Đề cương ôn tập lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng, do nắm vững quy luật và biết kế thừa kinh nghiệm của lịch sử nên đã thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng -an ninh một cách nhất quán bằng những chủ trương sáng tạo, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797209 1
1.Tại Đại hội nào Đảng ta khẳng ịnh: “Nước ta ã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội,
nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Nhiệm vụ ề ra cho chặng ường ầu tiên của thời
kỳ quá ộ là chuẩn bị tiền ề cho công nghiệp hóa ã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển
sang thời kỳ mới ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước”. Hãy trình bày những
bài học kinh nghiệm và các quan iểm về công nghiệp hóa, hiện ại hóa ược Đại hội này xác ịnh.
Đại hội VIII nhận ịnh, ất nước ã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chuẩn bị
tiền ề cho công nghiệp hóa ã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ ây mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa.
Đại hội VIII họp tại Hà Nội, từ ngày 28-6 ến ngày 1-7-1996. Đại hội ã thông qua các văn
kiện chính trị quan trọng và bầu ồng chí Đỗ Mười tiếp tục làm Tổng Bí thư của Đảng. Báo
cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội VIII ã bổ sung ặc trưng tổng quát
về mục tiêu xây dựng CNXH ở Việt Nam là: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Đại hội nêu ra 6 bài học chủ yếu qua 10 năm ổi mới:
• Một là, giữ vững mục tiêu ộc lập dân tộc và CNXH trong quá trình ổi mới.
• Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ ầu ôi mới kinh tế với ổi mới chính trị; lấy ổi mới
kinh tế làm trọng tâm, ồng thời từng bước ổi mới chính trị.
• Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, i ôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo ịnh hướng XHCN.
• Bốn là, mở rộng và tăng cường khối ại oàn kết toàn dân phát huy sức mạnh của cả dân tộc.
• Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự ồng tình, ủng hộ và giúp ỡ của
nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời ại.
• Sáu là, tăng cường vai trò lãnh ạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
Quan iểm về công nghiệp hóa trong thời kỳ mới gồm:
1) Giữ vững ộc lập, tự chủ, i ôi với mở rộng quan hệ quốc tế, a phương hóa, a dạng hóa
quan hệ ối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là i ôi với tranh thủ tối a nguồn lực bên ngoài
2) Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế,
trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo lOMoAR cPSD| 46797209
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
4) Khoa học và công nghệ là ộng lực của công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Kết hợp công
nghệ truyền thống với công nghệ hiện ại, tranh thủ i nhanh vào hiện ại ở những khâu quyết ịnh
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản ể xác ịnh phương án phát triển, lựa chọn dự án ầu tư và công nghệ
6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
2.Vì sao Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa? Trong các quan iểm
về công nghiệp hóa, hiện ại hóa ược nêu ở trên, hãy phân tích một quan iểm theo anh,
chị là quan trọng nhất? Hãy trình bày trách nhiệm của bản thân trong bối cảnh Việt
Nam ang ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế.
-Nước ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa. Bởi vì yêu cầu phải xây dựng cơ sở
vật chất hạ tầng - kỹ thuật của công nghiệp chủ nghĩa xã hội; yêu cầu phải rút ngắn khoảng
cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và
thế giới; yêu cầu phải tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao ảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.
=>Đó là nội dung của tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện ại hóa: bắt buộc
phải xảy ra, không phụ thuộc vào ý thức con người muốn hay không muốn.
Trong iều kiện phát triển mới, công nghiệp hoá ở nước ta phải gắn liền với hiện ại hóa, bởi
lẽ: trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nếu nước ta không tiến hành
công nghiệp hóa gắn với hiện ại hóa sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn so với trình ộ phát triển chung của thế giới.
Công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta,
nhằm thúc ẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn
tạo tiền ề ể giải quyết hàng loạt các vấn ề chính trị - xã hội của ất nước, ưa nông thôn nước
ta tiến lên văn minh hiện ại.
Đại hội Đảng lần thứ VIII ã xác ịnh phải " ặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện ại hoá
nông nghiệp và nông thôn" Trong những năm gần ây nhờ có" ổi mới" nông nghiệp nước ta
ã ạt ược những thành tựu áng khích lệ..
• Nước ta ã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. 1 lOMoAR cPSD| 46797209
• Nhiệm vụ ề ra cho chặng ường ầu của thời kỳ quá ộ là chuẩn bị tiền ề cho công
nghiệp hóa ã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới ẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
• Con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng ược xác ịnh rõ hơn. -Trong các
quan iểm ược nêu ở trên, bản thân tôi cảm thấy quan iểm thứ 6: “Kết hợp kinh tế với
quốc phòng và an ninh” là quan trọng nhất.
“Hoạt ộng kinh tế là hoạt ộng cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài
người. Đó là toàn bộ quá trình hoạt ộng sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã
hội, phục vụ cho nhu cầu ời sống con người”.
“Quốc phòng là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt ộng ối
nội và ối ngoại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội... nhằm
mục ích bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tạo môi trường thuận
lợi ể xây dựng ất nước.”
Kết hợp phát triển kinh tế –xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng -an ninh ở nước ta
là một hoạt ộng tích cực, chủ ộng của Nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết chặt chẽ
hoạt ộng kinh tế-xã hội, quốc phòng -an ninh trong một chỉnh thể thống nhất trên phạm vi
cả nước cũng như ở từng ịa phương, thúc ẩy nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức
mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt ộng cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc ộc
lập có chủ quyền. Mỗi lĩnh vực có mục ích, cách thức hoạt ộng riêng và chịu sự chi phối
của hệ thống quy luật riêng, song giữa chúng lại có mối quan hệ, tác ộng qua lại lẫn nhau.
Trong ó, kinh tế là yếu tố suy cho ến cùng quyết ịnh ến quốc phòng -an ninh; ngược lại,
quốc phòng - an ninh cũng có tác ộng tích cực trở lại với kinh tế, bảo vệ và tạo iều kiện
thúc ẩy kinh tế phát triển. Kinh tế quyết ịnh ến nguồn gốc ra ời, sức mạnh của quốc phòng,
an ninh. Lợi ích kinh tế, suy cho ến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mâu thuẫn và
xung ột xã hội. Để giải quyết mâu thuẫn ó, phải có hoạt ộng quốc phòng, an ninh.
Quốc phòng -an ninh không chỉ phụ thuộc vào kinh tế mà còn tác ộng trở lại với kinh tế –
xã hội trên cả góc ộ tích cực và tiêu cực. Quốc phòng -an ninh vững mạnh sẽ tạo môi trường
hoà bình, ổn ịnh lâu dài, tạo iều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế –xã hội. Quá trình thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng -an ninh trong thời bình, ở mức ộ nhất ịnh cũng có tác dụng kích
thích kinh tế phát triển. Tiêu dùng cho hoạt ộng quốc phòng, an ninh, một mặt, ặt ra cho
nền kinh tế phải sản xuất ra sản phẩm, hoặc thông qua mở rộng quan hệ kinh tế ối ngoại ể
áp ứng nhu cầu tiêu dùng của nó; mặt khác, sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế. 2 lOMoAR cPSD| 46797209
Ở Việt Nam, sự kết hợp phát triển kinh tế –xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh ã có lịch sử lâu dài. Dựng nước i ôi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc ta.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng, do nắm vững quy luật và
biết kế thừa kinh nghiệm của lịch sử nên đã thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội
với tăng cường củng cố quốc phòng -an ninh một cách nhất quán bằng những chủ trương
sáng tạo, phù hợp với từng thời kì của cách mạng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược (1945 -1954) Đảng ta ề ra chủ trương "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc",
"Vừa chiến ấu, vừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm" ; vừa thực hiện phát triển kinh
tế ở ịa phương vừa tiến hành chiến tranh nhân dân rộng khắp ; "Xây dựng làng kháng chiến",
ịch ến thì ánh, ịch lui ta lại tăng gia sản xuất.
- Sau khi ược học môn học này tôi cảm nhận ược sự vất vả, gian khổ, hành trình ầy chông
chênh trên con ường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi xiềng xích nô lệ,một thời
kỳ dựng nước, xây dựng ất nước ược như ngày hôm nay quả thật là rất khó khăn. Từ ó, rút
ra nhiều bài học giá trị cho bản thân, biết trân quý hơn về khoảnh khắc hiện tại, về một ất
nước chúng tôi ang sống. Thời nay, thanh niên chúng ta ược ăn no, mặc ấm, sống trong một
kỷ nguyên mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước phải có trách nhiệm như sau:
• Tôn trọng, thực hiện úng pháp luật, chủ trương ường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
• Tham gia tuyên truyền thông iệp hay ến với mọi người.
• Luôn học tập tốt ể nâng cao trình ộ văn hoá, tri thức góp phần giúp ất nước ngày
càng trở nên giàu mạnh hơn.
• Thực hiện úng, tuân thủ theo kỷ cương, nề nếp, phát triển bản thân ngày càng tốt ẹp hơn.
• Chủ ộng trau dồi kiến thức bản thân, tiếp xúc với nền công nghệ mới hiện nay. 3 lOMoAR cPSD| 46797209
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Lý luận chính trị, Bộ môn
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội bộ
2.Giáo trình Giáo dục An ninh Quốc phòng tập 1 3.Bộ Công Thương Việt Nam
https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/cong-nghiep-hoa-o-viet-nam-va-
quatrinh-phat-trien-kinh-te-xa-hoi.html 4. Báo iện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-dai-hoi-den-dai-hoi/cac-ky-hoi-
nghidai-hoi-viii-cua-dang-day-manh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-qua-do-len-chu- nghia-xahoi-va-1946 4