Đề cương ôn tập - Lịch sử đảng | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Đề cương ôn tập - Lịch sử đảng | Đại học Công nghệ Giao thông vận tải được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1 : Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp bán đảo Cửu Long thuộc Hồng Kông (Trung
Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng
sản. Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm lớn
cần thảo luận thống nhất, trước hết tự phê bình phê bình, “Bỏ mọi thành
kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông
Dương". Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập một đảng,
lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm:
Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của
Đảng và Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản
Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học
sinh tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng. Trong đó,
Chánh cương vắn tắt của Đảng sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các
tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng. Tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch
mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kì
mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ
nghĩa hội. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được những nội
dung bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng được những nhu
cầu bức thiết của lịch sử trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổ
chức cộng sản, các lực lượng cách mạng toàn thể dân tộc. Sự kiện thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam một bước ngoặt cùng quan trọng của lịch sử cách
mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Đó là kết quả của sự vận động, phát triển thống nhất phong trào cách mạng
trong cả nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
sự đoàn kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong lợi ích của giai cấp, của dân
tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai
cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách
mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những
thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh hòa
bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới
Câu 2 : Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-
1941).
Ngày 1/9/1939, ctranh thế giới thứ haing nổ.3/9/1939, bọn thực dân pháp chính thức
tham chiến. Sự kiện lực sử đó đã làm thay đi chính sách mà cnh quyền thực dân pháp
đối với giai cấp côgn nhân, quần cng lđộng pháp và hệ thống
các nc thuộc địa của pp.
đông dương, đế quc pháp điên cuồng tấn công o ĐCS và c đoàn th quần
cng, các tổ chức do ĐCS lđạo. chúng thực hiện chính sách ktế thời chiến. Đó là chính
sách ktế chhuy phục vcho ctranh.
*)Nội dung: Qtnh điều chỉnh chtrương of đảng đc thể hiện thông qua 3 hội nghị TW:
Hội nghị Tng 11/1939:
Tngày 6-8/11/1939, hội nghị TW đã họp tại Bà Điểm, hóc môn, gia định. hội nghị đã
chỉ rõ đặc điểm cơ bản of tình hình đông dương. Các cnh sách of pp trong tình hình
mới sẽ đẩy uthuẫn vốn có of XH thuộc địa na pkiến tới tuột cùng đòi hỏi phải giải
quyết u thuẫn chyếu mâu thuẫn n tộc.
T sự pch đó hội ngh đặt nvchống đế quốc, gpng dtộc n trên hết. hội nghị
quyết định thành lp mt trận dtộc thống nhất phản dế đông dương thay cho mặt trận dân
chủ đông dương. Để đkết, tập hợp mi lợng vào mặt trận, hi nghị chủ tơng tạm gác
khẩu hiệu cm ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đt of đế quốc & địa chủ phản
bội quyền li dtộc, chng tô cao, lãi nặng, chủ tơng thay khẩu hiệu lập cnh quyền xô
viết ng nông bằng khẩu hiệu lập cnh quyền dân chủ cộng hoà.
Những ndung của hội nghị đã chứng tỏ sự sắc so, nhạy bén sngtạo of đảng ta
trong công tác lđạo cm, đã góp phần làm phong p kho tàng lý luận vcm dtc dân chủ
nn
Sau sđiều chỉnh bước đầu này dảng ta tiếp tục những thay đổi phù hợp với nĩng
diễn biến mi của đk lsử đặt ra.
Hội nghị tng 11/1940:
Bước sang năm 1940, nhnh qtế và trong nc có những chuyển biến mau lẹ n.
Ctranh t/giới thứ 2 ớc vào oạn quyết liệt, nc pháp thất bại nhanh chóng. đông dương
thực dân pp mt mặt đẩy mnh cnh sách thời chiến, trắng trợn đàn áp phong to cm
của nn ta. mặt kc we thoả hip vi nhật nhưng những thoả hiệp đó khong làm dịu di
tham vọng m chiếm đông dương của pt t nht.
T6-9/11/1940 hội nghTW đảng đã họp tại đình bảng bắc ninh. hội nghị khẳng định sự
đúng đắn chủ tơng cmạng của đảng vạch ra tại hội nghị tW tng 11/1939 và hoàn chỉnh
thêm 1 bước sự điều chỉnh chtrương cm của đảng.
Từ sự pn tích đc điểm kt xh vit nam, hội nghị chỉ tính cht của cm đông dương
vẫn là cm tsn dân quyền.cm phản đế và cm thổ địa là hai bộ phận kng kt, phải đồng
thời tiến nh kng thể cái làm trc i m sau.
Hội nghị đã quyết định hai vấn đ quan trng về việc duy trì đội du kích bắc n
hn cuộc khởi nghĩa nam kỳ.
Hội nghị là sự tiếp tục cho sự điều chỉnh chtrương cm of đảng, từng ớc đặt cuộc vận
động gpng dtộc & giai đoạn trực tiếp .
Hội nghị tng 5/1941:
Bước sang năm 1941 tình hình cách mng trong nc có nhiều biấn đổi quan trọng. ny
28/1/1941 lãnh tụ NAQ trở về nc sau 30 năm hoạt động ở nc ngoài. Nời tích cực xúc
tiến việc chuẩn bị tchức hội nghban chấp nh tW đảng.
Họp t ny 10-19/5/1941 tại pắc bó (cao bằng)do đng chí NAQ chủ t. Trên cs pn
ch tình hình t/giới và tình hình đông dương về mọi mặt ktế, ctrị , chính sách của nhật,
ptrào cm đông dương hội nghị đã có những nhập định và quyết định quan trọng, xác định
giải quyết dtộc trong phạm vi tng nc đông ơng giúp đỡ việc thành lập mặt trận c nc
Ai Lao và Cao miên,. hội nghị xác định hình thc of khởi nghĩa nc ta đi từ khởi nghĩa
từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa là nvtrung tâm of toàn đảng, tn
dân ngoài ra hi nghị còn quyết định vn đề về xây dượng lng ctrị, lực lượng vũ trang
và n cứ địa ch mạng chuẩn bị cho tổng khởi nga khi thời cơ đến.
Với những ndung trên hội nghị là bước ptriển và hoàn thiện căn bản sự điều chỉnh ch
tơng cm of đảng ta trong tình hình mới. hi nghsự trở lại đầy đủ tinh thần chiến ợc
cm of hội nghị hợp nhất của đảng(2/1930) nhưng mức đcụ thể hơn, hoàn chỉnh hơn.
Qua các hội nghị TW tng11/1939 và 11/1940 đặc biệt là hội nghị 5/1941(hội ngh
TW 8)cũng như các hi nghị và chỉ thị ca đảmg ở giai đoạn sau là sự chỉ đạo có ý nga
định hướng mang tính quyết địng cho thắng lợi of cuộc vận động gphóng dtộc of các địa
phương trong tn quốc
*) ý nga của chtrương chuyển ớng chđạo clược của đảng trong m 39-41:
Có ý nghĩa quyết định đvới sptriển của phong to cm đi ti thắng lợi của cm tng 8/45
CHủ trương shoà ưuyện giữa trí tutoàn đảng với tư tưởng NAQ với đường lối cm
dtộc dân chVN, góp phần bổ sung, ptriển làm phong phú thêm kho tàng lý luận mác-
nin về cm giải png dân tộc
Là ngọn cò dn đường cho nhân dân ta tiến lên gnh thắng lợi trong sự nghiệp đánh
pp, đuổi nhật, giành độc lập cho dtộcvà tự do cho nhân dân.
Câu 3 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-
1954).
Cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi ta đã buộc pháp phải công nhận độc lập,
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nướ ĐD, làm thất bại
âm mưu quốc tế hoá chiến tranh của ĐQ mĩ, chấm dứt ách thống trị thực dân kiểu
của pháp gần 1 thế kỷ trên đất nước ta.
- Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp ta đã bảo vệ phát triển thành
quả của cách mạng tháng 8, miền bắc hoàn toàn giải phóng , hàn thành cơ bản cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, mở ra thời kỳ mới xây dựng CNXH, ở MB
trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước hậu phương vững chắc cho cuộc
kháng chiến chống cứu nước; tạo điều kiện để giải phóng nửa nước còn lại
MN, hoàn thành thống nhất đất nước.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta đã giáng 1 đòn mạnh
mẽ vào hệ thống thực dân, góp phần làm sụp đổ CN thực dân cũ, nguồn cổ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết là các nước á, phi.
- Chứng minh 1 chân lý của thời đại: trong điều kiện ngày nay, 1 dân tộc đất không
rộng người không đông nếu quyết tâm chiến đấu độc lập tự do, đường lối
chính trị, quân sự đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế tdân tộc đó hoàn toàn
thắng lợi.
- Đúng như chủ tịch HCM đã nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, 1 nước thuộc địa
nhỏ yếu đã đánh thắng 1 nước thực dân hùng mạnh, đó là thắng lợi vẻ vang của
nhân dân Việt Nam đồng thời cũng thắng lợi các lực lượng hoà bình, dân chủ
tiến bộ trên thế giới.
Câu 4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
Phân tích tình hình đất nước ta tạm thời chia làm hai miền có hai chế độ khác nhau,
bản báo cáo xác định: "Nhiệm vụ cách mạng của nhân dân ta trong giai đoạn hiện
nay là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên sở độc
lập dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe hội chủ nghĩa và bảo vệ
hoà bình ở Đông - Nam Á và thế giới".
Hai nhiệm vụ cách mạng miền Bắc miền Nam thuộc hai chiến lược khác
nhau, song hai nhiệm vụ đó trước mắt đều có một mục tiêu chung thực hiện hoà
bình thống nhất Tổ quốc, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước
mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ cùng tay sai của chúng. Giải
quyết mâu thuẫn chung ấy là trách nhiệm của cả nước, song mỗi miền có nhiệm vụ
chiến lược riêng và có vị trí khác nhau.
"Nhiệm vụ cách mạng hội chủ nghĩa ở miền Bắc... nhiệm vụ quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nước ta, đối với sự nghiệp thống nhất
nước nhà của nhân dân ta". Còn "cách mạng miền Nam có vị trí rất quan trọng. Nó
tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bètay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà,
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước"
Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội miền Bắc "đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêuớc nồng
nàn truyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần của nhân dân ta, đồng
thời tăng cường đoàn kết với các nước hội chủ nghĩa anh em do Liên đứng
đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa hội,
xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc ở miền Bắc củng cố miền Bắc thành cơ sở
vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, góp phần
tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hoà bình ở Đông - Nam Á và thế giới
Câu 5 Khái niệm và cấu trúc Hệ thống chính trị (HTCT) của Việt Nam
HTCT là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp (trong đó có cả những tổ
chức do giai cấp thống trị lập nên và cả các tổ chức do giai cấp không thống trị lập
nên), các đảng chính trị hợp pháp và nhà nước của giai cấp cầm quyền, cùng quan
hệ qua lại trong sự tác động của các yếu tố đó để chi phối các quá trình kinh tế - xã
hội đương thời, bảo đảm quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính
trị - xã hội (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội
Nông dân Việt Nam), và các mối quan hệ giữ các thành tố trong hệ thống
Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại
biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân
tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân lãnh đạo của
toàn bộ hệ thống chính trị.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ
thống chính trị Việt Nam. Nhà nước gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc
hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa
phương.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là một bộ phận của
hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập
hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, nơi hiệp
thương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên.
Câu 6 Quá trình lãnh đạo xây đựng nền KTTT định hướng XHCN từ
ĐH IX đến ĐH XIII
Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta có đặc điểm nổi bật là chuyển từ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN. Việc chuyển đổi
sang mô hình kinh tế mới đã đem lại những biến đổi sâu sắc, toàn diện, đặc biệt là
trên lĩnh vực kinh tế - xã hội
Từ đại hội IX đến đại hội XIII Đảng ta đã lãnh đạo và có nhưng thay đổi về xây
dựng nề KTTT định hướng XHCN : Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và
hình thức phân phối” . Đây là bước phát triển mới trong nhận thức về nền kinh tế
(2)
thị trường định hướng XHCN và được nêu cụ thể: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh
tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn
hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát
triển ền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường,
đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự
quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ;
(4)
“có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp
luật;....”
(5)
. Định hướng XHCN của nền kinh tế được nhất quán xác lập và tăng
cường thông qua sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, lấy con người
làm trung tâm, vì mọi người và do con người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng
chính sách phát triển, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh
| 1/7

Preview text:

ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1 : Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp ở bán đảo Cửu Long thuộc Hồng Kông (Trung
Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng
sản. Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm lớn
cần thảo luận và thống nhất, trước hết là tự phê bình và phê bình, “Bỏ mọi thành
kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông
Dương"
. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập một đảng,
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm:
Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của
Đảng và Lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và
Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học
sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng. Trong đó,
Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các
tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng. Tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch
mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã mở ra thời kì
mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được những nội
dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng được những nhu
cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổ
chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc. Sự kiện thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách
mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Đó là kết quả của sự vận động, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng
trong cả nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và
sự đoàn kết nhất trí của những chiến sỹ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của dân
tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai
cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách
mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những
thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa
bình, độc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới
Câu 2 : Quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939- 1941).
Ngày 1/9/1939, ctranh thế giới thứ hai bùng nổ.3/9/1939, bọn thực dân pháp chính thức
tham chiến. Sự kiện lực sử đó đã làm thay đổi chính sách mà chính quyền thực dân pháp
đối với giai cấp côgn nhân, quần chúng lđộng pháp và hệ thống
các nc thuộc địa của pháp.
Ở đông dương, đế quốc pháp điên cuồng tấn công vào ĐCS và các đoàn thể quần
chúng, các tổ chức do ĐCS lđạo. chúng thực hiện chính sách ktế thời chiến. Đó là chính
sách ktế chỉ huy phục vụ cho ctranh.
*)Nội dung: Qtrình điều chỉnh chủ trương of đảng đc thể hiện thông qua 3 hội nghị TW:
Hội nghị Tháng 11/1939:
Từ ngày 6-8/11/1939, hội nghị TW đã họp tại Bà Điểm, hóc môn, gia định. hội nghị đã
chỉ rõ đặc điểm cơ bản of tình hình đông dương. Các chính sách of pháp trong tình hình
mới sẽ đẩy mâuthuẫn vốn có of XH thuộc địa nửa pkiến tới tuột cùng đòi hỏi phải giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc.
Từ sự ptích đó hội nghị đặt nvụ chống đế quốc, gphóng dtộc lên trên hết. hội nghị
quyết định thành lập mặt trận dtộc thống nhất phản dế đông dương thay cho mặt trận dân
chủ đông dương. Để đkết, tập hợp mọi llượng vào mặt trận, hội nghị chủ trương tạm gác
khẩu hiệu cm ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất of đế quốc & địa chủ phản
bội quyền lợi dtộc, chống tô cao, lãi nặng, chủ trương thay khẩu hiệu lập chính quyền xô
viết công nông bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hoà.
Những ndung của hội nghị đã chứng tỏ sự sắc sảo, nhạy bén sự sángtạo of đảng ta
trong công tác lđạo cm, đã góp phần làm phong phú kho tàng lý luận về cm dtộc dân chủ ndân
Sau sự điều chỉnh bước đầu này dảng ta tiếp tục có những thay đổi phù hợp với nhưĩng
diễn biến mới của đk lsử đặt ra.
Hội nghị tháng 11/1940:
Bước sang năm 1940, tình hình qtế và trong nc có những chuyển biến mau lẹ hơn.
Ctranh t/giới thứ 2 bước vào gđoạn quyết liệt, nc pháp thất bại nhanh chóng. ở đông dương
thực dân pháp một mặt đẩy mạnh chính sách thời chiến, trắng trợn đàn áp phong trào cm
của ndân ta. mặt khác we thoả hiệp với nhật nhưng những thoả hiệp đó khong làm dịu di
tham vọng xâm chiếm đông dương của phát xít nhật.
Từ 6-9/11/1940 hội nghị TW đảng đã họp tại đình bảng bắc ninh. hội nghị khẳng định sự
đúng đắn chủ trương cmạng của đảng vạch ra tại hội nghị tW tháng 11/1939 và hoàn chỉnh
thêm 1 bước sự điều chỉnh chủ trương cm của đảng.
Từ sự phân tích đặc điểm kt xh việt nam, hội nghị chỉ rõ tính chất của cm đông dương
vẫn là cm tsản dân quyền.cm phản đế và cm thổ địa là hai bộ phận khăng khít, phải đồng
thời tiến hành không thể cái làm trc cái làm sau.
Hội nghị đã quyết định hai vấn đề quan trọng về việc duy trì đội du kích bắc sơn và
hoãn cuộc khởi nghĩa nam kỳ.
Hội nghị là sự tiếp tục cho sự điều chỉnh chủ trương cm of đảng, từng bước đặt cuộc vận
động gphóng dtộc & giai đoạn trực tiếp .
Hội nghị tháng 5/1941:
Bước sang năm 1941 tình hình cách mạng trong nc có nhiều biấn đổi quan trọng. ngày
28/1/1941 lãnh tụ NAQ trở về nc sau 30 năm hoạt động ở nc ngoài. Người tích cực xúc
tiến việc chuẩn bị tổ chức hội nghị ban chấp hành tW đảng.
Họp từ ngày 10-19/5/1941 tại pắc bó (cao bằng)do đồng chí NAQ chủ trì. Trên csở phân
tích tình hình t/giới và tình hình đông dương về mọi mặt ktế, ctrị , chính sách của nhật,
ptrào cm đông dương hội nghị đã có những nhập định và quyết định quan trọng, xác định
giải quyết dtộc trong phạm vi từng nc đông dương giúp đỡ việc thành lập mặt trận ở các nc
Ai Lao và Cao miên,. hội nghị xác định hình thức of khởi nghĩa nc ta là đi từ khởi nghĩa
từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa là nvụ trung tâm of toàn đảng, toàn
dân ngoài ra hội nghị còn quyết định vấn đề về xây dượng llượng ctrị, lực lượng vũ trang
và căn cứ địa cách mạng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến.
Với những ndung trên hội nghị là bước ptriển và hoàn thiện căn bản sự điều chỉnh chủ
trương cm of đảng ta trong tình hình mới. hội nghị là sự trở lại đầy đủ tinh thần chiến lược
cm of hội nghị hợp nhất của đảng(2/1930) nhưng ở mức độ cụ thể hơn, hoàn chỉnh hơn.
Qua các hội nghị TW tháng11/1939 và 11/1940 đặc biệt là hội nghị 5/1941(hội nghị
TW 8)cũng như các hội nghị và chỉ thị của đảmg ở giai đoạn sau là sự chỉ đạo có ý nghĩa
định hướng mang tính quyết địng cho thắng lợi of cuộc vận động gphóng dtộc of các địa phương trong toàn quốc
*) ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo clược của đảng trong năm 39-41:
Có ý nghĩa quyết định đvới sự ptriển của phong trào cm đi tới thắng lợi của cm tháng 8/45
CHủ trương là sự hoà ưuyện giữa trí tuệ toàn đảng với tư tưởng NAQ với đường lối cm
dtộc dân chủ VN, góp phần bổ sung, ptriển làm phong phú thêm kho tàng lý luận mác-
lênin về cm giải phóng dân tộc
Là ngọn cò dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh
pháp, đuổi nhật, giành độc lập cho dtộcvà tự do cho nhân dân.
Câu 3 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954).
Cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi ta đã buộc pháp phải công nhận độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nướ ĐD, làm thất bại
âm mưu quốc tế hoá chiến tranh của ĐQ mĩ, chấm dứt ách thống trị thực dân kiểu
cũ của pháp gần 1 thế kỷ trên đất nước ta.
- Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp ta đã bảo vệ và phát triển thành
quả của cách mạng tháng 8, miền bắc hoàn toàn giải phóng , hàn thành cơ bản cuộc
cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, mở ra thời kỳ mới xây dựng CNXH, ở MB
trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước là hậu phương vững chắc cho cuộc
kháng chiến chống mĩ cứu nước; tạo điều kiện để giải phóng nửa nước còn lại ở MN, hoàn thành thống nhất đất nước.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta đã giáng 1 đòn mạnh
mẽ vào hệ thống thực dân, góp phần làm sụp đổ CN thực dân cũ, là nguồn cổ vũ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết là các nước á, phi.
- Chứng minh 1 chân lý của thời đại: trong điều kiện ngày nay, 1 dân tộc đất không
rộng người không đông nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lối
chính trị, quân sự đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì dân tộc đó hoàn toàn thắng lợi.
- Đúng như chủ tịch HCM đã nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, 1 nước thuộc địa
nhỏ yếu đã đánh thắng 1 nước thực dân hùng mạnh, đó là thắng lợi vẻ vang của
nhân dân Việt Nam đồng thời cũng là thắng lợi các lực lượng hoà bình, dân chủ
tiến bộ trên thế giới.
Câu 4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
Phân tích tình hình đất nước ta tạm thời chia làm hai miền có hai chế độ khác nhau,
bản báo cáo xác định: "Nhiệm vụ cách mạng của nhân dân ta trong giai đoạn hiện
nay là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình đẩy
mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc
lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ
hoà bình ở Đông - Nam Á và thế giới".
Hai nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác
nhau, song hai nhiệm vụ đó trước mắt đều có một mục tiêu chung là thực hiện hoà
bình thống nhất Tổ quốc, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước là
mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai của chúng. Giải
quyết mâu thuẫn chung ấy là trách nhiệm của cả nước, song mỗi miền có nhiệm vụ
chiến lược riêng và có vị trí khác nhau.
"Nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc... là nhiệm vụ quyết định nhất
đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nước ta, đối với sự nghiệp thống nhất
nước nhà của nhân dân ta". Còn "cách mạng miền Nam có vị trí rất quan trọng. Nó
có tác dụng quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà,
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước"
Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc là "đoàn kết toàn dân, phát huy tinh thần yêu nước nồng
nàn và truyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần cù của nhân dân ta, đồng
thời tăng cường đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa anh em do Liên Xô đứng
đầu, để đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội,
xây dựng đời sống ấm no hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc thành cơ sở
vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, góp phần
tăng cường phe xã hội chủ nghĩa, bảo vệ hoà bình ở Đông - Nam Á và thế giới
Câu 5 Khái niệm và cấu trúc Hệ thống chính trị (HTCT) của Việt Nam
HTCT là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp (trong đó có cả những tổ
chức do giai cấp thống trị lập nên và cả các tổ chức do giai cấp không thống trị lập
nên), các đảng chính trị hợp pháp và nhà nước của giai cấp cầm quyền, cùng quan
hệ qua lại trong sự tác động của các yếu tố đó để chi phối các quá trình kinh tế - xã
hội đương thời, bảo đảm quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền
Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và 5 đoàn thể chính
trị - xã hội (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội
Nông dân Việt Nam), và các mối quan hệ giữ các thành tố trong hệ thống
Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại
biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân
tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là hạt nhân lãnh đạo của
toàn bộ hệ thống chính trị.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước là trụ cột của hệ
thống chính trị Việt Nam. Nhà nước gồm các có các cơ quan trung ương như Quốc
hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân và chính quyền địa phương.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là một bộ phận của
hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, đại diện cho quyền
và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập
hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, nơi hiệp
thương, phối hợp và thống nhất hành động của các thành viên.
Câu 6 Quá trình lãnh đạo xây đựng nền KTTT định hướng XHCN từ ĐH IX đến ĐH XIII
Quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta có đặc điểm nổi bật là chuyển từ kinh tế kế
hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN. Việc chuyển đổi
sang mô hình kinh tế mới đã đem lại những biến đổi sâu sắc, toàn diện, đặc biệt là
trên lĩnh vực kinh tế - xã hội
Từ đại hội IX đến đại hội XIII Đảng ta đã lãnh đạo và có nhưng thay đổi về xây
dựng nề KTTT định hướng XHCN : Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và
hình thức phân phối”(2). Đây là bước phát triển mới trong nhận thức về nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN và được nêu cụ thể: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh
tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn
hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát
triển ền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường,
đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự
quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(4);
“có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp
luật;....”(5). Định hướng XHCN của nền kinh tế được nhất quán xác lập và tăng
cường thông qua sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, lấy con người
làm trung tâm, vì mọi người và do con người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng
chính sách phát triển, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh