Đề cương ôn tập - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương ôn tập Luật Hiến Pháp
1.VT, VTRÒ ĐTG ĐC CỦA LHP
Vị trí:
- luật cơ bản NNCHXHCNVN
- hiệu lực pháp lý cao nhất trong tất cả các đạo luật
- Quy định trình tự, thông qua, sửa đổi quy phạm của
các ngành luật khác.
- Là cơ sở để liên kết các ngành Luật khác.
- Là hệ thống các nguyên tắc gốc, cơ bản và quan
trọng nhất giúp kiểm soát quyền lực nhà nước; bảo vệ
quyền con người.
Vai trò
+ :Đối với quốc gia
*1 bản hiến pháp tốt ->nền tảng tạo lập một thể chế
chính trị dân chủ một nhà nước công bằng, văn minh,
*Quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền và lợi
ích của người dân => yếu tố không thể thiếu cho sự
ổn định, phát triển của một quốc gia.
*Hiến pháp gắn liền với vận mệnh của một quốc gia.
Sự thịnh vượng, tính năng động, sáng tạo và khả năng
hóa giải khủng hoảng một cách nhanh chóng của các
quốc gia như hoa kỳ, nhật bản, đức,.... những điều
này được cho là xuất phát từ những điều khoản hợp lý
của Hiến pháp được ban hành.
*Ngược lại, sự sụp đổ của nhiều quốc gia đều có
nguyên nhân (điều khoản bất hợp ý, độc đoán, chuyên
quyền, xa rời thực tiễn trong Hiến pháp).
+Đối với công dân:
*Thứ nhất, sẽ giúp tạo lập nền dân chủ thực sự, nơi
người dân có thể tự do, thoải mái thảo luận, bày tỏ ý
kiến về những vấn đề chung của dất nước mà không
sợ bị đàn áp hay trừng phạt,
-> nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo của mọi cá
nhân trong xã hội
->phòng chống lạm quyền và tham nhũng.
*Thứ hai:
-Ghi nhận đầy đủ các quyền con người, quyền công
dân phù hợp với chuẩn mực chung của cộng đồng
quốc tế
-Các cơ chế để người dân có thể bảo vệ quyền của
mình khi chúng bị xâm phạm.
Hiến pháp là công cụ pháp lý đầu tiên để bảo vệ dân
quyền và nhân quyền.
Cuối cùng, một bản hiến pháp tốt, với tất cả những ưu
điểm nêu trên, sẽ tạo ra sự ổn định và phát triển của
đất nước, từ đó giúp nhân dân thoát khỏi cảnh đói
nghèo.
Đối tượng
+ Theo Karl Marx "... bản chất của con người là tổng
hòa những mối quan hệ xã hội”. Vì vậy chúng ta cần
phải có một xã hội văn minh công bằng, cần có khuôn
mẫu cho chuẩn mực xã hội. pháp luật uốn nắn hành vi
con người.
+ Đối tượng điều chỉnh có thể chia thành 3 nhóm
. các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quanNhóm 1:
trọng nhất trong các văn lĩnh vực chính trị, kinh tế,
hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc
phòng và chính sách đối ngoại
. các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan Nhóm 2:
trọng nhất trong lĩnh vực quan hệ giữa nhà nước và
người dân, hay có thể gọi là các quan hệ xã hội xác
định quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân
. Nhóm 3: các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan
trọng nhất trong lĩnh vực tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nước
2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Cũng giống các ngành KH khác, sự hình thành sự
hình thành ngành khoa học pháp lý của luật Hiến pháp,
trước hết phải bằng sự có đối tượng và phương pháp
nghiên cứu riêng:
-Những mối quan hệ xã hội có liên quan đến nguồn
gốc và bản chất quyền lực Nhà nước
- Mối quan hệ giữa các với nhaucơ quan Nhà nước
- Những mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan Nhà
nước với công dân
- Mối , văn quan hệ xã hội liên quan đến cơ sở kinh tế
hóa, xã hội của việc tổ chức Nhà nước Việt Nam
3.MQH giữa Luật Hiến pháp với các ngành luật
khác:
Nằm trong hệ thống pháp luật Việt Nam, dĩ nhiên luật
hiến pháp có quan hệ mật thiết với các ngành luật
khác, cùng góp phần tạo nên hệ thống pháp luật thống
nhất của Nhà nước Việt Nam.
-Luật hiến pháp có một , tạo thành vị trí quan trọng
ngành luật cơ bản trong hệ thống các ngành luật VN
-Luật Hiến pháp quy định những nguyên tắc cơ bản
làm cơ sở cho các ngành luật khác điều chỉnh.
-KH LHP có qh Triết, mật thiết với các ngành KHXH:
KT học, Chính trị học*... ( đtg nghiên cứu của KHLHP
và CT gần gũi, củng cố bổ sung lẫn nhau)
6. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH NGHĨA VỀ “HP”
4 SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN OF HP TRÊN TG
Nguồn gốc “hiến pháp” đã có từ thời cổ đại.
- Ở , “hiến pháp” gốc Latinh là phương Tây
“constitutio” với nghĩa “thiết định, xác lập, cơ cấu”.
Trong Nhà nước La Mã cổ, một số hoàng đế đã ban
hành các quy định của mình dưới hình thức
“constitutio” và được coi là một loại nguồn pháp luật.
-Ở phương Đông, “hiến pháp” là từ Hán thấy trong
các thư tịch khoảng 26-27 thế kỷ nay. Từ “hiến” đã
được dùng trong Kinh Thi thế kỷ VIII TCN) với
nghĩa “khuôn phép, khuôn mẫu cho vua chúa” và
trong Kinh Lễ (thế kỷ V TCN) với nghĩa là “pháp
lệnh”.
- Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên là Đại Hiến
chương Anh Magna Carta (1215) giới hạn quyền lực
Nhà nước Anh và thừa nhận một số quyền tự do của
con người. theo nghĩa hiện đại, Hiến pháp thành văn
đầu tiên là Hiến pháp Hoa Kỳ (1787).
- Trong thời kì đầu (cuối XVIII đến hết XIX), các
Hiến pháp được , sau đó chủ yếu xây dựng ở Châu Âu
lan dần ra một số nước Châu Á và Châu Mĩ – Latinh.
Phải từ số quốc gia trên thế giới có sau thập kỉ 1949.
Hiến pháp tăng mạnh, đặc biệt ở khu vực châu
Á và châu Phi.
- Trong giai đoạn đầu, Hiến pháp (còn gọi là Hiến
pháp cổ điển) thường có .nội dung hẹp
- Kể từ sau 1917, xuất hiện mô hình hiến pháp của
các nước XHCN với nhiều. Xen nội dung rộng hơn
giữa 2 trường phái này là một dạng hiến pháp có nội
dung trung hòa.
- Quá trình phát triển bao gồm cả việc sửa đổi hoặc
thay thế hiên pháp. Hầu hết các quốc gia trên thế giới
đều đã từng nhiều lần sửa đổi hoặc thay thế HP.
5. Ý NGHĨA, VTRÒ HP
Đối với một quốc gia:
+ Hiến pháp là có giá trị pháp lí cao đạo luật cơ bản
nhất, là cho hệ thống các văn bản pháp luật nền tảng
khác.
+ Hiến pháp góp phần nền tảng tạo lập một thể chế
chính trị dân chủ và một Nhà nước minh bạch, quản
lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền lợi của người
dâ -> tạo cơ sở cho một quốc gia, phát triển bền vững
quyết định to lớn đến sự thịnh vượng của quốc gia ấy.
- Đối với mỗi người dân
+ Hiến pháp góp phần tạo lập một thực nền dân chủ
sự. Người dân được thực hiện quyền tham gia tự do
các hoạt động vh, ctri, kt, xh.
+ Hiến pháp sẽ tạo sự của đất ổn định phát triển
nước, qua đó giúp người dân thoát khỏi sự đói nghèo
-Giáo sư Stecnt - CH LB Đức: Hiến pháp là những qui
định có tầm cao nhất nhằm điều chỉnh việc tổ chức và
hoạt động của nhà nước, cũng như mqh của NN với
công dân.
-Giáo sư Ng Văn Bông: Hiến pháp là văn bản phản
ánh tổ chức chính trị quốc gia, hàm chứa tất cả các
quy tắc PL qtrong nhất của qgia, ấn định hình thể qgia,
ấn định các cquan ddkhien qgia cùng thẩm quyển của
cquan ấy…
- HP vừa là , vừa là 1 phạm trù một thuật ngữ pháp lý
lsử, ctrị, phản ánh và là kquả của qtrình đấu tranh lâu
dài của nhân loại, chống lại các cđộ chuyên chế.
Hiến pháp thành văn và bất thành văn:
+ Hiến pháp thành văn là các quy phạm hiến pháp
được xây dựng và tập hợp trong 1 văn bản riêng gọi là
Hiến pháp hoặc Luật cơ
bản và được Nhà nước chính thức tuyên bố và ghi
nhận là đạo luật tối cao của nhà nước
+ Hiến pháp bất thành văn là các quy phạm hiến pháp
được hình thành theo tập tục truyền thống mà không
được ghi nhận trong 1
văn bản riêng gọi là Hiến pháp và không được tuyên
bố là luật cơ bản, tối cao của nhà nước.
- Hiến pháp cổ điển và hiện đại:
+ Hiến pháp cổ điển chỉ những vấn đề điều chỉnh cốt
lõi nhất của tổ chức quyền lực nhà nước và về các
quyền, tự do cơ bản của con người mà không thường
đề cập đến các chính sách của Nhà nước về các lĩnh
vực cụ thể như kinh tế, xã hội, văn hóa.
+ Hiến pháp hiện đại thì các yếu tố về ý thức hệ chính
trị ngày càng -> nhấn đấu tranh giai cấp mờ nhạt
mạnh các về chủ quyền nội dung có tính nguyên tắc
của nhân dân, , bảo vệ bình đẳng, dân chủ, pháp quyền
nhân quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước.
- Hiến pháp nhu tính và cương tính:
+ Hiến pháp nhu tính: quy trình xây dựng, sửa đổi đơn
giản, dễ dàng.
+ Hiến pháp cương tính: quy trình xây dựng, sửa đổi
theo 1 quy trình đặc biệt, được xác định dựa trên sự
phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.
7. PTÍCH QUAN ĐIỂM “Hiến pháp là bản văn thể
hiện chủ quyền nhân dân
Đây là một quan điểm đúng đắn vì:
-Chủ quyền nhân dân mang tính chất tối cao, không
thể từ bỏ và không thể phân chia. Việc chia quyền lực
nhà nước thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp chỉ là biểu hiện bên ngoài, còn thực chất các bộ
- Khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013: Các cơ quan
phận này đều phụ thuộc vào và nhằm thực hiện quyền
lực tối cao của nhân dân. Chủ quyền nhân dân là nền
tảng cho sự ra đời của nhà nước, vì thế cao hơn, chi
phối và là cơ sở bảo đảm sự thống nhất của quyền lực
nhà nước.
-Thể hiện và bảo đảm quyền lực nhân dân, thông
thường Hiến pháp với sự chấp chỉ được thông qua
thuận của nhân dân . qua trưng cầu ý dân
-Hiến pháp cũng sẽ các quy định nguyên tắc bầu cử
như là cho các phương thức để nhân dân ủy quyền
thiết chế đại diện ->việc quy định các cơ chế, thiết
chế kiểm soát và giám sát quyền lực nhà nước cũng là
một cách để bảo đảm quyền lực của nhân dân.
Quan điểm này được thể hiện trong hiến pháp
2013 như sau:
- Điều 2 Hiến pháp năm 2013:
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền
XHCN của Nhân dân do nhân dân vì Nhân dân
Nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân
+Thể hiện được quan điểm của Đảng tính nhất quán
và Nhà nước của nhân dân đề cao tính làm chủ
+Thể hiện đất nước Việt Nam là do chính ndân làm
chủ, (.) việc xây dựng và ndân là chủ thể quan trọng
bvệ đnc.
-Điều 6 Hiến pháp 2013: Ndân thực hiện quyền lực
nn bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các Cơ
quan khác của nhà nước ->có 2 hthức để ndân VN
thực hiện quyền lực nn.
+Hình thức thứ nhất: người dân trực tiếp thể hiện ý
chí của mình để quyết định công việc của nhà nước,
bởi vì về nguyên lý quyền lực thuộc về ai thì do
người đó thực hiện.
->Khi có những công việc hệ trọng của đất nước cần
ý kiến quyết định của người dân thì cơ quan nn có thể
tổ chức Trưng cầu dân ý và là hình thức dân chủ trực
tiếp
-> kp lúc nào cũng tổ chức được, ndân có pvi hết
sức rộng lớn, bao gồm hàng trăm triệu công dân Việt
Nam
-> không phải bất kì công việc nào cũng có thể
được quyết định bằng hình thức dân chủ trực tiếp vì
rất tốn kém và bất khả thi
+Hình thức thứ 2, người dân bầu ra đại biểu Quốc
hội ở trung ương và đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa
phương -> đại diện cho nd biểu quyết công việc của
NN và chịu trách no trước ndân về những quyết định
mà mình đưa ra.
nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng
Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ
với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát
của Nhân dân (..).
Khi quyền lực nhà nước là của Nhân dân thì bộ máy
nhà nước cũng là của Nhân dân , ndân bầu ra và pvụ
lợi ích của ndân.
8. PTICH QUAN ĐIỂM:"Hiến pháp là công cụ giới
hạn quyền lực nhà nước".
Đây là một quan điểm đúng đắn vì
- Việc nhà nước là một điều rất hạn chế quyền lực
quan trọng để bảo đảm quyền con người, quyền công
dân ở một quốc gia bởi lẽ, những quyền này rất dễ bị
xâm phạm từ phía nhà nước.
->So với các chủ thể khác trong xã hội, nhà nước có
nhiều ưu thế hơn đó là nắm quyền lực trong tay, có
nhân lực, có vũ khí, tiền bạc và được quyền bắt, giam,
giữ con người khi cho họ là những nghi can, theo quy
định mà chính bản thân nhà nước đặt ra.
-Muốn hạn chế quyền lực nhà nước cần phải:
có phân quyền để tránh tập trung quyền lực vào một cơ
quan, tổ chức hay cá nhân, cơ chế để các nhánh quyền
lực chỉ được hoạt động trong phạm vi
pháp luật cho phép.
=> với tư cách là Hiến pháp văn bản quy định cách
thức tổ chức quyền lực nhà nước đã đáp ứng được hai
yêu cầu nêu trên nên có thể nói rằng hiến pháp là văn
bản hạn chế quyền lực nhà nước.
Việc quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
trong hiến pháp theo tam quyền phân lập có sự phân
chia, kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh
quyền lực -> việc kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau giữa
các nhánh quyền lực còn có tác dụng ngăn chặn sự lạm
quyền, vượt quyền dẫn đến xâm phạm quyền con
người của các cơ quan nhà nước.
9. PTICH QUAN ĐIỂM: “Hiến pháp là đạo luật
bảo vệ các quyền cơ bản của con người”
-Một trong những của hiến pháp là chức năng cơ bản
bảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Thông
qua HP, người dân xác định những quyền gì của mình
-> phải tôn trọng và đảm bảo thực hiện, cùng những
cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
– Với tính chất là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao,
hiến pháp là để ngăn bức tường chắn quan trọng nhất
ngừa những quyền con hành vi lạm dụng, xâm phạm
người, quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu
-> hiến pháp tập trung nhấn mạnh các nội dung có tính
đầu tiên mà người dân thường nghĩ đến khi các quyền
của mình bị vi phạm.
– Hiệu lực bảo vệ quyền con người, quyền công dân
của Hiến pháp còn được phát huy thông qua hệ thống
chế quyền bảo vệ tòa , cụ thể như thông qua hệ thống
án tư pháp, các cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ
quan thanh tra Quốc hội hay Tòa án hiến pháp.
10. TÍNH TỐI CAO CỦA HIẾN PHÁP
1. Tất cả các cơ quan Nhà nước được nhân dân uỷ
quyền phải tổ chức và hoạt động theo quy định của
hiến pháp, phải các văn bản pháp luật ban hành phù
hợp với hiến pháp.
2. Nhà nước các không được tham gia ký kết điều ước
quốc tế nội dung mâu thuẫn , đối lập với các quy
định của hiến pháp.
3. Tính tối cao của hiến pháp còn đòi hỏi văn kiện của
các tổ chức CT -XH khác cũng không được có nội
dung trái với HP, PL.
4. Trong những trường hợp có sự mâu thuẫn giữa quy
định của các văn bản pháp luật khác với các quy định
của hiến pháp thì thực hiện theo quy định của HP.
11. MỘT SỐ CÁCH PHÂN LOẠI HP
1.Dựa vào hình thức biểu hiện
+ là các quy phạm hiến pháp Hiến pháp thành văn
được xây dựng và tập hợp trong 1 văn bản riêng gọi
là Hiến pháp hoặc Luật cơ bản và được Nhà nước
chính thức tuyên bố và ghi nhận là đạo luật tối cao
của nhà nước.
VD: Hiến pháp Thụy Điển được biểu hiện thông qua
các đạo luật: Luật về chính thể (1809), Luật về kế vị
ngôi vua (1810), Luật về nghị viện (1810), Luật về tự
do báo chí (1812).
+ là các quy phạm hiến Hiến pháp bất thành văn
pháp được hình thành theo tập tục truyền thống mà
không được ghi nhận trong 1 văn bản riêng gọi là
Hiến pháp và không được tuyên bố là luật cơ bản, tối
cao của nhà nước. VD: Anh, New Zealand, Israel
2.Dựa vào nội dung:
+ chỉ điều chỉnh những vấn đề cốtHiến pháp cổ điển
lõi nhất của tổ chức quyền lực nhà nước và về các
quyền, tự do cơ bản của con người mà không thường
đề cập đến các chính sách của Nhà nước về các lĩnh
vực cụ thể như kt, xh, vh..
VD: HP Hoa Kỳ 1787, HP Áo 1920, HP Ailen 1937,
Hiến pháp Thụy Điển 1974, HP Canada 1982
+ thì các yếu tố về ý thức hệ Hiến pháp hiện đại
chính trị và đấu tranh giai cấp ngày càng mờ nhạt
nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân, bình đẳng, dân
chủ, pháp quyền, bảo vệ nhân quyền và kiểm soát
quyền lực nhà nước.
VD: Hiến pháp Pháp 1946, 1958; Hiến pháp Cộng
hoà dân chủ Đức 1949; Hiến pháp các nước XHCN.
3.Dựa vào thủ tục thông qua Hiến pháp:
+ là hiến pháp có quy trình xây Hiến pháp nhu tính
dựng, sửa đổi đơn giản, dễ dàng (VD: Hiến pháp bất
thành văn của Anh)
+ là hiến pháp có quy trình xâyHiến pháp cương tính
dựng, sửa đổi theo 1 quy trình đặc biệt, được xác định
dựa trên sự phân biệt giữa quyền lập hiến và quyền lập
pháp. VD: Hiến pháp Mỹ
4.Dựa vào bản chất giai cấp:
+ là Hiến pháp được ban hành trongHiến pháp tư sản
nhà nước tư sản, với bản chất là ý chí của giai cấp tư
sản để bảo vệ các
quyền, lợi ích của giai cấp tư sản.
+ là HP được ban hành trong nhà Hiến pháp XHCN
nước XHCN, với bản chất là ý chí của nhân dân lao
động, bảo vệ các quyền, lợi ích của nd lđ.
12. ĐẶC TRƯNG CỦA XHCN TRONG CÁC BẢN
HPVN
1.Về chế độ xã hội: quy định rõ tính giai cấp, ghi
nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, bảo vệ cơ
sở kinh tế xã hội chủ nghĩa.
+Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định “Đảng Cộng sản
Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân
Việt Nam”
+ Khoản 1 Điều 4 Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm
“đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam”. Vai trò là của đội tiên phong
Đảng đối với nhân dân lao động và dân tộc đã được
hiến trong Hiến pháp, làm cho nội hàm định rõ vai trò
lãnh đạo của Đảng được mở rộng.
2.Về quyền và nghĩa vụ của công dân: quy định
nhiều quyền tự do, dân chủ và các quyền công dân
+ Chương II Hiến pháp 2013 đã quy định về quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
VD: Điều 19 (quyền sống),
Điều 40 (quyền nghiên cứu khoa học và công
nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi
ích từ các hoạt động đó),
Điều 41 (quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
14. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH BẢO
văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các
cơ sở văn hóa),
Điều 42 (quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng
ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp)
Điều 43 (quyền được sống trong môi trường trong
lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường)..
3.Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng nguyên
tắc tập quyền ở những mức độ khác nhau
+ Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.” Theo đó,
quyền lực nhà nước là thống nhất, tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Khoản 3, Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
Có thể thấy, ở nước ta, mặc dù có sự phân định,
nhưng cả 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp không
hoàn toàn tách biệt nhau mà ràng buộc, phối hợp,
kiểm soát lẫn nhau để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ,
quyền hạn mà nhân dân giao mỗi quyền được Hiến
pháp quy định.
13. KN, CƠ SỞ, MÔ HÌNH BẢO HIẾN ĐIỂN
HÌNH
1.Khái niệm: là chế độ xử lý những hành vi vi phạm
hiến pháp của công quyền
2.Cơ sở bảo hiến:
+ Chế định bảo hiến chỉ tồn tại trên cơ sở một hiến
pháp cương tính. Còn đối với hiến pháp nhu tính,
thông thường các nhà lập pháp không đặt ra vấn đề
bảo hiến.
+ Thực tiễn, cơ sở thiết yếu của CĐBH là các qui
định nhân quyền trong HP
3.Mô hình của bảo hiến - t56
+ Phi tập trung hóa
+ Tập trung hóa
+ Bảo hiến bởi các tòa án thường
+ Bảo hiến tòa án hiến pháp
HIẾN TẬP TRUNG ( TÒA ÁN HP)
- Không trao cho Toà án tư pháp thực hiện giám sát
Hiến pháp mà để thực thành lập một cơ quan đặc biệt
hiện chức năng bảo hiến, có với vị trí độc lập quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- là những người có chuyên môn nghiệp Thẩm phán
vụ cao, được bổ nhiệm hay bầu cử theo một chế độ đặc
biệt. Quyết định của Tòa án Hiến pháp hay Hội đồng
bảo hiến có giá trị bắt buộc.
- Tòa án Hiến pháp có thẩm quyền:
*xem xét tính hợp hiến văn bản luật, các điều của các
ước quốc tế mà Tổng thống hoặc Chính phủ đã hoặc sẽ
tham gia ký kết, các sắc lệnh của Tổng thống các Nghị
định của Chính phủ, có thể tuyên bố một văn bản luật,
văn bản dưới luật là vi hiến và làm vô hiệu hoá văn
bản đó;
*giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền giữa các
nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp, giữa
chính quyền trung ương và địa phương; giám sát Hiến
pháp về quyền cng, quyền cdân.
15. MÔ HÌNH BẢO HIẾN PHI TẬP TRUNG
1.Tòa án Tối cao và tòa án các cấp đều có chức năng
và thẩm quyền giám sát tính hợp hiến, được xây dựng
trên cơ sở học thuyết tam quyền phân lập.
2.Hệ thống các cơ quan tòa án không những có chức
năng xét xử các hành vi vi phạm pháp luật của các
công dân mà còn có chức năng kiểm soát, hạn chế
quyền lực của các cơ quan lập pháp và hành pháp. Hoa
Kỳ là quốc gia đầu tiên trên thế giới trao cho các tòa
án quyền phán quyết về tính hợp hiến của các văn bản
luật và văn bản dưới luật.
=>
+Ưu điểm: Bảo hiến một cách cụ thể vì nó liên quan
đến từng vụ việc cụ thể.
+Nhược điểm: Giao quyền bảo hiến cho tòa án các
cấp nên thủ tục dài dòng; Tòa án không có thẩm quyền
hủy bỏ đạo luật bị coi là trái với Hiến pháp và về hình
thức đạo luật đó vẫn còn hiệu lực mặc dù trên thực tế
sẽ không được Tòa án áp dụng.
16. KHÁI NIỆM CN HP
Chủ nghĩa hiến pháp (pháp quyền): quyền lực của lãnh
đạo và các cơ quan CP bị giới hạn và những gh đó có
thể được thực hiện thông qua những quy trình định
sẵn.
tưởng phương Tây. Trong bài diễn thuyết “Đạo đức và
Chương III. LS Lập Hiến VN
17. KQ các tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám 1945
-Nhóm “cải lương”: ( đại diện tiêu biểu: Bùi Quang
Chiêu, Nguyễn Trực, Phạm Quỳnh )
+ Theo quan điểm của Bùi Quang Chiêu, Nguyễn
Trực và những đại diện khác theo Đảng Lập hiến ở
Nam Kỳ, các cuộc vận động hiến pháp là cần thiết
nhằm đảm bảo các quyền dân chủ nhưng cần được
tiến hành theo phương thức ôn hòa, không bạo động
và trong khuôn khổ thừa nhận chính quyền bảo hộ
của Pháp. 1 trong những biểu hiện cụ thể cho quan
điểm của nhóm này là bài báo đăng trên tờ La
Tribune Indigène vào ngày 18/5/1919 nêu ra các yêu
cầu đối với Chính phủ Pháp bảo đảm cho người An
Nam, trong đó bao gồm việc được ban hành 1 bản
Hiến pháp
+ Phạm Quỳnh chủ trương cải tạo chế độ vua quan
cũ bằng việc xây dựng một chế độ quân chủ lập hiến,
theo mô hình của Anh và Nhật. Theo Phạm Quỳnh,
có thể xây dựng một bản Hiến pháp theo đó có thể
vừa đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam,
quyền cai trị của Hoàng đế Việt Nam và quyền bảo
hộ của Chính phủ Pháp. Hiến pháp này được nhiều
người gọi là Hiến pháp chân vạc.
+ Một trong những chiến sĩ tiên phong khởi xướng
và truyền bá tư tưởng dân chủ và tư tưởng lập hiến ở
Việt Nam là Phan Chu Trinh. Vào năm 1902, Phan
Chu Trinh đã bắt đầu tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản
phương Tây và những tư tưởng cải cách đất nước của
Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Bạch. Những nguồn
tư tưởng này giúp ông đề xướng tư tưởng “Khai dân
trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Phan Chu Trinh đã
coi việc mở mang dân trí là tiền đề để xây dựng xã
hội dân chủ. Tư tưởng xây dựng Hiến pháp và một
nhà nước dân chủ đã được thể hiện rất rõ trong bài
diễn thuyết “Quân trị và dân trị chủ nghĩa” của ông
tại Hội khuyến học Sài gòn: “Trong nước có Hiến
pháp, ai cũng phải tôn trọng Hiến pháp, cái quyền của
Chính phủ cũng bởi Hiến pháp quy định cho, lười
biếng không được mà dẫu có muốn áp chế cũng
không chỗ nào thò ra được.” Không những cổ vũ cho
thuyết dân trị, Phan Chu Trinh còn phân tích những
ưu thế của việc tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên
tắc phân chia qluc của John Locke vàMontesquieu. -
>Đáng lưu ý nhất trong tư tưởng lập hiến, lập pháp
của Phan Chu Trinh chính là ở chỗ tuy đánh giá cao
tư tưởng lập hiến, lập pháp của Montesquieu và
Rousseau nhưng ông hoàn toàn chống lại những
người tiếp thu một cách máy móc tư
luân lý Đông Tây” ông gọi những người nho học cũ và
bảo thủ là “hủ nho” còn những người tây học mất gốc,
sùng bái nước ngoài vô lối là “hủ tây”. Như vậy có thể
thấy, tư tưởng lập hiến, lập pháp của Phan Chu Trinh
là gạn lọc những tinh hoa của tư tưởng dân chủ
phương Tây cũng như những yếu tố dân chủ tốt đẹp
của công xã nông thôn và đạo đức thuần khiết của
phương Đông để xây dựng một nền Hiến pháp và pháp
luật cho nước nhà khi dân ta làm chủ đất nước.
-Nhóm cách mạng:(đại diện tiêu biểu: Phan Bội Châu,
Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Ái Quốc )
+ Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu hình thành và
phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn ông sáng lập
Duy tân hội năm 1904 và giai đoạn sáng lập Quang
phục hội năm 1912. Trong giai đoạn sáng lập Duy tân
hội, tư tưởng của Phan Bội Châu là xây dựng chế độ
quân chủ lập hiến. Phan Bội Châu muốn tập hợp lực
lượng giải phóng dân tộc bằng đấu tranh vũ trang, sau
đó mới tính đến các chuyện khác. Tư tưởng dân chủ
của Phan Bội Châu đã có những phát triển đáng kể khi
ông thành lập Việt Nam Quang phục hội vào năm
1912. Từ tư tưởng xây dựng chế độ quân chủ lập hiến
ông đã chuyển sang chủ trương xây dựng chế độ cộng
hoà và đã nhận xét rằng: “Chế độ cộng hoà dân quốc là
hay là đúng”.
+ Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã viết “Bản yêu sách
của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Versailles. Năm
1922, Bản yêu sách này đã được Nguyễn Ái Quốc viết
lại thành diễn ca với tựa đề “Việt Nam yêu cầu ca” để
phổ biến rộng rãi trong giới bình dân ở Việt Nam và
nước ngoài. Đáng lưu ý điều yêu cầu thứ bảy đã được
thể hiện rõ là yêu cầu lập hiến: “Bảy xin Hiến pháp
ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”.
Ngay từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Đông
Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một nền pháp
luật thể hiện ý chí của giai cấp công nông và quần
chúng lao động. Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng
lần thứ VII (tháng 11/1940) đã nhắc lại nhiệm vụ của
cách mạng tư sản dân quyền và đề ra các nhiệm vụ cần
thực hiện, trong đó có nhiệm vụ ban bố Hiến pháp dân
chủ; ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân;...
=> Tóm lại, trước Cách mạng tháng 8/1945, mặc dù
trong điều kiện phải hoạt động bí mật, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã đặt ra nhiệm vụ hàng đầu là phải lãnh đạo
nhân dân đấu tranh giành độc lập, và để chuẩn bị xây
dựng nước nhà trong điều kiện khi đất nước đã độc lập
rồi thì phải ban bố Hiến pháp dân chủ để đảm bảo các
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
định cách thức tổ chức và xác lập mối quan hệ giữa
18. BÌNH LUẬN CÂU NÓI CỦA HỒ CHỦ
TỊCH:” Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều
phải có thần linh pháp quyền”
Chủ tịch Hồ Chí Minh, có lẽ là người Việt đầu tiên
nói đến pháp quyền. Năm 1919, trong bản yêu sách
gửi đến hội nghị Versaille, yêu sách thứ 7 được
Người đề ra là pháp quyền. Sau này, yêu sách đó
được Bác thể hiện thành lời ca: “Bảy xin hiến pháp
ban
hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”.
+ Pháp quyền là một phương thức tổ chức xã hội mà
trong đó pháp luật giữ vai trò thống trị. Pháp luật
đứng trên Nhà nước, trên tất cả các tổ chức kinh tế,
chính trị xã hội, các công dân và điều chỉnh tất cả các
chủ thể này. Tất cả các chủ thể đều bình đẳng trước
pháp luật.
- Thế nhưng, mọi lý lẽ nói về pháp quyền trên sẽ đi
vào ngõ cụt nếu vấn đề sau đây không được lý giải:
nhà nước có quyền ban hành pháp luật thì làm sao
pháp luật có thể đứng trên nhà nước được? => Cần
tìm lời giải trong khái niệm “thần linh pháp quyền”
của Bác. Khái niệm này được làm sáng tỏ trong bản
Tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta bởi Bác đã mở đầu
ánh văn bất hủ này bằng những dòng: “Tất cả mọi
người sinh ra đều bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc”. Như vậy, theo Tuyên ngôn độc
lập, các quyền của con người là do tạo hóa ban cho,
và những quyền đó là bất khả xâm phạm. Đây là
“pháp luật của tạo hóa” và là pháp luật cao nhất. Các
đạo luật do nhà nước ban hành chỉ là thứ phát. Chúng
sẽ bị coi là vô hiệu nếu trái với “pháp luật của tạo
hóa”.
=> Câu nói đã thể hiện được tử tưởng tiến bộ của Chủ
tịch Hồ Chí Minh: Để nước Việt Nam là một xã hội
văn minh thì phải xây dựng nhà nước pháp quyền và
có đồng thời có cả Hiến pháp. Tư tưởng ấy của Người
đã nhiễm được tinh thần dân chủ tư sản của phương
Tây.
20. ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA HP HIỆN HÀNH
-Hiến pháp là luật cơ bản, là “luật mẹ”, luật gốc, vì
vậy hiến pháp là nền tảng, là cơ sở để xây dựng và
phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc
gia.
- Hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy định các
các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, quy định
cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh thổ và cách thức tổ
chức chính quyền địa phương.
- Luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân, do
hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước nên các quy
định liên quan đến quyền con người và quyền công
dân trong hiến pháp là cơ sở pháp lý chủ yếu để nhà
nước và xã hội tôn trọng, bảo đảm thực hiện các quyền
con người và quyền công dân.
- tất cả các văn Đạo luật có hiệu lực pháp lý tối cao,
bản pháp luật khác không được trái với hiến pháp, bất
kỳ văn bản pháp luật nào trái với hiến pháp đều phải
được hủy bỏ.
21. ND CƠ BẢN CỦA HP1946
Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu, 7 chương
và 70 điều:
+ Chương I ( về chính thể ) quy định: “Nước Việt Nam
là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính
(quyền công bằng) trong nước là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giong, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”. -> Hiến pháp 1946 đã lần
đầu tiên khẳng định vị thế mới của Nhân dân là chủ thể
của quyền lực nhà nước, lần đầu tiên quy định cách
thức nhân dân tự tổ chức ra nhà nước của mình.
+ Chương II quy định các nghĩa vụ và quyền lợi của
công dân
+ Từ chương III đến chương IV quy định về bộ máy
nhà nước gồm các cơ quan: Nghị viện nhân dân. Chính
phủ, HĐND, Ủy ban hành chính và Tòa án. Xét về cơ
cấu tổ chức, mô hình bộ máy nhà nước của Hiến pháp
1946 có đặc điểm như bộ máy nhà nước của chính thể
cộng hòa lưỡng tính.
Điều đó thể hiện ở quy định Chủ tịch nước không
nhưng là nguyên thủ QG mà còn là người trực tiếp
lãnh đạo hành pháp song vẫn có Chính phủ và người
đứng đầu Chính phủ do Quốc hội/ Nghị viện nhân dân
thành lập, phải chịu trách nhiệm trước nghị viện và các
thành viên đứng đầu.
Thêm vào đó, mặc dù nguyên thủ QG cũng do Nghị
viện bầu ra nhưng lại không phải chịu trách nhiệm
trước nghị viện, trừ khi phạm tội phản quốc.
+ Hiến pháp 1946 còn có một số đặc điểm riêng khác
như quy định các cơ quan tư pháp chỉ là các cơ quan.
nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước cũng như xác
xét xử ( tòa án ) và các cơ quan xét xử này được tổ
chức theo chức năng xét xử mà không tổ chức theo
cách kết hợp giữa nguyên tắc cấp xét xử và cấp đơn
vị hành chính.
Tổ chức chính quyền địa phương thì được quy định
theo hướng phân biệt mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền mà biểu hiện cụ thể là không phải ở mọi cấp
chính quyền các cơ quan đại diện đều do nhân dân địa
phương trực tiếp bầu ra. => Hiến pháp đầu tiên của
nước ta
- Hiến pháp năm 1946 là một bản Hiến pháp dân chủ,
tiến bộ không kém bất kì một bản hiến pháp nào trên
thế giới.
+Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 1946 là một
bản Hiến pháp cô đọng, khúc chiết, mạch lạc và dễ
hiểu với tất cả mọi người. Nó là một bản Hiến pháp
mẫu mực trên nhiều phương diện.
.
| 1/10

Preview text:

Đề cương ôn tập Luật Hiến Pháp
1.VT, VTRÒ ĐTG ĐC CỦA LHP Đối tượng Vị trí:
+ Theo Karl Marx "... bản chất của con người là tổng - luật cơ bản NNCHXHCNVN
hòa những mối quan hệ xã hội”. Vì vậy chúng ta cần
- hiệu lực pháp lý cao nhất trong tất cả các đạo luật
phải có một xã hội văn minh công bằng, cần có khuôn
- Quy định trình tự, thông qua, sửa đổi quy phạm của mẫu cho chuẩn mực xã hội. pháp luật uốn nắn hành vi các ngành luật khác. con người.
- Là cơ sở để liên kết các ngành Luật khác.
- Là hệ thống các nguyên tắc gốc, cơ bản và quan
+ Đối tượng điều chỉnh có thể chia thành 3 nhóm
trọng nhất giúp kiểm soát quyền lực nhà nước; bảo vệ . Nhóm 1: các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan quyền con người. trọng nhất trong các văn
lĩnh vực chính trị, kinh tế,
hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc Vai trò
phòng và chính sách đối ngoại
+ Đối với quốc gia:
. Nhóm 2: các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan
*1 bản hiến pháp tốt ->nền tảng tạo lập một thể chế
trọng nhất trong lĩnh vực quan hệ giữa nhà nước và
chính trị dân chủ một nhà nước công bằng, văn minh, người dân, hay có thể gọi là các quan hệ xã hội xác
*Quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền và lợi định quyền và nghĩa vụ cơ bản của người dân
ích của người dân => yếu tố không thể thiếu cho sự
. Nhóm 3: các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan
ổn định, phát triển của một quốc gia.
trọng nhất trong lĩnh vực tổ chứchoạt động của bộ
*Hiến pháp gắn liền với vận mệnh của một quốc gia. máy nhà nước
Sự thịnh vượng, tính năng động, sáng tạo và khả năng
hóa giải khủng hoảng một cách nhanh chóng của các
2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
quốc gia như hoa kỳ, nhật bản, đức,.... những điều
Cũng giống các ngành KH khác, sự hình thành sự
này được cho là xuất phát từ những điều khoản hợp lý hình thành ngành khoa học pháp lý của luật Hiến pháp,
của Hiến pháp được ban hành.
trước hết phải bằng sự có đối tượng và phương pháp
*Ngược lại, sự sụp đổ của nhiều quốc gia đều có nghiên cứu riêng:
nguyên nhân (điều khoản bất hợp ý, độc đoán, chuyên -Những mối quan hệ xã hội có liên quan đến nguồn
quyền, xa rời thực tiễn trong Hiến pháp).
gốc và bản chất quyền lực Nhà nước
- Mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước với nhau
+Đối với công dân:
- Những mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan Nhà
nước với công dân
*Thứ nhất, sẽ giúp tạo lập nền dân chủ thực sự, nơi
- Mối quan hệ xã hội liên quan đến cơ sở kinh tế, văn
người dân có thể tự do, thoải mái thảo luận, bày tỏ ý
hóa, xã hội của việc tổ chức Nhà nước Việt Nam
kiến về những vấn đề chung của dất nước mà không
sợ bị đàn áp hay trừng phạt,
-> nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo của mọi cá
3.MQH giữa Luật Hiến pháp với các ngành luật nhân trong xã hội khác:
->phòng chống lạm quyền và tham nhũng.
Nằm trong hệ thống pháp luật Việt Nam, dĩ nhiên luật *Thứ hai:
hiến pháp có quan hệ mật thiết với các ngành luật
-Ghi nhận đầy đủ các quyền con người, quyền công
khác, cùng góp phần tạo nên hệ thống pháp luật thống
dân phù hợp với chuẩn mực chung của cộng đồng
nhất của Nhà nước Việt Nam. quốc tế
-Các cơ chế để người dân có thể bảo vệ quyền của
-Luật hiến pháp có một vị trí quan trọng, tạo thành
mình khi chúng bị xâm phạm.
ngành luật cơ bản trong hệ thống các ngành luật VN
Hiến pháp là công cụ pháp lý đầu tiên để bảo vệ dân
-Luật Hiến pháp quy định những nguyên tắc cơ bản quyền và nhân quyền.
làm cơ sở cho các ngành luật khác điều chỉnh.
Cuối cùng, một bản hiến pháp tốt, với tất cả những ưu -KH LHP có qh mật thiết với các ngành KHXH: Triết,
điểm nêu trên, sẽ tạo ra sự ổn định và phát triển của
KT học, Chính trị học*... ( đtg nghiên cứu của KHLHP
đất nước, từ đó giúp nhân dân thoát khỏi cảnh đói
và CT gần gũi, củng cố bổ sung lẫn nhau) nghèo.
6. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH NGHĨA VỀ “HP”
4 SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN OF HP TRÊN TG
-Giáo sư Stecnt - CH LB Đức: Hiến pháp là những qui
Nguồn gốc “hiến pháp” đã có từ thời cổ đại.
định có tầm cao nhất nhằm điều chỉnh việc tổ chức và
- Ở phương Tây, “hiến pháp” gốc Latinh là
hoạt động của nhà nước, cũng như mqh của NN với
“constitutio” với nghĩa “thiết định, xác lập, cơ cấu”. công dân.
Trong Nhà nước La Mã cổ, một số hoàng đế đã ban
-Giáo sư Ng Văn Bông: Hiến pháp là văn bản phản
hành các quy định của mình dưới hình thức
ánh tổ chức chính trị quốc gia, hàm chứa tất cả các
“constitutio” và được coi là một loại nguồn pháp luật. quy tắc PL qtrong nhất của qgia, ấn định hình thể qgia,
-Ở phương Đông, “hiến pháp” là từ Hán thấy trong
ấn định các cquan ddkhien qgia cùng thẩm quyển của
các thư tịch khoảng 26-27 thế kỷ nay. Từ “hiến” đã cquan ấy…
được dùng trong Kinh Thi thế kỷ VIII TCN) với
- HP vừa là một thuật ngữ pháp lý, vừa là 1 phạm trù
nghĩa “khuôn phép, khuôn mẫu cho vua chúa” và
lsử, ctrị, phản ánh và là kquả của qtrình đấu tranh lâu
trong Kinh Lễ (thế kỷ V TCN) với nghĩa là “pháp
dài của nhân loại, chống lại các cđộ chuyên chế. lệnh”.
- Văn bản có tính chất Hiến pháp đầu tiên là Đại Hiến Hiến pháp thành văn và bất thành văn:
chương Anh Magna Carta (1215) giới hạn quyền lực
+ Hiến pháp thành văn là các quy phạm hiến pháp
Nhà nước Anh và thừa nhận một số quyền tự do của
được xây dựng và tập hợp trong 1 văn bản riêng gọi là
con người. theo nghĩa hiện đại, Hiến pháp thành văn Hiến pháp hoặc Luật cơ
đầu tiên là Hiến pháp Hoa Kỳ (1787).
bản và được Nhà nước chính thức tuyên bố và ghi
- Trong thời kì đầu (cuối XVIII đến hết XIX), các
nhận là đạo luật tối cao của nhà nước
Hiến pháp chủ yếu được xây dựng ở Châu Âu, sau đó + Hiến pháp bất thành văn là các quy phạm hiến pháp
lan dần ra một số nước Châu Á và Châu Mĩ – Latinh. được hình thành theo tập tục truyền thống mà không
Phải từ sau thập kỉ 1949. số quốc gia trên thế giới có được ghi nhận trong 1
Hiến pháp tăng mạnh, đặc biệt ở khu vực châu
văn bản riêng gọi là Hiến pháp và không được tuyên Á và châu Phi.
bố là luật cơ bản, tối cao của nhà nước.
- Trong giai đoạn đầu, Hiến pháp (còn gọi là Hiến
- Hiến pháp cổ điển và hiện đại:
pháp cổ điển) thường có nội dung hẹp.
+ Hiến pháp cổ điển chỉ điều chỉnh những vấn đề cốt
- Kể từ sau 1917, xuất hiện mô hình hiến pháp của
lõi nhất của tổ chức quyền lực nhà nước và về các các nước XHCN với nhiều. Xen nội dung rộng hơn
quyền, tự do cơ bản của con người mà không thường
giữa 2 trường phái này là một dạng hiến pháp có nội
đề cập đến các chính sách của Nhà nước về các lĩnh dung trung hòa.
vực cụ thể như kinh tế, xã hội, văn hóa.
- Quá trình phát triển bao gồm cả việc sửa đổi hoặc
+ Hiến pháp hiện đại thì các yếu tố về ý thức hệ chính
thay thế hiên pháp. Hầu hết các quốc gia trên thế giới trịđấu tranh giai cấp ngày càng mờ nhạt -> nhấn
đều đã từng nhiều lần sửa đổi hoặc thay thế HP.
mạnh các nội dung có tính nguyên tắc về chủ quyền 5. Ý NGHĨA, VTRÒ HP
của nhân dân, bình đẳng, dân chủ, pháp quyền, bảo vệ
Đối với một quốc gia:
nhân quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước.
+ Hiến pháp là đạo luật cơ bản có giá trị pháp lí cao
- Hiến pháp nhu tính và cương tính:
nhất, là nền tảng cho hệ thống các văn bản pháp luật
+ Hiến pháp nhu tính: quy trình xây dựng, sửa đổi đơn khác. giản, dễ dàng.
+ Hiến pháp góp phần nền tảng tạo lập một thể chế
+ Hiến pháp cương tính: quy trình xây dựng, sửa đổi
chính trị dân chủ và một Nhà nước minh bạch, quản
theo 1 quy trình đặc biệt, được xác định dựa trên sự
lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền lợi của người phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.
dâ -> tạo cơ sở phát triển bền vững cho một quốc gia,
quyết định to lớn đến sự thịnh vượng của quốc gia ấy. 7. PTÍCH QUAN ĐIỂM “Hiến pháp là bản văn thể
hiện chủ quyền nhân dân
- Đối với mỗi người dân
Đây là một quan điểm đúng đắn vì:
+ Hiến pháp góp phần tạo lập một nền dân chủ thực
-Chủ quyền nhân dân mang tính chất tối cao, không
sự. Người dân được tự do thực hiện quyền tham gia
thể từ bỏ và không thể phân chia. Việc chia quyền lực
các hoạt động vh, ctri, kt, xh.
nhà nước thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư
+ Hiến pháp sẽ tạo sự ổn địnhphát triển của đất
pháp chỉ là biểu hiện bên ngoài, còn thực chất các bộ
nước, qua đó giúp người dân thoát khỏi sự đói nghèo
- Khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013: Các cơ quan
phận này đều phụ thuộc vào và nhằm thực hiện quyền nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng
lực tối cao của nhân dân
. Chủ quyền nhân dân là nền Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ
tảng cho sự ra đời của nhà nước, vì thế cao hơn, chi
với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát
phối và là cơ sở bảo đảm sự thống nhất của quyền lực của Nhân dân (..). nhà nước.
Khi quyền lực nhà nước là của Nhân dân thì bộ máy
-Thể hiện và bảo đảm quyền lực nhân dân, thông
nhà nước cũng là của Nhân dân , ndân bầu ra và pvụ
thường Hiến pháp chỉ được thông qua với sự chấp lợi ích của ndân.
thuận của nhân dân qua trưng cầu ý dân.
-Hiến pháp cũng sẽ quy định các nguyên tắc bầu cử
8. PTICH QUAN ĐIỂM:"Hiến pháp là công cụ giới
như là phương thức để nhân dân ủy quyền cho các
hạn quyền lực nhà nước".
thiết chế đại diện ->việc quy định các cơ chế, thiết
Đây là một quan điểm đúng đắn vì
chế kiểm soát và giám sát quyền lực nhà nước cũng là - Việc hạn chế quyền lực nhà nước là một điều rất
một cách để bảo đảm quyền lực của nhân dân.
quan trọng để bảo đảm quyền con người, quyền công
Quan điểm này được thể hiện trong hiến pháp
dân ở một quốc gia bởi lẽ, những quyền này rất dễ bị 2013 như sau:
xâm phạm từ phía nhà nước.
- Điều 2 Hiến pháp năm 2013:
->So với các chủ thể khác trong xã hội, nhà nước có
Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền
nhiều ưu thế hơn đó là nắm quyền lực trong tay, có
XHCN của Nhân dân do nhân dân vì Nhân dân
nhân lực, có vũ khí, tiền bạc và được quyền bắt, giam,
Nước CHXHCNVN do nhân dân làm chủ tất cả quyền giữ con người khi cho họ là những nghi can, theo quy
lực thuộc về nhân dân
định mà chính bản thân nhà nước đặt ra.
+Thể hiện được tính nhất quán quan điểm của Đảng
-Muốn hạn chế quyền lực nhà nước cần phải:
và Nhà nước đề cao tính làm chủ của nhân dân
có phân quyền để tránh tập trung quyền lực vào một cơ
+Thể hiện đất nước Việt Nam là do chính ndân làm
quan, tổ chức hay cá nhân, cơ chế để các nhánh quyền
chủ, ndân là chủ thể quan trọng (.) việc xây dựng và
lực chỉ được hoạt động trong phạm vi bvệ đnc. pháp luật cho phép.
-Điều 6 Hiến pháp 2013: Ndân thực hiện quyền lực
=> Hiến pháp với tư cách là văn bản quy định cách
nn bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
thức tổ chức quyền lực nhà nước đã đáp ứng được hai
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các Cơ
yêu cầu nêu trên nên có thể nói rằng hiến pháp là văn
quan khác của nhà nước ->có 2 hthức để ndân VN
bản hạn chế quyền lực nhà nước.
thực hiện quyền lực nn.
Việc quy định cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
+Hình thức thứ nhất: người dân trực tiếp thể hiện ý trong hiến pháp theo tam quyền phân lập có sự phân
chí của mình để quyết định công việc của nhà nước,
chia, kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh
bởi vì về nguyên lý quyền lực thuộc về ai thì do
quyền lực -> việc kiềm chế và kiểm soát lẫn nhau giữa
người đó thực hiện.
các nhánh quyền lực còn có tác dụng ngăn chặn sự lạm
->Khi có những công việc hệ trọng của đất nước cần
quyền, vượt quyền dẫn đến xâm phạm quyền con
ý kiến quyết định của người dân thì cơ quan nn có thể người của các cơ quan nhà nước.
tổ chức Trưng cầu dân ý và là hình thức dân chủ trực tiếp
9. PTICH QUAN ĐIỂM: “Hiến pháp là đạo luật
-> kp lúc nào cũng tổ chức được, ndân có pvi hết bảo vệ các quyền cơ bản của con người”
sức rộng lớn, bao gồm hàng trăm triệu công dân Việt -Một trong những chức năng cơ bản của hiến pháp là Nam
bảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Thông
-> không phải bất kì công việc nào cũng có thể
qua HP, người dân xác định những quyền gì của mình
được quyết định bằng hình thức dân chủ trực tiếp vì
-> phải tôn trọng và đảm bảo thực hiện, cùng những
rất tốn kém và bất khả thi
cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
+Hình thức thứ 2, người dân bầu ra đại biểu Quốc
– Với tính chất là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao,
hội ở trung ương và đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa hiến pháp là bức tường chắn quan trọng nhất để ngăn
phương -> đại diện cho nd biểu quyết công việc của
ngừa những hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền con
NN và chịu trách no trước ndân về những quyết định
người, quyền công dân, cũng như là nguồn tham chiếu mà mình đưa ra.
-> hiến pháp tập trung nhấn mạnh các nội dung có tính
đầu tiên mà người dân thường nghĩ đến khi các quyền nguyên tắc về chủ quyền của nhân dân, bình đẳng, dân của mình bị vi phạm.
chủ, pháp quyền, bảo vệ nhân quyền và kiểm soát
– Hiệu lực bảo vệ quyền con người, quyền công dân quyền lực nhà nước.
của Hiến pháp còn được phát huy thông qua hệ thống
VD: Hiến pháp Pháp 1946, 1958; Hiến pháp Cộng
chế quyền bảo vệ, cụ thể như thông qua hệ thống tòa
hoà dân chủ Đức 1949; Hiến pháp các nước XHCN.
án tư pháp, các cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ
quan thanh tra Quốc hội hay Tòa án hiến pháp.
3.Dựa vào thủ tục thông qua Hiến pháp:
+ Hiến pháp nhu tính là hiến pháp có quy trình xây
10. TÍNH TỐI CAO CỦA HIẾN PHÁP
dựng, sửa đổi đơn giản, dễ dàng (VD: Hiến pháp bất
1. Tất cả các cơ quan Nhà nước được nhân dân uỷ thành văn của Anh)
quyền phải tổ chức và hoạt động theo quy định của
+ Hiến pháp cương tính là hiến pháp có quy trình xây hiến pháp, phải các văn bản pháp luật ban hành phù
dựng, sửa đổi theo 1 quy trình đặc biệt, được xác định
hợp với hiến pháp.
dựa trên sự phân biệt giữa quyền lập hiến và quyền lập
2. Nhà nước không được tham gia ký kết các điều ước pháp. VD: Hiến pháp Mỹ
quốc tế
nội dung mâu thuẫn, đối lập với các quy định của hiến pháp.
4.Dựa vào bản chất giai cấp:
3. Tính tối cao của hiến pháp còn đòi hỏi văn kiện của + Hiến pháp tư sản là Hiến pháp được ban hành trong
các tổ chức CT -XH khác cũng không được có nội
nhà nước tư sản, với bản chất là ý chí của giai cấp tư dung trái với HP, PL. sản để bảo vệ các
4. Trong những trường hợp có sự mâu thuẫn giữa quy quyền, lợi ích của giai cấp tư sản.
định của các văn bản pháp luật khác với các quy định + Hiến pháp XHCN là HP được ban hành trong nhà
của hiến pháp thì thực hiện theo quy định của HP.
nước XHCN, với bản chất là ý chí của nhân dân lao
động, bảo vệ các quyền, lợi ích của nd lđ.
11. MỘT SỐ CÁCH PHÂN LOẠI HP
1.Dựa vào hình thức biểu hiện

12. ĐẶC TRƯNG CỦA XHCN TRONG CÁC BẢN
+ Hiến pháp thành văn là các quy phạm hiến pháp HPVN
được xây dựng và tập hợp trong 1 văn bản riêng gọi
là Hiến pháp hoặc Luật cơ bản và được Nhà nước
1.Về chế độ xã hội: quy định rõ tính giai cấp, ghi
chính thức tuyên bố và ghi nhận là đạo luật tối cao
nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, bảo vệ cơ của nhà nước.
sở kinh tế xã hội chủ nghĩa.
VD: Hiến pháp Thụy Điển được biểu hiện thông qua
+Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định “Đảng Cộng sản
các đạo luật: Luật về chính thể (1809), Luật về kế vị
Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân
ngôi vua (1810), Luật về nghị viện (1810), Luật về tự Việt Nam” do báo chí (1812).
+ Khoản 1 Điều 4 Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm
+ Hiến pháp bất thành văn là các quy phạm hiến
“đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và
pháp được hình thành theo tập tục truyền thống mà
của dân tộc Việt Nam”. Vai trò là đội tiên phong của
không được ghi nhận trong 1 văn bản riêng gọi là
Đảng đối với nhân dân lao động và dân tộc đã được
Hiến pháp và không được tuyên bố là luật cơ bản, tối hiến định rõ trong Hiến pháp, làm cho nội hàm vai trò
cao của nhà nước. VD: Anh, New Zealand, Israel
lãnh đạo của Đảng được mở rộng.
2.Dựa vào nội dung:
2.Về quyền và nghĩa vụ của công dân: quy định
+ Hiến pháp cổ điển chỉ điều chỉnh những vấn đề cốt nhiều quyền tự do, dân chủ và các quyền công dân
lõi nhất của tổ chức quyền lực nhà nước và về các
+ Chương II Hiến pháp 2013 đã quy định về quyền
quyền, tự do cơ bản của con người mà không thường
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
đề cập đến các chính sách của Nhà nước về các lĩnh
VD: Điều 19 (quyền sống),
vực cụ thể như kt, xh, vh..
Điều 40 (quyền nghiên cứu khoa học và công
VD: HP Hoa Kỳ 1787, HP Áo 1920, HP Ailen 1937,
nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi
Hiến pháp Thụy Điển 1974, HP Canada 1982
ích từ các hoạt động đó),
+ Hiến pháp hiện đại thì các yếu tố về ý thức hệ
Điều 41 (quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
chính trị và đấu tranh giai cấp ngày càng mờ nhạt
14. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA MÔ HÌNH BẢO
văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các
HIẾN TẬP TRUNG ( TÒA ÁN HP) cơ sở văn hóa),
Điều 42 (quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng
- Không trao cho Toà án tư pháp thực hiện giám sát
ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp)
Hiến pháp mà thành lập một cơ quan đặc biệt để thực
Điều 43 (quyền được sống trong môi trường trong
hiện chức năng bảo hiến, có vị trí độc lập với quyền
lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường)..
lập pháp, hành pháp, tư pháp.
3.Về tổ chức quyền lực nhà nước: áp dụng nguyên
- Thẩm phán là những người có chuyên môn nghiệp
tắc tập quyền ở những mức độ khác nhau
vụ cao, được bổ nhiệm hay bầu cử theo một chế độ đặc
+ Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “Nước
biệt. Quyết định của Tòa án Hiến pháp hay Hội đồng
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân
bảo hiến có giá trị bắt buộc.
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân - Tòa án Hiến pháp có thẩm quyền:
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.” Theo đó,
*xem xét tính hợp hiến của các văn bản luật, các điều
quyền lực nhà nước là thống nhất, tất cả quyền lực
ước quốc tế mà Tổng thống hoặc Chính phủ đã hoặc sẽ
nhà nước thuộc về nhân dân.
tham gia ký kết, các sắc lệnh của Tổng thống các Nghị
+ Khoản 3, Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền định của Chính phủ, có thể tuyên bố một văn bản luật,
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
văn bản dưới luật là vi hiến và làm vô hiệu hoá văn
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc bản đó;
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
*giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền giữa các
Có thể thấy, ở nước ta, mặc dù có sự phân định,
nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp, giữa
nhưng cả 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp không chính quyền trung ương và địa phương; giám sát Hiến
hoàn toàn tách biệt nhau mà ràng buộc, phối hợp,
pháp về quyền cng, quyền cdân.
kiểm soát lẫn nhau để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ,
quyền hạn mà nhân dân giao mỗi quyền được Hiến
15. MÔ HÌNH BẢO HIẾN PHI TẬP TRUNG pháp quy định.
1.Tòa án Tối cao và tòa án các cấp đều có chức năng
13. KN, CƠ SỞ, MÔ HÌNH BẢO HIẾN ĐIỂN
và thẩm quyền giám sát tính hợp hiến, được xây dựng HÌNH
trên cơ sở học thuyết tam quyền phân lập.
1.Khái niệm: là chế độ xử lý những hành vi vi phạm
2.Hệ thống các cơ quan tòa án không những có chức
hiến pháp của công quyền
năng xét xử các hành vi vi phạm pháp luật của các
2.Cơ sở bảo hiến:
công dân mà còn có chức năng kiểm soát, hạn chế
+ Chế định bảo hiến chỉ tồn tại trên cơ sở một hiến
quyền lực của các cơ quan lập pháp và hành pháp. Hoa
pháp cương tính. Còn đối với hiến pháp nhu tính,
Kỳ là quốc gia đầu tiên trên thế giới trao cho các tòa
thông thường các nhà lập pháp không đặt ra vấn đề
án quyền phán quyết về tính hợp hiến của các văn bản bảo hiến.
luật và văn bản dưới luật.
+ Thực tiễn, cơ sở thiết yếu của CĐBH là các qui => định nhân quyền trong HP
+Ưu điểm: Bảo hiến một cách cụ thể vì nó liên quan
3.Mô hình của bảo hiến - t56
đến từng vụ việc cụ thể. + Phi tập trung hóa
+Nhược điểm: Giao quyền bảo hiến cho tòa án các + Tập trung hóa
cấp nên thủ tục dài dòng; Tòa án không có thẩm quyền
+ Bảo hiến bởi các tòa án thường
hủy bỏ đạo luật bị coi là trái với Hiến pháp và về hình
+ Bảo hiến tòa án hiến pháp
thức đạo luật đó vẫn còn hiệu lực mặc dù trên thực tế
sẽ không được Tòa án áp dụng. 16. KHÁI NIỆM CN HP
Chủ nghĩa hiến pháp (pháp quyền): quyền lực của lãnh
đạo và các cơ quan CP bị giới hạn và những gh đó có
thể được thực hiện thông qua những quy trình định sẵn.
tưởng phương Tây. Trong bài diễn thuyết “Đạo đức và
Chương III. LS Lập Hiến VN
luân lý Đông Tây” ông gọi những người nho học cũ và
17. KQ các tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước
bảo thủ là “hủ nho” còn những người tây học mất gốc,
Cách mạng tháng Tám 1945
sùng bái nước ngoài vô lối là “hủ tây”. Như vậy có thể
-Nhóm “cải lương”: ( đại diện tiêu biểu: Bùi Quang
thấy, tư tưởng lập hiến, lập pháp của Phan Chu Trinh
Chiêu, Nguyễn Trực, Phạm Quỳnh )
là gạn lọc những tinh hoa của tư tưởng dân chủ
+ Theo quan điểm của Bùi Quang Chiêu, Nguyễn
phương Tây cũng như những yếu tố dân chủ tốt đẹp
Trực và những đại diện khác theo Đảng Lập hiến ở
của công xã nông thôn và đạo đức thuần khiết của
Nam Kỳ, các cuộc vận động hiến pháp là cần thiết
phương Đông để xây dựng một nền Hiến pháp và pháp
nhằm đảm bảo các quyền dân chủ nhưng cần được
luật cho nước nhà khi dân ta làm chủ đất nước.
tiến hành theo phương thức ôn hòa, không bạo động
-Nhóm cách mạng:(đại diện tiêu biểu: Phan Bội Châu,
và trong khuôn khổ thừa nhận chính quyền bảo hộ
Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Ái Quốc )
của Pháp. 1 trong những biểu hiện cụ thể cho quan
+ Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu hình thành và
điểm của nhóm này là bài báo đăng trên tờ La
phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn ông sáng lập
Tribune Indigène vào ngày 18/5/1919 nêu ra các yêu
Duy tân hội năm 1904 và giai đoạn sáng lập Quang
cầu đối với Chính phủ Pháp bảo đảm cho người An
phục hội năm 1912. Trong giai đoạn sáng lập Duy tân
Nam, trong đó bao gồm việc được ban hành 1 bản
hội, tư tưởng của Phan Bội Châu là xây dựng chế độ Hiến pháp
quân chủ lập hiến. Phan Bội Châu muốn tập hợp lực
+ Phạm Quỳnh chủ trương cải tạo chế độ vua quan
lượng giải phóng dân tộc bằng đấu tranh vũ trang, sau
cũ bằng việc xây dựng một chế độ quân chủ lập hiến, đó mới tính đến các chuyện khác. Tư tưởng dân chủ
theo mô hình của Anh và Nhật. Theo Phạm Quỳnh,
của Phan Bội Châu đã có những phát triển đáng kể khi
có thể xây dựng một bản Hiến pháp theo đó có thể
ông thành lập Việt Nam Quang phục hội vào năm
vừa đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam, 1912. Từ tư tưởng xây dựng chế độ quân chủ lập hiến
quyền cai trị của Hoàng đế Việt Nam và quyền bảo
ông đã chuyển sang chủ trương xây dựng chế độ cộng
hộ của Chính phủ Pháp. Hiến pháp này được nhiều
hoà và đã nhận xét rằng: “Chế độ cộng hoà dân quốc là
người gọi là Hiến pháp chân vạc. hay là đúng”.
+ Một trong những chiến sĩ tiên phong khởi xướng
+ Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã viết “Bản yêu sách
và truyền bá tư tưởng dân chủ và tư tưởng lập hiến ở
của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Versailles. Năm
Việt Nam là Phan Chu Trinh. Vào năm 1902, Phan
1922, Bản yêu sách này đã được Nguyễn Ái Quốc viết
Chu Trinh đã bắt đầu tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản lại thành diễn ca với tựa đề “Việt Nam yêu cầu ca” để
phương Tây và những tư tưởng cải cách đất nước của phổ biến rộng rãi trong giới bình dân ở Việt Nam và
Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Bạch. Những nguồn
nước ngoài. Đáng lưu ý điều yêu cầu thứ bảy đã được
tư tưởng này giúp ông đề xướng tư tưởng “Khai dân
thể hiện rõ là yêu cầu lập hiến: “Bảy xin Hiến pháp
trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Phan Chu Trinh đã
ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”.
coi việc mở mang dân trí là tiền đề để xây dựng xã
Ngay từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Đông
hội dân chủ. Tư tưởng xây dựng Hiến pháp và một
Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn
nhà nước dân chủ đã được thể hiện rất rõ trong bài
mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng một nền pháp
diễn thuyết “Quân trị và dân trị chủ nghĩa” của ông
luật thể hiện ý chí của giai cấp công nông và quần
tại Hội khuyến học Sài gòn: “Trong nước có Hiến
chúng lao động. Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng
pháp, ai cũng phải tôn trọng Hiến pháp, cái quyền của lần thứ VII (tháng 11/1940) đã nhắc lại nhiệm vụ của
Chính phủ cũng bởi Hiến pháp quy định cho, lười
cách mạng tư sản dân quyền và đề ra các nhiệm vụ cần
biếng không được mà dẫu có muốn áp chế cũng
thực hiện, trong đó có nhiệm vụ ban bố Hiến pháp dân
không chỗ nào thò ra được.” Không những cổ vũ cho chủ; ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân;...
thuyết dân trị, Phan Chu Trinh còn phân tích những
=> Tóm lại, trước Cách mạng tháng 8/1945, mặc dù
ưu thế của việc tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên trong điều kiện phải hoạt động bí mật, Đảng Cộng sản
tắc phân chia qluc của John Locke vàMontesquieu. -
Việt Nam đã đặt ra nhiệm vụ hàng đầu là phải lãnh đạo
>Đáng lưu ý nhất trong tư tưởng lập hiến, lập pháp
nhân dân đấu tranh giành độc lập, và để chuẩn bị xây
của Phan Chu Trinh chính là ở chỗ tuy đánh giá cao
dựng nước nhà trong điều kiện khi đất nước đã độc lập
tư tưởng lập hiến, lập pháp của Montesquieu và
rồi thì phải ban bố Hiến pháp dân chủ để đảm bảo các
Rousseau nhưng ông hoàn toàn chống lại những
quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
người tiếp thu một cách máy móc tư
định cách thức tổ chức và xác lập mối quan hệ giữa
18. BÌNH LUẬN CÂU NÓI CỦA HỒ CHỦ
các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, quy định
TỊCH:” Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều
cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh thổ và cách thức tổ
phải có thần linh pháp quyền”
chức chính quyền địa phương.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, có lẽ là người Việt đầu tiên
nói đến pháp quyền. Năm 1919, trong bản yêu sách
- Luật bảo vệ quyền con người và quyền công dân, do
gửi đến hội nghị Versaille, yêu sách thứ 7 được
hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước nên các quy
Người đề ra là pháp quyền. Sau này, yêu sách đó
định liên quan đến quyền con người và quyền công
được Bác thể hiện thành lời ca: “Bảy xin hiến pháp
dân trong hiến pháp là cơ sở pháp lý chủ yếu để nhà ban
nước và xã hội tôn trọng, bảo đảm thực hiện các quyền
hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”.
con người và quyền công dân.
- Đạo luật có hiệu lực pháp lý tối cao tất cả các văn ,
+ Pháp quyền là một phương thức tổ chức xã hội mà
bản pháp luật khác không được trái với hiến pháp, bất
trong đó pháp luật giữ vai trò thống trị. Pháp luật
kỳ văn bản pháp luật nào trái với hiến pháp đều phải
đứng trên Nhà nước, trên tất cả các tổ chức kinh tế, được hủy bỏ.
chính trị xã hội, các công dân và điều chỉnh tất cả các
chủ thể này. Tất cả các chủ thể đều bình đẳng trước
21. ND CƠ BẢN CỦA HP1946 pháp luật.
Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu, 7 chương
- Thế nhưng, mọi lý lẽ nói về pháp quyền trên sẽ đi và 70 điều:
vào ngõ cụt nếu vấn đề sau đây không được lý giải:
+ Chương I ( về chính thể ) quy định: “Nước Việt Nam
nhà nước có quyền ban hành pháp luật thì làm sao
là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính
pháp luật có thể đứng trên nhà nước được? => Cần
(quyền công bằng) trong nước là của toàn thể nhân dân
tìm lời giải trong khái niệm “thần linh pháp quyền”
Việt Nam, không phân biệt nòi giong, gái trai, giàu
của Bác. Khái niệm này được làm sáng tỏ trong bản
nghèo, giai cấp, tôn giáo”. -> Hiến pháp 1946 đã lần
Tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta bởi Bác đã mở đầu đầu tiên khẳng định vị thế mới của Nhân dân là chủ thể
ánh văn bất hủ này bằng những dòng: “Tất cả mọi
của quyền lực nhà nước, lần đầu tiên quy định cách
người sinh ra đều bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
thức nhân dân tự tổ chức ra nhà nước của mình.
quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền + Chương II quy định các nghĩa vụ và quyền lợi của
mưu cầu hạnh phúc”. Như vậy, theo Tuyên ngôn độc công dân
lập, các quyền của con người là do tạo hóa ban cho,
và những quyền đó là bất khả xâm phạm. Đây là
+ Từ chương III đến chương IV quy định về bộ máy
“pháp luật của tạo hóa” và là pháp luật cao nhất. Các
nhà nước gồm các cơ quan: Nghị viện nhân dân. Chính
đạo luật do nhà nước ban hành chỉ là thứ phát. Chúng phủ, HĐND, Ủy ban hành chính và Tòa án. Xét về cơ
sẽ bị coi là vô hiệu nếu trái với “pháp luật của tạo
cấu tổ chức, mô hình bộ máy nhà nước của Hiến pháp hóa”.
1946 có đặc điểm như bộ máy nhà nước của chính thể
=> Câu nói đã thể hiện được tử tưởng tiến bộ của Chủ cộng hòa lưỡng tính.
tịch Hồ Chí Minh: Để nước Việt Nam là một xã hội
văn minh thì phải xây dựng nhà nước pháp quyền và
Điều đó thể hiện ở quy định Chủ tịch nước không
có đồng thời có cả Hiến pháp. Tư tưởng ấy của Người nhưng là nguyên thủ QG mà còn là người trực tiếp
đã nhiễm được tinh thần dân chủ tư sản của phương
lãnh đạo hành pháp song vẫn có Chính phủ và người Tây.
đứng đầu Chính phủ do Quốc hội/ Nghị viện nhân dân
thành lập, phải chịu trách nhiệm trước nghị viện và các
20. ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA HP HIỆN HÀNH thành viên đứng đầu.
Thêm vào đó, mặc dù nguyên thủ QG cũng do Nghị
-Hiến pháp là luật cơ bản, là “luật mẹ”, luật gốc, vì
viện bầu ra nhưng lại không phải chịu trách nhiệm
vậy hiến pháp là nền tảng, là cơ sở để xây dựng và
trước nghị viện, trừ khi phạm tội phản quốc.
phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật của một quốc gia.
+ Hiến pháp 1946 còn có một số đặc điểm riêng khác
như quy định các cơ quan tư pháp chỉ là các cơ quan.
- Hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy định các
nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước cũng như xác .
xét xử ( tòa án ) và các cơ quan xét xử này được tổ
chức theo chức năng xét xử mà không tổ chức theo
cách kết hợp giữa nguyên tắc cấp xét xử và cấp đơn vị hành chính.
Tổ chức chính quyền địa phương thì được quy định
theo hướng phân biệt mối quan hệ giữa các cấp chính
quyền mà biểu hiện cụ thể là không phải ở mọi cấp
chính quyền các cơ quan đại diện đều do nhân dân địa
phương trực tiếp bầu ra. => Hiến pháp đầu tiên của nước ta
- Hiến pháp năm 1946 là một bản Hiến pháp dân chủ,
tiến bộ không kém bất kì một bản hiến pháp nào trên thế giới.
+Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 1946 là một
bản Hiến pháp cô đọng, khúc chiết, mạch lạc và dễ
hiểu với tất cả mọi người. Nó là một bản Hiến pháp
mẫu mực trên nhiều phương diện.