Đề cương ôn tập kinh tế phát triển - Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển

Đề cương ôn tập kinh tế phát triển - Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN
I. CÂU HỎI ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
1. Để có công bằng xã hội bền vững, các quốc gia đang phát triển cần tạo cơ hội việc làm
đầy đủ cho mọi người lao động
ĐÚNG
- Lao động là 1 bộ phận của nguồn nhân lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu
trong quá trình sản xuất. Chính vì thế lao động là 1 trong 4 yếu tố tác động đến tăng trưởng
kinh tế, vì nó trực tiếp tạo ra của cải vật chất
- Các quốc gia đang phát triển cần chú trọng đến tình trạng lao động, khi tạo ra cơ hội việc
làm cho người lao động thì khi đó số lượng của cải được tạo ra nhiều => đời sống được cải
thiện => công bằng xã hội bền vững
2. Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng hướng lựa chọn
con đường phát triển
SAI
- Không được coi tất cả cá quốc gia đang phát triển là một, cho dù họ có nhiều điểm tương
đồng nhưng trong họ vẫn tồn tại 1 số nét đặc trưng ví dụ như văn hóa, ngôn ngữ và 1 số
chuẩn mực khác...
3. Tổng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân là 2 thước đo sự tăng trưởng
kinh tế hoàn toàn giống nhau về giá trị
SAI
- là tổng thu nhập sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do Tổng thu nhập quốc dân (GNI)
công dân 1 nước tạo nên trong 1 khoảng thời gian nhất định. Bao gồm các khoản hình thành
thu nhập và phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến tất cả các khoản nhận từ nước ngoài về
và chuyển ra nước ngoài
CT tính: GNI=GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài
Chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài= thu nhập lợi tức nhân tố từ nước
ngoài - chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài
- là tổng giá trị của các dịch vụ, sản phẩm cuối cùng mà tất Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
cả công dân của 1 đất nước làm ra cả ở trong và ngoài nước trong đơn vị 1 năm tài chính
CT tính: GNP=GDP + (thu nhập kiếm được trên tất cả tài sản nước ngoài - thu nhập của
người nước ngoài kiếm được trong nước)
4. Theo Solow, công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, vì vậy chính phủ cần có
chính sách thúc đẩy quá trình nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước
SAI
- Theo Solow sự tiến bộ về kinh tế phụ thuộc vào những cú sốc về tiến bộ công nghệ từ bên
ngoài đưa đến, trong mô hình này vai trò của Chính phủ là rất mờ nhạt
- Solow đã nhấn mạnh đến vai trò quyết định của yếu tố tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng
GDP và GDP/người nhưng lại cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh và không giải
thích được nó => dẫn đến 3 hạn chế lớn:
+ Nếu không có cú sốc công nghệ từ bên ngoài vào thì tất cả các nền kinh tế đều không có
tăng truỏng khi đạt tới điểm dừng
+ Mọi sự gia tăng GDP nếu không phải là do vốn và lao động đều là do công nghệ “số dư
Solow” (trên 50%)
+ Phủ nhận vai trò của các chính sách Chính phủ và các quyết định của các chủ thể kinh tế
5. Mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam lựa chọn hiện nay là nhấn mạnh vào công
bằng xã hội
ĐÚNG
- Ngay từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung sang
kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng XH. Điều này thể hiện ngay trong các văn kiện của
Đảng. Quan điểm đó của Đảng được cụ thể hóa trong các chính sách của Nhà nước. Việt Nam
là 1 trong số quốc gia có thành tựu về kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm
sóc sức khỏe cho người dân. Đó là những bằng chứng rõ nhất chứng minh tính đúng đắn của
mô hình kết hợp tiến bộ và công bằng xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam đã lựa
chọn
6. Khi nền kinh tế trong 2 năm liền sản xuất khối lượng hàng hóa bằng nhau nhưng giá
năm sau lớn hơn giá năm trước 10%. Vậy GDP năm sau lớn hơn GDP năm trước 10%
vậy nền kinh tế có sự tăng trưởng
SAI
- Tăng trưởng là sự gia tăng về quy mô sản lượng, ở đây sản lượng sản xuất bằng nhau, chỉ có
giá là khác
7. Sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế
phản ánh sự thay đổi về thu nhập còn phát triển kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu
nhập, thu nhập bình quân đầu người và phúc lợi con người
ĐÚNG
- Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong khoảng thời gian nhất
định
- Phát triển kinh tế: là quá trình biến đổi cả về lượng và chất; là sự kết hợp chặt chẽ của quá
trình hoàn thiện 2 vấn đề KT và XH của mỗi quốc gia.
Gồm: 1. Là sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền KT và mức gia tăng thu nhập bình quân
trên 1 đầu người
2. Là sự biến đổi đúng theo xu thế của cơ cấu KT
3. Là sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề XH. Cuối cùng là xóa bỏ nghèo
đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế,...
8. Theo Harrod-Domar, các quốc gia đang phát triển cần có chính sách khuyến khích
tiết kiệm sao cho không làm ảnh hưởng tới tiêu dùng của người dân
ĐÚNG
- Theo mô hình Harrod-Domar: g
k
=s /k
0 k
9. Nâng cao năng suất lao động là chìa khóa giúp các quốc gia đang phát triển thoát
nghèo bền vững
ĐÚNG
- Nâng cao năng suất lao động chính là yếu tố trung tâm, cốt lõi của năng lực cạnh tranh quốc
gia cũng nhu tạo nên sự thịnh vượng bền vững
10. Để tăng trưởng kinh tế cao đi kèm với giảm bất bình đẳng, các quốc gia đang phát
triển cần đầu tư cho giáo dục hiệu quả nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng cho người
lao động
ĐÚNG
- Việc đầu tư vào giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao cơ hội tiếp cận
và chất lượng giáo dục sẽ cho người dân tham gia được vào tiến trình phát triển KT và được
hưởng lợi từ tăng trưởng, giúp giảm được sự gia tăng của bất bình đẳng và bất ổn XH
11. Để có tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, các quốc gia đang phát triển cần có
chính sách nâng cao hiệu quả của khu vực sản xuất tri thức
ĐÚNG
- Việc đầu tư cho sản xuất tri thức giúp nền kinh tế có lực lượng lao động chất lượng cao, khả
năng nghiên cứu và phát triển tốt, tạo ra công nghệ và máy móc hiện đại phục vụ cho sản
xuất, giúp tăng năng suất sản xuất, tăng giá trị sản phẩm trong nền kinh tế. Từ đó có hướng đi
phát triển bền vững và sự tăng trưởng kinh tế cao
12. Các nước đang phát triển thường đặt mục tiêu có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn
các nước phát triển
ĐÚNG
- Các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng đang thấp hơn so với các nước phát triển.
Do đó, mục tiêu mà các nước phát triển đặt ra cao hơn để vươn lên thành nước phát triển còn
các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên các nước phát triển sẽ duy trì và
thực hiện các chính sách bình ổn xã hội
13. Việc đầu tư vào các hoạt động phúc lợi trong xã hội cũng là một trong những giải
pháp cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
ĐÚNG
- Các hoạt động phúc lợi thường nhắm đến các thu nhập thấp giúp cải thiện thu nhập cao hơn.
Do đó khi đầu tư vào các hoạt động phúc lợi XH giúp cho cải thiện khoảng cách giàu nghèo.
Tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập vẫn không được cải thiện nhiều
qua giải pháp này
14. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng không mang lại lợi ích cho mọi
người là vì phần lớn thu nhập đã được dùng để tái đầu tư
SAI
- Hoạt động đầu tư hay tái đầu tư giúp thúc đẩy kích cầu do đó tác động đến chi tiêu và cung
ứng việc làm. Khi đầu tư tăng, nghĩa là nhu cầu về chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị,
phương tiện giao thông vận tải tăng lên dẫn đến tổng cầu chuyển dịch, đồng thời tổng cung
tăng: sự tăng thêm về vốn sản xuất khi tái đầu tư làm cho các nhà máy...mới được đưa vào
sản xuất thêm làm tăng khả năng sản xuất tạo việc làm cho người lao động
15. Hệ số ICOR cao cho biết nền kinh tế đó đầu tư không hiệu quả
ĐÚNG
- Hệ số ICOR cho biết muốn có thêm 1 đơn vị sản lượng trong 1 thời kỳ nhất định cần phải
bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó. Do đó, hệ số ICOR càng cao chứng tỏ
phải mất nhiều đơn vị vốn hơn để có thêm 1 đơn vị sản lượng, hiệu quả đầu tư càng kém và
ngược lại
16. Phát triển kinh tế bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội cho con người
SAI
- Phát triển kinh tế là 1 quá trình tăng tiến toàn diện của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định
trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô, khối lượng hàng hóa dịch vụ, sự tiến bộ cơ bản
trong cơ cấu KT-XH và đảm bảo công bằng XH
17. Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình Harrod-Domar là các quốc gia đang phát
triển cần có chính sách đầu tư hiệu quả để tạo nguồn vốn gia tăng cao cho quá trình sản
xuất
ĐÚNG
- Mô hình Harrod-Domar: tăng trưởng KT tăng lên khi tăng tỷ lệ tiết kiệm và hạ thấp hệ số
ICOR -> Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế
18. Tạo việc làm đầy đủ là giải pháp có hiệu quả nhất để có phát triển con người
ĐÚNG
- Phát triển con người gồm 2 mặt: một mặt là sự hình thành các năng lực của con người và
mătk khác là sử dụng các năng lực của con người đã tích lũy được cho các hoạt động KT, giải
trí, hoạt động văn hóa, XH
19. Tăng năng suất lao động là yếu tố quan trọng nhất để các quốc gia đang phát triển
có phát triển kinh tế cao
ĐÚNG
- Đối với các nước đang phát triển thì cần tăng năng suất lao động để tăng trưởng GDP thông
qua đầu tư phát triển nguồn lực, ứng dụng tiến bộ về khoa học công nghệ vào sản xuất hiệu
quả phát triển nền KT. Bởi các nước đang phát triển trình độ lao động còn thấp, khoa học
công nghệ chưa phát triển dẫn đến năng suất lao động chưa cao, hiệu quả kinh tế chưa cao
20. Tăng trưởng kinh tế (đo bằng chỉ tiêu GDP/người) và trình độ phát triển con người
(đo bằng HDI) là 2 đại lượng luôn đồng biến với nhau
ĐÚNG
- Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để thực hiện phát triển con người, bao gồm cơ hội phát
triển và năng lực phát triển của con người. Phát triển co người được phản ánh qua chỉ số phát
triển con người (HDI) là 1 trong những mục tiêu cuối cùng của phát triển. Con người càng
phát triển sẽ có tác động ngược lại thúc đẩy tăng trưởng KT càng nhanh
21. Chất lượng nguồn nhân lực được cấu thành từ trí tuệ và sức khỏe của người dân
22. Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình tăng trưởng nội sinh là các nước đang phát
triển muốn đuổi kịp các nước phát triển phải tăng cường đầu tư cho giáo dục
ĐÚNG
- Việc đầu tư vào giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao cơ hội tiếp cận
và chất lượng giáo dục sẽ cho mọi người dân tham gia được vào tiến trình phát triển KT và
được hưởng lợi từ tăng trưởng giúp giảm được sự gi ătng của bất bình đẳng và bất ổn XH
23. Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế là nâng cao mức thu nhập bình quân đầu
người
SAI
- Mục tiêu cuối cùng của phát triển KT là phát triển con người
24. Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng quy mô của nền kinh tế theo thời gian và nhịp độ
mở rộng này được đo bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế
ĐÚNG
25. Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển không chỉ được hiểu trên khía cạnh
xã hội mà còn ở khía cạnh năng lực tới hạn của các yếu tố nguồn lực và cơ cấu kinh tế
lạc hậu
ĐÚNG
26. Nội hàm của khái niệm nghèo khổ con người bao gồm các khía cạnh phản ánh sự
thiếu hụt của con người trong việc bảo đảm các nhu cầu vật chất của cuộc sống
ĐÚNG
- Nghèo khổ con người là hiện tượng 1 nhóm người không được hoặc không có khả năng
thỏa mãn các nhu cầu cơ bản cho sự phát triển con người
27. Cơ cấu kinh tế là cấu trúc bên trong của nền kinh tế đó, thể hiện sự đóng góp của
các hợp phần cấu thành nền kinh tế
ĐÚNG
- Cơ cấu KT là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền KT với các mối quan hệ chủ yếu về
định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong
những điều kiện KT-XH nhất định
28. GDP thực tế được quy đổi về GDP danh nghĩa theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
SAI
- GDP thực tế quy về GDP danh nghĩa thông qua chỉ só giảm phát GDP deflator, không phải
chỉ số giá tiêu dùng CPI
29. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người
ĐÚNG
- Vì nó bao gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và thu nhập. Cấu
thành của HDI bao gồm: GNP/người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hóa
30. Nghèo khổ là 1 khái niệm không chỉ ngụ ý việc thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vật
chất của 1 nhóm người
ĐÚNG
- Ngoài tổn thất về phúc lợi KT còn có những tổn thất lớn về XH đi kèm với số người thu
nhập thấp, chẳng hạn tội phạm, sức khỏe, trình độ giáo dục và năng suất lao động thấp
31. Hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập là điều kiện cần và đủ để cải thiện mức
sống dân cư
SAI
- Để cải thiện mức sống dân cư thì tăng trưởng kinh tế nhanh là điều kiện cần và hoàn thiện
chính sách phân phối thu nhập là điều kiện đủ
32. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người vì nó bao
gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và thu nhập
ĐÚNG
- Cấu thành của HDI bao gồm: GNP/người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hóa
33. Từ các hệ số Gini đã có với Đài Loan (0,331) và Phillipinnes (0,459) người ta có thể
thấy rằng thu nhập được phân phối công bằng hơn ở Đài Loan
ĐÚNG
- Đài Loan có hệ số Gini nhỏ hơn của Phillipinnes do vậy thu nhập phân phối công bằng hơn
ở Đài Loan
II. ÔN TẬP PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Phát triển kinh tế là sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của nền kinh tế
- Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của
mỗi quốc gia
2. Tăng trưởng kinh tế, các công cụ đo lường chất lượng và số lượng tăng trưởng
- Tăng trưởng kinh tế dùng để chỉ sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực. Đó là sự mở
rộng quy mô về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế, là sự gia tăng về mặt tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong 1 thời kỳ nhất định
3. Cơ cấu kinh tế và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền KT với các mối quan hệ chủ yếu
về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong
những điều kiện KT-XH nhất định
- Có 3 bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế: ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ
+ Cơ cấu ngành kinh tế: gồm 3 nhóm Nông – lâm ngư nghiệp (khu vực I), công nghiệp – xây
dựng (khu vực II) và dịch vụ (khu vực III)
+ Cơ cấu thành phần kinh tế: được chia thành Kinh tế Nhà nước, Kinh tế ngoài Nhà nước và
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
+ Cơ cấu lãnh thổ: gồm toàn cầu, khu vực, quốc gia và vùng.
4. Sự tiến bộ xã hội và các giải pháp thực hiện sự tiến bộ xã hội
- Tiến bộ xã hội là khái niệm phản ánh con đường tiến lên của xã hội được xem như 1 hệ
thống toàn vẹn, hoàn chỉnh từ 1 hình thái KT-XH thấp lên hình thái KT-XH cao hơn, đem lại
những giá trị vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho sự hoàn thiện bản chất con người
- Tiến bộ xã hội do các quy luật khách quan chi phối, và chỉ đạt được thông qua hoạt động
thực tiễn của con người
- XH loài người là 1 hệ thống phức tạp với nhiều hệ thống nhỏ hơn như nhà nước, gia đình,
nghệ thuật, khoa học...Các hệ thống nhỏ thường phát triển không đồng đều, nên không thể
dựa vào 1 hoặc 1 vài hệ thống nhỏ để đánh giá toàn bộ XH tiến bộ hay suy thoái
=> Phải xem xét tiến bộ XH 1 cách toàn diện với những tiêu chuẩn khách quan của nó
- Giải pháp:
+
5. Các yếu tố quyết định nào đến tăng trưởng kinh tế trong các mô hình tăng trưởng,
vận dụng chính sách thực tiễn đối với từng mô hình
6. Công bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế, giải pháp
7. Phân tích các hướng lựa chọn con đường phát triển của các nước đang phát triển?
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới kinh tế đã lựa chọn con đường nào? Giải thích?
8. Chính sách tạo việc làm hiệu quả đối với các nước đang phát triển, liên hệ Việt Nam?
9. Kinh nghiệm 1 số quốc gia thành công trong con đường phát triển kinh tế?
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN
I. CÂU HỎI ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
1. Để có công bằng xã hội bền vững, các quốc gia đang phát triển cần tạo cơ hội việc làm
đầy đủ cho mọi người lao động
ĐÚNG
- Lao động là 1 bộ phận của nguồn nhân lực phát triển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu
trong quá trình sản xuất. Chính vì thế lao động là 1 trong 4 yếu tố tác động đến tăng trưởng
kinh tế, vì nó trực tiếp tạo ra của cải vật chất
- Các quốc gia đang phát triển cần chú trọng đến tình trạng lao động, khi tạo ra cơ hội việc
làm cho người lao động thì khi đó số lượng của cải được tạo ra nhiều => đời sống được cải
thiện => công bằng xã hội bền vững
2. Các nước đang phát triển có nhiều điểm tương đồng vì thế có cùng hướng lựa chọn
con đường phát triển
SAI
- Không được coi tất cả cá quốc gia đang phát triển là một, cho dù họ có nhiều điểm tương
đồng nhưng trong họ vẫn tồn tại 1 số nét đặc trưng ví dụ như văn hóa, ngôn ngữ và 1 số chuẩn mực khác...
3. Tổng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm quốc dân là 2 thước đo sự tăng trưởng
kinh tế hoàn toàn giống nhau về giá trị
SAI
- Tổng thu nhập quốc dân (GNI) là tổng thu nhập sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do
công dân 1 nước tạo nên trong 1 khoảng thời gian nhất định. Bao gồm các khoản hình thành
thu nhập và phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến tất cả các khoản nhận từ nước ngoài về và chuyển ra nước ngoài
CT tính: GNI=GDP + chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài
Chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài= thu nhập lợi tức nhân tố từ nước
ngoài - chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài
- Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là tổng giá trị của các dịch vụ, sản phẩm cuối cùng mà tất
cả công dân của 1 đất nước làm ra cả ở trong và ngoài nước trong đơn vị 1 năm tài chính
CT tính: GNP=GDP + (thu nhập kiếm được trên tất cả tài sản nước ngoài - thu nhập của
người nước ngoài kiếm được trong nước)
4. Theo Solow, công nghệ là yếu tố quyết định đến tăng trưởng, vì vậy chính phủ cần có
chính sách thúc đẩy quá trình nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước
SAI
- Theo Solow sự tiến bộ về kinh tế phụ thuộc vào những cú sốc về tiến bộ công nghệ từ bên
ngoài đưa đến, trong mô hình này vai trò của Chính phủ là rất mờ nhạt
- Solow đã nhấn mạnh đến vai trò quyết định của yếu tố tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng
GDP và GDP/người nhưng lại cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh và không giải
thích được nó => dẫn đến 3 hạn chế lớn:
+ Nếu không có cú sốc công nghệ từ bên ngoài vào thì tất cả các nền kinh tế đều không có
tăng truỏng khi đạt tới điểm dừng
+ Mọi sự gia tăng GDP nếu không phải là do vốn và lao động đều là do công nghệ “số dư Solow” (trên 50%)
+ Phủ nhận vai trò của các chính sách Chính phủ và các quyết định của các chủ thể kinh tế
5. Mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam lựa chọn hiện nay là nhấn mạnh vào công bằng xã hội ĐÚNG
- Ngay từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch tập trung sang
kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng XH. Điều này thể hiện ngay trong các văn kiện của
Đảng. Quan điểm đó của Đảng được cụ thể hóa trong các chính sách của Nhà nước. Việt Nam
là 1 trong số quốc gia có thành tựu về kinh tế, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, chăm
sóc sức khỏe cho người dân. Đó là những bằng chứng rõ nhất chứng minh tính đúng đắn của
mô hình kết hợp tiến bộ và công bằng xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam đã lựa chọn
6. Khi nền kinh tế trong 2 năm liền sản xuất khối lượng hàng hóa bằng nhau nhưng giá
năm sau lớn hơn giá năm trước 10%. Vậy GDP năm sau lớn hơn GDP năm trước 10%
vậy nền kinh tế có sự tăng trưởng
SAI
- Tăng trưởng là sự gia tăng về quy mô sản lượng, ở đây sản lượng sản xuất bằng nhau, chỉ có giá là khác
7. Sự khác biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế
phản ánh sự thay đổi về thu nhập còn phát triển kinh tế phản ánh sự thay đổi về thu
nhập, thu nhập bình quân đầu người và phúc lợi con người
ĐÚNG
- Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong khoảng thời gian nhất định
- Phát triển kinh tế: là quá trình biến đổi cả về lượng và chất; là sự kết hợp chặt chẽ của quá
trình hoàn thiện 2 vấn đề KT và XH của mỗi quốc gia.
Gồm: 1. Là sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền KT và mức gia tăng thu nhập bình quân trên 1 đầu người
2. Là sự biến đổi đúng theo xu thế của cơ cấu KT
3. Là sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề XH. Cuối cùng là xóa bỏ nghèo
đói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế,...
8. Theo Harrod-Domar, các quốc gia đang phát triển cần có chính sách khuyến khích
tiết kiệm sao cho không làm ảnh hưởng tới tiêu dùng của người dân
ĐÚNG
- Theo mô hình Harrod-Domar: gk=s /k 0 k
9. Nâng cao năng suất lao động là chìa khóa giúp các quốc gia đang phát triển thoát nghèo bền vững ĐÚNG
- Nâng cao năng suất lao động chính là yếu tố trung tâm, cốt lõi của năng lực cạnh tranh quốc
gia cũng nhu tạo nên sự thịnh vượng bền vững
10. Để tăng trưởng kinh tế cao đi kèm với giảm bất bình đẳng, các quốc gia đang phát
triển cần đầu tư cho giáo dục hiệu quả nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng cho người lao động
ĐÚNG
- Việc đầu tư vào giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao cơ hội tiếp cận
và chất lượng giáo dục sẽ cho người dân tham gia được vào tiến trình phát triển KT và được
hưởng lợi từ tăng trưởng, giúp giảm được sự gia tăng của bất bình đẳng và bất ổn XH
11. Để có tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, các quốc gia đang phát triển cần có
chính sách nâng cao hiệu quả của khu vực sản xuất tri thức
ĐÚNG
- Việc đầu tư cho sản xuất tri thức giúp nền kinh tế có lực lượng lao động chất lượng cao, khả
năng nghiên cứu và phát triển tốt, tạo ra công nghệ và máy móc hiện đại phục vụ cho sản
xuất, giúp tăng năng suất sản xuất, tăng giá trị sản phẩm trong nền kinh tế. Từ đó có hướng đi
phát triển bền vững và sự tăng trưởng kinh tế cao
12. Các nước đang phát triển thường đặt mục tiêu có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn
các nước phát triển
ĐÚNG
- Các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng đang thấp hơn so với các nước phát triển.
Do đó, mục tiêu mà các nước phát triển đặt ra cao hơn để vươn lên thành nước phát triển còn
các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên các nước phát triển sẽ duy trì và
thực hiện các chính sách bình ổn xã hội
13. Việc đầu tư vào các hoạt động phúc lợi trong xã hội cũng là một trong những giải
pháp cải thiện tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
ĐÚNG
- Các hoạt động phúc lợi thường nhắm đến các thu nhập thấp giúp cải thiện thu nhập cao hơn.
Do đó khi đầu tư vào các hoạt động phúc lợi XH giúp cho cải thiện khoảng cách giàu nghèo.
Tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập vẫn không được cải thiện nhiều qua giải pháp này
14. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng không mang lại lợi ích cho mọi
người là vì phần lớn thu nhập đã được dùng để tái đầu tư
SAI
- Hoạt động đầu tư hay tái đầu tư giúp thúc đẩy kích cầu do đó tác động đến chi tiêu và cung
ứng việc làm. Khi đầu tư tăng, nghĩa là nhu cầu về chi tiêu mua sắm máy móc thiết bị,
phương tiện giao thông vận tải tăng lên dẫn đến tổng cầu chuyển dịch, đồng thời tổng cung
tăng: sự tăng thêm về vốn sản xuất khi tái đầu tư làm cho các nhà máy...mới được đưa vào
sản xuất thêm làm tăng khả năng sản xuất tạo việc làm cho người lao động
15. Hệ số ICOR cao cho biết nền kinh tế đó đầu tư không hiệu quả ĐÚNG
- Hệ số ICOR cho biết muốn có thêm 1 đơn vị sản lượng trong 1 thời kỳ nhất định cần phải
bỏ ra thêm bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó. Do đó, hệ số ICOR càng cao chứng tỏ
phải mất nhiều đơn vị vốn hơn để có thêm 1 đơn vị sản lượng, hiệu quả đầu tư càng kém và ngược lại
16. Phát triển kinh tế bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ xã hội cho con người SAI
- Phát triển kinh tế là 1 quá trình tăng tiến toàn diện của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định
trong đó bao gồm sự tăng lên về quy mô, khối lượng hàng hóa dịch vụ, sự tiến bộ cơ bản
trong cơ cấu KT-XH và đảm bảo công bằng XH
17. Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình Harrod-Domar là các quốc gia đang phát
triển cần có chính sách đầu tư hiệu quả để tạo nguồn vốn gia tăng cao cho quá trình sản xuất
ĐÚNG
- Mô hình Harrod-Domar: tăng trưởng KT tăng lên khi tăng tỷ lệ tiết kiệm và hạ thấp hệ số
ICOR -> Tiết kiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng là yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
18. Tạo việc làm đầy đủ là giải pháp có hiệu quả nhất để có phát triển con người ĐÚNG
- Phát triển con người gồm 2 mặt: một mặt là sự hình thành các năng lực của con người và
mătk khác là sử dụng các năng lực của con người đã tích lũy được cho các hoạt động KT, giải
trí, hoạt động văn hóa, XH
19. Tăng năng suất lao động là yếu tố quan trọng nhất để các quốc gia đang phát triển
có phát triển kinh tế cao
ĐÚNG
- Đối với các nước đang phát triển thì cần tăng năng suất lao động để tăng trưởng GDP thông
qua đầu tư phát triển nguồn lực, ứng dụng tiến bộ về khoa học công nghệ vào sản xuất hiệu
quả phát triển nền KT. Bởi các nước đang phát triển trình độ lao động còn thấp, khoa học
công nghệ chưa phát triển dẫn đến năng suất lao động chưa cao, hiệu quả kinh tế chưa cao
20. Tăng trưởng kinh tế (đo bằng chỉ tiêu GDP/người) và trình độ phát triển con người
(đo bằng HDI) là 2 đại lượng luôn đồng biến với nhau
ĐÚNG
- Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để thực hiện phát triển con người, bao gồm cơ hội phát
triển và năng lực phát triển của con người. Phát triển co người được phản ánh qua chỉ số phát
triển con người (HDI) là 1 trong những mục tiêu cuối cùng của phát triển. Con người càng
phát triển sẽ có tác động ngược lại thúc đẩy tăng trưởng KT càng nhanh
21. Chất lượng nguồn nhân lực được cấu thành từ trí tuệ và sức khỏe của người dân
22. Một vận dụng đúng rút ra từ mô hình tăng trưởng nội sinh là các nước đang phát
triển muốn đuổi kịp các nước phát triển phải tăng cường đầu tư cho giáo dục
ĐÚNG
- Việc đầu tư vào giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao cơ hội tiếp cận
và chất lượng giáo dục sẽ cho mọi người dân tham gia được vào tiến trình phát triển KT và
được hưởng lợi từ tăng trưởng giúp giảm được sự gi ătng của bất bình đẳng và bất ổn XH
23. Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế là nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người SAI
- Mục tiêu cuối cùng của phát triển KT là phát triển con người
24. Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng quy mô của nền kinh tế theo thời gian và nhịp độ
mở rộng này được đo bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế
ĐÚNG
25. Vòng luẩn quẩn của các nước đang phát triển không chỉ được hiểu trên khía cạnh
xã hội mà còn ở khía cạnh năng lực tới hạn của các yếu tố nguồn lực và cơ cấu kinh tế lạc hậu
ĐÚNG
26. Nội hàm của khái niệm nghèo khổ con người bao gồm các khía cạnh phản ánh sự
thiếu hụt của con người trong việc bảo đảm các nhu cầu vật chất của cuộc sống
ĐÚNG
- Nghèo khổ con người là hiện tượng 1 nhóm người không được hoặc không có khả năng
thỏa mãn các nhu cầu cơ bản cho sự phát triển con người
27. Cơ cấu kinh tế là cấu trúc bên trong của nền kinh tế đó, thể hiện sự đóng góp của
các hợp phần cấu thành nền kinh tế
ĐÚNG
- Cơ cấu KT là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền KT với các mối quan hệ chủ yếu về
định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong
những điều kiện KT-XH nhất định
28. GDP thực tế được quy đổi về GDP danh nghĩa theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) SAI
- GDP thực tế quy về GDP danh nghĩa thông qua chỉ só giảm phát GDP deflator, không phải
chỉ số giá tiêu dùng CPI
29. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người ĐÚNG
- Vì nó bao gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và thu nhập. Cấu
thành của HDI bao gồm: GNP/người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hóa
30. Nghèo khổ là 1 khái niệm không chỉ ngụ ý việc thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vật
chất của 1 nhóm người
ĐÚNG
- Ngoài tổn thất về phúc lợi KT còn có những tổn thất lớn về XH đi kèm với số người thu
nhập thấp, chẳng hạn tội phạm, sức khỏe, trình độ giáo dục và năng suất lao động thấp
31. Hoàn thiện chính sách phân phối thu nhập là điều kiện cần và đủ để cải thiện mức sống dân cư SAI
- Để cải thiện mức sống dân cư thì tăng trưởng kinh tế nhanh là điều kiện cần và hoàn thiện
chính sách phân phối thu nhập là điều kiện đủ
32. HDI là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các nhu cầu cơ bản nhất của con người vì nó bao
gồm các chỉ tiêu như trình độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và thu nhập
ĐÚNG
- Cấu thành của HDI bao gồm: GNP/người, tuổi thọ trung bình và trình độ văn hóa
33. Từ các hệ số Gini đã có với Đài Loan (0,331) và Phillipinnes (0,459) người ta có thể
thấy rằng thu nhập được phân phối công bằng hơn ở Đài Loan
ĐÚNG
- Đài Loan có hệ số Gini nhỏ hơn của Phillipinnes do vậy thu nhập phân phối công bằng hơn ở Đài Loan
II. ÔN TẬP PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
1. Phát triển kinh tế là sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của nền kinh tế
- Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, bao
gồm sự thay đổi cả về lượng và về chất, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia
2. Tăng trưởng kinh tế, các công cụ đo lường chất lượng và số lượng tăng trưởng
- Tăng trưởng kinh tế dùng để chỉ sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực. Đó là sự mở
rộng quy mô về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế, là sự gia tăng về mặt tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong 1 thời kỳ nhất định
3. Cơ cấu kinh tế và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiến bộ
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền KT với các mối quan hệ chủ yếu
về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận hợp thành với nhau trong
những điều kiện KT-XH nhất định
- Có 3 bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế: ngành kinh tế, thành phần kinh tế và lãnh thổ
+ Cơ cấu ngành kinh tế: gồm 3 nhóm Nông – lâm ngư nghiệp (khu vực I), công nghiệp – xây
dựng (khu vực II) và dịch vụ (khu vực III)
+ Cơ cấu thành phần kinh tế: được chia thành Kinh tế Nhà nước, Kinh tế ngoài Nhà nước và
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
+ Cơ cấu lãnh thổ: gồm toàn cầu, khu vực, quốc gia và vùng.
4. Sự tiến bộ xã hội và các giải pháp thực hiện sự tiến bộ xã hội
- Tiến bộ xã hội là khái niệm phản ánh con đường tiến lên của xã hội được xem như 1 hệ
thống toàn vẹn, hoàn chỉnh từ 1 hình thái KT-XH thấp lên hình thái KT-XH cao hơn, đem lại
những giá trị vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho sự hoàn thiện bản chất con người
- Tiến bộ xã hội do các quy luật khách quan chi phối, và chỉ đạt được thông qua hoạt động
thực tiễn của con người
- XH loài người là 1 hệ thống phức tạp với nhiều hệ thống nhỏ hơn như nhà nước, gia đình,
nghệ thuật, khoa học...Các hệ thống nhỏ thường phát triển không đồng đều, nên không thể
dựa vào 1 hoặc 1 vài hệ thống nhỏ để đánh giá toàn bộ XH tiến bộ hay suy thoái
=> Phải xem xét tiến bộ XH 1 cách toàn diện với những tiêu chuẩn khách quan của nó - Giải pháp: +
5. Các yếu tố quyết định nào đến tăng trưởng kinh tế trong các mô hình tăng trưởng,
vận dụng chính sách thực tiễn đối với từng mô hình

6. Công bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế, giải pháp
7. Phân tích các hướng lựa chọn con đường phát triển của các nước đang phát triển?
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới kinh tế đã lựa chọn con đường nào? Giải thích?

8. Chính sách tạo việc làm hiệu quả đối với các nước đang phát triển, liên hệ Việt Nam?
9. Kinh nghiệm 1 số quốc gia thành công trong con đường phát triển kinh tế?