Đề cương ôn tập Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Đề cương ôn tập Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Hiến Pháp
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ---------------------
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP
(Chương trình đào tạo cử nhân luật học,
hệ đào tạo chất lượng cao) Người biên soạn:
GS.TS. Nguyễn Đăng Dung
Hà Nội, tháng 8 năm 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
BỘ MÔN HIẾN PHÁP – HÀNH CHÍNH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Khoá đào tạo: Cử nhân luật học, hệ đào tạo chất lượng cao
Tên môn học: Luật hiến pháp Số tín chỉ: 5 Môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Giảng viên 1
Họ và tên : Nguyễn Đăng Dung
Chức danh, học vị : Giảng viên chính, Giáo sư Tiến sĩ
Thời gian làm việc : Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ 6)
Địa điểm làm việc : P206, P210 Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật -
Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Như trên Điện thoại: 04.7547913
Email : nguyendangdung52@yahoo.com.vn
Các hướng nghiên cứu chính :
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Sự giới hạn quyền lực nhà nước
- Hình thức của các nhà nước đương đại 2 - Nhân quyền
-Xây dựng văn bản pháp luật
-Lịch sử các học thuyết chính trị -pháp luật 1.2. Giảng viên 2 Họ và tên: Vũ Công Giao
Chức danh, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Là giảng viên của Khoa Luật – ĐHQGHN.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
(từ thứ 2 đến thứ 6) tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội Điện thoại: 043547913 Email:
Các hướng nghiên cứu chính :
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Chống tham nhũng và tiếp cận thông tin
- Hình thức của các nhà nước đương đại - Nhân quyền 1.3. Giảng viên 3
Họ và tên: Đặng Minh Tuấn
Chức danh, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
(từ thứ 2 đến thứ 6) tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội.
Đại chỉ: P 206 E1 144 Xuân Thủy Hà nội Điện thoại: 0437547913
Các hướng nghiên cứu chính :
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền 3 - Bảo hiến
- Hình thức của các nhà nước đương đại - Nhân quyền 1.4. Giảng viên thứ tư
Lã Khánh Tùng, Tiến sỹ Luật, giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Thời gian làm việc các buổi sáng trong tuần
Các hướng nghiên cứu chính:
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Sự giới hạn quyền lực nhà nước
- Hình thức của các nhà nước đương đại - Nhân quyền - Lịch sử nhân quyền.
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC - Tên môn học: Luật hiến pháp - Mã môn học: - Số tín chỉ: 05 - Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật
- Các môn học kế tiếp: Luật hành chính, Luật dân sự 1, Luật hình sự 1, Công
pháp quốc tế, Luật hiến pháp nước ngoài, Sự phát triển của luật hiến pháp, Chính thể,
Sự giới hạn quyền lực nhà nước, Chính trị học, Chính quyền địa phương.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 45
+ Làm bài tập trên lớp: 0 + Thảo luận: 15 + Thực hành: 0 4 + Tự học xác định: 15
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn Hiến pháp - Hành chính của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;
P206, E1, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 04.7547913
3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
Môn học nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về luật hiến pháp
và những nội dung các quy định cơ bản của ngành luật hiến pháp.
Môn học giúp người học hiểu được bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, và cách thức tổ chức và vận hành của Nhà nước này.
Sau khi hoàn thành môn học này, sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau đây: 3.1. Kiến thức
Cần nắm vững và có hệ thống các vấn đề:
- Khái niệm: hiến pháp, ngành luật hiến pháp, khoa học luật hiến pháp
- Sự phát triển của hiến pháp.
- Lịch sử lập hiến Việt Nam.
- Sơ lược về hình thức nhà nước trên thế giới.
- Hình thức nhà nước Việt Nam
- Quyền con người và quyền công dân. - Chế độ bầu cử.
- Nắm được bản chất, và cách thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Viện
Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân. Ở trình độ
nâng cao của lớp chất lượng cao các học viên càn có sự so sánh đối chiếu với các thức
mô hình tổ chức hoạt đọng của bộ máy nhà nước phát triển: Anh, Mỹ, Pháp và Đức.
- Từ các kiến thức của môn Luật hiến pháp, sinh viên có thể đào sâu thêm kiến
thức của lý luận nhà nước và pháp luật cũng như làm cơ sở cho các môn học sau. 3.2. Kỹ năng 5
- Nhận diện, phân loại và phân biệt được các loại hình tổ chức nhà nước của các
nước trên thế giới (cơ bản).
- Xác định nhà nước Việt Nam có những cơ cấu, tổ chức, đặc điểm nào giống và
khác với các nước trên thế giới.
- Tư duy hệ thống về bộ máy nhà nước Việt Nam và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước.
- Dự báo xu hướng thay đổi của tổ chức nhà nước. 3.3. Thái độ
- Thấy được giá trị của môn học và yêu quý môn học. Từ đó sinh viên hứng thú, say mê môn học.
- Hình thành phương pháp học tập ở bậc đại học theo phong cách của người nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thái độ khách quan, khoa học trong học tập và nghiên cứu khoa học
từ đó hình thành đạo đức nghiên cứu khoa học.
3.4. Mục tiêu chi tiết của môn học Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Nội dung 1
I.A.1. Nêu được các I.B.1. Xác định
Nhập môn, mục quan trọng nhất được kế hoạch học
giới thiệu đề trong đề cương môn tập môn học theo đề cương môn học cương học I.A.2. Viết lại được tổng quan môn học trong khoảng 1 trang A4 Nội dung 2
II.A.1. Hiểu biết được II.B.1. Tự phân loại
Sự xuất hiện tiến trình phát triển cơ các hiến pháp
và phát triển bản của hiến pháp
của hiến pháp II.A.2 Nắm được các trên thế giới loại hình hiến pháp và đặc điểm của nó 6 Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
Nội dung 3. III.A.1. Nêu được khái III.B.1. Đối tượng III.C. Phân tích
Hiến pháp là niệm ngành luật Hiến điều chỉnh của mối quan hệ giữa ngành luật và pháp
ngành Luật hiến Luật Hiến pháp với
đạo luật trong III.A.2. Hệ thống pháp các ngành luật
hệ thống pháp ngành luật Hiến pháp III.B 2. Các loại khác luật Việt nam hình hiến pháp Nội dung 4.
IV.A.1. Phân kỳ sự IV.B.1. Phân tích IV.C.1. Những giá
Lịch sử lập phát triển của tiến trình được những quy trị của các Hiến
hiến Việt lập hiến Việt Nam
phạm cơ bản thể pháp đối với ngày Nam
IV.A.2. Lịch sử lập hiện sự đặc thù của nay
hiến trước Cách mạng từng Hiến pháp và ý tháng Tám nghĩa của các quy phạm này IV.A.3. Hiến pháp năm 1946 (Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa) IV.A.4. Hiến pháp năm 1959 (Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa) IV. A5 Hiến pháp năm 1980 (Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa) IV.A6 Hiến pháp năm 1992 (Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa) IV.A7 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa) IV.A 8Hiến pháp 2013: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản
Nội dung 5. V.A.1 Các loại hình VI.B.1. Những đặc V.C.1. So sánh các
Hình thức nhà thức nhà nước trên thế điểm của từng mô hình thức nhà nước nước Việt giới
hình tổ chức nhà VI.C.1. Ứng dụng Nam
VI.A.1. Hình thức nhà nước cho việc phân tích 7 Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
nước là một trong VI.B.2. Xác định đặc điểm mô hình
những nội dung cơ bản mô hình tổ chức của từng loại hình nhất của Hiến pháp
nhà nước Việt Nam nhà nước
VI.A.2. Các loại hình qua các bản Hiến VI.C.2. Tìm ra sự nhà nước pháp giống và khác nhau giữa mô hình tổ chức nhà nước Việt Nam với các mô hình phổ biến trên thế giới Nội dung 6.
VII.A.1 Khái niệm VII.B.1. Phân biệt VII.C.1. Sự khác
Quyền con quyền con người và quyền con người và nhau và giống người và quyền công dân quyền công dân nhau giữa quyền
quyền công VII.A.2. Mối quan hệ VII.B.2. Lý do phỉa con người và
dân - một nội giữa quyền con người quy định quyền con quyền công dân
dung điều và quyền công dân
người và quyền VII.C.2. So sánh
chỉnh của VII.A.3. Quyền công công dân trong sự quy định quyền
Hiến pháp dân Việt nam và phân Hiến pháp con người và Việt Nam loại quyền công dân của Việt Nam
Nội dung 7. VIII.A.1. Khái niệm và VIII.B.1. Các loại VIII.C.1. Phân tích
Chế độ bầu cử vị trí vai trò của bầu cử hình bầu cử được sự khác nhau
VIII.A.2. Mô tả quy VIII.B.2. Quy trình và giống nhau của
trình bầu cử của Việt ứng cử và giới thiệu chế độ bầu cử Việt Nam ứng cử viên nam hiện hành với chế độ bầu của các VIII.A.3. Các nguyên nước trên thế giới tắc bầu cử Nội dung 8.
IX.A.1. Địa vị pháp lý IX.B.1. Phân tích vị IX.C.1. Phân tích Quốc hội
và chức năng của Quốc trí vai trò và các được sự khác nhau hội Việt Nam
chức năng của Quốc và giống nhau của
IX.A.2. Nắm được cơ hội Quốc hội Việt
cấu, thẩm quyền của IX.B.2. Phân tích Nam với Quốc hội Quốc hội
thẩm quyền của các nước điển hình
IX.A.3. Các hình thức Quốc Hội hoạt động của Quốc hội IX.A.4. Liệt kê được văn bản Quốc hội ban hành 8 Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Nội dung 9.
X.A.1. Địa vị pháp lý X.B.1. Phân tích vị X.C.1. Phân tích
Chủ tịch nước và chức năng của Chủ trí vai trò và các được sự khác nhau tịch nước Việt Nam
chức năng của Chủ và giống nhau của
X.A.2. Nắm được thẩm tịch nước Chủ tịch nước
quyền của Chủ tịch X.B.2. Phân tích Việt Nam với nước
thẩm quyền của Nguyên thủ Quốc gia của các nước
X.A.3. Liệt kê được Chủ tịch nước điển hình
văn bản Chủ tịch nước ban hành
Nội dung 10. XI.A.1. Địa vị pháp lý XI.B.1. Phân tích vị XI.C.1. Phân tích Chính phủ
và chức năng của trí vai trò và các được sự khác nhau Chính phủ Việt Nam
chức năng của và giống nhau của
XI.A.2. Nắm được cơ Chính phủ Chính phủ Việt
cấu, thẩm quyền của XI.B.2. Phân tích Nam với Chính Chính phủ
cơ cấu thẩm quyền phủ các nước điển hình
XI.A.3. Các hình thức của Chính phủ
hoạt động của Chính XI.B3. Phân tính phủ được mối quan hệ
XI.A.4. Liệt kê được giữa Chính phủ và
văn bản Chính phủ ban Quốc hội hành Nội dung 11.
- Hiểu được sự cần - Phân tích các quy Phân tích MQH
Mối quan hệ thiết và nội dung của định của Hiến pháp giữa Quốc hội và
giữa Quốc hội MQH qua lại giữa và pháp luật của CP hiện nay và các và Chính phủ
Quốc hội va Chính phủ mối quan hệ này quan điểm lệch chuẩn vê MQH đó
Nội dung 12. XIII.A.1. Địa vị pháp XIII.B.1. Phân tích XIII.C.1. Phân tích
Viện Kiểm sát lý và chức năng của vị trí vai trò và các được sự khác nhau nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân chức năng của VKS và giống nhau của Việt Nam
XIII.B.2. Phân tích VKS Việt Nam với
XIII.A.2. Nắm được cơ thẩm quyền của Viện công tố hoặc
cấu, thẩm quyền của VKS thiết chế tương VKSND đương của các
XIII.B 3. Phân tích nước điển hình
XIII.A.3. Hệ thống các cơ cấu thành phần cơ quan VKS của từng VKS XIII.A.4. Liệt kê được văn bản VKS ban hành
Nội dung 13. XIV.A.1. Địa vị pháp XIV.B.1. Phân tích XIV.C.1. Phân tích 9 Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung
Tòa án nhân lý của và chức năng vị trí vai trò và các được sự khác nhau dân TAND Việt Nam
chức năng của và giống nhau của
XIV.A.2. Nắm được cơ TAND TAND Việt Nam
cấu, thẩm quyền của XIV.B.2. Phân tích với TAND các TAND
thẩm quyền của nước điển hình XIV.A.3. Liệt kê hệ TAND thống tòa án XIV.B.3. Phân tích cơ cấu và thành phần của các loại tòa án
Nội dung 14. XV.A.1. Nắm được XV.B.1. Các hình
Chính quyền khái niệm và các loại thức và kỹ năng địa phương
hình tổ chức chính hoạt động của Hội quyền địa phương đồng nhân dân và
XV.A.2. Nắm được Cơ Ủy ban nhân dân cấu tổ chức của CQĐP XV.A.3. Nắm được Nhiệm vụ quyền hạn của CQĐP
Nội dung 15. XVI.A.1. Ôn tập và hệ XVI.B.1. Hiểu và
Ôn tập – Giải thống lại toàn bộ kiến vận dụng được nội đáp thắc mắc thức của môn học dung môn học trong
XVI.A.2. Giải đáp thắc hoạt động nhận thức mắc về môn học và hoạt động thực tiễn Chú giải: - Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
- Số La Mã (I,II,III,IV...): Nội dung
- Số Ả rập (1,2,3,4...): thứ tự mục tiêu
3.5. Bảng tổng hợp mục tiêu môn học 10 Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Nội dung Nội dung 1 2 1 0 3 Nội dung 2 2 1 0 3 Nội dung 3 2 2 1 5 Nội dung 4 7 1 1 9 Nội dung 5 3 2 3 8 Nội dung 6 4 2 1 7 Nội dung 7 3 2 1 6 Nội dung 8 4 2 1 7 Nội dung 9 3 2 1 6 Nội dung 10 4 3 1 8 Nội dung 11 1 1 1 3 Nội dung 12 4 3 1 8 Nội dung 13 3 3 1 7 Nội dung 14 3 1 0 4 Nội dung 15 2 1 0 3 Tổng 47 27 13 87
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học Luật hiến pháp trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về luật
hiến pháp - luật quy định về chế độ chính trị dân chủ ở Viêt Nam hiện nay; các cách
thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
theo quy định của Hiến pháp đang hiện hành, có đối chiếu với các cách thức tổ chức
và hoạt động của các nước trên thế giới. Đó là một nhà nước pháp quyền của dân, do
dân và vì dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công và phối kết
hợp giữa 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
I. NHẬP MÔN - LUẬT HIẾN PHÁP VÀ KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP 11
1.1. Luật Hiến pháp và Khoa học luật Hiến pháp 1.1.1. Khái niệm khoa học
1.1.2. Phân loại khoa học
1.1.3. Khoa học luật hiến pháp là một trong những khoa học pháp lý
1.1.4. Vai trò khoa học luật hiến pháp
1.2. Mối quan hệ của khoa học Luật Hiến pháp với các khoa học có liên quan
1.2.1 Khoa học luật Hiến pháp với Triết học
1.2.2. Khoa học luật Hiến pháp với Chính trị học
1.2.3. Khoa học luật Hiến pháp với các khoa học luật khác
1.3. Hệ thống khoa học luật Hiến pháp
II. HIẾN PHÁP LÀ NGÀNH LUẬT VÀ ĐẠO LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
2.1. Luật Hiến pháp với tư cách là một ngành luật 2.1.1. Khái nỉệm
2.1.2. Nguồn của ngành luật
2.1.3. Hệ thống ngành luật Hiến pháp
2.2. Luật Hiến pháp với tư cách là đạo luật cơ bản của quốc gia 2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Vai trò của Hiến pháp
2.2.3. Các loại hình Hiến pháp và sự phát triển của hiến pháp
2.2.3. Quốc hội lập hiến và sự bảo hiến
III. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
3.1. Hiến pháp và vai trò của Hiến pháp trong lịch sử phát triển của Việt Nam
3.2. Hiến pháp năm 1946 3.2.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2.2. Nội dung 12 3.2.3. Ý nghĩa
3.3. Hiến pháp năm 1959 3.2.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2.2. Nội dung 3.2.3. Ý nghĩa
3.4. Hiến pháp năm 1980 3.2.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2.2. Nội dung 3.2.3. Ý nghĩa
3.5. Hiến pháp năm 1992 3.2.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2.2. Nội dung 3.2.3. Ý nghĩa
3.6. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 3.2.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2.2. Nội dung 3.2.3. Ý nghĩa
3.6. Hiến pháp năm 2013 3.2.1. Hoàn cảnh ra đời 3.2.2. Nội dung 3.2.3. Ý nghĩa
IV. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 4.1.
Khái niệm và các loại hình thức nhà nước 13 4.1.1. Khái niệm 4.1.2.
Các loại: Hình thức cấu trúc, chính thể và chế độ chính trị 4.2.
Hình thức nhà nước như là một đối tượng điều chỉnh quan trọng của Hiến pháp 4.2.1.
Hiến pháp quy định nhà nước Việt Nam là đơn nhất 4.2.2.
Hiến pháp quy định nhà nước Việt Nam là CHXHCN 4.2.3.
Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền 4.3.
So sánh nhà nước CHXHCN Việt Nam với các nhà nước điển hình 4.3.1.
So với nhà nước đại nghị 4.3.2.
So với nhà nước tổng thống cộng hòa 4.3.3.
So với nhà nước lưỡng tính cộng hòa
V. QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM
5.1. Khái niệm quyền con người
5.2. Nội dung cơ bản của quyền con người
5.3. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam 5.3.1. Khái niệm chung
5.3.2. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân
5.3.3. Phân loại các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam
VI. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 6.1.
Khái niệm và vị trí vai trò của bầu cử 6.1.1. Khái niệm 6.1.2.
Vai trò của bầu cử là khẳng định nguồn gốc, bản chất của quyền lực nhà
nước – nhà nước hợp pháp 6.2.
Các loại hình bầu cử của các nước trên thế giới 6.3.
Các nguyên tác và các loại hình bầu cử ở Việt Nam 6.3.1.
Nguyên tắc của bầu cử Việt nam 14 6.3.2.
Các loại hình bầu cử ở Việt Nam 6.4.
Bầu cử đại biểu Quốc hội 6.4.1.
Quyền bầu cử/bỏ phiếu 6.4.2. Quyền ứng cử 6.5.
Các quy trình hiệp thương và xác định kết quả bầu cử 6.5.1. Hiệp thương 6.5.2. xác định trúng cử VII. QUỐC HỘI 7.1.
Địa vị pháp lý và chức năng của Quốc hội 7.1.1. Địa vị pháp lý 7.1.2. Chức năng 7.2.
Thẩm quyền của Quốc hội 7.3.
Thành phần và cơ cấu của Quốc hội 7.3.1. Thành phần 7.3.2. Cơ cấu 7.4.
Các hình thức hoạt động của Quốc hội 7.4.1. Kỳ họp Quốc hội 7.4.2. Quy trình lập pháp 7.5.
Đại biểu Quốc hội 7.5.1.
Quyền hạn của đại biểu Quốc hội 7.5.2.
Trách nhiệm của đại biểu
VIII. CHỦ TỊCH NƯỚC 8.1.
Địa vị pháp lý và chức năng của Chủ tịch nước 8.1.1. Địa vị pháp lý 8.1.2. Chức năng 8.2.
Thẩm quyền của Chủ tịch nước 8.3.
Phó Chủ tịch nước 8.3.1. Địa vị pháp lý 8.3.2. Chức năng IX. CHÍNH PHỦ 15 9.1.
Địa vị pháp lý và chức năng của Chính phủ 9.1.1. Địa vị pháp lý 9.1.2. Chức năng 9.2.
Thẩm quyền của Chính phủ 9.3.
Thành phần và cơ cấu của Chính phủ 9.3.1. Thành phần 9.3.2. Cơ cấu 9.4.
Các hình thức hoạt động Chính phủ 9.4.1.
Phiên họp của Chính phủ 9.4.2.
Chế độ chịu trách nhiệm của cá nhân thủ tướng và các bộ trưởng 9.5. Bộ trưởng 9.5.1.
Trách nhiệm của các bộ trưởng 9.5.2. Cơ cấu của bộ
X. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
10.1. Địa vị pháp lý, và chức năng của Viện Kiểm sát 10.1.1. Địa vị pháp lý 10.1.2. Chức năng
10.1.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
10.2. Thẩm quyền của Viện kiểm sát
10.3. Thành phần và cơ cấu của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 10.3.1. Thành phần 10.3.2. Cơ cấu
10.4. Thành phần cơ cấu của các Viện Kiểm sát nhân dân cấp dưới 10.4.1. VKSND tỉnh 10.4.2. VKSND huyện
10.5. Viện kiểm sát Quân sự
XI. TÒA ÁN NHÂN DÂN
11.1. Địa vị pháp lý, và chức năng của TAND 11.1.1. Địa vị pháp lý 11.1.2. Chức năng
11.2. Thẩm quyền của TAND
11.3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của TAND 16 11.3.1. Thành phần 11.3.2. Cơ cấu
XII. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
12.1. Địa vị pháp lý và chức năng của Chính quyền địa phương 12.1.1. Địa vị pháp lý 12.1.2. Chức năng
12.2. Thẩm quyền của Chính quyền địa phương
12.3. Cơ cấu của chính quyền địa phương
12.3.1. Hội đồng nhân dân 12.3.2. Ủy ban nhân dân 6. HỌC LIỆU 6.1. Học liệu bắt buộc 1.
Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nguyễn Đăng Dung và Đặng Minh
Tuấn (Chủ biên), Đại họa Quốc gia Hà Nội, 2014 . 2. Hiến pháp Việt Nam 1946 3. Hiến pháp Việt Nam 1959 4. Hiến pháp Việt Nam 1980 5. Hiến pháp Việt Nam 1992 6.
Hiến pháp Việt Nam 1992 sửa đổi 7.
Nguyễn Đăng Dung. Hình thức các nhà nước đương đại. NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2004. 8.
Nguyễn Đăng Dung. Sự giới hạn quyền lực nhà nước. NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2005. 9.
Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên). Thể chế chính trị các nước trên thế giới.
NXB Lý luận chính trị, 2003. 6.2. Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Đăng Dung. Quốc hội trong nhà nước pháp quyền. NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007. 17
2. Khoa luật- Đại học quốc gia Hà Nội. TSKH. Lê Cảm và TS. Nguyễn Ngọc
Chí chủ biên. Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà
nước pháp quyền. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2004.
3. Nguyễn Cảnh Bình. Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? NXB Thế giới, H, 2003.
4. Phạm Khiêm ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên). Quyền con người trong thế
giới hiện đại. Viện Thông tin khoa học xã hội xuất bản., H, 1995.
5. Richard C. Schroeder. Khái quát về chính quyền Mỹ. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.
6. Viện thông tin khoa học xã hội. Thuyết " Tam quyền phân lập" và bộ máy
nhà nước tư sản hiện đại, H, 1992.
7. Roger H. Davidson và Walter J.Oleszek. Quốc hội và các thành viên
(Congress and its Members). NXB Chính trị quốc gia, H, 2002
8. Alvin Toffler. Thăng trầm quyền lực ( 2 tập ). NXB Thanh niên, 2002.
9. Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của Nghị viện ở một số nước trên thế
giới, NXB Chính trị quốc gia, H, 2001.
10. Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở một số nước trên thế
giới, NXB Chính trị quốc gia, H, 2001.
11. Vũ Dương Huân ( chủ biên ). Hệ thống chính trị liên bang Nga. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.
12. Vũ Đình Hoè. Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh. NXB Văn hoá thông tin, H, 2001.
13. Nhà nước pháp quyền. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.
14. Đào Trí úc và Võ Khánh Vinh chủ biên. Giám sát và cơ chế giám sát việc
thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay. NXB Công an nhân dân, H, 2003.
15. Nguyễn Sĩ Dũng chủ biên. Giám sát của Quốc hội- nội dung, thực tiễn từ
góc nhìn tham chiếu. NXB Tư pháp, 2004.
16. Lê Minh Thông chủ biên. Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB
Khoa học xã hội, H, 2001. 18
17. Phạm Văn Lợi (chủ biên). Chế định thẩm phán- một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. NXB Tư pháp, 2004.
18. Đinh Văn Mậu. Quyền lực nhà nước và quyền công dân. NXB Tư pháp, 2003.
19. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên). Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam theo
các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001.
NXB Chính trị quốc gia, H, 2006.
20. Phan Đăng Thanh. Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. NXB tư pháp, 2006.
21. Tạp chí Nhà nước và pháp luật của Viện Nhà nước và pháp luật.
22. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, chuyên đề Hiến kế lập pháp của Văn phòng Quốc hội.
23. Tạp chí Khoa học pháp lý của Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh
24. Tạp chí Luật học của Đại học luật Hà Nội.
25. Chuyên san Kinh tế- Luật của Đại học quốc gia.
26. Tạp chí Toà án nhân dân của Toà án nhân dân tối cao.
27. Tạp chí Dân chủ và pháp luật của Bộ tư pháp.
28. Tạp chí Kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy môn học Lên lớp Tổng Nội dung Thực Tự học Lý Bài tập Thảo số hành xác định thuyết luận
Tuần 1 (Nội dung 1+2) 3 0 1 1 5 Tuần 2 (Nội dung 3) 3 0 1 1 5 Tuần 3 (Nội dung 4) 3 0 1 1 5 Tuần 4 (Nội dung 5) 3 0 1 1 5 Tuần 5 (Nội dung 6) 3 0 1 1 5 Tuần 6 (Nội dung 7) 3 0 1 1 5 Tuần 7 (Nội dung 8) 3 0 1 1 5 19
Hình thức tổ chức dạy môn học Lên lớp Tổng Nội dung Thực Tự học Lý Bài tập Thảo số hành xác định thuyết luận Tuần 8 (Nội dung 9) 3 0 1 1 5
Tuần 9 (Nội dung 10) 3 0 1 1 5
Tuần 10 (Nội dung 11) 3 0 1 1 5
Tuần 11 (Nội dung 12) 3 0 1 1 5
Tuần 12 (Nội dung 13) 3 0 1 1 5
Tuần 13 (Nội dung 14) 3 0 1 1 5 Tuần 14 (Khái quát 3 0 1 1 5
môn học, Trả bài và chữa bài kiểm tra)
Tuần 15 (Nội dung 15) 3 0 1 1 5 Tổng 45 0 15 0 15 75
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1:
(Nội dung 1: Nhập môn, giới thiệu đề cương môn học
Nội dung 2: Sự xuất hiện và phát triển của hiến pháp trên thế giới) Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV Nội dung chính Ghi chú chức dạy học địa điểm chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Giới thiệu tổng quan 1. Đọc đề cương 3 giờ tín chỉ môn học môn học
2. Giới thiệu đề cương 2. Chuẩn bị làm môn học kế hoạch học tập 3. Giới thiệu quy trình môn học
kiểm tra - đánh giá kết 3. Chuẩn bị học quả học tập môn học. liệu 4. Nhập môn luật hiến 4. Đọc Giáo trình pháp LHPVN, tr.13 - 25 5. Chuẩn bị các câu hỏi giảng viên 20 6. Ghi chép nhiệm vụ tuần sau Thảo luận
Sự phát triển của hiến 1 giờ tín chỉ pháp trên thế giới Tự học, tự - Nghiên cứu đề cương nghiên cứu môn học 1 giờ tín chỉ - Chuẩn bị học liệu KT-ĐG Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp lín c¸ nh©n/HK
Tuần 2 (Nội dung 3): Hiến pháp là ngành luật và đạo luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Luật Hiến pháp với 1. Đọc Giáo trình 3 giờ tín chỉ tư cách là một ngành LHPVN, tr. 26 - luật 98. 2. Luật Hiến pháp với
tư cách là đạo luật cơ bản của quốc gia Thảo luận So sánh: môn học LHP, 1 giờ tín chỉ khoa học LHP, ngành LHP. So sánh Hiến pháp và ngành Luật Hiến pháp Tự học, tự Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu của khoa học LHP. 1 giờ tín chỉ Những thành quả chủ yếu. KT-ĐG Giao bµi tËp c¸ nh©n/ TuÇn
Tuần 3 (Nội dung 4): Lịch sử lập hiến Việt Nam
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết Trên lớp 1. Vai trò của hiến 1. Đọc Giáo trình 3 giờ tín chỉ
pháp trong lịch sử phát LHPVN, tr. 99 - triển của Việt Nam 122. 2. Hoàn cảnh ra đời, 2. chuẩn bị các 21 nội dung, ý nghĩa của câu hỏi cho thảo các bản Hiến pháp luận nhóm. Thảo luận
Vai trò và giá trị đương 1 giờ tín chỉ
đại của Hiến pháp đầu tiên - 1946 Tự học, tự Đọc : Phan Đăng nghiên cứu
Thanh. Tư tưởng lập 1 giờ tín chỉ
hiến Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. NXB tư pháp, 2006. KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nộp bài tập cá nh©n/ tuÇn nhân/ tuần Giao bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn cho tuÇn sau
Tuần 4 (Nội dung 5): Hình thức nhà nước Việt Nam
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Khái niệm và các 1. Đọc Giáo trình 3 giờ tín chỉ
loại hình thức nhà nước LHPVN, tr. 130 - 193. 2. Hình thức nhà nước
như là một đối tượng 2. Chuẩn bị các câu hỏi cho thảo điều chỉnh quan trọng luận. của Hiến pháp 3. So sánh nhà nước CHXHCN Việt Nam
với các nhà nước điển hình Thảo luận Hình thức nhà nước 1 giờ tín chỉ Mỹ, Anh, Đức, Nga, Pháp, Trung Quốc, Việt Nam Tự học, tự Đọc: Nguyễn Đăng nghiên cứu Dung. Hình thức các 1 giờ tín chỉ
nhà nước đương đại. NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2004. 22 KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nộp bài tập cá nh©n/ tuÇn nhân/ tuần Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp nhãm/ th¸ng
Tuần 5 (Nội dung 6): Quyền con người và quyền công dân - một nội dung điều
chỉnh của Hiến pháp Việt Nam
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Khái niệm quyền 1. Đọc Giáo trình 3 giờ tín chỉ con người LHPVN, tr. 249 -
2. Nội dung cơ bản của 298. quyền con người 2. Chuẩn bị những 3. Quyền và nghĩa vụ câu hỏi cho thảo cơ bản của công dân luận Việt Nam Thảo luận
Giảng đường Đặc điểm của quyền Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ con người ở Việt Nam khảo
và việc thực hiện quyền Thảo luận nhóm con người ở Việt Nam và phân công phát biểu tại buổi thảo luận. Tự học, tự Đọc: Phạm Khiêm ích, nghiên cứu Hoàng Văn Hảo (chủ 1 giờ tín chỉ
biên). Quyền con người
trong thế giới hiện đại. Viện Thông tin khoa
học xã hội xuất bản., H, 1995. KT-ĐG Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn
Tuần 6 (Nội dung 7): Chế độ bầu cử
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị 23 Lí thuyết
Giảng đường 1. Khái niệm và vị trí 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ vai trò của bầu cử LHPVN, tr. 299-
2. Các loại hình bầu cử 338.
của các nước trên thế giới 3. Các nguyên tác và
các loại hình bầu cử ở Việt Nam Thảo luận
Giảng đường Thực tiễn bầu cử ở Việt Đọc tài liệu thao 1 giờ tín chỉ Nam khảo Thảo luận nhóm và phân công phát biểu tại buổi thảo luận Tự học, tự
Chế độ bầu cử một số nghiên cứu
nước trên thế giới (Mỹ, 1 giờ tín chỉ Anh…) KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nép bµi tËp c¸ nh©n/tuÇn nh©n/ tuÇn Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn KiÓm tra gi÷a kú
Tuần 7 (Nội dung 8): Quốc hội
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Địa vị pháp lý và 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ chức năng của Quốc LHPVN, tr. 339- hội 422. 2. Thẩm quyền của Quốc hội 3. Thành phần và cơ cấu của Quốc hội 4. Các hình thức hoạt động của Quốc hội 5. Đại biểu Quốc hội Thảo luận
Giảng đường Thực tiễn lập pháp ở Đọc tài liệu tham Việt Nam khảo 24 1 giờ tín chỉ Thảo luận nhóm và phân công phát biểu tại buổi thảo luận. Tự học, tự Đọc: Nguyễn Đăng nghiên cứu
Dung, Quốc hội trong 1 giờ tín chỉ
nhà nước pháp quyền,
NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nộp bài tập lớn cá nh©n/tuÇn nhân/ tuần Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn Tr¶ bµi kiÓm tra gi÷a kú
Tuần 8 (Nội dung 9): Chủ tịch nước
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Địa vị pháp lý và 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ
chức năng của Chủ tịch LHPVN, tr. 423- nước 438. 2. Thẩm quyền của Chủ tịch nước 3. Phó Chủ tịch nước Thảo luận
Bình luận các quy định Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ của Hiến pháp hiện khảo
hành về chủ tịch nước Thảo luận nhóm và so sánh với các quy và phân công phát định của Hiến pháp biểu tại buổi thảo năm 1946 luận. Tự học, tự Vị trí, vai trò của nghiên cứu Nguyên thủ quốc gia 1 giờ tín chỉ trên thế giới KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nép bµi tËp c¸ nh©n/tuÇn nh©n/ tuÇn Tr¶ bµi tËp nhãm/ 25 th¸ng Nép bµi tËp Cho sinh viªn nhãm/ th¸ng ®¨ng ký bµi tËp nhãm/ th¸ng
Tuần 9: (Nội dung 10): Chính phủ
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Địa vị pháp lý và 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ chức năng của Chính LHPVN tr. 439- phủ 505. 2. Thẩm quyền của Chính phủ 3. Thành phần và cơ cấu của Chính phủ 4. Các hình thức hoạt động Chính phủ 5. Bộ trưởng Thảo luận Những yêu cầu đặt ra Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ đối với Chính phủ khảo trong Nhà nước pháp Thảo luận nhóm quyền và phân công phát biểu tại buổi thảo luận. Tự học, tự Nhu cầu lập pháp của nghiên cứu hành pháp 1 giờ tín chỉ KT-ĐG Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn
Tuần 10 (Nội dung 11): Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường - Mối quan hệ giữa Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ Quốc hội và Chính Luật hiến pháp phủ- mối quan hệ cơ Việt Nam trang 339-422; trang 26 bản tạo nên chính thể 439-505 - Nôi dung của mối quan hệ trên các phương diện: tổ chức,
thẩm quyền, hoạt động, cơ chế chịu trách nhiệm. Thảo luận
Trách nhiệm của Chính Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ phủ trước Quốc hội. khảo Thảo luận nhóm và phân công phát biểu tại buổi thảo luận. Tự học, tự Ở nhà, thư Mối quan hệ giữa Quốc nghiên cứu viện hội và Chính phủ trong 1 giờ tín chỉ
một số chính thể điển
hình trên thế giới và so sánh với Việt Nam. KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nép bµi tËp c¸ nh©n/tuÇn nh©n/ tuÇn Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn
Tuần 11 (Nội dung 12): Viện Kiểm sát nhân dân
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Địa vị pháp lý, và 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ chức năng của Viện LHPVN, tr. 506- Kiểm sát 537. 2. Thẩm quyền của Viện kiểm sát 3. Thành phần và cơ
cấu của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 4. Thành phần cơ cấu của các Viện Kiểm sát nhân dân cấp dưới 5. Viện kiểm sát Quân sự 27 Thảo luận
Viện kiểm sát trong bối Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ
cảnh cải cách tư pháp ở khảo Việt Nam. Thảo luận nhóm và phân công phát biểu tại buổi thảo luận. Tự học, tự Ở nhà/ thư Mô hình tổ chức cơ nghiên cứu viện
quan công tố ở một số 1 giờ tín chỉ nước và so sánh với Việt Nam. KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nép bµi tËp c¸ nh©n/tuÇn nh©n/ tuÇn Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn
Tuần 12 (Nội dung 13): Tòa án nhân dân
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Địa vị pháp lý, và 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ chức năng của TAND LHPVN, tr. 538- 2. Thẩm quyền của 586. TAND 3. Các nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của TAND Thảo luận
Giảng đường Sự độc lập của Toà án Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ ở Việt Nam trong bối khảo cảnh xây dựng Nhà Thảo luận nhóm nước pháp quyền và phân công phát biểu tại buổi thảo luận. Tự học, tự Ở nhà, thư
Lịch sử tổ chức Toà án nghiên cứu viện ở Việt Nam. 1 giờ tín chỉ KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nép bµi tËp c¸ nh©n/tuÇn nh©n/ tuÇn Cho sinh viªn ®¨ng 28 ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn Thu bµi tËp nhãm/ Nép bµi tËp th¸ng nhãm/ th¸ng
Tuần 13 (Nội dung 14): Chính quyền địa phương
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường 1. Địa vị pháp lý và 1. Đọc giáo trình 3 giờ tín chỉ chức năng của Chính LHPVN, tr. 587- quyền địa phương 632. 2. Thẩm quyền của Chính quyền địa phương 3. Cơ cấu của chính quyền địa phương Thảo luận Cải cách chính quyền Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ
địa phương ở Việt Nam khảo hiện nay. Thảo luận nhóm và phân công phát biểu tại buổi thảo luận Tự học, tự Ở nhà, thư
Lịch sử tổ chức chính Đọc tài liệu tham nghiên cứu viện quyền địa phương ở khảo 1 giờ tín chỉ Việt Nam. KT-ĐG Cho sinh viªn ®¨ng ký bµi tËp c¸ nh©n/ tuÇn
Tuần 14 : Khái quát môn học. Trả bài và chữa bài kiểm tra
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường Hệ thống hoá những 3 giờ tín chỉ
kiến thức về luật hiến pháp Việt Nam Thảo luận Tinh thần xuyên suốt Đọc lại giáo trình trong hiến pháp Việt Đọc tài liệu tham 29 1 giờ tín chỉ Nam khảo Chuẩn bị các câu hỏi và thảo luận Tự học, tự
Hệ thống kiến thức về Đọc giáo trình nghiên cứu Luật hiến pháp Việt Đọc tài liệu tham 1 giờ tín chỉ Nam khảo KT-ĐG Thu bµi tËp c¸ Nộp bài tập lớn cá nh©n/tuÇn nhân/ tuần Thu bµi tËp lín c¸ Nép bµi tËp lín nh©n/ häc kú c¸ nh©n/ häc kú
Tuần 15 (Nội dung 15): Ôn tập – Giải đáp thắc mắc
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm Chuẩn bị Lí thuyết
Giảng đường Giải đáp những thắc Chuẩn bị trước 3 giờ tín chỉ mắc của sinh viên về những câu hỏi,
những vấn đề liên quan những vấn đề còn đến môn học thắc mắc Thảo luận Thảo luận những vấn 1 giờ tín chỉ đề sinh viên thắc mắc Tự học, tự
Hệ thống kiến thức của Đọc giáo trình, tài nghiên cứu môn học liệu tham khảo, 1 giờ tín chỉ trao đổi những vấn đề còn thắc mắc với các sinh viên khác KT-ĐG Hoµn thiÖn bµi tËp lín c¸ nh©n/ häc kú
8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC o
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học. o
Thiếu một điểm thành phần không có điểm hết môn o
Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn o
Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ) o
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học. 30
9. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HỌC.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Tính chất của nội Hình thức Trọng Mục đích kiểm tra dung kiểm tra số Đánh giá Các vấn đề lí thuyết
Đánh giá khả năng nhớ và 5% thường xuyên phản xạ trí tuệ Bài tập cá nhân
Một số vấn đề lí Đánh giá ý thức học tập 10%
thuyết, vận dụng lý thường xuyên và kĩ năng làm
thuyết vào thực tiễn việc độc lập. NCKH Bài tập nhóm
Chủ yếu về thực Đánh giá kĩ năng hợp tác 10%
hành và ứng dụng trong công việc, tinh thần thực tiễn
trách nhiệm chung với nhóm. Bài tập lớn
Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng nghiên cứu 10% ứng dụng thực tiễn
độc lập và kĩ năng trình bày Bài kiểm tra
Kết hợp lí luận và Đánh giá khả năng nhớ và 15% Giữa kỳ ứng dụng thực tiễn hiểu vấn đề Bài thi hết môn
Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng ứng dụng 50% khả năng ứng dụng vào thực tế NCKH của SV
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá o
Bài tập viết cá nhân/tuần
Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh
viên về một vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này có thể bao gồm: -Nội dung:
1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn. 31 -Hình thức:
4) Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với qui định của
giảng viên (Ví dụ: không dài quá 1 trang A4).
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng. o
Loại bài tập nhóm/tháng
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm
tháng có thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THEO NHÓM
Vấn đề nghiên cứu:
1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công. STT Họ và tên
Nhiệm vụ được phân Ghi chú công 1. Nguyễn Văn A Nhóm trưởng 2. ... ...
2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo).
3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng ( ký tªn) o Loại bài tập lớn Các tiêu chí chung Nội dung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương pháp, giải pháp
do giảng viên hướng dẫn. Hình thức:
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng qui cách.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí 32 Điểm Tiêu chí 9 - 10 - Đạt cả 4 tiêu chí 7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ. 5 – 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ Dưới 5
- Không đạt cả 4 tiêu chí. Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên) 33