Đề cương ôn tập Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích hoạt động đấu tranh ngoại giao của Lê Lợi– Nguyễn Trãi trong các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh giá về chính sách ngoại giao của vương triều Mạc với Trung Quốc. Anh (chị) hãy trình bày về đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn chống nhà Thanh trước và sau năm 1789. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
37 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích hoạt động đấu tranh ngoại giao của Lê Lợi– Nguyễn Trãi trong các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh giá về chính sách ngoại giao của vương triều Mạc với Trung Quốc. Anh (chị) hãy trình bày về đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn chống nhà Thanh trước và sau năm 1789. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
Câu 1: Phân tích hoạt động đấu tranh ngoại giao của Lợi
– Nguyễn Trãi trong các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn.
1. Khái quát
- Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhân dân ta không ngừng vùng
lên khởi nghĩa. Ngoài những cuộc nổi dậy lẻ rẻ, từ cuối năm 1407,
đã xuất hiện một số khởi nghĩa lớn, có tổ chức, phạm vi rộng.
- Trong đó từ năm 1948, cuộc khởi nghĩa quy mô lớn nhất
khởi nghĩa Lam Sơn. Đây cuộc chiến tranh giải phóng đạt trình
độ của cuộc đấu tranh nhân dân.
- Đấu tranh ngoại giao được sử dụng như một mũi tiến công,
kết hợp với đấu tranh quân sự để chiến thắng kẻ thù, khôi phục
nền độc lập.
2. Ba giai đoạn chính của khởi nghĩa Lam Sơn
2.1. Giai đoạn 1 (5/1423 10/1424): Thời kỳ hòa hoãn, hòa
đàm
- Trên sở đánh giá tình hình chủ quan khách quan, những
khó khăn của nghĩa quân quân Minh, Nguyễn Trãi dâng kế trá
hàng: “Trong sửa chiến cụ, ngoài giả hòa thân”, nghĩa tranh thủ
thời gian tạm hòa hoãn với địch để củng cố và phát triển lực lượng,
chuẩn bị cho giai đoạn đấu tranh mới quyết liệt hơn.
- Thời kỳ tạm hòa hoãn diễn ra từ đầu 1423 đến mùa xuân
1424. Trong khoảng thời gian này, nghĩa quân tiến hành công tác
chuẩn bị các điều kiện để đánh trường kỳ:
+ Xây dựng lực lượng
+ Chuẩn bị vũ khí
+ Quyên tiền mộ lĩnh
Sau khi chuẩn bị được lực lượng, nghĩa quân càng đánh càng
thắng, có những bước ngoặt quan trọng.
2.2. Giai đoạn 2 (1424 1425): Địa bàn khởi nghĩa chuyển
vào Nghệ An, mở rộng ra vùng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Kinh nghiệm hạ thành Trà Long:
+ Thành Trà Long nằm phía biên giới Tây Nghệ An, án ngữ
việc qua lại trên con đường thượng đạo từ Thanh Hóa vào; do tên
ngụy quan Cẩm Bành hơn 1000 quân trấn giữ. Nghĩa quân
quyết định Hạ thành để tiến quân nên vừa bao vậy, vừa dụ hàng.
+ Diễn biến:
Thời ra quân: Quân Minh đang rơi vào tình trạng bối
rối, hoang mang do Minh Thành Tổ băng hà; Nhân ng
vừa lên ngôi gặp phải nhiều khó khăn tại chính quốc
trên chiến trường Đại Việt.
→ Nghĩa quân Lam Sơn quyết định vây thành Trà Long.
1
Đúng lúc này, Sơn Thọ từ Trung Quốc sang nước ta, đem
theo chỉ thị tiếp tục chính sách hòa hoãn, dụ hàng sắc
phong Lê Lợi làm tri phủ Thanh Hóa.
Thấy âm mưu của bọn xâm lược, các lãnh tụ không
mắc mưu, tương kế tựu kế, gửi thư trả lời: “Vẫn muốn
theo lời thỉnh cầu, trở về Thanh Hóa, nhưng Cẩm Bành
ngăn chặn,… xin cho một người đến hòa giải để thông
đường về.”
Được thư trả lời, nhà Minh hạ lệnh cho Cẩm Bành phải
ngừng chiến đấu, mở cửa thành xin hàng.
Thành Trà Long bị hạ không tốn nhiều sức lực. Chiến thắng
thành Trà Long bằng sức ép về quân sự kết hợp với dụ hàng
thương lượng là một kinh nghiệm quý báu đầu tiên về kết hợp
đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao.
- Những hoạt động ngoại giao nhằm đánh bại âm mưu giảng
hòa của giặc, giải phóng nửa nước về phía Nam.
+ Hình thái chiến tranh trong giai đoạn này có cả các hình thái
hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn với phong trào yêu nước của
nhân dân địa phương kết hợp.
+ Hoạt động chính trị: Xây dựng chính quyền độc lập, xây
dựng hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn với phong trào yêu nước
của nhân dân địa phương kết hợp.
+ Có hình thái vừa đánh giặc, vừa xây dựng kinh tế; vừa đánh
giặc, vừa kết hợp với binh vận, ngụy vận.
2.3. Giai đoạn 3 (1426 1427): Tích cực phát huy những
thắng lợi của đấu tranh quân sự thông qua đấu tranh ngoại
giao, kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến.
- Khi tiến công ra Bắc, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp chiến
thắng, vừa tiêu diệt được nhiều sinh lực địch, vừa giải phóng được
nhiều vùng rộng ớn ở miền châu thổ sông Hồng, vừa tiến hành bao
vây uy hiếp Đông Quan bẻ gãy một đạo viện binh của địch.
Tring đó chiến thắng Tốt Động Chúc Động chiến thắng to lớn,
rực rỡ nhất, làm thay đổi cục diện chiến tranh, làm lung lay ý chí
xâm lược của địch.
→ Sau trận đại bại này, Vương Thông chỉ còn cách nghị hòa.
- Nguyễn Trãi lợi dụng việc Vương Thông nghị hòa để gửi thư dụ
hàng các thành địch nhằm làm tan rã địch, tạo thêm sức ép đối với
bọn chỉ huy bên trên. Vốn đã mất tinh thần chiến đấu, lại thấy cái
thế không thể cầm cự được nữa, bọn chỉ huy vội mở ra hàng, trao
lại thành trì cho nghĩa quân. Thắng lợi này kinh nghiệm quý báu
của nghĩa quân về việc kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
ngoại giao và binh vận trong cuộc chiến tranh giải phóng.
2
- Năm 1427, nhận định tình hình âm mưu phản bội nghị
hòa của địch, bộ tham mưu nghĩa quân khép chặt vòng vây ở Đông
Quan các thành lũy khác, đẩy mạnh tiến công ngoại giao, tiếp
tục dụ hàng địch các thành còn lại. Trong giai đoạn này, Nguyễn
Trãi đã vận dụng một sách lược hết sức khôn khéo kiên nhẫn
nhằm triệt để phân hóa nội bộ địch, phân tích sự thất bại tất yếu
của chúng, vạch trần thái độ lật lọng, bội tín của bọn Vương Thông;
đồng thời mở rộng cửa cho sự rút lui của đội quân xâm lược nhà
Minh.
- Bằng các hoạt động đấu tranh ngoại giao: gửi thư dụ hàng;
đánh địch một số vùng như Tốt Động, Chúc Động,…; đấu tranh
dụ hàng địch tại Đông Quan, Nguyễn Trãi đã buộc địch chấp nhận
mọi điều kiện của nghĩa quân.
- Ngày 16/12/1427, Hội thề Đông quan chính là lễ đầu hàng mà
các lãnh tụ của nghĩa quân buộc địch tới trình diện, chính thức thừa
nhận các điều kiện đầu hàng.
+ Trong khoảng thời gian 20 ngày, quân Minh phải rút về
nước.
+ Sau buổi thề, Nguyễn Trãi viết biểu cầu phong cho vua Minh
như đã đàm phán, Lợi cử phái bộ sang cầu phong, mang theo
những hiện vật thu được của địch, danh sách tù binh.
Thái độ vừa mềm mỏng; vừa cứng rắn, kiên quyết bảo vệ độc
lập; vừa gián tiếp cảnh cáo nhà Minh. Hội thề Đông Quan cũng thể
hiện nghệ thuật kết thúc chiến tranh sáng tạo của Lê Lợi.
3. Bài học kinh nghiệm
- Nghệ thuật đánh vào lòng người.
- Nghệ thuật “vừa đánh vừa đàm”: Trong đấu tranh ngoại giao
của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn, sự vận dụng sách lược rất linh
hoạt, biến đổi tùy theo tình hình so sánh lực lượng, tùy từng đối
tượng cụ thể.
- Chủ động theo dõi sát tình hình, nắm bắt thời ngoại giao:
Khi tiến hành đấu tranh ngoại giao, nét nổi bật nhất của Nguyễn
Trãi tiến công, tiến công liên tục giành thế chủ động, tiến
hành ngoại giao trong bất hoàn cảnh nào. vậy, ông hiểu
tình thế của địch từng lúc, từng nơi và chọn đúng thời để đạt
được thành công.
- Giữ gìn bản sắc dân tộc trong đấu tranh ngoại giao.
- Nhượng bộ trước mắt để tìm kiếm lợi ích lâu dài.
Câu 2: Đánh giá về chính sách ngoại giao của vương triều
Mạc với Trung Quốc.
3
1. sở hoạch định chính sách ngoại giao của nhà Mạc với
nhà Minh
1.1. Bối cảnh xã hội
- Đất nước không ổn định, các tập đoàn Mạc Trịnh
Nguyễn tranh chấp nội bộ.
- Các thế lực thân nổi dậy khắp nơi hòng lật đổ triều Mạc,
khôi phục lại địa vị cũ. Chiến tranh nổ ra, đất nước bị tàn phá, kinh
tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Các huyện, đồng ruộng bị bỏ hoang. Dịch bệnh lại phát sinh,
người chết đến quá nhiều. Nhân dân phiêu bạt vào Nam, ra Bắc,
đời sống đói khổ.
1.2. Tình hình nhà Minh thế kỷ XVI
- Nhà Minh lấy sự kiện Mạc Đăng Dung lên ngôi làm cái cớ để
tiến hành cuộc viễn chinh trừng phạt, áp đặt thể chế ràng buộc
chặt chẽ với triều đình phương Bắc.
- Sau năm 1527, nhà Mạc đã đứng trước nguy chiến tranh
“thảo phạt” của nhà Minh.
→ Tình hình trên không cho phép nhà Mạc chấp nhận dấn thân vào
chiến tranh. Mạc Đăng Dung phải tìm lối thoát bằng con đường
ngoại giao.
1.3. tưởng ngoại giao truyền thống với Trung Quốc: Vừa
cứng rắn, vừa mềm dẻo.
- Chủ trương mềm dẻo, chịu thần phục dưới danh nghĩa “sắc
phong, triều cống”.
- Luôn cứng rắn, không nhân nhượng trước mưu đồ núp dưới
danh nghĩa “thảo phạt” để đưa quân xâm lược, can thiệp vào nội
bộ của Trung Quốc.
2. Chính sách ngoại giao
2.1. Đánh giá chung
- Chỉ chấp nhận sự thần phục tính nghi thức để giặc không
kéo quân vào, tránh cho dân tộc một cuộc chiến tranh khốc liệt
nguy cơ xảy ra bằng biện pháp hòa bình.
2.2. Giai đoạn 1528 – 1541
- Ngay sau khi thành lập, nhà Mạc chủ động tìm giải pháp
thương lượng với nhà Minh. Tháng 2/1528, nhà Mạc sai sứ sang
Trung Quốc “xin được tạm coi việc nước con cháu họ không
có ai thừa tự.”
- Bên cạnh đó, Mạc Thái tổ sai người đút lót, tranh thủ sự đồng
tình của các quan vùng biên giới nhà Minh. Năm 1529, anh em
Trịnh Ngung, Trịnh Ngang sang tố cáo nhà Mạc cướp ngôi nhà
cầu viện nhà Minh nhưng bị các quan vùng biên của nhà Minh
ngăn lại.
4
- Năm 1537, Minh Thế tông giao quân cho Mao Ôn chuẩn bị
tiến xuống phía Nam. Nhà Mạc đứng trước tình thế “lưỡng đầu thọ
địch”. Vua Minh theo chủ trương phô trương thanh thế, kích động
cuộc nội chiến giữa nhà Hậu nhà Mạc, ép nhà Mạc hàng
phục.
- Ý định chống cự quân Minh của nhà Mạc mau chóng tiêu tan.
Tháng 2/1539, nhà Mạc dâng biểu sang nhà Minh xin hàng.
- Ngày 3/11/1540 (âm lịch), Mạc Đăng Dung cùng các bầy tôi tự
trói mình lên cửa ải, dâng biểu xin hàng quân Minh với nội dung:
+ Thoái thác việc họ Mạc sang Yên Kinh.
+ Giao nộp đất gồm 2 đô Như Tích, Chiêm Lăng 4 động Tư
Lẫm, Kim Lặc, Cổ sâm, Liễu Cát.
+ Xin ấn tín để được thừa nhận sự cai trị ở An Nam.
2.3. Giai đoạn 1542 – 1592
- Năm 1542 đánh dấu mức bình thường hóa trong quan hệ Mạc
Minh. Đồ tiến cống từ giữa thời Mạc đổi ra thành hương, bình
hoa bằng vàng bạc, vàng…
- Năm 1548, đoàn sứ do Quang dẫn đầu sang cầu phong
cho vua mới Mạc Tuyên Tông bị nghi ngờ giả mạo, bị gilại.
Quang Bí bị giữ đến 19 năm ở Trung Quốc, năm 1566 mới được thả
về. Khi đó Tuyên Tông đã mất, vua mớiMạc Mậu Hợp khen ngợi,
phong làm quận công.
- Thời Mạc Hậu Hợp, nhà Mạc đã suy yếu, thường thất thế trước
quân Nam triều nhà Lê. Nhà Mạc dùng chính sách tăng cường
ngoại giao, cống nạp cho nhà Minh để tranh thủ sự ủng hộ khi thất
thế, duy trì lệ tiến cống 6 năm 1 lần.
3. Đánh giá
- Dưới ngòi bút của các sử gia, nhà Mạc bị coi “nhuận triều”
các vua nhà Mạc bị coi những kẻ nghịch thần. Đặc biệt, hành
động tự trói mình lên cửa ải xin hàng của Mạc Đăng Dung bị coi
làm mất thể diện Đại Việt và việc giao nộp đất chính là bán nước.
- Tuy nhiên hiện nay, các nhà sử học đã những đánh giá
khách quan hơn. Trông bối cảnh lúc đó, việc này là bắt buộc, không
còn sự lựa chọn nào khác. Thanh Hóa, nhà đánh ra; tại tuyên
Quang, chúa Bầu họ chưa dẹp được; phía Bắc, nhà Minh uy
hiếp. Mạc Đăng Dung lẽ không muốn lặp lại thảm kịch của nhà
Hồ sau khi thay ngôi nhà Trần nên buộc phải hành động như vậy
để tránh một cuộc chiến tranh không cân sức với nhà Minh.
- Sự nhẫn nhục của Mạc Đăng Dung không chỉ trực tiếp cứu nhà
Mạc còn gián tiếp cứu nhà Trung Hưng, bởi nếu nhà Mạc bị
nhà Minh tiêu diệt thì nhà Lê cũng phải chịu thảm cảnh tương tự.
5
- Trên mặt trận ngoại giao, nhà Mạc đã phát huy tiềm năng tối
đa của tri thức đương thời trong hoạt động ngoại giao với các sứ
thần phương Bắc, giúp đất nước tránh khỏi một cuộc chiến tranh
cận kề. Mặc dù còn nhiều điểm chưa đạt được, song trong bối cảnh
chính trị xã hội như vậy, nhà Mạc đã có những cố gắng nối lại quan
hệ ngoại giao với nhà Minh để tránh những tổn thất lớn lao.
Bài học: Hòa hiếu, mềm dẻo để đảm bảo nền độc lập dân tộc;
đồng thời đảm bảo nguyên tắc giữ gìn độc lập chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ, luôn sẵn sang ứng chiến.
Câu 3 : Anh (chị) hãy trình bày về đấu tranh ngoại giao của
nhà Tây Sơn chống nhà Thanh trước và sau năm 1789.
1. Khái quát
- Từ thế kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy yếu.
Nạn phân tranh giữa các tập đoàn phong kiến kéo dài làm đời sống
nhân dân điêu đứng, thế nước giảm sút.
- Sang thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng
hoảng sâu sắc toàn diện, tình trạng chia cắt sự áp bức, bóc
lột của các tập đoàn phong kiến làm cho nhân dân hết sức bất
bình. Các phong trào đấu tranh của nông dân liên tiếp xảy ra
đỉnh cao là phong trào Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ tổ chức và lãnh đạo ở miền Tây phủ Quy
Nhơn.
- Triều đại Quang Trung tuy ngắn ngủi nhưng đã đẻ lại một dấu
ấn rất đậm nét trong lịch sử của dân tộc ta. thể nói, từ thời
dựng nước đến thế kỉ XVIII, thời đại Quang Trung một trong
những thời đại huy hoàng nhất, có những chiến thắng quân sự hiển
hách nhất và những thắng lợi ngoại giao rực rỡ nhất.
2. Chính sách ngoại giao
2.1. Trước năm 1789
- Nhân bọn vua tôi nhà sang cầu viện, nhà Thanh liền chộp
lấy hội đó để thực hiện mưu đồ thôn tính nước ta. Ngày
25/11/1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào xâm lược Việt Nam gồm
20 vạn tên, chia làm 3 mũi nhằm hướng Thăng Long xuất phát.
+ Cùng lúc xuất quân, Tôn Nghị nêu danh nghĩa “phù
diệt Tây Sơn”, nhằm che đậy hành động xâm lược của quân Thanh
và lôi kéo những sĩ phu, quan lại cũ còn trung thành với nhà Lê, xúi
giục nhân dân chống lại nhà Tây Sơn, kêu gọi bọn quan lại nhà
mộ quân Cần vương để hưởng ứng và hiệp lực với nhà Thanh.
+ Sau khi vào Thăng Long, hắn hứa sẽ phong Chiêu Thống
làm An Nam Quốc vương.
6
→ Nhà Thanh đã chuẩn bị một kế hoạch khá chu đáo và nham hiểm
để xâm lược nước ta.
- Về phía Tây Sơn, quân Tây Sơn một mặt tích cực chuẩn bị lực
lượng, một mặt đẩy mạnh công tác chính trị, ngoại giao nhằm biến
ưu thế chính trị kết hợp với sức mạnh quân sự tạo thành sức mạnh
tổng hợp đánh tan quân Thanh.
+ Khi bàn kế hoạch đối phó với quân xâm lược, Ngô Thì Nhậm
đã hiến kế được các tướng lĩnh chấp thuận. Sau khi phân tích
tình hình Bắc Hà, thái độ của các tầng lớp nhân dân đối với quân
Tây Sơn so sánh lực lượng lịch, nhà Tây Sơn quyết định tạm
thời rút lui chiến lược về Tam Điệp, Biện Sơn, các tướng lĩnh Tây
Sơn dụ địch đi sâu vào đất liền để bộc lộ bộ mặt xâm lược.
+ Để làm kế hoãn binh, phía Tây Sơn cử một đoàn sứ bộ xin
nghị hòa, làm tăng sự kiêu căng của các tướng Thanh.
→ Xây dựng đường lối quân sự và ngoại giao khôn khéo: “Chịu nhịn
để tránh sức mạnh ban đầu của chúng, đành hãy chỉnh đốn đội
ngũ, rút về giữ chỗ hiểm yếu, trong thì khiến cho lòng quân kích
thích, ngoài thì khiến cho lòng giặc kiêu căng, đó một kế rất
hay…”
- Ngày 25/11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu
Quang Trung, làm sáng tỏ danh nghĩa đối với cả nước.
+ Trong bài chiếu lên ngôi, Nguyễn Huệ nói ý nguyện của
mình dấy binh khởi nghĩa để trừ loạn, đem lại cuộc sống thanh
bình cho nhân dân.
+ Bài chiếu lên ngôi của Nguyễn Huệ bản cáo trạng đối với
chế độ thối nát của nhà nói lên trách nhiệm của ông đối với
dân, với nước.
+ Việc lên ngôi của Nguyễn Huệ là “ứng mệnh trời, thuận lòng
người”, “vâng theo đạo Trời để làm chủ tể trong nước, làm cha
mẹ dân” chứ không phải sự thoán đạt. phủ định hoàn toàn
ngôi vua của Chiêu Thống chỉ chiêu bài “phù Lê, diệt Tây
Sơn” chỉ là che đậy hành động xâm lược của quân Thanh.
+ Trong cuộc duyệt binh tại Nghệ An, Nguyễn Huệ lần nữa
khẳng định đất nước ta của ta, chứ không phải lãnh thổ của
Trung Quốc quân Thanh quân xâm lược: “Trong khoảng
trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương nam, phương
bắc chia nhau cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống
nước ta, bụng dạ ắt khác… Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy
nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời
Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. vậy, ta phải kéo quân ra đánh
đuổi chúng.”
7
Những lời lẽ giản dị nhưng đanh thép đã bóc trần tính chất phi
nghĩa của cuộc xâm lược do nhà Thanh gây ra, xác định chủ quyền
của nước ta, nhắc lại truyền thống quật cường và thắng lợi của dân
tộc trong sự nghiệp chống ngoại xâm.
- Sau khi đã củng cố đội ngũ, nắm vững tình hình địch, Nguyễn
Huệ quyết định ra quân, đánh định một cách bất ngờ, táo bạo
thần tốc.
- Ngày 25/1/1789 Quang Trung mở tiệc khao quân, cho binh
ăn Tết trước.
- Sáng 30/1/1789 tiến vào giải phóng Thăng Long.
Thắng lợi của Tây Sơn chống xâm lược Thanh thắng lợi về sự
kết hợp giữa sức mạnh quân sự chính trị, ngoại giao; dựa vào
sức mạnh quân sự để giáng cho địch những đòn quyết định, đồng
thời đẩy mạnh cộng tác vận động chính trị ngoại giao để giành
ngọn cờ chính nghĩa, đoàn kết toàn dân, vạch trần âm mưu xâm
lược của giặc.
2.2. Sau năm 1789: Đấu tranh ngoại giao nhằm ngăn chặn ý
đồ phục thù của nhà Thanh
- Trong cuộc họp với các tướng Tây Sơn Tam Điệp, Nguyễn
Huệ đã phác họa chủ trương đối ngoại sau chiến tranh. Đó phát
huy thắng lợi quân sự, tiếp tục tiến công ngoại giao:
+ Đòn đấu tranh ngoại giao đầu tiên của Quang Trung là tung
tin quân đội Tây Sơn sẽ vượt biên giới đi sâu vào nội địa Trung
Quốc để truy bọn bán nước Chiêu Thống. Trên đà thắng lợi,
quân đội Tây Sơn đủ sức truy kích quân địch không gặp khó
khăn, trở ngại đáng kể, nhưng Nguyễn Huệ không làm không
muốn nạn binh đao tiếp diễn, để nhân dân phải chịu khổ. Đây
hành động quân sự tạo điều kiện chuyển sang đấu tranh ngoại giao
với nhà Thanh. Nhà Tây Sơncái thế của kẻ chiến thắng nên đấu
tranh ngoại giao lúc này có chỗ dựa vững chắc. Hành động quân sự
này cũng để ngỏ cửa cho nhà Thanh hòa giải với ta không mất
thể diện của nước lớn.
+ Thông qua thăm thái độ của bọn quan chức Mãn Thanh,
vua Quang Trung ngày càng thấy tinh thần suy sụp tình thế
khó khăn của nhà thanh. Họ muốn được giảng hòa nhưng để vớt
vát thể diện, muốn phía ta chủ động hòa giải. Nắm chắc tình hình
đó, vua Quang Trung chủ trương đấu tranh ngoại giao tập trung
vào các vấn đề như sau:
Một là, ngăn chặn âm mưu phục thù của 50 vạn quân
Thanh.
Hai là, đòi nhà Thanh chính thức thừa nhận Quang Trung
là vua nước An Nam, đo đó không được dung nạp bọn lưu
8
vong nhà phải trả chúng về nước. Tuy nhiên, về
mặt sách lược, trong văn thư ngoại giao, nhà Tây Sơn
dùng lời lẽ mềm mỏng, nhún nhường.
+ Lựa chọn thời cơ, việc giao thiệp giữa hai nước được Quang
Trung giao cho các tướng lĩnh đảm nhiệm, cụ thể Ngô Thì
Nhậm. Trong bức thư lấy danh nghĩa vua Quang Trung gửi Thang
Hùng Nghiệp, Ngô Thì Nhậm đã thể hiện thái độ tuy mềm mỏng
nhưng những điều nêu lên trong thư lại những lời buộc tội nhà
Thanh về trách nhiệm gây ra chiến tranh, “ỷ mạnh lấn yếu”, bác bỏ
luận điệu “phù Lê” xảo trá, bịp bợm. Dù sao, để vớt vát thể diện
cho Càn Long, Ngô Thì Nhậm không thẳng tay vạch mặt hắn,
đổ tội cho Tôn Nghị. Để tỏ thiện chí mong muốn gây lại tình hòa
hiếu giữa hai nước lòng nhân đạo, khoan hồng vốn đạo của
dân tộc ta, nhà Tây Sơn báo cho vua Thanh biết sự đối xử tử tế của
ta đối với tù binh Thanh và sẵn sàng trao trả. Thái độ dứt khoát của
ta là sẵn sàng đánh trả nếu nhà Thanh gây lại chiến tranh. Như vậy
trong đấu tranh ngoại giao với nhà Thanh, vua Quang Trung đã
giành được thắng lợi bước đầu. Mục tiêu trước mắt đã đạt được.
Nhà Thanh buộc phải bãi binh hứa phong vương cho Quang
Trung, tức thừa nhận về mặt pháp triều vua Quang Trung
chính thống ở Việt Nam.
Trong đấu tranh ngoại giao với nhà Thanh, vua Quang Trung đã
giành được thắng lợi bước đầu. Nhà Thanh buộc phải bãi binh
hứa phong vương cho Quang Trung, tức thừa nhận về mặt pháp
lý triều vua Quang Trung là chính thống ở Việt Nam.
- Những hoạt động ngoại giao nhằm tỏ uy thế 1 vương
triều độc lập đánh bại hoàn toàn âm mưu phục thù của nhà
Thanh :
+ Sự kiện Ngô Thì Nhậm cho người giả làm Nguyễn Huệ đứng
ra nhận chiếu phong vương Thăng Long (11/1789). Nhận thấy
Càn Long muốn dùng sự có mặt của Quang Trung Yên Kinh trong
dịp lễ mừng thọ để phô trương thanh thế đối với các nước nhỏ
khác, Quang Trung thúc ép phong vương ngay, viện sẽ
điều bất tiện khi gặp quốc vương các nước tại Yên Kinh”. vậy,
Càn Long đành nhượng bộcử sứ mang sắc phong sang, yêu cầu
Quang Trung từ Phú Xuân ra Thăng Long nhận chiếu. Quang Trung
không chịu ra, thác rằng Thăng Long kinh đô của nhà
vượng khí đã hết. Kinh đô của nhà Tây Sơn Phượng hoàng trung
đô hiện đang xây dựng Nghệ An nên phải làm lễ đây. Trước
hoàn cảnh sứ Thanh không chịu vào còn Quang Trung không chịu
ra, Ngô Thì Nhậm đã bàn với sứ Thanh tìm người đóng giả Quang
Trung nhận sắc phong ở Thăng Long. Thấy không thể ép buộc được
9
để thi hành mệnh vua, sứ Thanh không cách khác phải chấp
thuận.
Việc vua Quang Trung được sắc phong một thắng lợi lớn về
ngoại giao của nhà Tây Sơn. Như vậy, triều Lê, đại diện Lê
Chiêu Thống hiện đang sống lưu vong tại Trung Quốc, không còn
cơ sở pháp lí để tồn tại. Nhà Thanh không còn chỗ dựa để tiến hành
một cuộc chiến tranh xâm lược mới. Ý đồ phục thù của nhà Thanh
đã thụt lùi một bước quan trọng.
+ Thắng lợi ngoại giao rực rỡ nhất của thời Tây Sơn việc
phái đoàn vua Quang Trung giả năm 1790 sang Yên Kinh dự lễ
mừng sinh nhật 80 tuổi của Càn Long. Theo sự sắp xếp của Ngô Thì
Nhậm, Phúc An Khang Thang Hùng Nghiệp, phái đoàn vua
Quang Trung giả sang Yên Kinh dự lễ bát tuần đại khánh của Càn
Long. Càn Long rất mừng tiếp đãi cùng trọng thị. Theo Đại
Thanh thực lục, nhà Thanh đã chi phí 800 000 lạng bạc trong việc
đón tiếp đoàn vua Quang Trung giả, đổ đồng mỗi ngày chừng 4
000 lạng và suốt hành trình, người Thanh phải phục dịch rất vất vả.
thể thấy, hoạt động của phái đoàn Quang Trung giả đã ảnh
hưởng lớn tới thái độ chính trị tinh thần hoà hảo của triều đình
nhà Thanh. Âm mưu phục thù của triều đình nhà Thanh chính thức
từ sự kiện này đã bị loại bỏ hoàn toàn.
- Tiếp tục đấu tranh ngoại giao nhằm thu hồi toàn bộ lãnh thổ:
+ Để làm hậu thuẫn cho đấu tranh ngoại giao thắng lợi, gạt
được sự can thiệp của nhà Thanh vào tình hình nội bộ nước ta, vua
Quang Trung đã sử dụng nhiều biện pháp khôn khéo. Ông tranh
thủ, khuyến khích dung nạp các lực lượng chống Thanh, nhằm
gây tình hình không ổn định Trung Quốc, đe dạo triều đại Mãn
thanh. Đáng kể nhất phong trào “phản thanh phục Minh” của
Thiên địa hội Tứ Xuyên, lần đã đánh chiếm được 7 tỉnh nhưng
sau đó bị nhà Thanh đánh bại được vua Quang Trung dung nạp, trở
về quấy rối nội địa Trung Quốc. Tại vùng duyên hải Quảng Đông,
Phúc Kiến, Quang Trung liên kết với toán nghĩa quân Tề ngôi, phô
trương thanh thế….
+ Tác dụng: Các biện pháp vừa tiến công ngoại giao, vừa
dùng các lực lượng chống Thanh để quấy rối làm cho nhà Thanh rất
lúng túng. Một mặt, phải bận tâm về những việc ngoại giao, mặt
khác luôn luôn đối phó với Thiên địa hội Tề ngôi. Nhà Thanh
không còn nghĩ đến việc can thiệp vào nội tình nước ta nữa. Trái
lại, họ phải tìm cách dàn xếp với Việt Nam, khôi phục quan hệ hòa
hiếu láng giềng. do vào thế yếu của kẻ chiến bại nhiều
khó khăn trong nước, vua Càn Long hợm hĩnh đã phải nhượng bộ
10
rất nhiều trong quan hệ với nhà Tây Sơn dưới triều đại Quang
Trung
3. Bài học kinh nghiệm
- Kết hợp đấu tranh quân sự đấu tranh ngoại giao. Ngoại
giao giành thắng lợi rực rỡ dựa trên nền tảng là những chiến thắng
quân sự: Với thiên tài quân sự, đường lối đấu tranh ngoại giao sáng
suốt, dựa vào sức mạnh địch của những người nông dân cùng
khổ được phát độn, suốt 20 năm chiến đấu bền bỉ, liên tục, Nguyễn
Huệ đã đánh tan thù trong giặc ngoài. Do đó, quan hệ ViệtThanh
sau chiến tranh được chuyển biến rất tốt đẹp: quốc thể được tôn
trọng, dân tộc được kính nể. Nhà Thanh phải từ bỏ ý đồ phục thù,
vĩnh viễn chấm dứt mộng xâm lược của phong kiến phương Bắc đối
với nước ta. Đó nhờ đường lối ngoại giao sáng suốt, sách lược
khéo léo, biết phát huy thế thắng về quân sự để tiếp tục tấn công
địch trong lĩnh vực ngoại giao.
-Ngoại giao cứng rắn liên tục tấn công địch. Nếu các thời
trước, tổ tiên ta phải nhân nhượng ít nhiều thì Quang Trung
không mảy may nhượng bộ, chỉ có tiến công, yêu sách sau cao hơn
yêu sách trước. Còn địch thì chỉ lùi chấp nhận mọi yêu sách
từ nhỏ đến lớn của ta. Tiến công địch để giành thắng lợi trong cả
đấu tranh quân sự đấu tranh ngoại giao phương châm nhất
quán nét độc đáo của thời Tây Sơn. Những hành động quân
sự của Quang Trung sau chiến dịch Thăng Long sự chuyển tiếp
từ phương thức tiến công quân sự sang phương thức tiến công
ngoại giao. Nội dung thư văn giao thiệp với bọn quan lại nhà Thanh
cũng như các loại biểu gửi Càn Long đều thể hiện tinh thần tiến
công và biểu thị thái độ ngoại giao cứng rắn thời Quang Trung.
Câu 4: Phân tích, đánh giá chính sách ngoại giao của Việt
Nam – Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX.
1. Cơ sở hoạch định chính sách
1.1. Thực tiễn trong nước
- Sau khi tập đoàn Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn
năm 1802, Việt Nam bắt đầu trở thành một đất nước thông nhất
hòa bình sau ba tram năm phân tranh và nội chiến.
- Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú
Xuân, bắt đầu vương triều nhà Nguyễn, dùng hệ thống chuyên
chính để khẳng định vương triều mà thống nhất quốc gia, tập trung
vào xây dựng cùng cố quân đội để bảo vệ triều đình.
- Các vua thời Nguyễn liên tiếp kế vị nhau xây dựng và củng cố
nền thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối cảnh khủng
hoảng và suy vong.
11
- Tuy nhiên, trong thời kì nửa đầu thế kỷ XIX, Việt Nam không đi
lên theo xu hướng của thời đại, mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng
lên hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân như khởi nghĩa Phan Bá
Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi, Cao Bá Quát.
1.2. Tình hình khu vực
- Vua Rama I đứng đầu triều đại Chakri ở Xiêm lúc bấy giờ. Dưới
sự lãnh đạo của vị vua được đánh giá là xuất sắc này, Xiêm La vào
nửa đầu thế kỉ XIX đãphát triển mạnh mẽ về kinh tế, mở rộng ngoại
thương, tăng cường sức mạnh quân sự, nâng cao v thế của đât
nước với các nước trong khu vực.
- Hai nước Lào Campuchia mặc vốn chư hầu của Xiêm
La cũng đã xin thần phục và triều cống Việt Nam.
Việt Nam Xiêm La trở thành hai cực quyền lực chi phối tình
hình chính trị ở bán đảo Đông Dương.
- Khu vực Đông Nam Á thế kỉ XIX cũng những dấu hiệu bất
ổn. Quan hệ Xiêm La Vạn Tượng, Xiêm La Chân Lạp, Xiêm La
Miến Điện chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nguy dẫn đến chiến
tranh.
1.3. Quan hệ Việt - Xiêm
-Nửa đầu thế kỉ XIX, thể đánh giá cả Việt Nam Xiêm La
đều hai quốc gia phát triển hơn hẳn so với các nước khác trong
khu vực.
- Quan hệ Việt Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX quan hệ giữa hai
nước có tương quan thực lực quân bình.
2. Hoạt động ngoại giao chủ yếu
Khi Nguyễn Ánh liên tiếp gặp thất bại trước quân Tây Sơn,
Nguyễn Ánh đã cầu viện Xiêm La nhận được sự trợ giúp từ nước
này. Đồng thời, Nguyễn Ánh cũng giúp vua Xiêm đánh Miến Điện
và Mã Lai, thu nhận một số binh tướng từ Đại Việt sang Xiêm La để
củng cố lực lượng chống lại quân Tây Sơn.
Quan hệ giữa hai nước bước phát triển cả về chất lượng,
trở nên khăng khít, hòa hiếu.
2.1. Giao lưu kinh tế - văn hóa
- Hai nước thường xuyên các hoạt động trao đổi hàng hóa,
đặc biệt là giao lưu buôn bán bằng đường biển:
+ Trong quá trình buôn bán trao đổi giữa Xiêm với Trung Quốc
thì cửa biển Việt Nam là tuyến đường quan trọng.
+ Năm 1775, vua Xiêm đã từng gửi thư nêu một số vụ về tàu
của Xiêm sang mua hàng Trung Quốc trên đường về tránh gió
một sổ cảng miền Trung bị quan chức đại phương thu hết phẩm vật
hoặc đánh thuế quá cao. Qua thư, triều đình Xiêm xin chúa Nguyễn
cấp 10 thẻ bài cho thương nhân của Xiêm để tiện đi lại trên biển.
12
Để bày tỏ lòng hữu hảo, họ cũng tặng cháu Nguyễn một số vật
phẩm quý. Nhận được thư, chúa Nguyễn ngay thư phúc đáp, đề
cập tới sự kiện tàu Xiêm bị bắt giữ bằng lẽ mềm dẻo, rắn rỏi
chặt chẽ và biếu lễ vật đáp lễ.
- Tháng 11/1876, vua Tự Đức sai sứ sang Xiêm, còn một số
thanh niên trẻ tuổi đi theo sang để học chữ tiếng nói. Vua Xiêm
đã nhân hội đó để giao hiếu, tỏ ý muốn từ nay về sau hai nước
giao hảo với nhau lâu dài, nhân dân buôn bán yên ổn.
2.2. Bàn bạc những vấn đề liên quan đến 2 nước (chính trị,
an ninh…)
- Quan hệ giữa hai nước trong thời gian đầu là thân thiện:
+ Khi Nguyễn Ánh xưng vương:
Triều đình Chakri của vua Rama I đã phái sứ bộ của mình
mang quốc thư cùng với quà để chúc mừng vua Gia
Long.
Để đáp lễ, tháng 2/1803, vua Gia Long cử sứ bộ của mình
sang Xiêm giao hiếu tặng quà cho vua Xiêm cùng các
quan, các tướng đã giúp đỡ Nguyễn Ánh trong thời kỳ
trước đó, quà biếu là vàng, bạc, tơ lụa.
+ Hai nước Xiêm Việt thường báo tin kịp thời cho nhau về
những tình hình quan trọng của mỗi nước như: việc phong vua mới,
quốc tang, cầu viện, chiến tranh hay những vấn đề liên quan tới
Chân Lạp và Ai Lao.
+ Tháng 6/1817, khi thuyền sứ Xiêm sang tàu, thuyền tấp vào
cửa Đà Nẵng rồi lại bại lửa cháy hết. Vua Gia Long nghe việc ấy,
truyền rằng: “Thuyền sứ bị cháy, cũng như thuyền buôn bị nạn”
sai dinh Quảng Nam cấp 200 phường gạp và thuyền cho sứ Xiêm.
+ Năm 1824, Xiêm cho sứ thần sang báo tang vua Xiêm, vua
Minh Mạng đã bãi triều 3 ngày, đây là một điều chưa từng trong
lịch sử ngoại giao giữa hai nước.
- Do những tác động khách quan chủ quan, quan hệ ngoại
giao ngày càng căng thẳng nhưng vẫn chưa hoàn toàn cắt đứt:
+ Năm 1827, Xiêm cho quân sang xâm lược Vạn Tượng. Vua
Vạn Tượng A Nỗ chạy sang Việt Nam cầu viện. Minh Mạng cho
quân sang viện trợ Lào. Cuộc xung đột trang Việt Xiêm bắt
đầu nổ ra trên lãnh thổ Lào.
+ Tuy vậy, năm 1832, Xiêm cho sứ sang Việt Nam báo tang,
Minh Mệnh vẫn cử sứ sang phúng viếng.
- Chấm dứt quan hệ ngoại giao:
+ Năm 1833, Văn Khối dấy binh chống lại triều đình nhà
Nguyễn Gia Định, đã sang cầu viện Xiêm. Nhân hội đó, vua
13
Xiêm cử 5 vạn quân sang đánh Việt Nam suốt dọc từ biên giới
Tiên đến Quảng Trị.
+ Triều đình nhà Nguyễn phải điều một lực lượng quân đội lớn
đến chống đỡ đến tháng 5/1834 mới giành được tắng lợi. Từ
đây, quan hệ ngoại giao Việt – Xiêm chấm dứt.
- Năm 18401841, Xiêm tấn công Cao Miên, giữa Việt Nam
Xiêm lại có những xung đột trên đất Cao Miên. Đến tháng 10/1845,
đại diện của hai nước mới cùng thỏa ước rút quân đưa Nặc Ông
Đôn lên làm vua. Cao Miên phải triều cống 3 năm 1 lần cho cả hai
nước.
Cả hai đều muốn nắm lấy Cao Miên làm “phên dậu”, thậm chí
nếu hội thì sáp nhập vào lãnh thổ, nên đều trong thế kìm
giữ lẫn nhau.
2.3. Vấn đề cứu người bị nạn
- Vào năm 1875, 20 người dân Kinh xiêu dạt đến Xiêm đều
được cung cấp lương thực đưua về nước, triều đình đã ra lệnh
cho Nguyễn Tri Phương “xem xét cơ hội mà làm”.
- Đây cũng mốc son trong quan hệ giữa hai nước. Nhờ việc
cứu người bị nạn mối quan hệ mâu thuẫn trong thời gian dài
của hai nước được nối lại và trở nên gắn bó hơnˆ:
+ Trong thời này, mối quan hệ của Việt Nam Xiêm khá
phát triển, tuy nhiên chủ yếu trên lĩnh vực chính trị quân sự, còn về
lĩnh vực kinh tế - xã hội – văn hóa thì không nhiều.
+ Đến cuối thế kỉ XIX, cả hai nước phải tập trung đối phó với
sự xâm lược của phương Tây bị các nước đế quốc ngăn trở sự
giao lưu.
3. Đánh giá
-Gia Long: Thực thi đường lối ngoại giao hợp lý, tỏ thiện chí với
Xiêm. Đặc trưng của đường lối ngoại giao với Xiêm tinh thần đối
ngoại thận trọng nhưng linh hoạt, mềm dẻo (có điều kiện
nguyên tắc).
-Minh Mạng: Tiếp nối phương sách của vua cha nhưng vì những
thay đổi của tình hình nên việc thực hiện đường lối ngoại giao với
Xiêm ít mềm dẻo hơn.
-Kể từ 1847 trở về sau, quan hệ Việt Xiêm bình thường cho
đến khi thực dân Pháp chiếm Việt Nam thì quan hệ 2 nước chuyển
sang một thời kỳ lích sử khác.
-Về bản, quan hệ ngoại giao Việt Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX
được các vua Nguyễn cố gắng giữ gìn phát triển truyền thống
hòa hiếu vốntừ trong lịch sử 2 nước. Những vấn đề bất đồng về
vấn đề Vạn Tượng và Chân Lạp là trở ngại cho quan hệ Việt – Xiêm.
14
Câu 5: Phân tích, đánh giá chính sách ngoại giao của nhà
Nguyễn với Vạn Tượng
1. sở hoạch định chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn
với Vạn Tượng
1.1. Thực tiễn đất nước
- Năm 1802: Nguyễn Ánh lên ngôi, đóng đô ở Huế - mở đầu cho
thời kì nhà Nguyễn với 13 đời vua trong 143 năm.
→ Đây là thời kì biến động và phân hóa sâu sắc.
- Việt Nam lúc đó cương vực lãnh thổ rộng lớn; giáp Thanh,
Vạn Tượng, Chân Lạp, Xiêm La.
Cần môi trường ổn định để xây dựng đất nước, bảo vệ biên
cương và chủ quyền.
1.2. Thực tiễn khu vực
- Chính sách nước lớn quyền của Xiêm: Với “Chủ nghĩa Đại
Thái”, Xiêm muốn bành trướng lãnh thổ đe dọa đến chủ quyền
các nước láng giềng.
- Vạn Tượng đang trong thời kỳ suy yếu, khủng hoảng trầm
trọng: không làm chủ được mình; không còn khả năng thi hành một
đường lối ngoại giao độc lập trở thành đối tượng của giai cấp
phong kiến Xiêm đầy tham vọng.
Buộc phải dựa vào thế lực bên ngoài để chống lại nguy bành
trướng của Xiêm.
1.3. Yêu cầu xây dựng triều đại
- Yêu cầu trong nước: Cần ổn định đất nước
- Nguy từ khu vực: Mất ảnh hưởng trên lãnh thổ Vạn Tượng:
Độc lập chủ quyền quốc gia bị đe dọa.
2. Chính sách
- Đầu thế kỉ XIX, khi Gia Long giành thắng lợi, Vạn Tượng tìm
cách thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Nguyễn dưới hình thức
“xưng thần”, tranh thủ mối quan hệ này để xây dựng, phát triển
lực lượng nhằm thoát khỏi ảnh hưởng và sức ép của Xiêm:
+ Năm 1802, khi Gia Long lên ngôi Hoàng đế, Vạn Tượng sai
sứ đến chúc mừng.
+ Năm 1805, Quốc trưởng Vạn Tượng A Nỗ vừa lên ngôi đã
sai sứ đến Cam Lộ (Quảng Trị) cống.
+ Từ năm 1802 dến năm 1824, để chuẩn bị lực lượng chống
Xiêm và cũng muốn dựa vào triều Nguyễn, A Nỗ 8 lần sai sứ sáng
Việt Nam. Mặt khác, triều Nguyễn cũng muốn tạo ảnh hưởng lớn
đối với Vạn Tượng trong việc chống tham vọng “Đông tiến” của
Xiêm, nên thường hậu đãi sứ giả tặng nhiều quà quý cho vua
Vạn Tượng. Gia Long giải: “Vạn Tượng nước phên dậu miến
thượng của nước ta”.
15
- Thời vua Minh Mạng:
+ Năm 1827, Vạn Tượng thất bại trong cuộc chiến tranh với
Xiêm, chạy sang Việt Nam cầu viện nhưng Minh Mạng chọn giải
pháp trung lập: Tuy đồng ý nhưng tỏ ra thận trọng hơn (không cho
quân sang cứu viện chỉ lệnh cho các trấn các hạt Vạn
Tượng phòng bị cẩn thận, đề phòng xâm lược)
+ Năm 1829: Nhân hội Vạn Tượng cầu cứu, vua Minh
Mạngsáp nhập luôn vào bản đồ Việt Nam các vùng: Trần Định, Trấn
Biên, Trấn Tĩnh, Lạc Biên.
→ Chính sách ngoại giao của Việt Nam với Vạn Tượnglà sự phát huy
ảnh hưởng, buộc họ thần phục. Khi hội thì sát nhập vào lãnh
thổ nước mình, khi không có cơ hội thì gây ảnh hưởng để tạo thành
“phiên dậu” của mình. vậy, mối quan hệ Vạn Tượng Đại Việt
không tách rời khỏi mối quan hệ với Xiêm.
-Năm 1831: Vạn Tượng bị Xiêm trực tiếp thống trị, quan hệ Việt
Nam – Vạn Tượng bị gián đoạn.
3. Đánh giá
- Gia Long: Thực hiện đường lối đối ngoại thật sự “nhu viễn” với
Vạn Tượng.
-Minh Mệnh: Lúng túng trong việc xử mối quan hệ tay ba kể
từ khi chiến tranh Vạn Tượng – Xiêm bùng nổ:
+ Chọn giải pháp “nhẫn nại hòa dịu”.
+ Mục tiêu: “không muốn dùng việc binh đao, cứ dùng lới nói
ngọt mà trang trải mọi việc”
Bị lên án (tuy nhiên cần phải đặt trong hoàn cảnh cụ thể mới
đánh giá được).
- Hạn chế: Phương cách thực thi
Câu 6: Trình bày quan hệ ngoại giao VN – Pháp từ năm 1802
– 1858
1. Khái quát
- Với phương Tây, nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan
tỏa cảng”, không giao lưu, buôn bán. Đồng thời, thi hành chính
sách cấm và tàn sát đạo Thiên chúa.
- Khi nhìn lại sự phát triển của triều đại nhà Nguyễn đến khi sụp
đổ, chúng ta có thể thấy hai giai đoạn rõ rệt:
+ Giai đoạn 1: Từ năm 1802 1858: Từ thời vua Gia Long đến
thời vua Tự Đức: Giai đoạn độc lập, tự chủ, tự quyết chính sách
ngoại giao, song được đánh giá là sai lầm, bị động, cô lập.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1858 1945: Từ thời vua Tự Đức đến
thời vua Bảo Đại: Giai đoạn mất quyền tự chủ khi bị đế quốc Pháp
16
xâm lăng áp đặt quyền bảo hộ, gần như mất hoàn toàn quyền tự
quyết chính sách ngoại giao.
2. Chính sách ngoại giao
2.1. Thời Gia Long
- Dưới triều Gia Long, đường lối trên được thực hiện một cách
ôn hòa, khéo léo, ông trở nên chừng quan hệ chính thức với
Pháp nhưng không làm mất lòng người Pháp.
- Sau khi lên ngôi Hoàng đế năm 1802, Gia Long đã trả ơn cho
những người Pháp đã giúp đỡ mình bằng cách giữ lại một vài người
làm quan trong triều và ban cho chức quan cao cấp.
- Về phía Pháp, năm 1801, mặc đang bận chiến tranh với
Anh song Chính phủ Pháp vẫn nghiên việc cử sứ thần tàu chiến
sang Việt Nam để “kí kết một Hiệp ước liên minh hữu nghị
thương mại” với Gia Long giao việc này cho Dayot một người
đã từng giúp việc cho Gia Long. Đến năm 1812, Pháp dựa vào Hiệp
ước 10 điều khoản của nhà Nguyễn với Đa Lộc năm 1787 để
nhảy vào vào Việt Nam.
- Năm 1815, sau khi Napoléon I thất bại, chế độ quân chủ
sản Pháp được phục hồi, vua Louis XVIII lên ngôi lại tiếp tục ý đồ
xâm chiếm Việt Nam. Từ năm 1815 1817, rất nhiều để nghị
đưa lên triều đình Pháp nối lại quan hệ với Việt Nam.
- Năm 1817, hai tàu La Patix Henri tới buôn bán Đà Nẵng
và được đối xử rất tốt:
+ Miễn hoàn toàn thuế nhập cảng.
+ Kí kết mua một số hàng.
+ Được trấn thủ Đà Nẵng giúp đỡ lên thăm Huế.
- Năm 1817, chiến hạm Cybèle được đặc phái sang Việt Nam
nhưng triều đình Huế viện cớ phái viên nước Pháp không quốc
thư, đã không nhận tặng phẩm của vua Pháp không cho phép
chỉ huy tàu De Kergariou đến Huế gặp Gia Long, buộc phải nhổ
neo về nước.
Đây chỉ cái cớ, bắt đầu những lo ngại những cuộc viếng
thăm của các phái viên, các tàu buôn và chiếm hạm Pháp.
- Năm 1819, tàu Henri sang Việt Nam lần 2 cùng tàu Larose
cũng được Gia Long đón tiếp nhiệt tình.
→ Đối với các chiến hạm thì không tiếp, chỉ tiếp các tàu thương mại
2.2. Thời vua Minh Mạng
- Dưới triều Minh Mệnh, trong những năm đầu ông vẫn giữ quan
hệ trung hành với đường lối ngoại giao ôn hòa vua cha hoạch
định. Trước năm 1825, Minh Mạng vẫn chưa ngăn cấm buôn bán
truyền đạo nhưng từ chối kí kết những văn bản chính thức với Pháp
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, ngoại giao.
17
+ Tháng 5/1821, Chaigneau đem tặng phẩm và quốc thư sang
điều đình thông thương. Minh Mạng đã đón tiếp trọng thị nhưng
viết thư trả lời vua Pháp từ chối. Điều này cho thấy Minh Mạng
đã có phần nghi ngại và có thái độ cương quyết hơn Gia Long trong
việc tiếp xúc với người Pháp.
+ Năm 1822, tàu chiến Cléopatre của Pháp tới Đà Nẵng, nhờ
Chaigneau xin phép yết kiến vua nhưng bị từ chối Trước chính
sách “đóng cửa” ràng của Minh Mạng, Chaigneau cùng Vannier
về Pháp.
+ Năm 1825, hai tàu chiến của Pháp vào cảng Đà Nẵng nhưng
Minh Mạng không tiếp, lấy cớ trong triều không ai biết tiếng Pháp
để phiên dịch.
- Sau này, người Pháp liên tục cử người sang Việt Nam mong
đạt thỏa thuận trên lĩnh vực kinh tế với triều đình nhưng đến năm
1832 trở đi thì Pháp không còn cơ hội giao thương và tiếp xúc chính
trị với Việt Nam nữa.
+ Hai quan Pháp hoàn thành nhiệm vụ xin về cũng được
Minh Mệnh chấp nhận và thưởng hậu.
+ Các năm 1826 1832, chính phủ Pháp cử Lãnh sự sang
Việt Nam nhưng không được Minh Mệnh chấp nhận.
- Đối với việc truyền đạo, Minh Mạng ra chỉ dụ cấm đạo đối
xử tàn nhẫn với các giáo Pháp ông nhận ra những hành vi “do
thám ngoại quốc” của các giáo sĩ:
+ Năm 1825, trước lúc rời đi, hai tàu chiến của Pháp bí mật để
lại giáoRogerot để truyền đạo trái phép. Sau đó, Minh Mạng ban
hành Dụ cấm đạo lần thứ nhất cùng các chỉ thị tăng cường canh
phòng cẩn mật.
+ Ngày 6/1/1833, Minh Mạng tiếp tục ban hành Dụ cấm đạo
lần thứ hai, tất cả những ai theo đạo, từ quan đến dân đều phải
thật lòng bỏ đạo, trừng phạt nghiêm khắc những người dân theo
đạo.
+ Tháng 3/1833, khởi nghĩa của Văn Khôi Nam Kỳ sự
tham gia của các giáo Pháp khiến cho Minh Mạng cùng tức
giận và ban hành một loạt các Dụ cấm dạo nghiêm khắc hơn trước,
kéo theo là nhiều vụ khủng bố, giam cầm, giết hại các giáo sĩ ngoại
quốc.
Sai lầm: Điều đó càng làm tăng lòng bất mãn trong quần chúng,
chia rẽ khối đoàn kết dân tộc tạo điều kiện cho thực dân Pháp
có cớ xâm lược nước ta.
- Sự thay đổi chính sách:
+ Năm 1838 Minh Mệnh cử một đoàn sứ bộ sang Pháp và Anh
để điều đình vấn đề đạo Thiên Chúa, nhưng Pháp nhận được tin
18
Việt Nam tàn sát giáo sĩ, giáo dân, thêm giáo hội Vatican can thiệp
vua Louis XVIII không tiếp sứ đoàn
+ Từ cuối năm 1839, trước sự chuyển biến mau lẹ của tình
hình, Minh Mệnh bắt đầu tiến hành các bước thăm để đi đến
chính sách hợp tác với phương Tây.
- Nguyên nhân: Thời trị của Minh Mệnh (1820 1840),
hoàn cảnh lịch sử trong ngoài nước nhiều thay đổi. Áp lực từ
các nước phương Tây gia tăng nên đường lối ngoại giao ôn hòa
không còn phù hợp. Thay vào đó chính sách ngoại giao phòng
thủ để ngăn chặn âm mưu xâm chiếm Việt Nam của Pháp.
2.3. Thời vua Thiệu Trị
- Dưới thời Thiệu Trị, tình hình trong nước thế giới, khu vực
nhiều biến động. Từ khi lên ngôi, Thiệu Trị càng thận trọng hơn
với người phương Tây.
- Những năm 1841-1845, Pháp nhiều lần cho các giáo vào
Việt Nam mật truyền đạo nhưng bị triều đình Huế phát hiện
giam giữ. Biết tâm của Pháp và thế yếu của mình, không muốn
để Pháp có cớ sinh sự, Thiệu Trị nhiều lần nhượng bộ:
+ Năm 1843, Pháp cử chiến hạm đòi triều đình Huế thả 5 giáo
đang bị giữ được nhượng bộ nhưng họ lại mật quay lại đất
liền, lén lút hoạt động.
+ Năm 1844, giám mục Lefebre cùng một nhóm giáo Pháp
Gia Định âm mưu lật đổ triều đình, Lefebre bị bắt kết tội tử
hình nhưng được Thiệu Trị giảm xuống tội tù.
+ Năm 1845 khi biết tin tàu của Mỹ đậu Đà Nẵng, Lefebre
gửi thư cầu cứu. Thư đến cùng lúc thuyền trưởng John Percival
đang tiếp vài viên quan triều đình Huế nên ông này đã giữ họ lại
làm con tin, yêu cầu triều đình Huế thả Lefebre. Thiệu Trị bác bỏ
yêu cầu hống hách đó yêu cầu tàu Mỹ nhổ neo đi. Lập tức,
Percival đã báo cho thiếu tướng hải quân Pháp cho chiếm hạm vào
Đà Nẵng đòi thả giám mục Lefebre.
+ Tháng 7/1845, triều đình Huế phải thả Lefebre nhưng y vẫn
lén lút Việt Nam hoạt động bị bắt lại vào ngày 8/7/1946. Biết
tâm của người Pháp, đầu năm 1847, Thiệu Trị thả trục xuất
tên này về nước.
- vậy, Pháp vẫn cho 2 chiến hạm đòi triều đình Huế bỏ cấm
đạo, đồn thời đòi nhà Nguyễn nhượng bộ:
+ Nhà Nguyễn không chịu, Pháp đã nổ súng bắn chìm 5 tàu
của triều đình, giết chết hằng trăm quân lính và dân thường.
+ Thiệu Trị tức giận, một mặt tăng cường cấm đạo, mặt khác
gấp rút tăng cường phòng thủ.
2.4. Thời vua Tự Đức
19
- Trước những hoạt động của các giáo ngày càng mạnh, Tự
Đức đã ban hành 2 Dụ cấm đạo với những quy định ngày càng
khắc nghiệt.
- Tham vọng xâm chiếm Việt Nam của đế quốc Pháp ngày càng
mạnh mẽ.
+ Năm 1852, Pháp cho chiếm hạm tới thăm dò các vùng biển.
+ Từ năm 1856 Pháp cho tàu chiến mang quốc thư sang Việt
Nam, triều đình Huế không tiếp, tàu Pháp bắn phá các đồn lũy, đổ
bộ quân lên Đà Nẵng khóa các đại bác trên bờ rồi nhổ neo đi.
+ Ngày 5/12/1856, Napoleon III lệnh cho Montigny với danh
nghĩa sang thương thuyết với triều đình Huế về vấn đề truyền đạo
buôbn án những thực chất dọn đường cho cuộc can thiệp
trang sắp tới vào Việt Nam.
+ Tháng 7/1856, Tự Đức ban hành thêm một Dụ cấm đạo, mở
đàu cho một thời kỳ tàn sát mới, tạo thêm do cho bản nước
ngoài có cớ phát động chiến tranh xâm lược ở Việt Na,
+ Năm 1857, Napoleon III đã quyết định can thiệp quân sự vào
Đà Nẵng, lập ra “Hội đồng Nam Kì” chuẩn bị đánh chiếm miền Nam
Việt Nam.
- Tháng 11/1857, Pháp đem quân đánh Đà Nẵng. Tây Ban Nha
cho quân phối hợp cùng xâm lược. Ngày 31/8/1858, Pháp gửi buộc
triều đình Huế phải đầu hàng. Triều đình Huế lúng túng không trả
lời, liên quân Pháp Tây Ban Nha chính thức tiến hành chiến tranh
xâm lược Việt Nam.
Năm1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, quan hệ hai nước
chuyển sang quan hệ đối kháng giữa nước xâm lược nước bị
xâm lược.
3. Đánh giá
- Quan hệ Việt Nam Pháp nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh tiêu
biểu trung thực quan hệ giữa một nước phong kiến châu Á với
mộtnước bản phương Tây. Triều Nguyễn cũng như một số nước
khác trong khu vực thực hiện đường lối ngoại giao “đóng cửa”.
- Đây một việc làm hết sức sai lầm trong nhận thức thực
tiễn.
Câu 7: Quan điểm của anh chị về nhận xét: “Ngoại giao của
nhà Nguyễn với các nước Âu Mỹ ngoại giao bị động, sai
lầm”
1. Ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước tư bản Âu Mỹ
Trước làn sóng xâm nhập ạt của bản Âu Mỹ vào phương
Đông, Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX thực hiện đường lối ngoại giao
“không phương Tây”, cụ thể là:
20
| 1/37

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
Câu 1: Phân tích hoạt động đấu tranh ngoại giao của Lê Lợi
– Nguyễn Trãi trong các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn. 1. Khái quát
- Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhân dân ta không ngừng vùng
lên khởi nghĩa. Ngoài những cuộc nổi dậy lẻ rẻ, từ cuối năm 1407,
đã xuất hiện một số khởi nghĩa lớn, có tổ chức, phạm vi rộng.
- Trong đó từ năm 1948, cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất là
khởi nghĩa Lam Sơn. Đây là cuộc chiến tranh giải phóng đạt trình
độ của cuộc đấu tranh nhân dân.
- Đấu tranh ngoại giao được sử dụng như một mũi tiến công,
kết hợp với đấu tranh quân sự để chiến thắng kẻ thù, khôi phục nền độc lập.
2. Ba giai đoạn chính của khởi nghĩa Lam Sơn
2.1. Giai đoạn 1 (5/1423 – 10/1424): Thời kỳ hòa hoãn, hòa
đàm- Trên cơ sở đánh giá tình hình chủ quan – khách quan, những
khó khăn của nghĩa quân và quân Minh, Nguyễn Trãi dâng kế trá
hàng: “Trong sửa chiến cụ, ngoài giả hòa thân”, nghĩa là tranh thủ
thời gian tạm hòa hoãn với địch để củng cố và phát triển lực lượng,
chuẩn bị cho giai đoạn đấu tranh mới quyết liệt hơn.
- Thời kỳ tạm hòa hoãn diễn ra từ đầu 1423 đến mùa xuân
1424. Trong khoảng thời gian này, nghĩa quân tiến hành công tác
chuẩn bị các điều kiện để đánh trường kỳ: + Xây dựng lực lượng + Chuẩn bị vũ khí + Quyên tiền mộ lĩnh
→ Sau khi chuẩn bị được lực lượng, nghĩa quân càng đánh càng
thắng, có những bước ngoặt quan trọng.
2.2. Giai đoạn 2 (1424 – 1425): Địa bàn khởi nghĩa chuyển
vào Nghệ An, mở rộng ra vùng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Kinh nghiệm hạ thành Trà Long:
+ Thành Trà Long nằm phía biên giới Tây Nghệ An, án ngữ
việc qua lại trên con đường thượng đạo từ Thanh Hóa vào; do tên
ngụy quan Cẩm Bành và hơn 1000 quân trấn giữ. Nghĩa quân
quyết định Hạ thành để tiến quân nên vừa bao vậy, vừa dụ hàng. + Diễn biến:
 Thời cơ ra quân: Quân Minh đang rơi vào tình trạng bối
rối, hoang mang do Minh Thành Tổ băng hà; Nhân Tông
vừa lên ngôi gặp phải nhiều khó khăn tại chính quốc và
trên chiến trường Đại Việt.
→ Nghĩa quân Lam Sơn quyết định vây thành Trà Long. 1
 Đúng lúc này, Sơn Thọ từ Trung Quốc sang nước ta, đem
theo chỉ thị tiếp tục chính sách hòa hoãn, dụ hàng và sắc
phong Lê Lợi làm tri phủ Thanh Hóa.
 Thấy rõ âm mưu của bọn xâm lược, các lãnh tụ không
mắc mưu, tương kế tựu kế, gửi thư trả lời: “Vẫn muốn
theo lời thỉnh cầu, trở về Thanh Hóa, nhưng vì Cẩm Bành
ngăn chặn,… xin cho một người đến hòa giải để thông đường về.”
 Được thư trả lời, nhà Minh hạ lệnh cho Cẩm Bành phải
ngừng chiến đấu, mở cửa thành xin hàng.
→ Thành Trà Long bị hạ mà không tốn nhiều sức lực. Chiến thắng
thành Trà Long bằng sức ép về quân sự kết hợp với dụ hàng và
thương lượng là một kinh nghiệm quý báu đầu tiên về kết hợp
đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao.
- Những hoạt động ngoại giao nhằm đánh bại âm mưu giảng
hòa của giặc, giải phóng nửa nước về phía Nam.
+ Hình thái chiến tranh trong giai đoạn này có cả các hình thái
hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn với phong trào yêu nước của
nhân dân địa phương kết hợp.
+ Hoạt động chính trị: Xây dựng chính quyền độc lập, xây
dựng hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn với phong trào yêu nước
của nhân dân địa phương kết hợp.
+ Có hình thái vừa đánh giặc, vừa xây dựng kinh tế; vừa đánh
giặc, vừa kết hợp với binh vận, ngụy vận.
2.3. Giai đoạn 3 (1426 – 1427): Tích cực phát huy những
thắng lợi của đấu tranh quân sự thông qua đấu tranh ngoại
giao, kết thúc thắng lợi vẻ vang cuộc kháng chiến.
- Khi tiến công ra Bắc, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp chiến
thắng, vừa tiêu diệt được nhiều sinh lực địch, vừa giải phóng được
nhiều vùng rộng ớn ở miền châu thổ sông Hồng, vừa tiến hành bao
vây uy hiếp Đông Quan và bẻ gãy một đạo viện binh của địch.
Tring đó chiến thắng Tốt Động – Chúc Động là chiến thắng to lớn,
rực rỡ nhất, làm thay đổi cục diện chiến tranh, làm lung lay ý chí xâm lược của địch.
→ Sau trận đại bại này, Vương Thông chỉ còn cách nghị hòa.
- Nguyễn Trãi lợi dụng việc Vương Thông nghị hòa để gửi thư dụ
hàng các thành địch nhằm làm tan rã địch, tạo thêm sức ép đối với
bọn chỉ huy bên trên. Vốn đã mất tinh thần chiến đấu, lại thấy cái
thế không thể cầm cự được nữa, bọn chỉ huy vội mở ra hàng, trao
lại thành trì cho nghĩa quân. Thắng lợi này là kinh nghiệm quý báu
của nghĩa quân về việc kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
ngoại giao và binh vận trong cuộc chiến tranh giải phóng. 2
- Năm 1427, nhận định rõ tình hình và âm mưu phản bội nghị
hòa của địch, bộ tham mưu nghĩa quân khép chặt vòng vây ở Đông
Quan và các thành lũy khác, đẩy mạnh tiến công ngoại giao, tiếp
tục dụ hàng địch ở các thành còn lại. Trong giai đoạn này, Nguyễn
Trãi đã vận dụng một sách lược hết sức khôn khéo và kiên nhẫn
nhằm triệt để phân hóa nội bộ địch, phân tích sự thất bại tất yếu
của chúng, vạch trần thái độ lật lọng, bội tín của bọn Vương Thông;
đồng thời mở rộng cửa cho sự rút lui của đội quân xâm lược nhà Minh.
- Bằng các hoạt động đấu tranh ngoại giao: gửi thư dụ hàng;
đánh địch ở một số vùng như Tốt Động, Chúc Động,…; đấu tranh
dụ hàng địch tại Đông Quan, Nguyễn Trãi đã buộc địch chấp nhận
mọi điều kiện của nghĩa quân.
- Ngày 16/12/1427, Hội thề Đông quan chính là lễ đầu hàng mà
các lãnh tụ của nghĩa quân buộc địch tới trình diện, chính thức thừa
nhận các điều kiện đầu hàng.
+ Trong khoảng thời gian 20 ngày, quân Minh phải rút về
nước.+ Sau buổi thề, Nguyễn Trãi viết biểu cầu phong cho vua Minh
như đã đàm phán, Lê Lợi cử phái bộ sang cầu phong, mang theo
những hiện vật thu được của địch, danh sách tù binh.
→ Thái độ vừa mềm mỏng; vừa cứng rắn, kiên quyết bảo vệ độc
lập; vừa gián tiếp cảnh cáo nhà Minh. Hội thề Đông Quan cũng thể
hiện nghệ thuật kết thúc chiến tranh sáng tạo của Lê Lợi.
3. Bài học kinh nghiệm
- Nghệ thuật đánh vào lòng người.
- Nghệ thuật “vừa đánh vừa đàm”: Trong đấu tranh ngoại giao
của phong trào khởi nghĩa Lam Sơn, sự vận dụng sách lược rất linh
hoạt, biến đổi tùy theo tình hình so sánh lực lượng, tùy từng đối tượng cụ thể.
- Chủ động theo dõi sát tình hình, nắm bắt thời cơ ngoại giao:
Khi tiến hành đấu tranh ngoại giao, nét nổi bật nhất của Nguyễn
Trãi là tiến công, tiến công liên tục và giành thế chủ động, tiến
hành ngoại giao trong bất kì hoàn cảnh nào. Vì vậy, ông hiểu rõ
tình thế của địch từng lúc, từng nơi và chọn đúng thời cơ để đạt được thành công.
- Giữ gìn bản sắc dân tộc trong đấu tranh ngoại giao.
- Nhượng bộ trước mắt để tìm kiếm lợi ích lâu dài.
Câu 2: Đánh giá về chính sách ngoại giao của vương triều
Mạc với Trung Quốc. 3
1. Cơ sở hoạch định chính sách ngoại giao của nhà Mạc với nhà Minh
1.1. Bối cảnh xã hội
- Đất nước không ổn định, các tập đoàn Mạc – Lê – Trịnh –
Nguyễn tranh chấp nội bộ.
- Các thế lực thân Lê nổi dậy ở khắp nơi hòng lật đổ triều Mạc,
khôi phục lại địa vị cũ. Chiến tranh nổ ra, đất nước bị tàn phá, kinh
tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Các huyện, đồng ruộng bị bỏ hoang. Dịch bệnh lại phát sinh,
người chết đến quá nhiều. Nhân dân phiêu bạt vào Nam, ra Bắc, đời sống đói khổ.
1.2. Tình hình nhà Minh thế kỷ XVI
- Nhà Minh lấy sự kiện Mạc Đăng Dung lên ngôi làm cái cớ để
tiến hành cuộc viễn chinh trừng phạt, áp đặt thể chế ràng buộc
chặt chẽ với triều đình phương Bắc.
- Sau năm 1527, nhà Mạc đã đứng trước nguy cơ chiến tranh
“thảo phạt” của nhà Minh.
→ Tình hình trên không cho phép nhà Mạc chấp nhận dấn thân vào
chiến tranh. Mạc Đăng Dung phải tìm lối thoát bằng con đường ngoại giao.
1.3. Tư tưởng ngoại giao truyền thống với Trung Quốc: Vừa
cứng rắn, vừa mềm dẻo.
- Chủ trương mềm dẻo, chịu thần phục dưới danh nghĩa “sắc phong, triều cống”.
- Luôn cứng rắn, không nhân nhượng trước mưu đồ núp dưới
danh nghĩa “thảo phạt” để đưa quân xâm lược, can thiệp vào nội bộ của Trung Quốc.
2. Chính sách ngoại giao
2.1. Đánh giá chung
- Chỉ chấp nhận sự thần phục có tính nghi thức để giặc không
kéo quân vào, tránh cho dân tộc một cuộc chiến tranh khốc liệt có
nguy cơ xảy ra bằng biện pháp hòa bình.
2.2. Giai đoạn 1528 – 1541
- Ngay sau khi thành lập, nhà Mạc chủ động tìm giải pháp
thương lượng với nhà Minh. Tháng 2/1528, nhà Mạc sai sứ sang
Trung Quốc “xin được tạm coi việc nước vì con cháu họ Lê không có ai thừa tự.”
- Bên cạnh đó, Mạc Thái tổ sai người đút lót, tranh thủ sự đồng
tình của các quan vùng biên giới nhà Minh. Năm 1529, anh em
Trịnh Ngung, Trịnh Ngang sang tố cáo nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê
và cầu viện nhà Minh nhưng bị các quan vùng biên của nhà Minh ngăn lại. 4
- Năm 1537, Minh Thế tông giao quân cho Mao Bá Ôn chuẩn bị
tiến xuống phía Nam. Nhà Mạc đứng trước tình thế “lưỡng đầu thọ
địch”. Vua Minh theo chủ trương phô trương thanh thế, kích động
cuộc nội chiến giữa nhà Hậu Lê và nhà Mạc, ép nhà Mạc hàng phục.
- Ý định chống cự quân Minh của nhà Mạc mau chóng tiêu tan.
Tháng 2/1539, nhà Mạc dâng biểu sang nhà Minh xin hàng.
- Ngày 3/11/1540 (âm lịch), Mạc Đăng Dung cùng các bầy tôi tự
trói mình lên cửa ải, dâng biểu xin hàng quân Minh với nội dung:
+ Thoái thác việc họ Mạc sang Yên Kinh.
+ Giao nộp đất gồm 2 đô Như Tích, Chiêm Lăng và 4 động Tư
Lẫm, Kim Lặc, Cổ sâm, Liễu Cát.
+ Xin ấn tín để được thừa nhận sự cai trị ở An Nam.
2.3. Giai đoạn 1542 – 1592
- Năm 1542 đánh dấu mức bình thường hóa trong quan hệ Mạc
– Minh. Đồ tiến cống từ giữa thời Mạc đổi ra thành lư hương, bình
hoa bằng vàng bạc, vàng…
- Năm 1548, đoàn sứ do Lê Quang Bí dẫn đầu sang cầu phong
cho vua mới là Mạc Tuyên Tông bị nghi ngờ giả mạo, bị giữ lại. Lê
Quang Bí bị giữ đến 19 năm ở Trung Quốc, năm 1566 mới được thả
về. Khi đó Tuyên Tông đã mất, vua mới là Mạc Mậu Hợp khen ngợi, phong làm quận công.
- Thời Mạc Hậu Hợp, nhà Mạc đã suy yếu, thường thất thế trước
quân Nam triều nhà Lê. Nhà Mạc dùng chính sách tăng cường
ngoại giao, cống nạp cho nhà Minh để tranh thủ sự ủng hộ khi thất
thế, duy trì lệ tiến cống 6 năm 1 lần. 3. Đánh giá
- Dưới ngòi bút của các sử gia, nhà Mạc bị coi là “nhuận triều”
và các vua nhà Mạc bị coi là những kẻ nghịch thần. Đặc biệt, hành
động tự trói mình lên cửa ải xin hàng của Mạc Đăng Dung bị coi là
làm mất thể diện Đại Việt và việc giao nộp đất chính là bán nước.
- Tuy nhiên hiện nay, các nhà sử học đã có những đánh giá
khách quan hơn. Trông bối cảnh lúc đó, việc này là bắt buộc, không
còn sự lựa chọn nào khác. ở Thanh Hóa, nhà Lê đánh ra; tại tuyên
Quang, chúa Bầu họ Vũ chưa dẹp được; phía Bắc, nhà Minh uy
hiếp. Mạc Đăng Dung có lẽ không muốn lặp lại thảm kịch của nhà
Hồ sau khi thay ngôi nhà Trần nên buộc phải hành động như vậy
để tránh một cuộc chiến tranh không cân sức với nhà Minh.
- Sự nhẫn nhục của Mạc Đăng Dung không chỉ trực tiếp cứu nhà
Mạc mà còn gián tiếp cứu nhà Lê Trung Hưng, bởi nếu nhà Mạc bị
nhà Minh tiêu diệt thì nhà Lê cũng phải chịu thảm cảnh tương tự. 5
- Trên mặt trận ngoại giao, nhà Mạc đã phát huy tiềm năng tối
đa của tri thức đương thời trong hoạt động ngoại giao với các sứ
thần phương Bắc, giúp đất nước tránh khỏi một cuộc chiến tranh
cận kề. Mặc dù còn nhiều điểm chưa đạt được, song trong bối cảnh
chính trị xã hội như vậy, nhà Mạc đã có những cố gắng nối lại quan
hệ ngoại giao với nhà Minh để tránh những tổn thất lớn lao.
Bài học: Hòa hiếu, mềm dẻo để đảm bảo nền độc lập dân tộc;
đồng thời đảm bảo nguyên tắc giữ gìn độc lập chủ quyền, toàn vẹn
lãnh thổ, luôn sẵn sang ứng chiến. Câu 3
: Anh (chị) hãy trình bày về đấu tranh ngoại giao của
nhà Tây Sơn chống nhà Thanh trước và sau năm 1789. 1. Khái quát
- Từ thế kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy yếu.
Nạn phân tranh giữa các tập đoàn phong kiến kéo dài làm đời sống
nhân dân điêu đứng, thế nước giảm sút.
- Sang thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng
hoảng sâu sắc và toàn diện, tình trạng chia cắt và sự áp bức, bóc
lột của các tập đoàn phong kiến làm cho nhân dân hết sức bất
bình. Các phong trào đấu tranh của nông dân liên tiếp xảy ra mà
đỉnh cao là phong trào Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ tổ chức và lãnh đạo ở miền Tây phủ Quy Nhơn.
- Triều đại Quang Trung tuy ngắn ngủi nhưng đã đẻ lại một dấu
ấn rất đậm nét trong lịch sử của dân tộc ta. Có thể nói, từ thời
dựng nước đến thế kỉ XVIII, thời đại Quang Trung là một trong
những thời đại huy hoàng nhất, có những chiến thắng quân sự hiển
hách nhất và những thắng lợi ngoại giao rực rỡ nhất.
2. Chính sách ngoại giao
2.1. Trước năm 1789
- Nhân bọn vua tôi nhà Lê sang cầu viện, nhà Thanh liền chộp
lấy cơ hội đó để thực hiện mưu đồ thôn tính nước ta. Ngày
25/11/1788, 29 vạn quân Thanh kéo vào xâm lược Việt Nam gồm
20 vạn tên, chia làm 3 mũi nhằm hướng Thăng Long xuất phát.
+ Cùng lúc xuất quân, Tôn Sĩ Nghị nêu danh nghĩa “phù Lê
diệt Tây Sơn”, nhằm che đậy hành động xâm lược của quân Thanh
và lôi kéo những sĩ phu, quan lại cũ còn trung thành với nhà Lê, xúi
giục nhân dân chống lại nhà Tây Sơn, kêu gọi bọn quan lại nhà Lê
mộ quân Cần vương để hưởng ứng và hiệp lực với nhà Thanh.
+ Sau khi vào Thăng Long, hắn hứa sẽ phong Lê Chiêu Thống làm An Nam Quốc vương. 6
→ Nhà Thanh đã chuẩn bị một kế hoạch khá chu đáo và nham hiểm để xâm lược nước ta.
- Về phía Tây Sơn, quân Tây Sơn một mặt tích cực chuẩn bị lực
lượng, một mặt đẩy mạnh công tác chính trị, ngoại giao nhằm biến
ưu thế chính trị kết hợp với sức mạnh quân sự tạo thành sức mạnh
tổng hợp đánh tan quân Thanh.
+ Khi bàn kế hoạch đối phó với quân xâm lược, Ngô Thì Nhậm
đã hiến kế và được các tướng lĩnh chấp thuận. Sau khi phân tích
tình hình Bắc Hà, thái độ của các tầng lớp nhân dân đối với quân
Tây Sơn và so sánh lực lượng và lịch, nhà Tây Sơn quyết định tạm
thời rút lui chiến lược về Tam Điệp, Biện Sơn, các tướng lĩnh Tây
Sơn dụ địch đi sâu vào đất liền để bộc lộ bộ mặt xâm lược.
+ Để làm kế hoãn binh, phía Tây Sơn cử một đoàn sứ bộ xin
nghị hòa, làm tăng sự kiêu căng của các tướng Thanh.
→ Xây dựng đường lối quân sự và ngoại giao khôn khéo: “Chịu nhịn
để tránh sức mạnh ban đầu của chúng, đành hãy chỉnh đốn đội
ngũ, rút về giữ chỗ hiểm yếu, trong thì khiến cho lòng quân kích
thích, ngoài thì khiến cho lòng giặc kiêu căng, đó là một kế rất hay…”
- Ngày 25/11/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là
Quang Trung, làm sáng tỏ danh nghĩa đối với cả nước.
+ Trong bài chiếu lên ngôi, Nguyễn Huệ nói rõ ý nguyện của
mình là dấy binh khởi nghĩa để trừ loạn, đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân.
+ Bài chiếu lên ngôi của Nguyễn Huệ là bản cáo trạng đối với
chế độ thối nát của nhà Lê và nói lên trách nhiệm của ông đối với dân, với nước.
+ Việc lên ngôi của Nguyễn Huệ là “ứng mệnh trời, thuận lòng
người”, là “vâng theo đạo Trời để làm chủ tể trong nước, làm cha
mẹ dân” chứ không phải là sự thoán đạt. Nó phủ định hoàn toàn
ngôi vua của Lê Chiêu Thống và chỉ rõ chiêu bài “phù Lê, diệt Tây
Sơn” chỉ là che đậy hành động xâm lược của quân Thanh.
+ Trong cuộc duyệt binh tại Nghệ An, Nguyễn Huệ lần nữa
khẳng định đất nước ta là của ta, chứ không phải lãnh thổ của
Trung Quốc và quân Thanh là quân xâm lược: “Trong khoảng vũ
trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương nam, phương
bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống
nước ta, bụng dạ ắt khác… Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy
nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời
Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng.” 7
→ Những lời lẽ giản dị nhưng đanh thép đã bóc trần tính chất phi
nghĩa của cuộc xâm lược do nhà Thanh gây ra, xác định chủ quyền
của nước ta, nhắc lại truyền thống quật cường và thắng lợi của dân
tộc trong sự nghiệp chống ngoại xâm.
- Sau khi đã củng cố đội ngũ, nắm vững tình hình địch, Nguyễn
Huệ quyết định ra quân, đánh định một cách bất ngờ, táo bạo và thần tốc.
- Ngày 25/1/1789 Quang Trung mở tiệc khao quân, cho binh sĩ ăn Tết trước.
- Sáng 30/1/1789 tiến vào giải phóng Thăng Long.
→ Thắng lợi của Tây Sơn chống xâm lược Thanh là thắng lợi về sự
kết hợp giữa sức mạnh quân sự và chính trị, ngoại giao; dựa vào
sức mạnh quân sự để giáng cho địch những đòn quyết định, đồng
thời đẩy mạnh cộng tác vận động chính trị và ngoại giao để giành
ngọn cờ chính nghĩa, đoàn kết toàn dân, vạch trần âm mưu xâm lược của giặc.
2.2. Sau năm 1789: Đấu tranh ngoại giao nhằm ngăn chặn ý
đồ phục thù của nhà Thanh
- Trong cuộc họp với các tướng Tây Sơn ở Tam Điệp, Nguyễn
Huệ đã phác họa chủ trương đối ngoại sau chiến tranh. Đó là phát
huy thắng lợi quân sự, tiếp tục tiến công ngoại giao:
+ Đòn đấu tranh ngoại giao đầu tiên của Quang Trung là tung
tin quân đội Tây Sơn sẽ vượt biên giới đi sâu vào nội địa Trung
Quốc để truy nã bọn bán nước Lê Chiêu Thống. Trên đà thắng lợi,
quân đội Tây Sơn có đủ sức truy kích quân địch mà không gặp khó
khăn, trở ngại gì đáng kể, nhưng Nguyễn Huệ không làm vì không
muốn nạn binh đao tiếp diễn, để nhân dân phải chịu khổ. Đây là
hành động quân sự tạo điều kiện chuyển sang đấu tranh ngoại giao
với nhà Thanh. Nhà Tây Sơn có cái thế của kẻ chiến thắng nên đấu
tranh ngoại giao lúc này có chỗ dựa vững chắc. Hành động quân sự
này cũng để ngỏ cửa cho nhà Thanh hòa giải với ta mà không mất
thể diện của nước lớn.
+ Thông qua thăm dò thái độ của bọn quan chức Mãn Thanh,
vua Quang Trung ngày càng thấy rõ tinh thần suy sụp và tình thế
khó khăn của nhà thanh. Họ muốn được giảng hòa nhưng để vớt
vát thể diện, muốn phía ta chủ động hòa giải. Nắm chắc tình hình
đó, vua Quang Trung chủ trương đấu tranh ngoại giao tập trung
vào các vấn đề như sau:
 Một là, ngăn chặn âm mưu phục thù của 50 vạn quân Thanh.
 Hai là, đòi nhà Thanh chính thức thừa nhận Quang Trung
là vua nước An Nam, đo đó không được dung nạp bọn lưu 8
vong nhà Lê và phải trả chúng về nước. Tuy nhiên, về
mặt sách lược, trong văn thư ngoại giao, nhà Tây Sơn
dùng lời lẽ mềm mỏng, nhún nhường.
+ Lựa chọn thời cơ, việc giao thiệp giữa hai nước được Quang
Trung giao cho các tướng lĩnh đảm nhiệm, mà cụ thể là Ngô Thì
Nhậm. Trong bức thư lấy danh nghĩa vua Quang Trung gửi Thang
Hùng Nghiệp, Ngô Thì Nhậm đã thể hiện thái độ tuy mềm mỏng
nhưng những điều nêu lên trong thư lại là những lời buộc tội nhà
Thanh về trách nhiệm gây ra chiến tranh, “ỷ mạnh lấn yếu”, bác bỏ
luận điệu “phù Lê” xảo trá, bịp bợm. Dù sao, để vớt vát thể diện
cho Càn Long, Ngô Thì Nhậm không thẳng tay vạch mặt hắn, mà
đổ tội cho Tôn Sĩ Nghị. Để tỏ thiện chí mong muốn gây lại tình hòa
hiếu giữa hai nước và lòng nhân đạo, khoan hồng vốn là đạo lí của
dân tộc ta, nhà Tây Sơn báo cho vua Thanh biết sự đối xử tử tế của
ta đối với tù binh Thanh và sẵn sàng trao trả. Thái độ dứt khoát của
ta là sẵn sàng đánh trả nếu nhà Thanh gây lại chiến tranh. Như vậy
là trong đấu tranh ngoại giao với nhà Thanh, vua Quang Trung đã
giành được thắng lợi bước đầu. Mục tiêu trước mắt đã đạt được.
Nhà Thanh buộc phải bãi binh và hứa phong vương cho Quang
Trung, tức là thừa nhận về mặt pháp lí triều vua Quang Trung là chính thống ở Việt Nam.
→ Trong đấu tranh ngoại giao với nhà Thanh, vua Quang Trung đã
giành được thắng lợi bước đầu. Nhà Thanh buộc phải bãi binh và
hứa phong vương cho Quang Trung, tức là thừa nhận về mặt pháp
lý triều vua Quang Trung là chính thống ở Việt Nam.
- Những hoạt động ngoại giao nhằm tỏ rõ uy thế là 1 vương
triều độc lập và đánh bại hoàn toàn âm mưu phục thù của nhà Thanh :
+ Sự kiện Ngô Thì Nhậm cho người giả làm Nguyễn Huệ đứng
ra nhận chiếu phong vương ở Thăng Long (11/1789). Nhận thấy
Càn Long muốn dùng sự có mặt của Quang Trung ở Yên Kinh trong
dịp lễ mừng thọ để phô trương thanh thế đối với các nước nhỏ
khác, Quang Trung thúc ép phong vương ngay, viện có là “sẽ có
điều bất tiện khi gặp quốc vương các nước tại Yên Kinh”. Vì vậy,
Càn Long đành nhượng bộ và cử sứ mang sắc phong sang, yêu cầu
Quang Trung từ Phú Xuân ra Thăng Long nhận chiếu. Quang Trung
không chịu ra, thác rằng Thăng Long là kinh đô cũ của nhà Lê
vượng khí đã hết. Kinh đô của nhà Tây Sơn là Phượng hoàng trung
đô hiện đang xây dựng ở Nghệ An nên phải làm lễ ở đây. Trước
hoàn cảnh sứ Thanh không chịu vào còn Quang Trung không chịu
ra, Ngô Thì Nhậm đã bàn với sứ Thanh tìm người đóng giả Quang
Trung nhận sắc phong ở Thăng Long. Thấy không thể ép buộc được 9
và để thi hành mệnh vua, sứ Thanh không cách gì khác phải chấp thuận.
→ Việc vua Quang Trung được sắc phong là một thắng lợi lớn về
ngoại giao của nhà Tây Sơn. Như vậy, triều Lê, mà đại diện là Lê
Chiêu Thống hiện đang sống lưu vong tại Trung Quốc, không còn
cơ sở pháp lí để tồn tại. Nhà Thanh không còn chỗ dựa để tiến hành
một cuộc chiến tranh xâm lược mới. Ý đồ phục thù của nhà Thanh
đã thụt lùi một bước quan trọng.
+ Thắng lợi ngoại giao rực rỡ nhất của thời Tây Sơn là việc
phái đoàn vua Quang Trung giả năm 1790 sang Yên Kinh dự lễ
mừng sinh nhật 80 tuổi của Càn Long. Theo sự sắp xếp của Ngô Thì
Nhậm, Phúc An Khang và Thang Hùng Nghiệp, phái đoàn vua
Quang Trung giả sang Yên Kinh dự lễ bát tuần đại khánh của Càn
Long. Càn Long rất mừng và tiếp đãi vô cùng trọng thị. Theo Đại
Thanh thực lục, nhà Thanh đã chi phí 800 000 lạng bạc trong việc
đón tiếp đoàn vua Quang Trung giả, đổ đồng mỗi ngày chừng 4
000 lạng và suốt hành trình, người Thanh phải phục dịch rất vất vả.
Có thể thấy, hoạt động của phái đoàn Quang Trung giả đã có ảnh
hưởng lớn tới thái độ chính trị và tinh thần hoà hảo của triều đình
nhà Thanh. Âm mưu phục thù của triều đình nhà Thanh chính thức
từ sự kiện này đã bị loại bỏ hoàn toàn.
- Tiếp tục đấu tranh ngoại giao nhằm thu hồi toàn bộ lãnh thổ:
+ Để làm hậu thuẫn cho đấu tranh ngoại giao thắng lợi, gạt
được sự can thiệp của nhà Thanh vào tình hình nội bộ nước ta, vua
Quang Trung đã sử dụng nhiều biện pháp khôn khéo. Ông tranh
thủ, khuyến khích và dung nạp các lực lượng chống Thanh, nhằm
gây tình hình không ổn định ở Trung Quốc, đe dạo triều đại Mãn
thanh. Đáng kể nhất là phong trào “phản thanh phục Minh” của
Thiên địa hội ở Tứ Xuyên, có lần đã đánh chiếm được 7 tỉnh nhưng
sau đó bị nhà Thanh đánh bại được vua Quang Trung dung nạp, trở
về quấy rối nội địa Trung Quốc. Tại vùng duyên hải Quảng Đông,
Phúc Kiến, Quang Trung liên kết với toán nghĩa quân Tề ngôi, phô trương thanh thế….
+ Tác dụng: Các biện pháp vừa tiến công ngoại giao, vừa
dùng các lực lượng chống Thanh để quấy rối làm cho nhà Thanh rất
lúng túng. Một mặt, phải bận tâm về những việc ngoại giao, mặt
khác luôn luôn đối phó với Thiên địa hội và Tề ngôi. Nhà Thanh
không còn nghĩ đến việc can thiệp vào nội tình nước ta nữa. Trái
lại, họ phải tìm cách dàn xếp với Việt Nam, khôi phục quan hệ hòa
hiếu láng giềng. Và do ở vào thế yếu của kẻ chiến bại và có nhiều
khó khăn trong nước, vua Càn Long hợm hĩnh đã phải nhượng bộ 10
rất nhiều trong quan hệ với nhà Tây Sơn dưới triều đại Quang Trung
3. Bài học kinh nghiệm
- Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao. Ngoại
giao giành thắng lợi rực rỡ dựa trên nền tảng là những chiến thắng
quân sự: Với thiên tài quân sự, đường lối đấu tranh ngoại giao sáng
suốt, dựa vào sức mạnh vô địch của những người nông dân cùng
khổ được phát độn, suốt 20 năm chiến đấu bền bỉ, liên tục, Nguyễn
Huệ đã đánh tan thù trong giặc ngoài. Do đó, quan hệ Việt – Thanh
sau chiến tranh được chuyển biến rất tốt đẹp: quốc thể được tôn
trọng, dân tộc được kính nể. Nhà Thanh phải từ bỏ ý đồ phục thù,
vĩnh viễn chấm dứt mộng xâm lược của phong kiến phương Bắc đối
với nước ta. Đó là nhờ đường lối ngoại giao sáng suốt, sách lược
khéo léo, biết phát huy thế thắng về quân sự để tiếp tục tấn công
địch trong lĩnh vực ngoại giao.
- Ngoại giao cứng rắn và liên tục tấn công địch. Nếu ở các thời
kì trước, tổ tiên ta phải nhân nhượng ít nhiều thì Quang Trung
không mảy may nhượng bộ, chỉ có tiến công, yêu sách sau cao hơn
yêu sách trước. Còn địch thì chỉ có lùi và chấp nhận mọi yêu sách
từ nhỏ đến lớn của ta. Tiến công địch để giành thắng lợi trong cả
đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao là phương châm nhất
quán và là nét độc đáo của thời Tây Sơn. Những hành động quân
sự của Quang Trung sau chiến dịch Thăng Long là sự chuyển tiếp
từ phương thức tiến công quân sự sang phương thức tiến công
ngoại giao. Nội dung thư văn giao thiệp với bọn quan lại nhà Thanh
cũng như các loại biểu gửi Càn Long đều thể hiện tinh thần tiến
công và biểu thị thái độ ngoại giao cứng rắn thời Quang Trung.
Câu 4: Phân tích, đánh giá chính sách ngoại giao của Việt
Nam – Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX.
1. Cơ sở hoạch định chính sách
1.1. Thực tiễn trong nước
- Sau khi tập đoàn Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn
năm 1802, Việt Nam bắt đầu trở thành một đất nước thông nhất và
hòa bình sau ba tram năm phân tranh và nội chiến.
- Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu là Gia Long, đóng đô ở Phú
Xuân, bắt đầu vương triều nhà Nguyễn, dùng hệ thống chuyên
chính để khẳng định vương triều mà thống nhất quốc gia, tập trung
vào xây dựng cùng cố quân đội để bảo vệ triều đình.
- Các vua thời Nguyễn liên tiếp kế vị nhau xây dựng và củng cố
nền thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến trong bối cảnh khủng hoảng và suy vong. 11
- Tuy nhiên, trong thời kì nửa đầu thế kỷ XIX, Việt Nam không đi
lên theo xu hướng của thời đại, mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng
lên hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nông dân như khởi nghĩa Phan Bá
Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khôi, Cao Bá Quát.
1.2. Tình hình khu vực
- Vua Rama I đứng đầu triều đại Chakri ở Xiêm lúc bấy giờ. Dưới
sự lãnh đạo của vị vua được đánh giá là xuất sắc này, Xiêm La vào
nửa đầu thế kỉ XIX đãphát triển mạnh mẽ về kinh tế, mở rộng ngoại
thương, tăng cường sức mạnh quân sự, nâng cao vị thế của đât
nước với các nước trong khu vực.
- Hai nước Lào và Campuchia mặc dù vốn là chư hầu của Xiêm
La cũng đã xin thần phục và triều cống Việt Nam.
→ Việt Nam và Xiêm La trở thành hai cực quyền lực chi phối tình
hình chính trị ở bán đảo Đông Dương.
- Khu vực Đông Nam Á thế kỉ XIX cũng có những dấu hiệu bất
ổn. Quan hệ Xiêm La – Vạn Tượng, Xiêm La – Chân Lạp, Xiêm La –
Miến Điện chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có nguy cơ dẫn đến chiến tranh.
1.3. Quan hệ Việt - Xiêm
- Nửa đầu thế kỉ XIX, có thể đánh giá cả Việt Nam và Xiêm La
đều là hai quốc gia phát triển hơn hẳn so với các nước khác trong khu vực.
- Quan hệ Việt – Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX là quan hệ giữa hai
nước có tương quan thực lực quân bình.
2. Hoạt động ngoại giao chủ yếu
Khi Nguyễn Ánh liên tiếp gặp thất bại trước quân Tây Sơn,
Nguyễn Ánh đã cầu viện Xiêm La và nhận được sự trợ giúp từ nước
này. Đồng thời, Nguyễn Ánh cũng giúp vua Xiêm đánh Miến Điện
và Mã Lai, thu nhận một số binh tướng từ Đại Việt sang Xiêm La để
củng cố lực lượng chống lại quân Tây Sơn.
→ Quan hệ giữa hai nước có bước phát triển cả về chất và lượng,
trở nên khăng khít, hòa hiếu.
2.1. Giao lưu kinh tế - văn hóa
- Hai nước thường xuyên có các hoạt động trao đổi hàng hóa,
đặc biệt là giao lưu buôn bán bằng đường biển:
+ Trong quá trình buôn bán trao đổi giữa Xiêm với Trung Quốc
thì cửa biển Việt Nam là tuyến đường quan trọng.
+ Năm 1775, vua Xiêm đã từng gửi thư nêu một số vụ về tàu
của Xiêm sang mua hàng ở Trung Quốc trên đường về tránh gió ở
một sổ cảng miền Trung bị quan chức đại phương thu hết phẩm vật
hoặc đánh thuế quá cao. Qua thư, triều đình Xiêm xin chúa Nguyễn
cấp 10 thẻ bài cho thương nhân của Xiêm để tiện đi lại trên biển. 12
Để bày tỏ lòng hữu hảo, họ cũng tặng cháu Nguyễn một số vật
phẩm quý. Nhận được thư, chúa Nguyễn có ngay thư phúc đáp, đề
cập tới sự kiện tàu Xiêm bị bắt giữ bằng lý lẽ mềm dẻo, rắn rỏi mà
chặt chẽ và biếu lễ vật đáp lễ.
- Tháng 11/1876, vua Tự Đức sai sứ sang Xiêm, còn có một số
thanh niên trẻ tuổi đi theo sang để học chữ và tiếng nói. Vua Xiêm
đã nhân cơ hội đó để giao hiếu, tỏ ý muốn từ nay về sau hai nước
giao hảo với nhau lâu dài, nhân dân buôn bán yên ổn.
2.2. Bàn bạc những vấn đề liên quan đến 2 nước (chính trị, an ninh…)
- Quan hệ giữa hai nước trong thời gian đầu là thân thiện:
+ Khi Nguyễn Ánh xưng vương:
 Triều đình Chakri của vua Rama I đã phái sứ bộ của mình
mang quốc thư cùng với quà để chúc mừng vua Gia Long.
 Để đáp lễ, tháng 2/1803, vua Gia Long cử sứ bộ của mình
sang Xiêm giao hiếu và tặng quà cho vua Xiêm cùng các
quan, các tướng đã giúp đỡ Nguyễn Ánh trong thời kỳ
trước đó, quà biếu là vàng, bạc, tơ lụa.
+ Hai nước Xiêm – Việt thường báo tin kịp thời cho nhau về
những tình hình quan trọng của mỗi nước như: việc phong vua mới,
quốc tang, cầu viện, chiến tranh hay những vấn đề liên quan tới Chân Lạp và Ai Lao.
+ Tháng 6/1817, khi thuyền sứ Xiêm sang tàu, thuyền tấp vào
cửa Đà Nẵng rồi lại bại lửa cháy hết. Vua Gia Long nghe việc ấy,
truyền rằng: “Thuyền sứ bị cháy, cũng như thuyền buôn bị nạn” và
sai dinh Quảng Nam cấp 200 phường gạp và thuyền cho sứ Xiêm.
+ Năm 1824, Xiêm cho sứ thần sang báo tang vua Xiêm, vua
Minh Mạng đã bãi triều 3 ngày, đây là một điều chưa từng có trong
lịch sử ngoại giao giữa hai nước.
- Do những tác động khách quan và chủ quan, quan hệ ngoại
giao ngày càng căng thẳng nhưng vẫn chưa hoàn toàn cắt đứt:
+ Năm 1827, Xiêm cho quân sang xâm lược Vạn Tượng. Vua
Vạn Tượng là A Nỗ chạy sang Việt Nam cầu viện. Minh Mạng cho
quân sang viện trợ Lào. Cuộc xung đột vũ trang Việt – Xiêm bắt
đầu nổ ra trên lãnh thổ Lào.
+ Tuy vậy, năm 1832, Xiêm cho sứ sang Việt Nam báo tang,
Minh Mệnh vẫn cử sứ sang phúng viếng.
- Chấm dứt quan hệ ngoại giao:
+ Năm 1833, Lê Văn Khối dấy binh chống lại triều đình nhà
Nguyễn ở Gia Định, đã sang cầu viện Xiêm. Nhân cơ hội đó, vua 13
Xiêm cử 5 vạn quân sang đánh Việt Nam suốt dọc từ biên giới Hà Tiên đến Quảng Trị.
+ Triều đình nhà Nguyễn phải điều một lực lượng quân đội lớn
đến chống đỡ và đến tháng 5/1834 mới giành được tắng lợi. Từ
đây, quan hệ ngoại giao Việt – Xiêm chấm dứt.
- Năm 1840 – 1841, Xiêm tấn công Cao Miên, giữa Việt Nam và
Xiêm lại có những xung đột trên đất Cao Miên. Đến tháng 10/1845,
đại diện của hai nước mới cùng ký thỏa ước rút quân đưa Nặc Ông
Đôn lên làm vua. Cao Miên phải triều cống 3 năm 1 lần cho cả hai nước.
→ Cả hai đều muốn nắm lấy Cao Miên làm “phên dậu”, thậm chí
nếu có cơ hội thì sáp nhập vào lãnh thổ, nên đều ở trong thế kìm giữ lẫn nhau.
2.3. Vấn đề cứu người bị nạn
- Vào năm 1875, có 20 người dân Kinh xiêu dạt đến Xiêm đều
được cung cấp lương thực và đưua về nước, triều đình đã ra lệnh
cho Nguyễn Tri Phương “xem xét cơ hội mà làm”.
- Đây cũng là mốc son trong quan hệ giữa hai nước. Nhờ việc
cứu người bị nạn mà mối quan hệ mâu thuẫn trong thời gian dài
của hai nước được nối lại và trở nên gắn bó hơnˆ:
+ Trong thời kì này, mối quan hệ của Việt Nam và Xiêm khá
phát triển, tuy nhiên chủ yếu trên lĩnh vực chính trị quân sự, còn về
lĩnh vực kinh tế - xã hội – văn hóa thì không nhiều.
+ Đến cuối thế kỉ XIX, cả hai nước phải tập trung đối phó với
sự xâm lược của phương Tây và bị các nước đế quốc ngăn trở sự giao lưu. 3. Đánh giá
- Gia Long: Thực thi đường lối ngoại giao hợp lý, tỏ thiện chí với
Xiêm. Đặc trưng của đường lối ngoại giao với Xiêm là tinh thần đối
ngoại thận trọng nhưng linh hoạt, mềm dẻo (có điều kiện và nguyên tắc).
- Minh Mạng: Tiếp nối phương sách của vua cha nhưng vì những
thay đổi của tình hình nên việc thực hiện đường lối ngoại giao với Xiêm ít mềm dẻo hơn.
- Kể từ 1847 trở về sau, quan hệ Việt – Xiêm bình thường cho
đến khi thực dân Pháp chiếm Việt Nam thì quan hệ 2 nước chuyển
sang một thời kỳ lích sử khác.
- Về cơ bản, quan hệ ngoại giao Việt – Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX
được các vua Nguyễn cố gắng giữ gìn và phát triển truyền thống
hòa hiếu vốn có từ trong lịch sử 2 nước. Những vấn đề bất đồng về
vấn đề Vạn Tượng và Chân Lạp là trở ngại cho quan hệ Việt – Xiêm. 14
Câu 5: Phân tích, đánh giá chính sách ngoại giao của nhà
Nguyễn với Vạn Tượng
1. Cơ sở hoạch định chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với Vạn Tượng
1.1. Thực tiễn đất nước
- Năm 1802: Nguyễn Ánh lên ngôi, đóng đô ở Huế - mở đầu cho
thời kì nhà Nguyễn với 13 đời vua trong 143 năm.
→ Đây là thời kì biến động và phân hóa sâu sắc.
- Việt Nam lúc đó có cương vực lãnh thổ rộng lớn; giáp Thanh,
Vạn Tượng, Chân Lạp, Xiêm La.
→ Cần môi trường ổn định để xây dựng đất nước, bảo vệ biên cương và chủ quyền.
1.2. Thực tiễn khu vực
- Chính sách nước lớn bá quyền của Xiêm: Với “Chủ nghĩa Đại
Thái”, Xiêm muốn bành trướng lãnh thổ và đe dọa đến chủ quyền các nước láng giềng.
- Vạn Tượng đang trong thời kỳ suy yếu, khủng hoảng trầm
trọng: không làm chủ được mình; không còn khả năng thi hành một
đường lối ngoại giao độc lập và trở thành đối tượng của giai cấp
phong kiến Xiêm đầy tham vọng.
→ Buộc phải dựa vào thế lực bên ngoài để chống lại nguy cơ bành trướng của Xiêm.
1.3. Yêu cầu xây dựng triều đại
- Yêu cầu trong nước: Cần ổn định đất nước
- Nguy cơ từ khu vực: Mất ảnh hưởng trên lãnh thổ Vạn Tượng:
Độc lập chủ quyền quốc gia bị đe dọa. 2. Chính sách
- Đầu thế kỉ XIX, khi Gia Long giành thắng lợi, Vạn Tượng tìm
cách thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Nguyễn dưới hình thức
“xưng thần”, tranh thủ mối quan hệ này để xây dựng, phát triển
lực lượng nhằm thoát khỏi ảnh hưởng và sức ép của Xiêm:
+ Năm 1802, khi Gia Long lên ngôi Hoàng đế, Vạn Tượng sai sứ đến chúc mừng.
+ Năm 1805, Quốc trưởng Vạn Tượng là A Nỗ vừa lên ngôi đã
sai sứ đến Cam Lộ (Quảng Trị) cống.
+ Từ năm 1802 dến năm 1824, để chuẩn bị lực lượng chống
Xiêm và cũng muốn dựa vào triều Nguyễn, A Nỗ 8 lần sai sứ sáng
Việt Nam. Mặt khác, triều Nguyễn cũng muốn tạo ảnh hưởng lớn
đối với Vạn Tượng trong việc chống tham vọng “Đông tiến” của
Xiêm, nên thường hậu đãi sứ giả và tặng nhiều quà quý cho vua
Vạn Tượng. Gia Long lí giải: “Vạn Tượng là nước phên dậu miến thượng của nước ta”. 15 - Thời vua Minh Mạng:
+ Năm 1827, Vạn Tượng thất bại trong cuộc chiến tranh với
Xiêm, chạy sang Việt Nam cầu viện nhưng Minh Mạng chọn giải
pháp trung lập: Tuy đồng ý nhưng tỏ ra thận trọng hơn (không cho
quân sang cứu viện mà chỉ lệnh cho các trấn và các hạt ở Vạn
Tượng phòng bị cẩn thận, đề phòng xâm lược)
+ Năm 1829: Nhân cơ hội Vạn Tượng cầu cứu, vua Minh
Mạngsáp nhập luôn vào bản đồ Việt Nam các vùng: Trần Định, Trấn
Biên, Trấn Tĩnh, Lạc Biên.
→ Chính sách ngoại giao của Việt Nam với Vạn Tượnglà sự phát huy
ảnh hưởng, buộc họ thần phục. Khi có cơ hội thì sát nhập vào lãnh
thổ nước mình, khi không có cơ hội thì gây ảnh hưởng để tạo thành
“phiên dậu” của mình. Vì vậy, mối quan hệ Vạn Tượng – Đại Việt
không tách rời khỏi mối quan hệ với Xiêm.
- Năm 1831: Vạn Tượng bị Xiêm trực tiếp thống trị, quan hệ Việt
Nam – Vạn Tượng bị gián đoạn. 3. Đánh giá
- Gia Long: Thực hiện đường lối đối ngoại thật sự “nhu viễn” với Vạn Tượng.
- Minh Mệnh: Lúng túng trong việc xử lí mối quan hệ tay ba kể
từ khi chiến tranh Vạn Tượng – Xiêm bùng nổ:
+ Chọn giải pháp “nhẫn nại hòa dịu”.
+ Mục tiêu: “không muốn dùng việc binh đao, cứ dùng lới nói
ngọt mà trang trải mọi việc”
→ Bị lên án (tuy nhiên cần phải đặt trong hoàn cảnh cụ thể mới đánh giá được).
- Hạn chế: Phương cách thực thi
Câu 6: Trình bày quan hệ ngoại giao VN – Pháp từ năm 1802 – 1858 1. Khái quát
- Với phương Tây, nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan
tỏa cảng”, không giao lưu, buôn bán. Đồng thời, thi hành chính
sách cấm và tàn sát đạo Thiên chúa.
- Khi nhìn lại sự phát triển của triều đại nhà Nguyễn đến khi sụp
đổ, chúng ta có thể thấy hai giai đoạn rõ rệt:
+ Giai đoạn 1: Từ năm 1802 – 1858: Từ thời vua Gia Long đến
thời vua Tự Đức: Giai đoạn độc lập, tự chủ, tự quyết chính sách
ngoại giao, song được đánh giá là sai lầm, bị động, cô lập.
+ Giai đoạn 2: Từ năm 1858 – 1945: Từ thời vua Tự Đức đến
thời vua Bảo Đại: Giai đoạn mất quyền tự chủ khi bị đế quốc Pháp 16
xâm lăng áp đặt quyền bảo hộ, gần như mất hoàn toàn quyền tự
quyết chính sách ngoại giao.
2. Chính sách ngoại giao
2.1. Thời Gia Long
- Dưới triều Gia Long, đường lối trên được thực hiện một cách
ôn hòa, khéo léo, ông trở nên dè chừng quan hệ chính thức với
Pháp nhưng không làm mất lòng người Pháp.
- Sau khi lên ngôi Hoàng đế năm 1802, Gia Long đã trả ơn cho
những người Pháp đã giúp đỡ mình bằng cách giữ lại một vài người
làm quan trong triều và ban cho chức quan cao cấp.
- Về phía Pháp, năm 1801, mặc dù đang bận chiến tranh với
Anh song Chính phủ Pháp vẫn nghiên việc cử sứ thần và tàu chiến
sang Việt Nam để “kí kết một Hiệp ước liên minh hữu nghị và
thương mại” với Gia Long và giao việc này cho Dayot – một người
đã từng giúp việc cho Gia Long. Đến năm 1812, Pháp dựa vào Hiệp
ước 10 điều khoản của nhà Nguyễn với Bá Đa Lộc năm 1787 để nhảy vào vào Việt Nam.
- Năm 1815, sau khi Napoléon I thất bại, chế độ quân chủ tư
sản Pháp được phục hồi, vua Louis XVIII lên ngôi lại tiếp tục ý đồ
xâm chiếm Việt Nam. Từ năm 1815 – 1817, có rất nhiều để nghị
đưa lên triều đình Pháp nối lại quan hệ với Việt Nam.
- Năm 1817, hai tàu La Patix và Henri tới buôn bán ở Đà Nẵng
và được đối xử rất tốt:
+ Miễn hoàn toàn thuế nhập cảng.
+ Kí kết mua một số hàng.
+ Được trấn thủ Đà Nẵng giúp đỡ lên thăm Huế.
- Năm 1817, chiến hạm Cybèle được đặc phái sang Việt Nam
nhưng triều đình Huế viện cớ phái viên nước Pháp không có quốc
thư, đã không nhận tặng phẩm của vua Pháp và không cho phép
chỉ huy tàu là De Kergariou đến Huế gặp Gia Long, buộc phải nhổ neo về nước.
→ Đây chỉ là cái cớ, bắt đầu có những lo ngại những cuộc viếng
thăm của các phái viên, các tàu buôn và chiếm hạm Pháp.
- Năm 1819, tàu Henri sang Việt Nam lần 2 cùng tàu Larose và
cũng được Gia Long đón tiếp nhiệt tình.
→ Đối với các chiến hạm thì không tiếp, chỉ tiếp các tàu thương mại
2.2. Thời vua Minh Mạng
- Dưới triều Minh Mệnh, trong những năm đầu ông vẫn giữ quan
hệ trung hành với đường lối ngoại giao ôn hòa mà vua cha hoạch
định. Trước năm 1825, Minh Mạng vẫn chưa ngăn cấm buôn bán và
truyền đạo nhưng từ chối kí kết những văn bản chính thức với Pháp
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, ngoại giao. 17
+ Tháng 5/1821, Chaigneau đem tặng phẩm và quốc thư sang
điều đình thông thương. Minh Mạng đã đón tiếp trọng thị nhưng
viết thư trả lời vua Pháp từ chối. → Điều này cho thấy Minh Mạng
đã có phần nghi ngại và có thái độ cương quyết hơn Gia Long trong
việc tiếp xúc với người Pháp.
+ Năm 1822, tàu chiến Cléopatre của Pháp tới Đà Nẵng, nhờ
Chaigneau xin phép yết kiến vua nhưng bị từ chối → Trước chính
sách “đóng cửa” rõ ràng của Minh Mạng, Chaigneau cùng Vannier về Pháp.
+ Năm 1825, hai tàu chiến của Pháp vào cảng Đà Nẵng nhưng
Minh Mạng không tiếp, lấy cớ trong triều không ai biết tiếng Pháp để phiên dịch.
- Sau này, người Pháp liên tục cử người sang Việt Nam mong
đạt thỏa thuận trên lĩnh vực kinh tế với triều đình nhưng đến năm
1832 trở đi thì Pháp không còn cơ hội giao thương và tiếp xúc chính trị với Việt Nam nữa.
+ Hai quan Pháp hoàn thành nhiệm vụ và xin về cũng được
Minh Mệnh chấp nhận và thưởng hậu.
+ Các năm 1826 và 1832, chính phủ Pháp cử Lãnh sự sang
Việt Nam nhưng không được Minh Mệnh chấp nhận.
- Đối với việc truyền đạo, Minh Mạng ra chỉ dụ cấm đạo và đối
xử tàn nhẫn với các giáo sĩ Pháp vì ông nhận ra những hành vi “do
thám ngoại quốc” của các giáo sĩ:
+ Năm 1825, trước lúc rời đi, hai tàu chiến của Pháp bí mật để
lại giáo sĩ Rogerot để truyền đạo trái phép. Sau đó, Minh Mạng ban
hành Dụ cấm đạo lần thứ nhất cùng các chỉ thị tăng cường canh phòng cẩn mật.
+ Ngày 6/1/1833, Minh Mạng tiếp tục ban hành Dụ cấm đạo
lần thứ hai, tất cả những ai theo đạo, từ quan đến dân đều phải
thật lòng bỏ đạo, trừng phạt nghiêm khắc những người dân theo
đạo. + Tháng 3/1833, khởi nghĩa của Lê Văn Khôi ở Nam Kỳ có sự
tham gia của các giáo sĩ Pháp khiến cho Minh Mạng vô cùng tức
giận và ban hành một loạt các Dụ cấm dạo nghiêm khắc hơn trước,
kéo theo là nhiều vụ khủng bố, giam cầm, giết hại các giáo sĩ ngoại quốc.
→ Sai lầm: Điều đó càng làm tăng lòng bất mãn trong quần chúng,
chia rẽ khối đoàn kết dân tộc và tạo điều kiện cho thực dân Pháp
có cớ xâm lược nước ta.
- Sự thay đổi chính sách:
+ Năm 1838 Minh Mệnh cử một đoàn sứ bộ sang Pháp và Anh
để điều đình vấn đề đạo Thiên Chúa, nhưng Pháp nhận được tin 18
Việt Nam tàn sát giáo sĩ, giáo dân, thêm giáo hội Vatican can thiệp
vua Louis XVIII không tiếp sứ đoàn
+ Từ cuối năm 1839, trước sự chuyển biến mau lẹ của tình
hình, Minh Mệnh bắt đầu tiến hành các bước thăm dò để đi đến
chính sách hợp tác với phương Tây.
- Nguyên nhân: Thời kì trị vì của Minh Mệnh (1820 – 1840),
hoàn cảnh lịch sử trong và ngoài nước có nhiều thay đổi. Áp lực từ
các nước phương Tây gia tăng nên đường lối ngoại giao ôn hòa
không còn phù hợp. Thay vào đó là chính sách ngoại giao phòng
thủ để ngăn chặn âm mưu xâm chiếm Việt Nam của Pháp.
2.3. Thời vua Thiệu Trị
- Dưới thời Thiệu Trị, tình hình trong nước và thế giới, khu vực
có nhiều biến động. Từ khi lên ngôi, Thiệu Trị càng thận trọng hơn với người phương Tây.
- Những năm 1841-1845, Pháp nhiều lần cho các giáo sĩ vào
Việt Nam bí mật truyền đạo nhưng bị triều đình Huế phát hiện và
giam giữ. Biết dã tâm của Pháp và thế yếu của mình, không muốn
để Pháp có cớ sinh sự, Thiệu Trị nhiều lần nhượng bộ:
+ Năm 1843, Pháp cử chiến hạm đòi triều đình Huế thả 5 giáo
sĩ đang bị giữ và được nhượng bộ nhưng họ lại bí mật quay lại đất
liền, lén lút hoạt động.
+ Năm 1844, giám mục Lefebre cùng một nhóm giáo sĩ Pháp
ở Gia Định âm mưu lật đổ triều đình, Lefebre bị bắt và kết tội tử
hình nhưng được Thiệu Trị giảm xuống tội tù.
+ Năm 1845 khi biết tin tàu của Mỹ đậu ở Đà Nẵng, Lefebre
gửi thư cầu cứu. Thư đến cùng lúc thuyền trưởng John Percival
đang tiếp vài viên quan triều đình Huế nên ông này đã giữ họ lại
làm con tin, yêu cầu triều đình Huế thả Lefebre. Thiệu Trị bác bỏ
yêu cầu hống hách đó và yêu cầu tàu Mỹ nhổ neo đi. Lập tức,
Percival đã báo cho thiếu tướng hải quân Pháp cho chiếm hạm vào
Đà Nẵng đòi thả giám mục Lefebre.
+ Tháng 7/1845, triều đình Huế phải thả Lefebre nhưng y vẫn
lén lút ở Việt Nam hoạt động và bị bắt lại vào ngày 8/7/1946. Biết
dã tâm của người Pháp, đầu năm 1847, Thiệu Trị thả và trục xuất tên này về nước.
- Dù vậy, Pháp vẫn cho 2 chiến hạm đòi triều đình Huế bỏ cấm
đạo, đồn thời đòi nhà Nguyễn nhượng bộ:
+ Nhà Nguyễn không chịu, Pháp đã nổ súng bắn chìm 5 tàu
của triều đình, giết chết hằng trăm quân lính và dân thường.
+ Thiệu Trị tức giận, một mặt tăng cường cấm đạo, mặt khác
gấp rút tăng cường phòng thủ.
2.4. Thời vua Tự Đức 19
- Trước những hoạt động của các giáo sĩ ngày càng mạnh, Tự
Đức đã ban hành 2 Dụ cấm đạo với những quy định ngày càng khắc nghiệt.
- Tham vọng xâm chiếm Việt Nam của đế quốc Pháp ngày càng mạnh mẽ.
+ Năm 1852, Pháp cho chiếm hạm tới thăm dò các vùng biển.
+ Từ năm 1856 Pháp cho tàu chiến mang quốc thư sang Việt
Nam, triều đình Huế không tiếp, tàu Pháp bắn phá các đồn lũy, đổ
bộ quân lên Đà Nẵng khóa các đại bác trên bờ rồi nhổ neo đi.
+ Ngày 5/12/1856, Napoleon III lệnh cho Montigny với danh
nghĩa sang thương thuyết với triều đình Huế về vấn đề truyền đạo
và buôbn án những thực chất là dọn đường cho cuộc can thiệp vũ
trang sắp tới vào Việt Nam.
+ Tháng 7/1856, Tự Đức ban hành thêm một Dụ cấm đạo, mở
đàu cho một thời kỳ tàn sát mới, tạo thêm lý do cho tư bản nước
ngoài có cớ phát động chiến tranh xâm lược ở Việt Na,
+ Năm 1857, Napoleon III đã quyết định can thiệp quân sự vào
Đà Nẵng, lập ra “Hội đồng Nam Kì” chuẩn bị đánh chiếm miền Nam Việt Nam.
- Tháng 11/1857, Pháp đem quân đánh Đà Nẵng. Tây Ban Nha
cho quân phối hợp cùng xâm lược. Ngày 31/8/1858, Pháp gửi buộc
triều đình Huế phải đầu hàng. Triều đình Huế lúng túng không trả
lời, liên quân Pháp – Tây Ban Nha chính thức tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
→ Năm1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, quan hệ hai nước
chuyển sang quan hệ đối kháng giữa nước xâm lược và nước bị xâm lược. 3. Đánh giá
- Quan hệ Việt Nam – Pháp nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh tiêu
biểu và trung thực quan hệ giữa một nước phong kiến châu Á với
mộtnước tư bản phương Tây. Triều Nguyễn cũng như một số nước
khác trong khu vực thực hiện đường lối ngoại giao “đóng cửa”.
- Đây là một việc làm hết sức sai lầm trong nhận thức và thực tiễn.
Câu 7: Quan điểm của anh chị về nhận xét: “Ngoại giao của
nhà Nguyễn với các nước Âu – Mỹ là ngoại giao bị động, sai lầm”
1. Ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước tư bản Âu Mỹ
Trước làn sóng xâm nhập ồ ạt của tư bản Âu – Mỹ vào phương
Đông, Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX thực hiện đường lối ngoại giao
“không phương Tây”, cụ thể là: 20