Đề cương ôn tập môn cơ sở văn hóa Việt Nam

Bộ câu hỏi ôn tập học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|3 7752136
lOMoARcPSD|3 7752136
CHƯƠNG I
1.3.1. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI
1.3.1.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử
- Thời gian: Hình thành từ đầu thế kỷ I TCN - cuối thời đại đá mới
- Điều kiện kinh tế - hội:
+ nền văn hóa dựa trên văn hóa chung của văn hóa Đông Nam Á, lấy nghề nông làm phương thức
hoạt động
+ Nền văn hóa đặc trưng là một phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng
bằng và văn hóa biển. Trong đó, đồng bằng tuy sau nhưng đóng vai trò chủ đạo.
sườn đồi, sườn núi thấp, đốt rừng làm nương rẫy, trồng lúa cạn; còn trình độ tổ chức sống
bộ lạc
thung lũng, đồng bằng, ven biển, người ta canh tác lúa nước; ven biển, dân thạo nghề đi
biển đánh bắt hải sản. Trung du đồng bằng dân đã dần tới trình độ tổ chức liên minh bộ
lạc, sống thành vùng dân đông đúc, gồm nhiều làng lớn.
- Các nền văn hoá tiêu biểu:
+ Văn hóa Núi Đọ (Thanh Hóa): Thuộc thời kỳ đá cũ, niên đại trên 4 vạn năm kéo dài đến thời kỳ đồ
đá mới cách ngày nay trên dưới 10 vạn năm.
+ Văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ): Thuộc hậu kỳ đá cũ, tồn tại từ 20 đến 15 nghìn năm TCN.
+ Văn hóa Hòa Bình (Hòa Bình): Thuộc thời kỳ đá giữa, kéo dài khoảng từ 12 nghìn đến 7 nghìn năm
cách ngày nay.
+ Văn hóa Bắc Sơn (Lạng Sơn): Thuộc thời kỳ đồ đá mới kéo dài khoảng từ 11 nghìn năm đến 7 nghìn
năm ch ngày nay
- Đặc trưng văn hóa:
+ dân Việt cổ thời kỳ này đã bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.
+ Về tổ chức hội, vào hậu kỳ đá mới đã sống định thì nhiều bộ lạc, sống thành hàng xóm với nhau.
Cuối thời đại đá mới phần lớn các bộ lạc nguyên thủy đã tiến sang kinh tế sản xuất, bước vào nh vực
sáng tạo văn hóa. Kỹ thuật i đá chế tác gốm phát triển.
+ Xuất hiện những tín ngưỡng nguyên thủy: niềm tin vào thế giới bên kia; sự tôn thờ các sức mạnh tự
nhiên.
1.3.1.2. Văn hóa Việt Nam thời sử
- Thời gian: Cách đây khoảng 4 nghìn năm
- Đặc điểm kinh tế - hội:
+ dân Việt Nam từ lưu vực sông Hồng đến u vực sông Đồng Nai đã bước vào thời đại kim khí.
+ Thời này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại ba trung tâm văn hoá lớn Đông Sơn (miền Bắc); Sa
Huỳnh (miền Trung) Đồng Nai (miền Nam).
- Văn hóa:
+ Văn hóa Đông Sơn (miền Bắc):
Kỹ thuật chế tác đ đồng đã vươn lên trình độ điêu luyện. Trống đồng Đông Sơn sản phẩm
biểu tượng cho văn hóa Đông Sơn.
Nghề nông nghiệp lúa nước phát triển kéo theo sự phát triển về nông cụ chế biến nông sản.
Về nghi lễ tín ngưỡng, người Việt thờ thần Mặt Trời, thần Nông, tín ngưỡng phồn thực.
Văn hóa Đông Sơn là đỉnh cao của văn hoá Việt Nam giai đoạn này là nền văn hoá tiêu biểu xác
lập bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung):
Được coi là tiền nhân tố của người Chăm vương quốc Chăm Pa nhưng biết khai thác nguồn
lợi của rừng biển, đồng thời biết phát triển các nghề thủ công khác.
Đặc trưng bản của văn hóa Sa Huỳnh táng thức mộ chum. Các khu mộ phân bố tập trung
cồn cát ven biển. Trong chum/vò chứa nhiều đồ tùy táng gồm các chất liệu đá, gốm, sắt, đá quý,
thủy tinh rất đa dạng về loại hình
Đặc trưng về di vật sự phổ biến của công cụ lao động bằng sắt chứng tỏ kỹ thuật chế tác đồ
sắt đạt đến trình độ cao. dân Sa Huỳnh óc thẩm mỹ cao.
giai đoạn cuối, nghề buôn bán bằng đường biển khá phát triển.
+ Văn hóa Đồng Nai (miền Nam):
Thể hiện một q trình diễn biến văn h từ kỳ thời đại đồ đồng đến kỳ thời đại sắt.
Văn hoá Đồng Nai lại một trong những cội nguồn hình thành văn hoá Óc Eo của dân
thuộc nhóm Lai- Đa Đảo sinh sống vào những thế kỉ sau công nguyên vùng Đông Tây
Nam Bộ.
Văn hóa Đồng Nai cũng sản phẩm của dân hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp
thủ công.
lOMoARcPSD|3 7752136
- Tóm lại, tiến trình văn hóa thời cổ đại thuộc giai đoạn hình thành nền tảng của văn hóa Việt Nam, với
các đặc điểm bản sau đây:
sở hình thành nên những nền tảng của văn hóa Việt Nam, hình thành cốt lõi của người Việt cổ,
phác thảo khởi nguyên v một nền văn hóa quốc gia dân tộc đa tộc người về sau.
Đây nền tảng của văn hóa bản địa (nội sinh), nằm trong tầng văn hóa chung của khu vực văn hóa
Đông Nam Á thời bấy giờ, khác với hai nền văn hóa - văn minh Trung Quốc Ấn Độ châu Á.
Đỉnh cao của giai đoạn hình thành những nền tảng văn hóa nội sinh Việt Nam là văn hóa Đông n,
văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đồng Nai, cũng ba đỉnh cao của văn hóa Đông Nam Á, miền đông
bán đảo Đông Dương, ba trung tâm văn hóa đó phát triển theo thế chân vạc, nhưng luôn mối quan
hệ qua lại với nhau, đồng thời phát triển, giao lưu với nhiều nền văn hóa khác khu vực.
1.3.3. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TỰ CHỦ
1.3.3.1. Văn hóa Việt Nam thời Ngô, Đinh,
- Thời gian: Từ năm 968 đến năm 1009
- Điều kiện chính trị - hội: Do chưa kinh nghiệm chính trị, nhà Ngô tan rã. Các thế lực nổi lên đất
nước chỉ được thống nhất bởi Đinh Bộ Lĩnh, nhà Đinh chọn Hoa làm nơi đóng đô. Sau một khoảng thời
gian ngắn nhà Đinh sụp đổ, Hoàn đã lập ra nhà Lê.
- Đặc trưng văn hoá:
+ Văn hoá vật chất:
Về t chức - hội: Vua các quan văn, (cùng một số nhà sư) tạo thành bộ máy thống trị.
Về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Thời Đinh đã xuất hiện Kinh đô Hoa những công
trình kiến trúc Phật giáo rất độc đáo như cột đá khắc Kinh Phật, chùa Hang, độc đáo nhất
chùa Một Cột lên chữ chùa Diên Hựu.
+ Văn hoá tinh thần:
Về tôn giáo: Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được nh hưởng đáng kể. Phật
giáo được truyền rộng rãi chiếm ưu thế tuyệt đối, các nhà thường người giỏi chữ
Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng.
Về văn học nghệ thuật: Nhiều loại hình văn hoá dân gian đã tồn tại trong thời kỳ này như ca hát,
nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật...
1.3.3.2. Đặc điểm văn hoá thời Lý, Trần
- Thời gian: được coi thời kỳ phục hưng của dân tộc Việt Nam, kéo dài t đầu thế kỷ XI cho đến cuối thế kỷ
XIV.
- Đặc điểm kinh tế - hội:
+ Nông nghiệp nền tảng kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện đất nước độc lập, hoà bình ý thức
dân tộc.
+ Sự phân biệt đẳng cấp trong hội đã diễn ra sâu sắc.
- Đặc trưng văn hoá:
+ Văn hoá vật chất:
Về tổ chức - hội: Việc tổ chức bộ máy nhà nước từ n Tiền đến nhà một bước tiến
lớn. Đến đời Thần Tông thì triều đình đã đủ 6 bộ: Lễ, Lại, Binh, Hình, Hộ, Công, nổi bật
nhất trong văn hóa chính trị thời Lý, Trần.
Về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Phát triển với các công trình nổi bật như tháp Bảo Thiên,
tượng rồng nh trơn toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như ngọn lửa...
Về tiểu thủ công nghiệp: Nhiều nghề thủ công phát triển như làm gốm, đồ trang sức, vàng bạc,
đúc đồng..
+ Văn hoá tinh thần:
Về tôn giáo: Nét nổi bật nhất sự phát triển đỉnh cao của tư tưởng Phật giáo. Nhà vai trò
to lớn trong triều đình.
Về giáo dục: Năm 1070 xây dựng Văn Miếu Thăng Long dạy con vua. Năm 1075 mở khoa thi
đầu tiên để chọn quan lại. Giáo dục thi cử còn hạn chế chỉ dành cho con nhà quý tộc học
Nho học chữ Hán.
Về văn học nghệ thuật: Các loại hình nghệ thuật dân gian phát triển như: Ca hát, nhảy múa, hát
chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền... Thời này đã để lại nhiều c phẩm văn học
như: Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú...
1.3.3.3. Văn hoá thời
- Thời gian: Từ năm 1428 đến năm 1527.
- Đặc điểm kinh tế - hội:
lOMoARcPSD|3 7752136
+ Nhà nước quân chủ quan liêu đã từng bước được xây dựng thay thế n nước quân chủ quý tộc thân
dân
+ Trọng nông chính sách quan trọng hàng đầu của nhà sơ.
+ Kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ làng 1 được duy trì khuyến khích.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề
thủ ng nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống các làng ngày càng phát triển.
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển.
- Đặc trưng văn hoá:
+ Văn hoá vật chất:
Về tổ chức hội: Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh chặt chẽ nhất so với trước. Hệ thống
thanh tra được tăng cường t triều đình đến địa pơng. Các đơn vị hành b máy chính
quyền cấp được tổ chức chặt chẽ.
Về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Điêu khắc phong cách khối đồ số, thuật điêu luyện,
một phần thể hiện hình tượng còn rồng. Hình tượng con rồng từ chỗ biểu tượng cho nguồn
nước của dân nông nghiệp thành biểu tượng cho quyền uy của phong kiến.
+ Văn hoá tinh thần:
Về tôn giáo: Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
Về văn học nghệ thuật: Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí
quan trọng nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm t hào dân tộc, khí phách anh hùng
tinh thần bất khuất của dân tộc. Sử học nghệ thuật sân khấu ca múa đều phát triển. Một số
danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc n Nguyễn Trãi, Thánh Tông, Thân Nhân Trung,
Lương Thế Vinh, Đỗ Nhuận...
Về giáo dục: được chú trọng mở mang, lấy Nho giáo làm chuẩn mực, chế độ đào tạo Nho
được xây dựng theo một xu hướng rất chính quy nhằm tuyển chọn hiền tài, bổ nhiệm vào bộ
máy n nước. => Nho giáo trở thành h tư tưởng chính thống.
1.3.3.4. Văn hoá Việt Nam thời Mạc, Lê, Trịnh
- Thời gian: Từ năm 1527 đến năm 1786.
- Đặc điểm kinh tế - hội:
+ Nhà Mạc
nhiều cải cách, ưu tiên cấp ruộng đất cho nông dân, binh lính; chú trọng khai khẩn ruộng
đất, lập làng, đắp đê, làm đường giao thông, cầu cống
chính ch cởi mở phát triển các ngành nghề thủ công, nghề gốm, khuyến khích lập chợ, xây
dựng hải cảng, mở xưởng đóng tàu thuyền.
Coi trọng việc phát hiện nhân tài, các kỳ thi vẫn tổ chức k đều đặn
+ Vua chúa Trịnh
Nền quân ch tập quyền bị phá vỡ, đất nước phân liệt, xuất hiện loại hình quyền lực lưỡng chế
“vua - chúa Trịnh”
hình kinh tế tự túc tiểu nông b sứt mẻ, kinh tế hàng hóa tiền tệ thị trường mạng lưới đô
thị phát triển cả hai miền.
Phân tầng giai cấp lồng ghép vào phân tầng đẳng cấp. Bùng nổ các mâu thuẫn hội trong
phong trào nông dân nổi dậy.
- Đặc trưng văn hoá:
+ Văn hoá vật chất:
Về tổ chức - hội: Sau khi lên nắm quyền n Mạc tuân theo những pháp đ triều Lê, củng cố
quân đội, duy trì bộ máy thống trị của n Lê, bổ sung binh chế, điền chế; đồng thời hết sức chú
trọng đến xây dựng lực lượng quân đội.
Về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Nhà Mạc đã trùng tu xây mới 195 công trình lịch sử
chỉ hơn 60 năm, trong đó 142 công trình đình chùa, hội quán. Xuất hiện những tác phẩm
xuất sắc như: Phủ chúa Trịnh, chùa Tây Phương, kiến trúc ven hồ hoàn kiếm...
Về ngôn ngữ: Xuất hiện ngôn ngữ mới chữ quốc ngữ, thời kỳ đầu gắn liền với việc giảng
đạo, truyền đạo. Sự xuất hiện của chữ quốc ngữ đã đưa sự phát triển văn hoá dân tộc n một
nấc thang mới.
Về tôn giáo: Nhà Mạc cởi mở hơn n Lê rất nhiều. Nho giáo không còn được giữ v trí độc
tôn, đạo Phật, đạo Lão được phát triển trở lại. Đạo Mẫu phát triển rất mạnh mẽ. Kitô giáo cũng
đã được du nhập vào nước ta dẫn đến sự ra đời của chữ quốc ngữ. Tín ngưỡng ngày càng phong
phú đa dạng.
Về văn học nghệ thuật: Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn
trước.Văn học chữ Nôm phát triển mạnh Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học
trong nhân dân với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân
lOMoARcPSD|3 7752136
gian... mang đậm tính dân tộc dân gian. Y học Hải Thượng Lãn Ông Hữu Trác. Kỹ
thuật đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.
Về mặt tưởng: giai đoạn - Mạc, hệ tưởng Nho giáo trở nên lỏng lẻo, tạo điều kiện
phục hồi cho các hệ tưởng khác, Phật giáo đã chấn hưng trở lại, đạo Lão được tầng lớp dân
chúng quan tâm phụng thờ.
Về giáo dục: Nhà Mạc rất coi trọng việc phát hiện nhân tài, dù chiến tranh liên miên nhưng các
kỳ thi vẫn tổ chức khá đều đặn
1.3.3.5. Văn hóa Việt Nam thời Tây Sơn
- Thời gian: Từ năm 1778 đến năm 1802.
- Đặc điểm kinh tế - hội:
+ Chính sách kinh tế vẫn xây dựng trên căn bản “trọng nông”. Giáo dục, ban bố Chiếu khuyến học, t
chức trường học đến tận cấp xã, dùng chữ Nôm trong công văn khoa cử.
+ Chính sách văn hóa, xây dựng chế tài đối với Phật giáo nhằm hạn chế s chùa chiền sãi.
+ Quân sự, quyết tâm xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ đất nước...
+ Với những biện pháp tích cực, vua Quang Trung đã cố gắng vãn hồi đất nước sau một thời gian dài sa
sút nghiêm trọng. Mặc dù tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng triều đại Tây Sơn đã để lại những
dấu ấn cùng quý giá đáng tự hào.
- Đặc trưng văn hoá:
+ Văn hoá vật chất:
Về tổ chức hội: Trung tâm chính quyền Quang Trung Phủ Xuân (Huế), trực tiếp tổ chức
lại bộ máy chính quyền. Nhà Tây Sơn đặt ra tổ chức Triều đường, gồm một s đại thần văn
quan, tướng trọng yếu của triều đình.
Về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Dưới thời Tây Sơn, nhóm điêu khắc các vị tổ chùa Tây
Phương được làm năm 1794, mang đến một nguồn sinh khí mới với nét chạm tự do, cấu trúc đồ
sộ. Ngh thuật tại tượng, đúc đồng rất tài hoa.
+ Văn hoá tinh thần
Về tôn giáo: Tuy vẫn còn tôn trọng Nho giáo, sự ưu ái đối với Phật giáo Thiên chúa giáo.
Về văn học nghệ thuật: Nền văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú
như cao dao, tục ngữ, truyện thơ dài. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển, nhiều tác phẩm
nổi tiếng. Nghệ thuật tuồng, chèo dân ca gắn liền với cuộc sống nhân dân cùng phong phú.
Về ngôn ngữ: Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Về giáo dục: ban hành nhiều chính sách khuyến học, chấn chỉnh thi cử, loại bỏ lỗi học tâm
chương trích cú, đưa chữ Nôm lên vị trí chữ Quốc ngữ.
1.3.3.6. Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn
- Thời gian: Từ năm 1802 đến năm 1945.
- Đặc điểm kinh tế - hội:
+ Vẫn duy t chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Mặc dù, đã nhiều cố gắng trong các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả chưa cao
+ Tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước
+ Buôn bán với c nước láng giềng dặt trong quan hệ với phương Tây, không chú trọng phát triển
thương mại ngoại thương nên dưới triều Nguyễn các đô thị tàn lụi dần.
+ Chính sự kém hiệu quả không phù hợp của những chính sách đó đã kìm hãm sự phát triển của đất
nước, không tạo được những chuyển biến mới theo kịp s phát triển của thế giới
- Đặc trưng văn hoá:
+ Văn hoá vật chất:
Về tổ chức hội: Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành
các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Năm 1831, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh
một Phủ Thừa Thiên.
Về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Triều Nguyễn đã đóng góp vào kho tàng kiến trúc đồ sộ,
tiêu biểu quần thể kinh thành Huế nhiều công trình khác.
+ Văn hoả tinh thần
Về tôn giáo: Triều Nguyễn thi hành chính sách độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo, tín
ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển...
Về văn học nghệ thuật: Văn học phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các sáng tác bằng chữ Nôm.
Văn nghệ dân gian phát triển phong phú sân khấu, tuồng, chèo, hát quan họ, trông quân. Dòng
tranh dân gian Đông Hồ, nhã nhạc cung đình thời kỳ này cũng đạt đến trình độ nghệ thuật cao.
Về giáo dục: Nho học được củng cố, Triều Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiên năm 1807;
khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế kỷ trước.
1.3.5. Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến nay
lOMoARcPSD|3 7752136
- Thời gian: Từ năm 1945 đến nay.
- Đặc điểm kinh tế - hội: Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, đất nước tạm
thời bị chia cắt, tổ quốc thống nhất đi lên Chủ nghĩa hội, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
hội ch nghĩa.
- Đặc trưng văn hoá: thể hiện dệt trên 5 khía cạnh sau:
o Thứ nhất, duy tổng hợp (trực giác);
o Thứ hai, yêu nước tự cường;
o Thứ ba, thứ ba, lòng nhân ái;
o Thứ tư, tính cần thiết thực;
o Thứ năm, sáng tạo linh hoạt.
+ Văn hoá vật chất:
Về sở vật chất - kỹ thuật: sở hạ tầng phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, đa dạng, nhiều
công trình kiến trúc hiện đại.Tốc độ đô thị hóa nhanh, chuyển sang hình đô thị công
thương nghiệp, chú trọng chức năng kinh tế. Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường
thủy ngày càng phát triển.
Về văn hóa ăn uống dân tộc: Người Việt vẫn giữ được những nét đặc trưng văn hóa ăn uống dân
tộc. Món ăn nhanh xuất hiện được ưa chuộng. Các sản phẩm công nghiệp đang dần chiếm ưu
thế.
Về trang phục: Trang phục thường ngày đã được Âu hóa. Trang phục dân tộc chi còn xuất hiện
trong lễ hội. Chất liệu may mặc hiện nay cũng rất đa dạng, sử dụng nhiều các chất liệu công
nghiệp n vải pha, cô-tông...
Về n ở: Nhà của người Việt hiện nay cũng chịu ảnh hưởng lớn của phong cách bên ngoài, đặc
biệt cấu trúc, chất liệu nhà theo kiểu phương Tây. Phương tiện đi lại đa dạng hiện đại
+ Văn hoá tinh thần:
Về duy: Đã suy nghĩ khách quan, lý tính hơn trong xử công việc, coi trọng thực nghiệm
Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Việt hiện nay đa dạng, phong
phú. Bên cạnh những phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống còn xuất hiện thêm nhiều lễ
hội, tôn giáo tín ngưỡng khác như: Hội Yên Tử (Quảng Ninh), hội Chúa Xứ (An Giang), hội
Lam Kinh (Thanh Hóa)...
Về phong tục, tập quán: Các phong tục truyền thống sự thay đổi để phù hợp với thực tế hơn.
Lễ tết, lễ hội kết hợp truyền thống và hiện tại. Nhiều phong tục, lễ hội mới được tổ chức hoặc
du nhập vào Việt Nam
Về văn học nghệ thuật: Văn hoá truyền thống, văn h chuyên nghiệp đều phát triển sự
giao lưu mạnh mẽ với văn hóa nhân loại. Các tác phẩm văn học nghệ thuật sự đa dạng về nội
dung và phương thức thể hiện. Hệ thống báo chí, phát thanh, truyền hình, internet... phương
thức chuyển tải nhanh nhạy, cập nhật hiệu quả
Về giáo dục: Từng bước xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ mầm non đến đại
học; đáp ứng được yêu cầu giành bảo vệ độc lập dân tộc, hoà bình, thống nhất đất nước ng
như y dựng phát triển đất nước
CHƯƠNG II
2.2.1 VÙNG VĂN HÓA ĐÔNG BẮC
a. Đặc điểm tự nhiên dân
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Vùng Đông Bắc được giới hạn về phía Bắc phía Đông bởi đường biên giới Việt -Trung.
+ Phía Đông Nam trông ra vịnh Bắc Bộ, phía Nam giới hạn bởi dãy núi Tam Đảo vùng đồng bằng
châu thổ sông Hồng. Đây vùng núi và trung du với nhiều khối núi dãy núi đá vôi hoặc núi đất.
+ Phần phía Tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng thượng nguồn sông Chảy với các cao
nguyên đá vôi. Sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài sâu.
+ Phía Tây Nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên Bái, Thái Nguyên sang Bắc Giang thấp
dần về phía đồng bằng.
- Dân cư:
+ gần 30 dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời, mỗi dân tộc đều trang phục riêng rực rỡ sắc màu
đã sản sinh ra những nét văn hoá đặc sắc, sinh hoạt tín ngưỡng riêng với mong muốn hướng tới chân,
thiện, mỹ những điều tốt đẹp nhất.
+ Dân tộc Tày Nùng chiếm phần lớn, người Kinh đã xuất hiện trong quá trình di để khai hoang vỡ
đất.
+ Xuất hiện nhiều nông, lâm trường, công trường xây dựng, khu vực khai thác i nguyên chế biến,
cùng nhiều điểm dân mới theo hình thức thị tứ, thị trấn, thị mang bản sắc kiểu đô thị miền núi.
+ Mật độ dân thường thưa thớt diện tích đồi núi rộng lớn.
lOMoARcPSD|3 7752136
b) Đặc trưng văn hóa vùng Đông Bắc
- Trang phục:
Sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đ dùng với các sắc độ gam u nóng, đỏ xen lẫn với vàng tươi, vàng nhạt
da cam, tím...
tính thống nhất được phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương.
- Ẩm thực:
+ Do điều kiện tự nhiên ít nước để trồng lúa tẻ trong khi lúa nếp cho năng suất cao nên gạo nếp là
nguyên liệu chính để nấu ăn hàng ngày, chế biến các loại xôi khác nhau
+ ba món trở thành luật tục trong mâm cúng thần linh của người dân nơi đây là: Thịt luộc hay thịt
nấu gừng tươi, thịt vịt, Nặm pịa. Các món chính trong bữa cơm thường ngày gồm: m, canh rau,
thịt hoặc cá, dưa muối, gia vị như mắm chấm, đĩa muối tạo thành bữa ăn.
+ Khi ăn họ thường uống chút rượu đ tăng thêm hương vị món ăn giúp hấp thụ, tiêu hóa các thức ăn
chất đạm tốt hơn hoặc khi lễ hội, gặp gỡ bạn sinh hoạt cộng đồng.
+ Chè đặc sản vùng cao nơi đây uống chè một trong loại hình nghệ thuật mang đậm nét văn hóa
người Việt Bắc.
- Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đều hướng niềm tin của con người tới thần bản mệnh, trời - đất, tổ tiên, thờ cúng
thần nông nghiệp.
- Lễ hội: Của người Tày - Nùng rất đa dạng, phong phú. Ngày hội của toàn cộng đông thu hút mọi người dân
tham gia như: Hội Lồng tồng nét sinh hoạt văn hóa Nùng -Tày, lễ xem mặt của người Mông Giang.
Phật hoàng Trần Nhân tông đã lấy Yên tử là nơi phát Phật đến nay trở thành di tích văn hóa tín ngưỡng.
Ngoài ra, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh được ủy ban UNESCO công nhận.
- Nhà ở: hai loại nhà chính nhà sàn nhà đất. Nhà sàn dạng nhà phổ biến với kiểu nhà sàn hai mái
sàn bốn mái. Ngày nay, n biến đổi theo nhà tông kiên cố xây thành các trung tâm thị trấn, thị tứ.
2.2.3. VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
a. Đặc điểm tự nhiên dân
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Vùng châu thổ Bắc Bộ nằm trong lưu vực của các con sông: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông
(sông Lam)
+ một trong hai vùng đồng bằng châu thổ quan trọng nhất của Việt Nam, với lưu vực của sông Hồng
sông Thái nh màu mỡ, tạo nên vùng châu thổ Bắc Bộ phì nhiêu rộng lớn so với mật độ dân số
lúc bấy giờ.
- Dân cư:
+ nơi tập trung dân đông đúc, chủ yếu người Việt trình độ phát triển cao, được coi đất gốc,
quê hương của dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam.
+ vùng đất lịch sử u đời
+ Chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước, người dân sống hiền hòa với thiên nhiên, chịu nhiều ảnh
hưởng của tưởng Phật giáo, Nho giáo, nặng ân tình, tin vào nhận quả, coi trọng thứ bậc trong gia
đình hội...
+ Cảnh quan của làng Bắc bộ thường lũy tre, cổng làng, đường làng, nhà các công trình tôn giáo
như: đình, chùa, miếu, phủ...
b. Đặc trưng văn hóa
- Trang phục:
+ Theo truyền thống người dân nơi đây thường ngày ăn mặc giản dị trong kiểu cách, nền nã trong màusắc,
không bồ
+ Trang phục ngày thường khác ngày hội, trong ngày hội phụ n thường mặc áo yếm bên trong, bên
ngoài mặc váy đen hoặc váy trắng hoặc mặc áo tứ thân trên đầu chít khăn mỏ quạ thắt lưng hoa lý,
còn ngày lễ thì chị em mặc áo tứ thân theo kiểu “mớ ba mớ bảy”. Đàn ông mặc áo the dài, đầu đội
khăn xếp đi guốc mộc.
- Âm thực:
+ Sản xuất lúa nước nghề nghiệp chính để sinh cơ, canh tác trong điều kiện đất phù sa màu mỡ nên
lúa gạo, ngô, khoai món ăn chính.
+ Cơm món chính, rượu uống không cất (nấu), thích ăn đồ sống hoặc chua (nem, gỏi, tái, ...) ăn thịt
chó, ăn mắm, canh rau luộc (củ), cá. Thịt món ăn phần nhiều chỉ xuất hiện trong các dịp lễ, tết, h
hè, đình đám. Tựu chung lại, thực đơn : Cơm + canh rau + chính.
+ Khi ăn, người thưởng thức luôn cảm nhận sự tao nhã, thanh lịch để thưởng thức hương vị của món ăn
hay vẻ đẹp sự khéo léo của người nấu được ca ngợi chứ người ăn không xuống “ăn lấy no
bung".
lOMoARcPSD|3 7752136
+ Nội không chỉ nổi tiếng bởi những món ăn nấu theo kiểu cổ truyền, các món chế biến cao những
thực phẩm quý hiếm còn nổi tiếng với các món quà cấp từ như: phở, bánh cuốn, chả , cốm...
- Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Văn hóa dân gian phát triển được thể hiện trong l hội, tục cưới xin, ma chay ng với tín ngưỡng dân
gian n đền thờ Mẫu, thờ Thánh, Thần
+ Ngoài ảnh hưởng của Phật giáo, ng giáo thì ảnh hưởng của Nho giáo rất sâu đậm.
- Lễ hội:
+ Phổ biến hát đối đáp nhiều hoạt động lễ hội diễn ra gắn liền với việc thờ thần linh
+ Về tín ngưỡng văn hóa đặc trưng được phản ánh trong lễ thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng ng, thờ
linh vật... Hàng năm, từ tháng giêng đến hết tháng các lễ hội truyền thống nổi tiếng như: Lễ hội
chùa Hương, Phủ Giày, Chử Đồng Từ Tiên Dung, hội Gióng, hội Dâu
- Nhà của người Việt:
+ Thường sống quần tụ thành các làng để tương trợ giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất đời sống.
+ Mỗi làng q Bắc Bộ đều cổng làng, y đa, bến nước, sân đình, chùa... những đặc trưng tiêu
biểu nhất của làng quê Bắc Bộ. Cổng làng ra đời gắn liền với làng.
+ Đình làng ngôi nhà chung to lớn, kiến trúc đẹp, trang trọng nhất làng. Đình làng thờ Thành hoàng
làng, người ng lập ấp mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc công đánh giặc giữ nước.
Đình làng chứng kiến những sinh hoạt, lề thói mọi đổi thay trong đời sống hội của làng quê.
+ Chùa được xây dựng mảnh đất cao, tươi nhuận, cây cối tốt lành, chim khôn vui hót dòng nước
mát chảy qua để thần linh hội tụ. Chùa một tòa nhà 3 gian hai trái gác chuông vuông hai tầng,
hai mái. Chỉ cổng chùa mới được gọi Tam Quan. Ngôi chùa nơi sinh hoạt tâm linh, tín
ngưỡng, là nơi gửi gắm niềm tin, ước vọng của dân làng trong cuộc sống, đây nét đặc sắc nhất của
làng q Bắc Bộ
Tóm lại, văn hóa vùng đông bằng Bắc Bộ là một trong ba tâm điểm của nền văn hóa Việt Nam, nét
đặc trưng của vùng đất bình yên “xa rừng, nhạt biển” gắn với văn minh lúa nước hình ảnh đậm nét
“cây đa, giếng nước, sân đình”
CHƯƠNG III
3.1.1. Quan niệm về ăn uống của người Việt Nam
Ăn uống như một triết sống:
Ăn uống một nhu cầu vật chất thiết yếu của con người, bởi vậy người Việt Nam rất coi trọng việc ăn uống, coi
đó một phần không thể thiếu được trong cuộc sống “Có thực mới vực được đạo”
Ăn uống thể hiện phẩm chất, giá trị tạo nên triết sống của mỗi con người.
Ăn uống thể hiện cách sống:
Biểu hiện qua hành vi: Chúng ta chỉ cần nhìn người ăn, cách ăn, nơi ăn... thể biết được người đó thuộc loại
người nào.
Qua cách ăn uống biểu hiện lối sống, cách sống của mỗi người, cộng đồng, dân tộc như: Lối sống sòng phẳng,
công bằng; diễn tả sự ganh đua, trả thù; nói lên tâm tình tri ân.
Ăn uống một nghệ thuật:
Khi nói ăn uống cách sống, lối sống người Việt còn cho rằng ăn uống một nghệ thuật sống. Ăn uống làm cho
cuộc sống thêm thú vị, thân thiện, phong phú, thi vị hơn...
Qua ăn uống, mọi người thể bộc lộ tình u thương hay sự quan tâm của ta với người khác, ăn uống không ch
dừng lại việc thỏa mãn nhu cầu sinh học còn phát triển trở thành nghệ thuật của một dân tộc.
Ăn uống thể hiện phép tắc xã hội:
Ăn uống đối với người Việt không cầu kỳ nhưng rất quan trọng, nói lên phép tắc ứng xử hội của mỗi con người.
Nếu muốn được chấp nhận, công nhận thì phải khao, phải đãi... trở thành luật bất thành văn.
Trong từng tính chất của bữa ăn phần tổ chức, chuẩn bị khác nhau, nhưng người Việt coi trọng ngày giỗ của t
tiên, ông bà, cha mẹ... hơn các bữa tiệc khác.
Ăn uống thể hiện tấm lòng, tình cảm trong cuộc sống:
Lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
Tình yêu giữa nam và nữ, giữa v chống với nhau
Thái độ sống đối với bữa ăn
3.1.2. Đặc trưng bản trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam
lOMoARcPSD|3 7752136
Ăn uống của người Việt Nam mang tính khoa học.
Đó một cấu ăn thiên về thực vật trong thực vật t lúa gạo đứng đầu bảng. Tục ngữ những câu như:
Người sống về gạo, bạo về nước; cơm tẻ mẹ ruột
Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả: ăn cơm không rau như đánh nhau không người
gỡ. Các thứ rau, củ rau cải, cải bắp, củ su hào,...Các loại gia vị đa dạng như hành, gừng, ớt, tỏi,…cũng những
thứ không thể thiếu được trong bữa ăn của người Việt Nam.
Đứng thứ ba trong cấu bữa ăn đứng đầu hàng thức ăn động vật của người Việt Nam các loại thủy sản - sản
phẩm của vùng sông nước. Sau “cơm rau” thì “cơm cả” là thông dụng nhất: đổ cho cơm; con đánh ngã bát
cơm thế.
vị t cuối cùng trong cấu bữa ăn Việt Nam mới thịt, phổ biến như thịt gà, lợn (heo), trâu... Đặc sản bình
dân thì như thịt chó hay sơn hào hải v thì như gân hổ, yến xào...
Ngoài cơm, rau củ, quả người Việt còn có hoa quả cam, quýt, bưởi, chuối, đào, mận, xoài, vải, nhãn, hồng, thị,
dứa, mít... để ăn tráng miệng. Đặc biệt, họ còn làm các loại bánh đ phục vụ cho sinh hoạt của mình
Ăn uống của người Việt Nam mang tính tổng hợp:
Tổng hợp nhiều chất, nhiều vị: được tạo nên từ nhiều nguyên liệu bổ sung lẫn nhau để cho ta những món ăn đủ:
Đạm - béo - bột - khoáng, còn tạo nên những hương vị độc đáo như: Mặn - béo - chua - cay - ngọt lại nhiều
màu sắc bắt mắt.
Tính tổng hợp trong nghệ thuật chế biến: là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp: Rau này với rau khác, rau với các
loại gia vị, rau quả với tôm...
Tính tổng hợp còn thể hiện ngay trong cách ăn: Suốt bữa ăn c một quá trình tổng hợp các món ăn. Bất kỳ bát
cơm nào, miếng cơm nào cũng đã kết quả tổng hợp rồi. Trong một miếng ăn đã thể đu cả cơm-canh-rau-
thịt
Ăn uống của người Việt Nam mang tính hài hòa âm dương: người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương để chế
biến thức ăn trong bữa ăn của mình. Chẳng hạn, gừng (tính dương) đi kèm với (tính âm) như đao, rau cải, cải
bắp, cá... đi với cá, tôm, cua, mắm, gỏi... Hay rau răm đi với trứng vịt lộn...Như vậy, cấu bữa ăn của người Việt
Nam thiên về thực vật, ít mỡ, ngon miệng, bổ dưỡng, hài hòa âm dương.
Ăn uống của người Việt Nam mang tính toàn diện
Trước hết về màu sắc: Trong chế biến , rất coi trọng đẹp mắt, nhiều màu sắc, hấp dẫn vừa cái đẹp hài hòa của đủ
ngũ sắc
Sau đó đến mùi vị: Mùi vị kích thích mạnh mẽ tính hấp dẫn của món ăn tác động vào đủ mọi giác quan => làm
tăng đ ngon của các món ăn rất nhiều
Phương thức chế biến thức ăn: Chủ yếu nấu luộc để đảm bảo sự toàn diện về năng lượng cũng như khoáng
chất trong bữa ăn.
Ăn uống của người Việt Nam mang tính cộng đồng, mực thước:
Bữa cơm được dọn thành mâm: đều được dọn ra cùng một lúc trên mâm cơm. Trong mâm cơm nồi cơm , để
đầu bàn hay chỗ thuận tiện nhất người đơm còn bát nước mắm để chính giữa mâm cơn dùng để chấm chung.
Tính cộng đồng còn được thể hiện trong ứng x khi ăn: Mọi người đều phụ thuộc lẫn nhau nên phải rất ý tứ, tinh
tế, mực thước khi ăn, ăn trông nổi, ngồi trông hướng. Chính vậy, đòi hỏi người ăn đừng ăn quá nhanh, quá chậm;
đừng ăn quá nhiều, quá ít; đừng ăn hết, đừng ăn còn. - Ăn uống của người Việt Nam mang tính linh hoạt: + Tính
linh hoạt được thể hiện trong dụng cụ ăn, người Việt Nam truyền thống chỉ dùng một thứ dụng cụ đôi đũa. Đó
cách ăn đặc thù phỏng động tác của con chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn những thứ không thể nào dùng
tay bốc hoặc tay vào được (như cơm, cá, nước mắm...) của cư dân Đông Nam Á. Trong khi người phương Tây
phải dùng một bộ đồ ăn gồm dao, thìa, dĩa (mô phỏng động tác của con t mồi). Đôi đũa được sử dụng với
nhiều chức năng khác nhau: Gắp, và, xé... trong bữa ăn. +Chọn các món ăn thay thế: Các loại bánh như bánh
Chưng, bánh Giầy cho tế tự, hiếu hỷ; bánh ngọt, chè, mứt, kẹo... dùng để tráng miệng; bánh đúc, bánh đa, bánh
giò... dùng đ làm quà vặt
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|37752136 lOMoARcPSD|37752136 CHƯƠNG I
1.3.1. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI
1.3.1.1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử

- Thời gian: Hình thành từ đầu thế kỷ I TCN - cuối thời đại đá mới
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Là nền văn hóa dựa trên cơ văn hóa chung của văn hóa Đông Nam Á, lấy nghề nông làm phương thức hoạt động
+ Nền văn hóa có đặc trưng là một phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng
bằng và văn hóa biển. Trong đó, đồng bằng tuy có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo.
➢ Ở sườn đồi, sườn núi thấp, đốt rừng làm nương rẫy, trồng lúa cạn; còn ở trình độ tổ chức sống bộ lạc
➢ Ở thung lũng, đồng bằng, ở ven biển, người ta canh tác lúa nước; ven biển, cư dân thạo nghề đi
biển và đánh bắt hải sản. Trung du và đồng bằng cư dân đã dần tới trình độ tổ chức liên minh bộ
lạc, sống thành vùng dân cư đông đúc, gồm nhiều làng xã lớn.
- Các nền văn hoá tiêu biểu:
+ Văn hóa Núi Đọ (Thanh Hóa): Thuộc thời kỳ đá cũ, có niên đại trên 4 vạn năm kéo dài đến thời kỳ đồ
đá mới cách ngày nay trên dưới 10 vạn năm.
+ Văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ): Thuộc hậu kỳ đá cũ, tồn tại từ 20 đến 15 nghìn năm TCN.
+ Văn hóa Hòa Bình (Hòa Bình): Thuộc thời kỳ đá giữa, kéo dài khoảng từ 12 nghìn đến 7 nghìn năm cách ngày nay.
+ Văn hóa Bắc Sơn (Lạng Sơn): Thuộc thời kỳ đồ đá mới kéo dài khoảng từ 11 nghìn năm đến 7 nghìn năm cách ngày nay
- Đặc trưng văn hóa:
+ Cư dân Việt cổ thời kỳ này đã bước đầu hình thành nghề nông nghiệp lúa nước.
+ Về tổ chức xã hội, vào hậu kỳ đá mới đã sống định cư thì nhiều bộ lạc, sống thành hàng xóm với nhau.
Cuối thời đại đá mới phần lớn các bộ lạc nguyên thủy đã tiến sang kinh tế sản xuất, bước vào lĩnh vực
sáng tạo văn hóa. Kỹ thuật mài đá và chế tác gốm phát triển.
+ Xuất hiện những tín ngưỡng nguyên thủy: niềm tin vào thế giới bên kia; sự tôn thờ các sức mạnh tự nhiên.
1.3.1.2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
- Thời gian: Cách đây khoảng 4 nghìn năm
- Đặc điểm kinh tế - xã hội:
+ Cư dân Việt Nam từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Đồng Nai đã bước vào thời đại kim khí.
+ Thời kì này trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại ba trung tâm văn hoá lớn là Đông Sơn (miền Bắc); Sa
Huỳnh (miền Trung) và Đồng Nai (miền Nam). - Văn hóa:
+ Văn hóa Đông Sơn (miền Bắc):
➢ Kỹ thuật chế tác đồ đồng đã vươn lên trình độ điêu luyện. Trống đồng Đông Sơn là sản phẩm
biểu tượng cho văn hóa Đông Sơn.
➢ Nghề nông nghiệp lúa nước phát triển kéo theo sự phát triển về nông cụ và chế biến nông sản.
➢ Về nghi lễ và tín ngưỡng, người Việt thờ thần Mặt Trời, thần Nông, tín ngưỡng phồn thực.
⇨ Văn hóa Đông Sơn là đỉnh cao của văn hoá Việt Nam giai đoạn này và là nền văn hoá tiêu biểu xác
lập bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung):
➢ Được coi là tiền nhân tố của người Chăm và vương quốc Chăm Pa nhưng biết khai thác nguồn
lợi của rừng và biển, đồng thời biết phát triển các nghề thủ công khác.
➢ Đặc trưng cơ bản của văn hóa Sa Huỳnh là táng thức mộ chum. Các khu mộ phân bố tập trung ở
cồn cát ven biển. Trong chum/vò chứa nhiều đồ tùy táng gồm các chất liệu đá, gốm, sắt, đá quý,
thủy tinh rất đa dạng về loại hình
➢ Đặc trưng về di vật là sự phổ biến của công cụ lao động bằng sắt chứng tỏ kỹ thuật chế tác đồ
sắt đạt đến trình độ cao. Cư dân Sa Huỳnh có óc thẩm mỹ cao.
➢ Ở giai đoạn cuối, nghề buôn bán bằng đường biển khá phát triển.
+ Văn hóa Đồng Nai (miền Nam):
➢ Thể hiện một quá trình diễn biến văn hoá từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đến sơ kỳ thời đại sắt.
➢ Văn hoá Đồng Nai lại là một trong những cội nguồn hình thành văn hoá Óc Eo của cư dân
thuộc nhóm Mã Lai- Đa Đảo sinh sống vào những thế kỉ sau công nguyên ở vùng Đông và Tây Nam Bộ.
➢ Văn hóa Đồng Nai cũng là sản phẩm của cư dân có hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thủ công. lOMoARcPSD|37752136
- Tóm lại, tiến trình văn hóa thời cổ đại thuộc giai đoạn hình thành nền tảng của văn hóa Việt Nam, với
các đặc điểm cơ bản sau đây:
⇨ Là cơ sở hình thành nên những nền tảng của văn hóa Việt Nam, hình thành cốt lõi của người Việt cổ,
là phác thảo khởi nguyên về một nền văn hóa quốc gia dân tộc đa tộc người về sau.
⇨ Đây là nền tảng của văn hóa bản địa (nội sinh), nằm trong cơ tầng văn hóa chung của khu vực văn hóa
Đông Nam Á thời bấy giờ, nó khác với hai nền văn hóa - văn minh Trung Quốc và Ấn Độ ở châu Á.
⇨ Đỉnh cao của giai đoạn hình thành những nền tảng văn hóa nội sinh Việt Nam là văn hóa Đông Sơn,
văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Đồng Nai, cũng là ba đỉnh cao của văn hóa Đông Nam Á, miền đông
bán đảo Đông Dương, ba trung tâm văn hóa đó phát triển theo thế chân vạc, nhưng luôn có mối quan
hệ qua lại với nhau, đồng thời phát triển, giao lưu với nhiều nền văn hóa khác ở khu vực.
1.3.3. VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TỰ CHỦ
1.3.3.1. Văn hóa Việt Nam thời Ngô, Đinh, Lê

- Thời gian: Từ năm 968 đến năm 1009
- Điều kiện chính trị - xã hội: Do chưa có kinh nghiệm chính trị, nhà Ngô tan rã. Các thế lực nổi lên và đất
nước chỉ được thống nhất bởi Đinh Bộ Lĩnh, nhà Đinh chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô. Sau một khoảng thời
gian ngắn nhà Đinh sụp đổ, Lê Hoàn đã lập ra nhà Lê.
- Đặc trưng văn hoá: + Văn hoá vật chất:
➢ Về tổ chức - xã hội: Vua và các quan văn, võ (cùng một số nhà sư) tạo thành bộ máy thống trị.
➢ Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Thời Đinh Lê đã xuất hiện ở Kinh đô Hoa Lư những công
trình kiến trúc Phật giáo rất độc đáo như cột đá khắc Kinh Phật, chùa Hang, độc đáo nhất là
chùa Một Cột có lên chữ là chùa Diên Hựu. + Văn hoá tinh thần:
➢ Về tôn giáo: Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Phật
giáo được truyền bá rộng rãi và chiếm ưu thế tuyệt đối, các nhà sư thường là người giỏi chữ
Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng.
➢ Về văn học nghệ thuật: Nhiều loại hình văn hoá dân gian đã tồn tại trong thời kỳ này như ca hát,
nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật. .
1.3.3.2. Đặc điểm văn hoá thời Lý, Trần
- Thời gian: được coi là thời kỳ phục hưng của dân tộc Việt Nam, kéo dài từ đầu thế kỷ XI cho đến cuối thế kỷ XIV.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội:
+ Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện đất nước độc lập, hoà bình và ý thức dân tộc.
+ Sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội đã diễn ra sâu sắc.
- Đặc trưng văn hoá: + Văn hoá vật chất:
➢ Về tổ chức - xã hội: Việc tổ chức bộ máy nhà nước từ nhà Tiền Lê đến nhà Lý là một bước tiến
lớn. Đến đời Lý Thần Tông thì triều đình đã có đủ 6 bộ: Lễ, Lại, Binh, Hình, Hộ, Công, nổi bật
nhất trong văn hóa chính trị thời Lý, Trần.
➢ Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Phát triển với các công trình nổi bật như tháp Bảo Thiên,
tượng rồng mình trơn toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như ngọn lửa. .
➢ Về tiểu thủ công nghiệp: Nhiều nghề thủ công phát triển như làm gốm, đồ trang sức, vàng bạc, đúc đồng. + Văn hoá tinh thần:
➢ Về tôn giáo: Nét nổi bật nhất là sự phát triển đỉnh cao của tư tưởng Phật giáo. Nhà sư có vai trò to lớn trong triều đình.
➢ Về giáo dục: Năm 1070 xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long dạy con vua. Năm 1075 mở khoa thi
đầu tiên để chọn quan lại. Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì chỉ dành cho con nhà quý tộc học Nho học và chữ Hán.
➢ Về văn học nghệ thuật: Các loại hình nghệ thuật dân gian phát triển như: Ca hát, nhảy múa, hát
chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền. . Thời này đã để lại nhiều tác phẩm văn học
như: Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú. .
1.3.3.3. Văn hoá thời Lê sơ
- Thời gian: Từ năm 1428 đến năm 1527.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội: lOMoARcPSD|37752136
+ Nhà nước quân chủ quan liêu đã từng bước được xây dựng thay thế nhà nước quân chủ quý tộc thân dân
+ Trọng nông là chính sách quan trọng hàng đầu của nhà Lê sơ.
+ Kinh tế tiểu nông sản xuất nhỏ làng xã 1 được duy trì và khuyến khích.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề
thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ở các làng xã ngày càng phát triển.
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển.
- Đặc trưng văn hoá: + Văn hoá vật chất:
➢ Về tổ chức – xã hội: Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước. Hệ thống
thanh tra được tăng cường từ triều đình đến địa phương. Các đơn vị hành và bộ máy chính
quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.
➢ Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Điêu khắc có phong cách khối đồ số, kĩ thuật điêu luyện,
một phần thể hiện ở hình tượng còn rồng. Hình tượng con rồng từ chỗ là biểu tượng cho nguồn
nước của cư dân nông nghiệp thành biểu tượng cho quyền uy của phong kiến. + Văn hoá tinh thần:
➢ Về tôn giáo: Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế
➢ Về văn học nghệ thuật: Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí
quan trọng và có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng
và tinh thần bất khuất của dân tộc. Sử học và nghệ thuật sân khấu ca múa đều phát triển. Một số
danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Thân Nhân Trung,
Lương Thế Vinh, Đỗ Nhuận. .
➢ Về giáo dục: được chú trọng mở mang, lấy Nho giáo làm chuẩn mực, chế độ đào tạo Nho sĩ
được xây dựng theo một xu hướng rất chính quy nhằm tuyển chọn hiền tài, bổ nhiệm vào bộ
máy nhà nước. => Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống.
1.3.3.4. Văn hoá Việt Nam thời Mạc, Lê, Trịnh
- Thời gian: Từ năm 1527 đến năm 1786.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội: + Nhà Mạc
➢ Có nhiều cải cách, ưu tiên cấp ruộng đất cho nông dân, binh lính; chú trọng khai khẩn ruộng
đất, lập làng, đắp đê, làm đường giao thông, cầu cống
➢ Có chính sách cởi mở phát triển các ngành nghề thủ công, nghề gốm, khuyến khích lập chợ, xây
dựng hải cảng, mở xưởng đóng tàu thuyền.
➢ Coi trọng việc phát hiện nhân tài, các kỳ thi vẫn tổ chức khá đều đặn + Vua Lê – chúa Trịnh
➢ Nền quân chủ tập quyền bị phá vỡ, đất nước phân liệt, xuất hiện loại hình quyền lực lưỡng chế “vua Lê - chúa Trịnh”
➢ Mô hình kinh tế tự túc tiểu nông bị sứt mẻ, kinh tế hàng hóa tiền tệ thị trường và mạng lưới đô
thị phát triển ở cả hai miền.
➢ Phân tầng giai cấp lồng ghép vào phân tầng đẳng cấp. Bùng nổ các mâu thuẫn xã hội trong
phong trào nông dân nổi dậy.
- Đặc trưng văn hoá: + Văn hoá vật chất:
➢ Về tổ chức - xã hội: Sau khi lên nắm quyền nhà Mạc tuân theo những pháp độ triều Lê, củng cố
quân đội, duy trì bộ máy thống trị của nhà Lê, bổ sung binh chế, điền chế; đồng thời hết sức chú
trọng đến xây dựng lực lượng quân đội.
➢ Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Nhà Mạc đã trùng tu và xây mới 195 công trình lịch sử
chỉ hơn 60 năm, trong đó có 142 công trình là đình chùa, hội quán. Xuất hiện những tác phẩm
xuất sắc như: Phủ chúa Trịnh, chùa Tây Phương, kiến trúc ven hồ hoàn kiếm. .
➢ Về ngôn ngữ: Xuất hiện ngôn ngữ mới là chữ quốc ngữ, thời kỳ đầu gắn liền với việc giảng
đạo, truyền đạo. Sự xuất hiện của chữ quốc ngữ đã đưa sự phát triển văn hoá dân tộc lên một nấc thang mới.
➢ Về tôn giáo: Nhà Mạc cởi mở hơn nhà Lê sơ rất nhiều. Nho giáo không còn được giữ vị trí độc
tôn, đạo Phật, đạo Lão được phát triển trở lại. Đạo Mẫu phát triển rất mạnh mẽ. Kitô giáo cũng
đã được du nhập vào nước ta dẫn đến sự ra đời của chữ quốc ngữ. Tín ngưỡng ngày càng phong phú đa dạng.
➢ Về văn học nghệ thuật: Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn
trước.Văn học chữ Nôm phát triển mạnh Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học
trong nhân dân với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân lOMoARcPSD|37752136
gian. . mang đậm tính dân tộc và dân gian. Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Kỹ
thuật đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.
➢ Về mặt tư tưởng: Ở giai đoạn Lê - Mạc, hệ tư tưởng Nho giáo trở nên lỏng lẻo, tạo điều kiện
phục hồi cho các hệ tư tưởng khác, Phật giáo đã chấn hưng trở lại, đạo Lão được tầng lớp dân
chúng quan tâm phụng thờ.
➢ Về giáo dục: Nhà Mạc rất coi trọng việc phát hiện nhân tài, dù chiến tranh liên miên nhưng các
kỳ thi vẫn tổ chức khá đều đặn
1.3.3.5. Văn hóa Việt Nam thời Tây Sơn
- Thời gian: Từ năm 1778 đến năm 1802.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội:
+ Chính sách kinh tế vẫn xây dựng trên căn bản “trọng nông”. Giáo dục, ban bố Chiếu khuyến học, tổ
chức trường học đến tận cấp xã, dùng chữ Nôm trong công văn và khoa cử.
+ Chính sách văn hóa, xây dựng chế tài đối với Phật giáo nhằm hạn chế số chùa chiền và sư sãi.
+ Quân sự, quyết tâm xây dựng lực lượng quân đội hùng hậu để bảo vệ đất nước. .
+ Với những biện pháp tích cực, vua Quang Trung đã cố gắng vãn hồi đất nước sau một thời gian dài sa
sút nghiêm trọng. Mặc dù tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng triều đại Tây Sơn đã để lại những
dấu ấn vô cùng quý giá và đáng tự hào.
- Đặc trưng văn hoá: + Văn hoá vật chất:
➢ Về tổ chức – xã hội: Trung tâm chính quyền Quang Trung là Phủ Xuân (Huế), trực tiếp tổ chức
lại bộ máy chính quyền. Nhà Tây Sơn đặt ra tổ chức Triều đường, gồm một số đại thần văn
quan, võ tướng trọng yếu của triều đình.
➢ Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Dưới thời Tây Sơn, nhóm điêu khắc các vị tổ chùa Tây
Phương được làm năm 1794, mang đến một nguồn sinh khí mới với nét chạm tự do, cấu trúc đồ
sộ. Nghệ thuật tại tượng, đúc đồng rất tài hoa. + Văn hoá tinh thần
➢ Về tôn giáo: Tuy vẫn còn tôn trọng Nho giáo, có sự ưu ái đối với Phật giáo và Thiên chúa giáo.
➢ Về văn học nghệ thuật: Nền văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú
như cao dao, tục ngữ, truyện thơ dài. Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển, có nhiều tác phẩm
nổi tiếng. Nghệ thuật tuồng, chèo dân ca gắn liền với cuộc sống nhân dân vô cùng phong phú.
➢ Về ngôn ngữ: Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
➢ Về giáo dục: ban hành nhiều chính sách khuyến học, chấn chỉnh thi cử, loại bỏ lỗi học tâm
chương trích cú, đưa chữ Nôm lên vị trí chữ Quốc ngữ.
1.3.3.6. Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn
- Thời gian: Từ năm 1802 đến năm 1945.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội:
+ Vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Mặc dù, đã có nhiều cố gắng trong các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả chưa cao
+ Tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước
+ Buôn bán với các nước láng giềng và dè dặt trong quan hệ với phương Tây, không chú trọng phát triển
thương mại và ngoại thương nên dưới triều Nguyễn các đô thị tàn lụi dần.
+ Chính sự kém hiệu quả và không phù hợp của những chính sách đó đã kìm hãm sự phát triển của đất
nước, không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới
- Đặc trưng văn hoá: + Văn hoá vật chất:
➢ Về tổ chức – xã hội: Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và
các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. Năm 1831, Minh Mạng chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên.
➢ Về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Triều Nguyễn đã đóng góp vào kho tàng kiến trúc đồ sộ,
mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình khác. + Văn hoả tinh thần
➢ Về tôn giáo: Triều Nguyễn thi hành chính sách độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo, tín
ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển. .
➢ Về văn học nghệ thuật: Văn học phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các sáng tác bằng chữ Nôm.
Văn nghệ dân gian phát triển phong phú sân khấu, tuồng, chèo, hát quan họ, trông quân. Dòng
tranh dân gian Đông Hồ, nhã nhạc cung đình thời kỳ này cũng đạt đến trình độ nghệ thuật cao.
➢ Về giáo dục: Nho học được củng cố, Triều Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiên năm 1807;
khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế kỷ trước.
1.3.5. Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến nay lOMoARcPSD|37752136
- Thời gian: Từ năm 1945 đến nay.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội: Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, đất nước tạm
thời bị chia cắt, tổ quốc thống nhất đi lên Chủ nghĩa xã hội, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đặc trưng văn hoá: thể hiện dõ dệt trên 5 khía cạnh sau:
o Thứ nhất, tư duy tổng hợp (trực giác);
o Thứ hai, yêu nước tự cường;
o Thứ ba, thứ ba, lòng nhân ái;
o Thứ tư, tính cần cù thiết thực;
o Thứ năm, sáng tạo linh hoạt. + Văn hoá vật chất:
➢ Về cơ sở vật chất - kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, đa dạng, nhiều
công trình kiến trúc hiện đại.Tốc độ đô thị hóa nhanh, chuyển sang mô hình đô thị công –
thương nghiệp, chú trọng chức năng kinh tế. Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường
thủy ngày càng phát triển.
➢ Về văn hóa ăn uống dân tộc: Người Việt vẫn giữ được những nét đặc trưng văn hóa ăn uống dân
tộc. Món ăn nhanh xuất hiện và được ưa chuộng. Các sản phẩm công nghiệp đang dần chiếm ưu thế.
➢ Về trang phục: Trang phục thường ngày đã được Âu hóa. Trang phục dân tộc chi còn xuất hiện
trong lễ hội. Chất liệu may mặc hiện nay cũng rất đa dạng, sử dụng nhiều các chất liệu công
nghiệp như vải pha, cô-tông. .
➢ Về nhà ở: Nhà của người Việt hiện nay cũng chịu ảnh hưởng lớn của phong cách bên ngoài, đặc
biệt là cấu trúc, chất liệu nhà ở theo kiểu phương Tây. Phương tiện đi lại đa dạng và hiện đại + Văn hoá tinh thần:
➢ Về tư duy: Đã suy nghĩ khách quan, lý tính hơn trong xử lý công việc, coi trọng thực nghiệm
➢ Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đời sống văn hóa tín ngưỡng của người Việt hiện nay đa dạng, phong
phú. Bên cạnh những phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống còn xuất hiện thêm nhiều lễ
hội, tôn giáo tín ngưỡng khác như: Hội Yên Tử (Quảng Ninh), hội bà Chúa Xứ (An Giang), hội Lam Kinh (Thanh Hóa). .
➢ Về phong tục, tập quán: Các phong tục truyền thống có sự thay đổi để phù hợp với thực tế hơn.
Lễ tết, lễ hội kết hợp truyền thống và hiện tại. Nhiều phong tục, lễ hội mới được tổ chức hoặc du nhập vào Việt Nam
➢ Về văn học nghệ thuật: Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp đều phát triển và có sự
giao lưu mạnh mẽ với văn hóa nhân loại. Các tác phẩm văn học nghệ thuật có sự đa dạng về nội
dung và phương thức thể hiện. Hệ thống báo chí, phát thanh, truyền hình, internet. . là phương
thức chuyển tải nhanh nhạy, cập nhật và hiệu quả
➢ Về giáo dục: Từng bước xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ mầm non đến đại
học; đáp ứng được yêu cầu giành và bảo vệ độc lập dân tộc, hoà bình, thống nhất đất nước cũng
như xây dựng và phát triển đất nước CHƯƠNG II
2.2.1 VÙNG VĂN HÓA ĐÔNG BẮC
a. Đặc điểm tự nhiên và dân cư

- Đặc điểm tự nhiên:
+ Vùng Đông Bắc được giới hạn về phía Bắc và phía Đông bởi đường biên giới Việt -Trung.
+ Phía Đông Nam trông ra vịnh Bắc Bộ, phía Nam giới hạn bởi dãy núi Tam Đảo và vùng đồng bằng
châu thổ sông Hồng. Đây là vùng núi và trung du với nhiều khối núi và dãy núi đá vôi hoặc núi đất.
+ Phần phía Tây, được giới hạn bởi thung lũng sông Hồng và thượng nguồn sông Chảy với các cao
nguyên đá vôi. Sông suối chảy qua cao nguyên tạo ra một số hẻm núi dài và sâu.
+ Phía Tây Nam, từ Phú Thọ, nam Tuyên Quang, nam Yên Bái, và Thái Nguyên sang Bắc Giang thấp
dần về phía đồng bằng. - Dân cư:
+ Có gần 30 dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời, mỗi dân tộc đều có trang phục riêng rực rỡ sắc màu và
đã sản sinh ra những nét văn hoá đặc sắc, sinh hoạt tín ngưỡng riêng với mong muốn hướng tới chân,
thiện, mỹ và những điều tốt đẹp nhất.
+ Dân tộc Tày và Nùng chiếm phần lớn, người Kinh đã xuất hiện trong quá trình di cư để khai hoang vỡ đất.
+ Xuất hiện nhiều nông, lâm trường, công trường xây dựng, khu vực khai thác tài nguyên và chế biến,
cùng nhiều điểm dân cư mới theo hình thức thị tứ, thị trấn, thị xã mang bản sắc kiểu đô thị miền núi.
+ Mật độ dân cư thường thưa thớt và diện tích đồi núi rộng lớn. lOMoARcPSD|37752136
b) Đặc trưng văn hóa vùng Đông Bắc - Trang phục:
Sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dùng với các sắc độ gam màu nóng, đỏ xen lẫn với vàng tươi, vàng nhạt da cam, tím. .
Có tính thống nhất được phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương. - Ẩm thực:
+ Do điều kiện tự nhiên ít nước để trồng lúa tẻ trong khi lúa nếp cho năng suất cao nên gạo nếp là
nguyên liệu chính để nấu ăn hàng ngày, chế biến các loại xôi khác nhau
+ Có ba món trở thành luật tục trong mâm cúng thần linh của người dân nơi đây là: Thịt gà luộc hay thịt
gà nấu gừng tươi, thịt vịt, Nặm pịa. Các món chính trong bữa cơm thường ngày gồm: Cơm, canh rau,
thịt hoặc cá, dưa muối, gia vị như mắm chấm, đĩa muối tạo thành bữa ăn.
+ Khi ăn họ thường uống chút rượu để tăng thêm hương vị món ăn và giúp hấp thụ, tiêu hóa các thức ăn
có chất đạm tốt hơn hoặc khi có lễ hội, gặp gỡ bạn bè và sinh hoạt cộng đồng.
+ Chè là đặc sản vùng cao nơi đây và uống chè là một trong loại hình nghệ thuật mang đậm nét văn hóa người Việt Bắc.
- Về tín ngưỡng, tôn giáo: Đều hướng niềm tin của con người tới thần bản mệnh, trời - đất, tổ tiên, thờ cúng thần nông nghiệp.
- Lễ hội: Của người Tày - Nùng rất đa dạng, phong phú. Ngày hội của toàn cộng đông thu hút mọi người dân
tham gia như: Hội Lồng tồng là nét sinh hoạt văn hóa Nùng -Tày, lễ xem mặt của người Mông ở Hà Giang.
Phật hoàng Trần Nhân tông đã lấy Yên tử là nơi phát Phật và đến nay trở thành di tích văn hóa tín ngưỡng.
Ngoài ra, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh được ủy ban UNESCO công nhận.
- Nhà ở: Có hai loại nhà chính là nhà sàn và nhà đất. Nhà sàn là dạng nhà phổ biến với kiểu nhà sàn hai mái
và sàn bốn mái. Ngày nay, nhà ở biến đổi theo nhà bê tông kiên cố và xây thành các trung tâm thị trấn, thị tứ.
2.2.3. VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
a. Đặc điểm tự nhiên và dân cư
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Vùng châu thổ Bắc Bộ nằm trong lưu vực của các con sông: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã (sông Lam)
+ Là một trong hai vùng đồng bằng châu thổ quan trọng nhất của Việt Nam, với lưu vực của sông Hồng
và sông Thái Bình màu mỡ, tạo nên vùng châu thổ Bắc Bộ phì nhiêu và rộng lớn so với mật độ dân số lúc bấy giờ. - Dân cư:
+ Là nơi tập trung dân cư đông đúc, chủ yếu là người Việt có trình độ phát triển cao, được coi là đất gốc,
quê hương của dân tộc Việt Nam, văn hóa Việt Nam.
+ Là vùng đất lịch sử lâu đời
+ Chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước, người dân sống hiền hòa với thiên nhiên, chịu nhiều ảnh
hưởng của tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, nặng ân tình, tin vào nhận quả, coi trọng thứ bậc trong gia đình và xã hội. .
+ Cảnh quan của làng Bắc bộ thường có lũy tre, cổng làng, đường làng, nhà ở và các công trình tôn giáo
như: đình, chùa, miếu, phủ. .
b. Đặc trưng văn hóa - Trang phục:
+ Theo truyền thống người dân nơi đây thường ngày ăn mặc giản dị trong kiểu cách, nền nã trong màusắc, không xô bồ
+ Trang phục ngày thường khác ngày hội, trong ngày hội phụ nữ thường mặc áo yếm bên trong, bên
ngoài mặc váy đen hoặc váy trắng hoặc mặc áo tứ thân trên đầu chít khăn mỏ quạ và thắt lưng hoa lý,
còn ngày lễ thì chị em mặc áo tứ thân theo kiểu “mớ ba mớ bảy”. Đàn ông mặc áo the dài, đầu đội khăn xếp đi guốc mộc. - Âm thực:
+ Sản xuất lúa nước là nghề nghiệp chính để sinh cơ, canh tác trong điều kiện đất phù sa màu mỡ nên
lúa gạo, ngô, khoai là món ăn chính.
+ Cơm là món chính, rượu uống không cất (nấu), thích ăn đồ sống hoặc ủ chua (nem, gỏi, tái, . .) ăn thịt
chó, ăn mắm, canh rau luộc (củ), cá. Thịt là món ăn phần nhiều chỉ xuất hiện trong các dịp lễ, tết, hộ
hè, đình đám. Tựu chung lại, thực đơn là: Cơm + canh rau + cá là chính.
+ Khi ăn, người thưởng thức luôn cảm nhận sự tao nhã, thanh lịch để thưởng thức hương vị của món ăn
hay vẻ đẹp và sự khéo léo của người nấu được ca ngợi chứ người ăn không xuống xã “ăn lấy no bung". lOMoARcPSD|37752136
+ Hà Nội không chỉ nổi tiếng bởi những món ăn nấu theo kiểu cổ truyền, các món chế biến cao những
thực phẩm quý hiếm mà còn nổi tiếng với các món quà cấp từ như: phở, bánh cuốn, chả cá, cốm. . - Tín ngưỡng, tôn giáo:
+ Văn hóa dân gian phát triển được thể hiện trong lễ hội, tục cưới xin, ma chay cùng với tín ngưỡng dân
gian như đền thờ Mẫu, thờ Thánh, Thần
+ Ngoài ảnh hưởng của Phật giáo, Công giáo thì ảnh hưởng của Nho giáo rất sâu đậm. - Lễ hội:
+ Phổ biến hát đối đáp và nhiều hoạt động lễ hội diễn ra gắn liền với việc thờ thần linh
+ Về tín ngưỡng văn hóa đặc trưng được phản ánh trong lễ thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng làng, thờ
linh vật. . Hàng năm, từ tháng giêng đến hết tháng tư các lễ hội truyền thống nổi tiếng như: Lễ hội
chùa Hương, Phủ Giày, Chử Đồng Từ Tiên Dung, hội Gióng, hội Dâu
- Nhà ở của người Việt:
+ Thường sống quần tụ thành các làng để tương trợ giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất và đời sống.
+ Mỗi làng quê Bắc Bộ đều có cổng làng, cây đa, bến nước, sân đình, chùa. . là những đặc trưng tiêu
biểu nhất của làng quê Bắc Bộ. Cổng làng ra đời gắn liền với làng.
+ Đình làng là ngôi nhà chung to lớn, kiến trúc đẹp, trang trọng nhất làng. Đình làng thờ Thành hoàng
làng, người có công lập ấp mở mang nghề nghiệp chăm lo cho dân, hoặc có công đánh giặc giữ nước.
Đình làng chứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống xã hội của làng quê.
+ Chùa được xây dựng ở mảnh đất cao, tươi nhuận, cây cối tốt lành, chim khôn vui hót và có dòng nước
mát chảy qua để thần linh hội tụ. Chùa là một tòa nhà 3 gian hai trái và có gác chuông vuông hai tầng,
hai mái. Chỉ có cổng chùa mới được gọi là Tam Quan. Ngôi chùa là nơi sinh hoạt tâm linh, tín
ngưỡng, là nơi gửi gắm niềm tin, ước vọng của dân làng trong cuộc sống, đây là nét đặc sắc nhất của làng quê Bắc Bộ
⇨ Tóm lại, văn hóa vùng đông bằng Bắc Bộ là một trong ba tâm điểm của nền văn hóa Việt Nam, là nét
đặc trưng của vùng đất bình yên “xa rừng, nhạt biển” gắn với văn minh lúa nước và hình ảnh đậm nét
là “cây đa, giếng nước, sân đình” CHƯƠNG III
3.1.1. Quan niệm về ăn uống của người Việt Nam
Ăn uống như một triết lý sống:
Ăn uống là một nhu cầu vật chất thiết yếu của con người, bởi vậy người Việt Nam rất coi trọng việc ăn uống, coi
đó là một phần không thể thiếu được trong cuộc sống “Có thực mới vực được đạo”
Ăn uống là thể hiện phẩm chất, giá trị tạo nên triết lý sống của mỗi con người.
Ăn uống thể hiện cách sống:
Biểu hiện qua hành vi: Chúng ta chỉ cần nhìn người ăn, cách ăn, nơi ăn. . có thể biết được người đó thuộc loại người nào.
Qua cách ăn uống biểu hiện lối sống, cách sống của mỗi người, cộng đồng, dân tộc như: Lối sống sòng phẳng,
công bằng; diễn tả sự ganh đua, trả thù; nói lên tâm tình tri ân.
Ăn uống là một nghệ thuật:
Khi nói ăn uống là cách sống, lối sống người Việt còn cho rằng ăn uống là một nghệ thuật sống. Ăn uống làm cho
cuộc sống thêm thú vị, thân thiện, phong phú, thi vị hơn. .
Qua ăn uống, mọi người có thể bộc lộ tình yêu thương hay sự quan tâm của ta với người khác, ăn uống không chỉ
dừng lại ở việc thỏa mãn nhu cầu sinh học mà nó còn phát triển trở thành nghệ thuật của một dân tộc.
Ăn uống thể hiện phép tắc xã hội:
Ăn uống đối với người Việt không cầu kỳ nhưng rất quan trọng, nói lên phép tắc ứng xử xã hội của mỗi con người.
Nếu muốn được chấp nhận, công nhận thì phải khao, phải đãi. . trở thành luật bất thành văn.
Trong từng tính chất của bữa ăn mà phần tổ chức, chuẩn bị khác nhau, nhưng người Việt coi trọng ngày giỗ của tổ
tiên, ông bà, cha mẹ. . hơn các bữa tiệc khác.
Ăn uống thể hiện tấm lòng, tình cảm trong cuộc sống:
Lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
Tình yêu giữa nam và nữ, giữa vợ chống với nhau
Thái độ sống đối với bữa ăn
3.1.2. Đặc trưng cơ bản trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam lOMoARcPSD|37752136
Ăn uống của người Việt Nam mang tính khoa học.
Đó là một cơ cấu ăn thiên về thực vật và trong thực vật thì lúa gạo đứng đầu bảng. Tục ngữ có những câu như:
Người sống về gạo, cá bạo về nước; cơm tẻ mẹ ruột
Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả: ăn cơm không rau như đánh nhau không có người
gỡ. Các thứ rau, củ là rau cải, cải bắp, củ su hào,. .Các loại gia vị đa dạng như hành, gừng, ớt, tỏi,…cũng là những
thứ không thể thiếu được trong bữa ăn của người Việt Nam.
Đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của người Việt Nam là các loại thủy sản - sản
phẩm của vùng sông nước. Sau “cơm rau” thì “cơm cả” là thông dụng nhất: Có cá đổ cho cơm; con cá đánh ngã bát cơm là thế.
Ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn Việt Nam mới là thịt, phổ biến như thịt gà, lợn (heo), trâu. . Đặc sản bình
dân thì như thịt chó hay sơn hào hải vị thì như gân hổ, yến xào. .
Ngoài cơm, rau củ, quả người Việt còn có hoa quả có cam, quýt, bưởi, chuối, đào, mận, xoài, vải, nhãn, hồng, thị,
dứa, mít. . để ăn tráng miệng. Đặc biệt, họ còn làm các loại bánh để phục vụ cho sinh hoạt của mình
Ăn uống của người Việt Nam mang tính tổng hợp:
Tổng hợp nhiều chất, nhiều vị: được tạo nên từ nhiều nguyên liệu bổ sung lẫn nhau để cho ta những món ăn có đủ:
Đạm - béo - bột - khoáng, mà còn tạo nên những hương vị độc đáo như: Mặn - béo - chua - cay - ngọt lại có nhiều màu sắc bắt mắt.
Tính tổng hợp trong nghệ thuật chế biến: là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp: Rau này với rau khác, rau với các
loại gia vị, rau quả với cá tôm. .
Tính tổng hợp còn thể hiện ngay trong cách ăn: Suốt bữa ăn là cả một quá trình tổng hợp các món ăn. Bất kỳ bát
cơm nào, miếng cơm nào cũng đã là kết quả tổng hợp rồi. Trong một miếng ăn đã có thể có đu cả cơm-canh-rau- thịt
Ăn uống của người Việt Nam mang tính hài hòa âm dương: người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương để chế
biến thức ăn trong bữa ăn của mình. Chẳng hạn, gừng (tính dương) đi kèm với (tính âm) như bí đao, rau cải, cải
bắp, cá. . đi với cá, tôm, cua, mắm, gỏi. . Hay rau răm đi với trứng vịt lộn. .Như vậy, cơ cấu bữa ăn của người Việt
Nam thiên về thực vật, ít mỡ, ngon miệng, bổ dưỡng, hài hòa âm dương.
Ăn uống của người Việt Nam mang tính toàn diện
Trước hết về màu sắc: Trong chế biến , rất coi trọng đẹp mắt, nhiều màu sắc, hấp dẫn vừa có cái đẹp hài hòa của đủ ngũ sắc
Sau đó đến mùi vị: Mùi vị kích thích mạnh mẽ tính hấp dẫn của món ăn tác động vào đủ mọi giác quan => làm
tăng độ ngon của các món ăn rất nhiều
Phương thức chế biến thức ăn: Chủ yếu là nấu và luộc để đảm bảo sự toàn diện về năng lượng cũng như khoáng chất trong bữa ăn.
Ăn uống của người Việt Nam mang tính cộng đồng, mực thước:
Bữa cơm được dọn thành mâm: đều được dọn ra cùng một lúc trên mâm cơm. Trong mâm cơm có nồi cơm , để ở
đầu bàn hay chỗ thuận tiện nhất có người đơm còn bát nước mắm để ở chính giữa mâm cơn dùng để chấm chung.
Tính cộng đồng còn được thể hiện trong ứng xử khi ăn: Mọi người đều phụ thuộc lẫn nhau nên phải rất ý tứ, tinh
tế, mực thước khi ăn, ăn trông nổi, ngồi trông hướng. Chính vì vậy, đòi hỏi người ăn đừng ăn quá nhanh, quá chậm;
đừng ăn quá nhiều, quá ít; đừng ăn hết, đừng ăn còn. - Ăn uống của người Việt Nam mang tính linh hoạt: + Tính
linh hoạt được thể hiện trong dụng cụ ăn, người Việt Nam truyền thống chỉ dùng một thứ dụng cụ là đôi đũa. Đó là
cách ăn đặc thù mô phỏng động tác của con chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn những thứ không thể nào dùng
tay bốc hoặc mó tay vào được (như cơm, cá, nước mắm. .) của cư dân Đông Nam Á. Trong khi người phương Tây
phải dùng một bộ đồ ăn gồm dao, thìa, dĩa (mô phỏng động tác của con thú xé mồi). Đôi đũa được sử dụng với
nhiều chức năng khác nhau: Gắp, và, xé. . trong bữa ăn. +Chọn các món ăn thay thế: Các loại bánh như bánh
Chưng, bánh Giầy cho tế tự, hiếu hỷ; bánh ngọt, chè, mứt, kẹo. . dùng để tráng miệng; bánh đúc, bánh đa, bánh
giò. . dùng để làm quà vặt
Document Outline

  • 1.3.1.VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI
  • 1.3.1.2.Văn hóa Việt Nam thời sơ sử
  • -Tóm lại, tiến trình văn hóa thời cổ đại thuộc giai
  • 1.3.3.VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TỰ CHỦ
  • 1.3.3.2.Đặc điểm văn hoá thời Lý, Trần
  • 1.3.3.3.Văn hoá thời Lê sơ
  • 1.3.3.4.Văn hoá Việt Nam thời Mạc, Lê, Trịnh
  • 1.3.3.5.Văn hóa Việt Nam thời Tây Sơn
  • 1.3.3.6.Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn
  • 2.2.1 VÙNG VĂN HÓA ĐÔNG BẮC
  • 2.2.3. VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ