-
Thông tin
-
Quiz
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - lý thuyết | Đại học xây Dựng Hà Nội
1.1. Phân tích các thuộc tính cơ học và thành phần hóa học của các loại thép kết cấu?1.2.Thiết lập công thức tính toán liên kết bu lông chịu tác dụng của mô men?1.3.Khi liên kết bu lông vừa chịu mô men và lực dọc, bu lông vị trí nào chịu lực lớn nhất, vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương (67HUCE) 4 tài liệu
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - lý thuyết | Đại học xây Dựng Hà Nội
1.1. Phân tích các thuộc tính cơ học và thành phần hóa học của các loại thép kết cấu?1.2.Thiết lập công thức tính toán liên kết bu lông chịu tác dụng của mô men?1.3.Khi liên kết bu lông vừa chịu mô men và lực dọc, bu lông vị trí nào chịu lực lớn nhất, vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương (67HUCE) 4 tài liệu
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Xây Dựng Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 45222017 lOMoAR cPSD| 45222
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 1. LÝ THUYẾT Phần KCT: 1.1.
Phân tích các thuộc tính cơ học và thành phần hóa học của các loại thép kết cấu? 1.2.
Thiết lập công thức tính toán liên kết bu lông chịu tác dụng của mô men? 1.3.
Khi liên kết bu lông vừa chịu mô men và lực dọc, bu lông vị trí nào chịu lực lớn nhất, vì sao? 1.4.
Thép kết cấu được phân loại như thế nào? Theo tiêu chuẩn ASTM có những cấp thép nào? 1.5.
Nêu cấu tạo của bu lông thường và bu lông cường độ cao? 1.6.
Các trường hợp phá hoại trong liên kết bu lông chịu cắt? 1.7.
Thiết lập công thức tính toán liên kết bu lông chịu tác dụng của mô men? 1.8.
Khi liên kết bu lông vừa chịu mô men và lực dọc, bu lông vị trí nào chịu lực lớn nhất, vì sao? 1.9.
Phân biệt đường hàn rãnh và đường hàn góc? Những ưu, khuyết điểm của đường
hàn rãnh và đường hàn góc?
1.10. Các hình thức liên kết hàn?
1.11. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất cơ học của thép? Hãy lấy ví dụ về sự ảnh
hưởng của hiện tượng cứng nguội của thép? Phần KC BTCT:
1.12. Trình bày nguyên lý chung về cấu tạo các loại cốt thép trong kết cấu BTCT thường?
1.13. Lấy ví dụ bố trí sơ bộ cốt thép cho dầm BTCT thường?
1.14. Phân tích ưu điểm, nhược điểm của Kết cấu BTCT?
1.15. Bê tông dự ứng lực có ưu điểm gì so với BTCT thường?
1.16. Trình bày cấu tạo dầm BTCT thường?
1.17. Trong dầm BTCT dự ứng lực, cốt thép cường độ cao đóng vai trò gì?
1.18. Hãy trình bày các giai đoạn chịu lực (kể từ khi bắt đầu chịu lực cho tới khi phá hoại)
của dầm BTCT thường mặt cắt chữ nhật chịu tác dụng 2 tải trọng P tập trung đối xứng?
1.19. Khi tính toán dầm BTCT thường về cường độ trên tiết diện thẳng góc, căn cứ vào
giai đoạn nào trong “Các giai đoạn của TTUS và biến dạng”? Vì sao?
1.20. Trình bày sơ đồ ứng suất và các phương trình cơ bản khi tính toán chống uốn dầm
BTCT thường tiết diện chữ nhật có bố trí cốt thép đơn? lOMoARcPSD| 45222017
1.21. Chiều cao hữu hiệu của dầm là như thế nào? Chiều cao hữu hiệu ảnh hưởng đến
sức kháng uốn như thế nào? 2. BÀI TẬP Phần KCT: 2.1.
Cho liên kết bu lông như hình vẽ. Biết đường kính danh định của bu lông là
d=22mm. Bu lông loại A307. Có cường độ kéo đứt Fub=420 MPa. Thép cơ bản có Fu=
400MPa. Mô men tính toán tại liên kết M= 180kN.m a,
Kiểm tra sức kháng của bu lông theo cắt và ép mặt?
b, Nếu khoảng cách giữa tim hai bu lông theo phương ngang giảm còn 80 mm kích
thước bản táp(bxL) là bao nhiêu?(hãy xác định lại kích thước của bản táp?) 2.2.
Cho liên kết bu lông chịu lực như hình vẽ. Biết đường kính danh định của bu lông
là d=22mm. Bu lông loại A307. Có cường độ kéo đứt Fub = 420 MPa. Thép cơ bản
có Fu= 400MPa. Lực dọc tính toán tại liên kết N=100T a, Kiểm tra sự chịu lực của
bu lông? b, Nếu số bản táp là 1 bản thì sức kháng mối nối có ảnh hưởng như thế nào? Vì sao? lOMoARcPSD| 45222017 2.3.
Cho liên kết bu lông như hình vẽ. Biết đường kính danh định của bu lông là
d=20mm. Bu lông loại A307 có cường độ kéo đứt Fub = 420 MPa. Thép cơ bản có Fu=
400MPa. Mô men tính toán tại liên kết M= 180kN.m a, Kiểm tra sự chịu lực của
bu lông? b, Nếu bớt đi một bản táp sức kháng cắt và ép mặt của bu lông thay đổi thế nào? MM 2.4.
Cho liên kết bu lông chịu lực như hình vẽ. Biết đường kính danh định của bu lông
là d=22mm. Bu lông loại A307. Có cường độ kéo đứt Fub=420 MPa. Thép cơ bản
có Fu= 400MPa. Lực dọc tính toán tại liên kết N=125T a, Kiểm tra sự chịu lực của
bu lông? b, Nếu đường kính bu lông là 24 cm sức kháng cắt của bu lông thay đổi
thế nào, số bu lông cần thiết chịu cắt là bao nhiêu? N Phần KC BTCT: 2.5.
Một dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơn, tiết diện chữ nhật có kích thước như
hình vẽ (tính bằng cm) biết: + Khẩu độ dầm l=12,5m
+ Bê tông dầm cấp A có cường độ chịu nén 28 ngày: f’c=28MPa; β1=0,85.
+ Cốt thép chịu kéo cấp 280 có fy= 280MPa.
+ Tải trọng phân bố đều (trên suốt chiều dài dầm):
-Hoạt tải: qLL=6kN/m; ɤLL= 1,75.
-Tĩnh tải: qDC=8kN/m; ɤDC=1,25. lOMoARcPSD| 45222017
a. Hãy kiểm tra dầm về cường độ trên mặt cắt thẳng góc?
b. Giảm chiều cao dầm thì sức kháng uốn thay đổi thế nào? Giải thích vì sao? 2.6.
Một dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơn, tiết diện chữ nhật có kích thước như
hình vẽ (tính bằng cm) biết: + Khẩu độ dầm l=11,5m.
+ Bê tông dầm cấp A có cường độ chịu nén 28 ngày: f’c=28MPa; β1=0,85.
+ Cốt thép chịu kéo cấp 280 có fy=280MPa.
+ Tải trọng phân bố đều:
-Hoạt tải: qLL=6kN/m; ɤLL= 1,75.
-Tĩnh tải: qDC=10kN/m; ɤDC=1,25.
a. Hãy kiểm tra dầm về cường độ trên mặt cắt thẳng góc?
b. Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép dưới của tiết diện lớn ảnh hưởng gì
đến sức kháng? Trong bài tập này giải pháp giảm khoảng cách nói trên là gì? lOMoARcPSD| 45222017 2.7.
Một cột ngắn bằng BTCT chịu nén đúng tâm, tiết diện vuông cạnh 40cm. Chiều cao
cột L=3,0m, một đầu liên kết ngàm, một đầu liên kết khớp. Bê tông cấp A có cường
độ chịu nén 28 ngày: f’c=28MPa. Cốt thép chịu nén cấp 280 có f’y=280MPa. Lực nén tác dụng gồm:
+ Lực nén tác dụng do tĩnh tải: NDC=20T; ɤDC=1,25
+ Lực nén tác dụng do hoạt tải: NLL=18T; ɤLL=1,75 a.
Hãy kiểm tra sức kháng nén của cột?
b. Nếu thay liên kết hai đầu cột bằng liên kết ngàm thì sức kháng nén có ảnh hưởng
không? Yếu tố nào bị ảnh hưởng? 2.8.
Một cột ngắn bằng BTCT chịu nén đúng tâm, tiết diện vuông cạnh 40 cm. Chiều
cao cột L=3,2m, một đầu liên kết ngàm, một đầu liên kết khớp. Bê tông cấp A có
cường độ chịu nén 28 ngày: f’c=28MPa. Cốt thép chịu nén cấp 280 có fy=280MPa. Lực nén tác dụng gồm:
+ Lực nén tác dụng do tĩnh tải: NDC=50T; DC =1,25
+ Lực nén tác dụng do hoạt tải: NLL=35T; LL =1,75
a. Kiểm tra cột về cường độ?
b. Nếu thay liên kết hai đầu cột bằng liên kết ngàm thì phân loại cột có thay đổi
không? Sức kháng nén của cột có ảnh hưởng không? Yếu tố nào bị ảnh hưởng? 2.9.
Một dầm bê tông cốt thép nhịp giản đơn, tiết diện chữ nhật có kích thước như
hình vẽ (tính bằng cm) biết: + Khẩu độ dầm l=9,5m lOMoARcPSD| 45222017
+ Bê tông dầm cấp A có cường độ chịu nén 28 ngày: f’c=28MPa; 1=0,85.
+ Cốt thép chịu kéo cấp 420 có fy=420MPa.
+ Tải trọng phân bố đều:
-Hoạt tải: qLL=5kN/m; LL= 1,75.
-Tĩnh tải: qDC= 8kN/m; DC=1,25.
a. Hãy kiểm tra dầm về cường độ trên mặt cắt thẳng góc?
b. Khi tăng chiều cao hoặc chiều rộng dầm sức kháng uốn ảnh hưởng thế nào? Tăng
kích thước nào hiệu quả hơn?
2.10. Một cột bằng BTCT chịu nén đúng tâm có cốt thép dọc mềm và cốt đai thường.
Tiết diện tròn kích thước như hình vẽ, đơn vị cm. Chiều cao cột là L=3,6m, một đầu
cột liên kết ngàm, một đầu liên kết khớp (kết cấu làm việc độc lập và không có liên
kết chống lại chuyển vị ngang).
+ Cốt thép dọc gồm 8No.25 có fy=280MPa.
+ Bê tông cấp A có cường độ chịu nén quy định: f’c = 28MPa.
+ Lực nén tác dụng do tĩnh tải là: PD = 800kN; Hệ số tải trọng D = 1,25. + Lực nén tác
dụng do hoạt tải là: PL = 500kN; Hệ số tải trọng L = 1,75 a, Hãy kiểm tra sự chịu lực
của cột. Biết các hệ số điều chỉnh tải trọng ŋi=1. b, Nếu thay đổi cốt thép dọc thành
12No.32 thì hàm lượng thép có đảm bảo không? Các yếu tố nào trong các yếu tố sau
sẽ thay đổi khi cốt dọc thay đổi: Tỷ số độ mảnh; Loại cột (trung gian, dài…); Sức kháng nén tính toán? lOMoARcPSD| 45222017