Đề cương ôn tập môn Báo chí Đa phương tiện có gợi ý trả lời

Đề cương ôn tập môn Báo chí Đa phương tiện có gợi ý trả lời của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Báo chí Đa phương tiện có gợi ý trả lời

Đề cương ôn tập môn Báo chí Đa phương tiện có gợi ý trả lời của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
ĐỀ CƯƠNG BÁO CHÍ
Câu 1: Phân bit gia loi hình báo chí và th loi báo chí? Có
my nhóm th loi báo chí, nêu c im ca tng nhóm
Th loi báo c
Loi hình báo chí
Phân bit da trên hình thc và
ni dung truyn ti ca tác
phm báo chí
Phương tiện truyn thông
channel
Tin
Báo nói
ng thut
Báo hình
Báo chí
Báo in
Phng vn
Báo in t
Các nhóm th loi báo chí
-Nhóm th loi báo chí thông tn (tin, phng vấn, tưng thut, ghi
nhanh, bình lun ) : cp, thông báo, phn ánh kp thi nhng s
kin, hiện tượng, quá trình va mi xy ra, ang xy ra, sp xy ra
-Nhóm th loi báo chí chính luận : trên cơ sở các tư liu, s kin,
hiện tượng, quá trình h thng phân tích,, ánh giá, bình lun mt
vn nào ó tùy theo ý và mc ích nht nh
Các th loại văn bản: xã lun, bình lun, iu tra, phn ánh, phê
bình, chuyên lun
-Nhóm th loi báo chí chính lun-ngh thut: kết hp yếu t chính
luận (tư liệu, lý l, s kin, hùng bin,...) vi yếu t ngh thut
phn ánh và lý gii vn
lOMoARcPSD|37054152
-Các th loại cơ bản : phóng s, tài liu, ký báo chí,tiu phm, câu
chuyn báo chí
Câu 2: Nêu ví d v mt s vn ni cm trong s dng ngôn
ng trên báo chí VN hin nay
-Nhng bt cp , lch lc, yếu kém ca vic s dng tiếng Vit trên
truyn thông , cách dùng t , t câu , cách s dng các nghi thc
li nói , th hiện văn bản thông ip truyn thông, vn phương
ng, chính t và chun chính t , vic x lý tên nước ngoài trên
báo chí
-Cách s dng ngôn ng trong t tít , trình bày ma-két, thiết kế
giao din báo in t
-Vic gi gìn bn sc tiếng Vit qua truyn thông trong bi cnh
toàn cu hóa ang thâm nhp mnh m mi lĩnh vực
● Một s vn ni cm trong s dng ngôn ng trong báo chí
+ Li viết tt và viết không úng chun tiếng Vit
VD: Theo trung tâm d báo khí tượng thủy văn TW
+ Li viết câu úng hoc không chm câu
+ Li dùng t sai
VD: Tương lai sáng lạng
=> Xán ln
+ Li dùng tha t, thiếu t, sai kết hp t
+ Li chính t
VD: vô hình chung ( áng l phải là “vô hình trung”, thăm
quan (tham quan mi úng)
+ Dùng không úng v quan h kết hp ng nghĩa, ngữ
pháp ca t trong câu
lOMoARcPSD|37054152
VD: Trong ba ngày (t 28-30/9) lượng mưa kéo dài ã
gây gây ngp lt nhiều nơi thuộc th xã Thun An và TP
Th Du Mt, Bình Dương
T “lượng” có nghĩa là nhiều hay ít nên k th kết hp vi
t “ kéo dài” (biểu th khong cách hoc thi gian ) , s
chênh lch này dn ến s kết hp sai logic
+ Li trình bày sai du câu
Câu 3: Thế nào là chun mc và chch chun trong báo chí.
Ly ví d minh ha
● Chuẩn mc ca ngôn ng báo chí
-Ngôn ng hc ca xã hi
-Ngôn ng văn hóa chuẩn mc
-Chun mc ca ngôn ng
+Mang tính chất quy ước xã hội : ược xã hi chp nhn và s
dng
+Phù hp vi quy lut phát trin ni ti ca ngôn ng trong
tng giai on lch s
-Chun mc ngôn ng cn :
+Quy lut phát trin, biến i ca ngôn ng
+ Phù hp vi bin i ngoài xã hi -Chun
ngôn ng gm :
lOMoARcPSD|37054152
+Cái úng :
Tha mãn vi nhng òi hi ca cu trúc ni ti ca ngôn ng
và phù hp vi truyn thng
Mi thành viên xã hi phi hiểu úng như nhau
Yêu cu bt buc trong s dng ngôn ng các cp khác
nhau
+ Cái thích hp:
Chun mc còn cn phi thích hp bi vì thông tin úng
mà không thích hp thì hiu qu thông tin kém
Cái úng và thích hp có mi quan h hữu cơ
VD: Bác H mất => Đúng vừa thích hp
Bác H chết=> Đúng nhưng k thích hợp
● Chệch chun
-Chch chun không phi là cái sai, mà là s sáng to ca cá
nhân nhà báo với tư cách với một tư cách là i chênh ra khỏi
chun mc
-Chch chuẩn ưc công chúng chp nhn và s dng -Đặc
tính ca chch chun:
+ Hiện tượng có tính lâm thi
VD: Hiên ngang Cu Ba- Thép Mi => Lãng ãng Tây H
+ Mang sắc thái khoa trương, li kì hóa hình tượng ngôn
ng
+ VD: tít báo “Rúng ộng trưc quyết nh lch s ca M vs
VN” -> tít báo quá rng (nói quá) so vs ni dung bài viết
+
lOMoARcPSD|37054152
+ S tn ti ca chch chun va mâu thun (là hin
ng lâm thời nhưng ược ghi nhn s tn ti trong nn
báo chí) va c áo ( s sáng to của cá nhân ược cng
ng chp nhn bi s thích hp và hp dn) . Tuy
nhiên tt c chch chun ều ược xã hi công nhn
+ Th hiện văn phong của tác gi và chế nh bn thân
phong cách ó
=> Tóm li s dng chch chun phải trên cơ s tôn trng chun
mc và am hiu tiếng Vit
-Biến th nn theo 3 chiều hướng
+Biến th tương ứng : thành ng, tc ng (biến th và chun mc
ược s dng song song)
VD: “chôn rau cắt rốn” - “chôn rau cắt rốn” ; “bầm gan tím
ruột”“bầm tím ruột gan”
+Biến th cũ lấn át biến th mi: t Hán Vit (Ngày quc tế ph n/
Ngày quc tế àn bà)
+Biến th mi thay thế biến th cũ (VD Thuật ng VR- Trí tu nhân
to)
Câu 4: Ngôn ng là mt h thng tín hiệu nhưng là một h
thng tín hiu c bit. Ti sao, nêu ví d minh ha
1. Ngôn ng là h thng tín hiu
- Có nhng thuộc tính ược ngta trao cho ch ra khái
niệm hay tư tưởng nào ó
- Là s kết hp gia cái biu hiện và cái ược biu hin
- Có tính võ oán , hoàn toàn là do s quy ước, hay do thói
quen ca tp th quy nh ch không th gii thích lí do
- Giá tr khu bit ca tín hiu
2. Ngôn ng là h thng tín hiu c bit
lOMoARcPSD|37054152
-Ngôn ng là h thng tín hiu phc tp: âm v khác vi hình
v, hình v (tiếng) khác vi t, t khác vi câu
VD: âm v => hình v=> t=> ng=> mnh => câu e + m
=> em => em gái => em gái xinh p => em gái xinh p
quê Hà Ni
- Ngôn ng gm các h thng và h thng con khác nhau
- Tính a tr ca tín hiu ngôn ngữ: trường hp mt cái
biu hiện tương ứng vi nhiều cái ược biu hin khác
nhau (t a nghĩa với ng âm ) hoc nhiu cái biu hin
khác nhau ch tương ứng vi một cái ược biu hin
(các t ồng nghĩa )
- Tính c lập tương ối ca ngôn ng : ngôn ng có quy
lut phát trin ni ti, không l thuc vào ý mun cá
nhân , nhưng con người vn có th to iu kin cho
ngôn ng phát triển theo hướng nht nh
VD : Trong thi i s, ngôn ng tiếng Vit ny sinh lp
t vng liên quan ến công ngh , vay mượn : shipper,
internet,wifi
- Giá tr ng i và giá tr lch i: không ch là phương tiện
giao tiếp và tư duy của những người cùng thi mà còn
khác thi, giai on lch s
Câu 5: Phân bit gia thành ng và tc ng. Nêu mt s cách
s dng thành ng và tc ng trên báo chí
Thành ng
Tc ng
lOMoARcPSD|37054152
- Ném á giu tay
- Ác gi ác báo
- Điếc không s súng
-Buôn có bạn, bán có phường
- Có công mài st, có ngày
nên kim
- Giy rách phi gi ly l
-Hình thc
+ Ngn gn
+ Cm t c nh, thiên v
phong cách khu ng -
Ni dung:
+ S dng hình nh
mang tính cht
ợng trưng
+ Phán oán/ cá nhân
-Hình thc
+ Có vn iu/ thanh iu
+ Câu hoàn chỉnh hơn,
phong cách văn chương
- Ni dung
+ HÌnh nh gần gũi,
gn bó vi cuc
sống hơn
+ Đúc rút kinh nghiệm/
công cng
Thành ng là nhng cm t c
nh , phn ln không to thành
câu hoàn chnh v mt ng
pháp, không th thay thế hay
sa i v mt ngôn tc lp
riêng r vi t ng hay hình
Tc ng úc kết t kinh nghim,
tri thc lâu i ca nhân dân
i hình thc nhng câu nói
ngn gn, súc tích, giàu tình
cm , giàu vn iu, hình nh ,
d nh, d truyn ming
nh mà thành ng s dng
và mang tính giáo dục , răn e
Mt s cách dùng
-S dng thành ng, tc ng trên báo chí là cách dùng
nguyên dng ban u ca thành ng, tc ng
VD tít báo “1 ngày ca xã o cực Đông của T quc - “Hc
ăn, học nói, hc gói, hc mở”
Ưu iểm
Nhược im
lOMoARcPSD|37054152
+ Giàu hình nh, hàm súc,
ng
+ Giàu sc gợi và liên tưởng
+ Phong phú v ni dung, a
dng v hình thc
+ Định hướng tư duy cho
công chúng, góp phn gi
gìn s trong sáng ca
tiếng Vit
+ Gây nên s nhàm chán
nếu gp quá nhiu
+ Vic ci biên vô tình làm
mt i s trong sáng ca
thành ng, tc ng
+ S dng không úng hoàn
cnh s gây khó hiu
+ Ảnh hưởng ến yếu t
thm m trong vic tiếp
nhn khi b ci biên, dn
ến quá l
+ Đôi khi mang ý kiến ch
quan của người viết.
Biến th: là s s dng thành ng, tc ng ược thay i v t ng,
cu trúc; Hoán i v trí các yếu t, s ng các yếu t trong thành
ng vn gi nguyên, ch có v trí ca chúng trong cấu trúc ưc sp
xếp li.
Ví d: “tốt nước sơn hơn tốt gỗ” => Tốt g hơn tốt nước sơn
Câu 6: Thc trng s dng tên riêng tiếng nước ngoài trên
báo chí. Nêu mt s gii pháp s dng tên riêng tiếng nước
ngoài trên báo chí hp lý và khoa học hơn
Định nghĩa: Tên riêng là những ơn vị nh danh mt cá th ngưi, a
im, t chc, s kin, …
- Phân loi: 4 loi chính
+ Tên riêng tiếng Vit
+ Tên riêng tiếng dân tc
+ Tên riêng tiếng nước ngoài
lOMoARcPSD|37054152
+ Tên riêng tiếng nước ngoài và tiếng Vit hoặc ngược li -Lưu
ý: loi tên riêng tiếng nước ngoài có tn sut xut hin cao nht
trên báo chí
Thc trng
- Viết nguyên dng : NewYork, Michael Jackson
- Viết theo tiếng Anh và tiếng Pháp: Boris Yelsin, Norodom
Sihanouk
- Phiên âm: Mát-xcơ- va
- Viết dưới dng chuyn tng con ch t nguyên dng sang
con ch tiếng Việt tương ương: KA3AXCTAH =>
KAZAKHSTAN
- Viết tắt theo quy ước quc tế: UNESCO, FAO
- Viết theo âm Hán-Vit: Ý,Úc, Hà Lan
- Viết dưới dng ịnh nghĩa: báo Sự tht, Tin tc
- Viết theo kiu na vi: -Rp Saudi
Gii pháp
- Mc tiêu: tìm ra cách viết hợp lý, có cơ sở khoa hc , nht
quán, ơn giản , d vn dng i vi s ông người Vit
- Nhiu hc gi xut nên s dng mt trong hai cách: phiên
âm và gi nguyên dng
- Mt s xuất trên cơ sở báo chí
+ Cách s dng phi tin lợi: ơn giản, gn, nhanh, d hiu
+ Báo chí VN ch yếu phc v người Vit
+ S dng iu tra xã hi học làm cơ sở tìm kiếm gii pháp
phù hp vi i a s
+ S dng quy nh lâm thời làm căn cứ
Câu 7: Phân bit gia thut ng và danh pháp khoa hc? Các
lưu ý về vic s dng thut ng và danh pháp KH trên báo chí
lOMoARcPSD|37054152
Thut ng
Danh pháp
Thut ng t ng
dùng biu th mt
khái nim xác nh
thuc h thng
nhng khái nim
ca ngành khoa hc
nht nh
là mt h thng các
phù hiu hoàn toàn
trừu tượng và ước
l, nhm mc ích
cung cấp phương
tin thun li gi
tên các vt, các i
ng không quan
h trc tiếp vi
nhng òi hi của tư
duy lý lun hot
ng vi nhng s
vt này
Lưu ý
- S dng thut
ng nht quán
, tránh s dng
nhiu biến th
-Cn phân bit gia
các danh pháp có
tn s xut hin cao,
ã quen thuc vi
lOMoARcPSD|37054152
cùng mt tác
phm báo chí,
s dng tùy
tin theo s
thích cá nhân
- Hn chế ti a
vic s dng
thut ng
chuyên ngành
hp( tr mc
chuyên dành
cho tin tc khoa
học kĩ
thut)
- Không dùng
thut ng khoa
hc din t
nhng ni
dung thông
thường trong
bài báo, tránh
hiện tượng làm
nhòe, làm ri
nghĩa của
thut ng
công chúng báo chí
và các danh pháp
xa l, khó nhn
din, khó c => hn
chế ti a vic s
dng nhng danh
pháp không cn
thiết -Cn có s linh
hot trong s dng
danh pháp trên tng
phương tiện TTĐC
Báo in danh pháp
cn phi s dng
nht quán và chính
xác
Phát thanh, truyn
hình : cn xác nh
thêm các tiêu chí
s dng danh pháp
phù hp, m bo
cho phát thanh
viên/MC d c,
khán gi d nghe d
nh
Ví d
hình tròn, hình
vuông
Sông Hng, núi Thái
Sơn, núi Tản
Câu 8: Các lưu ý về vic s dng ch viết tt trên báo chí Bn
cht ch viết tt trên BC:
+ Theo kh năng thể hin, ch viết tt trong tiếng Vit chia làm 2
loi ln: ch tt quc tế (UNESCO, FAO, ..) và ch tt quc
gia (UBND, QĐND, …)
lOMoARcPSD|37054152
+ Theo tn s xut hin cao/ thp, quen thuc/ không quen
thuc,
+ Theo mc ni tiếng/ không ni tiêngs
+ Theo kh năng nhận din loi dch v, chức năng: FAFILM,
HABUBANK.
+ Theo kh năng khu biệt cao/ thp: khó b hiu lm (HTX,
UBND,..); d b hiu lm ( BCH- ban chm hành/ b ch huy,
CN-công nghip/ công nhân. c nhân, …)
- 1 s lưu ý:
Vi báo in:
+ CH nê ăng tải nhng ch tt có tn s xut hin cao
+ Nên chú thích trong ln s dng u tiên trên bài báo
+ Không dùng quá nhiu ch tt trong môt bài báo
+ Không nên dùng ch tt tít báo… Vi
phát thanh, truyn hình:
+ Chú thích bng phiên âm tiếng Vit phát thanh viên/MC c
ược d dàng
VD: IMF (i- em- ép)/(ai-em-ép)...
+ Vi minh ha bng hình nh text trên truyn hình (tho lun)
1. Ch nên ăng tải nhng ch tt có tn s xut hin cao và
tươngối quen thuc i vi s ông : UBND,HTX,QĐND,ĐHSP,…
2. Đối vi nhng ch tt là tên các t chc kinh tế xã hội (cơ
quan,công ty, hãng, t hp sn xuất…) nếu thuc loại chưa nổi
tiếng và i vi nhng ch tt tiếng Anh ít quen thuc thì cn phi in
kèm tên y ca nó ít nht là ln xut hin u tiên trong bài báo
3. Không dùng ch tt ca riêng cá nhân hay riêng mt t
chứcnào, cũng như không dùng tên báo chí nhng ch tt vn
quen dùng trong các văn bản chuyên môn hp (giáo trình i hc,
bn v,bn thiết kế)
lOMoARcPSD|37054152
4. Trong cùng tác phm báo chí, không nên dùng ch tt quá
nhiukhiến cho t l gia ch tt/không tt quá gn nhau s gây ri
và làm loãng thông tin, làm chm tc c
5. Là không nên dùng ch tt tít báo (k c tít ph và tít dn )
ngoi tr nhng ch tt là tên các t chc kinh tế xã hi ã quá
quen thuc vi s ông hoc ni tiếng , hoc không trùng lp vi
nhng tên tt khác
6. Ch nên dùng ch tt trên báo chí khi chúng i kèm vi mt
stên riêng, ví d UBND huyện Đông Anh, TPHCM, GS.VS , VĐV
Thúy Hin,..
Câu 9: Các lưu ý về vic s dng s liu trên báo chí
Nhn nh: thnh thong nên xen vào bài viết mt d hoc môt con
s c th. Ví d giúp c gi hiu vn nhanh hơn, con sốchng
minh cho lp lun vừa ược ưa ra hoặc s ưa ra ngay sau ó
- Hin trng s dng s liu trên BC:
+ Chưa có sự thng nht trong s dng s liu trên BC
+ S dng quá nhiu s liu trong 1 tác phm báo chí s gây
khó khăn cho ộc gi
- Lưu ý
Nên tiến hành phân loi s liu, ví d:
+ Phân loi gia s liu thông tin khoa hc ( òi hi chính xác
cao) và s liu ca các loi thông tin khác
+ Phân loi gia s liu trong cùng mt tn sut xut hin cao và
s liu có tn sut xut hin thp trong cùng mt loi hình báo
chí.
+ Phân loi gia các s liu có tm quan trng và phm vi liên
quan rng và các s liu ít quan trọng hơn, phạm vi hp.
+ Phân loi s liu của các văn bản pháp quy hành chính và các
s liu khác
+ Phân loi s liu bt buc phi có và các s liu có th c b
Mt s thao tác x lý s liu:
+ Hn chế ti a vic s dng s liu trong mt bài báo
lOMoARcPSD|37054152
+ Đưa số liu nht quán theo mt dng trong cùng 1 bài báo
+ Trong những trường hp không cn quá chính xác, có th làm
tròn s hoc s dng kèm các ch “xp xỉ”, gn, khong,
Câu 10: Phương ngữ là gì? Các lưu ý về vic s dụng phương
ng trên báo chí
LÀ ngôn ng hình thành t cuc sng và phn ánh cuc sng ca
tng ịa phương khác nhau về môi trường sng, kinh tế, văn hóa sẽ
khác nhau.
- VN ch yếu có 3 vòng phương ngữ chính: p.n bc (Bc
B),p.n trung (Bc Trung B) , p.n nam (Nam Trung B và Nam
B). Các p.n này khác nhau ch yếu ng âm, ri ến t vng,
cui cùng là mt chút khác bit ng pháp
- S khác bit v ng âm là nhiu nhất, nhưng có thể oán
ược. S khác bit v t vng có th dn ến s hiu lm nhiu
nht.
Phân bit
+ Phương ngữ: ngôn ng + ịa phương ( 63 tỉnh thành) Tiếng
ph thông; ng âm và t vng phi chun vi ngôn ng
xut hin trên báo chí
+ Tiếng m :ngôn ng con người tiếp xúc/ hc u tiên k t khi
sinh ra; tiếng m có th là tiếng ph thông , có th
phương ngữ, có th là tiếng dân tc thiu s
+ Ngôn ng th hai: ngôn ng mà con người hc thêm
+ Tiếng dân tc thiu s: tiếng Tày, Nùng, H’mông, … - Phương
ng vùng nào ược dùng giao tiếp vùng ó. Có mt s vn thc
tin:
+ P.n Bắc ược dùng nhiu trong các kênh thông tin i chúng quc
gia, p.n min Nam ã có nhng vn chiếm t l thp
+ Cần lưu ý: các bản tin ược gi v t ịa phương có thể
p.n vùng ó
lOMoARcPSD|37054152
+ Khi hát, các ca sĩ Nam/Bắc, k c hi ngoi u dùng p.n min
Bc. t s trường hp dùng p.n a phương do tính chất bài hát
hoc dân ca vng c
Thc hành
Dng 1: Biên tp t văn bản text sang văn bản phát thanh
-Biên tp s liu
+ Biên tp thành nhng con s d nh (khong, xp x)
- Biên tp thông tin
+ Viết câu ngn, có s dng du câu phát thanh viên d c ,
d ngt
+ Chuyn b ng => ch ng
+ Đối vi thành phn b sung (trng ng, b ng,..) o trt t
hoặc lược bt
+ Chuyn trích dn trc tiếp => gián tiếp
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
ĐỀ CƯƠNG BÁO CHÍ
Câu 1: Phân biệt giữa loại hình báo chí và thể loại báo chí? Có
mấy nhóm thể loại báo chí, nêu ặc iểm của từng nhóm Thể loại báo chí Loại hình báo chí
Phương tiện truyền thông
Phân biệt dựa trên hình thức và channel
nội dung truyền tải của tác phẩm báo chí Tin Báo nói Tường thuật Báo hình Báo chí Báo in Phỏng vấn Báo iện tử
Các nhóm thể loại báo chí
-Nhóm thể loại báo chí thông tấn (tin, phỏng vấn, tường thuật, ghi
nhanh, bình luận ) : ề cập, thông báo, phản ánh kịp thời những sự
kiện, hiện tượng, quá trình vừa mới xảy ra, ang xảy ra, sắp xảy ra
-Nhóm thể loại báo chí chính luận : trên cơ sở các tư liệu, sự kiện,
hiện tượng, quá trình hệ thống ể phân tích,, ánh giá, bình luận một
vấn ề nào ó tùy theo ý ồ và mục ích nhất ịnh
Các thể loại văn bản: xã luận, bình luận, iều tra, phản ánh, phê bình, chuyên luận
-Nhóm thể loại báo chí chính luận-nghệ thuật: kết hợp yếu tố chính
luận (tư liệu, lý lẽ, sự kiện, hùng biện,...) với yếu tố nghệ thuật ể
phản ánh và lý giải vấn ề lOMoARcPSD| 37054152
-Các thể loại cơ bản : phóng sự, tài liệu, ký báo chí,tiểu phẩm, câu chuyện báo chí
Câu 2: Nêu ví dụ về một số vấn ề nổi cộm trong sử dụng ngôn
ngữ trên báo chí VN hiện nay
-Những bất cập , lệch lạc, yếu kém của việc sử dụng tiếng Việt trên
truyền thông , cách dùng từ , ặt câu , cách sử dụng các nghi thức
lời nói , thể hiện văn bản thông iệp truyền thông, vấn ề phương
ngữ, chính tả và chuẩn chính tả , việc xử lý tên nước ngoài trên báo chí
-Cách sử dụng ngôn ngữ trong ặt tít , trình bày ma-két, thiết kế và giao diện báo iện tử
-Việc giữ gìn bản sắc tiếng Việt qua truyền thông trong bối cảnh
toàn cầu hóa ang thâm nhập mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực
● Một số vấn ề nổi cộm trong sử dụng ngôn ngữ trong báo chí
+ Lỗi viết tắt và viết không úng chuẩn tiếng Việt
VD: Theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn TW
+ Lỗi viết câu úng hoặc không chấm câu + Lỗi dùng từ sai VD: Tương lai sáng lạng => Xán lạn
+ Lỗi dùng thừa từ, thiếu từ, sai kết hợp từ + Lỗi chính tả
VD: vô hình chung ( áng lẽ phải là “vô hình trung”, thăm quan (tham quan mới úng)
+ Dùng không úng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ trong câu lOMoARcPSD| 37054152
VD: Trong ba ngày (từ 28-30/9) lượng mưa kéo dài ã
gây gây ngập lụt nhiều nơi thuộc thị xã Thuận An và TP
Thủ Dầu Một, Bình Dương
Từ “lượng” có nghĩa là nhiều hay ít nên k thể kết hợp với
từ “ kéo dài” (biểu thị khoảng cách hoặc thời gian ) , sự
chênh lệch này dẫn ến sự kết hợp sai logic
+ Lỗi trình bày sai dấu câu
Câu 3: Thế nào là chuẩn mực và chệch chuẩn trong báo chí.
Lấy ví dụ minh họa
● Chuẩn mực của ngôn ngữ báo chí
-Ngôn ngữ học của xã hội
-Ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực
-Chuẩn mực của ngôn ngữ
+Mang tính chất quy ước xã hội : ược xã hội chấp nhận và sử dụng
+Phù hợp với quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai oạn lịch sử
-Chuẩn mực ngôn ngữ cần :
+Quy luật phát triển, biến ổi của ngôn ngữ
+ Phù hợp với biển ổi ngoài xã hội -Chuẩn ngôn ngữ gồm : lOMoARcPSD| 37054152 +Cái úng :
Thỏa mãn với những òi hỏi của cấu trúc nội tại của ngôn ngữ
và phù hợp với truyền thống
Mọi thành viên xã hội phải hiểu úng như nhau
Yêu cầu bắt buộc trong sử dụng ngôn ngữ các cấp ộ khác nhau + Cái thích hợp:
Chuẩn mực còn cần phải thích hợp bởi vì thông tin úng
mà không thích hợp thì hiệu quả thông tin kém
Cái úng và thích hợp có mối quan hệ hữu cơ
VD: Bác Hồ mất => Đúng vừa thích hợp
Bác Hồ chết=> Đúng nhưng k thích hợp ● Chệch chuẩn
-Chệch chuẩn không phải là cái sai, mà là sự sáng tạo của cá
nhân nhà báo với tư cách với một tư cách là i chênh ra khỏi chuẩn mực
-Chệch chuẩn ược công chúng chấp nhận và sử dụng -Đặc tính của chệch chuẩn:
+ Hiện tượng có tính lâm thời
VD: Hiên ngang Cu Ba- Thép Mới => Lãng ãng Tây Hồ
+ Mang sắc thái khoa trương, li kì hóa hình tượng ngôn ngữ
+ VD: tít báo “Rúng ộng trước quyết ịnh lịch sử của Mỹ vs
VN” -> tít báo quá rộng (nói quá) so vs nội dung bài viết + lOMoARcPSD| 37054152
+ Sự tồn tại của chệch chuẩn vừa mâu thuẫn (là hiện
tượng lâm thời nhưng ược ghi nhận sự tồn tại trong nn
báo chí) vừa ộc áo ( sự sáng tạo của cá nhân ược cộng
ồng chấp nhận bởi sự thích hợp và hấp dẫn) . Tuy
nhiên tất cả chệch chuẩn ều ược xã hội công nhận
+ Thể hiện văn phong của tác giả và chế ịnh bản thân phong cách ó
=> Tóm lại sử dụng chệch chuẩn phải trên cơ sở tôn trọng chuẩn
mực và am hiểu tiếng Việt
-Biến thể nn theo 3 chiều hướng
+Biến thể tương ứng : thành ngữ, tục ngữ (biến thể và chuẩn mực ược sử dụng song song)
VD: “chôn rau cắt rốn” - “chôn rau cắt rốn” ; “bầm gan tím
ruột”“bầm tím ruột gan”
+Biến thể cũ lấn át biến thể mới: từ Hán Việt (Ngày quốc tế phụ nữ/ Ngày quốc tế àn bà)
+Biến thể mới thay thế biến thể cũ (VD Thuật ngữ VR- Trí tuệ nhân tạo)
Câu 4: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu nhưng là một hệ
thống tín hiệu ặc biệt. Tại sao, nêu ví dụ minh họa
1. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
- Có những thuộc tính ược ngta trao cho ể chỉ ra khái
niệm hay tư tưởng nào ó
- Là sự kết hợp giữa cái biểu hiện và cái ược biểu hiện
- Có tính võ oán , hoàn toàn là do sự quy ước, hay do thói
quen của tập thể quy ịnh chứ không thể giải thích lí do
- Giá trị khu biệt của tín hiệu
2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu ặc biệt lOMoARcPSD| 37054152
-Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu phức tạp: âm vị khác với hình
vị, hình vị (tiếng) khác với từ, từ khác với câu
VD: âm vị => hình vị=> từ=> ngữ=> mệnh ề=> câu e + m
=> em => em gái => em gái xinh ẹp => em gái xinh ẹp quê Hà Nội
- Ngôn ngữ gồm các hệ thống và hệ thống con khác nhau
- Tính a trị của tín hiệu ngôn ngữ: trường hợp một cái
biểu hiện tương ứng với nhiều cái ược biểu hiện khác
nhau (từ a nghĩa với ồng âm ) hoặc nhiều cái biểu hiện
khác nhau chỉ tương ứng với một cái ược biểu hiện (các từ ồng nghĩa )
- Tính ộc lập tương ối của ngôn ngữ : ngôn ngữ có quy
luật phát triển nội tại, không lệ thuộc vào ý muốn cá
nhân , nhưng con người vẫn có thể tạo iều kiện cho
ngôn ngữ phát triển theo hướng nhất ịnh
VD : Trong thời ại số, ngôn ngữ tiếng Việt nảy sinh lớp
từ vựng liên quan ến công nghệ , vay mượn : shipper, internet,wifi
- Giá trị ồng ại và giá trị lịch ại: không chỉ là phương tiện
giao tiếp và tư duy của những người cùng thời mà còn
khác thời, giai oạn lịch sử
Câu 5: Phân biệt giữa thành ngữ và tục ngữ. Nêu một số cách
sử dụng thành ngữ và tục ngữ trên báo chí Thành ngữ Tục ngữ lOMoARcPSD| 37054152 - Ném á giấu tay
-Buôn có bạn, bán có phường - Ác giả ác báo
- Có công mài sắt, có ngày - Điếc không sợ súng nên kim
- Giấy rách phải giữ lấy lề -Hình thức -Hình thức + Ngắn gọn
+ Có vần iệu/ thanh iệu
+ Cụm từ cố ịnh, thiên về + Câu hoàn chỉnh hơn, phong cách khẩu ngữ - phong cách văn chương Nội dung: - Nội dung + Sử dụng hình ảnh + HÌnh ảnh gần gũi, mang tính chất gắn bó với cuộc tượng trưng sống hơn + Phán oán/ cá nhân + Đúc rút kinh nghiệm/ công cộng
Thành ngữ là những cụm từ cố Tục ngữ úc kết từ kinh nghiệm,
ịnh , phần lớn không tạo thành
tri thức lâu ời của nhân dân
câu hoàn chỉnh về mặt ngữ
dưới hình thức những câu nói
pháp, không thể thay thế hay
ngắn gọn, súc tích, giàu tình
sửa ổi về mặt ngôn từ và ộc lập cảm , giàu vần iệu, hình ảnh ,
riêng rẽ với từ ngữ hay hình
dễ nhớ, dễ truyền miệng
ảnh mà thành ngữ sử dụng
và mang tính giáo dục , răn e Một số cách dùng
-Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trên báo chí là cách dùng
nguyên dạng ban ầu của thành ngữ, tục ngữ
VD tít báo “1 ngày của xã ảo ở cực Đông của Tổ quốc - “Học
ăn, học nói, học gói, học mở” Ưu iểm Nhược iểm lOMoARcPSD| 37054152
+ Giàu hình ảnh, hàm súc, cô + Gây nên sự nhàm chán ọng nếu gặp quá nhiều
+ Giàu sức gợi và liên tưởng
+ Việc cải biên vô tình làm
+ Phong phú về nội dung, a
mất i sự trong sáng của dạng về hình thức thành ngữ, tục ngữ
+ Định hướng tư duy cho
+ Sử dụng không úng hoàn
công chúng, góp phần giữ cảnh sẽ gây khó hiểu gìn sự trong sáng của
+ Ảnh hưởng ến yếu tố tiếng Việt
thẩm mỹ trong việc tiếp
nhận khi bị cải biên, dẫn ến quá lố
+ Đôi khi mang ý kiến chủ quan của người viết.
Biến thể: là sự sử dụng thành ngữ, tục ngữ ược thay ổi về từ ngữ,
cấu trúc; Hoán ổi vị trí các yếu tố, số lượng các yếu tố trong thành
ngữ vẫn giữ nguyên, chỉ có vị trí của chúng trong cấu trúc ược sắp xếp lại.
Ví dụ: “tốt nước sơn hơn tốt gỗ” => Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 6: Thực trạng sử dụng tên riêng tiếng nước ngoài trên
báo chí. Nêu một số giải pháp ể sử dụng tên riêng tiếng nước
ngoài trên báo chí hợp lý và khoa học hơn

Định nghĩa: Tên riêng là những ơn vị ịnh danh một cá thể người, ịa
iểm, tổ chức, sự kiện, …
- Phân loại: 4 loại chính + Tên riêng tiếng Việt
+ Tên riêng tiếng dân tộc
+ Tên riêng tiếng nước ngoài lOMoARcPSD| 37054152
+ Tên riêng tiếng nước ngoài và tiếng Việt hoặc ngược lại -Lưu
ý: loại tên riêng tiếng nước ngoài có tần suất xuất hiện cao nhất trên báo chí Thực trạng
- Viết nguyên dạng : NewYork, Michael Jackson
- Viết theo tiếng Anh và tiếng Pháp: Boris Yelsin, Norodom Sihanouk - Phiên âm: Mát-xcơ- va
- Viết dưới dạng chuyển từng con chữ từ nguyên dạng sang
con chữ tiếng Việt tương ương: KA3AXCTAH => KAZAKHSTAN
- Viết tắt theo quy ước quốc tế: UNESCO, FAO
- Viết theo âm Hán-Việt: Ý,Úc, Hà Lan
- Viết dưới dạng ịnh nghĩa: báo Sự thật, Tin tức
- Viết theo kiểu nửa vời: Ả-Rập Saudi Giải pháp
- Mục tiêu: tìm ra cách viết hợp lý, có cơ sở khoa học , nhất
quán, ơn giản , dễ vận dụng ối với số ông người Việt
- Nhiều học giả ề xuất nên sử dụng một trong hai cách: phiên âm và giữ nguyên dạng
- Một số ề xuất trên cơ sở báo chí
+ Cách sử dụng phải tiện lợi: ơn giản, gọn, nhanh, dễ hiểu
+ Báo chí VN chủ yếu phục vụ người Việt
+ Sử dụng iều tra xã hội học làm cơ sở tìm kiếm giải pháp phù hợp với ại a số
+ Sử dụng quy ịnh lâm thời làm căn cứ
Câu 7: Phân biệt giữa thuật ngữ và danh pháp khoa học? Các
lưu ý về việc sử dụng thuật ngữ và danh pháp KH trên báo chí lOMoARcPSD| 37054152 Thuật ngữ Danh pháp
Thuật ngữ là từ ngữ là một hệ thống các
dùng ể biểu thị một phù hiệu hoàn toàn
khái niệm xác ịnh trừu tượng và ước thuộc hệ
thống lệ, nhằm mục ích những khái niệm
của ngành khoa học cung cấp phương nhất ịnh
tiện thuận lợi ể gọi
tên các ồ vật, các ối tượng không quan hệ trực tiếp với những òi hỏi của tư duy lý luận hoạt ộng với những sự vật này Lưu ý - Sử dụng thuật -Cần phân biệt giữa
ngữ nhất quán các danh pháp có
, tránh sử dụng tần số xuất hiện cao, nhiều biến thể ã quen thuộc với lOMoARcPSD| 37054152 cùng một tác công chúng báo chí phẩm báo chí, và các danh pháp sử dụng tùy xa lạ, khó nhận tiện theo sở diện, khó ọc => hạn thích cá nhân chế tối a việc sử
- Hạn chế tối a dụng những danh
việc sử dụng pháp không cần thuật
ngữ thiết -Cần có sự linh
chuyên ngành hoạt trong sử dụng
hẹp( trừ mục danh pháp trên từng chuyên dành phương tiện TTĐC
cho tin tức khoa Báo in danh pháp học kĩ cần phải sử dụng thuật) nhất quán và chính - Không dùng xác
thuật ngữ khoa Phát thanh, truyền
học ể diễn ạt hình : cần xác ịnh những
nội thêm các tiêu chí ể dung thông sử dụng danh pháp
thường trong phù hợp, ảm bảo
bài báo, tránh cho phát thanh
hiện tượng làm viên/MC dễ ọc, nhòe, làm rối khán giả dễ nghe dễ nghĩa của nhớ thuật ngữ Ví dụ hình tròn, hình Sông Hồng, núi Thái vuông Sơn, núi Tản
Câu 8: Các lưu ý về việc sử dụng chữ viết tắt trên báo chí Bản
chất chữ viết tắt trên BC:
+ Theo khả năng thể hiện, chữ viết tắt trong tiếng Việt chia làm 2
loại lớn: chữ tắt quốc tế (UNESCO, FAO, ..) và chữ tắt quốc gia (UBND, QĐND, …) lOMoARcPSD| 37054152
+ Theo tần số xuất hiện cao/ thấp, quen thuộc/ không quen thuộc,
+ Theo mức ộ nổi tiếng/ không nổi tiêngs
+ Theo khả năng nhận diện loại dịch vụ, chức năng: FAFILM, HABUBANK.
+ Theo khả năng khu biệt cao/ thấp: khó bị hiểu lầm (HTX,
UBND,..); dễ bị hiểu lầm ( BCH- ban chấm hành/ bộ chỉ huy,
CN-công nghiệp/ công nhân. cử nhân, …) - 1 số lưu ý: Với báo in:
+ CHỉ nê ăng tải những chữ tắt có tần số xuất hiện cao
+ Nên chú thích trong lần sử dụng ầu tiên trên bài báo
+ Không dùng quá nhiều chữ tắt trong môt bài báo
+ Không nên dùng chữ tắt ở tít báo… Với
phát thanh, truyền hình:
+ Chú thích bằng phiên âm tiếng Việt ể phát thanh viên/MC ọc ược dễ dàng
VD: IMF (i- em- ép)/(ai-em-ép)...
+ Với minh họa bằng hình ảnh text trên truyền hình (thảo luận) 1.
Chỉ nên ăng tải những chữ tắt có tần số xuất hiện cao và
tươngối quen thuộc ối với số ông : UBND,HTX,QĐND,ĐHSP,… 2.
Đối với những chữ tắt là tên các tổ chức kinh tế xã hội (cơ
quan,công ty, hãng, tổ hợp sản xuất…) nếu thuộc loại chưa nổi
tiếng và ối với những chữ tắt tiếng Anh ít quen thuộc thì cần phải in
kèm tên ầy ủ của nó ít nhất là lần xuất hiện ầu tiên trong bài báo 3.
Không dùng chữ tắt của riêng cá nhân hay riêng một tổ
chứcnào, cũng như không dùng tên báo chí những chữ tắt vốn
quen dùng trong các văn bản chuyên môn hẹp (giáo trình ại học,
bản vẽ,bản thiết kế) lOMoARcPSD| 37054152 4.
Trong cùng tác phẩm báo chí, không nên dùng chữ tắt quá
nhiềukhiến cho tỷ lệ giữa chữ tắt/không tắt quá gần nhau sẽ gây rối
và làm loãng thông tin, làm chậm tốc ộ ọc 5.
Là không nên dùng chữ tắt ở tít báo (kể cả tít phụ và tít dẫn )
ngoại trừ những chữ tắt là tên các tổ chức kinh tế xã hội ã quá
quen thuộc với số ông hoặc nổi tiếng , hoặc không trùng lặp với những tên tắt khác 6.
Chỉ nên dùng chữ tắt trên báo chí khi chúng i kèm với một
sốtên riêng, ví dụ UBND huyện Đông Anh, TPHCM, GS.VS , VĐV Thúy Hiền,..
Câu 9: Các lưu ý về việc sử dụng số liệu trên báo chí
Nhận ịnh: thỉnh thoảng nên xen vào bài viết một ví dụ hoặc môt con
số cụ thể. Ví dụ giúp ộc giả hiểu vấn ề nhanh hơn, con số là chứng
minh cho lập luận vừa ược ưa ra hoặc sẽ ưa ra ngay sau ó
- Hiện trạng sử dụng số liệu trên BC:
+ Chưa có sự thống nhất trong sử dụng số liệu trên BC
+ Sử dụng quá nhiều số liệu trong 1 tác phẩm báo chí sẽ gây khó khăn cho ộc giả - Lưu ý
Nên tiến hành phân loại số liệu, ví dụ:
+ Phân loại giữa số liệu thông tin khoa học ( òi hỏi ộ chính xác
cao) và số liệu của các loại thông tin khác
+ Phân loại giữa số liệu trong cùng một tần suất xuất hiện cao và
số liệu có tần suất xuất hiện thấp trong cùng một loại hình báo chí.
+ Phân loại giữa các số liệu có tầm quan trọng và phạm vi liên
quan rộng và các số liệu ít quan trọng hơn, phạm vi hẹp.
+ Phân loại số liệu của các văn bản pháp quy hành chính và các số liệu khác
+ Phân loại số liệu bắt buộc phải có và các số liệu có thể lược bỏ
Một số thao tác xử lý số liệu:
+ HẠn chế tối a việc sử dụng số liệu trong một bài báo lOMoARcPSD| 37054152
+ Đưa số liệu nhất quán theo một dạng trong cùng 1 bài báo
+ Trong những trường hợp không cần quá chính xác, có thể làm
tròn số hoặc sử dụng kèm các chữ “xấp xỉ”, gần, khoảng, …
Câu 10: Phương ngữ là gì? Các lưu ý về việc sử dụng phương ngữ trên báo chí
LÀ ngôn ngữ hình thành từ cuộc sống và phản ánh cuộc sống của
từng ịa phương khác nhau về môi trường sống, kinh tế, văn hóa sẽ khác nhau. -
Ở VN chủ yếu có 3 vòng phương ngữ chính: p.n bắc (Bắc
Bộ),p.n trung (Bắc Trung Bộ) , p.n nam (Nam Trung Bộ và Nam
Bộ). Các p.n này khác nhau chủ yếu ở ngữ âm, rồi ến từ vựng,
cuối cùng là một chút khác biệt ngữ pháp -
Sự khác biệt về ngữ âm là nhiều nhất, nhưng có thể oán
ược. Sự khác biệt về từ vựng có thể dẫn ến sự hiểu lầm nhiều nhất. Phân biệt
+ Phương ngữ: ngôn ngữ + ịa phương ( 63 tỉnh thành) Tiếng
phổ thông; ngữ âm và từ vựng phải chuẩn với ngôn ngữ xuất hiện trên báo chí
+ Tiếng mẹ ẻ:ngôn ngữ con người tiếp xúc/ học ầu tiên kể từ khi
sinh ra; tiếng mẹ ể có thể là tiếng phổ thông , có thể là
phương ngữ, có thể là tiếng dân tộc thiểu số
+ Ngôn ngữ thứ hai: ngôn ngữ mà con người học thêm
+ Tiếng dân tộc thiểu số: tiếng Tày, Nùng, H’mông, … - Phương
ngữ vùng nào ược dùng ể giao tiếp ở vùng ó. Có một số vấn ề thực tiễn:
+ P.n Bắc ược dùng nhiều trong các kênh thông tin ại chúng quốc
gia, p.n miền Nam ã có những vẫn chiếm tỉ lệ thấp
+ Cần lưu ý: các bản tin ược gửi về từ ịa phương có thể là p.n vùng ó lOMoARcPSD| 37054152
+ Khi hát, các ca sĩ Nam/Bắc, kể cả hải ngoại ều dùng p.n miền
Bắc. ột số trường hợp dùng p.n ịa phương do tính chất bài hát hoặc dân ca vọng cổ Thực hành
Dạng 1: Biên tập từ văn bản text sang văn bản phát thanh -Biên tập số liệu
+ Biên tập thành những con số dễ nhớ (khoảng, xấp xỉ) - Biên tập thông tin
+ Viết câu ngắn, có sử dụng dấu câu ể phát thanh viên dễ ọc , dễ ngắt
+ Chuyển bị ộng => chủ ộng
+ Đối với thành phần bổ sung (trạng ngữ, bổ ngữ,..) ảo trật tự hoặc lược bớt
+ Chuyển trích dẫn trực tiếp => gián tiếp