Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội
Đề cương ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Đề số 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học? Phân tích
điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học? Ý nghĩa….
: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học? Phân tích tiền đề khoa
học tự nhiên và tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? Ý nghĩa Câu 1:
- Điều kiện kinh tế - xã hội
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuô ;c cách mạng công nghiê ;p phát tri?n
mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiê ;p. Nền đại công nghiê ;p cơ khí làm cho
phương thBc sản xuất tư bản chủ nghĩa cE bưFc phát tri?n vượt bâ ;c. Trong
tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cô ;ng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đánh
giá: “Giai cấp tư sản trong quá trình thTng trị giai cấp chưa đầy mô ;t thế kỷ
đã tạo ra mô ;t lực lượng sản xuất nhiều hơn và đV sô ; hơn lực lượng sản xuất
của tất cả các thế hê ; trưFc đây gô ;p lại”. Cùng vFi quá trình phát tri?n của
nền đại công nghiê ;p, sự ra đời hai hai giai cấp cơ bản, đTi lâ ;p về lợi ích,
nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. Cũng từ
đây, cuô ;c đấu tranh của giai cấp công nhân chTng lại sự thTng trị áp bBc
của giai cấp tư sản, bi?u hiê ;n về mặt xã hô ;i của mâu thu[n ngày càng quyết
liê ;t giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hô ;i vFi quan hê ; sản xuất dựa
trên chế đô ; chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liê ;u sản xuất. Do đE,
nhiều cuô ;c khởi nghĩa, nhiều phong trào đấu tranh đã b^t đầu và từng bưFc
cE t_ chBc và trên quy mô rô ;ng kh^p. Phong trào Hiến chương của những
người lao đô ;ng ở nưFc Anh diễn ra trên 10 năm (1836 - 1848); Phong trào
công nhân dê ;t ở thành phT Xi-lê-di, nưFc ĐBc diễn ra năm 1844. Đặc biê ;t,
phong trào công nhân dê ;t thành phT Li-on, nưFc Pháp diễn ra vào năm
1831 và năm 1834 đã cE tính chất chính trị rõ nét. Nếu năm 1831, phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao khẩu hiê ;u thuần túy
cE tính chất kinh tế “sTng cE viê ;c làm hay là chết trong đấu tranh” thì đến
năm 1834, khẩu hiê ;u của phong trào đã chuy?n sang mnc đích chính trị:
“Cô ;ng hòa hay là chết”.
Sự phát tri?n nhanh chEng cE tính chính trị công khai của phong trào công
nhân đã minh chBng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiê ;n như mô ;t
lực lượng chính trị đô ;c lâ ;p vFi những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của
mình và đã b^t đầu hưFng thẳng mũi nhọn của cuô ;c đấu tranh vào kẻ thù
chính của mình là giai cấp tư sản. Sự lFn mạnh của phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân đòi hsi mô ;t cách bBc thiết phải cE mô ;t hê ; thTng lý
luâ ;n soi đường và mô ;t cương lĩnh chính trị làm kim cht nam cho hành đô ;ng.
Điều kiê ;n kinh tế - xã hô ;i ấy không cht đặt ra yêu cầu đTi vFi các nhà tư
tưởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiê ;n thực cho sự ra đời
mô ;t lý luâ ;n mFi, tiến bô ;- chủ nghĩa xã hô ;i khoa học.
- Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận:
* Tiền đề khoa học tự nhiên
Sau thế kỷ ánh sáng, đến đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu
to lFn trên lĩnh vực khoa học, tiêu bi?u là ba phát minh tạo nền tảng cho
phát tri?n tư duy lý luâ ;n. Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch
thời đại trong vâ ;t lý học và sinh học đã tạo ra bưFc phát tri?n đô ;t phá cE
tính cách mạng: Học thuyết Tiến hEa; Định luật Bảo toàn và chuy?n hEa
năng lượng; Học thuyết tế bào. Những phát minh này là tiền đề khoa học
cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vâ ;t biê ;n chBng và chủ nghĩa duy vâ ;t lịch
sử, cơ sở phương pháp luâ ;n cho các nhà sáng lâ ;p chủ nghĩa xã hô ;i khoa học
nghiên cBu những vấn đề lý luâ ;n chính trị- xã hô ;i đương thời.
* Tiền đề tư tưởng lý luâ ;n
Cùng vFi sự phát tri?n của khoa học tự nhiên, khoa học xã hô ;i cũng cE
những thành tựu đáng ghi nhâ ;n, trong đE cE triết học c_ đi?n ĐBc vFi tên
tu_i của các nhà triết học vĩ đại: Ph.Hêghen (1770 -1831) và L. Phoiơb^c
(1804 - 1872); kinh tế chính trị học c_ đi?n Anh vFi A.Smith (1723-1790)
và D.Ricardo (1772-1823); chủ nghĩa không tưởng phê phán mà đại bi?u là
Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê (1772-1837) và R.O-en (1771-1858).
Những tư tưởng xã hô ;i chủ nghĩa không tưởng Pháp đã cE những giá trị
nhất định:1) Th? hiê ;n tinh thần phê phán, lên án chế đô ; quân chủ chuyên
chế và chế đô ; tư bản chủ nghĩa đầy bất công, xung đô ;t, của cải khánh kiê ;t,
đạo đBc đảo lô ;n, tô ;i ác gia tăng; 2) đã đưa ra nhiều luâ ; n đi?m cE giá trị về
xã hô ;i tương lai: về t_ chBc sản xuất và phân phTi sản phẩm xã hô ;i; vai trò
của công nghiê ;p và khoa học - kỹ thuâ ;t; yêu cầu xEa bs sự đTi lâ ; p giữa lao
đô ;ng chân tay và lao đô ;ng trí Ec; về sự nghiê ;p giải phEng phn nữ và về vai
trò lịch sử của nhà nưFc…; 3) chính những tư tưởng cE tính phê phán và sự
dấn thân trong thực tiễn của các nhà xã hô ;i chủ nghĩa không tưởng, trong
chừng mực, đã thBc ttnh giai cấp công nhân và người lao đô ;ng trong cuô ;c
đấu tranh chTng chế đô ; quân chủ chuyên chế và chế đô ; tư bản chủ nghĩa
đầy bất công, xung đô ;t.
Tuy nhiên, những tư tưởng xã hô ;i chủ nghĩa không tưởng phê phán còn
không ít những hạn chế hoặc do điều kiê ;n lịch sử, hoặc do chính sự hạn chế
về tầm nhìn và thế giFi quan của những nhà tư tưởng, chẳng hạn, không
phát hiê ;n ra được quy luâ ;t vâ ;n đô ;ng và phát tri?n của xã hô ;i loài người nEi
chung; bản chất, quy luâ ; t vâ ;n đô ;ng, phát tri?n của chủ nghĩa tư bản nEi
riêng; không phát hiê ;n ra lực lượng xã hô ;i tiên phong cE th? thực hiê ;n cuô ;c
chuy?n biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cô ;ng sản, giai
cấp công nhân; không cht ra được những biê ;n pháp hiê ;n thực cải tạo xã hô ;i
áp bBc, bất công đương thời, xây dựng xã hô ;i mFi tTt đẹp. V.I.Lênin trong
tác phẩm “Ba nguVn gTc, ba bô ; phâ ;n hợp thành chủ nghĩa Mác” đã nhâ ;n
xét: chủ nghĩa xã hô ;i không tưởng không th? vạch ra được lTi thoát thực sự.
NE không giải thích được bản chất của chế đô ; làm thuê trong chế đô ; tư bản,
cũng không phát hiê ;n ra được những quy luâ ;t phát tri?n của chế đô ; tư bản
và cũng không tìm được lực lượng xã hô ;i cE khả năng trở thành người sáng
tạo ra xã hô ;i mFi. Chính vì những hạn chế ấy, mà chủ nghĩa xã hô ;i không
tưởng phê phán cht dừng lại ở mBc đô ; mô ;t học thuyết xã hô ;i chủ nghĩa
không tưởng- phê phán. Song vượt lên tất cả, những giá trị khoa học, cTng
hiến của các nhà tư tưởng đã tạo ra tiền đề tư tưởng- lý luâ ;n, đ? C.Mác và
Ph.Ănghen kế thừa những hạt nhân hợp lý, lọc bs những bất hợp lý, xây
dựng và phát tri?n chủ nghĩa xã hô ;i khoa học. Câu 2: Phân tích
- Sự phát tri?n của phương thBc sản xuất TBCN vFi những đặc trưng sau:
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát tri?n
mạnh mẽ tạo nên nền đại công nghiệp. Nền đại công nghiệp cơ khí làm cho
phương thBc sản xuất tư bản chủ nghĩa cE bưFc phát tri?n vượt bậc.
Cùng vFi quá trình phát tri?n của nền đại công nghiệp, sự ra đời hai hai giai
cấp cơ bản, đTi lập về lợi ích, nhưng nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản và giai
cấp công nhân. Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chTng lại sự
thTng trị áp bBc của giai cấp tư sản, bi?u hiện về mặt xã hội của mâu thu[n ngày
càng quyết liệt giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội vFi quan hệ sản
xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.
- Sự phát tri?n của giai cấp công nhân – phong trào công nhân…
Cũng từ đây, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chTng lại sự thTng trị
áp bBc của giai cấp tư sản, bi?u hiện ngày càng quyết liệt nhiều cuộc khởi nghĩa,
nhiều phong trào đấu tranh đã b^t đầu và từng bưFc cE t_ chBc và trên quy mô
rộng kh^p. Phong trào Hiến chương của những người lao động ở nưFc Anh diễn
ra trên 10 năm (1836 - 1848); Phong trào công nhân dệt ở thành phT Xi-lê-di,
nưFc ĐBc diễn ra năm 1844. Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phT Li-on,
nưFc Pháp diễn ra vào năm 1831 và năm 1834 đã cE tính chất chính trị rõ nét.
Nếu năm 1831, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Li-on giương cao
khẩu hiệu thuần túy cE tính chất kinh tế “sTng cE việc làm hay là chết trong đấu
tranh” thì đến năm 1834, khẩu hiệu của phong trào đã chuy?n sang mnc đích
chính trị: “Cộng hòa hay là chết”.
Sự phát tri?n nhanh chEng cE tính chính trị công khai của phong trào công
nhân đã minh chBng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân đã xuất hiện như một lực
lượng chính trị độc lập vFi những yêu sách kinh tế, chính trị riêng của mình và đã
b^t đầu hưFng thẳng mũi nhọn của cuộc đấu tranh vào kẻ thù chính của mình là
giai cấp tư sản. Sự lFn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi
hsi một cách bBc thiết phải cE một hệ thTng lý luận soi đường và một cương lĩnh
chính trị làm kim cht nam cho hành động. - Kết luận.
Điều kiện kinh tế - xã hội ấy không cht đặt ra yêu cầu đTi vFi các nhà tư
tưởng của giai cấp công nhân mà còn là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời một lý
luận mFi, tiến bộ- chủ nghĩa xã hội khoa học. Câu 3: Ý nghĩa:
1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất: Điều này đề cập đến sự tiến bộ
trong công nghệ, t_ chBc lao động và sản xuất, giúp tăng cường năng suất
lao động. Khi lực lượng sản xuất phát tri?n, cE th? đáp Bng nhu cầu cơ bản
của xã hội mà không cần sự bất công hoặc cạnh tranh quá mBc.
2. Phân phối công bằng tài nguyên: Chủ nghĩa xã hội khoa học đòi hsi sự
phân phTi công bằng của tài nguyên và cơ hội, không cE sự lạm dnng quyền
lực hay sự chênh lệch quá lFn giữa các tầng lFp xã hội.
3. Sự công bằng và bình đẳng: Xã hội phải cung cấp cơ hội công bằng cho
tất cả mọi người, không phân biệt đTi xử dựa trên đẳng cấp xã hội, giFi
tính, tôn giáo, hoặc bất kỳ đặc đi?m nào khác.
4. Bảo vệ quyền lợi và tự do cá nhân: Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng phải
đảm bảo rằng mỗi cá nhân cE quyền lợi và tự do cá nhân được bảo vệ,
không bị áp đặt hay ki?m soát mạnh mẽ từ phía nhà nưFc hoặc tư bản.
5. Sự phát triển văn hóa và giáo dục: Việc giáo dnc và phát tri?n văn hEa
cho tất cả mọi người cũng là một điều kiện quan trọng, đ? mỗi cá nhân cE
cơ hội tiếp cận kiến thBc và phát tri?n bản thân một cách toàn diện.
6. Tham gia dân chủ và tự quản lý: Chủ nghĩa xã hội khoa học thúc đẩy sự
tham gia dân chủ của tất cả các thành viên trong xã hội trong việc quản lý
và ra quyết định về các vấn đề liên quan đến cuộc sTng xã hội và kinh tế.
Đề số 3: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đTi vFi sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học? Phân tích nội dung 3 phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ăngghen? Giá trị đEng gEp…. Câu 1:
- Sự chuy?n biến lập trường triết học và lập trường chính trị
- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen
Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Đây là phát kiến vĩ đại thB nhất của C.Mác và
Ph.Ăngghen. Họ khẳng định rằng tVn tại xã hội quyết định ý thBc xã hội, và
ý thBc xã hội phản ánh tVn tại xã hội. Lý luận này đã giải quyết một cách
đúng đ^n các mTi quan hệ trong lĩnh vực xã hội 1.
Học thuyết về giá trị thặng dư: C.Mác và Ph.Ăngghen nghiên cBu nền sản
xuất công nghiệp và kinh tế tư bản chủ nghĩa. Học thuyết này chBng minh
rằng trong chủ nghĩa tư bản, sBc lao động của công nhân là loại “hàng hEa
đặc biệt” mà nhà tư bản chiếm đoạt đ? sinh ra “giá trị thặng dư”. Đây là
nguyên nhân cơ bản làm tăng mâu thu[n giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản 2.
Học thuyết duy vật biện chứng: C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập học thuyết
này, vFi ý nghĩa như phương pháp luận chung nhất đ? nghiên cBu xã hội tư
bản chủ nghĩa. NE là cơ sở cho lý luận về “hình thái kinh tế - xã hội”, cht ra
bản chất của sự vận động và phát tri?n của xã hội loài người
- Sự ra đời tác phẩm “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” tháng 2/1848 Câu 2: Phân tích
3 Phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ăng ghen
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trên cơ sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” của phép biện chBng và lọc bs
quan đi?m duy tâm, thần bí của Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa những giá trị
duy vật và loại bs quan đi?m siêu hình của Triết học L.Phoiơb^c, đVng thời
nghiên cBu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen đã sáng
lập chủ nghĩa duy vật biện chBng, thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học.
Bằng phép biện chBng duy vật, nghiên cBu chủ nghĩa tư bản, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử - phát kiến vĩ đại thB nhất của
C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định về mặt triết học sự snp đ_ của chủ nghĩa
tư bản và sự th^ng lợi của chủ nghĩa xã hội đều tất yếu như nhau.
Học thuyết về giá trị thặng dư
Từ việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đi
sâu nghiên cBu nền sản xuất công nghiệp và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã sáng
tạo ra bộ “Tư bản”, mà giá trị to lFn nhất của nE là “Học thuyết về giá trị thặng
dư - phát kiến vĩ đại thB hai của C.Mác và Ph.Ăngghhen là sự khẳng định về
phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khsi của chủ nghĩa tư bản và sự ra
đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
Học thuyết về sB mệnh lịch sử toàn thế giFi của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về
giá trị thặng dư, C.Mác và Ph.Ăngghen đã cE phát kiến vĩ đại thB ba, sB mệnh
lịch sử toàn thế giFi của giai cấp công nhân, giai cấp cE sB mệnh thủ tiêu chủ
nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. VFi
phát kiến thB ba, những hạn chế cE tính lịch sử của chủ nghĩa xã hội không
tưởng- phê phán đã được kh^c phnc một cách triệt đ?; đVng thời đã luận chBng
và khẳng định về phương diện chính trị- xã hội sự diệt vong không tránh khsi
của chủ nghĩa tư bản và sự th^ng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội. Câu 3:
Những phát kiến này đã và đang được các chính đảng cách mạng nghiên cứu và
vận dụng để hiện thực hóa mục tiêu giải phóng bất công, nghèo nàn và xây dựng
một xã hội tốt đẹp hơn
Đề số 4: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đTi vFi sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học? Phân tích nội dung sự chuy?n biến về lập trường triết học và lập
trường chính trị ? Ý nghĩa…. Câu 1: Nêu - Đ…3 Câu 2: Phân tích
Thoạt đầu, khi bưFc vào hoạt động khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen là hai
thành viên tích cực của câu lạc bộ Hêghen trẻ và chịu ảnh hưởng của quan đi?m
triết học của V.Ph.Hêghen và L.Phoiơb^c. VFi nhãn quan khoa học uyên bác, các
ông đã sFm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trong triết học của
V.Ph.Hêghen và L. Phoiơb^c. VFi triết học của V.Ph.Hêghen, tuy mang quan
đi?m duy tâm, nhưng chBa đựng “cái hạt nhân” hợp lý của phép biện chBng; còn
đTi vFi triết học của L.Phoiơb^c, tuy mang năng quan đi?m siêu hình, song nội
dung lại thấm nhuần quan niệm duy vật. C.Mác và Ph.Ăng ghen đã kế thừa “cái
hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bs cải vs thần bí duy tâm, siêu hinh đ? xây dựng
nên lý thuyết mFi chủ nghĩa duy vật biện chBng.
VFi C.Mác, từ cuTi năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “GEp phần
phê phán triết học pháp quyền của Hêghen - Lời nEi đầu (1844)”, đã th? hiện rõ
sự chuy?n biến từ thế giFi quan duy tâm sang thế giFi quan duy vật, từ lập trường
dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa .
ĐTi vFi Ph.Ăngghen, từ năm 1843 vFi tác phẩm “Tình cảnh nưFc Anh”;
“Lược khảo khoa kinh tế - chính trị” đã th? hiện rõ sự chuy?n biến từ thế giFi
quan duy tâm sang thế giFi quan duy vật từ lập trường dân chủ cách mạng sang
lập trường cộng sản chủ nghĩa .
Cht trong một thời gian ng^n (từ 1843 -1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa
nghiên cBu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã th? hiện quá trình chuy?n biến
lập trường triết học và lập trường chính trị và từng bưFc củng cT, dBt khoát, kiên
định, nhất quán và vững ch^c lập trường đE, mà nếu không cE sự chuy?n biến
này thì ch^c ch^n sẽ không cE Chủ nghĩa xã hội khoa học. Câu 3: Ý nghĩa..
Những phát kiến này đã tạo nên chủ nghĩa Mác hoàn chỉnh và ảnh hưởng sâu
sắc đến triết học và chính trị thế giới
Đề số 5: Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đTi vFi sự ra đời của chủ nghĩa
xã hội khoa học? Phân tích nội dung sự ra đời của tác phẩm “ Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản” ? Giá trị của tác phẩm…. Câu 1: - Đ…3 Câu 2: Phân tích -
Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo được công bT trưFc toàn thế giFi vào tháng 2 năm 1848 -
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh đi?n chủ yếu của
chủ nghĩa xã hội khoa học. -
Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý
luận của chủ nghĩa Mác bao gVm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính
trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. -
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản còn là cương lĩnh chính trị, là kim cht
nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quTc tế. -
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là ngọn cờ d[n d^t giai cấp công
nhân và nhân dân lao động toàn thế giFi trong cuộc đấu tranh chTng chủ nghĩa tư
bản, giải phEng loài người -
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã nêu và phân tích một cách cE hệ
thTng lịch sử và lô gic hoàn chtnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích
và chặt chẽ nhất thâu tEm hầu như toàn bộ những luận đi?m của chủ nghĩa xã hội
khoa học; tiêu bi?u và n_i bật là những luận đi?m:
Câu 3: Giá trị của tác phẩm
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là một tác phẩm cE tầm ảnh hưởng sâu
s^c đTi vFi tiến trình phát tri?n của cách mạng thế giFi. Được soạn thảo bởi
C. Mác và Ph. Ăngghen vào tháng 02 năm 1848, tác phẩm này không cht là
một bản cáo trạng đanh thép đTi vFi chủ nghĩa tư bản, mà còn là cương lĩnh
cách mạng đầu tiên của giai cấp vô sản thế giFi. NE đã đánh dấu bưFc ngoặt
căn bản của phong trào cộng sản và công nhân quTc tế.
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” không cht là một tài liệu lý luận, mà còn
là ngọn đuTc soi đường cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bBc trong
xã hội tư bản. Tư tưởng khoa học và cách mạng trong tác phẩm này đã
thâm nhập vào giai cấp vô sản và lan tsa trong các tầng lFp nhân dân lao
động, trở thành lực lượng vật chất vĩ đại. Nhiều cuộc cách mạng xã hội đã
n_ ra và giành được những th^ng lợi quan trọng, thay đ_i bộ mặt của thế giFi đương đại.
Về mặt lý luận, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” thuyết trình về sự diệt
vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, sB mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện
đại và cách mạng của chủ nghĩa cộng sản. ĐVng thời, nE đập tan mọi câu
chuyện hư truyền về “bEng ma cộng sản” mà các thế lực phản động đang
hoảng sợ và tìm cách bôi nhọ.
Về mặt thực tiễn, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” trình bày mnc đích,
nhiệm vn, biện pháp cách mạng và lập trường của người cộng sản, nhằm lật
đ_ sự thTng trị của giai cấp tư sản, thiết lập nền thTng trị của giai cấp vô
sản, cải tạo xã hội tư bản và xây dựng xã hội mFi văn minh, tiến bộ hơn.
Vào thời đi?m hiện tại, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” v[n c_ vũ và thúc đẩy
toàn thế giFi giai cấp vô sản cE t_ chBc và đang chiến đấu, làm nền tảng tư tưởng
và kim cht nam cho phong trào cộng sản và công nhân quTc tế
Đề số 8: Nêu các giai đoạn phát tri?n cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Phân tích sự vận dnng và phát tri?n sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ
sau khi V.I.Lênin đến nay? Ý nghĩa ….
Câu 1: Nêu giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
a. C. Mác và Ph.Ăngghen phát tri?n chủ nghĩa xã hội khoa học
C.Mác và Ph.Ăngghen đã đặt nền mEng và phát tri?n chủ nghĩa xã hội khoa
học trên cơ sở t_ng kết kinh nghiệm Công xã Paris (1871). Họ th? hiện điều
này qua các tác phẩm chủ yếu như: Nội chiến ở Pháp Phê phán Cương lĩnh Gôta ChTng Đuyrinh
Sự phát tri?n của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học
NguVn gTc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nưFc
Trong tác phẩm “ChTng Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen đã luận chBng sự phát
tri?n của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học và đánh giá công lao của
các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng ở Anh và Pháp12. Các ý nghĩa phương
pháp luận trong việc học tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên hiện
nay cũng được th? hiện qua vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen trong việc hình
thành chủ nghĩa xã hội khoa học
b. V.I.Lênin vận dnng và phát tri?n chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mFi
Giai đoạn hình thành và phát triển: Trong những năm 40 của thế kỷ XIX, khi
phương thBc sản xuất tư bản chủ nghĩa phát tri?n mạnh mẽ, giai cấp công nhân
trở thành lực lượng lao động chính trong khu vực sản xuất. Cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân chTng lại áp bBc của giai cấp tư sản đã b^t đầu cE t_ chBc và lan rộng.
c. Sự vận dnng và phát tri?n sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay
Giai đoạn sau khi V.I.Lênin qua đời: V.I.Lênin, lãnh tn của cách mạng vô sản
Nga, đã vận dnng và phát tri?n sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học. Ông đã xây
dựng Đảng Cộng sản Nga, thực hiện cuộc Cách mạng Tháng Mười vĩ đại và đưa
chủ nghĩa Mác từ lý luận trở thành hiện thực Câu 2: Phân tích
a. Từ năm 1924 đến trưFc 1991
Sau khi V.I.Lênin qua đời, đời sTng chính trị thế giFi chBng kiến nhiều thay
đ_i. Chiến tranh thế giFi lần thB hai do các thế lực đế quTc phản động cực đoan
gây ra từ 1939-1945 đ? lại hậu quả cực kỳ khủng khiếp cho nhân loại.
Trong phe đVng minh chTng phát xít, Liên xô gEp phần quyết định chấm dBt
chiến tranh, cBu nhân loại khsi thảm họa của chủ nghĩa phát xít và tạo điều kiện
hình thành hệ thTng xã hội chủ nghĩa thế giFi, tạo lợi thế so sánh cho lực lượng
hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
CE th? nêu một cách khái quát những nội dung cơ bản phản ánh sự vận
dnng, phát tri?n sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ sau Lênin:
- Hội nghị đại bi?u các Đảng Cộng sản và công nhân quTc tế họp tại
Matxcơva tháng 11-1957 đã t_ng kết và thông qua 9 qui luật chung của công
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Hội nghị đại bi?u của 81 Đảng Cộng sản và công nhân quTc tế cũng họp ở
Matxcơva vào tháng giêng năm 1960 đã phân tích tình hình quTc tế và những vấn
đề cơ bản của thế giFi, đưa ra khái niệm về “thời đại hiện nay”; xác định nhiệm
vn hàng đầu của các Đảng Cộng sản và công nhân là bảo vệ và củng cT hòa bình
ngăn chặn bọn đế quTc hiếu chiến phát động chiến tranh thế giFi mFi; tăng cường
đoàn kết phong trào cộng sản đấu tranh cho hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
- Sau Hội nghị Matxcơva năm 1960, hoạt động lí luận và thực tiễn của các
Đảng Cộng sản và công nhân được tăng cường hơn trưFc. b. Từ năm 1991 đến nay
- Đến những năm cuTi của thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, do
nhiều tác động tiêu cực, phBc tạp từ bên trong và bên ngoài, mô hình của chế độ
xã hội chủ nghĩa của Liên xô và Đông Âu snp đ_, hệ thTng xã hội chủ nghĩa tan
rã, chủ nghĩa xã hội đBng trưFc một thử thách đòi hsi phải vượt qua.
Trên phạm vi quTc tế, đã diễn ra nhiều chiến dịch tấn công của các thế thực
thù địch, rằng chủ nghĩa xã hội đã cáo chung… Song từ bản chất khoa học, sáng
tạo, cách mạng và nhân văn, chủ nghĩa xã hội mang sBc sTng của qui luật tiến
hEa của lịch sử đã và sẽ tiếp tnc cE bưFc phát tri?n mFi.
Trên thế giFi, sau snp đ_ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông
Âu, cht còn một sT nưFc xã hội chủ nghĩa hoặc nưFc cE xu hưFng tiếp tnc theo
chủ nghĩa xã hội, do v[n cE một Đảng Cộng sản lãnh đạo. Những Đảng Cộng sản
kiên trì hệ tư tưởng Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, từng bưFc giữ _n
định đ? cải cách, đ_i mFi và phát tri?n.
Trung QuTc tiến hành cải cách, mở từ năm 1978 đã thu được những thành
tựu đáng ghi nhận, cả về lý luận và thực tiễn. Đảng Cộng sản Trung QuTc lãnh
đạo phát tri?n kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Đảng Cộng sản Trung QuTc
trong cải cách, mở cửa “xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc s^c Trung QuTc”
kiên trì phương châm: “cầm quyền khoa học, cầm quyền dân chủ, cầm quyền theo
pháp luật; “tất cả vì nhân dân”; “tất cả dựa vào nhân dân” và thực hiện 5 nguyên t^c, 5 kiên trì
Đại hội XIX (2017) vFi chủ đề: “Quyết th^ng xây dựng toàn diện xã hội khá
giả, giành th^ng lợi vĩ đại chủ nghĩa xã hội đặc s^c Trung QuTc thời đại mFi”, đã
khẳng định: Xây dựng Trung QuTc trở thành cường quTc hiện đại hEa xã hội chủ
nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hòa, tươi đẹp vào năm 2050; “Nhân dân
Trung QuTc sẽ được hưởng sự hạnh phúc và thịnh vượng cao hơn, và dân tộc
Trung QuTc sẽ cE chỗ đBng cao hơn, vững hơn trên trường quTc tế”
Thực ra công cuộc cải cách mở cửa ở Trung QuTc cũng còn nhiều vấn đề
cần trao đ_i, bàn cãi. Song, qua 40 năm thực hiện, Trung QuTc đã trở thành nưFc
thB hai trên thế giFi về kinh tế và nhiều vấn đề, nhất là về lý luận “Một quTc gia,
hai chế độ” cũng là vấn đề cần tiếp tnc nghiên cBu.
Ở Việt Nam, công cuộc đ_i mFi do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xưFng
và lãnh đạo từ Đại hội lần thB VI (1986) đã thu được những thành tựu to lFn cE ý
nghĩa lịch sử. Trên tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nEi
rõ sự thật” Đảng Cộng sản Việt Nam không cht thành công trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ t_ quTc mà còn cE những đEng gEp to lFn vào kho tàng lý luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Độc lập dân tộc g^n liền vFi chủ nghĩa xã hội là quy luật của cách mạng
Việt Nam, trong điều kiện thời đại ngày nay;
- Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đ_i mFi kinh tế vFi đ_i mFi chính trị, lấy
đ_i mFi kinh tế làm trung tâm, đVng thời đ_i mFi từng bưFc về chính trị, đảm
bảo giữ vững sự _n định chính trị, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi đ? đ_i
mFi và phát tri?n kinh tế, xã hội; thực hiện g^n phát tri?n kinh tế là nhiệm vn
trung tâm và xây dựng Đảng là khâu then chTt vFi phát tri?n văn hEa là nền tảng
tinh thần của xã hội, tạo ra ba trn cột cho sự phát tri?n nhanh và bền vững ở nưFc ta;
- Xây dựng và phát tri?n nền kinh tế thị trường định hưFng xã hội chủ
nghĩa, tăng cường vai trò kiến tạo, quản lý của Nhà nưFc.
- Giải quyết đúng đ^n mTi quan hệ giữa tăng trưởng, phát tri?n kinh tế vFi
bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội. Xây dựng phát tri?n kinh tế phải đi đôi vFi
giữ gìn, phát huy bản s^c văn hEa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái;
- Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nưFc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, đ_i mFi và hoàn thiện hệ thTng chính trị, từng bưFc xây dựng và hoàn
thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân;
- Mở rộng và phát huy khTi đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sBc mạnh
của mọi giai cấp và tầng lFp nhân dân, mọi thành phần dân tộc và tôn giáo, mọi
công dân Việt Nam ở trong nưFc hay ở nưFc ngoài, tạo nên sự thTng nhất và
đVng thuận xã hội tạo động lực cho công cuộc đ_i mFi, xây dựng và bảo vệ t_ quTc;
- Mở rộng quan hệ đTi ngoại, thực hiện hội nhập quTc tế; tranh thủ tTi đa sự
đVng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giFi, khai thác mọi khả năng cE
th? hợp tác nhằm mnc tiêu xây dựng và phát tri?n đất nưFc theo định hưFng xã
hội chủ nghĩa, kết hợp sBc mạnh dân tộc vFi sBc mạnh thời đại;
- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam -
nhân tT quan trọng hàng đầu bảo đảm th^ng lợi của sự nghiệp đ_i mFi, hội nhập và phát tri?n đất nưFc.
Từ thực tiễn 30 năm đ_i mFi, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra một sT bài
học lFn, gEp phần phát tri?n chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ mFi:
Một là, trong quá trình đ_i mFi phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ
sở kiên định mnc tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dnng sáng tạo và
phát tri?n chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HV Chí Minh, kế thừa và phát huy
truyền thTng dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dnng kinh nghiệm
quTc tế phù hợp vFi Việt Nam.
Hai là, đ_i mFi phải luôn luôn quán triệt quan đi?m “dân là gTc”, vì lợi ích
của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm,
sBc sáng tạo và mọi nguVn lực của nhân dân; phát huy sBc mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đ_i mFi phải toàn diện, đVng bộ, cE bưFc đi phù hợp; tôn trọng quy
luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng t_ng kết thực
tiễn, nghiên cBu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quTc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự
chủ, đVng thời chủ động và tích cực hội nhập quTc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng
cE lợi; kết hợp phát huy sBc mạnh dân tộc vFi sBc mạnh thời đại đ? xây dựng và
bảo vệ vững ch^c T_ quTc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, phải thường xuyên tự đ_i mFi, tự chtnh đTn, nâng cao năng lực
lãnh đạo và sBc chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ
cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vn; nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nưFc, Mặt trận T_ quTc, các t_ chBc chính
trị - xã hội và của cả hệ thTng chính trị; tăng cường mTi quan hệ mật thiết vFi nhân dân.
Ngoài những cTng hiến về lý luận do Đảng Cộng sản Trung QuTc và Đảng
Cộng sản Việt Nam t_ng kết, phát tri?n trong công cuộc cải cách, mở cửa, đ_i
mFi và hội nhập, những đEng gEp của Đảng Cộng sản Cu Ba, Đảng Nhân dân
cách mạng Lào và của phong trào cộng sản và công nhân quTc tế cũng cE giá trị
tạo nên sư b_ sung, phát tri?n đáng k? vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại mFi Câu 3: Ý nghĩa
Ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội khoa học là tạo ra một xã hội không bị áp bBc,
không bất công, và đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu. NE đã thúc đẩy sự phát
tri?n của nhân loại và định hình tương lai xã hội.
Đề số 9: Nêu đTi tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cBu lý luận
CNXHKH? Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cBu chủ nghĩa xã hội khoa học? Liên hệ vFi sinh viên… Câu 1:
. Nêu đTi tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cBu lý luận CNXHKH? (3 đi?m) a. ĐTi tượng
CNXHKH nghiên cBu qui luật tính qui luật chính trị-xã hội của quá trình ra
đời, phát tri?n của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Nghiên cBu con đường, biện pháp đ? chuy?n biến xã hội từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. b. Phương pháp
CNXHKH dựa trên phương pháp luận triết học duy vật biện chBng và duy vật lịch sử.
Sử dnng những cơ sở lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ kinh
tế đ? luận giải về cách mạng xã hội chủ nghĩa. c. Ý nghĩa
CNXHKH g^n liền vFi sB mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, giải phEng
con người và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa.
HưFng d[n giai cấp công nhân thực hiện sB mệnh lịch sử của mình, về con
đường, hình thBc đấu tranh, xây dựng xã hội theo hưFng xã hội chủ nghĩa. Câu 2. Phân tích - Về mặt lý luận
Nghiên cBu, học tập và phát tri?n chủ nghĩa xã hội khoa học,về mặt lý luận,
cE ý nghĩa quan trọng trang bị những nhận thBc chính trị - xã hội và phương pháp
luận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử d[n đến sự hình thành, phát tri?n hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phEng xã hội, giải phEng con người...
Nghiên cBu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta cE căn cB
nhận thBc khoa học đ? luôn cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh chTng lại
những nhận thBc sai lệch, những tuyên truyền chTng phá của chủ nghĩa đế quTc
và bọn phản động đTi vFi Đảng ta, Nhà nưFc, chế độ ta; chTng chủ nghĩa xã hội,
đi ngược lại xu thế và lợi ích của nhân dân, dân tộc và nhân loại tiến bộ. - Về thực tiễn
CE bản lĩnh vững vàng và sự sáng suTt, kiên định chủ động sáng tạo trong
hoạt động thực tiễn của cá nhân.
GEp phần quan trọng việc giáo dnc niềm tin khoa học cho nhân dân vào
mnc tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Niềm tin khoa học là sự thTng nhất giữa nhận thBc, tình cảm, ý chí và
quyết tâm trở thành động lực tinh thần hưFng con người đến hoạt động thực tiễn
một cách chủ động, tự giác, sáng tạo và cách mạng. Câu 3. Liên hệ
CNXHKH cung cấp cơ sở lý thuyết cho sinh viên hi?u rõ về cách mạng xã
hội chủ nghĩa và vai trò của giai cấp công nhân trong việc xây dựng xã hội mFi.
Giúp sinh viên phê phán và bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và
thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đề số 10: Nêu những quan đi?m cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp
công nhân và sB mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích khái niệm
giai cấp công nhân? Liên hệ…. Câu 1: Nêu
a. Khái niệm và đặc đi?m của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội _n định, hình thành và phát tri?n cùng
vFi quá trình phát tri?n nền công nghiệp hiện đại vFi nhịp độ phát tri?n của lực
lượng sản xuất họ lao động vFi phương thBc công nghiệp ngành càng hiện đại và
g^n liền vFi quá trình sản xuất vật chất mang tính hoạt động là đại bi?u cho
phương thBc sản xuất mang tính xã hội hEa ngày càng cao. Họ là người làm thuê
do không cE nguyên liệu sản xuất, buộc bán sBc lao động đ? sTng và bị giai cấp
tư sản bEc lột giá trị thặng dư vì vậy lợi ích cơ bản của họ đTi lập vFi lợi ích của
giai cấp tư sản. ĐE là giai cấp cE sB mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa xây
dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giFi.
Đặc đi?m của giai cấp công nhân:
- Lao động bằng phương thBc công nghiệp
- Đại bi?u cho lực lượng sản xuất và phương thBc sản xuất tiên tiến
- CE tinh thần cách mạng triệt đ?
- CE t_ chBc, kỷ luật cE tinh thần hợp tác tâm lý lao động
b. Nội dung sB mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất và
cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất cE sB mệnh lịch sử.
Sứ mệnh lịch sử là sự tổng quát của giai cấp công nhân thông qua chính đảng
tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh
xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai
cấp công nhân nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức, nghèo nàn, lạc hậu xây
dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Theo quan đi?m của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sB mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân cần phải trải qua hai bưFc.
BưFc thB nhất: giai cấp công nhân biến thành giai cấp thTng trị và giành lấy
chính quyền nhà nưFc vào tay giai cấp mình.
BưFc thB hai: giai cấp công nhân dùng sự thTng trị của mình đ? từng bưFc
đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản đ? tập trung tất cả những công cn
sản xuất vào trong tay nhà nưFc từ đE tiến hành t_ chBc xây dựng xã hội mFi - xã
hội chủ nghĩa. Hai bưFc này quan hệ chặt chẽ vFi nhau, giai cấp công nhân
không thực hiện được bưFc thB nhất thì cũng không thực hiện được bưFc thB hai
nhưng bưFc thB hai là quan trọng nhất đ? giai cấp công nhân hoàn thành sB mệnh lịch sử của mình.
SB mệnh lịch sử thế giFi của giai cấp công nhân b^t nguVn từ địa vị kinh tế- xã hội khách quan:
– Giai cấp công nhân ra đời và phát tri?n dưFi chủ nghĩa tư bản, là bộ phận quan
trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất cE trình độ xã hội hEa cao.
– Giai cấp công nhân không cE tư liệu sản xuất nên buộc bán sBc lao động của
mình cho nhà tư bản đ? sTng. Họ bị giai cấp tư sản bEc lột giá trị thặng dư mà họ
đã tạo ra trong thời gian lao động.
– Địa vị kinh tế xã hội giúp cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng
triệt đ? và cE khả năng thực hiện sB mệnh lịch sử, đE là khả năng đoàn kết toàn
th? giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bBc trên quy mô quTc tế chTng chủ nghĩa đế quTc.
Trong suốt những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam đã khẳng định
được vai trò của mình, xứng đáng là bộ phận của giai cấp công nhân thế giới,
tiếp tục lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng. Ngày nay, công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề
là thu hút sự quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Các vấn đề đó có tính thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
Giai cấp công nhân là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
Giai cấp công nhân tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế, lấy mnc
tiêu dân giàu, nưFc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh đ? phấn đấu.
Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng chTng
tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan trọng
trong việc bảo vệ t_ quTc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây dựng nền quTc phòng toàn dân.
Kết luận: SB mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam là xEa bs chế
độ tư bản chủ nghĩa, xEa bs chế độ bEc lột, tự giải phEng, giải phEng nhân dân
lao động và toàn th? nhân loại khsi sự áp bBc, bEc lột, xây dựng thành công xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Và phát tri?n về sT lượng và chất lượng, nâng cao giác
ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “tri thBc hEa
công nhân”, nâng cao năng lực Bng dnng công nghệ vào sản xuất nhằm tăng năng
suất, chất lượng và hiệu quả làm việc, xBng đáng vFi vai trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mFi Câu 2: Phân tích
Giai cấp công nhân là mô ;t tâ ;p đoàn xã hô ;i, hình thành và phát tri?n cùng
vFi quá trình phát tri?n của nền công nghiê ;p hiê ;n đại; họ lao động bằng phương
thBc công nghiệp ngày càng hiện đại và g^n liền vFi quá trình sản xuất vật chất
hiện đại, là đại bi?u cho phương thBc sản xuất mang tính xã hội hEa ngày càng
cao. Họ là người làm thuê do không cE tư liệu sản xuất, buộc phải bán sBc lao
động đ? sTng bị giai cấp tư sản bEc lô ;t giá trị thă ;ng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của
họ đTi lập vFi lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản. ĐE là giai cấp cE sB mệnh phủ
định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản trên toàn thế giFi. Câu 3: Liên hệ
Đề số 11: Trình bày nội dung sB mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ …
Câu 1: Nêu nội dung SMLSGCCN:
- Nô ;i dung t_ng quát sB mê ;nh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những
nhiê ;m vn mà giai cấp công nhân cần phải thực hiê ;n vFi tư cách là giai cấp tiên
phong, là lực lượng đi đầu trong cuô ;c cách mạng xác lâ ;p hình thái kinh tế - xã
hô ;i cô ;ng sản chủ nghĩa. - Nội dung cn th? a) Nô X i dung kinh tế
Theo quan niệm của Mác, sở dĩ GCCN cE sB mệnh lịch sử vì họ là giai cấp
đại diện cho xu thế xã hội hEa của lực lượng sản xuất hiện đại. GCCN là đại
bi?u cho quan hệ sản xuất mFi, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
GCCN là giai cấp duy nhất không cE lợi ích riêng vFi nghĩa là tư hữu mà
phấn đấu chung cho lợi ích toàn xã hội, đEng vai trò nòng cTt trong thực
hiện công nghiệp hEa - hiện đại hEa đất nưFc và hội nhập quTc tế. b) Nô X
i dung chính trị - xã hô X i
GCCN cùng nhân dân lao động dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến
hành cách mạng chính trị đ? lật đ_ quyền thTng trị của giai cấp tư sản,
thiết lập nhà nưFc mFi, thực hiện quyền dân chủ, sử dnng nhà nưFc như
một công cn cải tạo xã hội cũ, xây dựng và phát tri?n văn hEa - kinh tế. c) Nô X
i dung văn hóa, tư tưởng
GCCN tập trung xây dựng hệ giá trị mFi: lao động, công bằng, dân chủ,
bình đẳng, tự do. Cuộc cách mạng về văn hEa tư tưởng bao gVm cải tạo
cái cũ, xây dựng cái mFi, cái tiến bộ trong tư tưởng, lTi sTng tinh thần
theo chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 2: Phân tích nội dung
Là nhân tT hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hô ;i hEa cao, giai cấp công nhân
cũng là đại bi?u cho quan hê ; sản xuất mFi, tiên tiến nhất dựa trên chế đô ; công
hữu về tư liê ;u sản xuất, đại bi?u cho phương thBc sản xuất tiến bô ; nhất thuô ;c về
xu thế phát tri?n của lịch sử xã hô ;i.
Vai trò chủ th? của giai cấp công nhân, trưFc hết là chủ th? của quá trình sản
xuất vâ ;t chất đ? sản xuất ra của cải vâ ;t chất ngày càng nhiều đáp Bng nhu cầu
ngày càng tăng của con người và xã hô ;i. Bằng cách đE, giai cấp công nhân tạo
tiền đề vâ ;t chất - kỹ thuâ ;t cho sự ra đời của xã hô ;i mFi.
Mă ;t khác, tính chất xã hô ;i hEa cao của lực lượng sản xuất đòi hsi mô ;t quan
hê ; sản xuất mFi, phù hợp vFi chế đô ; công hữu các tư liê ;u sản xuất chủ yếu của
xã hô ;i là nền tảng, tiêu bi?u cho lợi ích của toàn xã hô ;i. Giai cấp công nhân đại
bi?u cho lợi ích chung của xã hô ;i.
Cht cE giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất không cE lợi ích riêng vFi
nghĩa là tư hữu. NE phấn đấu cho lợi ích chung của toàn xã hô ;i. NE cht tìm thấy
lợi ích chân chính của mình khi thực hiê ;n được lợi ích chung của cả xã hô ;i.
Ở các nưFc xã hô ;i chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công
nghiê ;p hEa và thực hiê ;n “mô ;t ki?u t_ chBc xã hô ;i mFi về lao đô ;ng” đ? tăng năng
suất lao đô ;ng xã hô ;i và thực hiê ;n các nguyên t^c sở hữu, quản lý và phân phTi
phù hợp vFi nhu cầu phát tri?n sản xuất, thực hiê ;n tiến bô ; và công bằng xã hô ;i.
Trên thực tế, hầu hết các nưFc xã hô ;i chủ nghĩa lại ra đời từ phương thBc
phát tri?n rút ng^n, bs qua chế đô ; tư bản chủ nghĩa. Do đE, đ? thực hiê ;n sB mê ;nh
lịch sử của mình về nô ;i dung kinh tế, giai cấp công nhân phải đEng vai trò nòng
cTt trong quá trình giải phEng lực lượng sản xuất (vTn bị kìm hãm, lạc hâ ;u, châ ;m
phát tri?n trong quá khB), thúc đẩy lực lượng sản xuất phát tri?n đ? tạo cơ sở cho
quan hê ; sản xuất mFi, xã hô ;i chủ nghĩa ra đời.
Công nghiê ;p hEa là mô ;t tất yếu cE tính quy luâ ;t đ? xây dựng cơ sở vâ ;t chất -
kỹ thuâ ;t của chủ nghĩa xã hô ;i. Thực hiê ;n sB mê ;nh lịch sử của mình, giai cấp công
nhân phải là lực lượng đi đầu thực hiê ;n công nghiê ;p hEa, cũng như hiê ;n nay,
trong bTi cảnh đ_i mFi và hô ;i nhâ ;p quTc tế, yêu cầu mFi đă ;t ra đòi hsi phải g^n
liền công nghiê ;p hEa vFi hiê ;n đại hEa, đẩy mạnh công nghiê ;p hEa g^n vFi phát
tri?n kinh tế tri thBc, bảo vê ; tài nguyên, môi trường. Câu 3: Liên hệ
Về bản chất, GCCN hiện nay v[n giTng GCCN ở thế kỷ 19 về vai trò lực lượng
sản xuất hàng đầu và v[n bị giai cấp tư sản bEc lột giá trị thặng dư. Tuy nhiên,
cùng vFi sự phát tri?n của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu hEa
kinh tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến GCCN các nưFc, đặc biệt là các nưFc
đang phát tri?n, đã tạo ra những biến đ_i sâu s^c trong cơ cấu của nE cả về sT
lượng và chất lượng. Theo một nghiên cBu của ILO năm 2014, trên thế giFi hiện
cE 1,5 tỷ công nhân làm công ăn lương trong sT gần 3,3 tỷ người lao động. Con
sT này dự báo v[n sẽ tiếp tnc tăng, chBng ts sBc tăng khủng khiếp về sT lượng
GCCN so vFi thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (cht khoảng 80 triệu người).
Đề số 13: Nêu những điều kiện khách quan và nhân tT chủ quan quy định sB
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Phân tích nhân tT chủ quan qui định sB
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Câu 1: Nêu
a. Điều kiện khách quan ( Địa vị Kinh tế và Địa vị Chính trị - xã hôi)
Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định:
+ Giai cấp công nhân là con đẻ của nền đại công nghiệp trong phương thBc sản
xuất tư bản chủ nghĩa, là chủ th? của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Vì thế,
giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận
cấu thành nên LLSX của chủ nghĩa tư bản. Lênin đã khẳng định: “LLSX hàng
đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao động”.
+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thBc sản
xuất mFi, tiến bộ và lực lượng quyết định đến việc phá vỡ quan hệ SX TBCN, xây dựng QHSX mFi.
- Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định:
+ Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không
cE hoặc về cơ bản là không cE tư liệu sản xuất, họ phải bán sBc lao động cho nhà
tư bản và bị bEc lột giá trị thặng dư. Vì vậy, giai cấp công nhân cE lợi ích cơ bản
đTi lập trực tiếp vFi lợi ích của giai cấp tư sản, d[n đến mâu thu[n giữa giai cấp
công nhân và giai cấp tư sản. Mâu thu[n này ngày càng gay g^t, không th? điều
hòa được, đòi hsi giai cấp công nhân phải đBng lên đấu tranh chTng lại giai cấp tư sản.
+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng và cE tinh thần cách mạng
triệt đ? nhất. Điều này xuất phát từ việc họ là lực lượng sản xuất chính trong các
nhà máy xí nghiệp, làm việc trong điều kiện công nghiệp, họ là những người lao
động không sở hữu bất kì tư liệu sản xuất nào, bị chủ nghĩa tư bản bEc lột triệt đ?
giá trị thặng dư. Chính vì vậy, giai cấp công nhân luôn mang trong mình tinh
thần đấu tranh triệt đ?, bởi họ không cE gì đ? mất ngoài sBc lao động và nỗi kh_
nếu họ vùng lên đấu tranh.
+ Giai cấp công nhân cE tính kỷ luật cao bởi họ lao động trong nền sản xuất đại
công nghiệp vFi hệ thTng sản xuất mang tính chất dây chuy?n và nhịp độ khẩn
trương nên họ phải tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động, cùng vFi cuộc sTng đô
thị tập trung tạo nên tính kt luật chặt chẽ cho giai cấp công nhân. Mác – Ăngghen
đã nEi: “Con người là t_ng hòa của các mTi quan hệ xã hội”. (t_ chBc, kỷ luật, hợp tác)
+ Giai cấp công nhân cE bản chất quTc tế, bởi ở đâu thì họ cũng đều bị áp bBc
bEc lột như nhau nên họ phải đoàn kết vFi nhau đ? đấu tranh thay vì đBng riêng
lẻ làm cách mạng ở mỗi quTc gia của mình.
b. Nhân tT chủ quan ( Sự phát tri?n bản thân giai cấp công nhân cả về sT lượng và
chất lượng; Đảng cộng sản là nhân tT chủ quan, quan trọng nhất đ? giai cấp công
nhân thực hiện th^ng lợi SMLS của giai cấp công nhân; Liên minh giữa giai cấp
công nhân và các tầng lFp nhân dân lao động khác.
- Sự phát tri?n của bản thân giai cấp công nhân ở cả sT lượng và chất lượng: Nền
sản xuất vật chất hiện đại trên nền tảng của công nghiệp, kỹ thuật và công nghệ
đang ngày càng mở rộng quy mô, kéo theo đE là sự lFn mạnh về sT lượng của
giai cấp công nhân. Sự phát tri?n về sT lượng phải g^n liền vFi sự phát tri?n về
chất lượng giai cấp công nhân hiện đại, đE là phải nâng cao cả về ý thBc chính trị
và về trình độ chuyên môn. Giai cấp công nhân phải tự giác nhận thBc được vai
trò và trọng trách của giai cấp mình đTi vFi lịch sử, do đE gccn phải được giác
ngộ về lý luận khoa học và cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin. Bên cạnh đE, chất
lượng giai cấp công nhân còn th? hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học
kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Trình độ học vấn, tay nghề, bậc thợ của công
nhân, văn hEa sản xuất, văn hEa lao động đáp Bng yêu cầu kinh tế tri thBc là
những thưFc đo quan trọng về sự phát tri?n chất lượng của giai cấp công nhân hiện đại
- Giai cấp công nhân phải thành lập được 1 chính đảng là Đảng Cộng sản và phải
cE đường lTi, chiến lược, sách lược đúng đ^n, cE khả năng tập hợp, đoàn kết rộng
rãi vFi tầng lFp lao động khác.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin còn cht rõ, đ? cuộc cách mạng thực hiện sB mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân đi đến th^ng lợi, phải cE sự liên minh giai cấp giữa giai
cấp công nhân vFi giai cấp nông dân và các tầng lFp lao động khác do giai cấp
công nhân thông qua sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Câu 2: Phân tích
Chủ nghĩa Mác - Lênin cht ra những điều kiện thuộc về nhân tT chủ quan đ?
giai cấp công nhân hoàn thành sB mệnh lịch sử của mình. ĐE là: a) và
Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng chất
lượng. Thông qua sự phát tri?n này cE th? thấy sự lFn mạnh của giai cấp công
nhân cùng vFi quy mô phát tri?n của nền sản xuất vật chất hiện đại trên nền tảng
của công nghiệp, của kỹ thuật và công nghê ;.
Sự phát tri?n về sT lượng phải g^n liền vFi sự phát tri?n về chất lượng giai
cấp công nhân hiện đại, đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện được sB mệnh
lịch sử của mình. Chất lượng giai cấp công nhân phải th? hiện ở trình độ trưởng
thành về ý thBc chính trị của một giai cấp cách mạng, tBc là tự giác nhận thBc
được vai trò và trọng trách của giai cấp mình đTi vFi lịch sử, do đE giai cấp công
nhân phải được giác ngộ về lý luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Là giai cấp đại diện tiêu bi?u cho phương thBc sản xuất tiên tiến, chất lượng
giai cấp công nhân còn phải th? hiện ở năng lực và trình độ làm chủ khoa học kỹ
thuật và công nghệ hiện đại, nhất là trong điều kiện hiện nay. Cuộc cách mạng
công nghiệp lần thB 4 (4.0) đang tác động sâu s^c vào sản xuất, vào quản lý và
đời sTng xã hô ;i nEi chung, đang đòi hsi sự biến đ_i sâu s^c tính chất, phương
thBc lao động của công nhân, lao động bằng trí Ec, bằng năng lực trí tuệ, bằng
sBc sáng tạo sẽ ngày càng tăng lên, lao động giản dơn, cơ b^p trong truyền thTng
sẽ giảm dần bởi sự hỗ trợ của máy mEc, của công nghệ hiện đại, trong đE cE vai
trò của công nghệ thông tin. Trình độ học vấn, tay nghề, bậc thợ của công nhân,
văn hEa sản xuất, văn hEa lao động đáp Bng yêu cầu của kinh tế tri thBc là những
thưFc đo quan trọng về sự phát tri?n chất lượng của giai cấp công nhân hiện đại.
Cht vFi sự phát tri?n như vậy về sT lượng và chất lượng, đặc biệt về chất
lượng thì giai cấp công nhân mFi cE th? thực hiện được sB mệnh lịch sử của giai cấp mình. b) Đảng Cô X
ng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công
nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Đảng Cô ;ng sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhận
vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai
cấp công nhân vFi tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luật chung, ph_ biến cho sự ra đời của Đảng Cô ;ng sản là sự kết hợp
giữa chủ nghĩa xã hô;i khoa học, tBc chủ nghĩa Mác - Lênin vFi phong trào công nhân
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hô ;i và nguVn b_ sung lực lượng quan trọng
nhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đội
tiên phong, bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng Cô ;ng sản đại bi?u trung
thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tộc và xã hô ;i. SBc mạnh của
Đảng không cht th? hiện ở bản chất giai cấp công nhân mà còn ở mTi liên hệ mật
thiết giữa Đảng vFi nhân dân, vFi quần chúng lao động đông đảo trong xã hô ;i,
thực hiện cuộc cách mạng do Đảng lãnh đạo đ? giải phEng giai cấp và giải phEng xã hô ;i.
c) Ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tT chủ quan nêu trên chủ nghĩa Mác -
Lênin còn cht rõ, đ? cuộc cách mạng thực hiện sB mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân đi tFi th^ng lợi, phải cE sự liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân vFi
giai cấp nông dân và các tầng lFp lao động khác do giai cấp công nhân thông qua
đội tiên phong của nE là Đảng Cô ;ng sản lãnh đạo.
Đây cũng là một điều kiện quan trọng không th? thiếu đ? thực hiện sB mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân. Câu 3: Liên hệ
Trong công cuộc đ_i mFi, giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lFn
mạnh và trưởng thành cả về sT lượng và chất lượng. Đặc biệt là sau 35 năm đ_i
mFi, công nhân Việt Nam tiếp tnc khẳng định vai trò là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nưFc và hội nhập quTc tế
Giai cấp công nhân Việt Nam có sứ mệnh lịch sử to lớn:Là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại diện cho phương thBc sản xuất tiên tiến.
Tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nưFc vì mnc tiêu dân giàu, nưFc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Lực lượng nòng cTt trong liên minh giai cấp công nhân vFi giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thBc, dưFi sự lãnh đạo của Đảng 3
Đề sô 14: Trình bày những đi?m tương đVng và khác biệt của giai cấp công nhân
trong thế giFi hiê ;n nay so vFi giai cấp công nhân trong thế kỷ 19 ? Trong giai đoạn
hiện nay giai cấp công nhân còn cE sB mệnh lịch sử nữa hay không? Tại sao? Câu 1: Trình bày
So vFi giai cấp công nhân truyền thTng ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhân
hiện nay vừa cE những đi?m tương đVng vừa cE những đi?m khác biệt.
Thứ nhất. Về đi?m tương đVng
Giai cấp công nhân hiện nay v[n đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hô ;i hiện đại.
Họ là chủ th? của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hô ;i
hEa ngày càng cao. Công nghiê ;p hEa v[n là cơ sở khách quan đ? giai cấp công
nhân hiện đại phát tri?n mạnh mẽ cả về sT lượng và chất lượng.
Cũng giTng như thế kỷ XIX, ở các nưFc tư bản chủ nghĩa hiê ;n nay, công
nhân v[n bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bEc lột giá trị thặng dư. Quan hê ;
sản xuất tư bản chủ nghĩa vFi chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sản sinh ra
tình trạng bEc lột này v[n tVn tại. Thực tế đE cho thấy, xung đột về lợi ích cơ bản
giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân (giữa tư bản và lao động) v[n tVn tại,
v[n là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã hô ;i hiện đại ngày nay.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nưFc v[n luôn là lực lượng đi đầu
trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát tri?n, vì dân sinh, dân chủ,
tiến bộ xã hô ;i và chủ nghĩa xã hô ;i.
Từ những đi?m tương đVng đE của công nhân hiện đại so vFi công nhân thế
kỷ XIX, cE th? khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
trong chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý
nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp
công nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư
bản và lựa chọn con đường xã hô X
i chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay.
Thứ hai. Những biến đ_i và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
G^n liền vFi cách mạng khoa học và công nghê ; hiện đại, vFi sự phát tri?n
kinh tế tri thBc, công nhân hiện đại cE xu hưFng trí tuệ hEa.
Tri thBc hEa và trí thBc hEa công nhân là hai mặt của cùng một quá trình, của
xu hưFng trí tuệ hEa đTi vFi công nhân và giai cấp công nhân. Nền sản xuất và
dịch vn hiện đại đòi hsi người lao động phải cE hi?u biết sâu rộng tri thBc và kỹ năng nghề nghiệp.
Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào
tạo lại, đáp Bng sự thay đ_i nhanh chEng của công nghệ trong nền sản xuất.
Hao phí lao động hiện đại chủ yếu là hao phí về trí lực chB không còn thuần
túy là hao phí sBc lực cơ b^p. Cùng vFi nhu cầu về vật chất, nhu cầu về tinh thần
và văn hEa tinh thần của công nhân ngày càng tăng, phong phú đa dạng hơn và
đòi hsi chất lượng hưởng thn tinh thần cao hơn.
VFi tri thBc và khả năng làm chủ công nghệ, vFi năng lực sáng tạo trong nền
sản xuất hiện đại, người công nhân hiện đại đang cE thêm điều kiện vật chất đ? tự
giải phEng. Công nhân hiện đại vFi trình độ tri thBc và làm chủ công nghệ cao,
vFi sự phát tri?n của năng lực trí tuệ trong kinh tế tri thBc, trở thành nguVn lực cơ
bản, nguVn vTn xã hô ;i quan trọng nhất trong các nguVn vTn của xã hô ;i hiện đại.
Tính chất xã hô ;i hEa của lao động công nghiệp mang nhiều bi?u hiện mFi:
sản xuất công nghiệp trong thế giFi toàn cầu hEa đang mở rộng thành “chuỗi giá
trị toàn cầu”. Quá trình sản xuất một sản phẩm liên kết nhiều công đoạn của
nhiều vùng, miền, quTc gia, khu vực.
VFi các nưFc xã hô ;i chủ nghĩa, giai cấp công nhân đã trở thành giai cấp lãnh
đạo và Đảng Cô ;ng sản trở thành Đảng cầm quyền. ĐE là những biến đ_i mFi của
giai cấp công nhân hiện nay so vFi giai cấp công nhân thế kỷ XIX.
Câu 2: Trong giai đoạn hiện nay giai cấp công nhân còn SMLS…..? Tại sao?
Giai cấp công nhân v[n còn nguyên SMLS là xEa bs CNTB xây dựng CNXH
trên phạm vi toàn thế giFi
Vì những mâu thu[n của giai cấp công nhân vFi giai cấp tư sản v[n là mâu thu[n
đTi kháng sự thay đ_i của CNTB cht là sự thay đ_i về hình thBc không giải quyết
được triệt đ? mâu thu[n này
Phương thBc sản xuất TBCN hiện nay v[n đang tVn tại những mâu thu[n giữa
LLSX và QHSX tất yếu đ? giải phEng cho LLSX phát tri?n cần thiết lập QHSX đựa
trên chế độ công hữu về TLSX đây là điều mà giai cấp tư sản hiện đại không th? tự giải pEng được. Câu 3: Liên hệ
Hiện nay giai cấp công nhận v[n thực hiện sB mệnh lịch sử của mình. Là xoá bs
chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bs chế độ người bEc lột người, giải phEng giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và toàn th? nhân loại khsi mọi sự áp bBc, bEc lột,
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
- Ở nưFc ta, giai cấp công nhân trưFc hết phải làm cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân. SB mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phải lãnh đạo cuộc cách
mạng đE thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu
tranh giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ nhân dân. Trong
giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân từng bưFc lãnh đạo
nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, không cE người bEc lột
người, giải phEng nhân dân lao động khsi mọi sự áp bBc, bEc lột, bất công.
Đề số 15: Trình bày đặc đi?m của giai cấp công nhân Việt Nam? Những đặc
đi?m đE ảnh hưởng đến việc thực hiện nội dung sB mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
Câu 1: Trình bày đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân Viê ;t Nam ra đời và phát tri?n g^n liền vFi chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Viê ;t Nam. Giai cấp công nhân Viê ;t Nam
mang những đặc đi?m chủ yếu sau đây:
- Giai cấp công nhân Viê ;t Nam ra đời trưFc giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ
XX, là giai cấp trực tiếp đTi kháng vFi tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai của
chúng. Giai cấp công nhân Viê ;t Nam phát tri?n chậm vì nE sinh ra và lFn lên ở
một nưFc thuộc địa, nửa phong kiến, dưFi ách thTng trị của thực dân Pháp.
- Trực tiếp đTi kháng vFi tư bản thực dân Pháp, trong cuộc đấu tranh chTng
tư bản thực dân đế quTc và phong kiến đ? giành độc lập chủ quyền, xEa bs ách
bEc lột và thTng trị thực dân, giai cấp công nhân đã tự th? hiện mình là lực lượng
chính trị tiên phong đ? lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phEng dân tộc, giải quyết
mâu thu[n cơ bản giữa dân tộc Viê ;t Nam vFi đế quTc thực dân và phong kiến thTng trị,
Giai cấp công nhân Viê ;t Nam không cht th? hiện đă ;c tính cách mạng của
mình ở ý thBc giai cấp và lập trường chính trị mà còn th? hiện tinh thần dân tộc,
giai cấp công nhân Viê ;t Nam g^n bE mâ ;t thiết vFi nhân dân, vFi dân tộc cE truyền
thTng yêu nưFc, đoàn kết và bất khuất chTng xâm lược.
Giai cấp công nhân Viê ;t Nam sFm được tôi luyê ;n trong đấu tranh cách mạng
chTng thực dân đế quTc nên đã trưởng thành nhanh chEng về ý thBc chính trị của
giai cấp, sFm giác ngô ; lý tưởng, mnc tiêu cách mạng, tBc là giác ngô ; về sB mê ;nh
lịch sử của giai cấp mình, nhất là từ khi Đảng ra đời.
Giai cấp công nhân Viê ;t Nam g^n bE mâ ;t thiết vFi các tầng lFp nhân dân
trong xã hô ;i. Lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tô ;c g^n chă ;t vFi nhau,
tạo thành đô ;ng lực thúc đẩy đoàn kết giai cấp g^n liền vFi đoàn kết dân tô ;c trong
mọi thời kỳ đấu tranh cách mạng, từ cách mạng giải phEng dân tô ;c đến cách
mạng xã hô ;i chủ nghĩa, trong xây dựng chủ nghĩa xã hô ;i và trong sự nghiê ;p đ_i mFi hiê ;n nay.
Đại bô ; phâ ;n công nhân Viê ;t Nam xuất thân từ nông dân và các tầng lFp lao
đô ;ng khác, cùng chung lợi ích, cùng chung nguyê ;n vọng và khát vọng đấu tranh
cho đô ;c lâ ;p tự do, đ? giải phEng dân tô ;c và phát tri?n dân tô ;c Viê ;t Nam, hưFng
đích tFi chủ nghĩa xã hô ;i nên giai cấp công nhân Viê ;t Nam cE mTi liên hê ; tự
nhiên, chă ;t chẽ vFi giai cấp nông dân và các tầng lFp lao đô ;ng trong xã hô ;i. Đă ;c
đi?m này tạo ra thuâ ;n lợi đ? giai cấp công nhân xây dựng khTi liên minh giai cấp
vFi giai cấp nông dân, vFi đô ;i ngũ trí thBc làm nòng cTt trong khTi đại đoàn kết
toàn dân tô ;c. ĐE cũng là cơ sở xã hô ;i rô ;ng lFn đ? thực hiê ;n các nhiê ;m vn cách
mạng,thực hiê ;n sB mê ;nh lịch sử của giai cấp công nhân Viê ;t Nam, trưFc đây cũng như hiê ;n nay. Câu 2: Ảnh hưởng
Ngày nay, nhất là trong 36 năm đ_i mFi vừa qua, những đă ;c đi?m đE của
giai cấp công nhân đã cE những biến đ_i do tác đô ;ng của tình hình kinh tế - xã
hô ;i trong nưFc và những tác đô ;ng của tình hình quTc tế và thế giFi. Bản thân giai
cấp công nhân Viê ;t Nam cũng cE những biến đ_i từ cơ cấu xã hô ;i - nghề nghiê ;p,
trình đô ; học vấn và tay nghề bâ ;c thợ, đến đời sTng, lTi sTng, tâm lý ý thBc. Đô ;i
tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng Cô ;ng sản đã cE mô ;t quá trình trưởng
thành, trở thành Đảng cầm quyền, duy nhất cầm quyền ở Viê ;t Nam, đang nỗ lực
tự đ_i mFi, tự chtnh đTn đ? nâng cao năng lực lãnh đạo và sBc chiến đấu của
Đảng, làm cho Đảng ngang tầm nhiê ;m vn…. Câu 3: Liên hệ
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong điều kiện các giai cấp khác đã bế
t^c về con đường cBu nưFc thì cht cE giai cấp công nhân mFi cE khả năng
tìm thấy lTi thoát cho cách mạng.
– Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tháng Mười Nga thành công, mở ra một chế độ xã hội mFi trong lịch sử
nhân loại, đE là chế dộ xã hội xã hội chủ nghĩa và cùng lúc đE Nguyễn Ái
QuTc đã tìm ra con đường cBu nưFc giảt phEng dân tộc là con đường cách
mạng vô sản dưFi sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. ĐE là yếu tT hết sBc
quan trọng khích lệ, thúc đẩy giai cấp công nhân Việt Nam đBng lên làm
cách mạng đ? giải phEng dân tộc.
– Phần lFn những người công nhân nưFc ta vTn xuất thân từ nông dân và
các tầng lFp nhân dân lao động khác, nên cE quan hệ mật thiết, tự nhiên vFi
nông dân và đông đảo nhân dân lao động. Chính vì vậy, giai cấp công nhân
Việt Nam sFm liên minh vFi nông dân, tạo thành khTi liên minh công –
nông và khTi đại đoàn kết toàn dân tộc, đảm bảo cho sự lãnh đạo của giai
cấp công nhân trong suTt quá trình cách mạng. Đây cũng là điều kiện cần
thiết đảm bảo cho cách mạng Việt Nam giành được th^ng lợi
Đề số 16: Trình bày điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội? Liên hệ…
Câu 1: Trình bày …
Bằng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác đã đi sâu phân tích, tìm ra
qui luật vận động của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, từ đE cho phép
ông dự báo khoa học về sự ra đời và tương lai của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa. V.I Lênin cho rằng: C.Mác xuất phát từ chỗ là chủ nghĩa cộng sản
hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát tri?n lên từ chủ nghĩa tư bản là kết quả tác
động của một lực lượng xã hội do chủ nghĩa tư bản sinh ra - giai cấp vô sản, giai
cấp công nhân hiện đại.
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mFi trong lịch sử phát tri?n
mFi của nhân loại. Nhờ những bưFc tiến to lFn của lực lượng sản xuất, bi?u hiện
tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí (Cách mạng công nghiệp lần
thB 2), chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bưFc phát tri?n vượt bậc của lực lượng sản xuất.
Câu 2: Trong xã hội tư bản chủ nghĩa: Biểu hiện về mặt kinh tế
Sự phát tri?n của lực lượng sản xuất càng được cơ khi hEa, hiện đại hEa
càng mang tính xã hội hEa cao, thì càng mâu thu[n vFi quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất
từ chỗ đEng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát tri?n, thì ngày càng trở
nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất.
Mâu thu[n giữa tính chất xã hội hEa của lực lượng sản xuất vFi chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đTi vFi tư liệu sản xuất trở thành mâu thu[n
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Câu 3: Biểu hiện về mặt xã hội
Là mâu thu[n giữa giai cấp công nhân hiện đại vFi giai cấp tư sản lỗi thời.
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản xuất hiện ngay từ đầu
và ngày càng trở nên gay g^t và cE tính chính trị rõ nét.
Hơn nữa, cùng vFi sự phát tri?n mạnh mẽ của nền đại công nghiệp cơ khí là
sự trưởng thành vượt bậc cả về sT lượng và chất lượng của giai cấp công nhân,
con đ? của nền đại công nghiệp. Chính sự phát tri?n về lực lượng sản xuất và sự
trưởng thành của giai cấp công nhân là tiền đề kinh tế- xã hội d[n tFi sự snp đ_
không tránh khsi của chủ nghĩa tư bản.
Sự trưởng thành vượt bậc và thực sự của giai cấp công nhân được đánh dấu
bằng sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhân, trực
tiếp lãnh đạo cuô ;c đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chTng giai cấp tư sản.
Sự phát tri?n của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành thực sự của giai cấp
công nhân là tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái kinh tế- xã hội cộng
sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, do khác về bản chất vFi tất cả các hình thái kinh tế - xã
hội trưFc đE, nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên ra
đời, trái lại, nE cht được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưFi sự lãnh đạo
của đảng của giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản, thực hiện bưFc quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên thực tế được thực hiện bằng
con đường bạo lực cách mạng nhằm lật đ_ chế độ tư bản chủ nghĩa, thiết lập nhà
nưFc chuyên chính vô sản, thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mFi, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Câu 3: Liên hệ:
Để thực hiện được mục tiêu đó, chúng ta phải: Đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội; Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xã hội; Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa
phương hoá, đa dạng hoá, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế; Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy ý
chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại; Xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện
Đề số 17: Nêu các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội? Phân tích đặc trưng: “
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện” Ý nghĩa….
Câu 1:Nêu các đặc trưng cơ bản của CNXH
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phEng giai cấp, giải phEng dân tộc, giải phEng
xã hội, giải phEng con người, tạo điều kiện đ? con người phát tri?n toàn diện.
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Ba là, chủ nghĩa xã hội cE nền kinh tế phát tri?n cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
BTn là, chủ nghĩa xã hội cE nhà nưFc ki?u mFi mang bản chất giai cấp công
nhân, đại bi?u cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Năm là, chủ nghĩa xã hội cE nền văn hEa phát tri?n cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hEa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
ThB sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
và cE quan hệ hữu nghị, hợp tác vFi nhân dân các nưFc trên thế giFi.
Câu 2: Phân tích đặc trưng 1
Vì mnc đích lFn nhất của chủ nghĩa xã hội chính là xEa bs mọi áp bBc, nô
dịch về kinh tế cũng như tinh thần cho con người, bảo đảm cho sự phát tri?n toàn
diện của cá nhân, hình thành và phát tri?n lTi sTng mFi: lTi sTng xã hội chủ
nghĩa; làm phát huy tính tích cực của mình trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội; xEa bs chiếm hữu tư bản, xEa bs mọi đTi kháng giai cấp, xEa bs tình
trạng người bEc lột người; tạo nên 1 xã hội công bằng, bình đẳng.
Đây là đặc trưng th? hiện được bản chất nhân văn, nhân đạo của chủ nghĩa xã
hội, khác biệt hẳn về chất so vFi các hình thái kinh tế - xã hội khác, đề cao yếu tT
con người, xEa bs tình trạng bEc lột người giữa các dân tộc vFi nhau.
Giải phóng giai cấp được đặt lên hàng đầu, vì:
- “Thay thế cho xã hội tư sản cũ vFi các giai cấp và những sự đTi lập giai cấp của
nE sẽ là một khTi liên hiệp, trong đE sự phát tri?n tự do của mỗi người sẽ là sự
phát tri?n tự do của tất cả mọi người.” (Mác, Ăngghen - Tuyên ngôn Đảng Cộng sản)
- Con người, cuTi cùng làm chủ tVn tại xã hội của chính mình thì cũng do đE làm
chủ tự nhiên, làm chủ cả bản thân mình, trở thành một người tự do.
- Chủ nghĩa xã hội muTn làm một cuộc cách mạng triệt đ? thì đầu tiên phải tiến
hành xEa bs tình trạng giai cấp này bEc lột, áp bBc giai cấp kia, và một khi tình
trạng áp bBc, bEc lột người bị xEa bs thì tình trạng dân tộc này bEc lột dân tộc
khác cũng sẽ bị loại bs”.
Mục đích cao nhất và cuối cùng của những cải tạo xã hội chủ nghĩa:
- Nguyên t^c “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”
- XEa bs sự phân chia xã hội thành giai cấp: biến tất cả thành viên trong xã hội thành người
lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng bEc lột người. (VI Lênin)
- Nhiệm vn của giai cấp công nhân trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội: Tạo
ra các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sTng tinh thần.
- Đây là đặt trưng thể hiện mục đích sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, sự khác biệt về bản chất giữa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với
các giai cấp có sứ mệnh lịch sử trước đó.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện là cuộc cách mạng triệt
để với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người thoát khỏi mọi chế độ áp bức
bóc lột trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội… Câu 3: Ý nghĩa
Như chúng ta đều biết, nhân dân Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu
tranh cách mạng lâu dài, khE khăn, đầy gian kh_ hy sinh đ? chTng lại ách đô hộ
và sự xâm lược của thực dân, đế quTc đ? bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ
quyền thiêng liêng của đất nưFc, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân vFi tinh thần
"Không cE gì quý hơn Độc lập Tự do".
Độc lập dân tộc g^n liền vFi CNXH là đường lTi cơ bản, xuyên suTt của
cách mạng Việt Nam và cũng là đi?m cTt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch
HV Chí Minh. Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình kết hợp vFi lý
luận cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, HV Chí Minh đã đưa ra kết
luận sâu s^c rằng cht cE CNXH và chủ nghĩa cộng sản mFi cE th? giải quyết triệt
đ? vấn đề độc lập cho dân tộc, mFi cE th? đem lại cuộc sTng tự do, ấm no và
hạnh phúc thực sự cho tất cả mọi người, cho các dân tộc.
Đề số 18: Nêu các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội? Phân tích đặc
trưng: “ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu” ý nghĩa…?
Câu 1:Nêu các đặc trưng cơ bản của CNXH
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phEng giai cấp, giải phEng dân tộc, giải phEng
xã hội, giải phEng con người, tạo điều kiện đ? con người phát tri?n toàn diện.
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Ba là, chủ nghĩa xã hội cE nền kinh tế phát tri?n cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
BTn là, chủ nghĩa xã hội cE nhà nưFc ki?u mFi mang bản chất giai cấp công
nhân, đại bi?u cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Năm là, chủ nghĩa xã hội cE nền văn hEa phát tri?n cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hEa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
ThB sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
và cE quan hệ hữu nghị, hợp tác vFi nhân dân các nưFc trên thế giFi.
Câu 2:Phân tích đặc trưng
Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Mnc tiêu
cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phEng con người trên cơ sở điều kiện kinh
tế - xã hội phát tri?n, mà xét đến cùng là trình độ phát tri?n cao của lực lượng sản xuất.
Chủ nghĩa xã hội là xã hội cE nền kinh tế phát tri?n cao, vFi lực lượng sản
xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
được t_ chBc quản lý cE hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phTi chủ yếu theo lao động.
Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã
hội, không th? ngay lập tBc thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Cho nên
cuộc cách mạng sẽ cht cE th? cải tạo xã hội hiện nay một cách dần dần, và cht
khi nào đã tạo nên một khTi lượng tư liệu cần thiết cho việc cải tạo đE là khi ấy
mFi thủ tiêu được chế độ tư hữu hoàn toàn về tư liệu sản xuất.
Cùng vFi việc từng bưFc xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, đ?
nâng cao năng suất lao động cần phải t_ chBc lao động theo một trình độ cao
hơn, t_ chBc chặt chẽ và kỷ luật lao động nghiêm., nghĩa là phải tạo ra quan hệ
sản xuất tiến bộ, thích Bng vFi trình độ phát tri?n của lực lượng sản xuất.
ĐTi vFi những nưFc chưa trải qua chủ nghĩa tư bản di lên chủ nghĩa xã hội,
đ? phát tri?n lực lượng sản xuất , nâng cao năng suất lao động, V.I.Lênin cht rõ
tất yếu phải “b^c những chiếc cầu nhs vững ch^c” xuyên qua chủ nghĩa tư bản
nhà nưFc: cần thiết phải học hsi kinh nghiệm tử các nưFc phát tri?n theo cách
thBc kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được trong điều kiện TBCN Câu 3:Ý nghĩa
chủ nghĩa xã hội kết hợp giữa phát tri?n kinh tế và công bằng xã hội, đảm bảo
mọi người cùng chia sẻ lợi ích từ lực lượng sản xuất và tài nguyên chung
Đề số 19 Nêu tính tất yếu khách quan và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên
CNXH? Phân tích tính tất yếu của TKQĐ LÊN CNXH? Liên hệ… Câu 1: a. Tính tất yếu
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cB sau đây:
Một là, bất kỳ quá trình chuy?n biến từ một xã hội này lên một xã hội khác
đều nhất định phải trải qua một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. ĐE là thời kỹ
còn cE sự đan xen l[n nhau giữa các yếu tT mFi và cũ trong cuộc đấu tranh
vFi nhau. CE th? nEi đây là thời kỳ của cuộc đấu tranh “ai th^ng ai” giữa cái
cũ và cái mFi mà nEi chung theo tính tất yếu phát tri?n lịch sử thì cái mFi
thường chiến th^ng cái cũ, cái lạc hậu. Từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội không là ngoại lệ lịch sử. Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là một bưFc nhảy lFn và căn bản về chất so vFi các quá trình thay thế
từ xã hội cũ lên xã hội mFi đã từng diễn ra trong lịch sử thì thời kỳ quá độ
lại càng là một tất yếu, thậm chí cE th? kéo dài. Nhất là đTi vFi những nưFc
còn ở trình độ tiền tư bản thực hiện thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì
“những cơn đau đẻ” này còn cE th? rất dài vFi nhiều bưFc quanh co.
Hai là, sự ra đời của một xã hội mFi bao giờ cũng cE những sự kế thừa nhất
định từ những nhân tT do xã hội cũ tạo ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là
sự kế thừa đTi vFi chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ
sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát tri?n của nền đại công
nghiệp tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
mặc dù cũng là nền sản xuất đại công nghiệp nhưng đE là nền sản xuất đại
công nghiệp xã hội chủ nghĩa chB không phải là nền đại công nghiệp tư bản
chủ nghĩa. Do đE nE cũng cần phải cE thời kỳ quá độ của bưFc cải tạo, kế
thừa và tái cấu trúc nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa.
ĐTi vFi những nưFc chưa từng trải qua quá trình công nghiệp hEa tiến lên
chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội càng cE th? kéo dài vFi nhiệm vn trọng tâm của nE là
tiến hành công nghiệp hEa xã hội chủ nghĩa. ĐE là một nhiệm vn vô cùng to
lFn và đầy khE khăn, không th? “đTt cháy giai đoạn” được.
Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong
lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo
xã hội chủ nghĩa. Sự phát tri?n của chủ nghĩa tư bản, dù đã ở trình độ cao
cũng cht cE th? tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan
hệ xã hội mFi xã hội chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải cE thời gian nhất định
đ? xây dựng và phát tri?n những quan hệ đE.
BTn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mFi mẻ, khE
khăn và phBc tạp. VFi tư cách là người chủ của xã hội mFi, giai cấp công
nhân và nhân dân lao động không th? ngay lập tBc cE th? đảm đương được
công việc ấy, nE cần phải cE thời gian nhất dịnh.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nưFc cE trình độ phát tri?n kinh
tế - xã hội khác nhau cE th? diễn ra khoảng thời gian dài, ng^n khác nhau.
ĐTi vFi những nưFc đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát tri?n ở trình độ cao
khi tiến lên chủ nghĩa xã hội thì thời kỳ quá độ cE th? tương đTi ng^n.
Những nưFc đã trải qua giai đoạn phát tri?n chĩ nghĩa tư bản ở trình độ
trung bình, đặc biệt là những nưFc còn ở trình độ phát tri?n tiền tư bản, cE
nền kinh tế lạc hậu thì thời kỳ quá độ thường kéo dài vFi rất nhiều khE khăn, phBc tạp. b. Đặc đi?m
Đặc đi?m n_i bật của thời kỳ quá dộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội là sự tVn tại những yếu tT của xã hội cũ bên cạnh những nhân
tT mFi của chủ nghĩa xã hội trong mTi quan hệ vừa thTng nhất vừa
đấu tranh vFi nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sTng kinh tế - xã hội. + Trên lĩnh vực kinh tế:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tVn tại một nền kinh tế nhiều thành
phần trong một hệ thTng kinh tế quTc dân thông nhất. Đây là bưFc quá độ trung
gian tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không th? dùng ý chí đ?
xEa bs ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là đTi vFi những
nưFc còn ở trình độ chưa trải qua sự phát tri?n của phương thBc sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được xác lập trên cơ sở khách quan của sự tVn tại nhiều loại hình sở hữu về tư
liệu sản xuất vFi những hình thBc t_ chBc kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và
tương Bng vFi nE là những hình thBc phân phTi khác nhau, trong đE hình thBc
phân phTi theo lao động tất yếu ngày càng giữ vai trò là hình thBc phân phTi chủ đạo
+ Trên lĩnh vực chính trị:
Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phBc
tạp, nên kết cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phBc tạp. NEi
chung, thời kỳ này thường bao gVm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lFp trí
thBc, những người sản xuất nhs, tầng lFp tư sản và một sT tầng lFp xã hội khác
tuỳ theo từng điều kiện cn th? của mỗi nưFc. Các giai cấp, tầng lFp này vừa hợp
tác, vừa đấu tranh vFi nhau.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tVn tại nhiều yếu tT tư tưởng
và văn hoá khác nhau. Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còn tVn tại tư tưởng tư
sản, ti?u tư sản, tâm lý ti?u nông, V.V.. Theo V.I. Lênin, tính tự phát ti?u tư sản
là “kẻ thù giấu mặt hết sBc nguy hi?m, nguy hi?m hơn so vFi nhiều bọn phản
cách mạng công khai”. Trên lĩnh vực văn hoá cũng tVn tại các yếu tT văn hoá cũ
và mFi, chúng thường xuyên đấu tranh vFi nhau.
Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là
thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại không
còn là giai cấp thTng trị và những thế lực chTng phá chủ nghĩa xã hội vFi giai cấp
công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra
trong điều kiện mFi là giai cấp công nhân đã n^m được chính quyền nhà nưFc,
quản lý tất cả các lĩnh vực đời sTng xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp vFi những
nội dung, hình thBc mFi, diễn ra trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn
hEa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chính và luật pháp. Câu 2:Phân tích
Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Theo quan đi?m của chủ nghĩa Mác- Lênin, từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị.
Thích Bng vFi thời kỳ ấy là mô ;t thời kỳ quá đô ; chính trị, và nhà nưFc của
thời kỳ ấy không th? là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.
Khẳng định tính tất yếu của thời kỳ quá độ, đVng thời các nhà sáng lập chủ
nghĩa xa hội khoa học cũng phân biê ;t cE hai loại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản: 1)
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đ Quá độ trực tiếp Ti vFi
những nưFc đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát tri?n. Cho đến nay thời kỳ quá độ
trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản từ chủ nghĩa tư bản phát tri?n chưa từng diễn ra; 2)
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đ Quá độ gián tiếp Ti vFi
những nưFc chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát tri?n. Trên thế giFi một thế kỷ
qua, k? cả Liên Xô và các nưFc Đông Âu trưFc đây, Trung QuTc, Viê ;t Nam và
một sT nưFc xã hội chủ nghĩa khác ngày nay, theo đúng lý luận Mác - Lênin, đều
đang trải qua thời kỳ quá độ gián tiếp vFi những trình độ phát tri?n khác nhau.
Quán triệt và vận dnng, phát tri?n sáng tạo những lý của chủ nghĩa Mác-
Lênin, trong thời đại ngay nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi toàn thế giFi, chúng ta cE th? khẳng định: VFi lợi thế của
thời đại, trong bTi cảnh toàn cầu hEa và cách mạng công nghiệp 4.0, các nưFc lạc
hậu, sau khi giành được chính quyền, dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản cE th?
tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 3:Liên hệ
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc củng cT và mở rộng mặt trận dân tộc
thTng nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì mnc tiêu dân giàu nưFc mạnh.
Đề số 20 : Trình bày hình thức quá độ lên CHXH ở Việt nam? Làm rõ sự
sáng tạo của Đảng ta trong vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về
TKQĐ lên CNXH? Liên hệ ? Câu 1:Trình bày….
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn
duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng qui luật phát tri?n khách quan của cách
mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay.
Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã cht rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng
dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là sự lựa chọn dBt
khoát và đúng đ^n của Đảng, đáp Bng nguyê ;n vọng thiết tha của dân tộc, nhân
dân, phản ánh xu thế phát tri?n của thời đại, phù hợp vFi quan đi?m khoa học,
cách mạng và sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội
IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Con đường đi lên của nưFc ta là sự
phát tri?n quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tBc là bs
qua việc xác lập vị trí thTng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư
bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
dưFi chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, đ? phát tri?n
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Câu 2:Sự sáng tạo của Đảng ta
Quá độ lên CNXH bs qua chế độ TBCN, đây là tư tưởng mFi, phản ánh
nhận thBc mFi, tư duy mFi của Đảng ta về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bs
qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng này cần được hi?u đầy đủ vFi những nội dung sau đây:
Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa là
con đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nưFc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nưFc ta.
Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tBc là
bs qua việc xác lập vị trí thTng trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tư bản chủ nghĩa. Điều đE cE nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn nhiều hình thBc
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa và thành
phần kinh tế tư nhân tư bản tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trò chủ đạo; thời
kỳ quá độ còn nhiều hình thBc phân phTi, ngoài phân phTi theo lao động v[n là
chủ đạo còn phân phTi theo mBc độ đEng gEp và quĩ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá
độ v[n còn quan hệ bEc lột và bị bEc lột, song quan hệ bEc lột tư bản chủ nghĩa
không giữ vai trò thTng trị.
Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hsi
phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưFi chủ nghĩa
tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựu về quản
lý đ? phát tri?n xã hội, quản lý phát tri?n xã hội, đặc biệt là xây dựng nền kinh tế
hiện đại, phát tri?n nhanh lực lượng sản xuất.
Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bs qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra
sự biến đ_i về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khE khăn,
phBc tạp, lâu dài vFi nhiều chặng đường, nhiều hình thBc t_ chBc kinh tế, xã hội
cE tính chất quá độ đòi hsi phái cE quyết tâm chính trị cao và khát vọng lFn của toàn Đảng, toàn dân. Câu 3:Liên hệ
Những sự kiện “ nEng” vừa qua diễn ra ở Bi?n Đông không phải là duy
nhất trong vấn đề tranh chấp chủ quyền bi?n đảo giữa các quTc gia cE
chung đường biên giFi trên bi?n. Như vậy cE th? nEi, sự kiện vừa qua
không phải b^t nguVn từ sự “ngộ nhận” của Đảng Cộng sản Việt Nam vì
hai nưFc “cùng chung ý thBc hệ xã hội chủ nghĩa”.
Không phải ng[u nhiên, trong chuyến thăm và làm việc theo lời mời của
lãnh đạo Trung QuTc, tháng 10-2011, T_ng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
ký “Thsa thuận về những nguyên t^c cơ bản cht đạo giải quyết vấn đề trên
bi?n giữa hai nưFc Việt Nam-Trung QuTc” vFi T_ng Bí thư, Chủ tịch nưFc
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa HV Cẩm Đào. Trong đE cE những nguyên
t^c như: “Kiên trì thông qua hiệp thương hữu nghị, xử lý và giải quyết thsa
đáng vấn đề trên bi?n, … duy trì hòa bình và _n định trong khu vực”; “Căn
cB chế độ pháp lý và nguyên t^c được xác định bởi luật pháp quTc tế, trong
đE cE Công ưFc Liên hợp quTc về Luật Bi?n năm 1982, nỗ lực tìm kiếm
giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều cE th? chấp nhận…”; “Thực
hiện nghiêm túc nguyên t^c và tinh thần của “Tuyên bT về Bng xử của các bên ở Bi?n Đông” (DOC).
Đường lTi, quan đi?m và phương pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền bi?n đảo
của Đảng và Nhà nưFc ta là giữ vững nguyên t^c không nhân nhượng về
chủ quyền, đấu tranh kiên quyết bằng mọi biện pháp, trưFc hết là bằng
phương pháp hòa bình: ĐE là đấu tranh trên thực địa của các lực lượng thực
thi pháp luật; đE là bằng đấu tranh ngoại giao, đấu tranh bằng dư luận, làm
rõ chính nghĩa của nhân dân ta, tranh thủ sự ủng hộ của tất cả các quTc gia,
không phân biệt chế độ chính trị và đang cân nh^c sử dnng biện pháp đấu
tranh pháp lý vào thời đi?m thích hợp, theo đúng Hiến chương Liên hợp
quTc và luật pháp quTc tế. Trong cuộc đấu tranh này, chúng ta nhất định
không đ? bị bất ngờ, cũng như không đ? nưFc ngoài tạo cF, can thiệp, gây
xung đột vũ trang nhằm giữ vững môi trường hòa bình, đVng thời kiên
quyết bảo vệ T_ quTc trong mọi tình huTng. Đường lTi, quan đi?m đấu
tranh đE không cht được quân và dân ta thực hiện một cách sáng tạo mà còn
được cộng đVng quTc tế hoan nghênh, ủng hộ mạnh mẽ.
Đề số 21: Nêu những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt nam?
Trong các đặc trưng đó đặc trưng nào đóng vai trò quyết định thành công
quá trình xây dựng CNXH ở nước ta? Ý nghĩa…. Câu 1:
Đại hội IV (1976), nhận thBc của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con
đường phát tri?n của cách mạng nưFc ta mFi dừng ở mBc độ định hưFng.
Đến Đại hội VII, nhận thBc của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa đã sáng ts hơn, không cht dừng ở nhận thBc
định hưFng, định tính mà từng bưFc đạt tFi trình độ đình hình, định lượng.
Cương lĩnh xây dựng đất nưFc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991),
đã xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở nưFc ta vFi sáu đặc trưng
Đến Đại hội XI, trên cơ sở t_ng kết 25 năm đ_i mFi, nhận thBc của Đảng
ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã cE bưFc phát tri?n
mFi. Cương lĩnh xây dựng đất nưFc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (b_
sung, phát tri?n năm 2011) đã phát tri?n mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam vFi
tám đặc trưng, trong đE cE đặc trưng về mnc tiêu, bản chất, nội dung của xã hội
xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đE là:
Một là: Dân giàu, nưFc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân làm chủ.
Ba là: CE nền kinh tế phát tri?n cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
Bốn là: CE nền văn hEa tiên tiến, đậm đà bản s^c dân tộc.
Năm là: Con người cE cuộc sTng ấm no, tự do, hạnh phúc, cE điều kiện phát tri?n toàn diện.
Sáu là: Các dân tộc trong cộng đVng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau cùng phát tri?n.
Bảy là: CE Nhà nưFc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Tám là: CE quan hệ hữu nghị và hợp tác vFi các nưFc trên thế giFi
Câu 2 :Đặc trưng quan trọng
CE Nhà nưFc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Câu 3:Ý nghĩa
VFi tinh thần và tư duy biện chBng về phát tri?n xã hội, Đảng ta quan
niệm: Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình vận động, chuy?n hEa liên
tnc, không ngừng phát tri?n từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn. Các đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa cũng luôn luôn vận
động, chuy?n hEa và phát tri?n. Mười, mười lăm, hai mươi năm tFi, các đặc
trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa hiện nay ch^c ch^n sẽ cE những b_ sung
mFi đáp Bng đòi hsi mFi của phát tri?n xã hội. Điều đE đặt ra cho Đảng ta
trọng trách là phải không ngừng đ_i mFi tư duy, t_ng kết thực tiễn, phát
tri?n lý luận đ? vừa tiếp tnc khám phá ra những vấn đề, những nội dung,
những đặc trưng mFi, vừa sáng suTt lãnh đạo toàn dân ta xây dựng xã hội
đạt tFi các phẩm chất và các giá trị, vươn tFi các đặc trưng mFi của xã hội
xã hội chủ nghĩa trong tương lai./
Đề số 22: Trình bày quan điểm và bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên hệ… Câu 1: Trình bày….
Quan điểm của CN Mác – Lênin về dân chủ XHCN:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so vFi nền dân
chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đE, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ
và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thTng nhất biện chBng; được
thực hiện bằng nhà nưFc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Đ? chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự quyền lực thuộc về nhân dân,
ngoài yếu tT giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản (mặc dù là
yếu tT quan trọng nhất), đòi hsi cần nhiều yếu tT như trình độ dân trí, xã hội công
dân, việc tạo dựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ
nhà nưFc và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nưFc, điều kiện vật chất đ? thực thi dân chủ.
Câu 2 :Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Như mọi loại hình dân chủ khác, dân chủ vô sản, là hình thBc dân chủ đTi
vFi quần chúng lao động và bị bEc lột; dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa sT.
Dân chủ trong chủ nghĩa xã hội bao quát tất cả các mặt của đời sTng xã hội,
trong đE, dân chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở; dân chủ đE càng hoàn thiện bao
nhiêu, càng nhanh tFi ngày tiêu vong bấy nhiêu.
Dân chủ XHCN đưa quần chúng nhân dân lên địa vị của người chủ chân chính của xã hội.
VFi tư cách là đtnh cao trong toàn bộ lịch sử tiến hEa của dân chủ, dân chủ
xã hội chủ nghĩa cE bản chất cơ bản sau: Bản chất chính trị:
DưFi sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác -
Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân, th?
hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thsa mãn ngày càng cao
hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị
của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản đTi vFi toàn xã hội, nhưng
không phải cht đ? thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân,
mà chủ yếu là đ? thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn th? nhân dân
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những người làm
chủ những quan hệ chính trị trong xã hội. Họ cE quyền giFi thiệu các đại bi?u
tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đEng
gEp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, xây dựng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nưFc.
Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa cE bản chất giai cấp
công nhân, vừa cE tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu s^c. Do vậy, nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so vFi nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp
(giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa
nguyên; một đảng hay nhiều đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nưFc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa và nhà nưFc pháp quyền tư sản). Bản chất kinh tế:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về những tư liệu
sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp Bng sự phát tri?n ngày càng cao của lực
lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thsa mãn
ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn th? nhân dân lao động.
Bản chất kinh tế đE cht được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình _n định chính
trị, phát tri?n sản xuất và nâng cao đời sTng của toàn xã hội, dưFi sự lãnh đạo của
đảng Mác - Lênin và quản lý, hưFng d[n, giúp đỡ của nhà nưFc xã hội chủ nghĩa.
TrưFc hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phTi, phải
coi lợi ích kinh tế của người lao động là động lực cơ bản nhất cE sBc thúc đẩy
kinh tế - xã hội phát tri?n.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh
tế của các chế độ tư hữu, áp bBc, bEc lột, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Khác vFi nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế
độ phân phTi lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu.
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội:
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân, làm chủ đạo đTi vFi mọi hình thái ý thBc xã hội khác trong
xã hội mFi. ĐVng thời nE kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hEa truyền thTng
dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hEa, văn minh, tiến bộ xã hội… mà
nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quTc gia, dân tộc…
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị
văn hoá tinh thần; được nâng cao trình độ văn hoá, cE điều kiện đ? phát tri?n cá
nhân. DưFi gEc độ này dân chủ là một thành tựu văn hoá, một quá trình sáng tạo
văn hoá, th? hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát tri?n của con người.
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cE sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá
nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sBc
động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mFi.
VFi những bản chất nêu trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trưFc hết và chủ yếu
được thực hiện bằng nhà nưFc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động
tự giác của quần chúng nhân dân dưFi sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân
chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có được với điều kiện tiên quyết là bảo đảm vai trò lãnh
đạo duy nhất của Đảng Cộng sản. Câu 3:Liên hệ
Đề số 23: Phân tích bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa? Liên hệ… Câu 1:Phân tích….
Quan điểm của CN Mác – Lênnin về Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nưFc XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và
nhân dân lao động tiến hành dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên, tùy
vào đặc đi?m và điều kiện của mỗi quTc gia, sự ra đời của nhà nưFc xã hội chủ
nghĩa cũng như việc t_ chBc chính quyền sau cách mạng cE những đặc đi?m,
hình thBc và phương pháp phù hợp. Song, đi?m chung giữa các nhà nưFc xã hội
chủ nghĩa là ở chỗ, đE là t_ chBc thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan
đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việc t_ chBc quản lý kinh tế, văn hEa,
xã hội của nhân dân, đặt dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị
chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh
ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động
lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát
triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.
Bản chất của Nhà nước XHCN
So vFi các ki?u nhà nưFc khác trong lịch sử, nhà nưFc xã hội chủ nghĩa là
ki?u nhà nưFc mFi, cE bản chất khác vFi bản chất của các ki?u nhà nưFc bEc lột
trong lịch sử. Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nưFc xã hội chủ nghĩa được
th? hiện trên các phương diện:
Về chính trị, nhà nưFc xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân, giai cấp cE lợi ích phù hợp vFi lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao
động. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thTng
trị về chính trị. Tuy nhiên, sự thTng trị của giai cấp vô sản cE sự khác biệt về chất
so vFi sự thTng trị của các giai cấp bEc lột trưFc đây. Sự thTng trị của giai cấp
bEc lột là sự thTng trị của thi?u sT đTi vFi tất cả các giai cấp, tầng lFp nhân dân
lao động trong xã hội nhằm bảo vệ và duy trì địa vị của mình. Còn sự thTng trị về
chính trị của giai cấp vô sản là sự thTng trị của đa sT đTi vFi thi?u sT giai cấp bEc
lột nhằm giải phEng giai cấp mình và giải phEng tất cả các tầng lFp nhân dân lao
động khác trong xã hội. Do đE, nhà nưFc xã hội chủ nghĩa là đại bi?u cho ý chí
chung của nhân dân lao động.
Về kinh tế, bản chất của nhà nưFc xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ
sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đE là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản
xuất chủ yếu. Do đE, không còn tVn tại quan hệ sản xuất bEc lột. Nếu như tất cả
các nhà nưFc bEc lột khác trong lịch sử đều là nhà nưFc theo đúng nghĩa của nE,
nghĩa là bộ máy của thi?u sT những kẻ bEc lột đ? trấn áp đa sT nhân dân lao động
bị áp bBc, bEc lột, thì nhà nưFc xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị -
hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một t_ chBc quản lý kinh tế - xã hội
của nhân dân lao động, nE không còn là nhà nưFc theo đúng nghĩa, mà cht là
“nửa nhà nưFc”. Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa sT nhân dân lao động trở
thành mnc tiêu hàng đầu của nhà nưFc xã hội chủ nghĩa.
Về văn hóa, xã hội, nhà nưFc xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng
tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và những giá trị văn hEa tiên tiến,
tiến bộ của nhân loại, đVng thời mang những bản s^c riêng của dân tộc. Sự phân
hEa giữa các giai cấp, tầng lFp từng bưFc được thu hẹp, các giai cấp, tầng lFp bình
đẳng trong việc tiếp cận các nguVn lực và cơ hội đ? phát tri?n.
Câu 2: chBc năng đTi nội và chBc năng đTi ngoại …….
Chức năng đối nội: Đảm bảo quyền dân chủ cho đại đa sT người lao động,
xây dựng thiết chế và cơ sở đ? quyền làm chủ được thực hiện thực sự trong thực tế.
Chức năng đối ngoại: Th? hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mnc đích
và nhiệm vn của nhà nưFc trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 3: Liên hệ
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Mác - Lênin từ lập
trường của một người yêu nước, đi tìm con đường giải phóng dân tộc để
xây dựng một xã hội mới tốt đẹp. Ông tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội
khoa học của Mác - Lênin, trong đó có sự thống nhất biện chứng giữa giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Đó cũng là mục
tiêu cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản theo đúng bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin1.
Đề số 24: Trình bày khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ
cấu xã hội? Liên hệ…. Câu 1:Trình bầy .....
Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai cấp
Cơ cấu xã hội là những cộng đVng người cùng toàn bộ những mTi quan hệ
xã hội do sự tác động l[n nhau của các cộng đVng ấy tạo nên.
Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thTng các giai cấp, tầng lFp xã hội tVn tại
khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mTi quan hệ về
sở hữu tư liệu sản xuất, về t_ chBc quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị -
xã hội…giữa các giai cấp và tầng lFp đE.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội - giai cấp là t_ng
th? các giai cấp, tầng lFp, các nhEm xã hội cE mTi quan hệ hợp tác và g^n bE chặt
chẽ vFi nhau. Yếu tT quyết định mTi quan hệ đE là họ cùng chung sBc cải tạo xã
hội cũ và xây dựng xã hội mFi trên mọi lĩnh vực của đời sTng xã hội.
Các giai cấp, tầng lFp xã hội và các nhEm xã hội cơ bản trong cơ cấu xã hội
- giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gVm: giai cấp công nhân,
giai cấp nông dân, tầng lFp trí thBc, tầng lFp doanh nhân, tầng lFp ti?u chủ, tầng
lFp thanh niên, phn nữ v.v…
Mỗi giai cấp, tầng lFp và các nhEm xã hội này cE những vị trí và vai trò xác
định song dưFi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp
công nhân cùng hợp lực, tạo sBc mạnh t_ng hợp đ? thực hiện những mnc tiêu,
nội dung, nhiệm vn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến tFi xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản vFi tư cách là một hình thái
kinh tế - xã hội mFi thay thế hình thái kinh tế - xã hội cũ đã lỗi thời.
Câu 2: Vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội ( 4 điểm)
Trong hệ thTng xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều cE vị trí, vai trò xác
định và giữa chúng cE mTi quan hệ, phn thuộc l[n nhau. Song vị trí, vai trò của
các loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đE, cơ cấu xã hội - giai cấp cE vị
trí quan trọng hàng đầu, chi phTi các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau: -
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà
nưFc; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý t_ chBc lao động, vấn đề phân
phTi thu nhập… trong một hệ thTng sản xuất nhất định. -
Sự biến đ_i của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự
biến đ_i của các cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đ_i của toàn bộ cơ cấu xã hội. -
Cơ cấu xã hội – giai cấp là căn cB cơ bản đ? từ đE xây dựng chính
sách phát tri?n kinh tế, văn hEa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cn th?.
Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng song không vì thế mà
tuyệt đTi hEa nE, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác, từ đE cE th? d[n đến
tùy tiện, muTn xEa bs nhanh chEng các giai cấp, tầng lFp xã hội một cách giản đơn theo ý muTn chủ quan. Câu 3:Liên hệ
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp là t_ng
th? các giai cấp, tầng lFp, các nhEm xã hội cE mTi quan hệ hợp tác và g^n bE chặt chẽ vFi nhau.
Đảng Cộng sản – đội tiên phong của giai cấp công nhân đEng vai trò lãnh
đạo, tạo sBc mạnh t_ng hợp đ? xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Đề số 25: Nêu nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?
Phân tích nội dung “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng” Ý nghĩa… ”
Câu 1: Nêu nội dung….
a. Nêu nội dung cương lĩnh dân tộc: - Cơ sở khách quan:
MTi quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Hai xu hưFng khách quan của sự phát tri?n dân tộc
Dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giFi và thực tiễn cách
mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX,
- Nội dung cương lĩnh: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền
tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc”
Câu 2: Phân tích nội dung
“Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng”
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lFn hay
nhs, ở trình độ phát tri?n cao hay thấp. Các dân tộc đều cE nghĩa vn và quyền lợi
ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sTng xã hội, không dân tộc nào được
giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hEa.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quTc tế, không một dân tộc
nào cE quyền đi áp bBc, bEc lột dân tộc khác. Trong một quTc gia cE nhiều dân
tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được th? hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan
trọng hơn nE phải được thực hiện trên thực tế.
Đ? thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trưFc hết phải thủ tiêu tình
trạng áp bBc giai cấp, trên cơ sở đE xoá bs tình trạng áp bBc dân tộc; phải đấu
tranh chTng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đ? thực hiện quyền dân tộc tự
quyết và xây dựng mTi quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Đề số 26: Nêu nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?
Phân tích nội dung “ Các dân tộc được quyền tự quyết” Ý nghĩa…
Câu 1:Nêu nội dung….
b. Nêu nội dung cương lĩnh dân tộc: -Cơ sở khách quan:
MTi quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Hai xu hưFng khách quan của sự phát tri?n dân tộc
Dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giFi và thực tiễn cách
mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX,
- Nội dung cương lĩnh: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được
quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân các dân tộc”
Câu 2:Phân tích nội dung
“ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng”
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lFn hay
nhs, ở trình độ phát tri?n cao hay thấp. Các dân tộc đều cE nghĩa vn và quyền lợi
ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sTng xã hội, không dân tộc nào được
giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hEa.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quTc tế, không một dân tộc
nào cE quyền đi áp bBc, bEc lột dân tộc khác. Trong một quTc gia cE nhiều dân
tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được th? hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan
trọng hơn nE phải được thực hiện trên thực tế.
Đ? thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trưFc hết phải thủ tiêu tình
trạng áp bBc giai cấp, trên cơ sở đE xoá bs tình trạng áp bBc dân tộc; phải đấu
tranh chTng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đ? thực hiện quyền dân tộc tự
quyết và xây dựng mTi quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc. Câu 3:Ý nghĩa :
1. Công bằng và tôn trọng: Việc xác định các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
khẳng định rằng mọi cá nhân đều cE giá trị và quyền lợi như nhau, không bị
phân biệt đTi xử dựa trên dân tộc hay nguVn gTc.
2. Đa dạng và giàu có văn hóa: Sự đa dạng dân tộc là một phần quan trọng
của sự giàu cE văn hEa của nhân loại. Việc tôn trọng và bảo vệ các dân tộc
giúp duy trì và phát tri?n sự đa dạng văn hEa trong xã hội.
3. Hòa bình và ổn định xã hội: Khi mọi dân tộc được coi trọng và được đảm
bảo quyền lợi, điều này tạo ra một môi trường hòa bình và _n định trong xã
hội, giảm bFt xung đột và căng thẳng giữa các nhEm dân tộc.
4. Phát triển và thịnh vượng: Khi mọi người đều cE cơ hội và quyền lợi
tương đương, xã hội cE th? tận dnng tTi đa tài năng và tiềm năng của mọi
cá nhân, từ đE thúc đẩy sự phát tri?n và thịnh vượng toàn diện.
5. Quyền lợi và công bằng xã hội: Việc đảm bảo bình đẳng giữa các dân tộc
cũng là một phần quan trọng của sự công bằng xã hội, đảm bảo mọi người
cE quyền lợi và cơ hội tương đương trong mọi lĩnh vực của cuộc sTng.
6. Hỗ trợ và hợp tác: Việc tôn trọng và đTi xử bình đẳng giữa các dân tộc
khuyến khích sự hợp tác và hỗ trợ giữa các nhEm dân tộc, từ đE tạo ra một
xã hội đoàn kết và phát tri?n.
Đề số 27: Nêu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo? Phân tích
tính chất của tôn giáo? Liên hệ…
Câu 1:Nêu quan điểm… a. Bản chất tôn giáo
tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con người mặc nhiên chấp nhận
nó. Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử. Rất khó có thể đưa ra
được một định nghĩa về tôn giáo có thể bao hàm mọi quan niệm
của con người về tôn giáo nhưng có thể thấy rõ rằng khi nói đến
tôn giáo là nói đến mối quan hệ giữa hai thế giới thực và hư, của
hai tính thiêng và tục và giữa chúng không có sự tách bạch. b. NguVn gTc tôn giáo c. Tính chất tôn giáo
Câu 2:Phân tích nội dung
Tính chất của tôn giáo
Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội cE tính lịch sử, nghĩa là nE cE sự hình
thành, tVn tại và phát tri?n và cE khả năng biến đ_i trong những giai đoạn lịch sử
nhất định đ? thích nghi vFi nhiều chế độ chính trị - xã hội. Khi các điều kiện kinh
tế – xã hội, lịch sử thay đ_i, tôn giáo cũng cE sự thay đ_i theo. Trong quá trình
vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cn th? đã
làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
Theo quan đi?m của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào
đE, khi khoa học và giáo dnc giúp cho đại đa sT quần chúng nhân dân nhận thBc
được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị
trí của nE trong đời sTng xã hội và cả trong nhận thBc, niềm tin của mỗi người.
Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ph_ biến ở tất cả các dân tộc, quTc gia,
châu lnc. Tính quần chúng của tôn giáo không cht bi?u hiện ở sT lượng tín đV rất
đông đảo (gần 3/4 dân sT thế giFi); mà còn th? hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi
sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Dù tôn giáo
hưFng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giFi bên kia, song nE
luôn luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do,
bình đẳng, bác ái. Mặt khác, nhiều tôn giáo cE tính nhân văn, nhân đạo và hưFng
thiện, vì vậy, được nhiều người ở các tầng lFp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là
quần chúng lao động, tin theo.
Tính chính trị của tôn giáo
Khi xã hội chưa cE giai cấp, tôn giáo cht phản ánh nhận thBc hVn nhiên,
ngây thơ của con người về bản thân và thế giFi xung quanh mình, tôn giáo chưa
mang tính chính trị. Tính chất chính trị của tôn giáo cht xuất hiện khi xã hội đã
phân chia giai cấp, cE sự khác biệt, sự đTi kháng về lợi ích giai cấp. TrưFc hết,
do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích,
nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị. Mặt khác, khi các giai cấp bEc lột,
thTng trị sử dnng tôn giáo đ? phnc vn cho lợi ích giai cấp mình, chTng lại các giai
cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ.
Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa sT quần chúng tín đV đến vFi tôn giáo nhằm
thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực
chính trị – xã hội lợi dnng thực hiện mnc đích ngoài tôn giáo của họ.
Đề số 28: Nêu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo? Phân tích
nguồn gốc của tôn giáo? Liên hệ….
Câu 1:Nêu quan điểm… a. Bản chất tôn giáo
Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một
hình thái ý thBc xã hội phản ánh một cách hoang đường,
hư ảo hiện thực khách quan. Theo đE, ý thBc xã hội là sự
phản ánh tVn tại xã hội, do tVn tại xã hội quyết định. Qua
hình thBc phản ánh của tôn giáo, những sBc mạnh tự phát
trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí.
Mặc dù tôn giáo cE tính độc lập tương đTi nhưng mọi hiện
tượng trong đời sTng tinh thần, xét đến cùng, đều cE nguVn
gTc từ đời sTng vật chất. Tôn giáo là một hiện tượng tinh
thần của xã hội và vì vậy, nE là một trong những hình thái
ý thBc xã hội, phản ánh tVn tại xã hội trong những giai
đoạn lịch sử nhất định.
Theo Ph. Ăng nghen: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua cht
là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu Ec của con người –
của những lực lượng ở bên ngoài chi phTi cuộc sTng hàng
ngày của họ, cht là sự phản ánh trong đE những lực lượng
ở trần thế đã mang hình thBc những lực lượng siêu trần thế..”
– Tôn giáo là một sản phẩm của lịch sử. Trong các tác phẩm của mình
C. Mác đã khẳng định: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chB tôn giáo
không sáng tạo ra con người”. Tôn giáo là một thực th? khách quan
của loài người nhưng lại là một thực th? cE nhiều quan niệm phBc tạp
về cả nội dung cũng như hình thBc bi?u hiện. Về mặt nội dung, nội
dung cơ bản của tôn giáo là niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên
các cá nhân, các cộng đVng. Tôn giáo thường đưa ra các giá trị cE tính
tuyệt đTi làm mnc đích cho con người vươn tFi cuộc sTng tTt đẹp và
nội dung ấy được th? hiện bằng những nghi thBc, những sự kiêng kỵ…
Tuy nhiên, tôn giáo cũng chBa đựng một sT nhân tT giá trị
văn hEa, phù hợp vFi đạo đBc, đạo lý của xã hội.
Về phương diện thế giFi quan thì thế giFi quan duy vật
mácxít và thế giFi quan tôn giáo là đTi lập nhau. Tuy vậy,
những người cộng sản cE lập trường mácxít không bao giờ
cE thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín
ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ
nghĩa Mác – Lênin và những người cộng sản, chế độ xã
hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và
không tín ngưỡng của nhân dân. b. NguVn gTc tôn giáo
a. Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo
NguVn gTc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách
quan của đời sTng xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tôn
giáo. Trong đE một sT nguyên nhân và điều kiện g^n vFi mTi quan hệ giữa con
người vFi tự nhiên, một sT khác g^n vFi mTi quan hệ giữa con người vFi con người
– MTi quan hệ giữa con người vFi tự nhiên
Tôn giáo học mácxít cho rằng sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh vFi
tự nhiên là một nguVn gTc xã hội của tôn giáo.
Như chúng ta đã biết, mTi quan hệ của con người vFi tự nhiên thực hiện thông
qua những phương tiện và công cn lao động mà con người cE. Những công cn và
phương tiện càng kém phát tri?n bao nhiêu thì con người càng yếu đuTi trưFc
giFi tự nhiên bấy nhiêu và những lực lượng tự nhiên càng thTng trị con người
mạnh bấy nhiêu. Sự bất lực của con người nguyên thủy trong cuộc đấu tranh vFi
giFi tự nhiên là do sự hạn chế, sự yếu kém của các phương tiện tác động thực tế
của họ vào thế giFi xung quanh. Khi không đủ phương tiện, công cn đ? đảm bảo
kết quả, mong muTn trong lao động, người nguyên thủy đã tìm đến phương tiện
tưởng tượng hư ảo, nghĩa là tìm đến tôn giáo.
F. Ăngghen nhấn mạnh rằng tôn giáo trong xã hội nguyên thủy xuất hiện do kết
quả phát tri?n thấp của trình độ lực lượng sản xuất. Trình độ thấp của sự phát
tri?n sản xuất đã làm cho con người không cE khả năng n^m được một cách thực
tiễn các lực lượng tự nhiên. Thế giFi bao quanh người nguyên thủy đã trở thành
cái thù địch, bí hi?m, hùng hậu đTi vFi họ. Chúng ta cần thấy rằng, sự thTng trị
của tự nhiên đTi vFi con người không phải được quyết định bởi những thuộc tính
và quy luật của giFi tự nhiên, mà quyết định bởi mTi tính chất mTi quan hệ của
con người vFi tự nhiên, nghĩa là bởi sự phát tri?n kém của lực lượng sản xuất xã
hội, mà trưFc hết là công cn lao động.
Như vậy, không phải bản thân giFi tự nhiên sinh ra tôn giáo, mà là mTi quan hệ
đặc thù của con người vFi giFi tự nhiên, do trình độ sản xuất quyết định. Đây là
một nguVn gTc xã hội của tôn giáo. Nhờ hoàn thiện những phương tiện lao động
và toàn bộ hệ thTng sản xuất vật chất mà con người ngày càng n^m được lực
lượng tự nhiên nhiều hơn, càng ít phn thuộc một cách mù quáng vào nE, do đE
dần dần kh^c phnc được một trong những nguVn gTc quan trọng của tôn giáo.
– MTi quan hệ giữa người và người
NguVn gTc xã hội của tôn giáo còn bao gVm cả phạm vi các mTi quan hệ giữa
con người vFi nhau, nghĩa là bao gVm các mTi quan hệ xã hội, trong đE cE hai
yếu tT giữ vai trò quyết định là tính tự phát của sự phát tri?n xã hội và ách áp bBc
giai cấp cùng chế độ người bEc lột người.
Trong tất cả các hình thái kinh tế – xã hội trưFc hình thái kinh tế – xã hội cộng
sản chủ nghĩa, những mTi quan hệ xã hội đã phát tri?n một cách tự phát. Những
quy luật phát tri?n của xã hội bi?u hiện như là những lực lượng mù quáng, trEi
buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến sT phận của họ. Những lực lượng
đE trong ý thBc con người được thần thánh hoá và mang hình thBc của những lực
lượng siêu nhiên. Đây là một trong những nguVn gTc xã hội chủ yếu của tôn giáo.
Trong các xã hội cE đTi kháng giai cấp, sự áp bBc giai cấp, chế độ bEc lột là một
nhân tT quan trọng làm nảy sinh tôn giáo. Người nô lệ, người nông nô, người vô
sản mất tự do không phải cht là sự tác động của lực lượng xã hội mù quáng mà
họ không th? ki?m soát được, mà còn bị bần cùng cả về mặt kinh tế, bị áp bBc cả
về mặt chính trị, bị tưFc đoạt những phương tiện và khả năng phát tri?n tinh thần.
Quần chúng không th? tìm ra lTi thoát hiện thực khsi sự kìm kẹp và áp bBc trên
trái đất, nhưng họ đã tìm ra lTi thoát đE ở trên trời, ở thế giFi bên kia.
b. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Đ? giải thích nguVn gTc nhận thBc của tôn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận thBc
và các đặc đi?m của quá trình nhận thBc d[n đến việc hình thành quan niệm tôn giáo.
TrưFc hết, lịch sử nhận thBc của con người là một quá trình từ thấp đến cao,
trong đE giai đoạn thấp là giai đoạn nhận thBc tự nhiên cảm tính. Ở giai đoạn
nhận thBc này (nhất là đTi vFi cảm giác và tri giác), con người chưa th? sáng tạo
ra tôn giáo, bởi vì tôn giáo vFi tư cách là ý thBc, là niềm tin bao giờ cũng g^n vFi
cái siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thBc trực quan cảm tính thì chưa th? tạo ra
cái siêu nhiên thần thánh được. Như vậy, tôn giáo cht cE th? ra đời khi con người
đã đạt tFi một trình độ nhận thBc nhất định.
Thần thánh, cái siêu nhiên, thế giFi bên kia… là sản phẩm của những bi?u tượng,
sự trừu tượng hoá, sự khái quát dưFi dạng hư ảo. NEi như vậy cE nghĩa là tôn
giáo cht cE th? ra đời ở một trình độ nhận thBc nhất định, đVng thời nE phải g^n
vFi sự tự ý thBc của con người về bản thân mình trong mTi quan hệ vFi thế giFi
bên ngoài. Khi chưa biết tự ý thBc, con người cũng chưa nhận thBc được sự bất
lực của mình trưFc sBc mạnh của thế giFi bên ngoài, do đE con người chưa cE
nhu cầu sáng tạo ra tôn giáo đ? bù đ^p cho sự bất lực ấy.
NguVn gTc nhận thBc của tôn giáo g^n liền vFi đặc đi?m của của quá trình nhận
thBc. ĐE là một quá trình phBc tạp và mâu thu[n, nE là sự thTng nhất một cách
biện chBng giữa nội dung khách quan và hình thBc chủ quan. Những hình thBc
phản ánh thế giFi hiện thực càng đa dạng, phong phú bao nhiêu thì con người
càng cE khả năng nhận thBc thế giFi xung quanh sâu s^c và đầy đủ bấy nhiêu.
Nhưng mỗi một hình thBc mFi của sự phản ánh không những tạo ra những khả
năng mFi đ? nhận thBc thế giFi sâu s^c hơn mà còn tạo ra khả năng “xa rời” hiện
thực, phản ánh sai lầm nE.
Thực chất nguVn gTc nhận thBc của tôn giáo cũng như của mọi ý thBc sai lầm
chính là sự tuyệt đTi hoá, sự cường điệu mặt chủ th? của nhận thBc con người,
biến nE thành cái không còn nội dung khách quan, không còn cơ sở “thế gian”,
nghĩa là cái siêu nhiên thần thánh.
c. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Ngay từ thời c_ đại, các nhà duy vật đã nghiên cBu đến ảnh hưởng của yếu tT tâm
lý (tâm trạng, xúc cảm) đến sự ra đời của tôn giáo. Họ đã đưa ra luận đi?m” “Sự
sợ hãi sinh ra thần thánh”.
Các nhà duy vật cận đại đã phát tri?n tư tưởng của các nhà duy vật c_ đại – đặc
biệt là L.Phơbách – và cho rằng nguVn gTc đE không cht bao gVm những tình
cảm tiêu cực (sự lệ thuộc, sợ hãi, không thoả mãn, đau kh_, cô đơn…) mà cả
những tình cảm tích cực (niềm vui, sự thoả mãn, tình yêu, sự kính trọng…),
không cht tình cảm, mà cả những điều mong muTn, ưFc vọng, nhu cầu kh^c phnc
những tình cảm tiêu cực, muTn được đền bù hư ảo.
Các nhà kinh đi?n của chủ nghĩa Mác – Lênin đã giải quyết vấn đề nguVn gTc
tâm lý của tôn giáo khác về nguyên t^c so vFi các nhà duy vật trưFc đE. Nếu như
các nhà duy vật trưFc Mác g^n nguyên nhân xuất hiện tôn giáo vFi sự sợ hãi
trưFc lực lượng tự nhiên thì chủ nghĩa Mác lần đầu tiên vạch được nguVn gTc xã
hội của sự sợ hãi đE. c. Tính chất tôn giáo
– Tính lịch sử của Tôn giáo
Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù nE còn tVn tại lâu dài, nhưng nE cht là
một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng một lúc vFi con người.
Tôn giáo cht xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tFi mBc độ nhất định.
Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng giai đoạn của lịch sử, tôn giáo cE
sự biến đ_i cho phù hợp vFi kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đE. Thời đại
thay đ_i, tôn giáo cũng cE sự thay đ_i, điều chtnh theo.
Đến một giai đoạn lịch sử nhất định, khi con người nhận thBc được bản chất các
hiện tượng tự nhiên, xã hội, khi con người làm chủ được tự nhiên, xã hội, làm
chủ được bản thân mình và xây dựng được niềm tin cho mỗi con người thì tôn giáo sẽ không còn.
– Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hEa, tinh thần của một sT bộ phận quần chúng nhân
dân lao động. Hiện nay sT lượng tín đV của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong
dân sT thế giFi (khoảng 1/3 đến 1/2 dân sT thế giFi chịu ảnh hưởng của tôn giáo).
Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song nE phản ánh khát vọng của những
con người bị áp bBc về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái… Bởi vì, tôn giáo
thường cE tính nhân văn, nhân đạo, hưFng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong
các tầng lFp khác nhau của xã hội tin theo.
– Tính chính trị của tôn giáo
Tính chính trị của tôn giáo cht xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai
cấp thTng trị đã lợi dnng tôn giáo đ? phnc vn lợi ích của mình.
Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái nhiều khi cũng
mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thBc hệ, thì tôn giáo thường là
một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
Ngày nay, tôn giáo đang cE chiều hưFng phát tri?n, đa dạng, phBc tạp không cht
ở quTc gia mà còn cả phạm vi quTc tế. ĐE là sự xuất hiện các t_ chBc quTc tế của
tôn giáo vFi thế lực lFn đã tác động đến nhiều mặt, trong đE cE chính trị, kinh tế,
văn hEa, xã hội. Vì vậy, cần nhận thBc rõ: đa sT quần chúng đến vFi tôn giáo
nhằm thsa mãn nhu cầu tinh thần; Song trên thực tế đã và đang bị các thế lực
chính trị – xã hội lợi dnng đ? thực hiện mnc đích ngoài tôn giáo của họ.
Câu 2:Phân tích nội dung
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát tri?n,
trưFc thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phTi khiến cho con người cảm thấy yếu
đuTi và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những
sBc mạnh, quyền lực thần bí.
Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đTi kháng, cE áp bBc bất công, do không
giải thích được nguVn gTc của sự phân hoá giai cấp và áp bBc bEc lột bất công,
tội ác v.v..., cộng vFi lo sợ trưFc sự thTng trị của các lực lượng xã hội, con người
trông chờ vào sự giải phEng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế. Nguồn gốc nhận thức
Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thBc của con người về tự nhiên,
xã hội và chính bản thân mình là cE giFi hạn. Khi mà khoảng cách giữa “biết” và
“chưa biết” v[n tVn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì
điều đE thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả những
vấn đề đã được khoa học chBng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa th?
nhận thBc đầy đủ, thì đây v[n là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tVn
tại và phát tri?n. Thực chất nguVn gTc nhận thBc của tôn giáo chính là sự tuyệt
đTi hoá, sự cường điệu mặt chủ th? của nhận thBc con người, biến cái nội dung
khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh. Nguồn gốc tâm lý
Sự sợ hãi trưFc những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc Tm
đau, bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muTn được
bình yên khi làm một việc lFn (ví dn: ma chay, cưFi xin, làm nhà, khởi đầu sự
nghiệp kinh doanh…), con người cũng dễ tìm đến vFi tôn giáo. Thậm chí cả
những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đTi vFi
những người cE công vFi nưFc, vFi dân cũng dễ d[n con người đến vFi tôn giáo
(ví dn: thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thành hoàng làng…). Câu 3:Liên hê j
Quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo được cn th? hEa trong Luật Tín
ngưỡng, tôn giáo (được QuTc hội khEa XIV, kỳ họp thB hai thông qua
ngày 18/11/2016 ) và trong rất nhiều văn bản pháp luâ ;t khác, th? hiê ;n qua các nô ;i dung sau:
– Viê ;t Nam thừa nhâ ;n, ghi nhâ ;n, tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm đ? các tôn giáo bình đẳng trưFc pháp luật;
– Mọi người cE quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
– Mỗi người cE quyền bày ts niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ
nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
– Mỗi người cE quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn
giáo, lFp bVi dưỡng của t_ chBc tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào
tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đVng ý.
– ChBc s^c, chBc việc, nhà tu hành cE quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo,
giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa đi?m hợp pháp khác.
Đề số 29: Nêu các nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH? Liên hệ….
Câu 1:Nêu nguyên tyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
a. Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Tín ngưjng tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng
tối cao, đấng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuô X c lĩnh vực ý
thức tư tưởng. Do đó, tự do tín ngưjng và tự do không tín ngưjng thuô X
c quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Quyền này nói lên rằng viê X
c theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo là thuô X c quyền tự do lựa
chọn của mỗi người dân, không mô X
t cá nhân, tổ chức nào, kể cả các
chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hô X
i… được quyền can thiê X p vào sự
lựa chọn này. Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi
đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buô Xc người dân phải theo đạo đều xâm
phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
Tôn trọng tự do tín ngưjng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiê X n bản chất ưu viê X t của chế đô X xã hô X i chủ nghĩa. Nhà nước xã hô X
i chủ nghĩa không can thiê X
p và không cho bất cứ ai can thiê X
p, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưjng, quyền lựa chọn theo
hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo và hoạt đô Xng
tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiê X n phục vụ
nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưjng của người dân được Nhà nước xã hô X
i chủ nghĩa tôn trọng và bảo hô X .
b. Kh^c phnc dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải g^n liền vFi
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mFi
Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ hướng vào giải
quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân
mà không chủ trương can thiê X p vào công viê X c nô X i bô X của các tôn giáo. Chủ
nghĩa Mác – Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hô X i, trước hết cần
phải thay đổi bản thân tồn tại xã hô X
i; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong
tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Điều cần
thiết trước hết là phải xác lâ X p được mô X t thế giới hiê X n thực không có áp bức,
bất công, nghèo đói và thất học… cũng như những tê X nạn nảy sinh trong xã hô X i. Đó là mô X
t quá trình lâu dài, và không thể thực hiê X n được nếu tách rời viê X c cải tạo xã hô X i cũ, xây dựng xã hô X i mới.
c. Phân biệt hai mặt chính trị và tư¬ tư¬ởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dnng
tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo Trong xã hô X
i công xã nguyên thuỷ, tín ngưjng, tôn giáo chỉ biểu hiê X n
thuần tuý về tư tưởng. Nhưng khi xã hô X i đã xuất hiê X n giai cấp thì dấu
ấn giai cấp – chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó,
hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiê X n và có mối quan hê X với
nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo.
Mặt chính trị phản ánh mối quan hê X giữa tiến bô X với phản tiến bô X ,
phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các
giai cấp, mâu thuẫn giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiê X
p cách mạng với lợi ích của nhân dân lao đô X ng. Mặt tư tưởng biểu hiê X
n sự khác nhau về niềm tin, mức đô X
tin giữa những người có
tín ngưjng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như
những người có tín ngưjng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn
không mang tính đối kháng. Phân biê X
t hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn
giáo thực chất là phân biê X
t tính chất khác nhau của hai loại mâu
thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biê X
t này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hô X i, hiê X
n tượng nhiều khi phản ánh sai lê X
ch bản chất, mà vấn đề
chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau. Mặt khác, trong xã hô X
i có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố
chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhâ Xn biết vấn đề chính trị hay
tư tưởng thuần tuý trong tôn giáo. Viê X c phân biê X t hai mặt này là cần
thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý,
ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưjng, tôn giáo.
d. Quan đi?m lịch sử cn th? trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo
Tôn giáo không phải là mô X t hiê X n tượng xã hô X
i bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vâ X n đô X
ng và biến đổi không ngừng tuỳ thuô X c vào những điều kiê X n kinh tế – xã hô X
i – lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá
trình tồn tại và phát triển nhất định. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác đô X
ng của từng tôn giáo đối với đời sống xã hô X i không giống nhau. Quan điểm, thái đô X của các giáo hô X
i, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hô X i luôn có sự khác biê X t. Vì vâ X
y, cần phải có quan điểm
lịch sử cụ thể khi xem xrt, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên
quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể. Câu 2: Phân tích
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo v[n còn tVn tại, tuy đã cE
sự biến đ_i trên nhiều mặt. Vì vậy, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên t^c sau
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin sâu s^c của quần chúng vào đấng tTi cao,
đấng thiêng liêng nào đE mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thBc tư tưởng. Do đE, tự
do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân
dân. Quyền này nEi lên rằng việc theo đạo, đ_i đạo, hay không theo đạo là thuộc
quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không một cá nhân, t_ chBc nào, k? cả
các chBc s^c tôn giáo, t_ chBc giáo hội… được quyền can thiệp vào sự lựa chọn
này. Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đ_i đạo, bs đạo hay đe dọa,
b^t buộc người dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, th?
hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nưFc xã hội chủ nghĩa
không can thiệp và không cho bất cB ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín
ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo
và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phnc vn
nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được Nhà nưFc xã hội chủ
nghĩa tôn trọng và bảo hộ. Câu 3:Liên hệ
Tôn giáo và quyền con người: Nguyên t^c bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng
trong chủ nghĩa xã hội khoa học liên quan chặt chẽ đến quyền con người và
sự tôn trọng của mỗi cá nhân.
Nhà nước và tôn giáo: Nguyên t^c tách biệt giữa nhà nưFc và tôn giáo
nhấn mạnh vai trò của quyền lực dân chủ và sự đa dạng trong xã hội.
Giáo dục và nhận thức: Việc nâng cao nhận thBc về tôn giáo giúp tạo ra
một xã hội đa văn hEa và hòa bình hơn.
Đề số 30: Trình bày khái niệm và vị trí của gia đình trong xã hội? Liên hệ…
Câu 1:Trình bày khái niệm… Khái niệm Gia đình
Gia đình là một cộng đVng người đặc biệt, cE vai trò quyết định đến sự tVn
tại và phát tri?n của xã hội.
Cơ sở hình thành gia đình là hai mTi quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân (vợ
và chVng) và quan hệ huyết thTng (cha mẹ và con cái…). Những mTi quan hệ
này tVn tại trong sự g^n bE, liên kết, ràng buộc và phn thuộc l[n nhau, bởi nghĩa
vn, quyền lợi và trách nhiệm của mỗi người, được quy định bằng pháp lý hoặc đạo lý.
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mTi quan hệ khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tVn tại của mỗi gia đình. Quan hệ huyết
thTng là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn
nhân. Đây là mTi quan hệ tự nhiên, là yếu tT mạnh mẽ nhất g^n kết các thành viên trong gia đình vFi nhau.
Các quan hệ này cE mTi liên hệ chặt chẽ vFi nhau và biến đ_i, phát tri?n phn
thuộc vào trình độ phát tri?n kinh tế và th? chế chính trị-xã hội
Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết
thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ
của các thành viên trong gia đình.
Câu 2:Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình cE vai trò quyết định đTi vFi sự tVn tại, vận động và phát tri?n của
xã hội. Những trật tự xã hội, trong đE những con người của một thời đại lịch sử
nhất định và của một nưFc nhất định đang sTng, là do hai loại sản xuất quyết định:
- Là do trình độ phát tri?n của lao động
- Là do trình độ phát tri?n của gia đình”
Vì vậy, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác động của gia đình đTi vFi xã hội
không hoàn toàn giTng nhau. Trong các xã hội dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hệ xã hội và quan hệ gia đình đã
hạn chế rất lFn đến sự tác động của gia đình đTi vFi xã hội.
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nằm trong bnng mẹ, đến lúc lọt lòng và suTt cả cuộc đời, mỗi cá
nhân đều g^n bE chặt chẽ vFi gia đình. Gia đình là môi trường tTt nhất đ? mỗi cá
nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sEc, trưởng thành, phát tri?n. Sự yên
_n, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình
thành, phát tri?n nhân cách, th? lực, trí lực đ? trở thành công dân tTt cho xã hội.
Cht trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mFi cảm thấy bình yên, hạnh
phúc, cE động lực đ? phấn đấu trở thành con người xã hội tTt.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là cộng đVng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sTng, cE ảnh
hưởng rất lFn đến sự hình thành và phát tri?n nhân cách của từng người. Cht
trong gia đình, mFi th? hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ
và chVng, cha mẹ và con cái, anh chị em vFi nhau mà không cộng đVng nào cE
được và cE th? thay thế.
Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đVng đ? xã hội tác động
đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiện tượng của xã hội thông qua lăng kính gia đình
mà tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát tri?n của mỗi cá nhân về tư tưởng,
đạo đBc, lTi sTng, nhân cách v.v.. Xã hội nhận thBc đầy đủ và toàn diện hơn về
mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hệ xã hội và quan hệ vFi gia đình Câu 3:Liên hệ
Tác động của xã hội đến gia đình:
Văn hóa và giá trị xã hội: Gia đình thường phản ánh những giá trị và quy
định xã hội. Ví dn, xã hội cE th? ảnh hưởng đến cách mà gia đình giáo dnc
trẻ em, định hình nhận thBc về giFi tính, đạo đBc và quan hệ gia đình.
Kinh tế: Tình hình kinh tế của một xã hội cE th? ảnh hưởng đến cách mà
gia đình quản lý tài chính, cung cấp cho con cái và thậm chí cE th? ảnh
hưởng đến cấu trúc gia đình và vai trò của các thành viên trong gia đình.
Chính trị và pháp luật: Các chính sách và quy định của xã hội cE th? ảnh
hưởng đến các quyết định trong gia đình, chẳng hạn như quyết định về
việc kết hôn, quyền lợi của các thành viên gia đình, và các vấn đề về quyền nuôi con.
Tác động của gia đình đến xã hội:
Hình thành nhân cách và giáo dục: Gia đình là nơi mà con người hình
thành nhân cách và nhận thBc đầu tiên. Cách giáo dnc trong gia đình cE
th? ảnh hưởng đến các giá trị và hành vi của cá nhân trong xã hội.
Tạo ra nguồn nhân lực: Gia đình cung cấp lao động cho xã hội và chịu
trách nhiệm đào tạo và phát tri?n những người trẻ thành người lFn cE th?
đEng gEp cho sự phát tri?n kinh tế và xã hội.
Giữ gìn và phát triển văn hóa: Gia đình là nơi mà các giá trị văn hEa
được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác, giúp duy trì và phát tri?n
nền văn hEa của một xã hội.