Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng (1930-1975)

Bộ câu hỏi ôn tập học phần Lịch sử Đảng bao gồm câu hỏi tự luận(có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Môn:
Thông tin:
51 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng (1930-1975)

Bộ câu hỏi ôn tập học phần Lịch sử Đảng bao gồm câu hỏi tự luận(có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

82 41 lượt tải Tải xuống
MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
I. Đ nga Công s na Viêt Nam ra đơi va Cương lnh chnh tri đu ên cua Đ nga (2/1930)......................4
1. Hoàn cnh lch sư..............................................................................................................................4
* Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam.......................................................................4
* Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng................................................5
* Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng...........................6
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn b các điều kiện thành lập Đng..............................................7
3. Thành lập Đng Cộng sn Việt Nam và Cương lĩnh chính tr đầu tiên của Đng.....................8
a. Sự ra đời các tổ chức cộng
sn.......................................................................................................8
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam..............................................................................8
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.......................................................................................9 4. Ý nghĩa lch sư của việc thành lập
Đng Công sn Việ t Na .........................................................11
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)...........11
1. Cao trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935.............................................11
a. Cao trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính tr (10-
1930)..................................11
b. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ
nhất (3-
1935).................................................................................................................................................14
c.Đ iạ hội đ iạ biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đ ngả
(3/1935).........................................................15
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939..................................................................................................16
a. Hoàn cnh lch sư và chủ trương của
Đng................................................................................16
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình...........................................................17
3. Phong trào gii phóng dân tộc 1939-1945.......................................................................................17
a. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của
Đảng.....................................................17
b. Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn b lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ
trang....19
c. Cao trào kháng Nhật cứu
nước...................................................................................................19
d. Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền............................................................................................20
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945..................................20
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)...........................................................................................................22
1. Xây dựng và bo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam B
ộ (1945- 1946)......................................................................................................................................22
a. Hoàn cnh lch sư.........................................................................................................................22
b. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Na
m Bộ..................................................................................................................................................23
2. Đường lốối kháng chiếốn toàn quốốc và quá trình tổ ch cứ th cự hi nệ từ năm 1946 đếốn năm
1950...26
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đng..............................26
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950................................................27
3. Đ yẩ m nhạ cu cộ kháng chiếốn đếốn thăống l iợ (1951 -
1954)................................................................28
a. Đại hội Đng toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đng (2-
1951)....................................28
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi
mặt.....................................................................29
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc khấng
chiến........................29
4. Ý nghĩa l chị sử và kinh nghi mệ c aủ Đ ngả vế ề lãnh đ oạ kháng chiếốn chốống th
cự dân Pháp............31
a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến......................................................................................31
b. Kinh nghiệm của Đng về lãnh đạo kháng
chiến........................................................................31
c. Nguyên nhân thắng lợi.................................................................................................................32
II. Đ NG LÃNH Đ O XÂY DẢ ỰNG CNXH Ở MIỀỀN BẮẮC VÀ KHÁNG CHIỀẮN CHỐẮNG ĐỀẮ
QUỐẮC MYỸ XÂM
ỢC, GI I PHÓNG MIỀỀN NAM, THỐẮNG NHÂẮT ĐÂẮT NẢ ƯỚC (1954-
1975)................................................32
1. Sự lãnh đạo của Đng đối với cách mạng hai miền nam – Bắc 1954 – 1965.................................32
a. Khôi phục kinh tế, ci tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công (1954-
1960).................................................................................................................................................32
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
(1961-1965).......................................................................................................................................35
2. Lãnh đạo cách mạng c nước 1965 – 1975.....................................................................................38
a. Đường lốối kháng chiếốn chống Mỹ, cứu nước của
Đng..............................................................38
b. Xây d ngự h uậ phương, chốống chiếốn tranh phá ho iạ c aủ đếố quốốc Myỹ ở miếền Băốc,
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh b iạ chiếốn lược Chiếốn tranh c cụ bộ của đế quốc Mỹ
(1965-1968).........40 c. Khôi phục kinh tế, bo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu gii phóng
miền Nam, thống nh
ất Tổ quốc (1969-1975).....................................................................................................................43
3. Ý nghĩa l chị sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đng thời kỳ 1954-
1975.........................................47
Mở đầu:
ĐỐẮI TƯỢNG, CHỨC NẮNG, NHI M V ,Ệ
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Vi
ệt Nam
- Đốối tượng nghiên c uứ trước hêtố là các sự ki nệ l chị sử Đ
ng.ả
- Đ ngả lãnh đ oạ cách m ngạ gi iả phóng dân t c,ộ xây d ngự và
phát tri nể đâốt n ước bằằng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính
sách lớn. Lịch sử Đảng có đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường
lối của Đảng, phải nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường
lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị hiện th ực ca đường li
trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
- Đốối tượng nghiên c uứ c aủ l chị sử Đ ngả là quá trình lãnh
đạo, chỉ đạo, t c hức thực tiễn của Đảng trong tiến trình cách mạng.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đả ng Cộng sản Việt
Nam làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam
do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập,
thống nhất, thành tựu của công cuộc đổi mới.
- Đốối tượng nghiên c uứ c aủ l chị sử Đ ngả là nghiên c
u, làm rõ t ch cứ c a
Đ ng,ả cống tác xây d ngự Đ ng qua các giai đo nạ và th iờ kỳ l chị s .ử
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng Công sản Việt Na
1. Chức năng của khoa học Lch sư Đng *
Chức năng nhận thức.
- Nghiên cứu và hc tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh v
à cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị - tổ c
hức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. -
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam cần quán triệt chức năng giáo dục của khoa học lịch sử. Giáo dục sâu sắc tinh
thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc.
-
Khoa học lịch sử Đảng còn có chức năng dự báophê phán. Từ nhận thức những
gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai của sự phát triển
.
2. Nhiệm vụ của khoa học Lch sư Đng
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
- Tái hi nệ êốn trình l chị sử lãnh đ o,ạ đâốu tranh c aủ Đ
ng.ả
- Tổng kêốt l chị sử c aủ Đ ng.ả
- Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ
Trung ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
III.Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
1. Quán triệt phương pháp luận sư học
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
-Phương pháp luận khoa học Mácxít, nắm vững chủ nghĩa duy vật biện chứn
g và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử là nhằm tái hiện lại
tiến trình ph át triển của lịch sử trên tất cả các lĩnh vực, nhằm thể hiện
sự kiện lịch sử với tính c ụ thể, hiện thực, tính sinh động.
- Phương pháp logic: Phương pháp logic là phương pháp nghiên
cứu các hiệ n tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục đích
vạch ra bản chất, quy luậ t, khuynh hướng chung trong sự vận động ca
chúng.
Chương 1
Đ NG C NG S N VI T NAM RA Đ ỜI VÀ
LÃNH Đ O
ĐÂẮU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀỀN (1930 - 1945)
I. Đ nga Công s na Vi tê Nam
ra đơi va Cương lnh chnh tri đu ên cua Đ nga (2/1930)
1. Hoàn cnh lch
* Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam
- Từ nửa sau thế k XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển
nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa). - Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) -
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở châu Á. -
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bả
n chủ nghĩa,
- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu thế kỷ
XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt
Nam.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm
biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.
- Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản,
do V.I.Lênin đứng đầu, được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức l
ãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.
- Đ iạ h iộ II c aủ Quốốc têố C ngộ s nả (1920) đã thống
qua lu nậ cương vêằ dân t cộ và thu cộ đ aị do V.I.Lênin kh iở ớng.
- Cách mạng Tháng Mười và những hoạt động cách mạng của
Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước t
huộc địa, trong đó có Việt Nam và Đông Dương.
* Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
- Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại
Đà Nẵng và từ đó từng bước thôn tính Việt Nam.
- Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862,
1874, 1883) và đến ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt
(Patenotre) đã đầu hàng hoàn to àn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một
xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, T ổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt
của kẻ thù hung ác.
- Thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc
địa, bên cạnh đó vẫn duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai.
- Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn
kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ)
với các chế độ chính trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc
Pháp (Union Indochinoise) được thành lập ngày 17-10-1887 theo sắc lệnh
của Tổng thống Pháp.
- Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc
địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919-1929). Mưu đồ của thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam
nói riêng và Đông D ương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của
“chính quốc”, đốnằ g th iờ ra s cứ vơ vét tài nguyên, bóc l tộ s cứ lao đ ngộ
rẻ m tạ c aủ ngưi b nả x ,ứ cùng nhiêằu h ình th cứ thuêố khóa n
ng .
- Chế độ cai trị, c lột hà khắc của thực dân Pháp đối với nhân
dân Việt Nam là
“chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế độ c
huyên chế của nhà nước quân chủ châu Á đời xưa”. Năm 1862, Pháp đã lập nhà tù
ở Côn Đảo để giam cầm những người Việt Nam yêu nước chống Pháp.
- Về văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu
dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những
giá trị phản văn h
oá, duy trì tệ nạn xã hội vốn...
- Chế độ áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn
hóa của thực dân Pháp đã làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
Việt Nam.
- Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với
địa vị kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với
vận mệnh của dân tộc.
- Dưới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ và nông dân là hai
giai cấp cơ bản trong xã hội, khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, giai
cấp địa chủ bị phân hóa.
- Một bộ phận địa chủ câu kết với thực dân Pháp và làm tay sai
đắc lực cho Pháp trong việc ra sức đàn áp phong trào yêu nước và bóc lột
nông dân.
- Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng hơn
90% dân số)
, đốằng th iờ là m tộ giai câốp bị phong kiêốn, th cự dân bóc l tộ n ng ằ nhâốt.
- Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuc
khai thác thuộc địa, với việc thực dân Pháp thiết lập các nhà máy, xí nghiệp,
công xưởng, khu đồn điền...
- Giai cấp tư sản Việt
Nam xuất hiện muộnn giai cấp công nhân. tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phậ
n là giai cấp tư sản dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) b đế
quốc, tư bản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, yêu nước và rất
nhạy cảm về chính trị và thời cuộc.
- Các sĩ phu phong kiến cũng có sự phân hóa. Một bộ phận
hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản hoặc tư tưởng vô sản. Một số người
khởi xướng các phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn.
- Những mâu thuẫn mới trong xã hội Việt Nam xuất hiện. Trong
đó, mâu thu ẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong
kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt.
- Trong bối cảnh đó, những luồng tư tưởng ở bên ngoài, đ cặ bi
tệ là Cách mạ ng Tháng Mười Nga nằm 1917 đã tác đ ngộ m nhạ mẽẽ, làm
chuy nể biêốn phong trào yêu nước nh ngữ nằm cuốối thêố kỷ XIX, đâằu
thêố kỷ XX.
* Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
* Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi phát động (1885
1896), diễn ra trên cả nước với nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang, kết
quả đều bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại.
Tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa)
+ Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hóa)
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)
+ Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh)
* Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) do Hoàng Hoa Thám lãnh
đạo kéo dài 30 năm (1883 – 1913) đã gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và
thiệt hại, kết quả cũng bị thực d ân Pháp đàn áp.
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
- Khuynh hướng cứu nước của Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh.
- Phong trào Đông Kinh - Nghĩa Thục (1907)
- Phong trào quốc gia cải lương tư sản
(1919-
1923) của tư sản và địa chủ lớp trên…
+ Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn...
+ Sự ra đời Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ơt Sài Gòn (năm 1923)…
- Phong trào yêu nước dân ch công khai (1925-1926) của tầng lớp tiểu
tư sản như: Việt Nam nghĩa đoàn, Phục Việt (1925); Hưng Nam,
Thanh niên cao vọng (1926) và Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)…
- Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927-1930) gắn liền với sự ra
đời và hoạt động của Việt Nam quốc dân Đảng (25-12-1927) và khởi nghĩa Yên
Bái (2/1930).
=>
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản thể hiệ
n tinh thần yêu nước, hướng tới độc lập dân tộc, kết cục thất bại nhưng đã tạo cơ
sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin.
Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra đời Đảng Cộng s
ản Việt Nam.
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn b các điều kiện thành lp Đng
* Nguyễn Ái
Quốc xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản -
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1919: + Người tham gia đảng Xã hội Pháp
+ Gửi đến Hội nghị Véc sai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
- Năm 1920: + Đ cọ Sơ th oả nh ngữ Lu nậ cương vêằ n đêằ dân
t cộ và vâốn đêằ thu cộ đ aị c aủ Lênin.
+ Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua.
+ Quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
- Năm 1921: + Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
+ Viếto Người cùng khổ.
- Năm 1923, Từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quc tế nông dân.
- Năm 1924, dự Đ iạ h iằn V c aủ Quốốc têố c ng s n Liênở
X.
- Năm 1925, Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng
Châu(Trung Quốc).
* Quá trình chuẩn b điều kiện cho sự ra đời của Đng
a. Về tư tưởng chính trị
Lý luận giải phóng dân tộc: (Báo Người cùng khổ; Bản án chế độ thực dân P
háp; Đường cách mệnh…).
+ Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Việt
Nam: dân tộc cách mệnh (cách mạng giải phóng dân tộc).
+ Lực lượng cách mạng: “sĩ, nông, công thương”…
+ Cách mạng Việt Nam là mt bộ phận của cách mạng thế giới…
+ Phải có đảng cách mệnh… b. Về tổ chức
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925) tại Quảng
Châu –Trung Quốc.
- Hội công bố Tuyên ngôn , nêu rõ mục đích: tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự
cứu lấy m ình…
- Cơ quan tuyên truyền là báo Thanh niên.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ, trong đó có Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu và Lê Hng Sơn.
3. Thành lập Đng Cộng sn Việt
Nam và Cương lĩnh chính tr đầu tiên của Đng a.
Sự ra đời các t chức cộng sn
- Cuối tháng 3-1929, tại ngôi nhà số 5D, Phố Hàm Long
(Hà Nội), Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được l pậ ra.
- Ngày 17- 6- l929, tại s nhà 312 Khâm Thiên,
Hà Nội, các tổ chức cộng sản ở miền Bắc họp quyết định thành lập Đông
Dương C ngộ s nả Đ ngả .
- Tháng 8 năm 1929, các hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
ởTrung Quốc và Nam Kỳ quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng.
- Tháng 9-1929, số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng ra
Tuyên bố lập ra Đông Dương C ngộ s nả Liên đoàn.
=> Yêu cầu khắc phục tình trạng chia rẽ, thống nhất các tổ chức cộng sản để
thành lập đảng cộng sản duy nhất đặt ra một cách cấp thiết đối với những người cộ
ng sản và cả cách mạng Việt Nam.
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Từ ngày 6 - 1 đến ngày 7 - 2 - 1930 (dịp Tết Canh
Ngọ), tại xóm nhỏ của người lao động ở bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung
Quốc), đồng chí Nguyễn Ái
Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Dự Hội nghị có 2 đại biểu của Đông
Dương cộng sản Đảng Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh; 2 đại biểu của An
Nam cộng sản Đảng Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu. Hai đại biểu đang hoạt
động ở Hồng Công, Trung
Quốc dự không chính thức là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
- Đống
Dương C ngộ s nả Liên đoàn v aừ thành l p,ậ khống k pị nh nậ thống báo cử ngưi
đên d .
* Nội dung Hội nghị
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thảo luận và nhất trí 5 nội dung do
Nguyễn Ái Quốc đề nghị:
- Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống
nhất các nhóm cộng sản Đông Dương.
- Đ nhị tên Đ ng là Đ ng C ng s nả Vi t Nam.ệ
- Thông
qua Chánh cương vằốn tằốt, Sách lược vằốn tằốt, Chương trình tóm tằốt và Điêằu
lệ vằốn t ằốt c aủ Đ ng.ả
- Quyết định phương châm, kế hoạch thực hiện việc thng nhất
các tổ chức Đảng trong nước; quyêốt đ nhị ra báo, t pạ chí c aủ Đ ngả C ngộ
s nả Vi t Nam.ệ
- Cử một Ban Trung ương lâm th i…H iờ ộ nghị còn
dự kiêốn tổ ch cứ Đoàn Thanh niên c ngộ s n, H iộ Tương têố, H iộ ph
nả đê…ố
- Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu ca Đông Dương
Cộng sản Liên đoàn,
Trung ương lâm th iờ c aủ Đ ng h pọ quyêốt đ nhị châốp nh nậ Đống
Dương C ngộ s nả Liên đoàn gia nh pậ Đ ngC ngộ s nả Vi t Nam.ệ
=> Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (2-
1930) có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (10-
91960) quyết định lấy ngày 3-2 hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng
s ản Việt Nam.
c. Cương lĩnh chính trị đu tiên của Đảng
-
Các văn kiện Chính ơng vằốn tằốt, Sách lược vằốn tằốt, Chương trình tóm tằốt
được H iộ nghị h pợ nhâốt các tổ ch cứ c ngộ s nả thống qua h pợ thành Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng.
Các văn kiện đó tuy vắn tắt nhưng đã xác định các vấn đề cơ bản về chiến lược, sác
h lược c aủ cách m ngạ Vi t Nam:ệ
- Một là, phương hướng chiến lược của cách mạng: Làm tư sản dân
quyền c ách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
- Hai là, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng bao gồm:
+ Về chính trị : Đánh đổ đêquốốc Pháp và phong kiêốn, làm cho nước Vi
tệ Nam được hoàn toàn đ cộ l p;ậ l pậ ra Chính phủ cống nống binh; tổ ch cứ
ra quân đ ội cống nống.
+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu hầu hết sản nghiệp lớn (
như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v) của tư bản đế quốc Pháp để giao cho C
nh phủ công nông binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất của đế quốc làm của công ch
ia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nô
ng nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.
+ Về văn hoá - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, v.
v; phổ thông giáo dục theo công nông hoá.
- Ba là, về lực lượng cách mạng: Đ ngả ph iả thu ph cụ cho được đ iạ
đa sốố nố ng dân và ph iả d aự vào nống dân nghèo làm cách m ngạ ru ngộ
đâốt. Đ ng ph iốt s cứ liên l cạ v iớ  uể tư s n,ả trí th c,ứ trung
nống, Thanh Niên, Tân Vi t,ệ
… để kéo họ đi vào phẽ giai câpố v s n.ả
- Đốối v iớ phú nống, trung nống,  uể đ aị chủ và tư b nả An
Nam ch aư lộ rõ m tph nả cách m ng thì l iợ d ng,ụ sau đó làm cho họ
trung l p.ậ Kẻ nào đã ra m tặ ph nả cách m ng thì ph iả đánh đ .ổ
- Bốn là, về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản…
- Năm là, về phương pháp cách mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng
giành c hính quyền…
- Sáu là, về quan hệ của cách mạng Việt
Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt
Nam là một bộ phận cách mạng của thế giới, phải đồng thời tuyên truyền và thực h
ành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp
sản Pháp.
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ra đời ngay khi thành lập
Đảng, đã giải đáp đúng những vấn đề cơ bản nhất của cách mạng Việt
Nam, đặt nền tảng đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành động của toàn Đản
g, toàn dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam từ đây phát triển. -
Với Cương lĩnh chính trị, Đảng cộng sản Việt
Nam sớm khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất ca mình. Với tư tưởng cốt lõi là đ
ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh chính trị đầu tiên là sự
vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt
Nam, là cơ sở quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Công sản Việt Nam 
- Đ ng C ng s nả Vi tệ Nam
ra đ iờ là kêốt quả ốt yêốu c aủ cu cộ đâốu tranh dân t cộ và đâốu tranh giai
câpố , là s nả p h m c aủ sự ốt h pợ chủ nghĩa Lênin v iớ phong trào cống
nhân và phong trào yêu nước Vi t Nam trong th iờ đ iạ m i.ớ Đ ng
C ng s nả Vi tệ Nam
ra đ iờ là bước ngo tặ vĩ đ iạ c aủ cách m ngạ Vi t Nam.ệ
- Đ ngả ra đ iờ v iớ Cương lĩnh chính trị đúng đằốn đã châm d tứ th iờ
kỳ ố tằốc, kh ngủ ho ngả đường lốối c uứ ớc Vi t Nam.ệ - Cách mạng
Việt
Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới; chứng minh sự đún
g đắn của chủ nghĩa Lênin về xây dựng Đảng cộng sản kiểu mới trong một nước th
uộc địa, nửa phong kiến.
- Quá trình vận động ra đời Đảng Cộng sản ViệtNam đã để lại cho cách
mạng những kinh nghiệm quý giá.
- Đ ng ra đ iờ gằốn liêằn v iớ cống lao to l nớ c aủ Nguyêẽn Ái
Quốốc- Ngưi sáng l p,ậ rèn luy nệ và lãnh đ oạ Đ ng c ng s nả Vi t
Nam.ệ
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945)
1. Cao trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Cao trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính tr (10-1930)
* Hoàn cnh lch sư
- Cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa
tư bản năm 1929-1933.
- Liên Xô đã giành được thắng lợi to lớn
trong công cuộc xây dựng CNXH.
-
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa phát triển mạ
nh mẽ…
- Đống
Dương, th cự dân Pháp th cự hi nệ ố ho chạ khai thác thu cộ đ aị ằn thứ hai
(1919-
1929)…
- Đ iờ sốống c aủ m iằng l pớ nhân dân
khc c.-
Phong trào đấu tranh của nhân dân ngày một dâng cao từ khi có Đảng lãnh đạo.
- Thực dân Pháp đã đàn áp các phong trào
cách mạng.
* Cao trào cách mng 1930 -1931
- Giai đoạn mở đầu: (1-
4/1930) nhiều cuộc bãi công, biểu tình của công nhân đã nổ ra từ Bắc chí Nam. -
Giai đoạn cao trào (5/1930 đến đầu1931). Mở đầu bằng cuộc đấu tranh kỷ niệm ng
ày Quốc tế lao động 1-5-1930 diễn ra từ Bắc đến Nam, đỉnh cao là Nghệ An và Hà
Tĩnh. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (12/9/1930)…
Thực dân Pháp đàn áp, dìm trong biển máu.
* Hôi nghi
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhất và Luận cương chính tr của Đng C
ộng sn Đông Dương (tháng 10/1930)
- Hội nghị diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 tại Hương Cảng
(TrungQuốc), do đồng chí Trần Phú chủ trì.
- Hội nghị thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của
Đảng:
+ Thảo luân Luậ n cương chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và Điều lệ các t
chức quần chúng.
+ Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông
Dương.
+ Cử ra
Ban Chấp hành Trung ương chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư.
Luận cương chính tr của Đng Cng sn Đông Dương, tháng 10-1930
- Luận cương chính trị đã phân tích đăc điểm, tình hình xã hội thuộc địa
nửa  phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản ca cách mạng tư sản dân quyền
ở Đông Dương như sau:
- Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt
Nam, mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và
các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông
Dương: Lúc đầu cách mạng Đông Dương
là môt cuộ c “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế, “tư
sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cá ch
mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn m à
tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: Đánh đổ phong kiến, thực
hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa
thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ đượ c đế quốc
chủ nghĩa.
Trong hai nhiệm vụ này, Luân cương xác đnh:  “Vấn đề thổ địa là cái cốt ca
cách mạng tư sản dân quyền và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
- Lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách
mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Dân cày là lực lượng
đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Tư sản thương nghiệp thì đứng
về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng
về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản
thương gia thì không tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quố
c gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu. C
hỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nh
ỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi. -
Phương pháp cách mạng: Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuôc cách mạng là đá
h đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức ch
uẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo đông để
giành chính quyền là mộ t nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
-
Quan hệ giữa cách mạng Viêt Nam với cách mạng thế giới: Cách mạng Đông
Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông
Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp sả
n Pháp và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và
nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạ
ng ở Đông Dương.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện
cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn
, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. Đảng là đội tiên phong của
giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung ch
o quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông
Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
* Ý nghĩa c aủ Lu nậ cương chính trị
- Tuy nhiên, Luận cương chính trị còn có những hạn chế:
+ Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc Việt
Nam và đế quốc Pháp, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
+ Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, ph
nhân 
mặt tích cực ca tư sản dân tộc và chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo mt
bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tôc…  - Nguyên nhân
chủ yếu của những hạn chế đó là:
+ Luân cương chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa p
hong kiến Việt Nam.
+
Do nhân thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộ c và giai cấp trong cách mạng ở 
thuôc địa và lại chịu ảnh hưởng khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và một 
ố đảng cộng sản trong thời gian đ
ó.
=> Hôi nghị  Ban Chấp hành Trung ương tháng 10-
1930 đã không chấp nhân những quan điểm mới, sáng tạo, độ c lậ p tự c
ủ của Ngu yễn Áí Quốc được nêu trong tác phẩm Đường cách mệnh, Chánh cương
vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
b. Cuộc đấu tranh ki phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng l
ần thứ nhất (3-1935) * Hoàn cnh lch sư
-
Thực dân Pháp và tay sai đã thẳng tay khủng bố phong trào cách mạng Viêt Nam 
à tiêu diêt Đảng Cộ ng sản Đông Dương.
- Các đảng viên công sản trong nhà tù đã thành lậ p các chi bộ Đảng
để lãnh  đạo đấu tranh…
- Môt số tổ chức đảng được duy trì… 
- Các Xứ ủy Bắc Kỳ, Nam Kỳ,
Trung Kỳ đã lần lượt được lâp lại trong năm 1931 và 1933… 
* Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức Đng và phong trào cách mạng
- Đâu nm 1932, thẽo Chi thi c au Quốốc têố C ngô s n,a đốnằ g chí
Hốằng Phon g cùng m tô sốố đốnằ g chí ch
u chốốt ở trong và ngoài nước tô ch
cứ ra Ban lãnh đạo Trung ương Đảng.
Tháng 6 - 1932,
Ban lãnh đạo Trung ương Đảng đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộ
ng sản Đông Dương.
Nội dung Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương:
+ Công nông Đông
Dương dưới sự lãnh đạo của Đảng Công sản sẽ nổi lên võ trang bạo động thực hiệ
n  những nhiêm vụ chống đế quốc, phong kiến và tiến lên thực hiệ n chủ nghĩa
xã hội. 
+ Đảng phải đề ra và lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành những quyền lợi t
hiết thực, rồi dần đưa quần chúng tiến lên đấu tranh cho những yêu cầu chính trị ca
o hơn...
+ Chương trình hành đông còn đề ra những yêu cầu cụ thể riêng cho từng
giai cấp và tầng lớp nhân dân; vạch rõ phải ra sức tuyên truyền mở rộng ảnh hưởng
của Đảng trong quần chúng, củng cố và ph át triển các đoàn thể cách mạng, xây
dựng Đảng…
Chương trình hành động ca Đảng Cộng sản Đông
Dương có ý nghĩa quan trọng:
+ Đã kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp bách nhất của cách mạng lúc bấy giờ là k
hôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
+ Thể hiện tinh thần cách mạng kiên trung của các đảng viên trong Đảng, sự
chỉ đạo của Quốc tế cộng sản đối với cách mạng Đông Dương.
Phong trào cách mạng của quần chúng và hê thống tổ chức của Đảng đã dần được 
khôi phục.
c.Đ iạ hội đ iạ biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đ ngả (3/1935)
- Đ iạ h iộ đ iạ bi uể toàn quốốc lâằn thứ nhâtố c aủ Đ ngả đưc h p
từ ngày 27 đêố n ngày 31-3-1935, t iạ Ma Cao (Trung Quốốc) do Hà Huy T pậ
chủ trì. Dự Đ ia h iô có 13 đ ia di nệ cho các tổ ch cứ đ ng trong và ngoài
ớc.
- Đ ia h iô phân ch, đánh giá nh hình cách m ng,a nêu ra nh ngữ
khó khằn, t hu nâ l i...
- Đ iạ h iộ đã nêu ra ba nhi mê v chu u yêuố , trước mằốt c au Đ ng:a
+ Củng cố và phát triển Đảng làm cho tổ chức Đảng thât sự vững mạnh. 
+ Đẩy mạnh cuôc vậ n độ ng thu phục quần chúng, trong đó quan
tâm chú
ý đến phụ nữ, dân tôc ít người, binh lính… 
+ Mở rông tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ng hộ
Liên Xô, ủng hô cách mạng Trung Quốc. 
- Đ ia h iô bâằu ra Ban Châpố hành Trung ương do đốnằ g chí
Lê Hốằng Phong làm T ngô Bí th
=> Ý nghĩa:
Đ iạ h iộ đ iạ bi uể toàn quốốc lâằn thứ
I c au Đ nga đánh dâốu sthnố g l iợ c au cu cô đâốu tranh khối ph cụ hê thốnố
g tô ch cứ cơ sở Đ ng và các phong trào cách m nga c au quânằ chúng trong
ca nước. Đ ia h iô đã đẽm l ia niêằm n cho đ nga viên và quânằ chúng nhân dân.
Hạn chế:
- Đ ia h iô ch aư nh nâ thâốy hêốt nguy cơ c au chủ nghĩa phát xít trên
thêố gi iớ v à cu cô chiêốn tranh thêố gi iớ có thê x ya ra.
- Chưa nhân rõ khả năng lợi dụng mâu thuẫn để chĩa mũi nhọn vào chủ
nghĩ a phát xít và phát đông cao trào đấu tranh… 
- Chưa đánh giá hoàn toàn khách quan mối quan hê giữa các giai
cấp… 
- Chưa tổng kết được những kinh nghiêm lãnh đạo của Đảng quạ
5 năm kể từ ngày thành lâp… 
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
a. Hoàn cnh lch sư và chủ trương của Đng
* Hoàn cảnh lịch sử
- Trong những năm 1929-
1933, các nước tư bản diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Năm 1935, “trục phát xít” Đức, Ý,
Nhật được thiết lâp, với chính sách đối nộ i, đối ngoại cực kỳ phản động… 
- Đ iạ h iằn thứ VII c aủ Quốốc têố C ngộ s nả đã h pọ t iạ Mátxc v
(7-1935) đêằ r a nhi mệ v :ụ
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và
hòa bình.
+
Thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân
chủ, hoà bình và cải thiện đời sống.
- Tháng 6-1936, Măt tr n bình dân Pháp lên cầm quyền thi hành mộ
t số chí h sách tiến bô, trong đó có những chính sách đối với Đông
Dương… 
* Chủ trương của Đng
- Hôi nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hai (7-
1936); Hôi nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ ba (3/1937), lần thứ tư (9/1937) đã
có chủ trương mới:
+ Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông
Dương là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc đị
a và tay sai, đòi tự do, dân ch, cơm áo và hòa bình.
+ Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
(sau đổi là Măt trận dân chủ Đông Dương (3-1938)), để tập hợp lực lượng. 
+ Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh...nhằm làm cho Đảng mở rộng quan hệ
với quần chúng, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh…
Tóm lại, trong những năm 1936 -1939, chủ trương mới của Đảng đã:
+ Giải quyết đúng đắn mối quan hê giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ 
thể trước mắt ca cách mạng, các mối quan hê giữa liên minh công - nông và mặ
t  rân dân tộ c đoàn kết rộ ng rãi, giữa vấn đề dân t c và vấn đề giai cấp, giữa
phong t ào cách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế
giới…
+ Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng
dẫn quần ch úng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuôc
đấu tranh cao  ơn vì đôc lậ p và tự do. 
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ diễn ra trên quy
mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu
tranh pho ng phú:
- Phong trào Đông Dương đại hội.
- Đâốu tranh trên nghị trường, báo chí
- Hình thức đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp
pháp…
- Hội truyền bá quốc ngữ ra đời. Từ cuối năm 1937 phong trào truyền
bá qu ốc ngữ phát triển mạnh.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
* Hoàn cnh lch sư
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng n (1-91939). Nước Pháp
tham chiến.
- Tháng 6-1940, phát xít Đức tấn công nước Pháp. Chính phủ Pháp
nhanh chóng đầu hàng.
- Ngày 22-6-1941, quân Đức tấn công Liên Xô.
Tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi.
- Thực dân Pháp đã thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bô máy
thố g trị, đàn áp phong trào cách mạng, đánh vào Đảng Công sản Đông
Dương.  - Thực hiên chính sách “kinh tế chỉ huy”, nhằm tăng cường vơ vét sức
ngườị , sức của để phục vụ chiến tranh ca đế quốc.
- Ngày 22-9-1940, phát xít Nhât nhảy vào Đông Dương. 
- Ngày 23-9-1940, tại Hà Nôi, Pháp ký hiệ p định đầu hàng Nhậ
t.  => Từ đó, nhân dân Việt
Nam bị hai tầng áp bức là đế quốc Pháp và phát xít Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tôc 
a với đế quốc, phát xít Pháp - Nhât trở nên gay gắt. 
* Chủ trương chiến lược mới của Đng
- Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hôi nghị lần thứ  6
(111939); Hôi nghị lần thứ  7 (11-1940) và Hôi nghị lần thứ 
8 (tháng 5-
1941). Trên cơ sở diễn biến của tình hình thế giới và trong nước,
Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách
mạng Đông Dương:
Môt là, đêằ cao nhi mê vu gi ia phóng dân t cô lên hàng đâằu. T mạ
gác kh uẩ hi uệ “Đánh đô đ ai ch ,u chia ru ngô đâốt cho dân cày” thay bằằng
kh uâ hi uê “T chị thu ru ngộ đâốt c aủ b no đêố quốốc Vi tê gian cho dân
y nghèo”,
“Chia l ia ru ngô đâốt cống cho cống bằằng và gi ma tố, gi ma t c”…ứ
Hai là, quyết định thành lâp Mặ t trậ n Việ t Minh để đoàn kết, tậ
p hợp lực lượng cách  ạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tôc…
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang…
+ Cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính
trị và lực lượng vũ trang, xúc tiến xây dựng căn cứ địa cá
ch mạng (căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng)… +
Hội nghị Trung ương 8
(5/1941) đã xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta:
“… với lực lượng sẵn có, ta
có thể lãnh đạo môt cuộ c khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có
thể  giành sự thắng lợi mà mở đường cho môt cuộ c cuộ c tổng khởi nghĩa to
lớn”.  -
Ban Chấp hành Trung ương còn đăc biệ t chú trọng công tác xây dựng Đảng
nhằm  nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng…
- Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (tháng 5-
1941), đồng chí Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào trong nước
đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp Nhật. Người nhấn mạnh:
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, l
ửa bỏng”.
* Ý nghĩa của chủ trương chiến lược mới của Đng
- Đưng lốối giương cao ng nọ cờ gi iả phóng dân t c,ộ đ tặ nhi mệ
vụ gi iả phóng dân t cộ lên hàng đâằu, t pậ h pợ r ngộ rãi m iọ người Vi tệ
Nam yêu nước trong M tặ tr nậ Vi tệ
Minh, xây d ngự l cự ợng chính trị c aủ quânằ chúng ở cả nống thốn và thành th
,ị y d ngcằn cứ đ aị cách m ngạ và l cự ợng trang, ngọn cờ dẫn đường
cho nhâ n dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân
tộc.
- Đó là chủ trương đúng đằốn, sáng t oc aủ Đ ng trong điêằu ki nệ l
ch sử cụ t hể c aủ đâốt nước; phát huy cao độ êm nằng, s cứ m nhạ c a
toàn dân t cộ trong nhi ệm vụ đánh Pháp đu iổ Nh tậ giành đ cộ l pậ tự do; có ý
nghĩa quyêốt đ nh chiêuằ ớ ng phát tri nể c aủ cu cộ đâu tranh c aủ nhân dân,
tr cự êốp đ aư đênố thành cống c aủ Cách m ngạ Tháng Tám nằm 1945.
b. Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn b lực lượng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang
- Ngày 27-9-1940, Khởi nghĩa Bắc Sơn là bước phát triển của
đấu tranh vũ tr ang vì mục tiêu giành độc lập.
- Ngày 23-11-1940, khởi nghĩa Nam Kỳ.
- Ngày13-1-1941, một cuộc binh biến nổ raở đồn Chợ Rạng
(huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy, nhưng cũng bị thực
dân Pháp dập tắt nhanh chóng.
- Ngày 25-10-1941, mặt trận Việt Minh ra đời.
- Xuất bản sách báo: Giải Phóng, Cờ Giải Phóng, cứu quốc,
Việt
Nam độc lập…
- Năm 1943, công bố Bản Đề cương văn hóa Việt Nam…
- Xây dựng lực lượng chính tr và lực lượng vũ trang, căn cứ địa
cách mạng.
+ Thành lập đội vũ trang ở Cao Bằng.
+ Đội du kích Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Cứu quốc quân.
+ Ngày 22-12-1944, thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
* Hoàn cnh lch sư
- Cuối năm 1944, đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai
bước vào giai đoạn kết thúc.
- Đêm 9-3-1945, Nh tậ êốn hành đ oả chính Pháp để đ cộ
chiêốm Đống Dương.
Quân Pháp đã nhanh chóng đâằu hàng quân Nh t.ậ
- Đ iờ sốống nhân dân ta vố cùng c cự kh .ổ
* Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi ngh
ĩa
Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Ngay đêm 9-3-1945, Ban
Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng (Từ Sơn,
Bắc Ninh) để nhận định tình hình và đề ra chủ trương.
- Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị
“Nhật,Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”:
- Kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông
Dương sau đảo chính là phát xít Nhật.
- Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm
tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
- Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du
kích, giải phón g từng vùng, mở rộng căn cứ địa.
- Dự kiến những điều kiện thuận lợi để thực hiện tổng khởi
nghĩa…
- Đ ngả phát đ ngộ cao trào kháng Nh tậ c uớc và đ ym
nhạ kh iở nghĩa từ ng phânằ .
- Ngày 4-6-1945,
Khu giải phóng chính thức được thành lâp gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạ
n, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang…
- Đ nga k pi th iơ đêằ ra kh uâ hi uê “Phá kho thóc, gi ia quyêốt
n na đói”.
=> Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi n
ghĩa từng phần của Đảng nêu trên là mt chủ trương đúng đắn, sáng suốt: Đã nhận
định chính xác tìnhnh, xác định rõ kẻ thù từ đó đưa ra những quyết định quan trọ
ng về vấn đề dự kiến thời cơ, thúc đẩy thời cơ, tiến tới nắm bắt và tận dụng thời cơ
giành chính quyền…
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền * Chủ trương phát động Tổng khởi
nghĩa
- Trung ương họp Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào
(Tuyên Quang) từ ngày 13 đến 15-8-1945.
- Hội nghị quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành
chính quy ền từ tay phát xít Nhật và tay sai, trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương. - Hội nghị cử Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc do đồng c
Trường Chinh phụ trách…
- Đêm 13/8/1945, Uỷ ban kh iở nghĩa toàn quốốc ra l nhệ T ngổ
kh iở nghĩa.
- Ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào,
Tuyên
Quang. Đại hội nhiệt liệt tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và mười c
hính sách của Việt Minh, quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc
Việt Nam.
* Đ ngả lãnh đ oạ cu cộ T ngổ kh iở ngha
- Ngày 19-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -
Ngày 23-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
-Ngày 25-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn.
Từ ngày 14 đến 28-8-1945, giành chính quyền trong cả nước.
- Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn đôc lậ p, khai sinh ra nước Việ t Nam Dân chủ C
ng hòa.  4. Tính cht, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm
1945
* Tính chất:
- Cách mạng Tháng Tám năm
1945 là “một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ mới. Nó l
à một bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam. -
Cách mạng Tháng Tám năm
1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình:
+
Tập trung hoàn thành nhi mệ vụ hàng đâằu c aủ cách m ngạ là gi iả phóng dân t
cộ , + Lc lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc.
+ Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”.
Cách mạng Tháng Tám năm còn có tính chất dân chủ:
+ Cách m ngạ gi iả phóng dân t cộ Vi tệ Nam là m tộ bộ ph nậ c aủ phdân
chchốnố g phát xít.
+ Cách m ng đã gi iả quyêốt m tộ sốố quyêằn l iợ cho
nống dân, l cự ợng đống đ oả nhâốt trong dân t cộ .
+ Cuộc cách mạng đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ quân ch phong kiến.
Các tầng lớp nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ.
*Ý nghĩa l chị sử c aủ cách m ngạ tháng Tám:
Đôối v iớ Vi tệ Nam:
- Đ pậ tan xiêằng xích nố lệ c aủ th cự dân Pháp ách thốnố g trị c a
phát t N h t,ậ l pậ nên nước Vi tệ
Nam Dân chC ngộ hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đâằu ên Đống Nam Á.ở
- Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm ch đất nước.
- Đ ngả Cộng sản Đống
Dương từ chỗ phải hoạt đ ngộ mật trở thành một đ ng cầm quyền.
- Đ aư dân t cộ ta bước vào m tộ kỷ nguyên m i:ớ Kỷ nguyên đ cộ l pậ
tự do và c hủ nghĩa xã h i.ộ
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đôối với
thế giới:
- Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần
đầu t
iên giành thắng lợi ở một nước thuộc địa, đã đột phá một khâu quan trọng
trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã
của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới.
- Cách mạng Tháng Tám chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một
nước thuộc địa trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền.
- Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêmkho tàng lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
* Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám -
Nổ ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi.
- Là kết quả tng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng, qua 3 cao trào cách mạng rộng lớn: (1930-1931),
(1936-1939), (1939-1945). -
Do Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận
Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công nông.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, là nhân tố chủ yếu nhất, quyết định
thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.
* Kinh nghiệm
- Thứ nhất, về chỉ đạo chiến lược: Phải giương cao ngọn cờ giải phóng
dân tộc, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm v ụ độc lập dân tộc và
cách mạng ruộng đất.
- Thứ hai, về xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công nông,
cần khơi dậy tinh thần dân tộc trong mi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng
yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
- Thứ ba, về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực
cách m ạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
- Thứ tư, về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên
phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam.
- Ngoài ra, tận dụng thời cơ, chớp thời cơ thuận lợi.
- Đoàn kêốt toàn dân t c,ộ trên cơ sở liên minh cống nống.
- Đ ng ho chạ đ nhị đường lốối, chỉ đ oạ th cự hi nệ đường lốối
đúng đằốn…
Chương 2: Đ NG LÃNH Đ O HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1945- 1975)
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân P
háp xâm lược Nam Bộ (1945- 1946) a. Hoàn cnh lch sư
* Thuận lợi:
- Tình hình thế giới:
+ Hệ thống XHCN hình thành,
Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội.
+
Phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát
triển mạnh mẽ.
- Tình hình trong nước
+ Cách mạng tháng Tám thành công, Việt
Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do.
+ Nhân dân Việt
Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước.
+ Đảng Cộng sản Đông
Dương trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo cách mạng trong cả nước.
+ Chính quyền cách mạng đã được thiết lập từ Trung ương tới cơ sở.
+ Mặt trận Việt Minh được củng cố, mở rộng… * Khó khăn:
- Tình hình thế giới:
+
CNTB, đứng đầu là Mỹ tiến hành “chiến tranh lạnh” nhằm chống Liên Xô, các nướ
c xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc.
+ Các nước đế quốc âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”.
+ Chưa có nước lớn nào công nhận địa vị pháp lý của nhà nước Việt
Nam dân chủ Cng hòa.
- Tình hình trong nước
+ Hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn non trẻ.
+ Đất nước đứng trước tình thế hiểm nghèo: “giặc đói”,
“giặc dốt” và “giặc ngoại xâm”. Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”.
b. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân P
háp xâm lược Nam Bộ
- Ngày 3 - 9 -
1945, Chính phủ lâm thời đã xác đ nhị nh ngữ nhi mệ vụ l n,ấp bách c aủ nha
nư ớc Vi t
Nam dân chủ C ngộ hòa: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.
- Ngày 25- 11- 1945,
Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”:
+ Về chỉ đạo chiến lược, cuộc cách mạng Đông
Dương lúc này vẫn là dân tộc giải phóng.
+ Kẻ thù chính phải tập trung đấu tranh lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
- Bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là: củng cố chính quyền, chng
thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân.
- Về nội chính, xúc tiến tổng tuyển cử bầu Quốc hội, quy định hiến
pháp, bầu chính phủ chính thức.
- Về quân sự, kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng
chiến lâu dài…
- Về ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo
nguyên tắc “bình đẳng tương trợ”. Thực hiện “Hoa -
Việt thân thiện”. Đối với Pháp, độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.
- Về Đảng: Phải duy trì hệ thống tổ chức bí mật, bán công khai của
Đảng; tuyển thêm Đảng viên.
- Về kháng chiến ở Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ…
Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” có ý nghĩa hết sức quan trọng:
- Chỉ thị xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc ViệtNam là thực dân
Pháp xâm lược.
- Đã chỉ ra k pị th iờ nh ngữ ốn đêằ cơ b nả ằ chiêốn lược,
sách lược cách m ngạ …
- Đêằ ra nh ngữ bi nệ pháp cụ thằ đốối n i,ộ đốối ngo iạ để
khằốc ph cụ n nạ đói, n nạ dốốt, chốnố g thù trong gi cặ ngoài
Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
”, Chính phủ đã triển khai những nhiệm vụ lớn, cấp bách là: chống giặc đói, chống
giặc dốt, củng cố bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, chống giặc ngoại xâm...
* Chống giặc đói:
- Thực hiện phong trào tiết kiệm: “ngày đồng tâm”,“nhường cơm sẻ
áo”…
- Phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, ra
sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Cuối năm 1945, đầu năm 19
46, nạn đói được đẩy lùi.
- Giải quyết tài chính:
+ Vận động nhân dân quyên góp tiền, vàng cho cách mạng (thu được 370
kg vàng).
+ Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
* Chống giặc dốt:
- Khai giảng năm học mới
- Xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu
- Ngày 8/9/1945, Chủ tịch H Chí Minh
ban hành Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ: cơ quan chuyên trách chống giặ
c dốt.
-
Thực hiện phong trào bình dân học vụ. Cuối năm 1946, cả nước có thêm 2,5 triệu n
gười biết đọc, biết viết.
* Củng cố chính quyền:
+ Xây dựng được nền móng một chế độ xã hội mới – chế độ dân chủ nhân d
ân.
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua bầu cử:
(6/1/1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (333 đại biểu); 2/3/1946, kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khóa I tiến hành).
+ Ngày 9/11/1946, Hiến pháp dân chủ nhân dân đầu tiên được Quốc hi thôn
g qua và ban hành.
+ Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương và các cơ quan tư phá
p, tòa án được thiết lập và tăng cường, xây dựng Quân đội quốc gia
+ Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
(Liên Việt) do Huỳnh Thúc Kháng làm hội trưởng.
-
Thành lập Hội đồng cố vấn chính phủ do Vĩnh Thụy (tức cựu hoàng Bảo Đi)
đứng đầu.
* Giặc ngoại xâm
- Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn,
Chợ Lớn.
- Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thực hiện phong trào Nam tiến, chi viện cho Nam Bộ…
- Nhân nhượng với quân Tưởng ở miền Bắc và tập trung đánh
Phápở miền Nam.
- Pháp – Tưởng ký Hiệp ước Hoa – Pháp ở Tng Khánh (28-2-
1946).
-
Ta ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946.
Ý nghĩa của những thành tựu đó:
- Bảo vệ, giữ vững chính quyền cách mạng
- Xây dựng nền móng cho nước VNDCCH.
- Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu
dài. Nguyên nhân thắng lợi:
- Đánh giá đúng nh hình nước ta sau cách m ngạ tháng Tám. -
Kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn.
- Xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tc… -
Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù… Bài học kinh nghiệm:
- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vừa xây
dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũi
nhọn vào kẻ thù chính, nhân nhượng có nguyên tắc.
- Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng và củng cố
chính quyền nhân dân.
2. Đường lốấi kháng chiêấn toan quốấc va quá trình tổ ch cứ th cự hi nệ từ năm
1946 đêấn năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đng
* Hoàn cnh lch sư
- Hiệp định Pháp - Hoa (2-1946) và Hiệp định sơ b Pháp - Việt (3
1946) đã ký kết…
- Thực dân Pháp vi phạm Hiệp định sơ bộ, ráo riết chuẩn bị mở rộng
chiến tranh ra cả nước.
- Đ ng,ả Chính phủ và Chủ t chị Hốằ Chí Minh nh nậ
đ nh:ị
“Nhâốt đ nhị khống s mớ thì mu nộ Pháp sẽẽ đánh mình mình cũng nốt đ nhị
ph iả đánh Pháp. Nh ngữ cống vi cệ ằn kíp được toàn Đ ng,ả toàn dân chu nẩ b
.ị - Thuận lợi ca ta:
+ Việt Nam chiến đấu vì nền độc lập tự do của dân tộc, vì chính nghĩa.
+ Việt
Nam đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt và chiến đấu trên chính mảnh đất của
mình.
+ Thực dân Pháp cũng có những khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự…
- Khó khăn:
+ Tương quan lực lượng quân sự của ta so với quân Pháp yếu hơn.
+ Việt
Nam bị kẻ thù bao vây bốn phía, chưa được nước nào thừa nhận nền độc lập và giú
p đỡ.
+
Thực dân Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được Lào và Campuchia và một số
nơi ở Nam Bộ, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.
=> Hoàn cảnh lịch sử nêu trên là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc
kháng chiến.
* Đường lốối kháng chiếốn c aủ Đ ngả
- Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung
trong một số văn kiện: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ C
Minh (1912- 1946); Chỉ thị toàn dân kháng chiến của BCH Trung ương Đảng (22-
121946); Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường
Chinh (1947).
- Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Thực dân Pháp là kẻ thù chính.
+
Tính chất dân tộc giải phóng, chiến tranh chính nghĩa để bảo vệ nền độc lập, tự do
cho dân tộc và có tính chất dân chủ mới.
- Đường lốối kháng chiênchốống th cự dân Pháp c aủ Đ ngả là th cự
hi nệ cu cộ ch iêốn tranh nhân dân, kháng chiênố toàn dân, toàn di n,ệ lâu dài và d
aự vào s cứ mình là chính:
+ Kháng chiến toàn dân: phương châm mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi là
ng xóm là một pháo đài; đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nông do Đản
g ta lãnh đạo.
+ Kháng chiến toàn diện: quân sự, chính trị, kinh tế và văn hoá, ngoại giao;
nhưng trên mặt trận quân sự là ch yếu.
+ Kháng chiến lâu dài:
(trường kỳ): vừa đánh vừa tranh thủ thời gian chuyển hóa lực lượng của ta từ yếu t
hành mạnh…
+ Dựa vào sức mình là chính:
(tự lực cánh sinh) dựa vào nhân dân: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân t
ộc…
=> Đường lối kháng chiến của Đảng ta với nội dung cơ bản là kháng chiến t
oàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc là đún
g đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ, là ngọn cờ của Đảng ta dẫn dắt và tổ chức nhân dân
ta giành thắng lợi.
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
- Kháng chiến toàn quốc.
- Trận Việt Bắc, thu đông năm 1947.
- Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị.
- Phát triển kinh tế, văn hóa.
- Mở rộng mặt trận ngoại giao.
+ Năm 1950. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Trung Quốc, Liên Xô.
+ Ngày 18-1-1950, Trung
Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Ngày 30-1-1950, Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt
Nam.
+ Tháng 2-1950, các nước XHCN
Đông Âu và Cộng hòa dân ch nhân dân Triều Tiên công nhận và đặt quan hệ ngoạ
i giao với Việt Nam.
- Đoàn kêốt chiêốn đâốu ba nước Vi t Nam –ệ Lào – Campuchia.
- Xây dựng lực lượng chính tr, lực lượng vũ trang.
- Đánh b i ho chạ đánh nhanh, thằống nhanh c aủ th
cự dân Pp.
- Cuối năm 1948, đầu 1949,ta đưa bộ đội tham gia h trợ quân
giải phóng Trung
Quốc trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn ở khu vực biên giới Việt Trung.
- Mở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.
3. Đ yẩ m nhạ cu cộ kháng chiếốn đếốn thăống l iợ (1951 -1954)
a. Đại hội Đng toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đng (2-1951)
* Hoàn cnh lch sư:
Tình hình thế giới:
- Hệ thống các nước XHCN ngày càng lớn mạnh.
- Mỹ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước
XHCN, phong trào giải phóng dân tộc.
- Các nước tư bản khôi phục và phát triển.
Tình hình trong nước
- Thắng lợi của chiến dịch Biên giới năm 1950, quân ta đã giành
được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Việt Nam được các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ
ngoại giao.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước ĐôngDương giành
được những thắng lợi quan trọng.
- Đêquốốc Myẽ can thi pệ tr cự êốp vào cu cộ chiêốn tranh
Đống Dương.
Đ iạ h iộ II c aủ Đ ng:
- Đ iạ h iằn thứ hai c aủ Đ ng h pọ từ ngày 11 đênố 19-2-
1951 t iạ xã Vinh Quang, huy nệ Chiêm Hóa, t nhỉ Tuyên
Quang. Nhi mệ vụ chính c aủ Đ iạ h iộ là đ yẩ m nhạ kháng chốn đêốn thằnố g l
iợ hoàn t oàn.
- Đ iạ h inhâốt trí tán thành Báo cáo chính trị c aủ Ban châp
hành Trung ương do Chủ t chị Hốằ Chí Minh trình bày và ra Nghị quyêốt
chia tách Đ ngả C ng s nả Đống Dương thành ba Đ ngả cách m ng
lãnh đ oạ cu c kháng chiêốn c aủ ba dân t cộ t iớ th ằống l i. ợ Vi t
Nam,ệ Đ ng ra ho tạ đ ng cống khai lâốy tên là Đ ng Lao đ
ng Vi tệ Nam.
- Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ
nhân dân, tiến t
ới chủ nghĩa xã hội do Tổng Bí thư Trường
Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao động Việt Nam
(Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam).
Nhiệm vụ cách mạng:
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ.
+ Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng.
+ Phát triển chế đ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
- Đường lốối, chính sách c aủ Đ iạ h iđưc bổ sung, phát tri nể
qua các H iộ ng hị Trung ương êốp thẽo.
* Ý nghĩa c aủ Đ iạ h iộ
- Báo cáo chính trị tại Đại hội là văn kiện có giá trị lý luận và
thực tiễn to lớn trong việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo phong phú ca
Đảng ta trong hơn 20 nă m, vạch ra phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng
và xây dựng Đảng ta trưởng th ành vững mạnh
- Đ iạ h iộ II đánh dâốu sự trưởng thành tư duy lý lu nậ c aĐ
ng.ả Đ ng đã hoà n ch nhỉ nh nậ th cứ ằ cách m ngạ Vi t
Nam là cu cộ cách m ng dân t cộ dân chủ nhân dân; tr l iạ đúng tư tưởng Hốằ
Chí Minh vêằ quan hệ gi aữ hai nhi m vụ chốống đêố quốốc và chốnố g
phong kiêốn; lâằn đâằu  ên Đ ngả kh ng đ nhị “nêằn t ng c aủ nhân
dân là cống - nống và lao đ ngộ trí th c”.ứ
- Đường lốối Đ iạ h iộ II là sự êốp t cụ và hoàn thi nệ đường
lốối kháng chiêốn chốố ng Pháp c aủ Đ ng từ nh ngữ ngày đâằu kháng
chiênố . Đường lốối đó đã đ aư cu cộ khá ng chiênchốống Pp c aủ nhân
dân ta đêốn thằnố g l iợ .
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt Về chính tr:
- Đ ng ra ho tạ đ ngộ cống khai.
- Bộ máy chính quyền các cấp được củng cố.
- Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành
lập.
- Khối đại đoàn kết toàn dân tộc được duy trì và phát triển.
- Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu
hiệu người cày có ruộng.
Về kinh tế:
- Ngày 4-12-1953, tại kỳ họp thứ ba,
Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cải cách ruộng đất. -
Ngày 19-12-1953, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký ban hành sắc lệnh Luật cải cách ruộng đất.
- Hàng nghìn hécta ruộng đất và các loại nông cụ, trâu bò, tư liệu
sản xuất nông nghiệp đã được chia cho nông dân nghèo.
- Do hạn chế về nhận thức, tiếp thu kinh nghiệm đấu tranh giai
cấp của nước ngoài đã mắc vào giáo điều chủ nghĩa, độc đoán, chuyên
quyền, quan liêu, mệnh lệ nh…cải cách ruộng đất có những sai lầm.
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc khấng chiến
- Về quân sự:
- Thắng lợi của chiến dịch Trung Du, đường 18, Hà Nam Ninh...
- Tháng 5/1953, Pháp cử Đại tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy
quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương.
- Tháng 7/1953, Thông qua Kế hoạch Nava: Bước 1:
(thu- đông 1953 và xuân 1954), giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến cô
ng chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông
Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. Bước
2:
(từ thu - đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công
chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với
những điều kiện có lợi cho chúng.
* Chủ trương của ta trong đông - xuân 1953-1954
- “Tâp trung lực lượng mở những cuộ c tiến công vào những
hướng quan trọ g về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diêt mộ
t bộ phậ n sinh lực của địc
h, giải phóng đất đai, đồng thời buôc
chúng phải bị đ ng phân tán lực lượng đối p ó với ta trên những địa
điểm xung yếu mà chúng không thể b, do phải phân tán binh lực mà tạo ra
cho ta những điều kiên thuậ n lợi mới để tiêu diệ t thêm từng bộ
phậ n sinh lực của chúng
”.
- Đâu nm 1954, ta phối hợp với bô đ iô Pathét Lào êốn cng
đ chi ơ l uư v cự sống N mâ Hu, giải phó ng Phong Xa lì.
- Đ chi ph ia tằng vi nệ binh để b oả vệ Luông Phabang. Đây là
nơi tâp trung q
uân thứ tư của địch.
- Liên quân Lào - Việt tấn công địch ở
Trung Lào bao vây uy hiếp Xavanakhet và căn cứXênô, Nava tăng cường lực lượn
g cho Xênô.
- Ngày 10-12-1953, ta tấn công thị xã Lai
Châu được giải phóng trừ Điện Biên Phủ. Nava cho quân tăng cường Điện Biên Ph
ủ.
- Đâằu tháng 2-1954, quân ta tâốn cống đ chị Bằốc
Tây
Nguyên uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku.
Chiến dch Điện Biên Phủ (1954)
* Đốối v iớ th c dân Pháp: Xây d ngự Đi nệ Biên Phủ thành m tộ t pậ
đoàn cứ đi ểm m nhạ nhâốt Đống
Dương. T pậ trung 16200 quân được bốố trí thành 3 phân khu, gốằm 49 cứ đi
m. * Chuẩn bị của ta cho chiến dịch:
Tháng 12-1953 B chính trị Trưng ương Đảng họp quyết định mở chiến dch
Điện Biên Phủ. Huy động một lực lượng lớn nhân lực vật lực cho chiến dịch. Diễn
biến chiến dịch Điện Biên Ph
* Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt:
- Đ tợ I (13→17/3/1954): Ta tâốn cống êu di tệ cứ
đi mể Him
Lam và toàn bộ phân khu Bằốc.....
- Đ tợ II (30/3 26/4/1954):
Ta tâốn cống phía Đống khu trung tâm Mường Thanh.
Các tr nậ đánh diêẽn ra ác li tệ ở đốằi A1, C1.....
- Đ tợ III (1→7/5/1954):
Ta êu di tệ khu trung tâm Mường Thanh và Hốằng Cúm. Chiêằu 7/5/1954 ta tâốn
cống vào sở ch huy đ ch,ị ớng Đờ Cát bộ tham m bị bằốt, toàn bộ quâ n
Pháp đâằu hàng. Kết quả:
-
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, thu toàn bộ vũ khí phương tiện chiến t
ranh.
- Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954
được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay mt
Đống Đa của thế k ỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển
hách...
Về ngoại giao:
- Ngày 8/5/1954, Hội nghị Quốc tế về chấm dứt chiến tranh
Đông Dương chính thức được khai mạc ở Giơnevơ (Thụy Sĩ).
- Ngày 21/7/1954, Hiệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết. Cuc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược của quân, dân ta kết thúc.
4. Ý nghĩa l chị sử và kinh nghi mệ c aủ Đ ngả vếề lãnh đ oạ kháng
chiếốn chốống th cự dân Pháp
a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
* Đốối v iớ Việt Nam:
- Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của thực dân
Pháp được Mỹ góp sức.
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, miền Bắc đi lên CNXH.
- Tăng thêm niềm tin cho nhân dân.
- Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
* Đốối v iớ thế giới:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Mở ra sự sụp đổ ca chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế
giới.
b. Kinh nghiệm của Đng về lãnh đạo kháng chiến
- Đêằ ra đường lốối đúng đằốn, sáng t o,ạ phù h pợ v iớ th cự
êẽn l chị sử c aủ cu cộ kháng chiêốn.
- Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, chống đế quốc và phong
kiến.
- Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành
cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn.
- Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ngứ k
pị th iờ yêu câuằ củ a nhi mệ vụ chính trị quân sự c acu cộ kháng chiênố.
- Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò
lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả các lĩnh
vực, mặt trận. c. Nguyên nhân thng lợi
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến
đúng đắn.
- Kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân.
- Sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân được xây dựng trên nền
tảng khối liên minh công – nông - trí thức vững chắc. -
Thực hiện nghệ thuật quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.
- Kết hợp các loại hình chiến tranh: chiến tranh chính quy và
chiến tranh du kích…
- Phát triển lực lượng quân sự ba thứ quân: Bộ đội chủ lực; bộ
đội địa phương; dân quân du kích.
- Thực hiện sự đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
- Tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước
XHCNĐông Âu, ca lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
- Thực hiện công tác xây dựng Đảng.
II. Đ NG LÃNH Đ O Y D ỰNG CNXH MIỀỀN BẮẮC VÀ KHÁNG CHIỀẮN
CHỐẮNG ĐỀẮ QUỐẮC MYỸ XÂM ỢC, GI I PHÓNG MIỀỀN NAM, THỐẮNG NHÂẮT
ĐÂT NẢ ƯỚC (19541975)
1. Sự lãnh đạo của Đng đối với cách mạng hai miền nam – Bắc 1954 – 1965
a. Khôi phục kinh tế, ci tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960) Miền Bắc:
*Hoàn cnh lch sư:
Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN ngày càng lớn mạnh.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
- Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đi lên CNXH. Khó khăn:
- Đêquốốc Myẽ âm m uư bá chủ thêố gi iớ v iớ chiênố c
toàn câằu ph nả cách m ạng.
- Chiến tranh lạnh, chạy đua trang giữa hai hệ thống XHCN
và TBCN.
- Xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên Xô
và TrungQuốc.
- Đâốt nước ta bị chia cằốt làm hai miêằn.
=> Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng ở hai miền với chế độ chính trị k
hác nhau.
* Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH
- Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới,
nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng. Nhiệm vụ ch yếu của miền Bắc
là hàn gắn vết thươn g chiến tranh, phục hồi kinh tế nông nghiệp.
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (3- 1955) và lần
thứ 8 (81955) nhận định đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân
ta. Muốn chốn g M và tay sai, phải ra sức củng cố miền Bắc, đng thời giữ
vững và đẩy mạnh đấ u tranh của nhân dân miền Nam.
- Khôi phục kinh tế (1954-1957), cải tạo XHCN (1958-1960) .
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách ruộng đất.
- Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 10 khóa II
(9-
1956), nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm trong caiỏ cách ruộng đất.
- Tháng 12 - 1957, Hội nghị BCH
Trung ương Đảng 13 đánh giá thắng lợi công cuộc khôi phục kinh tế.
- Tháng 11 - 1958, Hội nghị BCH
Trung ương Đảng 14 đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo X
HCN.
- Tháng 4 - 1959, Hội nghị BCH
Trung ương Đảng 16 thông qua Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp.
=> Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, miền Bắc được củng cố, từng bước đi
lên CNXH, trở thành hậu phương vững chắc, chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Miền Nam:
* Âm m uư c aMyỹ: - Ngăn chặn làn sóng CNXH lan xuống khu vực Đông
Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương.
- Hất cẳng Pháp, độc chiếm miền Nam Việt Nam, biến miền Nam
ViệtNam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
* Chủ trương của Đng:
- Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới,
nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng.
- Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (3- 1955) và lần
thứ 8 (81955) nhận định đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân
ta. Muốn chốn g M và tay sai, phải ra sức củng cố miền Bắc, đng thời giữ
vững và đẩy mạnh đấ u tranh của nhân dân miền Nam.
- Tháng 12 -
1957, Hội nghị Trung ương 13 nêu rõ nước ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chi
ến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Cả hai nhiệm vụ đều quan trọng, không được coi nhẹ nhiệm vụ nào.
- Tháng 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập do đồng chí Lê
Duẩn, Ủy viên B Chính tr làm Bí thư.
- Tháng 6 -
1956, đồng chí Lê Duẩn, uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư xứ uỷ Nam Bộ viết bản “Đê
cương cách m ngạ miêền Nam”, vạch rõ nhiệm vụ của cách mạng miền Nam
trực tiếp đánh đổ chính quyền độc tài, phát xít Ngô Đình Diệm, tay sai của Mỹ.
Ngoài c on đường đó, không còn con đường nào khác.
- Bắt đầu từ năm 1958, Mỹ - Diệm tiến hành dồn dân, khủng bố,
đưa máy chém đi khắp miền Nam đàn áp quyết liệt những người cách mạng.
- Tháng 1-
1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 đã ra Nghị quyết về cách mạng miền Nam.
Nghị quyết chỉ rõ:
+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách th
ống trị của đế quốc, phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam. +
Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa g
iành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng,
dựa vào lực lượng của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và vũ
trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc t ài của đế quốc Mỹ, thành lập một
chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền N
am.
+ Đế quốc Mỹ rất hiếu chiến nên cuộc đấu tranh ca nhân dân miền Nam
ng có khả năng chuyển thành cuc đấu tranh lâu dài. Thắng lợi cuối cùng nhất định
về dân tộc ta.
+ Đảng cần tăng cường công tác Mặt trận để mở rộng khối đại đoàn kết toàn
dân; củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức để đủ sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.
=> Nghị quyết Trung ương 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã đáp ứng nhu cầu
bức thiết, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên. Nghị quyết còn thể hiện bả
n lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong bối cảnh khó khăn của cách mạn
g miền Nam và sự phức tạp của tình hình quốc tế.
-Sự hậu thuẫn và chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy
mạnh. Đường vận tải mang tên Hồ Chí
Minh được hình thành và nối dài, cả trên b theo dãy Trường Sơn
(đường 559) và trên biển (đường 759).
*Phong trào đấu tranh
- Từ giữa năm 1959, một số cuộc khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh vũ
trang
đã bùng nổ ở Tà Lốc, Tà Léc (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận); Trà Bồng (Quảng
Ngãi) Quảng Cung (Đồng Tháp)... Ngày 17-1-1960, Bến Tre, hình thức
khởi nghĩa đồng loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nổ huyện M Cày, sau đó lan ra
các huyện Minh Tân, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú, rồi nhanh chóng
mở rộng ra khắp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Lo ng, Tây
Nguyên và một số nơi thuộc các tỉnh Trung Bộ. Hệ thống kìm kẹp ca địch ở xã,
p bị tê liệt và tan vỡ từng mảng lớn.
- Từ thắng lợi của phong trào Đồng khởi, ngày 20-12-1960, tại xã Tân
Lập ( Tây Ninh), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành
lập, do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch.
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách m
ng miền Nam (1961-1965)
Đ iạ h iộ III c aủ Đ ngả năm 1960:
-Đ iạ h iộ đ iạ bi uể toàn quốốc lâằn thứ III c aủ Đ ngả (9
-
1960). Đ iạ h iộ diênẽ ra từ ngày 5 đêốn ngày 10/9/1960 t iạ thủ đố Hà N i:ộ
Nhiệm vụ chung:
- Đâốu tranh giữ v ngữ hòa bình, đ yẩ m nhạ cách m ngạ
XHCN ở miêằn Bằốc.
- Đốằng th i,ờ đ yẩ m nhạ cách m ngạ dân t cộ dân chủ nhân dân
miêằn Nam, t h cự hi nệ thốnố g nhâốt nước nhà trên cơ sở đ cộ l p,ậ dân ch ,ủ
y d ngự m tớc Vi ệt Nam hòa bình, thốống nhât , đ cộ l p,ậ dân chủ và giàu
m nh. Miền Bắc:
* Miền Bắc Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế ho
ạch năm năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - k
ỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
và hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh
, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
- Kế hoạch này mới thực hiện được hơn bốn năm (tính đến ngày 5-8-
1964) thì được chuyển hướng do phải đối phó với chiến tranh phá hoại miền Bắc
của đế q uốc Mỹ, song những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch đã cơ bản hoàn
thành.
- Trải qua 10 năm khôi phục, cải tạo và xây dựng chế độ mới,
“miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Đất
nước, xã hội, con người đều đổi mới.
- Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước
với chế độ chính trị ưu việt, với lực lượng kinh tế và quốc phòng lớn mạnh. * Miền
Nam
Đêquôốc Mỹỹ đã th cự hi nệ chiêốn lược “Chiêốn tranh đ cặ bit”:
+ Với công thức “c vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt
Nam Cộng hòa”, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm triển khai thực hiện kế hoạch
bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, dự định lập 17.000 ấp chiến lược là “qu
ốc sách”.
+ Chúng đã có hai kế hoạch quân sự-chính trị để thực hiện mục tiêu của chiế
n tranh đặc biệt là kế hoạch Stalay-Taylo (1961-1963) và Giôn xơn-Mắc Namara
(1964-1965).
+ Chiến thuật quân sự được chúng áp dụng là “trực thăng vận” và “thiết xa v
ận”
Chủ trương của Đảng:
- Tháng 1-1961 và tháng 2-1962, các Hội nghị của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng:
- Bộ Chính trị đã ra chỉ thị về “Phương hướng và nhiệm v công tác
trước m
ắt của cách mạng miền Nam”. Tinh thần của ch thị là giữ vững thế chiến
lược tiến công của cách mạng miền Nam đã giành được từ sau phong trào Đồng
khởi, đưa đ ấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh chính trị, tiến
công địch trê n cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn
rùng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận..
- Tháng 10 -
1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập do Nguyễn Văn Linh làm Bí thư
nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng miền Nam. - Tháng 2-
1961, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập trên cơ sở sáp nhập cá
c lực lượng vũ trang ở miền Nam.
- Vùng rùng núi: Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
- Vùng nông thôn đồng bằng: Kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang
và chính trị.
- Vùng đô thị: Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Tháng 12-1963,
Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 9, xác định những vấn đề quan trọng về đư
ờng lối cách mạng miền Nam đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng. Nghị quyết
Trung ương lần thứ 9 đã xác định “đâốu tranh vũ trang đóng vai trò quyêốt đ nhị tr
cự êốp” thắng lợi trên chiến trường.
- Tháng 3-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị chính trị đặc
biệt, biểu thị khối đại đoàn kết và quyết tâm chiến đấu bảo vệ miền Bắc, giải
phóng miề n Nam, thống nhất đất nước của toàn thể nhân dân.
=> Đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp hai chiến lược cách mạng của
Đảng đề ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Đường lối đó vừa phù hợp với tìn
h hình miền Bắc, miền Nam, cả nước và quốc tế nên đã phát huy được sức mạnh tổ
ng hợp của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
* Phong trào đấu tranh
- Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho, 2-11963) đã thể hiện sức mạnh
và hiệu quả của đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tran h chính trị và binh vận,
chống địch càn quét và nổi dậy giành quyền làm chủ. -
Phong trào đấu tranh quân sự và phong trào phá “ấp chiến lược” phát triển đã thúc
đẩy phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị lên cao, lôi cuốn đông đảo các tầng
l ớp nhân dân lao động, trí thức, học sinh, sinh viên và các giáo phái tham gia, đặc
bi ệt là phong trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo năm 1963.
- Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, nội bộ kẻ địch ngày
càng khủng hoảng trầm trọng. Ngày 1-11-1963, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, lực lượng
quân đả o chính đã giết chết anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu. Từ
tháng 111963 đến tháng 6-1965, đã diênẽ ra
10 cu cộ đ oả chính quân snhằmằ l tậ đổ ẽn nhau trong n iộ bộ chính quyêằn
Sài Gòn.
- Chiến thắng Bình Giã (12-1964), Ba Gia (5-1965), Đồng Xoài (7-
1965) đã sáng tạo một hình thức tiến công, phương châm tác chiến độc đáo ở miền
Nam là: 2 chân (quân sự, chính trị), 3 mũi (quân sự, chính trị, binh vận), 3
vùng (đô thị, nông thôn đồng bằng, miền núi). Phong trào đấu tranh chính trị ở cá c
đô thị cũng phát triển sôi động, mạnh mẽ từ giữa năm 1963 trở đi.
- Với tinh thần chủ động, sáng tạo,sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến
giữa năm 1965), lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” của đế quc Mỹ ở miền Na m.
Ba trụ cột của chiến lược này là xây dựng chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến
cơ sở mạnh, xây dựng quân đội mạnh và bình định nông thôn miền Nam đều khôn
g thực hiện được.
- Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1-11-1963) đã gây nên tình
hình rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó.
Đánh b iạ chiêốn lược “Chiêốn tranh đ cặ bi t c ađêquốốc Myẽ
m tthằnố g l iợ to l nớ n aữ có ý nghĩa chiênố c c aủ quân và dân ta
ở miêằn Nam.
Thằống l iợ này t oạ cơ sở v ngữ chằốc để đ aư cách m ngạ miêằn Nam êốp t cụ
êốn lên.
2. Lãnh đạo cách mạng c nước 1965 – 1975
a. Đường lốối kháng chiếốn chống Mỹ, cứu nước của Đng
* Hoàn cnh lch sư
- Thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, ngày 5-8-1964, sau
khi dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ”, Mỹ lấy cớ dùng không quân và hải quân bắn
phá mi ền Bắc.
- Từ tháng 3 -
1965, đế quốc M tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ”, đưa quân viễn chinh
Mỹ và quân các nước phụ thuộc Mỹ vào miền Nam Việt Nam; đồng thời dùng khô
ng quân, hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- “Chiến tranh cục bộ” (The limited
war) là một hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” c
ủa đế quốc Mỹ, biểu hiện là đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh c
ủa Mỹ vào trực tiếp tham chiến, đóng vai trò chủ yếu trên chiến trường miền Nam;
quân đội Sài
Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình định. Đồng thời, đế quốc Mỹ m
cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân đánh phá miêằn Bằốc Vi
tệ Nam nhằmằ làm suy yêuố miêằn Bằốc ngằn ch nặ sự chi vi nệ c aủ miêằn Bằốc
cho cách m ngạ miêằn Nam.
Thuận lợi của ta:
- Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được nhiều thành tựu. - Chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ bị phá sản Khó khăn:
- Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc gay gắt
- Mỹ thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân vào
miền Nam Việt Nam làm cho tương quan lực lượng bất lợi cho ta.
* Chủ trương của Đng:
- Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12
(121965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định:
Quyết tâm chiến lược: Mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chc vạ
n quân viễn chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn,
cuộc chiến tranh trở nên gay go, ác liệt, nhưng nhân dân ta đã có cơ sở chắc chắn
để giữ vững thế chủ động trên chiến trường; cuộc “Chiến tranh cc bộ” mà Mỹ
đang tiến hành ở miền Nam vẫn l à một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Cuộc chiến tranh đó được đề ra tro ng thế thua, thế thất bại và b động, cho nên nó
chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể nào cứu vãn được tình thế
nguy khốn, bế tắc của chúng ở miền
Nam. Từ sự phân tích và nhận định trên,
Trung ương khẳng định chúng ta đủ điều kiện sức mạnh để đánh Mỹ và thắn
g Mỹ. Với tinh thần “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Đ ngả quyêốt đ nhị
p hát đ ngộ cu cộ kháng chiênố chốống Myẽ, c uứ ớc trong toàn quốốc, coi
chốống Myẽ, c ứu nước là nhi mệ vụ thiêng liêng c aủ cả dân t cộ từ Nam chí Bằốc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Na
m, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiệ
n hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, d aự vào s cứ mình là chính, càng đá
nh càng m nh;ạ cânằ ph iả cốố gằống đênố m cứ độ cao, t pậ trung l cự ợng c
aủ cả hai m iêằn để mở nh ng cu cên cống l n,ớ tranh thủ th iờ cơ giành
thằống l iợ quyêốt đ nhị trong th iờ gian tương đốối ngằốn trên chiêốn trường
miêằn Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, ki
ên quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu
tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địc
h trên cả ba vùng chiến lược.
“Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và gi
ữ một vị trí ngày càng quan trọng”.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đả
m tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiệ
n có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại c
ủa đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức ngư
ời sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam,
đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều
lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền:
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến l
ớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo v
ệ miền Bắc và giải phóng miền Nam.
Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội chủ nghĩa là thành q
uả chung rất to lớn của nhânn cả nước ta, là hậu phương vững chắc trong cuộc c
hiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở m
iền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt, nhất là về kinh tế và
quốc phòng, nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam, đồng thời, vừa tiếp tục
xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy vai trò đắc lực của hậu phương lớn đối v
ới tiền tuyến lớn.
Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Đế quốc Mỹ
xâm lược Việt Nam, thì bất kỳ chúng đặt chân ở đâu trên đất nước Việt
Nam, mọi người Việt
Nam đều có nghĩa vụ tiêu diệt chúng. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc n
ày là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
-Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 thể hiện tư tưởn
g nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục ti
ến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng gi
c Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta. Đó là đư
ờng lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chín
h trong hoàn cảnh mới, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, c
ứu nước đi tới thắng lợi vẻ vang. + Tháng 1/1967,
Trung ương Đảng (Nghị quyết trung ương lần thứ 13) quyết định mở mặt trận đấu t
ranh ngoại giao
- Tháng 1/1968, Hội nghị lần thứ 14 của BCH
TW Đảng họp và thông qua Nghị quyết tháng 12/1967 của Bộ Chính trị về “chuyể
n cuộc chiến tranh cách mạng sang thời kỳ mới – thời kỳ giành thắng lợi quyết địn
h”…
- Thực hiện cuộc Tổng tiến công và ni dậy xuân Mậu Thân 1968…
b. Xây d ngự h uậ phương, chốnố g chiếốn tranh phá ho iạ c aủ đếố quốốc Myỹ
miếền B ăốc, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh b iạ chiếốn lược Chiếốn
tranh c cụ bộ củ a đế quốc Mỹ (1965-1968) Miền Bắc:
- Từ ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy
cớ, đ
ế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt
Nam. Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ diễn ra rất ác liệt kể từ đầu tháng
2-1965.
- Đêquốốc Myẽ đã huy đ ngộ l cự ợng l nớ khống quân và h iả
quân, trút hàng tri uệ ốn bom đ n,ạ tàn phá, h yủ ho iạ nhiêuằ thành phốố, thị
xã, thị trâốn, xóm làng, n hiêuằ cống trình cống nghi p,ệ giao thống, th yủ l i,ợ
nhiêằu b nhệ vi n,ệ trường h c,ọ nh à ,ở giêốt h iạ nhiêuằ dân thường.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12,Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã xác định:
- Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình
hình có chiến tranh phá hoại.
- Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển
tình hình cả nước có chiến tranh.
- Ba là,ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại
địch ở chiến trường ch ính miền Nam.
- Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp
với tình hình mới.
Kết quả:
- Tháng 3-1968, đế quốc Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc, và
ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện đánh phá miền Bắc bằng
khôn g quân và hải quân.
- Sản xuất nông nghiệp không những không giảm sút mà còn có bước
phát triển tiến bộ.
- Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn được duy trì.
- Đ iờ sốống nhân dân cằn b nđưc nổ đ nh.ị Sự nghi pệ vằn hóa,
giáo dục, y tế, đào tạo cán bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn phát triển
mạnh mẽ.
-
Công tác nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản, thăm dò tài nguyên được đẩy mạnh
.
- Quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy 140 tàu chiến
của địch.
- Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến được hoàn thành xuất sắc, góp phần
cùng quân dân miền Nam đánh bại cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965-
1968).
Miền Nam:
- Cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ tiến hành là cuộc chiến tranh
quy mô lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự tham
gia của quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu.
- Vào đầu mùa khô 1965-1966, B Chỉ huy quân sự Mỹ đã huy động 70
vạn quân, trong đó có gần 20 vạn quân M, mở cuc phản công chiến lược lần thứ
nhất vào ba hướng chính: Tây Nguyên, đồng bằng Khu V và
miền Đông
Nam Bộ bao gồm cả vùng ngoại thành Sài
Gòn. Mục tiêu của cuộc phản công này là “m diệt” quân giải phóng, giành lại quy
ền chủ động chiến trường,
“bình định” các vùng nông thôn đồng bằng quan trọng ở những địa bàn nói trên.
- Quân và dân miền Nam đã đánh thắng quân chiến đấu M ở Núi
Thành (51965), Vạn Tường (8-1965), Plâyme (11-1965)..., bẻ gãy cuộc phản công
chiến lượ c mùa khô 1965-1966, làm thất bại kế hoạch tìm và diệt, bình định nhằm
giành quy ền chủ động trên chiến trường của quân Mỹ và quân đội Sài Gòn.
- Đênố mùa khố 1966-1967, Myẽ đã mở cu cộ ph nả cống chiêốn lược
ằn thứ hai nhằmằ vào hướng từ Tây Nguyên đêốn Sài Gòn.
- Tất cả các cuộc hành quân quy mô lớn của địch đều bị bẻ gãy và bị
tổn thất nặng nề.
- Chúng còn bị quân ta mở đòn tấn công bất ngờ trên chiến trường Trị -
Thiên, buộc phải bị động căng quân ra để chống đỡ. -
Phong trào đấu tranh chính trị vẫn tiếp tục phát triển, mức độ ngày càng quyết liệt
ở hầu khắp các thành thị miền Nam.
- Tháng 12-1967, Bộ Chính trị đã ra một nghị quyết lịch sử, chuyển
cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ tiến lên giành
thắng lợi quyết định bằng phương pháp tổn g công kích - tổng khởi nghĩa vào tất
cả các đô thị, dinh lũy của Mỹ - Ngụy trên to àn miền Nam. Nghị quyết này của B
Chính trị đã được Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III)
họp tháng 1-1968 thông qua.
- Thực hiện quyết tâm chiến lược của Đảng, đêm 30 rạng ngày 31-
11968, đúng vào dịp giao thừa Tết Mậu Thân, thừa lúc địch sơ hở và hoàn toàn bất
n gờ, cuộc tổng tiến công và ni dậy đợt một đã được phát động trên toàn miền
Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà Mau.
- Trong các đợt tiến công tiếp theo vào tháng 5 và tháng 8-
1968, quân và dân ta đã tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu hàng chục vạn tên địc
h, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, giải phóng thêm hàng triệu đồng bào.
Kết quả:
Mặt tích cực:
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo
bạo và sáng tạo của Đảng.
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ phá sản.
- Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam từ ngày 13-5-
1968 tại Pari.
- Tổng thống M Giônxơn tuyên bố: ném bom hạn chế từ vĩ tuyến 20
trở ra phía Bắc (31-3) và sau đó ngừng hoàn toàn việc ném bom miền
Bắc từ 1-111968; không ra tranh cử Tổng thống nhiệm k thứ hai.
- Bác bỏ đề nghị tăng thêm quân Mỹ đến miền Nam, triệu hồi tướng
Oétmolen, Tổng chỉ huy quân MViệt Nam về nước.
Đêốn tháng 1-1969, đêố quốốc Myph ichâốp nh nậ cu cộ đàm phán v iớ
Chính ph ủ ớc Vi tệ
Nam Dân chC ng hòa tại Pari, có sự tham gia của đoàn đại biểu Mặt trận
dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Chính phủ cách mạng lâm thời
Cộng hòa miền Nam Việt
Nam được thành lập ngày 6-6-1969 và cử đoàn đại biểu tham gia đàm phán ở Pari.
Mặt hạn chế:ố
- Chúng ta đã phạm sai lầm chủ quan trong việc đánh giá tình hình, đề
ra yêu cầu chưa sát với thực tế.
- Đ cặ bi tệ là sau đ tợ n cống trong Têốt M uậ Thân, ta đã khống ki
mể đi m,ể rút kinh nghi mệ k pị th i,ờ khống đánh giá đúng tương qua
n l cự ng gi aữ ta và đ chị cũng như âm m uư đốối phó của chúng.
- Chủ trương tiếp tục mở các đợt tiến công vào đô thị khi không còn
điều kiện và yếu tố bất ngờ “là sai lầm về chỉ đạo chiến lược”.
- Đ chị đã phản kích quyết liệt. Cách mạng miền Nam lâm vào thời kỳ
khó kh ăn nghiêm trọng do bị tổn thất lớn về lực lượng và thế trận.
c. Khôi phục kinh tế, bo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu gii phóng miề
n Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975) Miền Bắc:
-
Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, từ
tháng 11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn
hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuc xây dựng miền Bắc và tăng
cường lực lượng cho miền Nam.
- Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, hưởng thọ 79 tuổi.
- Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục kinh tế, hàn gắn
vết thương chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Chấp hành các nghị quyết của Đảng, sau ba năm phấn đấu gian khổ,
từ năm 1969 đến năm 1972, tình hình khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ
nghĩa xã hội có nhiều chuyển biến tốt đẹp trên nhiều mặt: nông nghiệp, công
nghiệp…
- Những kết quả đạt được đã làm cho tiêằm lực mọi mặt của hậu
phương lớn miền Bắc được tăng cường, cải thiện đời sống nhân dân, hồi sinh một
bước cuộc số ng bình thường, cho phép miền Bắc chi viện sức người, sức của cho
tiền tuyến ngày càng cao.
- Từ tháng 4-1972, để ngăn chặn cuộc tập kích chiến lược của quân dân
taở miền Nam, đế quốc Mỹ đã cho máy bay, tàu chiến tiến hành cuộc chiến tranh
phá hoại miền Bắc lần thứ hai hết sức ác liệt, nhất là cuộc rải thảm bom 12 ngày
đêm b ằng pháo đài bay B.52 tại Hà Nội, Hải Phòng và một s địa phương khác.
-
Trung ương Đảng đã phát động quân, dân miền Bắc nhanh chóng phát triển cuộc c
hiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đến đỉnh cao, kiên quyết bảo vệ mi
ền Bắc, tiếp tục chi viện miền Nam, giữ vững lập trường đàm phán.
- Quân dân miền Bắc đã bình tĩnh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu,
nhất là trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, lập nên trận “Điện Biên Phủ trên
không”, đá nh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh phá hoại của M.
- Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari được ký kết...
- Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển
kinh t
ế 1974-1975.
- Đênố nằm 1975, hâằu hêt các cơ sở kinh têố đã trở l iạ ho tạ đ ngộ
bình thường . Nằng l cự s nả xuâốt nhiêằu ngành kinh têố như cống nghi
p, nống nghi p,ệ y d ngự c ơ b n, giao thống v nậ t iả đưc tằng
ờng thêm m tộ c.
- Đ iờ sốống nhân dân được nổ đ nhị và c iả thi n.ệ Sự nghi pệ
giáo d c,ụ vằn hóa, y têố êốp t cụ phát tri nể v iớ tốốc độ cao.
- Miền Bắc còn hoàn thành nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến
lớn miền Nam và hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và
Campuchia.
Miền Nam:
- Từ đầu năm 1969, Tổng thống Mỹ Níchxơn đã đề ra chiến lược toàn
cầu mới mang tên “Học thuyết Níchxơn”. - Chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh”, một chính sách rất thâm độc nhằm “dùng người Việt
Nam đánh người Việt Nam”.
- Mỹ ra sức củng cố ngụy quyền, xây dựng ngụy quân đông và hiện đại;
ráo riết thực hiện chương trình bình đnh; tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
nhằ m chặn đứng sự chi viện cho miền Nam; tìm mọi cách thỏa hiệp với Trung
Quốc, hòa hoãn với Liên Xô hòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam.
- Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-
1970) và Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) đã đề ra chủ trương mới nhằm chống lại c
hiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh", lấy nông thôn làm hướng tiến công chính, tập trung ngăn ch
ặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch.
- Trong những năm 19701971, cách mạng miền Nam từng bước vượt
qua khó khăn gian khổ, kiên trì xây dự ng và phát triển lực lượng, tiến công địch
trên cả ba vùng chiến lược.
- Tại chiến trường Lào, đầu năm 1970, Mỹ và quân ngụy Lào (Vàng
Pao) mở cuộc hành quân lấn chiếm khu vực chiến lược Cánh Đồng Chum (Xiêng
Khoảng).
- Tháng 3-1970, Mỹ tiến hành cuộc đảo chính ở Campuchia, lật đổ
Chính phủ ơng quốốc trung l pậ do
Hoàng thân Nốrốđốm Xihanúc đ ngứ đâằu, d ngự lên chính quyêằn tay sai Lon
Non. - Năm 1971, quân và dân Việt
Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn
“Lam Sơn 719” của Mỹ - Ngụy đánh vào Đường 9 - Nam Lào.
- Vào mùa Xuân - Hè năm 1972, Cuộc tiến công chiến lược được bắt
đầu từ hướng chủ yếu là Trị - Thiên, đánh thẳng vào tuyến phòng ngự của đch ở
Đường 9 , tiếp theo là các hướng Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, rồi đến đồng
bằng Khu V và đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ trong thời gian ngắn, quân và dân ta đã phá vỡ ba tuyến phòng
ngự mạnh nhất của địch tại các địa bàn xung yếu Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ.
- Mỹ đánh phá trở lại miền Bắt lần thứ hai từ đầu tháng 4-1972 bằng
những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo.
- Ngày 27-1-1973, ký kết “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam”.
- Với việc ký kết Hiệp định Paris, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước của nhân dân Việt
Nam đã giành thêm thắng lợi hết sức to lớn và có tính chất quyết định. Nhân dân ta
đã đạt được mc tiêu quan trọng hàng đầu là đè bẹp ý chí xâm lược của đế quốc M
ỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu ra
khỏi miền Nam Việt Nam.
- Một trong những mục tiêu chiến tranh mà Mỹ - Ngụy đề ra trong kế
hoạch 3 năm (1973-1976) là chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình
thái “d a báo” ở miền Nam, nhằm biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt, lệ
thuộc vào Mỹ. -
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, chính quyền Nguyễn
Văn Thiệu đã phá hoại hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng
giải phóng của ta.
- Tháng 7/1973, Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng họp và thông
qua Nghị quyết:
“Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống M, cứu nước và nhiệm vụ của cách
mạng miền Nam Việt
Nam trong giai đoạn mới”. Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng là tích cực phả
n công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Nghị quyết của BCH
TW Đảng lần thứ 21 có ý nghĩa quan trọng trực tiếp cho giai đoạn kết thúc chiến tr
anh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Từ cuối năm 1973 và năm 1974, quân và dân taở miền Nam đã liên
tiếp giành được thắng lợi to lớn trên khắp các chiến trường. - Cuối năm 1974 đầu
năm 1975, quân ta đánh chiếm thị xã Phước Long (ngày 6-1-1975), giải phóng
hoàn toàn tỉnh Phước Long, địch không có khả năng đ ánh chiếm trở lại.
- Từ tháng 10-1973 trở đi,
Trung ương Đảng đã chỉ đạo thành lập các quân đoàn chủ lực có đủ các thành phần
binh chủng kỹ thuật.
+ Từ ngày 30/9 đến 8/10/1974, Bộ Chính trị họp bàn chủ trương giải phóng
hoàn toàn miền Nam: Bộ chính trị nhất trí phương án giải phóng miền Nam trong h
ai năm 1975 1976 và xác định Tây
Nguyên là chiến trường chủ yếu trong cuộc tiến công của ta trong năm 1975. Nếu
điều kiện thuận lợi thì giải phóng miền Nam trong năm 1975…
=> Những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện quyết t
âm đánh Mỹ và thắng Mỹ, làm nên thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy m ùa Xuân 1975 thống nhất đất nước.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 bắt đầu bằng Chiến
dịch Tây Nguyên, mở tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột ngày 10-3-1975 đã
giành đượ c thắng lợi. Trước tình hình quân ta thắng lớn ở Tây Nguyên, cuộc họp
Bộ Chính tr ị ngày 18-3-1975 đã quyết định: giải phóng miền Nam trong năm
1975.
- Ngày 21-3-1975, chiến dịch tiến công giải phóng Huế bắt đầu. Ngày
263, thành phố Huế được giải phóng.
- Ngày 26-3, chiến dịch tiến công giải phóng thành phố Đà Nẵng bắt
đầu. Ngày 29-3, Đà Nẵng được giải phóng.
- Trên đà thắng lợi của mặt trận Tây Nguyên và Huế, Đà Nẵng, ngày
25-3-
1975, Bộ Chính trị bổ sung quyết tâm chiến lược: gi iả phóng miêằn Nam trước
mùa m năm 1975.
- Ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ C Minh giải phóng Sài Gòn - Gia
Định bắt đầu. Sau 4 ngày đêm tiến công, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá
cờ c hiến thắng đã được cắm trên dinh Độc Lập. Toàn bộ lực lượng quân sự và bộ
máy chính quyền địch ở Quân khu III, Quân đoàn III bị tiêu diệt. Sài Gòn được
giải phó ng.
- Ngày 2-5-1975, cuc chiến đấu giải phóng các địa phương còn lại
đốằng b ằằng sống C uử Long và các đ o,ả quânằ đ oả ở biển Đông đã kết thúc
thắng lợi.
- Toàn bộ chính quyền địch và các đảng phái phản động bị đập tan, toàn
bộ lực lượng vũ trang địch bị tiêu diệt và tan rã. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Xuân 1975 của quân dân ta đã toàn thắng.
3. Ý nghĩa l chị sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đng thời kỳ 1954- 1975
Ý nghĩa l chị s :ử
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ Đã kêốt thúc thằống l iợ 21
nằ m chiêốn đâốu chốống đêố quốốc Myẽ xâm lược (nh từ nằm 1954),
30 nằm chiêốn tranh cách m ngạ (nh từ nằm 1945),
117 nằm chốống đêố quốốc (nh từ nằm 1858), quét s chạ quân xâm lược, đ
aư l iạ đ cộ l p,ậ thốống nhâtố , toàn v nẹ lãnh thổ cho đâốt nước.
- Đã kêốt thúc thằn g l iợ cu cộ cách m ngạ dân t cộ dân chủ nhân
dân trên phạ m vi cả ớc, mở ra kỷ nguyên m iớ cho dân t cộ ta, kỷ nguyên cả
ớc hòa bình, t
hốnố g nhâốt, cùng chung m tộ nhi mệ vụ chiêốn lược, đi lên chủ nghĩa xã h i.ộ
- Đã tằng thêm s cứ m nhạ v tậ châốt nh thânằ , thêố và l cự cho cách
m ng và dâ n t cộ Vi t Nam,ệ nâng cao uy n c aủ Đ ngả và dân t cộ ta trên
trường quốốc têố.
- Để l iạ niêằm tự hào sâu sằốc và nh ngữ kinh nghi mệ quý
cho sự nghi pệ d ng ớc và giữ c.
- Đã đ pậ tan cu cộ ph nả kích l nớ nhâốt c aủ chủ nghĩa đêố quốốc vào
chủ nghĩa x ã h iộ và cách m ngạ thêố gi i,ớ b oả vệ được êằn đốnằ phía
Đống Nam
Á c aủ chủ nghĩa xã h i,ộ mở r ngộ đ aị bàn cho chủ nghĩa xã h i.ộ
- Đánh b iạ cu cộ chiêốn tranh xâm lược quy mố l nớ nhâtố , dài ngày
nhâốt c aủ ch ủ nghĩa đêố quốốc kể từ sau Chiêốn tranh thêố gi iớ thứ hai, làm
phá s nả các chiênố ợc chiênố tranh c aủ đêquốốc Myẽ, gây t nổ thâốt to l nớ
tác đ ngộ sâu sằốc đêốn n iộ nh n ước Myẽ trưc mằốt và lâu dài.
- Làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến
quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam
Á, mở ra sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ phong
trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi ca nhân dân ta trong sự nghiệp khá
ng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một tro
ng những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ n
ghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một c
hiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có
tính thời đại sâu sắc”
1
.
Nguyên nhân thắng lợi
- Là do có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cng sản Việt
Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn của cả dân tc Việt
Nam, một Đảng đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắ
n, sáng tạo.
- Là kết quả của cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh ca nhân dân và
quân đội cả nước, đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu
nước ở miền Nam ngày đêm đối mặt với quân thù, xứng đáng với danh hiệu
“Thành đồn g Tổ quốc”.
- Là kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của
đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc
nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền
Nam đán h thắng giặc Mỹ xâm lược.
- Là kết quả của tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt
Nam, Lào, Campuchia và kết quả của sự ủng hộ hết lòng và sự giúp đỡ to lớn của c
ác nước xã hội chủ nghĩa anh em. Sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào công nhân v
à nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới cũng như nhân dân tiến bộ Mỹ. Kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng
Một là, giương cao ngọn cờ đ cộ l pậ dân t cộ và chủ nghĩa xã h iộ nhằằm
huy đ ộng s c m nhạ toàn dân đánh Myẽ, cả ớc đánh Myẽ.
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi ngh
ĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
Ba là, trên cơ sở sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của Trung ương Đảng phải
có công tác tổ chức chiến đấu giỏi ca các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân đội,
thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách
mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh th
ủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
Hạn chế của Đảng trong chỉ đạo thực tiễn: có thời điểm đánh giá so sánh l cự
ợng gi aữ ta và đ chị ch th tậ đâằy đủ và còn nh ngữ bi uể hi nệ nóng v i,ộ
chủ q uan, duy ý chí trong xây d ngự chủ nghĩa xã h iộ ở miêằn Bằốc.
| 1/51

Preview text:

MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG
I. Đ nga Công s na Viêt Nam ra đơi va Cương lĩnh chính tri đầu tiên cua Đ nga (2/1930)......................4
1. Hoàn cảnh lịch sư..............................................................................................................................4
* Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam.......................................................................4
* Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng................................................5
* Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng...........................6
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng..............................................7
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.....................8 a.
Sự ra đời các tổ chức cộng
sản.......................................................................................................8 b.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam..............................................................................8 c.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.......................................................................................9 4. Ý nghĩa lịch sư của việc thành lập
Đảng Công sản Việ t Naṃ .........................................................11
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)...........11
1. Cao trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935.............................................11 a.
Cao trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-
1930)..................................11 b.
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-
1935).................................................................................................................................................14
c.Đ iạ hội đ iạ biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đ ngả
(3/1935).........................................................15
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939..................................................................................................16 a.
Hoàn cảnh lịch sư và chủ trương của
Đảng................................................................................16
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình...........................................................17
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.......................................................................................17 a.
Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của
Đảng.....................................................17 b.
Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang....19 c.
Cao trào kháng Nhật cứu
nước...................................................................................................19 d.
Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền............................................................................................20
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945..................................20
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)...........................................................................................................22
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam B
ộ (1945- 1946)......................................................................................................................................22
a. Hoàn cảnh lịch sư.........................................................................................................................22
b. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Na
m Bộ..................................................................................................................................................23
2. Đường lốối kháng chiếốn toàn quốốc và quá trình tổ ch cứ th cự hi nệ từ năm 1946 đếốn năm 1950...26
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng..............................26
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950................................................27
3. Đ yẩ m nhạ
cu cộ kháng chiếốn đếốn thăống l iợ (1951 -
1954)................................................................28
a. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-
1951)
....................................28
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi
mặt
.....................................................................29
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc khấng
chiến
........................29
4. Ý nghĩa l chị
sử và kinh nghi mệ
c aủ Đ ngả
vế ề lãnh đ oạ kháng chiếốn chốống th
cự dân Pháp............31
a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến......................................................................................31
b. Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng
chiến
........................................................................31
c. Nguyên nhân thắng lợi.................................................................................................................32
II. Đ NG LÃNH Đ O XÂY DẢ
ỰNG CNXH Ở MIỀỀN BẮẮC VÀ KHÁNG CHIỀẮN CHỐẮNG ĐỀẮ QUỐẮC MYỸ XÂM
LƯỢC, GI I PHÓNG MIỀỀN NAM, THỐẮNG NHÂẮT ĐÂẮT NẢ ƯỚC (1954-
1975)................................................32
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền nam – Bắc 1954 – 1965.................................32
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công (1954-

1960).................................................................................................................................................32
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
(1961-1965).......................................................................................................................................35
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975.....................................................................................38
a. Đường lốối kháng chiếốn chống Mỹ, cứu nước của
Đảng
..............................................................38
b. Xây d ngự h uậ phương, chốống chiếốn tranh phá ho iạ c aủ đếố quốốc Myỹ ở miếền Băốc,
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh b iạ chiếốn lược Chiếốn tranh c cụ bộ của đế quốc Mỹ
(1965-1968)
.........40 c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng
miền Nam, thống nh

ất Tổ quốc (1969-1975).....................................................................................................................43
3. Ý nghĩa l chị
sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-
1975.........................................47 Mở đầu:
ĐỐẮI TƯỢNG, CHỨC NẮNG, NHI M V ,Ệ Ụ
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Vi ệt Nam
- Đốối tượng nghiên c uứ trước hêtố là các sự ki nệ l chị sử Đ ng.ả
- Đ ngả lãnh đ oạ cách m ngạ gi iả phóng dân t c,ộ xây d ngự và
phát tri nể đâốt n ước bằằng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính
sách lớn
. Lịch sử Đảng có đối tượng nghiên cứu là Cương lĩnh, đường
lối của Đảng, phải nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung Cương lĩnh, đường
lối của Đảng, cơ sở lý luận, thực tiễn và giá trị hiện th ực của đường lối
trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam.
- Đốối tượng nghiên c uứ c aủ l chị sử Đ ngả là quá trình lãnh
đạo, chỉ đạo, tổ c hức thực tiễn của Đảng trong tiến trình cách mạng.
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đả ng Cộng sản Việt
Nam làm rõ thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng Việt Nam
do Đảng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, kháng chiến giành độc lập,
thống nhất, thành tựu của công cuộc đổi mới.
- Đốối tượng nghiên c uứ c aủ l chị sử Đ ngả là nghiên c u,ứ làm rõ tổ ch cứ c aủ
Đ ng,ả cống tác xây d ngự Đ ngả qua các giai đo nạ và th iờ kỳ l chị s .ử
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng Công sản Việt Naṃ
1. Chức năng của khoa học Lịch sư Đảng *
Chức năng nhận thức.
- Nghiên cứu và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam để nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo, đấu tranh v
à cầm quyền của Đảng, nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị - tổ c
hức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. -
Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam cần quán triệt chức năng giáo dục của khoa học lịch sử. Giáo dục sâu sắc tinh
thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc. -
Khoa học lịch sử Đảng còn có chức năng dự báophê phán. Từ nhận thức những
gì đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai của sự phát triển .
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sư Đảng -
Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng. -
Tái hi nệ tiêốn trình l chị sử lãnh đ o,ạ đâốu tranh c aủ Đ ng.ả - Tổng kêốt l chị sử c aủ Đ ng.ả -
Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ
Trung ương đến cơ sở trong lãnh đạo, tổ chức thực tiễn.
III.Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Quán triệt phương pháp luận sư học
- Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
-Phương pháp luận khoa học Mácxít, nắm vững chủ nghĩa duy vật biện chứn
g và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử là nhằm tái hiện lại
tiến trình ph át triển của lịch sử trên tất cả các lĩnh vực, nhằm thể hiện
sự kiện lịch sử với tính c ụ thể, hiện thực, tính sinh động.
- Phương pháp logic: Phương pháp logic là phương pháp nghiên
cứu các hiệ n tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục đích
vạch ra bản chất, quy luậ t, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng. Chương 1
Đ NG C NG S N VI T NAM RA ĐẢ ỜI VÀ LÃNH Đ OẠ
ĐÂẮU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀỀN (1930 - 1945)
I. Đ nga Công s na Vi tê Nam
ra đơi va Cương lĩnh chính tri đầu tiên cua Đ nga (2/1930)
1. Hoàn cảnh lịch sư
* Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam -
Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển
nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa). - Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) -
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở châu Á. -
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bả n chủ nghĩa, -
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á đầu thế kỷ
XX phát triển rộng khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước Việt Nam. -
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm
biến đổi sâu sắc tình hình thế giới. - Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản,
do V.I.Lênin đứng đầu, được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức l
ãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới. -
Đ iạ h iộ II c aủ Quốốc têố C ngộ s nả (1920) đã thống
qua lu nậ cương vêằ dân t cộ và thu cộ đ aị do V.I.Lênin kh iở xướng. -
Cách mạng Tháng Mười và những hoạt động cách mạng của
Quốc tế Cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước t
huộc địa, trong đó có Việt Nam và Đông Dương.
* Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng -
Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại
Đà Nẵng và từ đó từng bước thôn tính Việt Nam. -
Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862,
1874, 1883) và đến ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt
(Patenotre) đã đầu hàng hoàn to àn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một
xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, T ổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”. -
Thực dân Pháp tiến hành xây dựng hệ thống chính quyền thuộc
địa, bên cạnh đó vẫn duy trì chính quyền phong kiến bản xứ làm tay sai. -
Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm phá vỡ khối đoàn
kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ)
với các chế độ chính trị khác nhau nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc
Pháp
(Union Indochinoise) được thành lập ngày 17-10-1887 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp. -
Từ năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc
địa: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919-1929). Mưu đồ của thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam
nói riêng và Đông D ương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của
“chính quốc”, đốnằ g th iờ ra s cứ vơ vét tài nguyên, bóc l tộ s cứ lao đ ngộ
rẻ m tạ c aủ người b nả x ,ứ cùng nhiêằu h ình th cứ thuêố khóa n ngặ nêằ. -
Chế độ cai trị, bóc lột hà khắc của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam là
“chế độ độc tài chuyên chế nhất, nó vô cùng khả ố và khủng khiếp hơn cả chế độ c
huyên chế của nhà nước quân chủ châu Á đời xưa”. Năm 1862, Pháp đã lập nhà tù
ở Côn Đảo để giam cầm những người Việt Nam yêu nước chống Pháp. -
Về văn hoá - xã hội, thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu
dân” để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trị phản văn h
oá, duy trì tệ nạn xã hội vốn... -
Chế độ áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn
hóa của thực dân Pháp đã làm biến đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam. -
Các giai cấp cũ phân hóa, giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với
địa vị kinh tế khác nhau và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau đối với
vận mệnh của dân tộc. -
Dưới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ và nông dân là hai
giai cấp cơ bản trong xã hội, khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, giai
cấp địa chủ bị phân hóa. -
Một bộ phận địa chủ câu kết với thực dân Pháp và làm tay sai
đắc lực cho Pháp trong việc ra sức đàn áp phong trào yêu nước và bóc lột nông dân. -
Giai cấp nông dân chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng hơn 90% dân số)
, đốằng th iờ là m tộ giai câốp bị phong kiêốn, th cự dân bóc l tộ n ngặ nêằ nhâốt. -
Giai cấp công nhân Việt Nam được hình thành gắn với các cuộc
khai thác thuộc địa, với việc thực dân Pháp thiết lập các nhà máy, xí nghiệp,
công xưởng, khu đồn điền... - Giai cấp tư sản Việt
Nam xuất hiện muộn hơn giai cấp công nhân. tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phậ
n là giai cấp tư sản dân tộc. -
Tầng lớp tiểu tư sản (tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên,…) bị đế
quốc, tư bản chèn ép, khinh miệt, do đó có tinh thần dân tộc, yêu nước và rất
nhạy cảm về chính trị và thời cuộc. -
Các sĩ phu phong kiến cũng có sự phân hóa. Một bộ phận
hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản hoặc tư tưởng vô sản. Một số người
khởi xướng các phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn. -
Những mâu thuẫn mới trong xã hội Việt Nam xuất hiện. Trong
đó, mâu thu ẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong
kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt. -
Trong bối cảnh đó, những luồng tư tưởng ở bên ngoài, đ cặ bi
tệ là Cách mạ ng Tháng Mười Nga nằm 1917 đã tác đ ngộ m nhạ mẽẽ, làm
chuy nể biêốn phong trào yêu nước nh ngữ nằm cuốối thêố kỷ XIX, đâằu thêố kỷ XX.
* Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng * Phong trào Cần Vương
do vua Hàm Nghi phát động (1885
1896), diễn ra trên cả nước với nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang, kết
quả đều bị thực dân Pháp đàn áp, thất bại. Tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa)
+ Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Thanh Hóa)
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)
+ Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh) *
Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) do Hoàng Hoa Thám lãnh
đạo kéo dài 30 năm (1883 – 1913) đã gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và
thiệt hại, kết quả cũng bị thực d ân Pháp đàn áp. *
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: -
Khuynh hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. -
Phong trào Đông Kinh - Nghĩa Thục (1907) -
Phong trào quốc gia cải lương tư sản (1919-
1923) của tư sản và địa chủ lớp trên…
+ Phong trào chống độc quyền xuất nhập khẩu ở cảng Sài Gòn...
+ Sự ra đời Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ơt Sài Gòn (năm 1923)… -
Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1925-1926) của tầng lớp tiểu
tư sản như: Việt Nam nghĩa đoàn, Phục Việt (1925); Hưng Nam,
Thanh niên cao vọng (1926) và Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)… -
Phong trào cách mạng quốc gia tư sản (1927-1930) gắn liền với sự ra
đời và hoạt động của Việt Nam quốc dân Đảng (25-12-1927) và khởi nghĩa Yên Bái (2/1930). =>
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản thể hiệ
n tinh thần yêu nước, hướng tới độc lập dân tộc, kết cục thất bại nhưng đã tạo cơ
sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin.
Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra đời Đảng Cộng s ản Việt Nam.
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng * Nguyễn Ái
Quốc xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản -
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1919: + Người tham gia đảng Xã hội Pháp
+ Gửi đến Hội nghị Véc sai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
- Năm 1920: + Đ cọ Sơ th oả nh ngữ Lu nậ cương vêằ vâốn đêằ dân
t cộ và vâốn đêằ thu cộ đ aị c aủ Lênin.
+ Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua.
+ Quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
- Năm 1921: + Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
+ Viết báo Người cùng khổ.
- Năm 1923, Từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân.
- Năm 1924, dự Đ iạ h iộ lâằn V c aủ Quốốc têố c ngộ s nả Liênở Xố.
- Năm 1925, Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu(Trung Quốc).
* Quá trình chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của Đảng a.
Về tư tưởng chính trị
Lý luận giải phóng dân tộc: (Báo Người cùng khổ; Bản án chế độ thực dân P
háp; Đường cách mệnh…). +
Tính chất và nhiệm vụ cách mạng Việt
Nam: dân tộc cách mệnh (cách mạng giải phóng dân tộc).
+ Lực lượng cách mạng: “sĩ, nông, công thương”…
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới…
+ Phải có đảng cách mệnh… b. Về tổ chức
- Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925) tại Quảng Châu –Trung Quốc.
- Hội công bố Tuyên ngôn , nêu rõ mục đích: tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy m ình…
- Cơ quan tuyên truyền là báo Thanh niên.
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ, trong đó có Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng a.
Sự ra đời các tổ chức cộng sản
- Cuối tháng 3-1929, tại ngôi nhà số 5D, Phố Hàm Long
(Hà Nội), Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được l pậ ra. - Ngày 17- 6-
l929, tại số nhà 312 Khâm Thiên,
Hà Nội, các tổ chức cộng sản ở miền Bắc họp quyết định thành lập Đông
Dương C ngộ s nả Đ ngả .
- Tháng 8 năm 1929, các hội viên Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
ởTrung Quốc và Nam Kỳ quyết định thành lập An Nam Cộng sản Đảng.
- Tháng 9-1929, số hội viên tiên tiến của Tân Việt cách mạng Đảng ra
Tuyên bố lập ra Đông Dương C ngộ s nả Liên đoàn.
=> Yêu cầu khắc phục tình trạng chia rẽ, thống nhất các tổ chức cộng sản để
thành lập đảng cộng sản duy nhất đặt ra một cách cấp thiết đối với những người cộ
ng sản và cả cách mạng Việt Nam.
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam -
Từ ngày 6 - 1 đến ngày 7 - 2 - 1930 (dịp Tết Canh
Ngọ), tại xóm nhỏ của người lao động ở bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung
Quốc), đồng chí Nguyễn Ái
Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. -
Dự Hội nghị có 2 đại biểu của Đông
Dương cộng sản Đảng là Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh; 2 đại biểu của An
Nam cộng sản Đảng là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu. Hai đại biểu đang hoạt
động ở Hồng Công, Trung
Quốc dự không chính thức là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn. - Đống
Dương C ngộ s nả Liên đoàn v aừ thành l p,ậ khống k pị nh nậ thống báo cử người đêố n d .ự
* Nội dung Hội nghị
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thảo luận và nhất trí 5 nội dung do
Nguyễn Ái Quốc đề nghị: -
Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống
nhất các nhóm cộng sản Đông Dương. -
Đ nhị tên Đ ngả là Đ ngả C ngộ s nả Vi t Nam.ệ - Thông
qua Chánh cương vằốn tằốt, Sách lược vằốn tằốt, Chương trình tóm tằốt và Điêằu
lệ vằốn t ằốt c aủ Đ ng.ả -
Quyết định phương châm, kế hoạch thực hiện việc thống nhất
các tổ chức Đảng trong nước; quyêốt đ nhị ra báo, t pạ chí c aủ Đ ngả C ngộ s nả Vi t Nam.ệ - Cử một Ban
Trung ương lâm th i…H iờ ộ nghị còn
dự kiêốn tổ ch cứ Đoàn Thanh niên c ngộ
s n,ả H iộ Tương têố, H iộ ph nả đê…ố -
Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn,
Trung ương lâm th iờ c aủ Đ ngả h pọ quyêốt đ nhị châốp nh nậ Đống
Dương C ngộ s nả Liên đoàn gia nh pậ Đ ngả C ngộ s nả Vi t Nam.ệ
=> Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (2-
1930) có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (10-
91960) quyết định lấy ngày 3-2 hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng s ản Việt Nam.
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng -
Các văn kiện Chính cương vằốn tằốt, Sách lược vằốn tằốt, Chương trình tóm tằốt
được H iộ nghị h pợ nhâốt các tổ ch cứ c ngộ s nả thống qua h pợ thành Cương lĩnh
chính trị đầu tiên
của Đảng.
Các văn kiện đó tuy vắn tắt nhưng đã xác định các vấn đề cơ bản về chiến lược, sác
h lược c aủ cách m ngạ Vi t Nam:ệ -
Một là, phương hướng chiến lược của cách mạng: Làm tư sản dân
quyền c ách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. -
Hai là, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng bao gồm:
+ Về chính trị : Đánh đổ đêố quốốc Pháp và phong kiêốn, làm cho nước Vi
tệ Nam được hoàn toàn đ cộ l p;ậ
l pậ ra Chính phủ cống nống binh; tổ ch cứ
ra quân đ ội cống nống.
+ Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu hầu hết sản nghiệp lớn (
như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v) của tư bản đế quốc Pháp để giao cho Chí
nh phủ công nông binh quản lý; tịch thu hết ruộng đất của đế quốc làm của công ch
ia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nô
ng nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.
+ Về văn hoá - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, v.
v; phổ thông giáo dục theo công nông hoá. -
Ba là, về lực lượng cách mạng: Đ ngả ph iả thu ph cụ cho được đ iạ
đa sốố nố ng dân và ph iả d aự vào nống dân nghèo làm cách m ngạ ru ngộ
đâốt. Đ ngả ph iả hêốt s cứ liên l cạ v iớ ti uể tư s n,ả trí th c,ứ trung nống, Thanh Niên, Tân Vi t,ệ
… để kéo họ đi vào phẽ giai câpố vố s n.ả -
Đốối v iớ phú nống, trung nống, ti uể đ aị chủ và tư b nả An
Nam ch aư lộ rõ m tặ ph nả cách m ngạ thì l iợ d ng,ụ sau đó làm cho họ
trung l p.ậ Kẻ nào đã ra m tặ ph nả cách m ngạ thì ph iả đánh đ .ổ -
Bốn là, về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo
cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản… -
Năm là, về phương pháp cách mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành c hính quyền… -
Sáu là, về quan hệ của cách mạng Việt
Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng Việt
Nam là một bộ phận cách mạng của thế giới, phải đồng thời tuyên truyền và thực h
ành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. -
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ra đời ngay khi thành lập
Đảng, đã giải đáp đúng những vấn đề cơ bản nhất của cách mạng Việt
Nam, đặt nền tảng đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành động của toàn Đản
g, toàn dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam từ đây phát triển. -
Với Cương lĩnh chính trị, Đảng cộng sản Việt
Nam sớm khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của mình. Với tư tưởng cốt lõi là đ
ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh chính trị đầu tiên là sự vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt
Nam, là cơ sở quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Công sản Việt Nam ̣ -
Đ ngả C ngộ s nả Vi tệ Nam
ra đ iờ là kêốt quả tâốt yêốu c aủ cu cộ đâốu tranh dân t cộ và đâốu tranh giai câpố , là s nả p h mẩ
c aủ sự kêốt h pợ chủ nghĩa Lênin v iớ phong trào cống
nhân và phong trào yêu nước Vi tệ
Nam trong th iờ đ iạ m i.ớ Đ ngả C ngộ s nả Vi tệ Nam
ra đ iờ là bước ngo tặ vĩ đ iạ c aủ cách m ngạ Vi t Nam.ệ -
Đ ngả ra đ iờ v iớ Cương lĩnh chính trị đúng đằốn đã châốm d tứ th iờ
kỳ bêố tằốc, kh ngủ ho ngả vêằ đường lốối c uứ nước Vi t Nam.ệ - Cách mạng Việt
Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới; chứng minh sự đún
g đắn của chủ nghĩa Lênin về xây dựng Đảng cộng sản kiểu mới trong một nước th
uộc địa, nửa phong kiến. -
Quá trình vận động ra đời Đảng Cộng sản ViệtNam đã để lại cho cách
mạng những kinh nghiệm quý giá. -
Đ ngả ra đ iờ gằốn liêằn v iớ cống lao to l nớ c aủ Nguyêẽn Ái
Quốốc- Người sáng l p,ậ rèn luy nệ và lãnh đ oạ Đ ngả c ngộ s nả Vi t Nam.ệ
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945)
1. Cao trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Cao trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)
* Hoàn cảnh lịch sư -
Cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản năm 1929-1933. -
Liên Xô đã giành được thắng lợi to lớn
trong công cuộc xây dựng CNXH. -
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa phát triển mạ nh mẽ… - Ở Đống
Dương, th cự dân Pháp th cự hi nệ kêố ho chạ khai thác thu cộ đ aị lâằn thứ hai (1919- 1929)… -
Đ iờ sốống c aủ m iọ tâằng l pớ nhân dân khổ c c.ự -
Phong trào đấu tranh của nhân dân ngày một dâng cao từ khi có Đảng lãnh đạo. -
Thực dân Pháp đã đàn áp các phong trào cách mạng.
* Cao trào cách mạng 1930 -1931 - Giai đoạn mở đầu: (1-
4/1930) nhiều cuộc bãi công, biểu tình của công nhân đã nổ ra từ Bắc chí Nam. -
Giai đoạn cao trào (5/1930 đến đầu1931). Mở đầu bằng cuộc đấu tranh kỷ niệm ng
ày Quốc tế lao động 1-5-1930 diễn ra từ Bắc đến Nam, đỉnh cao là Nghệ An và Hà
Tĩnh. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (12/9/1930)…
Thực dân Pháp đàn áp, dìm trong biển máu.
* Hôi nghi ̣̣
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhất và Luận cương chính trị của Đảng C
ộng sản Đông Dương (tháng 10/1930) -
Hội nghị diễn ra từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 tại Hương Cảng
(TrungQuốc), do đồng chí Trần Phú chủ trì. -
Hội nghị thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng:
+ Thảo luân Luậ n cương chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và Điều lệ các tổ ̣ chức quần chúng.
+ Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. + Cử ra
Ban Chấp hành Trung ương chính thức và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư.
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10-1930 -
Luận cương chính trị đã phân tích đăc điểm, tình hình xã hội thuộc địa
nửa ̣ phong kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương như sau: -
Trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt
Nam, mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và
các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc. -
Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông
Dương: Lúc đầu cách mạng Đông Dương
là môt cuộ c “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản đế,̣ “tư
sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cá ch
mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn m à
tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”. -
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: Đánh đổ phong kiến, thực
hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa
thắng lợi, và có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ đượ c đế quốc chủ nghĩa.
Trong hai nhiệm vụ này, Luân cương xác định: ̣
“Vấn đề thổ địa là cái cốt của
cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày. -
Lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách
mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Dân cày là lực lượng
đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Tư sản thương nghiệp thì đứng
về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng
về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản
thương gia thì không tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quố
c gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu. C
hỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nh
ỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi. -
Phương pháp cách mạng: Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuôc cách mạng là đáṇ
h đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức ch
uẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo đông để
giành chính quyền là mộ t nghệ thuật,̣ “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”. -
Quan hệ giữa cách mạng Viêt Nam với cách mạng thế giới: Cách mạng Đông ̣
Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông
Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sả
n Pháp và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và
nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạ ng ở Đông Dương.
- Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện
cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn
, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng. Đảng là đội tiên phong của
giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung ch
o quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông
Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
* Ý nghĩa c aủ Lu nậ cương chính trị - Tuy nhiên,
Luận cương chính trị còn có những hạn chế:
+ Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc Việt
Nam và đế quốc Pháp, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
+ Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ̉ nhân ̣
mặt tích cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một
bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tôc… ̣ - Nguyên nhân
chủ yếu của những hạn chế đó là:
+ Luân cương chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa p ̣ hong kiến Việt Nam. +
Do nhân thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộ c và giai cấp trong cách mạng ở ̣
thuôc địa và lại chịu ảnh hưởng khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và một ṣ
ố đảng cộng sản trong thời gian đ́ó. => Hôi nghị ̣ Ban
Chấp hành Trung ương tháng 10-
1930 đã không chấp nhân những quan điểm mới, sáng tạo, độ c lậ p tự cḥ
̉ủ của Ngu yễn Áí Quốc được nêu trong tác phẩm Đường cách mệnh, Chánh cương
vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
b. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng l
ần thứ nhất (3-1935) * Hoàn cảnh lịch sư -
Thực dân Pháp và tay sai đã thẳng tay khủng bố phong trào cách mạng Viêt Nam ṿ à tiêu diêt Đảng Cộ ng sản Đông Dương. ̣
- Các đảng viên công sản trong nhà tù đã thành lậ p các chi bộ Đảng
để lãnh ̣ đạo đấu tranh…
- Môt số tổ chức đảng được duy trì… ̣ - Các Xứ ủy Bắc Kỳ, Nam Kỳ,
Trung Kỳ đã lần lượt được lâp lại trong năm 1931 và 1933… ̣
* Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
- Đâằu nằm 1932, thẽo Chi thi c au Quốốc têố C ngô s n,a đốnằ g chí Lê
Hốằng Phon g cùng m tô sốố đốnằ g chí ch̉ u chốốt ở trong và ngoài nước tô ch
cứ ra Ban lãnh đạo Trung ương Đảng. Tháng 6 - 1932,
Ban lãnh đạo Trung ương Đảng đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộ
ng sản Đông Dương.
Nội dung Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương: + Công nông Đông
Dương dưới sự lãnh đạo của Đảng Công sản sẽ nổi lên võ trang bạo động thực hiệ
n ̣ những nhiêm vụ chống đế quốc, phong kiến và tiến lên thực hiệ n chủ nghĩa xã hội. ̣
+ Đảng phải đề ra và lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành những quyền lợi t
hiết thực, rồi dần đưa quần chúng tiến lên đấu tranh cho những yêu cầu chính trị ca o hơn...
+ Chương trình hành đông còn đệ̀ ra những yêu cầu cụ thể riêng cho từng
giai cấp và tầng lớp nhân dân; vạch rõ phải ra sức tuyên truyền mở rộng ảnh hưởng
của Đảng trong quần chúng, củng cố và ph át triển các đoàn thể cách mạng, xây dựng Đảng…
Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông
Dương có ý nghĩa quan trọng:
+ Đã kịp thời đáp ứng yêu cầu cấp bách nhất của cách mạng lúc bấy giờ là k
hôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.
+ Thể hiện tinh thần cách mạng kiên trung của các đảng viên trong Đảng, sự
chỉ đạo của Quốc tế cộng sản đối với cách mạng Đông Dương.
Phong trào cách mạng của quần chúng và hê thống tổ chức của Đảng đã dần được ̣ khôi phục.
c.Đ iạ hội đ iạ biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đ ngả (3/1935)
- Đ iạ h iộ đ iạ bi uể toàn quốốc lâằn thứ nhâtố c aủ Đ ngả được h pọ
từ ngày 27 đêố n ngày 31-3-1935, t iạ Ma Cao (Trung Quốốc) do Hà Huy T pậ
chủ trì. Dự Đ ia h iô có 13 đ ia di nệ cho các tổ ch cứ đ ngả trong và ngoài nước.
- Đ ia h iô phân tích, đánh giá tình hình cách m ng,a nêu ra nh ngữ
khó khằn, t hu nâ l i...ợ
- Đ iạ h iộ đã nêu ra ba nhi mê v chu
u yêuố , trước mằốt c au Đ ng:a
+ Củng cố và phát triển Đảng làm cho tổ chức Đảng thât sự vững mạnh. ̣ + Đẩy mạnh cuôc vậ
n độ ng thu phục quần chúng, trong đó quan
tâm chú ̣ ý đến phụ nữ, dân tôc ít người, binh lính… ̣
+ Mở rông tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ ̣
Liên Xô, ủng hô cách mạng Trung Quốc. ̣ - Đ ia h iô bâằu ra
Ban Châpố hành Trung ương do đốnằ g chí
Lê Hốằng Phong làm T ngô Bí th .ư
=> Ý nghĩa:
Đ iạ h iộ đ iạ bi uể toàn quốốc lâằn thứ
I c au Đ nga đánh dâốu sự thằnố g l iợ c au cu cô đâốu tranh khối ph cụ hê thốnố
g tô ch cứ cơ sở Đ ngả
và các phong trào cách m nga c au quânằ chúng trong
ca nước. Đ ia h iô đã đẽm l ia niêằm tin cho đ nga viên và quânằ chúng nhân dân. Hạn chế:
- Đ ia h iô ch aư nh nâ thâốy hêốt nguy cơ c au chủ nghĩa phát xít trên
thêố gi iớ v à cu cô chiêốn tranh thêố gi iớ có thê x ya ra.
- Chưa nhân rõ khả năng lợi dụng mâu thuẫn để chĩa mũi nhọn vào chủ
nghĩ ̣ a phát xít và phát đông cao trào đấu tranh… ̣
- Chưa đánh giá hoàn toàn khách quan mối quan hê giữa các giai cấp… ̣
- Chưa tổng kết được những kinh nghiêm lãnh đạo của Đảng quạ
5 năm kể từ ngày thành lâp… ̣
2. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
a. Hoàn cảnh lịch sư và chủ trương của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sử - Trong những năm 1929-
1933, các nước tư bản diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế. - Năm 1935, “trục phát xít” Đức, Ý,
Nhật được thiết lâp, với chính sách đối nộ i, đối ngoại cực kỳ phản động… ̣
- Đ iạ h iộ lâằn thứ VII c aủ Quốốc têố C ngộ s nả đã h pọ t iạ Mátxc vaơ
(7-1935) đêằ r a nhi mệ v :ụ
+ Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình. +
Thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân
chủ, hoà bình và cải thiện đời sống.
- Tháng 6-1936, Măt trậ n bình dân Pháp lên cầm quyền thi hành mộ
t số chíṇ h sách tiến bô, trong đó có những chính sách đối với Đông Dương… ̣
* Chủ trương của Đảng
- Hôi nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hai (7-̣
1936); Hôi nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ ba (3/1937), lần thứ tư (9/1937) đã ̣ có chủ trương mới:
+ Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông
Dương là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc đị
a và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. +
Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
(sau đổi là Măt trận dân chủ Đông Dương (3-1938)), để tập hợp lực lượng. ̣
+ Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh...nhằm làm cho Đảng mở rộng quan hệ
với quần chúng, giáo dục, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh…
Tóm lại, trong những năm 1936 -1939, chủ trương mới của Đảng đã:
+ Giải quyết đúng đắn mối quan hê giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ ̣
thể trước mắt của cách mạng, các mối quan hê giữa liên minh công - nông và mặ
t ṭ rân dân tộ c đoàn kết rộ
ng rãi, giữa vấn đề dân tộ c và vấn đề giai cấp, giữa
phong tṛ ào cách mạng Đông Dương và phong trào cách mạng ở Pháp và trên thế giới…
+ Đề ra các hình thức tổ chức và đấu tranh linh hoạt, thích hợp nhằm hướng
dẫn quần ch úng đấu tranh giành quyền lợi hàng ngày, chuẩn bị cho những cuôc
đấu tranh cao ḥ ơn vì đôc lậ p và tự do. ̣
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình -
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ diễn ra trên quy
mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh pho ng phú: -
Phong trào Đông Dương đại hội. -
Đâốu tranh trên nghị trường, báo chí -
Hình thức đấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp… -
Hội truyền bá quốc ngữ ra đời. Từ cuối năm 1937 phong trào truyền
bá qu ốc ngữ phát triển mạnh.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sư
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ (1-91939). Nước Pháp tham chiến.
- Tháng 6-1940, phát xít Đức tấn công nước Pháp. Chính phủ Pháp nhanh chóng đầu hàng.
- Ngày 22-6-1941, quân Đức tấn công Liên Xô.
Tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi.
- Thực dân Pháp đã thi hành chính sách thời chiến, phát xít hóa bô máy
thốṇ g trị, đàn áp phong trào cách mạng, đánh vào Đảng Công sản Đông
Dương. ̣ - Thực hiên chính sách “kinh tế chỉ huy”, nhằm tăng cường vơ vét sức
ngườị , sức của để phục vụ chiến tranh của đế quốc.
- Ngày 22-9-1940, phát xít Nhât nhảy vào Đông Dương. ̣
- Ngày 23-9-1940, tại Hà Nôi, Pháp ký hiệ p định đầu hàng Nhậ
t. ̣ => Từ đó, nhân dân Việt
Nam bị hai tầng áp bức là đế quốc Pháp và phát xít Nhật. Mâu thuẫn giữa dân tôc ṭ
a với đế quốc, phát xít Pháp - Nhât trở nên gay gắt. ̣
* Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ,
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hôi nghị lần thứ ̣ 6
(111939); Hôi nghị lần thứ ̣ 7
(11-1940) và Hôi nghị lần thứ ̣ 8 (tháng 5-
1941). Trên cơ sở diễn biến của tình hình thế giới và trong nước,
Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Đông Dương: Môt là,̣
đêằ cao nhi mê vu gi ia phóng dân t cô lên hàng đâằu. T mạ
gác kh uẩ hi uệ “Đánh đô đ ai ch ,u chia ru ngô
đâốt cho dân cày” thay bằằng
kh uâ hi uê “T chị thu ru ngộ đâốt c aủ b no đêố quốốc và Vi tê gian cho dân cày nghèo”,
“Chia l ia ru ngô đâốt cống cho cống bằằng và gi ma tố, gi ma t c”…ứ
Hai là, quyết định thành lâp Mặ
t trậ n Việ t Minh để đoàn kết, tậ
p hợp lực lượng cách ṃ ạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tôc… ̣
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang…
+ Cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính
trị và lực lượng vũ trang, xúc tiến xây dựng căn cứ địa cá
ch mạng (căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng)… + Hội nghị Trung ương 8
(5/1941) đã xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta:
“… với lực lượng sẵn có, ta
có thể lãnh đạo môt cuộ c khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có
thể ̣ giành sự thắng lợi mà mở đường cho môt cuộ c cuộ c tổng khởi nghĩa to lớn”. ̣ -
Ban Chấp hành Trung ương còn đăc biệ
t chú trọng công tác xây dựng Đảng
nhằm ̣ nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng… -
Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (tháng 5- 1941), đồng chí Nguyễn
Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào trong nước
đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp Nhật. Người nhấn mạnh:
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, l ửa bỏng”.
* Ý nghĩa của chủ trương chiến lược mới của Đảng -
Đường lốối giương cao ng nọ cờ gi iả phóng dân t c,ộ đ tặ nhi mệ
vụ gi iả phóng dân t cộ lên hàng đâằu, t pậ h pợ r ngộ rãi m iọ người Vi tệ
Nam yêu nước trong M tặ tr nậ Vi tệ
Minh, xây d ngự l cự lượng chính trị c aủ quânằ chúng ở cả nống thốn và thành th
,ị xâ y d ngự cằn cứ đ aị cách m ngạ và l cự lượng vũ trang, là ngọn cờ dẫn đường
cho nhâ n dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. -
Đó là chủ trương đúng đằốn, sáng t oạ c aủ Đ ngả trong điêằu ki nệ l chị
sử cụ t hể c aủ đâốt nước; phát huy cao độ tiêằm nằng, s cứ m nhạ c aủ
toàn dân t cộ trong nhi ệm vụ đánh Pháp đu iổ Nh tậ giành đ cộ l pậ tự do; có ý
nghĩa quyêốt đ nhị chiêuằ hướ ng phát tri nể c aủ cu cộ đâốu tranh c aủ nhân dân,
tr cự tiêốp đ aư đênố thành cống c aủ Cách m ngạ Tháng Tám nằm 1945.
b. Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang -
Ngày 27-9-1940, Khởi nghĩa Bắc Sơn là bước phát triển của
đấu tranh vũ tr ang vì mục tiêu giành độc lập. -
Ngày 23-11-1940, khởi nghĩa Nam Kỳ. -
Ngày13-1-1941, một cuộc binh biến nổ raở đồn Chợ Rạng
(huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy, nhưng cũng bị thực
dân Pháp dập tắt nhanh chóng. -
Ngày 25-10-1941, mặt trận Việt Minh ra đời. -
Xuất bản sách báo: Giải Phóng, Cờ Giải Phóng, cứu quốc, Việt Nam độc lập… -
Năm 1943, công bố Bản Đề cương văn hóa Việt Nam… -
Xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, căn cứ địa cách mạng.
+ Thành lập đội vũ trang ở Cao Bằng.
+ Đội du kích Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Cứu quốc quân.
+ Ngày 22-12-1944, thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
* Hoàn cảnh lịch sư -
Cuối năm 1944, đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai
bước vào giai đoạn kết thúc. -
Đêm 9-3-1945, Nh tậ tiêốn hành đ oả chính Pháp để đ cộ chiêốm Đống Dương.
Quân Pháp đã nhanh chóng đâằu hàng quân Nh t.ậ -
Đ iờ sốống nhân dân ta vố cùng c cự kh .ổ
* Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi ngh ĩa
Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Ngay đêm 9-3-1945, Ban
Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng (Từ Sơn,
Bắc Ninh) để nhận định tình hình và đề ra chủ trương. -
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị
“Nhật,Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”: -
Kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông
Dương sau đảo chính là phát xít Nhật. -
Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm
tiền đề cho Tổng khởi nghĩa. -
Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du
kích, giải phón g từng vùng, mở rộng căn cứ địa. -
Dự kiến những điều kiện thuận lợi để thực hiện tổng khởi nghĩa… -
Đ ngả phát đ ngộ cao trào kháng Nh tậ c uứ nước và đ yẩ m
nhạ kh iở nghĩa từ ng phânằ . - Ngày 4-6-1945,
Khu giải phóng chính thức được thành lâp gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạ ̣
n, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang… -
Đ nga k pi th iơ đêằ ra kh uâ hi uê “Phá kho thóc, gi ia quyêốt n na đói”.
=> Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi n
ghĩa từng phần của Đảng nêu trên là một chủ trương đúng đắn, sáng suốt: Đã nhận
định chính xác tình hình, xác định rõ kẻ thù từ đó đưa ra những quyết định quan trọ
ng về vấn đề dự kiến thời cơ, thúc đẩy thời cơ, tiến tới nắm bắt và tận dụng thời cơ giành chính quyền…
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền * Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa -
Trung ương họp Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào
(Tuyên Quang) từ ngày 13 đến 15-8-1945. -
Hội nghị quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành
chính quy ền từ tay phát xít Nhật và tay sai, trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương. - Hội nghị cử Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc do đồng chí
Trường Chinh phụ trách… -
Đêm 13/8/1945, Uỷ ban kh iở nghĩa toàn quốốc ra l nhệ T ngổ kh iở nghĩa. -
Ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào, Tuyên
Quang. Đại hội nhiệt liệt tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và mười c hính sách của Việt
Minh, quyết định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam.
* Đ ngả lãnh đ oạ cu cộ T ngổ kh iở nghĩa -
Ngày 19-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -
Ngày 23-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
-Ngày 25-8-1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn.
Từ ngày 14 đến 28-8-1945, giành chính quyền trong cả nước. - Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc bản Tuyên ngôn đôc lậ
p, khai sinh ra nước Việ t Nam Dân chủ Cộ
ng hòa. ̣ 4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 * Tính chất: - Cách mạng Tháng Tám năm
1945 là “một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ mới. Nó l
à một bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam. - Cách mạng Tháng Tám năm
1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình: +
Tập trung hoàn thành nhi mệ vụ hàng đâằu c aủ cách m ngạ là gi iả phóng dân t
cộ , + Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc.
+ Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”.
Cách mạng Tháng Tám năm còn có tính chất dân chủ:
+ Cách m ngạ gi iả phóng dân t cộ Vi tệ Nam là m tộ bộ ph nậ c aủ phẽ dân chủ chốnố g phát xít. +
Cách m ngạ đã gi iả quyêốt m tộ sốố quyêằn l iợ cho
nống dân, l cự lượng đống đ oả nhâốt trong dân t cộ .
+ Cuộc cách mạng đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân đầu
tiên ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến.
Các tầng lớp nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ.
*Ý nghĩa l chị sử c aủ cách m ngạ tháng Tám:
Đôối v iớ Vi tệ Nam: -
Đ pậ tan xiêằng xích nố lệ c aủ th cự dân Pháp và ách thốnố g trị c aủ
phát xít N h t,ậ l pậ nên nước Vi tệ
Nam Dân chủ C ngộ hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đâằu tiên Đống Nam Á.ở
- Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. - Đ ngả Cộng sản Đống
Dương từ chỗ phải hoạt đ ngộ bí mật trở thành một đ ngả cầm quyền. -
Đ aư dân t cộ ta bước vào m tộ kỷ nguyên m i:ớ Kỷ nguyên đ cộ l pậ
tự do và c hủ nghĩa xã h i.ộ -
Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Đôối với thế giới: -
Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu t
iên giành thắng lợi ở một nước thuộc địa, đã đột phá một khâu quan trọng
trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã
của chủ nghĩa thực dân cũ. -
Thắng lợi của Cách mạng Tháng cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới. -
Cách mạng Tháng Tám chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một
nước thuộc địa trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền. -
Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêmkho tàng lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
* Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám -
Nổ ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi. -
Là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng, qua 3 cao trào cách mạng rộng lớn: (1930-1931), (1936-1939), (1939-1945). -
Do Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận
Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công nông. -
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, là nhân tố chủ yếu nhất, quyết định
thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. * Kinh nghiệm -
Thứ nhất, về chỉ đạo chiến lược: Phải giương cao ngọn cờ giải phóng
dân tộc, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm v ụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất. -
Thứ hai, về xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công nông,
cần khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng
yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi. -
Thứ ba, về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực
cách m ạng của quần chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. -
Thứ tư, về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên
phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam. -
Ngoài ra, tận dụng thời cơ, chớp thời cơ thuận lợi. -
Đoàn kêốt toàn dân t c,ộ trên cơ sở liên minh cống nống. - Đ ngả ho chạ
đ nhị đường lốối, chỉ đ oạ th cự hi nệ đường lốối đúng đằốn…
Chương 2: Đ NG LÃNH Đ OẢ Ạ HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945- 1975)
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân P
háp xâm lược Nam Bộ (1945- 1946) a. Hoàn cảnh lịch sư
* Thuận lợi:
- Tình hình thế giới:
+ Hệ thống XHCN hình thành,
Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. +
Phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
- Tình hình trong nước
+ Cách mạng tháng Tám thành công, Việt
Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do. + Nhân dân Việt
Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước. + Đảng Cộng sản Đông
Dương trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo cách mạng trong cả nước.
+ Chính quyền cách mạng đã được thiết lập từ Trung ương tới cơ sở.
+ Mặt trận Việt Minh được củng cố, mở rộng… * Khó khăn:
- Tình hình thế giới: +
CNTB, đứng đầu là Mỹ tiến hành “chiến tranh lạnh” nhằm chống Liên Xô, các nướ
c xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc.
+ Các nước đế quốc âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”.
+ Chưa có nước lớn nào công nhận địa vị pháp lý của nhà nước Việt
Nam dân chủ Cộng hòa.
- Tình hình trong nước
+ Hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn non trẻ.
+ Đất nước đứng trước tình thế hiểm nghèo: “giặc đói”,
“giặc dốt” và “giặc ngoại xâm”. Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”.
b. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân P
háp xâm lược Nam Bộ - Ngày 3 - 9 -
1945, Chính phủ lâm thời đã xác đ nhị nh ngữ nhi mệ vụ l n,ớ câấp bách c aủ nha nư ớc Vi tệ
Nam dân chủ C ngộ hòa: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. - Ngày 25- 11- 1945,
Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”:
+ Về chỉ đạo chiến lược, cuộc cách mạng Đông
Dương lúc này vẫn là dân tộc giải phóng.
+ Kẻ thù chính phải tập trung đấu tranh lúc này là thực dân Pháp xâm lược. -
Bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là: củng cố chính quyền, chống
thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân. -
Về nội chính, xúc tiến tổng tuyển cử bầu Quốc hội, quy định hiến
pháp, bầu chính phủ chính thức. -
Về quân sự, kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài… -
Về ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo
nguyên tắc “bình đẳng tương trợ”. Thực hiện “Hoa -
Việt thân thiện”. Đối với Pháp, độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế. -
Về Đảng: Phải duy trì hệ thống tổ chức bí mật, bán công khai của
Đảng; tuyển thêm Đảng viên. -
Về kháng chiến ở Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ…
Chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc” có ý nghĩa hết sức quan trọng: -
Chỉ thị xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc ViệtNam là thực dân Pháp xâm lược. -
Đã chỉ ra k pị th iờ nh ngữ
vâốn đêằ cơ b nả vêằ chiêốn lược,
sách lược cách m ngạ … - Đêằ ra nh ngữ
bi nệ pháp cụ thể vêằ đốối n i,ộ đốối ngo iạ để
khằốc ph cụ n nạ đói, n nạ dốốt, chốnố g thù trong gi cặ ngoài…
Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
”, Chính phủ đã triển khai những nhiệm vụ lớn, cấp bách là: chống giặc đói, chống
giặc dốt, củng cố bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, chống giặc ngoại xâm...
* Chống giặc đói: -
Thực hiện phong trào tiết kiệm: “ngày đồng tâm”,“nhường cơm sẻ áo”… -
Phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, ra
sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia. Cuối năm 1945, đầu năm 19
46, nạn đói được đẩy lùi. -
Giải quyết tài chính:
+ Vận động nhân dân quyên góp tiền, vàng cho cách mạng (thu được 370 kg vàng).
+ Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
* Chống giặc dốt: -
Khai giảng năm học mới -
Xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu -
Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ban hành Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ: cơ quan chuyên trách chống giặ c dốt. -
Thực hiện phong trào bình dân học vụ. Cuối năm 1946, cả nước có thêm 2,5 triệu n
gười biết đọc, biết viết.
* Củng cố chính quyền:
+ Xây dựng được nền móng một chế độ xã hội mới – chế độ dân chủ nhân d ân.
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua bầu cử:
(6/1/1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (333 đại biểu); 2/3/1946, kỳ họp thứ nhất
Quốc hội khóa I tiến hành).
+ Ngày 9/11/1946, Hiến pháp dân chủ nhân dân đầu tiên được Quốc hội thôn g qua và ban hành.
+ Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương và các cơ quan tư phá
p, tòa án được thiết lập và tăng cường, xây dựng Quân đội quốc gia… +
Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên
Việt) do Huỳnh Thúc Kháng làm hội trưởng. -
Thành lập Hội đồng cố vấn chính phủ do Vĩnh Thụy (tức cựu hoàng Bảo Đại) đứng đầu. * Giặc ngoại xâm -
Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, Chợ Lớn. -
Kháng chiến chống thực dân Pháp -
Thực hiện phong trào Nam tiến, chi viện cho Nam Bộ… -
Nhân nhượng với quân Tưởng ở miền Bắc và tập trung đánh Phápở miền Nam. -
Pháp – Tưởng ký Hiệp ước Hoa – Pháp ở Trùng Khánh (28-2- 1946). -
Ta ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946.
Ý nghĩa của những thành tựu đó: -
Bảo vệ, giữ vững chính quyền cách mạng -
Xây dựng nền móng cho nước VNDCCH. -
Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu
dài. Nguyên nhân thắng lợi: -
Đánh giá đúng tình hình nước ta sau cách m ngạ tháng Tám. -
Kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn. -
Xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc… -
Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù… Bài học kinh nghiệm: -
Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vừa xây
dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. -
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũi
nhọn vào kẻ thù chính, nhân nhượng có nguyên tắc. -
Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng và củng cố
chính quyền nhân dân.
2. Đường lốấi kháng chiêấn toan quốấc va quá trình tổ ch cứ th cự hi nệ từ năm
1946 đêấn năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sư -
Hiệp định Pháp - Hoa (2-1946) và Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt (3
1946) đã ký kết… -
Thực dân Pháp vi phạm Hiệp định sơ bộ, ráo riết chuẩn bị mở rộng
chiến tranh ra cả nước. - Đ ng,ả
Chính phủ và Chủ t chị Hốằ Chí Minh nh nậ đ nh:ị
“Nhâốt đ nhị khống s mớ thì mu nộ Pháp sẽẽ đánh mình và mình cũng nhâốt đ nhị
ph iả đánh Pháp”. Nh ngữ cống vi cệ câằn kíp được toàn Đ ng,ả toàn dân chu nẩ b
.ị - Thuận lợi của ta:
+ Việt Nam chiến đấu vì nền độc lập tự do của dân tộc, vì chính nghĩa. + Việt
Nam đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt và chiến đấu trên chính mảnh đất của mình.
+ Thực dân Pháp cũng có những khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự… - Khó khăn:
+ Tương quan lực lượng quân sự của ta so với quân Pháp yếu hơn. + Việt
Nam bị kẻ thù bao vây bốn phía, chưa được nước nào thừa nhận nền độc lập và giú p đỡ. +
Thực dân Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được Lào và Campuchia và một số
nơi ở Nam Bộ, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.
=> Hoàn cảnh lịch sử nêu trên là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến.
* Đường lốối kháng chiếốn c aủ Đ ngả -
Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung
trong một số văn kiện: Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí
Minh (1912- 1946); Chỉ thị toàn dân kháng chiến của BCH Trung ương Đảng (22-
121946); Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh (1947). -
Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Thực dân Pháp là kẻ thù chính. +
Tính chất dân tộc giải phóng, chiến tranh chính nghĩa để bảo vệ nền độc lập, tự do
cho dân tộc và có tính chất dân chủ mới. -
Đường lốối kháng chiênố chốống th cự dân Pháp c aủ Đ ngả là th cự
hi nệ cu cộ ch iêốn tranh nhân dân, kháng chiênố toàn dân, toàn di n,ệ lâu dài và d
aự vào s cứ mình là chính:
+ Kháng chiến toàn dân: phương châm mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi là
ng xóm là một pháo đài; đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nông do Đản g ta lãnh đạo.
+ Kháng chiến toàn diện: quân sự, chính trị, kinh tế và văn hoá, ngoại giao;
nhưng trên mặt trận quân sự là chủ yếu. + Kháng chiến lâu dài:
(trường kỳ): vừa đánh vừa tranh thủ thời gian chuyển hóa lực lượng của ta từ yếu t hành mạnh…
+ Dựa vào sức mình là chính:
(tự lực cánh sinh) dựa vào nhân dân: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân t ộc…
=> Đường lối kháng chiến của Đảng ta với nội dung cơ bản là kháng chiến t
oàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc là đún
g đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ, là ngọn cờ của Đảng ta dẫn dắt và tổ chức nhân dân
ta giành thắng lợi.
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950 -
Kháng chiến toàn quốc. -
Trận Việt Bắc, thu đông năm 1947. -
Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị. -
Phát triển kinh tế, văn hóa. -
Mở rộng mặt trận ngoại giao.
+ Năm 1950. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Trung Quốc, Liên Xô. + Ngày 18-1-1950, Trung
Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Ngày 30-1-1950, Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Tháng 2-1950, các nước XHCN
Đông Âu và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên công nhận và đặt quan hệ ngoạ
i giao với Việt Nam. -
Đoàn kêốt chiêốn đâốu ba nước Vi t Nam –ệ Lào – Campuchia. -
Xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang. - Đánh b iạ kêố ho chạ
đánh nhanh, thằống nhanh c aủ th cự dân Pháp. -
Cuối năm 1948, đầu 1949,ta đưa bộ đội tham gia hỗ trợ quân giải phóng Trung
Quốc trong chiến dịch Thập Vạn Đại Sơn ở khu vực biên giới Việt – Trung. -
Mở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.
3. Đ yẩ m nhạ cu cộ kháng chiếốn đếốn thăống l iợ (1951 -1954)
a. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
* Hoàn cảnh lịch sư:
Tình hình thế giới: -
Hệ thống các nước XHCN ngày càng lớn mạnh. -
Mỹ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước
XHCN, phong trào giải phóng dân tộc. -
Các nước tư bản khôi phục và phát triển.
Tình hình trong nước -
Thắng lợi của chiến dịch Biên giới năm 1950, quân ta đã giành
được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ. -
Việt Nam được các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. -
Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước ĐôngDương giành
được những thắng lợi quan trọng. -
Đêố quốốc Myẽ can thi pệ tr cự tiêốp vào cu cộ chiêốn tranh Đống Dương.
Đ iạ h iộ II c aủ Đ ng:ả -
Đ iạ h iộ lâằn thứ hai c aủ Đ ngả h pọ từ ngày 11 đênố 19-2-
1951 t iạ xã Vinh Quang, huy nệ Chiêm Hóa, t nhỉ Tuyên
Quang. Nhi mệ vụ chính c aủ Đ iạ h iộ là đ yẩ m nhạ kháng chiêốn đêốn thằnố g l iợ hoàn t oàn. -
Đ iạ h iộ nhâốt trí tán thành Báo cáo chính trị c aủ Ban châpố
hành Trung ương do Chủ t chị Hốằ Chí Minh trình bày và ra Nghị quyêốt chia tách Đ ngả
C ngộ s nả Đống Dương thành ba Đ ngả cách m ngạ
lãnh đ oạ cu cộ kháng chiêốn c aủ ba dân t cộ t iớ th ằống l i. ợ Ở Vi t Nam,ệ Đ ngả ra ho tạ đ ngộ
cống khai lâốy tên là Đ ngả Lao đ ngộ Vi tệ Nam. -
Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến t
ới chủ nghĩa xã hội do Tổng Bí thư Trường
Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao động Việt Nam
(Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam).
Nhiệm vụ cách mạng:
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ.
+ Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng.
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. -
Đường lốối, chính sách c aủ Đ iạ h iộ được bổ sung, phát tri nể
qua các H iộ ng hị Trung ương tiêốp thẽo.
* Ý nghĩa c aủ Đ iạ h iộ -
Báo cáo chính trị tại Đại hội là văn kiện có giá trị lý luận và
thực tiễn to lớn trong việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo phong phú của
Đảng ta trong hơn 20 nă m, vạch ra phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng
và xây dựng Đảng ta trưởng th ành vững mạnh -
Đ iạ h iộ II đánh dâốu sự trưởng thành tư duy lý lu nậ c aủ Đ
ng.ả Đ ngả đã hoà n ch nhỉ
nh nậ th cứ vêằ cách m ngạ Vi tệ
Nam là cu cộ cách m ngạ dân t cộ dân chủ nhân dân; trở l iạ đúng tư tưởng Hốằ
Chí Minh vêằ quan hệ gi aữ hai nhi mệ
vụ chốống đêố quốốc và chốnố g
phong kiêốn; lâằn đâằu ti ên Đ ngả kh ngẳ
đ nhị “nêằn t ngả c aủ nhân
dân là cống - nống và lao đ ngộ trí th c”.ứ -
Đường lốối Đ iạ h iộ II là sự tiêốp t cụ và hoàn thi nệ đường
lốối kháng chiêốn chốố ng Pháp c aủ Đ ngả từ nh ngữ ngày đâằu kháng
chiênố . Đường lốối đó đã đ aư cu cộ khá ng chiênố chốống Pháp c aủ nhân
dân ta đêốn thằnố g l iợ .
b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt Về chính trị: - Đ ngả ra ho tạ đ ngộ cống khai. -
Bộ máy chính quyền các cấp được củng cố. -
Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. -
Khối đại đoàn kết toàn dân tộc được duy trì và phát triển. -
Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu
hiệu người cày có ruộng.
Về kinh tế: -
Ngày 4-12-1953, tại kỳ họp thứ ba,
Quốc hội khóa I đã thông qua Luật cải cách ruộng đất. -
Ngày 19-12-1953, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký ban hành sắc lệnh Luật cải cách ruộng đất. -
Hàng nghìn hécta ruộng đất và các loại nông cụ, trâu bò, tư liệu
sản xuất nông nghiệp đã được chia cho nông dân nghèo. -
Do hạn chế về nhận thức, tiếp thu kinh nghiệm đấu tranh giai
cấp của nước ngoài đã mắc vào giáo điều chủ nghĩa, độc đoán, chuyên
quyền, quan liêu, mệnh lệ nh…cải cách ruộng đất có những sai lầm.
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc khấng chiến - Về quân sự: -
Thắng lợi của chiến dịch Trung Du, đường 18, Hà Nam Ninh... -
Tháng 5/1953, Pháp cử Đại tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy
quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương. -
Tháng 7/1953, Thông qua Kế hoạch Nava: Bước 1:
(thu- đông 1953 và xuân 1954), giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến cô
ng chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông
Dương, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh. Bước 2:
(từ thu - đông 1954): chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thực hiện tiến công
chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàm phán với
những điều kiện có lợi cho chúng.
* Chủ trương của ta trong đông - xuân 1953-1954 -
“Tâp trung lực lượng mở những cuộ c tiến công vào những
hướng quan trọṇ g về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diêt mộ
t bộ phậ n sinh lực của địc ̣ h, giải phóng đất đai, đồng thời buôc
chúng phải bị độ ng phân tán lực lượng đối pḥ ó với ta trên những địa
điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra
cho ta những điều kiên thuậ
n lợi mới để tiêu diệ t thêm từng bộ
phậ n sinh lực của chúng ̣ ”. -
Đâằu nằm 1954, ta phối hợp với bô ̣đ iô Pathét Lào tiêốn cống
đ chi ơ l uư v cự sống N mâ Hu, giải phó ng Phong Xa lì. -
Đ chi ph ia tằng vi nệ binh để b oả vệ Luông Phabang. Đây là
nơi tâp trung q ̣ uân thứ tư của địch. -
Liên quân Lào - Việt tấn công địch ở
Trung Lào bao vây uy hiếp Xavanakhet và căn cứXênô, Nava tăng cường lực lượn g cho Xênô. -
Ngày 10-12-1953, ta tấn công thị xã Lai
Châu được giải phóng trừ Điện Biên Phủ. Nava cho quân tăng cường Điện Biên Ph ủ. -
Đâằu tháng 2-1954, quân ta tâốn cống đ chị ở Bằốc Tây
Nguyên uy hiếp Plâyku. Pháp tăng cường lực lượng cho Plâyku.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
* Đốối v iớ th cự dân Pháp: Xây d ngự Đi nệ Biên Phủ thành m tộ t pậ
đoàn cứ đi ểm m nhạ nhâốt Đống
Dương. T pậ trung 16200 quân được bốố trí thành 3 phân khu, gốằm 49 cứ đi
m.ể * Chuẩn bị của ta cho chiến dịch:
Tháng 12-1953 Bộ chính trị Trưng ương Đảng họp quyết định mở chiến dịch
Điện Biên Phủ. Huy động một lực lượng lớn nhân lực vật lực cho chiến dịch. Diễn
biến chiến dịch Điện Biên Phủ

* Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm 3 đợt: - Đ tợ I (13→17/3/1954):
Ta tâốn cống tiêu di tệ cứ đi mể Him
Lam và toàn bộ phân khu Bằốc..... - Đ tợ II (30/3 → 26/4/1954):
Ta tâốn cống phía Đống khu trung tâm Mường Thanh.
Các tr nậ đánh diêẽn ra ác li tệ ở đốằi A1, C1..... - Đ tợ III (1→7/5/1954):
Ta tiêu di tệ khu trung tâm Mường Thanh và Hốằng Cúm. Chiêằu 7/5/1954 ta tâốn
cống vào sở chỉ huy đ ch,ị tướng Đờ Cát và bộ tham m uư bị bằốt, toàn bộ quâ n
Pháp đâằu hàng. Kết quả: -
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, thu toàn bộ vũ khí phương tiện chiến t ranh. -
Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954
được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một
Đống Đa của thế k ỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách...
Về ngoại giao: -
Ngày 8/5/1954, Hội nghị Quốc tế về chấm dứt chiến tranh
Đông Dương chính thức được khai mạc ở Giơnevơ (Thụy Sĩ). -
Ngày 21/7/1954, Hiệp nghị Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký kết. Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược của quân, dân ta kết thúc.
4. Ý nghĩa l chị
sử và kinh nghi mệ
c aủ Đ ngả vếề lãnh đ oạ kháng
chiếốn chốống th cự dân Pháp
a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
* Đốối v iớ Việt Nam: -
Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của thực dân
Pháp được Mỹ góp sức. -
Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, miền Bắc đi lên CNXH. -
Tăng thêm niềm tin cho nhân dân. -
Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
* Đốối v iớ thế giới: -
Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. -
Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới.
b. Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến -
Đêằ ra đường lốối đúng đằốn, sáng t o,ạ phù h pợ v iớ th cự
tiêẽn l chị sử c aủ cu cộ kháng chiêốn. -
Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, chống đế quốc và phong kiến. -
Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành
cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn. -
Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ngứ k
pị th iờ yêu câuằ củ a nhi mệ vụ chính trị quân sự c aủ cu cộ kháng chiênố. -
Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò
lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả các lĩnh
vực, mặt trận. c. Nguyên nhân thắng lợi -
Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn. -
Kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân. -
Sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân được xây dựng trên nền
tảng khối liên minh công – nông - trí thức vững chắc. -
Thực hiện nghệ thuật quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao. -
Kết hợp các loại hình chiến tranh: chiến tranh chính quy và
chiến tranh du kích… -
Phát triển lực lượng quân sự ba thứ quân: Bộ đội chủ lực; bộ
đội địa phương; dân quân du kích. -
Thực hiện sự đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương. -
Tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước
XHCNĐông Âu, của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới. -
Thực hiện công tác xây dựng Đảng.
II. Đ NG LÃNH Đ O XÂY DẢ Ạ ỰNG CNXH Ở MIỀỀN BẮẮC VÀ KHÁNG CHIỀẮN
CHỐẮNG ĐỀẮ QUỐẮC MYỸ XÂM LƯỢC, GI I PHÓNG MIỀỀN NAM, THỐẮNG NHÂẮT ĐÂẮT NẢ ƯỚC (19541975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền nam – Bắc 1954 – 1965
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960) Miền Bắc:
*Hoàn cảnh lịch sư: Thuận lợi: -
Hệ thống XHCN ngày càng lớn mạnh. -
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. -
Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản. -
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đi lên CNXH. Khó khăn: -
Đêố quốốc Myẽ âm m uư bá chủ thêố gi iớ v iớ chiênố lược
toàn câằu ph nả cách m ạng. -
Chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống XHCN và TBCN. -
Xuất hiện bất đồng trong hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên Xô và TrungQuốc. -
Đâốt nước ta bị chia cằốt làm hai miêằn.
=> Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng ở hai miền với chế độ chính trị k hác nhau.
* Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH -
Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới,
nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng. Nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc
là hàn gắn vết thươn g chiến tranh, phục hồi kinh tế nông nghiệp. -
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (3- 1955) và lần
thứ 8 (81955) nhận định đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân
ta. Muốn chốn g Mỹ và tay sai, phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ
vững và đẩy mạnh đấ u tranh của nhân dân miền Nam. -
Khôi phục kinh tế (1954-1957), cải tạo XHCN (1958-1960) . -
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách ruộng đất. - Hội nghị BCH
TW Đảng lần thứ 10 khóa II (9-
1956), nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm trong caiỏ cách ruộng đất. - Tháng 12 - 1957, Hội nghị BCH
Trung ương Đảng 13 đánh giá thắng lợi công cuộc khôi phục kinh tế. - Tháng 11 - 1958, Hội nghị BCH
Trung ương Đảng 14 đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo X HCN. - Tháng 4 - 1959, Hội nghị BCH
Trung ương Đảng 16 thông qua Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp.
=> Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN, miền Bắc được củng cố, từng bước đi
lên CNXH, trở thành hậu phương vững chắc, chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Miền Nam:
* Âm m uư c aủ Myỹ: - Ngăn chặn làn sóng CNXH lan xuống khu vực Đông
Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương. -
Hất cẳng Pháp, độc chiếm miền Nam Việt Nam, biến miền Nam
ViệtNam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
* Chủ trương của Đảng: -
Tháng 9/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới,
nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng. -
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 (3- 1955) và lần
thứ 8 (81955) nhận định đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân
ta. Muốn chốn g Mỹ và tay sai, phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ
vững và đẩy mạnh đấ u tranh của nhân dân miền Nam. - Tháng 12 -
1957, Hội nghị Trung ương 13 nêu rõ nước ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chi
ến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Cả hai nhiệm vụ đều quan trọng, không được coi nhẹ nhiệm vụ nào. -
Tháng 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập do đồng chí Lê
Duẩn, Ủy viên Bộ Chính trị làm Bí thư. - Tháng 6 -
1956, đồng chí Lê Duẩn, uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư xứ uỷ Nam Bộ viết bản “Đêề
cương cách m ngạ miêền Nam”, vạch rõ nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
trực tiếp đánh đổ chính quyền độc tài, phát xít Ngô Đình Diệm, tay sai của Mỹ.
Ngoài c on đường đó, không còn con đường nào khác. -
Bắt đầu từ năm 1958, Mỹ - Diệm tiến hành dồn dân, khủng bố,
đưa máy chém đi khắp miền Nam đàn áp quyết liệt những người cách mạng. - Tháng 1-
1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 đã ra Nghị quyết về cách mạng miền Nam. Nghị quyết chỉ rõ:
+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách th
ống trị của đế quốc, phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. +
Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa g
iành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng,
dựa vào lực lượng của quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh chính trị và vũ
trang để đánh đổ chính quyền thống trị độc t ài của đế quốc Mỹ, thành lập một
chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền N am.
+ Đế quốc Mỹ rất hiếu chiến nên cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam cũ
ng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh lâu dài. Thắng lợi cuối cùng nhất định về dân tộc ta.
+ Đảng cần tăng cường công tác Mặt trận để mở rộng khối đại đoàn kết toàn
dân; củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức để đủ sức lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.
=> Nghị quyết Trung ương 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã đáp ứng nhu cầu
bức thiết, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên. Nghị quyết còn thể hiện bả
n lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong bối cảnh khó khăn của cách mạn
g miền Nam và sự phức tạp của tình hình quốc tế.
-Sự hậu thuẫn và chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy
mạnh. Đường vận tải mang tên Hồ Chí
Minh được hình thành và nối dài, cả trên bộ theo dãy Trường Sơn
(đường 559) và trên biển (đường 759).
*Phong trào đấu tranh
- Từ giữa năm 1959, một số cuộc khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh vũ trang
đã bùng nổ ở Tà Lốc, Tà Léc (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận); Trà Bồng (Quảng
Ngãi) và ở Gò Quảng Cung (Đồng Tháp)... Ngày 17-1-1960, ở Bến Tre, hình thức
khởi nghĩa đồng loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nổ ở huyện M ỏ Cày, sau đó lan ra
các huyện Minh Tân, Giồng Trôm, Châu Thành, Ba Tri, Thạnh Phú, rồi nhanh chóng
mở rộng ra khắp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Lo ng, Tây
Nguyên và một số nơi thuộc các tỉnh Trung Bộ. Hệ thống kìm kẹp của địch ở xã, ấ
p bị tê liệt và tan vỡ từng mảng lớn.
- Từ thắng lợi của phong trào Đồng khởi, ngày 20-12-1960, tại xã Tân
Lập ( Tây Ninh), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành
lập, do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch.
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạ
ng miền Nam (1961-1965)
Đ iạ h iộ III c aủ Đ ngả năm 1960:
-Đ iạ h iộ đ iạ bi uể toàn quốốc lâằn thứ III c aủ Đ ngả (9 -
1960). Đ iạ h iộ diênẽ ra từ ngày 5 đêốn ngày 10/9/1960 t iạ thủ đố Hà N i:ộ Nhiệm vụ chung: - Đâốu tranh giữ v ngữ hòa bình, đ yẩ m nhạ cách m ngạ
XHCN ở miêằn Bằốc. -
Đốằng th i,ờ đ yẩ m nhạ cách m ngạ dân t cộ dân chủ nhân dân ở
miêằn Nam, t h cự hi nệ thốnố g nhâốt nước nhà trên cơ sở đ cộ l p,ậ dân ch ,ủ
xây d ngự m tộ nước Vi ệt Nam hòa bình, thốống nhâtố , đ cộ l p,ậ dân chủ và giàu
m nhạ . Miền Bắc:
* Miền Bắc Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế ho
ạch năm năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - k
ỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
và hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh
, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. -
Kế hoạch này mới thực hiện được hơn bốn năm (tính đến ngày 5-8-
1964) thì được chuyển hướng do phải đối phó với chiến tranh phá hoại miền Bắc
của đế q uốc Mỹ, song những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch đã cơ bản hoàn thành. - Trải qua
10 năm khôi phục, cải tạo và xây dựng chế độ mới,
“miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Đất
nước, xã hội, con người đều đổi mới. -
Miền Bắc đã trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng cả nước
với chế độ chính trị ưu việt, với lực lượng kinh tế và quốc phòng lớn mạnh. * Miền Nam
Đêố quôốc Mỹỹ đã th cự hi nệ chiêốn lược “Chiêốn tranh đ cặ biệt”:
+ Với công thức “cố vấn, vũ khí Mỹ và quân chủ lực Việt
Nam Cộng hòa”, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm triển khai thực hiện kế hoạch
bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, dự định lập 17.000 ấp chiến lược là “qu ốc sách”.
+ Chúng đã có hai kế hoạch quân sự-chính trị để thực hiện mục tiêu của chiế
n tranh đặc biệt là kế hoạch Stalay-Taylo (1961-1963) và Giôn xơn-Mắc Namara (1964-1965).
+ Chiến thuật quân sự được chúng áp dụng là “trực thăng vận” và “thiết xa v ận”
Chủ trương của Đảng:
- Tháng 1-1961 và tháng 2-1962, các Hội nghị của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng:
- Bộ Chính trị đã ra chỉ thị về “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước m
ắt của cách mạng miền Nam”. Tinh thần của chỉ thị là giữ vững thế chiến
lược tiến công của cách mạng miền Nam đã giành được từ sau phong trào Đồng
khởi, đưa đ ấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh chính trị, tiến
công địch trê n cả ba vùng chiến lược: đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn
rùng núi, bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị và binh vận.. - Tháng 10 -
1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập do Nguyễn Văn Linh làm Bí thư
nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng miền Nam. - Tháng 2-
1961, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập trên cơ sở sáp nhập cá
c lực lượng vũ trang ở miền Nam.
- Vùng rùng núi: Lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
- Vùng nông thôn đồng bằng: Kết hợp hai hình thức đấu tranh vũ trang và chính trị.
- Vùng đô thị: Lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu. - Tháng 12-1963,
Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 9, xác định những vấn đề quan trọng về đư
ờng lối cách mạng miền Nam và đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng. Nghị quyết
Trung ương lần thứ 9 đã xác định “đâốu tranh vũ trang đóng vai trò quyêốt đ nhị tr
cự tiêốp” thắng lợi trên chiến trường.
- Tháng 3-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Hội nghị chính trị đặc
biệt, biểu thị khối đại đoàn kết và quyết tâm chiến đấu bảo vệ miền Bắc, giải
phóng miề n Nam, thống nhất đất nước của toàn thể nhân dân.
=> Đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp hai chiến lược cách mạng của
Đảng đề ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Đường lối đó vừa phù hợp với tìn
h hình miền Bắc, miền Nam, cả nước và quốc tế nên đã phát huy được sức mạnh tổ
ng hợp của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
* Phong trào đấu tranh -
Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho,
2-11963) đã thể hiện sức mạnh
và hiệu quả của đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tran h chính trị và binh vận,
chống địch càn quét và nổi dậy giành quyền làm chủ. -
Phong trào đấu tranh quân sự và phong trào phá “ấp chiến lược” phát triển đã thúc
đẩy phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị lên cao, lôi cuốn đông đảo các tầng
l ớp nhân dân lao động, trí thức, học sinh, sinh viên và các giáo phái tham gia, đặc
bi ệt là phong trào đấu tranh của đồng bào Phật giáo năm 1963. -
Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng, nội bộ kẻ địch ngày
càng khủng hoảng trầm trọng. Ngày 1-11-1963, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, lực lượng
quân đả o chính đã giết chết anh em Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu. Từ
tháng 111963 đến tháng 6-1965, đã diênẽ ra
10 cu cộ đ oả chính quân sự nhằmằ l tậ đổ lâẽn nhau trong n iộ bộ chính quyêằn Sài Gòn.
- Chiến thắng Bình Giã (12-1964), Ba Gia (5-1965), Đồng Xoài (7-
1965) đã sáng tạo một hình thức tiến công, phương châm tác chiến độc đáo ở miền
Nam là: 2 chân (quân sự, chính trị),
3 mũi (quân sự, chính trị, binh vận), 3
vùng (đô thị, nông thôn đồng bằng, miền núi). Phong trào đấu tranh chính trị ở cá c
đô thị cũng phát triển sôi động, mạnh mẽ từ giữa năm 1963 trở đi. -
Với tinh thần chủ động, sáng tạo,sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến
giữa năm 1965), lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Na m.
Ba trụ cột của chiến lược này là xây dựng chính quyền Sài Gòn từ trung ương đến
cơ sở mạnh, xây dựng quân đội mạnh và bình định nông thôn miền Nam đều khôn
g thực hiện được. -
Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ (1-11-1963) đã gây nên tình
hình rối loạn kéo dài trên chính trường miền Nam thời gian sau đó.
Đánh b iạ chiêốn lược “Chiêốn tranh đ cặ bi t”ệ
c aủ đêố quốốc Myẽ là
m tộ thằnố g l iợ to l nớ n aữ có ý nghĩa chiênố lược c aủ quân và dân ta ở miêằn Nam.
Thằống l iợ này t oạ cơ sở v ngữ chằốc để đ aư cách m ngạ miêằn Nam tiêốp t cụ tiêốn lên.
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975
a. Đường lốối kháng chiếốn chống Mỹ, cứu nước của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sư -
Thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, ngày 5-8-1964, sau
khi dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ”, Mỹ lấy cớ dùng không quân và hải quân bắn phá mi ền Bắc. - Từ tháng 3 -
1965, đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ”, đưa quân viễn chinh
Mỹ và quân các nước phụ thuộc Mỹ vào miền Nam Việt Nam; đồng thời dùng khô
ng quân, hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. -
“Chiến tranh cục bộ” (The limited
war) là một hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” c
ủa đế quốc Mỹ, biểu hiện là đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh c
ủa Mỹ vào trực tiếp tham chiến, đóng vai trò chủ yếu trên chiến trường miền Nam; quân đội Sài
Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình định. Đồng thời, đế quốc Mỹ m
ở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đánh phá miêằn Bằốc Vi
tệ Nam nhằmằ làm suy yêuố miêằn Bằốc và ngằn ch nặ sự chi vi nệ c aủ miêằn Bằốc
cho cách m ngạ miêằn Nam.
Thuận lợi của ta: -
Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công -
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đạt được nhiều thành tựu. - Chiến lược
“chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ bị phá sản Khó khăn: -
Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc gay gắt -
Mỹ thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân vào
miền Nam Việt Nam làm cho tương quan lực lượng bất lợi cho ta.
* Chủ trương của Đảng: - Hội nghị lần thứ 11
(3-1965) và Hội nghị lần thứ 12
(121965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định:
Quyết tâm chiến lược: Mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạ
n quân viễn chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn,
cuộc chiến tranh trở nên gay go, ác liệt, nhưng nhân dân ta đã có cơ sở chắc chắn
để giữ vững thế chủ động trên chiến trường; cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ
đang tiến hành ở miền Nam vẫn l à một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Cuộc chiến tranh đó được đề ra tro ng thế thua, thế thất bại và bị động, cho nên nó
chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể nào cứu vãn được tình thế
nguy khốn, bế tắc của chúng ở miền
Nam. Từ sự phân tích và nhận định trên,
Trung ương khẳng định chúng ta có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh Mỹ và thắn
g Mỹ. Với tinh thần “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đ ngả quyêốt đ nhị
p hát đ ngộ cu cộ kháng chiênố chốống Myẽ, c uứ nước trong toàn quốốc, coi
chốống Myẽ, c ứu nước là nhi mệ vụ thiêng liêng c aủ cả dân t cộ từ Nam chí Bằốc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Na
m, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiệ
n hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, d aự vào s cứ mình là chính, càng đá nh càng m nh;ạ
cânằ ph iả cốố gằống đênố m cứ độ cao, t pậ trung l cự lượng c
aủ cả hai m iêằn để mở nh ngữ cu cộ tiêốn cống l n,ớ
tranh thủ th iờ cơ giành
thằống l iợ quyêốt đ nhị trong th iờ gian tương đốối ngằốn trên chiêốn trường miêằn Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, ki
ên quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu
tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địc
h trên cả ba vùng chiến lược.
“Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và gi
ữ một vị trí ngày càng quan trọng”.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đả
m tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiệ
n có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại c
ủa đế quốc Mỹ để bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức ngư
ời sức của ở mức cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam,
đồng thời tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều
lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền:
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền tuyến l
ớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo v
ệ miền Bắc và giải phóng miền Nam.
Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội chủ nghĩa là thành q
uả chung rất to lớn của nhân dân cả nước ta, là hậu phương vững chắc trong cuộc c
hiến tranh chống Mỹ. Phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở m
iền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi mặt, nhất là về kinh tế và
quốc phòng, nhằm đảm bảo chi viện đắc lực cho miền Nam, đồng thời, vừa tiếp tục
xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy vai trò đắc lực của hậu phương lớn đối v ới tiền tuyến lớn.
Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Đế quốc Mỹ xâm lược Việt
Nam, thì bất kỳ chúng đặt chân ở đâu trên đất nước Việt Nam, mọi người Việt
Nam đều có nghĩa vụ tiêu diệt chúng. Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc n
ày là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
-Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 thể hiện tư tưởn
g nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục ti
ến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặ
c Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta. Đó là đư
ờng lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chín
h trong hoàn cảnh mới, cơ sở để Đảng lãnh đạo đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, c
ứu nước đi tới thắng lợi vẻ vang. + Tháng 1/1967,
Trung ương Đảng (Nghị quyết trung ương lần thứ 13) quyết định mở mặt trận đấu t ranh ngoại giao…
- Tháng 1/1968, Hội nghị lần thứ 14 của BCH
TW Đảng họp và thông qua Nghị quyết tháng 12/1967 của Bộ Chính trị về “chuyể
n cuộc chiến tranh cách mạng sang thời kỳ mới – thời kỳ giành thắng lợi quyết địn h”…
- Thực hiện cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968…
b. Xây d ngự h uậ phương, chốnố g chiếốn tranh phá ho iạ c aủ đếố quốốc Myỹ
ở miếền B ăốc, giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh b iạ chiếốn lược Chiếốn
tranh c cụ bộ củ a đế quốc Mỹ (1965-1968)
Miền Bắc: -
Từ ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ, đ
ế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt
Nam. Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ diễn ra rất ác liệt kể từ đầu tháng 2-1965. -
Đêố quốốc Myẽ đã huy đ ngộ l cự lượng l nớ khống quân và h iả
quân, trút hàng tri uệ tâốn bom đ n,ạ tàn phá, h yủ ho iạ nhiêuằ thành phốố, thị
xã, thị trâốn, xóm làng, n hiêuằ cống trình cống nghi p,ệ giao thống, th yủ l i,ợ nhiêằu b nhệ
vi n,ệ trường h c,ọ nh à ,ở giêốt h iạ nhiêuằ dân thường. -
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 và lần thứ 12,Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã xác định: -
Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình
hình có chiến tranh phá hoại. -
Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển
tình hình cả nước có chiến tranh. -
Ba là,ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại
địch ở chiến trường ch ính miền Nam. -
Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp
với tình hình mới. Kết quả: -
Tháng 3-1968, đế quốc Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc, và
ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện đánh phá miền Bắc bằng
khôn g quân và hải quân. -
Sản xuất nông nghiệp không những không giảm sút mà còn có bước
phát triển tiến bộ. -
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp vẫn được duy trì. -
Đ iờ sốống nhân dân cằn b nả được nổ đ nh.ị Sự nghi pệ vằn hóa,
giáo dục, y tế, đào tạo cán bộ chẳng những không ngừng trệ mà còn phát triển mạnh mẽ. -
Công tác nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản, thăm dò tài nguyên được đẩy mạnh . -
Quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy 140 tàu chiến của địch. -
Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến được hoàn thành xuất sắc, góp phần
cùng quân dân miền Nam đánh bại cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ (1965- 1968).
Miền Nam: -
Cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ tiến hành là cuộc chiến tranh có
quy mô lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự tham
gia của quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu. -
Vào đầu mùa khô 1965-1966, Bộ Chỉ huy quân sự Mỹ đã huy động 70
vạn quân, trong đó có gần 20 vạn quân Mỹ, mở cuộc phản công chiến lược lần thứ
nhất vào ba hướng chính: Tây Nguyên, đồng bằng Khu V và miền Đông
Nam Bộ bao gồm cả vùng ngoại thành Sài
Gòn. Mục tiêu của cuộc phản công này là “tìm diệt” quân giải phóng, giành lại quy
ền chủ động chiến trường,
“bình định” các vùng nông thôn đồng bằng quan trọng ở những địa bàn nói trên. -
Quân và dân miền Nam đã đánh thắng quân chiến đấu Mỹ ở Núi
Thành (51965), Vạn Tường (8-1965), Plâyme (11-1965)..., bẻ gãy cuộc phản công
chiến lượ c mùa khô 1965-1966, làm thất bại kế hoạch tìm và diệt, bình định nhằm
giành quy ền chủ động trên chiến trường của quân Mỹ và quân đội Sài Gòn. -
Đênố mùa khố 1966-1967, Myẽ đã mở cu cộ ph nả cống chiêốn lược
lâằn thứ hai nhằmằ vào hướng từ Tây Nguyên đêốn Sài Gòn. -
Tất cả các cuộc hành quân quy mô lớn của địch đều bị bẻ gãy và bị
tổn thất nặng nề. -
Chúng còn bị quân ta mở đòn tấn công bất ngờ trên chiến trường Trị -
Thiên, buộc phải bị động căng quân ra để chống đỡ. -
Phong trào đấu tranh chính trị vẫn tiếp tục phát triển, mức độ ngày càng quyết liệt
ở hầu khắp các thành thị miền Nam. -
Tháng 12-1967, Bộ Chính trị đã ra một nghị quyết lịch sử, chuyển
cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, thời kỳ tiến lên giành
thắng lợi quyết định bằng phương pháp tổn g công kích - tổng khởi nghĩa vào tất
cả các đô thị, dinh lũy của Mỹ - Ngụy trên to àn miền Nam. Nghị quyết này của Bộ
Chính trị đã được Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III)
họp tháng 1-1968 thông qua. -
Thực hiện quyết tâm chiến lược của Đảng, đêm 30 rạng ngày 31-
11968, đúng vào dịp giao thừa Tết Mậu Thân, thừa lúc địch sơ hở và hoàn toàn bất
n gờ, cuộc tổng tiến công và nổi dậy đợt một đã được phát động trên toàn miền
Nam từ vĩ tuyến 17 cho đến mũi Cà Mau. -
Trong các đợt tiến công tiếp theo vào tháng 5 và tháng 8-
1968, quân và dân ta đã tiêu diệt và loại khỏi vòng chiến đấu hàng chục vạn tên địc
h, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, giải phóng thêm hàng triệu đồng bào. Kết quả:
Mặt tích cực: -
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương táo
bạo và sáng tạo của Đảng. -
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ phá sản. -
Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam từ ngày 13-5- 1968 tại Pari. -
Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố: ném bom hạn chế từ vĩ tuyến 20 trở ra phía Bắc
(31-3) và sau đó ngừng hoàn toàn việc ném bom miền
Bắc từ 1-111968; không ra tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai. -
Bác bỏ đề nghị tăng thêm quân Mỹ đến miền Nam, triệu hồi tướng
Oétmolen, Tổng chỉ huy quân Mỹ ở Việt Nam về nước.
Đêốn tháng 1-1969, đêố quốốc Myẽ ph iả châốp nh nậ cu cộ đàm phán v iớ Chính ph ủ nước Vi tệ Nam Dân chủ C ngộ
hòa tại Pari, có sự tham gia của đoàn đại biểu Mặt trận
dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Nam được thành lập ngày 6-6-1969 và cử đoàn đại biểu tham gia đàm phán ở Pari.
Mặt hạn chế:ố -
Chúng ta đã phạm sai lầm chủ quan trong việc đánh giá tình hình, đề
ra yêu cầu chưa sát với thực tế. -
Đ cặ bi tệ là sau đ tợ tâốn cống trong Têốt M uậ Thân, ta đã khống ki mể đi m,ể
rút kinh nghi mệ k pị th i,ờ khống đánh giá đúng tương qua
n l cự lượng gi aữ ta và đ chị
cũng như âm m uư đốối phó của chúng. -
Chủ trương tiếp tục mở các đợt tiến công vào đô thị khi không còn
điều kiện và yếu tố bất ngờ “là sai lầm về chỉ đạo chiến lược”. -
Đ chị đã phản kích quyết liệt. Cách mạng miền Nam lâm vào thời kỳ
khó kh ăn nghiêm trọng do bị tổn thất lớn về lực lượng và thế trận.
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ Miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miề
n Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975) Miền Bắc: -
Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, từ
tháng 11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn
hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng
cường lực lượng cho miền Nam. -
Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, hưởng thọ 79 tuổi. -
Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục kinh tế, hàn gắn
vết thương chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. -
Chấp hành các nghị quyết của Đảng, sau ba năm phấn đấu gian khổ,
từ năm 1969 đến năm 1972, tình hình khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ
nghĩa xã hội có nhiều chuyển biến tốt đẹp trên nhiều mặt: nông nghiệp, công nghiệp… -
Những kết quả đạt được đã làm cho tiêằm lực mọi mặt của hậu
phương lớn miền Bắc được tăng cường, cải thiện đời sống nhân dân, hồi sinh một
bước cuộc số ng bình thường, cho phép miền Bắc chi viện sức người, sức của cho
tiền tuyến ngày càng cao. -
Từ tháng 4-1972, để ngăn chặn cuộc tập kích chiến lược của quân dân
taở miền Nam, đế quốc Mỹ đã cho máy bay, tàu chiến tiến hành cuộc chiến tranh
phá hoại miền Bắc lần thứ hai hết sức ác liệt, nhất là cuộc rải thảm bom 12 ngày
đêm b ằng pháo đài bay B.52 tại Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương khác. -
Trung ương Đảng đã phát động quân, dân miền Bắc nhanh chóng phát triển cuộc c
hiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đến đỉnh cao, kiên quyết bảo vệ mi
ền Bắc, tiếp tục chi viện miền Nam, giữ vững lập trường đàm phán. -
Quân dân miền Bắc đã bình tĩnh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu,
nhất là trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, lập nên trận “Điện Biên Phủ trên
không”, đá nh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ. -
Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari được ký kết... -
Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh t ế 1974-1975. -
Đênố nằm 1975, hâằu hêốt các cơ sở kinh têố đã trở l iạ ho tạ đ ngộ
bình thường . Nằng l cự s nả xuâốt nhiêằu ngành kinh têố như cống nghi p,ệ nống nghi p,ệ xây d ngự c ơ b n,ả
giao thống v nậ t iả được tằng
cường thêm m tộ bước. -
Đ iờ sốống nhân dân được nổ đ nhị và c iả thi n.ệ Sự nghi pệ
giáo d c,ụ vằn hóa, y têố tiêốp t cụ phát tri nể v iớ tốốc độ cao. -
Miền Bắc còn hoàn thành nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến
lớn miền Nam và hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và Campuchia.
Miền Nam: -
Từ đầu năm 1969, Tổng thống Mỹ Níchxơn đã đề ra chiến lược toàn
cầu mới mang tên “Học thuyết Níchxơn”. - Chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh”, một chính sách rất thâm độc nhằm “dùng người Việt
Nam đánh người Việt Nam”. -
Mỹ ra sức củng cố ngụy quyền, xây dựng ngụy quân đông và hiện đại;
ráo riết thực hiện chương trình bình định; tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
nhằ m chặn đứng sự chi viện cho miền Nam; tìm mọi cách thỏa hiệp với Trung
Quốc, hòa hoãn với Liên Xô hòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam. - Hội nghị lần thứ 18
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-
1970) và Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) đã đề ra chủ trương mới nhằm chống lại c hiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh", lấy nông thôn làm hướng tiến công chính, tập trung ngăn ch
ặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch. -
Trong những năm 19701971, cách mạng miền Nam từng bước vượt
qua khó khăn gian khổ, kiên trì xây dự ng và phát triển lực lượng, tiến công địch
trên cả ba vùng chiến lược. -
Tại chiến trường Lào, đầu năm 1970, Mỹ và quân ngụy Lào (Vàng
Pao) mở cuộc hành quân lấn chiếm khu vực chiến lược Cánh Đồng Chum (Xiêng Khoảng). -
Tháng 3-1970, Mỹ tiến hành cuộc đảo chính ở Campuchia, lật đổ
Chính phủ Vương quốốc trung l pậ do
Hoàng thân Nốrốđốm Xihanúc đ ngứ đâằu, d ngự lên chính quyêằn tay sai Lon
Non. - Năm 1971, quân và dân Việt
Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn
“Lam Sơn 719” của Mỹ - Ngụy đánh vào Đường 9 - Nam Lào. -
Vào mùa Xuân - Hè năm 1972, Cuộc tiến công chiến lược được bắt
đầu từ hướng chủ yếu là Trị - Thiên, đánh thẳng vào tuyến phòng ngự của địch ở
Đường 9 , tiếp theo là các hướng Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, rồi đến đồng
bằng Khu V và đồng bằng sông Cửu Long. -
Chỉ trong thời gian ngắn, quân và dân ta đã phá vỡ ba tuyến phòng
ngự mạnh nhất của địch tại các địa bàn xung yếu Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. -
Mỹ đánh phá trở lại miền Bắt lần thứ hai từ đầu tháng 4-1972 bằng
những thủ đoạn chiến tranh hủy diệt tàn bạo. -
Ngày 27-1-1973, ký kết “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Việt Nam”. -
Với việc ký kết Hiệp định Paris, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước của nhân dân Việt
Nam đã giành thêm thắng lợi hết sức to lớn và có tính chất quyết định. Nhân dân ta
đã đạt được mục tiêu quan trọng hàng đầu là đè bẹp ý chí xâm lược của đế quốc M
ỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh, rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu ra
khỏi miền Nam Việt Nam. -
Một trong những mục tiêu chiến tranh mà Mỹ - Ngụy đề ra trong kế
hoạch 3 năm (1973-1976) là chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình
thái “d a báo” ở miền Nam, nhằm biến miền Nam thành một quốc gia riêng biệt, lệ thuộc vào Mỹ. -
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, chính quyền Nguyễn
Văn Thiệu đã phá hoại hiệp định, liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm vùng
giải phóng của ta. -
Tháng 7/1973, Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng họp và thông qua Nghị quyết:
“Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt
Nam trong giai đoạn mới”. Tư tưởng chỉ đạo của Trung ương Đảng là tích cực phả
n công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nghị quyết của BCH
TW Đảng lần thứ 21 có ý nghĩa quan trọng trực tiếp cho giai đoạn kết thúc chiến tr
anh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. -
Từ cuối năm 1973 và năm 1974, quân và dân taở miền Nam đã liên
tiếp giành được thắng lợi to lớn trên khắp các chiến trường. - Cuối năm 1974 đầu
năm 1975, quân ta đánh chiếm thị xã Phước Long (ngày 6-1-1975), giải phóng
hoàn toàn tỉnh Phước Long, địch không có khả năng đ ánh chiếm trở lại. -
Từ tháng 10-1973 trở đi,
Trung ương Đảng đã chỉ đạo thành lập các quân đoàn chủ lực có đủ các thành phần
binh chủng kỹ thuật.
+ Từ ngày 30/9 đến 8/10/1974, Bộ Chính trị họp bàn chủ trương giải phóng
hoàn toàn miền Nam: Bộ chính trị nhất trí phương án giải phóng miền Nam trong h ai năm 1975 – 1976 và xác định Tây
Nguyên là chiến trường chủ yếu trong cuộc tiến công của ta trong năm 1975. Nếu
điều kiện thuận lợi thì giải phóng miền Nam trong năm 1975…
=> Những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đã thể hiện quyết t
âm đánh Mỹ và thắng Mỹ, làm nên thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy m ùa Xuân 1975 thống nhất đất nước. -
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 bắt đầu bằng Chiến
dịch Tây Nguyên, mở tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột ngày 10-3-1975 đã
giành đượ c thắng lợi. Trước tình hình quân ta thắng lớn ở Tây Nguyên, cuộc họp
Bộ Chính tr ị ngày 18-3-1975 đã quyết định: giải phóng miền Nam trong năm 1975. -
Ngày 21-3-1975, chiến dịch tiến công giải phóng Huế bắt đầu. Ngày
263, thành phố Huế được giải phóng. -
Ngày 26-3, chiến dịch tiến công giải phóng thành phố Đà Nẵng bắt
đầu. Ngày 29-3, Đà Nẵng được giải phóng. -
Trên đà thắng lợi của mặt trận Tây Nguyên và Huế, Đà Nẵng, ngày 25-3-
1975, Bộ Chính trị bổ sung quyết tâm chiến lược: gi iả phóng miêằn Nam trước mùa m aư năm 1975. -
Ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn - Gia
Định bắt đầu. Sau 4 ngày đêm tiến công, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá
cờ c hiến thắng đã được cắm trên dinh Độc Lập. Toàn bộ lực lượng quân sự và bộ
máy chính quyền địch ở Quân khu III, Quân đoàn III bị tiêu diệt. Sài Gòn được giải phó ng. -
Ngày 2-5-1975, cuộc chiến đấu giải phóng các địa phương còn lại ở
đốằng b ằằng sống C uử Long và các đ o,ả quânằ đ oả ở biển Đông đã kết thúc thắng lợi. -
Toàn bộ chính quyền địch và các đảng phái phản động bị đập tan, toàn
bộ lực lượng vũ trang địch bị tiêu diệt và tan rã. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy
Xuân 1975 của quân dân ta đã toàn thắng.
3. Ý nghĩa l chị sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954- 1975
Ý nghĩa l chị s :ử
Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ Đã kêốt thúc thằống l iợ 21
nằ m chiêốn đâốu chốống đêố quốốc Myẽ xâm lược (tính từ nằm 1954),
30 nằm chiêốn tranh cách m ngạ (tính từ nằm 1945),
117 nằm chốống đêố quốốc (tính từ nằm 1858), quét s chạ quân xâm lược, đ aư l iạ đ cộ l p,ậ
thốống nhâtố , toàn v nẹ lãnh thổ cho đâốt nước. -
Đã kêốt thúc thằnố g l iợ cu cộ cách m ngạ dân t cộ dân chủ nhân
dân trên phạ m vi cả nước, mở ra kỷ nguyên m iớ cho dân t cộ ta, kỷ nguyên cả nước hòa bình, t
hốnố g nhâốt, cùng chung m tộ nhi mệ vụ chiêốn lược, đi lên chủ nghĩa xã h i.ộ -
Đã tằng thêm s cứ m nhạ v tậ châốt tinh thânằ , thêố và l cự cho cách
m ngạ và dâ n t cộ Vi t Nam,ệ nâng cao uy tín c aủ Đ ngả và dân t cộ ta trên trường quốốc têố. -
Để l iạ niêằm tự hào sâu sằốc và nh ngữ kinh nghi mệ quý cho sự nghi pệ d ngự nước và giữ nước. -
Đã đ pậ tan cu cộ ph nả kích l nớ nhâốt c aủ chủ nghĩa đêố quốốc vào
chủ nghĩa x ã h iộ và cách m ngạ
thêố gi i,ớ b oả vệ được tiêằn đốnằ phía Đống Nam
Á c aủ chủ nghĩa xã h i,ộ mở r ngộ đ aị bàn cho chủ nghĩa xã h i.ộ -
Đánh b iạ cu cộ chiêốn tranh xâm lược quy mố l nớ nhâtố , dài ngày
nhâốt c aủ ch ủ nghĩa đêố quốốc kể từ sau Chiêốn tranh thêố gi iớ thứ hai, làm
phá s nả các chiênố lược chiênố tranh c aủ đêố quốốc Myẽ, gây t nổ thâốt to l nớ
và tác đ ngộ sâu sằốc đêốn n iộ tình n ước Myẽ trước mằốt và lâu dài. -
Làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến
quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam
Á, mở ra sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ phong
trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp khá
ng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một tro
ng những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ n
ghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một c
hiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có
tính thời đại sâu sắc”1.
Nguyên nhân thắng lợi -
Là do có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt
Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn của cả dân tộc Việt
Nam, một Đảng có đường lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắ n, sáng tạo. -
Là kết quả của cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh của nhân dân và
quân đội cả nước, đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu
nước ở miền Nam ngày đêm đối mặt với quân thù, xứng đáng với danh hiệu
“Thành đồn g Tổ quốc”. -
Là kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của
đồng bào và chiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc
nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền
Nam đán h thắng giặc Mỹ xâm lược. -
Là kết quả của tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt
Nam, Lào, Campuchia và kết quả của sự ủng hộ hết lòng và sự giúp đỡ to lớn của c
ác nước xã hội chủ nghĩa anh em. Sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào công nhân v
à nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới cũng như nhân dân tiến bộ Mỹ. Kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng

Một là, giương cao ngọn cờ đ cộ l pậ dân t cộ và chủ nghĩa xã h iộ nhằằm huy đ ộng s cứ m nhạ
toàn dân đánh Myẽ, cả nước đánh Myẽ.
Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi ngh
ĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
Ba là, trên cơ sở sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của Trung ương Đảng phải
có công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân đội,
thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách
mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh th
ủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
Hạn chế của Đảng trong chỉ đạo thực tiễn: có thời điểm đánh giá so sánh l cự
lượng gi aữ ta và đ chị ch aư th tậ đâằy đủ và còn có nh ngữ bi uể hi nệ nóng v i,ộ
chủ q uan, duy ý chí trong xây d ngự chủ nghĩa xã h iộ ở miêằn Bằốc.