Đề cương ôn tập luật quốc tế | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

LQT là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pl được QG và các chủ thể khác của LQT thỏathuận xd nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các QGvà cácchủ thểđótrong mọi lĩnh vựccủađờisốngquốctế. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Câu 1: Nêu định nghĩa và phân tích các đặc trưng bản của LQT?
ĐN: LQT hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pl được QG các chủ thể khác của LQT thỏa
thuận xd nên, trên sở tự nguyện bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các QG
và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.
Các đặc trưng bản của LQT: (4 đặc trưng)
* Chủ thể của LQT
* Đối tượng điều chỉnh của LQT
* chế xây dựng của LQT
* chế thực thi LQT
1. Chủ thể của LQT
Chủ thể của LQT chủ thể độc lập tham gia vào những quan hệ do LQT điều chỉnh, đầy đủ
quyền nghĩa vụ khả năng gánh vác trách nhiệm pháp QT từ những hvi chính chủ thể đó
thực hiện.
Bao gồm: + Quốc gia
+ Tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ Dân tộc đang đấu tranh giành chính quyền tự quyết
+ Chủ thể đặc biệt
1.1. Quốc gia
Chủ thể bản, chủ thể đầu tiên, tham gia nhiều nhất trong QHQT.
Quyền năng chủ thể LQT của QG là: Quyền năng gốc/nguyên thủyđầy đủ.
Ts nói QG chủ thể cơ bản, đầu tiên, tham gia nhiều nhất trong QHQT? Tr14.hd
1.2. Tổ chức QT liên chính phủ (vd: EU, ASEAN, WTO,...)
Tổ chức QT liên chính phủ: thực thể liên kết các QG các chủ thể khác của LQT, hình thành
trên sở ĐƯQT quyền năng chủ thể LQT, hệ thống các quan để duy trì hoạt động thường
xuyên theo mục đích, tôn chỉ của t chức đó.
Quyền năng chủ thể LQT của tổ chức QTLCP là: Quyền năng phái sinh, hạn chế
1.3. Dân tộc đang đấu tranh giành chính quyền tự quyết: (chỉ 1 QG đó palestine)
Nguyên tắc dân tộc tự quyết một nguyên tắc của LQT, do đó các dân tộc đấu tranh giành quyền
tự quyết cũng được coi là một chủ thể của LQT.
1.4. Chủ thể đặc biệt: (vd: Hồng kong, Ma cao, Vatican)
2. Đối tượng điều chỉnh của LQT
lOMoARcPSD| 45936918
Dân
Là quan hệ phát sinh trong đời sống QT giữa các chủ thể của LQT với nhau. Vd: Quan hệ giữa các
QG với nhau để giải quyết tình trạng người ko quốc tịch hoặc ko quốc tịch; quan hệ hợp tác TM giữa
các QG,...
3. chế xây dựng của LQT
QPPL Quốc tế được hình thành dựa trên sở thỏa thuận của các QG cũng như các chủ thể khác
của LQT. Sự thỏa thuận này thể thực hiện bằng một trong hai cách sau đây:
-Thông qua ký kết ĐƯQT
-Thông qua việc thừa nhận những quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiễn sinh hoạt QT
những quy phạm có tính chất bắt buộc chung.
4. chế thực thi LQT
Thực thi LQT quá trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo các quy định của
LQT được thi hành và được tôn trọng đầy đủ trong đời sống QT.
LQT ko có bộ máy cưỡng chế thi hành. Trong trường hợp có sự vi phạm, thì áp dụng các biện pháp
cưỡng chế thi hành sẽ do chính các chủ thể của LQT thực hiện dưới 2 hình thức chính:
+ Cưỡng chế riêng lẻ: biện pháp cưỡng chế do một chủ thể thực hiện.
+ Cưỡng chế tập thể: biện pháp cưỡng chế do nhiều chủ thể thực hiện.
Câu 2: Phân tích các dấu hiệu nhận biết một thực thể QG?
- QG chủ thể cơ bảnchủ yếu của LQT:
+ QHQT chủ yếu là quan hệ giữa các QG
+ LQT chủ yếu do các QG xây dựng nên
+ QG vai trò quyết định trong LQT
* Các dấu hiệu nhận biết một thực thể QG
- Lãnh thổ xác định
+ Vùng đất: Gồm đất liền các đảo thuộc chủ quyền QG hoặc tổng thể các đảo, quần đảo thuộc chủ
quyền QG.
+ Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm lên trên vùng đất và vùng nước của QG.
+ Vùng lòng đất: Phần đất nằm dưới vùng đất và vùng nước của QG.
+ Vùng nước: Gồm toàn bộ vùng nước nằm phía trong đường biên giới QG.
- Dân ổn định
Dân của QG tổng hợp những người trú, sinh sống trên phạm vi lãnh thổ QG, chịu sự điều
chỉnh của PL QG đó.
Công dân
Người nước ngoài
lOMoARcPSD| 45936918
- Chính phủ
+ Hoạt động hiệu quả
+ Được đại đa số nhân dân ủng hộ
+ Thực hiện chức năng của mình trong phạm vi toàn lãnh thổ QG
- Khả năng tham gia vào các quan hệ QT
khả năng 1 QG tham gia một cách độc lập vào các quan hệ quốc tế với các QG khác, các chủ
thể khác.
+ Phụ thuộc vào ý chí của mỗi QG
+ Đặc tính chính trị pháp của QG: Đặc trưng bởi chủ quyền QG
Chủ quyền thuộc tính chính trị pháp không thể tách rời của QG. 2 nội dung:
+ Quyền lực tối cao trong quan hệ đối nội:
- Quyền lực tối cao của QG trong phạm vi lãnh thổ của mình
- Quyền lập pháp, hành pháp, pháp
- Quyền quyết định mọi vấn đề về kte, chtri, văn hóa, xh ,... phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân.
+ Quyền lực độc lập trong quan hệ đối ngoại:
-Sự tham gia 1 cách độc lập trong quan hệ ngoại giao với QT ko ph thuộc ý chí của bất kỳ
chủ thể nào khác
-Thể hiện qua mối quan hệ, những ĐƯQT các bên tham gia ký kết.
Câu 3: Công nhận quốc tế gì? Phân tích hình thức, phương pháp hệ quả pháp của công
nhận QG?
ĐN: Công nhận quốc tế hành vi chính trị pháp của quốc gia công nhận dựa trên nền tảng
các động nhất định (chủ yếu động chính trị, kinh tế, quốc phòng) nhằm xác nhận sự tồn tại của
thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ của QG công nhận đối với chính sách, chế
độ chính trị, kinh tế,... của thành viên mới thhiện thể hiện ý định thiết lập quan hệ bình thường, ổn
định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cộng đồng quốc tế.
Phân tích:
- Hình thức công nhận QT
Nghĩa rộng: người
trú trên lãnh thổ của
1 QG nhưng không
mang quốc tịch của
QG đó
Nghĩa hẹp: người trú
trên lãnh thổ của 1 QG
nhưng mang quốc tịch
của QG khác
lOMoARcPSD| 45936918
+ Công nhận de jure: Là công nhận quốc tế chính thức, ở mức độ đầy đủ nhất và trong một phạm vi
toàn diện nhất.
+ Công nhận de facto: công nhận quốc tế thực tế nhưng ở mức không đầy đủ, hạn chế và trong
một phạm vi không toàn diện. Theo V.I. -nin, công nhận de facto “công nhận mới một nửa”.
Quan hệ phát sinh giữa quốc gia công nhận và bên được công nhận trên cơ sở công nhận de facto là
những quan hệ quá độ tiến lên quan hệ toàn diện giữa các bên khi công nhận de jure. Phạm vi quan hệ
giữa các bên khi công nhận de facto thường vẫn phải được xác định trên sở các điều ước quốc tế. Sự
khác nhau giữa công nhận de jure và công nhận de facto chủ yếu về mặt chính trị. Động chính tri ở đây
của bên công nhận de facto thể hiện thái đthận trọng của quốc gia công nhận đối với quốc gia hoặc
chính phủ mới được thành lập trong nhiều vấn đề liên quan đến tình hình, bối cảnh trong nước cũng như
quốc tế.
+ Công nhận ad hoc: Là hình thức công nhận đặc biệt mà quan giữa các bên chỉ phát sinh trong
một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một scông vụ cụ thể quan hệ đó sẽ được chấm dứt ngay sau
khi hoàn thành công vụ đó.
- Phương pháp công nhận quốc tế
+ Công nhận minh thị: Việc công nhạn được thực hiện 1 cách ràng bằng 1 hvi cthể, rệt của
QG công nhận.
+ Công nhận mặc thị: Việc công nhận đc thể hiện 1 cách n đáo, ngấm ngầm n được công
nhận hoặc QG chính phủ khác phải dựa vào các quy phạm tập quán nhất định hay các ngtac suy diễn
trong sinh hoạt qte mới làm sáng tỏ được ý định công nhận của bên công nhận.
- Hệ quả pháp lý công nhân quốc tế
+ Thể hiện quan điểm ctri pháp của QG khi sự xuất hiện của chủ thể mới trên trường qte.
Điều này nghĩa công nhận hay không công nhận 1 QG mới hoặc chính phủ mới hvi thể hiện chủ
quyền QG, xuất phát từ ý chí và sự tự nguyện của chủ thể L.QT.
+ Không tạo ra quyền năng chủ thể LQTcủa chủ thể được công nhận. QG mới hình thành là chủ thể
của LQT ngay từ thời điểm mới thành lập. Tuy nhiên công nhận sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy
trì, thiết lậpthực hiện các quan hệ pháp lý qte giữa các QG và các chủ thể của LQT.
Câu 4: Phân tích các loại quy phạm pháp luật quốc tế, cho ví dụ?
ĐN: QPPLQT quy tắc xử sự, được tạo ra bởi sự thỏa thuận của các chủ thể LQT giá trị
ràng buộc các chủ thể đó đối với các quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp quốc tế phát sinh khi tham
gia quan hệ pháp luật quốc tế.
Phân loại:
a) Căn cứ vào giá trị hiệu lực của QPLQT
- Quy phạm mệnh lệnh chung (Jus Cogens): Đây loại quy phạm tối cao của LQT, hiệu lực
đối với mọi chủ thể, mọi mối quan hệ pháp luật quốc tế. Các quốc gia nghĩa vụ phải tuân thủ tuyệt đối
không được thay đổi nội dung của các quy phạm này hành vi nhằm tự ý thay đổi chúng bị coi
hiệu ngay từ đầu.
lOMoARcPSD| 45936918
VD: Quy phạm này quy định tội phạm chiến tranh tội ác quốc tế phải bị trừng phạt, các quốc
gia không được tự ý thay đổi nội dung của quy phạm này để áp dụng; Nguyên tắc Cấm đe dọa dùng vũ lực
hay dùng lực trong quan hệ quốc tế; quy phạm ngăn cấm chiếm hữulệ, diệt chủng, cướp biển…
Tuy nhiên, các quy phạm Jus Cogens vẫn thể bị hủy bỏ hoặc bị thay thế bởi một quy phạm Jus
Cogens mới về cùng một vấn đề.
VD: Trong LQT cổ đại “quyền tiến hành chiến tranh” là một quy phạm Jus Cogens. Tuy nhiên, quy
phạm này đã bị thay thế bằng một quy phạm Jus Cogens mới đó nguyên tắc “cấm đe dọa dùng lực và
dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
- Quy phạm tùy nghi: quy phạm trong khuôn khổ của cho phép các chủ thể LQT tự xác
định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại giữa các bên, trong một quan hệ pl quốc tế cụ thể, phù hợp với hoàn
cảnh thực tế.
VD: Trong vùng lãnh hải, Luật biển quốc tế cho phép quốc gia ven biển tự mình xác định chiều
rộng lãnh hải, nhưng không phải xác định tùy ý phải trong giới hạn xác định không quá 12 hải tính
từ đường cơ sở.
Quy phạm Jus Cogens hay quy phạm tùy nghi đều thể thay đổi dựa trên sở sự thỏa thuận.
b) Căn cứ phạm vi tác động
- Quy phạm song phương: Chỉ giá trị bắt buộc đối với 2 chủ thể tham gia qhe song phương.
- Quy phạm đa phương: giá trị bắt buộc với từ 3 chủ thể luật Qtế trở lên.
c) Căn cứ cách thứchình thức biểu hiện
- Quy phạm điều ước: là những quy phạm được ghi nhận trong ĐƯQT, ấn định, thay đổi, chấm dứt
quyềnnghĩa vụ giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế.
- Quy phạm tập quán: những quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiễn sinh hoạt qte đc
các chủ thể LQT thừa nhận là quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc.
Câu 5: Phân tích sởnội dung của mối quan hệ giữa LQT và LQG?(tr.30.hd)
a) sở
- Sự gắnchặt chẽ giữa 2 chức năng bản, chức năng đối nội chức năng đối ngoại của nhà nước.
Để thực hiện chủ quyền quốc gia trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia phải sử dụng đến công cụ pháp
bản là pháp luật quốc gia, trong quan hệ quốc tế quốc gia phải sử dụng luật quốc tế. Mối quan hệ chặt chẽ
giữa hai chức năng này là cơ sở đầu tiên để hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ giữa luật quốc gia và luật
quốc tế.
- Vai trò của nhà nước trong quá trình ban hành pháp luật QG và pháp luật quốc tế.
+ Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, với cách tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhà nước
quyền ban hành pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật trong đời sống. PLQG do nhà nước ban hành nên
luôn tính giai cấp, trước hết phản ánh quan điểmđường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.
+ Trong quan hệ quốc tế, nhà nước đại diện cho quốc gia tham gia vào quá trình xây dựng PL quốc tế.
Mỗi quốc gia đều tận dụng mọi hội tìm mọi cách để lợi ích của quốc gia mình được th hiện mức
lOMoARcPSD| 45936918
cao nhất. Chính vì vậy, PLQT mặc dù không do 1 QG ban hành song nó vẫn thể hiện được ý chí và bảo vệ
lợi ích của quốc gia, cụ thể ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền trong QG đó.
Cả PLQG PL QT đều thể hiện ý chí lợi ích của giai cấp cầm quyền của mỗi QG. Do đó PLQT
PLQG gắn chặt chẽ với nhau, cùng bảo vệ lợi ích của Nhà nước, củahộicộng đồng QG đó.
- Sự thống nhất về chức năng của hai hệ thống pháp luật.
Đều sở để thiết lập, tăng cường quyền lực nhà nước; sở để quản kinh tế, hội; đều góp phần
tạo dựng những quan hệ mới và tạo môi trường ổn định để thiết lập, duy trì và phát triển các quan hệ quốc
tế.
- Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết qte (Pacta sunt servanda).
Khi tham gia vào quá trình xây dựng thực hiện điều ước quốc tế, các quốc gia nghĩa vụ tôn trọng
triệt để thực hiện nghiêm chỉnh điều ước đó. Pháp luật quốc gia ban hành, ngoài việc bảo đảm sự bình
đẳngthực hiện chủ quyền quốc gia còn phải phù hợp với các cam kết quốc tế
b) Nội dung
- Luật QG ảnh hưởng quyết định đến quá trình xây dựng, thực hiện và phát triển L.QT.
Quá trình xây dựng luật qte trước hết phải xuất phát từ lợi ích của mỗi QG. Hơn nữa, sự hình thành
các nguyên tắc và quy phạm pl quốc tế phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các QG. Quan điểm của mỗi QG
trong quá trình thỏa thuận thương lượng đó phải dựa trên những nguyên tắc quy phạm nền tảng của
chính pháp luật QG. Với ý nghĩa đó, pl QG thể hiện sự định hướng về nội dung và tính chất của quy phạm
pl qte. Mọi sự thay đổi hoặc phát triển tiến bộ của pl QG đều thúc đẩy sự phát triển của L.QT theo hướng
tích cực. khi bản chất pháp của pl QG tiến bộ dân chủ thì các nguyên tắc, quy phạm L.QT QG
tham gia xây dựng cũng mang bản chất đó.
Thực tiễn quan hệ qte cho thấy, rất nhiều quy phạm PLQT được bắt nguồn từ các quy phạm
L.QG. vd: L.Ngoại giao, lãnh sự dành quyền ưu đãi, miễn trừ cho viên chức ngoại giao, lãnh sự. Những
ưu đãi này trong L.QT có sự bắt nguồn từ L.La cổ đại với ưu đãi dành cho sứ giả.
Luật QG làm đảm bảo pháp lý quan trọng để các nguyên tắc, quy phạm L.QT được thực hiên trong
phạm vi lãnh thổ QG. Luật QG quy định cụ thể cách thức thực thi L.QT trên phạm vi lãnh thổ QG (áp
dụng trực tiếp hoặc áp dụng L.QT thông qua hoạt động nội luật a). Do đó, quá trình thực thi L.QT
không thể thiếu vai trò của L.QG.
Tuy nhiên, L.QT cũng tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của L.QG.
- L.QT thúc đẩy sự phát triển hoàn thiện pl.QG. Các quy định nội dung tiến bộ của L.QT sẽ dần
được truyền tải vào trong các văn bản PL QG thúc đẩy sự phát triển của PL QG. VD: quy định của
công ước qt về quyền trẻ em đã tác động đến sự hoàn thiện pl của VN về quyền trẻ em thông qua quá trình
sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành L.Trẻ em, Luật phổ cập giáo dục tiểu học,...
- Tạo điều kiện đảm bảo cho L.QG trong quá trình thực hiện. Do sự phát triển mạnh mẽ trong giao lưu qte,
nhiều vấn đề vượt ra khỏi phạm vi QG trthành vấn đề tính toàn cầu như vấn đề bảo vệ môi trường,
chống tội phạm xuyên QG, Những vấn đề đòi hỏi phải sự hợp tác qte thì mới thể giải quyết một
cách hiệu quả. Chính vậy, xây dựng được một môi trường pháp quốc tế dân chủ, tiến bộ điều kiện
tác động tích cực đến pl QG, đảm bảo cho việc xây dựng, hoàn thiện các quy phạm tương ứng của L.QG.
VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
lOMoARcPSD| 45936918
Câu 6: Trình bày các loại nguồn của LQT?
ĐN: Nguồn của LQT là những hình thức pháp chứa đựng hoặc biểu hiện sự tồn tại của các nguyên tắc,
quy phạm pl quốc tế.
Các loại nguồn của LQT:
1. Điều ước quốc tế (Nguồn cơ bản)
- ĐN: ĐƯQT thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, nội dung tổng thể các
quyền nghĩa vụ của chủ thể L.QT được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hoặc nhiều văn kiện liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
- Chủ thể ĐƯQT chủ thể LQT, gồm:
+ Quốc gia
+ Tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ Dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết
+ Thực thể đặc biệt
-Hình thức: + văn bản
+ Ngôn ngữ
+ kết cấu
-Phân loại:
+ Căn cứ vào số ợng các bên kết ước: Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song
phương.
+ Căn cứ lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước về chính trị, điều ước về kinh tế, điều ước về văn hóa
khoa học kỹ thuât.
-Điều kiện hiệu lực ĐƯQT:
+ Tự nguyện, bình đẳng
+ Phù hợp với ngtac bản của LQT
+ Phù hợp vs trình tự, thủ tục PLQG.
2. Tập quán quốc tế (nguồn cơ bản)
- ĐN: Tập quán quốc tế hình thức pháp chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn
quan hệ quốc tế và được các chủ thể L.QT thừa nhận là luật.
- Yếu tố hình thành: Yếu tố vật chất + yếu tố tinh thần tr62
- Con đường hình thành: tr63
+ Con đường truyền thống
+ Thực tiễn thực hiên ĐƯQT
+ Thực tiễn thực hiện phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế.
lOMoARcPSD| 45936918
+ Thực tiễn thực hiện nghị quyết của các tổ chức quốc tế.
(từ 3 => 7 nguồn bổ trợ)
3. Các nguyên tắc pl chung
ĐN:
+ ko ai là quan tòa trong vụ việc của chính mình
+ Gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại
+ Luật riêng thay thế luật chung
Vai trò:
+ Ghi nhận trong cả hệ thống
+ Sử dụng trong quá trình các cơ quan tài phán giải quyết vụ việc
những ngtac được cơ quan tài phán quốc tế sử dụng để bổ sung cho ĐƯQT và TQQT trong quá
trình giải quyết tranh chấp; những nguyên tắc này phải đc hầu hết QG thừa nhận.
4. Phán quyết của tòa án công quốc tế Liên hợp quốc
ĐN: Quyết định giải quyết các vụ việc của quan tài phán QT
Vai trò:
+ Giải thích các quy định của LQT
+ Ổn định qhe trong đời sống QT
+ sở hình thành nguồn bản
vai trò quan trọng trong việc giải thích, làm sáng tỏ nội dung của QPPLQT sở để hình thành
nên QPPL quốc tế mới.
5. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ
ĐN: Vb bày tỏ quan điểm, ý kiến của tổ chức QT LCP trước các vấn đề QT.
-Nghị quyết bắt buộc
-Nghị quyết ko bắt buộc
Vai trò: + Tác động tới các qhe trong đời sống QT
+ Hình thành nguồn bản
Gồm nghị quyết mang tính bắt buộc nghị quyết mang tính khuyến nghị; tính bổ trợ thể hiện
việc nó được các QG thành viên thừa nhận rộng rãi như TQQT; hoặc trên cơ sở các nghị quyết này mà các
quốc gia thành viên ký kết những ĐƯQT mới.
6. Hành vi pháp đơn phương của quốc gia
Sẽ phát sinh quyền nghĩa vụ đối với quốc gia đã thực hiện nh vi. phương tiện bổ trợ để
xác định tính hợp pháp của hành vi chủ thể LQT thực hiện. Ngoài ra còn dùng để giải thích, làm ng tỏ
các QPPLQT hoặc làm tiền đề hình thành QPPLQT mới.
lOMoARcPSD| 45936918
ĐN: + ý kiến, quan điểm thể hiện ý chí của QG trước các vấn đề của đời sống QT
+ Từ bỏ, phản đối, chấp nhận, công nhận
Vai trò: + Tác động đến các mối qhe giữa QGcác chủ thể khác
+ Hình thành hoặc thay thế nguồn bản
7. Các học thuyết về luật quốc tế
ĐN: quan điểm các học giả nổi tiếng về các nội dung của L.QT
Vai trò: + Ý kiến mang tính chất chủ quan
+ sở hình thành nguồn bản
Câu 7: Trình bày định nghĩa và đặc điểm của ĐƯQT theo quy định của LQT?
- ĐN: ĐƯQT thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, nội dung tổng thể các
quyền nghĩa vụ của chủ thể L.QT được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hoặc nhiều văn kiện liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
- Đặc điểm:
Đối với chủ thể:
chủ thể của Luật quốc tế.
Đối với hình thức:
+ Điều ước quốc tế hiện tại chỉ tồn tại ở hình thức văn bản ghi nhận trên giấy tờ, tài liệu
+ Về tên gọi của điều ước quốc tế đa dạng như: hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước,.. Tuy nhiên tên
gọi này sẽ phụ thuộc từ sự thỏa thuận giữa các bên.
+ Cấu trúc của một điều ước quốc tế đều giống nhau, cụ thể bao gồm: Phần lời nói đầu, nội dung cơ bản,
phần cuối cùng và phần phụ lục.
+ Ngôn ngữ: Thực tế thì điều ước quốc tế sẽ được soạn thảo dùng ngôn ngữ của cả hai bên hoặc do thỏa
thuận (nếu có).
Tuy nhiên, trong trường hợp nếu điều ước quốc tế đa phương phổ cập thì văn bản sẽ được soạn thảo
bằng ngôn ngữ chính thức trong Liên hợp quốc (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, Tiếng Tây ban nha,
Tiếng -rập).
Nội dung:
Ghi nhận những nguyên tắc hoặc quy phạm pháp luật về quyền nghĩa vụ các bên tham gia kết. Theo
đó, những nguyên tắc hoặc các quy phạm này có sự ràng buộc lẫn nhau, nhưng được xây dựng do các bên
thỏa thuậnhoàn toàn tự nguyện, bình đẳng
Về phân loại:
+ Căn cứ vào số ợng các bên kết ước: Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song
phương.
lOMoARcPSD| 45936918
+ Căn cứ lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước về chính trị, điều ước về kinh tế, điều ước về văn hóa
khoa học kỹ thuât.
- Điều kiện hiệu lực ĐƯQT:
+ Tự nguyện, bình đẳng
+ Phù hợp với ngtac bản của LQT
+ Phù hợp vs trình tự, thủ tục PLQG
Câu 8: Nêu trình tự kết ĐƯQT và phân tích ý nghĩa của các bước trong quá trình kết ĐƯQT?
kết điều ước quốc tế cả một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau như đàm phán,
soạn thảo, thông qua, ký, phê chuẩn hoặc phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế. Mỗi giai đoạn này
sự liên hệ chặt chẽ với nhau hết sức logichợp lý.
Trình tự kết ĐƯQT:
*Giai đoạn hình thành vb dự thảo ĐƯQT
- Đàm phán: giai đoạn các bên bàn bạc, thảo luận về điều ước dự định xác lập. thể được thực hiện
thông qua quan đại diện ngoại giao nước ngoài hoặc tại các hội nghị qte => sự thỏa thuận, nhân
nhượng về lợi ích.
- Soạn thảo điều ước: Đối với điều ước song phương thì một bên hoặc cả hai bên đều cử người tiến hành.
Đối với điều ước đa phương thì do 1 cơ quan tiến hành bao gồm đại diện của cácn => ghi nhận các thỏa
thuận thành công vào vb.
- Thông qua vb điều ước: hành vi nhằm c nhận sự đồng ý của các bên đối với văn bản được soạn
thảo, thông qua không làm phát sinh hiệu lực của điều ước. Nguyên tắc thông qua do các bên tự thỏa
thuận.
* Giai đoạn thể hiện sự ràng buộc với ĐƯQT
=> Hvi xác nhận của vị đại diện thẩm quyền vào VBĐƯQT
Giai đoạn này 4 nh vi được thực hiện đó là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước
quốc tế.
- ĐƯQT:
tắt: chữ của các vị đại diện quốc gia tham gia đàm phán nhằm xác nhận văn bản dự thảo
điều ước quốc tế. Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của điều ước.
Ad Referendum: chữ của các vị đại diện với điều kiện sự đồng ý tiếp sau đó của
quan thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia. Về nguyên tắc, hành vi ad cũng không làm
phát sinh hiệu lực của điều ước, tuy nhiên hình thức này cũng có thể làm phát sinh hiệu lực cho điều
ước nếu quan thẩm quyền của quốc gia tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này.
đầy đủ (ký chính thức): chữ của các vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước. Hình thức
đầy đủ sẽ làm phát sinh hiệu lực của điều ước, trừ trường hợp điều ước quy định phải tiến hành phê
chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt điều ước mới hiệu lực thi hành.
lOMoARcPSD| 45936918
Thẩm quyền điều ước quốc tế theo điều 13 Luật điều ước quốc tế năm 2016 thì: Căn cứ vào
nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu hợp tác quốc tế, cơ quan quy định tại Điều 8 của Luật này đề xuất để Chính
phủ trình Chủ tịch nước quyết định điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước hoặc để Chính phủ quyết
định điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ. Trước khi đề xuất điều ước quốc tế, quan đề xuất
phải lấy ý kiến của quan, tổ chức có liên quan, ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao ý kiến thẩm định
của Bộ Tư pháp.
Trong trường hợp quan, tổ chức liên quan đã ý kiến về việc đàm phán điều ước quốc tế
dự thảo điều ước quốc tế đề xuất nội dung không thay đổi so với nội dung đàm phán đã được
quan nhà nước thẩm quyền cho phép thì quan đề xuất lấy ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao, ý kiến
thẩm định của Bộ Tư pháp; không nhất thiết phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức liên quan khác.
- Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế:
Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt đối với một điều ước quốc tế thường do các bên thỏa
thuận được ghi ngay trong nội dung của văn bản điều ước. Cả pháp luật quốc gia pháp luật quốc
tế đều ghi nhận giá trị pháp ngang nhau của hành vi phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế. Phê
chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế những hành vi do quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế tiến
hành nhằm xác nhận sđồng ý ràng buộc với một điều ước quốc tế nhất định. Sự khác nhau căn bản giữa
hai hành vi này thẩm quyền tiến hành hai hành vi trênnội dung của điều ước quốc tế đề cập.
- Gia nhập điều ước quốc tế:
Việc gia nhập thường được đặt đối với quốc gia khi thời hạnkết điều ước đã chấm dứt hoặc điều
ước đã hiệu lức quốc gia đó chưa phải thành viên. Gia nhập điều ước quốc tế hành động của
một chủ thể luật quốc tế đồng ý chấp nhận sự ràng buộc của một điều ước quốc tế đa phương đối với chủ
thể đó.
Câu 9: Phân tích các hành vi xác nhận ràng buộc của QG với ĐƯQT ?
Một chủ thể của LQT thể biểu thị sự đồng ý chịu sự ràng buộc với ĐƯQT thông qua các hành vi sau:
- ĐƯQT
1 bước ko thể thiếu trong trình tựkết ĐƯQT. 3 hình thứcĐƯQT, đó là:
+ tắt chữ của các vị địa diện QG tham gia đàm phán nhằm xác nhận vb dự thảo ĐƯQT.
tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của ĐƯ.
+ Ad Referendum: chữ của các vị đại diện với điều kiện có sự đồng ý tiếp sau đó của
quan thẩm quyền theo quy định của pl QG. Hình thức này thể làm phát sinh hiệu lực của điều
ước nếu quan có thẩm quyền của QG tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này.
+ đầy đủ (ký chính thức): chữcủa các vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước. Hình thức
đầy đủ sẽ làm phát sinh hiệu lực của điều ước, trừ trường hợp điều ước quy định phải tiến hành phê
chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt điều ước mới có hiệu lực thi hành.
Trong các hình thức trên thì đầy đủ hình thức phổ biến nhất vầ được áp dụng cho cả điều
ước song phương, đa phương.
-Phê chuẩn hoặc phê duyệt ĐƯQT
lOMoARcPSD| 45936918
Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt đối với một điều ước quốc tế thường do các bên thỏa thuận
được ghi ngay trong nội dung của văn bản điều ước. Cả pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế đều
ghi nhận giá trị pháp ngang nhau của hành vi phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế. Phê chuẩn, phê
duyệt điều ước quốc tế những hành vi do quốc gia các chủ thể khác của luật quốc tế tiến hành nhằm
xác nhận sự đồng ý ràng buộc với một điều ước quốc tế nhất định
Là những hvi do chủ thể của LQT tiến hành nhằm xác nhận sự đồng ý ràng buộc của chủ thể với 1
ĐƯQT nhất định. Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt đối với 1 ĐƯQT thường do các bên thỏa
thuậnđược ghi ngay trọng nội dung của ĐƯ hoặc được xác định trong văn bản pl quốc gia.
Về thực chất, pchuẩn phê duyệt đều thể hiên sự chấp nhận ràng buộc của QG với ĐƯQT đã
phê chuẩn hoặc phê duyệt. Do đó, chỉ cần thực hiện một trong hai thủ tục này nhằm ràng buộc với ĐƯQT.
Tuy nhiên giữa phê chuẩn phê duyệt cũng điểm khác nhau loại ĐƯQT thẩm quyền thực hiện
hành vi. Phê duyệt cũng khác với đầy đủ chỗ, nếu đầy đủ việc các vị đại diện của các bên
vào văn bản điều ước thì phê duyệt vb của qua hành pháp thẩm quyền thừa nhận hiệu lực pháp
của ĐƯ mà các vị đại diện đãtượng trưng vào văn bản.
Theo LQT, việc vào vb không bao hàm nghĩa vụ dứt khoát phải phê chuẩn hoặc phê duyệt
ĐƯQT. Phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT hay không phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT quyền của các bên tham
gia.
Câu 10: Phân tích điều kiện hiệu lực của ĐƯQT ?
ĐƯQT thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, nội dung tổng thể các
quyền nghĩa vcủa chủ thể L.QT và được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
Các điều kiện hiệu lực của ĐƯQT:
- Ký kết trên cơ sở tự nguyện bình đẳng: xuất phát từ tự do ý chí, các chủ thể LQT tham gia ký kết ĐƯQT
trên sở tự nguyện và bình đẳng, không bị lừa dối, ép buộc, cưỡng bức hoặc đe dọa sử dụng lực.
- Phù hợp vs nguyên tắc bản của LQT: Ngtac bản của LQT sở nền tảng, khuôn mẫu pháp
cho sự tồn tại và phát triển của LQT.
- Phù hợp vs trình tự, thủ tục PLQG: Việc kết ĐƯQT phải tuân theo trình tự thủ tục luật định, đúng
thẩm quyền theo quy định của pl các bên kết sở pháp quan trọng để các chủ thđó ràng buộc
với các quyền và nghĩa vụ pháp lý ĐƯQT quy định.
Nếu vi phạm một trong các điều kiện trên tthdẫn tới việc ĐƯQT bị hiệu tương đối hoặc
hiệu tuyệt đối.
Câu 11: Phân biệt ĐƯQT với thỏa thuận quốc tế (được điều chỉnh bởi luật thỏa thuận quốc tế
2020)?
Các tiêu chí
ĐƯQT
Thảo thuận quốc tế
Khái niệm
ĐƯQT thỏa thuận quốc tế
bằng văn bản giữa các chủ thể
của LQT, có nội dung là tổng thể
các quyền nghĩa vụ của chủ
thể L.QT được LQT điều
Thỏa thuận quốc tế thỏa thuận bằng văn bản
về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết Việt Nam
trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình với bên kết ớc ngoài,
không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt
lOMoARcPSD| 45936918
chỉnh, ko phụ thuộc vào việc
nằm trong 1 văn kiện duy nhất
hay hai hoặc nhiều n kiện
liên quan cũng như không phụ
thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.
Tên gọi
Công ước, hiệp ước, Nghị định
thư, hiệp định
Thỏa thuận, bản ghi nhớ, biên bản thỏa thuận,
biên bản trao đổi, kế hoạch hợp tác,...
Hình thức
Văn bản
Văn bảnbất thành văn
Hành vi xác nhận sự
ràng buộc
Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia
nhập
Ký, trao đổi văn kiện thỏa thuận khác
Nội dung
Chứa đựng các cam kết về quyền
nghĩa vụ pháp giữa các
bên.
Trách nhiệm của các chủ thể trong thỏa thuận,
hoặc không quy định nghĩa vụ, trách
nhiệm QG.
Chủ thể
Chủ thể LQT
thể chủ thể khác không phải chủ thể LQT
Luật áp dụng điều
chỉnh việc kết,
thực hiện
Luật qte
Luạt qte và L.QG
Quá trình hình thành
Chặt chẽ
Đơn giản, chủ yếu theo thiện chí các bên
Câu 12: Phân biệt ĐƯQT với các tuyên bố chính trí trong qhe quốc tế? cho dụ minh họa?
(tr.49.hd)
ĐƯQT thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, nội dung tổng thể các
quyền nghĩa vụ của chủ thể L.QT được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 n
kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
ĐƯQT tuyên bố chính trị trong quan hệ quốc tế điều chỉnh quan hệ hội nảy sinh trong đời
sống quốc tế. Tuy nhiên, ĐƯQT khác với tuyên bố chính trị trong quan hệ quốc tế những điểm bản
sau:
ĐƯQT
Tuyên bố chính trị trong QHQT
Chủ
thể
Chủ thể của LQT: Quốc gia, tổ chức
quốc tế liên quốc gia (còn gọi tổ
chức quốc tế liên chính phủ); các dân
tộc đang đấu tranh giành quyền tự
quyết, một số chủ thể đặc biệt.
Các chủ thể của LQT, các tổ chức quốc tế phi chính
phủ,...
Phương
thức
xây
dựng
Thỏa thuận kết trên sở tự
nguyện bình đẳng. Quá trình
kết thực hiện phải tuân theo các
quy định của LQT. Vd: 15/4/1994,
các chủ thể của LQT thỏa thuận
thể thỏa thuận ký kết hoặc đơn phương đưa ra tuyên
bố. Quá trình kết các tuyên bố chính trị không bắt
buộc tuân theo quy định của LQT về trình tự thủ tục
kết. vd: Tuyên bố chung của các quốc gia tại Rio
năm 1992 về môi trường phát triển, Tuyên bố về
lOMoARcPSD| 45936918
kết Hiệp định Marakesh thành lập tổ
chức TM TG (WTO). Đây một
ĐƯQT. Quá trình kết điều ước
này phải tuân thủ LQT, cụ thể
Công ước viên năm 1969 về luật
điều ước giữa các quốc gia
cách ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) năm
2002 giữa ASEAN Trung Quốc, Tuyên bố của Đại
hội đồng Liên Hợp quốc năm 1970 về các nguyên tắc
của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác giữa
các QG,... các văn kiện chính trị. Trình tự thủ tục
kết hoặc đưa ra các tuyên bố trên không phải tuân
thủ ĐƯQT.
Nội
dung
Chứa đựng các cam kết về quyền
nghĩa vụ pháp lý giữa các bên.
Không chứa đựng các cam kết về quyền nghĩa vụ
pháp giữa các bên chỉ thể hiện sự tích cực, thiện
chí của các bên về phương diện chính trị.
Giá trị
pháp
giá trị pháp ràng buộc về mặt
pháp lý. Hành vi vi phạm ĐƯQT
làm nảy sinh trách nhiệm pháp
quốc tế của chủ thể vi phạm.
Không giá trị ràng buộc về mặt pháp lý. Hành vi vi
phạm tuyên bố chính trị ko làm phát sinh trách nhiệm
pháp quốc tế. thể hiện sự thiếu thân thiện trong
QHQT nên có thể bị trả đũa bởi bên vi phạm.
Câu 13: Nguồn của L.QT gì? Phân tích sở xác định các loại nguồn của LQT?
- Khái niệm nguồn của LQT:
+ Theo nghĩa hẹp: Nguồn của LQTnhững hình thức chứa đựng hay biểu hiện sự tồn tại của các nguyên
tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng nên trên sở tự
nguyệnbình đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể của LQT với nhau.
+ Theo nghĩa rộng: Nguồn của LQT không chỉ bao gồm các hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện sự tồn tại
của các nguyên tắc, các quy phạm pl quốc tế mà còn bao gồm tất cả những yếu tố là nguồn gốc hình thành
các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế.
- sở xác định các loại nguồn của LQT
Việc xác định các loại nguồn của LQT dựa vào sở sau:
+ Cơ sở pháp
Quan điểm chung phổ biến hiện nay đều cho rằng khoản 1 Điều 38 Quy chế Tòa án công
quốc tế của Liên Hợp quốc spháp để xác định các loại nguồn của LQT. Theo khoản 1 Điều 38
Quy chế tòa án công lý quốc tế có thể xác định 5 loại nguồn của LQT, gồm:
(i) Điều ước quốc tế
(ii) Tập quán quốc tế
(iii) Nguyên tắc pháp luật chung
(iv) Phán quyết của quan tài phán quốc tế
(v) Học thuyết về luật quốc tế
+ sở thực tiễn
Thực tiễn áp dụng LQT còn thừa nhận sự tồn tại của một số nguồn khác chưa được đề cập đến tại khoản 1
Điều 38 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế, gồm:
lOMoARcPSD| 45936918
(i) Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ.
(ii) hành vi pháp đơn phương của QG.
Câu 14: Phân tích mối quan hệ ĐƯQTtập quán quốc tế? Chodụ minh họa? tr.72.hd
ĐƯQTTQQT mối quan hệ biện chứngtác động qua lại lẫn nhau:
- TQQT sở để hình thành ĐƯQTngược lại:
Vd, thông qua quá trình pháp điển hóa, nhiều quy phạm ĐƯQT nguồn gốc từ QPTQ: Quyền ưu
đãi miễn trừ ngoại giao lãnh sự ban đầu quy phạm tập quán qte, sau đó được pháp điển trong Công ước
Viên năm 1961 về qhe ngoại giao và Công ước Viên năm 1963 về qhe lãnh sự. Ngược lại, thực tiễn ký kết
thực hiện điều ước qte hoàn toàn thể tạo ra tiền lệ xử sự mới sở cho việc hình thành TQQT.
- Tập quán thể bị thay đổi, hủy bỏ bởi ĐƯQT biệt, cũng thể trường hợp, ĐƯQT bị
thay đổi hủy bỏ bởi TQQT.
Vd, xuất hiện Jus cogens mới của L.QT dưới hình thức TQQT s làm chấm dứt hiệu lực của
ĐƯQT.
- TQQT tạo điều kiện mở rộng hiệu lực của ĐƯQT.
VD, các QG ko kết hoặc tham gia những công ước phổ cập nhưng viện dẫn, áp dụng các quy
phạm của công ước, coi đó là các quy phạm pháp ràng buộc mình với cách tập quán qte.
Như vậy, ĐƯQT TQQT cùng bổ sung cho nhau để điều chỉnh các vấn đề nảy sinh trong đời
sống qte. Những vấn đề ĐƯQT chưa quy định, TQQT điều chỉnh. ĐƯQT ghi nhận những tập quán qte
được thừa nhận rộng rãi và TQQT cơ sở để xây dựngthực hiện ĐƯQT.
Câu 15: Phân tích các yếu tố cấu thành và con đường hình thành tập quán quốc tế? tr63.hd
ĐN: TQQT (tập quán trong LQT) hình thức pháp chứa đựng quy tắc xử sự chung, nh thành trong
thực tiễn quan hệ Qte đc các chủ thể L.QT thừa nhận luật.
* Yếu tố cấu thành TQQT: yếu tố vật chất + yếu tố tinh thần
- Yếu tố vật chất (yếu tố khách quan): sự tồn tại của quy tắc xử sự được hình thành trong thực
tiễn quan hệ qte đc áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành quy tắc xử sự chung, thống nhất. Tuy
nhiên, LQT không quy định thực tiễn phải lặp lại bao nhiêu lần trong thời gian bao nhiêu lâu nhưng
thực tiễn đó phải nhất quán. LQT cũng không yêu cầu quy tắc xử sự chung phải đc thực hiện bởi tất cả
QG nhưng nó phải thể hiện tính phổ biến, đại diện.
- Yếu tố tinh thần (yếu tố chủ quan): quy tắc xsự phải được các chủ thể LQT thừa nhận“luật”,
tức sự thừa nhận giá trị pháp lý bắt buộc của quy tắc xử sự đó. Tuy nhiên, LQT không đòi hởi sự thừa
nhận của tất cả các QG trên TG mà như phán quyết của Tòa án công lý quốc tế trong vụ thềm lục địa biển
Bắc đã khẳng định “một quy tắc có thể đc công nhận tập quán ngay khi có sự thừa nhận của những đại
diện, miễn sao bao gồm cả những QG bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng quy tắc đó”. Yếu tố tinh thần
đóng vai trò quan trọng trong việc phân biệt tập quán qte với một quy tắc lễ nghi thông thường, chẳng hạn
như: nghi thức đón tiếp các đoàn ngoại giao hay tàu thuyền chào nhau trên biển.... Mặc dù đc áp dụng
rộng rãi lâu dài nhưng các quy tắc lễ nghi đó chưa được coi tập quán qte không được các chủ thể
LQT “thừa nhận là luật”.
* Con đường hình thành TQQT:
lOMoARcPSD| 45936918
- Từ thực tiễn thực hiện hvi xử xự trong quan hệ giữa các chủ thể của LQT: Ban đầu, TQQT được
thể hiện dưới dạng những quy tắc xử sự do một hay một số QG đưa ra, sau đó các QG khác cùng áp dụng.
Quá trình này diễn ra nối tiếp, liên tục về mặt thời gian nhất quán về mặt hvi cho đến khi một tiền lệ
được tạo dựng. Tiền lệ này được hầu hết các chủ thể LQT áp dụng thừa nhận giá trị pháp bắt buộc.
Như vậy, một tập quán quốc tế mới đc hình thành.
- Từ thực tiễn thực hiện nghị quyết của các tổ chức qte: Sau chiến tranh TG 2, nhiều tổ chức qte
liên chính phủ ra đời. trong quá trình hđ, các tổ chức qte liên chính phủ đưa ra các nghị quyết tính chất
khuyến nghị về những vấn đề quan trọng trong quan hệ giữa các chủ thể của LQT. Cách thức xử sự đã đc
ghi nhận trong nghị quyết của tổ chức quốc tế được các QG cùng đồng tình làm theo, lặp đi lặp lại với
ý thức thừa nhận “luật” thì một tập quán qte mới đã xuất hiện.
- Từ thực tiễn thực hiện ĐƯQT:
+ TQQT đc hình thành từ các ĐUQT pháp điển hóa. Những điều ước này rất u mới hiệu lực.
trong khoảng thời gian chưa hiệu lực, chưa ràng buộc quyền, nghĩa vụ đối với các QG, nhưng các QG
thể thừa nhận các quy tắc xử sự được nêu ra trong ĐƯQT đó TQQT. Vd: Công ước Luật biển năm
1982 bắt đầu hiệu lực tháng 11 năm 1994 nhưng trước thời điểm này rất nhiều quy tắc xử sự trong
Công ước đã được thừa nhận là TQQT, vd như quyền đi qua ko gây hại trong lãnh hải, đặc quyền đánh
của QG ven biển vùng biển phía ngoài lãnh hải không phải là biển Qte.
+ TQQT đc hình thành từ các ĐƯQT đa phương phổ cập, vd như Hiến Chương Liên hợp quốc,
Công ước về các quyền dân sự chính trị năm 1966... Những QG chưa phải thành viên của những điều
ước đó chịu sự ràng buộc của quy tắc xử sự ghi nhận trong điều ước với cách tập quán quốc tế.
- Từ học thuyết về LQT: TQQT hình thành từ các học thuyết của các luật gia danh tiếng về LQT
về bản cũng tương tự như cách thức hình thức TQQT truyền thống hoặc từ thực tiễn thực hiện nghị
quyết của tổ chức quốc tế. Điểm đặc trưng của cách thức này đó cách thức xử sự đây chính
quan điểm của các luật gia danh tiếng về LQT được ghi nhận trong các công trình nghiên cứu. khi
nhiều QG đồng tình với quan điểm đó, thực hiện một cách lặp đi lặp lại thừa nhận luật thì khi đó
một tập quán quốc tế mới được hình thành.
- Từ thực tiễn thực hiện phán quyết của các quan tài phán qte: Phán quyết của quan i phán
qte giải quyết các vụ việc cụ thể, trong đó đề cập đến cách thức xử sự được nêu trong phán quyết đó,
lặp đi lặp lạivới ý thức thừa nhận luật. Khi đó, một tập quán quốc tế có thể được hình thành.
Câu 16: Trình bày mối quan hệ giữa nguồn bảnnguồn bổ trợ của LQT?
-Nguồn bản, gồm: ĐƯQT, TQQT
-Nguồn bổ trợ, gồm:
+ Nguyên tắc pháp luật chung
+ Phán quyết của quan tài phán quốc tế
+ Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ Hành vi pháp đơn phương của QG
+ Học thuyết về luật quốc tế
-Mối quan hệ:
lOMoARcPSD| 45936918
+ Nguồn bản sở hình thành nguồn bổ trợ: Nguồn cơ bản đc áp dụng trực tiếp và có ý nghĩa ràng
buộc nên mọi hvi khác đều phải tuân thnguồn bản, ko được trái với nguồn bản. vd: Hiến chương
LHP là một ĐƯQT nguồn bản. Đây sở để Đại Hội đồng ra nghị quyết để giải quyết một vấn đề
của qte.
+ Nguồn bổ trợ là công cụ giải thích, làm sáng tỏ nguồn cơ bản: Nguồn cơ bản là những ngtac, QPPL qte
tính khái quát cao hơn so với nguồn bổ sung. Việc vận dụng các nguồn bản để đưa ra những phán
quyết, những học thuyết hay hvi pháp của QG đều dựa vào những ngtac quy phạm của nguồn bản.
Do đó nguồn bổ trợ làm sáng rõ hơn nguồn cơ bản.
+ Nguồn bổ trợ sở chứng minh sự tồn tại của nguồn bản: Mọi hvi pháp đều phải dựa trên
những căn cứ pháp hợp pháp. Nếu không nguồn bản điều chỉnh thì ko thể hình thành những
nguồn bổ trợ.
+ Nguồn bổ trợ sở hình thành nguồn bản: Nguồn bổ trợ nếu đc pháp điển hóa trong những thỏa
thuận của các chủ thể của L.QT thì sẽ hình thành ĐƯQT. Nguồn bản được các chủ thể áp dụng lặp đi
lặp lại nhiều lần thì được thừa nhận là TQQT.
VẤN ĐỀ 3: CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Câu 17: Trình bày phân tích các ngoại lệ của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc
gia? (xem vở ghi)
1. Một số khái niệm liên quan
+ Chủ quyền QG thuộc tính chính trị pháp của QG, gồm 2 nội dung: quyền tối cao trong lãnh thổ
quyền độc lập trong quan hệ qte.
+ Bình đẳng về chủ quyền nền tảng của quan hệ qte hiện đại. trật tự qte chỉ thể được duy trì nếu các
quyền bình đẳng củac QG tham gia trật tự đó được hoàn toàn đảm bảo.
2. Lịch sử hình thành
Đây nguyên tắc xuất hiện rất sớm trong đời sống quốc tế. được hình thành trong thời kỳ loài
người chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, và trở thành nguyên tắc cơ bản của Luật
quốc tế thời kỳ bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cũng giống như các nguyên tắc khác trong thời kỳ đó,
nguyên tắc này cũng chỉ được dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia nhất định.
Hiến pháp sản cũng ghi nhận nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền dân tộc như một tôn chỉ của mình…
Tuy nhiên, trên thực tế giai cấp sản không hề tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các
quốc gia. Các cuộc đấu tranh đầu thế kỷ 19, chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lần thứ hai…liên tiếp nổ ra
nhằm phân chia lại thị trường thế giới đều những bằng chứng ràng nhất cho sự vi phạm thô bạo
nguyên tắc này của các nước tư bản thời bấy giờ.
Năm 1945, sau khi tổ chức Liên hợp quốc ra đời, với tôn chỉ mục đích gìn giữ hòa bình an
ninh quốc tế, trong Hiến chương Liên hợp quốc đã ghi nhận “bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia”
nguyên tắc cơ bản nhất trong hệ thống các nguyên tắc bản của Luật quốc tế đồng thời cũng
nguyên tắc bản trong hoạt động của tổ chức quốc tế rộng rãi này.
Trong quan hệ quốc tế hiện nay, vấn đề bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia đóng vai trò rất
quan trọng trong việc thiết lập, xây dựng cũng như duy trì một trật tự quốc tế trong quan hệ giữa các quốc
gia.
lOMoARcPSD| 45936918
3. Nội dung nguyên tắc
Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý;
Mỗi quốc gia chủ quyền hoàn toànđầy đủ;
Mỗi quốc gia nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác;
Sự toàn vẹn về lãnh thổtính độc lập về chính trị bất di bất dịch;
Mỗi quốc gia quyền tự do lựa chọn phát triển chế độ chính trị, hội, kinh tế, văn hóa của
mình;
Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hòa bình
cùng các quốc gia khác;
4. Ngoại lệ (NL những trường hợp trên thực tế sự bất bình đẳng nhưng không bị coi vi phạm
nguyên tắc này)
Một là: QG tự hạn chế chủ quyền: đây trường hợp quốc gia tuyên bố trung lập
Hai là: QG bị hạn chế chủ quyền: khi QG hvi vi phạm nghiêm trọng LQT ảnh hưởng đến hòa bình anh
ninh TG.
Cùng xem xét dụ: Trong việc thông qua những vấn đề thông thường (không thuộc về thủ tục) 9
lá phiếu này của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc phải 9/15 phiếu thì nghị quyết sẽ được thông qua là 9
phiếu của bất kỳ thành viên nào của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (không sự phân biệt giữa phiếu
của ủy viên không thường trực ủy viên thường trực).
Tuy nhiên, đối với các vấn đề không thông thường (vấn đề liên quan đến thủ tục), trong 9 phiếu
này phải 5 phiếu thuận của 5 ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc mới hợp lệ.
Trong trường hợp 1 trong 5 ủy viên thường trực phản đối thì nghị quyết đó sẽ không được thông qua.
Quy định trên đây không tạo ra sự bất bình đẳng cũng như vi phạm nguyên tắc bản của Luật
quốc tế, vì trong thực tiễn quan hệ quốc tế, các chủ thể Luật quốc tế đã thừa nhận một số trường hợp ngoại
lệ của nguyên tắc này đó là:
Trường hợp các quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình: Đây trường hợp các quốc gia tự lựa
chọn vì lợi ích của chính mình hoặc họ tự hạn chế chủ quyền của mình bằng cách trao quyền cho 1 thể chế
khác (như tổ chức quốc tế, quốc gia khác…) được thay mặt mình trong các hoạt động liên quan đến lợi ích
của quốc gia.
Trong trường hợp này, quốc gia đã tự không vi phạm nguyên tắc nh đẳng chủ quyền nguyện hạn
chế chủ quyền của nh giữa các quốc gia. (Ví dụ: Công quốc Mônacô cho phép Pháp thay mặt họ
trong mọi quan hệ đối ngoại, dù nó là một quốc gia độc lập, chủ quyền.
Pháp luật quốc tế thừa nhận các quốc gia quyền tham gia vào các tổ chức quốc tế, tuy nhiên
một số quốc gia đã tự hạn chế quyền này của mình. Như trường hợp của Thụy sỹ khi tuyến bố mình
quốc gia trung lập vĩnh viễn. Điều này đồng nghĩa với việc họ không được tham gia vào bất kỳ tổ chức
quốc tế nào nhằm theo đuổi mục đích quân sự hay các liên minh kinh tế, chính trị trên thế giới…)
Trường hợp các quốc gia bị hạn chế chủ quyền: Trường hợp này chỉ đặt ra đối với các chủ thể
hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, và việc bị hạn chế chủ quyền là một biện pháp trừng phạt
từ phía cộng đồng quốc tế đối với quốc gia họ.
lOMoARcPSD| 45936918
dụ: Irắc tấn công Cô-oét năm 1990-đây một hành vi vi phạm trắng trợn các nguyên tắc bản của
Luật quốc tế. Do đó, Hội đồng bảo an đã tiến hành áp dụng một loạt các biện pháp cấm vận về kinh tế đối
với Irắc.
Câu 18: Trình bày nội dung phân tích các ngoại lệ của nguyên tắc không can thiệp vào công việc
nội bộ của QG?
1. Một số khái niệm
Công việc nội bộ là công việc thuộc thẩm quyền riêng biệt của QG, xuất phát từ chủ quyền QG, gồm công
việc đối nội và đối ngoại.
Can thiệp gồm can thiệp trực tiếpcan thiệp gián tiếp
2. Lịch sử hình thành
Xuất hiện trong thời kỳ cách mạng sản, với “mầm mống” quy định trong bản Hiến pháp của Nhà
nước tư sản Pháp, đó là “nước Pháp không can thiệp vào các công việc nội bộ của quốc gia khác và không
cam chịu để các quốc gia khác can thiệp vào công việc nội bộ của mình”. Tuy nhiên, những quy định liên
quan đến vấn đề này thời kỳ đó còn rất nhiều hạn chế, chưa được thừa nhận rộng rãi nguyên tắc chung
của cộng đồng quốc tế.
Khi tổ chức Liên hợp quốc ra đời, Hiến chương của tổ chức này đã cụ thể hóa nội dung của nguyên tắc
tại khoản 7 điều 2, Tổ chức Liên hợp quốc không quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm
quyền nội bộ của bất kì quốc gia nào” . Nghĩa vụ không can thiệp vào công việc của quốc gia khác cũng
đồng thời nghĩa vụ này cũng được đặt ra cho tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế.
Dưới tác động mạnh mcủa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong khuôn khổ Liên hợp quốc,
Nghị quyết về nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ” được thông qua năm 1965 với việc
“tuyên bố cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập chủ quyền của các quốc gia”. Đến nay,
nguyên tắc này còn được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp quốc tế quan trọng khác như: Tuyên bố
của liên hợp quốc về trao trả độc lập cho các nướccác dân tộc thuộc địa năm 1960, Tuyến bố cuối cùng
của hội nghị các nước Á Phi năm 1955 tại ng-đung, Định ước Henxinki năm 1975, Hiệp ước Giơnevơ
năm 1954 về Việt Nam, Hiệp định Pari năm 1973 về lập lại hòa bình tại Việt nam…
3. Nội dung
- Cấm can thiệp trang, can thiệp đe dọa khác
- Cấm sử dụng các biện pháp cưỡng chế QG khác phụ thuộc
- Cấm khuyến khích, trợ giúp nhằm lật đổ chính quyền
- Cấm can thiệp vào đấu tranh nội bộ của QG
- Quyền tự do lựa chọn đường lối chính trị, kte, văn hóa, xh.
4. Ngoại lệ (2 ngoại lệ)
Một là, xung đột trang xảy ra trong nội bộ QG nhưng khả năng đe dọa hòa bình, an ninh qte
Hai là, QG vi phạm nghiêm trọng quyền con người.
Hiện nay, do quá trình toàn cầu diễn ra ngày càng mạnh mẽ nên ranh giới giữa công việc nội bộ
thuộc thẩm quyền mỗi quốc gia công việc sự tham gia của cộng đồng quốc tế trong nhiều trường
lOMoARcPSD| 45936918
hợp không độc lập hoàn toàn với nhau mà có sự đan xen nhất định (Ví dụ: vấn đề nhân quyền, nhân đạo,
môi trường…). Về nguyên tắc, Luật quốc tế không điều chỉnh những vấn đề thuộc thẩm quyền nội bộ của
mỗi quốc gia. Do đó, mọi biện pháp được sử dụng nhằm cản trở việc thực hiện công việc nội bộ của quốc
gia đều bị coi là vi phạm Luật quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, các chủ thể Luật quốc tế lại thừa nhận việc
can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác trong các trường hợp sau:
Khi xung đột trang xảy ra trong nội bộ của quốc gia: về nguyên tắc, cộng đồng quốc tế sẽ
không có quyền can thiệp. Tuy nhiên, nếu cuộc xung đột này đạt đến mức độ nghiêm trọng, thể gây
ra mất ổn định trong khu vực, đe dọa hoà bình an ninh quốc tế, thì cộng đồng quốc tế thông qua Hội
đồng bảo an Liên hợp quốc được quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào cuộc xung đột hành động
này không bị coi vi phạm nội dung của nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác”.
Khi hành vi vi phạm nghiêm trọng các quyền bản của con người, làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hòa bình và an ninh quốc tế.
dụ: Nam Phi cũ: việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt Đây công việc nội bộ của Nam Phi. Tuy nhiên,
việc phân biệt “chủng tộc Apacthai hiện chính sách phân biệt chủng tộc, thực hiện tội ác diệt chủng
cùng Cộng đồng quốc”man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế về quyền con người tế đã lên
tiếng và áp dụng các biện pháp cần thiết để “can thiệp” phù hợp và ngăn cản chính sách này của Nam Phi.
sự thỏa thuận của các bên liên quan.
Câu 19: Trình bày nội dung phân tích các ngoại lcủa nguyên tắc cấm ng lựa đe dọa
dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế?
1. Một số khái niệm
lực là việc 1 QG sd lực lượng trang để tấn công trái phép QG khác
Đe dọa sd lực việc QG chưa sd lực lượng trang hvi tuyên bố mang tính chất đe dọa sd
lực lượng vũ trang QG khác.
2. Lịch sử hình thành
3. Nội dung
- Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của L.QT;
- Cấm hvi trấn áp bằng lực;
- Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ của mình để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba;
- Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác;
- Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm trang, lực lượng trang phi chính
quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ của QG khác.
4. Ngoại lệ
- QG thực hiện quyền tự vệ hợp pháp (Điều 51 Hiến chương)
+ Thời điểm sd lực
+ Tính tương xứng
| 1/54

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Câu 1: Nêu định nghĩa và phân tích các đặc trưng cơ bản của LQT?
ĐN: LQT là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pl được QG và các chủ thể khác của LQT thỏa
thuận xd nên, trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các QG
và các chủ thể đó trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế.
Các đặc trưng cơ bản của LQT: (4 đặc trưng) * Chủ thể của LQT
* Đối tượng điều chỉnh của LQT
* Cơ chế xây dựng của LQT * Cơ chế thực thi LQT
1. Chủ thể của LQT
Chủ thể của LQT là chủ thể độc lập tham gia vào những quan hệ do LQT điều chỉnh, có đầy đủ
quyền và nghĩa vụ và có khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý QT từ những hvi mà chính chủ thể đó thực hiện. Bao gồm: + Quốc gia
+ Tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ Dân tộc đang đấu tranh giành chính quyền tự quyết + Chủ thể đặc biệt 1.1. Quốc gia
Chủ thể cơ bản, chủ thể đầu tiên, tham gia nhiều nhất trong QHQT.
Quyền năng chủ thể LQT của QG là: Quyền năng gốc/nguyên thủy và đầy đủ.
Ts nói QG là chủ thể cơ bản, đầu tiên, tham gia nhiều nhất trong QHQT? Tr14.hd
1.2. Tổ chức QT liên chính phủ (vd: EU, ASEAN, WTO,...)
Tổ chức QT liên chính phủ: Là thực thể liên kết các QG và các chủ thể khác của LQT, hình thành
trên cơ sở ĐƯQT có quyền năng chủ thể LQT, có hệ thống các cơ quan để duy trì hoạt động thường
xuyên theo mục đích, tôn chỉ của tổ chức đó.
Quyền năng chủ thể LQT của tổ chức QTLCP là: Quyền năng phái sinh, hạn chế
1.3. Dân tộc đang đấu tranh giành chính quyền tự quyết: (chỉ có 1 QG đó là palestine)
Nguyên tắc dân tộc tự quyết là một nguyên tắc của LQT, do đó các dân tộc đấu tranh giành quyền
tự quyết cũng được coi là một chủ thể của LQT.
1.4. Chủ thể đặc biệt: (vd: Hồng kong, Ma cao, Vatican)
2. Đối tượng điều chỉnh của LQT lOMoAR cPSD| 45936918
Là quan hệ phát sinh trong đời sống QT giữa các chủ thể của LQT với nhau. Vd: Quan hệ giữa các
QG với nhau để giải quyết tình trạng người ko quốc tịch hoặc ko rõ quốc tịch; quan hệ hợp tác TM giữa các QG,...
3. Cơ chế xây dựng của LQT
QPPL Quốc tế được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận của các QG cũng như các chủ thể khác
của LQT. Sự thỏa thuận này có thể thực hiện bằng một trong hai cách sau đây: -Thông qua ký kết ĐƯQT
-Thông qua việc thừa nhận những quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiễn sinh hoạt QT là
những quy phạm có tính chất bắt buộc chung.
4. Cơ chế thực thi LQT
Thực thi LQT là quá trình chủ thể áp dụng cơ chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo các quy định của
LQT được thi hành và được tôn trọng đầy đủ trong đời sống QT.
LQT ko có bộ máy cưỡng chế thi hành. Trong trường hợp có sự vi phạm, thì áp dụng các biện pháp
cưỡng chế thi hành sẽ do chính các chủ thể của LQT thực hiện dưới 2 hình thức chính:
+ Cưỡng chế riêng lẻ: Là biện pháp cưỡng chế do một chủ thể thực hiện.
+ Cưỡng chế tập thể: Là biện pháp cưỡng chế do nhiều chủ thể thực hiện.
Câu 2: Phân tích các dấu hiệu nhận biết một thực thể là QG?
- QG là chủ thể cơ bản và chủ yếu của LQT:
+ QHQT chủ yếu là quan hệ giữa các QG
+ LQT chủ yếu do các QG xây dựng nên
+ QG có vai trò quyết định trong LQT
* Các dấu hiệu nhận biết một thực thể là QG
- Lãnh thổ xác định
+ Vùng đất: Gồm đất liền và các đảo thuộc chủ quyền QG hoặc tổng thể các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền QG.
+ Vùng trời: Khoảng không gian bao trùm lên trên vùng đất và vùng nước của QG.
+ Vùng lòng đất: Phần đất nằm dưới vùng đất và vùng nước của QG.
+ Vùng nước: Gồm toàn bộ vùng nước nằm phía trong đường biên giới QG.
- Dân cư ổn định
Dân cư của QG là tổng hợp những người cư trú, sinh sống trên phạm vi lãnh thổ QG, chịu sự điều chỉnh của PL QG đó. Dân cư Công dân
Người nước ngoài lOMoAR cPSD| 45936918
Nghĩa hẹp: người cư trú Nghĩa rộng: người cư Người mang quốc tịch trên lãnh thổ của 1 QG trú trên lãnh thổ của của QG nơi họ đang nhưng mang quốc tịch 1 QG nhưng không cư trú, sinh sống của QG khác mang quốc tịch của QG đó - Chính phủ
+ Hoạt động có hiệu quả
+ Được đại đa số nhân dân ủng hộ
+ Thực hiện chức năng của mình trong phạm vi toàn lãnh thổ QG
- Khả năng tham gia vào các quan hệ QT
Là khả năng 1 QG tham gia một cách độc lập vào các quan hệ quốc tế với các QG khác, các chủ thể khác.
+ Phụ thuộc vào ý chí của mỗi QG
+ Đặc tính chính trị pháp lý của QG: Đặc trưng bởi chủ quyền QG
⇨ Chủ quyền là thuộc tính chính trị pháp lý không thể tách rời của QG. Có 2 nội dung:
+ Quyền lực tối cao trong quan hệ đối nội:
- Quyền lực tối cao của QG trong phạm vi lãnh thổ của mình
- Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Quyền quyết định mọi vấn đề về kte, chtri, văn hóa, xh ,... phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
+ Quyền lực độc lập trong quan hệ đối ngoại:
-Sự tham gia 1 cách độc lập trong quan hệ ngoại giao với QT ko phụ thuộc ý chí của bất kỳ chủ thể nào khác
-Thể hiện qua mối quan hệ, những ĐƯQT các bên tham gia ký kết.
Câu 3: Công nhận quốc tế là gì? Phân tích hình thức, phương pháp và hệ quả pháp lý của công nhận QG?
ĐN: Công nhận quốc tế là hành vi chính trị – pháp lý của quốc gia công nhận dựa trên nền tảng
các động cơ nhất định (chủ yếu là động cơ chính trị, kinh tế, quốc phòng) nhằm xác nhận sự tồn tại của
thành viên mới trong cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ của QG công nhận đối với chính sách, chế
độ chính trị, kinh tế,... của thành viên mới thể hiện và thể hiện ý định thiết lập quan hệ bình thường, ổn
định với thành viên mới của cộng đồng quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cộng đồng quốc tế. Phân tích:
- Hình thức công nhận QT lOMoAR cPSD| 45936918
+ Công nhận de jure: Là công nhận quốc tế chính thức, ở mức độ đầy đủ nhất và trong một phạm vi toàn diện nhất.
+ Công nhận de facto: Là công nhận quốc tế thực tế nhưng ở mức không đầy đủ, hạn chế và trong
một phạm vi không toàn diện. Theo V.I. Lê-nin, công nhận de facto là “công nhận mới một nửa”.
Quan hệ phát sinh giữa quốc gia công nhận và bên được công nhận trên cơ sở công nhận de facto là
những quan hệ quá độ tiến lên quan hệ toàn diện giữa các bên khi công nhận de jure. Phạm vi quan hệ
giữa các bên khi công nhận de facto thường vẫn phải được xác định trên cơ sở các điều ước quốc tế. Sự
khác nhau giữa công nhận de jure và công nhận de facto chủ yếu về mặt chính trị. Động cơ chính tri ở đây
của bên công nhận de facto thể hiện ở thái độ thận trọng của quốc gia công nhận đối với quốc gia hoặc
chính phủ mới được thành lập trong nhiều vấn đề liên quan đến tình hình, bối cảnh trong nước cũng như quốc tế.
+ Công nhận ad hoc: Là hình thức công nhận đặc biệt mà quan hê giữa các bên chỉ phát sinh trong
một phạm vi nhất định nhằm tiến hành một số công vụ cụ thể và quan hệ đó sẽ được chấm dứt ngay sau
khi hoàn thành công vụ đó.
- Phương pháp công nhận quốc tế
+ Công nhận minh thị: Việc công nhạn được thực hiện 1 cách rõ ràng bằng 1 hvi cụ thể, rõ rệt của QG công nhận.
+ Công nhận mặc thị: Việc công nhận đc thể hiện 1 cách kín đáo, ngấm ngầm mà bên được công
nhận hoặc QG và chính phủ khác phải dựa vào các quy phạm tập quán nhất định hay các ngtac suy diễn
trong sinh hoạt qte mới làm sáng tỏ được ý định công nhận của bên công nhận.
- Hệ quả pháp lý công nhân quốc tế
+ Thể hiện quan điểm ctri – pháp lý của QG khi có sự xuất hiện của chủ thể mới trên trường qte.
Điều này có nghĩa là công nhận hay không công nhận 1 QG mới hoặc chính phủ mới là hvi thể hiện chủ
quyền QG, xuất phát từ ý chí và sự tự nguyện của chủ thể L.QT.
+ Không tạo ra quyền năng chủ thể LQTcủa chủ thể được công nhận. QG mới hình thành là chủ thể
của LQT ngay từ thời điểm mới thành lập. Tuy nhiên công nhận sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy
trì, thiết lập và thực hiện các quan hệ pháp lý qte giữa các QG và các chủ thể của LQT.
Câu 4: Phân tích các loại quy phạm pháp luật quốc tế, cho ví dụ?
ĐN: QPPLQT là quy tắc xử sự, được tạo ra bởi sự thỏa thuận của các chủ thể LQT và có giá trị
ràng buộc các chủ thể đó đối với các quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý quốc tế phát sinh khi tham
gia quan hệ pháp luật quốc tế. Phân loại:
a) Căn cứ vào giá trị hiệu lực của QPLQT
- Quy phạm mệnh lệnh chung (Jus Cogens): Đây là loại quy phạm tối cao của LQT, có hiệu lực
đối với mọi chủ thể, mọi mối quan hệ pháp luật quốc tế. Các quốc gia có nghĩa vụ phải tuân thủ tuyệt đối
và không được thay đổi nội dung của các quy phạm này và hành vi nhằm tự ý thay đổi chúng bị coi là vô hiệu ngay từ đầu. lOMoAR cPSD| 45936918
VD: Quy phạm này quy định tội phạm chiến tranh là tội ác quốc tế và phải bị trừng phạt, các quốc
gia không được tự ý thay đổi nội dung của quy phạm này để áp dụng; Nguyên tắc Cấm đe dọa dùng vũ lực
hay dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế; quy phạm ngăn cấm chiếm hữu nô lệ, diệt chủng, cướp biển…
Tuy nhiên, các quy phạm Jus Cogens vẫn có thể bị hủy bỏ hoặc bị thay thế bởi một quy phạm Jus
Cogens mới về cùng một vấn đề.
VD: Trong LQT cổ đại “quyền tiến hành chiến tranh” là một quy phạm Jus Cogens. Tuy nhiên, quy
phạm này đã bị thay thế bằng một quy phạm Jus Cogens mới đó là nguyên tắc “cấm đe dọa dùng vũ lực và
dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế”.
- Quy phạm tùy nghi: là quy phạm mà trong khuôn khổ của nó cho phép các chủ thể LQT tự xác
định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại giữa các bên, trong một quan hệ pl quốc tế cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.
VD: Trong vùng lãnh hải, Luật biển quốc tế cho phép quốc gia ven biển tự mình xác định chiều
rộng lãnh hải, nhưng không phải xác định tùy ý mà phải trong giới hạn xác định không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở.
Quy phạm Jus Cogens hay quy phạm tùy nghi đều có thể thay đổi dựa trên cơ sở sự thỏa thuận.
b) Căn cứ phạm vi tác động
- Quy phạm song phương: Chỉ có giá trị bắt buộc đối với 2 chủ thể tham gia qhe song phương.
- Quy phạm đa phương: có giá trị bắt buộc với từ 3 chủ thể luật Qtế trở lên.
c) Căn cứ cách thức và hình thức biểu hiện
- Quy phạm điều ước: là những quy phạm được ghi nhận trong ĐƯQT, ấn định, thay đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể trong quan hệ quốc tế.
- Quy phạm tập quán: là những quy tắc xử sự chung hình thành trong thực tiễn sinh hoạt qte đc
các chủ thể LQT thừa nhận là quy phạm có giá trị pháp lý bắt buộc.
Câu 5: Phân tích cơ sở và nội dung của mối quan hệ giữa LQT và LQG?(tr.30.hd) a) Cơ sở
- Sự gắn bó chặt chẽ giữa 2 chức năng cơ bản, chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước.
Để thực hiện chủ quyền quốc gia trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia phải sử dụng đến công cụ pháp lý cơ
bản là pháp luật quốc gia, trong quan hệ quốc tế quốc gia phải sử dụng luật quốc tế. Mối quan hệ chặt chẽ
giữa hai chức năng này là cơ sở đầu tiên để hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ giữa luật quốc gia và luật quốc tế.
- Vai trò của nhà nước trong quá trình ban hành pháp luật QG và pháp luật quốc tế.
+ Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, với tư cách là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhà nước có
quyền ban hành pháp luật và bảo đảm thực thi pháp luật trong đời sống. PLQG do nhà nước ban hành nên
luôn có tính giai cấp, trước hết là phản ánh quan điểm và đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.
+ Trong quan hệ quốc tế, nhà nước đại diện cho quốc gia tham gia vào quá trình xây dựng PL quốc tế.
Mỗi quốc gia đều tận dụng mọi cơ hội và tìm mọi cách để lợi ích của quốc gia mình được thể hiện ở mức lOMoAR cPSD| 45936918
cao nhất. Chính vì vậy, PLQT mặc dù không do 1 QG ban hành song nó vẫn thể hiện được ý chí và bảo vệ
lợi ích của quốc gia, mà cụ thể là ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền trong QG đó.
Cả PLQG và PL QT đều thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền của mỗi QG. Do đó PLQT và
PLQG gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội và cộng đồng QG đó.
- Sự thống nhất về chức năng của hai hệ thống pháp luật.
Đều là cơ sở để thiết lập, tăng cường quyền lực nhà nước; cơ sở để quản lý kinh tế, xã hội; đều góp phần
tạo dựng những quan hệ mới và tạo môi trường ổn định để thiết lập, duy trì và phát triển các quan hệ quốc tế.
- Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết qte (Pacta sunt servanda).
Khi tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện điều ước quốc tế, các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng
triệt để và thực hiện nghiêm chỉnh điều ước đó. Pháp luật quốc gia ban hành, ngoài việc bảo đảm sự bình
đẳng và thực hiện chủ quyền quốc gia còn phải phù hợp với các cam kết quốc tế b) Nội dung
- Luật QG ảnh hưởng quyết định đến quá trình xây dựng, thực hiện và phát triển L.QT.
Quá trình xây dựng luật qte trước hết phải xuất phát từ lợi ích của mỗi QG. Hơn nữa, sự hình thành
các nguyên tắc và quy phạm pl quốc tế phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các QG. Quan điểm của mỗi QG
trong quá trình thỏa thuận thương lượng đó phải dựa trên những nguyên tắc và quy phạm nền tảng của
chính pháp luật QG. Với ý nghĩa đó, pl QG thể hiện sự định hướng về nội dung và tính chất của quy phạm
pl qte. Mọi sự thay đổi hoặc phát triển tiến bộ của pl QG đều thúc đẩy sự phát triển của L.QT theo hướng
tích cực. khi bản chất pháp lý của pl QG là tiến bộ dân chủ thì các nguyên tắc, quy phạm L.QT mà QG
tham gia xây dựng cũng mang bản chất đó.
Thực tiễn quan hệ qte cho thấy, có rất nhiều quy phạm PLQT được bắt nguồn từ các quy phạm
L.QG. vd: L.Ngoại giao, lãnh sự dành quyền ưu đãi, miễn trừ cho viên chức ngoại giao, lãnh sự. Những
ưu đãi này trong L.QT có sự bắt nguồn từ L.La mã cổ đại với ưu đãi dành cho sứ giả.
Luật QG làm đảm bảo pháp lý quan trọng để các nguyên tắc, quy phạm L.QT được thực hiên trong
phạm vi lãnh thổ QG. Luật QG quy định cụ thể cách thức thực thi L.QT trên phạm vi lãnh thổ QG (áp
dụng trực tiếp hoặc áp dụng L.QT thông qua hoạt động nội luật hóa). Do đó, quá trình thực thi L.QT
không thể thiếu vai trò của L.QG.
Tuy nhiên, L.QT cũng tác động đến sự phát triển và hoàn thiện của L.QG.
- L.QT thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện pl.QG. Các quy định có nội dung tiến bộ của L.QT sẽ dần
được truyền tải vào trong các văn bản PL QG và thúc đẩy sự phát triển của PL QG. VD: quy định của
công ước qt về quyền trẻ em đã tác động đến sự hoàn thiện pl của VN về quyền trẻ em thông qua quá trình
sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành L.Trẻ em, Luật phổ cập giáo dục tiểu học,...
- Tạo điều kiện đảm bảo cho L.QG trong quá trình thực hiện. Do sự phát triển mạnh mẽ trong giao lưu qte,
nhiều vấn đề vượt ra khỏi phạm vi QG trở thành vấn đề có tính toàn cầu như vấn đề bảo vệ môi trường,
chống tội phạm xuyên QG, Những vấn đề đòi hỏi phải có sự hợp tác qte thì mới có thể giải quyết một
cách hiệu quả. Chính vì vậy, xây dựng được một môi trường pháp lý quốc tế dân chủ, tiến bộ là điều kiện
tác động tích cực đến pl QG, đảm bảo cho việc xây dựng, hoàn thiện các quy phạm tương ứng của L.QG.
VẤN ĐỀ 2: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ lOMoAR cPSD| 45936918
Câu 6: Trình bày các loại nguồn của LQT?
ĐN: Nguồn của LQT là những hình thức pháp lý chứa đựng hoặc biểu hiện sự tồn tại của các nguyên tắc, quy phạm pl quốc tế.
Các loại nguồn của LQT:
1. Điều ước quốc tế (Nguồn cơ bản)
- ĐN: ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, có nội dung là tổng thể các
quyền và nghĩa vụ của chủ thể L.QT và được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hoặc nhiều văn kiện có liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
- Chủ thể ĐƯQT là chủ thể LQT, gồm: + Quốc gia
+ Tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ Dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết + Thực thể đặc biệt
-Hình thức: + văn bản + Ngôn ngữ + kết cấu -Phân loại:
+ Căn cứ vào số lượng các bên kết ước: Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương.
+ Căn cứ lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước về chính trị, điều ước về kinh tế, điều ước về văn hóa – khoa học – kỹ thuât.
-Điều kiện có hiệu lực ĐƯQT:
+ Tự nguyện, bình đẳng
+ Phù hợp với ngtac cơ bản của LQT
+ Phù hợp vs trình tự, thủ tục PLQG.
2. Tập quán quốc tế (nguồn cơ bản)
- ĐN: Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn
quan hệ quốc tế và được các chủ thể L.QT thừa nhận là luật.
- Yếu tố hình thành: Yếu tố vật chất + yếu tố tinh thần tr62
- Con đường hình thành: tr63
+ Con đường truyền thống
+ Thực tiễn thực hiên ĐƯQT
+ Thực tiễn thực hiện phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế. lOMoAR cPSD| 45936918
+ Thực tiễn thực hiện nghị quyết của các tổ chức quốc tế.
(từ 3 => 7 là nguồn bổ trợ)
3. Các nguyên tắc pl chung ĐN:
+ ko ai là quan tòa trong vụ việc của chính mình
+ Gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại
+ Luật riêng thay thế luật chung Vai trò:
+ Ghi nhận trong cả hệ thống
+ Sử dụng trong quá trình các cơ quan tài phán giải quyết vụ việc
Là những ngtac được cơ quan tài phán quốc tế sử dụng để bổ sung cho ĐƯQT và TQQT trong quá
trình giải quyết tranh chấp; những nguyên tắc này phải đc hầu hết QG thừa nhận.
4. Phán quyết của tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc
ĐN: Quyết định giải quyết các vụ việc của cơ quan tài phán QT Vai trò:
+ Giải thích các quy định của LQT
+ Ổn định qhe trong đời sống QT
+ Là cơ sở hình thành nguồn cơ bản
Có vai trò quan trọng trong việc giải thích, làm sáng tỏ nội dung của QPPLQT và là cơ sở để hình thành nên QPPL quốc tế mới.
5. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ
ĐN: Vb bày tỏ quan điểm, ý kiến của tổ chức QT LCP trước các vấn đề QT. -Nghị quyết bắt buộc
-Nghị quyết ko bắt buộc
Vai trò: + Tác động tới các qhe trong đời sống QT
+ Hình thành nguồn cơ bản
Gồm nghị quyết mang tính bắt buộc và nghị quyết mang tính khuyến nghị; tính bổ trợ thể hiện ở
việc nó được các QG thành viên thừa nhận rộng rãi như TQQT; hoặc trên cơ sở các nghị quyết này mà các
quốc gia thành viên ký kết những ĐƯQT mới.
6. Hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia
Sẽ là phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với quốc gia đã thực hiện hành vi. Là phương tiện bổ trợ để
xác định tính hợp pháp của hành vi chủ thể LQT thực hiện. Ngoài ra còn dùng để giải thích, làm sáng tỏ
các QPPLQT hoặc làm tiền đề hình thành QPPLQT mới. lOMoAR cPSD| 45936918
ĐN: + ý kiến, quan điểm thể hiện ý chí của QG trước các vấn đề của đời sống QT
+ Từ bỏ, phản đối, chấp nhận, công nhận
Vai trò: + Tác động đến các mối qhe giữa QG và các chủ thể khác
+ Hình thành hoặc thay thế nguồn cơ bản
7. Các học thuyết về luật quốc tế
ĐN: Là quan điểm các học giả nổi tiếng về các nội dung của L.QT
Vai trò: + Ý kiến mang tính chất chủ quan
+ Là cơ sở hình thành nguồn cơ bản
Câu 7: Trình bày định nghĩa và đặc điểm của ĐƯQT theo quy định của LQT?
- ĐN: ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, có nội dung là tổng thể các
quyền và nghĩa vụ của chủ thể L.QT và được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hoặc nhiều văn kiện có liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT. - Đặc điểm:
– Đối với chủ thể:
Là chủ thể của Luật quốc tế.
– Đối với hình thức:
+ Điều ước quốc tế hiện tại chỉ tồn tại ở hình thức văn bản ghi nhận trên giấy tờ, tài liệu
+ Về tên gọi của điều ước quốc tế đa dạng như: hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước,.. Tuy nhiên tên
gọi này sẽ phụ thuộc từ sự thỏa thuận giữa các bên.
+ Cấu trúc của một điều ước quốc tế đều giống nhau, cụ thể bao gồm: Phần lời nói đầu, nội dung cơ bản,
phần cuối cùng và phần phụ lục.
+ Ngôn ngữ: Thực tế thì điều ước quốc tế sẽ được soạn thảo dùng ngôn ngữ của cả hai bên hoặc do thỏa thuận (nếu có).
Tuy nhiên, trong trường hợp nếu là điều ước quốc tế đa phương phổ cập thì văn bản sẽ được soạn thảo
bằng ngôn ngữ chính thức trong Liên hợp quốc (tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, Tiếng Tây ban nha, Tiếng Ả-rập). – Nội dung:
Ghi nhận những nguyên tắc hoặc quy phạm pháp luật về quyền – nghĩa vụ các bên tham gia ký kết. Theo
đó, những nguyên tắc hoặc các quy phạm này có sự ràng buộc lẫn nhau, nhưng được xây dựng do các bên
thỏa thuận và hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng
– Về phân loại:
+ Căn cứ vào số lượng các bên kết ước: Điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương. lOMoAR cPSD| 45936918
+ Căn cứ lĩnh vực điều chỉnh: Điều ước về chính trị, điều ước về kinh tế, điều ước về văn hóa – khoa học – kỹ thuât.
- Điều kiện có hiệu lực ĐƯQT:
+ Tự nguyện, bình đẳng
+ Phù hợp với ngtac cơ bản của LQT
+ Phù hợp vs trình tự, thủ tục PLQG
Câu 8: Nêu trình tự ký kết ĐƯQT và phân tích ý nghĩa của các bước trong quá trình ký kết ĐƯQT?
Ký kết điều ước quốc tế là cả một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau như đàm phán,
soạn thảo, thông qua, ký, phê chuẩn hoặc phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế. Mỗi giai đoạn này có
sự liên hệ chặt chẽ với nhau hết sức logic và hợp lý.
Trình tự ký kết ĐƯQT:
*Giai đoạn hình thành vb dự thảo ĐƯQT
- Đàm phán: là giai đoạn mà các bên bàn bạc, thảo luận về điều ước dự định xác lập. có thể được thực hiện
thông qua cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài hoặc tại các hội nghị qte => sự thỏa thuận, nhân nhượng về lợi ích.
- Soạn thảo điều ước: Đối với điều ước song phương thì một bên hoặc cả hai bên đều cử người tiến hành.
Đối với điều ước đa phương thì do 1 cơ quan tiến hành bao gồm đại diện của các bên => ghi nhận các thỏa thuận thành công vào vb.
- Thông qua vb điều ước: Là hành vi nhằm xác nhận sự đồng ý của các bên đối với văn bản được soạn
thảo, thông qua không làm phát sinh hiệu lực của điều ước. Nguyên tắc thông qua do các bên tự thỏa thuận.
* Giai đoạn thể hiện sự ràng buộc với ĐƯQT
Ký => Hvi xác nhận của vị đại diện có thẩm quyền vào VBĐƯQT
Giai đoạn này có 4 hành vi được thực hiện đó là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế. -Ký ĐƯQT:
Ký tắt: là chữ ký của các vị đại diện quốc gia tham gia đàm phán nhằm xác nhận văn bản dự thảo
điều ước quốc tế. Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của điều ước.
Ký Ad Referendum: Là chữ ký của các vị đại diện với điều kiện có sự đồng ý tiếp sau đó của cơ
quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật quốc gia. Về nguyên tắc, hành vi ký ad cũng không làm
phát sinh hiệu lực của điều ước, tuy nhiên hình thức ký này cũng có thể làm phát sinh hiệu lực cho điều
ước nếu cơ quan có thẩm quyền của quốc gia tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này.
Ký đầy đủ (ký chính thức): là chữ ký của các vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước. Hình thức
ký đầy đủ sẽ làm phát sinh hiệu lực của điều ước, trừ trường hợp điều ước quy định phải tiến hành phê
chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt điều ước mới có hiệu lực thi hành. lOMoAR cPSD| 45936918
Thẩm quyền ký điều ước quốc tế theo điều 13 Luật điều ước quốc tế năm 2016 thì: Căn cứ vào
nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu hợp tác quốc tế, cơ quan quy định tại Điều 8 của Luật này đề xuất để Chính
phủ trình Chủ tịch nước quyết định ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước hoặc để Chính phủ quyết
định ký điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ. Trước khi đề xuất ký điều ước quốc tế, cơ quan đề xuất
phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan, ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao và ý kiến thẩm định của Bộ Tư pháp.
Trong trường hợp cơ quan, tổ chức có liên quan đã có ý kiến về việc đàm phán điều ước quốc tế mà
dự thảo điều ước quốc tế đề xuất ký có nội dung không thay đổi so với nội dung đàm phán đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thì cơ quan đề xuất lấy ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao, ý kiến
thẩm định của Bộ Tư pháp; không nhất thiết phải lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức có liên quan khác.
- Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế:
Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt đối với một điều ước quốc tế thường do các bên thỏa
thuận và được ghi rõ ngay trong nội dung của văn bản điều ước. Cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc
tế đều ghi nhận giá trị pháp lý ngang nhau của hành vi phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế. Phê
chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế là những hành vi do quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế tiến
hành nhằm xác nhận sự đồng ý ràng buộc với một điều ước quốc tế nhất định. Sự khác nhau căn bản giữa
hai hành vi này là ở thẩm quyền tiến hành hai hành vi trên và nội dung của điều ước quốc tế đề cập.
- Gia nhập điều ước quốc tế:
Việc gia nhập thường được đặt đối với quốc gia khi thời hạn ký kết điều ước đã chấm dứt hoặc điều
ước đã có hiệu lức mà quốc gia đó chưa phải là thành viên. Gia nhập điều ước quốc tế là hành động của
một chủ thể luật quốc tế đồng ý chấp nhận sự ràng buộc của một điều ước quốc tế đa phương đối với chủ thể đó.
Câu 9: Phân tích các hành vi xác nhận ràng buộc của QG với ĐƯQT ?
Một chủ thể của LQT có thể biểu thị sự đồng ý chịu sự ràng buộc với ĐƯQT thông qua các hành vi sau: - Ký ĐƯQT
Ký là 1 bước ko thể thiếu trong trình tự ký kết ĐƯQT. Có 3 hình thức ký ĐƯQT, đó là:
+ Ký tắt là chữ ký của các vị địa diện QG tham gia đàm phán nhằm xác nhận vb dự thảo ĐƯQT.
Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của ĐƯ.
+ Ký Ad Referendum: Là chữ ký của các vị đại diện với điều kiện có sự đồng ý tiếp sau đó của cơ
quan có thẩm quyền theo quy định của pl QG. Hình thức ký này có thể làm phát sinh hiệu lực của điều
ước nếu cơ quan có thẩm quyền của QG tỏ rõ sự chấp thuận chữ ký này.
+ Ký đầy đủ (ký chính thức): là chữ ký của các vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước. Hình thức
ký đầy đủ sẽ làm phát sinh hiệu lực của điều ước, trừ trường hợp điều ước quy định phải tiến hành phê
chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt điều ước mới có hiệu lực thi hành.
Trong các hình thức ký trên thì ký đầy đủ là hình thức phổ biến nhất vầ được áp dụng cho cả điều
ước song phương, đa phương.
-Phê chuẩn hoặc phê duyệt ĐƯQT lOMoAR cPSD| 45936918
Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt đối với một điều ước quốc tế thường do các bên thỏa thuận
và được ghi rõ ngay trong nội dung của văn bản điều ước. Cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế đều
ghi nhận giá trị pháp lý ngang nhau của hành vi phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế. Phê chuẩn, phê
duyệt điều ước quốc tế là những hành vi do quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế tiến hành nhằm
xác nhận sự đồng ý ràng buộc với một điều ước quốc tế nhất định
Là những hvi do chủ thể của LQT tiến hành nhằm xác nhận sự đồng ý ràng buộc của chủ thể với 1
ĐƯQT nhất định. Việc áp dụng thủ tục phê chuẩn hay phê duyệt đối với 1 ĐƯQT thường do các bên thỏa
thuận và được ghi rõ ngay trọng nội dung của ĐƯ hoặc được xác định trong văn bản pl quốc gia.
Về thực chất, phê chuẩn và phê duyệt đều thể hiên sự chấp nhận ràng buộc của QG với ĐƯQT đã
phê chuẩn hoặc phê duyệt. Do đó, chỉ cần thực hiện một trong hai thủ tục này nhằm ràng buộc với ĐƯQT.
Tuy nhiên giữa phê chuẩn và phê duyệt cũng có điểm khác nhau ở loại ĐƯQT và thẩm quyền thực hiện
hành vi. Phê duyệt cũng khác với ký đầy đủ ở chỗ, nếu ký đầy đủ là việc các vị đại diện của các bên ký
vào văn bản điều ước thì phê duyệt là vb của cơ qua hành pháp có thẩm quyền thừa nhận hiệu lực pháp lý
của ĐƯ mà các vị đại diện đã ký tượng trưng vào văn bản.
Theo LQT, việc ký vào vb không bao hàm nghĩa vụ dứt khoát phải phê chuẩn hoặc phê duyệt
ĐƯQT. Phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT hay không phê chuẩn, phê duyệt ĐƯQT là quyền của các bên tham gia.
Câu 10: Phân tích điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT ?
ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, có nội dung là tổng thể các
quyền và nghĩa vụ của chủ thể L.QT và được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
Các điều kiện có hiệu lực của ĐƯQT:
- Ký kết trên cơ sở tự nguyện bình đẳng: xuất phát từ tự do ý chí, các chủ thể LQT tham gia ký kết ĐƯQT
trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, không bị lừa dối, ép buộc, cưỡng bức hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
- Phù hợp vs nguyên tắc cơ bản của LQT: Ngtac cơ bản của LQT là cơ sở nền tảng, khuôn mẫu pháp lý
cho sự tồn tại và phát triển của LQT.
- Phù hợp vs trình tự, thủ tục PLQG: Việc ký kết ĐƯQT phải tuân theo trình tự thủ tục luật định, đúng
thẩm quyền theo quy định của pl các bên ký kết là cơ sở pháp lý quan trọng để các chủ thể đó ràng buộc
với các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà ĐƯQT quy định.
Nếu vi phạm một trong các điều kiện trên thì có thể dẫn tới việc ĐƯQT bị vô hiệu tương đối hoặc vô hiệu tuyệt đối.
Câu 11: Phân biệt ĐƯQT với thỏa thuận quốc tế (được điều chỉnh bởi luật thỏa thuận quốc tế 2020)? Các tiêu chí ĐƯQT
Thảo thuận quốc tế Khái niệm
ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế Thỏa thuận quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản
bằng văn bản giữa các chủ thể về hợp tác quốc tế giữa bên ký kết Việt Nam
của LQT, có nội dung là tổng thể trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
các quyền và nghĩa vụ của chủ hạn của mình với bên ký kết nước ngoài,
thể L.QT và được LQT điều không làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt lOMoAR cPSD| 45936918
chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ
nằm trong 1 văn kiện duy nhất nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế.
hay hai hoặc nhiều văn kiện có
liên quan cũng như không phụ
thuộc vào tên gọi của ĐƯQT. Tên gọi
Công ước, hiệp ước, Nghị định Thỏa thuận, bản ghi nhớ, biên bản thỏa thuận, thư, hiệp định
biên bản trao đổi, kế hoạch hợp tác,... Hình thức Văn bản
Văn bản và bất thành văn
Hành vi xác nhận sự Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia
Ký, trao đổi văn kiện thỏa thuận khác ràng buộc nhập Nội dung
Chứa đựng các cam kết về quyền Trách nhiệm của các chủ thể trong thỏa thuận,
và nghĩa vụ pháp lý giữa các có hoặc không có quy định nghĩa vụ, trách bên. nhiệm QG. Chủ thể Chủ thể LQT
Có thể chủ thể khác không phải chủ thể LQT
Luật áp dụng điều Luật qte Luạt qte và L.QG chỉnh việc ký kết, thực hiện Quá trình hình thành Chặt chẽ
Đơn giản, chủ yếu theo thiện chí các bên
Câu 12: Phân biệt ĐƯQT với các tuyên bố chính trí trong qhe quốc tế? cho ví dụ minh họa? (tr.49.hd)
ĐƯQT là thỏa thuận quốc tế bằng văn bản giữa các chủ thể của LQT, có nội dung là tổng thể các
quyền và nghĩa vụ của chủ thể L.QT và được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc nó nằm trong 1 văn
kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn kiện có liên quan cũng như không phụ thuộc vào tên gọi của ĐƯQT.
ĐƯQT và tuyên bố chính trị trong quan hệ quốc tế điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh trong đời
sống quốc tế. Tuy nhiên, ĐƯQT khác với tuyên bố chính trị trong quan hệ quốc tế ở những điểm cơ bản sau: ĐƯQT
Tuyên bố chính trị trong QHQT Chủ
Chủ thể của LQT: Quốc gia, tổ chức Các chủ thể của LQT, các tổ chức quốc tế phi chính thể
quốc tế liên quốc gia (còn gọi là tổ phủ,...
chức quốc tế liên chính phủ); các dân
tộc đang đấu tranh giành quyền tự
quyết, một số chủ thể đặc biệt.
Phương Thỏa thuận ký kết trên cơ sở tự Có thể thỏa thuận ký kết hoặc đơn phương đưa ra tuyên thức
nguyện và bình đẳng. Quá trình ký bố. Quá trình ký kết các tuyên bố chính trị không bắt xây
kết và thực hiện phải tuân theo các buộc tuân theo quy định của LQT về trình tự và thủ tục dựng
quy định của LQT. Vd: 15/4/1994, ký kết. vd: Tuyên bố chung của các quốc gia tại Rio
các chủ thể của LQT thỏa thuận ký năm 1992 về môi trường và phát triển, Tuyên bố về lOMoAR cPSD| 45936918
kết Hiệp định Marakesh thành lập tổ cách ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) năm
chức TM TG (WTO). Đây là một 2002 giữa ASEAN và Trung Quốc, Tuyên bố của Đại
ĐƯQT. Quá trình ký kết điều ước hội đồng Liên Hợp quốc năm 1970 về các nguyên tắc
này phải tuân thủ LQT, cụ thể là của LQT điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa
Công ước viên năm 1969 về luật các QG,... là các văn kiện chính trị. Trình tự và thủ tục
điều ước giữa các quốc gia
ký kết hoặc đưa ra các tuyên bố trên không phải tuân thủ ĐƯQT. Nội
Chứa đựng các cam kết về quyền và Không chứa đựng các cam kết về quyền và nghĩa vụ dung
nghĩa vụ pháp lý giữa các bên.
pháp lý giữa các bên mà chỉ thể hiện sự tích cực, thiện
chí của các bên về phương diện chính trị.
Giá trị Có giá trị pháp lý ràng buộc về mặt Không có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý. Hành vi vi
pháp lý pháp lý. Hành vi vi phạm ĐƯQT phạm tuyên bố chính trị ko làm phát sinh trách nhiệm
làm nảy sinh trách nhiệm pháp lý pháp lý quốc tế. nó thể hiện sự thiếu thân thiện trong
quốc tế của chủ thể vi phạm.
QHQT nên có thể bị trả đũa bởi bên vi phạm.
Câu 13: Nguồn của L.QT là gì? Phân tích cơ sở xác định các loại nguồn của LQT?
- Khái niệm nguồn của LQT:
+ Theo nghĩa hẹp: Nguồn của LQT là những hình thức chứa đựng hay biểu hiện sự tồn tại của các nguyên
tắc, các quy phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể của LQT với nhau.
+ Theo nghĩa rộng: Nguồn của LQT không chỉ bao gồm các hình thức chứa đựng hoặc biểu hiện sự tồn tại
của các nguyên tắc, các quy phạm pl quốc tế mà còn bao gồm tất cả những yếu tố là nguồn gốc hình thành
các nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế.
- Cơ sở xác định các loại nguồn của LQT
Việc xác định các loại nguồn của LQT dựa vào cơ sở sau: + Cơ sở pháp lý
Quan điểm chung và phổ biến hiện nay đều cho rằng khoản 1 Điều 38 Quy chế Tòa án công lý
quốc tế của Liên Hợp quốc là cơ sở pháp lý để xác định các loại nguồn của LQT. Theo khoản 1 Điều 38
Quy chế tòa án công lý quốc tế có thể xác định 5 loại nguồn của LQT, gồm:
(i) Điều ước quốc tế (ii) Tập quán quốc tế
(iii) Nguyên tắc pháp luật chung
(iv) Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
(v) Học thuyết về luật quốc tế + Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn áp dụng LQT còn thừa nhận sự tồn tại của một số nguồn khác chưa được đề cập đến tại khoản 1
Điều 38 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế, gồm: lOMoAR cPSD| 45936918
(i) Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ.
(ii) hành vi pháp lý đơn phương của QG.
Câu 14: Phân tích mối quan hệ ĐƯQT và tập quán quốc tế? Cho ví dụ minh họa? tr.72.hd
ĐƯQT và TQQT có mối quan hệ biện chứng và tác động qua lại lẫn nhau:
- TQQT là cơ sở để hình thành ĐƯQT và ngược lại:
Vd, thông qua quá trình pháp điển hóa, nhiều quy phạm ĐƯQT có nguồn gốc từ QPTQ: Quyền ưu
đãi miễn trừ ngoại giao lãnh sự ban đầu là quy phạm tập quán qte, sau đó được pháp điển trong Công ước
Viên năm 1961 về qhe ngoại giao và Công ước Viên năm 1963 về qhe lãnh sự. Ngược lại, thực tiễn ký kết
và thực hiện điều ước qte hoàn toàn có thể tạo ra tiền lệ xử sự mới là cơ sở cho việc hình thành TQQT.
- Tập quán có thể bị thay đổi, hủy bỏ bởi ĐƯQT và cá biệt, cũng có thể có trường hợp, ĐƯQT bị
thay đổi hủy bỏ bởi TQQT.
Vd, xuất hiện Jus cogens mới của L.QT dưới hình thức TQQT sẽ làm chấm dứt hiệu lực của ĐƯQT.
- TQQT tạo điều kiện mở rộng hiệu lực của ĐƯQT.
VD, các QG ko ký kết hoặc tham gia những công ước phổ cập nhưng viện dẫn, áp dụng các quy
phạm của công ước, coi đó là các quy phạm pháp lý ràng buộc mình với tư cách là tập quán qte.
Như vậy, ĐƯQT và TQQT cùng bổ sung cho nhau để điều chỉnh các vấn đề nảy sinh trong đời
sống qte. Những vấn đề ĐƯQT chưa quy định, TQQT điều chỉnh. ĐƯQT ghi nhận những tập quán qte
được thừa nhận rộng rãi và TQQT là cơ sở để xây dựng và thực hiện ĐƯQT.
Câu 15: Phân tích các yếu tố cấu thành và con đường hình thành tập quán quốc tế? tr63.hd
ĐN: TQQT (tập quán trong LQT) là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong
thực tiễn quan hệ Qte và đc các chủ thể L.QT thừa nhận là luật.
* Yếu tố cấu thành TQQT: yếu tố vật chất + yếu tố tinh thần
- Yếu tố vật chất (yếu tố khách quan): là sự tồn tại của quy tắc xử sự được hình thành trong thực
tiễn quan hệ qte và đc áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành quy tắc xử sự chung, thống nhất. Tuy
nhiên, LQT không quy định thực tiễn phải lặp lại bao nhiêu lần và trong thời gian bao nhiêu lâu nhưng
thực tiễn đó phải nhất quán. LQT cũng không yêu cầu quy tắc xử sự chung phải đc thực hiện bởi tất cả
QG nhưng nó phải thể hiện tính phổ biến, đại diện.
- Yếu tố tinh thần (yếu tố chủ quan): quy tắc xử sự phải được các chủ thể LQT thừa nhận là “luật”,
tức là sự thừa nhận giá trị pháp lý bắt buộc của quy tắc xử sự đó. Tuy nhiên, LQT không đòi hởi sự thừa
nhận của tất cả các QG trên TG mà như phán quyết của Tòa án công lý quốc tế trong vụ thềm lục địa biển
Bắc đã khẳng định “một quy tắc có thể đc công nhận là tập quán ngay khi có sự thừa nhận của những đại
diện, miễn sao bao gồm cả những QG bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng quy tắc đó”. Yếu tố tinh thần
đóng vai trò quan trọng trong việc phân biệt tập quán qte với một quy tắc lễ nghi thông thường, chẳng hạn
như: nghi thức đón tiếp các đoàn ngoại giao hay tàu thuyền chào nhau trên biển.... Mặc dù đc áp dụng
rộng rãi và lâu dài nhưng các quy tắc lễ nghi đó chưa được coi là tập quán qte vì không được các chủ thể
LQT “thừa nhận là luật”.
* Con đường hình thành TQQT: lOMoAR cPSD| 45936918
- Từ thực tiễn thực hiện hvi xử xự trong quan hệ giữa các chủ thể của LQT: Ban đầu, TQQT được
thể hiện dưới dạng những quy tắc xử sự do một hay một số QG đưa ra, sau đó các QG khác cùng áp dụng.
Quá trình này diễn ra nối tiếp, liên tục về mặt thời gian và nhất quán về mặt hvi cho đến khi một tiền lệ
được tạo dựng. Tiền lệ này được hầu hết các chủ thể LQT áp dụng và thừa nhận giá trị pháp lý bắt buộc.
Như vậy, một tập quán quốc tế mới đc hình thành.
- Từ thực tiễn thực hiện nghị quyết của các tổ chức qte: Sau chiến tranh TG 2, nhiều tổ chức qte
liên chính phủ ra đời. trong quá trình hđ, các tổ chức qte liên chính phủ đưa ra các nghị quyết có tính chất
khuyến nghị về những vấn đề quan trọng trong quan hệ giữa các chủ thể của LQT. Cách thức xử sự đã đc
ghi nhận trong nghị quyết của tổ chức quốc tế được các QG cùng đồng tình làm theo, lặp đi lặp lại và với
ý thức thừa nhận là “luật” thì một tập quán qte mới đã xuất hiện.
- Từ thực tiễn thực hiện ĐƯQT:
+ TQQT đc hình thành từ các ĐUQT pháp điển hóa. Những điều ước này rất lâu mới có hiệu lực.
trong khoảng thời gian chưa có hiệu lực, chưa ràng buộc quyền, nghĩa vụ đối với các QG, nhưng các QG
có thể thừa nhận các quy tắc xử sự được nêu ra trong ĐƯQT đó là TQQT. Vd: Công ước Luật biển năm
1982 bắt đầu có hiệu lực tháng 11 năm 1994 nhưng trước thời điểm này có rất nhiều quy tắc xử sự trong
Công ước đã được thừa nhận là TQQT, vd như quyền đi qua ko gây hại trong lãnh hải, đặc quyền đánh cá
của QG ven biển ở vùng biển phía ngoài lãnh hải mà không phải là biển Qte.
+ TQQT đc hình thành từ các ĐƯQT đa phương phổ cập, vd như Hiến Chương Liên hợp quốc,
Công ước về các quyền dân sự chính trị năm 1966... Những QG chưa phải là thành viên của những điều
ước đó chịu sự ràng buộc của quy tắc xử sự ghi nhận trong điều ước với tư cách là tập quán quốc tế.
- Từ học thuyết về LQT: TQQT hình thành từ các học thuyết của các luật gia danh tiếng về LQT
về cơ bản cũng tương tự như cách thức hình thức TQQT truyền thống hoặc từ thực tiễn thực hiện nghị
quyết của tổ chức quốc tế. Điểm đặc trưng của cách thức này đó là cách thức xử sự ở đây chính là
quan điểm của các luật gia danh tiếng về LQT được ghi nhận trong các công trình nghiên cứu. khi có
nhiều QG đồng tình với quan điểm đó, thực hiện một cách lặp đi lặp lại và thừa nhận là luật thì khi đó
một tập quán quốc tế mới được hình thành.
- Từ thực tiễn thực hiện phán quyết của các cơ quan tài phán qte: Phán quyết của cơ quan tài phán
qte giải quyết các vụ việc cụ thể, trong đó có đề cập đến cách thức xử sự được nêu trong phán quyết đó,
lặp đi lặp lại và với ý thức thừa nhận là luật. Khi đó, một tập quán quốc tế có thể được hình thành.
Câu 16: Trình bày mối quan hệ giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ của LQT?
-Nguồn cơ bản, gồm: ĐƯQT, TQQT -Nguồn bổ trợ, gồm:
+ Nguyên tắc pháp luật chung
+ Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
+ Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ
+ Hành vi pháp lý đơn phương của QG
+ Học thuyết về luật quốc tế -Mối quan hệ: lOMoAR cPSD| 45936918
+ Nguồn cơ bản là cơ sở hình thành nguồn bổ trợ: Nguồn cơ bản đc áp dụng trực tiếp và có ý nghĩa ràng
buộc nên mọi hvi khác đều phải tuân thủ nguồn cơ bản, ko được trái với nguồn cơ bản. vd: Hiến chương
LHP là một ĐƯQT – nguồn cơ bản. Đây là cơ sở để Đại Hội đồng ra nghị quyết để giải quyết một vấn đề của qte.
+ Nguồn bổ trợ là công cụ giải thích, làm sáng tỏ nguồn cơ bản: Nguồn cơ bản là những ngtac, QPPL qte
có tính khái quát cao hơn so với nguồn bổ sung. Việc vận dụng các nguồn cơ bản để đưa ra những phán
quyết, những học thuyết hay hvi pháp lý của QG đều dựa vào những ngtac quy phạm của nguồn cơ bản.
Do đó nguồn bổ trợ làm sáng rõ hơn nguồn cơ bản.
+ Nguồn bổ trợ là cơ sở chứng minh sự tồn tại của nguồn cơ bản: Mọi hvi pháp lý đều phải dựa trên
những căn cứ pháp lý hợp pháp. Nếu không có nguồn cơ bản điều chỉnh thì ko thể hình thành những nguồn bổ trợ.
+ Nguồn bổ trợ là cơ sở hình thành nguồn cơ bản: Nguồn bổ trợ nếu đc pháp điển hóa trong những thỏa
thuận của các chủ thể của L.QT thì sẽ hình thành ĐƯQT. Nguồn cơ bản được các chủ thể áp dụng lặp đi
lặp lại nhiều lần thì được thừa nhận là TQQT.
VẤN ĐỀ 3: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Câu 17: Trình bày và phân tích các ngoại lệ của nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia? (xem vở ghi)
1. Một số khái niệm có liên quan
+ Chủ quyền QG là thuộc tính chính trị pháp lý của QG, gồm 2 nội dung: quyền tối cao trong lãnh thổ và
quyền độc lập trong quan hệ qte.
+ Bình đẳng về chủ quyền là nền tảng của quan hệ qte hiện đại. trật tự qte chỉ có thể được duy trì nếu các
quyền bình đẳng của các QG tham gia trật tự đó được hoàn toàn đảm bảo.
2. Lịch sử hình thành
Đây là nguyên tắc xuất hiện rất sớm trong đời sống quốc tế. Nó được hình thành trong thời kỳ loài
người chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, và trở thành nguyên tắc cơ bản của Luật
quốc tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cũng giống như các nguyên tắc khác trong thời kỳ đó,
nguyên tắc này cũng chỉ được dùng để điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia nhất định.
Hiến pháp tư sản cũng ghi nhận nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền dân tộc như một tôn chỉ của mình…
Tuy nhiên, trên thực tế giai cấp tư sản không hề tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các
quốc gia. Các cuộc đấu tranh đầu thế kỷ 19, chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lần thứ hai…liên tiếp nổ ra
nhằm phân chia lại thị trường thế giới đều là những bằng chứng rõ ràng nhất cho sự vi phạm thô bạo
nguyên tắc này của các nước tư bản thời bấy giờ.
Năm 1945, sau khi tổ chức Liên hợp quốc ra đời, với tôn chỉ và mục đích gìn giữ hòa bình và an
ninh quốc tế, trong Hiến chương Liên hợp quốc đã ghi nhận “bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia” là
nguyên tắc cơ bản nhất trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và đồng thời cũng là
nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của tổ chức quốc tế rộng rãi này.
Trong quan hệ quốc tế hiện nay, vấn đề bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia đóng vai trò rất
quan trọng trong việc thiết lập, xây dựng cũng như duy trì một trật tự quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia. lOMoAR cPSD| 45936918
3. Nội dung nguyên tắc
– Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý;
– Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ;
– Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác;
– Sự toàn vẹn về lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch;
– Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, xã hội, kinh tế, và văn hóa của mình;
– Mỗi quốc gia có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ quốc tế của mình và tồn tại hòa bình cùng các quốc gia khác;
4. Ngoại lệ (NL là những trường hợp mà trên thực tế có sự bất bình đẳng nhưng không bị coi là vi phạm nguyên tắc này)
Một là: QG tự hạn chế chủ quyền: đây là trường hợp quốc gia tuyên bố trung lập
Hai là: QG bị hạn chế chủ quyền: khi QG có hvi vi phạm nghiêm trọng LQT ảnh hưởng đến hòa bình anh ninh TG.
Cùng xem xét ví dụ: Trong việc thông qua những vấn đề thông thường (không thuộc về thủ tục) 9
lá phiếu này của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc phải có 9/15 phiếu thì nghị quyết sẽ được thông qua là 9
phiếu của bất kỳ thành viên nào của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (không có sự phân biệt giữa lá phiếu
của ủy viên không thường trực và ủy viên thường trực).
Tuy nhiên, đối với các vấn đề không thông thường (vấn đề liên quan đến thủ tục), trong 9 phiếu
này phải có 5 phiếu thuận của 5 ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc mới hợp lệ.
Trong trường hợp có 1 trong 5 ủy viên thường trực phản đối thì nghị quyết đó sẽ không được thông qua.
Quy định trên đây không tạo ra sự bất bình đẳng cũng như vi phạm nguyên tắc cơ bản của Luật
quốc tế, vì trong thực tiễn quan hệ quốc tế, các chủ thể Luật quốc tế đã thừa nhận một số trường hợp ngoại
lệ của nguyên tắc này đó là:
Trường hợp các quốc gia tự hạn chế chủ quyền của mình: Đây là trường hợp các quốc gia tự lựa
chọn vì lợi ích của chính mình hoặc họ tự hạn chế chủ quyền của mình bằng cách trao quyền cho 1 thể chế
khác (như tổ chức quốc tế, quốc gia khác…) được thay mặt mình trong các hoạt động liên quan đến lợi ích của quốc gia.
Trong trường hợp này, quốc gia đã tự không vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền nguyện hạn
chế chủ quyền của mình giữa các quốc gia. (Ví dụ: – Công quốc Mônacô cho phép Pháp thay mặt họ
trong mọi quan hệ đối ngoại, dù nó là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Pháp luật quốc tế thừa nhận các quốc gia có quyền tham gia vào các tổ chức quốc tế, tuy nhiên có
một số quốc gia đã tự hạn chế quyền này của mình. Như trường hợp của Thụy sỹ khi tuyến bố mình là
quốc gia trung lập vĩnh viễn. Điều này đồng nghĩa với việc họ không được tham gia vào bất kỳ tổ chức
quốc tế nào nhằm theo đuổi mục đích quân sự hay các liên minh kinh tế, chính trị trên thế giới…)
Trường hợp các quốc gia bị hạn chế chủ quyền: Trường hợp này chỉ đặt ra đối với các chủ thể có
hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế, và việc bị hạn chế chủ quyền là một biện pháp trừng phạt
từ phía cộng đồng quốc tế đối với quốc gia họ. lOMoAR cPSD| 45936918
Ví dụ: Irắc tấn công Cô-oét năm 1990-đây là một hành vi vi phạm trắng trợn các nguyên tắc cơ bản của
Luật quốc tế. Do đó, Hội đồng bảo an đã tiến hành áp dụng một loạt các biện pháp cấm vận về kinh tế đối với Irắc.
Câu 18: Trình bày nội dung và phân tích các ngoại lệ của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của QG?
1. Một số khái niệm
Công việc nội bộ là công việc thuộc thẩm quyền riêng biệt của QG, xuất phát từ chủ quyền QG, gồm công
việc đối nội và đối ngoại.
Can thiệp gồm can thiệp trực tiếp và can thiệp gián tiếp
2. Lịch sử hình thành
– Xuất hiện trong thời kỳ cách mạng tư sản, với “mầm mống” là quy định trong bản Hiến pháp của Nhà
nước tư sản Pháp, đó là “nước Pháp không can thiệp vào các công việc nội bộ của quốc gia khác và không
cam chịu để các quốc gia khác can thiệp vào công việc nội bộ của mình”. Tuy nhiên, những quy định liên
quan đến vấn đề này thời kỳ đó còn rất nhiều hạn chế, chưa được thừa nhận rộng rãi là nguyên tắc chung
của cộng đồng quốc tế.
– Khi tổ chức Liên hợp quốc ra đời, Hiến chương của tổ chức này đã cụ thể hóa nội dung của nguyên tắc
tại khoản 7 điều 2, ” Tổ chức Liên hợp quốc không có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm
quyền nội bộ của bất kì quốc gia nào” . Nghĩa vụ không can thiệp vào công việc của quốc gia khác cũng
đồng thời nghĩa vụ này cũng được đặt ra cho tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế.
– Dưới tác động mạnh mẽ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong khuôn khổ Liên hợp quốc,
Nghị quyết về nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ” được thông qua năm 1965 với việc
“tuyên bố cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập và chủ quyền của các quốc gia”. Đến nay,
nguyên tắc này còn được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quốc tế quan trọng khác như: Tuyên bố
của liên hợp quốc về trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa năm 1960, Tuyến bố cuối cùng
của hội nghị các nước Á Phi năm 1955 tại Băng-đung, Định ước Henxinki năm 1975, Hiệp ước Giơnevơ
năm 1954 về Việt Nam, Hiệp định Pari năm 1973 về lập lại hòa bình tại Việt nam… 3. Nội dung
- Cấm can thiệp vũ trang, can thiệp đe dọa khác
- Cấm sử dụng các biện pháp cưỡng chế QG khác phụ thuộc
- Cấm khuyến khích, trợ giúp nhằm lật đổ chính quyền
- Cấm can thiệp vào đấu tranh nội bộ của QG
- Quyền tự do lựa chọn đường lối chính trị, kte, văn hóa, xh.
4. Ngoại lệ (2 ngoại lệ)
Một là, xung đột vũ trang xảy ra trong nội bộ QG nhưng có khả năng đe dọa hòa bình, an ninh qte
Hai là, QG vi phạm nghiêm trọng quyền con người.
Hiện nay, do quá trình toàn cầu diễn ra ngày càng mạnh mẽ nên ranh giới giữa công việc nội bộ
thuộc thẩm quyền mỗi quốc gia và công việc có sự tham gia của cộng đồng quốc tế trong nhiều trường lOMoAR cPSD| 45936918
hợp không độc lập hoàn toàn với nhau mà có sự đan xen nhất định (Ví dụ: vấn đề nhân quyền, nhân đạo,
môi trường…). Về nguyên tắc, Luật quốc tế không điều chỉnh những vấn đề thuộc thẩm quyền nội bộ của
mỗi quốc gia. Do đó, mọi biện pháp được sử dụng nhằm cản trở việc thực hiện công việc nội bộ của quốc
gia đều bị coi là vi phạm Luật quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, các chủ thể Luật quốc tế lại thừa nhận việc
can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác trong các trường hợp sau:
Khi có xung đột vũ trang xảy ra trong nội bộ của quốc gia: về nguyên tắc, vì cộng đồng quốc tế sẽ
không có quyền can thiệp. Tuy nhiên, nếu cuộc xung đột này đạt đến mức độ nghiêm trọng, và có thể gây
ra mất ổn định trong khu vực, đe dọa hoà bình và an ninh quốc tế, thì cộng đồng quốc tế – thông qua Hội
đồng bảo an Liên hợp quốc – được quyền can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào cuộc xung đột hành động
này không bị coi là vi phạm nội dung của nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác”.
Khi có hành vi vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của con người, làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hòa bình và an ninh quốc tế.
Ví dụ: Nam Phi cũ: việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt – Đây là công việc nội bộ của Nam Phi. Tuy nhiên,
việc phân biệt “chủng tộc Apacthai hiện chính sách phân biệt chủng tộc, thực hiện tội ác diệt chủng là vô
cùng dã Cộng đồng quốc”man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế về quyền con người tế đã lên
tiếng và áp dụng các biện pháp cần thiết để “can thiệp” phù hợp và ngăn cản chính sách này của Nam Phi.
Có sự thỏa thuận của các bên liên quan.
Câu 19: Trình bày nội dung và phân tích các ngoại lệ của nguyên tắc cấm dùng vũ lựa và đe dọa
dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế?

1. Một số khái niệm
Vũ lực là việc 1 QG sd lực lượng vũ trang để tấn công trái phép QG khác
Đe dọa sd vũ lực là việc QG chưa sd lực lượng vũ trang mà có hvi tuyên bố mang tính chất là đe dọa sd
lực lượng vũ trang QG khác.
2. Lịch sử hình thành 3. Nội dung
- Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với các quy phạm của L.QT;
- Cấm hvi trấn áp bằng vũ lực;
- Không cho phép quốc gia khác sử dụng lãnh thổ của mình để tiến hành xâm lược chống nước thứ ba;
- Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại quốc gia khác;
- Không tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức các băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi chính
quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ của QG khác. 4. Ngoại lệ
- QG thực hiện quyền tự vệ hợp pháp (Điều 51 Hiến chương) + Thời điểm sd vũ lực + Tính tương xứng