā tr椃⌀ thặng dư.
- Mô hình tuần hoàn của tư bản: SLĐ
T - H …SX … H’ - T’ TLSX
Sự vận động này trải qua 3 giai đoạn: 2 giai đoạn lưu hông và 1 giai đoạn sản xuất.
- Giai đoạn thứ nhất – giai đoạn lưu thông 1
+ Hình thái tư bản: tư bản tiền tệ
+ Chức năng: mua các yếu tố sản xuất
- Giai đoạn thứ hai – giai đoạn sản xuất
+ Hình thái tư bản : tư bản sản xuất
+ Chức năng : sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư
- Giai đoạn thứ 3 – giai đoạn lưu thông 2
+ Hình thức tư bản: tư bản hàng hóa
+ Chức năng: thực hiện giá trị thặng dư
Kết quả của quá trình sản xuất đó là H’ trong giá trị của H’ có bao hàm giá trị
thặng dư. Khi bán được H’, người ta thu được T’. Trong T’ có giá trị thặng dư dưới hình thái tiền.
b, Chu chuyển c"a tư b&n
-Kh愃Āi niệm: Chu chuy n c9a tư b n tu"n ho n c9a tư b n đươꄣc xét l một
qu愃Ā trình đ椃⌀nh kỳ, thươꄀng xuyên lặp đi lặp l愃⌀i v đổi mơꄁi theo thơꄀi gian.
- Chu chuyển của tư bản được đo bằng thời gian chu chuyển của tư bản hoặc
tốc độ chu chuyển của tư bản.
T/g chu chuyển = T/g sản xuất + T/g lưu thông.
- Thời gian sản xuất là thời gian nằm ở trong lĩnh vực sản xuất.
T/g sản xuất -T/g lao động -T/g dự trữ -T/g gián đoạn
- Thời gian lưu thông là thời gian nằm ở trong lưu thông. T/g lưu thông -T/g bán -T/g mua
-Thời gian mua, bán lại phụ thuộc vào các yếu tố sau: khoảng cách thị trường,
tình hình thị trường, sự phát triển của vận tải và giao thông.
-Thời gian chu chuyển của tư bản càng rút ngwn thì càng tạo điều kiện cho
giátrị thặng dư được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng nhanh lớn hơn.
- T Āc độ chu chuy n tư b n l s Ā vòng chu chuy n c9a tư b n trong một năm Công thức:
n= CH/ch n là số vtng hoặc tốc độ chu chuyển CH là thời gian trong năm
Ch là thời gian 1 vtng chu chuyển
c, Tư b&n cố đ椃⌀nh v( tư b&n lưu động
Tư b&n cố đ椃⌀nh
Tư b&n lưu động
- Kh愃Āi niệm: Tư bản cố định là bộ phận- Kh愃Āi niệm: Tư bản lưu động là bộ
tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu lao phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình
động tham gia toàn bộ vào quá trình sản thái sức lao động, nguyên nhiên vật
xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được
dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mtn.
chuyển một lần, toàn phần vào giá trị
sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất. - Đặc đi m: - Đặc đi m: + Giá trị lớn + Giá trị nhz
+ Sau mỗi lần sản xuất, hình thức và + Giảm giá trị sử dụng sau mỗi lần sản
máy móc gần như không thay đổi xuất.
+ Được sử dụng trong nhiều năm và + Chu chuyển nhanh hơn tư bản cố
luôn chịu hao mtn đó là hao mtn hữu định hình và hao mtn vô hình
● Hao mtn hữu hình là hao mtn về
vật chất, về cơ học có thể nhận thấy được
● Hao mtn vô hình là hao mtn
thuần túy về mặt giá trị
Kh愃Āi qu愃Āt l愃⌀i, ngu#n g Āc c9a gi愃Ā tr椃⌀ thặng dư l do hao ph椃Ā lao động t愃 Vấn đề 1 1. Sản xuất hàng hóa 1.1. Khái niệm -
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra
sản phẩm không nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình
mà để trao đổi, mua bán.
1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
- Điều kiện 1: Phân công lao động xã hội. +
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa
những người sản xuất những ngành, nghề khác nhau. +
1986: Bắt đầu chủ trương chính thức đổi mới về kinh tế. -
Điều kiện 2: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
+ Làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích.
Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông
qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa. 2. Hàng hóa
2.1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa a. Khái niệm -
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
b. Thuộc tính của hàng hóa: 2 thuộc tính -
Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa
mãn một nhu cầu nào đó của con người.
+ Giá trị sử dụng là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa
quyết định. Do đó, giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, luôn
tồn tại cùng với xã hội loài người.
+ Giá trị sử dụng chỉ thể hiện trong lĩnh vực tiêu dùng, chỉ khi
nào con người sử dụng hàng hóa cho tiêu dùng thì giá trị đó mới phát huy tác dụng.
- Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
+ Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất,
trao đổi hàng hóa và là phạm trù lịch sử.
+ Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội
dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
2.2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa -
Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
+ Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
+ Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, công cụ, phương pháp và kết quả lao động riêng. -
Lao động trừu tượng: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến
hình thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản
xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
+ Lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử, chỉ có trong sản xuất hàng hóa.
2.3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
a. Lượng giá trị của hàng hóa -
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó. -
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một
giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình
độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình. -
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa = Hao phí lao động quá khứ + Hao phí
lao động sống tạo ra giá trị mới.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa -
Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của người lao động, được tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
+ Giá trị của hàng hóa tỉ lệ nghịch với năng suất lao động.
+ Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
> Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người công nhân
> Mức độ phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ
> Mức độ ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất
> Trình độ tổ chức quản lý
> Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
> Các điều kiện tự nhiên
+ Cường độ lao động: là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động
lao động trong sản xuất. -
Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
+ Lao động giản đơn: là lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo huấn
luyện chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
+ Lao động phức tạp: là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải
qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
+ Trong cùng một đơn vị thời gian, mọi hoạt động lao động phức tạp sẽ
tạo ra được nhiều lượng giá trị hơn so với lao động giản đơn.
+ Ví dụ: trong một giờ LĐ ngƣời thợ sửa máy tính tạo ra nhiều giá trị
hơn ngƣời rửa bát. Vì LĐ của người rửa bát là LĐGĐ, có nghĩa là bất
kỳ người bình thường nào, không qua đào tạo cũng có thể thực hiện
được. Còn LĐ của người thợ sửa máy tính là LĐPT đòi hỏi phải có sự đào tạo, huấn luyện -
Cấu thành lượng giá trị hàng hóa:
● - Để SXHH cần phải chi phí LĐ, gồm:
+ LĐ quá khứ (vật hóa): nhà máy móc, công cụ, nguyên vật liệu…
+ LĐ sống: chi phí để người SXHH sống và tồn tại trong quá trình chế
biến tài liệu SX thành sản phẩm mới.
● - LĐCT có vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị của tƣ liệu SX vào trong
sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm (kí hiệu c).
● - LĐTT (biểu hiện ở sự hao phí LĐ sống trong quá trình SX) làm tăng
thêm GT cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm (kí hiệu là v + m).
● - Như vậy: (lượng GT hàng hóa W) W = c + v + m (giá trị cũ tái hiện + giá trị mới).
Vấn đề 2: Nền KTTT và các quy luật của nền KTTT I. Thị trường:
1. Khái niệm: Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu
của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác
định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội.
2. Phân loại thị trường:
- Căn cứ đối tượng trao đổi: Thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ.
- Căn cứ vào phạm vi các quan hệ: Trong nước, ngoài nước.
- Căn cứ vào các yếu tố được trao đổi, mua bán: Thị trường tư liệu tiêu dùng,
thị trường tư liệu sản xuất.
- Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành: Thị trường tự do, thị trường có
điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. 3. Vai trò thị trường:
Một là: - Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển.
- Thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu dùng.
Hai là: Thị trường kích thích sự sáng tạo, phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Ba là: Thị trường là thành tố gắn kết nền KT thành một chỉnh thể (từ sản xuất
> phân phối > trao đổi > tiêu dùng; trong nước – ngoài nước.
4. Cơ chế thị trường: là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân
theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
- Mối quan hệ giữa cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường: Cơ chế thị
trường là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài
nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin,… trong nền kinh tế thị trường.
II. Nền kinh tế thị trường và các quy luật của nó: 1. Khái niệm:
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường. 2. Đặc trưng: Bao gồm: 4 đặc trưng
- Đa dạng về chủ thể KT, nhiều hình thức sở hữu khác nhau (Nhà nước, tư
nhân, tập thể, nước ngoài, …) và đều phải bình đẳng trước pháp luật
- Thị trường có quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông
qua hoạt động của các thị trường bộ phận
+ Ví dụ: Nguồn lực vốn
Dịch bệnh Covid khiến TT lao động khủng hoảng, số lượng thất nghiệp
↑ ; dịch vụ, hàng hóa và sức mua ↓ dẫn đến các chủ thể KT có xu thế
dịch chuyển nguồn lực vốn đầu tư sang các nước an toàn hơn
- Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi
trường, vừa là động lực thúc đẩy KTTT phát triển
+ Ứng dụng vào thực tiễn: Giá cả được quyết định bởi giá trị hàng hoá và cung cầu
Ví dụ: Nếu lượng cầu hàng hóa > lượng cung → giá cả hàng hóa tăng
→ lợi nhuận tăng → thúc đẩy người sản xuất tăng lượng cung
Và ngược lại nếu lượng cầu hàng hoá < lượng cung - Là nền kinh tế mở
Quá trình trao đổi và sản xuất HH càng được mở rộng về phạm vi và
quy mô → nền KTTT phát triển
Ứng dụng vào thực tiễn: Nền kinh tế mở tạo xu thế liên doanh, liên kết
giữa các nước phát triển và đang phát triển → giúp các nước đang phát
triển có cơ hội tiếp xúc với đổi mới nhằm phát triển kinh tế nước mình 3. Ưu thế: Bao gồm: 3 ưu thế
- Tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thể kinh tế
Vận dụng vào thực tế: KTTT chịu ảnh hưởng bởi quy luật cung cầu +
sự cạnh tranh → chủ thể KT phải đổi mới, ứng dụng KHKT vào sản
xuất để ↑ năng suất lao động + ↓ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
Ví dụ: Ngành thời trang (liên tục thay đổi các mẫu mã, chất liệu sản phẩm)
Hãng điện thoại thông minh (Apple, Samsung, Oppo,… liên tục sáng
tạo, đổi mới công nghệ)
- Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, vùng miền, quốc gia
Vận dụng vào thực tiễn
a. Tiềm năng của chủ thể: Nền KTTT có các chủ thể KT như thành phần
KT tư nhân, tập thể, có vốn đầu tư nước ngoài, nhà nước. Mỗi chủ thể
đều có đặc điểm riêng
Ví dụ: Với lĩnh vực sản xuất đồ công nghệ điện tử thì chủ thể doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có ưu thế hơn khi sở hữu được công
nghệ SX hiện đại (LG, Sony) ; Còn thành phần KT nhà nước có ưu thế
về các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, sân bay, cảng biển vì liên quan
đến vấn đề an sinh xã hội và quy hoạch phức tạp, …
b. Tiềm năng của vùng miền: Từng vùng miền sẽ có 1 đặc trưng, lợi thế
về tự nhiên khác nhau → xây dựng, phát triển kỹ thuật ở chính vùng
miền đó sẽ có lợi hơn ở vùng miền khác
c. Tiềm năng của quốc gia: Giống với vùng miền
- Thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
Vận dụng vào thực tiễn: Sự cạnh tranh trong nền KTTT tạo sự đổi mới
Ví dụ: Ngành giao thông vận tải trong thời kỳ bao cấp và hiện đại. Ở hiện đại
có nhiều phương tiện thuận tiện, dễ dàng di chuyển hơn 4. Khuyết tật: Bao gồm: 3 khuyết tật
- Luôn tiềm ẩn những rủi ro, khủng hoảng
+ Ví dụ: Chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, cấm vận đều có thể là nguyên
nhân dẫn đến khủng hoảng thị trường (như Covid)
- Không tự khắc phục được các vấn đề: cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội… Vì chính các chủ thể trong KTTT
nhằm đến lợi nhuận mà đã khai thác cạn kiệt tài nguyên gây suy thoái môi
trường → vấn đề tất yếu, không thể tự khắc phục
- Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội. Sự
cạnh tranh trong nền KTTT → phân hoá xã hội về mặt thu nhập, cơ hội
+ Ví dụ: Cạnh tranh về việc làm đối với những sinh viên vừa ra trường →
kết quả: phân hoá trong tương lai thành những người có thu nhập thấp
>< cao → vấn đề tất yếu, không thể khắc phục
=> Vì vậy nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được các khuyết tật nên
cần có sự can thiệp của nhà nước để giải quyết. Khi đó, nền kinh tế được gọi
là kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
5. Quy luật của nền kinh tế thị trường a. Quy luật giá trị
- Trong sản xuất: Hao phí lao động cá biệt luôn =< Hao phí lao động cần thiết
=> Nhằm nâng cao năng suất lao động
- Trong trao đổi: dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở.
Tác động của quy luật giá trị:
-Tích cực: + Điều tiết sản xuất và lưu thông +Kích thích sản xuất + Lựa chọn tự nhiên
-Tiêu cực: Phân hoá giàu nghèo b. Quy luật cung cầu
Nếu cung > cầu thì giá cả thấp hơn giá trị
Nếu cung < hơn cầu thì cả giá cả cao hơn giá trị
Nếu cung = cầu thì giá cả bằng với giá trị
c. Quy luật lưu thông tiền tệ M=P.Q/V
M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hoá và dịch vụ đem ra lưu thông
V: số vòng lựa thông của đồng tiền Một số lưu ý:
+Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng
hóa đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ.
+Nếu tiền > hàng hoá: đồng tiền bị mất giá trị, giá cả hàng hoá tăng> lạm phát
+Nếu tiền < hàng hoá: sẽ làm cho giá cả hàng hoá giảm> giảm phát d. Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
=> Khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản
xuất kinh doanh luôn phải chấp nhận vừa hợp tác vừa cạnh tranh.
=> Cạnh tranh nội bộ ngành: giá trị cá biệt của hàng hoá
=> Cạnh tranh giữa các ngành: di chuyển luôn nguồn lực
Tác động của cạnh tranh: Tích cực:
+Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất phát huy tốt nhất tiềm năng của
mọi chủ thể, vùng miền.
+Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường .
+Điều chỉnh linh hoạt việc phân bố các tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu
cầu của xã hội, nguồn lực Tiêu cực:
+Cạnh tranh không lành mạnh tổn hại môi trường kinh doanh
+Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội.
+Cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi của xã hội.