Đề cương ôn tập môn Chính sách công
Trọn bộ Đề cương ôn tập môn Chính sách công được biên soạn tại Học viện Hành chính Quốc gia giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD|27879799
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CHÍNH SÁCH CÔNG
CHƯƠNG 1 : Chính sách công và hệ thống chinh sách công
1- Trình bày khái niệm, chức năng chính sách công và cho 3 ví dụ minh họa.
*) khái niệm chính sách công Học giả phương Tây
- chính sách là các kế hoạch, quy hoạch do nhà nước hoặc những người có thẩm quyền ban hành
- chính sách là 1 quá trình được tập hợp bởi 1 loạt các hoạt động
- chính sách có mục đích, mục tiêu phương hướng rõ ràng không phải hành vi tự phát và mù quáng
- chính sách là phân phối mang tính thẩm quyền
Tóm lại : chính sách công là những định hướng mục tiêu và biện pháp
hành động, được nhà nước lựa chọn và ban hành như một công cụ quản lí
của nhà nước, nhằm giải quyết các vấn đề công cộng được lựa chọn, và
được đảm bảo thực thi bởi các chủ thể có thẩm quyền
*) chức năng của chính sách công
CSC có những CN cơ bản sau
1. Chức năng định hướng
- Chính sách định hướng hành vi của Xh và sự phát triển của sv, svc
theo hướng mong muốn của chủ thể hoạch định chính sách
- CN định hướng hàm chứa nội dụng quan trọng của cs đó là: qui định
mục tiêu và xác định phương hướng hoạt động xh từ chỗ phức tạp,
đa chiều, mâu thuẫn, thiếu mục đích rõ ràng, thống nhất, có quĩ
đạo xác định, pt có trật tự.
Vdu: cs phát triển kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho dn hoạt động.
NN đã đưa vào luật doanh nghiệp 1 điểm quan trọng “ dn thuộc mọi
thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật lOMoAR cPSD|27879799
không cấm”, thay vì chỉ được kd những gì mà nhà nước cho phép, trước đó
2. Cn điều khiển kiểm soát
- Cn tạo ra các tác dụng han chế, hoặc thúc đẩy đối với hành vi của
xã hội or sự pt của sv, sv.
- Cs ra đời nhằm giải quyết, hoặc phòng tránh sự nảy sinh của những
vd xã hội nhất định. Các nhà hoạch định chính sách, thông qua cs để
khuyến khích hành vi mà họ mong muốn, cũng như trừng phạt
những hành vi không mong muốn, từ đó thực hiện điều khiển kiểm
soát xh thông qua 2 hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp
- Thực hiện cn này cần chú ý vấn đề mức độ. Điều này dựa vào hệ
thống phản hồi thông tin phải kịp thời đúng lúc, để cs luôn ở trạng
thái phát huy tác dụng tích cực
Ví dụ: cs kế hoạch hoá gđ, hướng đến việc các gia đình chỉ sinh 12
con, nhằm mục tiêu hạn chế tăng trưởng ds trong đk phúc lợi xh
chưa đảm bảo được- sẽ dẫn đến khó khăn kt cho gđ và gánh nặng
quản lý và dv nhà nước bất ổn chính trị
3. Chức năng điều tiết
- Csc Điều tiết các quan hệ lợi ích nhằm đảm bảo sự hài hoà các hoạt
động xh trong tiến trình phát triển.
Vd: chính sách đính giá tiền điện, nước theo luỹ tiến nhằm hạn chế
sử dụng lãng phí nguồn lực
4. Chức năng biểu tượng
Chính sách có ý nghĩa tượng trưng không tạo ra kết quả vật chất. Vd:
chính sách về quốc hoa, về biểu tượng dân tộc, về truyền bá sử dụng lOMoAR cPSD|27879799
tiếng việt của người kinh. Cs chỉ dừng lại ở việc xđ phương hướng,
mục tiêu phấn đấu nên có của xã hội.
2- Phân tích bản chất của chính sách công.
Bản chất của chính sách công bao gồm: bản chất giai cấp + bản chất công cụ
a. Cs là sự biểu đạt tập trung của lợi ích và ý chí giai cấp.
- cs thế hiện sự tập trung của lợi ích giai cấp, nên bất kì giai cấp hay nhà
nước nào khi hoạch định chinh sách cũng đều căn nhắc trước hết việc lm
tn để giữ gìn lợi ích kt, củng cố địa vị chính trị của mình, và làm thế nào
để làm suy yếu sức mạnh, tước đoạt lợi ích kinh tế của giai cấp đối địch
- Chính sách thể hiện ý chí của giải cấp. các giai cấp khác nhau thống trị
các giai đoạn lịch sử khác nhau. Tương ứng với đó, bc của cs cũng có
những sự khác biệt rõ rệt, nhưng đều là công cụ cơ bản để củng cố địa vị
thông trị và quản lý về chính trị của giai cấp.
b. Chính sách phục vụ phát triển kinh tế xã hội
- Nhà nước với vtro là công cụ của giai cấp thông trị, có nhiệm vụ duy
trì cả cn chính trị và kinh tế cs +pháp luật là công cụ của nhà nước nên cũng có chức năng này
- Nhà nước có chức năng quản lý với các vđ xã hội, việc đó được thể hiện
thông qua các chính sách. Quá trình thực hiện chính sách có sự khai thác
và tận dụng các nguồn lực hiện có và tiềm ẩn của xã hội cũng đồng thời
thúc đầy sự phát triển kinh tế xã hội
c. Chính sách điều tiết các mqh lợi ích
Nội dung cốt lõi trong bản chất chinh sách là giải quyết vấn đề phân phối lợi ích xã hội
- Bản chất cs trước hết thể hiện ở chỗ, đó là tập trung ý chí và lợi ích
của một giai cấp xã hội cụ thể, các mqh mà cs phải điều tiết chính là
hình thức biểu hiện của các mối quan hệ giữa các giai cấp. lOMoAR cPSD|27879799
- Thứ 2, sự phân phối các quan hệ lợi ích trong xh cũng phản ánh sự
phân phối tổng hợp, tổng quát lợi ích toàn diện của toàn thể thành viên xã hội
- Thứ 3, sự phân phối chinh sách là 1 quá trình động, gồm 4 gđ: lựa
chọn lợi ích, tổng hợp lợi ích, phân phối lợi ích và thực hiện lợi ích
3- Các đặc trưng của chính sách công là gì?Một chính sách công gồm những bộ phận nào?
*) Đặc trưng cơ bản của chính sách công 1. Chủ thể ban hành chính sách
công là nhà nước 2. Chính sách công gồm nhiều quyết định liên có quan
đến nhau 3. Csc nhằm giải quyết vấn đề nảy sinh trong đời sống kinh tế
xã hội 4. Csc bgom những việc nhà nước định làm và không định làm 5.
Csc tác động đến các đối tượng của chính sách 6. Csc phục vụ lợi ích
chung của công cộng *) Cấu trúc csc 1. chủ thể chính sách
Khái niệm: cá nhân, nhóm hoặc tổ chức - tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào
hoạt động hoạch định, thực thi, đánh giá và giám sát chính sách.
a. Chủ thể chính thức ( ở bên trong hệ thống chính trị, và trực tiếp sử dụng quyền lực công) Cơ quan nhà nước Đảng cầm quyền
b. Chủ thể phi chính thức ( ở bên ngoài hệ thống chính trị và không trực
tiếp sử dụng quyền lực công) Nhóm lợi ích Công chúng Truyền thông
Các tổ chức chính trị, xã hội; tổ chức phi chính phủ; tổ chức nghiên cứu chính sách 2. khách thể chính sách
Là các đối tượng chịu tác động của chính sách. lOMoAR cPSD|27879799 -
Vấn đề (sự việc) xã hội cần giải quyết -
Các thành viên xã hội cần tác động bằng chính sách. (Nhóm xã hội mục tiêu)
3. môi trường chính sách -
Là tổng hòa tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành, tồn tại và
phát triển của chính sách. - Phân loại:
+ Môi trường tự nhiên: vị trí địa lý, diện tích, điều kiện khí hậu, núi sông, quặng chất…
+ Môi trường xã hội: Tình hình kinh tế - xã hội; điều kiện thể chế, chế độ; văn
hóa chính trị (hình thái ý thức, giá trị quan, lý tưởng chính trị); môi trường quốc tế. . lOMoAR cPSD|27879799 CHƯƠNG 2:
1- Trình bày sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước và nêu ngắn gọn vai trò của chính
phủ và quốc hội trong hoạch định chính sách công.
1.vai trò của Quốc hội Vị trí:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chức năng: • Lập hiến, lập pháp •
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước • Giám
sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước 2. vai trò Chính phủ: lOMoAR cPSD|27879799 Vị trí, chức năng: -
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. -
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
2- Vai trò của cơ quan truyền thông trong việc hoạch định chính sách công? Nêu ví dụ minh họa
- Nhà nước thông qua các phương tiện truyền thông để truyền tải các
ý tưởng chính sách đến cho người dân, từ đó nhận các ý kiến đống
góp, phản biện để quá trình hoạch định chính sách được tốt hơn.
- Ví dụ: báo đài và các kênh thông tin, truyền tải những vấn đề gây
bức xúc trong đời sống nhân dân ví dụ như vấn đề an toàn thực
phẩm, nhà nước nắm bắt được các vấn đề đó, từ đó đề ra các cs để
giám sát kiểm tra đảm bảo vs an toàn thực phẩm để trấn an nhân dân. lOMoAR cPSD|27879799
CHƯƠNG 4 – Hoạch định chính sách công
1- Khái niệm hoạch định chính sách công, khi hoạch định chính sách công cần
tuân thủ những nguyên tắc nào?
*) khái niệm hoạch định chinh sách công -
Hoạch định chính sách là quá trình thiết kế một chính sách đáp ứng các
nhu cầu, đòi hỏi của thực tiễn xã hội *)
7 Nguyên tắc hoạch định chính sách -
Nguyên tắc vì lợi ích công -
Nguyên tắc hệ thống, liên đới, kế thừa -
Nguyên tắc hiện thực, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thể chế -
Nguyên tắc quyết định đa số: giải quyết vấn đề không thống nhất tuyệt đối về lợi ích -
Nguyên tắc dựa trên bằng chứng, tránh chủ quan duy ý chí. -
Đảm bảo tính minh bạch, giải trình - Đảm bảo sự tham gia
2- Khái niệm vấn đề chính sách và cách thức phân tích vấn đề trong quá trình hoạch định chính sách?
*) vấn đề được xem là vấn đề chính sách khi vấn đề có: -
Tính cấp bách, gay gắt, bức xúc của vấn đề, có khả năng cản trở sự phát
triển kt, xh: đói nghèo, phân hoá xã hội. . -
Các vấn đề nhạy cảm, thu hút sự quan tâm, lo lắng của nhiều người, ảnh
hưởng đến nhiều mặt của đời sống: thuế, giá cả, tham nhũng. . - Vấn
đề có khả năng ngày càng trở nên gay gắt trong tương lai: tăng dân số, quy hoạch đô thị. . -
Các vấn đề có khả năng ảnh hưởng đến mục đích, mục tiêu quản lý của
chủ thể quản lý: tiến hành cải cách tốt hơn. . lOMoAR cPSD|27879799 -
Tính hệ thống của vấn đề
*) cách thức phân tích vấn đề trong quá trình hoạch định chính sách Tình hình thc Thc t ếế Có chếnh l c ệ h tế Xác Quyếết ế đ đ nh ra ị nhị chính nh sách b c ứ xúc Kiếến thc thm quyếền mong muốến So sánh ca ch thủ ể Kếết thúc Mong muốến Khống chếnh lch ệ
3- Nêu nội dung các bước trong quá trình hoạch định chính sách công
B1: Hoạt động xây dựng nghị trình
- Là một chuỗi các hoạt động cần thiết để đưa vấn đề vào chương trình làm
việc nhằm thảo luận để đi đến quyết định ban hành hoặc không ban hành 1 chính sách.
- Là quá trình vận động, tác động lẫn nhau giữa các nhóm lợi ích, giữa nhiều
bên tham gia. Có thể chia làm 2 nhóm cơ bản: nhóm đề xuất ban hành chính
sách và nhóm phản đối việc ban hành chính sách.
- Lưu ý: Không phải vấn đề nào vào được chương trình nghị sự cũng sẽ trở thành chính sách.
- 4 loại: ns toàn dân, ns hệ thống, nghị sự thể chế, nghị sự quyết sách B2: thiết kế chính sách *
Xây dựng đề xuất CS (tiền dự thảo): khi đưa ra đề xuất (thông qua báo
cáo, tờ trình) thì phải hiểu mình đang đề xuất cái gì, liên quan các vấn đề khác lOMoAR cPSD|27879799
thế nào, có tác động ra sao. . Tức là có hình dung cơ bản về CS đề xuất; có sự
sàng lọc các phương án và dự kiến lựa chọn phương án. *
Hoàn thiện dự thảo CS: là một chuỗi các hoạt động soạn thảo, đánh giá,
thẩm định, góp ý, tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện. . có thể được lặp lại nhiều lần
đối với văn bản CS, nhằm tạo ra căn cứ thông tin cho chủ thể ban hành CS quyết định.
B3: ra quyết định và hợp pháp hoá chính sách
*) Ra quyết định chính sách -
Là việc lựa chọn phương án CS hợp lý nhất (tạo ra kết quả mong muốn
trong điều kiện nhất định) -
Thực chất là một chuỗi các quyết định liên quan -
Tính cá nhân trong quyết định
*) Hợp pháp hoá chính sách -
Là việc trao cho CS hiệu lực pháp lý tương ứng. Nói khác, là sự thể chế
hoá CS bằng các văn bản quy phạm pháp luật -
Công bố CS qua các phương tiện thông tin, công báo. .
4- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách công và nêu một ví dụ minh họa.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định CS *)
Quan điểm định hướng của đảng cầm quyền là căn cứ chính trị của CS -
Chính trị quyết định nội dung của CS cũng như quyết định việc lựa
chọn giữa các phương án chính sách đưa ra. -
CS do NN đề ra phải căn cứ vào/ cụ thể hoá/ thể chế hoá đường lối, chủ
trương và những định hướng CS của Đảng. *)
Quyền lực của chủ thể hoạch định chính sách quy định thẩm quyền ban hành một CS lOMoAR cPSD|27879799 *)
Môi trường thể chế, pháp luật -
CS không được trái với những quy định của pháp luật hiện hành. -
Chính sách là một nguồn tạo ra những quy định pháp luật mới. - Môi
trường thể chế, pháp luật tốt, hoàn thiện sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
tính khả thi của chính sách *)
Năng lực thực tế của các cơ quan hoạch định CS -
Năng lực phát hiện vấn đề -
Năng lực chuyên môn, chuyên ngành -
Kỹ năng thiết kế chính sách -
Kỹ năng phân tích, tổng hợp - Kỹ năng dự báo - Năng lực phản biện - Kỹ năng ra quyết định *
Năng lực, đặc điểm của các cơ quan thực thi CS -
Trình độ nhận thức, năng lực chuyên môn -
Năng lực sáng tạo, vận dụng, kỹ năng, kinh nghiệm -
Đặc trưng văn hoá, dân tộc, tôn giáo. . của cá nhân, tổ chức thực thi -
Các yếu tố nhân lực, tài lực, vật lực -
Quan hệ xã hội của cá nhân, tổ chức *
Điều kiện kinh tế tác động trực tiếp đến việc lựa chọn phương án, biện pháp chính sách. *
Căn cứ xã hội: mức sống dân cư; trình độ dân trí; chất lượng giáo dục,
y tế; tình hình an ninh, trật tự; công bằng xã hội; lòng tin của nhân dân. . *
Bối cảnh quốc tế và các yếu tố khách quan khác
Ví du: trong tình hình trung quốc đang ngày càng bành trướng thế lực trên
biển đông, ngang nhiên lấn chiếm bồi đắp đảo nhân tạo trên những vùng biển
trong phạm vi lãnh thổ nước ta, nhưng trong bối cảnh hiện nay, dựa vào tiềm lOMoAR cPSD|27879799
lực quốc gia, tình hình thế giới đang trở nên phẳng hơn, lợi ích biển đông tác
động lên nhiều quốc gia và an ninh khu vực. vì vậy nước ta đưa ra chính sách
theo đuổi giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, đảm phán, tuyên
truyền, lấy sự ủng hộ của bạn bè quốc tế và kêu gọi sự giúp đỡ đồng thuận
bảo vệ chủ quyền dân tộc chính đáng của toàn thế giới.
CHƯƠNG V: THỰC THI CHÍNH SÁCH CÔNG
1. Hãy nêu các giai đoạn trong thực thi chính sách công và cho 1 ví dụ minh họa. Gd 1: tuyên truyền Gđ 2: lập kế hoạch Gđ 3: chuẩn bị Gđ 4: triển khai Gđ 5: kiểm soát
Ví dụ: các giai đoạn thực thi cs bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối vs ng ngồi trên xe moto xe gắn máy.
GĐ 1: tuyên truyền về chính sách, mục tiêu của cs là gì, ngày h bắt đầu áp
dụng, chế tài sử phạt ra sao, cơ quan chịu trách nhiệm là gì,…
GĐ 2: lập các kế hoạch thực thi cs, lập các tổ công tác ra sao, số lượng nhân lực ntn,.
Gđ 3: chuẩn bị các cơ sở vc, kĩ thuât, để thực hiện cs trên, như sổ sách, phương
tiện đi lại cho nhân sự,…
Gđ 4: triển khai chính sách: điều động nhân lực thực thi chính sách, và nhắc
nhở xử phạt theo các chế tài đã được thông báo trước đó
Gđ 5: kiểm soát chính sách: kiểm soát quá trình người dân thực hiện chinh
sách, kiểm tra bộ phận thực hiện cs có nghiêm túc k,…
2. Hãy nêu các biện pháp cơ bản sử dụng trong thực thi chính sách công và chomột ví dụ minh họa?
- Biện pháp hành chính: qui định, mệnh lênh, phục tùng. lOMoAR cPSD|27879799
- Kinh tế: đòn bẩy, động cơ, lợi ích kinh tế
- Thuyết phục: tuyên truyền, giải thích, nêu gương để tự giác
- Cưỡng chế: cưỡng chế hình sự, dân sự, kỷ luật hành chính
3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi của chính sách công
vàcho một ví dụ minh họa. a.
Nhân tố tự thân chính sách -
Tính chất phức tạp và mức độ bao phủ của vấn đề CS -
Mức độ khó khăn, phức tạp về kỹ thuật -
Tính đa dạng và mức độ liên quan của vấn đề -
Quy mô của nhóm mục tiêu - Chất lượng chính sách -
Mục tiêu rõ ràng, chính xác, nhất quán -
Xác định rõ các nhân tố bản chất, chủ yếu dẫn đến vấn đề CS - Đảm
bảo tính hệ thống, đảm bảo mục tiêu CS ko bị các CS mâu thuẫn hủy hoại b.
nguồn lực cho thực thi chính sách -
Các yếu tố nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin -
Yêu cầu nguồn lực: Đầy đủ, kịp thời, chính xác -
Thời gian thực hiện hợp lý -
Quản lý các nguồn lực thống nhất, chặt chẽ. c. Chủ thể thực thi chính sách -
Năng lực nhận thức và trình độ quản lý của chủ thể -
Năng lực thực thi trên thực tế: Tính chủ động, tính sáng tạo, kỹ năng dự
báo, khả năng học hỏi kinh nghiệm, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật. . của chủ thế -
Công tác tổ chức: phân công rõ ràng trách nhiệm; phối hợp nhịp nhàng,
hiệu quả, thống nhất trong thực thi. lOMoAR cPSD|27879799 -
Sự thống nhất lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể; lợi ích chung và lợi ích riêng -
Đạo đức công vụ, tinh thần trách nhiệm, ý thức chấp hành kỷ luật công vụ -
Đặc điểm văn hóa, truyền thống của chủ thể. d. đối tượng thực thi chính sách -
Trình độ dân trí, nhận thức, ý thức chính trị của đối tượng -
Sự ủng hộ của các nhóm lợi ích: Tiềm năng chính trị, kinh tế của các
nhóm; động cơ và lợi ích của các nhóm. -
Sự đồng thuận trong xã hội: lòng tin của nhân dân; sự đồng tình, ủng
hộ của đa số đối với chính sách
e. Biện pháp thực thi chính sách -
Sự phù hợp của biện pháp thực thi với điều d kiện,
hoàn cảnh và các yếu tố đặc trưng -
Tính đồng bộ và hệ thống của biện pháp. f. Sự biến đổi
của hoàn cảnh, môi trường -
Môi trường tự nhiên và và môi trường xã hội: môi
trường chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, công nghệ -
Hoàn cảnh trong nước và bối cảnh quốc tế. Ví du:…
CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG
1. Đánh giá chính sách là gì?Tại sao phải thực hiện đánh giá chính sách? 1.1. Khái niệm
Đánh giá CSC là việc thông qua một hệ thống các tiêu chí để xem xét, nhận
định về giá trị các kết quả thu được từ một quá trình thực thi chính sách (còn
gọi là đánh giá thực thi) hoặc ước lượng các giá trị kết quả trong tương lai, lOMoAR cPSD|27879799
nhằm giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền lựa chọn chính sách đạt hiệu quả
cao (còn gọi là đánh giá lựa chọn chính sách).
1.2 tại sao phải đánh giá chính sách Đánh
giá chính sách có tác dụng:
- đối với bản thân chính sách (nâng cao hiệu quả, duy trì, điềuchỉnh,
bổ sung, hoàn thiện, kết thúc);
- đối với kinh tế - xã hội (xem xét sự tác động đối với kinh tế, xãhội
và đảm bảo tác động đó là tích cực, đúng hướng, tạo ra đồng thuận
xã hội, hạn chế các vấn đề xã hộ phát sinh);
- đối với năng lực quản lý nhà nước (thể hiện tư duy, năng lực quảnlý,
điều hành của chính phủ; tạo ra bài học kinh nghiệm quản lý, ban
hành, thực thi chính sách sau này).
2. Theo anh/chị, tại sao cần có tiêu chí đánh giá chính sách? Liệt kê các tiêu chí
trong đánh giá chính sách công? Theo Anh/ Chị, tiêu chí nào là quan trọng
nhất, vì sao? Nêu ví dụ minh họa.
*) Cần có tiêu chí đánh giá chính sách vì các tiêu chí là: -
Là căn cứ xác định được khi nào thì vấn đề sẽ được giải quyết, khi nào
một chính sách hợp lý đã xây dựng xong. -
Là căn cứ so sánh các phương án chính sách đệ trình để đưa ra lời
khuyến nghị lựa chọn tốt nhất. -
Là căn cứ lựa chọn giải pháp hợp lý nhất. -
Giúp tránh được sự chi phối, cám dỗ làm chệch hướng trong quá trình
xây dựng, lựa chọn các phương án CS. -
Có thể giúp xác định rõ các giá trị, mục đích, mục tiêu của nhóm đối
tượng thụ hưởng, xác định rõ những kết quả đầu ra của mỗi giải pháp. lOMoAR cPSD|27879799
*) các tiêu chí đánh giá chính sách công 1. tiêu chí hiệu quả 2. tiêu chí công bằng 3. tính hữu hiệu
4. tính khả thi về chính trị
5. tính khả thi về kỹ thuật
*) tiêu chí hiểu quả là quan trọng nhất
Vì tiêu chí hiệu quả là thước đo đánh giá việc chính sách sẽ đạt được (trong
đánh giá lựa chọn) hoặc đã đạt được (trong đánh giá thực thi) các mục tiêu,
mục đích đã xác định/ mong muốn/ kỳ vọng. Một cs có nên ngừng tiếp tục
hoặc thay đổi cách thức thực thi hay không thì phải thông qua tiêu chí này.
3. Theo anh/ chị có những nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới thất bại của chính
sách. Phân tích một thất bại chính sách trong thực tiễn. NN thất bại chính sách:
*) Nguyên nhân tự thân của chính sách
1. Vấn đề chính sách quá phức tạp, khó giải quyết
2. Thời điểm ban hành không hợp lý
3. Mục tiêu và biện pháp không đồng bộ
4. Nội dung mâu thuẫn với chính sách khác
5. Chi phí lớn hơn lợi ích thu được*) Nguyên nhân từ chủ thể thực thi
*) Nguyên nhân từ các nhóm mục tiêu
*) Nguồn lực/ đầu tư cho chính sách không đầy đủ
*) Nguyên nhân từ các yếu tố khách quan
Ví dụ: thất bại của chính sách phát hành và sử dụng tiền xu.
Ngân hàng nhà nước phát hành tiền xu với mục đích để sử dụng các hệ thống bán
hàng tự động. Nhưng khi phát hành ra, cơ sở vật chất chưa được đồng bộ, hệ lOMoAR cPSD|27879799
thống bán hàng tự động chưa được đưa vào sử dung. Trong khi đó tiền xu lưu
thông với mệnh giá thấp, bảo quản và lưu trữ khó, chưa có công nghệ kiểm đếm,
dẫn đến việc chính sách đưa tiền xu vào lưu hành đã thất bại.