Đề cương ôn tập lý thuyết trắc nghiệm môn Hóa Học | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Đề cương ôn tập lý thuyết trắc nghiệm môn Hóa Học | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
1
CHƯƠNG 01: ESTE CHT BÉO
PHẦN 1: KIN THC TRNG TÂM ESTE
STT
CÂU H I
TR L I
1
Định nghĩa este?
Ví d ?
Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit
cacboxylic bằng nhóm –OR thì được este
VD: HCOOCH , CH COOC H ,
3 3 2 5
CH
2
=CH-COOCH , CH COO-CH =CH
3 3 2
2
Lý tính este
1. Nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol.
2. Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước do không
tạo liên kết hidro với nước.
3. Hòa tan được nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Thường có mùi thơm dễ chịu.
3
So sánh nhiệt độ sôi axit, ancol, este
cùng s cacbon
nhi sôi: axit > ancol > este (có cùng s ệt độ
o
s
t
:CH
3
COOH > C H
2 5 3
OH > HCOOCH
4
CTTQ của este no, đơn chức, mch h
C
n
H
2n
O
2
(n
2, M = 14n +32)
5
S đồng phân este đơn no, hở
n = 2: C O (M=60)
2
H
4 2
1
n = 3: C O (M=74)
3
H
6 2
2
n = 4: C O (M=88)
4
H
8 2
4
n = 5: C O (M=102)
5
H
10 2
9
6
CTCT và tên este đơn no hở thông dng
1. H-COO- CH
3
1. metyl fomat
2. H-COO-C H
2 5
2. etyl fomat
3. -COO- CH
3
CH
3
3. metyl axetat
4. H-COO- CH CH CH
2 2 3
4. propyl fomat
5. H-COO-CH(CH )
3 2
5. isopropyl fomat
6. -COO- CH
3
CH CH
2 2
CH(CH )
3 2
6. isoamyl axetat
7
CTCT và tên este đơn không no hở thông dng
1. H O (M=72) C
3 4 2
:
H-COO-CH=CH
2
1. vinyl fomat
2. H O (M=86) C
4 6 2
:
CH
3
-COO-CH=CH
2
2. vinyl axetat
3. H O (M=100): C
5 8 2
CH CH
2
=C(CH )-COO-
3 3
3. metyl metacrylat
CH
3
-COO-C H
6 5
4. phenyl axetat
8
Este mùi chuối chín:
CTCT: CH -COO- CH(CH )
3
CH
2
CH
2 3 2
1. Tên: isoamyl axetat
2. CTPT: C H O
7 14 2
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
2
9
Este mùi hoa lài
1. Tên: benzyl axetat
2. CTPT: C H O
9 10 2
3. CTCT: CH -COO- C H
3
CH
2 6 5
10
Tính ch t hóa h a este ọc đặc trưng củ
ph n ng th y phân
11
Ph n ng thủy phân este đơn no h
môi trường axit
RCOOR’ + H
2
O
o
2 4
H SO long, t
RCOOH (axit) + R’OH (ancol)
12
Ph n ng thủy phân este đơn no h
môi trường bazơ?
RCOOR’ + NaOH
o
t
⎯⎯
RCOONa (muối)
+ R’OH (ancol) (t l mol este: NaOH = ) 1:1
13
Ph n ng th y phân este đơn no hở
môi trường AXIT phn ng my
chi u?
ph n ng 2 chi u (ph n ng thu n ngh ch)
14
Ph n ng thủy phân este đơn no h
môi trường BAZO phn ng my
chi u?
ph n ng 1 chi u (ph n ng b t thu n ngh ch
15
Este thủy phân tạo andehit
R-COO-CH=CH (este có g c vinyl)
2
16
Este đơn chức thủy phân tạo hai muối
R-COO-C H (este có g c phenyl)
6 5
(t l mol este: NaOH = ) 1:2
Ho
c R COO C H
6 4
R’
17
Este làm mất màu dung dịch brom
este không no (este có g c vinyl, anlyl, acry
metacrylat...)
18
Este tráng gương
H-COO- c fomat) R’ (este có gố
19
Este khi thủy phân cho 2 sản phẩm đều
tráng gương với dung dịch
AgNO /NH
3 3
HCOOCH=CH- R’
VD: HCOOCH=CH HCOOCH=CH- ...
2,
CH
3
20
Este để sản xuất thủy tinh hữu
(polime hữu cơ, plexiglat)
1. Tên: metyl metacrylat
2. CTCT: CH =C(CH )-COO-
2 3
CH
3
3. CTPT: C H O (M=100)
5 8 2
21
Điều ch ế este đơn no h b ng ph n ng
nào?
1. Phản ứng este hóa
2. Đun hồi lưu axit đơn no (RCOOH) ancol
đơn no (R’OH) đặc xúc tác, H
2
SO
4
3. - RCOOH + R’ OH
RCOOR’ + H
2
O
22
Este không thể điều chế từ axit
ancol
1. R-COO-CH=CH (este có g c vinyl)
2
2. R-COO-C H (este có g c phenyl)
6 5
23
CTTQ của este đốt cháy hoàn toàn th
được
2
OC
n
=
2
H O
n
Este đơn no hở: C
n
H O
2n 2
(n
2)
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
3
24
ng dng este
1. Tạo hương vị, mùi hương cho bánh kẹo, nước hoa,
xà phòng…
2. Làm dung môi hòa tan chất hữu cơ.
3. Làm nguyên liệu để sản xuất polime.
4. Làm dược phẩm.
25
Thí nghiệm phản ứng điều chế este?
Hình vẽ sau đây tả thí nghiệm
điều chế chất hữu cơ nào?
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
o
2 4
H SO ,t
⎯⎯⎯⎯
⎯⎯
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
26
Tiến hành thí nghiệm điều chế
etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C H OH, 1 m
2 5
CH
3
COOH và vài gi t dung d ch H
2
SO
đặ c vào ng nghi m.
Bước 2: L ng nghiắc đều ệm, đun
cách th y (trong n ồi nước nóng) khon
5 - 6 phút 65 - 70 C.
o
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml
dung d ch NaCl bão hòa vào n
nghi m.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H c có vai trò v a làm ch
2
SO
4
đặ
xúc tác v u su t t o sừa làm tăng hiệ n
ph m.
B. M a vi c thêm ục đích chính củ
dung d tránhịch NaCl bão hòa để
phân h y s n ph m.
C. Sau bước 2, trong ng nghim
v n còn C H OH và CH COOH.
2 5 3
D. Sau bước 3, cht lng trong ng
nghi m tách thành hai l p.
E. th thay th axit H ế
2
SO
4
đặ
bằng axit HCl đặc.
A. Đúng, H
2
SO
4
đặc v a là ch t xúc tác, v a có tác d
hút nước nên làm tăng hiệu sut ca phn ng t o este
B. Sai, M a vi c thêm dung d ch NaCục đích chính củ
bão hòa làm tăng khối lượng riêng c a dung d ch và là
giảm độ tan c a etyl axetat sinh ra cht l ng phân tá
thành 2 l p, l trên etyl axetat còn l p p i
dung dch NaCl bão hoà và H
2
O.
C. Đúng, Phn ng este hoá ph ng thu n nghn
nên sau bước 2, trong ng nghim vn còn C H OH v
2 5
CH
3
COOH.
D. Đúng, Sau bước 3, cht lng trong ng nghim tác
thành hai l i thích gip (gi ng câu B).
E. Sai, Không th thay dung d H c b ch
2
SO
4
đặ
dung dch HCl đặc HCl đặc bay hơi trong khi
H
2
SO
4
đặc không b bay hơi.
PHẦN 2: KIN THC HC THUC LÒNG CHT BÉO
STT
CÂU H I
TR LI
1
Định nghĩa chất béo
Chất béo trieste của glixerol với các axit
béo, gọi chung triglixerit hay
triaxylglixerol.
2
CTCT glixerol
C
3
H (OH) (M=92)
5 3
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
4
3
Tính ch t hóa h a glixerol ọc đặc trưng củ
Tác d ng Cu(OH) t o ph c xanh lam vì c
2
3 nhóm OH liên ti p nhau. ế
4
Lý tính ch t béo
1. Ở thể rắn khi gốc axit béo no (mỡ)
2. thể lỏng khi gốc axit béo không no
(dầu)
3. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
trong các dung môi hữu cơ.
5
Tên và công th c ch t béo r n (no)
(C
15
H COO) C
31 3 3 5
H (tripanmitin, M=806)
(C
17
H COO) C
35 3 3 5
H (tristearin, M=890)
6
Tên và công th c ch t béo l ng (không n
(C
17
H COO) C
33 3 3 5
H (triolein, M=884)
7
Thy phân ch ng axit thuất béo môi trườ
được
Axit béo và Glixerol
8
Thy phân ch cất béo môi trường bazo đượ
Xà phòng (R-COONa) và Glixerol
(
(
(
((
)
)
)
))
(
(
(
((
)
)
)
))
o
t
xµ png
ChÊt o
RCOO C H NaOH RCOONa C H OH
+
+
+
++
⎯⎯
⎯⎯
⎯⎯
⎯⎯⎯⎯
+
+
+
++
3 5 3 5
3 3
3 3
9
Biến chất béo lỏng thành chất béo rắn
Triolein + 3H
2
o
Ni,t
⎯⎯
tristearin
10
Ch t béo làm m t màu dung dch Br
2
Triolein
11
Thí nghi m xà phòng hóa tristearin
Bước 1: Cho vào bát s ng 1 ga kho
tristearin và 2 2,5 ml dung d ch NaOH n n
độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nh hn hp khong 30
phút khu y liên t c b y tinh ằng đũa thủ
thnh tho ng thêm vài gi c c t nướ t để gi
cho th tích c a h n h ợp không đi.
Bước 3: Rót thêm vào h n h p 4 5 m
dung d ch NaCl bão hòa nóng, khu y nh
để ngui.
Phát biu nào sau đây sai?
A. Sau c 3, hn hp ch thành ha
lp: phía trên là ch t r n màu tr ắng, phía dướ
là ch t l ng.
B. Sau bước 2, thu đư ỏng đồc cht l ng
nht.
C. M a vi c thêm dungục đích chính c
dịch NaCl làm tăng tốc đ cho phn ng
xà phòng hóa.
D. Phn ch t l ng sau khi tách h t x ế
phòng hòa tan Cu(OH) thành dung d ch m
2
xanh lam.
A. Đúng, Sau bước 3, thy lp cht rn
màu tr ng nh n i lên trên b m t c a ch
lỏng đó xà phòng và ph n ch t l ng dướ
NaClglixerol.
B. Đúng, Sau bướ ất được 2, các ch c to
thành sau phn ng xà phòng hoá hoà tan
nhau nên lúc này trong bát s c ch thu đư
lỏng đồng nht.
C. Sai, M a vi c thêm dungục đích chính củ
d k t tinh xà phòng lênịch NaCl bão hoà là để ế
trên b m t ch t l ng.
D. Đúng, Sau bước 3, cht lng trong ng
nghim chứa glixerol hoà tan được
Cu(OH) thành dung d chmàu xanh la
2
12
Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu
bị ôi.
C=C gốc axit không no bị oxi hóa chậm
bởi oxi không khí tạo peoxit
13
Vai trò của chất béo trong cơ thể
1. thức ăn quan trọng của con người. Bị
oxi hóa chậm thành CO
2
, H O cung
2
cấp năng lượng cho cơ thể.
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
5
2. Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất
khác cần thiết cho cơ thể.
3. Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ các
chất hòa tan được trong chất béo.
14
Ứng dụng chất béo
1. Điều chế xà phòng, glixerol và chế biến
thực phẩm.
2. Sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên
liệu cho động cơ điezen.
3. Glixerol dùng trong sản suất chất dẻo,
phẩm, thuốc nổ,…
4. Sản xuất thực phẩm: mì sợi, đồ hộp...
15
Công thức đốt cháy chất béo?
Công thức tính nhanh khi cho chất béo
(+ Br
2
hoặc H
2
) ?
n n 1). n
CO2
H2O
= ( số lk pi –
béo
(số lk pi = 3
lkpi
(nhóm COO) + lkpi (C=C))
Trong chất béo luôn có 6 nguyên tử O
6.n
béo
+ 2.nO
2 (đốt)
= 2nCO
2 2
+ nH O
2.n
béo
+ n = n
Br2 CO2 H2O
n
16
Xà phòng hóa chất béo?
Béo + 3Kiềm
i + C H (OH) Mu
3 5 3
n = 3. n
kiềm C3H5(OH)3 béo
= 3. n
BTKL: m + m = m + m
béo kiềm muối C3H5(OH)3
Ghi nh :
Axit béo
Công th c
M
Cht béo
Công th c
M
Axit panmitic
C
15
H
31
COOH
(no)
M=256
Tripanmitin
(C
15
H COO) C
31 3 3
H
5
806
Axit stearic
C
17
H
35
COOH
(no)
M=284
Tristearin
(C
17
H COO) C
35 3 3
H
5
890
Axit oleic
C
17
H
33
COOH
(không no,
1 lkpi C=C))
M=282
Triolein
(C
17
H COO) C
33 3 3
H
5
884
Axit linoleic
C
17
H
31
COOH
(không no,
2 lk pi C=C)
M=280
Trilinolein
(C
17
H COO) C
31 3 3
H
5
878
CHƯƠNG 02: CACBOHYDRAT
PHẦN 1: KIN THC TRNG TÂM
STT
CÂU H I
TR L I
1
Định nghĩa cacbohyrat (gluxit, saccarit)
Hợp chất hữu cơ TẠP CHỨC thường có công
thức chung là C
n
(H
2
O)
m
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
6
2
Cacbohydrat có nhóm chức gì
Nhiều nhóm hyđroxyl (–OH) nhóm
cacbonyl ( ) CO
3
Monosaccarit: KHÔNG THỦY PHÂN
C
6
H
12
O (M=180): glucozo, fructozo
6
4
Đisaccarit : THỦY PHÂN
C
12
H
22
O (M=342): saccarozo, mantozo
11
5
Polisaccarit : THỦY PHÂN
(C
6
H O )
10 5 n
(M=162n): tinh bột, xenlulozo
6
Lý tính c ng: glucozo, ủa 4 đườ fructozơ,
saccarozo, mantozo
chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong
nước, có vị ngọt.
7
Lý tính c a tinh b t
1. chất rắn vô định hình, màu trắng không tan
trong nước nguội.
2. 65
o
C trở lên, tinh bột chuyển thành dung
dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột
8
Lý tính c xenlulozo a
1. chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi,
không vị
2. /NH ) Chỉ tan trong Svayde Cu(OH)
2 3
9
Ph n ng th c glucozo ủy phân thu đượ
mantozo, tinh bột, xenlulozo
10
Ph n ng th c glucozoủy phân đượ
fructozo
saccarozo
11
Phn ứng tráng gương (vi AgNO /NH )
3 3
glucozo, fructozo, mantozo: tạo 2Ag
12
Không tráng gương, thủy phân, ly sn
ph ẩm đem tráng gương
3 32
o
AgNO / NHH O
H t
glucozo
saccarozo 4A
fuctozo
+
+
⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯
13
Phân bi glucozo, fructozo t
Dùng dung d ch Br
2
14
Phân bi glucozo, saccarozo t
Dùng dung d ch AgNO /NH
3 3
15
Ph n ng t o sobitol
glucozo + H
2
fructozo + H
2
16
Ph n ng lên u men rượ
C
6
H
12
O
6
Cenzim
0
3530,
2C H OH+ 2CO
2 5 2
17
CTCT c a sobitol
CH CH
2
OH[CHOH]
4 2
OH
(CTPT: C H O
6 14 6
; có 6 nhóm- ) OH
18
Phn ng Cu(OH) /NaOH t o ph c xan
2
lam
glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo,
sobitol
19
Ph n ng ch ng minh glucozo tín
khử
v i AgNO /NH
3 3
20
P/ ng ch ng minh glucozo tính o
hóa
v Hi
2
21
Thu c súng không khói
1. n ng: H O ) Ph (C
6 10 5 n
+ 3HNO
3
2. Tên: xenlulozơ trinitrat
3. CTPT: [C H O (ONO )
6 7 2 2 3
] (M=297n)
n
22
Cu t o glucozo
1. CTPT: C H O (M=180)
6 12 6
2. OH[CHOH] Mạch hở: CH
2 4
CHO
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
7
3. Mạch vòng: chủ yếu
23
Cu t o fructozo
1. CTPT: C H O (M=180)
6 12 6
2. OH[CHOH] - - Mạch hở: CH
2 3
CO CH
2
OH
3. Mạch vòng: chủ yếu
24
Cu t o saccarozo
CTPT: C H O
12 22 11
(M=342)
-glucozơ và gốc - fructozơ
25
Cu t o tinh bột
(C
6
H O ) (M=162n)
10 5 n
Do các gốc glucozơ kết hợp nhau gồm 2 -
dạng mạch:
1. phân nhánh): amilozơ (KHÔNG
-1,4 glicozit liên kết
2. Amilopectin (phân nhánh)
-1,4 glicozit và liên kết -1,6 glicozit
26
Cu t o xenlulozo
Do các gốc -glucozơ kết hợp với nhau bởi các
liên kết -1,4glicozit
CTCT: [C H O (OH) ]
6 7 2 3 n
(có 3 nhóm OH)
27
Hàm lượ glucozơ trong máu ngườing
0,1%
28
Hàm lượ glucozo trong mật ongng
30%
29
Hàm lượ fructozơ trong mật ongng
40%
30
Dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh
Tráng gương, tráng ruột phích.
Glucozo
31
Hợp chất sản xuất bánh kẹo, nước giải
khát... Pha chế thuốc…
Saccarozo
32
Hợp chất làm vật liệu xây dựng, đồ dùng
gia đình, kéo sợi dệt vải, chế biến thành
giấy...
Xenlulozo
33
Sản xuất nhân tạo như visco,
axetat, thuốc súng không khói và chế tạo
phim ảnh...
Xenlulozo
34
Nh vài git dung dch iot vào h tin
b ngu i ột, đun nóng rồi để
hợp chất màu xanh tím
o
t
⎯⎯
mất màu xanh
tím
ñeånguoäi
⎯⎯⎯
xuất hiện xanh tím
35
Cacbohydrat nào t n t i d ng m ch h
Glucozo, fructozo.
36
Các h p ch ng ất cacbohidrat nào là đồ
phân c a nhau?
Glucozo và Fructozo
Saccarozo và Mantozo
37
Tuy có cùng CTPT (C H O )
6 10 5 n
nhưng
tinh b t và xenlulzo không ph ng ải đồ
phân ?
Đúng
38
Cacbohidrat nào b y phân? th
Saccarozo, Mantozo, Tinh b t, Xenlulozo
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
8
39
Cacbohidrat nào làm m t màu dung
d ch brom u ki ng? điề ện thườ
Glucozo
40
Cacbohidrat nào hòa tan Cu(OH) t o
2
dd màu xanh lam u ki ng? điề ện thườ
Glucozo, Fructozo, Saccarozo.
41
Cacbohidrat nào tham gia ph n ng
tráng gương?
Glucozo, Fructozo
42
Cacbohidrat khi th y phân t o ra s n
ph c t o s n phẩm tráng gương hoặ m
làm m t màu dung d ch brom?
Saccarozo
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
9
CHƯƠNG 3- AMIN AMINO AXIT - PROTEIN
PHẦN 1: KIN TH C TR NG TÂM
STT
CÂU H I
TR LI
1
Định nghĩa amin?
Khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử
ammoniac (NH
3
) bằng một hoặc nhiều gốc
hiđrocacbon, được amin
2
CTTQ c ch h ủa amin no, đơn, mạ
C
n
H N
2n+3
(n
1, M = 14n +17)
3
S đồng phân amin đơn no, hở
n = 2: C H (M=45)
2 7
N
2 (b c 1 là 1; b c 2 là 1)
n = 3: C H (M=59)
3 9
N
4 (b c 1 là 2; b c 2 là 1; b c 3 là 1)
n = 4: C H (M=73)
4 11
N
8 (b c 1 là 4; b c 2 là 3; b c 3 là 1)
4
Các amin khí? th
Metyl trimetyl etylamin, amin, đimetyl amin và amin
5
Tính ch t v t lý amin khí? th
Có mùi khai khó ch c, d c ịu, độ tan trong nướ
6
Amin nào là t l ng, ít tan tronch
nước?
Anilin (phenyl amin) : C H (M=93)
6 5
NH
2
7
H p ch ất để lâu trong không khí b
oxi hóa thành màu đen?
Anilin: C H (M=93)
6 5
NH
2
8
Bc c a amin khác b c c a anco
1. Bc amin: S nhóm R n i vào NH
3
Bc 1: R-N (có 01 g c R và nhóm H
2
NH
2
)
Bc 2: R -N -R (có 02 g c R và nhóm
1
H
2
NH)
Bc 3: R -
1
N(R
3
)-R (có 03 g c R và nhóm )
2
N
2. Bc ancol: B c c a C n i nhóm - OH
Bc 1: R-CH
2
OH(có nhóm C ) H OH
2
Bc 2: R - -R (có nhóm )
1
CH(OH)
2
CH(OH)
Bc 3: R -
1
C(OH) (R
3
)-R (có nhóm )
2
C(OH)
9
Tính ch t hóa h ọc đặc trưng của
amin?
TÍNH BAZƠ (do nguyên tử nitơ của nhóm –NH
2
còn
đôi electron chưa liên kết)
10
So sánh l c bazo c a amin?
C
6
H
5
NHC
6
H < C H
5 6 5
NH
2
< NH < CH
3 3
NH
2
< C H < C H
2 5
NH
2 2 5
NHC
2
H < NaOH
5
11
Amin nào làm qu hóa tím m
xanh?
Amin khí: amin, amin, amin Metyl đimetyl trimetyl
amin etyl
12
Amin không làm qu tím hóa
xanh?
Anilin: C H (M=93)
6 5
NH
2
13
Amin ph n ng v i dung d ch
HCl có hi ng gì?
(đặc)
ện tượ
- Amin + HCl
( khí) (đặc)
khói tr ng
- NH
3
gi ng amin (NH + HCl
3 khí khí
khói tr ng)
14
Ch ế t nào ph n ng t o k t t
trng vi dung dch brom?
- Anilin: C H (M=93)
6 5
NH
2
C
6
H
5
NH
2
2
3Br
⎯⎯⎯
C
6
H
2
Br
3
NH
2
trắng(M =330)
- Phenol: C H (M=94)
6 5
OH
C
6
H
5
OH
2
3Br
⎯⎯⎯
C
6
H
2
Br
3
OH
trắng (M = 331)
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
10
15
Ảnh hưởng ca nhóm NH
2
đến
nhân thơm của anilin
Tác dụng dung dịch brom:
C
6
H
5
NH
2
2
3Br
⎯⎯⎯
C
6
H
2
Br
3
NH
2
trắng(M=330)
16
Ảnh hưở ốc phenyl đếng ca g n
nhóm NH
2
Có tính bazơ, nhưng tính bazơ yếu nên không làm
xanh gi y qu tím
17
Định nghĩa aminoaxit?
- Hợp chất hữu cơ , phân tử chứa đồng thời tạp chức
nhóm amino (- ) và nhóm cacboxyl (-COOHNH
2
- Công thức chung: (H R(COOH)
2
N)
x y
18
D ng t n t i ch y u amino axit? ế
D ng c c ạng ion lưỡ
19
Tính ch t v t lý ch y u c a amino ế
axit?
Chất rắn kết tinh không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong
nước, nhiệt độ nóng chảy cao (do dạng ion lưỡng cực)
20
Khi nóng ch y, aminno axit b
phân h ủy đúng hay sai?
Đúng
21
Amino axit làm qu tím thành
xanh?
Lysin: M = 146
[CH
2
]
4
NH
2
CH COOH
NH
2
22
Amino axit làm qu ? tím hóa đỏ
Axit glutamic: M = 147
CH
2
CH COOH
NH
2
CH
2
HOOC
23
Amino axit KHÔNG làm qu tím
đổi màu
Glyxin (M = 75): COOH NH
2
CH
2
Alanin (M = 89): CH(CH )COOH NH
2 3
Valin(M = 117): (CH CH
3
CH
3 2
)CH(NH )COOH
24
Phát bi u: Các h p ch t amino ax
đều có tính lưỡng tính?
Đúng
25
Phương trình chứng minh amino
axit có tính lưỡng tính?
H NCH NCH COONa + H
2 2
COOH + NaOH → H
2 2 2
O
H NCH NCH COOH
2 2
COOH + HCl → ClH
3 2
26
Sn ph m c a ph n ng este
aminoaxit?
- T o este c a aminoaxit: H N-R-
2
COOR’
- Vì xúc tác là HCl, nên s n ph m d ng mu i: H N
2
R-COOR’
HCl
⎯⎯⎯
⎯⎯
H N -R-Cl
-
3
+
COOR’
27
Sn ph m c a ph n ng trùn
aminoaxit?
T o polime thu c lo (nilon-6, nilon- i polimamit 7)
28
H p ch t dùng ch t o b t ng ế t?
Axit glutamic
29
H p ch t b t ng t là gì?
Mui mononatri c a axit glutamic
(mononatri glutamat)
30
H p ch t làm thu c b gan?
Methionin
31
H p ch t là thu c h n kinh tr th
Axit glutamic
32
Cây thu c lá ch a amin r ất độc
Nicotin
33
Amino axit thiên nhiên hầu hết
- amino axit
Đúng
Tài li u ôn t t nghi p THPT 2024
11
34
Amino axit thiên nhiên là cơ sở để
kiến tạo nên các loại protein của
thể sống
Đúng
35
Định nghĩa liên kết peptit?
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị
α- amino axit được loại là liên kết peptit
36
H p ch t có n g c peptit thì có
(n-1) liên k t peptit? ế
Đúng
ví d : tripeptit thì có 2 liên k t peptit. ế
37
Định nghĩa peptit?
Peptit là nh ng h p ch t ch a t 2 đến 50 gc α-am
axit liên k t v i nhau b ng các liên k t petit ế ế
Quy ướ đầu N sang đầc: viết t u C t trái sang phi.
38
Tính ch t chung c a peptit?
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao
và dễ tan trong nước.
39
Peptit nào ph n ng màu
biure v i Cu(OH) ?
2
Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)
2
tạo phức
chất màu tím biure.
40
Điề u ki n thy phân peptit là gì?
Xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng
41
Sn ph m c a ph n ng th y phâ
peptit?
1. -amino axit Thủy phân hoàn toàn: thành các α
2. hoàn toàn: thành các pept Thủy phân KHÔNG
ngắn hơn.
42
Để phân bi ệt đipeptit và tripeptit?
Dùng Cu(OH) t o màu tím biure
2
43
Định nghĩa protein?
Protein những polipeptit cao phân tử phân tử khối
từ vài chục nghìn đến vài triệu.
44
Phân lo i protein?
Protein được phân thành 2 loại:
- Protein đơn giản: tạo thành chỉ từ α-amino axit
- Protein phức tạp: từ các protein đơn giản kết hợp
với các phân tử không phải protein (phi protein)
như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat…
45
Protein nào tan trong nước?
Dạng cầu: albumin lòng trắng trứng, hemoglobin trong
máu.
46
Protein không tan trong nước?
Dạng sợi: Tóc, lông, sừng, móng.
47
Khi n u bún riêu cua, g ch cua n
lên trên là hi ng gì? ện tượ
sự đông lại của protein tách ra khỏi dung dịch
khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối
48
Khi nh dung d ch HNO
3
vào lòng
tr ng tr ng thì?
Xuất hiện màu vàng
49
Khi nh dung d ch Cu(OH) vào
2
lòng tr ng tr ng thì?
Xuất hiện màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)
| 1/39

Preview text:

Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
CHƯƠNG 01: ESTE CHT BÉO
PHẦN 1: KIN THC TRNG TÂM ESTE STT CÂU HI TR LI 1 Định nghĩa este?
Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit Ví d ? ụ
cacboxylic bằng nhóm –OR thì được este VD: HCOOCH3, CH3COOC2H5, CH2=CH-COOCH3, CH3COO-CH =CH2 2 Lý tính este
1. Nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol.
2. Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước do không
tạo liên kết hidro với nước.
3. Hòa tan được nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Thường có mùi thơm dễ chịu. 3
So sánh nhiệt độ sôi axit, ancol, este nhi
sôi: axit > ancol > este (có cùng s ệt độ ố cùng s cacbon ố o t :CH3COOH > C2H5 3 OH > HCOOCH s 4
CTTQ của este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 (n 2, M = 14n +32) 5
Số đồng phân este đơn no, hở n = 2: C2H4O2 (M=60) 1 n = 3: C3H6O2 (M=74) 2 n = 4: C4H8O2 (M=88) 4 n = 5: C5H1 O 0 2 (M=102) 9 6
CTCT và tên este đơn no hở thông dụng 1. H-COO-CH3 1. metyl fomat 2. H-COO-C2H5 2. etyl fomat 3. CH3-COO-CH3 3. metyl axetat 4. H-COO-CH2CH2CH3 4. propyl fomat 5. H-COO-CH(CH3)2 5. isopropyl fomat 6. CH3-COO-CH2CH2CH(CH3)2 6. isoamyl axetat 7
CTCT và tên este đơn không no hở thông dụng 1. C3H4O2(M=72): 1. vinyl fomat H-COO-CH=CH2 2. C4H6O2(M=86): 2. vinyl axetat CH3-COO-CH=CH2 3. C5H8O2(M=100): 3. metyl metacrylat CH2=C(CH3)-COO-CH3 CH3-COO-C6H5 4. phenyl axetat 8 Este mùi chuối chín: 1. Tên: isoamyl axetat
CTCT: CH3-COO-CH2CH2CH(CH3)2 2. CTPT: C7H1 O 4 2 1
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024 9 Este mùi hoa lài 1. Tên: benzyl axetat 2. CTPT: C9H1 O 0 2 3. CTCT: CH3-COO-CH2C6H5 10
Tính chất hóa học đặc trưng của este phản ng th ứ y phân ủ 11
Phản ứng thủy phân este đơn no hở o RCOOR’ + H H SO loaõ ng, t 2 4 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ môi trường axit
RCOOH (axit) + R’OH (ancol) 12
Phản ứng thủy phân este đơn no hở RCOOR’ + NaOH ot ⎯⎯→ RCOONa (muối) môi trường bazơ?
+ R’OH (ancol) (tỉ lệ mol este: NaOH = 1:1) 13
Phản ứng thủy phân este đơn no hở phản ng 2 chi ứ
ều (phản ứng thuận nghịch)
môi trường AXIT là phản ứng mấy chiều? 14
Phản ứng thủy phân este đơn no hở phản ng 1 chi ứ
ều (phản ứng bất thuận nghịch
môi trường BAZO là phản ứng mấy chiều? 15
Este thủy phân tạo andehit
R-COO-CH=CH2 (este có g c vinyl) ố 16
Este đơn chức thủy phân tạo hai muối R-COO-C6H5 (este có g c phe ố nyl)
(tỉ lệ mol este: NaOH = 1:2)
Hoặc R – COO – C6H4 – R’ 17
Este làm mất màu dung dịch brom
este không no (este có gốc vinyl, anlyl, acry metacrylat...) 18 Este tráng gương
H-COO-R’ (este có gốc fomat) 19
Este khi thủy phân cho 2 sản phẩm đều HCOOCH=CH-R’ tráng gương với dung
dịch VD: HCOOCH=CH2, HCOOCH=CH-CH3 ... AgNO3/NH3 20
Este để sản xuất thủy tinh hữu cơ 1. Tên: metyl metacrylat (polime hữu cơ, plexiglat) 2. CTCT: CH2=C(CH3)-COO-CH3 3. CTPT: C5H8O2 (M=100) 21
Điều chế este đơn no hở bằng phản ứng 1. Phản ứng este hóa nào?
2. Đun hồi lưu axit đơn no (RCOOH) và ancol
đơn no (R’OH), H2SO4 đặc xúc tác 3. - RCOOH + R’ OH 2 4 , o H SO dac t ⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯ ⎯ RCOOR’ + H2O 22
Este không thể điều chế từ axit và 1. R-COO-CH=CH2 (este có g c vinyl) ố ancol
2. R-COO-C6H5 (este có g c phe ố nyl) 23
CTTQ của este đốt cháy hoàn toàn th
Este đơn no hở: CnH2nO2 (n 2) được n = n O C 2 H2O 2
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024 24 Ứng dụng este
1. Tạo hương vị, mùi hương cho bánh kẹo, nước hoa, xà phòng…
2. Làm dung môi hòa tan chất hữu cơ. 3.
Làm nguyên liệu để sản xuất polime. 4. Làm dược phẩm. 25
Thí nghiệm phản ứng điều chế este?
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm
điều chế chất hữu cơ nào? CH H SO ,t 3COOH + C2H5OH o 2 4 ⎯⎯⎯⎯→
⎯⎯⎯⎯ CH3COOC2H5 + H2O 26
Tiến hành thí nghiệm điều chế
etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 m
CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun
cách thủy (trong nồi nước nóng) khoản 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml
dung dịch NaCl bão hòa vào ốn A. Đúng, H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụ nghiệm.
hút nước nên làm tăng hiệu suất của phản ứng tạo este
Phát biểu nào sau đây sai?
B. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaC
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chấ bão hòa làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và là
xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản giảm độ tan của etyl axetat sinh ra  chất lỏng phân tá phẩm.
thành 2 lớp, lớp ở trên là etyl axetat còn lớp ở dưới
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà và H
dung dịch NaCl bão hòa là để tránh 2O.
C. Đúng, Phản ứng este hoá là phản ứng thuận ngh phân hủy sản phẩm.
nên sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH v
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm CH vẫn còn C 3COOH. 2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tác
nghiệm tách thành hai lớp.
thành hai lớp (giải thích giống câu B).
E. Có thể thay thế axit H
E. Sai, Không thể thay dung dịch H2SO4 đặc bằ 2SO4 đặ bằng axit HCl đặc.
dung dịch HCl đặc vì HCl đặc bay hơi trong khi
H2SO4 đặc không bị bay hơi.
PHẦN 2: KIN THC HC THUC LÒNG CHT BÉO STT CÂU HI TR LI 1 Định nghĩa chất béo
Chất béo là trieste của glixerol với các axit
béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. 2 CTCT glixerol C3H5(OH)3 (M=92) 3
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
3 Tính chất hóa học đặc trưng của glixerol Tác d ng ụ
Cu(OH)2 tạo phức xanh lam vì c 3 nhóm OH liên ti – ếp nhau. 4 Lý tính chất béo
1. Ở thể rắn khi gốc axit béo no (mỡ)
2. Ở thể lỏng khi gốc axit béo không no (dầu)
3. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
trong các dung môi hữu cơ. 5
(C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin, M=806)
Tên và công thức chất béo rắn (no)
(C17H35COO)3C3H5 (tristearin, M=890)
6 Tên và công thức chất béo l ng ỏ
(không n (C17H33COO)3C3H5 (triolein, M=884)
7 Thủy phân chất béo môi trường axit thuAxit béo và Glixerol được 8 Thủy phân ch c
ất béo môi trường bazo đượ Xà phòng (R-COONa) và Glixerol ( (RCOO) ) o t C H + + 3NaOH ⎯⎯→ →3 RCOONa + C H 3 3 5 3 (5 (OH)3 xµ phßng ChÊt bÐo
9 Biến chất béo lỏng thành chất béo rắn Triolein + 3H o Ni,t 2 ⎯⎯⎯ → tristearin
10 Chất béo làm mất màu dung dịch Br2 Triolein
11 Thí nghiệm xà phòng hóa tristearin
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 ga A. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn
tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồnmàu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của ch độ 40%.
lỏng đó là xà phòng và phần chất lỏng ở dướ
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 là NaCl và glixerol.
phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh B. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo
thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữthành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan
cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 mnhau nên lúc này trong bát sứ thu được ch
dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ lỏng đồng nhất. để nguội.
C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung
Phát biểu nào sau đây sai?
dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên
A. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hatrên bề mặt chất lỏng.
lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dướ D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống là chất lỏng.
nghiệm có chứa glixerol hoà tan được
B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh la nhất.
C. Mục đích chính của việc thêm dung
dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết x
phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch m xanh lam.
12 Nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu C=C ở gốc axit không no bị oxi hóa chậm bị ôi.
bởi oxi không khí tạo peoxit
13 Vai trò của chất béo trong cơ thể
1. Là thức ăn quan trọng của con người. Bị
oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung
cấp năng lượng cho cơ thể. 4
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
2. Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất
khác cần thiết cho cơ thể.
3. Bảo đảm sự vận chuyển và hấp thụ các
chất hòa tan được trong chất béo. 14 Ứng dụng chất béo
1. Điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm.
2. Sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên
liệu cho động cơ điezen.
3. Glixerol dùng trong sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,… 4.
Sản xuất thực phẩm: mì sợi, đồ hộp... 15
Công thức đốt cháy chất béo? nCO2 – nH2
O = ( số lk pi – 1). nbéo
(số lk pi = 3 lkpi (nhóm COO) + lkpi (C=C))
Trong chất béo luôn có 6 nguyên tử O
→ 6.nbéo + 2.nO2 (đốt) = 2nCO2 + nH2O
2.nbéo + nBr2 = nCO2 nH2O
Công thức tính nhanh khi cho chất béo (+ Br2 hoặc H2) ?
16 Xà phòng hóa chất béo?
Béo + 3Kiềm → Muối + C3H5(OH)3
nkiềm = 3. nC3H5(OH)3 = 3. nbéo
BTKL: mbéo + m kiềm = mmuối + mC3H5(OH)3 Ghi nh: Axit béo Công thc M Cht béo Công thc M Axit panmitic C 15H31COOH M=256 Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 806 (no) Axit stearic C 17H35COOH M=284 Tristearin (C17H35COO)3C3H5 890 (no) Axit oleic C 17H33COOH M=282 Triolein (C17H33COO)3C3H5 884 (không no, 1 lkpi C=C)) Axit linoleic C 17H31COOH M=280 Trilinolein (C17H31COO)3C3H5 878 (không no, 2 lk pi C=C)
CHƯƠNG 02: CACBOHYDRAT
PHẦN 1: KIN THC TRNG TÂM STT CÂU HI TR LI
1 Định nghĩa cacbohyrat (gluxit, saccarit) Hợp chất hữu cơ TẠP CHỨC thường có công thức chung là Cn(H2O)m 5
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
2 Cacbohydrat có nhóm chức gì
Nhiều nhóm hyđroxyl (–OH) và nhóm cacbonyl (–CO–)
3 Monosaccarit: KHÔNG THỦY PHÂN
C6H12O6 (M=180): glucozo, fructozo 4 Đisaccarit : THỦY PHÂN
C12H22O11 (M=342): saccarozo, mantozo 5 Polisaccarit : THỦY PHÂN (C6H1 O 0
5)n(M=162n): tinh bột, xenlulozo
6 Lý tính của 4 đường: glucozo, fructozơ, là chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong saccarozo, mantozo nước, có vị ngọt. 7 Lý tính c a tinh b ủ t ộ
1. chất rắn vô định hình, màu trắng không tan trong nước nguội.
2. 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dung
dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột 8 Lý tính của xenlulozo
1. chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị
2. Chỉ tan trong Svayde Cu(OH)2/NH3)
9 Phản ứng thủy phân thu được glucozo mantozo, tinh bột, xenlulozo
10 Phản ứng thủy phân được glucozo saccarozo fructozo
11 Phản ứng tráng gương (với AgNO3/NH3) glucozo, fructozo, mantozo: tạo 2Ag
12 Không tráng gương, thủy phân, lấy sản + H glucozo 2O AgN 3 O / 3 NH saccarozo⎯⎯⎯⎯ →  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 4A phẩm đem tráng gương + o H fuctozo t 
13 Phân biệt glucozo, fructozo Dùng dung dịch Br2
14 Phân biệt glucozo, saccarozo Dùng dung dịch AgNO3/NH3 15 Phản ứng tạo sobitol glucozo + H2 fructozo + H2
16 Phản ứng lên men rượu C 0 3 , 0 35 6H12O6 ⎯ ⎯enz⎯ im − ⎯ ⎯ C→ 2C2H5OH+ 2CO2 17 CTCT c a sobitol ủ CH2OH[CHOH]4CH2OH
(CTPT: C6H14O6 ; có 6 nhóm-O ) H
18 Phản ứng Cu(OH)2/NaOH tạo phức xan glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo, lam sobitol
19 Phản ứng chứng minh glucozo có tín với AgNO3/NH3 khử
20 P/ứng chứng minh glucozo có tính o với H2 hóa 21 Thu c súng không khói ố 1. Phản ng: ứ (C6H1 O 0 5 ) n + 3HNO3 2. Tên: xenlulozơ trinitrat
3. CTPT: [C6H7O2(ONO2)3]n (M=297n) 22 Cấu tạo glucozo 1. CTPT: C6H1 O 2 6 (M=180)
2. Mạch hở: CH2OH[CHOH]4CHO 6
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024 3. Mạch vòng: chủ yếu 23 Cấu tạo fructozo 1. CTPT: C6H1 O 2 6 (M=180)
2. Mạch hở: CH2OH[CHOH]3-C - O CH2O H 3. Mạch vòng: chủ yếu 24 Cấu tạo saccarozo CTPT: C12H22O11 (M=342)
-glucozơ và gốc -fructozơ 25 Cấu tạo tinh bột (C6H1 O 0 5 ) n (M=162n) Do các gốc  glucozơ - kết hợp nhau gồm 2 dạng mạch: 1. amilozơ ( phân nhánh): KHÔNG liên kết -1,4  glicozit – 2. Amilopectin (phân nhánh)  -1,4 – 
glicozit và liên kết -1,6 glicozit – 26 Cấu tạo xenlulozo
Do các gốc -glucozơ kết hợp với nhau bởi các
liên kết -1,4–glicozit
CTCT: [C6H7O2(OH)3]n (có 3 nhóm OH)
27 Hàm lượng glucozơ trong máu người 0,1%
28 Hàm lượng glucozo trong mật ong 30%
29 Hàm lượng fructozơ trong mật ong 40%
30 Dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh Glucozo
Tráng gương, tráng ruột phích.
31 Hợp chất sản xuất bánh kẹo, nước giải Saccarozo khát... Pha chế thuốc…
32 Hợp chất làm vật liệu xây dựng, đồ dùng Xenlulozo
gia đình, kéo sợi dệt vải, chế biến thành giấy...
33 Sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ Xenlulozo
axetat, thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh...
34 Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tin hợp chất màu xanh tím ot ⎯⎯→ mất màu xanh
bột, đun nóng rồi để ngu i ộ tím ñeånguoäi ⎯⎯⎯⎯ → xuất hiện xanh tím
35 Cacbohydrat nào tồn tại dạng mạch hở Glucozo, fructozo.
36 Các hợp chất cacbohidrat nào là đồng Glucozo và Fructozo phân c a nhau? ủ Saccarozo và Mantozo
37 Tuy có cùng CTPT (C6H10O5)n nhưng
tinh b t và xenlulzo không ph ộ ng ải đồ Đúng phân ?
38 Cacbohidrat nào bị th y phân? ủ
Saccarozo, Mantozo, Tinh b t, Xenlulozo ộ 7
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
39 Cacbohidrat nào làm mất màu dung Glucozo
dịch brom ở điều kiện thường?
40 Cacbohidrat nào hòa tan Cu(OH)2 tạo Glucozo, Fructozo, Saccarozo. dd màu xanh lam ở u ki điề ện thường?
41 Cacbohidrat nào tham gia phản ứng Glucozo, Fructozo tráng gương?
42 Cacbohidrat khi th y phân t ủ ạo ra sản Saccarozo
phẩm tráng gương hoặc tạo sản phẩm
làm mất màu dung dịch brom? 8
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
CHƯƠNG 3- AMIN AMINO AXIT - PROTEIN
PHẦN 1: KIN THC TRNG TÂM STT CÂU HI TR LI 1 Định nghĩa amin?
Khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử
ammoniac (NH3) bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon, được amin 2
CTTQ của amin no, đơn, mạch hở CnH2n+3N (n 1, M = 14n +17) 3
Số đồng phân amin đơn no, hở n = 2: C2H7N (M=45)
2 (bậc 1 là 1; bậc 2 là 1) n = 3: C3H9N (M=59)
4 (bậc 1 là 2; bậc 2 là 1; bậc 3 là 1) n = 4: C4H11N (M=73)
8 (bậc 1 là 4; bậc 2 là 3; bậc 3 là 1) 4 Các amin ở thể khí?
Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin 5
Tính chất vật lý amin ở thể khí? Có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước 6
Amin nào là chất l ng, ít ỏ
tan tron Anilin (phenyl amin) : C6H5NH2 (M=93) nước? 7
Hợp chất để lâu trong không khí b Anilin: C6H5NH2 (M=93) oxi hóa thành màu đen? 8 Bậc c a amin khác b ủ ậc c a anc ủ
o 1. Bc amin: S nhóm R n ố i vào NH ố 3
Bậc 1: R-NH2 (có 01 g c R và nhóm ố NH2)
Bậc 2: R1-NH-R2 (có 02 g c R và nhóm ố NH)
Bậc 3: R1-N(R3)-R2 (có 03 g c R và nhóm ố N)
2. Bc ancol: Bậc c a C n ủ ối nhóm -O H
Bậc 1: R-CH2OH(có nhóm CH2OH) Bậc 2: R1- -R CH(OH) 2 (có nhóm CH(OH))
Bậc 3: R1-C(OH) (R3)-R2 (có nhóm C(OH)) 9
Tính chất hóa học đặc trưng của TÍNH BAZƠ (do nguyên tử nitơ của nhóm –NH2 còn amin?
đôi electron chưa liên kết) 10 So sánh l c bazo c ự ủa amin? C6H5NHC6H5 < C 6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
< C2H5NH2 < C2H5NHC2H5 < NaOH 11
Amin nào làm quỳ tím ẩm hóaAmin khí: Metylamin, đimetylamin, trimetylamin xanh? và etylamin 12 Amin không làm qu
ỳ tím hóaAnilin: C6H5NH2 (M=93) xanh?
13 Amin phản ứng với dung dịch- Amin( khí) + HCl (đặc) → khói trắng
HCl(đặc) có hiện tượng gì? - NH3 gi ng amin (NH ố
3 khí + HCl khí → khói trắng)
14 Chất nào có phản ứng tạo ế
k t tủ- Anilin: C6H5NH2 (M=93)
trắng với dung dịch brom? C 3Br 6H5NH2 2
⎯⎯⎯→C6H2Br3NH2 trắng(M =330) - Phenol: C6H5OH (M=94) C 3Br 6H5OH 2
⎯⎯⎯→ C6H2Br3OH  trắng (M = 331) 9
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
15 Ảnh hưởng của nhóm NH2 đến Tác dụng dung dịch brom: nhân thơm của anilin C 3Br 6H5NH2 2
⎯⎯⎯→C6H2Br3NH2  trắng(M=330)
16 Ảnh hưởng của gốc phenyl đến
Có tính bazơ, nhưng tính bazơ yếu nên không làm nhóm NH2 xanh giấy qu ỳ tím 17 Định nghĩa aminoaxit?
- Hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời
nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH
- Công thức chung: (H2N)x R(COOH)y 18 Dạng t n t ồ ại ch y
ủ ếu amino axit? Dạng ion lưỡng cực 19 Tính chất vật lý ch ủ yếu c a
ủ aminoChất rắn kết tinh không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong axit?
nước, nhiệt độ nóng chảy cao (do dạng ion lưỡng cực)
20 Khi nóng chảy, aminno axit b Đúng phân hủy đúng hay sai? 21 Amino axit làm qu
ỳ tím thành mà Lysin: M = 146 xanh? H N [CH 2 2]4 CH COOH NH2 22 Amino axit làm qu ỳ ? tím hóa đỏ Axit glutamic: M = 147 HOOC CH CH 2 2 CH COOH NH2 23 Amino axit KHÔNG làm qu
ỳ tím Glyxin (M = 75): NH2CH2COOH đổi màu
Alanin (M = 89): NH2CH(CH3)COOH Valin(M = 117): CH3CH(CH3 2 )CH(NH )COOH
24 Phát biểu: Các hợp chất amino ax Đúng
đều có tính lưỡng tính?
25 Phương trình chứng minh amino H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
axit có tính lưỡng tính?
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
26 Sản phẩm của phản ng ứ
este hó- Tạo este của aminoaxit: H2N-R-COOR’ aminoaxit?
- Vì xúc tác là HCl, nên sản phẩm dạng mu i: H ố 2N HCl R-COOR’⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯ Cl-H + 3N -R-COOR’
27 Sản phẩm của phản ứng trùn Tạo polime thu c lo ộ
ại polimamit (nilon-6, nilon-7 ) aminoaxit?
28 Hợp chất dùng chế tạo b t ng ộ ọt? Axit glutamic 29 Hợp chất b t ng ộ t là gì? ọ
Muối mononatri c a axit glutamic ủ (mononatri glutamat)
30 Hợp chất làm thuốc b gan? ổ Methionin 31 Hợp chất là thuốc h
ỗ trợ thần kinh Axit glutamic
32 Cây thuốc lá chứa amin rất độc Nicotin
33 Amino axit thiên nhiên hầu hết là Đúng  - amino axit 10
Tài liu ôn tt nghip THPT 2024
34 Amino axit thiên nhiên là cơ sở để Đúng
kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống
35 Định nghĩa liên kết peptit?
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-
amino axit được loại là liên kết peptit
36 Hợp chất có n g c peptit thì có ố Đúng (n-1) liên kết peptit?
ví d : tripeptit thì có 2 liên k ụ ết peptit. 37 Định nghĩa peptit?
Peptit là những hợp chất chứa t ừ 2 đến 50 gốc α-am
axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit
Quy ước: viết từ đầu N sang đầu C từ trái sang phải.
38 Tính chất chung của peptit?
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. 39 Peptit nào có phản ng ứ
màu tí Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức biure với Cu(OH)2? chất màu tím biure.
40 Điều kiện thủy phân peptit là gì? Xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng
41 Sản phẩm của phản ứng th y phâ ủ 1. -amino axit
Thủy phân hoàn toàn: thành các α peptit?
2. Thủy phân KHÔNG hoàn toàn: thành các pept ngắn hơn.
42 Để phân biệt đipeptit và tripeptit? Dùng Cu(OH)2 tạo màu tím biure 43 Định nghĩa protein?
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối
từ vài chục nghìn đến vài triệu. 44 Phân loại protein?
Protein được phân thành 2 loại:
- Protein đơn giản: tạo thành chỉ từ α-amino axit
- Protein phức tạp: từ các protein đơn giản kết hợp
với các phân tử không phải protein (phi protein)
như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat…
45 Protein nào tan trong nước?
Dạng cầu: albumin lòng trắng trứng, hemoglobin trong máu.
46 Protein không tan trong nước ?
Dạng sợi: Tóc, lông, sừng, móng.
47 Khi nấu bún riêu cua, gạch cua n Là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch
lên trên là hiện tượng gì?
khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối 48 Khi nh dung ỏ
dịch HNO3 vào lòngXuất hiện màu vàng trắng trứng thì? 49 Khi nh
ỏ dung dịch Cu(OH)2 vàoXuất hiện màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure) lòng trắng trứng thì? 11