Đề cương ôn tập luật thương mại quốc tế về QCN

QCN trong lĩnh vực dân sự được quy định trong Công ước quốc tế về quyền dânsự, chính trị năm 1966 bao gồm: quyền được sống, quyền tự do và an ninh cánhân,quyềntựdocư trúvàđilại hợppháp,quyềnbình đẳngtrước phápluật,… Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
A. NHẬN ĐỊNH
1. Luật quốc tế về QCN chính các ĐƯQT về QCN do Đại Hội đồng Liên
hợp Quốc thông qua
2. Người nước ngoài trú trên lãnh thổ nước sở tại sẽ không được hưởng
các QCN trong lĩnh vực dân sự
SAI
QCN trong lĩnh vực dân sự được quy định trong Công ước quốc tế về quyền dân
sự, chính trị năm 1966 bao gồm: quyền được sống, quyền tự do và an ninh
nhân, quyền tự do trú đi lại hợp pháp, quyền bình đẳng trước pháp luật,…
Bên cạnh đó, QCN được áp dụng cho tất cả mọi con người đang trú, đang
sinh sống trên toàn cầu mà không phân biệt sự khác biệt giữa các cá nhân về các
yếu tố cụ thể (quốc tịch, tôn giáo, giới tính,…).
Thêm vào đó, người nước ngoài trú tại VN vẫn được hưởng các quyền
nghĩa vụ theo Điều 44 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cưu trú của người
nước ngoài tại VN.
Do đó, người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ của nước sở tại vẫn sẽ được hưởng
các QCN trong lĩnh vực dân sự.
3. Nguyên tắc không phân biệt đối xử về QCN nghĩa là đối xử như nhau
cho tất cả mọi cá nhân
4. QCN chỉ thể bị hạn chế để bảo vệ an ninh quốc gia.
SAI
Căn cứ theo khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013, quyền con người không chỉ bị
hạn chế để bảo vệ an ninh quốc gia còn thể bị hạn chế do quốc
phòng, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức hội, sức khỏe của cộng đồng.
5. Bảo vệ thúc đẩy sự tiến bộ về QCN hoạt động chính của các
quan chính của LHQ
ĐÚNG
Mục tiêu bản của tchức LHQ bảo vệ thúc đẩy sự tiến bộ về QCN,
thế tất cả các quan chính của LHQ đều có hoạt động chính trong việc bảo vệ
thúc đẩy sự tiến bộ về QCN
lOMoARcPSD| 45936918
VD:
Vai trò của Đại hội đồng được quy định tại Điều 10, Điều 13 Hiến
chương LHQ:
Thẩm định thông qua các dự thảo văn kiện với danh nghĩa LHQ
(điều ước, tuyên bố về QCN) nhằm thiết lập các chuẩn mực quốc tế
về QCN
Trên sở đề nghị của HĐKTXH, ĐHĐ quyết định thực hiện các
chương trình dịch vụ vấn trợ giúp kỹ thuật, các quỹ tự
nguyện các chương trình truyên truyền, giáo dục về QCN
Vai trò của HĐBA
HĐBA xem xét những vi phạm nghiêm trọng về QCN kh
năng đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế theo Điều 39 Hiến chương
LHQ trong trường hợp cần thiết, thể quyết định áp dụng
những biện pháp cưỡng chế theo quy định của Hiến chương LHQ
Quyết định thành lập các TA ad hoc để xét xử những vi phạm
nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế
6. Biện pháp bảo vệ thúc đẩy sự tiến bộ QCN chủ yếu biện pháp lập
pháp
SAI
Biện pháp để bảo vệ thúc đẩy sự tiến bộ QCN chủ yếu biện pháp ngoại
giao. LQTQCN một ngành luật nằm trong hệ thống PLQT, vậy nên
phương pháp điều chỉnh của ngành luật này cũng mang đặc trưng bản của
phương pháp điều chỉnh của LQT là “phương pháp thỏa thuận” giữa các chủ thể
của LQT.
Thêm vào đó, quan hệ quốc tế nói chung quan hệ giữa các quốc gia về QCN
được xây dựng và tồn tại trên sở bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia,
những chế xây dựng, thực thi, tuân thủ PLQT mang tính chất tự điều chỉnh
với những phương pháp do chính các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng
nên.
VD: lên án hành động xâm phạm QCN của quốc gia nào đó; yêu cầu, kiến nghị
quốc gia vi phạm LQT về QCN cần phải thực hiện một số hành động nhất định
Do đó, biện pháp bảo vệ và thúc đẩy sự tiến bộ QCN chủ yếu không phải là biện
pháp lập pháp.
B. TỰ LUẬN
lOMoARcPSD| 45936918
1. Giải quyết tình huống pháp về QCN
2. Trình bày việc chuyển hóa công ước về các quyền dân sự, chính trị
Công ước về các quyền kinh tế, hội văn hóa năm 1966 VN gia
nhập vào Hiến pháp, PLVN
3. So sánh QCN với quyền công dân
GIỐNG:
Đều mang bản chất việc con người được hưởng các lợi ích, nhu cầu được
thực hiện các hoạt động tự do nhất định theo quy định của luật pháp
KHÁC:
Quyền con người
Quyền công dân
Khái niệm
sự được phép thụ hưởng
những nhu cầu, lợi ích tự
do thực hiện các hoạt động
của con người được quy định
trong PLQT PLQG
sự được phép thụ hưởng
những nhu cầu, lợi ích t
do thực hiện các hoạt động
của những người quốc
tịch của một quốc gia nhất
định theo quy định của
PLQG đó.
Chủ thể
Tất cả mọi con người đang
trú, đang sinh sống trên
toàn cầu
Không phân biệt sự khác biệt
giữa các nhân về các yếu
tố cụ thể (quốc tịch, tôn giáo,
giới tính,…)
Những nhân quốc tịch
của một quốc gia nhất định.
Nội dung
Bao hàm QCN trên nhiều
lĩnh vực khác nhau: quyền
dân sự, chính trị, xh, văn
hóa,..
Thực chất bộ phận của
QCN. Nằm trong phạm vi
QCN trong lĩnh vực về chính
trị.
Nguồn luật
Thường được quy định trong
khuôn khổ của ĐƯQT về
QCN với cách quyền
bản, quyền phổ quát cho mọi
nhân trên phạm vi toàn
cầu
Quy định trực tiếp trong PL
của từng quốc gia
=> Mối quan hệ giữa QCN QCD: không đồng nhất nhưng mối quan hệ
mật thiết với nhau
lOMoARcPSD| 45936918
4. Phân tích các tính chất của QCN
Tính chất của QCN những đặc điểm riêng của QCN qua đó giúp phân biệt
QCN với phạm trù khác.
1. Tính phổ biến
Được áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi con người trên phạm vi toàn cầu
không có sự phân biệt dựa trên bất cứ yếu tố nào
2. Tính đặc thù
Mặc dù mọi người đều được hưởng QCN một cách bình đẳng nhưng việc
thực hiện thụ hưởng quyền có sự khác biệt nhất định, phụ thuộc vào:
Điều kiện, năng lực cá nhân của từng người
Hoàn cảnh chính trị, PL, kinh tế, vh, xh của từng quốc gia nơi
người đó đang sống
3. Tính không thể bị tước đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện
QCN là những nhu cầu tự do vốn có của con người nên không thể bị tước
đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, trừ một số
trường hợp nhất định được PL quy định
4. Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
Việc thực hiện, bảo đảm các QCN nằm trong mlh phụ thuộc và tcas động
lẫn nhau. Sự vi phạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra ảnh
hưởng tiêu cực đến việc thực hiện, bảo đảm các quyền khác ngược lại
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918 A. NHẬN ĐỊNH
1. Luật quốc tế về QCN chính là các ĐƯQT về QCN do Đại Hội đồng Liên hợp Quốc thông qua
2. Người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ nước sở tại sẽ không được hưởng
các QCN trong lĩnh vực dân sự
SAI
QCN trong lĩnh vực dân sự được quy định trong Công ước quốc tế về quyền dân
sự, chính trị năm 1966 bao gồm: quyền được sống, quyền tự do và an ninh cá
nhân, quyền tự do cư trú và đi lại hợp pháp, quyền bình đẳng trước pháp luật,…
Bên cạnh đó, QCN được áp dụng cho tất cả mọi con người đang cư trú, đang
sinh sống trên toàn cầu mà không phân biệt sự khác biệt giữa các cá nhân về các
yếu tố cụ thể (quốc tịch, tôn giáo, giới tính,…).
Thêm vào đó, người nước ngoài cư trú tại VN vẫn được hưởng các quyền và
nghĩa vụ theo Điều 44 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cưu trú của người nước ngoài tại VN.
Do đó, người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ của nước sở tại vẫn sẽ được hưởng
các QCN trong lĩnh vực dân sự.
3. Nguyên tắc không phân biệt đối xử về QCN có nghĩa là đối xử như nhau
cho tất cả mọi cá nhân

4. QCN chỉ có thể bị hạn chế để bảo vệ an ninh quốc gia. SAI
Căn cứ theo khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013, quyền con người không chỉ bị
hạn chế để bảo vệ an ninh quốc gia mà còn có thể bị hạn chế vì lý do quốc
phòng, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
5. Bảo vệ và thúc đẩy sự tiến bộ về QCN là hoạt động chính của các cơ quan chính của LHQ ĐÚNG
Mục tiêu cơ bản của tổ chức LHQ là bảo vệ và thúc đẩy sự tiến bộ về QCN, vì
thế tất cả các cơ quan chính của LHQ đều có hoạt động chính trong việc bảo vệ
và thúc đẩy sự tiến bộ về QCN lOMoAR cPSD| 45936918 VD:
➢ Vai trò của Đại hội đồng được quy định tại Điều 10, Điều 13 Hiến chương LHQ:
• Thẩm định và thông qua các dự thảo văn kiện với danh nghĩa LHQ
(điều ước, tuyên bố về QCN) nhằm thiết lập các chuẩn mực quốc tế về QCN
• Trên cơ sở đề nghị của HĐKTXH, ĐHĐ quyết định thực hiện các
chương trình dịch vụ tư vấn và trợ giúp kỹ thuật, các quỹ tự
nguyện và các chương trình truyên truyền, giáo dục về QCN • … ➢ Vai trò của HĐBA
• HĐBA xem xét những vi phạm nghiêm trọng về QCN mà có khả
năng đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế theo Điều 39 Hiến chương
LHQ và trong trường hợp cần thiết, có thể quyết định áp dụng
những biện pháp cưỡng chế theo quy định của Hiến chương LHQ
• Quyết định thành lập các TA ad hoc để xét xử những vi phạm
nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế • …
6. Biện pháp bảo vệ và thúc đẩy sự tiến bộ QCN chủ yếu là biện pháp lập pháp SAI
Biện pháp để bảo vệ và thúc đẩy sự tiến bộ QCN chủ yếu là biện pháp ngoại
giao. Vì LQTQCN là một ngành luật nằm trong hệ thống PLQT, vậy nên
phương pháp điều chỉnh của ngành luật này cũng mang đặc trưng cơ bản của
phương pháp điều chỉnh của LQT là “phương pháp thỏa thuận” giữa các chủ thể của LQT.
Thêm vào đó, quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ giữa các quốc gia về QCN
được xây dựng và tồn tại trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia,
những cơ chế xây dựng, thực thi, tuân thủ PLQT mang tính chất tự điều chỉnh
với những phương pháp do chính các chủ thể của LQT thỏa thuận xây dựng nên.
VD: lên án hành động xâm phạm QCN của quốc gia nào đó; yêu cầu, kiến nghị
quốc gia vi phạm LQT về QCN cần phải thực hiện một số hành động nhất định
Do đó, biện pháp bảo vệ và thúc đẩy sự tiến bộ QCN chủ yếu không phải là biện pháp lập pháp. B. TỰ LUẬN lOMoAR cPSD| 45936918
1. Giải quyết tình huống pháp lý về QCN
2. Trình bày việc chuyển hóa công ước về các quyền dân sự, chính trị và
Công ước về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 mà VN gia
nhập vào Hiến pháp, PLVN

3. So sánh QCN với quyền công dân GIỐNG:
Đều mang bản chất là việc con người được hưởng các lợi ích, nhu cầu và được
thực hiện các hoạt động tự do nhất định theo quy định của luật pháp KHÁC: Quyền con người Quyền công dân Khái niệm
Là sự được phép thụ hưởng Là sự được phép thụ hưởng
những nhu cầu, lợi ích và tự những nhu cầu, lợi ích và tự
do thực hiện các hoạt động do thực hiện các hoạt động
của con người được quy định của những người có quốc trong PLQT và PLQG
tịch của một quốc gia nhất
định và theo quy định của PLQG đó. Chủ thể
Tất cả mọi con người đang Những cá nhân có quốc tịch
cư trú, đang sinh sống trên của một quốc gia nhất định. toàn cầu
Không phân biệt sự khác biệt
giữa các cá nhân về các yếu
tố cụ thể (quốc tịch, tôn giáo, giới tính,…) Nội dung
Bao hàm QCN trên nhiều Thực chất là bộ phận của
lĩnh vực khác nhau: quyền QCN. Nằm trong phạm vi
dân sự, chính trị, xh, văn
QCN trong lĩnh vực về chính hóa,.. trị. Nguồn luật
Thường được quy định trong Quy định trực tiếp trong PL
khuôn khổ của ĐƯQT về của từng quốc gia
QCN với tư cách là quyền cơ
bản, quyền phổ quát cho mọi
cá nhân trên phạm vi toàn cầu
=> Mối quan hệ giữa QCN và QCD: không đồng nhất nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau lOMoAR cPSD| 45936918
4. Phân tích các tính chất của QCN
Tính chất của QCN là những đặc điểm riêng của QCN qua đó giúp phân biệt QCN với phạm trù khác. 1. Tính phổ biến
Được áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi con người trên phạm vi toàn cầu
mà không có sự phân biệt dựa trên bất cứ yếu tố nào 2. Tính đặc thù
Mặc dù mọi người đều được hưởng QCN một cách bình đẳng nhưng việc
thực hiện và thụ hưởng quyền có sự khác biệt nhất định, phụ thuộc vào:
• Điều kiện, năng lực cá nhân của từng người
• Hoàn cảnh chính trị, PL, kinh tế, vh, xh của từng quốc gia nơi mà người đó đang sống
3. Tính không thể bị tước đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện
QCN là những nhu cầu tự do vốn có của con người nên không thể bị tước
đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, trừ một số
trường hợp nhất định được PL quy định
4. Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
Việc thực hiện, bảo đảm các QCN nằm trong mlh phụ thuộc và tcas động
lẫn nhau. Sự vi phạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra ảnh
hưởng tiêu cực đến việc thực hiện, bảo đảm các quyền khác và ngược lại