Đề cương ôn tập - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
5 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Hành Chính | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
1. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý
hành chính nhà nước.
* Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc tập trung dân chủ
nguyên tắc bản, đóng vai trò tưởng chỉ đạo, xuyên suốt
trong quá trình thực hiện quản nhà nước, quản hội.
Trong quản hành chính nhà nước thì nguyên tắc này đảm bảo
cho sự tập trung quyền lực nhà nước vào tay chủ thể quản lý để
điều hành, chỉ đạo việc thực hiện chính sách pháp luật một cách
thống nhất,đồng thời nguyên tắc này đảm bảo việc mở rộng
quyền cho đối tượng quản nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong
hoạt động quản lý, phát huy khả năng tiềm tàng của đối tượng
quản trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật. Từ đó,
giúp cho công tác quản hành chính nhà nước đạt được những
hiệu quả tốt trong việc tăng hiệu quả hoạt động của công tác
quản lý hành chính nhà nước
- Tập trung: sự thâu tóm quyền lực của cấp trên, cấp TW
- Dân chủ: việc mở rộng quyền cho cấp dưới, cấp địa phương
- Mối quan hệ phụ thuộc của CQHC với cơ quan quyền lực NN:
+ Mối quan hệ trực thuộc của CQNN cấp dưới với CQNN cấp
trên trong cùng hệ thống CQHCNN.
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Sự phân cấp quản lý trong hệ thống cơ quan hành chính NN
+ Sự phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của
CQHCNN
2. Phân tích nguyên tắc nhân dân tham gia quản hành
chính nhà nước.
Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý NN
+ Hình thức trực tiếp: trưng cầu dân ý (quan trọng nhất), thảo
luận, góp ý kiến
+ Hình thức gián tiếp: thông qua các quan, tổ chức đại diện
cho công dân như HĐND, Quốc hội,...
- Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
- Nguyên tắc quản theo ngành theo lãnh thổ để đảm bảo
phát triển ổn định trong khuôn khổ kiểm soát của NN, tránh tinh
trạng phát triển thiếu đồng bộ hoặc triệt tiêu lẫn nhau
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành
chính.
* Đối tượng điều chỉnh: Trong khoa học pháp hành chính,
tùy theo quan điểm của các nhà nghiên cứu đối tượng điều
chỉnh của luật hành chính được phân loại theo nhiều cách khác
nhau: thể căn cứ vào chủ thể tham gia trong quản hành
chính nhà nước, có thể căn cứ vào lĩnh vực mà các quan hệ quản
lý được hình thành...
Các quan hệ hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành
chính được chia thành ba nhóm, đó là:
Nhóm thứ nhất, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành
điều hành phát sinh trong hoạt động của các quan hành
chính nhà nước - đây nhóm quan hệ hội lớn nhất, quan
trọng nhất thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. Cụ
thể là:
+ Quan hệ giữa CQHCNN cấp trên với CQHCNN cấp dưới theo
hệ thống dọc
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chung với CQHC có
thẩm quyền chuyên môn cùng cấp
+ Quan hệ giữa CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn cấp trên
với CQHC có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp.
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với
nhau
+ Quan hệ giữa CQHCNN ở địa phương với các đơn vị cơ sở
trực thuộc TW đóng tại địa phương
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với đơn vị cơ sở trực thuộc
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với các đơn vị kinh tế thuộc
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với lãnh đạo các TCXH
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với công dân VN, người nước
ngoài, người không quốc tịch
• Những quan hệ XH mang tính chất quản lý phát sinh trong
công việc xây dựng và tổ chức nội bộ các CQNN: tuyển dụng,
điều động, khen thưởng, nghỉ hưu...
• Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong hoạt động của CQNN khác và tổ chức XH được
NN trao quyền thực hiện hoạt động quản lý NN
4. Trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý hành
chính nhà nước.
* Quản NN: sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá
trình để vận động theo phương hướng đạt mục đích nhất
định căn cứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương
ứng.
* Quản hành chính Nhà nước: QLHC một hình thức hoạt
động của NN, được thực hiện trước hết chủ yếu bởi
CQHCNN, nội dung là việc chấp hành Hiến pháp, luật pháp.
Pháp lệnh, nghị quyết của các quan quyền lực NN, nhằm tổ
chức 1 cách trực tiếp và thương xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa- hội hành chính chính trị nước ta. Nói
cách khác đó là hoạt động chấp hành – điều hành của NN.
5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính nhà
nước.
Các đặc trưng cơ bản:
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chủ động sáng tạo
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính dưới luật, không bao
gồm hoạt động lập pháp
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chính trị rõ nét.
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động được bảo đảm về bộ máy,
cơ sở vật chất và nguồn nhân lực to lớn
6. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành
chính nhà nước
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lãnh đạo đối với
hoạt động hành chính trong từng giai đoạn nhất định. Phạm vi
lãnh đạo của Đảng là toàn bộ các mặt tổ chức và hoạt động quản
hành chính. Chủ thể lãnh đọa toàn bộ quan các cấp của
Đảng và các Đảng viên
- Đảng lựa chọn, giới thiệu đào tạo cán bộ lãnh đạo của bộ
máy hành chính.
- Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng
- Đảng lãnh đạo hoạt động hành chính, Nghị quyết của Đảng
phù hợp với thực tế đời sống...
7. Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật hành chính.
*)khái niệm: quy phạm pháp luật là những nguyên tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục đích nhất định.
- Quy phạm pháp luật hành chính là phương tiện để điều chỉnh
các quan hệ quản lý hành chính nhà nước, là căn cứ pháp lý để
các chủ thể quản lý hành chính nhà nước giải quyết các công
việc cụ thê trong quá trình thực hiện chức năng chấp hành và
điều hành.
* Đặc trưng của QPPLHC
> Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, đặt ra khuôn mẫu
chuẩn mực của hành vi xử sự của các chủ thể khi tham gia vào
quan hệ pháp luật hành chính
> Nội dung của QPPLHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
> QPPLHC đuợc ban hành bởi các cơ quan NN, cá nhân trong
cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục nhất định
trong đó phần nhiều do cơ quan hành chính nhà nước
> QPPLHC có số lượng rất lớn và phạm vi điều chỉnh rộng(lĩnh
vực điều chỉnh có sự thay đổi thường xuyên
8. Trình bày vai trò của quy phạm pháp luật hành chính.
> QPPLHC là phương tiện tác động lên nhận thức – hành vi của
đối tượng quản lý ( quy phạm bắt buộc, cho phép, trao quyền)
> Là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
QLHCNN, đặc biệt là cơ quan
HCNN
> Đối với cá nhân, QPHCNN là cơ sở pháp lý trực tiếp để thực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình ( tham gia QLNN)
| 1/5

Preview text:

1. Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước.
* Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc tập trung dân chủ là
nguyên tắc cơ bản, đóng vai trò là tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt
trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Trong quản lý hành chính nhà nước thì nguyên tắc này đảm bảo
cho sự tập trung quyền lực nhà nước vào tay chủ thể quản lý để
điều hành, chỉ đạo việc thực hiện chính sách pháp luật một cách
thống nhất,đồng thời nguyên tắc này đảm bảo việc mở rộng
quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể trong
hoạt động quản lý, phát huy khả năng tiềm tàng của đối tượng
quản lý trong quá trình thực hiện chính sách pháp luật. Từ đó,
giúp cho công tác quản lý hành chính nhà nước đạt được những
hiệu quả tốt trong việc tăng hiệu quả hoạt động của công tác
quản lý hành chính nhà nước
- Tập trung: sự thâu tóm quyền lực của cấp trên, cấp TW
- Dân chủ: là việc mở rộng quyền cho cấp dưới, cấp địa phương
- Mối quan hệ phụ thuộc của CQHC với cơ quan quyền lực NN:
+ Mối quan hệ trực thuộc của CQNN cấp dưới với CQNN cấp
trên trong cùng hệ thống CQHCNN.
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Sự phân cấp quản lý trong hệ thống cơ quan hành chính NN
+ Sự phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức và hoạt động của CQHCNN
2. Phân tích nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước.
Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý NN
+ Hình thức trực tiếp: trưng cầu dân ý (quan trọng nhất), thảo luận, góp ý kiến
+ Hình thức gián tiếp: thông qua các cơ quan, tổ chức đại diện
cho công dân như HĐND, Quốc hội,...
- Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
- Nguyên tắc quản lý theo ngành và theo lãnh thổ để đảm bảo
phát triển ổn định trong khuôn khổ kiểm soát của NN, tránh tinh
trạng phát triển thiếu đồng bộ hoặc triệt tiêu lẫn nhau
3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính.
* Đối tượng điều chỉnh
: Trong khoa học pháp lý hành chính,
tùy theo quan điểm của các nhà nghiên cứu mà đối tượng điều
chỉnh của luật hành chính được phân loại theo nhiều cách khác
nhau: có thể căn cứ vào chủ thể tham gia trong quản lý hành
chính nhà nước, có thể căn cứ vào lĩnh vực mà các quan hệ quản lý được hình thành...
Các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành
chính được chia thành ba nhóm, đó là:
Nhóm thứ nhất, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành
và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nước - đây là nhóm quan hệ xã hội lớn nhất, quan
trọng nhất thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính. Cụ thể là:
+ Quan hệ giữa CQHCNN cấp trên với CQHCNN cấp dưới theo hệ thống dọc
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chung với CQHC có
thẩm quyền chuyên môn cùng cấp
+ Quan hệ giữa CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn cấp trên
với CQHC có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp.
+ Quan hệ giữa CQHC có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau
+ Quan hệ giữa CQHCNN ở địa phương với các đơn vị cơ sở
trực thuộc TW đóng tại địa phương
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với đơn vị cơ sở trực thuộc
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với các đơn vị kinh tế thuộc
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với lãnh đạo các TCXH
+ Quan hệ giữa các CQHCNN với công dân VN, người nước
ngoài, người không quốc tịch
• Những quan hệ XH mang tính chất quản lý phát sinh trong
công việc xây dựng và tổ chức nội bộ các CQNN: tuyển dụng,
điều động, khen thưởng, nghỉ hưu...
• Những quan hệ XH mang tính chất chấp hành và điều hành
phát sinh trong hoạt động của CQNN khác và tổ chức XH được
NN trao quyền thực hiện hoạt động quản lý NN
4. Trình bày khái niệm quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước.
* Quản lý NN: là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá
trình để nó vận động theo phương hướng đạt mục đích nhất
định căn cứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng.
* Quản lý hành chính Nhà nước: QLHC là một hình thức hoạt
động của NN, được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi
CQHCNN, có nội dung là việc chấp hành Hiến pháp, luật pháp.
Pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực NN, nhằm tổ
chức 1 cách trực tiếp và thương xuyên công cuộc xây dựng kinh
tế, văn hóa- xã hội và hành chính — chính trị ở nước ta. Nói
cách khác đó là hoạt động chấp hành – điều hành của NN.
5. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quản lý hành chính nhà nước.
Các đặc trưng cơ bản:
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chủ động sáng tạo
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính dưới luật, không bao
gồm hoạt động lập pháp
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động có tính chính trị rõ nét.
• Hoạt động QLHCNN là hoạt động được bảo đảm về bộ máy,
cơ sở vật chất và nguồn nhân lực to lớn
6. Phân tích Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính nhà nước
- Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách lãnh đạo đối với
hoạt động hành chính trong từng giai đoạn nhất định. Phạm vi
lãnh đạo của Đảng là toàn bộ các mặt tổ chức và hoạt động quản
lý hành chính. Chủ thể lãnh đọa là toàn bộ cơ quan các cấp của Đảng và các Đảng viên
- Đảng lựa chọn, giới thiệu và đào tạo cán bộ lãnh đạo của bộ máy hành chính.
- Đảng kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
- Đảng lãnh đạo hoạt động hành chính, Nghị quyết của Đảng
phù hợp với thực tế đời sống...
7. Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật hành chính.
*)khái niệm: quy phạm pháp luật là những nguyên tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích nhất định.
- Quy phạm pháp luật hành chính là phương tiện để điều chỉnh
các quan hệ quản lý hành chính nhà nước, là căn cứ pháp lý để
các chủ thể quản lý hành chính nhà nước giải quyết các công
việc cụ thê trong quá trình thực hiện chức năng chấp hành và điều hành.
* Đặc trưng của QPPLHC
> Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, đặt ra khuôn mẫu
chuẩn mực của hành vi xử sự của các chủ thể khi tham gia vào
quan hệ pháp luật hành chính
> Nội dung của QPPLHC điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
> QPPLHC đuợc ban hành bởi các cơ quan NN, cá nhân trong
cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục nhất định
trong đó phần nhiều do cơ quan hành chính nhà nước
> QPPLHC có số lượng rất lớn và phạm vi điều chỉnh rộng(lĩnh
vực điều chỉnh có sự thay đổi thường xuyên
8. Trình bày vai trò của quy phạm pháp luật hành chính.
> QPPLHC là phương tiện tác động lên nhận thức – hành vi của
đối tượng quản lý ( quy phạm bắt buộc, cho phép, trao quyền)
> Là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động trong lĩnh vực
QLHCNN, đặc biệt là cơ quan HCNN
> Đối với cá nhân, QPHCNN là cơ sở pháp lý trực tiếp để thực
hiện quyền và nghĩa vụ của mình ( tham gia QLNN)