Đề cương ôn tập - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
36 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

127 64 lượt tải Tải xuống
3. Thay đổi sâu sắc trong XHVN - cuối tk19 đầu tk20
Thứ 1: Làm cho tính chất xã hội Việt Nam thay đổi từ xã
hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Thứ 2: Xã hội Việt Nam lúc này có 2 mâu thuẫn cơ bản:
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược.
Đây là mâu thuẫn chủ yếu và gay gắt nhất.
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta (chủ yếu là nông dân) với giai cấp
địa chủ pk
Thứ 3: 5 giai cấp cơ bản: 2 giai cấp cũ ( phong kiến) và 3 giai cấp mới.
Địa chủ pk phân hóa làm 3 hạng: đại, trung, tiểu địa chủ
Nông dân: mâu thuẫn gay gắt với đế quốc và pk. Chiếm 90% dân
Công nhân: chịu 3 tầng bóc lột, ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa
lần 1, lực lượng tiên tiến duy nhất lãnh đạo CM Vnam.
Tư sản: Tư sản mại bản ( gắn lợi ích với Pháp) + Tư sản dân
tộc( là bạn của CM)
Tiểu tư sản: Nhạy bén về thời cuộc (nhất là trí thức)
song hay hoang mang dao động về tư tưởng
4. Phong trào yêu nước theo phong kiến và tư sản.
a. Khuynh hướng phong kiến ( cuối tk 19)
Phong trào Cần Vương ( 1885-1896)
Khởi xướng: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
Giúp vua đánh giặc, giai cấp địa chủ chống thực dân. Kẻ thù mạnh, hạn
chế trong tổ chức và giai cấp lãnh đạo -> dìm trong bể máu.
Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang)
Hoàng Hoa Thám
Cuộc khởi nghĩa nông dân dài nhất, giai cấp nông dân chống thực dân.
b. Khuynh hướng dân chủ tư sản ( đầu tk 20)
Phong trào Đông Du (1906-1908)
Phan Bội Châu
Khuynh hướng bạo động
Đưa thanh niên sang Nhật đào tạo để chuẩn bị lực lượng đánh Pháp.
Tuy nhiên do sự cấu kết giữa Pháp và Nhật nên chính phủ Nhật đã trục
xuất các nhà cách mạng Việt Nam khỏi nước Nhật. Phong trào thất bại.
Phong trào Duy Tân:
Phan Chu Trinh : bất bạo động, bạo động tắc tử.
Khuynh hướng cải cách (xin giặc rủ lòng thương)
Dựa vào Pháp để cải cách với phương châm: Nâng cao dân trí, chấn
hưng dân khí, cải cách dân sinh.
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
Truyền bá chữ quốc ngữ, tiến hành cải cách giáo dục, cải cách xã hội.
Thực dân pháp đã ra lệnh đóng cửa các trường học, bắt giam
các nhà lãnh đạo. Phong trào tan rã.
Khởi nghĩa Yên Bái (1930) của VN Quốc dân Đảng.
Nguyễn Thái Học: không thành công cũng thành nhân
Theo tư tưởng “tam dân" của Tôn Trung Sơn. Một cuộc bạo động bất
đắc dĩ, bạo động non, bị đàn áp bởi “khủng bố trắng”.
5. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng.
a. Lộ trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
1911: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
1919: Tham gia vào Đảng Xã hội Pháp-> tên Nguyễn Ái Quốc xuất
hiện lần đầu tiên.
1919: Bác gửi đến hội nghị véc xây bản Yêu sách của nhân dân An
Nam . Yêu sách ko đc đáp ứng bất cứ điều nào.
-> Thử nghiệm đòi tự do bằng hoà bình ko đc -> phải dùng bạo động.
7/1920: Bác đọc Luận cương về vđ dân tộc và thuộc địa của Lenin
( báo )Nhân đạo
-> khủng hoảng về đường lối cách mạng. Chấm dứt
12/1920, tại ĐH 18 Đảng XH Pháp, Bác tán thành Quốc tế III+ sáng
lập ĐCS Pháp.
=> Bác là 1 trong những sáng lập viên của ĐCS Pháp, là người cộng sản đầu
tiên của VN.
a. Về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Tư tưởng:
1921: Bác tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
Người viết sách, báo vạch trần bản chất xâm lược, phản động của
pháp:
Báo Người cùng khổ (1922)
Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Đường Cách mệnh (1927): Phác thảo đường lối cứu nước ( Cuốn
sách chính trị đầu tiên của CMVN)
Tích cực truyền bá CN Mác Lênin:
Qua sách báo ( ít phổ biến do Pháp ngăn cấm và trình độ dân trí
VN thấp)
Qua truyền miệng trực tiếp ( mở lớp huấn luyện chính trị tại
Quảng Châu.)
Tổ chức:
1925, Quảng Châu: Bác thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
ở Á Đông.
6/1925, Bác lập Hội VN CM thanh niên Cộng sản ( hạt nhân là
Đoàn) -> tiền thân của Đảng.
6/1925, Bác lập : ra đời báo chí CMVN, là phương tiện Báo thanh niên
truyền thông sống.
Chính trị:
HCM: con đường CM của các dân tộc bị áp bức: giải phóng giai cấp và
dân tộc. Chỉ có thể là sự nghiệp của CN cộng sản
9/1928: Phong trào vô sản hoá do Kỳ bộ Bắc Kỳ hội VNCM thanh niên
phát động.
6. Thành lập ĐCS VN.
a. Các tổ chức cộng sản
+ Đông Dương Cộng Sản Đảng (6-1929): Đảng kỳ: . cờ đỏ búa liềm
Cơ quan ngôn luận: . báo Búa liềm
+ An Nam Cộng Sản Đảng (8-1929)
+ Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (9-1929)
=> Phát triển về chất nhưng phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất -> cần
hợp nhất.
a. Hội nghị thành lập ĐCSVN:
6/1- 7/2/1930: Hương Cảng, TQ: Bác chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ
chức CS -> 1 chính đảng duy nhất.
Tham dự hội nghị: Đông Dương CS Đảng+An Nam CS Đảng.
Bác nêu ra điểm lớn cần thảo luận và thống nhất: 5
+ Đặt tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt chương
trình tóm tắt của Đảng. Đây là bản Cương lính chính trị đầu tiên
của Đảng
+ Đề ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong cả nước
+ Thành lập Ban chấp hành Trung ương lâm thời
+ Bỏ thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để hợp nhất.
7. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: 2/1930
? văn kiện: Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của
Đảng, chương trình tóm tắt của Đảng
6 nội dung:
T1: Nhiệm vụ: chống đế quốc (1st) và phong kiến. "Làm tư sản
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản"
T2: Mục tiêu: Phương diện XH, KT.
T3: Lực lượng: Tất cả các giai cấp tầng lớp- đoàn kết công, nông dân.
T4: Phương pháp: Bạo lực CM.
T5: Quan hệ quốc tế: Nêu cao CN quốc tế, mang bản chất quốc tế của
giai cấp công nhân.
T6: Lãnh đạo: Đảng.
8. Ý nghĩa thành lập ĐCSVN.
Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, cách mạng
Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
Ba yếu tố thành lập Đảng: CN Mac-Lênin Phong trào công nhân(quy
luật chung)+ Phong trào yêu nước.
Sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam về mọi mặt,
đủ sức lãnh đạo cách mạng nước ta
Giá trị của Cương lĩnh chính trị 2/1930
Khẳng định con đường cách mạng vô sản.
II. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
1. Hội nghị trung ương 1 (10/1930) Hồng Kông, TQ.
Trần Phú: Tổng bí thư thứ 1 của VN chủ trì
Đổi tên thành ĐCS Đông Dương, bầu BCHTW chính thức, thông qua
Luận cương mới.
Note: ĐCSVN (2/1930), ĐCS Đông Dương (10/1930), Đảng Lao
Động VN (1951), ĐCSVN (1976).
2.Luận cương chính trị T10/1930.
T1: Phương hướng: "Cách mạng tư sản dân quyền" "có tính chất thổ
địa và phản đế". "Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để
làm xã hội cách mạng" bỏ qua tư bản -> con đường CNXH.
T2: Nhiệm vụ: Ruộng đất: "Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư
sản dân quyền" ( 1st) và Chống đế quốc.
T3: Lực lượng: 2 lực lượng chính: Vô sản (lãnh đạo, chủ yếu) + Nông
dân.
T4: Phương pháp: Vũ trang bạo động.
T5: Quan hệ quốc tế: Xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận
của cách mạng thế giới và phải đoàn kết gắn bó với cách mạng thế giới,
trước hết là giai cấp vô sản Pháp, liên hệ mật thiết với
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa.
T6: Lãnh đạo: ĐCS.
Hạn chế: Về cơ bản, thống nhất với cương lĩnh chính trị 2/1930 NHƯNG:
Không nêu rõ không nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu của XHVN, giải
phóng dân tộc đấu tranh giai cấp CM ruộng đất., nặng về
Không đề ra liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi.
Chưa đánh giá đúng vai trò của các giai cấp khác: Tiểu tư sản, trí thức,
tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
=> Bước lùi của Đảng trong thời kỳ này.
11/1930: Thành lập -> Cơ sở để thành lập cácHội phản đế đồng minh
mặt trận sau này.
1. Giai đoạn 1921-1935:
Trước lúc hy sinh, Tổng bí thư Trần Phú: “ Hãy giữ vững chí khí chiến
đấu"
6/1932: Lê Hồng Phong của ĐCS Đông "Chương trình hành động"
Dương nhằm khôi phục lại tổ chức Đảng và phong trào cách mạng
Việt Nam: 4 ND:
Đòi quyền tự do cho ND
Thả hết tù chính trị
Bỏ thuế thân
Đặt thuế luỹ tiến
1933, Hà Huy Tập xuất bản sách ‘Sơ thảo lịch sử phong trào cộng
sản Đông Dương’’.
Tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao:
Tổng bí thư: Lê Hồng Phong
3 Nhiệm vụ: Phát triển Đảng, Thu phục ND, Chống đế quốc, ủng hộ
Liên Xô.
CM phản đế CM điền địa phải đi đôi với nhau, ko ưu tiên CM
phản đế => Chính sách ĐH Ma Cao ko sát với CM Thế giới.
1. Chuyển hướng chiến lược lần thứ nhất (1936)
a. Hoàn cảnh:
CN phát xít ra đời -> ĐH 7 quốc tế CS (1935): Kẻ thù là CN phát xít
Pháp: Mặt trận ND lên nắm quyền.
CMVN dần hồi phục.
a. Chủ chương mới:
1936: HN BCHTW Đảng, Thượng Hải (TQ); Lê Hồng Phong: “sửa
chữa sai lầm”, “định lại chính sách mới”:
+ Kẻ thù: phát xít, đế quốc
+ Phương pháp: Bí mật, không hợp pháp -> Công khai, nửa công khai;
Hợp pháp, nửa hợp pháp
+ Lực lượng: toàn Dân tộc
- Văn kiện , Đảng thẳngChung quanh vấn đề chính sách mới 10/1936
thắn phê phán và khắc phục hạn chế trong
Luận cương chính trị T10/1930 và đưa vấn đề đánh đế quốc lên lên
hàng đầu.
Note: Tổng bí thư: Hà Huy Tập (1936 – 1938); Nguyễn Văn Cừ
(1938 – 1941).
5. Chuyển hướng chiến lược lần T2 (1938 – 1944)
a. Hoàn cảnh
- Quốc tế: Chiến tranh TG T2 (1939) -> Đảng hđ bí mật; CM Pháp bị
đàn áp; Pháp phát xít hóa
- VN: 9/1940; Nhật Pháp thống trị Đông Dương – một cổ hai tròng
b. Chủ trương mới
HNTW 5 (1938):
- Nguyễn Văn Cừ tổng bí thư
- Lập Mặt trận dân chủ Đông Dương
HNTW 6 (1939) Nguyễn Văn Cừ - Gia định -
- Kẻ thù: CN đế quốc và bọn tay sai
- Lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
- Bắc NinhHNTW7 (1940)
- CM và CM đồng thời (phản đế thổ địa trăn trở với chủ trương của
HNTW T6)
HNTW 8 (5/1941) - Pácbó/ Cao Bằng - Nguyễn Ái Quốc (trở về
VN và ở lại Pácbó)
- Trường Chinh làm tổng bí thư
- Vấn đề 1 : giải phóng dân tộc (hoãn CM ruộng đất)
- nội dung6
HNTW 8 đã hoàn chỉnh chiến lược HNTW 6, khắc phục hạn chế trong
Luận cương 10/1930
c. Phong trào chống Pháp – Nhật
- Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương báo hiệu cho
khởi nghĩa toàn quốc
- 10/1941, lập Mặt trận Việt Minh
- 12/1941, thông cáo “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương trách
nhiệm cần kíp của Đảng”
- 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam gồm 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa
học và đại chúng
- 6/1944, lập Đảng dân chủ VN
- 12/1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân – HCM chỉ thị lập,
Võ Nguyên Giáp tổ chức
6. Sau khi Nhật đảo chính lật đổ Pháp
a. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
(12/3/1945)
Hoàn cảnh
- Chiến tranh TG thứ 2 kết thúc, Liên Xô thắng, Pháp được giải phóng
- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp
Chủ trương
- Thay khẩu hiệu cũ “Đánh đuổi Nhật Pháp” = “Đánh đuổi phát xít
Nhật”
- Khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ
- Thời cơ đánh Nhật:
Khi quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật ta sẽ kết hợp
với Đồng minh tiêu diệt Nhật.
CM Nhật bùng nổ, chính quyền CM của ND Nhật được thành
lập
Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội Nhật mất tinh
thần.
b. 4/1945, lập Ủy ban giải phóng Việt Nam
c. 5/1945, thống nhất lực lượng vũ trang à VN giải phóng quân
8. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Hoàn cảnh: 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện
b. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc (13/8/1945)
c. HN toàn quốc (14 & 15/8/1945) – Tân Trào, Tuyên Quang
- Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa
- Thời cơ giành chính quyền: từ khi Nhật đầu hàng đến trước khi quân
Đồng Minh vào Đông Dương
- Khẩu hiệu: Phản đối xâm lược, Hoàn toàn độc lập, Chính quyền ND
- Nguyên tắc: Tập trung; thống nhất; kịp thời
- Phương châm hành động:
Quân sự + chính trị
Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng tạo thanh thế cho CM
Lập chính quyền CM những nơi đã giành được quyền làm chủ
trước khi quân Đồng minh vào.
d. ĐH quốc dân (16/8/1945) – Tân Trào
- Ủy ban giải phóng dân tộc VN – HCM làm chủ tịch
-> Tổng khởi nghĩa nổ ra đúng lúc, giành thắng lợi trong 15 ngày.
9. Cách mạng tháng 8
- 19-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
- 23-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế
- 25-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
- 2-9-1945 Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên Ngôn độc lập → nước VN
Dân chủ cộng hòa
10. Tính chất, nguyên nhân & kinh nghiệm CM T8
a. Tính chất
- CM : giải phóng dân tộc (nhiệm vụ 1 ), lực lượng dân tộc điển hình
toàn dân tộc, lập chính quyền chung của toàn
dân tộc
- CM CMVN thuộc phe dân chủ chống phát xít; giải dân chủ mới:
quyết quyền lợi cho ND
-> CMT8 có tính chất dân chủ nhưng tính dân chủ chưa được đầy đủ
và sâu sắc
b. Nguyên nhân
- Khách quan: Nhật hàng đồng minh (15/8/1945)
- Chủ quan: Chuẩn bị của CM, ĐCS lãnh đạo, tinh thần chiến đấu
c. 4 Kinh nghiệm
- Chỉ đạo chiến lược: Đặt giải phóng dân tộc lên 1
- Xd chiến lược: Huy động mọi tầng lớp ND (Việt Minh là điển hình
thành công)
- Phương pháp CM: Bạo lực CM
- Xd đảng: Đảng tiên phong của giai cấp công nhân, ND lao động và
dân tộc VN.
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 –
1975)
I. Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 – 1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám
Thuận lợi
- Quốc tế:
+ Hệ thống XHCN TG do Liên Xô đứng đầu dần hình thành
+ Phong trào giải phóng dân tộc lên cao.
- Trong nước:
+ Chính quyền dân chủ ND được thành lập. Lực lượng vũ trang ND đang
phát triển mạnh
+ Đảng, Chính quyền và Chủ tịch HCM giành được uy tín trong tuyệt đại đa
số ND
► Khó khăn
+ Giặc ngoài: đang ra sức khôi phục sự thống trị ở các nước vốn là Pháp
thuộc địa của Pháp và 23/9/1945, chúng đã nổ súng xâm lược VN lần 2 tại
Sài gòn. à Thách thức lớn nhất
+ Thù trong: CM VN phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù cực kỳ phản
động trong đk bị bao vây 4 phía. 20 vạn quân , 2 vạn quân và 6 Tưởng Anh
vạn quân đang tràn ngập VN.Nhật
+ KT, tài chính: kiệt quệ; nạn đói gay gắt; sản xuất đình trệ; 95% dân số mù
chữ; tệ nạn tràn lan à Chính quyền non trẻ, thiếu thốn, yếu kém
à CM ‘ngàn cân treo sợi nạn đói, nạn dốt, thù trong tóc’, phải đối phó với
giặc ngoài
à 3/9/1945 - phiên họp 1 của Chính phủ lâm thời, HCM đã nêu ra những
st
việc cần làm ngay để: Chống giặc , chống giặc và chống giặc đói dốt ngoại
xâm.
b. Kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Bộ
- 23/9/1945, Pháp nổ súng ở Sài Gòn, cuộc kháng chiến chống xâm lược của
ND Nam bộ bắt đầu
- HCM: “Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù; hòa hoãn, nhân Chủ trương
nhượng có nguyên tắc” với Tưởng:
+ Ra thông cáo ĐCS Đông Dương giải tán (11/11/1945) à Đảng hoạt động
mật
+ Một bộ phận hoạt động công khai “Hội nghiên cứu CN Mác ở Đông
Dương
+ Cung cấp thức ăn, nhường một số ghế quốc hội cho Tưởng
c. Chủ trương Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945 – BCHTW)
: Chống Pháp; Độc lập dân tộc; Củng cố chính quyền; Cải thiện đờiĐối nội
sống ND
: : “Hoa – Việt thân thiện”. : “độc lập về chính trị, nhânĐối ngoại Tàu Pháp
nhượng về KT”
 Note: “Bình dân học vụ” – toàn dân học chữ quốc ngữ; 6/1/1946, tổng
tuyển cử đầu tiên; Hiến pháp đầu tiên của VN (1946)
=> đã giải đáp ứng đúng yêu cầu cấp bách Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc
của CMVN lúc đó; có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ đạo cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ; xd và bảo vệ chính quyền CM
trong giai đoạn đầy khó khăn, phức tạp này.
d. Dàn hòa với Pháp và chuẩn bị kháng chiến
(28/2/1946)Hiệp ước Hoa – Pháp
- Thỏa thuận để Pháp giải giáp quân Nhật thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về
nước, đổi lại Pháp sẽ nhượng lại cho Tưởng nhiều quyền lợi
à Hiệp ước hợp pháp hóa hành động xâm lược của Pháp ra miền Bắc
à VN nguy hiểm, đối mặt trực tiếp với 2 kẻ thù: Pháp và Tưởng
► Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3/3/1946)
- Chủ trương: “Tạm thời dàn hòa với Pháp” để diệt Tưởng
► Kí (6/3/1946)Hiệp định sơ bộ
- HCM kí với J.Xanhtơny ở Hà Nội
- Nội dung: Pháp công nhận VN tự do; VN đồng ý để quân Pháp thay thế
quân Tưởng ra Bắc
► Chỉ thị (9/3/1946)Hòa để tiến
- Nội dung: Không ngừng 1 phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến
bất cứ lúc nào
► Kí (14/9/1946)Tạm ước
- HCM kí với M.Mutê tại Mácxây, Pháp
- Nội dung: Cam kết đình chỉ chiến sự ở Nam Bộ và tiếp tục đàm phán, VN
nhân nhượng thêm
à Đây là nhân nhượng cuối cùng của ta đối với Pháp
► Sau khi về VN (20/10/1946)
- Chuẩn bị kháng chiến lâu dài, giam chân địch ở Nam Bộ và các thị xã ở
miền bắc
- Ở nơi Pháp có thể chiếm đóng: “vườn không nhà trống”, “phá hoại để
kháng chiến”
e. Ý nghĩa chỉ đạo của Đảng thời kỳ 1945 – 1946
- Tạo thêm thời gian hòa bình, tranh thủ xd lực lượng sẵn sàng cho kháng
chiến lâu dài
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, nguyên tắc “Dĩ bất biến,
ứng vạn biến”
2. Đường lối kháng chiến và tổ chức thực hiện 1946 – 1950
a. Đường lối kháng chiến của Đảng (1946)
► Hoàn cảnh lịch sử
- VN nhân nhượng nhưng Pháp luôn bội ước, hòng “dùng quân sự để giải
quyết mqh Việt–Pháp”
- 11/1946, Pháp khiêu khích đánh Hải Phòng, Lạng Sơn,... để phát động chiến
tranh với VN
- 19/12/1946, mọi thiện chí hòa bình của VN đã bị thực dân Pháp cự tuyệt
à 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ
► Các văn kiện - chỉ thị:
- 12/12/1946, Toàn dân kháng chiến - chỉ thị Ban thường vụ TW Đảng
- 19/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - HCM
- 1947, Kháng chiến nhất định thắng lợi - tác phẩm Trường Chinh
► Đường lối
- Mục tiêu: đánh đổ Pháp, độc lập, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
- Tính chất: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
- Phương châm: kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình
là chính.
b. Tổ chức kháng chiến (1947 – 1950)
- KT, văn hóa – XH: Tự cung, tự cấp lương thực, bình dân học vụ
- Quân sự:
+ Chia cả nước thành các chiến khu, chiến nội địa phương, dân quân du kích
+ Chiến dịch : đối phó với 3 mũi tấn công của địch lên Việt Thu Đông 1947
Bắc
+ Chiến dịch mở rộng quan hệ thông thương với Biên giới Thu Đông 1950
TQ à “đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng
vây”
- Ngoại giao:
+ Mở rộng quan hệ với các nước XHCN
- Mỹ càng ngày càng tiến sâu vào chiến tranh ở VN và tìm cơ hội thay thế
Pháp
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954
a. Đại hội lần II Chính cương của Đảng (2/1951)
► Hoàn cảnh lịch sử
- Quốc tế:
+ Liên Xô, Đông Âu đang xd CNXH thành công
+ CM Trung Quốc thắng lợi: 1/10/1949, nhà nước Cộng hòa ND Trung Hoa
ra đời
+ Phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông dương trên TG đang lan
rộng
+ Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp
- Trong nước:
+ Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 – 1951
+ Các nước đặt quan hệ ngoại giao với VN
+ Các chiến trường chuyển sang phản công à Pháp bắt đầu sa lầy và gặp
nhiều khó khăn
+ Đảng hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam (1951)
► Đại hội lần II (11-19/2/1951) tại Tuyên Quang
- HCM làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh lại làm Tổng Bí thư
► Chính cương của Đảng (2/1951)
- tính chất XH VN: dân chủ ND, một phần thuộc địa và nửa phong kiến3
- : Pháp và bọn can thiệp Mỹ ( ) & Phong kiến phản động
Đối tượng 1
st
- : Đánh đế quốc, giành độc lập ( ) & Xóa bỏ phong kiến, Người
Nhiệm vụ 1
st
cày có ruộng
- : Công nhân, Nông dân, Tiểu tư sản và Tư sản dân tộc ( giai cấp)Động lực 4
- Triển vọng phát triển: CM dân tộc dân chủ ND nhất định sẽ tiến lên CNXH
Note: Chính cương nêu ra 15 chính sách lớn của Đảng
► Thành công Hạn chế Đại hội II và chính cương của & của
Đảng (2/1951)
- Đại hội II là đại hội “kháng chiến kiến quốc”, đáp ứng yêu cầu trước mắt và
lâu dài của VN
- Thành lập Đảng cộng sản RIÊNG là phù hợp tình hình từng nước Đông
Dương lúc đó
- NHƯNG, có : tả khuynh, đưa cả lý luận Xtalin và Mao Trạch Đông hạn chế
làm kim chỉ nam
b. Đẩy mạnh phát triển kháng chiến về mọi mặt
- Chiến dịch Hòa Bình (12/1951), Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông (1952)
- Chính trị, KT, văn hóa xh: “Chỉnh đảng, chỉnh quân”, tăng gia sản xuất, tiết
kiệm, người cày có ruộng
- HNTW 4 (1/1953) tiến hành cải cách ruộng đất
- 12/1953, HCM ban hành sắc lệnh “Luật cải cách ruộng đất”
- Song, do còn hạn chế, đã xử lý không đúng một số trường hợp oan sai, càng
về sau càng nặng
à HNTW 10 khóa II (10/1956) đã chỉ rõ những khuyết điểm, sai lầm và tự
phê bình
c. Kết thúc thắng lợi kháng chiến (đấu tranh quân sự + ngoại giao) (1953 –
1954)
► Hoàn cảnh:
- Pháp lệ thuộc sâu vào Mỹ
- Pháp ra “Kế hoạch Nava”, biến Điện Biên Phủ thành “pháo đài khổng lồ
không thể công phá”, “cỗ máy để nghiền Việt Minh”
Chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên
Phủ (6/12/1953)
- Phương châm: “Đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”
- Nòng cốt: Lực lượng Quân đội ND
► Hội nghị Giơnevơ (8/5/1954) (Thụy Sĩ)
- Tham dự, gồm: Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô, TQ, VN (Phó Thủ tướng Phạm
Văn Đồng dẫn đầu)
- Nguyên tắc: nhân nhượng có điều kiện
- Vì lực lượng 0 cân, 0 thuận lợi, VN kí Hiệp định đình chỉ chiến sự ở
VN (21/7/1954).
- Mỹ buộc Pháp đưa Ngô Đình Diệm làm thủ tướng trong chính quyền Bảo
Đại
à XD chính quyền thân Mỹ thay thế chính quyền thân Pháp
- Tất cả đều ký bản tuyên bố , riêng Mỹ 0 ký. lập lại hòa bình Đông Dương
Nội dung tuyên bố: Cam kết tôn trọng độc lập của VN, Lào, Campuchia;
Chấm dứt chiến tranh
à Văn bản pháp lý quốc tế 1 công nhận quyền dân tộc cơ bản của VN, Lào,
st
Campuchia; mở đường cho cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn cho ND 3
nước Đông Dương sau này
4. Ý nghĩa và kinh nghiệm
a. Ý nghĩa
- Lần đầu tiên trong lịch sử, 1 nước thuộc địa nhỏ bé đã đánh thắng 1 cường
quốc thực dân, có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì hòa bình,
dân chủ ở Á, Phi, Mỹ Latinh
b. Kinh nghiệm
: Đề ra đường lối đúng đắn từ đầu: kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự T1
lực cánh sinh
: Vừa kháng chiến vừa kiến quốc = chống đế quốc và chống phong kiếnT2
: Kháng chiến phù hợp giai đoạn: chiến tranh chính quy + du kích, T3
“đánh chắc, chắc thắng”
: Lực lượng vũ trang thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân T4 3
quân du kích
: Nâng cao vai trò lãnh đạo của ĐảngT5
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Đất nước (1954 – 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam – Bắc (1954 –
1965)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Thuận lợi Khó khăn
► Khó khăn:
- Đế quốc Mỹ có tiềm lực về KT, quân sự hùng mạnh
- TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe:
XHCN và tư bản CN
- Sự bất đồng thống nhất trong hệ thống XHCN: Liên Xô >< Trung Quốc
- VN bị chia làm 2 miền Bắc Nam: Bắc – hoàn toàn giải phóng, Nam – thuộc
địa kiểu mới
► Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN tiếp tục phát triển, phong trào hòa bình, dân chủ lên cao
Miền Bắc Miền Nam
► Miền Bắc
- Được hoàn toàn giải phóng nhưng KT kiệt quệ
- Đòi Pháp rút khỏi m.Bắc nhưng Pháp chống phá. 5/1955, toàn bộ quân Pháp
rút khỏi m.Bắc
à Phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục KT và làm nhiệm vụ còn lại
của CM dân tộc dân chủ ND tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ đi
lên CNXH (NQ BCT 9/1954)
► Miền Nam
- Mỹ lập bộ máy chính quyền tay sai do Ngô Đình Diệm làm tổng thống
à Hất cẳng Pháp, biến m.Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự
của Mỹ
- Lập phòng tuyến ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH
- Lấy miền Nam làm căn cứ để tiến công ra miền Bắc khi có cơ hội
b. Các hội nghị và tổ chức trước đại hội III
- HNTW 6 (7/1954): Kẻ thù chính - Mỹ
- NQ BCT 9/1954 - nhiệm vụ: Đòi địch thi hành Geneve, Đấu tranh vũ 3
trang à chính trị, Tập hợp lực lượng toàn dân tộc
- Xứ ủy Nam Bộ thành lập do Lê Duẩn làm Bí thư (10/1954)
- Đề cương đường lối CM VN ở mNam – Lê Duẩn (8/1956): ngoài con
đường CM không còn con đường nào khác
- HNTW 10 (10/1956): nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm cải cách ruộng đất
- HNTW 14 3 năm phát triển KTđề ra KH (1958 – 1960): 2 thành phần KT
- , khuyến khích chuyển sở hữu cá thể à tập thểquốc doanh & tập thể
- HNTW 15 (1/1959): Bạo lực CM; đấu tranh chính trị + vũ trang. Xd đường
HCM từ Bắc vào Nam viện trợ: bộ (559), biển (759) à có tác dụng to NQ 15
lớn với CM m.Nam.
- HNTW 16 (4/1959):
+ Hợp tác hóa nông nghiệp
+ 3 nguyên tắc xd : tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủhợp tác xã
+ Cải tạo hòa bình với Tư sản
- 1/1960, phong trào (Bến Tre) – Nguyễn Thị ĐịnhĐồng Khởi
à CM mNam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công
- 20/12/1960, lập , Nguyễn Hữu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam
Thọ làm chủ tịch
c. Đại hội III (9/1960) – Hà Nội
- HCM: “ĐH này là ĐH xd CNXH ở m.Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất
nước nhà”
- HCM lại làm chủ tịch đảng, Lê Duẩn làm tổng bí thư
:Đường lối
+ Bắc: ↑ CM XHCN; Nam: ↑ CM dân tộc dân chủ ND
+ Hòa bình nhưng luôn cảnh giác, sẵn sàng đánh Mỹ nếu cần
: 2 miền - 2 chiến lược ≠ NHƯNG đều muốn giải phóng mNam, Mục tiêu
thống nhất đất nước
Vai trò:
+ CMXHCN Bắc: quyết định NHẤT
+ CM dân tộc dân chủ ND: quyết định TRỰC TIẾP
Triển vọng CM: Nam Bắc 1 nhà
:Xd CNXH Bắc
+ Tiến thẳng lên CNXH, không trải qua Tư bản CN
+ “Sở hữu cá thể à Sở hữu toàn dân & tập thể” è “sản xuất Nhỏ à sản xuất
Lớn”
+ Công nghiệp hóa XHCN – nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ
à HẠN CHẾ: con đường đi lên CNXH dự kiến chặng giản đơn, 0
đường của thời kỳ quá độ
1
st
► Đề ra Kế hoạch 5 năm lần T1 (1961 – 1965): Thực hiện 4 năm thì phải
chuyển hướng do Mỹ
d. Hội nghị sau Đại hội III (1961 – 1965)
: 1961, Mỹ - chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: rải Dieoxin Hoàn cảnh
xuống mNam
:Diễn biến
- HNTW BCT 1961, 1962: “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước
mắt của CM m.Nam
+ Giữ vững thế chiến lược của phong trào Đồng Khởi
+ ĐT vũ trang + chính trị
+ vùng chiến lược: Đô thị: chính trị; Đồng bằng: vũ trang + chính trị; Rừng 3
núi: vũ trang
+ mũi giáp công: Quân sự, chính trị và binh vận3
à Khởi nghĩa TỪNG PHẦN à CHIẾN TRANH CM
- 15/2/1961, thống nhất lực lượng vũ trang à Quân giải phóng miền Nam
VN
- HNTW 9 (12/1963):
+ Quyết định mở mặt trận ngoại giao để đánh Mỹ
+ Đấu tranh vũ trang quyết định thắng lợitrực tiếp
:Kết quả
- 11/1963, Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ
- 1965, Phá sản “Chiến tranh đặc biệt”
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975
a. Hoàn cảnh
- Phá sản ; Chiến tranh đặc biệt Kế hoạch 5 năm lần T1 thành công;
- (1965-1968) – Mỹ tham chiến trực tiếp & Chiến tranh cục bộ Chiến tranh
phá hoại m.Bắc lần 1
b. NQTW 11 NQTW 12 & (1965) - Phát động kháng chiến chống Mỹ (↑ từ
ĐH III 1960)
:Chiến lược
+ Lực lượng giữa ta và địch vẫn 0 đổi (dù Mỹ đưa vào mNam hàng chục vạn
quân)
+ : Đấu tranh quân sự + chính trị; mũi giáp công, vùng chiến lượcNam 3 3
+ : nhiện vụ chínhBắc 4
à là tiền tuyến lớn; là hậu phương lớnNam Bắc
: Thống nhất Nam – Bắc, cả nước hoàn thành CM dân tộc dân Mục tiêu
chủ ND
: ND, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là Phương châm
chính; tranh thủ thời cơ
c. Chỉ đạo thực hiện kháng chiến
- HNTW 13 (1967): mở mặt trận ngoại giao, vừa “đánh” vừa “đàm”
- HNTW 14 (1968): tổng khởi nghĩa vào tất cả đô thị, dinh lũy của Mỹ -
ngụy ở mNam
- Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
à Chiến tranh cục bộ phá sản, Mỹ chấp nhận đàm phán tại Hội nghị
Paris (5/1968)
- 1969, Mỹ mở chiến lược “ ” (dùng ng Việt đánh ng VN hóa chiến tranh
Việt) thay “Chiến tranh cục bộ”
- 2/9/1969; HCM qua đời, để lại bản Di chúc lịch sử; Lê Duẩn đọc Điếu văn
truy điệu; Tôn Đức Thắng làm chủ tịch
- HNTW 18 (1970) – Chủ trương chống “VN hóa chiến tranh”
- 1972, (rải bom B52 ở Hà Nội) à trận chiến tranh phá hoại mBắc lần 2
“Điện Biên Phủ trên không”
à 27/1/1973, kí “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Pari
VN”
- : giải phóng mNam trong 2 năm 75 hoặc 76Hội nghị BCT 10/1974
-> Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975:
+ Tây Nguyên (4 – 24/3/1975)
+ Huế - Đà Nẵng (21/3 -3/4/1975)
+ Hồ Chí Minh (26 -30/4/1975)
3. Ý nghĩa, nguyên nhân, kinh nghiệm
a. Ý nghĩa
- Kết thúc năm Mỹ xâm lược, năm chiến tranh CM, 21 30 117 năm chống đế
quốc xâm lược
b. Nguyên nhân
- Đảng lãnh đạo, hy sinh của đồng bào, XHCN ở m.Bắc, Phong trào công
nhân trên TG
c. Kinh nghiệm
- kinh nghiệm. 4
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
A. XD CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975 – 1986)
I. XD CNXH và bảo vệ tổ quốc 1975 – 1981
1. Hoàn cảnh
- VN thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng chưa thống nhất về mặt nhà nước
- 1/5/1975, Mỹ bao vây, cấm vận VN
2. Đảng trước ĐH IV
- 8/1975, HNTW 24: nhanh chóng thống nhất về mặt nhà nước, tiến nhanh
lên CNXH
- 11/1975, Hội nghị hiệp thương chính trị 2 miền Nam – Bắc bàn về thống
nhất đất nước
- 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội chung
- 6 – 7/1976, kỳ họp 1 – Quốc hội thống nhất – Hà Nội:
st
+ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa à Cộng hòa Xã hội CN Việt Nam
+ Sài Gòn à Hồ Chí Minh
+ Thủ đô: Hà Nội
3. Đại hội IV (12/1976)
- Đảng Lao Động VN à ĐCS VN, Lê Duẩn lại làm tổng bí thư
- đặc điểm VN:3
T1: KT phổ biến sản xuất nhỏ, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua phát triển
bản CN ( )
1
st
T2: Tiến lên CNXH có: thuận lợi nhưng cũng còn nhiều khó khăn
T3: Đấu tranh giữa CM và phản CM còn gay go, quyết liệt
- đặc trưng CNXH: Sản xuất lớn, văn hóa mới, con người mới, chuyên 4
chính vô sản
- Đường lối chung:
+ 3 cuộc CM: khoa học – kĩ thuật ( ), quan hệ sản xuất – tập thể, tư tưởng
1
st
và văn hóa
+ Ưu tiên ↑ Công nghiệp nặng (trên cơ sở Nông nghiệp + Công nghiệp nhẹ)
+ KT trung ương + địa phương
à Là ĐH toàn thắng của sự nghiệp giải phóng và thống nhất đất nước nhưng
có HẠN CHẾ:
+ Chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xd CNXH ở miền Bắc
+ ↑ Công nghiệp nặng à 0 hợp lý
+ Đề ra chỉ tiêu Nông nghiệp & Công nghiệp vượt quá khả năng à Nóng vội,
0 thực hiện được
4. Đảng sau ĐH IV
- 1978, xung đột biên giới phía Bắc à quan hệ VN-TQ xấu đi rõ rệt
- 1/1979, giúp Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt
- 8/1979, HNTW 6 Khắc phục khuyết điểm, “sản xuất bung ra” à , Bước đột
phá 1
st
- 10/1979, Hội đồng chính phủ: ng sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm
trao đổi ngoài thị trường
- 1/1981, Trước hiện tượng “khoán chui”, ra chỉ thị 100-CT/TW, thu hoạch
vượt mức khoán sẽ được hưởng và tự do mua bán à Hiện tượng tiêu cực, lãng
phí giảm đi đáng kể
- 1/1981, Quyết định : DN quốc doanh tự chủ & : ↑ trả lương 25-CP 26-CP
khoán
4, Kết quả
- Miền Nam cơ bản xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của đế quốc, phong
kiến
- Miền Bắc cải tiến nông nghiệp với hình thức làm khoán
- 0 đạt chỉ tiêu ĐH IV: lưu thông, phân phối rối ren, giá cả tăng vọt
- Nguyên nhân: VN bị cấm vận, bao vây. Đảng sai lầm. BCHTWĐ đã tự phê
bình trước ĐH V
II. ĐH V các bước đổi mới tiếp theo 1982 – 1986
1. Đại hội V (3/1982)
a. Hoàn cảnh
- Mỹ bao vây, cấm vận và “kế hoạch hậu chiến”
- Chủ nghĩa đế quốc chia rẽ 3 nước Đông Dương
- Khủng hoảng kt - xh trầm trọng
b. Nội dung
- Lê Duẩn được bầu lại làm tổng bí thư
- Nước ta đang ở chặng đường 1 của thời kì quá độ
st
- ↑ Nông nghiệp (1 ), hàng tiêu dùng + Công nghiệp nhẹ (2 ), Công nghiệp
st nd
nặng (3 )
rd
à Đường lối phù hợp với thực tiễn nhưng tổ chức thực hiện còn HẠN CHẾ:
+ Chưa thấy sự cần thiết của KT nhiều thành phần
+ Chưa xác định quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường
+ ↑ Công nghiệp nặng tràn lan, 0 thêm vốn cho Nông nghiệp và Công nghiệp
hàng tiêu dùng
2. Đảng sau ĐH V
- HNTW 6 (7/1984): 1, quản lý chặt chẽ thị trường tự do; 2, điều chỉnh giá,
lương phù hợp thực tế
- HNTW 7 (12/1984): Phải tiếp tục coi mặt trận sản xuất nông nghiệp hàng
đầu
- HNTW 8 (6/1985): à
Bước đột phá 2
nd
+ (giá bù đắp CP thực tế, thả nổi giá à 1 giá)Giá lương tiền
+ Cơ chế KH hóa tập trung -> Hạch toán, kinh doanh XHCN
+ Vội vàng đổi tiền và điều chỉnh giá lương khi chưa chuẩn bị đủ à Khủng
hoảng trầm trọng hơn
- HN BCT khóa V (8/1986): “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan
điểm KT” à
Bước đột phá 3
rd
+ : chủ quan, nóng vội, đề ra chủ trương quá lớn. Cần thật Cơ cấu sản xuất
sự coi Nông nghiệp 1 , ra sức ↑ Công nghiệp nhẹ, ↑ Công nghiệp nặng ở quy
st
mô phù hợp (vừa và nhỏ)
+ : Phải đi qua những bước trung gian, quá độ từ thấp đến Cải tạo XHCN
cao. Nhận thức đặc trưng của thời kì quá độ là nền kte nhiều thành phần
+ : ↑ quy luật quan hệ hàng hóa – tiền tệ; địa phương, đơn vị Cơ chế quản lý
KT có quyền tự chủ
3. Kết quả 10 năm 1975 – 1986
- thành tựu: Thống nhất về mặt nhà nước; Xd CNXH; Bảo vệ tổ quốc3
- Sai lầm:
+ 0 hoàn thành mục tiêu ĐH IV & V
+ Khủng hoảng KT - XH kéo dài; KT thiếu hụt, 0 có tích lũy, lạm phát cao và
kéo dài
- Nguyên nhân: bị bao vây, cấm vận và do sai lầm của Đảng: Duy trì quá lâu
cơ chế tập trung, buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý và trong
chống âm mưu, thủ đoạn địch. Khuyết điểm trên lĩnh vực KT: Chủ quan duy
ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng
chủ quan à Tư tưởng tiểu tư sản, vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh
B. Công cuộc đổi mới, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1986 – 2018)
I. Đưa VN khỏi khủng hoảng kinh tế (1986 – 1996)
1. Đại hội VI (12/1986)
a. Hoàn cảnh: CM khoa học ↑ mạnh, đế quốc bao vây, khủng hoảng KT
b. Nội dung:
- Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư
- ĐH VI có bài học: lấy dân làm gốc; thực tế, khách quan; dân tộc + thời 4
đại; đảng cầm quyền
:Kinh tế
- ↑ nhiều thành phần KT
- 3 chương trình KT lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu
à Sản xuất đủ dùng và có tích lũy
- Giải quyết vấn đề cấp bách: phân phối, lưu thông
- phương hướng ↑ KT5
- ĐH VI: “giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng
tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế để ↑
mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xd và củng cố quan hệ sản xuất
XHCN”
Xã hội:
- 4 chính sách: kế hoạch hóa dân số; giải quyết việc làm; đảm bảo an toàn
XH; bảo trợ XH,..
:Đối ngoại
- Tăng cường tình hữu nghị với Liên Xô và các nước XHCN, bình thường
hóa quan hệ với TQ
à ĐH VI khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu ngoặt phát triển
mới nhưng HẠN CHẾ là chưa tháo gỡ rối ren trong phân phối lưu thông
2. Sau đại hội VI
a. Hoàn cảnh
- 1987 – 1988, khủng hoảng KT XH vẫn diễn ra nghiêm trọng
- 3/1988, TQ chiếm đảo Gạc Ma
- 12/1991, Công cuộc cải tổ ở Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu sụp đổ
hoàn toàn
à Viện trợ và quan hệ KT giữa Liên Xô và các nước Đông Âu với VN bị thu
hẹp nhanh
- Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vận, cô lập, tuyên truyền chống Việt Nam
b. Chủ trương
- 4/1987, HNTW 2 chỉ thị:
+ : ↓ bội chi, ↓ tăng giá, ↓ lạm phát, ↓ khó khăn đời sống ND4 giảm
+ Thực hiện cơ chế 1 giá và chế độ lương thống nhất
- 11/1987, QĐ 217 – HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng trao quyền tự chủ cho
các DN
- 1/1/1988, được quốc hội khóa VIII thông quaLuật đầu tư nước ngoài
- 4/1988, : Nghị quyết 10 BCT ( – Nông dân được Nông nghiệp khoán 10)
nhận khoán và canh tác trên diện tích ổn định trong 15 năm; bảo đảm có thu
nhập từ 40% sản lượng khoán trở lên
- : Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp à Kinh doanh XHCNCông nghiệp
- : Công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần KTCải tạo XHCN
- 3/1989, HNTW 6: dùng khái niệm , 6 nguyên tắc chỉ đạo hệ thống chính trị
công cuộc đổi mới
- 3/1990, HNTW 8: nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ở Liên Xô và các
nước XHCN Đông Âu:
+ Khuynh hướng sai lầm, hữu khuynh của người lãnh đạo Liên Xô trong cải
tổ
+ Các thế lực đế quốc và phản động quốc can thiệp, phá hoại, thực hiện diễn
biến hòa bình
à HNTW 6 và HNTW 8 tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách trong xd
Đảng
- Từ 1990, : “thêm bạn, bớt thù”, bình thường hóa quan hệ VN - Đối ngoại
TQ, VN - Hoa kỳ
3. Đại hội VII (6/1991)
- Đỗ Mười làm Tổng Bí thư Đảng
- Lần 1 giương cao ngọn cờ tư tưởng HCM: “ĐCS VN lấy CN Mác Lênin và
st
tư tưởng HCM làm kim chỉ nam.”
- Chủ đề: “Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương – đoàn kết
- Gồm 2 văn kiện: Cương lĩnh xd đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH và
Chiến lược, ổn định và phát triển KT - XH đến năm 2000
a. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (Cương
lĩnh 1991)
- lớn, XHCN và xd XHCN5 bài học 6 đặc trưng 7 phương hướng
b. Chiến lược ổn định và phát triển KT - XH đến năm 2000
- Mục tiêu: đến năm 2000, ra khỏi khủng hoảng, vượt qua tình trạng nước
nghèo và kém ↑
- Động lực chính: Vì con người, do con người, giải phóng sức sản xuất, khơi
dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động
à bài học qua 5 năm đổi mới 1986 - 19915
4. Sau đại hội VII
- Sau ĐH VII, toàn dân sôi nổi thảo luận kì họp 11 (4/1992), Quốc hội thông
qua Hiến pháp 1992
- 6/1992, HNTW 3 đưa ra 3 quyết sách quan trọng: củng cố quốc phòng-an
ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, lần đưa ra: đổi mới và chỉnh đốn đảng
1
st
- 1/1993, HNTW 4 5 ban hành NQ liên quan đến chăm sóc, bồi dưỡng, phát
huy nguồn lực con người: Về tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo; Về một số
nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ những năm trước mắt; Về những vấn đề cấp
bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ND; Về chính sách dân số
và kế hoạch hóa gia đình; Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới
- 6/1993, HNTW 5 đưa ra chính sách với nông dân, nông nghiệp và nông
thôn; coi nông nghiệp là 1
st
- 17/11/1993, BCT ban hành NQ số 07 về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường
Mặt trận Dân tộc thống nhất, nhấn mạnh đại đoàn kết lấy mục tiêu chung làm
điểm tương đồng, vì lợi ích chung của dân tộc; cùng nhau xóa bỏ định kiến,
mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai
- 1/1994, Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (lần tổ
1
st
chức):
+ Chỉ ra thách thức – nguy cơ tụt hậu về KT so với nhiều nước trong khu vực
và trên TG
+ Xd Nhà nước pháp quyền (lần khẳng định)
VN của ND, do ND, vì ND 1
st
- 7/1994, HNTW 7: ↑ công nghiệp, công nghệ và xd giai cấp công nhân trong
giai đoạn mới
- 1/1995, HNTW 8 cụ thể hóa một bước chủ trương “XD nhà nước pháp
quyền của ND, do ND, vì ND” và chủ trương “tiếp tục xd và hoàn thiện Nhà
nước Cộng hòa XHCN VN”, cải cách một bước nền hành chính nhà nước
Thành quả:
- 11/1991, VN bình thường hóa quan hệ với TQ
- 28/7/1994, VN phê chuẩn tham gia Công ước về luật biển 1982 của Liên
Hợp Quốc
- 11/7/1995, thiết lập quan hệ ngoại giao VN – Hoa Kỳ
- 28/7/1995, ra nhập ASEAN
- Cuối năm 1995, có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn bán với
trên 100 nước
II. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH – HĐH hội nhập quốc tế (1996 –
2018)
1. Đại hội VIII (7/1996)
a. Hoàn cảnh
- Khoa học công nghệ ↑ cao hơn
- CNXH lâm vào thoái trào
- VN thoát thế bao vây, cô lập nhưng vẫn là nước nghèo, kém phát triển
b. Nội dung
- Đỗ Mười tiếp tục làm Tổng Bí thư
- Bổ sung mục tiêu xd XHCN: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh
- Nhiệm vụ: chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành, cho phép
chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước
- Tổng kết 10 năm đổi mới (1986 – 1996) và nêu ra
+ bài học (có: đổi mới KT + chính trị ngay từ đầu, KT làm trọng tâm; xd 6
KT hàng hóa nhiều thành phần)
+ quan điểm về công nghiệp hóa6
à ĐH VIII đánh dấu bước ngoặt: đưa đất nước sang thời kỳ mới đẩy mạnh
CNH – HĐH, xd VN độc lập, dân chủ, giàu mạnh, XH công bằng, văn minh
theo định hướng XHCN
à Hạn chế: ĐH VIII chưa đề cập vấn đề dân chủ
2. Sau đại hội VIII
- Quan điểm của Đảng:
+ ↑ KT là nhiệm vụ trọng tâm, ↑ KT đi đôi với công bằng XH
+ Xd quan hệ sản xuất, từng bước quá độ lên CNXH
+ Hướng mạnh về xuất khẩu nhưng không coi nhẹ sản xuất trong nước và thị
trường trong nước
+ Thực hiện cơ chế Thị trường, nhưng Nhà nước phải quản lý và điều tiết
theo định hướng XHCN
- Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:
+ ↑ Công nghiệp và nông thôn theo hướng CNH-HĐH và hợp tác hóa, dân
chủ hóa
+ Tích cực giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo
- Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước: xd cán bộ có
phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ về số lượng, đồng
bộ về cơ cấu
- NQ về định hướng chiến lược ↑ giáo dục-đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH
và nhiệm vụ đến năm 2000 xác định: Xd con người những người thừa kế
CNXH vừa “hồng”, vừa “chuyên”; ↑ giáo dục-đào tạo gắn với nhu cầu ↑
KT-XH, những tiến bộ KH-CN và củng cố Quốc phòng-An ninh
- Quan điểm chỉ đạo của Đảng về định hướng chiến lược ↑ KH-CN trong thời
kỳ CNH-HĐH: ↑ nghiên cứu ứng dụng các thành tựu KH-CN trong tất cả
các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Quốc phòng-An ninh
- 12/1996, HNTW 2: coi giáo dục – đào tạo cùng với KH-CN là quốc sách
hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng KT và ↑ XH
- 6/1997, HNTW 3 3 phát huy quyền làm chủ của ND, có yêu cầu lớn:
T1: Dân chủ đại diện + Dân chủ trực tiếp
T2: Công chức nhà nước tận tụy phục vụ ND
T3: Tăng cường lãnh đạo của Đảng với Nhà nước
- 12/1997, HNTW 4 bầu đồng chí Lê Khả Phiêu làm Tổng bí thư
- 2/1998, BCT ban hành chỉ thị 30-CT/TW về quy chế dân chủ
- 7/1998, HNTW 5:
+ Ban hành NQ xd và ↑ nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ là nền tảng tinh thần của XH, là mục tiêu, động lực thúc đẩy ↑ KTVăn hóa
– XH
+ nhiệm vụ xd và ↑ văn hóa10
à NQTW 5 khóa VIII được ví như Tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời
kỳ CNH – HĐH
- 2/1999, HNTW 6 chỉ ra một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xd
Đảng:
+ Độc lập dân tộc gắn với CNXH, CN Mác Lenin và tư tưởng HCM
+ ĐCS VN là lực lượng lãnh đạo CM VN, không chấp nhận “đa nguyên, đa
đảng”
+ Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng
+ Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt
động của Đảng
+ Kết hợp CN yêu nước chân chính và CN quốc tế trong sáng của giai cấp
công nhân
- 8/1999, HNTW 7 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và tổ chức các ban của
Đảng ở các cấp; cải tiến cách làm của các cơ quan của Quốc hội, của Chính
phủ và chính quyền địa phương; chỉ đạo và sắp xếp tổ chức của 2 ngành kiểm
sát và tòa án; xd quy chế làm việc, đổi mới phương thức hoạt động của Mặt
trận và các đoàn thể chính trị - xã hội
3. Đại hội IX (2001)
a. Hoàn cảnh:
- KHCN, KT tri thức ↑ mạnh mẽ. VN đạt nhiều thành tựu quan trọng nhưng
KT ↑ chưa vững chắc
b. Nội dung
- Nông Đức Mạnh làm tổng bí thư
- Chủ đề: Tiếp tục hoàn thiện KT thị trường định hướng xhcn, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”
- Chiến lược ↑ KT XH 10 năm tiếp theo (2001 – 2010):
+ Mục tiêu tổng quát: Đưa nước ta khỏi tình trạng kém ↑, tạo nền tảng để đến
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại:
Đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi so với năm 2000
Kinh tế
- ĐH IX chính thức nhấn mạnh mô hình KT thị trường định hướng XHCN
Văn hóa
- Văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của XH,
động lực thúc đẩy ↑ KT-XH
Đối ngoại
- VN là bạn, là đáng tin cậy của các nước trong cộng đồng sẵn sàng đối tác
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và ↑ à Đánh dấu bước chuyển biến v
chất
NOTE: ĐH7: muốn làm bạn; ĐH9: sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy, ĐH10:
là bạn, đối tác tin cậy
à ĐH IX: Đánh dấu bước trưởng thành về nhận thức vận dụng sáng tạo CN
Mác – Lenin, tư tưởng HCM, ↑ và cụ thể hóa Cương lĩnh 1991
4. Sau đại hội IX
- 9/2001, HNTW 3 nâng cao hiệu quả DN nhà nước
- 3/2002, HNTW 5
+ Thống nhất nhận thức về sự cần thiết ↑ KT tập thể
+ Coi KT tư nhân là bộ phận quan trọng của KT quốc dân
+ Đưa ra nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận của Đảng trong
tình hình mới
- 27/3/2003, chỉ thị 23-CT/TW: ↑ nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư
tưởng HCM
- 3/2003, HNTW 7:
+ Đất – quyền sử dụng toàn dân nhưng không có quyền sở hữu (đất thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý)
+ Ban hành NQ: đại đoàn kết dân tộc, công tác dân tộc, công tác tôn giáo3
- 7/2003, HNTW 8 ban hành Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
- 3/2004, BCT khóa IX: : coi ng VN ở nước ngoài là 1 bộ phận không NQ 36
tách rời, là nguồn lực của cộng đồng dân tộc VN, là nhân tố quan trọng góp
phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước khác
5. Đại hội X (4/2006)
- Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu lại làm Tổng Bí thư
- Chủ đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém ↑
- bài học, đặc trưng cnxh (= 6 đặc trưng Cương lĩnh 1991 + 2 đặc trưng 5 8
mới là: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh và Nhà nước
pháp quyền XHCN)
- Lần 1 : Chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xd, chỉnh đốn Đảng
st
(chủ đề đầu tiên ĐH), làm sáng tỏ bản chất Đảng
- ĐH X là làm sáng tỏ bản chất của Đảng: ĐCSVN là đội tiên phongCái mới
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của ND lao động và dân
tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của ND lao động
và của dân tộc
- cho phép đảng viên làm KT tư nhânQuan điểm nổi bật:
- Nội dung mới trong chủ đề ĐH “Phát huy sức mạnh toàn thành tố thứ 2
dân tộc”. Điểm mới từ đây là xóa bỏ mọi mặc cảm; định kiến, phân biệt đối
xử về quá khứ, thành phần giai cấp; tôn trọng những ý kiến khác nhau không
trái với lợi ích của dân tộc. Điểm mới của ĐH là chỉ ra nhiều biện pháp, hình
thức, nhằm phát huy dân chủ, có chính sách bảo vệ lợi ích của các giai cấp,
các tầng lớp ND, bảo đảm công bằng XH
- Nội dung mới trong “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi thành tố thứ 3
mới”:
+ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
KT tri thức (lần 1
st
sử dụng KT tri
thức)
+ ↑ quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập KT quốc tế, Việt Nam là
bạn, đối tác tin cậy
à ĐH X là dấu mốc quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH
6. Sau ĐH X
a. HNTW
- 2/2007, HNTW 4 ban hành Chiến lược biển VN đến năm 2020.
- Quan điểm chỉ đạo của Đảng: Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về
biển, làm giàu từ biển. Để thực hiện mục tiêu đó, Trung ương xác định các
hướng lớn trên các lĩnh vực, kết hợp chặt chẽ ↑ KT, XH với bảo đảm quốc
phòng, an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường các vùng biển, ven
biển, hải đảo theo hướng CNH-HĐH
- Đường lối đổi mới của Đảng được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật à
Tạo hành lang pháp lý cho KT thị trường định hướng XHCN hình thành và
phát triển
- 4/2007, NQ TW 4 khóa X đã sắp xếp bộ máy các cơ quan Đảng gọn hơn
- 7/2007, HNTW 5:
+ Tăng kiểm tra, giám sát của Đảng
+ Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hệ thống chính trị
+ Ban hành NQ về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới
- 1/2008, HNTW 6:
+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác chống tham nhũng, lãng phí
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng và chất lượng đội ngũ
cán bộ, đảng viên
+ Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà
nước
+ Xd giai cấp trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nướccông nhân
+ Chủ trương “Cải cách chính sách tiền lương, BHXH và trợ cấp ưu đãi
người có công giai đoạn 2008-2012”
- 6/2008, NQ số 23-NQ/TW của BCT: Tiếp tục xd và ↑ văn học, nghệ thuật
trong thời kì mới
- 7/2008, HNTW 7:
+ Giải quyết đồng thời 3 vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
+ Ban hành NQ chuyên đề về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác thời kì đẩy mạnh CNH – HĐHthanh niên
+ Ban hành NQ về xd đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất
nước và hội nhập KT quốc tế
b. Sự kiện quan trọng
- 5/2008, QH khóa XII mở rộng địa giới hành chính Hà Nội
- 11/2006: BCT khóa X tổ chức “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
HCM”
NOTE: 2013: Học tập và làm theo phong cách quần chúng HCM
2015: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM về trung
thực, trách nhiệm
Đối ngoại
- 11/2006, đăng cai và tổ chức thành công APEC lần thứ 14
- 2007, VN chính thức được kết nạp là thành viên 150 của WTO
- 2008, hoàn thành phân giới cắm mốc đất liền với TQ (hiệp ước biên giới
trên đất liền VN - TQ kí năm 1999)
- Đến 2010, VN có quan hệ thương mại đầu tư với 230 nước và vùng lãnh
thổ, trong đó đối tác lớn nhất là TQ với 25 tỷ USD thương mại 2 chiều, với
Mỹ là 16 tỷ USD
- Ngoại giao văn hóa có nhiều khởi sắc, nhiều công trình văn hóa được công
nhận là di sản văn hóa TG: Kinh đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành
Thăng Long, Vịnh Hạ Long, Cồng Chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình
Huế, hát quan họ Bắc Ninh
7. ĐH XI (1/2011)
a. Nội dung
- Nguyễn Phú Trọng làm tổng bí thư
- Cương lĩnh 2011 cần giải quyết mối quan hệ lớn8
- bài học, phương hướng, kinh nghiệm5 8 5
► Kinh tế 3 : chủ trương
+ Chiến lược phát triển KT - XH 2011-2020 có đột phá chiến lược3
+ KT có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển
► Chính trị 4 : chủ trương (Chỉ thị số 03/2011 của BCT XI – tấm gương đạo
đức HCM)
► Văn hóa, XH 5 5 : chủ trương, quan điểm xd văn hóa
+ Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, là chủ thể phát triển
+ Xd gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc
+ Coi phát triển Giáo dục và Đào tạo, KH-CN là quốc sách hàng đầu
+ Bảo vệ môi trường
+ Đa dạng về bảo hiểm và trợ cấp XH
+ Bình đẳng giới
► Quốc phòng, an ninh: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất
- Cương lĩnh 2011 bổ sung cách diễn đạt bản chất của Đảng, làm rõ phương
thức lãnh đạo Đảng, quan hệ của Đảng với ND; xd Đảng
b. HNTW
- BCT ra chỉ thị số 03, (5/2011): đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức HCM
- HNTW 4 (1/2012):
+ Chủ trương xd hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa VN cơ bản trở
thành Nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
+ NQ: vấn đề cấp bách 3 xd Đảng
+ Đưa ra kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
phòng, chống tham nhũng, lãng phí (3 vấn đề cấp bách); lập Ban nội chính
TW để phòng chống tham nhũng
- HNTW 5 (5/2012):
+ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá
+ Tổng kết thực hiện NQTW 7 (khóa IX) về đổi mới chính sách đất đai trong
thời kỳ CNH-HĐH
+ Chủ trương giải quyết 1 số vấn đề 2012 - 2020chính sách XH
- HNTW 6 (10/2012):
+ Ban hành kết luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả DN nhà
nước
+ NQ về ↑ KH-CN phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH trong điều kiện KT thị
trường định hướng XHCN & hội nhập quốc tế: 2020, KH-CN thuộc nhóm
các nước dẫn đầu ASEAN; 2030, trình độ tiên tiến TG
- HNTW 7 (6/2013):
+ Chủ trương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận
trong tình hình mới
+ NQ về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tài nguyên & môi trường
- HNTW 8 (11/2013): ra NQ “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện KT thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế”
+ là quốc sách 1
Giáo dục và đào tạo
st
+ NQ “Chiến lược bảo vệ tổ quốc trong (kế thừa HNTW 8 tình hình mới
khóa IX)
- HNTW 9 (5/2015): nêu chủ trương tiếp tục xd và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Con người
↑ bền vững của đất nước, 5 quan điểm xd văn hóa
c. Sự kiện quan trọng
- 2012, Asean và TQ xd tuyên bố chung về các quốc gia trên Biển Đông
- 2015, thiết lập qhe đối tác chiến lược với 15 nước, đối tác toàn diện với 10
nước; quan hệ đối tác chiến lược lĩnh vực với Hà Lan
8. ĐH XII (2016)
- Chủ đề: “Tăng cường xd Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới; bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn
đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”
- Là đại hội “Đoàn kết – dân chủ - kỷ cương – đổi mới”
- bài học5
► Kinh tế:
+ ↑ (HNTW 4 – 10/2016)Năng suất lao động
+ Ổn định chính trị -XH trong bối cảnh VN tham gia các hiệp định (HNTW 4
– 10/2016)
+ Nâng cao hiệu quả (HNTW 5 – 5/2017)DN nhà nước
+ KT tư nhân ; là nòng cốt à KT độc lập (HNTW 5 – độc lực quan trọng
5/2017)
+ ↑ KT biển đến năm 2030 (HNTW 8 – 2018)
► Chính trị:
- Chỉ thị 05-CT của BCT (2016) – học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách
HCM
- Chỉnh đốn Đảng (HNTW 4 – 10/2016)
- XD (HNTW 7 – 5/2018)cán bộ
► Văn hóa
- Sức khỏe trong tình hình mới (HNTW 6 XII 2017)
C. Thành tựu, kinh nghiệm
- Chỉ số phát triển con người HDI của VN 2007 – 2008 đạt 0,733; xếp
100/177
- Đến năm 2018, VN có quan hệ ngoại giao 188; quan hệ đối tác chiến lược
với 16 nước; quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước
- 2 lần được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên
Hợp quốc (2008-2009 & 2020-2021)
- ASEM: VN đồng sáng lập 1996
- 1998, ra nhập APEC
- 2 lần đăng cai APEC (2006 & 2017).
Đại
hội
Thời gian Địa điểm Bí thư Nội dung
I
28 -
31/3/1935
Ma Cao
Hồng
Phong
Được tổ chức sau 5 năm tổ chức hội nghị hợp
nhất các Đảng, thành lập ĐCS VN. Đại hội
khôi phục các tổ chức đảng, thống nhất các
phong trào đấu tranh CM của công nhân,
ND,...
II
11 -
19/2/1951
Tuyên
Quang
Trường
Chinh
Khởi xướng Cải cách ruộng đất tại miền Bắc
VN. Hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống
Pháp sự can thiệp của Mỹ.
à Đẩy cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn
toàn
III 5 - 12/9/1960 Hà Nội Lê Duẩn
Đề ra đường lối CM của cả nướcnhiệm vụ
riêng cho cách mạng 2 miền: Xây dựng Chủ
nghĩa hội miền Bắc, tiến hành Cách
mạng Dân tộc Dân chủ ở miền Nam.
IV
14-20/12/1976
Hà Nội Lê Duẩn
ĐH đầu tiên sau thống nhất. Thực hiện chính
sách hòa hợp dân tộc, cải tạo XHCN, hàn gắn
vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục,
↑ kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội; đẩy mạnh
CNH XHCN, xây dựng sở vật chất, kỹ
thuật của CNXH.
V 27 -
31/3/1982
Hà Nội Lê Duẩn ĐH đánh giá toàn diện những thắng lợi
Đảng ND ta giành được trong công cuộc
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc từ sau năm 1975.
ĐH khẳng định toàn Đảng, toàn dân toàn
quân ta đã khắc phục những hậu quả nặng nề
do chiến tranh xâm lược thiên tai gây ra,
khôi phục phát triển sản xuất, phân bố lại
lao động hội, củng cố quan hệ sản xuất
hội chủ nghĩa. Ở miền Nam, công cuộc cải tạo
xã hội chủ nghĩa đạt được những kết quả bước
đầu.
VI
15 - 18/12/1986
Hà Nội
Nguyễn Văn
Linh
Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh
giá đúng sự thật, nói sự thật”, ĐH khẳng
định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của
Đảng theo tinh thần cách mạng khoa học.
Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất
nước, tự phê bình về những sai lầm, khuyết
điểm, đổi mới duy luận trải qua nhiều
tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề
ra đường lối đổi mới. (1) Trước hết là đổi mới
cấu kinh tế (cơ cấu công-nông nghiệp;
cấu nội bộ ngành nông nghiệp; ngành công
nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công
nghiệp nặng và kết cấu hạ tầng; cơ cấu kinh tế
huyện). (2) Thực hiện ba chương trình kinh tế
bao gồm: chương trình lương thực, thực
phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương
trình hàng xuất khẩu. (3) Xây dựng củng
cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải
tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
ĐH VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo
XHCN dựa trên 3 nguyên tắc: Nhất thiết phải
theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với tính chất trình độ của lực lượng
sản xuất để xác định bước đi hình thức
thích hợp. Phải xuất phát từ thực tế của nước
ta và là sự vận dụng quan điểm của Lê-nin coi
nền kinh tếcơ cấu nhiều thành phần là một
đặc trưng của thời kỳ quá độ. Trong công
cuộc cải tạo XHCN, phải xây dựng quan hệ
sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ
công hữu về liệu sản xuất, chế độ quản
và chế độ phân phối XHCN.
VII 24 -
27/6/1991
Hà Nội Đỗ Mười Đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời quá độ lên Chủ nghĩa hội. Mở rộng
quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa,
đa dạng hóa.
VIII
28/6 - 1/7/1996
Hà Nội Đỗ Mười
ĐH đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 10 năm
thực hiện đường lối đổi mới của ĐH VI 5
năm thực hiện NQ ĐH 7, đề ra chủ trương,
nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những
thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ
sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục
đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên.
IX
19 -
22/4/2001
Hà Nội
Nông Đức
Mạnh
ĐH khẳng định tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ
chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Tạo nền tảng để đến
năm 2020 VN bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
X
18 -
25/4/2006
Hà Nội
Nông Đức
Mạnh
Đảng viên làm kinh tế tư nhân không giới hạn
về quy - Việc ĐH ra Nghị quyết cho phép
Đảng viên của Đảng được làm kinh tế
nhân, kể cả kinh tế tư bản tư nhân là bước tiến
quan trọng trong nhận thức của ĐCSVN sau
20 năm đổi mới, thể hiện bước đột phá trong
thay đổi duy của ĐCSVN. ĐH cũng làm
mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong
nền kinh tếVN.
XI
11 -
19/1/2011
Hà Nội
Nguyễn Phú
Trọng
[Đây đại hội đầu tiên tổ chức trước Tết
Nguyên Đán]. Đại hội đề ra "Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội (bổ sung, phát triển năm 2011)",
trong đó đề ra đường lối xây dựng Đảng, tổng
kết và ghi nhận thành tựu phát triển kinh tế đã
đạt được.
XII
21 -
28/1/2016
Hà Nội
Nguyễn Phú
Trọng
Tiếp tục tăng cường xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân
tộc dân chủ hội chủ nghĩa; đẩy mạnh
toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa VN bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại.
XIII 25/1-1/2/2021 Hà Nội Nguyễn PhúChủ đề ĐH dự kiến: "Tăng cường xây dựng,
Trọng
chỉnh đốn Đảng hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh; phát huy ý chí, khát vọng,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp
với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh đổi mới sáng
tạo, phát triển nhanh bền vững đất nước;
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa
thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển,
theo định hướng hội chủ nghĩa."
Phương châm chỉ đạo dự kiến: “Đoàn kết -
Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển”
| 1/36

Preview text:

3. Thay đổi sâu sắc trong XHVN - cuối tk19 đầu tk20
 Thứ 1: Làm cho tính chất xã hội Việt Nam thay đổi từ xã
hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến
 Thứ 2: Xã hội Việt Nam lúc này có 2 mâu thuẫn cơ bản:
 Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược.
Đây là mâu thuẫn chủ yếu và gay gắt nhất.
 Mâu thuẫn giữa nhân dân ta (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ pk
 Thứ 3: 5 giai cấp cơ bản: 2 giai cấp cũ ( phong kiến) và 3 giai cấp mới.
 Địa chủ pk phân hóa làm 3 hạng: đại, trung, tiểu địa chủ
 Nông dân: mâu thuẫn gay gắt với đế quốc và pk. Chiếm 90% dân cư
 Công nhân: chịu 3 tầng bóc lột, ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa
lần 1, lực lượng tiên tiến duy nhất lãnh đạo CM Vnam.
 Tư sản: Tư sản mại bản ( gắn lợi ích với Pháp) + Tư sản dân tộc( là bạn của CM)
 Tiểu tư sản: Nhạy bén về thời cuộc (nhất là trí thức)
song hay hoang mang dao động về tư tưởng
4. Phong trào yêu nước theo phong kiến và tư sản.
a. Khuynh hướng phong kiến ( cuối tk 19)
 Phong trào Cần Vương ( 1885-1896)
 Khởi xướng: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
 Giúp vua đánh giặc, giai cấp địa chủ chống thực dân. Kẻ thù mạnh, hạn
chế trong tổ chức và giai cấp lãnh đạo -> dìm trong bể máu.
 Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang)  Hoàng Hoa Thám
 Cuộc khởi nghĩa nông dân dài nhất, giai cấp nông dân chống thực dân.
b. Khuynh hướng dân chủ tư sản ( đầu tk 20)
 Phong trào Đông Du (1906-1908)  Phan Bội Châu
 Khuynh hướng bạo động
 Đưa thanh niên sang Nhật đào tạo để chuẩn bị lực lượng đánh Pháp.
Tuy nhiên do sự cấu kết giữa Pháp và Nhật nên chính phủ Nhật đã trục
xuất các nhà cách mạng Việt Nam khỏi nước Nhật. Phong trào thất bại.  Phong trào Duy Tân:
 Phan Chu Trinh : bất bạo động, bạo động tắc tử.
 Khuynh hướng cải cách (xin giặc rủ lòng thương)
 Dựa vào Pháp để cải cách với phương châm: Nâng cao dân trí, chấn
hưng dân khí, cải cách dân sinh.
 Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
 Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
 Truyền bá chữ quốc ngữ, tiến hành cải cách giáo dục, cải cách xã hội.
Thực dân pháp đã ra lệnh đóng cửa các trường học, bắt giam
các nhà lãnh đạo. Phong trào tan rã.
 Khởi nghĩa Yên Bái (1930) của VN Quốc dân Đảng.
 Nguyễn Thái Học: không thành công cũng thành nhân
 Theo tư tưởng “tam dân" của Tôn Trung Sơn. Một cuộc bạo động bất
đắc dĩ, bạo động non, bị đàn áp bởi “khủng bố trắng”.
5. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng.
a. Lộ trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.
 1911: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
 1919: Tham gia vào Đảng Xã hội Pháp-> tên Nguyễn Ái Quốc xuất hiện lần đầu tiên.
 1919: Bác gửi đến hội nghị véc xây bản Yêu sách của nhân dân An
Nam . Yêu sách ko đc đáp ứng bất cứ điều nào.
 -> Thử nghiệm đòi tự do bằng hoà bình ko đc -> phải dùng bạo động.
 7/1920: Bác đọc Luận cương về vđ dân tộc và thuộc địa của Lenin ( báo Nhân đạo)
 -> Chấm dứt khủng hoảng về đường lối cách mạng.
 12/1920, tại ĐH 18 Đảng XH Pháp, Bác tán thành Quốc tế III+ sáng lập ĐCS Pháp.
=> Bác là 1 trong những sáng lập viên của ĐCS Pháp, là người cộng sản đầu tiên của VN.
a. Về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.  Tư tưởng:
 1921: Bác tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
 Người viết sách, báo vạch trần bản chất xâm lược, phản động của pháp:
 Báo Người cùng khổ (1922)
 Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
 Đường Cách mệnh (1927): Phác thảo đường lối cứu nước ( Cuốn
sách chính trị đầu tiên của CMVN)
 Tích cực truyền bá CN Mác Lênin:
 Qua sách báo ( ít phổ biến do Pháp ngăn cấm và trình độ dân trí VN thấp)
 Qua truyền miệng trực tiếp ( mở lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu.)  Tổ chức:
 1925, Quảng Châu: Bác thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
 6/1925, Bác lập Hội VN CM thanh niên ( hạt nhân là Cộng sản
Đoàn) -> tiền thân của Đảng.
 6/1925, Bác lập Báo thanh niên: ra đời báo chí CMVN, là phương tiện truyền thông sống.  Chính trị:
 HCM: con đường CM của các dân tộc bị áp bức: giải phóng giai cấp và
dân tộc. Chỉ có thể là sự nghiệp của CN cộng sản
 9/1928: Phong trào vô sản hoá do Kỳ bộ Bắc Kỳ hội VNCM thanh niên phát động.
6. Thành lập ĐCS VN.
a. Các tổ chức cộng sản
+ Đông Dương Cộng Sản Đảng (6-1929): Đảng kỳ: cờ đỏ búa liềm.
Cơ quan ngôn luận: báo Búa liềm.
+ An Nam Cộng Sản Đảng (8-1929)
+ Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (9-1929)
=> Phát triển về chất nhưng phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất -> cần hợp nhất.
a. Hội nghị thành lập ĐCSVN:
 6/1- 7/2/1930: Hương Cảng, TQ: Bác chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ
chức CS -> 1 chính đảng duy nhất.
 Tham dự hội nghị: Đông Dương CS Đảng+An Nam CS Đảng.
 Bác nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất:
+ Đặt tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt chương
trình tóm tắt của Đảng. Đây là bản Cương lính chính trị đầu tiên của Đảng
+ Đề ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong cả nước
+ Thành lập Ban chấp hành Trung ương lâm thời
+ Bỏ thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để hợp nhất.
7. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: 2/1930
? văn kiện: Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của
Đảng, chương trình tóm tắt của Đảng  6 nội dung:
T1: Nhiệm vụ: chống đế quốc (1st) và phong kiến. "Làm tư sản
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"
T2: Mục tiêu: Phương diện XH, KT.
T3: Lực lượng: Tất cả các giai cấp tầng lớp- đoàn kết công, nông dân.
T4: Phương pháp: Bạo lực CM.
T5: Quan hệ quốc tế: Nêu cao CN quốc tế, mang bản chất quốc tế của giai cấp công nhân.
T6: Lãnh đạo: Đảng.
8. Ý nghĩa thành lập ĐCSVN.
 Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, cách mạng
Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
 Ba yếu tố thành lập Đảng: CN Mac-Lênin Phong trào công nhân(quy
luật chung)+ Phong trào yêu nước.
 Sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam về mọi mặt,
đủ sức lãnh đạo cách mạng nước ta
 Giá trị của Cương lĩnh chính trị 2/1930
 Khẳng định con đường cách mạng vô sản.
II. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
1. Hội nghị trung ương 1 (10/1930) Hồng Kông, TQ.
 Trần Phú: Tổng bí thư thứ 1 của VN chủ trì
 Đổi tên thành ĐCS Đông Dương, bầu BCHTW chính thức, thông qua Luận cương mới.
Note: ĐCSVN (2/1930), ĐCS Đông Dương (10/1930), Đảng Lao
Động VN (1951), ĐCSVN (1976).
2.Luận cương chính trị T10/1930.
T1: Phương hướng: "Cách mạng tư sản dân quyền" "có tính chất thổ
địa và phản đế". "Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để
làm xã hội cách mạng" bỏ qua tư bản -> con đường CNXH.
T2: Nhiệm vụ: Ruộng đất: "Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư
sản dân quyền" ( 1st) và Chống đế quốc.
T3: Lực lượng: 2 lực lượng chính: Vô sản (lãnh đạo, chủ yếu) + Nông dân.
T4: Phương pháp: Vũ trang bạo động.
T5: Quan hệ quốc tế: Xác định cách mạng Đông Dương là một bộ phận
của cách mạng thế giới và phải đoàn kết gắn bó với cách mạng thế giới,
trước hết là giai cấp vô sản Pháp, liên hệ mật thiết với
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa.
T6: Lãnh đạo: ĐCS.
Hạn chế: Về cơ bản, thống nhất với cương lĩnh chính trị 2/1930 NHƯNG:
 Không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của XHVN, không nhấn mạnh giải
phóng dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấpCM ruộng đất.
 Không đề ra liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi.
 Chưa đánh giá đúng vai trò của các giai cấp khác: Tiểu tư sản, trí thức,
tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ.
=> Bước lùi của Đảng trong thời kỳ này.
11/1930: Thành lập Hội phản đế đồng minh -> Cơ sở để thành lập các mặt trận sau này. 1. Giai đoạn 1921-1935:
 Trước lúc hy sinh, Tổng bí thư Trần Phú: “ Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"
6/1932: Lê Hồng Phong "Chương trình hành động" của ĐCS Đông
Dương nhằm khôi phục lại tổ chức Đảng và phong trào cách mạng Việt Nam: 4 ND:
 Đòi quyền tự do cho ND
 Thả hết tù chính trị  Bỏ thuế thân
 Đặt thuế luỹ tiến
 1933, Hà Huy Tập xuất bản sách ‘‘Sơ thảo lịch sử phong trào cộng
sản Đông Dương’’.
Tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao:
 Tổng bí thư: Lê Hồng Phong
 3 Nhiệm vụ: Phát triển Đảng, Thu phục ND, Chống đế quốc, ủng hộ Liên Xô.
CM phản đế CM điền địa phải đi đôi với nhau, ko ưu tiên CM
phản đế => Chính sách ĐH Ma Cao ko sát với CM Thế giới.
1. Chuyển hướng chiến lược lần thứ nhất (1936) a. Hoàn cảnh:
 CN phát xít ra đời -> ĐH 7 quốc tế CS (1935): Kẻ thù là CN phát xít
 Pháp: Mặt trận ND lên nắm quyền.  CMVN dần hồi phục.
a. Chủ chương mới:
1936: HN BCHTW Đảng, Thượng Hải (TQ); Lê Hồng Phong: “sửa
chữa sai lầm”, “định lại chính sách mới”:
+ Kẻ thù: phát xít, đế quốc
+ Phương pháp: Bí mật, không hợp pháp -> Công khai, nửa công khai; Hợp pháp, nửa hợp pháp
+ Lực lượng: toàn Dân tộc
- Văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới 10/1936, Đảng thẳng
thắn phê phán và khắc phục hạn chế trong
Luận cương chính trị T10/1930 và đưa vấn đề đánh đế quốc lên lên hàng đầu.
Note: Tổng bí thư: Hà Huy Tập (1936 – 1938); Nguyễn Văn Cừ (1938 – 1941).
5. Chuyển hướng chiến lược lần T2 (1938 – 1944) a. Hoàn cảnh
- Quốc tế
: Chiến tranh TG T2 (1939) -> Đảng hđ bí mật; CM Pháp bị
đàn áp; Pháp phát xít hóa
- VN: 9/1940; Nhật Pháp thống trị Đông Dương – một cổ hai tròng b. Chủ trương mới HNTW 5 (1938):
- Nguyễn Văn Cừ tổng bí thư
- Lập Mặt trận dân chủ Đông Dương
HNTW 6 (1939) - Gia định - Nguyễn Văn Cừ
- Kẻ thù: CN đế quốc và bọn tay sai
- Lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
HNTW7 (1940) - Bắc Ninh
- CM phản đế và CM thổ địa đồng thời (trăn trở với chủ trương của HNTW T6)
HNTW 8 (5/1941) - Pácbó/ Cao Bằng - Nguyễn Ái Quốc (trở về VN và ở lại Pácbó)
- Trường Chinh làm tổng bí thư
- Vấn đề 1 : giải phóng dân tộc (hoãn CM ruộng đất) - 6 nội dung
HNTW 8 đã hoàn chỉnh chiến lược HNTW 6, khắc phục hạn chế trong Luận cương 10/1930
c. Phong trào chống Pháp – Nhật
- Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương báo hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc
- 10/1941, lập Mặt trận Việt Minh
- 12/1941, thông cáo “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và trách
nhiệm cần kíp của Đảng”
- 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam gồm 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại chúng
- 6/1944, lập Đảng dân chủ VN
- 12/1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân – HCM chỉ thị lập, Võ Nguyên Giáp tổ chức
6. Sau khi Nhật đảo chính lật đổ Pháp
a. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12/3/1945)
Hoàn cảnh
- Chiến tranh TG thứ 2 kết thúc, Liên Xô thắng, Pháp được giải phóng
- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp ► Chủ trương
- Thay khẩu hiệu cũ “Đánh đuổi Nhật Pháp” = “Đánh đuổi phát xít Nhật”
- Khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ - Thời cơ đánh Nhật:
 Khi quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật ta sẽ kết hợp
với Đồng minh tiêu diệt Nhật.
 CM Nhật bùng nổ, chính quyền CM của ND Nhật được thành lập
 Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội Nhật mất tinh thần.
b. 4/1945, lập Ủy ban giải phóng Việt Nam
c.
5/1945, thống nhất lực lượng vũ trang à VN giải phóng quân
8. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Hoàn cảnh:
15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện
b. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc (13/8/1945)
c. HN toàn quốc (14 & 15/8/1945) – Tân Trào, Tuyên Quang
- Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa
- Thời cơ giành chính quyền: từ khi Nhật đầu hàng đến trước khi quân
Đồng Minh vào Đông Dương
- Khẩu hiệu: Phản đối xâm lược, Hoàn toàn độc lập, Chính quyền ND
- Nguyên tắc: Tập trung; thống nhất; kịp thời
- Phương châm hành động:  Quân sự + chính trị
 Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng tạo thanh thế cho CM
 Lập chính quyền CM những nơi đã giành được quyền làm chủ
trước khi quân Đồng minh vào.
d. ĐH quốc dân (16/8/1945) – Tân Trào
- Ủy ban giải phóng dân tộc VN – HCM làm chủ tịch
-> Tổng khởi nghĩa nổ ra đúng lúc, giành thắng lợi trong 15 ngày. 9. Cách mạng tháng 8
- 19-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
- 23-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế
- 25-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
- 2-9-1945 Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên Ngôn độc lập → nước VN Dân chủ cộng hòa
10. Tính chất, nguyên nhân & kinh nghiệm CM T8 a. Tính chất
- CM dân tộc điển hình: giải phóng dân tộc (nhiệm vụ 1 ), lực lượng
toàn dân tộc, lập chính quyền chung của toàn dân tộc
- CM dân chủ mới: CMVN thuộc phe dân chủ chống phát xít; giải quyết quyền lợi cho ND
-> CMT8 có tính chất dân chủ nhưng tính dân chủ chưa được đầy đủ và sâu sắc b. Nguyên nhân
- Khách quan: Nhật hàng đồng minh (15/8/1945)
- Chủ quan: Chuẩn bị của CM, ĐCS lãnh đạo, tinh thần chiến đấu c. 4 Kinh nghiệm
- Chỉ đạo chiến lược: Đặt giải phóng dân tộc lên 1
- Xd chiến lược: Huy động mọi tầng lớp ND (Việt Minh là điển hình thành công)
- Phương pháp CM: Bạo lực CM
- Xd đảng: Đảng tiên phong của giai cấp công nhân, ND lao động và dân tộc VN.
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)

I. Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945 – 1946)
a. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám
Thuận lợi - Quốc tế:
+ Hệ thống XHCN TG do Liên Xô đứng đầu dần hình thành
+ Phong trào giải phóng dân tộc lên cao. - Trong nước:
+ Chính quyền dân chủ ND được thành lập. Lực lượng vũ trang ND đang phát triển mạnh
+ Đảng, Chính quyền và Chủ tịch HCM giành được uy tín trong tuyệt đại đa số ND ► Khó khăn
+ Giặc ngoài: Pháp đang ra sức khôi phục sự thống trị ở các nước vốn là
thuộc địa của Pháp và 23/9/1945, chúng đã nổ súng xâm lược VN lần 2 tại
Sài gòn. à Thách thức lớn nhất
+ Thù trong: CM VN phải đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù cực kỳ phản
động trong đk bị bao vây 4 phía. 20 vạn quân Tưởng, 2 vạn quân Anh và 6
vạn quân Nhật đang tràn ngập VN.
+ KT, tài chính: kiệt quệ; nạn đói gay gắt; sản xuất đình trệ; 95% dân số mù
chữ; tệ nạn tràn lan à Chính quyền non trẻ, thiếu thốn, yếu kém
à CM ‘ngàn cân treo sợi tóc’, phải đối phó với nạn đói, nạn dốt, thù trong giặc ngoài
à 3/9/1945 - phiên họp 1st của Chính phủ lâm thời, HCM đã nêu ra những
việc cần làm ngay để: Chống giặc đói, chống giặc dốt và chống giặc ngoại xâm.
b. Kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Bộ
-
23/9/1945, Pháp nổ súng ở Sài Gòn, cuộc kháng chiến chống xâm lược của ND Nam bộ bắt đầu
- Chủ trương HCM: “Triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù; hòa hoãn, nhân
nhượng có nguyên tắc” với Tưởng:
+ Ra thông cáo ĐCS Đông Dương giải tán (11/11/1945) à Đảng hoạt động bí mật
+ Một bộ phận hoạt động công khai “Hội nghiên cứu CN Mác ở Đông Dương”
+ Cung cấp thức ăn, nhường một số ghế quốc hội cho Tưởng
c. Chủ trương Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945 – BCHTW)
Đối nội: Chống Pháp; Độc lập dân tộc; Củng cố chính quyền; Cải thiện đời sống ND
Đối ngoại: Tàu: “Hoa – Việt thân thiện”. Pháp: “độc lập về chính trị, nhân nhượng về KT”
Note: “Bình dân học vụ” – toàn dân học chữ quốc ngữ; 6/1/1946, tổng
tuyển cử đầu tiên; Hiến pháp đầu tiên của VN (1946)
=> Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã giải đáp ứng đúng yêu cầu cấp bách
của CMVN lúc đó; có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ đạo cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ; xd và bảo vệ chính quyền CM
trong giai đoạn đầy khó khăn, phức tạp này.
d. Dàn hòa với Pháp và chuẩn bị kháng chiến
Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946)
- Thỏa thuận để Pháp giải giáp quân Nhật thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về
nước, đổi lại Pháp sẽ nhượng lại cho Tưởng nhiều quyền lợi
à Hiệp ước hợp pháp hóa hành động xâm lược của Pháp ra miền Bắc
à VN nguy hiểm, đối mặt trực tiếp với 2 kẻ thù: Pháp và Tưởng
► Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3/3/1946)
- Chủ trương: “Tạm thời dàn hòa với Pháp” để diệt Tưởng
► Kí Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)
- HCM kí với J.Xanhtơny ở Hà Nội
- Nội dung: Pháp công nhận VN tự do; VN đồng ý để quân Pháp thay thế quân Tưởng ra Bắc
► Chỉ thị Hòa để tiến (9/3/1946)
- Nội dung: Không ngừng 1 phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào ► Kí (14/9/1946) Tạm ước
- HCM kí với M.Mutê tại Mácxây, Pháp
- Nội dung: Cam kết đình chỉ chiến sự ở Nam Bộ và tiếp tục đàm phán, VN nhân nhượng thêm
à Đây là nhân nhượng cuối cùng của ta đối với Pháp
► Sau khi về VN (20/10/1946)
- Chuẩn bị kháng chiến lâu dài, giam chân địch ở Nam Bộ và các thị xã ở miền bắc
- Ở nơi Pháp có thể chiếm đóng: “vườn không nhà trống”, “phá hoại để kháng chiến”
e. Ý nghĩa chỉ đạo của Đảng thời kỳ 1945 – 1946
- Tạo thêm thời gian hòa bình, tranh thủ xd lực lượng sẵn sàng cho kháng chiến lâu dài
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”
2. Đường lối kháng chiến và tổ chức thực hiện 1946 – 1950
a. Đường lối kháng chiến của Đảng
(1946)
► Hoàn cảnh lịch sử
- VN nhân nhượng nhưng Pháp luôn bội ước, hòng “dùng quân sự để giải quyết mqh Việt–Pháp”
- 11/1946, Pháp khiêu khích đánh Hải Phòng, Lạng Sơn,... để phát động chiến tranh với VN
- 19/12/1946, mọi thiện chí hòa bình của VN đã bị thực dân Pháp cự tuyệt
à 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ
► Các văn kiện - chỉ thị: - 12/12/1946, T
chỉ thị oàn dân kháng chiến - Ban thường vụ TW Đảng
- 19/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - HCM
- 1947, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi - Trường Chinh ► Đường lối
- Mục tiêu: đánh đổ Pháp, độc lập, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
- Tính chất: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
- Phương châm: kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính.
b. Tổ chức kháng chiến (1947 – 1950)
- KT, văn hóa – XH: Tự cung, tự cấp lương thực, bình dân học vụ - Quân sự:
+ Chia cả nước thành các chiến khu, chiến nội địa phương, dân quân du kích
+ Chiến dịch Thu Đông 1947: đối phó với 3 mũi tấn công của địch lên Việt Bắc
+ Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 mở rộng quan hệ thông thương với
TQ à “đạt được mục tiêu diệt địch, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây” - Ngoại giao:
+ Mở rộng quan hệ với các nước XHCN
- Mỹ càng ngày càng tiến sâu vào chiến tranh ở VN và tìm cơ hội thay thế Pháp
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951 – 1954
a. Đại hội lần II
Chính cương của Đảng (2/1951) ► Hoàn cảnh lịch sử - Quốc tế:
+ Liên Xô, Đông Âu đang xd CNXH thành công
+ CM Trung Quốc thắng lợi: 1/10/1949, nhà nước Cộng hòa ND Trung Hoa ra đời
+ Phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông dương trên TG đang lan rộng
+ Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp - Trong nước:
+ Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950 – 1951
+ Các nước đặt quan hệ ngoại giao với VN
+ Các chiến trường chuyển sang phản công à Pháp bắt đầu sa lầy và gặp nhiều khó khăn
+ Đảng hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam (1951)
► Đại hội lần II (11-19/2/1951) tại Tuyên Quang
- HCM làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh lại làm Tổng Bí thư
► Chính cương của Đảng (2/1951)
- 3 tính chất XH VN: dân chủ ND, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
- Đối tượng: Pháp và bọn can thiệp Mỹ (1st) & Phong kiến phản động
- Nhiệm vụ: Đánh đế quốc, giành độc lập (1st) & Xóa bỏ phong kiến, Người cày có ruộng
- Động lực: Công nhân, Nông dân, Tiểu tư sản và Tư sản dân tộc ( giai cấp) 4
- Triển vọng phát triển: CM dân tộc dân chủ ND nhất định sẽ tiến lên CNXH
Note: Chính cương nêu ra 15 chính sách lớn của Đảng
► Thành công & Hạn chế của Đại hội II và chính cương của Đảng (2/1951)
- Đại hội II là đại hội “kháng chiến kiến quốc”, đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của VN
- Thành lập Đảng cộng sản RIÊNG là phù hợp tình hình từng nước Đông Dương lúc đó
- NHƯNG, có hạn chế: tả khuynh, đưa cả lý luận Xtalin và Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam
b. Đẩy mạnh phát triển kháng chiến về mọi mặt
- Chiến dịch Hòa Bình (12/1951), Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông (1952)
- Chính trị, KT, văn hóa xh: “Chỉnh đảng, chỉnh quân”, tăng gia sản xuất, tiết
kiệm, người cày có ruộng
- HNTW 4 (1/1953) tiến hành cải cách ruộng đất
- 12/1953, HCM ban hành sắc lệnh “Luật cải cách ruộng đất”
- Song, do còn hạn chế, đã xử lý không đúng một số trường hợp oan sai, càng về sau càng nặng
à HNTW 10 khóa II (10/1956) đã chỉ rõ những khuyết điểm, sai lầm và tự phê bình
c. Kết thúc thắng lợi kháng chiến (đấu tranh quân sự + ngoại giao) (1953 – 1954) ► Hoàn cảnh:
- Pháp lệ thuộc sâu vào Mỹ
- Pháp ra “Kế hoạch Nava”, biến Điện Biên Phủ thành “pháo đài khổng lồ
không thể công phá”, “cỗ máy để nghiền Việt Minh”
Chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ (6/12/1953)
- Phương châm: “Đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”
- Nòng cốt: Lực lượng Quân đội ND
► Hội nghị Giơnevơ (8/5/1954) (Thụy Sĩ)
- Tham dự, gồm: Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô, TQ, VN (Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu)
- Nguyên tắc: nhân nhượng có điều kiện
- Vì lực lượng 0 cân, 0 thuận lợi, VN kí Hiệp định đình chỉ chiến sự ở VN (21/7/1954).
- Mỹ buộc Pháp đưa Ngô Đình Diệm làm thủ tướng trong chính quyền Bảo Đại
à XD chính quyền thân Mỹ thay thế chính quyền thân Pháp
- Tất cả đều ký bản tuyên bố lập lại hòa bình Đông Dương, riêng Mỹ 0 ký.
Nội dung tuyên bố: Cam kết tôn trọng độc lập của VN, Lào, Campuchia; Chấm dứt chiến tranh
à Văn bản pháp lý quốc tế 1st công nhận quyền dân tộc cơ bản của VN, Lào,
Campuchia; mở đường cho cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn cho ND 3
nước Đông Dương sau này
4. Ý nghĩa và kinh nghiệm a. Ý nghĩa
- Lần đầu tiên trong lịch sử, 1 nước thuộc địa nhỏ bé đã đánh thắng 1 cường
quốc thực dân, có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì hòa bình,
dân chủ ở Á, Phi, Mỹ Latinh b. Kinh nghiệm
T1: Đề ra đường lối đúng đắn từ đầu: kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh
T2: Vừa kháng chiến vừa kiến quốc = chống đế quốc và chống phong kiến
T3: Kháng chiến phù hợp giai đoạn: chiến tranh chính quy + du kích,
“đánh chắc, chắc thắng”
T4: Lực lượng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích
T5: Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Đất nước (1954 – 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam – Bắc (1954 – 1965)
a. Hoàn cảnh lịch sử

Thuận lợi Khó khăn ► Khó khăn:
- Đế quốc Mỹ có tiềm lực về KT, quân sự hùng mạnh
- TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe: XHCN và tư bản CN
- Sự bất đồng thống nhất trong hệ thống XHCN: Liên Xô >< Trung Quốc
- VN bị chia làm 2 miền Bắc Nam: Bắc – hoàn toàn giải phóng, Nam – thuộc địa kiểu mới ► Thuận lợi:
- Hệ thống XHCN tiếp tục phát triển, phong trào hòa bình, dân chủ lên cao
Miền Bắc Miền Nam ► Miền Bắc
- Được hoàn toàn giải phóng nhưng KT kiệt quệ
- Đòi Pháp rút khỏi m.Bắc nhưng Pháp chống phá. 5/1955, toàn bộ quân Pháp rút khỏi m.Bắc
à Phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục KT và làm nhiệm vụ còn lại
của CM dân tộc dân chủ ND tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ đi lên CNXH (NQ BCT 9/1954) ► Miền Nam
- Mỹ lập bộ máy chính quyền tay sai do Ngô Đình Diệm làm tổng thống
à Hất cẳng Pháp, biến m.Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ
- Lập phòng tuyến ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH
- Lấy miền Nam làm căn cứ để tiến công ra miền Bắc khi có cơ hội
b. Các hội nghị và tổ chức trước đại hội III
- HNTW 6
(7/1954): Kẻ thù chính - Mỹ
- NQ BCT 9/1954 - nhiệm vụ: Đòi địch thi hành Geneve, Đấu tr 3 anh vũ
trang à chính trị, Tập hợp lực lượng toàn dân tộc
- Xứ ủy Nam Bộ thành lập do Lê Duẩn làm Bí thư (10/1954)
- Đề cương đường lối CM VN ở mNam – Lê Duẩn (8/1956): ngoài con
đường CM không còn con đường nào khác
- HNTW 10 (10/1956): nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm cải cách ruộng đất
- HNTW 14 đề ra KH 3 năm phát triển KT (1958 – 1960): 2 thành phần KT
- quốc doanh & tập thể, khuyến khích chuyển sở hữu cá thể à tập thể
- HNTW 15 (1/1959): Bạo lực CM; đấu tranh chính trị + vũ trang. Xd đường
HCM từ Bắc vào Nam viện trợ: bộ (559), biển (759) à có tác dụng to NQ 15 lớn với CM m.Nam. - HNTW 16 (4/1959):
+ Hợp tác hóa nông nghiệp
+ 3 nguyên tắc xd hợp tác xã: tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ
+ Cải tạo hòa bình với Tư sản
- 1/1960, phong trào Đồng Khởi (Bến Tre) – Nguyễn Thị Định
à CM mNam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công
- 20/12/1960, lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch
c. Đại hội III (9/1960) – Hà Nội
- HCM: “ĐH này là ĐH xd CNXH ở m.Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”
- HCM lại làm chủ tịch đảng, Lê Duẩn làm tổng bí thư ► Đường lối:
+ Bắc: ↑ CM XHCN; Nam: ↑ CM dân tộc dân chủ ND
+ Hòa bình nhưng luôn cảnh giác, sẵn sàng đánh Mỹ nếu cần
Mục tiêu: 2 miền - 2 chiến lược ≠ NHƯNG đều muốn giải phóng mNam, thống nhất đất nước ► Vai trò:
+ CMXHCN Bắc: quyết định NHẤT
+ CM dân tộc dân chủ ND: quyết định TRỰC TIẾP
Triển vọng CM: Nam Bắc 1 nhà ► Xd CNXH Bắc:
+ Tiến thẳng lên CNXH, không trải qua Tư bản CN
+ “Sở hữu cá thể à Sở hữu toàn dân & tập thể” è “sản xuất Nhỏ à sản xuất Lớn”
+ Công nghiệp hóa XHCN – nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ
à HẠN CHẾ: con đường đi lên CNXH giản đơn dự kiến chặng , 0
đường 1st của thời kỳ quá độ
► Đề ra Kế hoạch 5 năm lần T1 (1961 – 1965): Thực hiện 4 năm thì phải chuyển hướng do Mỹ
d. Hội nghị sau Đại hội III (1961 – 1965)
Hoàn cảnh: 1961, Mỹ - chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: rải Dieoxin xuống mNam ► Diễn biến:
- HNTW BCT 1961, 1962: “Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của CM m.Nam”
+ Giữ vững thế chiến lược của phong trào Đồng Khởi
+ ĐT vũ trang + chính trị
+ vùng chiến lược: Đô thị: chính trị; 3
Đồng bằng: vũ trang + chính trị; Rừng núi: vũ trang
+ mũi giáp công: Quân sự, chính trị v 3 à binh vận
à Khởi nghĩa TỪNG PHẦN à CHIẾN TRANH CM
- 15/2/1961, thống nhất lực lượng vũ trang à Quân giải phóng miền Nam VN - HNTW 9 (12/1963):
+ Quyết định mở mặt trận ngoại giao để đánh Mỹ
+ Đấu tranh vũ trang quyết định trực tiếp thắng lợi ► Kết quả:
- 11/1963, Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ
- 1965, Phá sản “Chiến tranh đặc biệt”
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965 – 1975 a. Hoàn cảnh
- Phá sản Chiến tranh đặc biệt; Kế hoạch 5 năm lần T1 thành công;
- Chiến tranh cục bộ (1965-1968) – Mỹ tham chiến trực tiếp & Chiến tranh
phá hoại m.Bắc
lần 1
b. NQTW 11 & NQTW 12 (1965) - Phát động kháng chiến chống Mỹ (↑ từ ĐH III 1960) ► Chiến lược:
+ Lực lượng giữa ta và địch vẫn 0 đổi (dù Mỹ đưa vào mNam hàng chục vạn quân)
+ Nam: Đấu tranh quân sự + chính trị; mũi giáp công, 3 vùng chiến lược 3
+ Bắc: nhiện vụ chính 4
à Nam là tiền tuyến lớn; Bắc là hậu phương lớn
Mục tiêu: Thống nhất Nam – Bắc, cả nước hoàn thành CM dân tộc dân chủ ND
Phương châm: ND, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính; tranh thủ thời cơ
c. Chỉ đạo thực hiện kháng chiến
- HNTW 13 (1967): mở mặt trận ngoại giao, vừa “đánh” vừa “đàm”
- HNTW 14 (1968): tổng khởi nghĩa vào tất cả đô thị, dinh lũy của Mỹ - ngụy ở mNam
- Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
à Chiến tranh cục bộ phá sản, Mỹ chấp nhận đàm phán tại Hội nghị Paris (5/1968)
- 1969, Mỹ mở chiến lược “VN hóa chiến tranh” (dùng ng Việt đánh ng
Việt) thay “Chiến tranh cục bộ”
- 2/9/1969; HCM qua đời, để lại bản Di chúc lịch sử; Lê Duẩn đọc Điếu văn
truy điệu; Tôn Đức Thắng làm chủ tịch
- HNTW 18 (1970) – Chủ trương chống “VN hóa chiến tranh”
- 1972, chiến tranh phá hoại mBắc lần 2 (rải bom B52 ở Hà Nội) à trận
“Điện Biên Phủ trên không”
à 27/1/1973, kí “Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN”
- Hội nghị BCT 10/1974: giải phóng mNam trong 2 năm 75 hoặc 76
-> Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975:
+ Tây Nguyên (4 – 24/3/1975)
+ Huế - Đà Nẵng (21/3 -3/4/1975)
+ Hồ Chí Minh (26 -30/4/1975)
3. Ý nghĩa, nguyên nhân, kinh nghiệm a. Ý nghĩa
- Kết thúc năm Mỹ xâm lược, 21
30 năm chiến tranh CM, 117 năm chống đế quốc xâm lược b. Nguyên nhân
- Đảng lãnh đạo, hy sinh của đồng bào, XHCN ở m.Bắc, Phong trào công nhân trên TG c. Kinh nghiệm - kinh nghiệm. 4
CHƯƠNG 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI

A. XD CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975 – 1986)
I. XD CNXH và bảo vệ tổ quốc 1975 – 1981 1. Hoàn cảnh
- VN thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng chưa thống nhất về mặt nhà nước
- 1/5/1975, Mỹ bao vây, cấm vận VN 2. Đảng trước ĐH IV
- 8/1975, HNTW 24: nhanh chóng thống nhất về mặt nhà nước, tiến nhanh lên CNXH
- 11/1975, Hội nghị hiệp thương chính trị 2 miền Nam – Bắc bàn về thống nhất đất nước
- 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội chung
- 6 – 7/1976, kỳ họp 1st – Quốc hội thống nhất – Hà Nội:
+ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa à Cộng hòa Xã hội CN Việt Nam + Sài Gòn à Hồ Chí Minh + Thủ đô: Hà Nội
3. Đại hội IV (12/1976)
- Đảng Lao Động VN à ĐCS VN, Lê Duẩn lại làm tổng bí thư - 3 đặc điểm VN:
T1: KT phổ biến sản xuất nhỏ, tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua phát triển Tư bản CN (1st)
T2: Tiến lên CNXH có: thuận lợi nhưng cũng còn nhiều khó khăn
T3: Đấu tranh giữa CM và phản CM còn gay go, quyết liệt
- 4 đặc trưng CNXH: Sản xuất lớn, văn hóa mới, con người mới, chuyên chính vô sản - Đường lối chung:
+ 3 cuộc CM: khoa học – kĩ thuật (1st), quan hệ sản xuất – tập thể, tư tưởng và văn hóa
+ Ưu tiên ↑ Công nghiệp nặng (trên cơ sở Nông nghiệp + Công nghiệp nhẹ)
+ KT trung ương + địa phương
à Là ĐH toàn thắng của sự nghiệp giải phóng và thống nhất đất nước nhưng có HẠN CHẾ:
+ Chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xd CNXH ở miền Bắc
+ ↑ Công nghiệp nặng à 0 hợp lý
+ Đề ra chỉ tiêu Nông nghiệp & Công nghiệp vượt quá khả năng à Nóng vội, 0 thực hiện được 4. Đảng sau ĐH IV
-
1978, xung đột biên giới phía Bắc à quan hệ VN-TQ xấu đi rõ rệt
- 1/1979, giúp Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt
- 8/1979, HNTW 6 Khắc phục khuyết điểm, “sản xuất bung ra” à , Bước đột phá 1st
- 10/1979, Hội đồng chính phủ: ng sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm
trao đổi ngoài thị trường
- 1/1981, Trước hiện tượng “khoán chui”, ra chỉ thị 100-CT/TW, thu hoạch
vượt mức khoán sẽ được hưởng và tự do mua bán à Hiện tượng tiêu cực, lãng phí giảm đi đáng kể
- 1/1981, Quyết định 25-CP: DN quốc doanh tự chủ & 26-CP: ↑ trả lương khoán 4, Kết quả
- Miền Nam cơ bản xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của đế quốc, phong kiến
- Miền Bắc cải tiến nông nghiệp với hình thức làm khoán
- 0 đạt chỉ tiêu ĐH IV: lưu thông, phân phối rối ren, giá cả tăng vọt
- Nguyên nhân: VN bị cấm vận, bao vây. Đảng sai lầm. BCHTWĐ đã tự phê bình trước ĐH V
II. ĐH V các bước đổi mới tiếp theo 1982 – 1986 1. Đại hội V (3/1982) a. Hoàn cảnh
- Mỹ bao vây, cấm vận và “kế hoạch hậu chiến”
- Chủ nghĩa đế quốc chia rẽ 3 nước Đông Dương
- Khủng hoảng kt - xh trầm trọng b. Nội dung
- Lê Duẩn được bầu lại làm tổng bí thư
- Nước ta đang ở chặng đường 1st của thời kì quá độ
- ↑ Nông nghiệp (1st), hàng tiêu dùng + Công nghiệp nhẹ (2nd), Công nghiệp nặng (3rd)
à Đường lối phù hợp với thực tiễn nhưng tổ chức thực hiện còn HẠN CHẾ:
+ Chưa thấy sự cần thiết của KT nhiều thành phần
+ Chưa xác định quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường
+ ↑ Công nghiệp nặng tràn lan, 0 thêm vốn cho Nông nghiệp và Công nghiệp hàng tiêu dùng 2. Đảng sau ĐH V
- HNTW 6 (7/1984): 1, quản lý chặt chẽ thị trường tự do; 2, điều chỉnh giá, lương phù hợp thực tế
- HNTW 7 (12/1984): Phải tiếp tục coi mặt trận sản xuất nông nghiệp hàng đầu
- HNTW 8 (6/1985): à Bước đột phá 2nd
+ Giá lương tiền (giá bù đắp CP thực tế, thả nổi giá à 1 giá)
+ Cơ chế KH hóa tập trung -> Hạch toán, kinh doanh XHCN
+ Vội vàng đổi tiền và điều chỉnh giá lương khi chưa chuẩn bị đủ à Khủng hoảng trầm trọng hơn
- HN BCT khóa V (8/1986): “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan
điểm KT” à Bước đột phá 3rd
+ Cơ cấu sản xuất: chủ quan, nóng vội, đề ra chủ trương quá lớn. Cần thật
sự coi Nông nghiệp 1st, ra sức ↑ Công nghiệp nhẹ, ↑ Công nghiệp nặng ở quy
mô phù hợp (vừa và nhỏ)
+ Cải tạo XHCN: Phải đi qua những bước trung gian, quá độ từ thấp đến
cao. Nhận thức đặc trưng của thời kì quá độ là nền kte nhiều thành phần
+ Cơ chế quản lý: ↑ quy luật quan hệ hàng hóa – tiền tệ; địa phương, đơn vị KT có quyền tự chủ
3. Kết quả 10 năm 1975 – 1986 - thành tựu: T 3
hống nhất về mặt nhà nước; Xd CNXH; Bảo vệ tổ quốc - Sai lầm:
+ 0 hoàn thành mục tiêu ĐH IV & V
+ Khủng hoảng KT - XH kéo dài; KT thiếu hụt, 0 có tích lũy, lạm phát cao và kéo dài
- Nguyên nhân: bị bao vây, cấm vận và do sai lầm của Đảng: Duy trì quá lâu
cơ chế tập trung, buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý và trong
chống âm mưu, thủ đoạn địch. Khuyết điểm trên lĩnh vực KT: Chủ quan duy
ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng
chủ quan à Tư tưởng tiểu tư sản, vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh
B. Công cuộc đổi mới, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1986 – 2018)
I. Đưa VN khỏi khủng hoảng kinh tế (1986 – 1996)
1. Đại hội VI
(12/1986)
a. Hoàn cảnh: CM khoa học ↑ mạnh, đế quốc bao vây, khủng hoảng KT b. Nội dung:
- Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư
- ĐH VI có 4 bài học: lấy dân làm gốc; thực tế, khách quan; dân tộc + thời đại; đảng cầm quyền ► Kinh tế: - ↑ nhiều thành phần KT
- 3 chương trình KT lớn: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
à Sản xuất đủ dùng và có tích lũy
- Giải quyết vấn đề cấp bách: phân phối, lưu thông
- 5 phương hướng ↑ KT
- ĐH VI: “giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng
tiềm tàng của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế để ↑
mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xd và củng cố quan hệ sản xuất XHCN” ► Xã hội:
- 4 chính sách: kế hoạch hóa dân số; giải quyết việc làm; đảm bảo an toàn XH; bảo trợ XH,.. ► Đối ngoại:
- Tăng cường tình hữu nghị với Liên Xô và các nước XHCN, bình thường hóa quan hệ với TQ
à ĐH VI khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu ngoặt phát triển
mới nhưng HẠN CHẾ là chưa tháo gỡ rối ren trong phân phối lưu thông 2. Sau đại hội VI a. Hoàn cảnh
- 1987 – 1988, khủng hoảng KT XH vẫn diễn ra nghiêm trọng
- 3/1988, TQ chiếm đảo Gạc Ma
- 12/1991, Công cuộc cải tổ ở Liên Xô, các nước XHCN Đông Âu sụp đổ hoàn toàn
à Viện trợ và quan hệ KT giữa Liên Xô và các nước Đông Âu với VN bị thu hẹp nhanh
- Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vận, cô lập, tuyên truyền chống Việt Nam b. Chủ trương
- 4/1987, HNTW 2 chỉ thị:
+ 4 giảm: ↓ bội chi, ↓ tăng giá, ↓ lạm phát, ↓ khó khăn đời sống ND
+ Thực hiện cơ chế 1 giá và chế độ lương thống nhất
- 11/1987, QĐ 217 – HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng trao quyền tự chủ cho các DN
- 1/1/1988, Luật đầu tư nước ngoài được quốc hội khóa VIII thông qua
- 4/1988, Nông nghiệp: Nghị quyết 10 BCT (khoán 10) – Nông dân được
nhận khoán và canh tác trên diện tích ổn định trong 15 năm; bảo đảm có thu
nhập từ 40% sản lượng khoán trở lên
- Công nghiệp: Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp à Kinh doanh XHCN -
: Công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều t Cải tạo XHCN hành phần KT
- 3/1989, HNTW 6: dùng khái niệm
, 6 nguyên tắc chỉ đạo hệ thống chính trị công cuộc đổi mới
- 3/1990, HNTW 8: nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu:
+ Khuynh hướng sai lầm, hữu khuynh của người lãnh đạo Liên Xô trong cải tổ
+ Các thế lực đế quốc và phản động quốc can thiệp, phá hoại, thực hiện diễn biến hòa bình
à HNTW 6 và HNTW 8 tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách trong xd Đảng
- Từ 1990, Đối ngoại: “thêm bạn, bớt thù”, bình thường hóa quan hệ VN - TQ, VN - Hoa kỳ
3. Đại hội VII (6/1991)
- Đỗ Mười làm Tổng Bí thư Đảng
- Lần 1st giương cao ngọn cờ tư tưởng HCM: “ĐCS VN lấy CN Mác Lênin và
tư tưởng HCM làm kim chỉ nam.”
- Chủ đề: “Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương – đoàn kết”
- Gồm 2 văn kiện: Cương lĩnh xd đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH và
Chiến lược, ổn định và phát triển KT - XH đến năm 2000
a. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (Cương lĩnh 1991)
- 5 bài học lớn, 6 đặc trưng XHCN và 7 phương hướng xd XHCN
b. Chiến lược ổn định và phát triển KT - XH đến năm 2000
- Mục tiêu: đến năm 2000, ra khỏi khủng hoảng, vượt qua tình trạng nước nghèo và kém ↑
- Động lực chính: Vì con người, do con người, giải phóng sức sản xuất, khơi
dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động
à bài học qua 5 năm đổi mới 1986 - 1991 5 4. Sau đại hội VII
- Sau ĐH VII, toàn dân sôi nổi thảo luận kì họp 11 (4/1992), Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992
- 6/1992, HNTW 3 đưa ra 3 quyết sách quan trọng: củng cố quốc phòng-an
ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, lần 1st đưa ra: đổi mới và chỉnh đốn đảng
- 1/1993, HNTW 4 ban hành 5 NQ liên quan đến chăm sóc, bồi dưỡng, phát
huy nguồn lực con người: Về tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo; Về một số
nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ những năm trước mắt; Về những vấn đề cấp
bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ND; Về chính sách dân số
và kế hoạch hóa gia đình; Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới
- 6/1993, HNTW 5 đưa ra chính sách với nông dân, nông nghiệp và nông
thôn; coi nông nghiệp là 1st
- 17/11/1993, BCT ban hành NQ số 07 về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường
Mặt trận Dân tộc thống nhất, nhấn mạnh đại đoàn kết lấy mục tiêu chung làm
điểm tương đồng, vì lợi ích chung của dân tộc; cùng nhau xóa bỏ định kiến,
mặc cảm, hận thù, hướng về tương lai
- 1/1994, Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (lần 1st tổ chức):
+ Chỉ ra thách thức – nguy cơ tụt hậu về KT so với nhiều nước trong khu vực và trên TG
+ Xd Nhà nước pháp quyền VN của ND, do ND, vì ND (lần 1st khẳng định)
- 7/1994, HNTW 7: ↑ công nghiệp, công nghệ và xd giai cấp công nhân trong giai đoạn mới
- 1/1995, HNTW 8 cụ thể hóa một bước chủ trương “XD nhà nước pháp
quyền của ND, do ND, vì ND” và chủ trương “tiếp tục xd và hoàn thiện Nhà
nước Cộng hòa XHCN VN”, cải cách một bước nền hành chính nhà nước Thành quả:
- 11/1991, VN bình thường hóa quan hệ với TQ
- 28/7/1994, VN phê chuẩn tham gia Công ước về luật biển 1982 của Liên Hợp Quốc
- 11/7/1995, thiết lập quan hệ ngoại giao VN – Hoa Kỳ - 28/7/1995, ra nhập ASEAN
- Cuối năm 1995, có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn bán với trên 100 nước
II. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH – HĐH hội nhập quốc tế (1996 – 2018) 1. Đại hội VIII (7/1996) a. Hoàn cảnh
- Khoa học công nghệ ↑ cao hơn - CNXH lâm vào thoái trào
- VN thoát thế bao vây, cô lập nhưng vẫn là nước nghèo, kém phát triển b. Nội dung
-
Đỗ Mười tiếp tục làm Tổng Bí thư
- Bổ sung mục tiêu xd XHCN: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
- Nhiệm vụ: chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành, cho phép
chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước
- Tổng kết 10 năm đổi mới (1986 – 1996) và nêu ra
+ 6 bài học (có: đổi mới KT + chính trị ngay từ đầu, KT làm trọng tâm; xd
KT hàng hóa nhiều thành phần)
+ 6 quan điểm về công nghiệp hóa
à ĐH VIII đánh dấu bước ngoặt: đưa đất nước sang thời kỳ mới đẩy mạnh
CNH – HĐH, xd VN độc lập, dân chủ, giàu mạnh, XH công bằng, văn minh theo định hướng XHCN
à Hạn chế: ĐH VIII chưa đề cập vấn đề dân chủ 2. Sau đại hội VIII
- Quan điểm của Đảng:
+ ↑ KT là nhiệm vụ trọng tâm, ↑ KT đi đôi với công bằng XH
+ Xd quan hệ sản xuất, từng bước quá độ lên CNXH
+ Hướng mạnh về xuất khẩu nhưng không coi nhẹ sản xuất trong nước và thị trường trong nước
+ Thực hiện cơ chế Thị trường, nhưng Nhà nước phải quản lý và điều tiết theo định hướng XHCN
- Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu:
+ ↑ Công nghiệp và nông thôn theo hướng CNH-HĐH và hợp tác hóa, dân chủ hóa
+ Tích cực giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo
- Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước: xd cán bộ có
phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu
- NQ về định hướng chiến lược ↑ giáo dục-đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH
và nhiệm vụ đến năm 2000 xác định: Xd con người những người thừa kế
CNXH vừa “hồng”, vừa “chuyên”; ↑ giáo dục-đào tạo gắn với nhu cầu ↑
KT-XH, những tiến bộ KH-CN và củng cố Quốc phòng-An ninh
- Quan điểm chỉ đạo của Đảng về định hướng chiến lược ↑ KH-CN trong thời
kỳ CNH-HĐH: ↑ nghiên cứu ứng dụng các thành tựu KH-CN trong tất cả
các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Quốc phòng-An ninh
- 12/1996, HNTW 2: coi giáo dục – đào tạo cùng với KH-CN là quốc sách
hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trưởng KT và ↑ XH
- 6/1997, HNTW 3 phát huy quyền làm chủ của ND, có 3 yêu cầu lớn:
T1: Dân chủ đại diện + Dân chủ trực tiếp
T2: Công chức nhà nước tận tụy phục vụ ND
T3: Tăng cường lãnh đạo của Đảng với Nhà nước
- 12/1997, HNTW 4 bầu đồng chí Lê Khả Phiêu làm Tổng bí thư
- 2/1998, BCT ban hành chỉ thị 30-CT/TW về quy chế dân chủ - 7/1998, HNTW 5:
+ Ban hành NQ xd và ↑ nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, là mục tiêu, động lực thúc đẩy ↑ KT – XH +
nhiệm vụ xd và ↑ văn hóa 10
à NQTW 5 khóa VIII được ví như Tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ CNH – HĐH
- 2/1999, HNTW 6 chỉ ra một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xd Đảng:
+ Độc lập dân tộc gắn với CNXH, CN Mác Lenin và tư tưởng HCM
+ ĐCS VN là lực lượng lãnh đạo CM VN, không chấp nhận “đa nguyên, đa đảng”
+ Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
+ Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng
+ Kết hợp CN yêu nước chân chính và CN quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân
- 8/1999, HNTW 7 xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và tổ chức các ban của
Đảng ở các cấp; cải tiến cách làm của các cơ quan của Quốc hội, của Chính
phủ và chính quyền địa phương; chỉ đạo và sắp xếp tổ chức của 2 ngành kiểm
sát và tòa án; xd quy chế làm việc, đổi mới phương thức hoạt động của Mặt
trận và các đoàn thể chính trị - xã hội 3. Đại hội IX (2001) a. Hoàn cảnh:
- KHCN, KT tri thức ↑ mạnh mẽ. VN đạt nhiều thành tựu quan trọng nhưng KT ↑ chưa vững chắc b. Nội dung
- Nông Đức Mạnh làm tổng bí thư
- Chủ đề: Tiếp tục hoàn thiện KT thị trường định hướng xhcn, thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”
- Chiến lược ↑ KT XH 10 năm tiếp theo (2001 – 2010):
+ Mục tiêu tổng quát: Đưa nước ta khỏi tình trạng kém ↑, tạo nền tảng để đến
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại:
Đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi so với năm 2000 ► Kinh tế
- ĐH IX chính thức nhấn mạnh mô hình KT thị trường định hướng XHCN ► Văn hóa
- Văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền tảng tinh thần của XH,
động lực thúc đẩy ↑ KT-XH ► Đối ngoại - VN là bạn, là sẵn sàng
đối tác đáng tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và ↑ à Đánh dấu bước chuyển biến về chất
NOTE: ĐH7: muốn làm bạn; ĐH9: sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy, ĐH10:
là bạn, đối tác tin cậy
à ĐH IX: Đánh dấu bước trưởng thành về nhận thức vận dụng sáng tạo CN
Mác – Lenin, tư tưởng HCM, ↑ và cụ thể hóa Cương lĩnh 1991 4. Sau đại hội IX
- 9/2001, HNTW 3 nâng cao hiệu quả DN nhà nước - 3/2002, HNTW 5
+ Thống nhất nhận thức về sự cần thiết ↑ KT tập thể
+ Coi KT tư nhân là bộ phận quan trọng của KT quốc dân
+ Đưa ra nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận của Đảng trong tình hình mới
- 27/3/2003, chỉ thị 23-CT/TW: ↑ nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng HCM - 3/2003, HNTW 7:
+ Đất – quyền sử dụng toàn dân nhưng không có quyền sở hữu (đất thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý)
+ Ban hành NQ: đại đoàn kết dân tộc, công tác dân tộc 3 , công tác tôn giáo
- 7/2003, HNTW 8 ban hành Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới - 3/2004, BCT khóa IX: : coi ng NQ 36
VN ở nước ngoài là 1 bộ phận không
tách rời, là nguồn lực của cộng đồng dân tộc VN, là nhân tố quan trọng góp
phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước khác 5. Đại hội X (4/2006)
- Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu lại làm Tổng Bí thư
- Chủ đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém ↑
- 5 bài học, đặc trưng cnxh (= 6 đặc trưng Cương lĩnh 1991 + 2 đặ 8 c trưng
mới là: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh và Nhà nước pháp quyền XHCN)
- Lần 1st: Chú trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt là xd, chỉnh đốn Đảng
(chủ đề đầu tiên ĐH), làm sáng tỏ bản chất Đảng
- Cái mới ĐH X là làm sáng tỏ bản chất của Đảng: ĐCSVN là đội tiên phong
của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của ND lao động và dân
tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của ND lao động và của dân tộc
- Quan điểm nổi bật: cho phép đảng viên làm KT tư nhân
- Nội dung mới trong thành tố thứ 2 chủ đề ĐH “Phát huy sức mạnh toàn
dân tộc”. Điểm mới từ đây là xóa bỏ mọi mặc cảm; định kiến, phân biệt đối
xử về quá khứ, thành phần giai cấp; tôn trọng những ý kiến khác nhau không
trái với lợi ích của dân tộc. Điểm mới của ĐH là chỉ ra nhiều biện pháp, hình
thức, nhằm phát huy dân chủ, có chính sách bảo vệ lợi ích của các giai cấp,
các tầng lớp ND, bảo đảm công bằng XH
- Nội dung mới trong thành tố thứ 3 “đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới”:
+ Đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, KT tri thức (lần 1st sử dụng KT tri thức)
+ ↑ quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập KT quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy
à ĐH X là dấu mốc quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH 6. Sau ĐH X a. HNTW
- 2/2007, HNTW 4 ban hành Chiến lược biển VN đến năm 2020.
- Quan điểm chỉ đạo của Đảng: Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về
biển, làm giàu từ biển. Để thực hiện mục tiêu đó, Trung ương xác định các
hướng lớn trên các lĩnh vực, kết hợp chặt chẽ ↑ KT, XH với bảo đảm quốc
phòng, an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường các vùng biển, ven
biển, hải đảo theo hướng CNH-HĐH
- Đường lối đổi mới của Đảng được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật à
Tạo hành lang pháp lý cho KT thị trường định hướng XHCN hình thành và phát triển
- 4/2007, NQ TW 4 khóa X đã sắp xếp bộ máy các cơ quan Đảng gọn hơn - 7/2007, HNTW 5:
+ Tăng kiểm tra, giám sát của Đảng
+ Đổi mới phương thức lãnh đạo Đảng đối với hệ thống chính trị
+ Ban hành NQ về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới - 1/2008, HNTW 6:
+ Tiếp tục hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác chống tham nhũng, lãng phí
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên
+ Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước
+ Xd giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước
+ Chủ trương “Cải cách chính sách tiền lương, BHXH và trợ cấp ưu đãi
người có công giai đoạn 2008-2012”
- 6/2008, NQ số 23-NQ/TW của BCT: Tiếp tục xd và ↑ văn học, nghệ thuật trong thời kì mới - 7/2008, HNTW 7:
+ Giải quyết đồng thời 3 vấn đề Nông nghiệp, nông dân, nông thôn
+ Ban hành NQ chuyên đề về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác thanh niên thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH
+ Ban hành NQ về xd đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất
nước và hội nhập KT quốc tế b. Sự kiện quan trọng
- 5/2008, QH khóa XII mở rộng địa giới hành chính Hà Nội
- 11/2006: BCT khóa X tổ chức “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM”
NOTE: 2013: Học tập và làm theo phong cách quần chúng HCM
2015: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM về trung thực, trách nhiệm ► Đối ngoại
- 11/2006, đăng cai và tổ chức thành công APEC lần thứ 14
- 2007, VN chính thức được kết nạp là thành viên 150 của WTO
- 2008, hoàn thành phân giới cắm mốc đất liền với TQ (hiệp ước biên giới
trên đất liền VN - TQ kí năm 1999)
- Đến 2010, VN có quan hệ thương mại đầu tư với 230 nước và vùng lãnh
thổ, trong đó đối tác lớn nhất là TQ với 25 tỷ USD thương mại 2 chiều, với Mỹ là 16 tỷ USD
- Ngoại giao văn hóa có nhiều khởi sắc, nhiều công trình văn hóa được công
nhận là di sản văn hóa TG: Kinh đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng thành
Thăng Long, Vịnh Hạ Long, Cồng Chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình
Huế, hát quan họ Bắc Ninh 7. ĐH XI (1/2011) a. Nội dung
- Nguyễn Phú Trọng làm tổng bí thư
- Cương lĩnh 2011 cần giải quyết mối quan hệ lớn 8
- 5 bài học, phương hướng, 8 kinh nghiệm 5
► Kinh tế: 3 chủ trương
+ Chiến lược phát triển KT - XH 2011-2020 có 3 đột phá chiến lược
+ KT có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển
► Chính trị: 4 chủ trương (Chỉ thị số 03/2011 của BCT XI – tấm gương đạo đức HCM)
► Văn hóa, XH: 5 chủ trương, 5 quan điểm xd văn hóa
+ Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, là chủ thể phát triển
+ Xd gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc
+ Coi phát triển Giáo dục và Đào tạo, KH-CN là quốc sách hàng đầu + Bảo vệ môi trường
+ Đa dạng về bảo hiểm và trợ cấp XH + Bình đẳng giới
► Quốc phòng, an ninh: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất
- Cương lĩnh 2011 bổ sung cách diễn đạt bản chất của Đảng, làm rõ phương
thức lãnh đạo Đảng, quan hệ của Đảng với ND; xd Đảng b. HNTW
- BCT ra chỉ thị số 03, (5/2011): đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM - HNTW 4 (1/2012):
+ Chủ trương xd hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa VN cơ bản trở
thành Nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
+ NQ: 3 vấn đề cấp bách xd Đảng
+
Đưa ra kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
phòng, chống tham nhũng, lãng phí (3 vấn đề cấp bách); lập Ban nội chính
TW
để phòng chống tham nhũng - HNTW 5 (5/2012):
+ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá
+ Tổng kết thực hiện NQTW 7 (khóa IX) về đổi mới chính sách đất đai trong thời kỳ CNH-HĐH
+ Chủ trương giải quyết 1 số vấn đề chính sách XH 2012 - 2020 - HNTW 6 (10/2012):
+ Ban hành kết luận về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả DN nhà nước
+ NQ về ↑ KH-CN phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH trong điều kiện KT thị
trường định hướng XHCN & hội nhập quốc tế: 2020, KH-CN thuộc nhóm
các nước dẫn đầu ASEAN; 2030, trình độ tiên tiến TG - HNTW 7 (6/2013):
+ Chủ trương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới
+ NQ về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tài nguyên & môi trường
- HNTW 8 (11/2013): ra NQ “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện KT thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế”
+ Giáo dục và đào tạo là quốc sách 1st
+ NQ “Chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới (kế thừa HNTW 8 khóa IX)
- HNTW 9 (5/2015): nêu chủ trương tiếp tục xd và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Con người
↑ bền vững của đất nước, 5 quan điểm xd văn hóa c. Sự kiện quan trọng
- 2012, Asean và TQ xd tuyên bố chung về các quốc gia trên Biển Đông
- 2015, thiết lập qhe đối tác chiến lược với 15 nước, đối tác toàn diện với 10
nước; quan hệ đối tác chiến lược lĩnh vực với Hà Lan 8. ĐH XII (2016)
-
Chủ đề: “Tăng cường xd Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh
toàn dân tộc, dân chủ XHCN; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới; bảo vệ vững chắc tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn
đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
- Là đại hội “Đoàn kết – dân chủ - kỷ cương – đổi mới” - 5 bài học ► Kinh tế:
+ ↑ Năng suất lao động (HNTW 4 – 10/2016)
+ Ổn định chính trị -XH trong bối cảnh VN tham gia các hiệp định (HNTW 4 – 10/2016)
+ Nâng cao hiệu quả DN nhà nước (HNTW 5 – 5/2017)
+ KT tư nhân độc lực quan trọng; là nòng cốt à KT độc lập (HNTW 5 – 5/2017)
+ ↑ KT biển đến năm 2030 (HNTW 8 – 2018) ► Chính trị:
- Chỉ thị 05-CT của BCT (2016) – học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách HCM
- Chỉnh đốn Đảng (HNTW 4 – 10/2016)
- XD cán bộ (HNTW 7 – 5/2018) ► Văn hóa
- Sức khỏe trong tình hình mới (HNTW 6 XII 2017)
C. Thành tựu, kinh nghiệm
-
Chỉ số phát triển con người HDI của VN 2007 – 2008 đạt 0,733; xếp 100/177
- Đến năm 2018, VN có quan hệ ngoại giao 188; quan hệ đối tác chiến lược
với 16 nước; quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước
- 2 lần được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên
Hợp quốc (2008-2009 & 2020-2021)
- ASEM: VN đồng sáng lập 1996 - 1998, ra nhập APEC
- 2 lần đăng cai APEC (2006 & 2017). Đại Thời gian Địa điểm Bí thư Nội dung hội
Được tổ chức sau 5 năm tổ chức hội nghị hợp 28 -
Lê Hồngnhất các Đảng, thành lập ĐCS VN. Đại hội I Ma Cao 31/3/1935
khôi phục các tổ chức đảng, thống nhất các Phong
phong trào đấu tranh CM của công nhân, ND,...
Khởi xướng Cải cách ruộng đất tại miền Bắc
VN. Hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống 11 - Tuyên Trường II
Pháp và sự can thiệp của Mỹ. 19/2/1951 Quang Chinh
à Đẩy cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn
Đề ra đường lối CM của cả nước và nhiệm vụ
riêng cho cách mạng 2 miền: Xây dựng Chủ III 5 - 12/9/1960 Hà Nội Lê Duẩn
nghĩa Xã hội ở miền Bắc, tiến hành Cách
mạng Dân tộc Dân chủ ở miền Nam.
ĐH đầu tiên sau thống nhất. Thực hiện chính
sách hòa hợp dân tộc, cải tạo XHCN, hàn gắn
vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục, IV 14-20/12/1976 Hà Nội Lê Duẩn
↑ kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội; đẩy mạnh
CNH XHCN, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH. V 27 - Hà Nội Lê Duẩn
ĐH đánh giá toàn diện những thắng lợi mà 31/3/1982
Đảng và ND ta giành được trong công cuộc
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc từ sau năm 1975.
ĐH khẳng định toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân ta đã khắc phục những hậu quả nặng nề
do chiến tranh xâm lược và thiên tai gây ra,
khôi phục và phát triển sản xuất, phân bố lại
lao động xã hội, củng cố quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa. Ở miền Nam, công cuộc cải tạo
xã hội chủ nghĩa đạt được những kết quả bước đầu.
Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh
giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, ĐH khẳng
định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của
Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình đất
nước, tự phê bình về những sai lầm, khuyết
điểm, đổi mới tư duy lý luận trải qua nhiều
tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề
ra đường lối đổi mới. (1) Trước hết là đổi mới
cơ cấu kinh tế (cơ cấu công-nông nghiệp; cơ
cấu nội bộ ngành nông nghiệp; ngành công
nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công
nghiệp nặng và kết cấu hạ tầng; cơ cấu kinh tế
huyện). (2) Thực hiện ba chương trình kinh tế
bao gồm: chương trình lương thực, thực
Nguyễn Vănphẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương VI 15 - 18/12/1986 Hà Nội Linh
trình hàng xuất khẩu. (3) Xây dựng và củng
cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng và cải
tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
ĐH VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo
XHCN dựa trên 3 nguyên tắc: Nhất thiết phải
theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ của lực lượng
sản xuất để xác định bước đi và hình thức
thích hợp. Phải xuất phát từ thực tế của nước
ta và là sự vận dụng quan điểm của Lê-nin coi
nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một
đặc trưng của thời kỳ quá độ. Trong công
cuộc cải tạo XHCN, phải xây dựng quan hệ
sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý
và chế độ phân phối XHCN. VII 24 -Hà Nội Đỗ Mười
Đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước trong 27/6/1991
thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Mở rộng
quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
ĐH đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 10 năm
thực hiện đường lối đổi mới của ĐH VI và 5
năm thực hiện NQ ĐH 7, đề ra chủ trương, VIII 28/6 - 1/7/1996 Hà Nội Đỗ Mười
nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy những
thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ
sung, phát triển đường lối đổi mới để tiếp tục
đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên.
ĐH khẳng định tiếp tục nắm vững 2 nhiệm vụ
chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã 19 -
hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, IX Nông Đức Hà Nội 22/4/2001 Mạnh
hiện đại hóa đất nước. Tạo nền tảng để đến
năm 2020 VN cơ bản trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
Đảng viên làm kinh tế tư nhân không giới hạn
về quy mô - Việc ĐH ra Nghị quyết cho phép
Đảng viên của Đảng được làm kinh tế tư
nhân, kể cả kinh tế tư bản tư nhân là bước tiến 18 - X Nông Đức Hà Nội
quan trọng trong nhận thức của ĐCSVN sau 25/4/2006 Mạnh
20 năm đổi mới, thể hiện bước đột phá trong
thay đổi tư duy của ĐCSVN. ĐH cũng làm rõ
mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tếVN.
[Đây là đại hội đầu tiên tổ chức trước Tết
Nguyên Đán]. Đại hội đề ra "Cương lĩnh xây 11 -
Nguyễn Phú dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ XI Hà Nội 19/1/2011
nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)", Trọng
trong đó đề ra đường lối xây dựng Đảng, tổng
kết và ghi nhận thành tựu phát triển kinh tế đã đạt được.
Tiếp tục tăng cường xây dựng Đảng trong
sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân
tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh 21 -
Nguyễn Phútoàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ XII Hà Nội 28/1/2016 Trọng
vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa
bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa VN cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
XIII 25/1-1/2/2021 Hà Nội Nguyễn PhúChủ đề ĐH dự kiến: "Tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh; phát huy ý chí, khát vọng,
sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp
với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh đổi mới sáng
tạo, phát triển nhanh và bền vững đất nước; Trọng
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hoà bình, ổn định; phấn đấu đến giữa
thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa."
Phương châm chỉ đạo dự kiến: “Đoàn kết -
Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển”