Đề cương ôn tập luật Hiến pháp | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Vì “khế ước” về bản chất là sự thỏa thuận của tất cả thành viên trong xã hội mà ở đây là nhân dân để tọa nên HP. Ngay tại lời nói đầu of HP 2013 đã ghi nhận nhân dân là chủ thể cao nhất của HP, thi hành, bảo vệ HP. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

I.Mức 1:Các câu khẳng định đúng sai, giải thích
1. Hiến pháp một “khế ước hội”?
Đúng. “khế ước” về bản chất sự thỏa thuận của tất cả thành viên trong hội
đây nhân dân đtọa nên HP. Ngay tại lời nói đầu of HP 2013 đã ghi nhận
nhân dân là chủ thể cao nhất của HP, thi hành, bảo vệ HP.
2. Ngành luật Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ hội.
Sai. luật HP nghành luật gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan hệ
xh bản nhất quan trọng nhất về tổ chức quyền lực nn, về chế độ chính trị,
KT, VH-XH, quyền con ng, quyền nghĩa vụ bản of công dân, tổ chức hoạt
động of bộ máy nn
3. Nguồn của ngành Luật hiến pháp chỉ Hiến pháp năm 2013.
Sai. nguồn của nghành luật HP bao gồm: HP, nghị quyết,lệnh, chỉ thị, thông tư,
quyết định, pháp lệnh
4. Quyền con người đồng nhất với quyền công dân.
Sai. quyền công dân nghĩa hẹp hơn so với quyền con người. Về bản chất,
quyền công dân những quyền con ng đc thừa nhận áp dụng cho công dân nc
mình, quyền con ng những quyền tự nhiên của con ng, vốn tkhi sinh ra tới
lúc chết đi.
5. Quyền con người, quyền công dân không thể bị giới hn.
Sai. theo HP 2013, Văn bản Tuyên ngôn nhân quyền 1948 các công ước về
quyền chính trị dân sự, kinh tế-xh-vh 1966 thì quyền con ng, quyền công dân
thể bị hạn chế trong TH cần thiết do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xh; đạo đức xh; sức khỏe cộng đồng
6. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quyền lập hiến.
Sai. quyền lập hiếnquyền của nhân dân, QH quan thay mặt nd thực hiện
quyền lập hiến
7. Công dân Việt Nam người một quốc tịch quốc tịch Việt Nam.
Sai. về mặt nguyên tắc thì ng quốc tịch VN phải thôi quốc tịch nc khác trừ
TH cho phép 2 quốc tịch: ng nc ngoài vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ
công dân VN; ng công lao đóng góp xây dựng cho việc bảo vệ TQ VN thì dc
Ctn cho phép có 2 quốc tịch
8. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội luôn luôn năm năm.
Sai. trong th đặc biệt, nếu dc ít nhất 2/3 tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành
thì qh quyết định rút ngắn or kéo dài nhiệm kỳ of mình theo đề nghị của UBTV
QH. Việc kéo dài nhiệm kỳ của1 khóa qh k dc quá 12 tháng, trừ th có chiến tranh
9. Mỗi năm Quốc hội họp không quá hai k.
Sai. theo khoản 2 điều 83 HP 2013: qh họp 1 năm 2 kỳ; th Ctn, ủy ban thường
vụ QH, Thủ tướng CP or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu qh yêu cầu tqh họp bất
thường, ubtv qh triệu tập kì họp quốc hội
10. Quốc hội phi được họp công khai
Sai. theo khoản 1 điều 83 HP 2013: QH họp công khai; trong th cần thiết, theo
đề nghị của ctn, UBTV QH, thủ tướng cp or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu qh , QH
quyết định họp kín
11. Quốc hội quan duy nhất quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Sai. các CQ nn đều thẩm quyền ban hành QPPL. Ngoài QH, Ctn ban hành
lệnh, quyết định; Chính phủ ban hành nghị định;;...
12. Đại biểu quc hội không đồng thời đại biểu hội đồng nhân dân.
Sai. Vì công dân dc nộp hồ ứng cử làm Đại biểu HDND tối đa 2 cấp trong cùng
1 nhiệm kỳ. Nếu nộp hồ ứng cử Đại biểu Qh đại biểu HDND 1 cấp , trúng cử
thì sẽ vừa làm đại biểu Qh, đại biểu HDND
13. Chính phủ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam
Sai. CP chỉ quan hành chính nn cao nhất of của nc CHXHCN VN. Bên
cạnh CP còn các cq hành chính nn khác như Bộ các cq ngang bộ, còn
UBND các cấp, các sở,phòng, ban tại địa phương
14. Nhiệm kỳ của Chính phủ năm m.
Sai. rheo điều 97 HP 2013 quy định: Nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kỳ của QH,
khi QH hết nhiệm kỳ, CP tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khóa mới thành
lập Cp
15. Bộ trưởng phải đại biểu quốc hi.
Sai. ngoài Thủ tướng, các thành viên khác ( Phó thủ tướng cp, bộ trưởng,...)
không nhất thiết phải đại biểu QH. Do vậy, Bộ trưởng thể k phải Đại biểu
QH ( HP cũng quy định Bộ trg có thể or k thể là đại biểu QH)
16. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt nam quan n ớc
Sai. Vì trong hệ thống chính trị, ĐCSVN là tổ chức chính trị, lực lượng lãnh đạo
nn và xh
17. Trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân thì
Cử tri luôn luôn phải tự mình, đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay
Sai. trường hợp cử tri ng khuyết tật k thể bỏ phiếu tthể nhờ ng khác bỏ
phiếu; ốm đau, già yếu k thể đến phòng bỏ phiếu dc thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu
phụ & phiếu bầu đến chỗ ở...(liên quan đến ngtac bầu cử trực tiếp)
18. Hiến pháp năm 2013 quy định “Quốc kỳ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam ….nền đỏ, giữa ngôi sao vàng năm cánh.”
Đúng. Vì theo khoản 1 đ13 HP 2013 quy định nền đỏ biểu tượng cho tinh thần dân
tộc, cách mạng, máu of các anh hùng; màu vàng màu truyền thống tượng trưng
cho dân tộc VN; 5 cánh sao tượng trưng cho 5 tầng lớp sĩ, nông, công, thương,
binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc
19. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
xét xử.
Sai. theo khoản 3 đ102 HP 2013: TAND nhiệm vụ bảo vệ công , bao vệ
quyền con ng, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nn, quyền
và lợi ích hợp pháp of tổ chức cá nhân.
20. Chế độ bầu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với Tòa án nhân dân các
cấp
Sai. HTND do HDND cùng cấp bầu ra, chỉ HDND cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương và HDND cấp quận, huyện. Chế độ bầu HTNDk dc thực
hiện đối với TAND tối cao và cấp cao
21. Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân luôn luôn sự tham gia của Hội thẩm.
Sai. trong th xét xử thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn thì k thành lập HDXX,
vụ án này chỉ có 1 thẩm phán tham gia, k có HT tham gia
22. Mọi vụ án đều phải xét xử công khai.
Sai. trong những th đặc biệt, cần giữ mật of nn, thuần phong mỹ tục, bảo vệ
ng chưa thành niên of giữ mật đơi theo yêu cầu chính đáng of các đương sự
thì TAND có thể xem xét và xét xử kín ( nhưng tuyên án pk công khai)
23. Nhiệm kỳ của Thẩm phán 05 năm
Sai. nhiệm kđầu của thẩm phán 5 năm; th bổ nhiệm lại or dc bổ nhiệm vào
nghạch thẩm phán khác thì nhiệm kỳ là 10 năm
24. Hiến pháp Luật của Quốc hội để được thông qua thì cần phải được quá nửa
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Sai, Luật phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành;
trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, phải được ít nhất hai phần ba tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
25. Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền ng tố trong mọi vụ án
Sai. thực hành quyền công tố hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự, cụ
thể là trong vụ án hình sự
26. Nguyên thủ quc gia của các nước trên thế giới do Nhân dân bầu
Sai. nguyên thủ quốc gia trong mỗi chính thể cộng hòa khác nhau sẽ dc bầu
khác nhau, do nhân dân bầu trong hình cộng hòa tổng thống như nc Mĩ, do
Qh bầu như VN, Đức, Ý, có thể bằng con đường truyền ngôi như Anh,...
27. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Chủ tịch nước hoạt động độc lập,
không mối quan hệ với nhau.
Sai. QH CTN mqh với nhau, theo Điều 87 HP 2013: ctn do qh bầu trong
số đại biểu qh; qh quyền giám sát hoạt động of ctn, ctn chịu trách nhiệm báo
cáo công tác trc qh, nhiệm kỳ của ctn theo nhiệm k của qh
28. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Chính phủ hoạt động độc lập, không
mối quan hệ với nhau.
Sai. Qh Cp mqh với nhau, theo Điều 94 HP 2013, CP là quan chấp
hành of QH, CP chịu trách nhiệm trc QH và báo cáo công tác trc QH, UBTV QH,
ctn
29. Theo Hiến pháp năm 2013, sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao phải tuyên thê trung thành với Tổ quốc, Nhân dân v
Hiến pháp;
Sai. viện trưởng k phải ng đại diện nằm trong 3 nhánh quyền lực lập pháp,
hành pháp, tư pháp nên k cần thiết phải có quy định tuyên thệ khi nhậm chức.
30. Theo Hiến pháp năm 2013, Chủ tch nước quyền đại xá.
Sai. Vì theo khoản 3 Điều 88 HP 2013, ctn quyền đặc xá, quyền đại xá là quyền
of QH
1. Anh (Chị) hãy trình bày vị tchức năng của Quốc hội trong bộ
máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Vị trí của Đảng: hạt nhân trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội
tiên phong, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
- gắn mật thiết với nd, phục vụ nd, chịu sự giám sát của nd, chịu trách nhiệm
trước nd về những quyết định của mình.
-Vai trò của Đảng:
+Đảng đưa ra các chủ trương, đường lối, chính sách (nghị quyết), trên sở đó các
CQNN sẽ cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bằng PL, chính sách
+Đảng đào tạo, lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũn bộ, Đảng viên sau đó sẽ giới thiệu
những Đảng viên ưu tú đó sang các CQNN để trở thành ng lãnh đạo
+Ngoài ra, những ng giữ chức vụ các tổ chức ct-xh đều phải qua lớp đào tạo
chính trị và là Đảng viên
2. Anh (Chị) hãy trình bày vị trí chức năng của Chủ tịch nước trong
bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
*Vị trí:
-Chủ tịch nc ng đứng đầu nn, thay mặt nc CHXHCN VN về đối ni và đối ngoại
-Ctn do QH bầu trong số đại biểu quốc hội
-Ctn chịu trách nhiệm báo cáo công tác trc QH
-Nhiệm kỳ of ctn theo nhiệm kỳ của qh
*Chức năng:
-Đối nội:
+Công bố Hiến Pháp, luật, pháp lệnh
+Đề nghị qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó ctn, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Tòa án nd tối cao, Viện trưởng vks nd tối cao
+Quyết định tặng thưởng huân chương,huy chương, giải thưởng, danh hiệu vinh dự
nn
+Thống lĩnh toàn bộ lực lượng trang nd, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng an ninh; qd phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng
+Đặc
-Đối ngoại:
+Ctn quyền cho thôi, nhập, trở lại quốc tịch Vn
+Ctn thay mặt nn tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền of nc ngoài
+Quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền of CHXHCN VN
+Nhân danh nn tham gia đàm phán, ký kết điều ước quốc tế
3. Anh (Chị) hãy trình bày vị t và chức năng của Chính phủ trong bộ
máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
Chính phủ là cơ quan hành chính nn cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
-Chính phủ chịu trách nhiệm trc quốc hội báo cáo công tác trc QH, Ủy ban
thường vụ QH, Chủ tịch nc
*Chức năng:
-Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ QH, lệnh, quyết định của ctn
-Trình dự án luật, dự án ngân sách nn
-Chính phủ thống nhất quản lý mọi lĩnh vực của đất nước: kinh tế, VH, XH, GD, y
tế, KH, CN,môi trường, trật tự an toàn hội , đối ngoại, an ninh, quốc
phòng,thông tin, truyền thông
- Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nnc
-Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ , quan ngang bộ; thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giơi hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
đơn vị hành chính_kt đặc biệt.
-Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh nn theo ủy quyền của Chủ tich
nc
4. Anh (Chị) hãy trình bày các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt nam, địa vpháp của Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân?
*Đơn vị hành chính:
Tỉnh(58), thành phố trực thuộc TW(5)
Huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Quận
Xã, thị trấn, phường
-Đơn vị hành chính kt đặc biệt do QH thành lập
* Địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:
-Hội đồng nhân dân:
+HDND quan quyền lực nn địa phương, do Nd bầu ra, chịu trách nhiệm trc
nd và CQ nn cấp trên
+HDND quyết định các vấn đề of địa phương
- Ủy ban nhân dân:
+Là cq chấp hành of HDND, cq hành chính nn ở đp, chịu trách nhiệm trc HDND
và cq hành chính nn cấp trên
+UBND tổ chức vc thi hành HP và PL ở địa phương, nghị quyết of HDND và thực
hiện nhiệm vụ do cq nn cấp trên giao
5. Anh (Chị) hãy so sánh thẩm phán hội thẩm nhân dân?
*Giống nhau:
-Đều là công dân VN, có sức khỏe, kiến thức PL bản kĩnh chính trị vững vàng,
tinh thần bv công lý, liêm khiết, trung thành vs TQ và HP
-Nhiệm vụ chung: xét xử, đều thành viên of HDXX
-Nghĩa vụ: gi mật nn, mật công tác
-Trách nhiệm: tôn trọng nd, chịu sự giám sát of nd
-Đều thể dc miễn nhiệm vì lý do sức khỏe, chuyển công c
-Làm vc theo chế độ nhiệm kỳ
*Khác nhau:
Tiêu c
Thẩm pn
Hội thẩm ND
KN
ng đủ điều kiện, tiêu chuẩn dc
Chủ tịch nc bổ nhiệm
- ng đủ điều kiện, tiêu chuẩn dc
HDND có thẩm quyền bầu
Nhiệm kỳ
-Nhiệm kỳ đầu5 năm
-Bổ nhiệm lại or cấp cao hơn (nghạch tp
khác) thì nk là 10 năm
- theo nk of HDND đã bầu ra HT
Trình độ
cử nhân luật trở lên
kiến thức về PL
Phân loại
-TP TAND tối cao,cao cấp , trung cấp ,
cấp
- do HDND tỉnh,thành phố trực thuộc twbầu
- do HDND cấp quận,huyện,thị xã,thành phố
trực thuộc tỉnh bầu
Hình thức
kỷ luật
Cách chức
Bãi nhiệm
6. Chế độ bầu cử gì? Các nguyên tắc của bầu cử?
- cdbc la 1 tổng thể các nguyên tắc, quy định pháp luật bầu cử, cùng
các mối quan hệ hội hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử
từ lúc công dân được ghi tên trong ds cử tri - bỏ phiếu - xác định kết
quả bầu cử
2 nguyên tắc bầu cử
* quy tắc phổ thông:
- đây là ngtac quan trọng trong việc tổ chức bầu cử, là tiêu chuẩn đánh giá mức độ
dân chủ của bầu cử, càng mở rng càng thể hiện mức độ dân chủ
- tuổi đủ 18 trở n
- th đặc biệt k dc tham gia
+ ng bị tòa án tước quyền bầu cử
+ ng bị kết án tử hình
+ ng đang chấpnh hình phạt tù, không được hưởng án treo
+ mất ng lực hành vi dân sự
* bầu cử trực tiếp
- mỗi cử tri quyền bỏ 1 phiếu bầu đại biểu quốc hội, 1 phiếu bầu đại biểu hội
đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp hội đồng nhân dân
- tự mình đi bầu cử, không được nhờ ng khác bầu cử thay
- tạo dk cho cử tri thực hiện quyền bctt : ngày bầu cử phải được thực hiện vào chủ
nhật
* bỏ phiếu kín
- đảm bảo cử tri tự do biểu lộ ý chí của mình trong việc lựa chọn đại biểu, tránh
sắp đặt
- phòng bầu cử phải được bố trí nhiều nơi viết phiếu, tách thành các buồng
- cử tri k viết dc thì nhờ ng khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu, phải đảm bảo mật.
người khuyết tật không bỏ phiếu dc thì nhờ ng khác bỏ hộ
- th người khuyết tật, bị tạm giam… không thể đi bầu cử thì tổ bầu cử phải mang
hồm phụ đến để bầu cử
* ngtac bình đẳng
- cử tri tham gia bầu cử quyền nv như nhau
- được phát 1 phiếu bầu có giá trị như nhau
- không phân biệt giới tính, địa vị xh,…
- mỗi đơn vị bầu cử bầu ra số lượng đại biểu tỉ lệ thuận với số n
- việc ấn định số lượng đại biểu phải bầu cho mỗi đơn vị dựa trên mức bầu cử và
số lượng cử tri của đơn vị bầu cử
7. Anh (Chị) hãy trình bày chức năng nhiệm vụ của Toà án nhân
n?
*Chức năng:
-Tòa án ND quan xét xử of nc CHXHCN VN, thực hiện quyền pháp
-Tòa án t xử các vụ án: hình sự, dân sự, các vụ vc khác theo qd của PL
*đặc điểm
- xét xhoạt động thực hiện quyền lực nhà nước. phương pháp bản cho
pháp luật thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất
- quá trình áp dụng pl,vc xét xử phải tuần theo trình tự thủ tục pl quy định
- đặc trưng tính dứt điểm của
- hd mang tính sáng tạo của tòa án
*Nhiệm vụ:
-Bảo vệ công lý, quyền con ng, quyền công dân, chế độ XHCN, lợi ích of nn,
quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân
-Bằng hd xét xử, tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành vs tổ quốc,
nghiêm chỉnh chấp hành PL, tôn trọng các quy tắc of cuộc sống, xh ( đạo đức, tập
quán, tg..)
-Góp phần nâng cao ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm,c VPPL
8. Anh (Chị) hãy trình bày chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát
nhân dân?
*Chức năng:
-Thực hành quyền công tố ( chỉ trong vụ án hình sự), kiểm sát hoạt động tư pháp
của nước chxhcnvn
+quyền công tố: hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện vc
buộc tội of Nhà nước đối vs ng phạm tội,
++ dc thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi
tố trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự
-Kiểm sát hoạt động pp:
+Là hd of VKS để kiểm sát tính hợp pháp các quyết định của các cơ quan, tổ chức,
nhân trong hd pháp dc thực hiện trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, vụ
việc dân sự,…
+ kiếm sát việc thinh án của quan pháp
*Nhiệm vụ: bảo vPL, bv quyền con ng, quyền công dân, bv chế độ XHCN, lợi
ích của nn, quyền lợi ích hợp pháp of tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm PL dc
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
9. Anh (Chị) hãy trình bày: cơ cấu tổ chức Chính phủ và hình thức hoạt
động của Chính phủ?
*Cơ cấu tổ chức:
Chính phủ
Thủ tướng , Pthủ tướng
Bộ(18) quan ngang bộ(4)
quan thuộc chính phủ (8)
- Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang b.
- Bộ, quan ngang bộ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về một hoặc một sngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực trong phạm vi toàn quốc.
- Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục,
tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.
- quan thuộc Chính phủ là quan do Chính phủ thành lập, chịu trách
nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vnhiệm vụ quyền hạn được
giao.
10. Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có hội
thẩm tham gia?
-Nguyên tắc này được hiến định trong HP năm 2013 ( đ103-k1)
-Thể hiện bản chất của nhà nước CHXHCN VN nn của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân cho nên ND cò quyền tham gia vào hoạt dộng xét xử của tòa án ND.
-Hội thẩm người lao động, sống làm việc gần gũi với nhân dân; thay mặt ND
tham gia vào hoạt động xét xử; bảo đảm cho hoạt động xét xử đúng PL, phù hợp
với nguyện vọng của ND.
-Đối với các vụ án xét xử thẩm (hình sự) với người chưa thành niên: Trong hội
đồng xét xphải 1 hội thẩm giáo viên hoặc cán bộ Đoàn viên, người kinh
nghiệm hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi (bác sĩ).
-Tuy nhiên, xét xử theo thủ tục rút gọn chỉ có 1 thẩm phán, không hội thẩm
11. Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc tòa án nhân dân xét xử tập thể?
-Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013. Nguyên tắc xét xử tập
thể tức là xét xử quyết định theo đa số
-Để có 1 bản án khách quan, đúng PL đòi hỏi phải phát huy trí tuệ tập thể cho nên
khi xét xử các vụ án đều phải thành lập Hội đồng xét xử:
+HDXX phiên tòa thẩm (HDXXST): 1 thẩm phán, 2 hội thẩm; trong TH đặc
biệt thì có 2TP, 3HT
+HDXX phiên tòa phúc thm: 3TP
+Ngoài ra còn có trình tự thủ tục đặc biệt: giám đốc thẩm(với những vi phạm
nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án) , tái thẩm( khi phát hiện tình tiết
mới). Tuy nhiên, việc này k thể xảy ra nhiều lần biểu hiện hoạt động tư pháp
yếu kém
-TH xét xử theo thủ tục rút gọn: 1TP tiến hành (k HDXX). Xét xử khi th vụ vc
phạm tội đơn giản, chứng cứ ràng, ng phạm tội bị bắt quả tang, ng phạm tội tự
thú thuộc tội phạm ít nghiêm trọng
12. Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc tòa án nhân dân xét xử công
khai?
- Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013
-Ng tắc xét xcông khai thể hiện mqh chặt chẽ giữa tòa án ND, thể hiện sự
giám sát của nd đối vs hoạt động xét xử của tòa án. Chánh án tòa án, thẩm phán
phải tôn trọng nd, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát cuảnd
-Nâng cao GD, ý thức pl, nâng cao hiểu biết pl trong nhân dân
-Nâng cao trách nhiệm của HDXX, cụ thể TP, HT
-Sự công khai:
+Công n từ đủ 16 tuổi trởn đều có quyền tham dự phiên tòa xét xử
+Nội dung của phiên tòa/vụ án, thời gian, địa điểm phải dc niêm yết công khai
+Kết quả xét xử thể dc công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng( phát
thanh, truyền hình, báo chí)
*Xét xử kín trong th đặc biệt cần giữ mật nn, thuần phong mỹ tục của dân tộc,
bảo vệ ng chưa thành niên hoặc giữ mật đời theo yêu cầu chính đáng của
đương sự. Nhưng tuyên án phải công khai
13. Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán và bầu hội
thẩm nhân dân?
*Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm pn:
-Khái niệm: thẩm phán ng đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì sẽ dc Chủ tịch nc bổ
nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử
-Điều kiện để trở thành tp sơ cấp :
+Là công dân VN
+Trình độ cử nhân luật trở lên
+Có thời gian công tác thực tiễn PL từ 5 năm trở lên
+Đc đào tạo nghiệp vụ xét xử
+Trúng tuyển thi tuyển chọn TP cấp
-Nhiệm kỳ đầu của tp cấp 5 năm, TH bổ nhiệm lại or ngạch tp
10 năm
*Nguyên tắc bầu hội thẩm:
-KN: hội thẩm ng có đủ đk, tiêu chuẩn thì sẽ dc HDND thẩm quyền bầu
-Điều kiện để trở thành ht: +là công dân VN
+có bản lĩnh chính trị vững vàng
+có kiến thức PL, hiểu biết xh
-Quy trình: TAND cấp tỉnh/quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đề nghị
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN cùng cấp lựa chọn và giới thiệu để HDND cùng cấp
bầu HTND
-Nhiệm kỳ theo nk của HDND
14. Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức Quốc hội và hình thức hoạt
động của Quốc hi?
tổng số đại biểu Quốc hội không quá 500 người, bao gồm đại biểu hoạt động chuyên trách
đại biểu hoạt động không chuyên trách. Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên
trách ít nhất 40% tổng số đại biểu Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan thường trực của Quốc hội. Ủy ban Thường vụ Quốc
hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội các Ủy viên Ủy ban Thường vụ
Quốc hội
Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách
không đồng thời thành viên Chính phủ.
Quốc hội thành lập các quan chuyên môn gồm:
- Hội đồng dân tộc;
- 9 Ủy ban, gồm:
+ Uỷ ban pháp luật;
+ Uỷ ban pháp;
+ Uỷ ban kinh tế;
+ Uỷ ban tài chính, ngân sách;
+ Uỷ ban quốc phòng an ninh;
+ Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên nhi đồng;
+ Uỷ ban về các vấn đề hội;
+ Uỷ ban khoa học, công nghệ môi trường;
+ Uỷ ban đối ngoại;
Đoàn đại biểu Quốc hội gồm các đại biểu Quốc hội được bầu trong một tỉnh hoặc thành phố
trực thuộc trung ương hợp thành;
Văn phòng Quốc hội quan tham mưu, giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Hội đồng dân tộc các Ủy ban của Quốc hội, các Ban của Ủy ban thường vụ Quốc
hi.
3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
Chức năng của Quốc hội
Theo quy định của Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 thì Quốc hội nước ta
3 chức năng chính là: thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước giám t tối cao đối với hoạt động của Nhà ớc.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
Theo Điều 70 của Hiến pháp 2013, Quốc hội những nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
(1) Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật.
(2) Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị quyết của Quốc
hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước quan khác do Quốc hội thành lập.
(3) Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ bản phát triển kinh tế - hội của
đất nước, tài chính tiền tệ, chính sách dân tộc, tôn giáo,…
(6) Quy định tổ chức hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân
dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền
địa phương quan khác do Quốc hội thành lập.
(7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, , Thủ tướng Chính phủ,
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
(8) Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Mối quan hệ giữa Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ trong hoạt động LP
HP: 10 trang A4, viết tay.
| 1/15

Preview text:

I.Mức 1:Các câu khẳng định đúng sai, giải thích
1. Hiến pháp một “khế ước hội”?
Đúng. Vì “khế ước” về bản chất là sự thỏa thuận của tất cả thành viên trong xã hội
mà ở đây là nhân dân để tọa nên HP. Ngay tại lời nói đầu of HP 2013 đã ghi nhận
nhân dân là chủ thể cao nhất của HP, thi hành, bảo vệ HP.
2. Ngành luật Hiến pháp điều chỉnh tất cả các quan hệ hội.
Sai. Vì luật HP là nghành luật gồm tổng thể các QPPL điều chỉnh những quan hệ
xh cơ bản nhất và quan trọng nhất về tổ chức quyền lực nn, về chế độ chính trị,
KT, VH-XH, quyền con ng, quyền và nghĩa vụ cơ bản of công dân, tổ chức và hoạt động of bộ máy nn
3. Nguồn của ngành Luật hiến pháp chỉ Hiến pháp năm 2013.
Sai. Vì nguồn của nghành luật HP bao gồm: HP, nghị quyết,lệnh, chỉ thị, thông tư, quyết định, pháp lệnh
4. Quyền con người đồng nhất với quyền công dân.
Sai. Vì quyền công dân có nghĩa hẹp hơn so với quyền con người. Về bản chất,
quyền công dân là những quyền con ng đc thừa nhận và áp dụng cho công dân nc
mình, quyền con ng là những quyền tự nhiên của con ng, vốn có từ khi sinh ra tới lúc chết đi.
5. Quyền con người, quyền công dân không thể bị giới hạn.
Sai. Vì theo HP 2013, Văn bản Tuyên ngôn nhân quyền 1948 và các công ước về
quyền chính trị dân sự, kinh tế-xh-vh 1966 thì quyền con ng, quyền công dân có
thể bị hạn chế trong TH cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an
toàn xh; đạo đức xh; sức khỏe cộng đồng
6. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quyền lập hiến.
Sai. Vì quyền lập hiến là quyền của nhân dân, QH là cơ quan thay mặt nd thực hiện quyền lập hiến
7. Công dân Việt Nam người một quốc tịch quốc tịch Việt Nam.
Sai. Vì về mặt nguyên tắc thì ng có quốc tịch VN phải thôi quốc tịch nc khác trừ
TH cho phép có 2 quốc tịch: ng nc ngoài có vợ,chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ là
công dân VN; ng có công lao đóng góp xây dựng cho việc bảo vệ TQ VN thì dc
Ctn cho phép có 2 quốc tịch
8. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội luôn luôn năm năm.
Sai. trong th đặc biệt, nếu dc ít nhất 2/3 tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành
thì qh quyết định rút ngắn or kéo dài nhiệm kỳ of mình theo đề nghị của UBTV
QH. Việc kéo dài nhiệm kỳ của1 khóa qh k dc quá 12 tháng, trừ th có chiến tranh
9. Mỗi năm Quốc hội họp không quá hai kỳ.
Sai. Vì theo khoản 2 điều 83 HP 2013: qh họp 1 năm 2 kỳ; th Ctn, ủy ban thường
vụ QH, Thủ tướng CP or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu qh yêu cầu thì qh họp bất
thường, ubtv qh triệu tập kì họp quốc hội
10. Quốc hội phải được họp công khai
Sai. Vì theo khoản 1 điều 83 HP 2013: QH họp công khai; trong th cần thiết, theo
đề nghị của ctn, UBTV QH, thủ tướng cp or ít nhất 1/3 tổng số đại biểu qh , QH quyết định họp kín
11. Quốc hội quan duy nhất quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Sai. các CQ nn đều có thẩm quyền ban hành QPPL. Ngoài QH, có Ctn ban hành
lệnh, quyết định; Chính phủ ban hành nghị định;;...
12. Đại biểu quốc hội không đồng thời đại biểu hội đồng nhân dân.
Sai. Vì công dân dc nộp hồ sơ ứng cử làm Đại biểu HDND tối đa 2 cấp trong cùng
1 nhiệm kỳ. Nếu nộp hồ sơ ứng cử Đại biểu Qh và đại biểu HDND 1 cấp , trúng cử
thì sẽ vừa làm đại biểu Qh, đại biểu HDND
13. Chính phủ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam
Sai. Vì CP chỉ là cơ quan hành chính nn cao nhất of của nc CHXHCN VN. Bên
cạnh CP còn có các cq hành chính nn khác như Bộ và các cq ngang bộ, còn có
UBND các cấp, các sở,phòng, ban tại địa phương
14. Nhiệm kỳ của Chính phủ năm năm.
Sai. Vì rheo điều 97 HP 2013 quy định: Nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kỳ của QH,
khi QH hết nhiệm kỳ, CP tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi QH khóa mới thành lập Cp
15. Bộ trưởng phải đại biểu quốc hội.
Sai. Vì ngoài Thủ tướng, các thành viên khác ( Phó thủ tướng cp, bộ trưởng,...)
không nhất thiết phải là đại biểu QH. Do vậy, Bộ trưởng có thể k phải là Đại biểu
QH ( HP cũng quy định Bộ trg có thể or k thể là đại biểu QH)
16. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt nam quan nhà nước
Sai. Vì trong hệ thống chính trị, ĐCSVN là tổ chức chính trị, là lực lượng lãnh đạo nn và xh
17. Trong hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân thì
Cử tri luôn luôn phải tự mình, đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay
Sai. Vì trường hợp cử tri là ng khuyết tật k thể bỏ phiếu thì có thể nhờ ng khác bỏ
phiếu; ốm đau, già yếu k thể đến phòng bỏ phiếu dc thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu
phụ & phiếu bầu đến chỗ ở...(liên quan đến ngtac bầu cử trực tiếp)
18. Hiến pháp năm 2013 quy định “Quốc kỳ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam ….nền đỏ, giữa ngôi sao vàng năm cánh.”
Đúng. Vì theo khoản 1 đ13 HP 2013 quy định nền đỏ biểu tượng cho tinh thần dân
tộc, cách mạng, máu of các anh hùng; màu vàng là màu truyền thống tượng trưng
cho dân tộc VN; 5 cánh sao tượng trưng cho 5 tầng lớp sĩ, nông, công, thương,
binh cùng đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc
19. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử.
Sai. Vì theo khoản 3 đ102 HP 2013: TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bao vệ
quyền con ng, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nn, quyền
và lợi ích hợp pháp of tổ chức cá nhân.
20. Chế độ bầu Hội thẩm nhân dân được thực hiện đối với Tòa án nhân dân các cấp
Sai. Vì HTND do HDND cùng cấp bầu ra, mà chỉ có HDND cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương và HDND cấp quận, huyện. Chế độ bầu HTNDk dc thực
hiện đối với TAND tối cao và cấp cao
21. Hội đồng xét xử của Tòa án nhân dân luôn luôn sự tham gia của Hội thẩm.
Sai. Vì trong th xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn thì k thành lập HDXX,
vụ án này chỉ có 1 thẩm phán tham gia, k có HT tham gia
22. Mọi vụ án đều phải xét xử công khai.
Sai. Vì trong những th đặc biệt, cần giữ bí mật of nn, thuần phong mỹ tục, bảo vệ
ng chưa thành niên of giữ bí mật đơi tư theo yêu cầu chính đáng of các đương sự
thì TAND có thể xem xét và xét xử kín ( nhưng tuyên án pk công khai)
23. Nhiệm kỳ của Thẩm phán 05 năm
Sai. Vì nhiệm kỳ đầu của thẩm phán là 5 năm; th bổ nhiệm lại or dc bổ nhiệm vào
nghạch thẩm phán khác thì nhiệm kỳ là 10 năm
24. Hiến pháp Luật của Quốc hội để được thông qua thì cần phải được quá nửa
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Sai, Luật phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành;
trường hợp làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, phải được ít nhất hai phần ba tổng
số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
25. Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố trong mọi vụ án
Sai. Vì thực hành quyền công tố là hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự, cụ
thể là trong vụ án hình sự
26. Nguyên thủ quốc gia của các nước trên thế giới do Nhân dân bầu
Sai. Vì nguyên thủ quốc gia trong mỗi chính thể cộng hòa khác nhau sẽ dc bầu
khác nhau, do nhân dân bầu là trong mô hình cộng hòa tổng thống như nc Mĩ, do
Qh bầu như VN, Đức, Ý, có thể bằng con đường truyền ngôi như Anh,...
27. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Chủ tịch nước hoạt động độc lập,
không mối quan hệ với nhau.
Sai. Vì QH và CTN có mqh với nhau, theo Điều 87 HP 2013: ctn do qh bầu trong
số đại biểu qh; qh có quyền giám sát hoạt động of ctn, ctn chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trc qh, nhiệm kỳ của ctn theo nhiệm kỳ của qh
28. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội Chính phủ hoạt động độc lập, không
mối quan hệ với nhau.
Sai. Vì Qh và Cp có mqh với nhau, theo Điều 94 HP 2013, CP là cơ quan chấp
hành of QH, CP chịu trách nhiệm trc QH và báo cáo công tác trc QH, UBTV QH, ctn
29. Theo Hiến pháp năm 2013, sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao phải tuyên thê ̣ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp;
Sai. Vì viện trưởng k phải là ng đại diện nằm trong 3 nhánh quyền lực lập pháp,
hành pháp, tư pháp nên k cần thiết phải có quy định tuyên thệ khi nhậm chức.
30. Theo Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước quyền đại xá.
Sai. Vì theo khoản 3 Điều 88 HP 2013, ctn có quyền đặc xá, quyền đại xá là quyền of QH 1.
Anh (Chị) hãy trình bày vị trí và chức năng của Quốc hội trong bộ
máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Vị trí của Đảng: hạt nhân trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội
tiên phong, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
- gắn bó mật thiết với nd, phục vụ nd, chịu sự giám sát của nd, chịu trách nhiệm
trước nd về những quyết định của mình. -Vai trò của Đảng:
+Đảng đưa ra các chủ trương, đường lối, chính sách (nghị quyết), trên cơ sở đó các
CQNN sẽ cụ thể hóa nghị quyết của Đảng bằng PL, chính sách
+Đảng đào tạo, lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, Đảng viên sau đó sẽ giới thiệu
những Đảng viên ưu tú đó sang các CQNN để trở thành ng lãnh đạo
+Ngoài ra, những ng giữ chức vụ ở các tổ chức ct-xh đều phải qua lớp đào tạo
chính trị và là Đảng viên 2.
Anh (Chị) hãy trình bày vị trí và chức năng của Chủ tịch nước trong
bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam? *Vị trí:
-Chủ tịch nc là ng đứng đầu nn, thay mặt nc CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại
-Ctn do QH bầu trong số đại biểu quốc hội
-Ctn chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc QH
-Nhiệm kỳ of ctn theo nhiệm kỳ của qh *Chức năng: -Đối nội:
+Công bố Hiến Pháp, luật, pháp lệnh
+Đề nghị qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó ctn, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Tòa án nd tối cao, Viện trưởng vks nd tối cao
+Quyết định tặng thưởng huân chương,huy chương, giải thưởng, danh hiệu vinh dự nn
+Thống lĩnh toàn bộ lực lượng vũ trang nd, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng an ninh; qd phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng +Đặc xá -Đối ngoại:
+Ctn có quyền cho thôi, nhập, trở lại quốc tịch Vn
+Ctn thay mặt nn tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền of nc ngoài
+Quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền of CHXHCN VN
+Nhân danh nn tham gia đàm phán, ký kết điều ước quốc tế 3.
Anh (Chị) hãy trình bày vị trí và chức năng của Chính phủ trong bộ
máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
Chính phủ là cơ quan hành chính nn cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
-Chính phủ chịu trách nhiệm trc quốc hội và báo cáo công tác trc QH, Ủy ban
thường vụ QH, Chủ tịch nc
*Chức năng:
-Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ QH, lệnh, quyết định của ctn
-Trình dự án luật, dự án ngân sách nn
-Chính phủ thống nhất quản lý mọi lĩnh vực của đất nước: kinh tế, VH, XH, GD, y
tế, KH, CN,môi trường, trật tự an toàn xã hội , đối ngoại, an ninh, quốc
phòng,thông tin, truyền thông
- Thống nhất quản lý cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nc
-Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ , cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giơi hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
đơn vị hành chính_kt đặc biệt.
-Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh nn theo ủy quyền của Chủ tich nc 4.
Anh (Chị) hãy trình bày các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt nam, địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân? *Đơn vị hành chính:
Tỉnh(58), thành phố trực thuộc TW(5)
Huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Quận Xã, thị trấn, phường
-Đơn vị hành chính –kt đặc biệt do QH thành lập
* Địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: -Hội đồng nhân dân:
+HDND là cơ quan quyền lực nn ở địa phương, do Nd bầu ra, chịu trách nhiệm trc nd và CQ nn cấp trên
+HDND quyết định các vấn đề of địa phương - Ủy ban nhân dân:
+Là cq chấp hành of HDND, cq hành chính nn ở đp, chịu trách nhiệm trc HDND
và cq hành chính nn cấp trên
+UBND tổ chức vc thi hành HP và PL ở địa phương, nghị quyết of HDND và thực
hiện nhiệm vụ do cq nn cấp trên giao 5.
Anh (Chị) hãy so sánh thẩm phán và hội thẩm nhân dân? *Giống nhau:
-Đều là công dân VN, có sức khỏe, kiến thức PL và bản kĩnh chính trị vững vàng,
tinh thần bv công lý, liêm khiết, trung thành vs TQ và HP
-Nhiệm vụ chung: xét xử, đều là thành viên of HDXX
-Nghĩa vụ: giữ bí mật nn, bí mật công tác
-Trách nhiệm: tôn trọng nd, chịu sự giám sát of nd
-Đều có thể dc miễn nhiệm vì lý do sức khỏe, chuyển công tác
-Làm vc theo chế độ nhiệm kỳ *Khác nhau: Tiêu chí Thẩm phán
Hội thẩm ND KN
Là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn dc
- là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn dc Chủ tịch nc bổ nhiệm HDND có thẩm quyền bầu
Nhiệm kỳ -Nhiệm kỳ đầu là 5 năm
- theo nk of HDND đã bầu ra HT
-Bổ nhiệm lại or cấp cao hơn (nghạch tp khác) thì nk là 10 năm Trình độ cử nhân luật trở lên Có kiến thức về PL
Phân loại -TP TAND tối cao,cao cấp , trung cấp , sơ
- do HDND tỉnh,thành phố trực thuộc twbầu cấp
- do HDND cấp quận,huyện,thị xã,thành phố trực thuộc tỉnh bầu Hình thức Cách chức Bãi nhiệm kỷ luật 6.
Chế độ bầu cử là gì? Các nguyên tắc của bầu cử?
- cdbc la 1 tổng thể các nguyên tắc, quy định pháp luật bầu cử, cùng
các mối quan hệ hội hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử
từ lúc công dân được ghi tên trong ds cử tri - bỏ phiếu - xác định kết quả bầu cử 2 nguyên tắc bầu cử * quy tắc phổ thông:
- đây là ngtac quan trọng trong việc tổ chức bầu cử, là tiêu chuẩn đánh giá mức độ
dân chủ của bầu cử, càng mở rộng càng thể hiện mức độ dân chủ - tuổi đủ 18 trở lên
- th đặc biệt k dc tham gia
+ ng bị tòa án tước quyền bầu cử
+ ng bị kết án tử hình
+ ng đang chấp hành hình phạt tù, không được hưởng án treo
+ mất năng lực hành vi dân sự * bầu cử trực tiếp
- mỗi cử tri có quyền bỏ 1 phiếu bầu đại biểu quốc hội, 1 phiếu bầu đại biểu hội
đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp hội đồng nhân dân
- tự mình đi bầu cử, không được nhờ ng khác bầu cử thay
- tạo dk cho cử tri thực hiện quyền bctt : ngày bầu cử phải được thực hiện vào chủ nhật * bỏ phiếu kín
- đảm bảo cử tri tự do biểu lộ ý chí của mình trong việc lựa chọn đại biểu, tránh sắp đặt
- phòng bầu cử phải được bố trí nhiều nơi viết phiếu, tách thành các buồng
- cử tri k viết dc thì nhờ ng khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu, phải đảm bảo bí mật.
người khuyết tật không bỏ phiếu dc thì nhờ ng khác bỏ hộ
- th người khuyết tật, bị tạm giam… không thể đi bầu cử thì tổ bầu cử phải mang
hồm phụ đến để bầu cử * ngtac bình đẳng
- cử tri tham gia bầu cử có quyền và nv như nhau
- được phát 1 phiếu bầu có giá trị như nhau
- không phân biệt giới tính, địa vị xh,…
- mỗi đơn vị bầu cử bầu ra số lượng đại biểu tỉ lệ thuận với số dân
- việc ấn định số lượng đại biểu phải bầu cho mỗi đơn vị dựa trên mức bầu cử và
số lượng cử tri của đơn vị bầu cử 7.
Anh (Chị) hãy trình bày chức năng và nhiệm vụ của Toà án nhân dân?
*Chức năng:
-Tòa án ND là cơ quan xét xử of nc CHXHCN VN, thực hiện quyền tư pháp
-Tòa án xét xử các vụ án: hình sự, dân sự, và các vụ vc khác theo qd của PL *đặc điểm
- xét xử là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước. là phương pháp cơ bản cho
pháp luật thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất
- là quá trình áp dụng pl,vc xét xử phải tuần theo trình tự thủ tục pl quy định
- có đặc trưng ở tính dứt điểm của nó
- là hd mang tính sáng tạo của tòa án
*Nhiệm vụ:
-Bảo vệ công lý, quyền con ng, quyền công dân, chế độ XHCN, lợi ích of nn,
quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân
-Bằng hd xét xử, tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành vs tổ quốc,
nghiêm chỉnh chấp hành PL, tôn trọng các quy tắc of cuộc sống, xh ( đạo đức, tập quán, tg..)
-Góp phần nâng cao ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các VPPL 8.
Anh (Chị) hãy trình bày chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân?
*Chức năng:
-Thực hành quyền công tố ( chỉ trong vụ án hình sự), kiểm sát hoạt động tư pháp của nước chxhcnvn
+quyền công tố: là hoạt động of VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện vc
buộc tội of Nhà nước đối vs ng phạm tội,
++ dc thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi
tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự
-Kiểm sát hoạt động tư pháp:
+Là hd of VKS để kiểm sát tính hợp pháp các quyết định của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong hd tư pháp dc thực hiện trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, vụ việc dân sự,…
+ kiếm sát việc thi hành án của cơ quan tư pháp
*Nhiệm vụ: bảo vệ PL, bv quyền con ng, quyền công dân, bv chế độ XHCN, lợi
ích của nn, quyền và lợi ích hợp pháp of tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm PL dc
chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất 9.
Anh (Chị) hãy trình bày: cơ cấu tổ chức Chính phủ và hình thức hoạt động của Chính phủ?
*Cơ cấu tổ chức: Chính phủ
Thủ tướng , Phó thủ tướng Bộ(18) cơ quan ngang bộ(4)
Cơ quan thuộc chính phủ (8) -
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. -
Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực trong phạm vi toàn quốc. -
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục,
tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập. -
Cơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan do Chính phủ thành lập, chịu trách
nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ và quyền hạn được giao. 10.
Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm tham gia?
-Nguyên tắc này được hiến định trong HP năm 2013 ( đ103-k1)
-Thể hiện bản chất của nhà nước CHXHCN VN là nn của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân cho nên ND cò quyền tham gia vào hoạt dộng xét xử của tòa án ND.
-Hội thẩm là người lao động, sống và làm việc gần gũi với nhân dân; thay mặt ND
tham gia vào hoạt động xét xử; bảo đảm cho hoạt động xét xử đúng PL, phù hợp
với nguyện vọng của ND.
-Đối với các vụ án xét xử sơ thẩm (hình sự) với người chưa thành niên: Trong hội
đồng xét xử phải có 1 hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn viên, người có kinh
nghiệm hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi (bác sĩ).
-Tuy nhiên, xét xử theo thủ tục rút gọn chỉ có 1 thẩm phán, không có hội thẩm 11.
Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc tòa án nhân dân xét xử tập thể?
-Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013. Nguyên tắc xét xử tập
thể tức là xét xử quyết định theo đa số
-Để có 1 bản án khách quan, đúng PL đòi hỏi phải phát huy trí tuệ tập thể cho nên
khi xét xử các vụ án đều phải thành lập Hội đồng xét xử:
+HDXX phiên tòa sơ thẩm (HDXXST): 1 thẩm phán, 2 hội thẩm; trong TH đặc biệt thì có 2TP, 3HT
+HDXX phiên tòa phúc thẩm: 3TP
+Ngoài ra còn có trình tự thủ tục đặc biệt: giám đốc thẩm(với những vi phạm
nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án) , tái thẩm( khi phát hiện tình tiết
mới). Tuy nhiên, việc này k thể xảy ra nhiều lần vì nó biểu hiện hoạt động tư pháp yếu kém
-TH xét xử theo thủ tục rút gọn: 1TP tiến hành (k có HDXX). Xét xử khi th vụ vc
phạm tội đơn giản, chứng cứ rõ ràng, ng phạm tội bị bắt quả tang, ng phạm tội tự
thú thuộc tội phạm ít nghiêm trọng 12.
Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc tòa án nhân dân xét xử công khai?
- Nguyên tắc này đã được hiến định trong bản HP năm 2013
-Ng tắc xét xử công khai thể hiện mqh chặt chẽ giữa tòa án và ND, thể hiện sự
giám sát của nd đối vs hoạt động xét xử của tòa án. Chánh án tòa án, thẩm phán
phải tôn trọng nd, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát cuảnd
-Nâng cao GD, ý thức pl, nâng cao hiểu biết pl trong nhân dân
-Nâng cao trách nhiệm của HDXX, cụ thể là TP, HT -Sự công khai:
+Công dân từ đủ 16 tuổi trở lên đều có quyền tham dự phiên tòa xét xử
+Nội dung của phiên tòa/vụ án, thời gian, địa điểm phải dc niêm yết công khai
+Kết quả xét xử có thể dc công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng( phát
thanh, truyền hình, báo chí)
*Xét xử kín trong th đặc biệt cần giữ bí mật nn, thuần phong mỹ tục của dân tộc,
bảo vệ ng chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của
đương sự. Nhưng tuyên án phải công khai 13.
Anh (Chị) hãy trình bày nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán và bầu hội thẩm nhân dân?
*Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán:
-Khái niệm: thẩm phán là ng có đủ điều kiện, tiêu chuẩn thì sẽ dc Chủ tịch nc bổ
nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử
-Điều kiện để trở thành tp sơ cấp : +Là công dân VN
+Trình độ cử nhân luật trở lên
+Có thời gian công tác thực tiễn PL từ 5 năm trở lên
+Đc đào tạo nghiệp vụ xét xử
+Trúng tuyển kì thi tuyển chọn TP sơ cấp
-Nhiệm kỳ đầu của tp sơ cấp là 5 năm, TH bổ nhiệm lại or ngạch tp là 10 năm
*Nguyên tắc bầu hội thẩm:
-KN: hội thẩm là ng có đủ đk, tiêu chuẩn thì sẽ dc HDND có thẩm quyền bầu
-Điều kiện để trở thành ht: +là công dân VN
+có bản lĩnh chính trị vững vàng
+có kiến thức PL, hiểu biết xh
-Quy trình: TAND cấp tỉnh/quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh đề nghị
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN cùng cấp lựa chọn và giới thiệu để HDND cùng cấp bầu HTND
-Nhiệm kỳ theo nk của HDND 14.
Anh (Chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức Quốc hội và hình thức hoạt động của Quốc hội?
tổng số đại biểu Quốc hội không quá 500 người, bao gồm đại biểu hoạt động chuyên trách
và đại biểu hoạt động không chuyên trách. Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên
trách ít nhất là 40% tổng số đại biểu Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Ủy ban Thường vụ Quốc
hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và
không đồng thời là thành viên Chính phủ.
Quốc hội thành lập các cơ quan chuyên môn gồm: - Hội đồng dân tộc; - 9 Ủy ban, gồm: + Uỷ ban pháp luật; + Uỷ ban tư pháp; + Uỷ ban kinh tế;
+ Uỷ ban tài chính, ngân sách;
+ Uỷ ban quốc phòng và an ninh;
+ Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng;
+ Uỷ ban về các vấn đề xã hội;
+ Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường; + Uỷ ban đối ngoại;
Đoàn đại biểu Quốc hội gồm các đại biểu Quốc hội được bầu trong một tỉnh hoặc thành phố
trực thuộc trung ương hợp thành;
Văn phòng Quốc hội là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các Ban của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
Chức năng của Quốc hội
Theo quy định của Hiến pháp 2013Luật Tổ chức Quốc hội 2014 thì Quốc hội nước ta
có 3 chức năng chính là: thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
Theo Điều 70 của Hiến pháp 2013, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
(1) Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.
(2) Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc
hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán
nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập.
(3) Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, tài chính tiền tệ, chính sách dân tộc, tôn giáo,…
(6) Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân
dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền
địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập.
(7) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, , Thủ tướng Chính phủ,
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, …
(8) Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
Mối quan hệ giữa Quốc hội, Chủ tịch nước và Chính phủ trong hoạt động LP HP: 10 trang A4, viết tay.