Đề cương ôn tập môn địa văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn tập môn địa văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
46 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn địa văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đề cương ôn tập môn địa văn hoá - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA VH VÀ PHÂN VÙNG VHVN
Nội dung 1: Châu thổ Bắc Bộ.................................................................................................................... 2
Nội dung 2: Đông Bắc.................................................................................................................................... 5
Nội dung 3: Tây Bắc...................................................................................................................................... 10
Nội dung 4: Bắc Trung Bộ.......................................................................................................................... 14
Nội dung 5: Duyên hải Nam Trung Bộ................................................................................................16
Nội dung 6: Tây Nguyên............................................................................................................................. 19
Nội dung 7: Nam Bộ...................................................................................................................................... 27
Nội dung 8: Tiểu vùng Thăng Long – HN và Huế..........................................................................40
Nội dung 9: Phân tích ca dao.................................................................................................................. 43
Nội dung 1: Châu thổ Bắc Bộ
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
- Đồng bằng châu thổ sông Hồng bao gồm các tỉnh : Nôi, Nam,Thái
1
Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng 1 phần đồng bằng của
các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Chủ thể văn hóa: người Việt hay còn gọi là người Kinh
- Vị trí địa lí: thuộc đất Việt cổ nên vùng cái nôi của nề văn minh Việt
Nam. Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính : Tây
Đông và Bắc Nam. Chính vị trí này khiến cho nó trở thành vị trí tiền đề để
tiến tới các vùng khác trong nước và trong khu vực Đông Nam Á. Chính vị trí
này tạo điều kiện cho dân thuận lợi về giao lưu tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.
- Địa hình: đồng bằng, đồi núi, sông ngòi, biển, các dạng địa hình khác. Núi
xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp bằng phẳng, dốc thoải từ T - B
xuống Đ - N.
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi khá dày đặc khoảng O,5 -1 km/km2 gồm
các dòng sông lớn như sông Thái Bình, sông Mã, sông Hồng cùng các mương
máng tưới tiêu dày đặc.
- Khí hậu: Bắc Bộ phân hoá thành bốn mùa tương đối rõ nét. Khí hậu thay đổi
thất thường: gió mùa Đông Bắc vừa lạnh vừa ẩm, gió mùa nóng ẩm.
Hay bão, năm mưa nhiều, nằm mưa ít, mưa sớm, mưa muộn. Chính điều
này làm cho sản xuất nông nghiệp của vùng không ổn định.
- Văn hóa sản xuất: , làm nông nghiệpCư dân sống với nghề trồng lúa nước
một cách thuần túy. Biển rừng bao bọc quanh ĐBBB nhưng từ trong tâm
thức người nông dân Việt Bắc Bộ những dân “xa rừng nhạt biển”. Nói
khác đi người nông dân Việt BB người nông dân đồng bằng đào đê lấn
biển trồng lúa, làm muối đánh bắt ven biển. ĐBBB không phảiĐất đai
là nhiều những cư dân lại rất đông. Vì thế để tận dụng thời gian nhàn rỗi của
vòng quay mùa vụ, người nông dân đã làm thêm nghề thủ công, một số
làng phát triển thành chuyên nghiệp với những người thợ tay nghề cao,
kỹ thuật tinh xảo. Nổi lên với 3 nghề chính: dệt, gốm và luyện kim. Trong VH
đời thường sự khác biệt giữa VHBB với các vùng VH khác trong cả nước
chính được tạo ra từ sự thích nghi với TN bằng cách đắp đê ngăn lũ, đào
mương.
- Đời sống:
Ăn uống củadân châu thổ BB vẫn nhưhình bữa ăn của người Việt:
cơm + rau + nước ngọt. Thích ứng với khí hậu tăng thành phần thịt
mỡ, nhất vào mùa đông lạnh để giữ nhiệt năng cho thể (tiếp thu
ảnh hưởng của Trung Hoa)
Trang phục: chủ yếu màu nâu. giản dị, gọn gàng, thích hợp với lao
động nông nghiệp, thích nghi với tự nhiên.Trang phục lễ hội sự khác
biệt hơn, đàn sẽ mặc áo dài mớ ba, mớ bảy; đàn ông mặc quần tráng,
áo dài the, chít khăn đen.
Nhà ở: nhà đất chủ yếu. Nhà ven biển vùng đồng bằng thường thấp,
mái lợp dày, phủ nóc rất nặng để chống bão. Nhà trong vùng đồng bằng
nhất vùng tũng nền nhà được tôn cao để tránh ngập nước về mùa
2
mưa lũ.
Tổ chức làng xã: làng là điểm tụ cư, trở thành tổ chức xã hội nông nghiệp
tiểu nông tự cấp tự túc, đảm bảo sự cân bằng bền vững. Làng thời phong
kiến hiện đại sự phát triển mở rộng của một gia đình lớn, một gia
tộc từ thuở ban đầu. các hương, ước khoán đảm bảo sản xuất nông
nghiệp n bằng hội của những người làm nông. Những người dân
đây sống quần tụ thành làng. Thể hiện sự gắn giữu con người với
con người không chỉ quan hệ sở hữu trên đất làng , trên những di sản
hữu thể chung như đình, chùa, miếu ….. mà còn là sự gắn bó các quan hệ
về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức.
Truyền thống ăn học tầng lớp trí thức đông đảo: Hệ thống trường
chế độ thi cử chọn hiền tài khắt khe. Thăng Long - Nội: truyền thống
đất học, ảnh hưởng bởi Nho giáo.=> Tạo nên dòng n hóa c học,
cung đình
Văn học dân gian: từ thần thoại dân gian đến truyền thuyết, từ ca dao
đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng, mỗi thể loại đều 1 tầm
dày dặn , mang nét riêng của BB. Ngoài ra rất nhiều loại hình nghệ
thuạt biểu diễn dân gian : hát quan họ, hát xoan, hát chầu văn, chèo,
múa rối,…
Tín ngưỡng của dân trồng lúa nước như thờ Thành hoàng, thờ Mẫu ,
thờ các ông tổ nghề
2. Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa ở vùng châu thổ Bắc Bộ
Cuối thời đá mới, đầu thời kim khí, quanh vịnh HN những lớp người nói
ngôn ngữ Môn - Khơ Me cổ đã giao tiếp về nhân chủng văn hóa với dân nói
ngôn ngữ Tày - Thái Nam Đảo cổ => hình thành nên người Việt cổ (Lạc Việt) -
chủ nhân của nền văn hóa tiền Đông Sơn và Đông Sơn.
Trong suốt 1000 năm thời kỳ Bắc thuộc, trên các thềm đất cao quanh vịnh HN
cả đb châu thổ sông Hồng đã diễn ra các quá trình vừa giao tiếp văn hóa giữa
nền văn minh Đông Sơn - văn minh Trung Hoa cổ đại (lưu vực sông Hoàng Hà,
Trường Giang), vừa đồng hóa chống đồng hóa (kẻ đô hộ Hán tộc người Việt
tộc bản địa). Một nghìn năm Bắc thuộc cũng một nghìn năm tiếng Việt biến đổi
theo xu hướng âm tiết hóa thanh điệu hóa. Nhưng, tiếng Việt vẫn tiếng Việt,
mà người Việt không bị người Hán đồng hóa về mặt tiếng nói. Thời quân chủ, nhất
từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX, các triều đại đã phỏng hình Trung Hoa, trên
tầng văn hóa Đông Nam Á, lại thường xuyên phải giữ độc lập dân tộc, chống
xâm lược từ phương Bắc. Ngoài hình chính trị, người Việt còn tiếp nhận nhiều
thành tố văn hóa khác. Kết quả của sự giao lưu ấy, tạo ra ở Việt Nam mộthình
tổ chức xã hội vừa giống vừa khác mô hình tổ chức xã hội của giai cấp phong kiến
Trung Quốc về sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tô và về hệ tư tưởng. Bản thân
hệ tưởng Nho giáo của giai cấp phong kiến Trung Quốc cũng khác hệ tưởng
Nho giáo Việt Nam, bởi Nho giáo Việt Nam đã một độ khúc xạ rất lớn, do
những đặc điểm lịch sử - xã hội ở Việt Nam.
ĐB châu thổ Bắc Bộ cũng là quê hương của các nền văn hóa trải dài suốt tiến
3
trình lịch sử văn minh VN, cái nôi hình thành dân tộc. Tiêu biểu cho 3 nền văn
hóa Đông Sơn, Đại Việt và VN chính là trung tâm Thăng Long - Đông Đô - HN.
Trước khi văn hóa Ấn Độ tràn vào, văn hóa Việt vùng BB đã định hình và phát
triển. Người Việt đây tiếp nhận n hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. Họ
đổi mặt với văn hóa Hán, vừa tiếp nhậnn hóa Hán, vừa lo đối phó với chính trị.
Bởi vậy, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chi diễn ra trong tầng lớp dân chúng,
nhưng lại sức phát triển rất lớn. Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn
Đông Nam Ấ... Người Việt thích ứng và tiếp biến đạo Phật một cách dung dị vào cơ
táng n hóa bản địa; bởi đạo Phật vốn tinh thần bỉnh đấng bác ái, chủ
trương dân chủ Với tín ngưỡng đa thần, người Việt dễ dàng tiếp nhận Phật giáo
Đại thừa, mặc dù có thời gian, Phật giáo tiểu thừa đã ngự trị khá vững chắc ở châu
thổ Bắc Bộ. thế, thể i, ngay từ buổi đấu, Bắc Bộ, Phật giáo đã tính
chất dân tộc. Viec giao lưu, tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ,
qua từng thời kỳ lịch sử và từng vùng đất diễn ra khác nhau, nhưng bản giao
lưu, tiếp biến một cách tự nhiên, tự nguyện.
Vùng châu thổ BB tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục
chính: Tây - Đông Bắc - Nam => vị trí tiền đề để dân mở rộng lãnh thổ,
địa bàn sinh sống, tiến tới các vùng khác; tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội tụ,
giao lưu và tiếp biến tinh hoa văn hóa nhân loại.
Nội dung 2: Đông Bắc
4
1. Đặc điểm vị trí địa lý, vai trò đường biên giới với văn hóa vùngX
- Không gian văn hóa: Bao gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng
Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang
- Chủ thể văn hóadân chủ yếu người Tày Nùng, trong đó, Tày dân
bản địa u đời, trình độ phát triển hội cao, ảnh hưởng đến các tộc
người khác trong vùng, ngoài ra còn một số dân tộc khác Dao, Lô lô
- Vị trí địa lý:
Nằm ở phía đầu đất nước về phía Đông Bắc
Tiếp giáp: Vùng đông bắc cửa ngõ giao lưu với miền Nam Trung Quốc,
do đó phía bắc, phía đông đường biên giới Việt Trung, phía Nam
đồng bằng sông Hồng -> Vùng điển hình mang sắc thái văn hóa của
vùng biên giới
Đông bắc chính là hành lang giao lưu văn giữa các dân tộc thiểu số người
Việt, đặc biệt giữa người Việt với người Tày Nùng, cũng như giao lưu
văn hóa VN với TQ
- ĐB hành lang giao lưu văn hóa giữa các dân tộc thiểu số người Việt, đặc biệt
giữa ng Việt vs người Tày Nùng, cũng như giao lưu VH VN vs TQ. Đồng
bào các dân tộc vùng Đông Bắc một số lượng khá lớn sống vùng biên
giới giữa nước ta Trung Quốc. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các
quốc gia con đường chính thức của nhà nước, đồng thời con đường
dân gian, với biên giới dài hàng nghìn km, hàng trăm cặp chợ đường
biên, hàng chục cửa khẩu cấp tỉnh cấp quốc gia, việc giao lưu kinh tế -
văn hóa giữa các dân tộc sống ở đường biên diễn rang ngày đã c động
đến văn hóa của đồng bào các dân tộc. Dẫn đế có sự ảnh hưởng, giao lưu:
Về ẩm thực việc chế biến món ăn vừa tính sáng tạo riêng của người
tày nùng, vừa tiếp thu kỹ thuật chế biến của Trung Quốc(vịt quay,lợn
quay).
Tôn giáo: chịu ảnh hưởng của c tôn giáo Trung Hoa Khổng Phật
Đạo. Thế giới tâm linh của người Tày là thế giới đa thần, qua đó phản ánh
sự giao lưu hội nhập giữa yếu tố tôn giáo tín ngưỡng bản địa với các tín
ngưỡng du nhập thuộc về Tam giáo.
Đường biên giới tạo ra một hệ thống các cảnh quan đậm sắc thái biên
giới qua 3 hình thức: làng phòng thủ, nhà pháo đài, hệ thống chợ vùng
giáp biên
2. Vai trò của văn hóa Tày - Nùng với sự hình thành văn hóa vùngX
- Tày, Nùng 2 dân tộc nhưng trong dân gian từ thời cổ đại đến ngày nay
người Tày – Nùng có cách gọi nhau: cần slửa khao (người Tày), cần slửa đăm
(người Nùng).
- Tày, Nùng vốn xưa trong cộng đồng Tày - Thái cổ, mãi gần công nguyên mới
phân hóa, bộ phận dân Lưỡng Quảng bị Hán hóa để thành người
Choang, trong đó bộ phận người Nùng, còn bộ phận dân bản địa ở xứ
Lạng thì hòa đồng mạnh mẽ với người Việt để thành người Tày hiện đại. Nay
5
Tày và Nùng đang hòa đồng với nhau tạo nên cộng đồng Tày - Nùng mới, với
những sắc thái văn hóa thật mới mẻ, tạo nên nền cũng như diện mạo văn
hóa cho Đông Bắc hôm nay. Hơn nữa, do vị trí địa - lịch sử đặc biệt, người
Việt từ đồng bằng Bắc Bộ lên, người Hoa từ Lưỡng Quảng xuống, đã từ lâu
chung sống với người Tày, Nùng góp phần không nhỏ vào việc khắc họa nên
diện mạo văn hóa xứ này.
- Nhiều liệu cho thấy, một bộ phận không nhỏ người Kinh nhiều nguyên
nhân khác nhau đã lên miền núi cộng với Người Tày và bị Tày hóa. Đó
là bộ phận người Tày ở Bắc Sơn Cao Bằng.
- Khác với hội cổ truyền của một số dân tộc vùng núi, người Tày, Nùng
tầng lớp trí thức hình thành khá sớm vai trò nhất định trong hội
ảnh hưởng tới đời sống văn hóa của dân. Trước hết đólớp tri thức dân
gian, những người am hiểu phong tục, tập quán, lễ nghi dân tộc làm thày
Mo, Then, Tào, Pụt…Nhưng do tiếp xúc với người Hán, ảnh hưởng của Phong
kiến Việt, nhất thời kỳ nhà Mạc đóng đô Cao Bằng chống lại - Trịnh,
họ ra sức đào tạo tầng lớp nho sĩ, quan lại người Việt chạy lên vùng y
bị Tày hóa. Từ đó hình thành người Tày, Nùng lớp tri thức nho học. Những trí
thức này truyền bá nho học, đào tạo nho sĩ, sáng tạo văn học bằng chữ Nôm
Tày, ghi chép lại các truyện cổ, truyền thuyết dân tộc, góp phần làm phong
phú ngôn ngữ dân tộc. Nhiều tác phẩm văn học của các nho sĩ này còn lưu
giữ tới nay, hoặc là sáng tác cá nhân hoặc là truyền bá để làm phong phú và
nâng cao hơn vốn dân gian, trước những ảnh hưởng của văn học, nghệ thuật
của người Việt, Hán láng giềng.
- dân chủ yếu của vùng nên người Tày Nùng cũng chính chủ thể
văn hóa vùng Đông Bắc,có vai trò quan trọng trong việc quyết định đặc
trung hóa của vùng. Nói đến vùng Văn hóa Đông Bắc nói đến văn hóa
của cư dân này
- Văn hóa vật chất:
Nhà ở: người Tày - Nùng có 2 loại nhà chính nhà sàn và nhà đất. Nhà sàn
dạng nhà phổ biến,có 2 loại sàn 2 mái sàn 4 mái.nếu nhà sàn 4
mái,hai mái đầu hồi thấp hơn 2 mái chính,cầu thang lên xuống bằng gỗ
hoặc tre. Nhà đất loại nhà hiện nay ngày càng nhiều,khác vs nhà sàn
về kết cấu, quy mô và bố cục bên trong
Trang phục tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị lứa
tuổi, theo nhóm địa phương. Trang phục đàn ông Tày giản dị,k trang trí
hoa văn,trang phục nam giới Tày Nùng khác nhau kích thước. Trong
khi đó, trang phục của nữa giới đa dạng, phong phú có kết hợp thắt lung,
khan đội đầu hài vải, người phụ nữ Nùng hường bịt răng vàng, ưa thích
trang sức bằng bạc
Ăn uống: tùy theo từng tộc người cách chế biên riêng. Việc chế
biến món ăn vừa tính sáng tạo,vừa tiếp thu thuật chế biến của
Trung Quốc và người Việt
6
- Văn hóa tinh thần
Tín ngưỡng tôn giáo hướng niềm tin con người đến bản mệnh, trời-đất,
tổ tiên, ý thức gia đình dòng họ được nâng cao qua việc thờ cúng tổ
tiên, mỗi gia đình 1 ban thờ tổ tiên đặt nơi trang trọng trong nhà,
ngoài ra họ còn thờ vua bếp
Tôn giáo cũng nét khác biệt. Khổng Giáo, phật giáo, đạo giáo ảnh
hưởng đến đời sống tâm linh người dân. Tam giáo được dân Tày tiếp
thu gần giống vs người Việt nhưng ở mức độ thấp trong sự kết hợp các tín
ngưỡng vật linh vốn có từ lâu đời
Chữ viết người Tày Nùng: chữ Nôm (thời cận đại), chữ nôm+ chữ latinh
(thời hiện đại)
Văn học dân gian khá đa dạng về thể loại,phong phú về số lượng tác
phẩm như thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố
Lễ hội rất phong phú, ngày hội của toàn cộng đồng là hội Lồng tồng (hội
xuống đồng)
Nói đến sinh hoạt văn hóa dân Đông Bắc không thể không nói đến
sinh hoạt chợ đâynơi trao đổi buôn bánng hóa, cũng nơi nam nữ
giao duyên
3. Giá trị của then trong đời sống cư dân vùng Đông BắcX
Hát then một thể loại ca nhạc tín ngưỡng của người Tày, Nùng. Mang
trường ca, mang màu sắc tín ngưỡng thuật lại cuộc hành trình lên thiên giới để
cầu xin Ngọc hoàng giải quyết một vấn đề đó cho gia chủ. Đây là một loại hình
diễn xướng dân gian kết hợp nhiều yếu tố như ca, nhạc, múa trò diễn, tạo nên
sự tổng hợp, đa dạng và cho thấy được tài năng của người nghệ nhân.
a. Then thể hiện sâu sắc tín ngưỡng , phản ánh thế giới tâm linh
Thế giới tâm linh của người Tày thế giới đa thần, qua đó phản ánh sự giao
lưu hội nhập giữa yếu tố tôn giáo tín ngưỡng bản địa với các tín ngưỡng du nhập
thuộc về Tam giáo. Trước hết Then sự sinh động hoá quan niệm về thế giới ba
tầng của người Tày, Nùng. Các ông Then, Tào, Pụt, Mo những người khả
năng liên hệ với thần linh, tiếp cận với thế giới siêu nhiên, cầu nối giữa người
trần với các đấng tự nhiên => vai trò hết sức quan trọng trong đời sống m linh
tín ngưỡng của cộng đồng. Ngoài ra Then còn sự cụ thể hoá quan niệm hồn
linh giáo trong tín ngưỡng dân gian bản địa của người Tày, Nùng Tất cả các vị thần
trong quan niệm dân gian khi vào trong Then đều đã được hình tượng hoá như
những nhân vật thật. Cũng như người Kinh, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng
bản trong tín ngưỡng của người Đông Bắc được thể hiện khá rõ trong Then cấp
sắc. Các nghi lễ chính do thầy Then (hoặcTào) chủ trì đều được thực hiện trước
bàn thờ tổ tiên từ mở đầu cho đến kết thúc với c thủ tục như trình báo tổ tiên,
dâng lễ tổ tiên, tạ ơn tổ tiên.
b. Then phản ánh xã hội người Tày, Nùng trong quá khứ
Ra đời phát triển lâu dài trong lòng dân tộc, Then chứa đựng những dấu
7
ấn về lịch sử hội người Tày của một thời quá khứ. Then phản ánh chân thực
cuộc sống của người dân miền núi mà trước hết môi trường tự nhiên hội của
người Tày. Đó là môi trường miền núi với đặc trưng là nền kinh tế tiểu nông tự cấp,
tự túc được phản ánh khá trong hành trình Then mang lễ vật lên mường trời.
Nhiều chương đoạn trong lời hát Then đã miêu tả khá sinh động về một không
gian miền núi đầy chất hoang thuở trước. Then s phản ánh những tâm
nguyện vọng chính đáng của người dân qua nhiều thế hệ. Đó những mong
muốn rất bình dị của người nông dân: có thóc gạo, trâu bò, gà vịt đầy nhà, cha mẹ
già trường thọ, gia đình hoà thuận yên vui, con cái hiếu thảo trưởng thành. Ngoài
ra, Then còn phản ánh hiện thực cuộc sống của người dân trong xã hội có giai cấp.
rong Then chế độ vua quan áp bức dân lành được thể hiện nhất qua nạn bắt
phu phen, tạp dịch
c. Then tích hợp giá trị văn hóa
Then cấp sắc đã phản ánh được trong nhiều nét đẹp trong truyền thống
văn hoá của người Tày. Đó tinh thần cộng đồng, sự đoàn kết tương trợ giữa các
thành viên trong gia đình, dòng họ và rộng ra là trong làng bản. Để có được một lễ
cấp sắc, bản thân thầy Then và gia đình thầy phải nhờ đến sự trợ giúp về công sức
của nhiều người không chỉ trong gia đình, dòng họ trong cả bản làng. Tinh
thần tôn sư trọng đạo là nét đẹp văn hoá khá nổi bật thể hiện trong lễ cấp sắc. Với
lễ cấp sắc, cùng với sự trợ giúp đỡ đầu của thầy cha (Tào) thầy mẹ (Then)
người đệ tử như đứa trẻ mới được sinh ra, được thầy cha thầy mẹ chia sẻ binh
quyền để đi hành nghề, tình nghĩa đó thật thiêng liêng. Một thể hiện ý nghĩa
khác trong Then đã phản ánh được một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của
người Tày, Nùng đó sự tôn trọng vai trò của người phụ nữ trong gia đình. Gia
đình người Tày, Nùngi chung kiểu gia đình tiểu phụ quyền, người đàn ông
vai trò quyết định những việc lớn trong gia đình nhưng dựa trên sự tôn trọng ý
kiến của người vợ.
d. Khả năng chữa bệnh, trị liệu của then
Xét về khả năng trị liệu của Then thể xem xét trên hai đối tượng: Đối
tượng thầy Then với cách thầy pháp- thầy Shaman đối tượng quần chúng
với cách những đối tượng trực tiếp được thầy Then chữa trị bằng liệu pháp
tinh thần. Thứ nhất, với đa s các thầy Then thì việc tham gia vào đội ngũ những
người hành nghề cúng bái được coi như một giải pháp quyết định để giải thoát
khỏi bệnh tật, khỏi đầy. Với những bệnh tật y học chạy chữa không thể cứu
giúp được họ thì họ đi theo Then, làm lễ báo với ông tổ tiên hành nghề.
nhiều trường hợp đã thuyên giảm bệnh tình Thứ hai, xuất phát từ lòng thành kính
với tổ tiên. Khi nguyện vọng của tổ tiên được đáp ứng thì gánh nặng về tâm
cũng được trút bỏ, họ sẽ được giải toả về mặt tinh thần cũng như thể xác. Điều
này sở từ quan niệm phổ biến từ xa xưa của con người thường gắn những
hiện tượng tâm bất thường với sự tác động của một lực lượng siêu nhiên nào đó
ngoài con người.
8
4. Phân tích đặc điểm tổ chức xã hội truyền thống vùng Đông Bắc?X
Về phương diện tổ chức hội, dân Tây - Nùng chủ yếu sống trong các
bản vẹn đường cạnh sông suối hay thung lũng. Bản đơn vị sở nhỏ nhất. Các
gia đình trong bản và các thành viên hợp lại thành một cộng đồng dân cư và có tổ
chức. Nói cách khác, bảnmột công nông thôn độc lập, lấy đơn vị nhà làm
sở. Nét đáng chú ý, bản của người Tày - Nùng không làm chức năng của một đơn
vị sản xuất, chỉ một cộng đồng về mặt hội. Sự gắn con người
con người về cuộc sống kinh tế, đời sống văn hóa,... cũng chỉ tồn tại trên ranh giới
của bản. Mọi tổ chức hội cao hơn bản đã mất. Từ lâu rồi, trên bản chỉ còn
những thiết chế hội như xã, tổng, châu hay huyện, những thiết chế này thay
đổi theo các thể chế chính trị, những bản thì không bao giờ thay doi. Thành tố cấu
thành các bản của người Tày hay người Nùng những gia đình phụ quyền thuộc
các dòng họ khác nhau, số bản gồm 23 họ, có bản trên dưới 10 họ. Thiết chế dòng
họ, với cách lực vận hành hội, nơi chặt chẽ, nơi lại lỏng lẻo, nhưng
quan hệ giữa những người trong họ vẫn đậm nét. Trong khi đó, quan hệ cộng đồng
lại vai trò quan trọng. Các bản, mới lập hay từ lâu đều miếu thờ thổ
công mà nhiều nơi gọi là thổ địa (thổ tị), thành hoàng (thâm trong). Tổ chức xã hội
được coi chặt chẽ trong các bản của người Tày hay người Nùng phường, đám
ma mà họ gọi phe. Đơn vị hội nhỏ nhất của người Tày - Nùng gia đình, lại
là gia đình phụ hệ, chủ gia đình vẫn thường là người cha hay người chồng, làm chủ
toàn bộ tài sảnquyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng. Do vậy, ý thức
trong nam khinh nữ khá đậm trong cộng đồng, sự phân biệt đối xử còn thấy
trong việc phân chia mặt bằng sinh hoạt trong nhà. Nhà ngoài bao giờ cũng dành
riêng cho đàn ông. Trừ các bà già, phụ nữ không bao được ở nhà ngoài.
9
Nội dung 3: Tây Bắc
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
Tây Bắc tổng diện tích 4O.OOOkm2 chiếm 11% diện tích cả nước.
Gồm 6 tỉnh : Lai Châu , Điện Biên, Sơn La, o Cao. Hòa Bình, một phần tả
ngạn của tỉnh Yên Bái. Miền núi Bắc Trung Bộ là miền núi Thanh Hóa, Nghệ An.
- Vị trí tiếp giáp: Phía Tây giáp Lào; Phía Tây Bắc giáp Trung Quốc; Đông
giáp Đông Bắc; Tây Nam giáp Thanh Hóa , Nghệ An. Trong lịch sử văn hóa
vùng đất này , có những tộc người đã thiên di từ Trung Quốc và Lào sang. Ví
dụ: người Thái từ Trung Quốc sang. Vùng bao gồm 3 loại môi trường: môi
trường thung lũng, môi trường rẻo cao và môi trường rẻo giữa
- Địa hình: vùng núi non, hiểm trở, hùng địa bàn chiến lược về kinh
tế , an ninh quốc phòng. Vùng dãy Hoàng Liên Sơn dài 18Okm , đỉnh
Phanxipang cao 3143m được người thái mệnh danh Sừng trời. Xen giữa
dãy Hoàng Liên Sơn các cao nguyên phía Tây như cao nguyên Sơn LA,
cao nguyên Mộc Châu. Trên các cao nguyên này, hoạt động Cacxto đã tạo
ra các bồn địa giữa núi địa hình thấp khá bằng phẳng, đất daai màu mỡ
thuận lợi cho cuộc sống của con người. Hoạt động địa chất phức tạp với các
vận động tạo sơn, địa máng,… nên Tây Bắc nhiều đỉnh núi cao, trập
trùng chứa nhiều khoáng sản.
- Sông suối: dày đặc, mật độ trung bình 1,6km/km2. Các sông của cả vùng
đều thuộc 3 hệ thống sông ngòi chính là: Sông Hồng , sông Đà, sông Mã.
Sông Đà: chạy xuyên qua 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình. con
đường thủy bộ thông thương chính của Tây Bắc. Đây cũng con đường
thông thương, các đầu mối giao lưu buôn bán, trung chuyển lâm sản,
khoáng sản từ núi xuống đồng bằng châu thổ ngược lại chuyển muối,
sắt, vải từ miền xuôi lên Trục Sông Thao sông Hồng. Đây con đường
thông thương nội bộ và cũngcon đường thông thương quốc tế tới vùng
Vân Nam Trung Quốc, hành lang văn hóa Việt Nam Trung Hoa. Trục
thủy bộ này hình thành 1 số đô thị lớn nhỏ ít nhiều ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế xã hội và văn hóa như Yên Bái, Lào Cai,…
Sông Mã: bắt nguồn từ những sườn núi cao của vùng Điện Biên Phủ ,
chảy qua Sầm Nưa, vào địa phận Thanh Hóa ở Mường Lát
- Văn hóa Tây Bắc gắn liền với môi trường tự nhiên thể hiện qua sự phân hóa
văn hóa theo độ cao gắn với 3 dạng sinh thái tộc người điển hình :
Dẻo cao trên 1OOOm có người Mông và các nhóm cư dân Tạng – Miến
Dẻo giữa : Thái và các nhóm Môn Khmer
Vùng thung lũng thấp : Người Mường và 1 bộ phận Người Tày, Người Kinh
- SO SÁNH:
10
Dân tộc vung thấp giữa:
MTTN: KH tương đối mát mẻ thiên về nhiệt đới ẩm, nhiều sông suối
VH đảm bảo đời sống: Ăn xôi chủ yếu, sau chuyển dần sang ăn cơm
tẻ, cách thức chế biến chủ yệu nườn chú ý đến đạm, thủy sản
trong bữa ăn. Uống rượu nấu, rượu trong vỏ. Mặc chủ yếu nhà
sàn. Phương tiện di chuyển đi bộ hoặc thuyền bè.
VH sản xuất: canh tác lúa nước chủ yếu (thái-mường); tạo ra hệ thống
thủy lợi cực kỳ phát triển, làm nương rẫy, làm vườn, chăn nuôi, đào ao
thả cá,…
Dân tộc vùng cao:
MTTM: Giống khí hậu ôn đới, mùa đông lạnh thực sự, nhiều nơi
sương mù, sương muối và nguồn nước thiếu.
VH đảm bảo đời sống: Ăn ngô, chế biến chủ yếu là xào, rán, nấu nhiều
mỡ lợn, đặc trưng dân tộc ăn nhiều, ăn khỏe, ăn các loại thịt hoang
dã, tập quán sấy khô; Uống rượu ngô, rượu hoắng, rượu sắn; Mặc
nhiều màu sắc, đeo nhiều phụ kiện, chất liệu dày (lanh); nhà đất,
nhà trinh tường, không có hay ít cửa sổ để giữu ấm tối đa; Phương tiện
di chuyển ngựa thồ, sử dụng gùi.
VH sản xuất: Làm nương rẫy chủ yếu, kỹ thuật chọc lỗ tra hạt, thổ
canh hốc đá hay đao canh hóa chủng, cây trồng chủ yếu ngô;
Ruộng bậc thang.
- Khí hậu: Mang tính chất cực đoan: Mặc nằm trong nhiệt đới gió mùa
nhưng do 1 độ cao nhấ đinh nên KH TB đã ngản dần sang khí hậu nhiệt
đới, đặc biệt có những nơi có khí hậu ôn đới như Sìn Hồ -Lai Châu; Mộc Châu,
Sơn La, Lào Cai,…
- Thổ nhưỡng: Các dạng đất nguyên sinh , độ ẩm thấp chưa nhiều mùn;
Phù sa chua ở các khu vực đồng bằng , sông suối; Không thuận lợi.
2. Đặc điểm văn hóa mưu sinh của các dân tộc vùng Tây Bắc (chú ý k
thuật làm ruộng nước của Thái, Mường)
Với địa hình chủ yếu đồi núi, bị chia cắt mạnh , khí hậu khắc nghiệt
thường xuyên xảy ra thiên tai của Vùng Tây Bắc, nông nghiệp vậy không phải
thế mạnh. Tuy nhiên, lại góp phần quan trọng trong việc hình thành những nét
văn hoá truyền thống của vùng này
Văn hoá nông nghiệp của dân tộc Thái, Mường nổi tiếng với hệ thống tưới
tiêu được gói gọn trong 4 từ: Mương - Phai - Lái - Lịn, lợi dụng độ dốc của dòng
chảy, người ta lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, đó cái “phai". Phía trên
“phai" xẻ 1 đường chảy lên dẫn vào cánh đồng gọi đó là “mương". Từ “mương” xẻ
những nhánh chảy vào ruộng đó là “lái". Còn “lịn" cách lấy nước từ nguồn trên
núi cao dẫn về ruộng, về nhà bằng các cây tre đục rồi nối tiếp nhau, khi dài
hàng cây số. Do chủ động tưới tiêu nên người Thái, Mường nuôi cá ngay trong mực
nước của ruộng lúa. Cá nuôi trong ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt
lúa. Cho nên, món dâng cũng trong lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng.
Ngoài hệ thống “Mương - Phai - Lái Lịn đặc trưng của người Thái, Mường
11
dân sống thung lũng còn tích luỹ được các kinh nghiệm khai thác năng lượng
dòng chảy của nguồn nước như làm cọn đưa nước từ dòng suối thấp lên ruộng
cao, làm cối nước giã gạo, bật bông bằng sức nước…
- Dạng sinh Thái tộc người rẻo cao đại diện người HMong canh tác nương
rẫy chặt đốt du canh, nương rẫy canh tác theo phương thức thâm canh,
dùng cày cước canh tác trên đất dốc liên tục trong nhiều năm nên tuy năng
suất canh tác tương đối cao nhưng môi trường lại bị khai thác cạn kiệt
- Dạng sinh tháin tôc người rẻo giữa của các tộc người nói ngôn ngữ Môn -
Khơ Me như Khơ Mu, Xinh Mun… họ canh c nương rẫy trồng lúa khô
một s cây lương thực khác như khoai sắn đậu ngô…sử dụng kỹ thuật luân
canh, hưu canh, xen canh và gối canh
Đồng bào miền núi hiện nay nhiều dân tộc nắm giữ kỹ thuật làm ruộng
bậc thang. Điển hình đặc sắc là người Mông, Dao, Hà Nhì, La Chí, Nùng... Các chân
ruộng được nhiều thế hệ trong gia đình truyền lại. Việc khai phá thêm khu
ruộng mới đòi hỏi kỹ thuật địa hình thích hợp. Ruộng bậc thang địa hình dốc
đứng, nơi dốc 45 độ trở lên. Các dòng suối đều dưới chân ruộng mạch
nước thì nằm trên đỉnh hoặc ngang núi. Các dụng cụ để khai phá làm ruộng
bậc thang như cuốc, xẻng, xênh, trang... phải dài, thẳng và mảnh để dễ cân đo độ
cân bằng. Khi khai khẩn các chân ruộng mới, nước một dụng cụ đo thích hợp.
Đường viền ruộng đắp đất đá theo mặt địa hình tự nhiên cân bằng. Ruộng
bậc thang tiêu chuẩn mặt ruộng phải phẳng, đất địa hình phức tạp gồ
ghề. Các cửa mở nước để bậc ruộng trên chảy xuống bậc dưới cũng phải đặt hợp
lý, khoa học để các chân ruộng đều nhau.
Chính vậy, vào mùa đổ nước (dẫn nước vào chân ruộng để cấy lúa), các
vùng ruộng bậc thang trở thành cảnh quan đặc sắc. Hệ thống ống tre dẫn nước từ
trên núi xuống c chân ruộng đan như mắc cửi nhưng không xâm phạm đến
nhau. Mặt ruộng loang loáng nước như mặt gương tự nhiên soi rõ nền trời. Mây và
sương bảng lảng trên các vùng ruộng bậc thang cảnh sắc đặc trưng miền núi
làm say các nhiếp ảnh gia tranh ảnh sáng tác đề tài này đã gặt hái nhiều
giải thưởng trong nước và quốc tế.
3. Vai trò của văn hóa Thái trong văn hoá vùng Tây Bắc?
Từ thế kỷ XI-XII trở đi, với đợt thiên di ạt của người Thái đen, thì người Thái
đã chiếm ưu thế về dân số đặc biệt hơn, họ đã chiếm cứ các đồng bằng thung
lũng lớn, đẩy các tộc người Môn - Khmer bản địa khỏi các thung lũng lên các miền
núi cao, điều kiện sinh sống ít thuận lợi hơn thế trong nhiều trường hợp các
tộc người này bị thoái hóa, lạc hậu.
Trong khi đó các trung tâm của người Thái phát triển hơn, xây dựng các hệ
thống hội vững chắc phát triển tới trình độ tiền nhà nước, đó tổ chức
mường cổ đại. Dần dần, hội các tộc người Môn Khmer bản địa rơi vào trạng
Thái vừa bị phụ thuộc vào hệ thống của người Thái mà chúa đất và quý tộc Thái
tầng lớp thống trị, vừa dần dần bị đồng hóa về văn hóa. Đó là sự kiện chính trị,
hội và văn hóa lớn nhất diễn ra ở Tây Bắc.
Từ khi sự hiện diện của người Thái đen với dân số chiếm đa số, hội các
12
tộc: Môn - khmer, Tạng - Miến, Hmong - Dao hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống
hội của người Thái. c chúa Thái, quý tộc Thái trở thành tầng lớp thống trị, các
tộc người trên chịu thân phận dịch, cống nạp hàng năm cho chúa đất Thái.
Thân phận xen cài trong cùng một địan theo kiểu người Thái thung lũng, còn
các tộc thiểu số khác sống rẻo giữa, rẻo cao, cũng như hệ thống hội bị thâu
tóm quyền lực chi phối của quý tộc Thái suốt hàng chục thế kỷ đã tạo môi trường
mang tính tự nhiên vừa mang tính ép buộc cho sự giao lưu văn hóa giữa người
Thái và các dân tộc thiểu số khác.
Suốt hàng chục thế kỷ qua, với sự hiện diện của người Thái Tây Bắc, nơi
đây đã diễn ra quá trình giao lưu, ảnh hưởng văn hoá sống động giữa các dân tộc
vốn có nền tảng văn hoá chung nay lại sống xen cài với nhau, cùng trong 1 hệ tổ
chức xã hội do tầng lớp quý tộc Thái thống trị. Xu hướng giao lưu văn hoá diễn ra
với nhiều chiều mức độ khác nhau trong đó văn hoá Thái ảnh hưởng khá toàn
diện, mạnh mẽ tới các dân tộc khác. Tuy nhiên, quá trình giao lưu, ảnh hưởng
không chỉ diễn ra theo 1 chiều và văn hoá Thái cũng đã tiếp nhận và ảnh hưởng từ
các dân tộc thiểu số khác.
Người Thái được đánh giá tộc người vị trí đặc biệt dân số đông, trình
độ phát triển KT - XH lâu đời văn hoá ảnh hưởng mạnh đến các tộc người
xung quanh. Người Thái là một trong những dân tộc có khả năng thổi vào tự nhiên
một sức sống mới, khả năng ấy chính chiều dày của văn hóa phát triển thành
truyền thống. Trong giai đoạn hiện nay, việc bảo tồn và phát huy những giá trị bản
sắc văn hoá dân tộc ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển hội nhập
của đất nước
13
Nội dung 4: Bắc Trung Bộ
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
- Vị trí địa lý: Thuộc địa phận đồng bằng duyên hải BTB các tỉnh: Thanh
Hóa, Nghệ An, Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế. Phía Bắc giáp với vùng
văn hóa Châu thổ sông Hồng, phía Nam giáp với vùng văn hóa ĐB và duyên
hải NTB, phía Tây giáp với vùng vh Tây Bắc và miền núi BTB, phía Đông giáp
biển. Tạo điều kiện để tiếp xúc, giao lưu tiếp biến văn hóa với các vùng
trong nước và cả ngoài nước.
- Địa hình và khí hậu:
Là dẻo ĐB hẹp, nằm kẹp giữa Biển Đông phía Đông dãy Trường Sơn
phía Tây. Nhiều nơi núi ăn sát ra tận biển, chia cắt đồng bằng thành
những đoạn tách biệt nhau.
Khí hậu tại vùng BTB cùng khắc nghiệt,o thường xuyên. BTB
khí hậu khác biệt tạo nên những đặc trưng riêng vùng. Mùa nóng khô
từ tháng 4 đến tháng 11, lạnh và mưa từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Hệ thống sông ngòi ngắn, dốc, biển sâu. Chính những đặc tính xen kẽ,
tiếp cận giữa núi, đồng bằng biển đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống
kinh tế, hội văn hóa của dân. dân đây họ vẫn làm nông
nghiệp chính, nhưng khác với ĐBBB họ biết phát huy thế mạnh của
rừng và biển, tạo thế vững chắc ĐB - rừng - biển.
- Văn hóa vật chất
Ăn: Với địa hình khí hậu cùng khắc nghiệt, dân vùng văn hóa
BTB ăn rất cay rất mặn. Hàng năm thường xảy ra nhiều thiên tai như
bão lũ, gió lào, hạn hán. Không chỉ vậy khu vực BTB vào tháng 10, 11, 12
thậm chí đầu tháng 1 còn chịu nh hưởng của không khí lạnh, mưa
dầm, rét buốt. Đây chính lí do cư dân nơi đây thích ăn cay để chống lại
cái lạnh buốt giá của gió mùa và những đợt mưa dầm, chống chọio lũ.
Đồng thời, với vị trí giáp biển đã giúp cho nghề muối phát triển,
dân miền Trung ăn mặn để ăn dần ăn dè, tiết kiệm nguồn lương thực do
thiên nhiên không ưu đãi.
Mặc: Với sự phân chia địa hình từ núi đồng bằng - biển nên trang phục
cũng có sự khác nhau. Tại núi là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số
nên trang phục họ sự riêng biệt giữa các dân tộc. Tại đồng bằng
biển, trang phục vô cùng đơn giản với những gam màu trầm để có thể dễ
dàng lao động.
Ở: Với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thường xuyên xảy ra bão nên
nhà ở của dân vùng văn hóa BTB làm cùng đơn giản. Kiến trúc nhà
dân gian Thanh Hóa mang đậm dấu ấn vùng đồng bằng Bắc Bộ. Mặt
bằng có số gian lẻ 3,5,7…, phát triển theo chiều ngang bám lấy đất theo
quan điểm VH truyền thống. Hiên trước mặt tiền không gian sinh hoạt
14
chuyển tiếp giữa bên trong với ngoài, thích ứng với khí hậu (tránh
nắng chiếu mưa hắt). Nhàdân gian mang nét đơn với vật liệu địa
phương (đất, tre, gỗ, lá), phù hợp với đặc điểm khí hậu khu vực. Nhà
thường quay hướng đông tới nam để tránh gió bắc, gió y. Nhà thường
thấp nhưngi cao (để chống nóng), tỷ lệ giữa phần mái thân là 1:1.
Nhà hiên chạy suốt cả mặt tiền, mái vươn ra khá lớn nhưng không
hàng cột hiên. Hình thức mái khá đặc trưng giống như hình thức mái lợp
rơm xưa.
- Văn hóa tinh thần
Tín ngưỡng: Đặc trưng văn hóa của vùng BTB mang đặc trưng “văn hóa
biển cận duyên” nét. Bên cạnh những tín ngưỡng dân gian nông
nghiệp, thì những tín ngưỡng biển chiếm một vị trí quan trọng. Như tín
ngưỡng thờ Cá Ông, thờ Nam Hải Đại Vương, Tứ vị Thánh nướng,....
Lễ hội: Hệ thống các lễ hội gắn liền với các hoạt động sản xuất nông
nghiệp như tục làm đất, bắt mộng, tát nước, hạ điền, thượng điền, tục
đảo cầu mưa, cầu bông, bón phân, gặt lúa, cúng cơm mới, xôi mới,
trồng cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày…, với những điệu hò,
câu lý trong lao động sản xuất, hò khoan đối đáp của trai gái nông thôn…
Ngoài ra, vùng văn hóa BTB còn được biết đến với một hệ thống các lễ
hội mang tính chất biển cận duyên: Lễ hội Cầu ngư (Nhượng Bân,
Tĩnh), lễ hội đền Cờn - Nghệ An, lễ hội cầu ngư - Huế,...
Ngôn ngữ: giọng nói của cư dân BTB thường sẽ nặng hơn vùng ĐBBB. Bởi
với vị trí đặc biệt, các khu vực đồng bằng Trung Bộ không chỉ dừng lại
giao tiếp nội khu còn mở rộng giao tiếp với nước ngoài thông qua
cảng biển. Bằng đường biển, khu vực này còn hội gặp gỡ, giao lưu
với vùng Đông Nam Bộ. Chính vì những lý do trên, dải đất Trung Bộ là nơi
hình thành nhiều phương ngữ nhất, “âm sắc” giọng nói của người dân
thế mà cũng đa dạng thêm.
15
Nội dung 5: Duyên hải Nam Trung Bộ
1. Yếu tố biển với sự hình thành văn hóa vùngX
Địa hình Duyên hải Nam Trung Bộ mang nhiều nét đặc thù so với các vùng
khác trong cả nước: để lại sự ngăn ch của các dãy núi đâm ngang chia cắt
đất liền, biển ôm sát mặt đông của xứ này một môi trường thuận lợi nhiều mặt.
Vùng nằm vị trí ưỡn ra của dải bờ biển nước ta, nơi biển sâu, dòng hải lưu
chảy từ phía bắc qua rìa đảo Hải Nam xuống Trung Trung Bộ. c ngư trường
lớn, hình thành nhiều bãi biển đẹp nước trong t trắng, tính biển nét. Chính
vậy, yếu tố biển đã ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa của cư dân DHNTB.
a. Dấu ấn biển trong đời sống vật chất
- Văn hóa sản xuất: dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ sống chủ yếu
bằng các nghề mang đậm dấu ấn biển như: nghề đánh bắt thủy hải sản, chế
biến hải sản, làm nước mắm, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền…
- Ăn uống: Thức ăn của dân vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ nghiêng về
các hải sản, đồ biển. Thể hiện qua cái vị mặn của muối hòa quyện với
hương vị đặc trưng của mắm tạo ra những món ăn phong phú với các loài
hải sản: Tôm, cua, cá, ghẹ…đã làm n cái nét đặc trưng của con người nơi
đây. Ngoài ra vùng còn có 1 loại đặc sản rất nổi tiếng, gắn liền với biển đó là
yến sào
- Trang phục: Do ảnh hưởng của khí hậu biển n dân vùng duyên hải
nam trung bộ thường mặc trang phục rộng, thoáng mát để thuận lợi cho
sinh hoạt và trong công việc thường ngày của mình. Trang phục trong lễ hội:
thường áo dài, đội khăn đóng, màu sắc sặc sỡ hay trên đầu đội hình
những con cua,cá…
- Nhà ở: Nhà vùng biển hay gió bão, nên nhà dân gian thường mặt
bằng gần hình vuông, có 1 gian kèo chính với 4 cột cái vươn lên đỡ nóc cùng
với hệ thống cột con xung quanh liên kết với nhau bằng một hệ thống dầm
ngang dọc. Để chống gió bão, nhà làm thấp, nhỏ hơn đồng bằng miền
núi
- Đi lại: Trong lịch sử, ghe bầu là một trong những phương tiện chiến đấu của
các triều đình phong kiến. Nhưng quan trọng hơn, những chiếc ghe bầu
phương tiện mưu sinh chính của dân Duyên hải Nam Trung Bộ trong việc
giao thương bằng đường biển cũng như khai thác nguồn tài nguyên biển.
Song song với những chuyến mưu sinh đó, ghe bầu còn chức năng
phương tiện để văn hóa Duyên hải Nam Trung Bộ giao lưu, tiếp xúc với các
nền văn hóa khác
b. Dấu ấn biển trong đời sống tinh thần
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
Ngoài các tín ngưỡng chung của dân Việt do yếu tố biển cả dân
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tục thờ cá ông, họ coi ông như một vị thượng
16
đẳng thần được cộng đồng xây lăng để thờ được phối thờ với Thiên YANa, Ngũ
hổ. Các lăng cá ông phân bố dày đặc ở các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Ngoài ra dân vùng này còn thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu mang dấu ấn biển:
tín ngưỡng này có nguồn gốc từ tín ngưỡng của những thương buôn người Hoa, bởi
ngày trước họ thường dùng thuyền buồm vượt biển, bôn ba khắp nơi để trao đổi,
buôn bán hàng hóa. Trên đường vượt biển “lành ít dữ nhiều” người ta gặp không ít
thiên tai sóng gió, nhưng lạ thay mỗi khi gặp phải tai ương trên biển họ thường
được một vị nữ thần cứu vớt, đó Thiên Hậu Thánh Mẫu nên u thoát nạn,
thuận buồm xuôi gió.
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trên biển vùng ven biển Nam Trung Bộ: Tín
ngưỡng này nguồn gốc từ nghi lễ “xá tội vong nhân của Phật giáo, tuy nhiên
khi đi sâu vào đông đảo nhân dân, đặc biệt dân ven biển, đã thay đổi
mang âm hưởng của một tín ngưỡng dân gian khá sâu đậm.
- Lễ hội
Lễ hội cầu ngư: dân vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ làm lễ cầu
ngư vào dịp đầu năm mới với nghĩa cầu mong cho mùa màng bội thu,
yên bình trong cả năm lênh đênh trên biển
Lễ hội thờ cúng cá ông: Được tổ chức 2 lần vào mùa xuân và mùa thu. Để
cầu mong tỏ lòng biết ơn Đức ngư ông đã phù hộ cho họ bình yên sau
những tháng ngày lênh đênh trên biển, lưới nặng cá đầy.
Lễ hội đua thuyền: Được tổ chức vào dịp đầu xuân để khai thông sông
rạch với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hòa. Làng nào giành chiến
thắng trong cuộc đua thì năm đó sẽ gặp nhiều may mắn , làm ăn phát
đạt.
- Nghệ thuật
Diễn xướng trong nghệ thuật hát bả trạo: hình thức diễn xướng tả lại
quá trình từ lúc ra khơi cho đến lúc trở về nhà, Bả cầm, nắm; trạo i chèo.
Đội hình bả trạo gồm tổng mũi, tổng lái, tổng khoan các tay chèo.t múa
bả trạo được tổ chức trong ngày cúng lăng Ông hoặc cũng có những nơi tổ chức
ở miếu âm linh/cô hồn. thể hiện lòng tri ân ông Nam Hải đỡ thuyền vượt cơn sóng
dữ tri ân lòng biển mẹ bao dung cho những mùa tôm bội thu, đồng thời
tả lại quá trình lao động của ngư dân trên biển giữa những lúc phong ba bão p.
Ngoài ra còn các điệu kéo lưới, hụi, biển mang đậm sắc thái của
dân vùng biển.
- Cách thức tổ chức xã hội:
Tổ chức hội chính làng vạn. Trước kia vạn vai trò đặc biệt quan
trọng, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng thờ Ông, bố trí, phân phối, tìm ra nguồn lực
và chi phối tất cả những người làm trên biển như thương thuyền, ngư thuyền. Hiện
nay, vạn một tổ chức quản về mặt tâm linh, lo việc cúng lễ, tế tự. Làng
vạn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự cố kết cộng đồng: nét văn hóa đặc
trưng của cư dâm DHNTB, nó thể hiện rõ khi ngư dân gặp khó khăn trên biển. Tính
cố kết cộng đồng không chỉ những ngư dân ra khơi còn những người
dân làm nghề khác. Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay nhiều do khiến mối
17
quan hệ giữa người dân trong vùng không còn như trước dẫn đến sự cố kết cộng
đồng bị suy giảm.
2. Sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa của tộc người Việt và người ChămX
Cùng quá trình nam tiến của người Việt, không ít dân người Chăm đã bị
hoà huyết với người Việt hay bị người Việt đồng hoá về văn hoá. Giao lưu văn hoá
giữa hai dân tộc không chỉ những vết tích của quá khứ hiện thực sống
động hàng ngày của hai dân tộc. Người Việt làm nông từ các vùng phía Bắc vào
đây tiếp nhận từ tay người Chăm vốn xưa những người đi biển đánh dày
dặn kinh nghiệm, thì nay chính người Chăm lại từ bỏ biển cả để vui thú với mảnh
ruộng đồng nơi đất khô, nắng hạn. Phải chăng lịch sử đã đùn đẩy họ tới chỗ
trừ, nương tựa vào nhau trên mảnh đất này.
Nếu thuật làm thuyền của người dân ven biển NTB trước đấy phương
tiện bè mảng thô sơ để đánh cá gần bờ thì người Chăm đã đem đến cho người Việt
nghề đóng ghe bầu, thuyền này tải trọng hàng chục tấn, vượt sóng biển, cõi
sóng lớn chở hải sản,.. Kỹ thuật làm gốm không dùng bàn xoay, đốt bằng rơm,
trấu (gắn với thuật gốm Bàu Trúc, Ninh Thuận), cho thấy khiếu thẩm mỹ bàn
tay tài hoa của nghệ nhân Việt – Chăm. Tiếp xúc với văn hoá Chăm, nghề chế tác
đá của người Việt đã tạo nên những sản phẩm vừa giá trị hữu dụng vừa giá
trị nghệ thuật cao (kỹ thuật chế tác đá Sa Thạch của người Chăm). Bệ thờ chùa
Hoa Long thoáng gần gũi với kiểu dáng và hoạ tiết chạm khắc bệ thờ Trà Kiệu hiện
trưng bày tại Bảo tàng Chăm - Đà Nẵng, có niên đại vào khoảng cuối thế kỉ X, giai
đoạn phát triển đỉnh cao của điêu khắc Champa cùng với thời kỳ Lý sau này
thời Trần của Đại Việt.
Nghệ thuật diễn xướng của văn hoá biển Nam Trung Bộ đã được Việt Hoá,
song sắc thái văn hoá Chăm vẫn hiển hiện trong hệ thống trò t múa Xuân Phả.
Trò diễn với các nhân vật: ông Chúa, Mế Nàng, Phỗng …đều là từ bóng hình Chăm.
Âm nhạc vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm linh sinh hoạt cộng đồng
của người Chăm người Việt. Về nhạc cụ: Người Chăm trống Ginang thường
sử dụng trong hát chúc hay hát kể nhật trình trên biển. Người Chăm dùng chiêng,
trống cơm trong dàn nhạc cổ truyền với một chiếc chiêng hòa âm với nhạc cụ
khác và sử dụng phổ biến trong nhạc lễ.
Khảo sát nghiên cứu phương ngữ một số địa phương, địa danh vùng
miền vùng NTB rất gần với ngôn ngữ của người Chăm như: cái vồ (gai bo), cái
chiết (ciet), cái giạ (jak), láng (blang),ni, tê, mu…và tên gọi của các địa danh như
Phan Rang, Phan Thiết cũng xuất phát từ ngôn ngữ Chăm
Tục thờ voi lễ hội cầu ngư kết quả giao lưu văn hóa Chăm-Việt diễn
ra mạnh mẽ, nơi có quá trình cộng cư lâu dài của hai dân tộc Việt và Chăm và dần
dần, từ những thành tựu văn hóa Chăm đã được Việt hóa, qua các con đường khác
nhau, tập tục tín ngưỡng này lan tỏa đến vùng không gian Bắc Trung Bộ Bắc
Bộ.
Giao lưu, hội nhập văn hóa là quy luật tất yếu ở mọi thời kỳ lịch sử, mọi quốc
gia, vùng lãnh thổ. Với các sự kiện lịch sử, qua những lần bình Chiêm bảo vệ miền
biên viễn quốc gia Đại Việt, tất yếu diễn ra sự giao lưu, tiếp biến tái tạo văn
18
hóa, tôn giáo, tín ngưỡng giữa Việt Chăm. Dấu ấn n hóa Chăm duyên hải
Nam Trung Bộ Việt Nam đã phản ánh xu hướng tất yếu cần phải sự trao đổi,
tiếp thu văn hoá lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Nội dung 6: Tây Nguyên
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
Vùng văn hóa chịu ảnh hưởng của văn hóa quốc gia Chămpa các vương triều
Campuchia Tây Nguyên đường biên giới phía tây giáp Campuchia nên đã tạo
điều kiện giao lưu vs vương triều này Tây nguyên từng nằm trong vùng tranh chấp
ảnh hưởng của 2 vùng này đặc biệt ảnh hưởng của Chăm pa, người cho
rằng hiện tượng vua lửa (Mitao Pui), vun Nước (Mitao En) của người Giarai Ê đê
cũng đi vết ảnh hưởng của người Chăm. Tây nguyên với nếp sống nương rẫy
đặc điểm địa hình núi cao cao nguyên đã đem đến cho Tây nguyên nét đặc
trưng văn hóa này đây nếp sống chủ đạo bao chùm các tộc người đây biểu
hiện:
- Tây Nguyên nơi còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật
thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo như: nhà rông, nhà
dài, đàn đá, tượng nhà mồ, các lễ hội kho tàng văn học dân gian với
những bản trường ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, những làn
điệu n ca đậm đà bản sắc lưu truyền qua nhiều thế hệ. Một trong những
di sản nổi tiếng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, được
xem ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần thánh thế
giới siêu nhiên. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ sức hấp dẫn đặc biệt
sự đa dạng, độc đáo của kỹ thuật diễn tấu còn biểu tượng cho cuộc
sống của cộng đồng cácn tộc bản địa, bắt nguồn từ sự tổng hòa các giá
trị văn hóa đa dạng, như: giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng;
giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người; giá trị
phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật
chất; giá trị biểu thị sự giàu sang quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố
kết cộng đồng và giá trị lịch sử.
- Nếp sống nương rẫy: Đây nếp sống chủ đạo bao trùm lên toàn bộc
tộc người trong vùng được thể hiện trên nhiều phương diện. Kinh tế
nương rẫy nền kinh tế trình độ thấp, đời sống con người thường thiếu
thốn bấp bênh, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Đây nếp sống
không ổn định, tạm bợ, nay đây mai đó, quan niệm về “quê hương xứ sở”
không giống với các tộc người định canh, định cư.
- Về phương diện xã hội, nếp sống nương rẫy duy trì các quan hệ hội cộng
đồng, cộng đồng gia tộc mẫu hệ, cộng đồng công làng buôn,...Từ nếp
sống này đã tạo ra sự gắn giữa con người với môi trường rừng núi, tác
động đến đời sống vật chất thế giới tinh thần của dân nơi đây. Từ tín
19
ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán, đời sống của con người đều gắn với
rừng núi, nói đến nơi đây là nói đến “văn hóa rừng”.
- duy của người Tây Nguyên trình độ duy thần bí. Trải qua quá trình
dài thích ứng với tự nhiên đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm: kinh nghiệm
bảo vệ rừng, kinh nghiệm chống xói mòn đất, kinh nghiệm xen canh, luân
canh,...
- Trang phục Tây Nguyên: Sống gần gũi với thiên nhiên, trang phục truyền
thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên giản dị với những gam màu
tinh tế, đường nét khỏe khoắn không kém phần độc đáo, mang đậm bản sắc
văn hóa dân tộc mỗi vùng miền đất nước. Nét chung nhất trong trang
phục truyền thống các dân tộc Tây Nguyên đó là đàn ông đóng khố, mặc áo
chui đầu hoặc áo choàng quấn, phụ nữ mặc áo, váy tấm... Sử dụng hai gam
màu chủ đạo đỏ, đen (các dân tộc Bắc Tây Nguyên) xanh đậm, trắng
(các dân tộc Nam Tây Nguyên) kết hợp với dệt, thêu các loại hoa văn mang
các hình tượng gần gũi với thiên nhiên, chị em phụ nữ Tây Nguyên đã tạo
nên những bộ trang phục ấn tượng.
- Ẩm thực Tây Nguyên rất phong phú và đa dạng, bởi từng khu vực khác nhau
đều có các cách chế biến món ăn đơn giản, cầu kỳ khác nhau. Tuy nhiên, có
một điểm chung chính đều mang đến những hương vị đặc trưng của quê
hương vùng cao, nét tinh túy của núi rừng hoang sơ. Ngày thường, đồng bào
Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ các loại rau rừng, mộc nhĩ,
các loại củ, măng le. Còn các loại gia súc, gia cầm nhà nào cũng có, họ nuôi
bằng cách thả rong vào rừng, ra bờ sông, bờ suối, chỉ làm thịt để dùng
vào việc cúng tế thần linh hay để thiết đãi khách quý đến thăm làng.
- Thế giới của người Tây Nguyên mét thế giới huyền ảo, đó ngự trị các
thần linh, ma quỷ, các linh hồn. Đóquan niệm vạn vật có linh hồn, từ các
vật dụng như chiêng, ché, ghế ngồi, …đến cây cỏ, sông suối, đồi núi, con
vật,...Có Yang (linh hồn) tốt và Yang xấu, tạo ra những giao cảm tinh tế giữa
người vật, nhân hóa mọi hoạt động tự nhiên xung quanh mình, tạo ra
những sáng tạo,tượng tưởng tượng tới đời sốngn hóa sáng tạo nghệ
thuật
- Tín ngưỡng đa thần và vạn vật hữu linh đã góp phần hình thành nên lối sống
canh tác nông nghiệp nương rẫy - một lối sống đặc trưng bao trùm lên toàn
bộ đời sống các tộc người tại chỗ vùng Tây Nguyên mà nổi bật là lối sống cố
kết và tương trợ trong cộng đồng.
- Lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng - văn hoá thường thấy tất cả c dân tộc
Tây Nguyên, mốc đánh dấu những hoạt động sản xuất nương rẫy từ
chặt cây, giao mặt tới khi thu hoạch mang lúa về kho; mốc đánh dấu
những sinh hoạt đời sống con người, từ khi sinh ra, cưới xin, mừng sức khỏe,
tới lúc chết; là sinh hoạt cộng đồng, từ gia đình tới cả làng buôn, như nghi lễ
cúng bến nước, lễ cầu no đủ và sức khoẻ, lễ lên nhà mới.... Không như ở một
số vùng dân tộc khác, Tây Nguyên không nhất thiết nghi lễ phải
hội, nhiều khi chỉ nghi lễ thuần tuý. Hệ thống nghi lễ gắn chặt - với
20
sản xuất nông nghiệp, chưa bị những nội dung hội, lịch sử hay tôn
giáo xem vào . Văn hóa Tây Nguyên rất phong phú, đa dạng, gắn kết chặt
chẽ với bản, làng và đặc trưng luật tục, lễ hội đặc sắc trong không gian rừng
đại ngàn mênh mông. Các lễ hội truyền thống Tây Nguyên biểu thị những
quan niệm về con người. Mỗi hội lễ một tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu
cho đời sống văn hóa cổ truyềnc dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cho nền
văn minh nương rẫy.
- Trong kho tàng văn hóa phong phú của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên,
bên cạnh giá trị của âm nhạc cồng chiêng, còn phải kể đến giá trị của sử thi.
Đó là những áng anh hùng ca. Nhưng có lẽ gọi một cách khoa học chính xác,
đó “sử thi”. Sử thi hình thành trên nền tảng văn hoá, văn nghệ dân gian
thời sơ sử và thời cổ đại, trước hết trên nền tảng thần thoại. Thần thoại phản
ánh nhận thức của người xưa về thế giới, về nhân loại, về cuộc sống… Thần
thoại thường gắn liền với phong tục, tập quán, nghi lễ ca múa nhạc
nguyên thủy. Tây Nguyên vùng đất sản sinh khá nhiều s thi do đó
được các nhà khoa học gọi “vùng sử thi” hay chiếc nôi của sử thi Việt
Nam”.
- Năng khiếu âm nhạc trong mỗi con người vùng này. Nhạc cụ của y
Nguyên gắn liền với các chất liệu tự nhiên: tre, nứa, gỗ, vỏ bầu. Trong các
nhạc gõ, cồng chiêng nhạc cụ tiêu biểu nhất. Cồng chiêng một tài
sản, một biểu tượng quyền uy, uy tín trong cộng đồng, mỗi khi dùng đến
phải xin phép thần linh. gắn liền với các nghi lễ của cộng đồng, gắn
với mỗi con người ở đây từ khi mới sinh ra.
2. Phân tích giá trị các biểu tượng văn hóa Tây Nguyên: các dạng nhà
truyền thống, lễ hội đâm trâu, nghi thức bỏ mả, không gian văn hóa
cồng chiêng
a. Các dạng nhà truyền thống
b. Lễ hội đâm trâu và nghi thức bỏ mả
Lễ hội đâm trâu: Trong rất nhiều những lễ hội của vùng Tây Nguyên đại
ngàn, thể nói lễ hội Ăn trâu (bấy lâu nay vẫn thường được gọi lễ hội Đâm
trâu) là một điểm nhấn, thể hiện rõ nét tính cộng đồng.
- Thời gian diễn ra: Hàng năm cứ sau mỗi mùa rẫy con dân tộc thiểu số
các buôn làng thuộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên một số vùng
khác lại tổ chức lễ hội thần Ndu các vị thần khác nhằm tạ ơn các vị thần
đã phù hộ, độ trì cho con dân làng trong một năm qua, con làm ăn
được mùa, con cháu khoẻ mạnh. Đó chính lễ “Sa-rơpu” (ăn trâu )
người miền xuôi thường gọi tết Thượng hay lễ Đâm Trâu được tổ chức từ
tháng 12 cho đến tháng 3 âm lịch.
- Chuẩn bị thực hiện: Tùy theo mục đích, hoàn cảnh cụ thể tùy theo
từng sắc tộc lễ hội này được tổ chức trong những thời điểm, khoảng thời
gian không gian khác nhau, song thường một không gian rộng bên
cạnh những ngôi nhà chung của buôn làng như nhà dài, nhà rông,... Giữa
quảng trường/không gian rộng y dựng một cây cột cao bằng gỗ hoặc
21
tre, ngọn cột được trang trí bằng hoa rừng, cờ, phướn thật đẹp, những
lục lạc tre gọi nan. Trên đỉnh cột thường gắn một con chim phượng
hoàng làm bằng gỗ, chạm trỗ hoa văn tỉ mỉ. Cây cột này tương tự cây nêu
của người Kinh. Chủ trì lễ hội đâm trâu đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần
linh mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong
thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Đám đông dân làng ca múa, đấu
võ, kể khan và ăn uống suốt đêm và đến sáng lễ đâm trâu mới bắt đầu. Nghi
lễ đâm trâu là phần quan trọng bậc nhất của lễ hội.c tráng được trang
bị lao i sẽ phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn các bài
thuật. Con trâu bị giết được đem xẻ thịt nhỏ chia cho các nhà trong buôn
làng cùng liên hoan.
- Hình ảnh đặc trưng: Chiếc “gu” treo nhà; “Lá vang”. Cây nêu (hay
còn gọi là cây cột lễ) là trung tâm của lễ đâm trâu
Cây nêu: vừa chiếc cột để buộc con trâu tế, vừa là “cây hoa” trang trí,
làm cầu nối giữa thế giới thần linh với con người. Cây nêu được trang trí
rất đẹp, cầu kì. Trên đỉnh cây nêu là hình tượng chim chèo bẻo (Sip lít) và
phượng hoàng đất (Sip rak) làm bằng gỗ tượng trưng cho tinh thần
thượng võ của người Co cũng là linh vật được thờ cúng
Chiếc “gu” treo ở xà nhà là nơi ngự trị của thần linh. Ngoài ra, còn có chú
khỉ bằng gỗ một con chim đại bàng xoè cánh, được treo trước cửa ra
vào, hình thức giống như con rối. Khi bước lên thêm mọi người giẫm vào
thanh tre sợi dây nối với chú khỉ làm chú giơ tay, gật đầu chào khách,
còn chim đại bàng thì vỗ cánh như thật.
“Lá vang” những tấm ván gỗ được chạm khắc tinh xảo treo gian
chính giữa giống như bức đại tự trong nhà cổ người Việt. Thực chất là bức
tranh liên hoàn phản ánh đời sống sinh hoạt, văn hoá, phong tục tập
quán của người Co bằng một thứ ngôn ngữ hội háo rất sinh động.
- Ý nghĩa:
Lễ hội đâm trâu một nét văn hóa của người dân tộc thiểu số Tây
Nguyên thể hiện rõ nét tinh thần dân tộc đoàn kết của mọi thành viên
trong cộng đồng. Đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng của
dân khu vực này.Vì thế nơi tổ chức cũng phải nơi rộng, trung
tâm, và quy tụ tất thảy con dân buôn làng
Lễ đâm trâu, có nơi còn gọi là lễ ăn trâu. Đây là lễ hiến sinh, sự "thông
quan" giữa con người với giàng thần linh, lời cảm ơn giàng (trời),
cảm ơn thần linh đã cho mưa thuận gió hoà, đã giúp cho dân làng ngăn
cản muông thú, chim chóc không phá hoại rẫy nương, cho mùa màng
tươi tốt, dân làng sống hoà thuận, vui vẻ, không xảy ra dịch bệnh...
Đây cũng là lễ thể hiện sức mạnh, tinh thần thượng võ của cộng đồng,
vì thế những người được chọn ra đâm trâu phải trai tráng, khoẻ mạnh,
biết cách đâm làm sao để sau vài ba nhát giáo con trâu đã thể ngã
gục...
Lễ bỏ mả hay hội Pơ-thi một lễ hội lớn nhất ý nghĩa quan trọng
22
trong đời sống tinh thần của các dân tộc Tây Nguyên như: Bana, Ê đê, Gia Rai. Lễ
này được xem như lễ mãn tang của người Kinh
- Nguồn gốc: Tín ngưỡng đa thần giáo: Thế giới tự nhiên do một vị thầ
linh sáng tạo ra Trời (Giàng) . Cũng như họ cho rằng vạn vật hữu linh
chịu s quản của trời. vậy linh hồn thật. Sau khi người ta chết đi,
linh hồn vẫn còn quanh quất đâu đó, giữa người chết và người sống vẫn còn
mối quan hệ ràng buộc, do vậy hàng ngày người sống vẫn ra thăm mả, quét
dọn sạch sẽ mang cơm nước cho người đã khuất. Chỉ sau khi làm lễ bỏ
mả thì mối quan hệ ràng buộc này mới chấm dứt, người chết hoàn toàn yên
nghỉ chờ đầu thai, còn người sống thì yên tâm lo cho cuộc sống riêng
mình, được quyền lấy vợ, lấy chồng khác. Người đã mất cũng bắt đầu một
cuộc sống mới thế giới bên kia. Nếu thiếu lễ bỏ mả thì sẽ không thể thanh
thản. Do vậy, đây là một lễ hội lớn, vui và náo nhiệt của người Tây Nguyên.
- Hình thức thực hiện:
Thời gian: Tùy vào điều kiện của từng gia đình thể chuẩn bị đủ lễ vật
thì khảong 1, 2 năm hoặc có khi 7 năm
Đối tượng được thực hiện lễ bỏ mả: cho lúc sống phạm bất tội
nào thì lúc chết đều được làm lễ bỏ mả. Như vậy,có thể thấy rằng lễ bỏ
mảlà "cái chết được hồi sinh" và người sống được giải phóng
Các giai đoạn của lễ bỏ mả: Tại nhà ngoài mả, kéo dài 2 đến 3 ngày.
Các gia đình người chết phải chuẩn bị đồ cúng lễ rồi báo tin cho họ
hàng, toàn thể buôn làng tới dự. Trước lễ bỏ mả cả tháng đã hàng
chục người chặt gỗ, đẽo tượng, làm nhà mồ. “Mâm cúng làm lễ không bắt
buộc, tùy từng nhà. Nếu giàu thì trâu, bò, heo, gà, rượu cần, cây nêu.
Nếu nghèo thì phải heo, gà, rượu cần. Ngoài ra, còn tượng gỗ…”
Khi cúng chia của cải xong, đến phần trình diễn âm nhạc, tiếng cồng
chiêng được những người già, uy tín trong làng đánh lên rộn rã. Theo
nhịp cồng chiêng, tất cả họ hàng, bà con buôn làng gần xa hòa vào đoàn
múa diễu quanh ngôi nhà mồ. Từ nay họ được giải phóng không còn
ràng buộc với người thân đã khuất của họ nữa., được sống cuộc sống
bình thường như những người khác, nghĩa được vui chơi trong các lễ
hội, Những người goá thì được đưa ra sông tắm, chải đầu, mặc váy, khố
mới cho họ, những người này không còn mặc váy, khố rách, xoã tóc như
hồi còn để tang nữa. Nước sông đã rửa sạch những tháng năm chịu tang
trên người họ, họ được quyền tái giá nếu họ muốn….
- Ý nghĩa: Xét về mặt tâm , lễ bỏ mả s chính thức tiễn đưa linh hồn
người quá cố về với tổ tiên, ông bà. Người Tây Nguyên quan niệm rằng :
chết chính sự bắt đầu một cuộc sống mới bên kia thế giới. Do vậy, lễ bỏ
mả mang đúng nghĩa một lễ hội. tác dụng cố kết các cộng đồng
sống chung một làng lại với nhau. Lễ bỏ biểu hiện tình cảm của gia
đình giành cho người hóa cố. Kể từ đây, gia sẽ thoát khỏi sự quấy nhiễu của
linh hồn người quá cố. Vì người Tây Nguyên cho rằng trước khi làm lễ bỏ mã
linh hồn người chết vẫn tồn tại xung quanh mình, quấy phá cuộc sống của 9
23
gia đình. Cho nên, lễ bỏ mả cắt đức mối quan hệ giữa gia đình người
quá cố. giúp cho những thành viên trong gia đình người quá cố quay lại cuộc
bình thường. Chẳng hạn, những người góa bụa không còn xõa tóc, không
còn mặc váy bẩn rách của thời kỳ tang lễ nữa.
c. Không gian văn hóa cồng chiêng
Không gian văn hóa truyền thống cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5
tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông Lâm Đồng. Chủ nhân của loại hình
văn hóa đặc sắc này dân tộc: Êđê, Ba na, đăng, Gia rai, M’nông,… Cồng
chiêng gắn mật thiết với cuộc sống của các tộc người Tây Nguyên. tiếng nói
của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Các nhà nghiên cứu về văn hóa Tây Nguyên cho rằng. Văn hóa cồng chiêng
bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại. Nền văn minh được biết đến với cách
là một nền văn hóa trống đồng nổi tiếng ở ĐNA. Cồng chiêng được các tộc người ở
Tây Nguyên quan niệm như là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần
thánh thế giới siêu nhiên. Những bộ cồng chiêng của mỗi gia đình xưa kia còn
biểu hiện cho sự giàu có của người dân Tây Nguyên.
Cách phối hợp âm thanh giữa những chiếc cồng chiêng để làm thành thanh
âm điệu rất đặc biệt. Người Tây Nguyên nhiều phong cách chơi cồng chiêng
khá phong phú, bài bản.
Giá trị cồng chiêng không chỉ thể hiện kỹ thuật diễn tấu còn ý
nghĩa tâm linh. Cồng chiêng đại diện cho văn hóa Tây Nguyên. Được sử dụng
trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng. Khi âm thanh của cồng chiêng vang
lên, đồng bào quan niệm thể giúp con người thông tin trực tiếp đến các đấng
thần linh. Là chiếc cầu nối giữa các thành viên trong cộng đồng.
Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, người dân Tây Nguyên đã nghe tiếng chiêng
chào đón. Khi lớn lên dựng vợ, gả chồng tiếng chiêng lại rộn ràng trong ngày vui
hạnh phúc. Và khi vĩnh biệt cõi đời về với tổ tiên thì cũng có tiếng cồng chiêng tiễn
đưa. Cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên không được sử dụng bừa bãi. chỉ
được sử dụng trong các nghi lễ, lễ hội của gia đình, buôn làng, trong những dịp
tiếp khách quý. Điều này khiến con người cảm thấy được sống trong một không
gian thanh cao, tâm linh, huyền ảo. Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hòa nhịp âm
vang gợi cho người nghe như thấy được cả không gian săn bắn. Không gian làm
nương rẫy, không gian lễ hội… của cả vùng Tây Nguyên.
thể khẳng định văn hóa âm nhạc cồng chiêng thể hiện tài năng sáng
tạo văn hóa. Nghệ thuật đỉnh cao của các tộc người Tây Nguyên. Và vì thế,
xứng đáng được UNESCO vinh danh là kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền khẩu
của nhân loại.
Các quá trình chuyển biến về kinh tế, hội tín ngưỡng đã đang làm
thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của các cộng đồng nơi đây. Không gian văn hóa cồng
24
chiêng Tây Nguyên đang đứng trước nguy mai một rất lớn. Việc gìn giữ
chuyển giao các tri thức quyết về cồng chiêng lại cho thế hệ tương lai gặp
rất nhiều khó khăn. Phần nhiều nghệ nhân nắm giữ quyết qua đời, nhiều
người không còn biết hết các nghi lễ truyền thống, thế hệ trẻ ít hoặc không quan
tâm đến cồng chiêng do sức hút mạnh mẽ của cuộc sống hiện đại văn hóa du
nhập. nhiều nơi, cồng chiêng bị tước khỏi ý nghĩa nguyên bản không gian
văn hóa linh thiêng. Cồng chiêng trở thành những vật buôn n trao đổi, tái chế
phục vụ cho các mục đích khác.
3. Các khuynh hướng đồng hóa tự nhiên về văn hoá vùng Tây Nguyên
hiện nay
Trong lịch sử Tây Nguyên đã từng khu vực văn hóa phi Hoa, phi Ấn, tuy
nhiên như thế không nghĩa Tây Nguyên khu vực hoàn toàn biệt lập. Tây
Nguyên ngoài mối quan hệ với các vương triều Campuchia, Chăm pa thời kỳ trước
sau thiên niên kỷ 1 SCN, các thủ lĩnh Tây Nguyên đã quan hệ với phong kiến
Đại Việt vào thời Lý Trần, mối quan hệ ấy thực sự trở nên thường xuyên vào thời
nhà Nguyễn. Cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ, sau năm 1975 đất nước được
giải phóng thống nhất, Tây Nguyên cùng cả nước đi lên xây dựng phát triển
đất nước theo con đường CNH – HDH. Trong bối cảnh lịch sử lúc đó đặc biệt là hiện
nay, có 4 xu hướng biến đổi văn hóa các tộc người ở Tây Nguyên.
- Giao lưu và ảnh hưởng văn hóa:
Đây là một trong những khuynh hướng tác nhân quan trọng đối với sự
biến đổi văn hóa ở nước ta nói chúng và Tây Nguyên nó riêng, quy mô và
cường độ giao lưu ảnh hưởng ngày càng mở rộng mạnh mẽ. Những
giao lưu ảnh hưởng này diễn ra giữa các tộc người trong vùng, giữa người
Việt các tộc người Tây Nguyên, giữa Tây Nguyên với các đô thị
quốc tế. Cường độ giao lưu diễn ra nhanh chóng, sôi động, khiến sự ảnh
hưởng giao lưu mang tính áp đặt một chiều, không điều kiện tiêu
hóa. chế tự nhiên của quá trình tiếp nhận những cái mới vào văn hóa
tộc người đan xen, hỗn dung, lựa chọn, tái tạo, liên kết hóa thì nay bị
đảo lộn và rút ngắn.
Do sự phát triển của giao thông, thông tin đã thực sự rút ngắn khoảng
cách phá bỏ mọi biệt lập dân tộc.y Nguyên bị phá vỡ lãnh thổ tộc
người truyền thống, tạo nên hình thái trú xen cài nhau, người Việt
ngày càng đông, tác nhân quan trọng nhất tạo nên diện mạo dân cư,
dân tộc, quá trình giao lưu ảnh hưởng văn hóa.
Giao lưu ảnh hưởng văn hóa góp phần thúc đẩy quá trình xích lại gần
nhau, hiểu biết giữa các dân tộc, thúc đẩy nhanh quá trình biến đổi văn
hóa truyền thống, khiến cho các hiện tượng giá trị văn hóa mới thâm
nhập và phát huy tác dụng.
Do cường độphạm vi rộng lớn và mạnh mẽ đã tạo ra sự choáng ngợp,
nhiễu loạn giữa cái mới cái cũ, cái hiện đại cái cổ truyền, trong khi
cái mới, cái hiện đại trình độ cao hơn khiến cho chủ thể tiếp nhận
25
không thời gian điều kiện lựa chọn, tiếp thu, dẫn đến cái cũ, cái
truyền thống bị áp đảo, thậm chí chối bỏ, quay lưng lại với cái truyền
thống, cái mới thì xô bồ, ồ ạt chiếm lĩnh đời sống.
- Đứt gãy giữa truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới văn
hóa các tộc ngườ
Sự đổi mới văn hóa truyền thống diễn ra một cách bình thường, là sự đan
xen hỗn loạn giữa cái mới và cái cũ, không tạo nên sự liên kết hữu cơ, cái
mất đi, cái mới chưa hình thành tạo nên sự hụt hẫng trong đời sống
văn hóa dẫn đến đời sống văn hóa bị suy kiệt và nghèo nàn. Nhiều giá trị
truyền thống quý báu đang dần mất đi, mai một, chủ nhân quay lưng
chối bỏ cái vốn có của dân tộc. Nhiều chuẩn mực đạo đức ứng xử gắn
với xã hội cổ truyền nay đã lỗi thời, đang dần mất đi trong khi các chuẩn
mực mới chưa hình thành định hình dẫn đến tình trạng lệch chuẩn,
đạo đức bị đảo lộn, nhiễu loạn.
Là xu hướng chung, nhưng Tây Nguyên còn nghiêm trọng hơn. Các tộc
người bản địa hội phát triển thấp nay tiếp cận với trình độ cao khiến
họ chưa kịp bảo vệ, dễ bị tổn thương. Tình trạng di dân ồ ạt, sống xen cài
làm tăng quá trình giao lưu, đồng hóa văn hóa dẫn đến tình trạng nhiễu
loạn trong biến đổi văn hóa.
- Khuynh hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa
Một quá trình giao lưu tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa tự nhiên, thường giữa
các tộc người đông, trình độ phát triển KT XH văn hóa cao hơn dẫn
đến tình trạng các dân tộc nhỏ phải tiếp thu văn hóa của các dân tộc
trình độ phát triển cao hơn, thậm chí bị đồng hóa. Đây hiện tượng
thường thấy trên thế giới, nhất là trong xã hội giai cấp.
Tây Nguyên hiện đã đang diễn ra 2 quá trình đồng hóa tự nhiên:
Các tộc người bản địa đang sống giáp ranh giữa các tộc người lớn như Ba
Na vs Gia Rai, Gia Rai với Ê Đê Phú Yên,...Quá trình đồng hóa tự nhiên
giữa các nhóm bản địa vốn trình độ phát triển không chênh lệch, do đó
không dẫn đến sự đảo lộn đáng kể về văn hóa. Quá trình đồng hóa tự
nhiên giữa văn hóa người Kinh các tộc người bản địa. Quá trình này
được quan niệm đồng nhất với xu thế hiện đại hóa văn hóa của các dân
tộc thiểu số. Quá trình đồng hóa tự nhiên này diễn ra khá mạnh mẽ
trên nhiều lĩnh vực.
Đồng hóa khác với giao lưu chỗ tiếp nhận văn hóa của tộc không
trên sở cái truyền thống, chủ yếu vay mượn thuần túy, do đó, quá
trình đồng hóa đồng thời cũng là quá trình đánh mất bản sắc.
- Xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống
Xu hướng này chưa thật sự là tự ý thức mà chủ yếu áp lực từ bên ngoài, từ
những chủ trương chínhch của Đảng Nhà nước, nhất là sau nghị quyết TW 5
khóa 8. Đây một chính sách văn hóa phù hợp với xu thế thời đại, nguyện vọng
của nhân dân. Do có một khoảng cách nào đó giữa tự ý thức nhu cầu cấp thiết
về bảo tồn văn hóa cổ truyền của người Tây Nguyên với chủ trương của Nhà nước,
26
nên trong quá trình thực thi chủ trương này ở Tây Nguyên bộc lộ nhiều vấn đề cần
phải xem xét.
Nội dung 7: Nam Bộ
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
- Vị trí địa lý: Vùng văn hóa Nam Bộ bao gồm 19 tỉnh thành, thể chia
thành 2 tiểu vùng: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Rịa -
Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến
Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên
Giang, Bạc Liêu Mau thuộc miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí
Minh.
- Địa hình:
Vùng đồng bằng sông nước đặc trưng , diện tích rộng lớn độ phì nhiêu
cao nhất trong các đồng bằng ở nước ta.
Đông Nam Bộ nằm trên vùng bình nguyên đồng bằng, nơi chuyển
tiếp từ cao nguyên Nam Trung B đến đồng bằng sông Cửu Long, phía
nam (nơi thấp nhất) có độ cao trung bình 20-200m.
Tây Nam Bộ vùng đồng bằng châu thổ do sông Cửu Long tạo nên, với
độ cao trung bình so với mực nước biển chỉ là 3-5m, độ dốc trung bình
1 cm/km. Đây là một trong những đồng bằng châu thổ rộng phì nhiêu
của Đông Nam Á thế giới, vùng cây ăn trái nhiệt đới, vùng sản xuất
lương thực lớn nhất nước.
- Sông ngòi:
Hệ thống Sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long.
Hệ thống sông Đồng Nai khu vực Đông Nam Bộ lượng phù sa khá
thấp
Hệ thống sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
đồng bằng sông Cửu Long.
Các hồ lớn: các hồ nước nhân tạo miền Đông trữ nước cho thủy điện và
điều hòa lưu lượng cho hệ thống sông Đồng Nai - là hệ thống sông lớn
thứ ba Việt Nam có trữ lượng nước đủ cung cấp nước sinh hoạt và công
nghiệp cho cả vùng; trữ lượng thuỷ điện có khả năng cung cấp hàng năm
gần 10 tỷ KWh.
Các vùng trũng miền Tây như Đồng Tháp Mười những hồ nước thiên
27
nhiên góp phần điều hòa lưu lượng cho Sông Cửu Long vào mùa nước nổi
tháng 9,10. Hệ thống kênh rạch dày đặc, tổng lượng nước trong năm của
hệ thống sông Cửu Long 500 tỷ m3, rất thuận tiện cho giao thông
đường thuỷ và cho nuôi trồng thuỷ sản.
Ngoài khơi vùng biển nông nhiều đảo quần đảo như Côn Sơn,
Nam Du, Phú Quốc...
- Biển:
Với đường bờ biển dài gần 100m với nhiều ngư trường lớn bãi biển
đẹp, vùng Đông Nam Bộ tiềm năng thuỷ sản tiềm năng du lịch rất
phong phú.
Vùng tận cùng phía tây nam của Việt Nam, tiếp giáp với biển của các
nước Đông Nam Á (Singapor, Thái Lan, Malaisia, Philipine, Indonesia),
nằm trong khu vực nhiều đường giao thông ng hải quốc tế quan
trọng, nối Nam Á với Đông Á, châu —c các quần đảo trong Thái Bình
Dương.
- Khí hậu:
Khí hậu tương đối điều hoà, ít thay đổi, quanh năm nóng ẩm, ít có thiên
tai; lượng mưa dồi dào, trung bình khoảng 1.500-2.000 mm/năm. Mùa
mưa (T5-T11), Mùa khô (T12 – T4).
Miền Tây Nam Bộ khí hậu nhiệt đớim, nhiệt độ trung bình hàng năm
là 24-270C; lượng mưa trung bình từ 1.700-2.000 mm/năm.
- Tài nguyên – Thổ nhưỡng:
Tài nguyên và Thổ nhưỡng của 2 tiểu vùng có sự khác nhau
Đông Nam Bộ: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất là dầu khí với trữ
lượng lớn. Trên đất liền các loại đá ốp-lát, sét gạch ngói, cát thuỷ tinh,
cao lanh, titan, puzlan. Địa hình này rất thuận lợi cho việc xây dựng
bản phát triển công nghiệp. Phần lớn đất chất lượng tốt (đó đất
nâu đỏ và nâu vàng trên nền bazan đất xám trên nền phù sa cổ).
Thuộc vùng khí hậu tương đối điều hoà, ít thay đổi, ít thiên tai; lượng
mưa dồi dào, trung bình khoảng 1.500-2.000 mm/năm. Đất này rất thuận
lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp.
Tây Nam Bộ: Vùng đồng bằng phù sa với độ cao trung bình so với mực
nước biển chỉ là 3-5m
- Dân cư: Thành phần dân đa dạng nhưng chủ yếu người Việt, Chăm,
Khơme, Hoa.
- Đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa:
Hoạt động sản xuất: Do điều kiện địa đặc thù nền cách thức hoạt
động sản xuất của cư dân trên vùng đất phì nhiêu rộng lớn này mang đặc
trưng đồng bằng sống nước rõ rệt nhất: Canh tác chủ yếu làm nghề trồng
lúa nước trồng hoa u trên đất dẫy vùng ven sông, người dân
cũng làm nghề đánh bắt cá. Nghề chăn nuôi nhìn chung còn gắn liền với
nông nghiệp, mặc đã hình thành được những đàn bò, trâu, gia cầm...
khá lớn. Các nghể thủ công đan mây tre, đan đệm, dệt rất phổ biến.
28
Hoạt động thương nghiệp: Chợ nổi, họp chợ trên sông đặc trưng
văn hóa ở vùng
Ăn uống: Hệ thống chi chít những kênh rạch, đầm hồ, cửa biển đã cung
cấp cho người dân NB nguồn hải sản đạt tới sự sung túc, phong phú, hơn
tất cả mọi vùng trên đất nước ta. thế, sử dụng nguồn đạm thủy sản
trong bữa ăn người Việt chú trọng hơn. Các món ăn chế biến từ thủy
sản cùng nhiều về s lượng, phong phú về chất lượng, so với các nơi
khác. Và người Việt sử dụng các món ăn từ hải sản cũng nhiều hơn so với
dân Bắc Bộ. Bữa ăn: cơm - canh rau tôm Nước mắm thứ
không thể thiếu. Dừa được ưa chuộng.
Trang phục: Khăn rằn và bộ bà ba đen – là phong cách thường ngày của
người dân Nam Bộ
Đi lại: Kênh rạch tạo hệ thống chằng chịt bám chặt mọi nẻo của cả
vùng, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào hệ thống kênh rạch. Thuyền
phương tiện đi lại, chuyên chở chủ yếu, dân gian câu “Sắm xuồng
để làm chân” Xuồng ba lá – dáng dài, nông, ghép lại từ 3 tấm ván, là kiểu
xuồng đặc trưng của vùng ĐBNB.
Nhà cửa: Nhà cửa của người nông dân Việt hay Khơme đều đơn sơ, nhà
ba gian, hai chái, bằng tre, nứa, lợp lá dừa, phiên vách. Ở đây người nông
dân không ước vọng vươn tới “nhà ngãi, sân gạch, cây mít: như người
nông dân ĐBBB.
Tổ chức hội: Sống thành làng, ấp, nhà cửa tản mát theo bờ kênh
hoặc trục lộ không có lũy tre làng đóng kín. Mô hình khuôn viên yêu thích
“tiền viên hậu điền” trước vườn sau ruộng, tức nhà khuôn
theo thế đất canh tác. vùng đất mới. Tứ xứ lưu dân tới khai phá nên
con người nơi đây ít bị ràng buộc, ngáng trở. Làng không có đất công
để ban cấp, ai sức thì khai thác thành riêng, mua đi bán lại. vậy,
trong làng xóm quan hệ cộng đồng không mạnh mẽ; còn lại quan
hệ nhân, tương trợ, đùm bọc nhau giữa những người dân sinh
sống.
Lễ hội: Lễ hội đa dạng, phong phú: hội đình, hộing ven biển, hội lễ
Chúa
Tín ngưỡng: Tín ngưỡng dân gian, đó thờ cúng tổ tiên, thờ thành
hoàng làng, thờ thần thổ địa (Neaktá của người Khơme, ông Bổn của
người Hoa), các nghi thức lễ nghi nông nghiệp, thờ cây, thờ đá, thờ hổ.
Các hình thức tín ngưỡng những người di dân đã mang theo từ quê
hương xưa tới vùng đất mới trong qua trình tồn tại đã sự giao hoán
giữa các dân tộc.
Âm nhạc: Mang “điệu thức Nam Bộ”: điệu lý, hò, câu ca đối đáp, sân
khấu dân gian. Những câu hò rút ra từ tích tuồng, truyền hay tiểu thuyết.
- Tính sông nước:
Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn liền với con kênh, cái ghe, với
những buổi chợ tấp nập trên sông. Một s gắn mật thiết với môi
29
trường tự nhiên môi trường sông nước, dần hình thành n tính cách
văn hóa đặc trưng cho vùng. Sông nước thứ không thể tách rời đối với
cuộc sống người dân Nam Bộ. ăn sâu vào tiềm thức gắn liền với
phong cách sống của con người nơi đây, từ cái ăn, thức uống, nơi đến
đời sống sinh hoạt tinh thần.
Thủy sản những nguồn thực phẩm sông nước thức ăn chủ yếu Biểu
hiện cao nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc
trưng tĩnh cách văn hóa con người Nam Bộ, được thể hiện nhiều lĩnh
vực đầu tiên lĩnh vực ẩm thực. Thiên nhiên ưu đãi đã mang lại cho
thiên nhiên Nam Bộ sự sung túc, phong phú về tài nguyên thủy sản tới
mức không một nơi nào trên đất nước ta được nào nghêu, sò,
chem chép, ốc, móng tay, ba khía, các loại cá, tôm cua... Chúng được chế
biến thành nhiều món ăn khác nhau. Một trong số đó nước mắm
một đặc sản đặc trưng cho vùng sông nước. Nước mắm Nam Bộ ngon
tiếng, như nước mắm Phú Quốc đã từng được xuất khẩu đi nhiều nơi.
Ngoài ra còn những món ăn đặc sắc khác như con đuông, thịt chuột
đồng,... đều là những món ăn đặc trưng cho nền nông nghiệp lúa nước. Ở
Nam Bộ thì vịt được ưa chuộng hơn vịt gia cầm sông nước. Bởi
vậy mà trong các lễ cúng người ta dùng vịt thay thế cho gà.
Bên cạnh đó sự giao lưu văn hóa giữa người Việt người Khmer được
thể hiện trong những món ăn được cải biến của người Khmer, dụ như
món canh chua vốn chỉ nước mẻ với mắm prahoc thì về tới nhà của
người Việt thêm nhiều gia vị nêm nếm khác như rau thơm, đậu
bắp, bạc hà.... Ngoài các món ăn chính còn những món ăn chơi như chè,
thức uống, người Nam Bộ chuộng quả dừa trong quả dừa không chỉ sự
dụng nước còn dùng cả cơm dừa (phần cùi dừa) họ cho nước cốt của
dừa vào trong những món chè làm dậy lên mùi vị đặc trưng cho món chè
Nam Bộ.
Nơi trú gắn liền với sông nước: Môi trường tự nhiên gắn mật
thiết với người Nam Bộ. Căn nhà luôn xu hướng ẩn mình vào trong
thiên nhiên lấy thiên nhiên làm tiêu chuẩn. Những ngôi nhà, những
xóm làng trải dài bên các dòng sông, kênh rạch. Con người, sông nước,
vườn tược, ruộng đồng nối tiếp xen kẽ nhau. Nổi bật Nam Bộ lối
kiến trúc hòa hợp với thiên nhiên sông nước với mỗi căn nhà trước sống
sau ruộng, và một cây cầu nhỏ gie ra mé sông trước nhà để giặt giũ, sinh
hoạt.
Phương tiện di chuyển: Vùng kênh rạch chằng chịt, trước sông sau nhà
thì di chuyển bằng thuyền ghe phương tiện thuận lợi nhất cũng
một nét văn hóa đặc trưng của vùng. Họ dùng thuyền làm phương tiện di
chuyển, lấy thuyền làm nhà, làm nơi buôn bán trên sông, thuyền trở
thành phương tiện di chuyển thông dụng nhất s dụng trong việc di
chuyển cả chuyên chở,...
Nghề nghiệp phần lớn gắn với sông nước: Những dân đầu tiên
30
khai khẩn Nam Bộ đã phát triển nghề lúa nước. Ngoài trồng lúa, người
dân Nam Bộ còn đánh bắt thuỷ hải sản, chăn nuôi thủy cẩm thủy hải
sản, trồng rừng ngập mặn, phát triển miệt vườn.c miệt vườn trải rộng
được ngăn nhau bởi những con kênh chẳng chịt hay các khu chợ hoa quả
tấp nập trên sông, những buổi họp chợ nhộn nhịp trên sông đã trở thành
một nét văn hóa đặc trưng của Nam Bộ.
Những nét nghệ thuật mang đậm dấu ấn sông nước: Trong ngôn
ngữ tiếng Việt Nam Bộ rất giàu những từ ngữ chỉ khái niệm, sự vật liên
quan đến sông nước. dụ như: kinh, xẻo, láng, bàu, đìa.. Để chỉ sự vận
động của con nước thì có: nước rong, nước rỗng, nước nhửng, nước
chừng... Để chỉ phương tiện đi lại ghe, xuống, tam bản, tắc ráng,
khảm.... Khi di chuyển trên sông nước, trong lúc làm việc mệt mỏi, họ
nhữngu đò để lấy thêm tinh thần làm việc, dần dần đã xuất hiện
thêm nhiều loại hình âm nhạc được sáng tạo ngay trên những con ghe
qua kênh như các điệu Lý, điệu Hò, các câu ca đối đáp... Nhiều câu
được rút ra từ những tích tuồng, truyện hay tiểu thuyết. Những điệu Đờn
ca tài tử của người Nam Bộ thể hiện cái tôi phóng khoáng hay đơn giản là
tái hiện lại cuộc sống của họ những di sản văn hóa qu giá của người
dân Nam Bộ. Văn hóa sông nước Nam Bộ không chỉ nền văn hóa của
một vùng Nam Bộ còn thuộc văn hóa của cộng đồng chung Việt
Nam.
2. Lịch sử vùng đất nguồn gốc, lịch sử hình thành 4 tộc người: Việt,
Chăm, Hoa, Khmer
Có thể i, Nam Bộ vùng đất mới, con người cũng mới, trên vai không trĩu
nặng truyền thông hàng ngàn năm, con người mạnh bạo, năng động, cởi mở... Nói
đất mới nói với những người Khơme, Việt, Chăm, Hoa... hiện cùng đang chung
sống, tiếp tục khai thác vùng đất Nam B này chứ không nghĩa đây mảnh
đất vô chủ, mảnh đất không có lịch sử.
Những ẩn chứa ới lòng đất mấy thập kỷ nay được các nhà khảo cổ
tìm thấy mách bảo ta rằng, cùng thời với các nền văn hoá Đông Sơn Bắc Bộ
Sa Huỳnh Trung Bộ, tức cách chúng ta 2-3 nghìn năm, nơi đây đã người sinh
sống, đã y dựng nên các nền văn hoá lưu vực sông Đồng Nai sông Cửu
Long.
Phải chăng vùng đất này đã từng s đứt đoạn giữa những người đã rèn
lưỡi rìu đồng Đồng Nai, những người đã từng xây thành Óc Eo với những lớp
người đã đang khai thác vùng đất Nam Bộ. Người ta đủ cứ liệu để nói rằng,
với người Việt, người Chăm, người Hoa sau đó những người tứ xứ khác đặt
chân đến vùng đất Nam Bộ sớm nhất cũng chỉ từ thế kỷ XVI trở lại đây.
Trước kia không ít người cho rằng người Khơme Nam Bộ Campuchia di
duệ trực tiếp của những người xưa đã sáng tạo ra n hoá Óc Eo, dựng nên quốc
gia Phù Nam, nhưng ngày nay dưới ánh sáng của nhiều nguồn liệu chứng tỏ
31
không hoàn toàn như vậy (Lương Ninh, 1981). Chúng tôi đã lần đưa ra giả
thuyết cho rằng, người Khơme đến ĐBSCL sớm nhất cũng chỉ từ khoảng thế kỷXII -
XIII, tức sau khi Vương quốc Angkor tan vỡ,nếu đúng như vậy thì người Khơme
đến khai thác vùng này cũng chỉ sớm hơn người Việt 2-3 thế kỷ (Ngô Đức Thịnh,
1984). Thời đó, trong cảnh mênh mông trời đất của miền đất hoang vu, cây
mọc thành rừng rậm rạp i trú chân của chim chóc, muông thú, tiếng kêu hót
vang dội, trâu rừng hàng ngàn con họp thành từng bầy trên đồng (Châu Đại
Quan), người Khơme chọn những rẻo đất cao trên các giống dọc các triển sông
Tiền, sông Hậu nương nhờ vào thiên nhiên trồng tỉa lúa hoa mẫu để sinh sống.
Miền đất phú chỉ từ khi người Việt đặt chân tới, sông xen cài, cùng chung lưng đấu
cật với người Khơmesau đó với người Hoa, người Chăm khai khẩn, thuần hoá.
Chưa hết, hoang vu y, nhất vùng hoang hoá, y trũng được khai thác thành
miền đất trù còn các dòng người khác tìm đến vùng đất mới, người Nhật,
Lai, Ấn Độ, người Phương Tây, tạo nên vùng này bức tranh chủng tộc dân tộc
phong phú.
3. Tôn giáo và lễ hội của người KhmerX
a. Tôn giáo
Phật giáo Nam tông (Đạo Phật tiểu thừa) tôn giáo chính chi phối đời sống
sinh hoạt tinh thần của người Khơme.
Trước khi Phật giáo Nam tông du nhập trở thành đạo chính thống, người
Khmer đã một thời kỳ khá dài theo Đạo Balamôn. Ngay từ thế kỷ I sau công
nguyên, Bàlamôn giáo đã theo người Hindu vào lãnh thổ của Vương quốc Phù
Nam. Mang bản sắc văn hóa Ấn Độ nên một s người Hindu được mời vào triều
đình để chăm lo việc tang lễ, tế nghi. Từ đấy, cùng với sự xác lập của Đạo
Bàlamôn, lễ nghi của tôn giáoy đã được đưa vào hội Khmer trong suốt năm,
sáu thế kỷ. Đến thế kỷ IX, Phật giáo ngành Đại thừa được truyền vào rất thịnh
hành trong giao đoạn 1182-1218. Đến cuối thế kỷ XIII. Phật giáo Tiểu thừa từ Thái
Lan truyền sang dàn dần phổ cập trong nhân dân, đẩy lùi Đạo Bàlamôn chiếm
địa vị độc tôn trong xã hội Khmer cho đến nay.
Phật giáo Nam tông đã vị trí quan trọng đối với đời sống tôn giáo của
người Khmer Nam Bộ. Phật giáo Nam tông có vai trò rất quan trọng đối với dân tộc
Khmer đã trở thành cốt lõi của nền văn hóa Khmer đặc sắc độc đáo. Hầu
như mọi sinh hoạt của gia đình, cộng đồng phum, sóc đều gắn với tín ngưỡng tôn
giáo dân tộc, người Khmer đều dựa vào triết của đạo Phật. Mọi sinh hoạt, lễ hội
của gia đình hoặc cộng đồng lúc vui hay buồn, đều mời các vị tham gia làm
lễ, đọc Kinh.
Các thành viên trong cộng đồng đều tôn thờ Đức Phật, kính trọng sãi.
Người dân, ở lứa tuổi nào cũng đều đi chùa. Đặc biệt, khi xảy ra hoạn nạn, ốm
đau, tai biến trong gia đình, trong cộng đồng, đồng bào Khmer đều cầu mong Đức
Phật độ trì, mời sư sãi đến làm lễ, đọc kinh niệm Phật mong cho tai qua nạn khỏi.
32
Xuất phát từ tưởng truyền thống hướng về Đức Phật, nên trong cuộc
sống hàng ngày sư sãi chùa, hay dân chúng tại gia đều phải rèn luyện theo
đạo pháp: thọ giới – bố thí – tụng niệm ( ví dụ: Tỳ Khưu ( từ 21 tuổi trở lên) thọ bốn
điều, 227 giới; Sadi ( từ 20 tuổi trở xuống) thọ 10 điều, 20 giới phật tử thọ năm
giới). Theo quy định, các vị sư sãi thường ngày phải tụng kinh niệm phật ít nhất là
sáu ngày, vào các ngày 5, 8, 25, 20, 23, 30 âm lịch. Những điều quy định đó được
đồng bào thực hiện nghiêm túc, trở thành nếp sống cộng đồng.
Trong giới tu hành của phật giáo Khmer chỉ Tăng không Ni. Tăng
thường gọi sãitầng lớp đặc biệt trong hội Khmer sư sãi không chỉ tu
luyện đạo pháp còn lao động sản xuất, tu sửa chăm sóc chùa đến các gia
đình thiện tín tụng kinh, làm lễ cầu phước. sãi đều con em đồng bào Khmer,
nguồn sống chính của họ do tín đồ nuôi, hảng ngày đi khất thực nhận đồ
cúng dưỡng. Mỗi người dân Khmer đi tu hay không đều tự coi mình tín đồ
của đạo phật. gia đình họ còn nghèo khó vẫn tự nguyện đóng góp để xây dựng
tu sửa nhà chùa ngày một khang trang, chăm lo nuôi nấng sư sãi trong chùa và họ
coi đó là bổn phận, nghĩa vụ của mình.
Hầu hết, các phum, sóc của đồng bào Khmer đều có chùa (mỗi sóc có ít nhất
một ngôi chùa Phật giáo). Tuổi thọ của nhiều ngôi chùa lên đến hàng trăm năm
tuổi. Ngôi chùa của người Khmer được xây dựng vị trí trung tâm của sóc, vừa
rộng rãi vừa cao ráo với dáng vẻ sừng sững, nguy nga và tráng lệ. Đómột quần
thể kiến trúc tiêu biểu cho nghệ thuật văn hóa truyền thống của người Khmer.
Chùa là trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, là biểu tượng đặc trưng cho văn
hóa dân tộc Khmer, nơi rèn luyện đạo đức nhân cách con người, cũng nơi
giáo dục cho thanh niên người Khmer. Người Khmer xem chùa nơi thiêng liêng,
trang trọng, nơi tập trung những tinh túy nhất của dân tộc, nhiều lễ hội gắn với
phong tục tập quán được tổ chức tại chùa. Chùa góp phần tạo sự gắn ổn
định niềm tin của đồng bào đối với đạo Phật và là nơi gắn kết, đoàn kết cộng đồng
của dân tộc.
Qua nhiều thế kỷ, Phật giáo Nam tông vẫn tồn tại vững chắc, phát triển
ảnh hưởng sâu rộng trong cuộc sống của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long,
trở thành đạo giáo bình dân, góp phần quan trọng cố kết cộng đồng dân tộc
Khmer với các dân tộc khác trong vùng.
b. Lễ hội
- Lễ Ok Om Bok
Thời gian: đầu tháng 11 dương lịch hàng năm, rằm tháng 10 âm lịch.
Đối tượng suy tôn: Mặt Trăng vốn được người Khmer Nam Bộ coi như một
vị thần vận hành mùa màng
Địa điểm: sân chùa, sân nhà, hoặc một khu đất trống
Trong lễ, không thể thiếu món cốm dẹp cùng với các loại củ, trái cây.
Như vậy, đây thể được coi một lễ hội mùa màng của ân nông
nghiệp vùng sông nước. Trong lễ hội, người ta cũng tổ chức nhiều cuộc
33
vui, trong đó có đua ghe ngo, thả đèn nước, đèn trời.
Sau khi người già cúng xong, trẻ được sắp hàng dọc, được người lớn
đút thức cúng vào miệng, hết em này đến em khác. Như vậy, đứa trẻ đã
nhận được lộc của thần Mặt Trăng.
Cũng cần nói thêm về tục thả đèn gió và đua ghe ngo được tổ chức trong
Lễ Ok Om-bok. 2 loại đèn: vuông tròn, nhưng đèn tròn phổ biến
hơn. Trong đêm, ng chục chiếc đèn bay lên cao, người ta tin rằng
những chiếc đèn đã mang đi tai ương, rủi ro bất trắc để phum sóc yên
bình.
Còn cuộc đua ghe Ngo chính môn thể thao dân gian truyền thống của
con Khmer Nam Bộ. Ghe Ngo loạim bằng gỗ, dài khoảng 10 mét
hoặc dài hơn, thường thì được làm từ gỗ Sao. Đây một loại ghe thiêng
dành cho nghi lễ đua ghe trong lễ hội Ok Om Bok. Đua ghe Ngo thường
diễn ra các khu vực đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống như
Sóc Trăng, Trà Vinh…
- Tết Chôl Chnăm Thmây (lễ hội mừng năm mới)
Thời gian: 3 ngày từ 13 đến 15/4 Dương lịch (Mùng 1 đến mùng 3 tháng
Chót Phật lịch)
Địa điểm: chùa và tại các gia đình
ý nghĩa đón mừng năm mới, chấm dứt thời nắng hạn, bước sang
thời kì có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ làm mùa mới
Gần đến lễ, con chuẩn bị chu đáo từ ăn mặc, đến tu bổ dọn dẹp nhà
cửa để chuẩn bị cho việc ăn uống đãi khách trong những ngày Tết. Bàn
thờ Phật được sửa sang, kết cổng chào, quét sân dọn nhà.
Trong đêm giao thừa, trên bàn thờ bày 5 nhánh hoa, 5 hạt cốm nhiều
loại trái cây. người dân tiễn ông tiên Teveda – người được sai xuống chăm
sóc dân chúng trong thời gian 1 năm, hết nhiệm kỳ sẽ có vị thay thế.
Sáng ngày thứ 1: Người dân ăn mặc đẹp, nhang đèn lễ vật làm lễ rước
maha Sangkran chào mừng năm mới
Ngày thứ 2 (Wonbo): Mỗi gia định làm lễ dâng cơm buổi sớm buổi
trưa cho các vị sãi. Buổi chiều làm đại lễ. Đắp núi cát ngay tại chùa
để mong gặp điều lành.
Ngày thứ 3 (Lơn sak): Làm lễ tắm tượng Phật bằng nước thơm rồi sau
đó tắm cho các vị sưa cao niên chùa. Ý niệm rửa sạch cái cũ, những
bụi bặm của trần thế năm để bước sang năm mới với một thân thế
hoàn toàn mới.
4. Lễ Tết người Hoa ở Nam BộX
- Trong quan niệm của người Hoa, năm mới được tính theo Âm lịch bắt đầu từ
Tết Nguyên Tiêu vào ngày rằm tháng giêng âm lịch (ngày 15 tháng 1).
- Ngày Nguyên Tiêu lúc khí dương tràn ngập xua tan khí âm của nămđể
bắt đầu chính thức một năm mới. Với Tết Nguyên Tiêu, người Hoa quan
niệm sự chuyển đổi về mặt thời tiết, bỏ một mùa đông lạnh lẽo, khắc
34
nghiệt để chuyển sang những tháng ngày mới tươi đẹp và đầy hy vọng.
- Tết Nguyên Tiêu được tổ chức lớn hơn cả Tết Nguyên Đán kéo i nhiều
ngày đêm. Đêm 15 tháng giêng (Âm lịch) còn gọi Nguyên Dạ, người dân
thường thức suốt đêm cúng lễ nơi đền, miếu, dạo chơi ngoài đường.
- Những ngày cận tết, các tiệm bán trang phục lân, rồng, ông địa… ở khu Chợ
Lớn nhộn nhịp khách mua hàng sỉ lẻ. Các chủ ng cho biết phong tục
múa lân – sư – rồng là đặc trưng ngày Tết Nguyên đán của người Hoa, không
phải hoạt động chính của Tết Trung thu như nhiều người Việt nghĩ. Trong
những ngày Tết, các đội lân rồng thường được chủ doanh nghiệp, gia
đình người gốc Hoa mời đến múa trước nhà để mang lại may mắn, đồng thời
phục vụ khán giả xem.
- Hiện nay, nhiều gia đình người miền Nam và gốc Hoa cùng chung sống
TP HCM thường cúng “lai”. Bánh tét, thịt kho trứng, canh khổ qua thể
xuất hiện trên mâm cúng người gốc Hoa, bên cạnh các món ăn truyền thống
của họ. Các món này có tên gọi mang ý nghĩa may mắn, nhà lấy chồng hoặc
vợ người miền Nam vẫn cúng được.
- Trái cây, bát hương trên bàn thờ thường được dán chữ Phúc viết trên giấy
đỏ. Chữ Phúc quay ngược, theo tiếng Hoa đọc Phúc đáo phúc đến.
“Người gốc Hoa Sài Gòn nhiều khi không để ý, họ dán tùy theo ý ngược
xuôi không quan trọng, miễn là có Phúc trong ngày Tết”.
- Nếu như bánh chưng, bánh tét không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt,
người gốc Hoa lại trưng các loại bánh ngọt trên bàn thờ. Các loại bánh bao
gồm nh tổ, bánh tài lộc (hình trái lựu), bánh đường (nhiều màu sắc, hình
thù để hộp trong suốt), bánh phát tài… Bánh tổ trong tiếng Hoa đồng âm với
"niên cao" nghĩa năm mới sẽ tốt đẹp hơn năm cũ. Trên bánh ghi chữ
“vạn sự như ý” hoặc “năm mới phát tài”. thế món bánh làm từ nếp
đường này không bao giờ thiếu trong ngày Tết của người gốc Hoa.
- Cỗ cúng cỗ ăn ngày Tết của họ gồm những món mang các ý nghĩa may
mắn, thường là từ đồng âm dựa theo tên tiếng Hoa của từng món. Ví dụ trên
mâm cúng thịt heo đọc “trư” đồng âm với “châu”, tượng trưng cho
châu báu đong đầy; cải lách đọc “phát soi” đồng âm với “phát tài”…
Đồng âm với từ “dư, thừa” trong tiếng Hoa, hấp nguyên con là một trong
những món ăn không thể thiếu, mang ý nghĩa luôn dồi dào, sung túc.
- Nếu như người Việt mặc áo dài trong những ngày Tết, người gốc Hoa TP
HCM thường diện sườn xám đi chúc Tết họ hàng, lễ chùa đầu năm.
5. Đặc điểm tôn giáo của người Chăm vùng Nam Bộ, so sánh Chăm Nam
Bộ và Nam Trung Bộ
Người Chăm Nam Trung Bộ chủ yếu Chăm La Môn (Bà Chăm) Chăm
Bàni. Còn người Chăm Nam Blại đi theo đạo Islam gọi là người Chăm Islam.
Chính vì vậy khi so sánh về tôn giáo của người Chăm của hai khu vực này, chính là
chủ yếu so sánh về đời sống tôn giáo của 3 nhóm người Chăm đang sinh sống tại
đây.
a. Chăm Islam
35
- Phân bố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang
- Số lượng tín đồ: 12.700 người Quá trình hình thành: Khi người Chăm từ
Chiêm Thành sang Chân Lạp tị nạn, đa số đã chuyển sang đạo Hồi của Chân
Lạp theo đúng hệ phái đạo Hồi của Malaysia. Vào giữa thế kỷ 19, với sự
thống trị của người Pháp ở Đông Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã
di ngược từ Campuchia vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển
cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam. Hình thành cộng đồng người Chăm theo đạo
Islam.
- Đội ngũ chức sắc:
Hakin (Giáo cả): người đứng đầu trong hàng chức sắc Islam, người am
hiểu nhiều về giáo lý, giáo luật, có phẩm chất tốt
Naep (Phó Giáo cả): phụ cho Hakim, người thay mặt Hakim giải
quyết công việc khi Hakim vắng mặt
Ahly: người giúp việc cho Hakim về lĩnh vực hội Imâm: người
hướng dẫn tín đồ trong buổi lễ
Khôtip: người giao giảng giáo trong buổi lễ ngày thứ 6 hàng tuần
Tuân là thầy dạy giáo lý cho tín đồ.
- Hệ thống giáo lý, giáo luật: Tín đồ đạo Islam luôn giữ gìn nghiêm ngặt
những quy định về giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống, thể hiện qua
việc thực hành nghiêm túc 5 cốt đạo.
- Hệ thống thần linh: Hoạt động của cộng đồng Chăm Ixlam theo Hồi giáo
chính thống, chỉ tôn thờ thánh Ala, cầu nguyện mỗi ngày 5 lần.
- Hệ thống nghi lễ: Hàng năm họ nhiều ngày lễ khác nhau như: kỷ niệm
ngày sinh của Thiên sứ Mohammad, ngày Mohammad trở về thánh địa
Mecca, thánh lễ ngày thứ 6 hàng tuần, lễ trong tháng chay Ramadan, lễ
hành hương về thánh địa Mecca, lễ đón năm mới theo Hồi lịch.
- Hệ thống thánh đường: Cơ sở thánh đường: Thánh đường của người Chăm
Islam có dáng dấp của các thánh đường Hồi giáo trên thế giới. tôn trọng
những quy định về kiến trúc cũng như cách bài trí bên trong hai loại:
thánh đường (Masjid) tiểu thánh đường (Surau). Thánh đường xây theo
hướng Đông - Tây để khi quỳ lạy tín đồ hướng về phía thánh địa Mecca.
b. Chăm Bà La Môn
- Phân bố: Sống chủ yếu tại Ninh Thuận, Bình Thuận
- Số lượng tín đồ: khoảng 46.000 người
- Quá trình hình thành: Những người Ấn Độ đã theo đường biển đến
Việt Nam đem theo La Môn giáo Phật Giáo. Đạo la môn du nhập
vào Chăm Pa từ khoảng thế kỷ thứ II, III, tồn tại biến đổi trong cộng đồng
người Chăm cho đến ngày nay. Mặc cho một số bộ phận người Chăm
chuyển sang theo đạo Hồi.
- Hệ thống chức sắc:
Chức sắc tu sỹ Pả xế (Passeh): địa vị cao nhất trong hội. xế
những người trí thức, họ biết chữ Chăm, lưu giữ các sách cổ Chăm quy
định về các nghi thức hành lễ, hiểu biết tập tục, truyền thực hiện
36
các nghi thức tôn giáo. Tu sĩ xế được duy trì trong hội Chăm theo
cha truyền con nối. Những người không thuộc dòng dõi chức sắc thì dù có
giỏi mấy cũng không được vào hàng ngũ này
Chức sắc dân gian (Gồm các nghệ nhân sử dụng nhạc lễ, trang trí, thầy
cúng, thầy pháp)
- Hệ thống giáo lý, giáo luật: Giáo lý, giáo luật của người Chăm Bà la môn
là các kinh luậtla môn được các tăng lữ Pa xế phiên dịch ra tiếng Chăm,
ghi lại bằng chữ Chăm trong các thư tịch cổ, truyền lại từ đời này qua đời
khác được thay đổi cho phù hợp với thực tiễn tín ngưỡng đời sống
hội Chăm như bộ kinh Upanishad (Áo nghĩa thư), Rigveda, Samavada (ca
vịnh Vệ đà), Yajurvada (tế tự Vệ đả) Athrvamda (gồm bùa chú khấn
trừ ma)... Hệ thống kinh luật thể hiện bằng văn bản chữ Chăm được
các thầy xế sử dụng hiện nay không còn nhiều, chủ yếu các kinh tụng
trong lễ nghi cúng tế
- Hệ thống thần linh: Tôn giáo la môn vốn tín ngưỡng đa thần như
thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét, thần núi, thần sông, thần
cây, thần rừng... Tuy nhiên, hệ thống thần linh của người Chăm la môn
không theo một hệ thống rạch ròi như la môn nguyên thủy đã được
bồi đắp nhiều lớp đời này qua đời khác thông qua sự cúng tế, cầu nguyện.
Đền tháp theo tôn giáo Ấn Độ để thờ các đấng thần linh của đạo la
môn, đền tháp người Chăm thì đã biến thể như tháp Poklongarai thờ vua
Poklongarai, tháp Pôrômê thờ vua Pôrômê hay 1 số vị thần như Ginuor
motri (thần Shiva); Yang (Thần trời), Yang Amu (thần cha), Yang Inư
Nugar (Thần Mẹ xứ sở)
- Hệ thống nghi lễ: Người Chăm la môn hệ thống nghi lễ phong phú,
đa dạng diễn ra quanh năm. thể chia ra các nhóm hệ thống nghi lễ
nông nghiệp (Lễ chuyển mùa, đón năm mới, tổng ôn đầu năm Lễ cầu mưa,
Lễ cúng chặn nguồn nước, Lễ tế trâu Lễ khai mương đắp đập) hệ thống nghi
lễ vòng đời (Nghi lễ sinh đẻ,( lễ tra còng, đeo dây thiêng, đặt tên), Nghi lễ
cưới (Lễ dạm hỏi, lễ hỏi, lễ cưới); Nghi lễ tang ma (Lễ tắm rửa, khâm liệm, lễ
hoả táng, lễ nhập kút [lễ dựng kút nhập kút, lễ mở cửa kút) hệ thống
nghi lễ mang tính cộng đồng tôn giáo( Lễ Ka lễ hội lớn nhất của người
Chăm Bà la môn tổ chức vào ngày mùng 1 tháng 7 Chăm lịch hàng năm, lễ
Chabul (cúng mẹ, thuộc âm)
c. Chăm Bàni
- Địa bàn cư trú: Ninh Thuận, Bình Thuận
- Số lượng tín đồ: 39.500 người
- Quá trình hình thành: Thế kỷ 10 đạo Hồi đã được truyền vào Chăm Pa,
tuy nhiên qua 5tk đạo Hồi vẫn chưa phải tôn giáo chính thống. Chăm Pa
suy vong, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống đạo La Môn để
theo Hồi giáo, từ đó Hồi giáo chỗ đứng đáng kể trong cộng đồng người
Chăm và chính từ thời điểm này, sự giao hòa giữa đạo Hồi và đạo Bà La Môn
đã hình thành ra một tôn giáo mới của người Chăm, đó đạo Bani (đạo
37
Ni)
- Hệ thống chức sắc: Chăm Bani đội ngũ theo chế độ cha truyền con nối,
gồm có 4 cấp.
cả: cấp cao nhất, người quyết định hầu hết mọi vấn để đời sống
tôn giáo của tín đồ
Mum: cấp thứ hai, người điều khiển các buổi lễ tại các đền thờ,
thông hiểu kinh Koran, có đạo đức
Khotip: còn gọiTip, cấp thứ ba, đảm nhận một số nghi lễ tại các đền
thờ hoặc gia không đảm tốt khả ng kinh tế nhiệm việc
giảng giáo lý
Chang: cấp cuối cùng, những người mới gia nhập tầng lớp tu Hệ
thống thần linh và hệ thống giáo lý giáo luật
- Hệ thống thánh đường: Ngày xưa, thánh đường làm bằng nhà tranh, sau
này được xây cất bằng gạch ngói, hiện nay nhiều thánh đường từng bước
được tu bổ khang trang, hiện đại theo phong cách thánh đường nhưng
không hoàn toàn chịu ảnh hưởng của phong cách các thánh đường Hồi giáo
quốc tế, thánh đường Bà ni còn nơi hội họp của các chức sắc, các nhân sỹ trí
thức để bàn bạc việc làng.
- Hệ thống nghi lễ: Đạoni thờ cúng khác với Hồi giáo chính thống, tín đồ
Bà ni không làm lễ năm lần mỗi ngày. Tháng chay Ramvan là thời gian quan
trọng nhất của người Bà ni, Nhưng người theo ni không phải nhịn ăn vào
ban ngày như luật Hồi giáo quy định. Chỉ các tu sỹ phải nhịn ăn ba ngày
đầu của tháng Ramivan. Trong tháng Ramivan, các tu sỹ phải tu thánh
đường, không được về nhà chỉ được ăn những lễ vật dâng cúng, khi ăn
cơm chỉ được dùng tay.
6. Quá trình, giá trị đặc trưng của tiếp xúc giao lưu văn hoá giữa các tộc
người trong vùng
a. Nguyên nhân
- Nam Bộ là một vùng đất mới. Sau quá trình khai hóa,di dân nó trở thành nơi
trú của nhiều tộc người khác nhau,chủ yếu người Việt-Hoa-Chăm-Khơ
me.
- Người Hoa trong quá trình divào họ chủ yếu làm nghề buôn bán nhỏ. Họ
len lỏi vào trong các phum sóc Khmer buôn bán. Để công việc kinh doanh
thuận lợi hơn trong các phum sóc Khmer, họ đã chủ động kết hôn với người
Khmer tạo điều kiện để quá trình giao lưu diễn ra mạnh mẽ Càng về sau, do
sự phân bố mật độ dân kết cấu dân thay đổi, đã dẫn đến việc các
dân tộc anh em sống xen kẻ với nhau mà không theo một trật tự như trước.
Người Khmer bây giờ không còn sống bỏ hẹp trong các phum sóc nữa mà họ
thể cùng sống chung với người Việt, người Việt, người Hoa trong các
phương.
- Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc phát triển văn hóa
ngày càng có chiều sâu hơn.
b. Biểu hiện
38
- Tín ngưỡng: Các ngư dân người Việt, người Hoa, người Khmer người
Chăm đều tục thờ cũng cả Ông với quan niệm “Ông” luôn giúp đỡ họ.
Ông hiện diện ở mọi nơi, mọi lúc nhất là trong hoạn nạn, giông bão ông luôn
che chở, cứu người... Chính thế trong tâm thức của các tộc người nơi
đây luôn thể hiện lòng thành kính của mình đối với Ông Việc thờ cúng
Ông/voi từ người Chăm chuyển sang trở thành thần Nam Hải cự tộc trong cư
dân người Việt.
- Phong tục tập quán: Lễ tết Phong tục của người Việt Nam Bộ cũng
nguồn gốc từ đồng bằng Trung Nam Trung Bộ, nhưng tiếp biến thêm
nhiều yếu tố từ phong tục của người Khmer, người Hoa. Chẳng hạn, hầu hết
người Việt Nam Bộ vẫn giữ tập quán giẫy mã vào ngày 25 tháng Chạp trước
khi làm lễ đón ông vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch, nhưng một bộ phận
người Việt Nam Bộ cũng theo tập quán tảo mộ vào tiết Thanh minh tháng Ba
âm lịch giống như người Hoa
- Cưới hỏi: Ngày nay trong lễ cưới của người Khmer ngày một đơn giản hơn
trước do quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa ngày càng sâu rộng với người
Việt người Hoa, quá trình này đã làm thay đổi không chỉ những quan
niệm của người Khmer về các giá trị, điều kiện chuẩn mực trong hôn
nhân mà còn thay đổi nhiều các lễ thức trong hôn nhân. Trong các đám cưới
hỗn hợp Khmer – Việt hay Khmer – Hoa thì diễn ra cả hai kiểu theo kiểu “hồn
ai nấy giữ”. Nếu nhà trai người Việt hay người Hoa thì làm theo ghi thức
Việt hay Hoa nhà trai, sau đó đến nhà gái làm theo nghi thức của người
Khmer và ngược lại
- Phong tục, tập quán trong tang lễ của người Việt người Hoa tương
đối giống nhau. Tôn giáo giáo cũng góp phần tạo ra phong tục trong
tang lễ của mỗi dân tộc. Người Việt, người Hoa ảnh hưởng Nho giáo, tôn giáo
này những chi phối đáng kể trong phong tục, tập quá tang lễ. Trong
phong tục mai táng, nhiều người Việt, Hoa cũng hỏa táng gởi tro trong
tháp của các chùa người Khmer. những gia đình người Khmer lai Hoa
cũng theo phương thức thổ tảng. Trong ngày tết của người Hoa phải
bánh tổ. Hiện nay bánh tổ cũng được nhiều gia đình người Việt trong dịp tết
cũng mua bánh này về cúng nhất những gia đình hai dòng máu Việt
Hoa Tết của người Khmer cũng có ý nghĩa giống như tết cổ truyền của người
Việt, người Hoa, nhưng cách tổ chức tập tục khác nhau, đa số người
Khmer đều tín đồ của Đức Phật. Ngày tết, mọi nhà đều làm bánh ngọt,
bánh tét, hoa quả hương đèn dâng lên chùa Lễ Phật.
- Ngôn ngữ: trong quá trình giao lưu, tiếng Việt đã dần dần trở thành tiếng
nói chung hiện tượng song ngữ hay đa ngữ còn hiện diện rải rác một số
vùng cộng cư Việt - Khmer, Việt - Hoa... Trong giao lưu, mua bán, người Việt
đã tiếp nhận vào vốn từ ngữ của mìnhng trăm từ gốc Quảng Đông, Triều
Châu. Người Hoa văn hóa Hoa, trong s giao hòa với người Việt văn
hóa Việt, là một mảng màu khá nổi trên vùng đất Nam bộ này
- Văn học dân gian: 4 dân tộc Việt, Hoa, Khmer,Chăm cũng ngụ quây
39
quần bên nhau. Sự giao thoa của các tác phẩm văn học dân gian từ dân tộc
này sang dân tộc kia diễn ra như một quy luật tất yếu. Nhiều câu tục ngữ cả
người Việt, người Khmer người Hoa đều dùng chung, ví dụ như: Còn nước
còn tát, khách đến nhà không gà thì vịt, ...
- Kiến trúc: Hiện nay, các cổng chính của các miếu người Hoa được xây lại
theo kiểu tam quan thể hiện ảnh hưởng của các tam quan trong kiến trúc
chùa Việt. Trang trí đầu mái đao cong hình hồi long các đề tài rồng, lân,
mây, hoa, cua, cá, tôm... Người Việt khi xây dựng chùa Phật tíchBắc Ninh
tháp Chương Sơn Nam Hà, chúng đều hình ảnh của con chim thần
Garuda của người Chăm. nơi,người Việt dựng lên một ngôi miếu trên 1
phế tích của người Chăm, trong lại thờ c pho tượng của người Chăm
như tại ng Lồi Thiên Ý (Hội An) miếu thần Hời (Cẩm Hà.Hội An) thờ
tượng thiên Tiên những hình mặt trời trên trống đồng Đông Sơn,các
tip trang trí hoa văn đường đồng m của văn hóa Đông Sơn,Sa Huỳnh đều
ảnh hưởng từ trang trí trên Tháp Chăm,trên các bệ tượng người Chăm. Hình
ảnh con rồng thời Trần đã xuất hiện trên mảnh gốm Gò Cây Me trên cả chén
rượu cần của người Chăm Bình Định, trên tháp Đôi (Quy Nhơn,Bình Định)
tạc nổi hình con rồng thời Trần.
- Ý nghĩa: sự giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Hoa Chăm- Khơme đã làm cho
đời sống tinh thần của cộng đồng dân đây vừa phong phú vừa đa dạng
và mang sắc thái văn hóa vùng đặc sắc
Nội dung 8: Tiểu vùng Thăng Long – HN và Huế
1. Trình bày vị thế của tiểu vùng xứ Huế đối với văn hóa Trung Bộ/ văn
hóa VN
Trong tiến trình lịch sử n tộc Việt Nam, Huế giữ một vị thế rất đặc biệt. Từ
một vùng đất biên viễn nổi danh chốn Ô châu ác địa” (trong các thế kỷ XIV -
XV), Huế đã trở thành một trung m mới trong quá trình Nam tiến chuyển tải
văn hóa Việt về phương Nam (các thế kỷ XVI - XVIII), rồi trở thành kinh đô của
nước Việt Nam thống nhất (cuối thế kỷ XVIII - năm 1945). Chính trong quá trình
trên, Huế đã góp phần rất quan trọng trong việc phát triển đất nước về mọi mặt,
đưa Việt Nam hội nhập vào Đông Nam Á, nâng cao vị thế của dân tộc đưa
Thăng Long - Nội lên một vị thế mới sau khi trao chuyển vai trò kinh đô. Đó
cũng là quá trình Đại Việt thực sự trở thành Việt Nam với những ý nghĩa nhân văn
sâu sắc.
Huế trước khi thuộc Châu Ô, Châu Lý vùng biên viễn tranh chấp giữa
Chămpa Đại Việt, đặt trấn Thuận Hóa. Từ năm 1570, Nguyễn Hoàng kiêm
quản thêm đất Quảng Nam, với chiếc ấn Tổng trấn nhị trấn Thuận - Quảng, uy tín,
quyền lực của ông càng tăng lên gấp bội. Từ đây, ý đồ lánh nạn ở đất Thuận Hóa
ban đầu của Nguyễn Hoàng đã chuyển thành mưu đồ cát cứ cả miền Thuận Quảng
40
phương Nam. Ông càng chăm lo xây dựng phát triển đất Thuận Quảng để thực
hiện giấc mộng bá vương. Cũng chính vì vậy mà vùng đất này càng được nâng cao
vai trò của mình.
Thế 17, xứ này bước ngoặt phát triển mới nhà Nguyễn cát cứ Đàng
Trong, lấy Huế- Phú Xuân làm trung tâm, bàn đạp vươn mạnh vào miền Ngò
Quảng và Gia Định để khai hoang sinh lập nghiệp. Từ một vùng biên viễn, Huế
đã trở thành một trung tâm mới ở phía Nam đất nước, và việc xuất hiện trung tâm
Phú Xuân - Huế gắn liền với sự phát triển của dòng họ Nguyễn.
Huế chính thức trở thành trung tâm của Đàng Trong từ năm 1636, qua hơn
một 100 xây dựng, bồi tụ, đến thời kỳ Đô Thành Phú Xuân (1738 - 1775), trung
tâm này đã là một đô thị thuộc hàng lớn nhất của Đàng Trong, được qui hoạch chu
đáo với các ý tưởng sâu sắc. Nhưng đặc biệt là sự kết hợphình đô + thị đã đạt
đến trình độ rất cao. Có thể nói trong bối cảnh ấy, mô hình kết hợp giữa Phú Xuân
- Thanh Hà - Hội An đã tạo nên một quan hệ kinh tế - chính trị đặc biệt, hình thành
một hình đô thị tưởng của Việt Nam thời tiền bản. Về mặt văn hóa “200
năm đủ cho Huế là nơi kết tinh và hội tụ nhân tài và văn hóa miền Trung - Nam để
tạo nên một VÙNG VĂN HÓA và một sắc thái mới của văn hóa Việt Nam: Vùng văn
hóa Huế, sắc thái Phú Xuân của văn hóa Việt Nam cận hiện đại”
Trong sự hình thành phát triển của Đàng Trong, vùng đất Huế ý nghĩa
cực kỳ quan trọng. Đây không chỉ sở đầu tiên, trạm trung chuyển của lớp
lớp người Việt trên con đường Nam tiến còn luôn luôn đóng vai trò đầu não
chính trị, quân sự và là một trung tâm kinh tế, văn hóa của toàn xứ sở.
Với vị thế kinh đô của Đàng Trong, thời kỳ này Huế cũng đóng vai trò
trung tâm trong việc kế thừa, chuyển tải phát huy truyền thống văn hóa dân
tộc trên miền đất mới, đồng thời lại có tác động quyết định trong việc tiếp thu các
yếu tố văn hóa bản địa n hóa ngoại lai để định hình nên một sắc thái văn
hóa Đàng Trong phong phú, sinh động hết sức đa dạng. Văn hóa Việt Nam đã
phát triển được làm giàu lên rất nhiều chính qua quá trình này.Ngoài việc hoàn
thiện việc thống nhất bờ cõi quốc gia, bao gồm cả đất liền, biển đảo; xây dựng bộ
máy chính quyền thống nhất từ trung ương đến sở; phát triển hệ thống giao
thông, thủy lợi; thống nhất về văn hóa trong toàn quốc và để lại những di sản văn
hóa đồ sộ như Nhã nhạc cung đình Huế, ẩm thực cung đình Huế, kiến trúc độc đáo
của Kinh thành Huế….
Sau hơn 10 năm rơi vào tay chính quyền - Trịnh (1775 - 1786), Phú Xuân
Huế lại trở thành đầu não của quân đội Tây Sơn, rồi trở thành kinh đô của triều đại
này trong 15 năm tiếp theo (1786 - 1801). Mặc dưới thời Tây Sơn, kinh đô Huế
hầu như ít được quy hoạch và xây dựng thêm, nhưng vị thế của đô thị này đã được
nâng lên một bậc, kinh đô của nước Đại Việt cơ bản thống nhất từ Bắc chí Nam.
Đây cũng là thời kỳ Phú Xuân - Huế gắn liền với những chiến công hiển hách trong
đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Cuối năm 1888, tại núi Bân, Nguyễn
(Văn) Huệ lên ngôi, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi kéo quân ra Bắc, đánh tan 29
vạn quân xâm lược Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và cơ bản tái lập
sự thống nhất cho đất nước sau gần 200 năm chia cắt. Phú Xuân Huế cũng nơi
41
gắn liền với các di tích của vương triều Tây Sơn như đàn Nam Giao, lăng mộ Hoàng
đế Quang Trung..
Chính vì vậy, Huế cũng m điểm củac vấn đề chính trị, quân sự, hội, tôn
giáo của Đàng Trong trong gần 3 thế kỷ (XVI - XVIII).
2. Vị thế, vai trò của Thăng Long HN với văn hóa châu thổ Bắc Bộ/ văn
hóa VN
Trong suốt tiến trình lịch sử ngàn năm, Thăng Long – Hà Nội luôn là đô thị đầu
não, trung tâm chính trị, kinh tế của đất nước. Với riêng đồng bằng Bắc bộ, Thăng
Long – Nội trung tâm gắn kết, thống nhất văn hóa vùng đồng bằng Bắc bộ,
thu hút tinh hoa của mọi miền, trước hết từ tứ trấn nội kinh, để rồi trên cái nền
kinh tế - hội phát triển cao, trên cái nền học vấn thịnh đạt, được nâng lên,
“lên khuôn”, định hình, rồi từ đó lan tỏa ảnh hưởng ra các vùng xung quanh,
khẳng định vai trò hướng đạo cho tiến trình phát triển của đất nước.
- Ẩm thực: Người Thượng Kinh sành ăn , tinh tế trong sự lựa chọn chế biến
món ăn, khi ăn uống luôn giữ vẻ thanh lịch. Nội không chỉ nổi tiếng bởi
các món ăn nấu theo kiểu cỗ , các món chế biến cao cấp từ thực phẩm quý
hiến mà còn nổi tiếng bởi các món quà.
- Trang phục: Trọng kiểu cách nhưng giản dị, nền nã, thanh lịch, thể hiện
trình độ thẩm cao. Đến bây giờ câu ca Ăn bắc, mặc Kinh vẫn còn được
thường xuyên nhắc lại
- Giáo dục: Thăng Long là nơi phát triển sớm nhất nền giáo dục chính quy với
sự ra đời của Văn miếu năm 1070 trường Đại học đầu tiên, khoa thi đầu
tiên năm 1075. Qua các triều đại, nơi đây trở thành nơi đào tạo, giáo dục
nhân tài cho đất nước, các vị quan ra giúp việc cho vua cũng xuất thân từ
nơi này. Nhiều khoa thi của các triều đại đã được tổ chức tại đây
- Nhiều làng nghề, các sản phẩm thủ công nghệ cũng tuổi đời cao
giá trị lớn cũng được hình thành khu vực này: tranh Hàng Trống, tranh đỏ
Kim Hoàng hay còn gọi tranh tết, gốm Bát Tràng ,giấy Bưởi, các làng
đẹt tơ tằm như Bưởi ,Đại Mỗ, Vạn Phúc … Làng thêu Yên Thái, đúc đồng Ngũ
Xã, các nghề trạm gỗ khảm trai,chạm bạc,nghề làm sơn mài,mây tre đen…
- Công trình kiến trúc văn hóa: Suốt ngàn năm Thăng Long, không ít những
công trình, những di sản văn hóa ra đời. Trước hết phải kể đến hàng chục
ngàn di tích văn hoá lịch sử quý giá gắn liền với những hoạt động sáng tạo
và nếp sống, nếp sinh hoạt của người dân Hà Thành suốt một ngàn năm
qua. Những nếp chùa, ngôi đình, đạo quán, nghè, miếu, phủ, đền thờ trong
khắp đất kinh thành đã phản ánh một đời sống tâm linh đa dạng, phong phú
và đặc sắc.
Tiểu vùng văn hóa Thăng Long Nội được hình thành từ kết quả của quá
trình giao lưu, ảnh hưởng rộng rãi lâu dài giữa nội ngoại vùng, giữa trong
nước và quốc tế. Với tư cách là một trung tâm đầu não của cả nước về chính trị và
kinh tế từ hơn một nghìn năm nay, Thăng Long Nội đã trở thành một trung
tâm thu hút các tinh hoa, thành tựu nhân tài của mọi miền đất nước, để từ đó
42
chắt lọc, nâng cao các giá trị văn hóa của bốn phương, nhằm tạo ra những đặc
trưng đỉnh cao củan hóa quốc gia dân tộc, rồi đã ảnh hưởng trở lại với
mọi miền đất nước. Hơn thế nữa, Thăng Long Nội còn cửa ngõ, trung tâm
giao lưu với thế giới bên ngoài, từ phương Bắc xuống, từ phương Nam lên sau
này từ phương Tây lại, đã tạo nên mối giao hòa giữa văn hóa Việt Nam với thế
giới bên ngoài.
Nội dung 9: Phân tích ca dao
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về
Hàng trăm năm đã trôi qua nhưng•“Nhà nước chảy chia hai. Ai về•Gia
Định, Đồng Nai thì về”•đã trở thành một trong những câu ca phổ biến nhất khi nói
về vùng đất Gia Định - Đồng Nai của phương Nam này. Cho đến nay, nơi con nước
được “chia hai” ấy vẫn còn nhiều tranh cãi. Có người cho rằng địa danh được nhắc
tới trong đó ngã ba Phú Mỹ, hay còn gọi Mũi Đèn Đỏ hiện nay, nơi hợp
lưu của hai con sông Đồng Nai sông i Gòn. Đó cũng nơi tương truyền khi
xưa, vào giữa thế kỷ 18 có ông Thủ Huồn (tên thật Võ Thủ Hoằng), làm việc trong
nha môn nhưng chủ tâm nhiều việc ác nhằm t tiền của tánh. Sau một
đêm nằm mơ, tìm đến chợ Mãnh Ma, gặp được người vợ yêu đã mất được nàng
đưa đi tham quan địa phủ, tận mắt nhìn thấy chiếc gông dành cho mình sau khi
chết nên tỉnh ngộ, trở về làm nhiều việc thiện để chuộc lỗi. Trong đó việc ông
dành hết tài sản còn lại dựng căn nhà chòi trên chiếc cây ngã ba sông này
lấy nơi làm phước, giúp người qua lại khúc sông khỏi đói khát. Về sau, nhiều
43
| 1/46

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA VH VÀ PHÂN VÙNG VHVN
Nội dung 1: Châu thổ Bắc Bộ....................................................................................................................2
Nội dung 2: Đông Bắc....................................................................................................................................5
Nội dung 3: Tây Bắc......................................................................................................................................10
Nội dung 4: Bắc Trung Bộ..........................................................................................................................14
Nội dung 5: Duyên hải Nam Trung Bộ................................................................................................16
Nội dung 6: Tây Nguyên.............................................................................................................................19
Nội dung 7: Nam Bộ......................................................................................................................................27
Nội dung 8: Tiểu vùng Thăng Long – HN và Huế..........................................................................40
Nội dung 9: Phân tích ca dao..................................................................................................................43
Nội dung 1: Châu thổ Bắc Bộ
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
- Đồng bằng châu thổ sông Hồng bao gồm các tỉnh : Hà Nôi, Hà Nam,Thái 1
Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng và 1 phần đồng bằng của
các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh
- Chủ thể văn hóa: người Việt hay còn gọi là người Kinh
- Vị trí địa lí: thuộc đất Việt cổ nên vùng là cái nôi của nề văn minh Việt
Nam. Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính : Tây –
Đông và Bắc – Nam. Chính vị trí này khiến cho nó trở thành vị trí tiền đề để
tiến tới các vùng khác trong nước và trong khu vực Đông Nam Á. Chính vị trí
này tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Địa hình: đồng bằng, đồi núi, sông ngòi, biển, các dạng địa hình khác. Núi
xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp và bằng phẳng, dốc thoải từ T - B xuống Đ - N.
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi khá dày đặc khoảng O,5 -1 km/km2 gồm
các dòng sông lớn như sông Thái Bình, sông Mã, sông Hồng cùng các mương
máng tưới tiêu dày đặc.
- Khí hậu: Bắc Bộ phân hoá thành bốn mùa tương đối rõ nét. Khí hậu thay đổi
thất thường: gió mùa Đông Bắc vừa lạnh vừa ẩm, gió mùa hè nóng và ẩm.
Hay có bão, năm mưa nhiều, nằm mưa ít, mưa sớm, mưa muộn. Chính điều
này làm cho sản xuất nông nghiệp của vùng không ổn định.
- Văn hóa sản xuất: Cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp
một cách thuần túy. Biển và rừng bao bọc quanh ĐBBB nhưng từ trong tâm
thức người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xa rừng nhạt biển”. Nói
khác đi là người nông dân Việt BB là người nông dân đồng bằng đào đê lấn
biển trồng lúa, làm muối đánh bắt cá ở ven biển. Đất đai ĐBBB không phải
là nhiều những cư dân lại rất đông. Vì thế để tận dụng thời gian nhàn rỗi của
vòng quay mùa vụ, người nông dân đã làm thêm nghề thủ công, có một số
làng phát triển thành chuyên nghiệp với những người thợ có tay nghề cao,
kỹ thuật tinh xảo. Nổi lên với 3 nghề chính: dệt, gốm và luyện kim. Trong VH
đời thường sự khác biệt giữa VHBB với các vùng VH khác trong cả nước
chính được tạo ra từ sự thích nghi với TN bằng cách đắp đê ngăn lũ, đào mương. - Đời sống:
 Ăn uống của cư dân châu thổ BB vẫn như mô hình bữa ăn của người Việt:
cơm + rau + cá nước ngọt. Thích ứng với khí hậu tăng thành phần thịt
mỡ, nhất là vào mùa đông lạnh để giữ nhiệt năng cho cơ thể (tiếp thu
ảnh hưởng của Trung Hoa)
 Trang phục: chủ yếu là màu nâu. giản dị, gọn gàng, thích hợp với lao
động nông nghiệp, thích nghi với tự nhiên.Trang phục lễ hội có sự khác
biệt hơn, đàn bà sẽ mặc áo dài mớ ba, mớ bảy; đàn ông mặc quần tráng,
áo dài the, chít khăn đen.
 Nhà ở: nhà đất là chủ yếu. Nhà ven biển vùng đồng bằng thường thấp,
mái lợp dày, phủ nóc rất nặng để chống bão. Nhà trong vùng đồng bằng
nhất là ở vùng tũng nền nhà được tôn cao để tránh ngập nước về mùa 2 mưa lũ.
Tổ chức làng xã: làng là điểm tụ cư, trở thành tổ chức xã hội nông nghiệp
tiểu nông tự cấp tự túc, đảm bảo sự cân bằng bền vững. Làng thời phong
kiến và hiện đại là sự phát triển mở rộng của một gia đình lớn, một gia
tộc từ thuở ban đầu. Có các hương, ước khoán đảm bảo sản xuất nông
nghiệp và cân bằng xã hội của những người làm nông. Những người dân
ở đây sống quần tụ thành làng. Thể hiện sự gắn bó giữu con người với
con người không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng , trên những di sản
hữu thể chung như đình, chùa, miếu ….. mà còn là sự gắn bó các quan hệ
về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức.
Truyền thống ăn học và tầng lớp trí thức đông đảo: Hệ thống trường và
chế độ thi cử chọn hiền tài khắt khe. Thăng Long - Hà Nội: truyền thống
đất học, ảnh hưởng bởi Nho giáo.=> Tạo nên dòng văn hóa bác học, cung đình
 Văn học dân gian: từ thần thoại dân gian đến truyền thuyết, từ ca dao
đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng, mỗi thể loại đều có 1 tầm
dày dặn , mang nét riêng của BB. Ngoài ra có rất nhiều loại hình nghệ
thuạt biểu diễn dân gian : hát quan họ, hát xoan, hát chầu văn, chèo, múa rối,…
 Tín ngưỡng của cư dân trồng lúa nước như thờ Thành hoàng, thờ Mẫu , thờ các ông tổ nghề
2. Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa ở vùng châu thổ Bắc Bộ
Cuối thời đá mới, đầu thời kim khí, ở quanh vịnh HN có những lớp người nói
ngôn ngữ Môn - Khơ Me cổ đã giao tiếp về nhân chủng và văn hóa với cư dân nói
ngôn ngữ Tày - Thái và Nam Đảo cổ => hình thành nên người Việt cổ (Lạc Việt) -
chủ nhân của nền văn hóa tiền Đông Sơn và Đông Sơn.
Trong suốt 1000 năm thời kỳ Bắc thuộc, trên các thềm đất cao quanh vịnh HN
và cả đb châu thổ sông Hồng đã diễn ra các quá trình vừa giao tiếp văn hóa giữa
nền văn minh Đông Sơn - văn minh Trung Hoa cổ đại (lưu vực sông Hoàng Hà,
Trường Giang), vừa đồng hóa và chống đồng hóa (kẻ đô hộ Hán tộc và người Việt
tộc bản địa). Một nghìn năm Bắc thuộc cũng là một nghìn năm tiếng Việt biến đổi
theo xu hướng âm tiết hóa và thanh điệu hóa. Nhưng, tiếng Việt vẫn là tiếng Việt,
mà người Việt không bị người Hán đồng hóa về mặt tiếng nói. Thời quân chủ, nhất
là từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX, các triều đại đã mô phỏng mô hình Trung Hoa, trên
cơ tầng văn hóa Đông Nam Á, lại thường xuyên phải giữ độc lập dân tộc, chống
xâm lược từ phương Bắc. Ngoài mô hình chính trị, người Việt còn tiếp nhận nhiều
thành tố văn hóa khác. Kết quả của sự giao lưu ấy, tạo ra ở Việt Nam một mô hình
tổ chức xã hội vừa giống vừa khác mô hình tổ chức xã hội của giai cấp phong kiến
Trung Quốc về sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tô và về hệ tư tưởng. Bản thân
hệ tư tưởng Nho giáo của giai cấp phong kiến Trung Quốc cũng khác hệ tư tưởng
Nho giáo ở Việt Nam, bởi Nho giáo ở Việt Nam đã có một độ khúc xạ rất lớn, do
những đặc điểm lịch sử - xã hội ở Việt Nam.
ĐB châu thổ Bắc Bộ cũng là quê hương của các nền văn hóa trải dài suốt tiến 3
trình lịch sử văn minh VN, là cái nôi hình thành dân tộc. Tiêu biểu cho 3 nền văn
hóa Đông Sơn, Đại Việt và VN chính là trung tâm Thăng Long - Đông Đô - HN.
Trước khi văn hóa Ấn Độ tràn vào, văn hóa Việt vùng BB đã định hình và phát
triển. Người Việt ở đây tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. Họ
đổi mặt với văn hóa Hán, vừa tiếp nhận văn hóa Hán, vừa lo đối phó với chính trị.
Bởi vậy, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chi diễn ra trong tầng lớp dân chúng,
nhưng lại có sức phát triển rất lớn. Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn ở
Đông Nam Ấ... Người Việt thích ứng và tiếp biến đạo Phật một cách dung dị vào cơ
táng văn hóa bản địa; bởi đạo Phật vốn có tinh thần bỉnh đấng và bác ái, chủ
trương dân chủ Với tín ngưỡng đa thần, người Việt dễ dàng tiếp nhận Phật giáo
Đại thừa, mặc dù có thời gian, Phật giáo tiểu thừa đã ngự trị khá vững chắc ở châu
thổ Bắc Bộ. Vì thế, có thể nói, ngay từ buổi đấu, ở Bắc Bộ, Phật giáo đã có tính
chất dân tộc. Viec giao lưu, tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Ấn Độ,
qua từng thời kỳ lịch sử và từng vùng đất diễn ra khác nhau, nhưng cơ bản là giao
lưu, tiếp biến một cách tự nhiên, tự nguyện.
Vùng châu thổ BB là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục
chính: Tây - Đông và Bắc - Nam => là vị trí tiền đề để cư dân mở rộng lãnh thổ,
địa bàn sinh sống, tiến tới các vùng khác; tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội tụ,
giao lưu và tiếp biến tinh hoa văn hóa nhân loại.
Nội dung 2: Đông Bắc 4
1. Đặc điểm vị trí địa lý, vai trò đường biên giới với văn hóa vùngX
- Không gian văn hóa: Bao gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang
- Chủ thể văn hóa cư dân chủ yếu là người Tày Nùng, trong đó, Tày là cư dân
bản địa lâu đời, trình độ phát triển xã hội cao, có ảnh hưởng đến các tộc
người khác trong vùng, ngoài ra còn một số dân tộc khác Dao, Lô lô - Vị trí địa lý:
 Nằm ở phía đầu đất nước về phía Đông Bắc
 Tiếp giáp: Vùng đông bắc là cửa ngõ giao lưu với miền Nam Trung Quốc,
do đó phía bắc, phía đông là là đường biên giới Việt Trung, phía Nam là
đồng bằng sông Hồng -> Vùng điển hình mang sắc thái văn hóa của vùng biên giới
 Đông bắc chính là hành lang giao lưu văn giữa các dân tộc thiểu số người
Việt, đặc biệt là giữa người Việt với người Tày Nùng, cũng như giao lưu văn hóa VN với TQ
- ĐB hành lang giao lưu văn hóa giữa các dân tộc thiểu số người Việt, đặc biệt
là giữa ng Việt vs người Tày Nùng, cũng như giao lưu VH VN vs TQ. Đồng
bào các dân tộc vùng Đông Bắc có một số lượng khá lớn sống ở vùng biên
giới giữa nước ta và Trung Quốc. Việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các
quốc gia có con đường chính thức của nhà nước, đồng thời có con đường
dân gian, với biên giới dài hàng nghìn km, có hàng trăm cặp chợ đường
biên, hàng chục cửa khẩu cấp tỉnh và cấp quốc gia, việc giao lưu kinh tế -
văn hóa giữa các dân tộc sống ở đường biên diễn ra hàng ngày đã tác động
đến văn hóa của đồng bào các dân tộc. Dẫn đế có sự ảnh hưởng, giao lưu:
 Về ẩm thực việc chế biến món ăn vừa có tính sáng tạo riêng của người
tày nùng, vừa tiếp thu kỹ thuật chế biến của Trung Quốc(vịt quay,lợn quay).
 Tôn giáo: chịu ảnh hưởng của các tôn giáo Trung Hoa Khổng – Phật –
Đạo. Thế giới tâm linh của người Tày là thế giới đa thần, qua đó phản ánh
sự giao lưu hội nhập giữa yếu tố tôn giáo tín ngưỡng bản địa với các tín
ngưỡng du nhập thuộc về Tam giáo.
 Đường biên giới tạo ra một hệ thống các cảnh quan đậm sắc thái biên
giới qua 3 hình thức: làng phòng thủ, nhà pháo đài, hệ thống chợ vùng giáp biên
2. Vai trò của văn hóa Tày - Nùng với sự hình thành văn hóa vùngX
- Tày, Nùng là 2 dân tộc nhưng trong dân gian từ thời cổ đại đến ngày nay
người Tày – Nùng có cách gọi nhau: cần slửa khao (người Tày), cần slửa đăm (người Nùng).
- Tày, Nùng vốn xưa trong cộng đồng Tày - Thái cổ, mãi gần công nguyên mới
phân hóa, bộ phận cư dân ở Lưỡng Quảng bị Hán hóa để thành người
Choang, trong đó có bộ phận người Nùng, còn bộ phận cư dân bản địa ở xứ
Lạng thì hòa đồng mạnh mẽ với người Việt để thành người Tày hiện đại. Nay 5
Tày và Nùng đang hòa đồng với nhau tạo nên cộng đồng Tày - Nùng mới, với
những sắc thái văn hóa thật mới mẻ, tạo nên nền cũng như diện mạo văn
hóa cho Đông Bắc hôm nay. Hơn nữa, do vị trí địa - lịch sử đặc biệt, người
Việt từ đồng bằng Bắc Bộ lên, người Hoa từ Lưỡng Quảng xuống, đã từ lâu
chung sống với người Tày, Nùng góp phần không nhỏ vào việc khắc họa nên
diện mạo văn hóa xứ này.
- Nhiều tư liệu cho thấy, một bộ phận không nhỏ người Kinh vì nhiều nguyên
nhân khác nhau đã lên miền núi và cộng cư với Người Tày và bị Tày hóa. Đó
là bộ phận người Tày ở Bắc Sơn Cao Bằng.
- Khác với xã hội cổ truyền của một số dân tộc vùng núi, ở người Tày, Nùng
tầng lớp trí thức hình thành khá sớm và có vai trò nhất định trong xã hội và
ảnh hưởng tới đời sống văn hóa của cư dân. Trước hết đó là lớp tri thức dân
gian, những người am hiểu phong tục, tập quán, lễ nghi dân tộc làm thày
Mo, Then, Tào, Pụt…Nhưng do tiếp xúc với người Hán, ảnh hưởng của Phong
kiến Việt, nhất là thời kỳ nhà Mạc đóng đô ở Cao Bằng chống lại Lê - Trịnh,
họ ra sức đào tạo tầng lớp nho sĩ, quan lại người Việt chạy lên vùng này và
bị Tày hóa. Từ đó hình thành người Tày, Nùng lớp tri thức nho học. Những trí
thức này truyền bá nho học, đào tạo nho sĩ, sáng tạo văn học bằng chữ Nôm
Tày, ghi chép lại các truyện cổ, truyền thuyết dân tộc, góp phần làm phong
phú ngôn ngữ dân tộc. Nhiều tác phẩm văn học của các nho sĩ này còn lưu
giữ tới nay, hoặc là sáng tác cá nhân hoặc là truyền bá để làm phong phú và
nâng cao hơn vốn dân gian, trước những ảnh hưởng của văn học, nghệ thuật
của người Việt, Hán láng giềng.
- Vì là cư dân chủ yếu của vùng nên người Tày Nùng cũng chính là chủ thể
văn hóa vùng Đông Bắc,có vai trò quan trọng trong việc quyết định đặc
trung vă hóa của vùng. Nói đến vùng Văn hóa Đông Bắc là nói đến văn hóa của cư dân này
- Văn hóa vật chất:
Nhà ở: người Tày - Nùng có 2 loại nhà chính nhà sàn và nhà đất. Nhà sàn
là dạng nhà phổ biến,có 2 loại sàn 2 mái và sàn 4 mái.nếu là nhà sàn 4
mái,hai mái đầu hồi thấp hơn 2 mái chính,cầu thang lên xuống bằng gỗ
hoặc tre. Nhà đất là loại nhà hiện nay ngày càng nhiều,khác vs nhà sàn
về kết cấu, quy mô và bố cục bên trong
Trang phục có tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị lứa
tuổi, theo nhóm địa phương. Trang phục đàn ông Tày giản dị,k trang trí
hoa văn,trang phục nam giới Tày và Nùng khác nhau ở kích thước. Trong
khi đó, trang phục của nữa giới đa dạng, phong phú có kết hợp thắt lung,
khan đội đầu hài vải, người phụ nữ Nùng hường bịt răng vàng, ưa thích trang sức bằng bạc
Ăn uống: tùy theo từng tộc người mà có cách chế biên riêng. Việc chế
biến món ăn vừa có tính sáng tạo,vừa tiếp thu kĩ thuật chế biến của
Trung Quốc và người Việt 6 - Văn hóa tinh thần
Tín ngưỡng tôn giáo hướng niềm tin con người đến bản mệnh, trời-đất,
tổ tiên, ý thức gia đình và dòng họ được nâng cao qua việc thờ cúng tổ
tiên, mỗi gia đình có 1 ban thờ tổ tiên đặt ở nơi trang trọng trong nhà,
ngoài ra họ còn thờ vua bếp
Tôn giáo cũng có nét khác biệt. Khổng Giáo, phật giáo, đạo giáo ảnh
hưởng đến đời sống tâm linh người dân. Tam giáo được cư dân Tày tiếp
thu gần giống vs người Việt nhưng ở mức độ thấp trong sự kết hợp các tín
ngưỡng vật linh vốn có từ lâu đời
Chữ viết người Tày Nùng: chữ Nôm (thời cận đại), chữ nôm+ chữ latinh (thời hiện đại)
Văn học dân gian khá đa dạng về thể loại,phong phú về số lượng tác
phẩm như thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố
Lễ hội rất phong phú, ngày hội của toàn cộng đồng là hội Lồng tồng (hội xuống đồng)
 Nói đến sinh hoạt văn hóa cư dân Đông Bắc không thể không nói đến
sinh hoạt chợ đây là nơi trao đổi buôn bán hàng hóa, cũng là nơi nam nữ giao duyên
3. Giá trị của then trong đời sống cư dân vùng Đông BắcX
Hát then là một thể loại ca nhạc tín ngưỡng của người Tày, Nùng. Mang
trường ca, mang màu sắc tín ngưỡng thuật lại cuộc hành trình lên thiên giới để
cầu xin Ngọc hoàng giải quyết một vấn đề gì đó cho gia chủ. Đây là một loại hình
diễn xướng dân gian kết hợp nhiều yếu tố như ca, nhạc, múa và trò diễn, tạo nên
sự tổng hợp, đa dạng và cho thấy được tài năng của người nghệ nhân.
a. Then thể hiện sâu sắc tín ngưỡng , phản ánh thế giới tâm linh
Thế giới tâm linh của người Tày là thế giới đa thần, qua đó phản ánh sự giao
lưu hội nhập giữa yếu tố tôn giáo tín ngưỡng bản địa với các tín ngưỡng du nhập
thuộc về Tam giáo. Trước hết Then là sự sinh động hoá quan niệm về thế giới ba
tầng của người Tày, Nùng. Các ông Then, Tào, Pụt, Mo là những người có khả
năng liên hệ với thần linh, tiếp cận với thế giới siêu nhiên, là cầu nối giữa người
trần với các đấng tự nhiên => vai trò hết sức quan trọng trong đời sống tâm linh
và tín ngưỡng của cộng đồng. Ngoài ra Then còn là sự cụ thể hoá quan niệm hồn
linh giáo trong tín ngưỡng dân gian bản địa của người Tày, Nùng Tất cả các vị thần
trong quan niệm dân gian khi vào trong Then đều đã được hình tượng hoá như
những nhân vật có thật. Cũng như người Kinh, thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng cơ
bản trong tín ngưỡng của người Đông Bắc được thể hiện khá rõ trong Then cấp
sắc. Các nghi lễ chính do thầy Then (hoặcTào) chủ trì đều được thực hiện trước
bàn thờ tổ tiên từ mở đầu cho đến kết thúc với các thủ tục như trình báo tổ tiên,
dâng lễ tổ tiên, tạ ơn tổ tiên.
b. Then phản ánh xã hội người Tày, Nùng trong quá khứ
Ra đời và phát triển lâu dài trong lòng dân tộc, Then chứa đựng những dấu 7
ấn về lịch sử xã hội người Tày của một thời quá khứ. Then phản ánh chân thực
cuộc sống của người dân miền núi mà trước hết là môi trường tự nhiên xã hội của
người Tày. Đó là môi trường miền núi với đặc trưng là nền kinh tế tiểu nông tự cấp,
tự túc được phản ánh khá rõ trong hành trình Then mang lễ vật lên mường trời.
Nhiều chương đoạn trong lời hát Then đã miêu tả khá sinh động về một không
gian miền núi đầy chất hoang dã thuở trước. Then là sự phản ánh những tâm tư
nguyện vọng chính đáng của người dân qua nhiều thế hệ. Đó là những mong
muốn rất bình dị của người nông dân: có thóc gạo, trâu bò, gà vịt đầy nhà, cha mẹ
già trường thọ, gia đình hoà thuận yên vui, con cái hiếu thảo trưởng thành. Ngoài
ra, Then còn phản ánh hiện thực cuộc sống của người dân trong xã hội có giai cấp.
rong Then chế độ vua quan áp bức dân lành được thể hiện rõ nhất qua nạn bắt phu phen, tạp dịch
c. Then tích hợp giá trị văn hóa
Then cấp sắc đã phản ánh được trong nó nhiều nét đẹp trong truyền thống
văn hoá của người Tày. Đó là tinh thần cộng đồng, sự đoàn kết tương trợ giữa các
thành viên trong gia đình, dòng họ và rộng ra là trong làng bản. Để có được một lễ
cấp sắc, bản thân thầy Then và gia đình thầy phải nhờ đến sự trợ giúp về công sức
của nhiều người không chỉ trong gia đình, dòng họ mà trong cả bản làng. Tinh
thần tôn sư trọng đạo là nét đẹp văn hoá khá nổi bật thể hiện trong lễ cấp sắc. Với
lễ cấp sắc, cùng với sự trợ giúp và đỡ đầu của thầy cha (Tào) và thầy mẹ (Then)
người đệ tử như đứa trẻ mới được sinh ra, được thầy cha và thầy mẹ chia sẻ binh
quyền để đi hành nghề, tình nghĩa đó thật thiêng liêng. Một thể hiện có ý nghĩa
khác trong Then là nó đã phản ánh được một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của
người Tày, Nùng đó là sự tôn trọng vai trò của người phụ nữ trong gia đình. Gia
đình người Tày, Nùng nói chung là kiểu gia đình tiểu phụ quyền, người đàn ông có
vai trò quyết định những việc lớn trong gia đình nhưng dựa trên sự tôn trọng ý kiến của người vợ.
d. Khả năng chữa bệnh, trị liệu của then
Xét về khả năng trị liệu của Then có thể xem xét trên hai đối tượng: Đối
tượng thầy Then với tư cách là thầy pháp- thầy Shaman và đối tượng quần chúng
với tư cách là những đối tượng trực tiếp được thầy Then chữa trị bằng liệu pháp
tinh thần. Thứ nhất, với đa số các thầy Then thì việc tham gia vào đội ngũ những
người hành nghề cúng bái được coi như là một giải pháp quyết định để giải thoát
khỏi bệnh tật, khỏi cơ đầy. Với những bệnh tật mà y học chạy chữa không thể cứu
giúp được họ thì họ đi theo Then, làm lễ báo với ông bà tổ tiên và hành nghề. Có
nhiều trường hợp đã thuyên giảm bệnh tình Thứ hai, xuất phát từ lòng thành kính
với tổ tiên. Khi nguyện vọng của tổ tiên được đáp ứng thì gánh nặng về tâm lý
cũng được trút bỏ, họ sẽ được giải toả về mặt tinh thần cũng như thể xác. Điều
này có cơ sở từ quan niệm phổ biến từ xa xưa của con người thường gắn những
hiện tượng tâm lý bất thường với sự tác động của một lực lượng siêu nhiên nào đó ngoài con người. 8
4. Phân tích đặc điểm tổ chức xã hội truyền thống vùng Đông Bắc?X
Về phương diện tổ chức xã hội, cư dân Tây - Nùng chủ yếu sống trong các
bản vẹn đường cạnh sông suối hay thung lũng. Bản là đơn vị cơ sở nhỏ nhất. Các
gia đình trong bản và các thành viên hợp lại thành một cộng đồng dân cư và có tổ
chức. Nói cách khác, bản là một công xã nông thôn độc lập, lấy đơn vị nhà làm cơ
sở. Nét đáng chú ý, bản của người Tày - Nùng không làm chức năng của một đơn
vị sản xuất, mà nó chỉ là một cộng đồng về mặt xã hội. Sự gắn bó con người và
con người về cuộc sống kinh tế, đời sống văn hóa,... cũng chỉ tồn tại trên ranh giới
của bản. Mọi tổ chức xã hội cao hơn bản đã mất. Từ lâu rồi, trên bản chỉ còn
những thiết chế xã hội như xã, tổng, châu hay huyện, những thiết chế này thay
đổi theo các thể chế chính trị, những bản thì không bao giờ thay doi. Thành tố cấu
thành các bản của người Tày hay người Nùng là những gia đình phụ quyền thuộc
các dòng họ khác nhau, số bản gồm 23 họ, có bản trên dưới 10 họ. Thiết chế dòng
họ, với tư cách là lực vận hành xã hội, có nơi chặt chẽ, có nơi lại lỏng lẻo, nhưng
quan hệ giữa những người trong họ vẫn đậm nét. Trong khi đó, quan hệ cộng đồng
lại có vai trò quan trọng. Các bản, dù mới lập hay có từ lâu đều có miếu thờ thổ
công mà nhiều nơi gọi là thổ địa (thổ tị), thành hoàng (thâm trong). Tổ chức xã hội
được coi là chặt chẽ trong các bản của người Tày hay người Nùng là phường, đám
ma mà họ gọi là phe. Đơn vị xã hội nhỏ nhất của người Tày - Nùng là gia đình, lại
là gia đình phụ hệ, chủ gia đình vẫn thường là người cha hay người chồng, làm chủ
toàn bộ tài sản và quyết định mọi công việc trong nhà, ngoài làng. Do vậy, ý thức
trong nam khinh nữ khá đậm trong cộng đồng, sự phân biệt đối xử còn thấy rõ
trong việc phân chia mặt bằng sinh hoạt trong nhà. Nhà ngoài bao giờ cũng dành
riêng cho đàn ông. Trừ các bà già, phụ nữ không bao được ở nhà ngoài. 9
Nội dung 3: Tây Bắc
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
Tây Bắc có tổng diện tích là 4O.OOOkm2 và chiếm 11% diện tích cả nước.
Gồm 6 tỉnh : Lai Châu , Điện Biên, Sơn La, Lào Cao. Hòa Bình, và một phần tả
ngạn của tỉnh Yên Bái. Miền núi Bắc Trung Bộ là miền núi Thanh Hóa, Nghệ An. -
Vị trí tiếp giáp: Phía Tây giáp Lào; Phía Tây Bắc giáp Trung Quốc; Đông
giáp Đông Bắc; Tây Nam giáp Thanh Hóa , Nghệ An. Trong lịch sử văn hóa
vùng đất này , có những tộc người đã thiên di từ Trung Quốc và Lào sang. Ví
dụ: người Thái từ Trung Quốc sang. Vùng bao gồm 3 loại môi trường: môi
trường thung lũng, môi trường rẻo cao và môi trường rẻo giữa -
Địa hình: Là vùng núi non, hiểm trở, hùng vĩ là địa bàn chiến lược về kinh
tế , an ninh – quốc phòng. Vùng có dãy Hoàng Liên Sơn dài 18Okm , có đỉnh
Phanxipang cao 3143m được người thái mệnh danh là Sừng trời. Xen giữa
dãy Hoàng Liên Sơn là các cao nguyên ở phía Tây như cao nguyên Sơn LA,
cao nguyên Mộc Châu. Trên các cao nguyên này, hoạt động Cacxto đã tạo
ra các bồn địa giữa núi và địa hình thấp khá bằng phẳng, đất daai màu mỡ
thuận lợi cho cuộc sống của con người. Hoạt động địa chất phức tạp với các
vận động tạo sơn, địa máng,… nên Tây Bắc có nhiều đỉnh núi cao, trập
trùng chứa nhiều khoáng sản. -
Sông suối: dày đặc, mật độ trung bình 1,6km/km2. Các sông của cả vùng
đều thuộc 3 hệ thống sông ngòi chính là: Sông Hồng , sông Đà, sông Mã.
 Sông Đà: chạy xuyên qua 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình. Là con
đường thủy bộ thông thương chính của Tây Bắc. Đây cũng là con đường
thông thương, các đầu mối giao lưu buôn bán, trung chuyển lâm sản,
khoáng sản từ núi xuống đồng bằng châu thổ và ngược lại chuyển muối,
sắt, vải từ miền xuôi lên Trục Sông Thao – sông Hồng. Đây là con đường
thông thương nội bộ và cũng là con đường thông thương quốc tế tới vùng
Vân Nam Trung Quốc, là hành lang văn hóa Việt Nam – Trung Hoa. Trục
thủy bộ này hình thành 1 số đô thị lớn nhỏ có ít nhiều ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế xã hội và văn hóa như Yên Bái, Lào Cai,…
 Sông Mã: bắt nguồn từ những sườn núi cao của vùng Điện Biên Phủ ,
chảy qua Sầm Nưa, vào địa phận Thanh Hóa ở Mường Lát -
Văn hóa Tây Bắc gắn liền với môi trường tự nhiên thể hiện qua sự phân hóa
văn hóa theo độ cao gắn với 3 dạng sinh thái tộc người điển hình :
 Dẻo cao trên 1OOOm có người Mông và các nhóm cư dân Tạng – Miến
 Dẻo giữa : Thái và các nhóm Môn Khmer
 Vùng thung lũng thấp : Người Mường và 1 bộ phận Người Tày, Người Kinh - SO SÁNH: 10
 Dân tộc vung thấp giữa:
 MTTN: KH tương đối mát mẻ thiên về nhiệt đới ẩm, nhiều sông suối
 VH đảm bảo đời sống: Ăn xôi là chủ yếu, sau chuyển dần sang ăn cơm
tẻ, cách thức chế biến chủ yệu là nườn và chú ý đến đạm, thủy sản
trong bữa ăn. Uống rượu nấu, rượu ủ trong vỏ. Mặc Ở chủ yếu nhà
sàn. Phương tiện di chuyển đi bộ hoặc thuyền bè.
 VH sản xuất: canh tác lúa nước chủ yếu (thái-mường); tạo ra hệ thống
thủy lợi cực kỳ phát triển, làm nương rẫy, làm vườn, chăn nuôi, đào ao thả cá,…  Dân tộc vùng cao:
 MTTM: Giống khí hậu ôn đới, có mùa đông lạnh thực sự, nhiều nơi có
sương mù, sương muối và nguồn nước thiếu.
 VH đảm bảo đời sống: Ăn ngô, chế biến chủ yếu là xào, rán, nấu nhiều
mỡ lợn, đặc trưng dân tộc ăn nhiều, ăn khỏe, ăn các loại thịt hoang
dã, có tập quán sấy khô; Uống rượu ngô, rượu hoắng, rượu sắn; Mặc
nhiều màu sắc, đeo nhiều phụ kiện, chất liệu dày (lanh); Ở nhà đất,
nhà trinh tường, không có hay ít cửa sổ để giữu ấm tối đa; Phương tiện
di chuyển ngựa thồ, sử dụng gùi.
 VH sản xuất: Làm nương rẫy chủ yếu, kỹ thuật chọc lỗ tra hạt, thổ
canh hốc đá hay đao canh hóa chủng, cây trồng chủ yếu là ngô; Ruộng bậc thang. -
Khí hậu: Mang tính chất cực đoan: Mặc dù nằm trong nhiệt đới gió mùa
nhưng do ở 1 độ cao nhấ đinh nên KH TB đã ngản dần sang khí hậu nhiệt
đới, đặc biệt có những nơi có khí hậu ôn đới như Sìn Hồ -Lai Châu; Mộc Châu, Sơn La, Lào Cai,… -
Thổ nhưỡng: Các dạng đất nguyên sinh , có độ ẩm thấp chưa nhiều mùn;
Phù sa chua ở các khu vực đồng bằng , sông suối; Không thuận lợi.
2. Đặc điểm văn hóa mưu sinh của các dân tộc vùng Tây Bắc (chú ý kỹ
thuật làm ruộng nước của Thái, Mường)
Với địa hình chủ yếu là đồi núi, bị chia cắt mạnh , khí hậu khắc nghiệt và
thường xuyên xảy ra thiên tai của Vùng Tây Bắc, nông nghiệp vì vậy không phải
thế mạnh. Tuy nhiên, nó lại góp phần quan trọng trong việc hình thành những nét
văn hoá truyền thống của vùng này
Văn hoá nông nghiệp của dân tộc Thái, Mường nổi tiếng với hệ thống tưới
tiêu được gói gọn trong 4 từ: Mương - Phai - Lái - Lịn, lợi dụng độ dốc của dòng
chảy, người ta lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, đó là cái “phai". Phía trên
“phai" xẻ 1 đường chảy lên dẫn vào cánh đồng gọi đó là “mương". Từ “mương” xẻ
những nhánh chảy vào ruộng đó là “lái". Còn “lịn" là cách lấy nước từ nguồn trên
núi cao dẫn về ruộng, về nhà bằng các cây tre đục rồi nối tiếp nhau, có khi dài
hàng cây số. Do chủ động tưới tiêu nên người Thái, Mường nuôi cá ngay trong mực
nước của ruộng lúa. Cá nuôi trong ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt
lúa. Cho nên, món dâng cũng trong lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng.
Ngoài hệ thống “Mương - Phai - Lái Lịn” đặc trưng của người Thái, Mường cư 11
dân sống ở thung lũng còn tích luỹ được các kinh nghiệm khai thác năng lượng
dòng chảy của nguồn nước như làm cọn đưa nước từ dòng suối thấp lên ruộng ở
cao, làm cối nước giã gạo, bật bông bằng sức nước… -
Dạng sinh Thái tộc người rẻo cao đại diện là người HMong canh tác nương
rẫy chặt đốt du canh, nương rẫy canh tác theo phương thức thâm canh,
dùng cày cước canh tác trên đất dốc liên tục trong nhiều năm nên tuy năng
suất canh tác tương đối cao nhưng môi trường lại bị khai thác cạn kiệt -
Dạng sinh thái dân tôc người rẻo giữa của các tộc người nói ngôn ngữ Môn -
Khơ Me như Khơ Mu, Xinh Mun… họ canh tác nương rẫy trồng lúa khô và
một số cây lương thực khác như khoai sắn đậu ngô…sử dụng kỹ thuật luân
canh, hưu canh, xen canh và gối canh
Đồng bào miền núi hiện nay có nhiều dân tộc nắm giữ kỹ thuật làm ruộng
bậc thang. Điển hình đặc sắc là người Mông, Dao, Hà Nhì, La Chí, Nùng... Các chân
ruộng cũ được nhiều thế hệ trong gia đình truyền lại. Việc khai phá thêm khu
ruộng mới đòi hỏi kỹ thuật và địa hình thích hợp. Ruộng bậc thang ở địa hình dốc
đứng, có nơi dốc 45 độ trở lên. Các dòng suối đều ở dưới chân ruộng và mạch
nước thì nằm ở trên đỉnh hoặc ngang núi. Các dụng cụ để khai phá và làm ruộng
bậc thang như cuốc, xẻng, xênh, trang... phải dài, thẳng và mảnh để dễ cân đo độ
cân bằng. Khi khai khẩn các chân ruộng mới, nước là một dụng cụ đo thích hợp.
Đường viền ruộng đắp đất và đá theo mặt địa hình tự nhiên và cân bằng. Ruộng
bậc thang tiêu chuẩn là mặt ruộng phải phẳng, dù đất có địa hình phức tạp gồ
ghề. Các cửa mở nước để bậc ruộng trên chảy xuống bậc dưới cũng phải đặt hợp
lý, khoa học để các chân ruộng đều nhau.
Chính vì vậy, vào mùa đổ nước (dẫn nước vào chân ruộng để cấy lúa), các
vùng ruộng bậc thang trở thành cảnh quan đặc sắc. Hệ thống ống tre dẫn nước từ
trên núi xuống các chân ruộng đan như mắc cửi nhưng không xâm phạm đến
nhau. Mặt ruộng loang loáng nước như mặt gương tự nhiên soi rõ nền trời. Mây và
sương bảng lảng trên các vùng ruộng bậc thang là cảnh sắc đặc trưng miền núi
làm say mê các nhiếp ảnh gia và tranh ảnh sáng tác đề tài này đã gặt hái nhiều
giải thưởng trong nước và quốc tế.
3. Vai trò của văn hóa Thái trong văn hoá vùng Tây Bắc?
Từ thế kỷ XI-XII trở đi, với đợt thiên di ồ ạt của người Thái đen, thì người Thái
đã chiếm ưu thế về dân số và đặc biệt hơn, họ đã chiếm cứ các đồng bằng thung
lũng lớn, đẩy các tộc người Môn - Khmer bản địa khỏi các thung lũng lên các miền
núi cao, điều kiện sinh sống ít thuận lợi hơn và vì thế trong nhiều trường hợp các
tộc người này bị thoái hóa, lạc hậu.
Trong khi đó các trung tâm của người Thái phát triển hơn, xây dựng các hệ
thống xã hội vững chắc và phát triển tới trình độ tiền nhà nước, đó là tổ chức
mường cổ đại. Dần dần, xã hội các tộc người Môn Khmer bản địa rơi vào trạng
Thái vừa bị phụ thuộc vào hệ thống của người Thái mà chúa đất và quý tộc Thái là
tầng lớp thống trị, vừa dần dần bị đồng hóa về văn hóa. Đó là sự kiện chính trị, xã
hội và văn hóa lớn nhất diễn ra ở Tây Bắc.
Từ khi có sự hiện diện của người Thái đen với dân số chiếm đa số, xã hội các 12
tộc: Môn - khmer, Tạng - Miến, Hmong - Dao hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống xã
hội của người Thái. Các chúa Thái, quý tộc Thái trở thành tầng lớp thống trị, các
tộc người trên chịu thân phận nô dịch, cống nạp hàng năm cho chúa đất Thái.
Thân phận xen cài trong cùng một địa bàn theo kiểu người Thái ở thung lũng, còn
các tộc thiểu số khác sống ở rẻo giữa, rẻo cao, cũng như hệ thống xã hội bị thâu
tóm quyền lực chi phối của quý tộc Thái suốt hàng chục thế kỷ đã tạo môi trường
mang tính tự nhiên vừa mang tính ép buộc cho sự giao lưu văn hóa giữa người
Thái và các dân tộc thiểu số khác.
Suốt hàng chục thế kỷ qua, với sự hiện diện của người Thái ở Tây Bắc, nơi
đây đã diễn ra quá trình giao lưu, ảnh hưởng văn hoá sống động giữa các dân tộc
vốn có nền tảng văn hoá chung nay lại sống xen cài với nhau, cùng trong 1 hệ tổ
chức xã hội do tầng lớp quý tộc Thái thống trị. Xu hướng giao lưu văn hoá diễn ra
với nhiều chiều và mức độ khác nhau trong đó văn hoá Thái ảnh hưởng khá toàn
diện, mạnh mẽ tới các dân tộc khác. Tuy nhiên, quá trình giao lưu, ảnh hưởng
không chỉ diễn ra theo 1 chiều và văn hoá Thái cũng đã tiếp nhận và ảnh hưởng từ
các dân tộc thiểu số khác.
Người Thái được đánh giá là tộc người có vị trí đặc biệt vì dân số đông, trình
độ phát triển KT - XH lâu đời và văn hoá có ảnh hưởng mạnh đến các tộc người
xung quanh. Người Thái là một trong những dân tộc có khả năng thổi vào tự nhiên
một sức sống mới, khả năng ấy chính là chiều dày của văn hóa phát triển thành
truyền thống. Trong giai đoạn hiện nay, việc bảo tồn và phát huy những giá trị bản
sắc văn hoá dân tộc có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển và hội nhập của đất nước 13
Nội dung 4: Bắc Trung Bộ
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa -
Vị trí địa lý: Thuộc địa phận đồng bằng và duyên hải BTB các tỉnh: Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế. Phía Bắc giáp với vùng
văn hóa Châu thổ sông Hồng, phía Nam giáp với vùng văn hóa ĐB và duyên
hải NTB, phía Tây giáp với vùng vh Tây Bắc và miền núi BTB, phía Đông giáp
biển. Tạo điều kiện để tiếp xúc, giao lưu và tiếp biến văn hóa với các vùng
trong nước và cả ngoài nước. -
Địa hình và khí hậu:
 Là dẻo ĐB hẹp, nằm kẹp giữa Biển Đông ở phía Đông và dãy Trường Sơn
ở phía Tây. Nhiều nơi núi ăn sát ra tận biển, chia cắt đồng bằng thành
những đoạn tách biệt nhau.
 Khí hậu tại vùng BTB vô cùng khắc nghiệt, bão lũ thường xuyên. BTB có
khí hậu khác biệt tạo nên những đặc trưng riêng vùng. Mùa nóng và khô
từ tháng 4 đến tháng 11, lạnh và mưa từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
 Hệ thống sông ngòi ngắn, dốc, biển sâu. Chính những đặc tính xen kẽ,
tiếp cận giữa núi, đồng bằng và biển đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống
kinh tế, xã hội và văn hóa của cư dân. Cư dân ở đây họ vẫn làm nông
nghiệp là chính, nhưng khác với ĐBBB họ biết phát huy thế mạnh của
rừng và biển, tạo thế vững chắc ĐB - rừng - biển. - Văn hóa vật chất
 Ăn: Với địa hình và khí hậu vô cùng khắc nghiệt, cư dân vùng văn hóa
BTB ăn rất cay và rất mặn. Hàng năm thường xảy ra nhiều thiên tai như
bão lũ, gió lào, hạn hán. Không chỉ vậy khu vực BTB vào tháng 10, 11, 12
thậm chí là đầu tháng 1 còn chịu ảnh hưởng của không khí lạnh, mưa
dầm, rét buốt. Đây chính là lí do cư dân nơi đây thích ăn cay để chống lại
cái lạnh buốt giá của gió mùa và những đợt mưa dầm, chống chọi bão lũ.
Đồng thời, với vị trí giáp biển đã giúp cho nghề muối phát triển, và cư
dân miền Trung ăn mặn để ăn dần ăn dè, tiết kiệm nguồn lương thực do
thiên nhiên không ưu đãi.
 Mặc: Với sự phân chia địa hình từ núi – đồng bằng - biển nên trang phục
cũng có sự khác nhau. Tại núi là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số
nên trang phục họ có sự riêng biệt giữa các dân tộc. Tại đồng bằng và
biển, trang phục vô cùng đơn giản với những gam màu trầm để có thể dễ dàng lao động.
 Ở: Với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thường xuyên xảy ra bão lũ nên
nhà ở của cư dân vùng văn hóa BTB làm vô cùng đơn giản. Kiến trúc nhà
ở dân gian Thanh Hóa mang đậm dấu ấn vùng đồng bằng Bắc Bộ. Mặt
bằng có số gian lẻ 3,5,7…, phát triển theo chiều ngang bám lấy đất theo
quan điểm VH truyền thống. Hiên trước mặt tiền là không gian sinh hoạt 14
và chuyển tiếp giữa bên trong với ngoài, thích ứng với khí hậu (tránh
nắng chiếu và mưa hắt). Nhà ở dân gian mang nét đơn sơ với vật liệu địa
phương (đất, tre, gỗ, lá), phù hợp với đặc điểm khí hậu khu vực. Nhà
thường quay hướng đông tới nam để tránh gió bắc, gió tây. Nhà thường
thấp nhưng mái cao (để chống nóng), tỷ lệ giữa phần mái và thân là 1:1.
Nhà có hiên chạy suốt cả mặt tiền, mái vươn ra khá lớn nhưng không có
hàng cột hiên. Hình thức mái khá đặc trưng giống như hình thức mái lợp rơm xưa. -
Văn hóa tinh thần
Tín ngưỡng: Đặc trưng văn hóa của vùng BTB mang đặc trưng “văn hóa
biển cận duyên” rõ nét. Bên cạnh những tín ngưỡng dân gian và nông
nghiệp, thì những tín ngưỡng biển chiếm một vị trí quan trọng. Như tín
ngưỡng thờ Cá Ông, thờ Nam Hải Đại Vương, Tứ vị Thánh nướng,....

Lễ hội: Hệ thống các lễ hội gắn liền với các hoạt động sản xuất nông
nghiệp như tục làm đất, bắt mộng, tát nước, hạ điền, thượng điền, tục
đảo võ cầu mưa, cầu bông, bón phân, gặt lúa, cúng cơm mới, xôi mới,
trồng cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày…, với những điệu hò,
câu lý trong lao động sản xuất, hò khoan đối đáp của trai gái nông thôn…
Ngoài ra, vùng văn hóa BTB còn được biết đến với một hệ thống các lễ
hội mang tính chất biển cận duyên: Lễ hội Cầu ngư (Nhượng Bân, Hà
Tĩnh), lễ hội đền Cờn - Nghệ An, lễ hội cầu ngư - Huế,...

Ngôn ngữ: giọng nói của cư dân BTB thường sẽ nặng hơn vùng ĐBBB. Bởi
với vị trí đặc biệt, các khu vực đồng bằng Trung Bộ không chỉ dừng lại
giao tiếp nội khu mà còn mở rộng giao tiếp với nước
ngoài thông qua
cảng biển. Bằng đường biển, khu vực này còn có cơ hội gặp gỡ, giao lưu
với vùng Đông Nam Bộ. Chính vì những lý do trên, dải đất Trung Bộ là nơi
hình thành nhiều phương ngữ nhất, “âm sắc” giọng nói của người dân vì
thế mà cũng đa dạng thêm. 15
Nội dung 5: Duyên hải Nam Trung Bộ
1. Yếu tố biển với sự hình thành văn hóa vùngX
Địa hình Duyên hải Nam Trung Bộ mang nhiều nét đặc thù so với các vùng
khác trong cả nước: để bù lại sự ngăn cách của các dãy núi đâm ngang chia cắt
đất liền, biển ôm sát mặt đông của xứ này là một môi trường thuận lợi nhiều mặt.
Vùng nằm ở vị trí ưỡn ra của dải bờ biển nước ta, nơi biển sâu, có dòng hải lưu
chảy từ phía bắc qua rìa đảo Hải Nam xuống Trung Trung Bộ. Có các ngư trường
lớn, hình thành nhiều bãi biển đẹp nước trong cát trắng, tính biển rõ nét. Chính vì
vậy, yếu tố biển đã ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa của cư dân DHNTB.
a. Dấu ấn biển trong đời sống vật chất -
Văn hóa sản xuất: Cư dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ sống chủ yếu
bằng các nghề mang đậm dấu ấn biển như: nghề đánh bắt thủy hải sản, chế
biến hải sản, làm nước mắm, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền… -
Ăn uống: Thức ăn của cư dân vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ nghiêng về
các hải sản, đồ biển. Thể hiện qua cái vị mặn mà của muối hòa quyện với
hương vị đặc trưng của mắm tạo ra những món ăn phong phú với các loài
hải sản: Tôm, cua, cá, ghẹ…đã làm nên cái nét đặc trưng của con người nơi
đây. Ngoài ra vùng còn có 1 loại đặc sản rất nổi tiếng, gắn liền với biển đó là yến sào -
Trang phục: Do ảnh hưởng của khí hậu biển nên cư dân vùng duyên hải
nam trung bộ thường mặc trang phục rộng, thoáng mát để thuận lợi cho
sinh hoạt và trong công việc thường ngày của mình. Trang phục trong lễ hội:
thường là áo dài, đội khăn đóng, màu sắc sặc sỡ hay là trên đầu đội hình những con cua,cá… -
Nhà ở: Nhà ở vùng biển hay có gió bão, nên nhà dân gian thường có mặt
bằng gần hình vuông, có 1 gian kèo chính với 4 cột cái vươn lên đỡ nóc cùng
với hệ thống cột con xung quanh liên kết với nhau bằng một hệ thống dầm
ngang dọc. Để chống gió bão, nhà làm thấp, nhỏ hơn ở đồng bằng và miền núi -
Đi lại: Trong lịch sử, ghe bầu là một trong những phương tiện chiến đấu của
các triều đình phong kiến. Nhưng quan trọng hơn, những chiếc ghe bầu là
phương tiện mưu sinh chính của cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ trong việc
giao thương bằng đường biển cũng như khai thác nguồn tài nguyên biển.
Song song với những chuyến mưu sinh đó, ghe bầu còn có chức năng là
phương tiện để văn hóa Duyên hải Nam Trung Bộ giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác
b. Dấu ấn biển trong đời sống tinh thần -
Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
Ngoài các tín ngưỡng chung của cư dân Việt do yếu tố biển cả mà cư dân
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tục thờ cá ông, họ coi cá ông như một vị thượng 16
đẳng thần được cộng đồng xây lăng để thờ và được phối thờ với Thiên YANa, Ngũ
hổ. Các lăng cá ông phân bố dày đặc ở các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Ngoài ra cư dân vùng này còn thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu mang dấu ấn biển:
tín ngưỡng này có nguồn gốc từ tín ngưỡng của những thương buôn người Hoa, bởi
ngày trước họ thường dùng thuyền buồm vượt biển, bôn ba khắp nơi để trao đổi,
buôn bán hàng hóa. Trên đường vượt biển “lành ít dữ nhiều” người ta gặp không ít
thiên tai sóng gió, nhưng lạ thay mỗi khi gặp phải tai ương trên biển họ thường
được một vị nữ thần cứu vớt, đó là Thiên Hậu Thánh Mẫu nên tàu bè thoát nạn, thuận buồm xuôi gió.
Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn trên biển ở vùng ven biển Nam Trung Bộ: Tín
ngưỡng này có nguồn gốc từ nghi lễ “xá tội vong nhân” của Phật giáo, tuy nhiên
khi đi sâu vào đông đảo nhân dân, đặc biệt là cư dân ven biển, nó đã thay đổi và
mang âm hưởng của một tín ngưỡng dân gian khá sâu đậm. - Lễ hội
 Lễ hội cầu ngư: Cư dân vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ làm lễ cầu
ngư vào dịp đầu năm mới với ỹ nghĩa cầu mong cho mùa màng bội thu,
yên bình trong cả năm lênh đênh trên biển
 Lễ hội thờ cúng cá ông: Được tổ chức 2 lần vào mùa xuân và mùa thu. Để
cầu mong và tỏ lòng biết ơn Đức ngư ông đã phù hộ cho họ bình yên sau
những tháng ngày lênh đênh trên biển, lưới nặng cá đầy.
 Lễ hội đua thuyền: Được tổ chức vào dịp đầu xuân để khai thông sông
rạch với ước muốn cầu mong mưa thuận, gió hòa. Làng nào giành chiến
thắng trong cuộc đua thì năm đó sẽ gặp nhiều may mắn , làm ăn phát đạt. - Nghệ thuật
Diễn xướng trong nghệ thuật hát bả trạo: Là hình thức diễn xướng mô tả lại
quá trình từ lúc ra khơi cho đến lúc trở về nhà, Bả là cầm, nắm; trạo là mái chèo.
Đội hình bả trạo gồm có tổng mũi, tổng lái, tổng khoan và các tay chèo. Hát múa
bả trạo được tổ chức trong ngày cúng ở lăng Ông hoặc cũng có những nơi tổ chức
ở miếu âm linh/cô hồn. thể hiện lòng tri ân ông Nam Hải đỡ thuyền vượt cơn sóng
dữ và tri ân lòng biển mẹ bao dung cho những mùa tôm cá bội thu, đồng thời mô
tả lại quá trình lao động của ngư dân trên biển giữa những lúc phong ba bão táp.
Ngoài ra còn có các điệu hò kéo lưới, hò hụi, hò biển mang đậm sắc thái của cư dân vùng biển. -
Cách thức tổ chức xã hội:
Tổ chức xã hội chính là làng và vạn. Trước kia vạn có vai trò đặc biệt quan
trọng, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng thờ cá Ông, bố trí, phân phối, tìm ra nguồn lực
và chi phối tất cả những người làm trên biển như thương thuyền, ngư thuyền. Hiện
nay, vạn là một tổ chức quản lý về mặt tâm linh, lo việc cúng lễ, tế tự. Làng và
vạn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự cố kết cộng đồng: Là nét văn hóa đặc
trưng của cư dâm DHNTB, nó thể hiện rõ khi ngư dân gặp khó khăn trên biển. Tính
cố kết cộng đồng không chỉ có ở những ngư dân ra khơi mà còn ở những người
dân làm nghề khác. Tuy nhiên, trong thời đại hiện nay có nhiều lý do khiến mối 17
quan hệ giữa người dân trong vùng không còn như trước dẫn đến sự cố kết cộng đồng bị suy giảm.
2. Sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa của tộc người Việt và người ChămX
Cùng quá trình nam tiến của người Việt, không ít cư dân người Chăm đã bị
hoà huyết với người Việt hay bị người Việt đồng hoá về văn hoá. Giao lưu văn hoá
giữa hai dân tộc không chỉ là những vết tích của quá khứ mà là hiện thực sống
động hàng ngày của hai dân tộc. Người Việt làm nông từ các vùng phía Bắc vào
đây tiếp nhận từ tay người Chăm vốn xưa là những người đi biển và đánh cá dày
dặn kinh nghiệm, thì nay chính người Chăm lại từ bỏ biển cả để vui thú với mảnh
ruộng đồng nơi đất khô, nắng hạn. Phải chăng lịch sử đã đùn đẩy họ tới chỗ bù
trừ, nương tựa vào nhau trên mảnh đất này.
Nếu kĩ thuật làm thuyền của người dân ven biển NTB trước đấy là phương
tiện bè mảng thô sơ để đánh cá gần bờ thì người Chăm đã đem đến cho người Việt
nghề đóng ghe bầu, thuyền này có tải trọng hàng chục tấn, vượt sóng biển, cõi
sóng lớn chở hải sản,.. Kỹ thuật làm gốm không dùng bàn xoay, đốt bằng rơm,
trấu (gắn với kĩ thuật gốm Bàu Trúc, Ninh Thuận), cho thấy khiếu thẩm mỹ và bàn
tay tài hoa của nghệ nhân Việt – Chăm. Tiếp xúc với văn hoá Chăm, nghề chế tác
đá của người Việt đã tạo nên những sản phẩm vừa có giá trị hữu dụng vừa có giá
trị nghệ thuật cao (kỹ thuật chế tác đá Sa Thạch của người Chăm). Bệ thờ chùa
Hoa Long thoáng gần gũi với kiểu dáng và hoạ tiết chạm khắc bệ thờ Trà Kiệu hiện
trưng bày tại Bảo tàng Chăm - Đà Nẵng, có niên đại vào khoảng cuối thế kỉ X, giai
đoạn phát triển đỉnh cao của điêu khắc Champa cùng với thời kỳ Lý và sau này
thời Trần của Đại Việt.
Nghệ thuật diễn xướng của văn hoá biển Nam Trung Bộ đã được Việt Hoá,
song sắc thái văn hoá Chăm vẫn hiển hiện trong hệ thống trò hát múa Xuân Phả.
Trò diễn với các nhân vật: ông Chúa, Mế Nàng, Phỗng …đều là từ bóng hình Chăm.
Âm nhạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống tâm linh và sinh hoạt cộng đồng
của người Chăm và người Việt. Về nhạc cụ: Người Chăm có trống Ginang thường
sử dụng trong hát chúc hay hát kể nhật trình trên biển. Người Chăm dùng chiêng,
trống cơm trong dàn nhạc cổ truyền với một chiếc chiêng hòa âm với nhạc cụ
khác và sử dụng phổ biến trong nhạc lễ.
Khảo sát và nghiên cứu phương ngữ ở một số địa phương, địa danh vùng
miền ở vùng NTB rất gần với ngôn ngữ của người Chăm như: cái vồ (gai bo), cái
chiết (ciet), cái giạ (jak), láng (blang),ni, tê, mu…và tên gọi của các địa danh như
Phan Rang, Phan Thiết cũng xuất phát từ ngôn ngữ Chăm
Tục thờ cá voi và lễ hội cầu ngư là kết quả giao lưu văn hóa Chăm-Việt diễn
ra mạnh mẽ, nơi có quá trình cộng cư lâu dài của hai dân tộc Việt và Chăm và dần
dần, từ những thành tựu văn hóa Chăm đã được Việt hóa, qua các con đường khác
nhau, tập tục tín ngưỡng này lan tỏa đến vùng không gian Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ.
Giao lưu, hội nhập văn hóa là quy luật tất yếu ở mọi thời kỳ lịch sử, mọi quốc
gia, vùng lãnh thổ. Với các sự kiện lịch sử, qua những lần bình Chiêm bảo vệ miền
biên viễn quốc gia Đại Việt, tất yếu diễn ra sự giao lưu, tiếp biến và tái tạo văn 18
hóa, tôn giáo, tín ngưỡng giữa Việt và Chăm. Dấu ấn văn hóa Chăm – duyên hải
Nam Trung Bộ Việt Nam đã phản ánh xu hướng tất yếu cần phải có sự trao đổi,
tiếp thu văn hoá lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Nội dung 6: Tây Nguyên
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa
Vùng văn hóa chịu ảnh hưởng của văn hóa quốc gia Chămpa và các vương triều
Campuchia Tây Nguyên có đường biên giới phía tây giáp Campuchia nên đã tạo
điều kiện giao lưu vs vương triều này Tây nguyên từng nằm trong vùng tranh chấp
và ảnh hưởng của 2 vùng này đặc biệt là ảnh hưởng của Chăm pa, có người cho
rằng hiện tượng vua lửa (Mitao Pui), vun Nước (Mitao En) của người Giarai và Ê đê
cũng có đi vết ảnh hưởng của người Chăm. Tây nguyên với nếp sống nương rẫy
đặc điểm địa hình núi cao và cao nguyên đã đem đến cho Tây nguyên nét đặc
trưng văn hóa này đây là nếp sống chủ đạo bao chùm các tộc người ở đây biểu hiện: -
Tây Nguyên là nơi còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật
thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo như: nhà rông, nhà
dài, đàn đá, tượng nhà mồ, các lễ hội và kho tàng văn học dân gian với
những bản trường ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, những làn
điệu dân ca đậm đà bản sắc lưu truyền qua nhiều thế hệ. Một trong những
di sản nổi tiếng là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. -
Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, được
xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần thánh và thế
giới siêu nhiên. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt
ở sự đa dạng, độc đáo của kỹ thuật diễn tấu mà còn biểu tượng cho cuộc
sống của cộng đồng các dân tộc bản địa, bắt nguồn từ sự tổng hòa các giá
trị văn hóa đa dạng, như: giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng;
giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người; giá trị
phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật
chất; giá trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố
kết cộng đồng và giá trị lịch sử. -
Nếp sống nương rẫy: Đây là nếp sống chủ đạo và bao trùm lên toàn bộ các
tộc người trong vùng và được thể hiện trên nhiều phương diện. Kinh tế
nương rẫy là nền kinh tế ở trình độ thấp, đời sống con người thường thiếu
thốn và bấp bênh, phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. Đây là nếp sống
không ổn định, tạm bợ, nay đây mai đó, quan niệm về “quê hương xứ sở”
không giống với các tộc người định canh, định cư. -
Về phương diện xã hội, nếp sống nương rẫy duy trì các quan hệ xã hội cộng
đồng, cộng đồng gia tộc mẫu hệ, cộng đồng công xã làng buôn,...Từ nếp
sống này đã tạo ra sự gắn bó giữa con người với môi trường rừng núi, tác
động đến đời sống vật chất và thế giới tinh thần của cư dân nơi đây. Từ tín 19
ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán, đời sống của con người đều gắn với
rừng núi, nói đến nơi đây là nói đến “văn hóa rừng”. -
Tư duy của người Tây Nguyên ở trình độ tư duy thần bí. Trải qua quá trình
dài thích ứng với tự nhiên đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm: kinh nghiệm
bảo vệ rừng, kinh nghiệm chống xói mòn đất, kinh nghiệm xen canh, luân canh,... -
Trang phục Tây Nguyên: Sống gần gũi với thiên nhiên, trang phục truyền
thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên giản dị với những gam màu
tinh tế, đường nét khỏe khoắn không kém phần độc đáo, mang đậm bản sắc
văn hóa dân tộc ở mỗi vùng miền đất nước. Nét chung nhất trong trang
phục truyền thống các dân tộc Tây Nguyên đó là đàn ông đóng khố, mặc áo
chui đầu hoặc áo choàng quấn, phụ nữ mặc áo, váy tấm... Sử dụng hai gam
màu chủ đạo là đỏ, đen (các dân tộc Bắc Tây Nguyên) và xanh đậm, trắng
(các dân tộc Nam Tây Nguyên) kết hợp với dệt, thêu các loại hoa văn mang
các hình tượng gần gũi với thiên nhiên, chị em phụ nữ Tây Nguyên đã tạo
nên những bộ trang phục ấn tượng. -
Ẩm thực Tây Nguyên rất phong phú và đa dạng, bởi từng khu vực khác nhau
đều có các cách chế biến món ăn đơn giản, cầu kỳ khác nhau. Tuy nhiên, có
một điểm chung chính là đều mang đến những hương vị đặc trưng của quê
hương vùng cao, nét tinh túy của núi rừng hoang sơ. Ngày thường, đồng bào
Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ các loại rau rừng, mộc nhĩ,
các loại củ, măng le. Còn các loại gia súc, gia cầm nhà nào cũng có, họ nuôi
bằng cách thả rong vào rừng, ra bờ sông, bờ suối, và chỉ làm thịt để dùng
vào việc cúng tế thần linh hay để thiết đãi khách quý đến thăm làng. -
Thế giới của người Tây Nguyên là mét thế giới huyền ảo, ở đó ngự trị các
thần linh, ma quỷ, các linh hồn. Đó là quan niệm vạn vật có linh hồn, từ các
vật dụng như chiêng, ché, ghế ngồi, …đến cây cỏ, sông suối, đồi núi, con
vật,...Có Yang (linh hồn) tốt và Yang xấu, tạo ra những giao cảm tinh tế giữa
người và vật, nhân hóa mọi hoạt động tự nhiên xung quanh mình, tạo ra
những sáng tạo,tượng tưởng tượng tới đời sống văn hóa và sáng tạo nghệ thuật -
Tín ngưỡng đa thần và vạn vật hữu linh đã góp phần hình thành nên lối sống
canh tác nông nghiệp nương rẫy - một lối sống đặc trưng bao trùm lên toàn
bộ đời sống các tộc người tại chỗ vùng Tây Nguyên mà nổi bật là lối sống cố
kết và tương trợ trong cộng đồng. -
Lễ hội là sinh hoạt tín ngưỡng - văn hoá thường thấy ở tất cả các dân tộc
Tây Nguyên, nó là mốc đánh dấu những hoạt động sản xuất nương rẫy từ
chặt cây, giao mặt tới khi thu hoạch mang lúa về kho; là mốc đánh dấu
những sinh hoạt đời sống con người, từ khi sinh ra, cưới xin, mừng sức khỏe,
tới lúc chết; là sinh hoạt cộng đồng, từ gia đình tới cả làng buôn, như nghi lễ
cúng bến nước, lễ cầu no đủ và sức khoẻ, lễ lên nhà mới.... Không như ở một
số vùng dân tộc khác, ở Tây Nguyên không nhất thiết có nghi lễ là phải có
hội, mà nhiều khi chỉ là nghi lễ thuần tuý. Hệ thống nghi lễ gắn chặt - với 20
sản xuất nông nghiệp, nó chưa bị những nội dung xã hội, lịch sử hay tôn
giáo xem vào . Văn hóa Tây Nguyên rất phong phú, đa dạng, gắn kết chặt
chẽ với bản, làng và đặc trưng luật tục, lễ hội đặc sắc trong không gian rừng
đại ngàn mênh mông. Các lễ hội truyền thống ở Tây Nguyên biểu thị những
quan niệm về con người. Mỗi hội lễ là một tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu
cho đời sống văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cho nền văn minh nương rẫy. -
Trong kho tàng văn hóa phong phú của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên,
bên cạnh giá trị của âm nhạc cồng chiêng, còn phải kể đến giá trị của sử thi.
Đó là những áng anh hùng ca. Nhưng có lẽ gọi một cách khoa học chính xác,
đó là “sử thi”. Sử thi hình thành trên nền tảng văn hoá, văn nghệ dân gian
thời sơ sử và thời cổ đại, trước hết trên nền tảng thần thoại. Thần thoại phản
ánh nhận thức của người xưa về thế giới, về nhân loại, về cuộc sống… Thần
thoại thường gắn liền với phong tục, tập quán, nghi lễ và ca múa nhạc
nguyên thủy. Tây Nguyên là vùng đất sản sinh khá nhiều sử thi và do đó
được các nhà khoa học gọi là “vùng sử thi” hay “ chiếc nôi của sử thi Việt Nam”. -
Năng khiếu âm nhạc có trong mỗi con người vùng này. Nhạc cụ gõ của Tây
Nguyên gắn liền với các chất liệu tự nhiên: tre, nứa, gỗ, vỏ bầu. Trong các
nhạc cũ gõ, cồng chiêng là nhạc cụ tiêu biểu nhất. Cồng chiêng là một tài
sản, một biểu tượng quyền uy, uy tín trong cộng đồng, mỗi khi dùng đến
phải xin phép thần linh. Nó gắn liền với các nghi lễ của cộng đồng, gắn bó
với mỗi con người ở đây từ khi mới sinh ra.
2. Phân tích giá trị các biểu tượng văn hóa Tây Nguyên: các dạng nhà
truyền thống, lễ hội đâm trâu, nghi thức bỏ mả, không gian văn hóa cồng chiêng
a. Các dạng nhà truyền thống
b. Lễ hội đâm trâu và nghi thức bỏ mả

Lễ hội đâm trâu: Trong rất nhiều những lễ hội của vùng Tây Nguyên đại
ngàn, có thể nói lễ hội Ăn trâu (bấy lâu nay vẫn thường được gọi là lễ hội Đâm
trâu) là một điểm nhấn, thể hiện rõ nét tính cộng đồng. -
Thời gian diễn ra: Hàng năm cứ sau mỗi mùa rẫy bà con dân tộc thiểu số
ở các buôn làng thuộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên và một số vùng
khác lại tổ chức lễ hội thần Ndu và các vị thần khác nhằm tạ ơn các vị thần
đã phù hộ, độ trì cho bà con dân làng trong một năm qua, bà con làm ăn
được mùa, con cháu khoẻ mạnh. Đó chính là lễ “Sa-rơpu” (ăn trâu ) mà
người miền xuôi thường gọi là tết Thượng hay lễ Đâm Trâu được tổ chức từ
tháng 12 cho đến tháng 3 âm lịch. -
Chuẩn bị và thực hiện: Tùy theo mục đích, hoàn cảnh cụ thể và tùy theo
từng sắc tộc mà lễ hội này được tổ chức trong những thời điểm, khoảng thời
gian và không gian khác nhau, song thường là một không gian rộng bên
cạnh những ngôi nhà chung của buôn làng như nhà dài, nhà rông,... Giữa
quảng trường/không gian rộng này có dựng một cây cột cao bằng gỗ hoặc 21
tre, ngọn cột được trang trí bằng hoa lá rừng, cờ, phướn thật đẹp, và những
lục lạc tre gọi là cù nan. Trên đỉnh cột thường gắn một con chim phượng
hoàng làm bằng gỗ, chạm trỗ hoa văn tỉ mỉ. Cây cột này tương tự cây nêu
của người Kinh. Chủ trì lễ hội đâm trâu đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần
linh và mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong
thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Đám đông dân làng ca múa, đấu
võ, kể khan và ăn uống suốt đêm và đến sáng lễ đâm trâu mới bắt đầu. Nghi
lễ đâm trâu là phần quan trọng bậc nhất của lễ hội. Các tráng sĩ được trang
bị lao dài sẽ phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn các bài võ
thuật. Con trâu bị giết được đem xẻ thịt nhỏ chia cho các nhà trong buôn làng cùng liên hoan. -
Hình ảnh đặc trưng: Chiếc “gu” treo ở xà nhà; “Lá vang”. Cây nêu (hay
còn gọi là cây cột lễ) là trung tâm của lễ đâm trâu
 Cây nêu: vừa là chiếc cột để buộc con trâu tế, vừa là “cây hoa” trang trí,
làm cầu nối giữa thế giới thần linh với con người. Cây nêu được trang trí
rất đẹp, cầu kì. Trên đỉnh cây nêu là hình tượng chim chèo bẻo (Sip lít) và
phượng hoàng đất (Sip rak) làm bằng gỗ tượng trưng cho tinh thần
thượng võ của người Co cũng là linh vật được thờ cúng
 Chiếc “gu” treo ở xà nhà là nơi ngự trị của thần linh. Ngoài ra, còn có chú
khỉ bằng gỗ và một con chim đại bàng xoè cánh, được treo trước cửa ra
vào, hình thức giống như con rối. Khi bước lên thêm mọi người giẫm vào
thanh tre có sợi dây nối với chú khỉ làm chú giơ tay, gật đầu chào khách,
còn chim đại bàng thì vỗ cánh như thật.
 “Lá vang” là những tấm ván gỗ được chạm khắc tinh xảo treo ở gian
chính giữa giống như bức đại tự trong nhà cổ người Việt. Thực chất là bức
tranh liên hoàn phản ánh đời sống sinh hoạt, văn hoá, phong tục tập
quán của người Co bằng một thứ ngôn ngữ hội háo rất sinh động. - Ý nghĩa:
 Lễ hội đâm trâu là một nét văn hóa của người dân tộc thiểu số Tây
Nguyên thể hiện rõ nét tinh thần dân tộc và đoàn kết của mọi thành viên
trong cộng đồng. Đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng của
cư dân khu vực này.Vì thế mà nơi tổ chức cũng phải là nơi rộng, trung
tâm, và quy tụ tất thảy con dân buôn làng
 Lễ đâm trâu, có nơi còn gọi là lễ ăn trâu. Đây là lễ hiến sinh, là sự "thông
quan" giữa con người với giàng và thần linh, là lời cảm ơn giàng (trời),
cảm ơn thần linh đã cho mưa thuận gió hoà, đã giúp cho dân làng ngăn
cản muông thú, chim chóc không phá hoại rẫy nương, cho mùa màng
tươi tốt, dân làng sống hoà thuận, vui vẻ, không xảy ra dịch bệnh...
 Đây cũng là lễ thể hiện sức mạnh, tinh thần thượng võ của cộng đồng, và
vì thế những người được chọn ra đâm trâu phải là trai tráng, khoẻ mạnh,
biết cách đâm làm sao để sau vài ba nhát giáo con trâu đã có thể ngã gục...
Lễ bỏ mả hay hội Pơ-thi là một lễ hội lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng 22
trong đời sống tinh thần của các dân tộc Tây Nguyên như: Bana, Ê đê, Gia Rai. Lễ
này được xem như lễ mãn tang của người Kinh -
Nguồn gốc: Tín ngưỡng đa thần giáo: Thế giới tự nhiên do một vị thầ
linh sáng tạo ra – Trời (Giàng) . Cũng như họ cho rằng vạn vật hữu linh và
chịu sự quản lí của trời. Vì vậy linh hồn là có thật. Sau khi người ta chết đi,
linh hồn vẫn còn quanh quất đâu đó, giữa người chết và người sống vẫn còn
mối quan hệ ràng buộc, do vậy hàng ngày người sống vẫn ra thăm mả, quét
dọn sạch sẽ và mang cơm nước cho người đã khuất. Chỉ sau khi làm lễ bỏ
mả thì mối quan hệ ràng buộc này mới chấm dứt, người chết hoàn toàn yên
nghỉ và chờ đầu thai, còn người sống thì yên tâm lo cho cuộc sống riêng
mình, được quyền lấy vợ, lấy chồng khác. Người đã mất cũng bắt đầu một
cuộc sống mới ở thế giới bên kia. Nếu thiếu lễ bỏ mả thì sẽ không thể thanh
thản. Do vậy, đây là một lễ hội lớn, vui và náo nhiệt của người Tây Nguyên. -
Hình thức thực hiện:
 Thời gian: Tùy vào điều kiện của từng gia đình có thể chuẩn bị đủ lễ vật
thì khảong 1, 2 năm hoặc có khi 7 năm
 Đối tượng được thực hiện lễ bỏ mả: Dù cho lúc sống có phạm bất kì tội
nào thì lúc chết đều được làm lễ bỏ mả. Như vậy,có thể thấy rằng lễ bỏ
mảlà "cái chết được hồi sinh" và người sống được giải phóng
 Các giai đoạn của lễ bỏ mả: Tại nhà và ngoài mả, kéo dài 2 đến 3 ngày.
Các gia đình có người chết phải chuẩn bị đồ cúng lễ rồi báo tin cho họ
hàng, toàn thể buôn làng tới dự. Trước lễ bỏ mả cả tháng đã có hàng
chục người chặt gỗ, đẽo tượng, làm nhà mồ. “Mâm cúng làm lễ không bắt
buộc, tùy từng nhà. Nếu giàu có thì trâu, bò, heo, gà, rượu cần, cây nêu.
Nếu nghèo thì phải có heo, gà, rượu cần. Ngoài ra, còn có tượng gỗ…”
Khi cúng và chia của cải xong, đến phần trình diễn âm nhạc, tiếng cồng
chiêng được những người già, uy tín trong làng đánh lên rộn rã. Theo
nhịp cồng chiêng, tất cả họ hàng, bà con buôn làng gần xa hòa vào đoàn
múa diễu quanh ngôi nhà mồ. Từ nay họ được giải phóng và không còn
ràng buộc gì với người thân đã khuất của họ nữa., được sống cuộc sống
bình thường như những người khác, nghĩa là được vui chơi trong các lễ
hội, Những người goá thì được đưa ra sông tắm, chải đầu, mặc váy, khố
mới cho họ, những người này không còn mặc váy, khố rách, xoã tóc như
hồi còn để tang nữa. Nước sông đã rửa sạch những tháng năm chịu tang
trên người họ, họ được quyền tái giá nếu họ muốn…. -
Ý nghĩa: Xét về mặt tâm lý , lễ bỏ mả là sự chính thức tiễn đưa linh hồn
người quá cố về với tổ tiên, ông bà. Người Tây Nguyên quan niệm rằng :
chết chính là sự bắt đầu một cuộc sống mới bên kia thế giới. Do vậy, lễ bỏ
mả mang đúng nghĩa là một lễ hội. Nó có tác dụng cố kết các cộng đồng
sống chung một làng lại với nhau. Lễ bỏ mã là biểu hiện tình cảm của gia
đình giành cho người hóa cố. Kể từ đây, gia sẽ thoát khỏi sự quấy nhiễu của
linh hồn người quá cố. Vì người Tây Nguyên cho rằng trước khi làm lễ bỏ mã
linh hồn người chết vẫn tồn tại xung quanh mình, quấy phá cuộc sống của 9 23
gia đình. Cho nên, lễ bỏ mả là cắt đức mối quan hệ giữa gia đình và người
quá cố. giúp cho những thành viên trong gia đình người quá cố quay lại cuộc
bình thường. Chẳng hạn, những người góa bụa không còn xõa tóc, không
còn mặc váy bẩn rách của thời kỳ tang lễ nữa.
c. Không gian văn hóa cồng chiêng
Không gian văn hóa truyền thống cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5
tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của loại hình
văn hóa đặc sắc này là dân tộc: Êđê, Ba na, Xơ đăng, Gia rai, M’nông,… Cồng
chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của các tộc người Tây Nguyên. Là tiếng nói
của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
Các nhà nghiên cứu về văn hóa Tây Nguyên cho rằng. Văn hóa cồng chiêng
bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại. Nền văn minh được biết đến với tư cách
là một nền văn hóa trống đồng nổi tiếng ở ĐNA. Cồng chiêng được các tộc người ở
Tây Nguyên quan niệm như là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần
thánh và thế giới siêu nhiên. Những bộ cồng chiêng của mỗi gia đình xưa kia còn
biểu hiện cho sự giàu có của người dân Tây Nguyên.
Cách phối hợp âm thanh giữa những chiếc cồng chiêng để làm thành thanh
âm điệu là rất đặc biệt. Người Tây Nguyên có nhiều phong cách chơi cồng chiêng khá phong phú, bài bản.
Giá trị cồng chiêng không chỉ thể hiện ở kỹ thuật diễn tấu mà nó còn có ý
nghĩa tâm linh. Cồng chiêng đại diện cho văn hóa Tây Nguyên. Được sử dụng
trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng. Khi âm thanh của cồng chiêng vang
lên, đồng bào quan niệm có thể giúp con người thông tin trực tiếp đến các đấng
thần linh. Là chiếc cầu nối giữa các thành viên trong cộng đồng.
Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, người dân Tây Nguyên đã nghe tiếng chiêng
chào đón. Khi lớn lên dựng vợ, gả chồng tiếng chiêng lại rộn ràng trong ngày vui
hạnh phúc. Và khi vĩnh biệt cõi đời về với tổ tiên thì cũng có tiếng cồng chiêng tiễn
đưa. Cồng chiêng của đồng bào Tây Nguyên không được sử dụng bừa bãi. Mà chỉ
được sử dụng trong các nghi lễ, lễ hội của gia đình, buôn làng, trong những dịp
tiếp khách quý. Điều này khiến con người cảm thấy được sống trong một không
gian thanh cao, tâm linh, huyền ảo. Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hòa nhịp âm
vang gợi cho người nghe như thấy được cả không gian săn bắn. Không gian làm
nương rẫy, không gian lễ hội… của cả vùng Tây Nguyên.
Có thể khẳng định văn hóa và âm nhạc cồng chiêng thể hiện tài năng sáng
tạo văn hóa. Nghệ thuật ở đỉnh cao của các tộc người ở Tây Nguyên. Và vì thế, nó
xứng đáng được UNESCO vinh danh là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.
Các quá trình chuyển biến về kinh tế, xã hội và tín ngưỡng đã và đang làm
thay đổi mạnh mẽ cuộc sống của các cộng đồng nơi đây. Không gian văn hóa cồng 24
chiêng Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ mai một rất lớn. Việc gìn giữ và
chuyển giao các tri thức và bí quyết về cồng chiêng lại cho thế hệ tương lai gặp
rất nhiều khó khăn. Phần vì nhiều nghệ nhân nắm giữ bí quyết qua đời, nhiều
người không còn biết hết các nghi lễ truyền thống, thế hệ trẻ ít hoặc không quan
tâm đến cồng chiêng do sức hút mạnh mẽ của cuộc sống hiện đại và văn hóa du
nhập. Ở nhiều nơi, cồng chiêng bị tước khỏi ý nghĩa nguyên bản và không gian
văn hóa linh thiêng. Cồng chiêng trở thành những vật buôn bán trao đổi, tái chế
phục vụ cho các mục đích khác.
3. Các khuynh hướng đồng hóa tự nhiên về văn hoá ở vùng Tây Nguyên hiện nay
Trong lịch sử Tây Nguyên đã từng là khu vực văn hóa phi Hoa, phi Ấn, tuy
nhiên như thế không có nghĩa Tây Nguyên là khu vực hoàn toàn biệt lập. Tây
Nguyên ngoài mối quan hệ với các vương triều Campuchia, Chăm pa thời kỳ trước
sau thiên niên kỷ 1 SCN, các thủ lĩnh Tây Nguyên đã có quan hệ với phong kiến
Đại Việt vào thời Lý – Trần, mối quan hệ ấy thực sự trở nên thường xuyên vào thời
nhà Nguyễn. Cuộc kháng chiến chống Pháp – Mỹ, sau năm 1975 đất nước được
giải phóng và thống nhất, Tây Nguyên cùng cả nước đi lên xây dựng và phát triển
đất nước theo con đường CNH – HDH. Trong bối cảnh lịch sử lúc đó đặc biệt là hiện
nay, có 4 xu hướng biến đổi văn hóa các tộc người ở Tây Nguyên. -
Giao lưu và ảnh hưởng văn hóa:
 Đây là một trong những khuynh hướng và tác nhân quan trọng đối với sự
biến đổi văn hóa ở nước ta nói chúng và Tây Nguyên nó riêng, quy mô và
cường độ giao lưu ảnh hưởng ngày càng mở rộng và mạnh mẽ. Những
giao lưu ảnh hưởng này diễn ra giữa các tộc người trong vùng, giữa người
Việt và các tộc người Tây Nguyên, giữa Tây Nguyên với các đô thị và
quốc tế. Cường độ giao lưu diễn ra nhanh chóng, sôi động, khiến sự ảnh
hưởng và giao lưu mang tính áp đặt một chiều, không có điều kiện tiêu
hóa. Cơ chế tự nhiên của quá trình tiếp nhận những cái mới vào văn hóa
tộc người là đan xen, hỗn dung, lựa chọn, tái tạo, liên kết hóa thì nay bị đảo lộn và rút ngắn.
 Do sự phát triển của giao thông, thông tin đã thực sự rút ngắn khoảng
cách và phá bỏ mọi biệt lập dân tộc. Tây Nguyên bị phá vỡ lãnh thổ tộc
người truyền thống, tạo nên hình thái cư trú xen cài nhau, người Việt
ngày càng đông, là tác nhân quan trọng nhất tạo nên diện mạo dân cư,
dân tộc, quá trình giao lưu ảnh hưởng văn hóa.
 Giao lưu và ảnh hưởng văn hóa góp phần thúc đẩy quá trình xích lại gần
nhau, hiểu biết giữa các dân tộc, thúc đẩy nhanh quá trình biến đổi văn
hóa truyền thống, khiến cho các hiện tượng và giá trị văn hóa mới thâm
nhập và phát huy tác dụng.
 Do cường độ và phạm vi rộng lớn và mạnh mẽ đã tạo ra sự choáng ngợp,
nhiễu loạn giữa cái mới và cái cũ, cái hiện đại và cái cổ truyền, trong khi
cái mới, cái hiện đại ở trình độ cao hơn khiến cho chủ thể tiếp nhận 25
không có thời gian và điều kiện lựa chọn, tiếp thu, dẫn đến cái cũ, cái
truyền thống bị áp đảo, thậm chí là chối bỏ, quay lưng lại với cái truyền
thống, cái mới thì xô bồ, ồ ạt chiếm lĩnh đời sống. -
Đứt gãy giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới văn hóa các tộc ngườ
 Sự đổi mới văn hóa truyền thống diễn ra một cách bình thường, là sự đan
xen hỗn loạn giữa cái mới và cái cũ, không tạo nên sự liên kết hữu cơ, cái
cũ mất đi, cái mới chưa hình thành tạo nên sự hụt hẫng trong đời sống
văn hóa dẫn đến đời sống văn hóa bị suy kiệt và nghèo nàn. Nhiều giá trị
truyền thống quý báu đang dần mất đi, mai một, chủ nhân quay lưng
chối bỏ cái vốn có của dân tộc. Nhiều chuẩn mực đạo đức và ứng xử gắn
với xã hội cổ truyền nay đã lỗi thời, đang dần mất đi trong khi các chuẩn
mực mới chưa hình thành và định hình dẫn đến tình trạng lệch chuẩn,
đạo đức bị đảo lộn, nhiễu loạn.
 Là xu hướng chung, nhưng ở Tây Nguyên còn nghiêm trọng hơn. Các tộc
người bản địa xã hội phát triển thấp nay tiếp cận với trình độ cao khiến
họ chưa kịp bảo vệ, dễ bị tổn thương. Tình trạng di dân ồ ạt, sống xen cài
làm tăng quá trình giao lưu, đồng hóa văn hóa dẫn đến tình trạng nhiễu
loạn trong biến đổi văn hóa. -
Khuynh hướng đồng hóa tự nhiên về văn hóa
 Một quá trình giao lưu tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa tự nhiên, thường giữa
các tộc người đông, trình độ phát triển KT – XH và văn hóa cao hơn dẫn
đến tình trạng các dân tộc nhỏ phải tiếp thu văn hóa của các dân tộc có
trình độ phát triển cao hơn, thậm chí là bị đồng hóa. Đây là hiện tượng
thường thấy trên thế giới, nhất là trong xã hội giai cấp.
 Ở Tây Nguyên hiện đã và đang diễn ra 2 quá trình đồng hóa tự nhiên:
Các tộc người bản địa đang sống giáp ranh giữa các tộc người lớn như Ba
Na vs Gia Rai, Gia Rai với Ê Đê ở Phú Yên,...Quá trình đồng hóa tự nhiên
giữa các nhóm bản địa vốn trình độ phát triển không chênh lệch, do đó
không dẫn đến sự đảo lộn đáng kể về văn hóa. Quá trình đồng hóa tự
nhiên giữa văn hóa người Kinh và các tộc người bản địa. Quá trình này
được quan niệm đồng nhất với xu thế hiện đại hóa văn hóa của các dân
tộc thiểu số. Quá trình đồng hóa tự nhiên này diễn ra khá mạnh mẽ và trên nhiều lĩnh vực.
 Đồng hóa khác với giao lưu ở chỗ nó tiếp nhận văn hóa của tộc không
trên cơ sở cái truyền thống, chủ yếu là vay mượn thuần túy, do đó, quá
trình đồng hóa đồng thời cũng là quá trình đánh mất bản sắc. -
Xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống
Xu hướng này chưa thật sự là tự ý thức mà chủ yếu là áp lực từ bên ngoài, từ
những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là sau nghị quyết TW 5
khóa 8. Đây là một chính sách văn hóa phù hợp với xu thế thời đại, nguyện vọng
của nhân dân. Do có một khoảng cách nào đó giữa tự ý thức và nhu cầu cấp thiết
về bảo tồn văn hóa cổ truyền của người Tây Nguyên với chủ trương của Nhà nước, 26
nên trong quá trình thực thi chủ trương này ở Tây Nguyên bộc lộ nhiều vấn đề cần phải xem xét. Nội dung 7: Nam Bộ
1. Phân tích đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa -
Vị trí địa lý: Vùng văn hóa Nam Bộ bao gồm 19 tỉnh thành, có thể chia
thành 2 tiểu vùng: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa -
Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ và các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến
Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên
Giang, Bạc Liêu và Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh. - Địa hình:
 Vùng đồng bằng sông nước đặc trưng , diện tích rộng lớn và độ phì nhiêu
cao nhất trong các đồng bằng ở nước ta.
 Đông Nam Bộ nằm trên vùng bình nguyên và đồng bằng, là nơi chuyển
tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long, phía
nam (nơi thấp nhất) có độ cao trung bình 20-200m.
 Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng châu thổ do sông Cửu Long tạo nên, với
độ cao trung bình so với mực nước biển chỉ là 3-5m, độ dốc trung bình là
1 cm/km. Đây là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu
của Đông Nam Á và thế giới, là vùng cây ăn trái nhiệt đới, vùng sản xuất
lương thực lớn nhất nước. - Sông ngòi:
 Hệ thống Sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long.
 Hệ thống sông Đồng Nai ở khu vực Đông Nam Bộ có lượng phù sa khá thấp
 Hệ thống sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
đồng bằng sông Cửu Long.
 Các hồ lớn: các hồ nước nhân tạo ở miền Đông trữ nước cho thủy điện và
điều hòa lưu lượng cho hệ thống sông Đồng Nai - là hệ thống sông lớn
thứ ba ở Việt Nam có trữ lượng nước đủ cung cấp nước sinh hoạt và công
nghiệp cho cả vùng; trữ lượng thuỷ điện có khả năng cung cấp hàng năm gần 10 tỷ KWh.
 Các vùng trũng ở miền Tây như Đồng Tháp Mười là những hồ nước thiên 27
nhiên góp phần điều hòa lưu lượng cho Sông Cửu Long vào mùa nước nổi
tháng 9,10. Hệ thống kênh rạch dày đặc, tổng lượng nước trong năm của
hệ thống sông Cửu Long là 500 tỷ m3, rất thuận tiện cho giao thông
đường thuỷ và cho nuôi trồng thuỷ sản.
 Ngoài khơi là vùng biển nông có nhiều đảo và quần đảo như Côn Sơn, Nam Du, Phú Quốc... - Biển:
 Với đường bờ biển dài gần 100m với nhiều ngư trường lớn và bãi biển
đẹp, vùng Đông Nam Bộ có tiềm năng thuỷ sản và tiềm năng du lịch rất phong phú.
 Vùng tận cùng phía tây nam của Việt Nam, tiếp giáp với biển của các
nước Đông Nam Á (Singapor, Thái Lan, Malaisia, Philipine, Indonesia),
nằm trong khu vực có nhiều đường giao thông hàng hải quốc tế quan
trọng, nối Nam Á với Đông Á, châu —c và các quần đảo trong Thái Bình Dương. - Khí hậu:
 Khí hậu tương đối điều hoà, ít thay đổi, quanh năm nóng ẩm, ít có thiên
tai; lượng mưa dồi dào, trung bình khoảng 1.500-2.000 mm/năm. Mùa
mưa (T5-T11), Mùa khô (T12 – T4).
 Miền Tây Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm
là 24-270C; lượng mưa trung bình từ 1.700-2.000 mm/năm. -
Tài nguyên – Thổ nhưỡng:
 Tài nguyên và Thổ nhưỡng của 2 tiểu vùng có sự khác nhau
 Đông Nam Bộ: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất là dầu khí với trữ
lượng lớn. Trên đất liền có các loại đá ốp-lát, sét gạch ngói, cát thuỷ tinh,
cao lanh, titan, puzlan. Địa hình này rất thuận lợi cho việc xây dựng cơ
bản và phát triển công nghiệp. Phần lớn đất có chất lượng tốt (đó là đất
nâu đỏ và nâu vàng trên nền bazan và đất xám trên nền phù sa cổ).
Thuộc vùng khí hậu tương đối điều hoà, ít thay đổi, ít có thiên tai; lượng
mưa dồi dào, trung bình khoảng 1.500-2.000 mm/năm. Đất này rất thuận
lợi cho việc phát triển các loại cây công nghiệp.
 Tây Nam Bộ: Vùng đồng bằng phù sa với độ cao trung bình so với mực nước biển chỉ là 3-5m -
Dân cư: Thành phần dân cư đa dạng nhưng chủ yếu là người Việt, Chăm, Khơme, Hoa. -
Đặc trưng văn hóa vùng dưới góc nhìn Địa văn hóa:
Hoạt động sản xuất: Do điều kiện địa lý đặc thù nền cách thức hoạt
động sản xuất của cư dân trên vùng đất phì nhiêu rộng lớn này mang đặc
trưng đồng bằng sống nước rõ rệt nhất: Canh tác chủ yếu làm nghề trồng
lúa nước và trồng hoa màu trên đất dẫy Ở vùng ven sông, người dân
cũng làm nghề đánh bắt cá. Nghề chăn nuôi nhìn chung còn gắn liền với
nông nghiệp, mặc dù đã hình thành được những đàn bò, trâu, gia cầm...
khá lớn. Các nghể thủ công đan mây tre, đan đệm, dệt rất phổ biến. 28
Hoạt động thương nghiệp: Chợ nổi, họp chợ trên sông là đặc trưng văn hóa ở vùng
Ăn uống: Hệ thống chi chít những kênh rạch, đầm hồ, cửa biển đã cung
cấp cho người dân NB nguồn hải sản đạt tới sự sung túc, phong phú, hơn
tất cả mọi vùng trên đất nước ta. Vì thế, sử dụng nguồn đạm thủy sản
trong bữa ăn người Việt có chú trọng hơn. Các món ăn chế biến từ thủy
sản cùng nhiều về số lượng, phong phú về chất lượng, so với các nơi
khác. Và người Việt sử dụng các món ăn từ hải sản cũng nhiều hơn so với
cư dân Bắc Bộ. Bữa ăn: cơm - canh – rau – tôm – cá Nước mắm là thứ
không thể thiếu. Dừa được ưa chuộng.
Trang phục: Khăn rằn và bộ bà ba đen – là phong cách thường ngày của người dân Nam Bộ
Đi lại: Kênh rạch tạo hệ thống chằng chịt bám chặt mọi nẻo của cả
vùng, mọi sinh hoạt đều phụ thuộc vào hệ thống kênh rạch. Thuyền là
phương tiện đi lại, chuyên chở chủ yếu, dân gian có câu “Sắm xuồng là
để làm chân” Xuồng ba lá – dáng dài, nông, ghép lại từ 3 tấm ván, là kiểu
xuồng đặc trưng của vùng ĐBNB.
Nhà cửa: Nhà cửa của người nông dân Việt hay Khơme đều đơn sơ, nhà
ba gian, hai chái, bằng tre, nứa, lợp lá dừa, phiên vách. Ở đây người nông
dân không có ước vọng vươn tới “nhà ngãi, sân gạch, cây mít: như người nông dân ĐBBB.
Tổ chức xã hội: Sống thành làng, ấp, nhà cửa tản mát theo bờ kênh
hoặc trục lộ không có lũy tre làng đóng kín. Mô hình khuôn viên yêu thích
là “tiền viên hậu điền” – trước có vườn sau có ruộng, tức nhà ở khuôn
theo thế đất canh tác. Là vùng đất mới. Tứ xứ lưu dân tới khai phá nên
con người nơi đây ít bị ràng buộc, ngáng trở. Làng xã không có đất công
để ban cấp, ai có sức thì khai thác thành riêng, mua đi bán lại. Vì vậy,
trong làng xóm quan hệ cộng đồng không mạnh mẽ; mà còn lại là quan
hệ có nhân, tương trợ, đùm bọc nhau giữa những người dân mà sinh sống.
Lễ hội: Lễ hội đa dạng, phong phú: hội đình, hội làng ven biển, hội lễ bà Chúa
Tín ngưỡng: Tín ngưỡng dân gian, đó là thờ cúng tổ tiên, thờ thành
hoàng làng, thờ thần thổ địa (Neaktá của người Khơme, ông Bổn của
người Hoa), các nghi thức lễ nghi nông nghiệp, thờ cây, thờ đá, thờ hổ.
Các hình thức tín ngưỡng mà những người di dân đã mang theo từ quê
hương xưa tới vùng đất mới và trong qua trình tồn tại đã có sự giao hoán giữa các dân tộc.
Âm nhạc: Mang “điệu thức Nam Bộ”: điệu lý, hò, câu ca đối đáp, sân
khấu dân gian. Những câu hò rút ra từ tích tuồng, truyền hay tiểu thuyết. - Tính sông nước:
 Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn liền với con kênh, cái ghe, với
những buổi chợ tấp nập trên sông. Một sự gắn bó mật thiết với môi 29
trường tự nhiên – môi trường sông nước, dần hình thành nên tính cách
văn hóa đặc trưng cho vùng. Sông nước là thứ không thể tách rời đối với
cuộc sống người dân Nam Bộ. Nó ăn sâu vào tiềm thức và gắn liền với
phong cách sống của con người nơi đây, từ cái ăn, thức uống, nơi ở đến
đời sống sinh hoạt tinh thần.
 Thủy sản và những nguồn thực phẩm sông nước là thức ăn chủ yếu Biểu
hiện cao nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc
trưng tĩnh cách văn hóa con người Nam Bộ, được thể hiện ở nhiều lĩnh
vực đầu tiên là lĩnh vực ẩm thực. Thiên nhiên ưu đãi đã mang lại cho
thiên nhiên Nam Bộ sự sung túc, phong phú về tài nguyên thủy sản tới
mức mà không một nơi nào trên đất nước ta có được nào là nghêu, sò,
chem chép, ốc, móng tay, ba khía, các loại cá, tôm cua... Chúng được chế
biến thành nhiều món ăn khác nhau. Một trong số đó có nước mắm là
một đặc sản đặc trưng cho vùng sông nước. Nước mắm Nam Bộ ngon có
tiếng, như nước mắm Phú Quốc đã từng được xuất khẩu đi nhiều nơi.
Ngoài ra còn những món ăn đặc sắc khác như con đuông, thịt chuột
đồng,... đều là những món ăn đặc trưng cho nền nông nghiệp lúa nước. Ở
Nam Bộ thì vịt được ưa chuộng hơn gà vì vịt là gia cầm sông nước. Bởi
vậy mà trong các lễ cúng người ta dùng vịt thay thế cho gà.
 Bên cạnh đó sự giao lưu văn hóa giữa người Việt và người Khmer được
thể hiện trong những món ăn được cải biến của người Khmer, ví dụ như
món canh chua vốn chỉ có nước mẻ với mắm prahoc thì về tới nhà của
người Việt nó có thêm nhiều gia vị nêm nếm khác như rau thơm, đậu
bắp, bạc hà.... Ngoài các món ăn chính còn những món ăn chơi như chè,
thức uống, người Nam Bộ chuộng quả dừa vì trong quả dừa không chỉ sự
dụng nước mà còn dùng cả cơm dừa (phần cùi dừa) họ cho nước cốt của
dừa vào trong những món chè làm dậy lên mùi vị đặc trưng cho món chè Nam Bộ.
Nơi cư trú gắn liền với sông nước: Môi trường tự nhiên gắn bó mật
thiết với người Nam Bộ. Căn nhà luôn có xu hướng ẩn mình vào trong
thiên nhiên và lấy thiên nhiên làm tiêu chuẩn. Những ngôi nhà, những
xóm làng trải dài bên các dòng sông, kênh rạch. Con người, sông nước,
vườn tược, ruộng đồng nối tiếp và xen kẽ nhau. Nổi bật ở Nam Bộ là lối
kiến trúc hòa hợp với thiên nhiên sông nước với mỗi căn nhà trước sống
sau ruộng, và một cây cầu nhỏ gie ra mé sông trước nhà để giặt giũ, sinh hoạt.
Phương tiện di chuyển: Vùng kênh rạch chằng chịt, trước sông sau nhà
thì di chuyển bằng thuyền ghe là phương tiện thuận lợi nhất và cũng là
một nét văn hóa đặc trưng của vùng. Họ dùng thuyền làm phương tiện di
chuyển, lấy thuyền làm nhà, làm nơi buôn bán trên sông, thuyền trở
thành phương tiện di chuyển thông dụng nhất sử dụng trong việc di
chuyển cả chuyên chở,...
Nghề nghiệp phần lớn gắn với sông nước: Những cư dân đầu tiên 30
khai khẩn Nam Bộ đã phát triển nghề lúa nước. Ngoài trồng lúa, người
dân Nam Bộ còn đánh bắt thuỷ hải sản, chăn nuôi thủy cẩm và thủy hải
sản, trồng rừng ngập mặn, phát triển miệt vườn. Các miệt vườn trải rộng
được ngăn nhau bởi những con kênh chẳng chịt hay các khu chợ hoa quả
tấp nập trên sông, những buổi họp chợ nhộn nhịp trên sông đã trở thành
một nét văn hóa đặc trưng của Nam Bộ.
Những nét nghệ thuật mang đậm dấu ấn sông nước: Trong ngôn
ngữ tiếng Việt ở Nam Bộ rất giàu những từ ngữ chỉ khái niệm, sự vật liên
quan đến sông nước. Ví dụ như: kinh, xẻo, láng, bàu, đìa.. Để chỉ sự vận
động của con nước thì có: nước rong, nước rỗng, nước nhửng, nước
chừng... Để chỉ phương tiện đi lại có ghe, xuống, tam bản, tắc ráng,
khảm.... Khi di chuyển trên sông nước, trong lúc làm việc mệt mỏi, họ hò
những câu hò đò để lấy thêm tinh thần làm việc, dần dần đã xuất hiện
thêm nhiều loại hình âm nhạc được sáng tạo ngay trên những con ghe
qua kênh như các điệu Lý, điệu Hò, các câu ca đối đáp... Nhiều câu hò
được rút ra từ những tích tuồng, truyện hay tiểu thuyết. Những điệu Đờn
ca tài tử của người Nam Bộ thể hiện cái tôi phóng khoáng hay đơn giản là
tái hiện lại cuộc sống của họ là những di sản văn hóa qu giá của người
dân Nam Bộ. Văn hóa sông nước Nam Bộ không chỉ là nền văn hóa của
một vùng Nam Bộ mà nó còn thuộc văn hóa của cộng đồng chung Việt Nam.
2. Lịch sử vùng đất và nguồn gốc, lịch sử hình thành 4 tộc người: Việt, Chăm, Hoa, Khmer
Có thể nói, Nam Bộ là vùng đất mới, con người cũng mới, trên vai không trĩu
nặng truyền thông hàng ngàn năm, con người mạnh bạo, năng động, cởi mở... Nói
đất mới là nói với những người Khơme, Việt, Chăm, Hoa... hiện cùng đang chung
sống, tiếp tục khai thác vùng đất Nam Bộ này chứ không có nghĩa đây là mảnh
đất vô chủ, mảnh đất không có lịch sử.
Những gì ẩn chứa dưới lòng đất mà mấy thập kỷ nay được các nhà khảo cổ
tìm thấy mách bảo ta rằng, cùng thời với các nền văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ và
Sa Huỳnh ở Trung Bộ, tức cách chúng ta 2-3 nghìn năm, nơi đây đã có người sinh
sống, đã xây dựng nên các nền văn hoá ở lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
Phải chăng ở vùng đất này đã từng có sự đứt đoạn giữa những người đã rèn
lưỡi rìu đồng ở Đồng Nai, những người đã từng xây thành Óc Eo với những lớp
người đã và đang khai thác vùng đất Nam Bộ. Người ta có đủ cứ liệu để nói rằng,
với người Việt, người Chăm, người Hoa và sau đó là những người tứ xứ khác đặt
chân đến vùng đất Nam Bộ sớm nhất cũng chỉ từ thế kỷ XVI trở lại đây.
Trước kia không ít người cho rằng người Khơme Nam Bộ và Campuchia là di
duệ trực tiếp của những người xưa đã sáng tạo ra văn hoá Óc Eo, dựng nên quốc
gia Phù Nam, nhưng ngày nay dưới ánh sáng của nhiều nguồn tư liệu chứng tỏ 31
không hoàn toàn như vậy (Lương Ninh, 1981). Chúng tôi đã có lần đưa ra giả
thuyết cho rằng, người Khơme đến ĐBSCL sớm nhất cũng chỉ từ khoảng thế kỷXII -
XIII, tức sau khi Vương quốc Angkor tan vỡ, và nếu đúng như vậy thì người Khơme
đến khai thác vùng này cũng chỉ sớm hơn người Việt 2-3 thế kỷ (Ngô Đức Thịnh,
1984). Thời đó, trong cảnh mênh mông trời đất của miền đất hoang vu, cây có
mọc thành rừng rậm rạp là nơi trú chân của chim chóc, muông thú, tiếng kêu hót
vang dội, trâu rừng hàng ngàn con họp thành từng bầy trên đồng cá (Châu Đại
Quan), người Khơme chọn những rẻo đất cao trên các giống dọc các triển sông
Tiền, sông Hậu nương nhờ vào thiên nhiên trồng tỉa lúa và hoa mẫu để sinh sống.
Miền đất phú chỉ từ khi người Việt đặt chân tới, sông xen cài, cùng chung lưng đấu
cật với người Khơme và sau đó với người Hoa, người Chăm khai khẩn, thuần hoá.
Chưa hết, hoang vu này, nhất là vùng hoang hoá, lây trũng được khai thác thành
miền đất trù còn có các dòng người khác tìm đến vùng đất mới, người Nhật, Mã
Lai, Ấn Độ, người Phương Tây, tạo nên ở vùng này bức tranh chủng tộc và dân tộc phong phú.
3. Tôn giáo và lễ hội của người KhmerX a. Tôn giáo
Phật giáo Nam tông (Đạo Phật tiểu thừa) là tôn giáo chính chi phối đời sống
sinh hoạt tinh thần của người Khơme.
Trước khi Phật giáo Nam tông du nhập và trở thành đạo chính thống, người
Khmer đã có một thời kỳ khá dài theo Đạo Balamôn. Ngay từ thế kỷ I sau công
nguyên, Bàlamôn giáo đã theo người Hindu vào lãnh thổ của Vương quốc Phù
Nam. Mang bản sắc văn hóa Ấn Độ nên một số người Hindu được mời vào triều
đình để chăm lo việc tang lễ, tế nghi. Từ đấy, cùng với sự xác lập của Đạo
Bàlamôn, lễ nghi của tôn giáo này đã được đưa vào xã hội Khmer trong suốt năm,
sáu thế kỷ. Đến thế kỷ IX, Phật giáo ngành Đại thừa được truyền vào và rất thịnh
hành trong giao đoạn 1182-1218. Đến cuối thế kỷ XIII. Phật giáo Tiểu thừa từ Thái
Lan truyền sang dàn dần phổ cập trong nhân dân, đẩy lùi Đạo Bàlamôn và chiếm
địa vị độc tôn trong xã hội Khmer cho đến nay.
Phật giáo Nam tông đã có vị trí quan trọng đối với đời sống tôn giáo của
người Khmer Nam Bộ. Phật giáo Nam tông có vai trò rất quan trọng đối với dân tộc
Khmer và đã trở thành cốt lõi của nền văn hóa Khmer đặc sắc và độc đáo. Hầu
như mọi sinh hoạt của gia đình, cộng đồng phum, sóc đều gắn với tín ngưỡng tôn
giáo dân tộc, người Khmer đều dựa vào triết lý của đạo Phật. Mọi sinh hoạt, lễ hội
của gia đình hoặc cộng đồng dù lúc vui hay buồn, đều mời các vị sư tham gia làm lễ, đọc Kinh.
Các thành viên trong cộng đồng đều tôn thờ Đức Phật, kính trọng sư sãi.
Người dân, dù ở lứa tuổi nào cũng đều đi chùa. Đặc biệt, khi xảy ra hoạn nạn, ốm
đau, tai biến trong gia đình, trong cộng đồng, đồng bào Khmer đều cầu mong Đức
Phật độ trì, mời sư sãi đến làm lễ, đọc kinh niệm Phật mong cho tai qua nạn khỏi. 32
Xuất phát từ tư tưởng truyền thống là hướng về Đức Phật, nên trong cuộc
sống hàng ngày dù sư sãi ở chùa, hay dân chúng tại gia đều phải rèn luyện theo
đạo pháp: thọ giới – bố thí – tụng niệm ( ví dụ: Tỳ Khưu ( từ 21 tuổi trở lên) thọ bốn
điều, 227 giới; Sadi ( từ 20 tuổi trở xuống) thọ 10 điều, 20 giới và phật tử thọ năm
giới). Theo quy định, các vị sư sãi thường ngày phải tụng kinh niệm phật ít nhất là
sáu ngày, vào các ngày 5, 8, 25, 20, 23, 30 âm lịch. Những điều quy định đó được
đồng bào thực hiện nghiêm túc, trở thành nếp sống cộng đồng.
Trong giới tu hành của phật giáo Khmer chỉ có Tăng không có Ni. Tăng
thường gọi là sư sãi và là tầng lớp đặc biệt trong xã hội Khmer sư sãi không chỉ tu
luyện đạo pháp mà còn lao động sản xuất, tu sửa chăm sóc chùa và đến các gia
đình thiện tín tụng kinh, làm lễ cầu phước. Sư sãi đều là con em đồng bào Khmer,
nguồn sống chính của họ là do tín đồ nuôi, hảng ngày đi khất thực và nhận đồ
cúng dưỡng. Mỗi người dân Khmer dù đi tu hay không đều tự coi mình là tín đồ
của đạo phật. dù gia đình họ còn nghèo khó vẫn tự nguyện đóng góp để xây dựng
tu sửa nhà chùa ngày một khang trang, chăm lo nuôi nấng sư sãi trong chùa và họ
coi đó là bổn phận, nghĩa vụ của mình.
Hầu hết, các phum, sóc của đồng bào Khmer đều có chùa (mỗi sóc có ít nhất
một ngôi chùa Phật giáo). Tuổi thọ của nhiều ngôi chùa lên đến hàng trăm năm
tuổi. Ngôi chùa của người Khmer được xây dựng ở vị trí trung tâm của sóc, vừa
rộng rãi vừa cao ráo với dáng vẻ sừng sững, nguy nga và tráng lệ. Đó là một quần
thể kiến trúc và tiêu biểu cho nghệ thuật văn hóa truyền thống của người Khmer.
Chùa là trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, là biểu tượng đặc trưng cho văn
hóa dân tộc Khmer, là nơi rèn luyện đạo đức và nhân cách con người, cũng là nơi
giáo dục cho thanh niên người Khmer. Người Khmer xem chùa là nơi thiêng liêng,
trang trọng, nơi tập trung những gì tinh túy nhất của dân tộc, nhiều lễ hội gắn với
phong tục tập quán được tổ chức tại chùa. Chùa góp phần tạo sự gắn bó và ổn
định niềm tin của đồng bào đối với đạo Phật và là nơi gắn kết, đoàn kết cộng đồng của dân tộc.
Qua nhiều thế kỷ, Phật giáo Nam tông vẫn tồn tại vững chắc, phát triển và
ảnh hưởng sâu rộng trong cuộc sống của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long,
trở thành đạo giáo bình dân, góp phần quan trọng cố kết cộng đồng dân tộc
Khmer với các dân tộc khác trong vùng. b. Lễ hội - Lễ Ok Om Bok
 Thời gian: đầu tháng 11 dương lịch hàng năm, rằm tháng 10 âm lịch.
 Đối tượng suy tôn: Mặt Trăng vốn được người Khmer Nam Bộ coi như một
vị thần vận hành mùa màng
 Địa điểm: sân chùa, sân nhà, hoặc một khu đất trống
 Trong lễ, không thể thiếu món cốm dẹp cùng với các loại củ, trái cây.
Như vậy, đây có thể được coi là một lễ hội mùa màng của cư ân nông
nghiệp vùng sông nước. Trong lễ hội, người ta cũng tổ chức nhiều cuộc 33
vui, trong đó có đua ghe ngo, thả đèn nước, đèn trời.
 Sau khi người già cúng xong, lũ trẻ được sắp hàng dọc, được người lớn
đút thức cúng vào miệng, hết em này đến em khác. Như vậy, đứa trẻ đã
nhận được lộc của thần Mặt Trăng.
 Cũng cần nói thêm về tục thả đèn gió và đua ghe ngo được tổ chức trong
Lễ Ok Om-bok. Có 2 loại đèn: vuông và tròn, nhưng đèn tròn phổ biến
hơn. Trong đêm, hàng chục chiếc đèn bay lên cao, người ta tin rằng
những chiếc đèn đã mang đi tai ương, rủi ro bất trắc để phum sóc yên bình.
 Còn cuộc đua ghe Ngo chính là môn thể thao dân gian truyền thống của
bà con Khmer Nam Bộ. Ghe Ngo là loại làm bằng gỗ, dài khoảng 10 mét
hoặc dài hơn, thường thì được làm từ gỗ Sao. Đây là một loại ghe thiêng
dành cho nghi lễ đua ghe trong lễ hội Ok Om Bok. Đua ghe Ngo thường
diễn ra ở các khu vực có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống như Sóc Trăng, Trà Vinh… -
Tết Chôl Chnăm Thmây (lễ hội mừng năm mới)
 Thời gian: 3 ngày từ 13 đến 15/4 Dương lịch (Mùng 1 đến mùng 3 tháng Chót Phật lịch)
 Địa điểm: chùa và tại các gia đình
 Có ý nghĩa đón mừng năm mới, chấm dứt thời kì nắng hạn, bước sang
thời kì có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ làm mùa mới
 Gần đến lễ, bà con chuẩn bị chu đáo từ ăn mặc, đến tu bổ dọn dẹp nhà
cửa để chuẩn bị cho việc ăn uống đãi khách trong những ngày Tết. Bàn
thờ Phật được sửa sang, kết cổng chào, quét sân dọn nhà.
 Trong đêm giao thừa, trên bàn thờ bày 5 nhánh hoa, 5 hạt cốm và nhiều
loại trái cây. người dân tiễn ông tiên Teveda – người được sai xuống chăm
sóc dân chúng trong thời gian 1 năm, hết nhiệm kỳ sẽ có vị thay thế.
 Sáng ngày thứ 1: Người dân ăn mặc đẹp, nhang đèn lễ vật làm lễ rước
maha Sangkran chào mừng năm mới
 Ngày thứ 2 (Wonbo): Mỗi gia định làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi
trưa cho các vị sư sãi. Buổi chiều làm đại lễ. Đắp núi cát ngay tại chùa
để mong gặp điều lành.
 Ngày thứ 3 (Lơn sak): Làm lễ tắm tượng Phật bằng nước thơm rồi sau
đó tắm cho các vị sưa cao niên ở chùa. Ý niệm rửa sạch cái cũ, những
bụi bặm của trần thế năm cũ để bước sang năm mới với một thân thế hoàn toàn mới.
4. Lễ Tết người Hoa ở Nam BộX -
Trong quan niệm của người Hoa, năm mới được tính theo Âm lịch bắt đầu từ
Tết Nguyên Tiêu vào ngày rằm tháng giêng âm lịch (ngày 15 tháng 1). -
Ngày Nguyên Tiêu là lúc khí dương tràn ngập xua tan khí âm của năm cũ để
bắt đầu chính thức một năm mới. Với Tết Nguyên Tiêu, người Hoa quan
niệm sự chuyển đổi về mặt thời tiết, rũ bỏ một mùa đông lạnh lẽo, khắc 34
nghiệt để chuyển sang những tháng ngày mới tươi đẹp và đầy hy vọng. -
Tết Nguyên Tiêu được tổ chức lớn hơn cả Tết Nguyên Đán và kéo dài nhiều
ngày đêm. Đêm 15 tháng giêng (Âm lịch) còn gọi là Nguyên Dạ, người dân
thường thức suốt đêm cúng lễ nơi đền, miếu, dạo chơi ngoài đường. -
Những ngày cận tết, các tiệm bán trang phục lân, rồng, ông địa… ở khu Chợ
Lớn nhộn nhịp khách mua hàng sỉ và lẻ. Các chủ hàng cho biết phong tục
múa lân – sư – rồng là đặc trưng ngày Tết Nguyên đán của người Hoa, không
phải hoạt động chính của Tết Trung thu như nhiều người Việt nghĩ. Trong
những ngày Tết, các đội lân – sư – rồng thường được chủ doanh nghiệp, gia
đình người gốc Hoa mời đến múa trước nhà để mang lại may mắn, đồng thời phục vụ khán giả xem. -
Hiện nay, nhiều gia đình có người miền Nam và gốc Hoa cùng chung sống ở
TP HCM thường cúng “lai”. Bánh tét, thịt kho trứng, canh khổ qua có thể
xuất hiện trên mâm cúng người gốc Hoa, bên cạnh các món ăn truyền thống
của họ. Các món này có tên gọi mang ý nghĩa may mắn, nhà lấy chồng hoặc
vợ người miền Nam vẫn cúng được. -
Trái cây, bát hương trên bàn thờ thường được dán chữ Phúc viết trên giấy
đỏ. Chữ Phúc quay ngược, theo tiếng Hoa đọc là Phúc đáo – phúc đến.
“Người gốc Hoa ở Sài Gòn nhiều khi không để ý, họ dán tùy theo ý ngược
xuôi không quan trọng, miễn là có Phúc trong ngày Tết”. -
Nếu như bánh chưng, bánh tét không thể thiếu trong dịp Tết của người Việt,
người gốc Hoa lại trưng các loại bánh ngọt trên bàn thờ. Các loại bánh bao
gồm bánh tổ, bánh tài lộc (hình trái lựu), bánh đường (nhiều màu sắc, hình
thù để hộp trong suốt), bánh phát tài… Bánh tổ trong tiếng Hoa đồng âm với
"niên cao" nghĩa là năm mới sẽ tốt đẹp hơn năm cũ. Trên bánh có ghi chữ
“vạn sự như ý” hoặc “năm mới phát tài”. Vì thế món bánh làm từ nếp và
đường này không bao giờ thiếu trong ngày Tết của người gốc Hoa. -
Cỗ cúng và cỗ ăn ngày Tết của họ gồm những món mang các ý nghĩa may
mắn, thường là từ đồng âm dựa theo tên tiếng Hoa của từng món. Ví dụ trên
mâm cúng có thịt heo đọc là “trư” đồng âm với “châu”, tượng trưng cho
châu báu đong đầy; cải xà lách đọc là “phát soi” đồng âm với “phát tài”…
Đồng âm với từ “dư, thừa” trong tiếng Hoa, cá hấp nguyên con là một trong
những món ăn không thể thiếu, mang ý nghĩa luôn dồi dào, sung túc. -
Nếu như người Việt mặc áo dài trong những ngày Tết, người gốc Hoa ở TP
HCM thường diện sườn xám đi chúc Tết họ hàng, lễ chùa đầu năm.
5. Đặc điểm tôn giáo của người Chăm vùng Nam Bộ, so sánh Chăm Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Người Chăm ở Nam Trung Bộ chủ yếu là Chăm Bà La Môn (Bà Chăm) và Chăm
Bàni. Còn người Chăm ở Nam Bộ lại đi theo đạo Islam và gọi là người Chăm Islam.
Chính vì vậy khi so sánh về tôn giáo của người Chăm của hai khu vực này, chính là
chủ yếu so sánh về đời sống tôn giáo của 3 nhóm người Chăm đang sinh sống tại đây. a. Chăm Islam 35 -
Phân bố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang -
Số lượng tín đồ: 12.700 người Quá trình hình thành: Khi người Chăm từ
Chiêm Thành sang Chân Lạp tị nạn, đa số đã chuyển sang đạo Hồi của Chân
Lạp – theo đúng hệ phái đạo Hồi của Malaysia. Vào giữa thế kỷ 19, với sự
thống trị của người Pháp ở Đông Dương, nhiều tín đồ đạo Hồi người Chăm đã
di cư ngược từ Campuchia vào vùng Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển
cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam. Hình thành cộng đồng người Chăm theo đạo Islam. -
Đội ngũ chức sắc:
 Hakin (Giáo cả): người đứng đầu trong hàng chức sắc Islam, là người am
hiểu nhiều về giáo lý, giáo luật, có phẩm chất tốt
 Naep (Phó Giáo cả): phụ tá cho Hakim, là người thay mặt Hakim giải
quyết công việc khi Hakim vắng mặt
 Ahly: là người giúp việc cho Hakim về lĩnh vực xã hội Imâm: là người
hướng dẫn tín đồ trong buổi lễ
 Khôtip: là người giao giảng giáo lý trong buổi lễ ngày thứ 6 hàng tuần
Tuân là thầy dạy giáo lý cho tín đồ. -
Hệ thống giáo lý, giáo luật: Tín đồ đạo Islam luôn giữ gìn nghiêm ngặt
những quy định về giáo lý, giáo luật của Hồi giáo chính thống, thể hiện qua
việc thực hành nghiêm túc 5 cốt đạo. -
Hệ thống thần linh: Hoạt động của cộng đồng Chăm Ixlam theo Hồi giáo
chính thống, chỉ tôn thờ thánh Ala, cầu nguyện mỗi ngày 5 lần. -
Hệ thống nghi lễ: Hàng năm họ có nhiều ngày lễ khác nhau như: kỷ niệm
ngày sinh của Thiên sứ Mohammad, ngày Mohammad trở về thánh địa
Mecca, thánh lễ ngày thứ 6 hàng tuần, lễ trong tháng chay Ramadan, lễ
hành hương về thánh địa Mecca, lễ đón năm mới theo Hồi lịch. -
Hệ thống thánh đường: Cơ sở thánh đường: Thánh đường của người Chăm
Islam có dáng dấp của các thánh đường Hồi giáo trên thế giới. Nó tôn trọng
những quy định về kiến trúc cũng như cách bài trí bên trong Có hai loại:
thánh đường (Masjid) và tiểu thánh đường (Surau). Thánh đường xây theo
hướng Đông - Tây để khi quỳ lạy tín đồ hướng về phía thánh địa Mecca. b. Chăm Bà La Môn -
Phân bố: Sống chủ yếu tại Ninh Thuận, Bình Thuận -
Số lượng tín đồ: khoảng 46.000 người -
Quá trình hình thành: Những người Ấn Độ đã theo đường biển mà đến
Việt Nam đem theo Bà La Môn giáo và Phật Giáo. Đạo Bà la môn du nhập
vào Chăm Pa từ khoảng thế kỷ thứ II, III, tồn tại và biến đổi trong cộng đồng
người Chăm cho đến ngày nay. Mặc cho có một số bộ phận người Chăm
chuyển sang theo đạo Hồi. -
Hệ thống chức sắc:
 Chức sắc tu sỹ Pả xế (Passeh): có địa vị cao nhất trong xã hội. Pà xế là
những người trí thức, họ biết chữ Chăm, lưu giữ các sách cổ Chăm quy
định về các nghi thức hành lễ, hiểu biết tập tục, truyền bá và thực hiện 36
các nghi thức tôn giáo. Tu sĩ Pà xế được duy trì trong xã hội Chăm theo
cha truyền con nối. Những người không thuộc dòng dõi chức sắc thì dù có
giỏi mấy cũng không được vào hàng ngũ này
 Chức sắc dân gian (Gồm các nghệ nhân sử dụng nhạc lễ, trang trí, thầy cúng, thầy pháp) -
Hệ thống giáo lý, giáo luật: Giáo lý, giáo luật của người Chăm Bà la môn
là các kinh luật Bà la môn được các tăng lữ Pa xế phiên dịch ra tiếng Chăm,
ghi lại bằng chữ Chăm trong các thư tịch cổ, truyền lại từ đời này qua đời
khác và được thay đổi cho phù hợp với thực tiễn tín ngưỡng và đời sống xã
hội Chăm như bộ kinh Upanishad (Áo nghĩa thư), Rigveda, Samavada (ca
vịnh Vệ đà), Yajurvada (tế tự Vệ đả) và Athrvamda (gồm bùa chú và khấn
trừ tà ma)... Hệ thống kinh luật thể hiện bằng văn bản chữ Chăm và được
các thầy pà xế sử dụng hiện nay không còn nhiều, chủ yếu là các kinh tụng trong lễ nghi cúng tế -
Hệ thống thần linh: Tôn giáo Bà la môn vốn là tín ngưỡng đa thần như
thần mặt trời, thần gió, thần mưa, thần sấm sét, thần núi, thần sông, thần
cây, thần rừng... Tuy nhiên, hệ thống thần linh của người Chăm Bà la môn
không theo một hệ thống rạch ròi như Bà la môn nguyên thủy mà đã được
bồi đắp nhiều lớp đời này qua đời khác thông qua sự cúng tế, cầu nguyện.
Đền tháp theo tôn giáo Ấn Độ là để thờ các đấng thần linh của đạo Bà la
môn, đền tháp người Chăm thì đã biến thể như tháp Poklongarai thờ vua
Poklongarai, tháp Pôrômê thờ vua Pôrômê hay 1 số vị thần như Pô Ginuor
motri (thần Shiva); Yang Pô (Thần trời), Yang Amu (thần cha), Yang Pô Inư Nugar (Thần Mẹ xứ sở) -
Hệ thống nghi lễ: Người Chăm Bà la môn có hệ thống nghi lễ phong phú,
đa dạng và diễn ra quanh năm. Có thể chia ra các nhóm hệ thống nghi lễ
nông nghiệp (Lễ chuyển mùa, đón năm mới, tổng ôn đầu năm Lễ cầu mưa,
Lễ cúng chặn nguồn nước, Lễ tế trâu Lễ khai mương đắp đập) hệ thống nghi
lễ vòng đời (Nghi lễ sinh đẻ,( lễ tra còng, đeo dây thiêng, đặt tên), Nghi lễ
cưới (Lễ dạm hỏi, lễ hỏi, lễ cưới); Nghi lễ tang ma (Lễ tắm rửa, khâm liệm, lễ
hoả táng, lễ nhập kút [lễ dựng kút và nhập kút, lễ mở cửa kút) và hệ thống
nghi lễ mang tính cộng đồng tôn giáo( Lễ Ka tê là lễ hội lớn nhất của người
Chăm Bà la môn tổ chức vào ngày mùng 1 tháng 7 Chăm lịch hàng năm, lễ
Chabul (cúng mẹ, thuộc âm) c. Chăm Bàni -
Địa bàn cư trú: Ninh Thuận, Bình Thuận -
Số lượng tín đồ: 39.500 người -
Quá trình hình thành: Thế kỷ 10 đạo Hồi đã được truyền vào Chăm Pa,
tuy nhiên qua 5tk đạo Hồi vẫn chưa phải là tôn giáo chính thống. Chăm Pa
suy vong, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống là đạo Bà La Môn để
theo Hồi giáo, từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể trong cộng đồng người
Chăm và chính từ thời điểm này, sự giao hòa giữa đạo Hồi và đạo Bà La Môn
đã hình thành ra một tôn giáo mới của người Chăm, đó là đạo Bani (đạo Bà 37 Ni) -
Hệ thống chức sắc: Chăm Bani là đội ngũ theo chế độ cha truyền con nối, gồm có 4 cấp.
 Sư cả: là cấp cao nhất, là người quyết định hầu hết mọi vấn để đời sống tôn giáo của tín đồ
 Mum: là cấp thứ hai, là người điều khiển các buổi lễ tại các đền thờ,
thông hiểu kinh Koran, có đạo đức
 Khotip: còn gọi là Tip, là cấp thứ ba, đảm nhận một số nghi lễ tại các đền
thờ hoặc tư gia mà không đảm tốt và có khả năng kinh tế nhiệm việc giảng giáo lý
 Chang: là cấp cuối cùng, là những người mới gia nhập tầng lớp tu sĩ Hệ
thống thần linh và hệ thống giáo lý giáo luật -
Hệ thống thánh đường: Ngày xưa, thánh đường làm bằng nhà tranh, sau
này được xây cất bằng gạch ngói, hiện nay nhiều thánh đường từng bước
được tu bổ khang trang, hiện đại theo phong cách thánh đường nhưng
không hoàn toàn chịu ảnh hưởng của phong cách các thánh đường Hồi giáo
quốc tế, thánh đường Bà ni còn nơi hội họp của các chức sắc, các nhân sỹ trí
thức để bàn bạc việc làng. -
Hệ thống nghi lễ: Đạo Bà ni thờ cúng khác với Hồi giáo chính thống, tín đồ
Bà ni không làm lễ năm lần mỗi ngày. Tháng chay Ramvan là thời gian quan
trọng nhất của người Bà ni, Nhưng người theo Bà ni không phải nhịn ăn vào
ban ngày như luật Hồi giáo quy định. Chỉ có các tu sỹ phải nhịn ăn ba ngày
đầu của tháng Ramivan. Trong tháng Ramivan, các tu sỹ phải tu ở thánh
đường, không được về nhà và chỉ được ăn những lễ vật dâng cúng, khi ăn cơm chỉ được dùng tay.
6. Quá trình, giá trị đặc trưng của tiếp xúc giao lưu văn hoá giữa các tộc người trong vùng a. Nguyên nhân
- Nam Bộ là một vùng đất mới. Sau quá trình khai hóa,di dân nó trở thành nơi
cư trú của nhiều tộc người khác nhau,chủ yếu là người Việt-Hoa-Chăm-Khơ me.
- Người Hoa trong quá trình di cư vào họ chủ yếu làm nghề buôn bán nhỏ. Họ
len lỏi vào trong các phum sóc Khmer buôn bán. Để công việc kinh doanh
thuận lợi hơn trong các phum sóc Khmer, họ đã chủ động kết hôn với người
Khmer tạo điều kiện để quá trình giao lưu diễn ra mạnh mẽ Càng về sau, do
sự phân bố mật độ dân cư và kết cấu dân cư thay đổi, đã dẫn đến việc các
dân tộc anh em sống xen kẻ với nhau mà không theo một trật tự như trước.
Người Khmer bây giờ không còn sống bỏ hẹp trong các phum sóc nữa mà họ
có thể cùng sống chung với người Việt, người Việt, người Hoa trong các xã phương.
- Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc và phát triển văn hóa
ngày càng có chiều sâu hơn. b. Biểu hiện 38
- Tín ngưỡng: Các ngư dân người Việt, người Hoa, người Khmer và người
Chăm đều có tục thờ cũng cả Ông với quan niệm “Ông” luôn giúp đỡ họ.
Ông hiện diện ở mọi nơi, mọi lúc nhất là trong hoạn nạn, giông bão ông luôn
che chở, cứu người... Chính vì thế mà trong tâm thức của các tộc người nơi
đây luôn thể hiện lòng thành kính của mình đối với Ông Việc thờ cúng cá
Ông/voi từ người Chăm chuyển sang trở thành thần Nam Hải cự tộc trong cư dân người Việt.
- Phong tục tập quán: Lễ tết Phong tục của người Việt Nam Bộ cũng có
nguồn gốc từ đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ, nhưng có tiếp biến thêm
nhiều yếu tố từ phong tục của người Khmer, người Hoa. Chẳng hạn, hầu hết
người Việt Nam Bộ vẫn giữ tập quán giẫy mã vào ngày 25 tháng Chạp trước
khi làm lễ đón ông bà vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch, nhưng một bộ phận
người Việt Nam Bộ cũng theo tập quán tảo mộ vào tiết Thanh minh tháng Ba
âm lịch giống như người Hoa
- Cưới hỏi: Ngày nay trong lễ cưới của người Khmer ngày một đơn giản hơn
trước do quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa ngày càng sâu rộng với người
Việt và người Hoa, quá trình này đã làm thay đổi không chỉ những quan
niệm của người Khmer về các giá trị, điều kiện và chuẩn mực trong hôn
nhân mà còn thay đổi nhiều các lễ thức trong hôn nhân. Trong các đám cưới
hỗn hợp Khmer – Việt hay Khmer – Hoa thì diễn ra cả hai kiểu theo kiểu “hồn
ai nấy giữ”. Nếu nhà trai là người Việt hay người Hoa thì làm theo ghi thức
Việt hay Hoa ở nhà trai, sau đó đến nhà gái làm theo nghi thức của người Khmer và ngược lại
- Phong tục, tập quán trong tang lễ của người Việt và người Hoa tương
đối giống nhau. Tôn giáo và giáo lý cũng góp phần tạo ra phong tục trong
tang lễ của mỗi dân tộc. Người Việt, người Hoa ảnh hưởng Nho giáo, tôn giáo
này có những chi phối đáng kể trong phong tục, tập quá tang lễ. Trong
phong tục mai táng, nhiều người Việt, Hoa cũng hỏa táng và gởi tro trong
tháp của các chùa người Khmer. Và những gia đình người Khmer lai Hoa
cũng theo phương thức thổ tảng. Trong ngày tết của người Hoa phải có ổ
bánh tổ. Hiện nay bánh tổ cũng được nhiều gia đình người Việt trong dịp tết
cũng mua bánh này về cúng nhất là những gia đình có hai dòng máu Việt –
Hoa Tết của người Khmer cũng có ý nghĩa giống như tết cổ truyền của người
Việt, người Hoa, nhưng cách tổ chức và tập tục khác nhau, vì đa số người
Khmer đều là tín đồ của Đức Phật. Ngày tết, mọi nhà đều làm bánh ngọt,
bánh tét, hoa quả hương đèn dâng lên chùa Lễ Phật.
- Ngôn ngữ: trong quá trình giao lưu, tiếng Việt đã dần dần trở thành tiếng
nói chung hiện tượng song ngữ hay đa ngữ còn hiện diện rải rác ở một số
vùng cộng cư Việt - Khmer, Việt - Hoa... Trong giao lưu, mua bán, người Việt
đã tiếp nhận vào vốn từ ngữ của mình hàng trăm từ gốc Quảng Đông, Triều
Châu. Người Hoa và văn hóa Hoa, trong sự giao hòa với người Việt và văn
hóa Việt, là một mảng màu khá nổi trên vùng đất Nam bộ này
- Văn học dân gian: 4 dân tộc Việt, Hoa, Khmer,Chăm cũng cư ngụ quây 39
quần bên nhau. Sự giao thoa của các tác phẩm văn học dân gian từ dân tộc
này sang dân tộc kia diễn ra như một quy luật tất yếu. Nhiều câu tục ngữ cả
người Việt, người Khmer và người Hoa đều dùng chung, ví dụ như: Còn nước
còn tát, khách đến nhà không gà thì vịt, ...
- Kiến trúc: Hiện nay, các cổng chính của các miếu người Hoa được xây lại
theo kiểu tam quan thể hiện ảnh hưởng của các tam quan trong kiến trúc
chùa Việt. Trang trí đầu mái đao cong hình hồi long và các đề tài rồng, lân,
mây, hoa, cua, cá, tôm... Người Việt khi xây dựng chùa Phật tích ở Bắc Ninh
và tháp Chương Sơn ở Nam Hà, chúng đều có hình ảnh của con chim thần
Garuda của người Chăm. Có nơi,người Việt dựng lên một ngôi miếu trên 1
phế tích của người Chăm, bê trong lại thờ các pho tượng của người Chăm
như tại lăng Bà Lồi Thiên Ý (Hội An) miếu thần Hời (Cẩm Hà.Hội An) thờ
tượng vũ thiên Tiên những hình mặt trời trên trống đồng Đông Sơn,các mô
tip trang trí hoa văn đường đồng tâm của văn hóa Đông Sơn,Sa Huỳnh đều
ảnh hưởng từ trang trí trên Tháp Chăm,trên các bệ tượng người Chăm. Hình
ảnh con rồng thời Trần đã xuất hiện trên mảnh gốm Gò Cây Me trên cả chén
rượu cần của người Chăm ở Bình Định, trên tháp Đôi (Quy Nhơn,Bình Định)
tạc nổi hình con rồng thời Trần.
- Ý nghĩa: sự giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt - Hoa Chăm- Khơme đã làm cho
đời sống tinh thần của cộng đồng cư dân ở đây vừa phong phú vừa đa dạng
và mang sắc thái văn hóa vùng đặc sắc
Nội dung 8: Tiểu vùng Thăng Long – HN và Huế
1. Trình bày vị thế của tiểu vùng xứ Huế đối với văn hóa Trung Bộ/ văn hóa VN
Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Huế giữ một vị thế rất đặc biệt. Từ
một vùng đất biên viễn nổi danh là chốn “Ô châu ác địa” (trong các thế kỷ XIV -
XV), Huế đã trở thành một trung tâm mới trong quá trình Nam tiến và chuyển tải
văn hóa Việt về phương Nam (các thế kỷ XVI - XVIII), rồi trở thành kinh đô của
nước Việt Nam thống nhất (cuối thế kỷ XVIII - năm 1945). Chính trong quá trình
trên, Huế đã góp phần rất quan trọng trong việc phát triển đất nước về mọi mặt,
đưa Việt Nam hội nhập vào Đông Nam Á, nâng cao vị thế của dân tộc và đưa
Thăng Long - Hà Nội lên một vị thế mới sau khi trao chuyển vai trò kinh đô. Đó
cũng là quá trình Đại Việt thực sự trở thành Việt Nam với những ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Huế trước khi thuộc Châu Ô, Châu Lý là vùng biên viễn tranh chấp giữa
Chămpa và Đại Việt, đặt là trấn Thuận Hóa. Từ năm 1570, Nguyễn Hoàng kiêm
quản thêm đất Quảng Nam, với chiếc ấn Tổng trấn nhị trấn Thuận - Quảng, uy tín,
quyền lực của ông càng tăng lên gấp bội. Từ đây, ý đồ lánh nạn ở đất Thuận Hóa
ban đầu của Nguyễn Hoàng đã chuyển thành mưu đồ cát cứ cả miền Thuận Quảng 40
phương Nam. Ông càng chăm lo xây dựng phát triển đất Thuận Quảng để thực
hiện giấc mộng bá vương. Cũng chính vì vậy mà vùng đất này càng được nâng cao vai trò của mình.
Thế kì 17, xứ này có bước ngoặt phát triển mới là nhà Nguyễn cát cứ Đàng
Trong, lấy Huế- Phú Xuân làm trung tâm, bàn đạp vươn mạnh vào miền Ngò
Quảng và Gia Định để khai hoang sinh cơ lập nghiệp. Từ một vùng biên viễn, Huế
đã trở thành một trung tâm mới ở phía Nam đất nước, và việc xuất hiện trung tâm
Phú Xuân - Huế gắn liền với sự phát triển của dòng họ Nguyễn.
Huế chính thức trở thành trung tâm của Đàng Trong từ năm 1636, qua hơn
một 100 xây dựng, bồi tụ, đến thời kỳ Đô Thành Phú Xuân (1738 - 1775), trung
tâm này đã là một đô thị thuộc hàng lớn nhất của Đàng Trong, được qui hoạch chu
đáo với các ý tưởng sâu sắc. Nhưng đặc biệt là sự kết hợp mô hình đô + thị đã đạt
đến trình độ rất cao. Có thể nói trong bối cảnh ấy, mô hình kết hợp giữa Phú Xuân
- Thanh Hà - Hội An đã tạo nên một quan hệ kinh tế - chính trị đặc biệt, hình thành
một mô hình đô thị lý tưởng của Việt Nam thời tiền tư bản. Về mặt văn hóa “200
năm đủ cho Huế là nơi kết tinh và hội tụ nhân tài và văn hóa miền Trung - Nam để
tạo nên một VÙNG VĂN HÓA và một sắc thái mới của văn hóa Việt Nam: Vùng văn
hóa Huế, sắc thái Phú Xuân của văn hóa Việt Nam cận hiện đại”
Trong sự hình thành và phát triển của Đàng Trong, vùng đất Huế có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng. Đây không chỉ là cơ sở đầu tiên, là trạm trung chuyển của lớp
lớp người Việt trên con đường Nam tiến mà còn luôn luôn đóng vai trò là đầu não
chính trị, quân sự và là một trung tâm kinh tế, văn hóa của toàn xứ sở.
Với vị thế là kinh đô của Đàng Trong, thời kỳ này Huế cũng đóng vai trò là
trung tâm trong việc kế thừa, chuyển tải và phát huy truyền thống văn hóa dân
tộc trên miền đất mới, đồng thời lại có tác động quyết định trong việc tiếp thu các
yếu tố văn hóa bản địa và văn hóa ngoại lai để định hình nên một sắc thái văn
hóa Đàng Trong phong phú, sinh động và hết sức đa dạng. Văn hóa Việt Nam đã
phát triển và được làm giàu lên rất nhiều chính qua quá trình này.Ngoài việc hoàn
thiện việc thống nhất bờ cõi quốc gia, bao gồm cả đất liền, biển đảo; xây dựng bộ
máy chính quyền thống nhất từ trung ương đến cơ sở; phát triển hệ thống giao
thông, thủy lợi; thống nhất về văn hóa trong toàn quốc và để lại những di sản văn
hóa đồ sộ như Nhã nhạc cung đình Huế, ẩm thực cung đình Huế, kiến trúc độc đáo của Kinh thành Huế….
Sau hơn 10 năm rơi vào tay chính quyền Lê - Trịnh (1775 - 1786), Phú Xuân
Huế lại trở thành đầu não của quân đội Tây Sơn, rồi trở thành kinh đô của triều đại
này trong 15 năm tiếp theo (1786 - 1801). Mặc dù dưới thời Tây Sơn, kinh đô Huế
hầu như ít được quy hoạch và xây dựng thêm, nhưng vị thế của đô thị này đã được
nâng lên một bậc, là kinh đô của nước Đại Việt cơ bản thống nhất từ Bắc chí Nam.
Đây cũng là thời kỳ Phú Xuân - Huế gắn liền với những chiến công hiển hách trong
đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Cuối năm 1888, tại núi Bân, Nguyễn
(Văn) Huệ lên ngôi, lấy niên hiệu là Quang Trung, rồi kéo quân ra Bắc, đánh tan 29
vạn quân xâm lược Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và cơ bản tái lập
sự thống nhất cho đất nước sau gần 200 năm chia cắt. Phú Xuân Huế cũng là nơi 41
gắn liền với các di tích của vương triều Tây Sơn như đàn Nam Giao, lăng mộ Hoàng đế Quang Trung..
Chính vì vậy, Huế cũng là tâm điểm của các vấn đề chính trị, quân sự, xã hội, tôn
giáo của Đàng Trong trong gần 3 thế kỷ (XVI - XVIII).
2. Vị thế, vai trò của Thăng Long – HN với văn hóa châu thổ Bắc Bộ/ văn hóa VN
Trong suốt tiến trình lịch sử ngàn năm, Thăng Long – Hà Nội luôn là đô thị đầu
não, trung tâm chính trị, kinh tế của đất nước. Với riêng đồng bằng Bắc bộ, Thăng
Long – Hà Nội là trung tâm gắn kết, thống nhất văn hóa vùng đồng bằng Bắc bộ,
thu hút tinh hoa của mọi miền, trước hết là từ tứ trấn nội kinh, để rồi trên cái nền
kinh tế - xã hội phát triển cao, trên cái nền học vấn thịnh đạt, nó được nâng lên,
“lên khuôn”, định hình, rồi từ đó lan tỏa và ảnh hưởng ra các vùng xung quanh,
khẳng định vai trò hướng đạo cho tiến trình phát triển của đất nước.
- Ẩm thực: Người Thượng Kinh sành ăn , tinh tế trong sự lựa chọn và chế biến
món ăn, khi ăn uống luôn giữ vẻ thanh lịch. Hà Nội không chỉ nổi tiếng bởi
các món ăn nấu theo kiểu cỗ , các món chế biến cao cấp từ thực phẩm quý
hiến mà còn nổi tiếng bởi các món quà.
- Trang phục: Trọng kiểu cách nhưng giản dị, nền nã, thanh lịch, thể hiện
trình độ thẩm mĩ cao. Đến bây giờ câu ca Ăn bắc, mặc Kinh vẫn còn được thường xuyên nhắc lại
- Giáo dục: Thăng Long là nơi phát triển sớm nhất nền giáo dục chính quy với
sự ra đời của Văn miếu năm 1070 – trường Đại học đầu tiên, khoa thi đầu
tiên năm 1075. Qua các triều đại, nơi đây trở thành nơi đào tạo, giáo dục
nhân tài cho đất nước, các vị quan ra giúp việc cho vua cũng xuất thân từ
nơi này. Nhiều khoa thi của các triều đại đã được tổ chức tại đây
- Nhiều làng nghề, các sản phẩm thủ công mĩ nghệ cũng có tuổi đời cao và
giá trị lớn cũng được hình thành ở khu vực này: tranh Hàng Trống, tranh đỏ
Kim Hoàng hay còn gọi là tranh tết, gốm Bát Tràng ,giấy dó Bưởi, các làng
đẹt tơ tằm như Bưởi ,Đại Mỗ, Vạn Phúc … Làng thêu Yên Thái, đúc đồng Ngũ
Xã, các nghề trạm gỗ khảm trai,chạm bạc,nghề làm sơn mài,mây tre đen…
- Công trình kiến trúc văn hóa: Suốt ngàn năm Thăng Long, không ít những
công trình, những di sản văn hóa ra đời. Trước hết phải kể đến hàng chục
ngàn di tích văn hoá lịch sử quý giá gắn liền với những hoạt động sáng tạo
và nếp sống, nếp sinh hoạt của người dân Hà Thành suốt một ngàn năm
qua. Những nếp chùa, ngôi đình, đạo quán, nghè, miếu, phủ, đền thờ trong
khắp đất kinh thành đã phản ánh một đời sống tâm linh đa dạng, phong phú và đặc sắc.
Tiểu vùng văn hóa Thăng Long – Hà Nội được hình thành từ kết quả của quá
trình giao lưu, ảnh hưởng rộng rãi và lâu dài giữa nội và ngoại vùng, giữa trong
nước và quốc tế. Với tư cách là một trung tâm đầu não của cả nước về chính trị và
kinh tế từ hơn một nghìn năm nay, Thăng Long – Hà Nội đã trở thành một trung
tâm thu hút các tinh hoa, thành tựu và nhân tài của mọi miền đất nước, để từ đó 42
chắt lọc, nâng cao các giá trị văn hóa của bốn phương, nhằm tạo ra những đặc
trưng và đỉnh cao của văn hóa quốc gia – dân tộc, và rồi đã ảnh hưởng trở lại với
mọi miền đất nước. Hơn thế nữa, Thăng Long – Hà Nội còn là cửa ngõ, trung tâm
giao lưu với thế giới bên ngoài, từ phương Bắc xuống, từ phương Nam lên và sau
này là từ phương Tây lại, đã tạo nên mối giao hòa giữa văn hóa Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Nội dung 9: Phân tích ca dao
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về
Hàng trăm năm đã trôi qua nhưng•“Nhà Bè nước chảy chia hai. Ai về•Gia
Định, Đồng Nai thì về”•đã trở thành một trong những câu ca phổ biến nhất khi nói
về vùng đất Gia Định - Đồng Nai của phương Nam này. Cho đến nay, nơi con nước
được “chia hai” ấy vẫn còn nhiều tranh cãi. Có người cho rằng địa danh được nhắc
tới trong đó là ngã ba Phú Mỹ, hay còn gọi là Mũi Đèn Đỏ hiện nay, vì là nơi hợp
lưu của hai con sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Đó cũng là nơi tương truyền khi
xưa, vào giữa thế kỷ 18 có ông Thủ Huồn (tên thật Võ Thủ Hoằng), làm việc trong
nha môn nhưng chủ tâm nhiều việc ác nhằm vơ vét tiền của bá tánh. Sau một
đêm nằm mơ, tìm đến chợ Mãnh Ma, gặp được người vợ yêu đã mất và được nàng
đưa đi tham quan địa phủ, tận mắt nhìn thấy chiếc gông dành cho mình sau khi
chết nên tỉnh ngộ, trở về làm nhiều việc thiện để chuộc lỗi. Trong đó có việc ông
dành hết tài sản còn lại dựng căn nhà chòi trên chiếc bè cây ở ngã ba sông này
lấy nơi làm phước, giúp người qua lại khúc sông khỏi đói khát. Về sau, nhiều 43