Đề cương ôn tập luật môi trường | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương ôn tập luật môi trường | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

Môn:
Thông tin:
14 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập luật môi trường | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương ôn tập luật môi trường | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

   

146 73 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: Khái quát về môi trường, bảo vệ môi trường Luật
môi trường
1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG:
Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, hội, sự tồn tại, phát triển
của (Khoản 1, Điều 3 Luật BVMT 2020)con người, sinh vật và tự nhiên.
2. KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
a) Các cấp độ bảo vệ môi trường:
Cấp độ cá nhân Cấp độ cộng đồng Cấp độ địa phương Cấp độ QG Cấp độ QT-> -> -> ->
b) Các biện pháp bảo vệ môi trường:
Biện pháp chính trị
Vấn đề về bảo vệ môi trường trở thành các nhiệm vụ chính trị khi các tổ chức, đảng
phái đưa chúng vào các cương lĩnh hoạt động của mình.
● Bằng vận động chính trị, vấn đề bảo vệ môi trường sẽ được thể chế hóa thành các chính
sách, pháp luật.
Biện pháp kinh tế:
● Áp dụng các ưu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp, những dự án có các giải pháp
tốt về bảo vệ môi trường;
● Áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sản xuất chúng có tác động xấu
đến môi trường;
● Gắn hạn chế hoặc khuyến khích thương mại vói việc bảo vệ môi trường.
Biện pháp khoa học – công nghệ:
● Là việc sử dụng các giải pháp công nghệ và kỹ thuật trong việc bảo vệ môi trường. Do
môi trường đươc tạo bởi nhiều yếu tố phức tạp nên đây là biện pháp quan trọng không thể
thiếu trong việc bảo vệ môi trường.
Biện pháp tuyên truyền – giáo dục:
Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học chính thức của các
trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng và đại học;
● Sử dụng rộng rãi các phương tiện giáo dục truyền thông để giáo dục cộng đồng;
● Tổ chức các hoạt động cụ thể như: ngày môi trường thế giới, tuần lễ xanh, phong trào
thành phố xanh-sạch-đẹp;
● Tổ chức các diễn đàn và các cuộc điều tra xã hội.
Biện pháp pháp lý:
● Quy định các quy tắc xử sựcon người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các
yếu tố môi trường;
Quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính để buộc các nhân, tổ chức phải
thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật trong việc khai thác và sử dụng các yếu tố của
môi trường;
● Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môi trường;
Ban hành các tiêu chuẩn môi trường; giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc bảo
vệ môi trường.
3. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG:
Đối tượng điều chỉnh của luật môi trường
(i) Nhóm quan hệ giữa các quốc gia các chủ thể khác của Luật quốc tế về MT trong
khai thác, quản lí và bảo vệ các yếu tố môi trường.
(ii) Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với tổ
chức, cá nhân trong khai thác, quản lí và bảo vệ các yếu tố môi trường.
(iii) Nhóm quan hệ giữa tổ chức, cá nhân với nhau trong khai thác, quản lí và bảo vệ các
yếu tố môi trường
Phương pháp điều chỉnh của luật môi trường
(i) Phương pháp thỏa thuận dùng để điều chỉnh nhóm quan giữa các quốc gia và các chủ
thể khác của Luật Quốc tế về môi trường và quan hệ phát sinh giữa các tổ chức, cá nhân
với nhau.
(ii) Phương pháp quyền uy dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước
với các tổ chức, cá nhân và giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
Nguyên tắc của luật môi trường
(i) Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành
(ii) Nguyên tắc thống nhất quản lý và bảo vệ môi trường
(iii) Nguyên tắc bảo đảm sự phát triển bền vững
(iv) Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa
(v) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
(vi) Nguyên tắc thận trọng
PTBV là phát triển đảm bảo các nhu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên sở bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế,
bảo đảm an toàn xã hội và bảo vệ môi trường.
CHƯƠNG 2: Pháp luật về phòng ngừa khắc phục ô nhiễm môi
trường
Ô nhiễm môi trường Suy thoái môi trường Sự cố môi trường
Khái niệm
là sự biến đổi tính chất
vật lý, hóa học, sinh
học của thành phần
môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường, tiêu
chuẩn môi trường gây
ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người,
sinh vật và tự nhiên.
(K12, Đ3)
là sự suy giảm về chất
lượng, số lượng của
thành phần môi trường,
gây ảnhmhưởng xấu
đến sức khỏe con
người, sinh vật và tự
nhiên. (K13, Đ3)
là sự cố xảy ra trong
quá trình hoạt động
của con người hoặc
do biến đổi bất
thường của tự nhiên,
gây ô nhiễm, suy
thoái môi trường
nghiêm trọng. (K14,
Đ3)
Nguyên
nhân
Do các chất gây ô
nhiễm xuất hiện trong
môi trường vượt quá
mức cho phép.
Do hành vi khai thác
quá mức các yếu tố
môi trường, làm hủy
hoại các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, sử
dụng phương tiện,
công cụ, phương pháp
hủy diệt trong khai
thác, đánh bắt các
nguồn tài nguyên sinh
vật.
Do hoạt động của con
người, do các yếu tố
tự nhiên hoặc kết hợp
cả 2 nguyên nhân
trên.
PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM:
Khái niệm “Kiểm soát ô nhiễm quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn
xử lý ô nhiễm.” (K22, Đ3)
Các hình thức pháp lý của kiểm soát ô nhiễm
- Thu thập, quản lý và công bố các thông tin về môi trường;
- Chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường;
- Ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường;
- Quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác;
- Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, xử vi phạm đối với các đối tượng gây ô nhiễm môi
trường;
- Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường; phòng ngừa, ứng phó, khắc phục và xử
sự cố môi trường.
Thu thập, quản lý và công bố các thông tin về môi trường.
- Thông tin môi trường, hệ thống thông tin môi trường, sở dữ liệu môi trường được
quy định tại mục 2, chương IX.
- Việc thu thập thông tin môi trường được thực hiện thông qua hoạt động quan trắc môi
trường “là việc theo dõi liên tục, định kỳ, đột xuất, hệ thống về thành phần môi
trường, các nhân tố tác động đến môi trường, chất thải nhằm cung cấp thông tin đánh giá
hiện trạng môi trường, diễn biến chất lượng môi trường và tác động xấu đến môi trường.”
(K25, Đ3).
- Đối tượng quan trắc môi trường gồm có thành phần môi trường phải được quan trắc và
nguồn thải, chất thải, chất ô nhiễm phải được quan trắc (Đ108).
- Đối với các đối tượng khác nhau thì trách nhiệm quan trắc môi trường thuộc về các
quan khác nhau (Đ109).
- Quan trắc môi trường gồm 2 loại: (i) Quan trắc chất thải (ii) Quan trắc môi
trường. Hoạt động quan trắc môi trường được quy định từ Đ106 đến Đ113.
- Thông tin về môi trường được thể hiện trong các loại báo cáo môi trường (báo cáo công
tác BVMT, báo cáo công tác BVMT trong hoạt động SX-KD-DV, báo cáo hiện trạng môi
trường) được quy định tại mục 3, chương IX.
Chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường
trong quy hoạch vùng, tỉnh.
- Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia ”là việc sắp xếp, định hướng phân bố không
gian phân vùng quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học,
quản lý chất thải, quan trắc và cảnh báo môi trường trên lãnh thổ xác định để bảo vệ môi
trường, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước cho thời kỳ xác định.” (K4, Đ3)
- Căn cứ lập; nội dung quy hoạch; trách nhiệm lập, phê duyệt, thẩm định, điều chỉnh quy
hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được quy định chi tiết tại Điều 23.
Ban hành áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi
trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường ”là quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn của thông
số về chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm trong nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật.” (K10, Đ3)
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường gồm (i) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng
môi trường xung quanh, (ii) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải, (iii) Quy chuẩn
kỹ thuật môi trường về quản lý chất thải, (iv) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý
phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, (v) Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường về giới hạn các chất ô nhiễm khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
sản phẩm, hàng hóa, thiết bị và (vi) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác theo yêu cầu về
bảo vệ môi trường. (Đ97)
- Nguyên tắc xây dựng áp dụng các loại quy chuẩn kỹ thuật môi trường kể trên được
quy định cụ thể tại Đ98 và 99.
- Các loại quy chuẩn kỹ thuật môi trường cũng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định quy
định tại Đ100 và 101.
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải được xây dựng, thẩm địnhban hành theo trình
tự, thủ tục quy định tại Đ102.
- “Tiêu chuẩn môi trường” là quy định mức giới hạn của thông số vềtự nguyện áp dụng
chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật quản được quan nhà nước thẩm quyền hoặc tổ chức công bố theo quy
định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.” (K11, Đ3)
- Tiêu chuẩn môi trường gồm (i) Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh, (ii) Tiêu
chuẩn môi trường đối với quản lý chất thải và (iii) Các tiêu chuẩn môi trường khác.
- Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn môi trường trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện
dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
- Tiêu chuẩn môi trường phải được xây dựng, thẩm định và ban hành theo trình tự, thủ tục
quy định tại Đ104.
Quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác.
- Chất thải ”là vật chất thể rắn, lỏng, khí hoặc dạng khác được thải ra từ hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.” (K18, Đ3). Trong đó, Chất
thải rắn ”là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải.” (K19, Đ3)
- Chất thải nguy hại ”là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ
nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.” (K20, Đ3)
- Chất ô nhiễm ”là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi
trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường.” (K15, Đ3)
- Chất ô nhiễm khó phân hủy ”là chất ô nhiễm độc tính cao, khó phân hủy, khả
năng tích lũy sinh học lan truyền trong môi trường, tác động xấu đến môi trường
sức khỏe con người.” (K16, Đ3)
- Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ”là chất ô nhiễm khó phân hủy được quy định trong
Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đây gọi là Công ước
Stockholm).” (K17, Đ3)
- Việc quản chất thải phải được thực hiện theo đúng yêu cầu về quản chất thải quy
định tại Đ72.
- Luật BVMT 2020 quy định về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử chất thải nhựa,
phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại dương tại Đ73.
- Luật BVMT 2020 yêu cầu các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện tự kiểm
toán môi trường (là việc xem xét, đánh giá hệ thống, toàn diện hiệu quả quản môi
trường, kiểm soát ô nhiễm của sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) theo quy định tại
Đ74.
- Luật BVMT 2020 quy định cụ thể về công tác quản đối với từng loại chất thải khác
nhau. (Chương XIV)
Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, xử vi phạm đối với các đối tượng gây ô nhiễm
môi trường.
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục của hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán về môi
trường được quy định cụ thể tại Đ160.
- Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố
môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức nhân khác phải trách nhiệm
khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại bị xử theo quy định
của pháp luật. (K1, Đ161)
- Luật BVMT 2020 cũng quy định các hình thức xử vi phạm đối với người đứng đầu
cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường.
(K2, Đ161)
Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
- Luật BVMT 2020 có các quy định cụ thể về hoạt động phòng ngừa, ứng phó sự cố môi
trường, phục hồi môi trường sau sự cố tại mục 1, chương X.
CHƯƠNG 3: Pháp luật về đánh giá môi trường
Chức năng, vai trò của đánh giá môi trường
Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của các cơ quan có thẩm quyền
- Cung cấp các thông tin về các tác động đối với môi trường mà một hoạt động có thể gây
ra.
- Việc ra quyết định của các cơ quan có thẩm quyền buộc phải cân nhắc đến các thông tin
đã được cung cấp.
- Bảo đảm các bên nguy bị ảnh hưởng bởi hoạt động đó được tham gia vào quá
trình ra quyết định.
Yêu cầu của hoạt động đánh giá môi trường
Phải được đặt trong thể thống nhất với yêu cầu phát triển không được đối lập với
sự phát triển.
Phải thực sự công cụ hữu hiệu trong quá trình đánh giá, lựa chọn đưa ra quyết
định đầu tư phát triển dự án.
Phải là hoạt động liên ngành.
Phải được tiến hành trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường của VN.
Phải được tiến hành một cách khách quan, khoa học và hiệu quả.
Ý nghĩa của hoạt động đánh giá môi trường
Giúp xem xét nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là công nghệ xử lý chất thải.
Góp phần ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các chủ dự án, cơ sở.
ĐMC giúp giảm việc thực hiện ĐTM đối với một số dự án cụ thể.
Là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép triển khai thực hiện dự án.
Là cơ sở để xác định trách nhiệm của các chủ thể.
Là căn cứ để xác định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước.
Một số khái niệm
- Đánh giá môi trường chiến lược (K5, Đ3)
- Đánh giá sơ bộ tác động môi trường (K6, Đ3)
- Đánh giá tác động môi trường (K7, Đ3)
- Giấy phép môi trường (K8, Đ3)
- Đăng ký môi trường (K9, Đ3)
Đánh giá môi trường chiến lược
Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (Đ25)
- Các chiến lược, quy hoạch mang tầm vóc quốc gia, vùng, tỉnh hoặc phát triển ngành.
Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (Đ26)
- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch thuộc đối tượng
phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược trách nhiệm thực hiện đánh giá môi
trường chiến lược đồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch đó.
- Tùy thuộc vào loại đối tượng thực hiện mà kết quả đánh giá môi trường chiến lược phải
được tích hợp trong hồ trình phê duyệt chiến lược hoặc được lập thành báo cáo riêng
kèm theo hồ sơ trình thẩm định.
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược một trong các căn cứ để quan thẩm
quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch.
Nội dung đánh giá môi trường chiến lược (Đ27)
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch
Quy mô, công suất, diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển, khai thác
tài nguyên
Theo tiêu chí của
pháp luật đầu tư
công
Diện tích sử dụng
đất, đất có mặt
nước
Sử dụng khu vực
biển (PL về TN-MT
biển và hải đảo)
Khai thác tài
nguyên thiên nhiên
(PL về KS, TNN)
Quan trọng quốc
gia (Đ7 LĐTC)
Nhóm A (Đ8
LĐTC)
Nhóm B (Đ9
LĐTC)
Nhóm C (Đ10
LĐTC)
Lớn
Trung bình
Nhỏ
Thẩm quyền cấp
giấy phép nhận
chìm ở biển
Thẩm quyền
giao khu vực
biển và giao khu
vực biển để lấn
biển
Thẩm quyền cấp
giấy phép khai
thác khoáng sản
Thẩm quyền cấp
giấy phép khai
thác và sử dụng
tài nguyên nước
LOẠI HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH DỊCH VỤ:
+ Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (PL II NĐ 08/2022/NĐ-CP)
+ Không có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
* Yếu tố nhạy cảm với môi trường
Tiêu chí về mô
trường để phân
loại dự án đầu tư
(K1Đ28)
Yếu tố nhạy cảm về môi trường
Diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển;
quy mô khai thác tài nguyên thiên nhiên
Quy mô, công suất, loại hình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ
Khu dân cư tập trung;
Nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
Khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản;
Các loại rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp;
Di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác;
Đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên;
Vùng đất ngập nước quan trọng;
Yêu cầu di dân, tái định cư;
Yếu tố nhạy cảm khác về môi trường.
Nhóm I Dự án nguy tác động xấu đến môi
trường ở mức độ cao (K3, Đ28)
Nhóm II Dự án nguy tác động xấu đến môi
trường (K4, Đ28)
Nhóm III Dự án ít nguy tác động xấu đến môi
trường (K5, Đ28)
Nhóm IV Dự án không nguy tác động xấu đến
môi trường (K6, Đ28)
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Đối tượng thực hiện
- Dự án thuộc nhóm I.
- Do cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất dự án thực hiện.
Thời điểm thực hiện
Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi đầu xây dựng, đề xuất chủ trương đầu tư, đề nghị
chấp thuận chủ trương đầu tư.
Nội dung: Khoản 3 Điều 29
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Đối tượng thực hiện
4 nhóm dự án
- Dự án thuộc nhóm I.
- Dự án thuộc nhóm II quy định tại Đc, d, đ, e K4 Đ28
- Lưu ý rằng nếu các dự án này thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp
luật về đầu tư công không phải thực hiện ĐTM.
Thực hiện ĐTM: Điều 33
Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường: Điều 34
Tham vấn (Đ33 LBVMT 2020 + Đ28 NĐ 08/2022)
Thẩm định báo cáo ĐTM
- Hồ sơ: (i) văn bản đề nghị thẩm định; (ii) báo cáo ĐTM; và (iii) báo cáo nghiên cứu khả
thi hoặc tài liệu tương đương.
- Thẩm quyền: (i) Bộ Tài nguyên và Môi trường; (ii) Bộ Quốc phòngBộ Công an;
(iii) UBND cấp Tỉnh.
- Hình thức tiếp nhận, thông báo trả kết quả: (i) Trực tiếp; (ii) Gửi qua đường bưu
điện; hoặc (iii) Bản điện tử.
- Quy trình:
Một số yêu cầu về HĐTĐ:
(1) Ít nhất là 07 thành viên;
(2) Ít nhất 1/3 tổng số thành viên là chuyên gia;
(3) Chuyên gia phải chuyên môn về môi trường hoặc lĩnh vực khác liên quan đến
dự án kinh nghiệm công tác ít nhất 07 năm nếu bằng cử nhân hoặc tương
đương, 03 năm nếu bằng thạc hoặc tương đương, 02 năm nếu bằng tiến hoặc
tương đương;
(4) Chuyên gia tham gia thực hiện báo cáo ĐTM ko được tham gia HĐTĐ; và
(5) Trường hợp dự án xả thải vào công trình thủy lợi thì HĐTĐ phải đại diện
quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó.
| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG 1: Khái quát về môi trường, bảo vệ môi trường và Luật môi trường
1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG:
Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển
của con người, sinh vật và tự nhiên. (Khoản 1, Điều 3 Luật BVMT 2020)
2. KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
a) Các cấp độ bảo vệ môi trường:
Cấp độ cá nhân -> Cấp độ cộng đồng -> Cấp độ địa phương -> Cấp độ QG -> Cấp độ QT
b) Các biện pháp bảo vệ môi trường:
Biện pháp chính trị
● Vấn đề về bảo vệ môi trường trở thành các nhiệm vụ chính trị khi các tổ chức, đảng
phái đưa chúng vào các cương lĩnh hoạt động của mình.
● Bằng vận động chính trị, vấn đề bảo vệ môi trường sẽ được thể chế hóa thành các chính sách, pháp luật.
Biện pháp kinh tế:
● Áp dụng các ưu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp, những dự án có các giải pháp
tốt về bảo vệ môi trường;
● Áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sản xuất chúng có tác động xấu đến môi trường;
● Gắn hạn chế hoặc khuyến khích thương mại vói việc bảo vệ môi trường.
Biện pháp khoa học – công nghệ:
● Là việc sử dụng các giải pháp công nghệ và kỹ thuật trong việc bảo vệ môi trường. Do
môi trường đươc tạo bởi nhiều yếu tố phức tạp nên đây là biện pháp quan trọng không thể
thiếu trong việc bảo vệ môi trường.
Biện pháp tuyên truyền – giáo dục:
● Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học chính thức của các
trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng và đại học;
● Sử dụng rộng rãi các phương tiện giáo dục truyền thông để giáo dục cộng đồng;
● Tổ chức các hoạt động cụ thể như: ngày môi trường thế giới, tuần lễ xanh, phong trào
thành phố xanh-sạch-đẹp;
● Tổ chức các diễn đàn và các cuộc điều tra xã hội.
Biện pháp pháp lý:
● Quy định các quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố môi trường;
● Quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính để buộc các cá nhân, tổ chức phải
thực hiện đầy đủ các đòi hỏi của pháp luật trong việc khai thác và sử dụng các yếu tố của môi trường;
● Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ môi trường;
● Ban hành các tiêu chuẩn môi trường; giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
3. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG:
Đối tượng điều chỉnh của luật môi trường
(i) Nhóm quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế về MT trong
khai thác, quản lí và bảo vệ các yếu tố môi trường.
(ii) Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan nhà nước với tổ
chức, cá nhân trong khai thác, quản lí và bảo vệ các yếu tố môi trường.
(iii) Nhóm quan hệ giữa tổ chức, cá nhân với nhau trong khai thác, quản lí và bảo vệ các yếu tố môi trường
Phương pháp điều chỉnh của luật môi trường
(i) Phương pháp thỏa thuận dùng để điều chỉnh nhóm quan giữa các quốc gia và các chủ
thể khác của Luật Quốc tế về môi trường và quan hệ phát sinh giữa các tổ chức, cá nhân với nhau.
(ii) Phương pháp quyền uy dùng để điều chỉnh nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà nước
với các tổ chức, cá nhân và giữa các cơ quan nhà nước với nhau.
Nguyên tắc của luật môi trường
(i) Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường trong lành
(ii) Nguyên tắc thống nhất quản lý và bảo vệ môi trường
(iii) Nguyên tắc bảo đảm sự phát triển bền vững
(iv) Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa
(v) Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
(vi) Nguyên tắc thận trọng
PTBV là phát triển đảm bảo các nhu cầu của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến nhu
cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở bảo đảm sự hài hòa giữa phát triển kinh tế,
bảo đảm an toàn xã hội và bảo vệ môi trường.
CHƯƠNG 2: Pháp luật về phòng ngừa và khắc phục ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Suy thoái môi trường Sự cố môi trường
là sự biến đổi tính chất là sự suy giảm về chất là sự cố xảy ra trong vật lý, hóa học, sinh lượng, số lượng của quá trình hoạt động học của thành phần
thành phần môi trường, của con người hoặc
môi trường không phù gây ảnhmhưởng xấu do biến đổi bất hợp với quy chuẩn kỹ đến sức khỏe con thường của tự nhiên, Khái niệm thuật môi trường, tiêu người, sinh vật và tự gây ô nhiễm, suy chuẩn môi trường gây nhiên. (K13, Đ3) thoái môi trường ảnh hưởng xấu đến nghiêm trọng. (K14, sức khỏe con người, Đ3) sinh vật và tự nhiên. (K12, Đ3) Do các chất gây ô Do hành vi khai thác Do hoạt động của con nhiễm xuất hiện trong quá mức các yếu tố người, do các yếu tố môi trường vượt quá môi trường, làm hủy
tự nhiên hoặc kết hợp mức cho phép. hoại các nguồn tài cả 2 nguyên nhân
nguyên thiên nhiên, sử trên. Nguyên dụng phương tiện, nhân công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật.
PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM:
Khái niệm “Kiểm soát ô nhiễm là quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và
xử lý ô nhiễm.” (K22, Đ3)
Các hình thức pháp lý của kiểm soát ô nhiễm
- Thu thập, quản lý và công bố các thông tin về môi trường;
- Chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường;
- Ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường;
- Quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác;
- Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, xử lý vi phạm đối với các đối tượng gây ô nhiễm môi trường;
- Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường; phòng ngừa, ứng phó, khắc phục và xử lý sự cố môi trường.
Thu thập, quản lý và công bố các thông tin về môi trường.
- Thông tin môi trường, hệ thống thông tin môi trường, cơ sở dữ liệu môi trường được
quy định tại mục 2, chương IX.
- Việc thu thập thông tin môi trường được thực hiện thông qua hoạt động quan trắc môi
trường “là việc theo dõi liên tục, định kỳ, đột xuất, có hệ thống về thành phần môi
trường, các nhân tố tác động đến môi trường, chất thải nhằm cung cấp thông tin đánh giá
hiện trạng môi trường, diễn biến chất lượng môi trường và tác động xấu đến môi trường.” (K25, Đ3).
- Đối tượng quan trắc môi trường gồm có thành phần môi trường phải được quan trắc và
nguồn thải, chất thải, chất ô nhiễm phải được quan trắc (Đ108).
- Đối với các đối tượng khác nhau thì trách nhiệm quan trắc môi trường thuộc về các cơ quan khác nhau (Đ109).
- Quan trắc môi trường gồm có 2 loại: (i) Quan trắc chất thải và (ii) Quan trắc môi
trường. Hoạt động quan trắc môi trường được quy định từ Đ106 đến Đ113.
- Thông tin về môi trường được thể hiện trong các loại báo cáo môi trường (báo cáo công
tác BVMT, báo cáo công tác BVMT trong hoạt động SX-KD-DV, báo cáo hiện trạng môi
trường) được quy định tại mục 3, chương IX.
Chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường
trong quy hoạch vùng, tỉnh.
- Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia ”là việc sắp xếp, định hướng phân bố không
gian phân vùng quản lý chất lượng môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học,
quản lý chất thải, quan trắc và cảnh báo môi trường trên lãnh thổ xác định để bảo vệ môi
trường, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước cho thời kỳ xác định.” (K4, Đ3)
- Căn cứ lập; nội dung quy hoạch; trách nhiệm lập, phê duyệt, thẩm định, điều chỉnh quy
hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được quy định chi tiết tại Điều 23.
Ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường ”là quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn của thông
số về chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm có trong nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và
quy chuẩn kỹ thuật.” (K10, Đ3)
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường gồm (i) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất lượng
môi trường xung quanh, (ii) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải, (iii) Quy chuẩn
kỹ thuật môi trường về quản lý chất thải, (iv) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý
phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, (v) Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường về giới hạn các chất ô nhiễm khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
sản phẩm, hàng hóa, thiết bị và (vi) Quy chuẩn kỹ thuật môi trường khác theo yêu cầu về
bảo vệ môi trường. (Đ97)
- Nguyên tắc xây dựng và áp dụng các loại quy chuẩn kỹ thuật môi trường kể trên được
quy định cụ thể tại Đ98 và 99.
- Các loại quy chuẩn kỹ thuật môi trường cũng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định quy định tại Đ100 và 101.
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải được xây dựng, thẩm định và ban hành theo trình
tự, thủ tục quy định tại Đ102.
- “Tiêu chuẩn môi trường” là quy định tự nguyện áp
dụng mức giới hạn của thông số về
chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức công bố theo quy
định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.” (K11, Đ3)
- Tiêu chuẩn môi trường gồm (i) Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh, (ii) Tiêu
chuẩn môi trường đối với quản lý chất thải và (iii) Các tiêu chuẩn môi trường khác.
- Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn môi trường trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện
dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
- Tiêu chuẩn môi trường phải được xây dựng, thẩm định và ban hành theo trình tự, thủ tục quy định tại Đ104.
Quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác.
- Chất thải ”là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác được thải ra từ hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.” (K18, Đ3). Trong đó, Chất
thải rắn ”là chất thải ở thể rắn hoặc bùn thải.” (K19, Đ3)
- Chất thải nguy hại ”là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ
nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.” (K20, Đ3)
- Chất ô nhiễm ”là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi
trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường.” (K15, Đ3)
- Chất ô nhiễm khó phân hủy ”là chất ô nhiễm có độc tính cao, khó phân hủy, có khả
năng tích lũy sinh học và lan truyền trong môi trường, tác động xấu đến môi trường và
sức khỏe con người.” (K16, Đ3)
- Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy ”là chất ô nhiễm khó phân hủy được quy định trong
Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đây gọi là Công ước Stockholm).” (K17, Đ3)
- Việc quản lý chất thải phải được thực hiện theo đúng yêu cầu về quản lý chất thải quy định tại Đ72.
- Luật BVMT 2020 quy định về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa,
phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại dương tại Đ73.
- Luật BVMT 2020 yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện tự kiểm
toán môi trường (là việc xem xét, đánh giá có hệ thống, toàn diện hiệu quả quản lý môi
trường, kiểm soát ô nhiễm của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) theo quy định tại Đ74.
- Luật BVMT 2020 quy định cụ thể về công tác quản lý đối với từng loại chất thải khác nhau. (Chương XIV)
Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, xử lý vi phạm đối với các đối tượng gây ô nhiễm môi trường.
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục của hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán về môi
trường được quy định cụ thể tại Đ160.
- Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố
môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và cá nhân khác phải có trách nhiệm
khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định
của pháp luật. (K1, Đ161)
- Luật BVMT 2020 cũng quy định các hình thức xử lý vi phạm đối với người đứng đầu
cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường. (K2, Đ161)
Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
- Luật BVMT 2020 có các quy định cụ thể về hoạt động phòng ngừa, ứng phó sự cố môi
trường, phục hồi môi trường sau sự cố tại mục 1, chương X.
CHƯƠNG 3: Pháp luật về đánh giá môi trường
Chức năng, vai trò của đánh giá môi trường
Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của các cơ quan có thẩm quyền
- Cung cấp các thông tin về các tác động đối với môi trường mà một hoạt động có thể gây ra.
- Việc ra quyết định của các cơ quan có thẩm quyền buộc phải cân nhắc đến các thông tin đã được cung cấp.
- Bảo đảm các bên có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi hoạt động đó được tham gia vào quá trình ra quyết định.
Yêu cầu của hoạt động đánh giá môi trường
 Phải được đặt trong thể thống nhất với yêu cầu phát triển và không được đối lập với sự phát triển.
 Phải thực sự là công cụ hữu hiệu trong quá trình đánh giá, lựa chọn và đưa ra quyết
định đầu tư phát triển dự án.
 Phải là hoạt động liên ngành.
 Phải được tiến hành trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường của VN.
 Phải được tiến hành một cách khách quan, khoa học và hiệu quả.
Ý nghĩa của hoạt động đánh giá môi trường
 Giúp xem xét nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là công nghệ xử lý chất thải.
 Góp phần ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các chủ dự án, cơ sở.
 ĐMC giúp giảm việc thực hiện ĐTM đối với một số dự án cụ thể.
 Là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép triển khai thực hiện dự án.
 Là cơ sở để xác định trách nhiệm của các chủ thể.
 Là căn cứ để xác định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước.
Một số khái niệm
- Đánh giá môi trường chiến lược (K5, Đ3)
- Đánh giá sơ bộ tác động môi trường (K6, Đ3)
- Đánh giá tác động môi trường (K7, Đ3)
- Giấy phép môi trường (K8, Đ3)
- Đăng ký môi trường (K9, Đ3)
Đánh giá môi trường chiến lược
 Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (Đ25)
- Các chiến lược, quy hoạch mang tầm vóc quốc gia, vùng, tỉnh hoặc phát triển ngành.
 Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (Đ26)
- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch thuộc đối tượng
phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược có trách nhiệm thực hiện đánh giá môi
trường chiến lược đồng thời với quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch đó.
- Tùy thuộc vào loại đối tượng thực hiện mà kết quả đánh giá môi trường chiến lược phải
được tích hợp trong hồ sơ trình phê duyệt chiến lược hoặc được lập thành báo cáo riêng
kèm theo hồ sơ trình thẩm định.
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược là một trong các căn cứ để cơ quan có thẩm
quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch.
 Nội dung đánh giá môi trường chiến lược (Đ27)
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch
Quy mô, công suất, loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chí về mô trường để phân
Diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển; loại dự án đầu tư
quy mô khai thác tài nguyên thiên nhiên (K1Đ28)
Yếu tố nhạy cảm về môi trường
Quy mô, công suất, diện tích sử dụng đất, đất có mặt nước, khu vực biển, khai thác tài nguyên Theo tiêu chí của Diện tích sử dụng Sử dụng khu vực Khai thác tài pháp luật đầu tư đất, đất có mặt biển (PL về TN-MT nguyên thiên nhiên công nước biển và hải đảo) (PL về KS, TNN)
 Quan trọng quốc  Lớn
 Thẩm quyền cấp  Thẩm quyền cấp gia (Đ7 LĐTC) giấy phép nhận giấy phép khai  Nhóm A (Đ8  Trung bình chìm ở biển thác khoáng sản LĐTC)  Thẩm quyền  Thẩm quyền cấp  Nhóm B (Đ9  Nhỏ giao khu vực giấy phép khai LĐTC) biển và giao khu thác và sử dụng  Nhóm C (Đ10 vực biển để lấn tài nguyên nước LĐTC) biển
LOẠI HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH DỊCH VỤ:
+ Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (PL II NĐ 08/2022/NĐ-CP)
+ Không có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
* Yếu tố nhạy cảm với môi trường  Khu dân cư tập trung;
 Nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
 Khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản;
 Các loại rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp;
 Di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác;
 Đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên;
 Vùng đất ngập nước quan trọng;
 Yêu cầu di dân, tái định cư;
 Yếu tố nhạy cảm khác về môi trường.
Nhóm I – Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi
trường ở mức độ cao (K3, Đ28)
Nhóm II – Dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường (K4, Đ28) 4 nhóm dự án
Nhóm III – Dự án ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường (K5, Đ28)
Nhóm IV – Dự án không có nguy cơ tác động xấu đến môi trường (K6, Đ28)
ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Đối tượng thực hiện - Dự án thuộc nhóm I.
- Do cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất dự án thực hiện.
Thời điểm thực hiện
Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, đề xuất chủ trương đầu tư, đề nghị
chấp thuận chủ trương đầu tư.
Nội dung: Khoản 3 Điều 29
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Đối tượng thực hiện - Dự án thuộc nhóm I.
- Dự án thuộc nhóm II quy định tại Đc, d, đ, e K4 Đ28
- Lưu ý rằng nếu các dự án này thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp
luật về đầu tư công không phải thực hiện ĐTM.
Thực hiện ĐTM: Điều 33
Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường: Điều 34
Tham vấn (Đ33 LBVMT 2020 + Đ28 NĐ 08/2022)
Thẩm định báo cáo ĐTM
- Hồ sơ: (i) văn bản đề nghị thẩm định; (ii) báo cáo ĐTM; và (iii) báo cáo nghiên cứu khả
thi hoặc tài liệu tương đương.
- Thẩm quyền: (i) Bộ Tài nguyên và Môi trường; (ii) Bộ Quốc phòng và Bộ Công an; và (iii) UBND cấp Tỉnh.
- Hình thức tiếp nhận, thông báo và trả kết quả: (i) Trực tiếp; (ii) Gửi qua đường bưu
điện; hoặc (iii) Bản điện tử. - Quy trình:
Một số yêu cầu về HĐTĐ:
(1) Ít nhất là 07 thành viên;
(2) Ít nhất 1/3 tổng số thành viên là chuyên gia;
(3) Chuyên gia phải có chuyên môn về môi trường hoặc lĩnh vực khác có liên quan đến
dự án và có kinh nghiệm công tác ít nhất là 07 năm nếu có bằng cử nhân hoặc tương
đương, 03 năm nếu có bằng thạc sĩ hoặc tương đương, 02 năm nếu có bằng tiến sĩ hoặc tương đương;
(4) Chuyên gia tham gia thực hiện báo cáo ĐTM ko được tham gia HĐTĐ; và
(5) Trường hợp dự án có xả thải vào công trình thủy lợi thì HĐTĐ phải có đại diện cơ
quan nhà nước quản lý công trình thủy lợi đó.