Đề cương ôn tập môn học - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Note: CNXHKH ko nghiên cứu về vấn đề gia đình học cũng như vđề xh học mà nghiên cứu tác động chính trị xã hội của gia đình trong qtrinh xây dựng cnxh Vậy tại sao CNXHKH lại nghiên cứu về gia đình? Xã hội loài người muốn tồn tại được p thông qua hoạt động lao động sản xuất. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn học - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại Học Công Đoàn

Note: CNXHKH ko nghiên cứu về vấn đề gia đình học cũng như vđề xh học mà nghiên cứu tác động chính trị xã hội của gia đình trong qtrinh xây dựng cnxh Vậy tại sao CNXHKH lại nghiên cứu về gia đình? Xã hội loài người muốn tồn tại được p thông qua hoạt động lao động sản xuất. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

18 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47207367
lOMoARcPSD|47207367
Note: CNXHKH ko nghiên cứu về vấn đề gia đình học cũng như vđề xh học
nghiên cứu tác động chính trị xã hội của gia đình trong qtrinh xây dựng cnxh
Vậy tại sao CNXHKH lại nghiên cứu về gia đình?
Xã hội loài người muốn tồn tại được p thông qua hoạt động lao động sản xuất
CÓ 3 loại sx : vật chất, tinh thần, con người( hay nói cách khác là sức lao động cho xh
để góp phần duy trì phát triển cho xh) ( gia đình vị trí rất qtrong tác động trực tiếp
đến sự tồn tại và phtrien của gđinh)
I.Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
1.Khái niệm: Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành,
duy trì củng c chủ yếu dựa trên sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa vụ của các thành viên trong
NHư vậy bên cạnh các mqh trong thì quyền nghĩa vụ của các còn được quy
định rất rõ ràng, quy định bởi xã hội, bởi pháp luật
.Vd: Cha mẹ sinh ra con cái p trach nghiệm nuôi dưỡng, giáo dục, dạy dỗ.Trách
nhiệm này ko chỉ thể hiện tình u giữa cha mẹ với con cái còn biểu hiện vai
trò của gia đình với xã hội
_Cơ sở hình thành gia đình: Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,quan hệ nuôi
dưỡng giáo dục giữa các thành viên trong gia đình
_Các hình thức gia đình
+) Gia đình tập thể
+) Gia đình cá thể
2.Vị trí của gia đình trong xã hội
a) Gia đình là tế bào của xã hội
Nếu cta hội một thể sống thì mỗi một gia đình đại diện cho 1 tếo,nếu tế
bào mạnh khỏe hình thành thể mạnh khỏe, khi thể mạnh khỏe sẽ tác động trở lại
đến từng tế bào để các tế bào phát triển, mạnh mẽ hơn
tham gia vào cả 2 quá trình: sản xuất ra liệu sinh hoạt sản xuất ra bản thân
con người =)) Thiếu gia đình thì không thể hình thành xh được
=) Gia đình tốt thì hội tốt, hội tốt thì gia đìnhng tốtn.Mối quan hệ giữa
và xh là mqh biện chứng qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau
lOMoARcPSD|47207367
b) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân
của mỗi thành viên
+) Gia đình nơi đầu tiên cta được sinh ra. Gia đình cũng nơi tốt nhất để mỗi
nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc , trưởng thành, phát triển cả về thể chất
lẫn tinh thần
=) Mỗi một gia đình hạnh phúc, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân phát triển
thì gia đình sẽ thúc đẩy sự ptrien của xã hội. Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình
tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để
làm một công dân tốt cho xã hội
( suy luận ngược về những cá nhân ) ( tác động hai chiều)
c) Gia đình chính là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Trước khi là con người xã hội, mỗi con người đều là thành viên của gia đình, sinh ra từ
gia đình, được nuôi dưỡng, giáo dục từ gia đình. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên
đáp ứng nhu cầu quan hệ hội của mỗi nhân, nơi đầu tiên để mỗi nhân học
được và thực hiện quan hệ xã hội.
- Thông tin về hội tác động đến con người thông qua gia đình. Các chính sách
hội tác động đến nhân, muôn nhân thực hiện lại phải thông qua hoạt động tổ
chức đời sống trong gia đình và của xã hội.
II) Xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( theo t phần này ngoài
lề bổ sung thêm cho đầy đủ chứ ko nhất thiết p trình bày rõ ràng)
1.Cơ sở kinh tế- xã hội
2. Cơ sở chính trị- xã hội
3.Cơ sở văn hóa
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ ( phần này sẽ trình bày đầy đủ vì lquan đến ndung mình
ttrinh)
III) Xaya dựng gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Gia đình "quá độ": từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại.
- Gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến thay thế cho kiểu gia đình truyền thống.
lOMoARcPSD|47207367
- Quy gia đình xu hướng thu nhỏ hơn, thường chỉ hai thế hệ cùng sống
chung: cha mẹ - con cái, s con trong gia đình cũng không nhiều như trước, biệt
còn có gia đình đơn thân.
-Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con
người được tôn trọng hơn.
- Mặt khác, sự thay đôi đó tạo ra sự ngăn cách giữa các thành viên trong gia đình ngăn
cản việc gìn giữ tình cảm cũng như các gá trị văn hóa truyền thống của gia định, khiến
mỗi quan hệ gia đinh dễ trở nên rời rạc, lỏng lẻo...
2.Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình
tiến hành một cách chủ động,tự giác hơn khi xác định số lượng con cái và thời điểm
sinh con;, nhu cầu về con cái cũng có những thay đổi căn bản: thể hiện ở việc giảm
mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con
trai của các cặp vợ chồng.
VD: Trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể hiện: phải có
con, càng đông con càng tốt nhất thiết phải con trai nối dõi.Ngày nay cùng
với sự phát triển về đời sống vật chất, tâm lý, tuân theo chính sách của nhà nước thì dù
gái hay trai chỉ 2 là đủ
b. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Kinh tế hộ gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Từ kinh tế tự cấp
tự túc thành kinh tế hàng hóa; Từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu
cầu của thị trường quốc gia thành nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu.Sự biền đổi đó, vừa tạo thuận lợi, vừa có những khó
khăn, thách thức cho gia đình
Hiện nay, kinh tế hộ gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân.Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập của gia
đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã
hội. Do kinh tế hộ gia đình phần lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất
là chính nên gặp rất nhiều khó khăn,trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản
xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện
đại.
Bạn nào có thể lấy mình 1 ví dụ nhỉ???
c. Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
lOMoARcPSD|47207367
Giáo dục gia đình sở để giáo dục hội đâytưởng truyền thống.Ngày
nay, giáo dục hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa ra những mục tiêu, những
yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình.
Sự đầu i chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia
đình không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà
còn hướng đến kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với
thế giới
Sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong
việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với
trước đây, do sự gia tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường, của đạo đức xã hội.Những tác động trên đây làm giảm sút đáng kể vai
trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục trẻ em ở nước ta
thời gian qua. Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy,
mại dâm… cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số
gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em
VD về các trường hợp trên vùng cao ( có thể nói vui sang phim pu chải)
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm ( đây là yếu tố quan trọng
nhất để bảo vệ hp gia đình, sau khi trình bày xong thể hỏi bởi tình yêu chân
chính mới là cơ sở quan trọng để hình thành và duy trì gia đình .Gia đình thứ tồn tại
quan trọng nhất. để tồn tại bền vững thì phải tưới mát = tình yêu.Thương nhau
mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua)
Nhu cầu thỏa mãn tâm - tình cảm đang tăng lên, do gia đình xu hướng chuyên
đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yêu là đơn vị tình cảm.
Tác động của công nghiệp hóa toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu ngheo
sâu sắc trong số các hộ gia đình, xuất hiện nhiều mâu thuẫn về lợi ích giữa các thê hệ,
giữa cha mẹ và con cái, giữa lợi ích gia đình và xã hội
3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu
hóa…khiến Các gia đình hiện đối mặt với nhiều vấn đề: quan hệ vợ chồng - gia đình
lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và
ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn; bi kịch, thảm án gia đình, người già cô
đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục.Từ đó dẫn tới hệ
lụy là Các giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị
phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn
đồng tính, sinh con ngoài giá thú...Ngoài ra, Những khó khăn trong hôn nhân do sức
lOMoARcPSD|47207367
ép từ cuộc sống hiện đại.(công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…)
cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều ngườitrong xã hội. Xuất
hiện những hiện tượng mới mà trước đây chưa có hoặc ít có: bạo lựcgia đình, ly
hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử,… Chúng đã làm rạn nứt, phá hoại sự bền
vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn. ( Nên
để ảnh minh hoạ ở phần này)
Hình thành yêu cầu mới về phẩm chất của người lãnh đạo gia đình trong bối cảnh phát
triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế. Trong gia đình truyền thống, người
chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực trong giađình đều thuộc về người
đàn ông. Người chồng là người chủ sở hữu tài sản của gia đình,người quyết định
các công việc quan trọng của gia đình, kể cả quyền dạy vợ, đánh con.
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là đàn ông
làm chủgia đình. Ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình
ra thì còn có ítnhất hai mô hình khác cùng tồn tại.
Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia đình được quan niệm là người có
những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành viên trong gia
đình coi trọng
Về quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình: Trong gia
đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường,thiếu sự
dạy dỗ thường xuyên của ông bà cha mẹ như trong gia đình truyền thống; Khi
quy mô gia đình bị biến đổi người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn, thiếu thốn về
tình cảm, Mâu thuẫn giữa các thế hệ do sự khác biệt về tuổi tác, quan điểm,
quan niệm sống. Người già thường hướng về các giá trị truyền thống, có xu
hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức của mình đối với người trẻ. Còn người trẻ,
thường hướng tới các giá trị hiện đại, có xu hướng phủ nhận các giá trị truyền
thống. Giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ (chung thuỷ,cung kính, khiêm
nhường..); gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh
con ngoài giá thú, tảo hôn.
Thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn giữa các thế hệ, các
vấn đề: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thần, ngoại tình, sống thử... Ngoài ra, các tộ nạn
như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới... cũng đang đe dọa
sự ổn định, lành mạnh của gia đình.
4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD|47207367
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực hiện xây dựng gia đình
mới, hướng tới hình thành con người mới Việt Nam với những đức tính cao đẹp,
đồng thời xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030,
mục tiêu chung trong xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam là xây dựng gia
đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành
mạnh của xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, cần chú ý một số định hướng sau:
- Tăng cường sự lành đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng gia
đình và phát triển gia đình Việt Nam. (Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để
các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhận thức
sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia đình và công tác xây
dựng,phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi đây là một trong những động
lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ T
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cấp ủy và chính quyền các cấp phải đưa nội
dung,mục tiêu của công tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội và chương trình kế hoạch công tác hàng năm của các bộ,
ngành, địa phương.)
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.(
Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng
cố, ổn định và phát triển kinh tế hộ gia đình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát
triển kinh tế gia đình cho các gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh bệnh binh,
gia đìnhcác dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa vùng
khó khăn.
Có chính sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các
sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chổ, hỗ trợ gia đình tham gia
sản xuất phục vụ xuất khẩu.
Tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn ngắn
hạn và dài hạn nhằm xoá đói giảm nghẻo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng
phát triển kinh tế,đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính
đáng.)
-Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của
nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.( Gia đình truyền
thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tộc. Bước vào thời kỳ mới gia
đình ấy bộc lcả những mặt tích cực tiêu cực. Do vậy, Nhà nước cũng như
các quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải xác định, duy trì những
nét đẹp có ích; đồng thời, tìm ra những hạn chế tiến tới khắc phục những hủ
tục của gia đình cũ.Xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay là xây dựng mô hình
gia đình hiện đại, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
lOMoARcPSD|47207367
và hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay
vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để
phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội. Tất cả nhằm hướng tới
thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là
tổ ấm của mỗi người.)
- Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình tiến bộ, một danh hiệu hay chỉ tiêu
mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó là, gia đình ấm no, hoà
thuận, tiến bộ,khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực
hiện kế hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư.Phong
trào xây dựng gia đình văn hóa đã thực sự tác động đến nền tảng gia đình với
những quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống của gia đình
ViệtNam.Chất lượng cuộc sống gia đình ngày càng được nâng cao. Do vậy, để
phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây
dựng các mô hình gia đình văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo những biến đổi về gia đình
trong thời kỳ mới, đề xuất hướng giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia
đình.
Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất
phong trào và chất lượng gia đình văn hóa. Các tiêu chí xây dựng gia đình
văn hóa phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đời sống của nhân dân,
công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải được tiến hành theo tiêu chí
thống nhất, trên nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng được nguyện vọng,
tâm tư, tình cảm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân.
IV) Tình trạng ngại kết hôn, sinh con của một bộ phận thanh niên hiện nay
lOMoARcPSD|47207367
Số liệu do Tổng cục Thống kê công bố năm 2023 cả nước có hơn 688,000 cuộc kết
hôn, trong đó có hơn 83% là số cặp kết hôn lần đầu
Độ tuổi kết hôn lần đầu tiếp tục ghi nhận sự gia tăng. Theo đó, năm 2023, tuổi kết hôn
lần đầu trung bình là 27,2; trong khi năm 2022 là 26,9 và năm 2021 là 26,2.
=)) Độ tuổi kết hôn tăng, tỉ lệ kết hôn giảm, mức sinh giảm
1.Nguyên nhân
a)Đặt kinh tế, sự nghiệp lên trước
*) Trước khi kết hôn
Với thế hệ trẻ, đặc biệt là thế hệ Z (gen Z), quan niệm về hôn nhân có sự khác biệt
và cởi mở hơn rất nhiều. Họ dành thời gian để theo đuổi đam mê, phát triển bản
thân, tận hưởng sự tự do cùng bạn bè và không quá đặt nặng vấn đề kết hôn.
Nhất là trong thời đại công nghệ số phát triển như hiện nay, việc hẹn hò yêu đương
không còn quá khó khăn. Những ứng dụng hẹn hò xuất hiện làm gia tăng cơ hội kết
nối với nhau nhưng khoảng cách từ tình yêu đến hôn nhân lại là chặng đường dài
và khác biệt hơn.
Đầu tư để hoàn thiện bản thân và đợi đến lúc gặp đúng người, đúng thời điểm, chắc
chắn là một cách nghĩ đúng đắn để kiếm tìm một hạnh phúc gia đình thực sự.
Nhưng cũng có một thực tế khác là chiếc đồng hồ thời gian vẫn cứ quay, kéo theo đó là
lOMoARcPSD|47207367
những thay đổi trong cơ thể con người mà không tuổi xuân nào giữ nổi.
*) Sau khi kết hôn
Áp lực về tài chính : Chi phí sinh con, nuôi dạy con
Mang trách nhiệm nặng nề khi sinh con ra
Đại đa số các bậc cha mẹ có mục tiêu kinh tế gia đình khá giả, nâng cao học vấn hoặc nâng
cao vị trí công tác. Để đạt được các mục tiêu này không thể có nhiều con. Chưa kể, họ còn
sinh con ít để nuôi dạy thật tốt, tạo điều kiện cho con cái thăng tiến sau này.
b.Yếu tố xã hội
Quan niệm về hôn nhân thay đổi: Quan niệm về hôn nhân đã thay đổi so với thế hệ
trước. Giới trẻ ngày nay có xu hướng độc lập, tự chủ và không còn gò bó vào những khuôn
mẫu truyền thống.
Áp lực công việc: Công việc ngày càng đòi hỏi nhiều thời gian và năng lượng, khiến
người trẻ ít có thời gian để tìm hiểu và xây dựng mối quan hệ.
Ảnh hưởng của văn hóa đại chúng: Truyền thông, phim ảnh, mạng xã hội... thường đề
cao sự tự do, độc lập cá nhân, khiến nhiều người trẻ cảm thấy chưa sẵn sàng cho một cuộc
sống gia đình.
c. Yếu tố tâm lý:
Sợ thất bại trong hôn nhân: Nhiều người trẻ lo lắng về tỷ lệ ly hôn ngày càng cao,
sợ phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống hôn nhân.
Chưa sẵn sàng về tâm lý: Họ cần có thời gian để khám phá bản thân, xây dựng sự
nghiệp và trưởng thành về tâm lý trước khi quyết định kết hôn.
2.Hệ quả của việc kết hôn, sinh con muộn
Già hóa dân số: Tỷ lệ người cao tuổi tăng lên trong khi tỷ lệ sinh giảm, gây áp lực lên hệ
thống an sinh xã hội.
Thiếu hụt nguồn lao động: Số lượng người lao động trẻ giảm đi, ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế.
Vấn đề về sức khỏe sinh sản: Khả năng sinh con tự nhiên giảm khi phụ nữ ở độ tuổi cao.
3.Giải pháp khắc phục
Nhà nước:
Nên có chính sách hỗ trợ tài chính cho các gia đình trẻ như: Miễn giảm học phí, thuế thu
nhập cá nhân, các khoản đóng góp cho cộng đồng hỗ trợ bằng tiền một lần hoặc hằng
tháng, bảo hiểm y tế trong lĩnh vực sinh sản, ưu tiên mua nhà ở xã hội,…
Nên hỗ trợ sinh sản, chữa trị vô sinh, hiếm muộn cho người dân. Hằng năm, nước ta có có
hơn 1 triệu cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn (chiếm tỉ lệ khoảng 7,7%). Do vậy, hỗ trợ cả kỹ
thuật và tài chính cho việc chữa trị vô sinh, hiếm muộn là nhu cầu lớn, không chỉ có ý nghĩa
nhân văn mà còn là giải pháp nâng cao mức sinh.
lOMoARcPSD|47207367
Doanh nghiệp:
Linh hoạt hơn trong việc tạo điều kiện làm việc cho nhân viên. Ngoài chế độ nghỉ việc
lương khi mang thai, sinh đẻ, con ốm, cặp vợ chồng đang nuôi con nhỏ cần được hưởng chế
độ làm việc linh hoạt như đi muộn, về sớm, nghỉ không lương, làm việc tại nhà,… để thuận
lợi cho việc chăm sóc con cái.
Xã hội:
Cần đẩy mạnh truyền thông, tạo những diễn đàn để người dân, nhất là các bạn trẻ thảo
luận về hậu quả của kết hôn muộn, sinh đẻ ít đối với cá nhân, gia đình, cộng đồng và
xã hội. Từ đó có thái độ và hành vi hợp lý trong lĩnh vực hôn nhân và sinh sản.
Bản thân:
Phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề kết hôn và sinh con. Xây dựng kế hoạch cho
cuộc sống kĩ càng, cân nhắc trước khi đưa ra quyết định kết hôn và sinh con
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|47207367 lOMoARcPSD|47207367
Note: CNXHKH ko nghiên cứu về vấn đề gia đình học cũng như vđề xh học mà
nghiên cứu tác động chính trị xã hội của gia đình trong qtrinh xây dựng cnxh
Vậy tại sao CNXHKH lại nghiên cứu về gia đình?
Xã hội loài người muốn tồn tại được p thông qua hoạt động lao động sản xuất
CÓ 3 loại sx : vật chất, tinh thần, con người( hay nói cách khác là sức lao động cho xh
để góp phần duy trì phát triển cho xh) ( gia đình có vị trí rất qtrong tác động trực tiếp
đến sự tồn tại và phtrien của gđinh)
I.Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
1.Khái niệm: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành,
duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gđ
NHư vậy bên cạnh các mqh trong gđ thì quyền và nghĩa vụ của các gđ còn được quy
định rất rõ ràng, quy định bởi xã hội, bởi pháp luật
.Vd: Cha mẹ sinh ra con cái p có trach nghiệm nuôi dưỡng, giáo dục, dạy dỗ.Trách
nhiệm này ko chỉ thể hiện ở tình yêu giữa cha mẹ với con cái mà còn là biểu hiện vai
trò của gia đình với xã hội
_Cơ sở hình thành gia đình: Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,quan hệ nuôi
dưỡng giáo dục giữa các thành viên trong gia đình _Các hình thức gia đình +) Gia đình tập thể +) Gia đình cá thể
2.Vị trí của gia đình trong xã hội
a) Gia đình là tế bào của xã hội
Nếu cta ví xã hội là một cơ thể sống thì mỗi một gia đình đại diện cho 1 tế bào,nếu tế
bào mạnh khỏe hình thành cơ thể mạnh khỏe, khi cơ thể mạnh khỏe sẽ tác động trở lại
đến từng tế bào để các tế bào phát triển, mạnh mẽ hơn
Gđ tham gia vào cả 2 quá trình: sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và sản xuất ra bản thân
con người =)) Thiếu gia đình thì không thể hình thành xh được
=) Gia đình tốt thì xã hội tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn.Mối quan hệ giữa gđ
và xh là mqh biện chứng qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau lOMoARcPSD|47207367
b) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
+) Gia đình là nơi đầu tiên cta được sinh ra. Gia đình cũng là nơi tốt nhất để mỗi cá
nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc , trưởng thành, phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần
=) Mỗi một gia đình mà hạnh phúc, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân phát triển
thì gia đình sẽ thúc đẩy sự ptrien của xã hội. Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là
tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để
làm một công dân tốt cho xã hội
( suy luận ngược về những cá nhân ) ( tác động hai chiều)
c) Gia đình chính là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Trước khi là con người xã hội, mỗi con người đều là thành viên của gia đình, sinh ra từ
gia đình, được nuôi dưỡng, giáo dục từ gia đình. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên
đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân, nơi đầu tiên để mỗi cá nhân học
được và thực hiện quan hệ xã hội.
- Thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình. Các chính sách xã
hội tác động đến cá nhân, muôn cá nhân thực hiện lại phải thông qua hoạt động tổ
chức đời sống trong gia đình và của xã hội.
II) Xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( theo t phần này ngoài
lề bổ sung thêm cho đầy đủ chứ ko nhất thiết p trình bày rõ ràng)
1.Cơ sở kinh tế- xã hội
2. Cơ sở chính trị- xã hội 3.Cơ sở văn hóa
4. Chế độ hôn nhân tiến bộ ( phần này sẽ trình bày đầy đủ vì lquan đến ndung mình ttrinh)
III) Xaya dựng gia đình VN trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Gia đình "quá độ": từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại.
- Gia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến thay thế cho kiểu gia đình truyền thống. lOMoARcPSD|47207367
- Quy mô gia đình có xu hướng thu nhỏ hơn, thường chỉ có hai thế hệ cùng sống
chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước, cá biệt
còn có gia đình đơn thân.
-Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con
người được tôn trọng hơn.
- Mặt khác, sự thay đôi đó tạo ra sự ngăn cách giữa các thành viên trong gia đình ngăn
cản việc gìn giữ tình cảm cũng như các gá trị văn hóa truyền thống của gia định, khiến
mỗi quan hệ gia đinh dễ trở nên rời rạc, lỏng lẻo...
2.Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình
tiến hành một cách chủ động,tự giác hơn khi xác định số lượng con cái và thời điểm
sinh con;, nhu cầu về con cái cũng có những thay đổi căn bản: thể hiện ở việc giảm
mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con
trai của các cặp vợ chồng.
VD: Trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể hiện: phải có
con, càng đông con càng tốt và nhất thiết phải có con trai nối dõi.Ngày nay cùng
với sự phát triển về đời sống vật chất, tâm lý, tuân theo chính sách của nhà nước thì dù
gái hay trai chỉ 2 là đủ
b. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Kinh tế hộ gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế gia đình đã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Từ kinh tế tự cấp
tự túc thành kinh tế hàng hóa; Từ đơn vị kinh tế sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu
cầu của thị trường quốc gia thành nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu.Sự biền đổi đó, vừa tạo thuận lợi, vừa có những khó
khăn, thách thức cho gia đình
Hiện nay, kinh tế hộ gia đình đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân.Sự phát triển của kinh tế hàng hóa và nguồn thu nhập của gia
đình tăng lên làm cho gia đình trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã
hội. Do kinh tế hộ gia đình phần lớn có quy mô nhỏ, lao động ít và tự sản xuất
là chính nên gặp rất nhiều khó khăn,trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản
xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện đại.
Bạn nào có thể lấy mình 1 ví dụ nhỉ???
c. Chức năng giáo dục (xã hội hóa) lOMoARcPSD|47207367
Giáo dục gia đình là cơ sở để giáo dục xã hội đây là tư tưởng truyền thống.Ngày
nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, những
yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình.
Sự đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung giáo dục gia
đình không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ, làng xã, mà
còn hướng đến kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới
Sự kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội trong
việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho con em của họ đã giảm đi rất nhiều so với
trước đây, do sự gia tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhà
trường, của đạo đức xã hội.Những tác động trên đây làm giảm sút đáng kể vai
trò của gia đình trong thực hiện chức năng xã hội hóa, giáo dục trẻ em ở nước ta
thời gian qua. Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy,
mại dâm… cũng cho thấy phần nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số
gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em
VD về các trường hợp trên vùng cao ( có thể nói vui sang phim pu chải)
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm ( đây là yếu tố quan trọng
nhất để bảo vệ hp gia đình, sau khi trình bày xong có thể hỏi bởi vì tình yêu chân
chính mới là cơ sở quan trọng để hình thành và duy trì gia đình .Gia đình là thứ tồn tại
quan trọng nhất. Và để gđ tồn tại bền vững thì phải tưới mát = tình yêu.Thương nhau
mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua)
Nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyên
đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yêu là đơn vị tình cảm.
Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu ngheo
sâu sắc trong số các hộ gia đình, xuất hiện nhiều mâu thuẫn về lợi ích giữa các thê hệ,
giữa cha mẹ và con cái, giữa lợi ích gia đình và xã hội
3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu
hóa…khiến Các gia đình hiện đối mặt với nhiều vấn đề: quan hệ vợ chồng - gia đình
lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và
ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn; bi kịch, thảm án gia đình, người già cô
đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục.Từ đó dẫn tới hệ
lụy là Các giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị
phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn
đồng tính, sinh con ngoài giá thú...Ngoài ra, Những khó khăn trong hôn nhân do sức lOMoARcPSD|47207367
ép từ cuộc sống hiện đại.(công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…)
cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều ngườitrong xã hội. Xuất
hiện những hiện tượng mới mà trước đây chưa có hoặc ít có: bạo lựcgia đình, ly
hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử,… Chúng đã làm rạn nứt, phá hoại sự bền
vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn. ( Nên
để ảnh minh hoạ ở phần này)
Hình thành yêu cầu mới về phẩm chất của người lãnh đạo gia đình trong bối cảnh phát
triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế. Trong gia đình truyền thống, người
chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực trong giađình đều thuộc về người
đàn ông. Người chồng là người chủ sở hữu tài sản của gia đình,người quyết định
các công việc quan trọng của gia đình, kể cả quyền dạy vợ, đánh con.
Trong gia đình Việt Nam hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là đàn ông
làm chủgia đình. Ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình
ra thì còn có ítnhất hai mô hình khác cùng tồn tại.
Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ
chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia đình được quan niệm là người có
những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành viên trong gia đình coi trọng
Về quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình: Trong gia
đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường,thiếu sự
dạy dỗ thường xuyên của ông bà cha mẹ như trong gia đình truyền thống; Khi
quy mô gia đình bị biến đổi người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn, thiếu thốn về
tình cảm, Mâu thuẫn giữa các thế hệ do sự khác biệt về tuổi tác, quan điểm,
quan niệm sống. Người già thường hướng về các giá trị truyền thống, có xu
hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức của mình đối với người trẻ. Còn người trẻ,
thường hướng tới các giá trị hiện đại, có xu hướng phủ nhận các giá trị truyền
thống. Giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ (chung thuỷ,cung kính, khiêm
nhường..); gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh
con ngoài giá thú, tảo hôn.
Thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Việt Nam là mâu thuẫn giữa các thế hệ, các
vấn đề: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thần, ngoại tình, sống thử... Ngoài ra, các tộ nạn
như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới... cũng đang đe dọa
sự ổn định, lành mạnh của gia đình.
4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội lOMoARcPSD|47207367
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực hiện xây dựng gia đình
mới, hướng tới hình thành con người mới Việt Nam với những đức tính cao đẹp,
đồng thời xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030,
mục tiêu chung trong xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam là xây dựng gia
đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành
mạnh của xã hội. Để đạt được mục tiêu đó, cần chú ý một số định hướng sau:
- Tăng cường sự lành đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng gia
đình và phát triển gia đình Việt Nam. (Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để
các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhận thức
sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của gia đình và công tác xây
dựng,phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi đây là một trong những động
lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cấp ủy và chính quyền các cấp phải đưa nội
dung,mục tiêu của công tác xây dựng và phát triển gia đình vào chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội và chương trình kế hoạch công tác hàng năm của các bộ, ngành, địa phương.)
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.(
Xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng
cố, ổn định và phát triển kinh tế hộ gia đình; có chính sách ưu tiên hỗ trợ phát
triển kinh tế gia đình cho các gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh bệnh binh,
gia đìnhcác dân tộc thiểu số, gia đình nghèo, gia đình ở vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn.
Có chính sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh các
sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu tại chổ, hỗ trợ gia đình tham gia
sản xuất phục vụ xuất khẩu.
Tích cực khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn ngắn
hạn và dài hạn nhằm xoá đói giảm nghẻo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng
phát triển kinh tế,đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vươn lên làm giàu chính đáng.)
-Kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của
nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.( Gia đình truyền
thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tộc. Bước vào thời kỳ mới gia
đình ấy bộc lộ cả những mặt tích cực và tiêu cực. Do vậy, Nhà nước cũng như
các cơ quan văn hóa, các ban ngành liên quan cần phải xác định, duy trì những
nét đẹp có ích; đồng thời, tìm ra những hạn chế và tiến tới khắc phục những hủ
tục của gia đình cũ.Xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay là xây dựng mô hình
gia đình hiện đại, phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước lOMoARcPSD|47207367
và hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay
vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiện đại để
phù hợp với sự vận động phát triển tất yếu của xã hội. Tất cả nhằm hướng tới
thực hiện mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là
tổ ấm của mỗi người.)
- Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình tiến bộ, một danh hiệu hay chỉ tiêu
mà nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó là, gia đình ấm no, hoà
thuận, tiến bộ,khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực
hiện kế hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư.Phong
trào xây dựng gia đình văn hóa đã thực sự tác động đến nền tảng gia đình với
những quy tắc ứng xử tốt đẹp, phát huy giá trị đạo đức truyền thống của gia đình
ViệtNam.Chất lượng cuộc sống gia đình ngày càng được nâng cao. Do vậy, để
phát triển gia đình Việt Nam hiện nay cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây
dựng các mô hình gia đình văn hóa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
với những giá trị mới tiên tiến cần tiếp thu và dự báo những biến đổi về gia đình
trong thời kỳ mới, đề xuất hướng giải quyết những thách thức trong lĩnh vực gia đình.
Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh không thực chất
phong trào và chất lượng gia đình văn hóa. Các tiêu chí xây dựng gia đình
văn hóa phải phù hợp và có ý nghĩa thiết thực với đời sống của nhân dân,
công tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải được tiến hành theo tiêu chí
thống nhất, trên nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng được nguyện vọng,
tâm tư, tình cảm, tạo được sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân.
IV) Tình trạng ngại kết hôn, sinh con của một bộ phận thanh niên hiện nay lOMoARcPSD|47207367
Số liệu do Tổng cục Thống kê công bố năm 2023 cả nước có hơn 688,000 cuộc kết
hôn, trong đó có hơn 83% là số cặp kết hôn lần đầu
Độ tuổi kết hôn lần đầu tiếp tục ghi nhận sự gia tăng. Theo đó, năm 2023, tuổi kết hôn
lần đầu trung bình là 27,2; trong khi năm 2022 là 26,9 và năm 2021 là 26,2.
=)) Độ tuổi kết hôn tăng, tỉ lệ kết hôn giảm, mức sinh giảm 1.Nguyên nhân
a)Đặt kinh tế, sự nghiệp lên trước
*) Trước khi kết hôn
Với thế hệ trẻ, đặc biệt là thế hệ Z (gen Z), quan niệm về hôn nhân có sự khác biệt
và cởi mở hơn rất nhiều. Họ dành thời gian để theo đuổi đam mê, phát triển bản
thân, tận hưởng sự tự do cùng bạn bè và không quá đặt nặng vấn đề kết hôn.
Nhất là trong thời đại công nghệ số phát triển như hiện nay, việc hẹn hò yêu đương
không còn quá khó khăn. Những ứng dụng hẹn hò xuất hiện làm gia tăng cơ hội kết
nối với nhau nhưng khoảng cách từ tình yêu đến hôn nhân lại là chặng đường dài và khác biệt hơn.
Đầu tư để hoàn thiện bản thân và đợi đến lúc gặp đúng người, đúng thời điểm, chắc
chắn là một cách nghĩ đúng đắn để kiếm tìm một hạnh phúc gia đình thực sự.
Nhưng cũng có một thực tế khác là chiếc đồng hồ thời gian vẫn cứ quay, kéo theo đó là lOMoARcPSD|47207367
những thay đổi trong cơ thể con người mà không tuổi xuân nào giữ nổi. *) Sau khi kết hôn
Áp lực về tài chính : Chi phí sinh con, nuôi dạy con
Mang trách nhiệm nặng nề khi sinh con ra
Đại đa số các bậc cha mẹ có mục tiêu kinh tế gia đình khá giả, nâng cao học vấn hoặc nâng
cao vị trí công tác. Để đạt được các mục tiêu này không thể có nhiều con. Chưa kể, họ còn
sinh con ít để nuôi dạy thật tốt, tạo điều kiện cho con cái thăng tiến sau này. b.Yếu tố xã hội
Quan niệm về hôn nhân thay đổi: Quan niệm về hôn nhân đã thay đổi so với thế hệ
trước. Giới trẻ ngày nay có xu hướng độc lập, tự chủ và không còn gò bó vào những khuôn mẫu truyền thống.
Áp lực công việc: Công việc ngày càng đòi hỏi nhiều thời gian và năng lượng, khiến
người trẻ ít có thời gian để tìm hiểu và xây dựng mối quan hệ.
Ảnh hưởng của văn hóa đại chúng: Truyền thông, phim ảnh, mạng xã hội... thường đề
cao sự tự do, độc lập cá nhân, khiến nhiều người trẻ cảm thấy chưa sẵn sàng cho một cuộc sống gia đình. c. Yếu tố tâm lý:
Sợ thất bại trong hôn nhân: Nhiều người trẻ lo lắng về tỷ lệ ly hôn ngày càng cao,
sợ phải đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống hôn nhân.
Chưa sẵn sàng về tâm lý: Họ cần có thời gian để khám phá bản thân, xây dựng sự
nghiệp và trưởng thành về tâm lý trước khi quyết định kết hôn.
2.Hệ quả của việc kết hôn, sinh con muộn
Già hóa dân số: Tỷ lệ người cao tuổi tăng lên trong khi tỷ lệ sinh giảm, gây áp lực lên hệ thống an sinh xã hội.
Thiếu hụt nguồn lao động: Số lượng người lao động trẻ giảm đi, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
Vấn đề về sức khỏe sinh sản: Khả năng sinh con tự nhiên giảm khi phụ nữ ở độ tuổi cao.
3.Giải pháp khắc phục Nhà nước:
Nên có chính sách hỗ trợ tài chính cho các gia đình trẻ như: Miễn giảm học phí, thuế thu
nhập cá nhân, các khoản đóng góp cho cộng đồng và hỗ trợ bằng tiền một lần hoặc hằng
tháng, bảo hiểm y tế trong lĩnh vực sinh sản, ưu tiên mua nhà ở xã hội,…
Nên hỗ trợ sinh sản, chữa trị vô sinh, hiếm muộn cho người dân. Hằng năm, nước ta có có
hơn 1 triệu cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn (chiếm tỉ lệ khoảng 7,7%). Do vậy, hỗ trợ cả kỹ
thuật và tài chính cho việc chữa trị vô sinh, hiếm muộn là nhu cầu lớn, không chỉ có ý nghĩa
nhân văn mà còn là giải pháp nâng cao mức sinh. lOMoARcPSD|47207367 Doanh nghiệp:
Linh hoạt hơn trong việc tạo điều kiện làm việc cho nhân viên. Ngoài chế độ nghỉ việc có
lương khi mang thai, sinh đẻ, con ốm, cặp vợ chồng đang nuôi con nhỏ cần được hưởng chế
độ làm việc linh hoạt như đi muộn, về sớm, nghỉ không lương, làm việc tại nhà,… để thuận
lợi cho việc chăm sóc con cái. Xã hội:
Cần đẩy mạnh truyền thông, tạo những diễn đàn để người dân, nhất là các bạn trẻ thảo
luận về hậu quả của kết hôn muộn, sinh đẻ ít đối với cá nhân, gia đình, cộng đồng và
xã hội. Từ đó có thái độ và hành vi hợp lý trong lĩnh vực hôn nhân và sinh sản. Bản thân:
Phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề kết hôn và sinh con. Xây dựng kế hoạch cho
cuộc sống kĩ càng, cân nhắc trước khi đưa ra quyết định kết hôn và sinh con