Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Hàng hóa
1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
1.1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa
- Định nghĩa: Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó sản phẩm được sản
xuất ra không phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất trực tiếp
mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua việc mua bán, trao đổi
- Sản xuất hàng hóa có hai điều kiện cần tuân theo:
+ Thứ nhất:
Phân công lao động hội, sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động
ra thành các ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
Mỗi thể chỉ thể sản xuất được một hoặc một vài sản phẩm nhất định, nhu
cầu của cuộc sống dẫn đến đa dạng về sản phẩm hoạt động trao đổi với
nhau
Phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất m tăng năng suất lao động,
sản phẩm thặng dư nhiều nên sẽ càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm
Ví dụ: Giáo viên là người truyền đạt kiến thức, Những người công nhân có người
sản xuất đồ thêu dệt hoặc đồ đóng hộp,….
=> Phân công lao động xã hội là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hóa, nó càng phát triển
thì sản xuất và trao đổi hàng hóa sẽ đa dạng và mở rộng hơn
+ Thứ hai:
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là những người
sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau
Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn
tiêu ng sản phẩm lao động của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán
hàng hóa
dụ: c ng thời trang lớn như Gucci, Chanel, Dior,.. thường có các sản
phẩm độc quyền riêng không bị trùng lặp với bất kì hãng nào cả, các sáng tác của
nhạc sĩ, ca như Taylor Swift, Selena Gomez, Charlie Puth,.. sản phẩm âm
nhạc trí tuệ độc quyền của họ
Sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản xuất quy định, tư liệu sản xuất
thuộc sở hữu của mỗi cá nhân nên sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ.
KẾT LUẬN: Phân công lao động khiến những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn
sự tách biệt tương đối lại chia cách họ, khiến họ độc lập với nhau. Mâu thuẫn này chỉ
được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau, đây là điều kiện CẦN
và ĐỦ của sản xuất hàng hóa, thiếu một trong hai sẽ không có sản xuất hàng hóa
Liên hệ: sự phát triển của SX HH ở VN?
1.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
a) Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
- bán Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi mua
Có hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất ng
hóa
Sản xuất tự cung từ cấp: là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất
ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất
dụ: Người nông dân trồng rau củ, lúa, nuôi thả để phục vụ cho đời sống
sinh hoạt ăn uống hàng ngày cho gia đình, thường dân đan len để làm khăn và áo
để mặc vào mùa đông,….
Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để
bán chứ không phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp
sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua
việc trao đổi, mua bán
dụ: căng tin của một trường đại học nấu cơm hàng ngày để phục vụ các bạn
sinh vn, các nhà máy sản xuất đồ hộp với ng suất 10000 hộp mỗi ngày để bán
sỉ cho các trung tâm thương mại hoặc cửa hàng buôn nhỏ lẻ...
- Thứ hai: Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính
xã hội
Commented [p1]: Phn này không c n thi t, vì không có ế
trong n c. Nhóm ki m tra l i ngu n tài li u ội dung GT đang họ
Commented [p2]: T cung t c p
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra
để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội
Do sự tách biệt tương đối về kinh tế, lao động của người sản xuất hàng hóa đồng
thời mang lại tính chất nhân vì việc sản xuất sản phẩm gì như thế nào thì
nó dựa trên tính riêng và độc lập của mỗi người
Tính chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội
dụ: Một xưởng sản xuất bông sinh dược thể làm ra hơn 1000kg bông mỗi
ngày và thời gian cần để sản xuất số lượng này chỉ tốn 15 giờ và 50 nhân lực, các bánh
bông sẽ được gửi đi nhiều chỗ cho khách tỉnh, các cửa hàng buôn nhỏ lẻ hoặc
các khách lẻ đặt hàng qua các ứng dụng điện tử như Shoppe, Lazada,… Tuy nhiên cũng
ở một xưởng xà bông sinh dược với quy môn sản xuất lớn hơn thì hao phí lao động, thời
gian sản xuất của xưởng này chỉ tốn 10 giờ với 100 nhân sự để cho ra 4000kg xà bông
sản phẩm, đương nhiên giá thành của xưởng thứ hai sẽ rẻ hơn so với xưởng thứ nhất rất
nhiều các bánh bông y lại được phân phối các trung tâm thương mại và các
siêu thị nhỏ lẻ ở tỉnh và địa phương rất là nhiều
=> Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng
hoảng trong nền kinh tế hàng hóa
b) Ưu thế của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất:
Ra đời trên sở của phân công lao động hội do đó sản xuất hàng hóa khai
thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở
sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương
Sự phát triển của sản xuất hàng hóa thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động
hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các
ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc
dụ: 1 trung tâm dạy tiếng Anh cung cấp sản phẩm trí tuệ khả năng sử dụng tiếng
Anh và các chi nhánh con và cơ sở khác của trung tâm xuất hiện ở rất nhiều tỉnh thành
trên nước, với nhu cầu con em đăng kí học rất đông nên trung tâm rất cần nhân lực với
chuyên môn cao như giáo viên, kế toán, quản lý nhân sự, chăm sóc khách hàng, sales,..
để có thể điều hành được 1 chuỗi trung m rải rác trên khắp các tỉnh thành có sự hiện
của trung tâm này
=> Phá vỡ được tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì, trệ lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa
phương. Năng suất lao động được tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội được đáp ứng
đầy đủ hơn. Ngoài ra, sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng ở quy mô quốc gia thì sẽ
khai thác được rất nhiều lợi thế lớn
- Thứ hai: Quy sản xuất hàng hóa không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực
mang tính hạn hẹp của cá nhân, gia đình, cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương mà nó được
mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội
Ví dụ: một người bán lẻ có nhu cầu nhập sỉ quần áo để buôn bán cho địa phương, nhưng
mối sỉ của cá nhân này không đủ cung cấp nguồn hàng nên các khu chợ bán sỉ quần
áo ở Ninh Hiệp hay ở bên Trung Quốc sẽ là phương án tốt hơn.
- Thứ ba:
Sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật g
trị, cung – cầu, cạnh tranh,...
Người sản xuất hàng hóa phải luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao sản xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế,
cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ
xuống đáp ứng yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn.
dụ: Các hãng ở lĩnh vực làm đẹp như Sunsilk, Pantene, Tsubaki,... thường hay
tặng kèm các lọ dầu gội và dầu xả với dung tích tầm trung khi mua theo bộ hoặc
mua lẻ. Những sản phẩm tặng m như này thể thu hút thêm một lượng lớn
khách hàng cũng giúp cho khách hàng tiết kiệm thêm được 1 khoản tiền
tăng thêm dung tích, thời gian của sản phảm mình đã mua.
- Th tư:
Sn xu t phát tri n d n t i s m r ng v giao lưu kinh tế gia nhân, các
vùng, các nước,...
Gia tăng đờ t đờ ống văn hóa, tinh thần cũng đượi sng vt ch i s c nâng cao
hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.
Ví d : S n ph m Coca Cola đã được bán rt nhi ều nơi trên thế giới trong đó có
c Vit Nam, mọi người trên th ế giới đều bi t ế đến s n ph m này và lượng người
tiêu th u ng này là r t l n, dây chuy n s n xu t c a s n ph m này có loại đồ
rt nhi c. ều nơi trên toàn quố
Kết lun: Sn xu t hàng hóa c m t tích c c tiêu c i k ực trong đó phả đến như
phân hóa giàu nghèo gi i s n xu t hàng hóa, ti n nh ng kha những ngườ m năng
kh ng hong, phá ho ng sinh thái, xã hại môi trườ i,...
1.2. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa
1.2.1. Hàng hóa
a) Khái niệm
- Hàng hóa sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông quá trao đổi, mua bán.
b) Thuộc tính
Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
Giá trị sử dụng
Giá trị
Khái niệm
Công dụng của hàng hóa thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người
lao động hội của con người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa
Ví dụ
Giá trị sử dụng của gạo là để ăn
Để sản xuất ra 5 cân gạo người
nông dân cần 5 giờ
Đặc điểm
- Được thực hiện trong tiêu dùng
(bởi chỉ khi sử dụng con người mới
nhận đượ công dụng để thỏa mãn c
nhu cầu
- Là phạm trù vĩnh viễn
(vì giá trị sdụng luôn tồn tại trong
hh)
- Số lượng giá trị sử dụng phụ
thuộc vào sự phát triển khoa học –
kỹ thuật
(hội càng tiến b lực lượng ->
sản xuất triển càng phát -> m
được tính năng mới, phong phú)
- Biểu hiện mối quan hệ kinh tế
giữa những người sản xuất, trao
đổi hàng hóa
(cạnh tranh xem ai tạo ra sản phẩm
mà ít hao tốn sức lao động hơn,...)
- Là phạm trù lịch sử
(vì chỉ tồn tại trong kinh tế hàng
hóa)
- Giá trị trao đổi hình thức biểu
hiện ra bên ngoài của giá trị
(hao phí -> sức lao động tạo giá trị
-> giá trị trao đổi)
- Giá trị nội dung, là sở của
trao đổi
(khi trao đổi người ta ngầm so sánh
lao động đã hao pẩn dấu trong
hàng hóa với nhau)
(giá cảthể cao hơn giá trị của hh
do thị yếu, m của người tiêu
dùng)
Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: SX HH cần phải chú ý những gì để có thể
HH tốt, rẻ, đáp ứng nhu cầu XH? (GTSD tăng, GT giảm)
c) Một số quan niệm và hàng hóa trong KT học
- Hàng hóa nhân là một loại hh mà nếu được một người tiêu dùng rồi thì người khác
không thể dùng được nữa
( Kem là một loại hh cá nhân vì khi bạn ăn cây kem của mình rồi thì người bạn của bạn
sẽ không thể lấy cây kem đó mà ăn nữa)
- Hàng công cộng một loại hh mà thậm chí nếu có một người ng rồi thì những người
khác vẫn còn dùng được.
(Nguồn nước sạch là hàng hóa công cộng)
- Hàng khuyến dụng là hh mà xã hội nghĩ rằng người dân nên tiêu dùng hoặc tiếp nhận,
cho dù thu nhập của họ ở mức nào đi chăng nữa.
(Y tế, giáo dục, nhà ở thực phẩm là hàng khuyến dụng)
1.2.2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Sở hàng hóa có hai thuộc tính do lao động của người sản xuất tính hai mặt:
mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao động.
Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
- lao động ích dưới một hình thức
nghề nghiệp chuyên môn nhất định
- Mỗi lao động c thể mục đích, đối
tượng, phương pháp riêng, kết quả riêng
(Ví dụ: thợ may có mục đích may ra quần
áo)
- Tạo ra giá trị sử dụng do đó lao động cụ
thể thuộc phạm trù vĩnh viễn
- sự tiêu hao sức lao động của con
người trong sx hh nói chung (trí lực, sự
sáng tạo,...)
- Tạo ra giá trị của hh do đó ldtt thuộc
phạm trù lịch sử
- Chỉ có trong sản xuất hàng hóa
- Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa lao động cụ2 thể và lao động trừu tượng:
Thống nhất: lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội
Mâu thuẫn:
Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa
(mỗi thầy cô có phong cách, phương pháp giảng dạy khác nhau)
><
Lao hàng hóa động trừu tượng phản ánh tính chất của lao động sản xuất
Mâu thuẫn xuất hiện khi sản phẩm do những người sản xuất hh riêng biệt tạo ra
không phù hợp với nhu cầu hội, hoặc mức hao phí lao động biệt cao hơn
mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được
=> Hàng hóa ko bán được
=> Giá trị hh không được xã hội công nhận
=> Nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn
Liên hệ: Để tránh ảnh hưởng mẫu thuẫn của 2 mặt lao động sxhh, người sx cần điều
chỉnh lao động trừu tượng phù hợp với thị yếu, nhu cầu của xã hội từ tăng khả năng đó
trao đổi hàng hóa.
Đón đầu xu thế của thời đại mới, các sản phẩm may mặc gắn liền với môi trường xanh,
sạch. Công ty Vinatex đã nghiên cứu các sản phẩm có xơ sợi từ xơ dừa, chuối, đay hoặc
cellulo hữu cơ kết hợp với các phương pháp chế biến tiết kiệm năng lượng, dùng năng
lượng sạch, có nguồn gốc hữu cơ như thuốc nhuộm từ cây lá, củ quả chủ yếu dùng nước
sôi và thời gian hoặc sản phẩm tái tạo như xơ FE recycle, công nghệ nhuộm Clean dye
không nước. Nhđó ngành dệt may VN đã gặt hái được nhiều thành tựu, đáp ứng
được nhu cầu, thị yếu của khách hàng trong và ngoài nước.
1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóacác nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng
hóa
- hàng hóa gian lao Lượng giá trị = Lượng lao động hao phí của người sản xuất = Thời
động của người sản xuất
+ Khi nhiều người sx cùng một loại HH
=> Cho ra nhiều mức hao phí khác nhau
(ví dụ cùng một thuở ruộng người cày trong 2h, người cày trong 3h)
=>Từ đây sinh ra thời gian lao động hội cần thiết được hội công nhận: thời gian
sản xuất trong điều kiện bình thường của hội với trình đthành thạo trung bình,
cường độ lao động trung bình
+ Liên hệ: Trong sản xuất, người sản xuất phải tích cực đổi mới, ng tạo nhằm giảm
thời gian hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết để có được
ưu thế trong cạnh tranh.
Thời gian đầu, các sản phẩm nội thất gia đình của Hòa Phát được thị trường tiếp nhận
khá thận trọng, do phân khúc hàng gia đình cạnh tranh khốc liệt, với sự góp mặt của
nhiều doanh nghiệp trong ngoài nước hệ thống phân phối rộng khắp. c phân
khúc cao cấp hơn cũng đã xuất hiện nhiều tên tuổi lớn. Trong bối cảnh ấy, Nội thất Hòa
Phát không ngừng phát triển nghiên cứu, sáng tạo, đưa ra các sản phẩm thân thiện với
người sử dụng. Hòa Phát đã ứng dụng công nghệ hiện đại vào phát triển sản phẩm mới,
đồng thời tập trung đầu tư thêm hàng loạt máy móc hiện đại hàng đầu thế giới, giúp ng
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm hàng chục lần. Giờ đây, các sản phẩm nội
thất gia đình của Hòa Phát đã được thị trường ưa chuộng với nhiều ưu điểm tương đương
sản phẩm nhập khẩu, nhưng giá thành nội địa.
+ Cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa:
Hao phí lao động quá khứ (vật liệu, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng) + hao phí lao động
mới = Giá trị HH
- Các nhân t hàng hóa: ố ảnh hưởng đến lượng giá trị
+ Năng suất lao động:
Là năng lực sản xuất của người lao động được tính số sản phẩm m ra trên 1 đơn
vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để làm ra 1 sản phẩm.
Mối quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị của hàng hóa
Năng suất lao động tăng > giảm lượng thời gian hao phí lao động hội cần -
thiết > giá trị hàng hóa- giảm
Năng suất lao động phụ thuộc:
o Trình độ người lao động
o Trình độ khoa học kỹ thuật
o Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
o Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
o Các điều kiện tự nhiên
dụ: Ở nền nông nghiệp lúa nước:
Người nông dân có kĩ năng, kinh nghiệm
KH-KT ngày càng phát triển -> phát minh ra nhiều máy móc tiên tiến, các loại
giống đa dạng năng suất cao
Khi hội phát triển, hình thành phân công lao động > có nhà bán giống, nhà -
cho thuê máy gặt,...
Đất đai màu mỡ, thời tiết thuận lợi
=> Năng suất lao động tăng
- So sánh tăng năng suất lao động và cường độ lao động:
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động sản xuất
Tăng NSLD
Tăng CDLD
- hàng hóa Giá trị 1 đơn vị giảm
- hàng hóa Tổng số tăng
=> Người mua được hưởng lợi, Người
n có đột phá về tổng số lượng hàng hóa
không gây tổn hại đến sức khỏe của
công nhân
- hàng hóa Giá trị 1 đơn vị không đổi
- hàng hóa Tổng số tăng
=> Người mua không được hưởng lợi,
người bán y hao tốn sức lực của công
nhân
=> Không bền vững
=> Mang tính bền vững
=> Vì vậy cần có chính sách cường độ lao
động hợp lí
- Tính chất phức tạp của lao động:
Lao động giản đơn
Lao động phức tạp
- Chỉ cần có sức lao động bình thường
- Không cần qua đào tạo
- hàng hóa thông Tạo ra thường, giản
đơn, giá trị thấp
- Phải sử dụng nhiều lao động trí óc, kỹ
thuật phức tạp
- Phải qua đào tạo, rèn luyện
- hàng hóa Tạo ra phức tạp, chất lượng
cao, giá trị cao
Liên hệ: hội ngày càng phát triển, các ngành nghề càng được ứng dụng kĩ thuật công
nghệ cao. Theo một nghiên cứu của Đại học Oxford, Anh Quốc đã chỉ ra rằng trong
vòng 10 năm tới, 45% nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất do lao động giản đơn dần dần
sẽ bị thay thế hoàn toàn hoặc một phần bởi công nghệ và trí tuệ nhân tạo. Như vậy lao
động phức tạp ngày càng được đề cao. Vì vậy, đây là một yếu tố mà thế hệ trẻ hiện nay
cần cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. Mặc sẽ có
những ngành nghề sẽ bị đào thải nhưng cũng sẽ số các ngành nghề mới được
sinh ra. Nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội, bản thân em cần đầu tư trong việc
học tập và rèn luyện, tích lũy cho mình nền tảng tri thức vững chắc để trở thành người
lao động phức tạp tạo ra hàng hóa chất lượng, giá trị cao.
Liên hệ rộng hơn: GIải pháp của người SXKD nói chung để giảm giá trị HH, tăng số lượng
SP, quản lý lao động…?
Câu 2: N n kinh t ế th trưng và các quy lu t c a n n kinh t ế th trường
2.1. N n kinh tế th trường
2.1.1. Khái ni m:
Nn kinh tế th trường là nn kinh tế được vn hành theo cơ chế th trường. Đó nền
kinh t ng hóa phát tri n cao, i quan h s n xuế đó mọ ất trao đổi đều được thông
qua th quy lu trường, ch u ti a các u s tác động điề ết c t th trường
- : Đặc trưng
Nhiu hình thc s h u khác nhau
Th trường quy nh phân b các ngu n l c ết đị
Giá c quy ết định b i giá tr hàng hóa và cung cu
Nn kinh t m , th c g n li ng qu c t ế trường trong nướ n vi th trư ế
2.1.2. Ưu thế và khuyết tt ca n n kinh t ế th trường
- : Ưu thế
Kinh t ng luôn t ng l c mế th trườ ạo ra độ nh m cho s sáng t o ca các ch th
kinh t . ế
Nn kinh t ế th trường luôn phát huy t t nh t ti ềm năng của m i ch th, các vùng
miền cũng như lợi thế quc gia trong quan h vi thế gii.
Nn kinh t ng luôn t a mãn tế th trườ ạo ra c phương thức để th ối đa nhu cầu
của con người, t đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hi.
- Khuy ết tt:
Xét trên ph m vi toàn b n n s n xu t h i, n n kinh t ế th ng luôn titrườ m n
nh ngng ri ro khng ho
Commented [p3]: CHú ý phân tích các đặc trưng. Liên hệ
biu hi n nh n kt th ững đặc trưng này trong nề trường VN
hin nay?
Nn kinh t ng không th c ph ng c n ki t tài nguyên ế th trườ kh ục được xu hướ
không th tái t ng t ng xã h o, suy thoái môi trườ nhiên, môi trườ i.
Nn kinh t ng không t c ph c hi ng phân hóa sâu sế th trườ kh ục đượ ện tượ c
trong xã h i.
Biu hiện các ưu thế khuyết t t này trong n n KT th trường VN hi n nay >> Gi i
pháp phát huy ưu thế ợc điểm: Nhà nước, DN, ngườ, hn chế như i tiêu dùng cn
làm gì?
2.2. Các quy lu a n n kinh t ng t c ế th trườ
2.2.1. Quy lu t giá tr
- Quy lu t giá tr là quy lu t kinh t ế cơ bả đâu có sản ca sn xut hàng hóa. n xut và
trao đổ đó có sựi hàng hóa thì hoạt động ca quy lut giá tr
- N i dung c a quy lu t giá tr : Quy lu t giá tr u c u vi c s n xu i hàng ất và trao đổ
hóa ph c ti c a hao phí s ng xã h n thiải đượ ến hành trên cơ sở ức lao độ ội cầ ết.
- Trong đó, thời gian lao động hộ i c n thiết ch kho ng th ng chung ời gian lao độ
cn phi tiêu tốn để s t m hàng hóa. n xu ột đơn vị
Ví d v ng xã h i c n thi t: A d t v i h t 5h; B d t vthời gian lao độ ế ế i hết 6h; C d t v i
hết 7h. Trong ví d này th ng bi t là 5h, 6h, 7h. Th ng ời gian lao đ ời gian lao độ
hi c n thi t là th i gian trung bình c c hi ế ủa ba người trên 6h. B đã th n đúng quy
lut giá tr trong s n xu ất và lưu thông hàng hóa, A thực hin tt quy lu t giá tr và C đã
vi ph m quy lu t giá tr .
- ng c a quy lu t giá tr : Quy lu t giá tr ng và phát huy tác d ng Cơ chế hoạt độ hoạt độ
thông qua s v ng c a giá c i s ng c a quan h cung - c u. Giá tr ận độ dướ tác độ là cơ
s c a giá c ả, do đó giá cả phi ph thu c vào giá tr . N u s n xu t m t hàng hóa ra m ế t
nhiu th i gian lao động xã h i c n thi t thì giá tr và giá c c ế ủa nó cũng sẽ cao và ngượ c
li.
- y, u th ng bi t nh c b ng Như vậ trong s n xu ất: nế ời gian hao phí lao đ hơn hoặ
thời gian hao phí lao đ ết thì năng suất lao đ tăng và ngượng xã hi cn thi ng s c li.
Ví d : s may A ph ng cá bi t là 3h/s để n xuất 1 cái áo, người th i tốn chi phí lao độ n
phẩm. Trong khi đó, hao phí lao động xã h i t c là m ức hao phí lao động trung bình mà
h i ch p nh n 2h/s n ph m thì trong trư ợp y, ngườ may A đã đạt đủng h i th
yêu c u v m ức hao phí lao độ ậm chí làm ra đượng hi cn thiết, th c nhiu sn
phẩm hơn (năng suất lao động tăng)
Trong trao đổi: dựa trên cơ s trao đổ ức lao đ i ngang giá, ly hao phí s ng xã hi làm
cơ sở.
- ng c a quy lu t giá tr : Tác độ
Tích c c
- u ti Điề ết và lưu thông hàng hóa.
- Kích thích c thu p lý hóa si tiến k t, h n
phm nh ng. ằm tăng năng suất lao độ
- i các yĐào thả ếu t l c hu, l i th i giá
tr hàng hóa luôn được điều ch phù hỉnh để p
vi xã hi.
* Thực ti n v việ c v n d ng quy luật giá trị vào nền kinh tế ở Việt Nam:
Phần này nhóm làm r t chi ti ết, nhưng cần:
- VIết g n l i, t p trung vào nh ng gi i pháp g n v ng c a các ới tác độ
quy t luậ
- Tập trung đến những chính sách, giải pháp trong nền kinh tế HIỆN
NAY
- Các giải pháp đi theo hướng ng: Ai, cần làm gì để khai thác nh ng
tác độ tác động tích cực, hạn chế ng tiêu cực của QL
Vào những năm nền kinh tế bao c p :
Trong th i kì này chúng c th c hi n m ta đã có cách hiểu không đúng về vi ục tiêu tăng
trưở ng kinh tế và th c hin công b ng xã hằng, bình đ ội, do đó việc vn dng quy lut
giá tr ng thi u sót, sai l ch. H u qu đã nhữ ế đã làm triệt tiêu nhng nhân t tích
cực, năng động ca hi, khiến cho nn kinh tế rơi vào tình trạng trì tr, kém phát
trin.
Trong thời kì đổi mi:
Trong th i k i m i, chúng ta phát tri n n n s n xu t hàng hóa, quy lu t giá tr đổ hot
động, to nên s c nh tranh, phát tri n kinh t ế… Bên cạnh đó, cũng ny sinh nh ng m t
trái như: phân hóa giàu – nghèo, buôn bán gian lận…
Hiện nay nước ta đang hi nh p theo n n kinh t ế thế gi i v i chính sách m c a h p c
với các nước. Đảng ta đã đưa ra quan điểm “Mt nn kinh tế phát trin theo hình
nn kinh t ế nhiu quthành ph ng xã h i chần, theo định hướ nghĩa và dưới s n lý ca
nhà . Trong quá trình phát tri n n n kinh t c ta chnước” ế, nướ ịu tác động ca nhiu nhân
t khách quan, m t trong nh ng nhân t khách quan ch y ếu là quy lu t giá tr .
Sau hơn 30 năm đ ới, dưới tác đội m ng ca quy lut giá tr vai trò qun kinh t ế
của Nhà nước, nn kinh t ế ớc ta đã đạt được nhng thành t u nh ất định trên tt c các
lĩnh vực, đặc bit là v kinh t . T m t n n kinh t nông nghi p l c h i 90% dân s ế ế u v
làm nông nghi p, Vi v t ch k thu t, h t ng kinh t ệt Nam đã xây dựng được cơ sở t ế
hi t ng cho sừng bước đáp nghip công nghip hóa, hi i hóa, tện đạ o ra môi
trườ ng thu hút ngun l c xã h i cho phát trin dài hn và bn v ng.
Bên c ng tích c c, quy lu t giá tr ng tiêu cnh những tác độ cũng có những tác độ ực đến
nn kinh tế nước ta như phân hóa giàu nghèo, cnh tranh không lành mnh gi a các
ch th s t, buôn bán gian l y, c i nghiên c quy lu t giá trn xu ận…Vì vậ n ph u k để
nh ng hi u bi t thêm v ng u hi n m i c a nó t ng chính sách và ế nh bi đó nhữ
ớng đi rõ ràng c th để c ta ngày càng phát tri ển đi lên.
Trong th i gian t phát huy nh ng tích c c, h n ch ng tiêu ới, để ững tác đ ế những tác độ
cc c a quy lu t giá tr vào n n kinh t ế th trường, chúng ta c m v ng nn n ội dung, cơ
chế hoạt độ đó vậ ụng vào các lĩnh vựng ca quy lut giá tr trong nn kinh tế, t n d c
một cách đúng đắn để ững tác đ hn chế nh ng tiêu cc ca quy lut giá tr đi vi quá
trình phát tri n kinh t ng c ta. ế th trườ nướ
Vn dng quy lu t giá tr : vào lĩnh vực sn xut
+) M t nguyên t n c a kinh t i ngang giá t c th ắc căn bả ế th trường trao đ c
hin s i hàng hóa thông qua th ng, s n ph m ph i tr thành hàng hóa. trao đổ trườ
Nguyên tắc này đòi hỏi tuân th quy lu t giá tr s n xu ất và trao đổi hàng hóa ph i d a
trên cơ sở ời gian lao độ th ng xã hi cn thiết. C th:
Xét t m vi mô: M i cá nhân khi s n xu t các s n ph ẩm đều c gng làm cho th i gian
lao độ hơn thời gian lao động cá bit nh ng xã hi.
Xét t ô: M i doanh nghi u c g ng ng cao n ng su ng, ch m m ệp đề ất lao độ t
lượng sn phm, gim th ng xã hời gian lao độ i cn thiết.
Do vy, nhà nước đưa ra các chính sách đ khuyến khích nâng cao trình đ chuyên môn.
Mi doanh nghi p ph i c g ng c i ti n máy móc, m ế u mã, nâng cao tay ngh ng. lao độ
Nếu không quy lu t giá tr c hi i nó. T t y đây sẽ th n vai trò đào th ếu điều đó dn
ti s phát tri n c a l ực ng s n xu ất mà trong đó đội ngũ lao đng có tay ngh chuyên
môn ngày ng cao, công c lao đng luôn lu c c i ti n. Và cùng v i nó, s hôn đượ ế i
hóa, chuyên môn hóa l ng s n xu c phát tri ng v n dực lượ t cũng đượ ển. Đây là nhữ ng
đúng đắ ủa nhà nướn c c ta.
+) : Vn d png quy lu t giá tr c ho đối v i vi ch toán kinh t cế a các doanh nghi
Trong n n kinh t ng c ta, m i doanh nghi i s n xu t hàng hóa ế th trườ nướ ệp là ngườ
cnh tranh gay g t v ới nhau, để đứng v c trên thững đượ trường, chi n th i th ế ắng đố
cnh tranh thì h phải tính đến hiu qu sn xut kinh doanh thông qua các hình thc
giá tr , giá c , l i nhu có l i nhu n, các doanh nghi p ph i tìm cách h ận, chi phí… Để
thp chi phí s n xu t b ng cách h p lý hóa s n xu t, ti t ki m chi phí v t ch ế ất, tăng năng
suất lao động… Để làm được điều đó, doanh nghiệp phi n m v ng v n d ng t t quy
lut giá tr trong ho ch toán kinh t . Th i gian qua ta th y có r t nhi u doanh nghi p m ế
ăn có hiệ , điều đó cho thấ ệp đã vậu qu y các doanh nghi n dng khá tt quy lut giá tr
vào ho ch toán kinh t . ế
Đố i v i các doanh nghi u quệp Nhà nước, để tăng hiệ sn xut kinh doanh, Nhà nước
ta đã quyết định c phn hóa ph n l n các doanh nghi c và ch l ệp Nhà nướ gi i mt s
ngành có tính ch t an ninh qu c gia. c doanh nghi p r i s d n chuy n thành các công
ty c n v i nhi u ch s h u và m i c ph đông sẽ vì l i ích c a mì nh để đầu tư vào sả n
xut, ho ch toán kinh t sao cho l i nhu n càng nhi u càng t t. B i v y, vi n d ế c v ng
| 1/35

Preview text:

Câu 1: Hàng hóa
1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
1.1.1. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hóa
- Định nghĩa: Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó sản phẩm được sản
xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất trực tiếp
mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua việc mua bán, trao đổi
- Sản xuất hàng hóa có hai điều kiện cần tuân theo: + Thứ nhất:
 Phân công lao động xã hội, là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động
ra thành các ngành nghề, lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
 Mỗi cá thể chỉ có thể sản xuất được một hoặc một vài sản phẩm nhất định, nhu
cầu của cuộc sống dẫn đến đa dạng về sản phẩm và có hoạt động trao đổi với nhau
 Phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất làm tăng năng suất lao động,
sản phẩm thặng dư nhiều nên sẽ càng thúc đẩy sự trao đổi sản phẩm
Ví dụ: Giáo viên là người truyền đạt kiến thức, Những người công nhân có người
sản xuất đồ thêu dệt hoặc đồ đóng hộp,….
=> Phân công lao động xã hội là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hóa, nó càng phát triển
thì sản xuất và trao đổi hàng hóa sẽ đa dạng và mở rộng hơn + Thứ hai:
 Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là những người
sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau
 Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa
Ví dụ: Các hãng thời trang lớn như Gucci, Chanel, Dior,.. thường có các sản
phẩm độc quyền riêng không bị trùng lặp với bất kì hãng nào cả, các sáng tác của
nhạc sĩ, ca sĩ như Taylor Swift, Selena Gomez, Charlie Puth,.. là sản phẩm âm
nhạc trí tuệ độc quyền của họ
Sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư hữu tư liệu sản xuất quy định, tư liệu sản xuất
thuộc sở hữu của mỗi cá nhân nên sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ.
KẾT LUẬN: Phân công lao động khiến những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn
sự tách biệt tương đối lại chia cách họ, khiến họ độc lập với nhau. Mâu thuẫn này chỉ
được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau, đây là điều kiện CẦN
và ĐỦ của sản xuất hàng hóa, thiếu một trong hai sẽ không có sản xuất hàng hóa
Liên hệ: sự phát triển của SX HH ở VN?
1.1.2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Commented [p1]: Phần này không cần thiết, vì không có
trong nội dung GT đang học. Nhóm kiểm tra lại nguồn tài liệu
a) Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
- Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi mua bán
 Có hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hóa
 Sản xuất tự cung từ cấp: là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất
Commented [p2]: Tự cung tự cấp
ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất
Ví dụ: Người nông dân trồng rau củ, lúa, nuôi thả gà để phục vụ cho đời sống
sinh hoạt ăn uống hàng ngày cho gia đình, thường dân đan len để làm khăn và áo
để mặc vào mùa đông,….
 Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để
bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp
sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán
Ví dụ: căng tin của một trường đại học nấu cơm hàng ngày để phục vụ các bạn
sinh viên, các nhà máy sản xuất đồ hộp với năng suất 10000 hộp mỗi ngày để bán
sỉ cho các trung tâm thương mại hoặc cửa hàng buôn nhỏ lẻ...
- Thứ hai: Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội
 Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra
để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội
 Do sự tách biệt tương đối về kinh tế, lao động của người sản xuất hàng hóa đồng
thời mang lại tính chất tư nhân vì việc sản xuất sản phẩm gì và như thế nào thì
nó dựa trên tính riêng và độc lập của mỗi người
 Tính chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội
Ví dụ: Một xưởng sản xuất xà bông sinh dược có thể làm ra hơn 1000kg xà bông mỗi
ngày và thời gian cần để sản xuất số lượng này chỉ tốn 15 giờ và 50 nhân lực, các bánh
xà bông sẽ được gửi đi ở nhiều chỗ cho khách tỉnh, các cửa hàng buôn nhỏ lẻ hoặc là
các khách lẻ đặt hàng qua các ứng dụng điện tử như Shoppe, Lazada,… Tuy nhiên cũng
ở một xưởng xà bông sinh dược với quy môn sản xuất lớn hơn thì hao phí lao động, thời
gian sản xuất của xưởng này chỉ tốn 10 giờ với 100 nhân sự để cho ra 4000kg xà bông
sản phẩm, đương nhiên giá thành của xưởng thứ hai sẽ rẻ hơn so với xưởng thứ nhất rất
nhiều và các bánh xà bông này lại được phân phối ở các trung tâm thương mại và các
siêu thị nhỏ lẻ ở tỉnh và địa phương rất là nhiều
=> Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng
hoảng trong nền kinh tế hàng hóa
b) Ưu thế của sản xuất hàng hóa - Thứ nhất:
 Ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội do đó sản xuất hàng hóa khai
thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở
sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương
 Sự phát triển của sản xuất hàng hóa thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động
xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các
ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc
Ví dụ: 1 trung tâm dạy tiếng Anh cung cấp sản phẩm trí tuệ là khả năng sử dụng tiếng
Anh và các chi nhánh con và cơ sở khác của trung tâm xuất hiện ở rất nhiều tỉnh thành
trên nước, với nhu cầu con em đăng kí học rất đông nên trung tâm rất cần nhân lực với
chuyên môn cao như giáo viên, kế toán, quản lý nhân sự, chăm sóc khách hàng, sales,..
để có thể điều hành được 1 chuỗi trung tâm rải rác trên khắp các tỉnh thành có sự hiện của trung tâm này
=> Phá vỡ được tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì, trệ lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa
phương. Năng suất lao động được tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội được đáp ứng
đầy đủ hơn. Ngoài ra, sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng ở quy mô quốc gia thì sẽ
khai thác được rất nhiều lợi thế lớn
- Thứ hai: Quy mô sản xuất hàng hóa không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực
mang tính hạn hẹp của cá nhân, gia đình, cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương mà nó được
mở rộng dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội
Ví dụ: một người bán lẻ có nhu cầu nhập sỉ quần áo để buôn bán cho địa phương, nhưng
vì mối sỉ của cá nhân này không đủ cung cấp nguồn hàng nên các khu chợ bán sỉ quần
áo ở Ninh Hiệp hay ở bên Trung Quốc sẽ là phương án tốt hơn. - Thứ ba:
 Sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá
trị, cung – cầu, cạnh tranh,...
 Người sản xuất hàng hóa phải luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao sản xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế,
cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ
xuống đáp ứng yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn.
Ví dụ: Các hãng ở lĩnh vực làm đẹp như Sunsilk, Pantene, Tsubaki,... thường hay
tặng kèm các lọ dầu gội và dầu xả với dung tích tầm trung khi mua theo bộ hoặc
mua lẻ. Những sản phẩm tặng kèm như này có thể thu hút thêm một lượng lớn
khách hàng và cũng giúp cho khách hàng tiết kiệm thêm được 1 khoản tiền và
tăng thêm dung tích, thời gian của sản phảm mình đã mua. - Thứ tư:
 Sản xuất phát triển dẫn tới sự mở rộng về giao lưu kinh tế giữa cá nhân, các vùng, các nước,...
 Gia tăng đời sống vật chất và đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao
hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.
Ví dụ: Sản phẩm Coca Cola đã được bán ở rất nhiều nơi trên thế giới trong đó có
cả Việt Nam, mọi người ở trên thế giới đều biết đến sản phẩm này và lượng người
tiêu thụ loại đồ uống này là rất lớn, dây chuyển sản xuất của sản phẩm này có ở
rất nhiều nơi trên toàn quốc.
Kết luận: Sản xuất hàng hóa có cả mặt tích cực và tiêu cực trong đó phải kể đến như
phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng
khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội,...
1.2. Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa 1.2.1. Hàng hóa a) Khái niệm
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông quá trao đổi, mua bán. b) Thuộc tính
Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng Giá trị
Khái niệm Công dụng của hàng hóa thỏa mãn Là lao động xã hội của con người
nhu cầu nào đó của con người
sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Ví dụ
Giá trị sử dụng của gạo là để ăn
Để sản xuất ra 5 cân gạo người nông dân cần 5 giờ
Đặc điểm - Được thực hiện trong tiêu dùng
- Biểu hiện mối quan hệ kinh tế
giữa những người sản xuất, trao
(bởi chỉ khi sử dụng con người mới đổi hàng hóa
nhận được công dụng để thỏa mãn nhu cầu
(cạnh tranh xem ai tạo ra sản phẩm
mà ít hao tốn sức lao động hơn,...)
- Là phạm trù vĩnh viễn - Là phạm trù lịch sử
(vì giá trị sử dụng luôn tồn tại trong hh)
(vì chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hóa)
- Số lượng giá trị sử dụng phụ
thuộc vào sự phát triển khoa học – - Giá trị trao đổi là hình thức biểu kỹ thuật
hiện ra bên ngoài của giá trị
(Xã hội càng tiến bộ -> lực lượng (hao phí sức lao động -> tạo giá trị
sản xuất càng phát triển -> tìm -> giá trị trao đổi)
được tính năng mới, phong phú)
- Giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi
(khi trao đổi người ta ngầm so sánh
lao động đã hao phí ẩn dấu trong hàng hóa với nhau)
(giá cả có thể cao hơn giá trị của hh
do thị yếu, tâm lí của người tiêu dùng)
Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: SX HH cần phải chú ý những gì để có thể có
HH tốt, rẻ, đáp ứng nhu cầu XH? (GTSD tăng, GT giảm)
c) Một số quan niệm và hàng hóa trong KT học
- Hàng hóa cá nhân là một loại hh mà nếu được một người tiêu dùng rồi thì người khác
không thể dùng được nữa
( Kem là một loại hh cá nhân vì khi bạn ăn cây kem của mình rồi thì người bạn của bạn
sẽ không thể lấy cây kem đó mà ăn nữa)
- Hàng công cộng là một loại hh mà thậm chí nếu có một người dùng rồi thì những người
khác vẫn còn dùng được.
(Nguồn nước sạch là hàng hóa công cộng)
- Hàng khuyến dụng là hh mà xã hội nghĩ rằng người dân nên tiêu dùng hoặc tiếp nhận,
cho dù thu nhập của họ ở mức nào đi chăng nữa.
(Y tế, giáo dục, nhà ở thực phẩm là hàng khuyến dụng)
1.2.2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất có tính hai mặt:
mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao động. Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
- Là lao động có ích dưới một hình thức - Là sự tiêu hao sức lao động của con
nghề nghiệp chuyên môn nhất định
người trong sx hh nói chung (trí lực, sự sáng tạo,...)
- Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối
tượng, phương pháp riêng, kết quả riêng - Tạo ra giá trị của hh do đó ldtt thuộc phạm trù lịch sử
(Ví dụ: thợ may có mục đích may ra quần áo)
- Chỉ có trong sản xuất hàng hóa
- Tạo ra giá trị sử dụng do đó lao động cụ
thể thuộc phạm trù vĩnh viễn
- Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa lao động cụ2 thể và lao động trừu tượng:
 Thống nhất: lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội  Mâu thuẫn:
 Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa
(mỗi thầy cô có phong cách, phương pháp giảng dạy khác nhau) ><
 Lao động trừu tượng phản ánh tính chất của lao động sản xuất hàng hóa
 Mâu thuẫn xuất hiện khi sản phẩm do những người sản xuất hh riêng biệt tạo ra
không phù hợp với nhu cầu xã hội, hoặc mức hao phí lao động cá biệt cao hơn
mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được
=> Hàng hóa ko bán được
=> Giá trị hh không được xã hội công nhận
=> Nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn
Liên hệ: Để tránh ảnh hưởng mẫu thuẫn của 2 mặt lao động sxhh, người sx cần điều
chỉnh lao động trừu tượng phù hợp với thị yếu, nhu cầu của xã hội từ đó tăng khả năng trao đổi hàng hóa.
Đón đầu xu thế của thời đại mới, các sản phẩm may mặc gắn liền với môi trường xanh,
sạch. Công ty Vinatex đã nghiên cứu các sản phẩm có xơ sợi từ xơ dừa, chuối, đay hoặc
cellulo hữu cơ kết hợp với các phương pháp chế biến tiết kiệm năng lượng, dùng năng
lượng sạch, có nguồn gốc hữu cơ như thuốc nhuộm từ cây lá, củ quả chủ yếu dùng nước
sôi và thời gian hoặc sản phẩm tái tạo như xơ FE recycle, công nghệ nhuộm Clean dye
không nước. Nhờ đó mà ngành dệt may VN đã gặt hái được nhiều thành tựu, đáp ứng
được nhu cầu, thị yếu của khách hàng trong và ngoài nước.
1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Lượng giá trị hàng hóa = Lượng lao động hao phí của người sản xuất = Thời gian lao
động của người sản xuất
+ Khi nhiều người sx cùng một loại HH
=> Cho ra nhiều mức hao phí khác nhau
(ví dụ cùng một thuở ruộng người cày trong 2h, người cày trong 3h)
=>Từ đây sinh ra thời gian lao động xã hội cần thiết được xã hội công nhận: thời gian
sản xuất trong điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình,
cường độ lao động trung bình
+ Liên hệ: Trong sản xuất, người sản xuất phải tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm giảm
thời gian hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết để có được ưu thế trong cạnh tranh.
Thời gian đầu, các sản phẩm nội thất gia đình của Hòa Phát được thị trường tiếp nhận
khá thận trọng, do phân khúc hàng gia đình cạnh tranh khốc liệt, với sự góp mặt của
nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước có hệ thống phân phối rộng khắp. Các phân
khúc cao cấp hơn cũng đã xuất hiện nhiều tên tuổi lớn. Trong bối cảnh ấy, Nội thất Hòa
Phát không ngừng phát triển nghiên cứu, sáng tạo, đưa ra các sản phẩm thân thiện với
người sử dụng. Hòa Phát đã ứng dụng công nghệ hiện đại vào phát triển sản phẩm mới,
đồng thời tập trung đầu tư thêm hàng loạt máy móc hiện đại hàng đầu thế giới, giúp tăng
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm hàng chục lần. Giờ đây, các sản phẩm nội
thất gia đình của Hòa Phát đã được thị trường ưa chuộng với nhiều ưu điểm tương đương
sản phẩm nhập khẩu, nhưng giá thành nội địa.
+ Cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa:
Hao phí lao động quá khứ (vật liệu, nguyên nhiên liệu đã tiêu dùng) + hao phí lao động mới = Giá trị HH
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: + Năng suất lao động:
 Là năng lực sản xuất của người lao động được tính số sản phẩm làm ra trên 1 đơn
vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để làm ra 1 sản phẩm.
 Mối quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị của hàng hóa
Năng suất lao động tăng -> giảm lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần
thiết -> giá trị hàng hóa giảm
 Năng suất lao động phụ thuộc:
o Trình độ người lao động
o Trình độ khoa học kỹ thuật
o Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất
o Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
o Các điều kiện tự nhiên
Ví dụ: Ở nền nông nghiệp lúa nước:
 Người nông dân có kĩ năng, kinh nghiệm
 KH-KT ngày càng phát triển -> phát minh ra nhiều máy móc tiên tiến, các loại
giống đa dạng năng suất cao
 Khi xã hội phát triển, hình thành phân công lao động -> có nhà bán giống, nhà cho thuê máy gặt,...
 Đất đai màu mỡ, thời tiết thuận lợi
=> Năng suất lao động tăng
- So sánh tăng năng suất lao động và cường độ lao động:
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động sản xuất Tăng NSLD Tăng CDLD
- Giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm
- Giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi
- Tổng số hàng hóa tăng
- Tổng số hàng hóa tăng
=> Người mua được hưởng lợi, Người => Người mua không được hưởng lợi,
bán có đột phá về tổng số lượng hàng hóa người bán gây hao tốn sức lực của công
mà không gây tổn hại đến sức khỏe của nhân công nhân => Không bền vững => Mang tính bền vững
=> Vì vậy cần có chính sách cường độ lao động hợp lí
- Tính chất phức tạp của lao động: Lao động giản đơn Lao động phức tạp
- Chỉ cần có sức lao động bình thường
- Phải sử dụng nhiều lao động trí óc, kỹ thuật phức tạp
- Không cần qua đào tạo
- Phải qua đào tạo, rèn luyện
- Tạo ra hàng hóa thông thường, giản đơn, giá trị thấp
- Tạo ra hàng hóa phức tạp, chất lượng cao, giá trị cao
Liên hệ: Xã hội ngày càng phát triển, các ngành nghề càng được ứng dụng kĩ thuật công
nghệ cao. Theo một nghiên cứu của Đại học Oxford, Anh Quốc đã chỉ ra rằng trong
vòng 10 năm tới, 45% nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất do lao động giản đơn dần dần
sẽ bị thay thế hoàn toàn hoặc một phần bởi công nghệ và trí tuệ nhân tạo. Như vậy lao
động phức tạp ngày càng được đề cao. Vì vậy, đây là một yếu tố mà thế hệ trẻ hiện nay
cần cân nhắc trước khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. Mặc dù sẽ có
những ngành nghề sẽ bị đào thải nhưng cũng sẽ có vô số các ngành nghề mới được
sinh ra. Nắm bắt được xu thế phát triển của xã hội, bản thân em cần đầu tư trong việc
học tập và rèn luyện, tích lũy cho mình nền tảng tri thức vững chắc để trở thành người
lao động phức tạp tạo ra hàng hóa chất lượng, giá trị cao.
Liên hệ rộng hơn: GIải pháp của người SXKD nói chung để giảm giá trị HH, tăng số lượng
SP, quản lý lao động…?
Câu 2: Nn kinh tế th trường và các quy lut ca nn kinh tế th trường
2.1. Nn kinh tế th trường 2.1.1. Khái niệm:
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động điều tiết của các quy luật thị trường - Đặc trưng:
Commented [p3]: CHú ý phân tích các đặc trưng. Liên hệ
biểu hiện những đặc trưng này trong nền kt thị trường ở VN hiện nay?
 Nhiều hình thức sở hữu khác nhau
 Thị trường quyết định phân bổ các nguồn lực
 Giá cả quyết định bởi giá trị hàng hóa và cung cầu
 Nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế
2.1.2. Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường - Ưu thế:
 Kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
 Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng
miền cũng như lợi thế quốc gia trong quan hệ với thế giới.
 Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu
của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội. - Khuyết tật:
 Xét trên phạm vi toàn bộ nền sản xuất xã hội, nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn
những rủi ro khủng hoảng
 Nền kinh tế thị trường không thể khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
 Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
Biểu hiện các ưu thế khuyết tật này trong nền KT thị trường VN hiện nay >> Giải
pháp phát huy ưu thế, hạn chế nhược điểm: Nhà nước, DN, người tiêu dùng cần làm gì?
2.2. Các quy lut ca nn kinh tế th trường 2.2.1. Quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và
trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị
- Nội dung của quy luật giá trị: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng
hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí sức lao động xã hội cần thiết.
- Trong đó, thời gian lao động xã hội cần thiết chỉ khoảng thời gian lao động chung
cần phải tiêu tốn để sản xuất một đơn vị hàng hóa.
Ví dụ về thời gian lao động xã hội cần thiết: A dệt vải hết 5h; B dệt vải hết 6h; C dệt vải
hết 7h. Trong ví dụ này thời gian lao động cá biệt là 5h, 6h, 7h. Thời gian lao động xã
hội cần thiết là thời gian trung bình của ba người trên là 6h. B đã thực hiện đúng quy
luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, A thực hiện tốt quy luật giá trị và C đã
vi phạm quy luật giá trị.
- Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị: Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng
thông qua sự vận động của giá cả dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu. Giá trị là cơ
sở của giá cả, do đó giá cả phải phụ thuộc vào giá trị. Nếu sản xuất một hàng hóa ra mất
nhiều thời gian lao động xã hội cần thiết thì giá trị và giá cả của nó cũng sẽ cao và ngược lại.
- Như vậy, trong sản xuất: nếu thời gian hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng
thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết thì năng suất lao động sẽ tăng và ngược lại.
Ví dụ: để sản xuất 1 cái áo, người thợ may A phải tốn chi phí lao động cá biệt là 3h/sản
phẩm. Trong khi đó, hao phí lao động xã hội tức là mức hao phí lao động trung bình mà
xã hội chấp nhận là 2h/sản phẩm thì trong trường hợp này, người thợ may A đã đạt đủ
yêu cầu về mức hao phí lao động xã hội cần thiết, thậm chí là làm ra được nhiều sản
phẩm hơn (năng suất lao động tăng)
Trong trao đổi: dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá, lấy hao phí sức lao động xã hội làm cơ sở.
- Tác động của quy luật giá trị: Tích cc Tiêu cc
- Điều tiết và lưu thông hàng hóa.
- Phân hóa những người sản xuất
thành những người giàu, nghèo một
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản cách tự nhiên.
phẩm nhằm tăng năng suất lao động.
- Đào thải các yếu tố lạc hậu, lỗi thời vì giá
trị hàng hóa luôn được điều chỉnh để phù hợp với xã hội.
* Thực tiễn về việc vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế ở Việt Nam:
Phần này nhóm làm rất chi tiết, nhưng cần :
- VIết gọn lại, tập trung vào những giải pháp gắn với tác động của các quy luật
- Tập trung đến những chính sách, giải pháp trong nền kinh tế HIỆN NAY
- Các giải pháp đi theo hướng rõ ràng: Ai, cần làm gì để khai thác những
tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của QL 
Vào những năm nền kinh tế bao cấp:
Trong thời kì này chúng ta đã có cách hiểu không đúng về việc thực hiện mục tiêu tăng
trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội, do đó việc vận dụng quy luật
giá trị đã có những thiếu sót, sai lệch. Hậu quả là đã làm triệt tiêu những nhân tố tích
cực, năng động của xã hội, khiến cho nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển. 
Trong thời kì đổi mới:
Trong thời kỳ đổi mới, chúng ta phát triển nền sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị hoạt
động, tạo nên sự cạnh tranh, phát triển kinh tế… Bên cạnh đó, cũng nảy sinh những mặt
trái như: phân hóa giàu – nghèo, buôn bán gian lận…
Hiện nay nước ta đang hội nhập theo nền kinh tế thế giới với chính sách mở cửa hợp tác
với các nước. Đảng ta đã đưa ra quan điểm “Một nền kinh tế phát triển theo mô hình
nền kinh tế nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa và dưới sự quản lý của
nhà nước”. Trong quá trình phát triển nền kinh tế, nước ta chịu tác động của nhiều nhân
tố khách quan, một trong những nhân tố khách quan chủ yếu là quy luật giá trị.
Sau hơn 30 năm đổi mới, dưới tác động của quy luật giá trị và vai trò quản lý kinh tế
của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên tất cả các
lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số
làm nông nghiệp, Việt Nam đã xây dựng được cơ sở vật chất – kỹ thuật, hạ tầng kinh tế
– xã hội từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra môi
trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn và bền vững.
Bên cạnh những tác động tích cực, quy luật giá trị cũng có những tác động tiêu cực đến
nền kinh tế nước ta như phân hóa giàu – nghèo, cạnh tranh không lành mạnh giữa các
chủ thể sản xuất, buôn bán gian lận…Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ quy luật giá trị để
có những hiểu biết thêm về những biểu hiện mới của nó từ đó có những chính sách và
hướng đi rõ ràng cụ thể để nước ta ngày càng phát triển đi lên.
Trong thời gian tới, để phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu
cực của quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường, chúng ta cần nắm vững nội dung, cơ
chế hoạt động của quy luật giá trị trong nền kinh tế, từ đó vận dụng vào các lĩnh vực
một cách đúng đắn để hạn chế những tác động tiêu cực của quy luật giá trị đối với quá
trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. 
Vận dụng quy luật giá trị vào lĩnh vực sản xuất:
+) Một nguyên tắc căn bản của kinh tế thị trường là trao đổi ngang giá tức là thực
hiện sự trao đổi hàng hóa thông qua thị trường, sản phẩm phải trở thành hàng hóa.
Nguyên tắc này đòi hỏi tuân thủ quy luật giá trị – sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa
trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Cụ thể:
Xét ở tầm vi mô: Mỗi cá nhân khi sản xuất các sản phẩm đều cố gắng làm cho thời gian
lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội.
Xét ở tầm vĩ mô: Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng nâng cao nắng suất lao động, chất
lượng sản phẩm, giảm thời gian lao động xã hội cần thiết.
Do vậy, nhà nước đưa ra các chính sách để khuyến khích nâng cao trình độ chuyên môn.
Mỗi doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến máy móc, mẫu mã, nâng cao tay nghề lao động.
Nếu không quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vai trò đào thải nó. Tất yếu điều đó dẫn
tới sự phát triển của lực lượng sản xuất mà trong đó đội ngũ lao động có tay nghề chuyên
môn ngày càng cao, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Và cùng với nó, sự xã hội
hóa, chuyên môn hóa lực lượng sản xuất cũng được phát triển. Đây là những vận dụng
đúng đắn của nhà nước ta.
+) Vận dụng quy luật giá trị đối với việc hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, mỗi doanh nghiệp là người sản xuất hàng hóa
cạnh tranh gay gắt với nhau, để đứng vững được trên thị trường, chiến thắng đối thủ
cạnh tranh thì họ phải tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức
giá trị, giá cả, lợi nhuận, chi phí… Để có lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tìm cách hạ
thấp chi phí sản xuất bằng cách hợp lý hóa sản xuất, tiết kiệm chi phí vật chất, tăng năng
suất lao động… Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải nắm vững và vận dụng tốt quy
luật giá trị trong hoạch toán kinh tế. Thời gian qua ta thấy có rất nhiều doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả, điều đó cho thấy các doanh nghiệp đã vận dụng khá tốt quy luật giá trị vào hoạch toán kinh tế.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, Nhà nước
ta đã quyết định cổ phần hóa phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước và chỉ giữ lại một số
ngành có tính chất an ninh quốc gia. Các doanh nghiệp rồi sẽ dần chuyển thành các công
ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu và mỗi cổ đông sẽ vì lợi ích của mình để đầu tư vào sản
xuất, hoạch toán kinh tế sao cho lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Bởi vậy, việc vận dụng