Đề cương ôn tập kinh tế chính trj Mac - Leenin | Học viện Phụ Nữ Việt Nam

Đề cương ôn tập kinh tế chính trj Mac - Leenin | Học viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Câu 1: Trình bày mục đích nghiên cứu và chức năng của KTCT Mác Lênin
- Mục đích nghiên cứu
+ mức độ cao nhất: nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự
vận động và phát triển của phương thức sản xuất
+ Mục đích xuyên suốt: Cung cấp cơ sở khoa học góp phần thúc đẩy văn
minh và phát triển toàn diện của xã hội
- Chức năng của KTCT Mác Lênin
+ Chức năng nhận thức
+ Chức năng thực tiễn
+ Chức năng tư tưởng
+ Chức năng phương pháp luận
Câu 2: Thế nào là hàng hóa ? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa ? Lấy
ví dụ minh họa ?
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi mua bán
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị
- Giá trị sử dụng
+ Khái niệm: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa để
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
+ Ví dụ :
Xe cộ dùng để đi lại, chở hàng
Bút dùng để viết
Bàn dùng để ngồi học, để ăn uống
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng
GTSD là phạm trù vĩnh viễn (do thuộc tính tự nhiên quy định)
GTSD thể được phát hiện dần dần cùng với sự phát triển của
LLSX (Khi KHXH ngày một phát triển thì một hàng hóa thể
được phát hiện ra nhiều GTSD khác nhau). dụ: điện thoại ngày
nay không chỉ để nghe, gọi còn để đọc báo, xem phim, mua
sắm,…
GTSD chỉ thể hiện đầy đủ thông qua người tiêu dùng. Ví dụ: GTSD
của một chiếc áo chỉ được thể hiện đầy đủ khi người mua
sử dụng. Người tiêu dùng đánh giá được chiếc áo mặc mát
không, thoải mái không, thấm mồ hôi không,…đây chính
GTSD của chiếc áo.
GTSD của hàng hóa là để phục vụ nhu cầuhội. Có nghĩa sản
xuất, bán những thị trường cần chứ không phải sản xuất, bán
những gì mình cần
- Giá trị hàng hóa
+ Khái niệm: giá trị hàng hóa hao phí lao động hội của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Ví dụ: Thời gian để sản xuất 1 áo = 5h => giá trị áo = 5h
+ Đặc điểm của giá trị hàng hóa
Giá trị là nội dung
Giá trị thuộc tính hội của hàng hóa, biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa
Giá trị là một phạm trù lịch sử
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
+ Tính thống nhất: cùng tồn tại trong một hàng hóa
+ Tính mâu thuẫn:
Với tư cách giá trị sử dụng các hàng hóa khác nhau về chất, với tư
cách giá trị các hàng hóa giống nhau về chất
dụ: cái bút, quyển sách => giá trị sử dụng khác nhau về chất
bút dùng để viết, sách dùng để học; với cách giá trị giống nhau
về chất là đều hao phí thời gian để tạo ra sản phẩm đó
Quá trình thực hiện giá trịgiá trị sử dụng tách rời về mặt không
gian và thời gian
Ví dụ: quyển sách có giá trị được thực hiện ở nơi sản xuất, giá trị sử
dụng được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc
Người sản xuất quan tâm đến giá trị hàng hóa, còn người tiêu dùng
quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa
Ví dụ: Cùng một cái áo, nhưng người sản xuất sẽ quan tâm làm thể
nào để sản xuất ra nhiều chiếc áo trong một thời gian ngắn nhất,
còn người tiêu dùng sẽ quan tâm đến chất liệu, màu sắc, kiểu dáng,
sự đa dạng.
Câu 3: Tiền là gì? Phân tích các chức năng của tiền? Lấy ví dụ minh họa?
- Tiền kết quả của quá trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa,
sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
- Các chức năng của tiền
+ Thước đo giá trị: khi sử dụng chức năng thước đo gtrị, tiền dùng để
biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các loại hàng hóa khác nhau.
Ví dụ: người ta mua chiếc xe đạp vào năm 1970 là 21.000 đồng, nhưng
ở năm 2022, mọi người sẽ không thể xác định được giá trị thực sự của
chiếc xe đạp vào năm 1970. Thay thế người ta sẽ nói là, mua một
chiếc xe đạp vào năm 1970 hết 1 chỉ vàng.
+ Phương tiện lưu thông: khi thực hiện chức năng phương tiện lưu
thông, tiền được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.
dụ: người bán bánh tự làm bánh sau đó đem bán để lấy tiền.
Số tiền đó tiếp tục được người bán bánh sử dụng để mua một số
nguyên liệu đã hết để về làm hàng và tiếp tục bán
+ Phương tiện thanh toán: khi thực hiện chức năng phương tiện thanh
toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, chi trả cho các hoạt động trả
sau.
dụ: người đi làm sau mỗi năm đều sẽ phải nộp thuế thu nhập
nhân của mình
+ Phương tiện cất giữ: tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
Ví dụ: Mỗi tháng đi làm em kiếm được 2 triệu, em dùng 1 triệu để gửi
tiết kiệm ở ngân hàng
+ Tiền tệ thế giới: tiền thực hiện việc thanh toán quốc tế các hoạt
động ngoại thương, tín dụng, tài chính
dụ: Khi đi du lịch nước ngoài bạn sẽ cần đổi tiền tệ nước mình
sang tiền tệ nước bạn để phục vụ cho những hoạt động du lịch.
Câu 4: Phân tích vai trò các chủ thể chính tham gia thị trường ?
- Người sản xuất: người cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng yêu cầu
hội đạt lợi nhuận tối đa. Trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ
không tổn hại đến sức khỏe và lợi ích người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng: định hướng sản xuất, quyết định sự thành bại của sản
xuất. Trách nhiệm đến sự phát triển bền vững của xã hội.
- Các chủ thể trung gian trong thị trường: kết nối thông tin trong quan hệ
mua bán, tạo hội làm tăng giá trị hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng. Cần loại trừ trung gian không phù hợp chuẩn mực đạo đức.
- Nhà nước: tạo hành lang pháp để quản khắc phục khuyết tật của
thị trường. Tạo lập môi trường KT tốt cho các chủ thể phát huy sức sáng
tạo.
Câu 5: Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động ?
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị hàng hóa sức lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động hao phí lao động hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động
- Sức lao động khả năng, năng lực lao động của người lao động. Để
tái sản xuất ra nó, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh
hoạt nhất định.
- Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm:
+ Một là, giá trị liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao
động
+ Hai là, phí tổn đào tạo người lao động
+ Ba là, giá trị những liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người
lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử
+ Yếu tốt tinh thần: ngoài những nhhu cầu về vật chất, người công
nhân còn cần thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, văn hóa, vui chơi, giải
trí…
+ Yếu tố lịch sử: những nhu cầu, phương thức, mức độ thỏa mãn các
nhu cầu đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch sử
(hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lí, trình độ phát triển của từng
quốc gia)
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện quá trình tiêu
dùng sức lao động, tức quá trình lao động để sản xuất ra một hàng
hóa, một dịch vụ nào đó.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, khi sử
dụng tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần lớn
hơn đó chính là giá trị thặng dư (m)
Sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
Câu 6: Phân biệt bản bất biến, bản khả biến, bản cố định
bản lưu động? Lấy ví dụ minh họa?
Tư bản bất biến
- bộ phận bản dùng để mua liệu sản xuất (máy móc, thiết bị
nguyên, nhiên vật liệu), giá trị của được bảo toàn chuyển vào sản
phẩm trong trong quá trình sản xuất
- Kí hiệu: C
Tư bản khả biến
- Là bộ phận bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công
nhân), đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị
thặng dư
- Kí hiệu: V
Tư bản cố định
- Là một bộ phận của TBSX tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng
giá trị không chuyển hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần trong thời
gian sản xuất
- Tư bản cố định bị hao mòn vô hình và hao mòn vo hình
Tư bản lưu động
- một bộ phận của TBSX được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ
sản xuất giá trị được chuyển toàn bộ vào sản phamả trong một chu kỳ
sản xuất
Câu 7: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Khái niệm: m tuyệt đối m thu được do kéo dài thời gian lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động, thời gian lao động tất yếu ko đổi
- Cách thức thực hiện: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động
- Hạn chế: bị giới hạn khả năng sinh học của người công nhân nên dễ bị
đấu tranh
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
- Khái niệm: m tương đối giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, do đó kéo thời gian lao động thặng dư trong khi
thời gian lao động không đổi
- Cách thức thực hiện: Giảm thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng
cao năng suất lao động hội: Nâng cao trình độ lành nghề của công
nhân.
Câu 8: Phân tích vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản?
Vai trò lịch sử của chủ nghĩ tư bản
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
+ Chuyển từ kỹ thuật lao động thủ công lên kỹ thuật khí, sang tự
động hóa, tin học hóa.
+ Từ sự phát triển của kỹ thuật công nghệ, con người bước vào
quá trình giải phóng sức lao động, giúp nâng cao hiệu quả khám
phá và chinh phục tự nhiên của con người.
+ Chủ nghĩabản công lớn trong phát triển cuộc cách mạng 4.0
xuất hiện vào đầu thế kỷ 21, chuyển nền kinh tế của nhân loại bước
vào thời đại mới – thời đại kinh tế tri thức.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
+ Sự ra đời của CNTB đã đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên,
chuyển kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ
nghĩa phát triển, chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất tận
trung quy mô lớn, hiện đại, năng suất cao.
+ CNTB kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tạo ra
khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ lớn hơn nhiều so với các
xã hội trước cộng lại
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
+ CNTB thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển đạt tới mức
điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản
xuất cả về chiều rộng và chiều sâu
+ Sản xuất tập trung với quy lớn, hợp lý; chuyên môn hóa sản
xuất và hợp tác lao động sâu sắc; mối liên hệ kinh tế giữa các đơn
vị, các ngành, các lĩnh vực, giữa các quốc gia ngày càng chặt
chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với
nhau phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, một quá trình
sản xuất hội thống nhất. Đây cũng một trong những điều
kiện về kinh tế thuận lợi thúc đẩy nền sản xuất hội phát triển
ngảy càng cao hơn.
Giới hạn lịch sử của CNTB
- Mục đích sản xuất của CNTB vẫn tập trung chủ yếu lợi ích của
thiểu số giai cấp tư sản
- CNTB đã đang tiếp tục tham gia gây chiến tranh xung đột
nhiều nơi trên thế giới
- Sự phân hóa giàu nghèo trong lòng các nước TB xu hướng
ngày càng sâu sắc
Câu 9: Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Về mục tiêu: Mục tiêu của chủ nghĩ xã hội nước ta à xây dựng một xã
hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam làVề quan hệ sở hữu
nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhân động lực quan
trọng. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhân nòng
cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Về quan hệ quản lý nền kinh tế:
+ Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN thông qua cương lĩnh,
đường lối phát triển KT – XHcác chủ trương, quyết sách lớn trong
từng thời kỳ
+ Nhà nước quản nền KTTT định hướng XHCN thông qua pháp luật,
các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế chính sách cùng các
công cụ kinh tế trên sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường,
phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở VN
- Về quan hệ phân phối: Thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau
trong đó phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc
lợi những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền
KTTT.
- Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng hội: nền
KTTT định xướng XHCN VN phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế
với công bằng xã hội. Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa –
hội. Thực hiện tiến bộ công bằng hội ngay trong từng chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của KTTT.
Câu 10: Phân tích nội dung hoàn thiện thể kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
+ Một là: Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá
nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong
thủ tục hành chính nhà nước dịch vụ công để quyền tài sản được
giao dịch thông suốt.
+ Hai là: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động sử
dụng hiệu quả đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
+ Ba là: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác sử dụng tài
nguyên thiên nhiên.
+ Bốn là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu
quả các tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản
để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
+ Năm là: Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo
hướng khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ
tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
+ Sáu là: Hoàn thiện khung pháp lý về hợp đồng và giải quyết tranh chấp
dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ.
+ Bảy là: Hoàn thiện thể chế cho sự phát hiện các thành phần kinh tế,
các loại hình doanh nghiệp.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
+ Một là, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
+ Hai là, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt
các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ và công bằng xã hội, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
+ Một là, tiếp tục soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật các
thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế
củaVN
+ Hai là, thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa
trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị
trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực các doanh
nghiệp trong nước, xây dựng thực hiện các chế phù hợp với
thông lệ quốc tế…
- Hoàn thiện thể hế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
+ Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng, vai trò xây dựng thực hiện thể chế KT của nhà nước. Phát
huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN
+ Phát huy sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và sự đồng thuận của toàn dân
tộc
Câu 11: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế bản trong nền kinh tế
thị trường?
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
Câu 12: Trình bày khái quát về lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp?
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt đầu
từ giữa thế kỷ 17 đến giữa thế kr 19. Nội dung bản chuyển từ lao
động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện giới hóa
sản xuất bằng việc sử dụng năngg lượng nước và hơi nước.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế kỷ 19 đến
đầu thế kỷ 20. Nội dung thể hiện việc sử dụng năng lượng điện
động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa
cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điệncơ khí và sang
giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ khoảng những năm đầu
thập niên 60 thế kỷ 20 đến cuối thế kỷ 20. Đặc trưng là sự xuất hiện công
nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ đề cập lần đầu tiên tại hội chợ triển
lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 được chính phủ
Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm
2012.
Câu 13: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam?
- Thứ nhất: Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền
sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ
- Thứ hai: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất –hội lạc
hậu sang nền sản xuất xã hội tiến bộ. Các nhiệm vụ:
+ Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện
đại
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp
4.0
Câu 14: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát
triển của Việt Nam ?
- Tác động tích cực
+ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN, vốn, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
+ Tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập trên các lĩnh vực khác, củng cố
QPAN
- Tác động tiêu cực
+ Doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn, phá sản
+ Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế với bên ngoài
+ Nguy cơ gia tăng khoảng cách giàu – nghèo
+ Các nguy về chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên, tài nguyên cạn
kiệt, công nghệ lạc hậu, bất lợi trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu..
+ Các vấn đề về ANTT; chủ quyền quốc gia bị đe dọa; văn hóa trong
nước bị đe dọa, “xâm lăng”
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Câu 1: Trình bày mục đích nghiên cứu và chức năng của KTCT Mác Lênin - Mục đích nghiên cứu
+ Ở mức độ cao nhất: nhằm tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự
vận động và phát triển của phương thức sản xuất
+ Mục đích xuyên suốt: Cung cấp cơ sở khoa học góp phần thúc đẩy văn
minh và phát triển toàn diện của xã hội
- Chức năng của KTCT Mác Lênin + Chức năng nhận thức + Chức năng thực tiễn + Chức năng tư tưởng
+ Chức năng phương pháp luận
Câu 2: Thế nào là hàng hóa ? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa ? Lấy ví dụ minh họa ?
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi mua bán 
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị
- Giá trị sử dụng
+ Khái niệm: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa để
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người + Ví dụ : 
Xe cộ dùng để đi lại, chở hàng  Bút dùng để viết 
Bàn dùng để ngồi học, để ăn uống
+ Đặc điểm của giá trị sử dụng 
GTSD là phạm trù vĩnh viễn (do thuộc tính tự nhiên quy định) 
GTSD có thể được phát hiện dần dần cùng với sự phát triển của
LLSX (Khi KHXH ngày một phát triển thì một hàng hóa có thể
được phát hiện ra nhiều GTSD khác nhau). Ví dụ: điện thoại ngày
nay không chỉ để nghe, gọi mà còn để đọc báo, xem phim, mua sắm,… 
GTSD chỉ thể hiện đầy đủ thông qua người tiêu dùng. Ví dụ: GTSD
của một chiếc áo chỉ được thể hiện đầy đủ khi có người mua nó và
sử dụng. Người tiêu dùng đánh giá được chiếc áo mặc có mát
không, có thoải mái không, có thấm mồ hôi không,…đây chính là GTSD của chiếc áo. 
GTSD của hàng hóa là để phục vụ nhu cầu xã hội. Có nghĩa là sản
xuất, bán những gì thị trường cần chứ không phải sản xuất, bán những gì mình cần - Giá trị hàng hóa
+ Khái niệm: giá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Ví dụ: Thời gian để sản xuất 1 áo = 5h => giá trị áo = 5h
+ Đặc điểm của giá trị hàng hóa  Giá trị là nội dung 
Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa, biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa 
Giá trị là một phạm trù lịch sử
- Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
+ Tính thống nhất: cùng tồn tại trong một hàng hóa + Tính mâu thuẫn: 
Với tư cách giá trị sử dụng các hàng hóa khác nhau về chất, với tư
cách giá trị các hàng hóa giống nhau về chất
Ví dụ: cái bút, quyển sách => giá trị sử dụng khác nhau về chất là
bút dùng để viết, sách dùng để học; với tư cách giá trị giống nhau
về chất là đều hao phí thời gian để tạo ra sản phẩm đó 
Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng tách rời về mặt không gian và thời gian
Ví dụ: quyển sách có giá trị được thực hiện ở nơi sản xuất, giá trị sử
dụng được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc 
Người sản xuất quan tâm đến giá trị hàng hóa, còn người tiêu dùng
quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa
Ví dụ: Cùng một cái áo, nhưng người sản xuất sẽ quan tâm làm thể
nào để sản xuất ra nhiều chiếc áo trong một thời gian ngắn nhất,
còn người tiêu dùng sẽ quan tâm đến chất liệu, màu sắc, kiểu dáng, sự đa dạng.
Câu 3: Tiền là gì? Phân tích các chức năng của tiền? Lấy ví dụ minh họa?
- Tiền là kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa, là
sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.
- Các chức năng của tiền
+ Thước đo giá trị: khi sử dụng chức năng thước đo giá trị, tiền dùng để
biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các loại hàng hóa khác nhau.
Ví dụ: người ta mua chiếc xe đạp vào năm 1970 là 21.000 đồng, nhưng
ở năm 2022, mọi người sẽ không thể xác định được giá trị thực sự của
chiếc xe đạp vào năm 1970. Thay vì thế người ta sẽ nói là, mua một
chiếc xe đạp vào năm 1970 hết 1 chỉ vàng.
+ Phương tiện lưu thông: khi thực hiện chức năng phương tiện lưu
thông, tiền được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng hóa.
Ví dụ: người bán bánh mì tự làm bánh mì sau đó đem bán để lấy tiền.
Số tiền đó tiếp tục được người bán bánh mì sử dụng để mua một số
nguyên liệu đã hết để về làm hàng và tiếp tục bán
+ Phương tiện thanh toán: khi thực hiện chức năng phương tiện thanh
toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, chi trả cho các hoạt động trả sau.
Ví dụ: người đi làm sau mỗi năm đều sẽ phải nộp thuế thu nhập cá nhân của mình
+ Phương tiện cất giữ: tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
Ví dụ: Mỗi tháng đi làm em kiếm được 2 triệu, em dùng 1 triệu để gửi tiết kiệm ở ngân hàng
+ Tiền tệ thế giới: tiền thực hiện việc thanh toán quốc tế và các hoạt
động ngoại thương, tín dụng, tài chính
Ví dụ: Khi đi du lịch ở nước ngoài bạn sẽ cần đổi tiền tệ nước mình
sang tiền tệ nước bạn để phục vụ cho những hoạt động du lịch.
Câu 4: Phân tích vai trò các chủ thể chính tham gia thị trường ?
- Người sản xuất: là người cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã
hội và đạt lợi nhuận tối đa. Trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ
không tổn hại đến sức khỏe và lợi ích người tiêu dùng.
- Người tiêu dùng: định hướng sản xuất, quyết định sự thành bại của sản
xuất. Trách nhiệm đến sự phát triển bền vững của xã hội.
- Các chủ thể trung gian trong thị trường: kết nối thông tin trong quan hệ
mua bán, tạo cơ hội làm tăng giá trị hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu tiêu
dùng. Cần loại trừ trung gian không phù hợp chuẩn mực đạo đức.
- Nhà nước: tạo hành lang pháp lý để quản lý và khắc phục khuyết tật của
thị trường. Tạo lập môi trường KT tốt cho các chủ thể phát huy sức sáng tạo.
Câu 5: Phân tích thuộc tính của hàng hoá sức lao động ?
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng 
Giá trị hàng hóa sức lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động là hao phí lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động
- Sức lao động là khả năng, năng lực lao động của người lao động. Để
tái sản xuất ra nó, người lao động phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
- Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động sẽ bao gồm:
+ Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động
+ Hai là, phí tổn đào tạo người lao động
+ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết nuôi con của người lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử
+ Yếu tốt tinh thần: ngoài những nhhu cầu về vật chất, người công
nhân còn cần thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, văn hóa, vui chơi, giải trí…
+ Yếu tố lịch sử: những nhu cầu, phương thức, mức độ thỏa mãn các
nhu cầu đó của công nhân còn phụ thuộc vào các yếu tố lịch sử
(hoàn cảnh lịch sử, điều kiện địa lí, trình độ phát triển của từng quốc gia) 
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu
dùng sức lao động, tức là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng
hóa, một dịch vụ nào đó.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, khi sử
dụng nó tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần lớn
hơn đó chính là giá trị thặng dư (m)
 Sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
Câu 6: Phân biệt Tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định và tư
bản lưu động? Lấy ví dụ minh họa?
 Tư bản bất biến
- Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị và
nguyên, nhiên vật liệu), giá trị của nó được bảo toàn và chuyển vào sản
phẩm trong trong quá trình sản xuất - Kí hiệu: C  Tư bản khả biến
- Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công
nhân), đại lượng của nó thay đổi trong quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư - Kí hiệu: V  Tư bản cố định
- Là một bộ phận của TBSX tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng
giá trị không chuyển hết một lần vào sản phẩm mà chuyển dần trong thời gian sản xuất
- Tư bản cố định bị hao mòn vô hình và hao mòn vo hình  Tư bản lưu động
- Là một bộ phận của TBSX được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu kỳ
sản xuất và giá trị được chuyển toàn bộ vào sản phamả trong một chu kỳ sản xuất
Câu 7: Trình bày các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư?
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Khái niệm: m tuyệt đối là m thu được do kéo dài thời gian lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động, thời gian lao động tất yếu ko đổi
- Cách thức thực hiện: kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động
- Hạn chế: bị giới hạn khả năng sinh học của người công nhân nên dễ bị đấu tranh 
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
- Khái niệm: m tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời
gian lao động tất yếu, do đó kéo thời gian lao động thặng dư trong khi
thời gian lao động không đổi
- Cách thức thực hiện: Giảm thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng
cao năng suất lao động xã hội: Nâng cao trình độ lành nghề của công nhân.
Câu 8: Phân tích vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản?
Vai trò lịch sử của chủ nghĩ tư bản
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
+ Chuyển từ kỹ thuật lao động thủ công lên kỹ thuật cơ khí, sang tự động hóa, tin học hóa.
+ Từ sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ, con người bước vào
quá trình giải phóng sức lao động, giúp nâng cao hiệu quả khám
phá và chinh phục tự nhiên của con người.
+ Chủ nghĩa tư bản có công lớn trong phát triển cuộc cách mạng 4.0
xuất hiện vào đầu thế kỷ 21, chuyển nền kinh tế của nhân loại bước
vào thời đại mới – thời đại kinh tế tri thức.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại.
+ Sự ra đời của CNTB đã đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên,
chuyển kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa tư bản chủ
nghĩa phát triển, chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất tận
trung quy mô lớn, hiện đại, năng suất cao.
+ CNTB kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tạo ra
khối lượng sản phẩm hàng hóa khổng lồ lớn hơn nhiều so với các
xã hội trước cộng lại
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất.
+ CNTB thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển và đạt tới mức
điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản
xuất cả về chiều rộng và chiều sâu
+ Sản xuất tập trung với quy mô lớn, hợp lý; chuyên môn hóa sản
xuất và hợp tác lao động sâu sắc; mối liên hệ kinh tế giữa các đơn
vị, các ngành, các lĩnh vực, giữa các quốc gia ngày càng chặt
chẽ... làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với
nhau và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, một quá trình
sản xuất xã hội thống nhất. Đây cũng là một trong những điều
kiện về kinh tế thuận lợi thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển ngảy càng cao hơn. 
Giới hạn lịch sử của CNTB
- Mục đích sản xuất của CNTB vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của
thiểu số giai cấp tư sản
- CNTB đã và đang tiếp tục tham gia gây chiến tranh và xung đột
nhiều nơi trên thế giới
- Sự phân hóa giàu nghèo trong lòng các nước TB và có xu hướng ngày càng sâu sắc
Câu 9: Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam?

- Về mục tiêu: Mục tiêu của chủ nghĩ xã hội ở nước ta à xây dựng một xã
hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là
nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan
trọng. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng
cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Về quan hệ quản lý nền kinh tế:
+ Đảng lãnh đạo nền KTTT định hướng XHCN thông qua cương lĩnh,
đường lối phát triển KT – XH và các chủ trương, quyết sách lớn trong từng thời kỳ
+ Nhà nước quản lý nền KTTT định hướng XHCN thông qua pháp luật,
các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các
công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường,
phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở VN
- Về quan hệ phân phối: Thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau
trong đó phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối theo phúc
lợi là những hình thức phân phối phản ánh định hướng XHCN của nền KTTT.
- Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: nền
KTTT định xướng XHCN ở VN phải thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế
với công bằng xã hội. Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa – xã
hội. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của KTTT.
Câu 10: Phân tích nội dung hoàn thiện thể kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
+ Một là: Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản của nhà nước, tổ chức và cá
nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong
thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt.
+ Hai là: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử
dụng hiệu quả đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
+ Ba là: Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
+ Bốn là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu
quả các tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản
để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
+ Năm là: Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo
hướng khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ
tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
+ Sáu là: Hoàn thiện khung pháp lý về hợp đồng và giải quyết tranh chấp
dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ.
+ Bảy là: Hoàn thiện thể chế cho sự phát hiện các thành phần kinh tế,
các loại hình doanh nghiệp.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
+ Một là, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
+ Hai là, hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ và công bằng xã hội, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
+ Một là, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các
thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế củaVN
+ Hai là, thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa
trong hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị
trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực các doanh
nghiệp trong nước, xây dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế…
- Hoàn thiện thể hế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
+ Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế KT của nhà nước. Phát
huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
+ Phát huy sức mạnh về trí tuệ, nguồn lực và sự đồng thuận của toàn dân tộc
Câu 11: Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường?
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
Câu 12: Trình bày khái quát về lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp?
- Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt đầu
từ giữa thế kỷ 17 đến giữa thế kr 19. Nội dung cơ bản là chuyển từ lao
động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa
sản xuất bằng việc sử dụng năngg lượng nước và hơi nước.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào nửa cuối thế kỷ 19 đến
đầu thế kỷ 20. Nội dung thể hiện ở việc sử dụng năng lượng điện và
động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hóa
cao, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang
giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất
- Cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ khoảng những năm đầu
thập niên 60 thế kỷ 20 đến cuối thế kỷ 20. Đặc trưng là sự xuất hiện công
nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập lần đầu tiên tại hội chợ triển
lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 và được chính phủ
Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012.
Câu 13: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
- Thứ nhất: Tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền
sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ
- Thứ hai: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc
hậu sang nền sản xuất xã hội tiến bộ. Các nhiệm vụ:
+ Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
+ Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Câu 14: Phân tích những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam ?
- Tác động tích cực
+ Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN, vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
+ Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập trên các lĩnh vực khác, củng cố QPAN
- Tác động tiêu cực
+ Doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn, phá sản
+ Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế với bên ngoài
+ Nguy cơ gia tăng khoảng cách giàu – nghèo
+ Các nguy cơ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên, tài nguyên cạn
kiệt, công nghệ lạc hậu, bất lợi trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu..
+ Các vấn đề về ANTT; chủ quyền quốc gia bị đe dọa; văn hóa trong
nước bị đe dọa, “xâm lăng”