Đề cương ôn tập lịch sử các học thuyết kinh tế./ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-        Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong kiến, phương thức tư bản chủ nghĩa ra đời-        Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào những năm 1450, phát triển vào những năm 1650 sau đó suy đồi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
Đề cương ôn tập lịch sử các học thuyết kinh tế
A.Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng
thương 1. Hoàn cảnh ra đời
- Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong
kiến, phương thức tư bản chủ nghĩa ra đời.
- Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào những năm 1450, phát triển vào những năm
1650 sau đó suy đồi.
Về mặt lịch sử: Đây là thời kì tích lũy nguyên thủy tư bản, thực chất đây là thời kì
tước đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ, tích lũy tiền tệ ở ngoài phạm vi ngoài các
nước châu Âu bằng cách cướp bóc và trao đổi hàng hóa không ngang giá với các
nước thuộc địa bẳng con đường ngoại thương.
Về mặt chính trị - xã hội: Giai cấp tư sản còn non trẻ, chưa nắm được chính quyền
(chính quyền nằm trong tay địa chủ) do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm
chống lại chủ nghĩa phong kiến.
Về mặt khoa học – kỹ thuật: Phát minh về địa lý tìm ra châu Mỹ và con đường sang
châu Á (1492) đã đề cao vai trò của thương nghiệp, mua bán, trao đổi nên đòi hỏi
phải có những lý luận kinh tế mới để chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp.
2. Đặc điểm
- Họ cho rằng tiền là của cải thực sự bởi nó thể hiện sự giàu có của một quốc gia.
Những người trọng thương đề nghị nhà nước tư sản cần có những chính sách kinh
tế tập trung nhằm làm tăng khối lượng tiền, cấm tiêu dùng hàng hóa xa xỉ phẩm.
- Nguồn gốc lợi nhuận: Họ cho rằng tiền là do lưu thông, mua bán, trao đỏi tạo ra.
Nó là kết quả của mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có.
- Tích lũy tiền tệ: Những người trọng thương cho rằng tiền chỉ có thể do con đường
ngoại thương, phải thực hiện chính sách xuất siêu.
- Tư tưởng kinh tế và vai trò của Nhà nước: Những người trọng tương chưa nhận
thức được đầy đủ tính khách quan và tác dụng của các quy luật kinh tế, do vậy họ
trông chờ vào sự can thiệp của Nhà nước để phát triển kinh tế và họ cho rằng Nhà
nước có vai trò vạn năng siêu kinh tế có thể điều khiển mọi hoạt động kinh tế của
xã hội, dựa vào Nhà nước để ra những chính sách có lợi cho thương nhân.
II. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh
Học thuyết kinh tế trọng thương Anh ra đời sớm nhất và chín muồi nhất ở y Âu vào thế
kỉ 16, 17
Học thuyết kinh tế Anh phát triển theo hai giai đoạn:
1. Giai đoạn 1: Học thuyết tiền tệ (Bảng cân đối tiền tệ)
Đại biểu tiêu biểu: William Staford
Ông cho rằng nguyên nhân sinh ra đắt đỏ là do chính phủ Anh ban hành tiền đúc
không đủ giá. Ông đề nghị:
lOMoARcPSD| 46090862
- Chính phủ Anh phải đình chỉ ban hành tiền đúc không đủ giá
- Quy định tỉ lệ hối đoái bắt buộc
- Cấm xuất khẩu tiền tệ: Cấm xuất khẩu đồng bảng Anh ra nước ngoài
- Phải thu tiền từ nước ngoài về càng nhiều càng tốt
→ Chính sách ngoại thương của ông: “xuất khẩu ra nước ngoài nhiều hơn mua từ
nước ngoài về” (tích lũy tiền tệ)
Tuy nhiên ông mới chỉ thấy được vai trò phương tiện cất trữ mà chưa thấy được vai trò
của phương tiện lưu thông tiền tệ.
2. Giai đoạn 2: Học thuyết thương nghiệp (Bảng cân đối thương nghiệp)
Đại diện tiêu biểu: Thomas Mun
- Ông chống lại quan điểm “tích lũy tiền tệ” của hệ thống tiền tệ
Ông cho rằng: “Xuất khẩu 1 triệu bảng Anh ra nước ngoài để mua hàng hóa rồi bán
đi thu về 3 triệu bảng Anh”. Như vậy, xuất khẩu là 1 thủ đoạn làng tăng của cải.
- Để xuất siêu, phải xuất khẩu thành phẩm chứ không xuất khẩu nguyên liệu, thực
hiện thuế quan bảo hộ để kiểm soát hàng nhập khẩu, thực hiện chính sách thương
mại trung gian (mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt), khuyến khích sản xuất hàng hóa,
cho phép buôn bán ở những nơi có lợi cho thương nhân.
- Ông đưa ra 2 phương pháp thực hiện thương nghiệp xuất siêu:
Xuất khẩu hàng hóa theo công thức H1 – T – H2 (H1>H2)
Phát triển thương nghiệp gián tiếp theo công thức: T1 H – T2 (T2>T1) - Để
làm giàu ông đưa ra một số phương pháp:
Mở rộng phát triển thương nghiệp
Giảm việc nhập khẩu xa xỉ phẩm
Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa giá rẻ
Xuất khẩu hàng hóa bằng tàu nước Anh
Tiêu dùng tiết kiệm tài nguyên
Phát triển nghề đánh cá
Phát triển thương nghiệp làm giàu
Xuất khẩu tiền tệ
Miễn thuế đối với hàng hóa làm bằng nguyên liệu nước ngoài hoặc hàng hóa
sản xuất trong nước.
Như vậy, cả hai giai đoạn đều thấy được mục đích chung đó là phải làm giàu, phải tích lũy
tiền tệ.
Tuy nhiên:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chưa thấy được mối quan hệ giữa Lưu thông tiền tệ phản ánh lưu thông tiền
tệ và lưu thông hàng hóa hàng hóa
Xuất khẩu nguyên liệu Xuất khẩu thành phẩm
Không quan tâm đến sản xuất Đã quan tâm đến sản xuất
III. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Pháp
Học thuyết kinh tế trọng thương Pháp không trải qua hai giai đoạn rõ rệt nhưng nó thúc
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của Pháp.
lOMoARcPSD| 46090862
Đại diện tiêu biểu: Antoine Monchretien và Jean Baptiste Colbert
1. Học thuyết kinh tế của Antoine Monchretien
- Là người đầu tiên đưa ra dnah từ kinh tế chính trị học
- Ông cho rằng tài sản đất nước không phải chỉ là tiền mà còn là dân số, đặc biệt
dân số nông nghiệp.
Ông coi ngoại thương là nguồn tài sản chủ yếu của
đát nước, “nội thương là ống
Như vậy, ông đã thấy được mối quan hệ
giữa ngoại thương và nội thương. 2. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste
Colbert
Ông đưa ra hệ thống chính sách kinh tế thực hiện ở Pháp trong vòng 100 năm. Hệ
thống chính sách này phản ánh sự phá sản của chủ nghĩa trọng thương Pháp.
Ông ủng hộ sự phát triển của nền công nghiệp
- Cung cấp nhiều tiền hơn cho công nghiệp
- Tăng cường công tác kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo chất lượng sản phẩm công
nghiệp và hiệu quả đầu tư.
Ông thi hành hàng loạt các biện pháp kinh tế khác nhay nhằm làm phá sản nền sản
xuất nông nghiệp và bắt nông nghiệp phải làm phục vụ sản xuất công nghiệp.
-
dẫn, ngoại thương là máy bơm’
lOMoARcPSD| 46090862
B. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
I. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông 1. Hoàn
cảnh ra đời
- Những chính sách cực tả của J.Colbert đã làm phá sản nền nông nghiệp Pháp, đòi
hỏi phải có lý luận mới mở đường cho nền kinh tế và nông nghiệp phát triển
- Chính sách hạ giá lúa mì của J.Colbert cùng với chính sách trọng thương thực hiện
khẩu hiểu: “Ăn đói để xuất khẩu” và quan điểm xuất siêu → đẩy nền sản xuất nông
nghiệp Pháp sa sút nghiêm trọng.
- Ở Pháp, nông dân chiếm hơn một nửa dân số và đại đa số là tá điền. Những chính
sách thuế khóa đã đẩy nông dân Pháp rơi vào cảnh túng quẫn, nợ nần cha truyền
con nối.
→ Để thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng nông nghiệp và phá sản kinh tế nông dân,
chủ nghĩa trọng nông ra đời và là trường phái lớn nhất ở Pháp
- Chủ nghĩa trọng nông ở Pháp ra đời từ năm 1756, tồn tại 21 năm cho đến năm
1777.
Như vậy, hoàn cảnh nước Pháp giữa thế kỉ 18 là hoàn cảnh đặc biệt, buộc phải tìm
con đường giải phóng lực lượng sản xuất nông nghiệp → Pháp là cái nôi của chủ
nghĩa trọng nông
2. Đặc điểm
- Về đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực sản xuất, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp -
Chống lại tất cả các vấn đề do trường phái trọng thương gây ra:
Nông nghiệp là nguồn gốc duy nhất tạo ra của cải vật chất xã hội
Coi tiền không phải là của cải mà chỉ là công cụ để di chuyển của cải (chỉ mới
thấy được chức năng phương tiện lưu thông tiền tệ)
Bênh vực cho chế độ mậu dịch tự do, chống lại vai trò can thiệp của nhà nước
vào kinh tế
→ Học thuyết kinh tế trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực
lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, đánh giá cao vai trò của nông nghiệp đồn điền
vì nó rạo ra sản phẩm thuần túy cho xã hội.
- Cơ sở lý luận chủ yếu của phái trọng nông là học thuyết “luật tự nhiên”
II. Nội dung học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông: Lý thuyết giá trị; Lý
thuyết tiền tệ; Lý thuyết sản phẩm ròng; Biểu kinh tế của F.Quesnay 1. Lý thuyết
giá trị
- Sự mua bán, trao đổi phải được cân bằng. Đó là sự trao đổi giá trị với giá trị ngang
giá mà những giá trị đó đã tồn tại trước khi có trao đổi
- Trong trao đổi thì không tạo ra được gì do đó trao đổi không làm cho tài sản tăng
lên vì tài sản đã được tạo ra trong sản xuất.
2. Lý thuyết tiền tệ
- Tiền tệ không phải là của cải quốc dân, nó chỉ là phương tiện kĩ thuật của trao đổi
có tác dụng làm cho của cải luân hồi được thuận lợi.
- Thậm chí, muốn mở rộng sản xuất cũng không cần dùng đến tiền
- F.Quesnay cho rằng: “tiền giống như cái thùng đựng nước mang từ giếng lên, giống
như chiếc vé xem kịch để vào cửa rạp… và không cần biết vé đó làm bằng gì…”
lOMoARcPSD| 46090862
3. Lý thuyết về sản phẩm ròng hay sản phẩm thuần túy
Theo K.Marx, công lao to lớn nhất của những người trọng nông là thấy được sản
phẩm ròng chỉ được tạo ra trong nông nghiệp.
Nội dung chính của lý luận “sản phẩm ròng”:
- Sản phẩm là do đất đai mang lại sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất và các chi phí
cần thiết để tiến hành canh tác
- Sản phẩm thuần túy là tặng vật mà tự nhiên ban tặng cho con người chứ không phải
là do quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội đem lại. Họ coi đất đai là nguồn gốc của sản
phẩm thuần túy.
- Chỉ có ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng còn trong công
nghiệp và thương nghiệp không thể sản xuất ra sản phẩm thuần túy.
- Có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hóa khác nhau giữa nông nghiệp và công
nghiệp:
Trong công nghiệp: Giá trị hàng hóa = Tổng chi phí sản xuất (Chi phí nguyên
liệu + Tiền lương công nhân + Tiền lương cho nhà tư bản công nghiệp) Vì vậy:
Giá cơ bản theo họ là tương đương với giá thành sản phẩm bao gồm chi phí sản
xuất.
Giá bán buôn hàng hóa = Giá cơ bản + Tiền lương tư bản công nghiệp
Giá bán lẻ hàng hóa = Giá bán = Tiền lương của tư bản thương nghiệp
→ Giá trị hàng hóa công nghiệp bao gồm tổng chi phí vì vậy sau khi bán hàng
hóa thu về dưới hình thái tiền tệ trừ tổng chi phí, tư bản công nghiệp sẽ không
có tiền lời.
Trong nông nghiệp, giá trị hàng hóa nông nghiệp hình thành độc lập với chi phí
sản xuất.
Vì giá trị hàng hóa còn bao gồm cả địa tô nên khi làm giảm chi phí sản xuất
nông phẩm sẽ không làm giảm giá trị nông phẩm mà chỉ làm tăng thêm giá trị
địa tô.
Theo F.Quesnay, kinh tế tiểu nông không tạo ra sản phẩm thuần túy.
Ông cho rằng “sản phẩm thuần túy” là chênh lệch giữa toàn bộ lao động với lao
động cần thiết tức là lao động thặng dư để sản xuất sản phẩm đó. Ông đã thấy
được mối liên hệ giữa lao động sản xuất với giá trị thặng dư. Tuy nhiên, sai lầm
của ông là ở chỗ ông cho rằng chỉ có lao động trong nông nghiệp mới là lao
động sản xuất.
- Từ lý luận về sản phẩm thuần túy, F.Quesnay đi đến lý luận lao động sản xuất và
lao động không sản xuất.
Lao động sản xuất là lao động tạo ra sản phẩm thuần túy
Lao động không sản xuất là lao động không tạo ra sản phẩm thuần túy.
- Từ lý luận lao động sản xuất, ông đã chia xã hội làm 3 giai cấp: giai cấp sản xuất,
giai cấp không sản xuất và giai cấp sở hữu.
4. Biểu kinh tế
a. Ý nghĩa của biểu kinh tế:
Quan trọng trong việc phát triển tư tưởng kinh tế của loài người Lần
đầu tiên trong lý luận của ông đề cập đến vấn đề tái sản xuất
Ông đã chỉ ra sự vận động quay trở về người chủ sở hữu ban đầu.
b. Nội dung của biểu kinh tế
lOMoARcPSD| 46090862
- Để phân tích “Biểu kinh tế”, ông đưa ra các giả định:
Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn
Trừ tượng hóa sự biến động của giá cả
Không xét đến ngoại thương
Chia xã hội làm 3 giai cấp: giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất và giai
cấp sở hữu.
- Căn cứ phân chia sản phẩm xã hội: F.Quesnay chia thành sản phẩm nông nghiệp
sản phẩm công nghiệp. Ông giả định, tổng sản phẩm xã hội là 7 tỷ và được chia
thành: 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp và 2 tỷ sản phẩm công nghiệp 5 tỷ sản phẩm
nông nghiệp được phân thành các bộ phận:
Tiền ứng trước đầu tiên (khấu hao tư bản cố định): 1 tỷ
Tiền ứng trước hằng năm (tiền lương, tiền giống,…): 2 tỷ
Sản phẩm thuần túy: 2 tỷ
2 tỷ sản phẩm công nghiệp phân chia thành các bộ phận:
Tiền bù đắp tư liệu sinh hoạt cho công nhân và nhà tư bản: 1 tỷ
Tiền bù đắp nguyên liêu đã hao phí: 1 tỷ
Để lưu thông 7 tỷ sản phẩm cần có 2 tỷ tiền (tiền nằm trong tay địa chủ)
- Sự trao đổi sản phẩm xã hội được thực hiện thông qua 5 hành vi của 3 giai cấp cơ
bản trong xã hội.
Hành vi 1: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng 1 tỷ tiền mua tư liệu sinh hoạt của tư
bản nông nghiệp Kết quả:
+ Giai cấp sở hữu còn 1 tỷ tiền mặt và có 1 tỷ tiền mua tư liệu sinh hoạt của tư
bản nông nghiệp
+ Tư bản nông nghiệp có 1 tỷ tiền mặt và còn 4 tỷ nông phẩm
Hành vi 2: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng 1 tỷ tiền mặt còn lại mua tư liệu sinh
hoạt của tư bản công nghiệp Kết quả:
+ Giai cấp sở hữu có 2 tỷ tiền mặt đã chuyển thành 2 tỷ tư liệu sinh hoạt
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tiền mặt và còn 1 tỷ sản phẩm
Hành vi 3: Tư bản công nghiệp dùng 1 tỷ tiền vừa bán hàng thu về mua tư liệu
sinh hỏa của tư bản nông nghiệp Kết quả:
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tư liệu sinh hoạt và còn 1 tỷ hàng hóa
+ Tư bản nông nghiệp có 2 tỷ tiền mặt và còn 3 tỷ nông phẩm
Hành vi 4: Tư bản nông nghiệp dùng 1 tỷ tiền mua máy móc, công cụ sản xuất
của nhà tư bản công nghiệp Kết quả:
+ Tư bản nông nghiệp có 1 tỷ tiền mặt, 1 tỷ tư liệu sản xuất và còn 3 tỷ nông
phẩm
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tiền mặt, 1 tỷ tư liệu sinh hoạt
Hành vi 5: Tư bản công nghiệp dùng 1 tỷ tiền mua hàng hóa của tư bản nông
nghiệp (mua nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp)
+ Tư bản nông nghiệp có 2 tỷ tiền mặt, 1 tỷ tư liệu sản xuất và còn 2 tỷ nông
phẩm
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tư liệu sinh hoạt và 1 tỷ nguyên liệu.
Tổng sản phẩm xã hội đã được thực hiện, có thể tiếp tục thực hiện một chu kỳ mới
– chu kỳ tái sản xuất giản đơn.
lOMoARcPSD| 46090862
- Những điểm thành công của biểu kinh tế:
F.Quesnay người đầu tiên đặt vấn đề và nghiên cứu tái sản xuất
Quá trình nghiên cứu tái sản xuất giản đơn đúng đắn
F.Quesnay đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xã hội cả về hai mặt giá
trị và hiện vật
Ông biết trừu tượng hóa sự biến động của giá cả và không xét đến ngoại
thương.
- Điểm hạn chế của biểu kinh tế
Chưa thấy được cơ sở tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp, đánh giá sai vai
trò của công nghiệp.
ng nghiệp không có khấu hao tư bản cố định, không có sản phẩm thuần túy
ng nghiệp không có tiêu dùng sản phẩm nội bộ nên không thể tái sản xuất
giản đơn
Nông nghiệp có 2 tỷ sản phẩm thuần túy đều chuyển thành địa tô nộp cho chủ
đất (tư bản nông nghiệp không thu được giá trị thặng dư)
lOMoARcPSD| 46090862
C.Học thuyết kinh tế của các đại biểu tư sản cổ điển
I. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 1.
Hoàn cảnh ra đời
- Các học thuyết ra đời vào cuối thế kỉ XVII, tích lũy nguyên thủy tư bản về cơ bản
đã hoàn thành, vai trò của tư bản thương nghiệp giảm sút, lý luận trọng thương
không còn đủ sức thuyết phục.
- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các công trường thủ công tư bản chủ
nghĩa ra đời ngày càng nhiều → nguồn gốc của của cải từ sản xuất
- Về mặt xã hội: 1 yêu cầu mới đặt ra là tiếp tục phê phán phương thức phong kiến
lỗi thời → bảo vệ và thúc đẩy chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh hơn
2. Đặc điểm
- Kinh tế tư sản cổ điển đã chuyển đối tượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh
vực sản xuất → nghiên cứu và giải thích đúng nguồn gốc của cải
- Các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã sử dụng phương pháp trừu tượng hóa
- Đề cao tư tưởng tự do kinh tế, đề cao tính quy luật trong nền kinh tế
II. Nội dung các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 1. William Petty
i. Lý thuyết giá tr
- William Petty là người đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động, là
người đầu tiên xác định đúng đắn vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị
- Nghiên cứu giá trị lao động, ông dùng thuật ngữ giá cả và chia giá cả thành 2 loại:
giá cả tự nhiên và giá cả chính trị
Giá cả tự nhiên do lượng lao động hao phí đã sản xuất ra hàng hóa quyết định
Giá cả chính trị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố chi phối cho nên khó xác
định chính xác
- Nghiên cứu quan hệ giữa năng suất lao động và giá trị hàng hóa, ông cho rằng giá
cả tự nhiên của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Đây là quan điểm
đúng, được nhiều nhà kinh tế kế thừa và phát triển
- Ông đưa ra luận điểm nổi tiểng: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải”.
Tuy nhiên luận điểm này mâu thuẫn với quan điểm giá trị hàng hóa do lượng lao
động hao phí sản xuất ra hàng hóa quyết định của ông.
ii. Lý thuyết tiền tệ
- Ông phê phán lý thuyết tiền của chủ nghĩa trọng thương
Theo ông tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có. Tiền chỉ là
công cụ của lưu thông hàng hóa, vì thế không nên tích lũy tiền quá mức cần
thiết
- Ông đã nghiên cứu 2 thứ kim loại quý giữ vái trò tiền là vàng và bạc
Quan hệ tỷ lệ giữa chúng là do hao phí lao động để sản xuất ra vàng và bạc
quyết định
W.Petty đã xác định chính xác giá trị của tiền (vàng, bạc), ông khuyến cáo nhà
nước không nên phát hành tiền không đủ giá trị
- Ông nghiên cứu số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trên cơ sở số lượng hàng hóa
và tốc độ chu chuyển của tiền. Theo ông số lượng hàng hóa trong lưu thông tăng
mà tốc độ chủ chuyển giảm thì số lượng tiền trong lưu thông sẽ lớn và ngược lại.
lOMoARcPSD| 46090862
- W.Petty nghiên cứu ảnh hưởng của thời hạn thanh toán đến lượng tiền cho lưu
thông. Nếu thời hạn thanh toán dài, số lượng tiền cần cho lưu thông lớn và ngược
lại.
iii. Lý thuyết địa tô
- Địa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm tiền lương và chi phí về giống
Theo W.Petty phải tính toán các khoản thu nhập và hao phí theo đơn vị hiện vật,
lấy thu nhập trừ hao phí, phần còn lại là thu nhập của chủ đất.
Địa tô = Giá trị nông phẩm – Giá trị sản xuất
- W.Petty khẳng định: Các mảnh ruộng xa gần khác nhau, thu nhập khác nhau. Ông
đã nghiên cứu địa tô chênh lệch.
- Về giá cả ruộng đất
W.Petty cho rằng, bán ruộng đất là bán quyền được hưởng địa tô
và giá cả ruộng đất do địa tô quyết định.
Ông đưa ra công thức xác định giá cả ruộng đất: Giá cả ruộng đất
= Địa tô x 20 năm
2. Adam Smith
i. Lý thuyết trật tự tự nhiên (Lý thuyết bàn tay vô hình)
- Xuất phát từ nhân tố “con người kinh tế”, A.Smith cho rằng thiên hướng trao đổi là
đặc tính vốn có của con người
Khi trao đổi sản phẩm cho nhau thì con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân
Theo ông, lợi ích cá nhân là lợi ích xuất phát, là động lực kinh tế vì mỗi người
chỉ biết tư lợi, chỉ thấy tư lợi và làm theo tư lợi.
- Khi “con người kinh tế” chạy đua theo tư lợi, tức là đi tìm kiếm lợi ích cá nhân của
mình thì họ bị chi phối và dẫn dắt của “bàn tay vô hình”
Đó là quy luật kinh tế khách quan
Ông coi hệ thống các quy luật kinh tế khách quan là “trật tự tự nhiên”
Ông cho rằng, chính “trật tự tự nhiên” đã buộc những “con người kinh tế” đồng
thời phải thực hiện nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đảm bảo lợi ích của
hội. Vì thế giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội không mâu thuẫn với nhau.
- Adam Smith cho rằng chỉ có chủ nghĩa tư bản mới là xã hội còn xã hội chiếm hữu
nô lệ, xã hội phong kiến là xã hội không bình thường. Bởi vì chỉ có xã hội tư bản
mới đảm bảo được điều kiện để các quy luật kinh tế hoạt động.
- Ông ủng hộ cho tự do kinh tế, đề cao vai trò của các quy luật kinh tế khách quan.
Ông cho rằng quy luật kinh tế là vô địch, chính sách kinh tế có thể kìm hãm hay
thúc đẩy sự hoạt động của quy luật kinh tế, song trong xã hội sự tác động của
quy luật kinh tế bao giờ cũng mạnh hơn chính sách kinh tế
Trong nền kinh tế, nhà nước có chức năng đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài,
chống tội phạm trong nước, bảo vệ quyền sở hữu của nhà tư bản và thực hiện
nhiệm vụ kinh tế khi nhiệm vụ đó vượt quá sức của doanh nghiệp
ii.
Lý thuyết giá tr
- A. Smith phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi
Kết luận giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi
Ông kịch liệt phê phán quan điểm của một số nhà kinh tế cho rằng ích lợi sản
phẩm quyết định giá trị trao đổi
lOMoARcPSD| 46090862
- Ông nêu ra hai định nghĩa về giá trị hàng hóa
Giá trị hàng hóa do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. Lao
động là thước đo của mọi giá trị
Giá trị hàng hóa được quyết định bởi số lượng lao động có thể mua được hàng
hóa này.
- Ông cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản, giá trị được quyết định bởi thu nhập bao
gồm tiền lương, lợi nhuận và địa tô. Như vậy nếu “mượn” công thức giá trị háng
hóa của K.Marx thì giá trị hàng hóa = v+m.
- Theo ông, giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả thị trường là g
bán.
Giá cả tự nhiên có tính chất khách quan
Giá cả thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ cung cầu, độc quyền
Ông cho rằng, khi năng suất lao động tăng thì giá trị hàng hóa giảm
- Ông nêu ra hai quy luật quyết định giá trị hàng hóa
Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, giá trị do lao động quyết định
Trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, giá trị do nguồn thu nhập quyết định
iii.
Lý thuyết tiền
- Ông khẳng định: trao đổi là dấu hiệu quan trọng nhất nói lên bản chất của nền sản
xuất xã hội. Vì vật cần phải có tiền đóng vai trò là môi giới trung gian
- Ông không đề cao vai trò của tiền tệ như phái trọng thương mà thừa nhận tính
khách quan và sự cần thiết của tiền
Ông cho rằng tiền chỉ là “phương tiện kĩ thuật trao đổi”, là “bánh xe vĩ đại của lưu
thông”
- Bàn về quy luật lưu thông tiền tệ, ông cho rằng: không phải số lượng tiền tệ quyết
định giá cả mà giá cả quyết định số lượng tiền tệ.
- Hạn chế:
Ông đơn gián hóa các chức năng của tiền, chỉ thừa nhận tiền có chức năng
phương tiện lưu thông
Lẫn lộn giữa tiền giấy và tiền vàng
Lý thuyết lợi nhuận
- Theo ông, giá trị sản phẩm do công nhân tạo ra được chia thành hai phần:
Một phần được chia vào tiền lương
Phần còn lại để trả lợi nhuận cho người kinh doanh
- Lợi nhuận là toàn bộ phần chênh lệch giữa giá trị tăng thêm so với tiền công và do
lao động của người công nhân tạo nên.
- Ông cho rằng, lợi nhuận tăng hay giảm tùy thuộc vào sự giàu có của xã hội
Theo ông, khi tiền lương tăng thì lợi nhuận giảm và ngược lại
Lợi nhuận còn phụ thuộc quy mô tư bản đầu tư và sự cạnh tranh giữa các nhà tư
bản
- Ông đã nhìn thấy “khuynh hướng thường xuyên đi đến chỗ ngang nhau” của tỷ suất
lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành
Phát hiện ra xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận
Chỉ ra tỷ suất lợi nhuận giảm sút khi đầu tư tư bản tăng
- Lợi tức là một bộ phận của lời nhuận, sinh ra từ lợi nhuận - Điểm hạn chế:
Chưa phân biệt được giá trị thặng dư và lợi nhuận
lOMoARcPSD| 46090862
Quan niệm lời nhuận là do toàn bộ tư bản sinh ra
v.
Lý thuyết địa tô
- Địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động
- Lao động nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động trong các ngành khác do tác
động của tự nhiên và thượng đế nên thu địa tô là hợp lí. Theo ông: Thu nhập
trong công nghiệp = Tiền lương + Lợi nhuận
Thu nhập trong nông nghiệp = Tiền lương + Lợi nhuận + Địa tô
- Địa tô là kết quả của tác động tự nhiên. Mức địa tô trên một mảnh ruộng là do thu
nhập trên mảnh ruộng đó mang lại quyết định
- Địa tô trên đất trồng các loại cây chủ yếu (lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc,
…) quyết định mức địa tô trên đất trồng các loại cây khác.
- Ông đã phân biệt địa tô và tiền tô. Theo ông:
Tiền tô > Địa tô
Tiền tô = Địa tô + Lợi tức của tư bản đầu tư cải tạo đất đai
- Hạn chế: Chưa đề cập đến địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối
Ông cho rằng, nếu thừa nhận địa tô tuyệt đối là vị phạm quy luật giá trị
Nguyên nhân của sai lầm này là do ông chưa thấy được sự khác nhau giữa giá
trị và giá cả sản xuất
3. David Ricardo
i. Lý thuyết giá tr
- Ông đã rà soát lý thuyết kinh tế của A.Smith, phê phán những quan điểm sai đồng
thời kế thùa, phát triển những quan điểm đúng đắn, khoa học. Theo ông, định nghĩa
“giá trị hàng hóa do hao phí lao động” là đúng và định nghĩa còn lại là sau, cần vứt
bỏ.
- Ông phâm biệt rõ ràng hơn 2 thuộc tinh của hàng hóa
Giá trị sử dụng là tính có ích của hàng hóa, là điều kiện cần đối với giá trị trao
đổi, song không thể là thước đo của giá trị trao đổi
Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hóa (loại trwd hàng hóa không mang tính sản
xuất như tranh cổ, rượu vang quý lâu năm)
- Ông phủ nhận luận điểm của A.Smith cho rằng: giá trị được xác định bằng chi phí
lao động chỉ trong sản xuất giản đơn
- Kết luận: Kinh tế hàng hóa giản đơn và kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa thì giá trị
đều do lao động quyết định.
- Ông khẳng định: giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào tiền lương, tiền lương tăng
thì giá trị không tăng, lợi nhuận giảm.
- Về cơ cấu giá trị hàng hóa: lượng giá trị hàng hóa được quyết định bới lao động
đồng nhất của con người chứ không phải lao động cá biệt.
- Lao động đồng nhất gồm: lao động trực tiếp (lao động sống); lao động cần thiết
trước đó đã chi phí vào máy móc, công cụ lao động.
- Nếu mượn công thức tính giá trị hàng hóa của Mác thì theo Ricardo, giá trị hàng
hóa = c1 + v + m (thiếu c2)
- Ông chứng minh giá trị hàng hóa giảm thì năng suất lao động tăng
- Ông có tư tưởng phân chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp
nhưng ông không giải quyết được vấn đề này.
lOMoARcPSD| 46090862
- Ông xác định giá trị hàng hóa do lao động quyết định nhưng là lao động trong điều
kiện xấu quyết định (chỉ đúng trong nông nghiệp)
- Ông nêu ra hai quy luật quyết định lượng giá trị hàng hóa:
Đối với hàng hóa phổ cập, giá trị do lao động quyết định
Đối với hàng hóa khan hiếm, giá trị do giá trị sử dụng quyết định.
ii.
Lý thuyết tiền tệ
- Vàng bạc có giá trị cố hwuxcuar nó. Giá trị của tiền do giá trị vật liệu làm ra tiền
quyết định – đó là lao động đã hao phí để sản xuất ra vàng và bạc.
- Ông xuất phát từ quan điểm, coi vàng là cơ sở của tiền và chứng minh sự cần thiết
phải khôi phục việc cho đổi tín phiếu ngân hàng lấy vàng
- Ông tán thành quan điểm của W.Petty về lưu thông tiền tệ. Tuy nhiên ông lại xuất
phát từ quan điểm của thuyết số lượng tiền tệ để kết luận: giá trị của tiền do số
lượng tiền điều tiết (nghĩa là số lượng tiền càng nhiều thì giá trị của tiền càng ít và
ngược lại)
- Phân tích lưu thông tiền tệ, ông đã thấy được tiền giấy không có giá trị nội tại, giá
trị tiền giấy được quyết định bởi giá trị của số vàng mà chúng đại diện.
- Ông nêu khái niệm giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị và khẳng định, với giá tr
nhất định của tiền, số lượng tiền trong lưu thông phụ thuộc tổng giá cả hàng hóa.
Song ông lại cho rằng, với bất cứ số lượng tiền vàng, tiền giấy nào cũng có thể
tham gia vào quá trình lưu thông.
Như vật, ông đã quy giá trị của tiền vào số lượng của chúng – mâu thuẫn với lý
luận giá trị do ông chưa phân biệt rõ lưu thông tiền giấy và lưu thông tiền vàng.
iii. Lý thuyết lợi nhuận
- Giá trị do công nhân tạo ra > Tiền lương mà họ nhần được
- Lợi nhuận là một phần giá trị lao động do công nhân tạo ra nhưng không được trả
công, là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công.
- Những tư bản có đại lượng bằng nhau thì thu được lợi nhuận ngang nhau. Theo
ông, sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả sản xuất chỉ là ngoại lệ, trên thực tế chỉ có
giá trị chứ không có giá cả sản xuất.
- Trong điều kiện cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận có khuynh hướng
giảm do tiền công tăng và tư bản đầu tư tăng.
- Hạn chế:
Chưa phân biệt được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận và tỷ suất
giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận
Ông không hiểu giá cả sản xuất nên không đưa ra được khái niệm lợi nhuận
bình quân, chưa thấy được do cơ cấu tạo hữu cơ tư bản tăng lên đã làm cho tỷ
suất lợi nhuận giảm
Lý thuyết địa tô
- Xuất phát từ giá trị lao động để phân tích địa tô
Bác bỏ lý luận địa tô là sản vật của tự nhiên hoặc do năng suất đặc biệt trong
nông nghiệp mang lại
Ông nhấn mạnh địa tô hình thành theo quy luật giá trị
Địa tô là một phần khấu trừ vào sản phẩm lao động của công nhân nông nghiệp.
- Giá trị nông phẩm hình thành trên ruộng đất xấu nhất
lOMoARcPSD| 46090862
Vì ruộng đất là yếu tố có giới hạn, khi doanh số tăng nhanh làm cho tư liệu sinh
hoạt khan hiếm, nên xã hội phải canh tác cả trên ruộng đất xấu
Tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung bình thu được lợi nhuận siêu
ngạch và lợi nhuận siêu ngạch này phải nộ[ cho địa chủ, đó là địa tô còn nhưng
mảnh đất xấu thì không phải nộp địa
- Ông phê phán tính chất ăn bám của địa chủ, không tham gia sản xuất nhưng thu địa
tô, nhân danh quyền sở hữu đất đai.
- Phân biệt địa tô và tiền tô
Địa tô và tiền tô phục tùng các quy luật khác nhau và thay đổi theo chiều hướng
ngược lại.
Địa tô là khoản trả công cho những khả năng thuần túy của tự nhiên
Tiền tô là bao gồm địa tô và lợi nhuận của tư bản đầu tư vào nông nghiệp Tiền
tô > Địa tô - Hạn chế:
Gắn lý luận địa tô với quy luật ruộng đất sinh lời ngày càng giảm sút (do ông
chưa giải thích được địa tô chênh lệch II)
Ông chưa đề cập đến địa tô chênh lệch II và không thừa nhận địa tô tuyệt đối vì
chưa biết đến cấu tạo hữu cơ của tư bản, ông cho rằng nếu thừa nhận địa tô
tuyệt đối là phủ nhận quy luật giá trị.
4. Sismonde
i. Lý thuyết giá tr
- Lao động là nguồn gốc của mọi của cải
- Ông thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Tuy nhiên ông
đã kế thừa quan điểm của A.Smith cho rằng “giá trị hàng hóa bao gồm 2 phần: tiền
lương của công nhân và lợi nhuận của tư bản, địa tô của địa chủ”
- Giá trị hàng hóa không phải được xác định bằng thời gian lao động cá biệt mà bằng
thời gian lao động xã hội cần thiết.
Ông cho rằng, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản
xuất ra hàng hóa trong điều kiện trung bình của xã hội.
- Hạn chế trong lý thuyết giá trị của Sismonde: giá trị tương đối của hàng hóa được
quy định bởi cạnh tranh và lượng cầu hàng hóa
ii. Lý thuyết lợi nhuận và địa
- Ông tán thành quan điểm của A.Smith cho rằng, lợi nhuận và địa tô là phần khấu
trừ vào sản phẩm lao động của công nhân. Ông khẳng định, nó là kết quả cướp bóc
đối với công nhân. → Đã thấy được nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và địa tô
- Ông cho rằng, đất xấu cũng phải nộp tô. → Ông đã thấy được vai trò của độc
quyền sở hữu ruộng đất, nó là cơ sở hinh thành tư tưởng địa tô tuyệt đối.
- Điểm giới hạn trong lý thuyết của Sismonde là ông đã kế thừa quan điểm của
A.Smith cho rằng địa tô là tặng thưởng của tự nhiên.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
Đề cương ôn tập lịch sử các học thuyết kinh tế
A.Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương I.
Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng
thương 1. Hoàn cảnh ra đời
- Chủ nghĩa trọng thương ra đời trong thời kỳ tan rã của phương thức sản xuất phong
kiến, phương thức tư bản chủ nghĩa ra đời.
- Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào những năm 1450, phát triển vào những năm 1650 sau đó suy đồi.
• Về mặt lịch sử: Đây là thời kì tích lũy nguyên thủy tư bản, thực chất đây là thời kì
tước đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ, tích lũy tiền tệ ở ngoài phạm vi ngoài các
nước châu Âu bằng cách cướp bóc và trao đổi hàng hóa không ngang giá với các
nước thuộc địa bẳng con đường ngoại thương.
• Về mặt chính trị - xã hội: Giai cấp tư sản còn non trẻ, chưa nắm được chính quyền
(chính quyền nằm trong tay địa chủ) do đó chủ nghĩa trọng thương ra đời nhằm
chống lại chủ nghĩa phong kiến.
• Về mặt khoa học – kỹ thuật: Phát minh về địa lý tìm ra châu Mỹ và con đường sang
châu Á (1492) đã đề cao vai trò của thương nghiệp, mua bán, trao đổi nên đòi hỏi
phải có những lý luận kinh tế mới để chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp. 2. Đặc điểm
- Họ cho rằng tiền là của cải thực sự bởi nó thể hiện sự giàu có của một quốc gia.
Những người trọng thương đề nghị nhà nước tư sản cần có những chính sách kinh
tế tập trung nhằm làm tăng khối lượng tiền, cấm tiêu dùng hàng hóa xa xỉ phẩm.
- Nguồn gốc lợi nhuận: Họ cho rằng tiền là do lưu thông, mua bán, trao đỏi tạo ra.
Nó là kết quả của mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có.
- Tích lũy tiền tệ: Những người trọng thương cho rằng tiền chỉ có thể do con đường
ngoại thương, phải thực hiện chính sách xuất siêu.
- Tư tưởng kinh tế và vai trò của Nhà nước: Những người trọng tương chưa nhận
thức được đầy đủ tính khách quan và tác dụng của các quy luật kinh tế, do vậy họ
trông chờ vào sự can thiệp của Nhà nước để phát triển kinh tế và họ cho rằng Nhà
nước có vai trò vạn năng siêu kinh tế có thể điều khiển mọi hoạt động kinh tế của
xã hội, dựa vào Nhà nước để ra những chính sách có lợi cho thương nhân.
II. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh
Học thuyết kinh tế trọng thương Anh ra đời sớm nhất và chín muồi nhất ở Tây Âu vào thế kỉ 16, 17
Học thuyết kinh tế Anh phát triển theo hai giai đoạn:
1. Giai đoạn 1: Học thuyết tiền tệ (Bảng cân đối tiền tệ)
Đại biểu tiêu biểu: William Staford
Ông cho rằng nguyên nhân sinh ra đắt đỏ là do chính phủ Anh ban hành tiền đúc
không đủ giá. Ông đề nghị: lOMoAR cPSD| 46090862
- Chính phủ Anh phải đình chỉ ban hành tiền đúc không đủ giá
- Quy định tỉ lệ hối đoái bắt buộc
- Cấm xuất khẩu tiền tệ: Cấm xuất khẩu đồng bảng Anh ra nước ngoài
- Phải thu tiền từ nước ngoài về càng nhiều càng tốt
→ Chính sách ngoại thương của ông: “xuất khẩu ra nước ngoài nhiều hơn mua từ
nước ngoài về” (tích lũy tiền tệ)
Tuy nhiên ông mới chỉ thấy được vai trò phương tiện cất trữ mà chưa thấy được vai trò
của phương tiện lưu thông tiền tệ.
2. Giai đoạn 2: Học thuyết thương nghiệp (Bảng cân đối thương nghiệp)
Đại diện tiêu biểu: Thomas Mun
- Ông chống lại quan điểm “tích lũy tiền tệ” của hệ thống tiền tệ
Ông cho rằng: “Xuất khẩu 1 triệu bảng Anh ra nước ngoài để mua hàng hóa rồi bán
đi thu về 3 triệu bảng Anh”. Như vậy, xuất khẩu là 1 thủ đoạn làng tăng của cải.
- Để xuất siêu, phải xuất khẩu thành phẩm chứ không xuất khẩu nguyên liệu, thực
hiện thuế quan bảo hộ để kiểm soát hàng nhập khẩu, thực hiện chính sách thương
mại trung gian (mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt), khuyến khích sản xuất hàng hóa,
cho phép buôn bán ở những nơi có lợi cho thương nhân.
- Ông đưa ra 2 phương pháp thực hiện thương nghiệp xuất siêu:
• Xuất khẩu hàng hóa theo công thức H1 – T – H2 (H1>H2)
• Phát triển thương nghiệp gián tiếp theo công thức: T1 – H – T2 (T2>T1) - Để
làm giàu ông đưa ra một số phương pháp:
• Mở rộng phát triển thương nghiệp
• Giảm việc nhập khẩu xa xỉ phẩm
• Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa giá rẻ
• Xuất khẩu hàng hóa bằng tàu nước Anh
• Tiêu dùng tiết kiệm tài nguyên
• Phát triển nghề đánh cá
• Phát triển thương nghiệp làm giàu • Xuất khẩu tiền tệ
• Miễn thuế đối với hàng hóa làm bằng nguyên liệu nước ngoài hoặc hàng hóa sản xuất trong nước.
Như vậy, cả hai giai đoạn đều thấy được mục đích chung đó là phải làm giàu, phải tích lũy tiền tệ. Tuy nhiên: Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Chưa thấy được mối quan hệ giữa Lưu thông tiền tệ phản ánh lưu thông tiền
tệ và lưu thông hàng hóa hàng hóa Xuất khẩu nguyên liệu Xuất khẩu thành phẩm
Không quan tâm đến sản xuất
Đã quan tâm đến sản xuất
III. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Pháp
Học thuyết kinh tế trọng thương Pháp không trải qua hai giai đoạn rõ rệt nhưng nó thúc
đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của Pháp. lOMoAR cPSD| 46090862
Đại diện tiêu biểu: Antoine Monchretien và Jean Baptiste Colbert
1. Học thuyết kinh tế của Antoine Monchretien
- Là người đầu tiên đưa ra dnah từ kinh tế chính trị học
- Ông cho rằng tài sản đất nước không phải chỉ là tiền mà còn là dân số, đặc biệt là dân số nông nghiệp. Ông -
coi ngoại thương là nguồn tài sản chủ yếu của đát
nước, “nội thương là ống
dẫn, ngoại thương là máy bơm’
Như vậy, ông đã thấy được mối quan hệ
giữa ngoại thương và nội thương. 2. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Colbert
Ông đưa ra hệ thống chính sách kinh tế thực hiện ở Pháp trong vòng 100 năm. Hệ
thống chính sách này phản ánh sự phá sản của chủ nghĩa trọng thương Pháp.
Ông ủng hộ sự phát triển của nền công nghiệp
- Cung cấp nhiều tiền hơn cho công nghiệp
- Tăng cường công tác kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo chất lượng sản phẩm công
nghiệp và hiệu quả đầu tư.
Ông thi hành hàng loạt các biện pháp kinh tế khác nhay nhằm làm phá sản nền sản
xuất nông nghiệp và bắt nông nghiệp phải làm phục vụ sản xuất công nghiệp. lOMoAR cPSD| 46090862
B. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
I. Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông 1. Hoàn

cảnh ra đời
- Những chính sách cực tả của J.Colbert đã làm phá sản nền nông nghiệp Pháp, đòi
hỏi phải có lý luận mới mở đường cho nền kinh tế và nông nghiệp phát triển
- Chính sách hạ giá lúa mì của J.Colbert cùng với chính sách trọng thương thực hiện
khẩu hiểu: “Ăn đói để xuất khẩu” và quan điểm xuất siêu → đẩy nền sản xuất nông
nghiệp Pháp sa sút nghiêm trọng.
- Ở Pháp, nông dân chiếm hơn một nửa dân số và đại đa số là tá điền. Những chính
sách thuế khóa đã đẩy nông dân Pháp rơi vào cảnh túng quẫn, nợ nần cha truyền con nối.
→ Để thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng nông nghiệp và phá sản kinh tế nông dân,
chủ nghĩa trọng nông ra đời và là trường phái lớn nhất ở Pháp
- Chủ nghĩa trọng nông ở Pháp ra đời từ năm 1756, tồn tại 21 năm cho đến năm 1777.
Như vậy, hoàn cảnh nước Pháp giữa thế kỉ 18 là hoàn cảnh đặc biệt, buộc phải tìm
con đường giải phóng lực lượng sản xuất nông nghiệp → Pháp là cái nôi của chủ nghĩa trọng nông 2. Đặc điểm
- Về đối tượng nghiên cứu: lĩnh vực sản xuất, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp -
Chống lại tất cả các vấn đề do trường phái trọng thương gây ra:
• Nông nghiệp là nguồn gốc duy nhất tạo ra của cải vật chất xã hội
• Coi tiền không phải là của cải mà chỉ là công cụ để di chuyển của cải (chỉ mới
thấy được chức năng phương tiện lưu thông tiền tệ)
• Bênh vực cho chế độ mậu dịch tự do, chống lại vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế
→ Học thuyết kinh tế trọng nông đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực
lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, đánh giá cao vai trò của nông nghiệp đồn điền
vì nó rạo ra sản phẩm thuần túy cho xã hội.
- Cơ sở lý luận chủ yếu của phái trọng nông là học thuyết “luật tự nhiên”
II. Nội dung học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông: Lý thuyết giá trị; Lý
thuyết tiền tệ; Lý thuyết sản phẩm ròng; Biểu kinh tế của F.Quesnay 1. Lý thuyết giá trị
- Sự mua bán, trao đổi phải được cân bằng. Đó là sự trao đổi giá trị với giá trị ngang
giá mà những giá trị đó đã tồn tại trước khi có trao đổi
- Trong trao đổi thì không tạo ra được gì do đó trao đổi không làm cho tài sản tăng
lên vì tài sản đã được tạo ra trong sản xuất.
2. Lý thuyết tiền tệ
- Tiền tệ không phải là của cải quốc dân, nó chỉ là phương tiện kĩ thuật của trao đổi
có tác dụng làm cho của cải luân hồi được thuận lợi.
- Thậm chí, muốn mở rộng sản xuất cũng không cần dùng đến tiền
- F.Quesnay cho rằng: “tiền giống như cái thùng đựng nước mang từ giếng lên, giống
như chiếc vé xem kịch để vào cửa rạp… và không cần biết vé đó làm bằng gì…” lOMoAR cPSD| 46090862
3. Lý thuyết về sản phẩm ròng hay sản phẩm thuần túy
Theo K.Marx, công lao to lớn nhất của những người trọng nông là thấy được sản
phẩm ròng chỉ được tạo ra trong nông nghiệp.
Nội dung chính của lý luận “sản phẩm ròng”:
- Sản phẩm là do đất đai mang lại sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất và các chi phí
cần thiết để tiến hành canh tác
- Sản phẩm thuần túy là tặng vật mà tự nhiên ban tặng cho con người chứ không phải
là do quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội đem lại. Họ coi đất đai là nguồn gốc của sản phẩm thuần túy.
- Chỉ có ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng còn trong công
nghiệp và thương nghiệp không thể sản xuất ra sản phẩm thuần túy.
- Có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hóa khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp:
• Trong công nghiệp: Giá trị hàng hóa = Tổng chi phí sản xuất (Chi phí nguyên
liệu + Tiền lương công nhân + Tiền lương cho nhà tư bản công nghiệp) Vì vậy:
Giá cơ bản theo họ là tương đương với giá thành sản phẩm bao gồm chi phí sản xuất.
Giá bán buôn hàng hóa = Giá cơ bản + Tiền lương tư bản công nghiệp
Giá bán lẻ hàng hóa = Giá bán = Tiền lương của tư bản thương nghiệp
→ Giá trị hàng hóa công nghiệp bao gồm tổng chi phí vì vậy sau khi bán hàng
hóa thu về dưới hình thái tiền tệ trừ tổng chi phí, tư bản công nghiệp sẽ không có tiền lời.
• Trong nông nghiệp, giá trị hàng hóa nông nghiệp hình thành độc lập với chi phí sản xuất.
Vì giá trị hàng hóa còn bao gồm cả địa tô nên khi làm giảm chi phí sản xuất
nông phẩm sẽ không làm giảm giá trị nông phẩm mà chỉ làm tăng thêm giá trị địa tô.
Theo F.Quesnay, kinh tế tiểu nông không tạo ra sản phẩm thuần túy.
Ông cho rằng “sản phẩm thuần túy” là chênh lệch giữa toàn bộ lao động với lao
động cần thiết tức là lao động thặng dư để sản xuất sản phẩm đó. Ông đã thấy
được mối liên hệ giữa lao động sản xuất với giá trị thặng dư. Tuy nhiên, sai lầm
của ông là ở chỗ ông cho rằng chỉ có lao động trong nông nghiệp mới là lao động sản xuất.
- Từ lý luận về sản phẩm thuần túy, F.Quesnay đi đến lý luận lao động sản xuất và
lao động không sản xuất.
• Lao động sản xuất là lao động tạo ra sản phẩm thuần túy
• Lao động không sản xuất là lao động không tạo ra sản phẩm thuần túy.
- Từ lý luận lao động sản xuất, ông đã chia xã hội làm 3 giai cấp: giai cấp sản xuất,
giai cấp không sản xuất và giai cấp sở hữu.
4. Biểu kinh tế
a. Ý nghĩa của biểu kinh tế:
• Quan trọng trong việc phát triển tư tưởng kinh tế của loài người Lần
đầu tiên trong lý luận của ông đề cập đến vấn đề tái sản xuất
• Ông đã chỉ ra sự vận động quay trở về người chủ sở hữu ban đầu.
b. Nội dung của biểu kinh tế lOMoAR cPSD| 46090862
- Để phân tích “Biểu kinh tế”, ông đưa ra các giả định:
• Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn
• Trừ tượng hóa sự biến động của giá cả
• Không xét đến ngoại thương
• Chia xã hội làm 3 giai cấp: giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất và giai cấp sở hữu.
- Căn cứ phân chia sản phẩm xã hội: F.Quesnay chia thành sản phẩm nông nghiệp và
sản phẩm công nghiệp. Ông giả định, tổng sản phẩm xã hội là 7 tỷ và được chia
thành: 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp và 2 tỷ sản phẩm công nghiệp 5 tỷ sản phẩm
nông nghiệp được phân thành các bộ phận:
• Tiền ứng trước đầu tiên (khấu hao tư bản cố định): 1 tỷ
• Tiền ứng trước hằng năm (tiền lương, tiền giống,…): 2 tỷ
• Sản phẩm thuần túy: 2 tỷ
2 tỷ sản phẩm công nghiệp phân chia thành các bộ phận:
• Tiền bù đắp tư liệu sinh hoạt cho công nhân và nhà tư bản: 1 tỷ
• Tiền bù đắp nguyên liêu đã hao phí: 1 tỷ
• Để lưu thông 7 tỷ sản phẩm cần có 2 tỷ tiền (tiền nằm trong tay địa chủ)
- Sự trao đổi sản phẩm xã hội được thực hiện thông qua 5 hành vi của 3 giai cấp cơ bản trong xã hội.
• Hành vi 1: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng 1 tỷ tiền mua tư liệu sinh hoạt của tư
bản nông nghiệp Kết quả:
+ Giai cấp sở hữu còn 1 tỷ tiền mặt và có 1 tỷ tiền mua tư liệu sinh hoạt của tư bản nông nghiệp
+ Tư bản nông nghiệp có 1 tỷ tiền mặt và còn 4 tỷ nông phẩm
• Hành vi 2: Giai cấp sở hữu (địa chủ) dùng 1 tỷ tiền mặt còn lại mua tư liệu sinh
hoạt của tư bản công nghiệp Kết quả:
+ Giai cấp sở hữu có 2 tỷ tiền mặt đã chuyển thành 2 tỷ tư liệu sinh hoạt
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tiền mặt và còn 1 tỷ sản phẩm
• Hành vi 3: Tư bản công nghiệp dùng 1 tỷ tiền vừa bán hàng thu về mua tư liệu
sinh hỏa của tư bản nông nghiệp Kết quả:
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tư liệu sinh hoạt và còn 1 tỷ hàng hóa
+ Tư bản nông nghiệp có 2 tỷ tiền mặt và còn 3 tỷ nông phẩm
• Hành vi 4: Tư bản nông nghiệp dùng 1 tỷ tiền mua máy móc, công cụ sản xuất
của nhà tư bản công nghiệp Kết quả:
+ Tư bản nông nghiệp có 1 tỷ tiền mặt, 1 tỷ tư liệu sản xuất và còn 3 tỷ nông phẩm
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tiền mặt, 1 tỷ tư liệu sinh hoạt
• Hành vi 5: Tư bản công nghiệp dùng 1 tỷ tiền mua hàng hóa của tư bản nông
nghiệp (mua nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp)
+ Tư bản nông nghiệp có 2 tỷ tiền mặt, 1 tỷ tư liệu sản xuất và còn 2 tỷ nông phẩm
+ Tư bản công nghiệp có 1 tỷ tư liệu sinh hoạt và 1 tỷ nguyên liệu.
→ Tổng sản phẩm xã hội đã được thực hiện, có thể tiếp tục thực hiện một chu kỳ mới
– chu kỳ tái sản xuất giản đơn. lOMoAR cPSD| 46090862
- Những điểm thành công của biểu kinh tế:
• F.Quesnay người đầu tiên đặt vấn đề và nghiên cứu tái sản xuất
• Quá trình nghiên cứu tái sản xuất giản đơn đúng đắn
• F.Quesnay đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xã hội cả về hai mặt giá trị và hiện vật
• Ông biết trừu tượng hóa sự biến động của giá cả và không xét đến ngoại thương.
- Điểm hạn chế của biểu kinh tế
• Chưa thấy được cơ sở tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp, đánh giá sai vai trò của công nghiệp.
• Công nghiệp không có khấu hao tư bản cố định, không có sản phẩm thuần túy
• Công nghiệp không có tiêu dùng sản phẩm nội bộ nên không thể tái sản xuất giản đơn
• Nông nghiệp có 2 tỷ sản phẩm thuần túy đều chuyển thành địa tô nộp cho chủ
đất (tư bản nông nghiệp không thu được giá trị thặng dư) lOMoAR cPSD| 46090862
C.Học thuyết kinh tế của các đại biểu tư sản cổ điển I.
Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm của các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 1.
Hoàn cảnh ra đời
- Các học thuyết ra đời vào cuối thế kỉ XVII, tích lũy nguyên thủy tư bản về cơ bản
đã hoàn thành, vai trò của tư bản thương nghiệp giảm sút, lý luận trọng thương
không còn đủ sức thuyết phục.
- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các công trường thủ công tư bản chủ
nghĩa ra đời ngày càng nhiều → nguồn gốc của của cải từ sản xuất
- Về mặt xã hội: 1 yêu cầu mới đặt ra là tiếp tục phê phán phương thức phong kiến
lỗi thời → bảo vệ và thúc đẩy chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh hơn 2. Đặc điểm
- Kinh tế tư sản cổ điển đã chuyển đối tượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh
vực sản xuất → nghiên cứu và giải thích đúng nguồn gốc của cải
- Các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển đã sử dụng phương pháp trừu tượng hóa
- Đề cao tư tưởng tự do kinh tế, đề cao tính quy luật trong nền kinh tế
II. Nội dung các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 1. William Petty i. Lý thuyết giá trị
- William Petty là người đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động, là
người đầu tiên xác định đúng đắn vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị
- Nghiên cứu giá trị lao động, ông dùng thuật ngữ giá cả và chia giá cả thành 2 loại:
giá cả tự nhiên và giá cả chính trị
• Giá cả tự nhiên do lượng lao động hao phí đã sản xuất ra hàng hóa quyết định
• Giá cả chính trị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố chi phối cho nên khó xác định chính xác
- Nghiên cứu quan hệ giữa năng suất lao động và giá trị hàng hóa, ông cho rằng giá
cả tự nhiên của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Đây là quan điểm
đúng, được nhiều nhà kinh tế kế thừa và phát triển
- Ông đưa ra luận điểm nổi tiểng: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải”.
Tuy nhiên luận điểm này mâu thuẫn với quan điểm giá trị hàng hóa do lượng lao
động hao phí sản xuất ra hàng hóa quyết định của ông. ii. Lý thuyết tiền tệ
- Ông phê phán lý thuyết tiền của chủ nghĩa trọng thương
• Theo ông tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có. Tiền chỉ là
công cụ của lưu thông hàng hóa, vì thế không nên tích lũy tiền quá mức cần thiết
- Ông đã nghiên cứu 2 thứ kim loại quý giữ vái trò tiền là vàng và bạc
• Quan hệ tỷ lệ giữa chúng là do hao phí lao động để sản xuất ra vàng và bạc quyết định
• W.Petty đã xác định chính xác giá trị của tiền (vàng, bạc), ông khuyến cáo nhà
nước không nên phát hành tiền không đủ giá trị
- Ông nghiên cứu số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trên cơ sở số lượng hàng hóa
và tốc độ chu chuyển của tiền. Theo ông số lượng hàng hóa trong lưu thông tăng
mà tốc độ chủ chuyển giảm thì số lượng tiền trong lưu thông sẽ lớn và ngược lại. lOMoAR cPSD| 46090862
- W.Petty nghiên cứu ảnh hưởng của thời hạn thanh toán đến lượng tiền cho lưu
thông. Nếu thời hạn thanh toán dài, số lượng tiền cần cho lưu thông lớn và ngược lại. iii. Lý thuyết địa tô
- Địa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm tiền lương và chi phí về giống
→ Theo W.Petty phải tính toán các khoản thu nhập và hao phí theo đơn vị hiện vật,
lấy thu nhập trừ hao phí, phần còn lại là thu nhập của chủ đất.
Địa tô = Giá trị nông phẩm – Giá trị sản xuất
- W.Petty khẳng định: Các mảnh ruộng xa gần khác nhau, thu nhập khác nhau. Ông
đã nghiên cứu địa tô chênh lệch.
- Về giá cả ruộng đất
• W.Petty cho rằng, bán ruộng đất là bán quyền được hưởng địa tô
và giá cả ruộng đất do địa tô quyết định.
• Ông đưa ra công thức xác định giá cả ruộng đất: Giá cả ruộng đất = Địa tô x 20 năm 2. Adam Smith
i. Lý thuyết trật tự tự nhiên (Lý thuyết bàn tay vô hình)
- Xuất phát từ nhân tố “con người kinh tế”, A.Smith cho rằng thiên hướng trao đổi là
đặc tính vốn có của con người
• Khi trao đổi sản phẩm cho nhau thì con người bị chi phối bởi lợi ích cá nhân
• Theo ông, lợi ích cá nhân là lợi ích xuất phát, là động lực kinh tế vì mỗi người
chỉ biết tư lợi, chỉ thấy tư lợi và làm theo tư lợi.
- Khi “con người kinh tế” chạy đua theo tư lợi, tức là đi tìm kiếm lợi ích cá nhân của
mình thì họ bị chi phối và dẫn dắt của “bàn tay vô hình”
• Đó là quy luật kinh tế khách quan
• Ông coi hệ thống các quy luật kinh tế khách quan là “trật tự tự nhiên”
• Ông cho rằng, chính “trật tự tự nhiên” đã buộc những “con người kinh tế” đồng
thời phải thực hiện nhiệm vụ không nằm trong dự kiến là đảm bảo lợi ích của xã
hội. Vì thế giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội không mâu thuẫn với nhau.
- Adam Smith cho rằng chỉ có chủ nghĩa tư bản mới là xã hội còn xã hội chiếm hữu
nô lệ, xã hội phong kiến là xã hội không bình thường. Bởi vì chỉ có xã hội tư bản
mới đảm bảo được điều kiện để các quy luật kinh tế hoạt động.
- Ông ủng hộ cho tự do kinh tế, đề cao vai trò của các quy luật kinh tế khách quan.
• Ông cho rằng quy luật kinh tế là vô địch, chính sách kinh tế có thể kìm hãm hay
thúc đẩy sự hoạt động của quy luật kinh tế, song trong xã hội sự tác động của
quy luật kinh tế bao giờ cũng mạnh hơn chính sách kinh tế
• Trong nền kinh tế, nhà nước có chức năng đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài,
chống tội phạm trong nước, bảo vệ quyền sở hữu của nhà tư bản và thực hiện
nhiệm vụ kinh tế khi nhiệm vụ đó vượt quá sức của doanh nghiệp ii. Lý thuyết giá trị
- A. Smith phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi
• Kết luận giá trị sử dụng không quyết định giá trị trao đổi
• Ông kịch liệt phê phán quan điểm của một số nhà kinh tế cho rằng ích lợi sản
phẩm quyết định giá trị trao đổi lOMoAR cPSD| 46090862
- Ông nêu ra hai định nghĩa về giá trị hàng hóa
• Giá trị hàng hóa do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. Lao
động là thước đo của mọi giá trị
• Giá trị hàng hóa được quyết định bởi số lượng lao động có thể mua được hàng hóa này.
- Ông cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản, giá trị được quyết định bởi thu nhập bao
gồm tiền lương, lợi nhuận và địa tô. Như vậy nếu “mượn” công thức giá trị háng
hóa của K.Marx thì giá trị hàng hóa = v+m.
- Theo ông, giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả thị trường là giá bán.
• Giá cả tự nhiên có tính chất khách quan
• Giá cả thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ cung cầu, độc quyền
• Ông cho rằng, khi năng suất lao động tăng thì giá trị hàng hóa giảm
- Ông nêu ra hai quy luật quyết định giá trị hàng hóa
• Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, giá trị do lao động quyết định
• Trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, giá trị do nguồn thu nhập quyết định iii. Lý thuyết tiền
- Ông khẳng định: trao đổi là dấu hiệu quan trọng nhất nói lên bản chất của nền sản
xuất xã hội. Vì vật cần phải có tiền đóng vai trò là môi giới trung gian
- Ông không đề cao vai trò của tiền tệ như phái trọng thương mà thừa nhận tính
khách quan và sự cần thiết của tiền
Ông cho rằng tiền chỉ là “phương tiện kĩ thuật trao đổi”, là “bánh xe vĩ đại của lưu thông”
- Bàn về quy luật lưu thông tiền tệ, ông cho rằng: không phải số lượng tiền tệ quyết
định giá cả mà giá cả quyết định số lượng tiền tệ. - Hạn chế:
• Ông đơn gián hóa các chức năng của tiền, chỉ thừa nhận tiền có chức năng phương tiện lưu thông
• Lẫn lộn giữa tiền giấy và tiền vàng
iv. Lý thuyết lợi nhuận
- Theo ông, giá trị sản phẩm do công nhân tạo ra được chia thành hai phần:
• Một phần được chia vào tiền lương
• Phần còn lại để trả lợi nhuận cho người kinh doanh
- Lợi nhuận là toàn bộ phần chênh lệch giữa giá trị tăng thêm so với tiền công và do
lao động của người công nhân tạo nên.
- Ông cho rằng, lợi nhuận tăng hay giảm tùy thuộc vào sự giàu có của xã hội
• Theo ông, khi tiền lương tăng thì lợi nhuận giảm và ngược lại
• Lợi nhuận còn phụ thuộc quy mô tư bản đầu tư và sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản
- Ông đã nhìn thấy “khuynh hướng thường xuyên đi đến chỗ ngang nhau” của tỷ suất
lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành
• Phát hiện ra xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận
• Chỉ ra tỷ suất lợi nhuận giảm sút khi đầu tư tư bản tăng
- Lợi tức là một bộ phận của lời nhuận, sinh ra từ lợi nhuận - Điểm hạn chế:
• Chưa phân biệt được giá trị thặng dư và lợi nhuận lOMoAR cPSD| 46090862
• Quan niệm lời nhuận là do toàn bộ tư bản sinh ra v. Lý thuyết địa tô
- Địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động
- Lao động nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động trong các ngành khác do tác
động của tự nhiên và thượng đế nên thu địa tô là hợp lí. Theo ông: Thu nhập
trong công nghiệp = Tiền lương + Lợi nhuận
• Thu nhập trong nông nghiệp = Tiền lương + Lợi nhuận + Địa tô
- Địa tô là kết quả của tác động tự nhiên. Mức địa tô trên một mảnh ruộng là do thu
nhập trên mảnh ruộng đó mang lại quyết định
- Địa tô trên đất trồng các loại cây chủ yếu (lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc,
…) quyết định mức địa tô trên đất trồng các loại cây khác.
- Ông đã phân biệt địa tô và tiền tô. Theo ông:
• Tiền tô > Địa tô
• Tiền tô = Địa tô + Lợi tức của tư bản đầu tư cải tạo đất đai
- Hạn chế: Chưa đề cập đến địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tô tuyệt đối
• Ông cho rằng, nếu thừa nhận địa tô tuyệt đối là vị phạm quy luật giá trị
• Nguyên nhân của sai lầm này là do ông chưa thấy được sự khác nhau giữa giá
trị và giá cả sản xuất
3. David Ricardo i. Lý thuyết giá trị
- Ông đã rà soát lý thuyết kinh tế của A.Smith, phê phán những quan điểm sai đồng
thời kế thùa, phát triển những quan điểm đúng đắn, khoa học. Theo ông, định nghĩa
“giá trị hàng hóa do hao phí lao động” là đúng và định nghĩa còn lại là sau, cần vứt bỏ.
- Ông phâm biệt rõ ràng hơn 2 thuộc tinh của hàng hóa
• Giá trị sử dụng là tính có ích của hàng hóa, là điều kiện cần đối với giá trị trao
đổi, song không thể là thước đo của giá trị trao đổi
• Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hóa (loại trwd hàng hóa không mang tính sản
xuất như tranh cổ, rượu vang quý lâu năm)
- Ông phủ nhận luận điểm của A.Smith cho rằng: giá trị được xác định bằng chi phí
lao động chỉ trong sản xuất giản đơn
- Kết luận: Kinh tế hàng hóa giản đơn và kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa thì giá trị
đều do lao động quyết định.
- Ông khẳng định: giá trị hàng hóa không phụ thuộc vào tiền lương, tiền lương tăng
thì giá trị không tăng, lợi nhuận giảm.
- Về cơ cấu giá trị hàng hóa: lượng giá trị hàng hóa được quyết định bới lao động
đồng nhất của con người chứ không phải lao động cá biệt.
- Lao động đồng nhất gồm: lao động trực tiếp (lao động sống); lao động cần thiết
trước đó đã chi phí vào máy móc, công cụ lao động.
- Nếu mượn công thức tính giá trị hàng hóa của Mác thì theo Ricardo, giá trị hàng
hóa = c1 + v + m (thiếu c2)
- Ông chứng minh giá trị hàng hóa giảm thì năng suất lao động tăng
- Ông có tư tưởng phân chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp
nhưng ông không giải quyết được vấn đề này. lOMoAR cPSD| 46090862
- Ông xác định giá trị hàng hóa do lao động quyết định nhưng là lao động trong điều
kiện xấu quyết định (chỉ đúng trong nông nghiệp)
- Ông nêu ra hai quy luật quyết định lượng giá trị hàng hóa:
• Đối với hàng hóa phổ cập, giá trị do lao động quyết định
• Đối với hàng hóa khan hiếm, giá trị do giá trị sử dụng quyết định. ii. Lý thuyết tiền tệ
- Vàng bạc có giá trị cố hwuxcuar nó. Giá trị của tiền do giá trị vật liệu làm ra tiền
quyết định – đó là lao động đã hao phí để sản xuất ra vàng và bạc.
- Ông xuất phát từ quan điểm, coi vàng là cơ sở của tiền và chứng minh sự cần thiết
phải khôi phục việc cho đổi tín phiếu ngân hàng lấy vàng
- Ông tán thành quan điểm của W.Petty về lưu thông tiền tệ. Tuy nhiên ông lại xuất
phát từ quan điểm của thuyết số lượng tiền tệ để kết luận: giá trị của tiền do số
lượng tiền điều tiết (nghĩa là số lượng tiền càng nhiều thì giá trị của tiền càng ít và ngược lại)
- Phân tích lưu thông tiền tệ, ông đã thấy được tiền giấy không có giá trị nội tại, giá
trị tiền giấy được quyết định bởi giá trị của số vàng mà chúng đại diện.
- Ông nêu khái niệm giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị và khẳng định, với giá trị
nhất định của tiền, số lượng tiền trong lưu thông phụ thuộc tổng giá cả hàng hóa.
Song ông lại cho rằng, với bất cứ số lượng tiền vàng, tiền giấy nào cũng có thể
tham gia vào quá trình lưu thông.
Như vật, ông đã quy giá trị của tiền vào số lượng của chúng – mâu thuẫn với lý
luận giá trị do ông chưa phân biệt rõ lưu thông tiền giấy và lưu thông tiền vàng.
iii. Lý thuyết lợi nhuận
- Giá trị do công nhân tạo ra > Tiền lương mà họ nhần được
- Lợi nhuận là một phần giá trị lao động do công nhân tạo ra nhưng không được trả
công, là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công.
- Những tư bản có đại lượng bằng nhau thì thu được lợi nhuận ngang nhau. Theo
ông, sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả sản xuất chỉ là ngoại lệ, trên thực tế chỉ có
giá trị chứ không có giá cả sản xuất.
- Trong điều kiện cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, lợi nhuận có khuynh hướng
giảm do tiền công tăng và tư bản đầu tư tăng. - Hạn chế:
• Chưa phân biệt được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận và tỷ suất
giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận
• Ông không hiểu giá cả sản xuất nên không đưa ra được khái niệm lợi nhuận
bình quân, chưa thấy được do cơ cấu tạo hữu cơ tư bản tăng lên đã làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm iv. Lý thuyết địa tô
- Xuất phát từ giá trị lao động để phân tích địa tô
• Bác bỏ lý luận địa tô là sản vật của tự nhiên hoặc do năng suất đặc biệt trong nông nghiệp mang lại
• Ông nhấn mạnh địa tô hình thành theo quy luật giá trị
• Địa tô là một phần khấu trừ vào sản phẩm lao động của công nhân nông nghiệp.
- Giá trị nông phẩm hình thành trên ruộng đất xấu nhất lOMoAR cPSD| 46090862
• Vì ruộng đất là yếu tố có giới hạn, khi doanh số tăng nhanh làm cho tư liệu sinh
hoạt khan hiếm, nên xã hội phải canh tác cả trên ruộng đất xấu
• Tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung bình thu được lợi nhuận siêu
ngạch và lợi nhuận siêu ngạch này phải nộ[ cho địa chủ, đó là địa tô còn nhưng
mảnh đất xấu thì không phải nộp địa tô
- Ông phê phán tính chất ăn bám của địa chủ, không tham gia sản xuất nhưng thu địa
tô, nhân danh quyền sở hữu đất đai.
- Phân biệt địa tô và tiền tô
• Địa tô và tiền tô phục tùng các quy luật khác nhau và thay đổi theo chiều hướng ngược lại.
• Địa tô là khoản trả công cho những khả năng thuần túy của tự nhiên
• Tiền tô là bao gồm địa tô và lợi nhuận của tư bản đầu tư vào nông nghiệp Tiền
tô > Địa tô - Hạn chế:
• Gắn lý luận địa tô với quy luật ruộng đất sinh lời ngày càng giảm sút (do ông
chưa giải thích được địa tô chênh lệch II)
• Ông chưa đề cập đến địa tô chênh lệch II và không thừa nhận địa tô tuyệt đối vì
chưa biết đến cấu tạo hữu cơ của tư bản, ông cho rằng nếu thừa nhận địa tô
tuyệt đối là phủ nhận quy luật giá trị. 4. Sismonde i. Lý thuyết giá trị
- Lao động là nguồn gốc của mọi của cải
- Ông thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa. Tuy nhiên ông
đã kế thừa quan điểm của A.Smith cho rằng “giá trị hàng hóa bao gồm 2 phần: tiền
lương của công nhân và lợi nhuận của tư bản, địa tô của địa chủ”
- Giá trị hàng hóa không phải được xác định bằng thời gian lao động cá biệt mà bằng
thời gian lao động xã hội cần thiết.
Ông cho rằng, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản
xuất ra hàng hóa trong điều kiện trung bình của xã hội.
- Hạn chế trong lý thuyết giá trị của Sismonde: giá trị tương đối của hàng hóa được
quy định bởi cạnh tranh và lượng cầu hàng hóa
ii. Lý thuyết lợi nhuận và địa tô
- Ông tán thành quan điểm của A.Smith cho rằng, lợi nhuận và địa tô là phần khấu
trừ vào sản phẩm lao động của công nhân. Ông khẳng định, nó là kết quả cướp bóc
đối với công nhân. → Đã thấy được nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và địa tô
- Ông cho rằng, đất xấu cũng phải nộp tô. → Ông đã thấy được vai trò của độc
quyền sở hữu ruộng đất, nó là cơ sở hinh thành tư tưởng địa tô tuyệt đối.
- Điểm giới hạn trong lý thuyết của Sismonde là ông đã kế thừa quan điểm của
A.Smith cho rằng địa tô là tặng thưởng của tự nhiên.