Đề cương ôn tập Lịch sử Đảng - Đãng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

I. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và luận cương chính trị 10/1930I.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 Hoàn cảnh lịch sử:- Khủng hoảng kinh tế 192929 – 1933  Mâu thuẫn trong xã hội Tư bản Phong trào cách mạng thế giới nâng cao.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45469857
Đãng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền
(1930 – 1945)
I. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và luận cương chính trị 10/1930
I.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
Hoàn cảnh lịch sử:
- Khủng hoảng kinh tế 192929 1933 Mâu thuẫn trong hội bản Phong
trào cách mạng thế giới nâng cao.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đối với các nước thuộc địa trong đó
Việt Nam. (Thực dân Pháp tặng cường bóc lột để đắp hậu quả của khủng
hoảng ở chính quốc). Mâu thuẫn gay gắt.
- Sự ra đời của Đảng cộng sản nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng
VN kịch liệt chống Pháp.
Diễn biến:
- 1 – 4/1930, Cuộc bãi công của công nhân nổ ra ở nhiều nhà máy trên cả nước
(Nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè, nhà máy dệt Nam Định,…),
phong trào đấu tranh của công dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương:
Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh,…
- 5/1930. Phong trào đấu tranh phát triển cao trào với 16 cuộc bãi công của công
nhân, 34 cuộc biểu tình của công dân và 4 cuộc đấu tranh của nhân dân thành
thị.
- Từ tháng 6 8/1930 nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật cuộc tổng bãi công
của công nhân khu công nghiệp Bến Thuỷ - Vinh (8/1930).
- Đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931).
- Cuối năm 1930, thực dân Pháp tập trung toàn bộ lực lượng đàn áp khốc liệt.
Kết quả
lOMoARcPSD| 45469857
- Chính quyền của địch ở một số địa phương bị tê liệt và tan giã.
- Chính quyền Viết ra đời, đây lần đầu nhân dân được nắm quyền làm chủ
ở một số địa phương thuộc 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh.
- Từ giữa năm 1931, Phong trào lắng xuống do sự đàn áp dã man của TDP.
Ý nghĩa
- Khẳng định năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản mà đại biểu là ĐCSVN -
Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước.
- Để lại cho Đảng kinh nghiệm đấu tranh quý báu.
I.2.Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930)
Hoàn cảnh:
- 4/1930. Trần Phú được Quốc tế cộng sản (QTCS) cử về nước hoạt động.
- 7/1930. Trần Phú được bổ sung và Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- 14 31/10/1930. Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại
Hương Cảng (Trung Của) quyết định đổi tên ĐCSVN ĐCS Đông Dương,
Bầu Trần Phú làm Tổng thư của Đảng thông qua Luận cương chính trị
đầu tiên của Đảng.
Nội dung (Giáo trình – 76)
Hạn chế:
- Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu của hội Việt Nam, không nhấn mạnh
nhiệm vụ giải phóng dân tộc nặng vđấu tranh giai cấp cách mạng ruộng
đất.
- Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc
đấu tranh chống thực dân xâm lược và tay sai.
Nguyên nhân của những hạn chế:
lOMoARcPSD| 45469857
- Do chưa nhận thức đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa chịu ảnh hưởng
của tư tưởng tả khuynh (bất chấp quy luật, nóng vội chủ quan, ẩu…đại loại là
như thế),
- Hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp
vấn đề dân tộc.
Ý nghĩa:
Cùng với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Luận cương chính trị tháng 101930
của Đảng đã vận dụng những nguyên của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh c
thể của cách mạng Đông Dương, vạch ra con đường cách mạng chống đế quốc
chống phong kiến , đáp ứng những đòi hỏi của phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam.
II. Phong trào cách mạng 1932 – 1935 và Đại hội Đảng lần thứ nhất
(3/1935)
II.1. Phong trào cách mạng 32 – 35
Hoàn cảnh lịch sử:
- Cách mạng VN bị tổn thất nặng nề sau ptrao CM 30 - 31. Tháng 1/1931, Ban
Thường vụ Trung ương Đảng ra Thông cáo về việc thực dân Pháp buộc dân
cày ra đầu thú, vạch thủ đoạn của kẻ thù đề ra các biện pháp hướng dẫn
quần chúng đấu tranh.
- Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng ddội, tưởng hoang mang
dao động xuất hiện trong quần chúng và một số đảng viên.
- Ngày 11/4/1931, Quốc tế cộng sản ra Nghị quyết công nhận ĐCS Đông Dương
là chi bộ độc lập Khẳng định vai trò lãnh đạo ca Đảng.
Diễn biến:
lOMoARcPSD| 45469857
- Những đảng viên trong đấu tranh kiên trì bảo vệ lập trường, quan điểm
cáchmạng của Đảng, tổ chức vượt ngục; đảng viên không bị bắt tìm cách gây
dựng lại tổ chức Đảng và quần chúng.
- Năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Hồng Phong đã cùng một
sốđảng viên cộng sản hoạt động trong nước ngoài tổ chức ra Ban lãnh đạo
Trung ương Đảng.
- Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương thảo ra chương trình hành động
củaĐảng, chủ trương đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân lao động,
thả chính trị, bcác thứ thuế bất công, củng cố phát triển các đòan thể
cách mạng của quần chúng.
- Dựa vào chương trình hành động, phong trào quần chúng được nhen nhóm trở
lạivà ngày càng phát triển.
- Cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng dần được khôi phục củng cố.- Đầu
1935, các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được hồi phục.
II.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương
3/1935 tại Ma Cao
- Từ 27/3 đến ngày 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất họp tại
MaCao (Trung Quốc), có 13 đại biểu trong và ngoài nước.
- Những quyết định quan trọng của Đại hội:
+ Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu của Đảng: Củng cố phát triển Đảng; Vận động
tập hợp hợp quần chúng; Chống chiến tranh đế quốc.
lOMoARcPSD| 45469857
+ Thông qua Nghị quyết chính trị, điều lệ Đảng, vận động công nhân, nông dân, binh
lính, thanh niên, phụ nữ; về công tác trong các dân tộc thiểu số, đội tự vệ, cứu tế đỏ.
+ Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 13 người do Hồng Phong làm Tổng
Bí thư.
=> Ý nghĩa: Đánh dấu mốc quan trọng Đảng đã khôi phục được hệ thống tổ chức từ
Trung ương đến địa phương, từ trong nước đến ngoài nước, các tổ chức quần
chúng,...
Hạn chế:
- Chưa đề ra được chủ chương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng
VN,chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng
toàn dân tộc.
III.Phong trào dân chủ 1936 – 1939
III.1. Điều kiện lịch sử chủ chương của Đảng +
Điều kiện lịch sử:
- Khủng hoảng kinh tế 29 – 33 đã khiến cho giai cấp tư sảnmột số nước như
Đức, Ý, TBN,.. chủ chương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong
nước và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường.
- Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện tạm thời thắng thế một số nơi đe doạ nền hoà
bình và an ninh thế giới.
- 7/1935, Quốc tế cộng sản họp tại Mátxcơva xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
- Các ĐCS ra sức phấn đấu lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
Đặc biệt, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập 5/1935.
- Ở VN, mọi tầng lớp hội đều mong muốn những cải cách dân chủ nhằm
thoát khỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoảng kinh tế và chính sách khủng bố
lOMoARcPSD| 45469857
trắng do TDP gây ra (Nếu muốn biết khủng bố trắng nó như nào thì đọc Khởi
nghĩa Yên Bái <2/1930> nhé ^.^)
- ĐCS Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu tranh
cực kỳ gian khổ tranh thủ cơ hội thuận lợi đxây dừng, phát triển tổ chức
đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi.
+ Chủ chương của Đảng:
- 26/7/1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị tại Thượng Hải
(Trung Quốc) xác định nhiệm vụ trước mắt chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và
hoà bình; lập mặt trận nhân dân phản đế, chủ trương chuyển từ hình thức
mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa
công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp với bí mật, bất hợp pháp.
- Các Hội nghị lần thứ 3 (3/1937) và lần thứ 4 (9/1937) của BCHTWĐ bàn sâu
hơn về công tác tổ chức Đảng, Hội nghị BCHTWĐ 3/1938 nhấn mạnh nhiệm
vụ trung tâm của Đảng là thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất.
III.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
- Cuộc vận động lập Ủy ban trù bĐông Dương đại hội nhằm thu thập nguyện
vọng quần chúng, tiến tới triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân Đông Dương.
Quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp để tập hợp dân nguyện,
lập ra các Ủy ban hành động để tập hợp dân chúng.
- Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của Chính phủ Pháp Gôđa đi kinh
Đông Dương Brevie sang nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng vận
động hai cuộc biểu dương lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”,
mít tinh, biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”.
lOMoARcPSD| 45469857
- Ngày 5/5/1937, tác phẩm Tờrốtxky và phản cách mạng phê phán những luận
điệu “tả khuynh” của các phần tử Tòrốtxky Việt Nam, góp phần xây dựng
đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức.
- Các báo chí Tiếng Việt Tiếng Pháp của Đảng, nhiều sách chính trị phổ thông
được xuất bản: cuốn Vấn đề dân cày (1938) của Qua Ninh (Trường Chinh) và
Vân Đình (Võ Nguyên Giáp) tố cáo tội ác của đế quốc phong kiến làm rõ
vai trò của nông dân trong cách mạng, cuốn Chủ nghĩa Các Mác của Hải Triều
xuất bản năm 1938,... .
- Hội truyền bá quốc ngữ ra đời, phong trào truyền bá quốc ngữ phát triển mạnh
từ cuối năm 1937.
- Hội nghị Trung ương Đảng (29 30/3/1938) quyết định thành lập Mặt trận
Dân chủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào cách
mạng, Hội nghị bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư.
- Các hình thức tổ chức quần chúng phát triển rộng rãi, bao gồm các hội tương
tế, hội ái hữu. Trong những năm 1937 1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ chức
các cuộc vận động tranh cử vào các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng
quản hạt Nam Kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương.
- Năm 1939, Tổng thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích, thẳng
thắn chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm nêu những bài học cần thiết trong
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng.
- Tháng 10/1938, NAQ rời Mátxcơva trở lại Trung Quốc. Năm 1939, từ TQ
người đã gửi nhiều thư cho TWĐ trong nước, truyền đạt quan điểm của Quốc
tế Cộng sản và góp ý quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng.
- Khi chiến tranh thế gới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), thực dân Pháp đàn áp
cách mạng, Đảng rút vào hoạt động bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc.
Ý nghĩa:
lOMoARcPSD| 45469857
- Đây một phong trào cách mạng sôi nổi, tính quần chúng rộng rãi, nhằm
thực hiện mục tiêu trước mắt chống phản động thuộc địa tay sai, đòi t
do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Qua cuộc vận động dân chủ, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu
người được tập hợp, giác ngộ và rèn luyện.
- Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố
phát triển.
- Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh: giải quyết mối quan hệ giữa
mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt; về xây dựng mặt trận thống nhất;
về kết hợp các hình thức, phương pháp đấu tranh.
IV. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
IV.1. Bối cảnh lịch schủ chương chiến lược mới của Đảng
Bối cảnh lịch sử:
- 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ - 6/1940, Đức tấn công Pháp,
Pháp đầu hàng - 6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Đông Dương, bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân luật được
ban bố.
- Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hoá bộ máy thống trị,
thẳng tay đàn áp các phong trào cách mạng.
- 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng dâng Đông Dương cho
Nhật, nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
Chủ trương chiến lược mới ca Đảng:
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) họp tại Điểm (Hóc
Môn, Gia Định) chủ chương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế
Đông Dương.
- Hội nghị cán bộ Trung ương 11/1940 lập lại Ban Chấp hành Trung ương.
lOMoARcPSD| 45469857
- Ngày 28/1/1941, NAQ về nước dừng chân Cao Bằng. Tháng 5/1941, NAQ
chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định cách
mạng trước mắt của VN là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thành lập Mặt
trận Việt Minh, bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. + Ni dung Hội
nghị 8: (Giáo trình – 95)
+ Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939.
- Khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng
định đường lối cách mạng đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930.
- Là ngọn cờ dẫn đường đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong
sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
IV.2. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang - Mở đầu với 3 cuộc khởi nghĩa:
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
+ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940).
+ Binh biến Đô Lương (13/01/1941).
- Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, Chương trình Việt Minh
thúc đẩy phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ. Tháng 02/1943, Ban
Thường vụ Trung ương hợp Võng La, Đông Anh để ra biện pháp triển khai
phong trào của quần chúng.
- Đảng và Việt minh cho xuất bản nhiều tờ báo, sử dụng báo chí làm vũ khí đấu
tranh. Năm 1943, công bĐề cương văn hoá Việt Nam. Cuối năm 1944, Hội
văn hoả cứu quốc Việt Nam ra đời.
- Đảng Việt Minh chú trọng xây dựng lực lượng chính trị, tăng cường vận
động binh lính người Việt và người Pháp.
lOMoARcPSD| 45469857
- Đảng chú trọng xây dựng lực lượng trang căn cứ địa cách mạng, phát
triển đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân. Cuối năm 1941, thành lập đội
trang Cao Bằng. Bắc Sơn Nhai, Cứu quốc quân tiến hành tuyên
truyền vũ trang, gây cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ.
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời Cao
Bằng, đánh thắng liên tiếp hai trận, đẩy mạnh trang tuyên truyền, kết hợp
chính trị và quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng...
- Ngày 24/2/1944, Đoàn của Tổng bộ Việt Minh sang Trung Quốc liên lạc với
các nước đồng minh để phối hợp chống Nhật.
IV.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước
Hoàn cảnh lịch sử:
- Hoàn cảnh thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
với thắng lợi thuộc về Liên Xô.
- Hoàn cảnh Đông ơng: Nhật Pháp đang sửa soạn tiến đến giai đoạn đầu
tranh quyết liệt.
Diễn biến cao trào:
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
Đãng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
I. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và luận cương chính trị 10/1930
I.1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 Hoàn cảnh lịch sử:
- Khủng hoảng kinh tế 192929 – 1933 Mâu thuẫn trong xã hội Tư bản Phong
trào cách mạng thế giới nâng cao.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đối với các nước thuộc địa trong đó có
Việt Nam. (Thực dân Pháp tặng cường bóc lột để bù đắp hậu quả của khủng
hoảng ở chính quốc). Mâu thuẫn gay gắt.
- Sự ra đời của Đảng cộng sản nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng
VN kịch liệt chống Pháp. Diễn biến:
- 1 – 4/1930, Cuộc bãi công của công nhân nổ ra ở nhiều nhà máy trên cả nước
(Nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè, nhà máy dệt Nam Định,…),
phong trào đấu tranh của công dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương: Hà
Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh,…
- 5/1930. Phong trào đấu tranh phát triển cao trào với 16 cuộc bãi công của công
nhân, 34 cuộc biểu tình của công dân và 4 cuộc đấu tranh của nhân dân thành thị.
- Từ tháng 6 – 8/1930 nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật là cuộc tổng bãi công
của công nhân khu công nghiệp Bến Thuỷ - Vinh (8/1930).
- Đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931).
- Cuối năm 1930, thực dân Pháp tập trung toàn bộ lực lượng đàn áp khốc liệt. Kết quả lOMoAR cPSD| 45469857
- Chính quyền của địch ở một số địa phương bị tê liệt và tan giã.
- Chính quyền Xô Viết ra đời, đây là lần đầu nhân dân được nắm quyền làm chủ
ở một số địa phương thuộc 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh.
- Từ giữa năm 1931, Phong trào lắng xuống do sự đàn áp dã man của TDP. Ý nghĩa
- Khẳng định năng lực lãnh đạo của giai cấp vô sản mà đại biểu là ĐCSVN -
Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước.
- Để lại cho Đảng kinh nghiệm đấu tranh quý báu.
I.2.Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930) Hoàn cảnh:
- 4/1930. Trần Phú được Quốc tế cộng sản (QTCS) cử về nước hoạt động.
- 7/1930. Trần Phú được bổ sung và Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- 14 – 31/10/1930. Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại
Hương Cảng (Trung Của) quyết định đổi tên ĐCSVN ĐCS Đông Dương,
Bầu Trần Phú làm Tổng bí thư của Đảng và thông qua Luận cương chính trị đầu tiên của Đảng.
Nội dung (Giáo trình – 76) Hạn chế:
- Không nêu rõ được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam, không nhấn mạnh
nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
- Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc
đấu tranh chống thực dân xâm lược và tay sai.
Nguyên nhân của những hạn chế: lOMoAR cPSD| 45469857
- Do chưa nhận thức đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng
của tư tưởng tả khuynh (bất chấp quy luật, nóng vội chủ quan, ẩu…đại loại là như thế),
- Hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc. Ý nghĩa:
Cùng với Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Luận cương chính trị tháng 101930
của Đảng đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ
thể của cách mạng Đông Dương, vạch ra con đường cách mạng chống đế quốc và
chống phong kiến , đáp ứng những đòi hỏi của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
II. Phong trào cách mạng 1932 – 1935 và Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935) II.1.
Phong trào cách mạng 32 – 35 Hoàn cảnh lịch sử:
- Cách mạng VN bị tổn thất nặng nề sau ptrao CM 30 - 31. Tháng 1/1931, Ban
Thường vụ Trung ương Đảng ra Thông cáo về việc thực dân Pháp buộc dân
cày ra đầu thú, vạch thủ đoạn của kẻ thù và đề ra các biện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh.
- Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng dữ dội, tư tưởng hoang mang
dao động xuất hiện trong quần chúng và một số đảng viên.
- Ngày 11/4/1931, Quốc tế cộng sản ra Nghị quyết công nhận ĐCS Đông Dương
là chi bộ độc lập Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng. Diễn biến: lOMoAR cPSD| 45469857
- Những đảng viên trong tù đấu tranh kiên trì bảo vệ lập trường, quan điểm
cáchmạng của Đảng, tổ chức vượt ngục; đảng viên không bị bắt tìm cách gây
dựng lại tổ chức Đảng và quần chúng.
- Năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong đã cùng một
sốđảng viên cộng sản hoạt động ở trong và nước ngoài tổ chức ra Ban lãnh đạo Trung ương Đảng.
- Tháng 6/1932, Ban lãnh đạo Trung ương thảo ra chương trình hành động
củaĐảng, chủ trương đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân lao động,
thả tù chính trị, bỏ các thứ thuế bất công, củng cố và phát triển các đòan thể
cách mạng của quần chúng.
- Dựa vào chương trình hành động, phong trào quần chúng được nhen nhóm trở
lạivà ngày càng phát triển.
- Cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng dần được khôi phục và củng cố.- Đầu
1935, các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được hồi phục.
II.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương 3/1935 tại Ma Cao
- Từ 27/3 đến ngày 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất họp tại
MaCao (Trung Quốc), có 13 đại biểu trong và ngoài nước.
- Những quyết định quan trọng của Đại hội:
+ Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu của Đảng: Củng cố và phát triển Đảng; Vận động
tập hợp hợp quần chúng; Chống chiến tranh đế quốc. lOMoAR cPSD| 45469857
+ Thông qua Nghị quyết chính trị, điều lệ Đảng, vận động công nhân, nông dân, binh
lính, thanh niên, phụ nữ; về công tác trong các dân tộc thiểu số, đội tự vệ, cứu tế đỏ.
+ Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 13 người do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư.
=> Ý nghĩa: Đánh dấu mốc quan trọng Đảng đã khôi phục được hệ thống tổ chức từ
Trung ương đến địa phương, từ trong nước đến ngoài nước, các tổ chức quần chúng,... Hạn chế:
- Chưa đề ra được chủ chương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng
VN,chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc.
III.Phong trào dân chủ 1936 – 1939 III.1.
Điều kiện lịch sử và chủ chương của Đảng + Điều kiện lịch sử:
- Khủng hoảng kinh tế 29 – 33 đã khiến cho giai cấp tư sản ở một số nước như
Đức, Ý, TBN,.. chủ chương dùng bạo lực đàn áp phong trào đấu tranh trong
nước và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường.
- Chủ nghĩa Phát xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi đe doạ nền hoà
bình và an ninh thế giới.
- 7/1935, Quốc tế cộng sản họp tại Mátxcơva xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
- Các ĐCS ra sức phấn đấu lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
Đặc biệt, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập 5/1935.
- Ở VN, mọi tầng lớp xã hội đều mong muốn có những cải cách dân chủ nhằm
thoát khỏi tình trạng ngột ngạt do khủng hoảng kinh tế và chính sách khủng bố lOMoAR cPSD| 45469857
trắng do TDP gây ra (Nếu muốn biết khủng bố trắng nó như nào thì đọc Khởi
nghĩa Yên Bái <2/1930> nhé ^.^)
- ĐCS Đông Dương đã phục hồi hệ thống tổ chức sau một thời gian đấu tranh
cực kỳ gian khổ và tranh thủ cơ hội thuận lợi để xây dừng, phát triển tổ chức
đảng và các tổ chức quần chúng rộng rãi.
+ Chủ chương của Đảng:
- 26/7/1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị tại Thượng Hải
(Trung Quốc) xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh
đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và
hoà bình; lập mặt trận nhân dân phản đế, chủ trương chuyển từ hình thức bí
mật, không hợp pháp sang các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa
công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp với bí mật, bất hợp pháp.
- Các Hội nghị lần thứ 3 (3/1937) và lần thứ 4 (9/1937) của BCHTWĐ bàn sâu
hơn về công tác tổ chức Đảng, Hội nghị BCHTWĐ 3/1938 nhấn mạnh nhiệm
vụ trung tâm của Đảng là thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất. III.2.
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
- Cuộc vận động lập Ủy ban trù bị Đông Dương đại hội nhằm thu thập nguyện
vọng quần chúng, tiến tới triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân Đông Dương.
Quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộc mít tinh, hội họp để tập hợp dân nguyện,
lập ra các Ủy ban hành động để tập hợp dân chúng.
- Đầu năm 1937, nhân dịp phái viên của Chính phủ Pháp là Gôđa đi kinh lý
Đông Dương và Brevie sang nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng vận
động hai cuộc biểu dương lực lượng quần chúng dưới danh nghĩa “đón rước”,
mít tinh, biểu tình, đưa đơn “dân nguyện”. lOMoAR cPSD| 45469857
- Ngày 5/5/1937, tác phẩm Tờrốtxky và phản cách mạng phê phán những luận
điệu “tả khuynh” của các phần tử Tòrốtxky ở Việt Nam, góp phần xây dựng
đảng về tư tưởng, chính trị và tổ chức.
- Các báo chí Tiếng Việt và Tiếng Pháp của Đảng, nhiều sách chính trị phổ thông
được xuất bản: cuốn Vấn đề dân cày (1938) của Qua Ninh (Trường Chinh) và
Vân Đình (Võ Nguyên Giáp) tố cáo tội ác của đế quốc phong kiến và làm rõ
vai trò của nông dân trong cách mạng, cuốn Chủ nghĩa Các Mác của Hải Triều xuất bản năm 1938,... .
- Hội truyền bá quốc ngữ ra đời, phong trào truyền bá quốc ngữ phát triển mạnh từ cuối năm 1937.
- Hội nghị Trung ương Đảng (29 – 30/3/1938) quyết định thành lập Mặt trận
Dân chủ Đông Dương để tập hợp rộng rãi lực lượng, phát triển phong trào cách
mạng, Hội nghị bầu đồng chí Nguyễn Văn Cừ làm Tổng Bí thư.
- Các hình thức tổ chức quần chúng phát triển rộng rãi, bao gồm các hội tương
tế, hội ái hữu. Trong những năm 1937 – 1938, Mặt trận Dân chủ còn tổ chức
các cuộc vận động tranh cử vào các Viện dân biểu Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Hội đồng
quản hạt Nam Kỳ, Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương.
- Năm 1939, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ xuất bản tác phẩm Tự chỉ trích, thẳng
thắn chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm và nêu rõ những bài học cần thiết trong
lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng.
- Tháng 10/1938, NAQ rời Mátxcơva trở lại Trung Quốc. Năm 1939, từ TQ
người đã gửi nhiều thư cho TWĐ ở trong nước, truyền đạt quan điểm của Quốc
tế Cộng sản và góp ý quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng.
- Khi chiến tranh thế gới thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939), thực dân Pháp đàn áp
cách mạng, Đảng rút vào hoạt động bí mật, cuộc vận động dân chủ kết thúc. Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 45469857
- Đây là một phong trào cách mạng sôi nổi, có tính quần chúng rộng rãi, nhằm
thực hiện mục tiêu trước mắt là chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Qua cuộc vận động dân chủ, đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu
người được tập hợp, giác ngộ và rèn luyện.
- Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố và phát triển.
- Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh: giải quyết mối quan hệ giữa
mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt; về xây dựng mặt trận thống nhất;
về kết hợp các hình thức, phương pháp đấu tranh.
IV. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 IV.1.
Bối cảnh lịch sử và chủ chương chiến lược mới của Đảng Bối cảnh lịch sử:
- 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ - 6/1940, Đức tấn công Pháp, Pháp đầu hàng -
6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Ở Đông Dương, bộ máy đàn áp được tăng cường, lệnh thiết quân luật được ban bố.
- Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hoá bộ máy thống trị,
thẳng tay đàn áp các phong trào cách mạng.
- 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương, Pháp đầu hàng dâng Đông Dương cho
Nhật, nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.
Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) họp tại Bà Điểm (Hóc
Môn, Gia Định) chủ chương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
- Hội nghị cán bộ Trung ương 11/1940 lập lại Ban Chấp hành Trung ương. lOMoAR cPSD| 45469857
- Ngày 28/1/1941, NAQ về nước dừng chân ở Cao Bằng. Tháng 5/1941, NAQ
chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định cách
mạng trước mắt của VN là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thành lập Mặt
trận Việt Minh, bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. + Nội dung Hội
nghị 8: (Giáo trình – 95) + Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939.
- Khắc phục được những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930, khẳng
định đường lối cách mạng đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930.
- Là ngọn cờ dẫn đường đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong
sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
IV.2. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang - Mở đầu với 3 cuộc khởi nghĩa:
+ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940).
+ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940).
+ Binh biến Đô Lương (13/01/1941).
- Ngày 25/10/1941, Việt Minh công bố Tuyên ngôn, Chương trình Việt Minh
thúc đẩy phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ. Tháng 02/1943, Ban
Thường vụ Trung ương hợp ở Võng La, Đông Anh để ra biện pháp triển khai
phong trào của quần chúng.
- Đảng và Việt minh cho xuất bản nhiều tờ báo, sử dụng báo chí làm vũ khí đấu
tranh. Năm 1943, công bố Đề cương văn hoá Việt Nam. Cuối năm 1944, Hội
văn hoả cứu quốc Việt Nam ra đời.
- Đảng và Việt Minh chú trọng xây dựng lực lượng chính trị, tăng cường vận
động binh lính người Việt và người Pháp. lOMoAR cPSD| 45469857
- Đảng chú trọng xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng, phát
triển đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân. Cuối năm 1941, thành lập đội
vũ trang ở Cao Bằng. Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai, Cứu quốc quân tiến hành tuyên
truyền vũ trang, gây cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ.
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở Cao
Bằng, đánh thắng liên tiếp hai trận, đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp
chính trị và quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng...
- Ngày 24/2/1944, Đoàn của Tổng bộ Việt Minh sang Trung Quốc liên lạc với
các nước đồng minh để phối hợp chống Nhật. IV.3.
Cao trào kháng Nhật cứu nước Hoàn cảnh lịch sử:
- Hoàn cảnh thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
với thắng lợi thuộc về Liên Xô.
- Hoàn cảnh Đông Dương: Nhật và Pháp đang sửa soạn tiến đến giai đoạn đầu tranh quyết liệt. Diễn biến cao trào: