lOMoARcPSD| 45932808
Hội nhập WTO, thu hút FDI ( Khnh – Thi )
Đúng 20 năm về trước, ngày 11/12/2001, Trung Quốc trở nên thành viên thứ
143 của WTO. Để gia nhập WTO, Trung Quốc được yêu cầu đưa ra một danh
sách dài các nhượng bộ, nhiều nhượng bộ thách thức các đặc điểm cơ bản của
hệ thống trong nước kể từ khi Trung Quốc được thành lập vào năm 1949, bao
gồm hạ thuế quan, cho phép thị trường định giá, cho phép đầu tư nước ngoài
vào các ngành công nghiệp Trung Quốc và chấm dứt ảnh hưởng của nhà nước
đối với hoạt động thương mại của các doanh nghiệp nhà nước.
Năm 2001, GDP của Trung Quốc lớn thứ 8 trên thế giới sau Italia. Việc gia
nhập WTO cho phép Trung Quốc bước vào thời kỳ được coi là tăng trưởng
kinh tế “thần kỳ”, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế
giới hiện nay. Thương mại hàng hóa của Trung Quốc đã tăng 8 lần trong 20
năm qua, từ 516,4 tỷ USD năm 2001 lên 4,1 nghìn tỷ USD năm 2017. Năm
1992, mức thuế trung bình theo tỷ trọng thương mại của Trung Quốc là 32,2%
đã vượt xa mức trung bình toàn cầu là 7,2%. Đến năm 2002, tỷ lệ này giảm
xuống còn 7,7%. Kể từ đó, thuế quan của Trung Quốc đã giảm hơn nữa, trung
bình 4,8% từ năm 2003 đến năm 2017, theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới.
Trung Quốc cũng nổi lên là địa điểm hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước
ngoài trong bối cảnh một loạt thảm họa toàn cầu từ cuộc khủng hoảng tài chính
năm 2008 đến đại dịch COVID-19 bắt đầu vào cuối năm 2019. Ngay cả khi đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trên toàn cầu vào năm ngoái do khủng hoảng
y tế vẫn đang diễn ra, thì theo báo cáo của Liên hợp quốc, FDI vào Trung Quốc
tăng nhẹ 4%, mang lại 163 tỷ USD - nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Cựu
Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Long Yongtu, Tởng đoàn đàm phán
về việc Trung Quốc gia nhập WTO, cho biết tại một diễn đàn gần đây do Trung
tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa tổ chức, rằng Bắc Kinh đã đẩy nhanh tiến độ
cải cách và mở cửa, cho phép Trung Quốc bắt kịp Mỹ trong khoảng thời gian
ngắn 20 năm.
Kể từ khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã có những đóng góp to lớn cho thương
mại toàn cầu. Đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã
đạt mức trung bình 30% kể từ năm 2002. Nước này cũng đã trở thành đối tác
thương mại lớn của hơn 120 quốc gia. Lực lượng lao động khổng lồ của Trung
Quốc cho phép các doanh nghiệp và người dân trên khắp thế giới tận hưởng
các sản phẩm giá cả phải chăng từ quần áo đến máy tính. Riêng đối với người
tiêu dùng Mỹ, những sản phẩm tiết kiệm chi phí này giúp tiết kiệm 15 tỷ USD
mỗi năm. Khi Trung Quốc thay đổi diện mạo thương mại thế giới, giao thương
với thế giới cũng làm Trung Quốc thay đổi.
Vào đầu thế kỷ 21, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tính trên đầu người của Trung
Quốc chưa đến 1.000 đô la, kém Mỹ đến 36 lần, nhưng nay đã tăng lên 10.500
đô la, khoảng cách chỉ còn 6 lần. Một so sánh khác : trọng lượng kinh tế Trung
Quốc từ tương đương với Pháp nay đã bằng toàn khu vực đồng euro. Năm
2020, có đến 124 công ty Trung Quốc nằm trong số 500 tập đoàn hàng đầu thế
lOMoARcPSD| 45932808
giới, nhiều hơn cả Bắc Mỹ (121). Hai mươi năm trước, không ai hình dung
được sự tăng tốc chưa từng thấy này, nhưng dân chủ tại Hoa lục vẫn chỉ trong
mơ.
Hồi cuối 1997, những công ty quốc doanh thuộc các lãnh vực cho là bị đe dọa
nhiều nhất và các vùng nghèo nhất đã kiến nghị Bắc Kinh hoãn lại tiến trình gia
nhập hơn một chục năm.
Hai mươi năm Bắc Kinh thủ lợi từ thương mại quốc tế
Bắc Kinh làm mọi cách để tài trợ cho kỹ nghệ quốc doanh, ngăn cản một số
công ty đầu tư vào Hoa lục hay bắt buộc họ chuyển giao công nghệ, tiết kiệm
được nhiều thập kỷ nghiên cứu. Là người bắt chước, nay Trung Quốc dẫn đầu
trong nhiều lãnh vực, từ hỏa tiễn siêu thanh, thuốc trị ung thư cho đến siêu máy
tính, bình điện
Thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc từ 2000 đến 2020 từ 84 tỉ
vọt lên 255 tỉ đô la, còn Liên Hiệp Châu Âu (EU) từ 50 lên 180 tỉ. Sản xuất của
Âu, Mỹ không tăng lên trên lãnh thổ mình mà tại Hoa lục, quá trình phi công
nghiệp hóa khiến người lao động bị thiệt thòi. Các tập đoàn đa quốc gia cũng
phải chịu một phần trách nhiệm vì chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt : giá nhân
công rẻ, thị trường 1 tỉ người, tuy nhiên nếu họ không chấp nhận chuyển giao
công nghệ thì công ty cạnh tranh cũng sẽ làm. Thế nên ngày nay tàu cao tốc
Trung Quốc giống hệt tàu Đức.
Tính đến năm 2019, khu vực công của Trung Quốc đã tạo ra tổng cộng 63%
việc làm Theo IMF, Trung Quốc xếp thứ 59 theo GDP bình quân đầu người
(danh nghĩa) và thứ 73 theo GDP bình quân đầu người (PPP) vào năm 2020.
GDP của Trung Quốc là 15,66 nghìn tỷ đô la (101,6 nghìn tỷ nhân dân tệ) vào
năm 2020. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đạt tổng trị giá khoảng
1,6 nghìn tỷ đô la Mỹ tính đến cuối tháng 10 năm 2016, các khoảng đầu tư trực
tiếp và gián tiếp đóng góp vào khoảng một phần ba GDP và một phần tư việc
làm của Trung Quốc. Tính đến cuối tháng 6 năm 2020, nguồn vốn FDI vào
Trung Quốc đạt 2,947 nghìn tỷ USD, và nguồn vốn FDI đầu tư ra nước ngoài
của Trung Quốc là 2,128 nghìn tỷ USD. Tổng tài sản tài chính nước ngoài mà
Trung Quốc sở hữu đạt 7,860 nghìn tỷ USD, và các khoản nợ tài chính nước
ngoài của nước này là 5,716 nghìn tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia
chủ nợ lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Nhật Bản. Trung Quốc là nước nhận
đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất trên thế giới tính đến năm 2020 với
khoảng 163 tỷ đô la. Trung Quốc cũng xếp ở vị trí số hai về khoản đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài, với 136,91 tỷ đô la Mỹ cho riêng năm 2019, tiếp tục đứng
sau Nhật Bản với 226,65 tỷ đô la Mỹ trong cùng kỳ. Theo báo cáo công bố
ngày 24-1 của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển
(UNCTAD), FDI đổ về Trung Quốc đã tăng 4% trong năm 2020 lên mức 163 tỉ
USD. Trong khi đó, Mỹ chỉ thu hút được 139 tỉ USD từ khối FDI, giảm gần
49% so với năm 2019. Theo Báo cáo Tài sản Toàn cầu năm 2019 của Credit
Suisse Group, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ về mức độ giàu có tính theo mười
lOMoARcPSD| 45932808
phần trăm dân số hàng đầu thế giới. Tính đến năm 2020, Trung Quốc là nơi có
nhiều công ty nhất nằm trong danh sách Fortune Global 500 với 129 công ty có
trụ sở chính tại Trung Quốc. Trung Quốc cũng là quê hương của hơn 200 công
ty khởi nghiệp công nghệ được xếp vào Unicorn (kỳ lân công nghệ), mỗi công
ty được định giá trên 1 tỷ USD, con số cao nhất trên thế giới. Trung Quốc là
quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới trị giá 3,1 nghìn tỷ USD, thậm
chí nếu tính cả số lượng tài sản nước ngoài sở hữu bởi các ngân hàng thương
mại quốc doanh của Trung Quốc thì giá trị dự trữ của Trung Quốc còn tăng lên
đạt gần 4 nghìn tỷ đô la.
https://congthuong.vn/20-nam-gia-nhap-wto-cua-trung-quoc-lam-thay-
doithuong-mai-the-gioi-157463.html
https://www.rfi.fr/vi/%C4%91i%E1%BB%83m-b%C3%A1o/20211209-
trungqu%E1%BB%91c-gia-nh%E1%BA%ADp-wto-20-n%C4%83m-sau-ph
%C6%B0%C6%A1ng-t%C3%A2y-m%E1%BB%9Bi-s%C3%A1ng-m
%E1%BA%AFt
https://vtc.vn/trung-quoc-thay-doi-the-nao-sau-20-nam-gia-nhap-
wtoar653587.html
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Trung_Qu%E1%BB%91c
https://tuoitre.vn/trung-quoc-vuot-my-tro-thanh-nuoc-thu-hut-fdi-nhieu-
nhatthe-gioi-2021012510122198.htm
2. Sản xuất - xuất khẩu - cc Khu công nghiệp và Khu chế xuất công
xưởng của thế giới ( Hào )
Sản xuất – xuất khẩu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA
%BF_Trung_Qu%E1%BB%91c)
Trung Quốc là nền kinh tế sản xuấtxuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.
[70]
Trung Quốc cũng là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh
nhấtquốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế giới.
[71]
Trung Quốc là nước nhập
khẩu ròng các sản phẩm dịch vụ
[72]
và là quốc gia thương mại lớn nhất trên thế
giới, đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.
[73][74]
Trung Quốc
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001
[75]
và có
các hiệp định thương mại tự do với một số quốc gia, bao gồm với ASEAN,
Australia, New Zealand, Pakistan, Hàn QuốcThụy Sỹ.
[76]
Các đối tác thương
mại lớn nhất của Trung Quốc là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn
Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Úc, Việt Nam, Malaysia và Brazil.
[77]
Với 778 triệu
công nhân,lực lượng lao động của Trung Quốc là lớn nhất thế giới tính đến
năm 2020. Trung Quốc xếp thứ 31 về chỉ số thuận lợi kinh doanh
[78
]
và 28 về
năng lực cạnh tranh toàn cầu.
[79]
Trung Quốc đứng thứ 14 về Chỉ số đổi mới
toàn cầu và là nền kinh tế có thu mức thu nhậo trung bình, nước công nghiệp
mớiquốc gia có nền kinh tế mới nổi duy nhất nằm trong top 30 về chỉ số
này.
[80][81]
Trung Quốc đứng số 1 trên toàn cầu về bằng sáng chế, mô hình tiện
lOMoARcPSD| 45932808
ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa sáng tạo. Đến
cuối tháng 4 năm 2021, số lượng người dùng 5G của Trung Quốc đã vượt mốc
300 triệu.
[83]
các khu công nghiệp (https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/cac-
khucong-nghiep-khong-lo-cua-trung-quoc-phai-tranh-gianh-nhau-de-giu-chan-
caccong-ty-nuoc-ngoai-568715.html)
1. Khu công nghiệp TÔ CHÂU
- Ở tỉnh miền đông Giang Tô, Trung Quốc, nền kinh tế của nơi đây đang
tạo ra tiếng vang lớn khắp Trung Quốc nhờ khu công nghiệp Tô Châu
khổng lồ, đây là điển hình của một trong những chiến lược tăng trưởng
mạnh mẽ nhất của Trung Quốc trong suốt ba thập kỷ qua.
- Khu công nghiệp khổng lồ Tô Châu được xây dựng trên diện tích lớn
gấp 5 lần Manhattan, bản thiết kế được lấy cảm hứng từ công viên của
đất nước Singapore, nhấn mạnh vào vào việc quy hoạch một khu đô thị
gọn gàng và cảnh quan xanh mát. Trong 25 năm kể từ khi thành lập,
- Khu công nghiệp Tô Châu đã đạt được thành công rực rỡ trong việc
thuyết phục các nhà xuất khẩu nước ngoài đặt chân đến đó.
- Bằng cách thu hút các công ty đa quốc gia có tên tuổi lớn như Microsoft,
Siemens, Honeywell và Panasonic với những lời đề nghị cung cấp lao
động giá rẻ và cơ sở hạ tầng hàng đầu, khu công nghiệp khổng lồ này đã
giúp cho nền kinh tế của Tô Châu tăng gấp đôi trong 10 năm đầu. Trong
nửa đầu năm nay, sản lượng của Khu công nghiệp chiếm 14% trong tổng
toàn bộ nền kinh tế Tô Châu. 2.
3. Hệ thống cảng biển và logistics phục vụ xuất khẩu ( Thương )
Trong suốt thời gian qua, nhờ chính sách cải cách kinh tế và mở cửa, nền
kinh tế Trung Quốc đã nhanh chóng trỗi dậy trở thành nền kinh tế lớn thứ hai
thế giới. Việc phát triển và khai thác cảng biển, đặc biệt là các thương cảng hỗ
trợ cho phát triển ngoại thương, đã đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận.
3. Hệ thống cảng biển và logistics phục vụ xuất khẩu.
CẢNG DALIAN ( Đại Liên)
Là cảng biển đa chức năng lớn nhất vùng Đông Cực Bắc Trung Quốc và là
cảng chuyển tiếp lớn thứ 2 của Đại lục Trung Quốc. Nằm gần các quốc gia
khác trong khu vực Đông Á và Bắc Á như Hàn Quốc, Nhật Bản. Hiện, với hệ
thống đường ray chuyên dụng dài 160km, khu vực nhà kho rộng 300,000 m2
lOMoARcPSD| 45932808
và 1.8 triệu m2 sân bãi container, hơn 1000 thiết bị máy móc phục vụ cho công
tác bốc dỡ hàng hóa tại cảng. Ở khu vực mép cảng được trang bị 80 bến neo
hiện đại, cung cấp sức tải cho 10,000 tấn hàng hóa.
CẢNG TIANJIN (Thiên Tân)
Là cửa ngõ hàng hải chính cho thủ đô Bắc Kinh và cảng lớn nhất phía Bắc
Trung Quốc, nó cũng là một trong những cảng biển lớn của thê giới. cảng tiếp
nhận và xử lý hầu hết các loại hàng hóa từ chất lỏng, hàng rời, hàng quá cỡ,
hàng container, hàng tạp hóa, phương tiện vận chuyển, hành khách, dưới sự
hoạt động của 217 bến neo, trong đó có 2 bến neo tiếp nhận tàu hàng có sức
chứa 300,000 tấn hàng.
CẢNG QINGDAO ( Thanh Đảo)
Thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông,Trung Quốc. cho phép những
chuyến tàu chở hàng lớn nhất thế giới có trọng tải 21,000 TEUs cập bến.
Đây là nơi trung chuyển các container hàng hóa vào nội địa hoặc qua các
nước láng giếng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, sản lượng hàng trung
chuyển đạt 2.5 triệu TEUs
Phần đọc thêm: (TEU là viết tắt của từ Twenty-foot equivalent unit hiểu đơn
giản đây là đơn vị đo tương đương 20 feet. Là một trong những đơn vị đo
lường được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong vận tải đường biển hiện nay).
Cảng Qingdao có khả năng xử lý hàng container, hàng đông lạnh, hàng nguy
hiểm,…Ngoài ra, cảng còn có một trung tâm chuyên sửa chữa và phục hồi tàu
biển. Khu vực cảng Qianwan chuyên xử lý các mặt hàng quặng kim loại và
than đá với hệ thống đường ray và các thiết bị có liên quan cho phép hàng hóa
được vận chuyển một cách dễ dàng vào trong khu vực nội địa.
CẢNG SHANGHAI (Thượng Hải)
Cảng Shanghai hiện nay nằm ở khu vực ngoài ô thành phố Thượng Hải của
Trung Quốc. Vào năm 2010, cảng Shanghai vượt cảng Singapore trở thành
cảng container bận rộn nhất thế giới, cuối năm 2016 lượng hàng hóa ra vào tại
cảng lên tới 37.133 triệu TEUs hàng hóa tương đương 514 triệu tấn. Cảng
Shanghai được xem là vị trí cửa ngõ giao thương của khu vực sông Dương Tử
với thương mại thế giới cùng với việc hỗ trợ cho khu kinh tế nội địa phát triển
Yangtze nAn Huy, Giang Tô, Chiết Giang và Hà Nam.
CẢNG NINGBO (Ninh Ba)
Nằm về phía Nam cảng Shanghai, cảng Ninh Ba cũng được xem là một
trong những cảng biển nhộn nhịp bậc nhất của ngành hàng hải thế giới so về
trọng tải hàng hóa. Được trang bị 121 bến neo tàu đáp ứng được một khối
lượng lớn hàng hóa từ các quốc gia Châu Á, Nam Mỹ, Bắc Mỹ và Châu Đại
Dương, con số được thống kê lại vào cuối năm 2015 là 16.83 triệu TEUs hàng
hóa.
lOMoARcPSD| 45932808
CẢNG SHENZHEN (Thâm Quyến)
phân bổ giao thông trên biển và đường bộ vào những mùa cao điểm và cung
cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa kịp thời. Tổng cộng các cảng lại có 140 bến
tàu, trong đó có 51 bến neo tàu với sức chứa trên 10,000 tấn hàng và 90 bến
vận hành các hoạt động bốc dở hàng hóa và bến phà hành khách. Đây là khu
Kinh tế thành công nhất của Trung Quốc, là trung tâm công nghệ thung lũng
Silicon của Châu Á và cả Thế giới.
Phần đọc thêm: Nếu như nước Mỹ có thung lũng Silicon, thì Trung Quốc có
thành phố Thẩm Quyến là đối trọng. Có điều, tại thung lũng Silicon người ta
chỉ tập trung sáng chế và tạo ra các công nghệ mới, thực sự đột phá. Trong khi
tại Thẩm Quyến, công nghệ sao chép và đóng dập lại được phổ biến hơn cả.
Đây cũng là lý do tại sao, số lượng nhà máy, xưởng sản xuất smartphone tại
đây lại ngày một tăng lên chóng mặt đến như vậy. Và cũng sẽ chẳng bất ngờ
nếu gọi Thẩm Quyến, Trung Quốc là cái nôi của smartphone giá rẻ.
CẢNG HUANGPU (Hàng Phố)
Cảng Hàng Phố nằm trong khu vực cụm cảng Quảng Châu ( gồm: Nam Sa,
Tây Sa và Hàng Phố). Đây là cụm cảng lớn nhất phía nam trung quốc. Mỗi
năm, cảng này nhận xử lý hơn 400 triệu tấn hàng hóa, trong đó bao gồm hơn 13
triệu TEU, giúp cảng biển này lọt top 10 những cảng biển lớn nhất thế giới.
Logistics phục vụ XNK Thứ nhất là hội nhập kinh tế quốc tế
(WTO): (phần 1 có rồi)
Thứ hai là chính sch hấp dẫn để thu hút cc nhà đầu tư: Trung Quốc
đã dựa vào điểm mạnh của mình để đó là khai thác nguồn khoáng sản giả rẻ,
dồi dào và sử dụng kết hợp với các công nghệ tiên tiến, cơ sở hạ tần, nguồn
nhân lực cao để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài tập trung vào nước
mình.
Thứ ba là mô hình quản lí an toàn.: tất cả các cảng biển của Trung
Quốc do Chính phủ Trung ương sở hữu và quản lý. Bộ Giao thông Vận tải
quản lý tất cả các cảng biển trong cả nước. Ở cấp địa phương, các chính
quyền cảng ở mỗi tỉnh thành liên quan chịu trách nhiệm về các chức năng
hàng hải như cảng vụ, hoa tiêu, kiểm soát giao thông của tất cả các loại và
kiểu tàu biển.
Nhờ nắm bắt được xu hướng phát triển toàn cầu trong tương lai, Trung Quốc
đã sớm khai thác nguồn khoáng sản giả rẻ, dồi dào của mình và nhanh chóng
kết hợp với công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng tân tiến để giữ vị trí thống trị
ngành => các nước buộc phải nhập nguồn nguyên liệu từ TQ. Nhờ có nhiều vị
trí cảng biển thuận lợi giao thương với các nước trên thế giới, kho bãi và sân
bãi container rộng, thiết bị máy móc phục vụ cho công tác bốc dỡ hàng hóa tại
cảng tốt nên việc phục vụ XNK rất thuận lợi
lOMoARcPSD| 45932808
5. Cc chính sch cạnh tranh
Chính sách kinh doanh:
Trung Quốc đã đặt ra những thử thách lớn đối các doanh nghiệp có tham
gia vào chuỗi cung ứng sản xuất về những thay đổi liên quan đến chi phí, quản
trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt.
Chính sách kinh tế đổi mới:
sáng tạo hơn thông qua đầu tư thích đáng cho nghiên cứu và phát triển
cũng như các chính sách mới nhằm tăng cường mức độ sáng tạo và hiệu
quả của nền kinh tế. Tháng 5/2015 TQ đã ban hành chiến lược “MADE IN
CHINA 2025” với mục tiêu này sẽ đưa TQ thành siêu cường quốc về chế
tạo với trình độ công nghệ sang tạo và tiên tiến với 10 lĩnh vực phát triển.
Chính sách hỗ trợ tài chính:
Trung Quốc mở rộng các kênh tài trợ vốn cho sản xuất và giảm chi phí
vốn cho doanh nghiệp. Ngoài ra, MIC 2025 còn đề ra các biện pháp hỗ trợ
các nguồn vốn phát triển và tài trợ thương mại để hỗ trợ cho các ngành ưu
tiên như công nghệ thông tin thế hệ mới, thiết bị cao cấp và vật liệu mới;
khuyến khích các ngân hàng như Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc
(China Eximbank), mở rộng các sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp
sản xuất
Chính sách phát triển nguồn nhân lực:
đào tạo nhân lực chất lượng cao cho sản xuất, đặc biệt là đội ngũ chuyên
gia, các kỹ thuật viên, các nhà quản trị và quản lý và hoàn thiện hệ thống
phát triển nguồn nhân lực; tăng cường đội ngũ kỹ sư giỏi thông qua xây
dựng các trung tâm đào tạo kiểu mới tại các trường đại học thiết lập cơ chế
đãi ngộ nhân tài; hoàn thiện thể chế phát triển đội ngũ nhân lực và cơ chế
điều hành thị trường nhân sự chất lượng cao
Chính sách phát triển nền công nghiệp:
cùng với việc xây dựng chính sách nền kinh tế thì TQ cũng có sự thay
đổi lớn trong chính sách công nghiệp, phát triển 1 số ngành mũi nhọn để
nâng cao ngành XNK như: công nghiệp ô tô, điện tử, thông tin…
4. Công nghệ, gio dục đào tạo (cc trường đại học tinh hoa, du học sinh...)
( Lợi ) Công nghệ, gio dục đào tạo (cc trường đại học tinh hoa, du học
sinh...)
- Trung Quốc một quốc gia đông dân nhất thế giới với số dân là 1,402 tỷ người
trên vùng lãnh thổ. Vì thế, Trung Quốc rất chú tâm và đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao của Trung Quốc để dẫn đến sự phát triển của các nghiên cứu công
nghệ ứng dụng đứng đầu thế giới với mục đích trở thành siêu cường của thế
giới. Từ một nước thu nhập thấp dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình đã bắt
đầu cải cách nền kinh tế vào năm 1978. Sau hơn 20 năm Trung Quốc trở
thành cường quốc phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới, với tốc độ trung bình
lOMoARcPSD| 45932808
đạt ngưỡng 10% trong vòng hơn 20 năm. Trong đó trên thế giới có 10 trung
tâm tài chình lớn nhất thế giới, mà Trung Quốc đã góp mặt 4 trung tâm của
mình là Thượng Hải, Hồng Kông, Bắc Kinh và Thâm Quyến. Vì thế trung quốc
có sự phát triển về dân trí và ứng dụng công nghệ trong hoạt động phát triển
kinh tế rất cao.
Về giáo dục: Là một nền giáo dục lâu đời triên thế giới. Với 2500 trường đại
học và cao đẳng được UNESCO công nhận là quốc gia phát triển nền giáo dục
nhanh nhất thế giới, Trung Quốc đã lọt top những trường đại học đẳng cấp nhất
thế giới. Điều này được thể hiện rõ ràng ngay từ chất lượng giáo dục cũng như
sự lâu đời của đất nước này.Chính vì những yếu tố trên mà có rất nhiều du học
sinh trên toàn thế giới theo học đại học tại Trung Quốc. Ước tính hiện nay có
trên 200.000 sinh viên quốc tế đang theo học tại các trường đại học Trung
Quốc. Điển hình như Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học khoa
học Trung Quốc…
Về công nghệ: Trong hơn 20 năm cạnh tranh giữa hai quốc gia, sự trỗi dậy
nhanh chóng của Trung Quốc thời gian gần đây đã thách thức sự thống trị của
Mỹ về công nghệ. Phát triển nổi trội nhất của Trung Quốc là sự phát triển của
công nghệ chế tạo người máy Theo thứ trưởng Bộ Cộng nghiệp và thông tin
Tung Quốc Tân Quốc Bân cho biết Trung quốc lần đầu tiên vượt ngưỡng 100 tỷ
nhân dân tệ khoảng 16 tỷ USD và năm 2020 đã trở thành một quốc gia phát
triển mạnh mẽ về công nghệ chế tạo người máy. Hiện tại sự phát triển về người
máy và trí tuệ AI của trung quốc cũng đang được nghiên cứu và phát triển và
đang ứng dụng trong hoạt động sản xuất.
Chính vì những sự phát triển vượt bậc về giáo dục và công nghệp người máy,
Trung Quốc đang ngày càng phát triển lớn mạnh hơn. Và đang thao túng thị
trường của thế giới nhờ sự phát triển nhanh chóng của mình.

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45932808
Hội nhập WTO, thu hút FDI ( Khánh – Thái )
Đúng 20 năm về trước, ngày 11/12/2001, Trung Quốc trở nên thành viên thứ
143 của WTO. Để gia nhập WTO, Trung Quốc được yêu cầu đưa ra một danh
sách dài các nhượng bộ, nhiều nhượng bộ thách thức các đặc điểm cơ bản của
hệ thống trong nước kể từ khi Trung Quốc được thành lập vào năm 1949, bao
gồm hạ thuế quan, cho phép thị trường định giá, cho phép đầu tư nước ngoài
vào các ngành công nghiệp Trung Quốc và chấm dứt ảnh hưởng của nhà nước
đối với hoạt động thương mại của các doanh nghiệp nhà nước.
Năm 2001, GDP của Trung Quốc lớn thứ 8 trên thế giới sau Italia. Việc gia
nhập WTO cho phép Trung Quốc bước vào thời kỳ được coi là tăng trưởng
kinh tế “thần kỳ”, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế
giới hiện nay. Thương mại hàng hóa của Trung Quốc đã tăng 8 lần trong 20
năm qua, từ 516,4 tỷ USD năm 2001 lên 4,1 nghìn tỷ USD năm 2017. Năm
1992, mức thuế trung bình theo tỷ trọng thương mại của Trung Quốc là 32,2%
đã vượt xa mức trung bình toàn cầu là 7,2%. Đến năm 2002, tỷ lệ này giảm
xuống còn 7,7%. Kể từ đó, thuế quan của Trung Quốc đã giảm hơn nữa, trung
bình 4,8% từ năm 2003 đến năm 2017, theo dữ liệu từ Ngân hàng Thế giới.
Trung Quốc cũng nổi lên là địa điểm hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư nước
ngoài trong bối cảnh một loạt thảm họa toàn cầu từ cuộc khủng hoảng tài chính
năm 2008 đến đại dịch COVID-19 bắt đầu vào cuối năm 2019. Ngay cả khi đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trên toàn cầu vào năm ngoái do khủng hoảng
y tế vẫn đang diễn ra, thì theo báo cáo của Liên hợp quốc, FDI vào Trung Quốc
tăng nhẹ 4%, mang lại 163 tỷ USD - nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Cựu
Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Long Yongtu, Trưởng đoàn đàm phán
về việc Trung Quốc gia nhập WTO, cho biết tại một diễn đàn gần đây do Trung
tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa tổ chức, rằng Bắc Kinh đã đẩy nhanh tiến độ
cải cách và mở cửa, cho phép Trung Quốc bắt kịp Mỹ trong khoảng thời gian ngắn 20 năm.
Kể từ khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã có những đóng góp to lớn cho thương
mại toàn cầu. Đóng góp của Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã
đạt mức trung bình 30% kể từ năm 2002. Nước này cũng đã trở thành đối tác
thương mại lớn của hơn 120 quốc gia. Lực lượng lao động khổng lồ của Trung
Quốc cho phép các doanh nghiệp và người dân trên khắp thế giới tận hưởng
các sản phẩm giá cả phải chăng từ quần áo đến máy tính. Riêng đối với người
tiêu dùng Mỹ, những sản phẩm tiết kiệm chi phí này giúp tiết kiệm 15 tỷ USD
mỗi năm. Khi Trung Quốc thay đổi diện mạo thương mại thế giới, giao thương
với thế giới cũng làm Trung Quốc thay đổi.
Vào đầu thế kỷ 21, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tính trên đầu người của Trung
Quốc chưa đến 1.000 đô la, kém Mỹ đến 36 lần, nhưng nay đã tăng lên 10.500
đô la, khoảng cách chỉ còn 6 lần. Một so sánh khác : trọng lượng kinh tế Trung
Quốc từ tương đương với Pháp nay đã bằng toàn khu vực đồng euro. Năm
2020, có đến 124 công ty Trung Quốc nằm trong số 500 tập đoàn hàng đầu thế lOMoAR cPSD| 45932808
giới, nhiều hơn cả Bắc Mỹ (121). Hai mươi năm trước, không ai hình dung
được sự tăng tốc chưa từng thấy này, nhưng dân chủ tại Hoa lục vẫn chỉ trong mơ.
Hồi cuối 1997, những công ty quốc doanh thuộc các lãnh vực cho là bị đe dọa
nhiều nhất và các vùng nghèo nhất đã kiến nghị Bắc Kinh hoãn lại tiến trình gia
nhập hơn một chục năm.
Hai mươi năm Bắc Kinh thủ lợi từ thương mại quốc tế
Bắc Kinh làm mọi cách để tài trợ cho kỹ nghệ quốc doanh, ngăn cản một số
công ty đầu tư vào Hoa lục hay bắt buộc họ chuyển giao công nghệ, tiết kiệm
được nhiều thập kỷ nghiên cứu. Là người bắt chước, nay Trung Quốc dẫn đầu
trong nhiều lãnh vực, từ hỏa tiễn siêu thanh, thuốc trị ung thư cho đến siêu máy tính, bình điện
Thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc từ 2000 đến 2020 từ 84 tỉ
vọt lên 255 tỉ đô la, còn Liên Hiệp Châu Âu (EU) từ 50 lên 180 tỉ. Sản xuất của
Âu, Mỹ không tăng lên trên lãnh thổ mình mà tại Hoa lục, quá trình phi công
nghiệp hóa khiến người lao động bị thiệt thòi. Các tập đoàn đa quốc gia cũng
phải chịu một phần trách nhiệm vì chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt : giá nhân
công rẻ, thị trường 1 tỉ người, tuy nhiên nếu họ không chấp nhận chuyển giao
công nghệ thì công ty cạnh tranh cũng sẽ làm. Thế nên ngày nay tàu cao tốc
Trung Quốc giống hệt tàu Đức.
Tính đến năm 2019, khu vực công của Trung Quốc đã tạo ra tổng cộng 63%
việc làm Theo IMF, Trung Quốc xếp thứ 59 theo GDP bình quân đầu người
(danh nghĩa) và thứ 73 theo GDP bình quân đầu người (PPP) vào năm 2020.
GDP của Trung Quốc là 15,66 nghìn tỷ đô la (101,6 nghìn tỷ nhân dân tệ) vào
năm 2020. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc đạt tổng trị giá khoảng
1,6 nghìn tỷ đô la Mỹ tính đến cuối tháng 10 năm 2016, các khoảng đầu tư trực
tiếp và gián tiếp đóng góp vào khoảng một phần ba GDP và một phần tư việc
làm của Trung Quốc. Tính đến cuối tháng 6 năm 2020, nguồn vốn FDI vào
Trung Quốc đạt 2,947 nghìn tỷ USD, và nguồn vốn FDI đầu tư ra nước ngoài
của Trung Quốc là 2,128 nghìn tỷ USD. Tổng tài sản tài chính nước ngoài mà
Trung Quốc sở hữu đạt 7,860 nghìn tỷ USD, và các khoản nợ tài chính nước
ngoài của nước này là 5,716 nghìn tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành quốc gia
chủ nợ lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Nhật Bản. Trung Quốc là nước nhận
đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất trên thế giới tính đến năm 2020 với
khoảng 163 tỷ đô la. Trung Quốc cũng xếp ở vị trí số hai về khoản đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài, với 136,91 tỷ đô la Mỹ cho riêng năm 2019, tiếp tục đứng
sau Nhật Bản với 226,65 tỷ đô la Mỹ trong cùng kỳ. Theo báo cáo công bố
ngày 24-1 của Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển
(UNCTAD), FDI đổ về Trung Quốc đã tăng 4% trong năm 2020 lên mức 163 tỉ
USD. Trong khi đó, Mỹ chỉ thu hút được 139 tỉ USD từ khối FDI, giảm gần
49% so với năm 2019. Theo Báo cáo Tài sản Toàn cầu năm 2019 của Credit
Suisse Group, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ về mức độ giàu có tính theo mười lOMoAR cPSD| 45932808
phần trăm dân số hàng đầu thế giới. Tính đến năm 2020, Trung Quốc là nơi có
nhiều công ty nhất nằm trong danh sách Fortune Global 500 với 129 công ty có
trụ sở chính tại Trung Quốc. Trung Quốc cũng là quê hương của hơn 200 công
ty khởi nghiệp công nghệ được xếp vào Unicorn (kỳ lân công nghệ), mỗi công
ty được định giá trên 1 tỷ USD, con số cao nhất trên thế giới. Trung Quốc là
quốc gia có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới trị giá 3,1 nghìn tỷ USD, thậm
chí nếu tính cả số lượng tài sản nước ngoài sở hữu bởi các ngân hàng thương
mại quốc doanh của Trung Quốc thì giá trị dự trữ của Trung Quốc còn tăng lên
đạt gần 4 nghìn tỷ đô la.
https://congthuong.vn/20-nam-gia-nhap-wto-cua-trung-quoc-lam-thay-
doithuong-mai-the-gioi-157463.html
https://www.rfi.fr/vi/%C4%91i%E1%BB%83m-b%C3%A1o/20211209-
trungqu%E1%BB%91c-gia-nh%E1%BA%ADp-wto-20-n%C4%83m-sau-ph
%C6%B0%C6%A1ng-t%C3%A2y-m%E1%BB%9Bi-s%C3%A1ng-m %E1%BA%AFt
https://vtc.vn/trung-quoc-thay-doi-the-nao-sau-20-nam-gia-nhap- wtoar653587.html
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Trung_Qu%E1%BB%91c
https://tuoitre.vn/trung-quoc-vuot-my-tro-thanh-nuoc-thu-hut-fdi-nhieu-
nhatthe-gioi-2021012510122198.htm
2. Sản xuất - xuất khẩu - các Khu công nghiệp và Khu chế xuất công
xưởng của thế giới ( Hào )
Sản xuất – xuất khẩu (https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA %BF_Trung_Qu%E1%BB%91c)
Trung Quốc là nền kinh tế sản xuất và xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới. [70]
Trung Quốc cũng là thị trường tiêu thụ hàng hóa có tốc độ phát triển nhanh
nhất và quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế giới.[71] Trung Quốc là nước nhập
khẩu ròng các sản phẩm dịch vụ[72] và là quốc gia thương mại lớn nhất trên thế
giới, đóng một vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế.[73][74] Trung Quốc
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2001[75] và có
các hiệp định thương mại tự do với một số quốc gia, bao gồm với ASEAN,
Australia, New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc và Thụy Sỹ.[76] Các đối tác thương
mại lớn nhất của Trung Quốc là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn
Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Úc, Việt Nam, Malaysia và Brazil.[77] Với 778 triệu
công nhân,lực lượng lao động của Trung Quốc là lớn nhất thế giới tính đến
năm 2020. Trung Quốc xếp thứ 31 về chỉ số thuận lợi kinh doanh [78 ] và 28 về
năng lực cạnh tranh toàn cầu.[79] Trung Quốc đứng thứ 14 về Chỉ số đổi mới
toàn cầu và là nền kinh tế có thu mức thu nhậo trung bình, nước công nghiệp
mới và quốc gia có nền kinh tế mới nổi duy nhất nằm trong top 30 về chỉ số
này.[80][81] Trung Quốc đứng số 1 trên toàn cầu về bằng sáng chế, mô hình tiện lOMoAR cPSD| 45932808
ích, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa sáng tạo. Đến
cuối tháng 4 năm 2021, số lượng người dùng 5G của Trung Quốc đã vượt mốc 300 triệu.[83]
các khu công nghiệp (https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/dau-tu/cac-
khucong-nghiep-khong-lo-cua-trung-quoc-phai-tranh-gianh-nhau-de-giu-chan-
caccong-ty-nuoc-ngoai-568715.html)
1. Khu công nghiệp TÔ CHÂU
- Ở tỉnh miền đông Giang Tô, Trung Quốc, nền kinh tế của nơi đây đang
tạo ra tiếng vang lớn khắp Trung Quốc nhờ khu công nghiệp Tô Châu
khổng lồ, đây là điển hình của một trong những chiến lược tăng trưởng
mạnh mẽ nhất của Trung Quốc trong suốt ba thập kỷ qua.
- Khu công nghiệp khổng lồ Tô Châu được xây dựng trên diện tích lớn
gấp 5 lần Manhattan, bản thiết kế được lấy cảm hứng từ công viên của
đất nước Singapore, nhấn mạnh vào vào việc quy hoạch một khu đô thị
gọn gàng và cảnh quan xanh mát. Trong 25 năm kể từ khi thành lập,
- Khu công nghiệp Tô Châu đã đạt được thành công rực rỡ trong việc
thuyết phục các nhà xuất khẩu nước ngoài đặt chân đến đó.
- Bằng cách thu hút các công ty đa quốc gia có tên tuổi lớn như Microsoft,
Siemens, Honeywell và Panasonic với những lời đề nghị cung cấp lao
động giá rẻ và cơ sở hạ tầng hàng đầu, khu công nghiệp khổng lồ này đã
giúp cho nền kinh tế của Tô Châu tăng gấp đôi trong 10 năm đầu. Trong
nửa đầu năm nay, sản lượng của Khu công nghiệp chiếm 14% trong tổng
toàn bộ nền kinh tế Tô Châu. 2.
3. Hệ thống cảng biển và logistics phục vụ xuất khẩu ( Thương )
Trong suốt thời gian qua, nhờ chính sách cải cách kinh tế và mở cửa, nền
kinh tế Trung Quốc đã nhanh chóng trỗi dậy trở thành nền kinh tế lớn thứ hai
thế giới. Việc phát triển và khai thác cảng biển, đặc biệt là các thương cảng hỗ
trợ cho phát triển ngoại thương, đã đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận.
3. Hệ thống cảng biển và logistics phục vụ xuất khẩu.
CẢNG DALIAN ( Đại Liên)
Là cảng biển đa chức năng lớn nhất vùng Đông Cực Bắc Trung Quốc và là
cảng chuyển tiếp lớn thứ 2 của Đại lục Trung Quốc. Nằm gần các quốc gia
khác trong khu vực Đông Á và Bắc Á như Hàn Quốc, Nhật Bản. Hiện, với hệ
thống đường ray chuyên dụng dài 160km, khu vực nhà kho rộng 300,000 m2 lOMoAR cPSD| 45932808
và 1.8 triệu m2 sân bãi container, hơn 1000 thiết bị máy móc phục vụ cho công
tác bốc dỡ hàng hóa tại cảng. Ở khu vực mép cảng được trang bị 80 bến neo
hiện đại, cung cấp sức tải cho 10,000 tấn hàng hóa.
CẢNG TIANJIN (Thiên Tân)
Là cửa ngõ hàng hải chính cho thủ đô Bắc Kinh và cảng lớn nhất phía Bắc
Trung Quốc, nó cũng là một trong những cảng biển lớn của thê giới. cảng tiếp
nhận và xử lý hầu hết các loại hàng hóa từ chất lỏng, hàng rời, hàng quá cỡ,
hàng container, hàng tạp hóa, phương tiện vận chuyển, hành khách, dưới sự
hoạt động của 217 bến neo, trong đó có 2 bến neo tiếp nhận tàu hàng có sức chứa 300,000 tấn hàng.
CẢNG QINGDAO ( Thanh Đảo)
Thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông,Trung Quốc. cho phép những
chuyến tàu chở hàng lớn nhất thế giới có trọng tải 21,000 TEUs cập bến.
Đây là nơi trung chuyển các container hàng hóa vào nội địa hoặc qua các
nước láng giếng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, sản lượng hàng trung
chuyển đạt 2.5 triệu TEUs
Phần đọc thêm: (TEU là viết tắt của từ Twenty-foot equivalent unit hiểu đơn
giản đây là đơn vị đo tương đương 20 feet. Là một trong những đơn vị đo
lường được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong vận tải đường biển hiện nay).
Cảng Qingdao có khả năng xử lý hàng container, hàng đông lạnh, hàng nguy
hiểm,…Ngoài ra, cảng còn có một trung tâm chuyên sửa chữa và phục hồi tàu
biển. Khu vực cảng Qianwan chuyên xử lý các mặt hàng quặng kim loại và
than đá với hệ thống đường ray và các thiết bị có liên quan cho phép hàng hóa
được vận chuyển một cách dễ dàng vào trong khu vực nội địa.
CẢNG SHANGHAI (Thượng Hải)
Cảng Shanghai hiện nay nằm ở khu vực ngoài ô thành phố Thượng Hải của
Trung Quốc. Vào năm 2010, cảng Shanghai vượt cảng Singapore trở thành
cảng container bận rộn nhất thế giới, cuối năm 2016 lượng hàng hóa ra vào tại
cảng lên tới 37.133 triệu TEUs hàng hóa tương đương 514 triệu tấn. Cảng
Shanghai được xem là vị trí cửa ngõ giao thương của khu vực sông Dương Tử
với thương mại thế giới cùng với việc hỗ trợ cho khu kinh tế nội địa phát triển
Yangtze như An Huy, Giang Tô, Chiết Giang và Hà Nam. CẢNG NINGBO (Ninh Ba)
Nằm về phía Nam cảng Shanghai, cảng Ninh Ba cũng được xem là một
trong những cảng biển nhộn nhịp bậc nhất của ngành hàng hải thế giới so về
trọng tải hàng hóa. Được trang bị 121 bến neo tàu đáp ứng được một khối
lượng lớn hàng hóa từ các quốc gia Châu Á, Nam Mỹ, Bắc Mỹ và Châu Đại
Dương, con số được thống kê lại vào cuối năm 2015 là 16.83 triệu TEUs hàng hóa. lOMoAR cPSD| 45932808
CẢNG SHENZHEN (Thâm Quyến)
phân bổ giao thông trên biển và đường bộ vào những mùa cao điểm và cung
cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa kịp thời. Tổng cộng các cảng lại có 140 bến
tàu, trong đó có 51 bến neo tàu với sức chứa trên 10,000 tấn hàng và 90 bến
vận hành các hoạt động bốc dở hàng hóa và bến phà hành khách. Đây là khu
Kinh tế thành công nhất của Trung Quốc, là trung tâm công nghệ thung lũng
Silicon của Châu Á và cả Thế giới.
Phần đọc thêm: Nếu như nước Mỹ có thung lũng Silicon, thì Trung Quốc có
thành phố Thẩm Quyến là đối trọng. Có điều, tại thung lũng Silicon người ta
chỉ tập trung sáng chế và tạo ra các công nghệ mới, thực sự đột phá. Trong khi
tại Thẩm Quyến, công nghệ sao chép và đóng dập lại được phổ biến hơn cả.
Đây cũng là lý do tại sao, số lượng nhà máy, xưởng sản xuất smartphone tại
đây lại ngày một tăng lên chóng mặt đến như vậy. Và cũng sẽ chẳng bất ngờ
nếu gọi Thẩm Quyến, Trung Quốc là cái nôi của smartphone giá rẻ.
CẢNG HUANGPU (Hàng Phố)
Cảng Hàng Phố nằm trong khu vực cụm cảng Quảng Châu ( gồm: Nam Sa,
Tây Sa và Hàng Phố). Đây là cụm cảng lớn nhất phía nam trung quốc. Mỗi
năm, cảng này nhận xử lý hơn 400 triệu tấn hàng hóa, trong đó bao gồm hơn 13
triệu TEU, giúp cảng biển này lọt top 10 những cảng biển lớn nhất thế giới.
Logistics phục vụ XNK Thứ nhất là hội nhập kinh tế quốc tế
(WTO): (phần 1 có rồi)
Thứ hai là chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư: Trung Quốc
đã dựa vào điểm mạnh của mình để đó là khai thác nguồn khoáng sản giả rẻ,
dồi dào và sử dụng kết hợp với các công nghệ tiên tiến, cơ sở hạ tần, nguồn
nhân lực cao để thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài tập trung vào nước mình.
Thứ ba là mô hình quản lí an toàn.: tất cả các cảng biển của Trung
Quốc do Chính phủ Trung ương sở hữu và quản lý. Bộ Giao thông Vận tải
quản lý tất cả các cảng biển trong cả nước. Ở cấp địa phương, các chính
quyền cảng ở mỗi tỉnh thành liên quan chịu trách nhiệm về các chức năng
hàng hải như cảng vụ, hoa tiêu, kiểm soát giao thông của tất cả các loại và kiểu tàu biển.
Nhờ nắm bắt được xu hướng phát triển toàn cầu trong tương lai, Trung Quốc
đã sớm khai thác nguồn khoáng sản giả rẻ, dồi dào của mình và nhanh chóng
kết hợp với công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng tân tiến để giữ vị trí thống trị
ngành => các nước buộc phải nhập nguồn nguyên liệu từ TQ. Nhờ có nhiều vị
trí cảng biển thuận lợi giao thương với các nước trên thế giới, kho bãi và sân
bãi container rộng, thiết bị máy móc phục vụ cho công tác bốc dỡ hàng hóa tại
cảng tốt nên việc phục vụ XNK rất thuận lợi lOMoAR cPSD| 45932808
5. Các chính sách cạnh tranh • Chính sách kinh doanh:
Trung Quốc đã đặt ra những thử thách lớn đối các doanh nghiệp có tham
gia vào chuỗi cung ứng sản xuất về những thay đổi liên quan đến chi phí, quản
trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt.
• Chính sách kinh tế đổi mới:
sáng tạo hơn thông qua đầu tư thích đáng cho nghiên cứu và phát triển
cũng như các chính sách mới nhằm tăng cường mức độ sáng tạo và hiệu
quả của nền kinh tế. Tháng 5/2015 TQ đã ban hành chiến lược “MADE IN
CHINA 2025” với mục tiêu này sẽ đưa TQ thành siêu cường quốc về chế
tạo với trình độ công nghệ sang tạo và tiên tiến với 10 lĩnh vực phát triển.
• Chính sách hỗ trợ tài chính:
Trung Quốc mở rộng các kênh tài trợ vốn cho sản xuất và giảm chi phí
vốn cho doanh nghiệp. Ngoài ra, MIC 2025 còn đề ra các biện pháp hỗ trợ
các nguồn vốn phát triển và tài trợ thương mại để hỗ trợ cho các ngành ưu
tiên như công nghệ thông tin thế hệ mới, thiết bị cao cấp và vật liệu mới;
khuyến khích các ngân hàng như Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc
(China Eximbank), mở rộng các sản phẩm cho vay đối với doanh nghiệp sản xuất
• Chính sách phát triển nguồn nhân lực:
đào tạo nhân lực chất lượng cao cho sản xuất, đặc biệt là đội ngũ chuyên
gia, các kỹ thuật viên, các nhà quản trị và quản lý và hoàn thiện hệ thống
phát triển nguồn nhân lực; tăng cường đội ngũ kỹ sư giỏi thông qua xây
dựng các trung tâm đào tạo kiểu mới tại các trường đại học thiết lập cơ chế
đãi ngộ nhân tài; hoàn thiện thể chế phát triển đội ngũ nhân lực và cơ chế
điều hành thị trường nhân sự chất lượng cao
• Chính sách phát triển nền công nghiệp:
cùng với việc xây dựng chính sách nền kinh tế thì TQ cũng có sự thay
đổi lớn trong chính sách công nghiệp, phát triển 1 số ngành mũi nhọn để
nâng cao ngành XNK như: công nghiệp ô tô, điện tử, thông tin…
4. Công nghệ, giáo dục đào tạo (các trường đại học tinh hoa, du học sinh...)
( Lợi ) Công nghệ, giáo dục đào tạo (các trường đại học tinh hoa, du học sinh...)
- Trung Quốc một quốc gia đông dân nhất thế giới với số dân là 1,402 tỷ người
trên vùng lãnh thổ. Vì thế, Trung Quốc rất chú tâm và đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao của Trung Quốc để dẫn đến sự phát triển của các nghiên cứu công
nghệ ứng dụng đứng đầu thế giới với mục đích trở thành siêu cường của thế
giới. Từ một nước thu nhập thấp dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình đã bắt
đầu cải cách nền kinh tế vào năm 1978. Sau hơn 20 năm Trung Quốc trở
thành cường quốc phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới, với tốc độ trung bình lOMoAR cPSD| 45932808
đạt ngưỡng 10% trong vòng hơn 20 năm. Trong đó trên thế giới có 10 trung
tâm tài chình lớn nhất thế giới, mà Trung Quốc đã góp mặt 4 trung tâm của
mình là Thượng Hải, Hồng Kông, Bắc Kinh và Thâm Quyến. Vì thế trung quốc
có sự phát triển về dân trí và ứng dụng công nghệ trong hoạt động phát triển kinh tế rất cao.
Về giáo dục: Là một nền giáo dục lâu đời triên thế giới. Với 2500 trường đại
học và cao đẳng được UNESCO công nhận là quốc gia phát triển nền giáo dục
nhanh nhất thế giới, Trung Quốc đã lọt top những trường đại học đẳng cấp nhất
thế giới. Điều này được thể hiện rõ ràng ngay từ chất lượng giáo dục cũng như
sự lâu đời của đất nước này.Chính vì những yếu tố trên mà có rất nhiều du học
sinh trên toàn thế giới theo học đại học tại Trung Quốc. Ước tính hiện nay có
trên 200.000 sinh viên quốc tế đang theo học tại các trường đại học Trung
Quốc. Điển hình như Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học khoa học Trung Quốc…
Về công nghệ: Trong hơn 20 năm cạnh tranh giữa hai quốc gia, sự trỗi dậy
nhanh chóng của Trung Quốc thời gian gần đây đã thách thức sự thống trị của
Mỹ về công nghệ. Phát triển nổi trội nhất của Trung Quốc là sự phát triển của
công nghệ chế tạo người máy Theo thứ trưởng Bộ Cộng nghiệp và thông tin
Tung Quốc Tân Quốc Bân cho biết Trung quốc lần đầu tiên vượt ngưỡng 100 tỷ
nhân dân tệ khoảng 16 tỷ USD và năm 2020 đã trở thành một quốc gia phát
triển mạnh mẽ về công nghệ chế tạo người máy. Hiện tại sự phát triển về người
máy và trí tuệ AI của trung quốc cũng đang được nghiên cứu và phát triển và
đang ứng dụng trong hoạt động sản xuất.
Chính vì những sự phát triển vượt bậc về giáo dục và công nghệp người máy,
Trung Quốc đang ngày càng phát triển lớn mạnh hơn. Và đang thao túng thị
trường của thế giới nhờ sự phát triển nhanh chóng của mình.