Đề cương ôn tập - Môn Kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Đề cương ôn tập
Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CÂU 1 Hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa, tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa, lượng giá:
trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng gt hh:
a, Hàng hóa: sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán. 2 dạng hàng hóa: vật thể (hữu hình) phi vật thể (dịch vụ hình: khám
bệnh, nghe nhạc…).
Khi nghiên cứu phương thức sx TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa vì các lý do
sau:
- Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong XHTB.
- Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mầm mống mâu
thuẫn của phương thức sx TBCN.
- Phân tích hàng hóa nghĩa phân tích giá trị - sở của phạm trù chính trị KT học. Từ đó phân
tích được giá trị thặng dư là phạm trù cơ bản của CNTB và những phạm trù khác như: lợi nhuận, lợi
tức, địa tô…
b, 2 thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và giá trị.
GTSD:
- GTSD của hh công dụng của hh, dùng để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, được phát
hiện dần cùng với sự phát triển của KH – KT.
- GTSD do thuộc tính tự nhiên của vật thể hh quyết định. vậy GTSD một phạm trù vĩnh
viễn.
- GTSD chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng. nội dung vật chất của của cải,
không kể hình thức xh của của cải đó ntn.
- Không phải vật nào có GTSD đều là hh. Trong nền kinh tế hh, GTSD là vật mang giá trị trao đổi.
GT:
- GT của hh lao động xh của người sx hh kết tinh trong hh, lao động hao phí để sx ra hh ẩn
giấu trong hh, nó biểu hiện quan hệ giữa những người sx hh.
- GT là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sx hh.
- Giá trị trao đổi là quan hệ về số lượng, tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa 2 GTSD khác nhau. Vì vậy, GT
là nội dung, là cơ sở của GTTĐ, còn GTTĐ chỉ là hình thức biểu hiện của GT.
- Khác với GTSD, GT là thuộc tính xh của hh.
- GT chỉ thể hiện ra khi trao đổi. Do đó, GT là 1 quan hệ xh, 1 quan hệ sx.
- Khi tiền tệ ra đời, GT biểu hiện ra bằng tiền gọi là giá cả.
Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính là GTSD và GT. Đây là sự thống nhất của 2 mặt đối
lập.
- Sự thống nhất: đã là hh phải có 2 thuộc tính
- Sự đối lập:
GT
o Mục đích của người sx.
o Thực hiện trước.
o Thực hiện trên thị trường.
GTSD
o Mục đích của người tiêu dùng.
o Thực hiện sau.
o Thực hiện trong tiêu dùng.
c, Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa: Sở dĩ hh có 2 thuộc tính là do quá trình lao động
sx hh có tính chất 2 mặt. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
Lao động cụ thể: lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương
pháp riêng kết quả riêng. VD: lao động cụ thể của người thợ mộc: mục đích: sx cái bàn; đối
tượng: gỗ; phương tiện riêng: cưa, bào, đục…; phương pháp: thao tác về cưa, bào, đục…; kết quả:
tạo ra cái bàn.
- Mỗi LĐCT tạo ra một loại GTSD nhất định.
- Các LĐCT hợp thành hệ thống phân công lao động xh, phát triển cùng với sự phát triển của KH –
KT.
- LĐCT là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại gắn liền với vật phẩm.
Lao động trừu tượng: là lao động của người sx hh khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó,
nói cách khác, nó là sự tiêu hao sức lao động của người sx. VD: lao động của người thợ mộc và lao
động của người thợ may, xét về LĐCT thì hoàn toàn khác nhau nhưng chúng 1 điểm chung
cống hiến sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người. Đó chính là LĐTT - lao động hao phí
đống chất của con người.
- LĐTT chỉ có trong nền sx hh, do mục đích của sx là để trao đổi.
- LĐTT là lao động đồng chất và giống nhau về chất.
- LĐTT là nhân tố duy nhất tạo ra GT của hh. GT của mọi hh chính là sự kết tinh của LĐTT.
Việc phát hiện ra tính 2 mặt của của lao động sx hh có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận:
- Đem lại cho học thuyết giá trị lao động sx 1 cơ sở khoa học thật sự.
- Giúp ta giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế như: sự vận động trái ngược giữa
khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc
không đổi.
- Đem lại sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư: giải thích nguồn gốc thật sự
của gt td.
Trong nền sx hh, LĐCT biểu hiện thành lao động nhân, LĐTT biểu hiện thành lao động xh.
Mâu thuẫn bản của nền sx hh mâu thuẫn giữa LĐTN LĐXH, chứa đựng khả năng sx
thừa. Biểu hiện:
- Sản phẩm do người sx hh tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xh.
- Hao phí lao độngbiệt của người sx thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xh chấp
nhận.
d, Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng gt hh:
Giá trị hàng hóa được xét cả về mặt chất và mặt lượng.
- Chất giá trị hh là LĐTT của người sx hh kết tinh trong hh.
- Lượng giá trị của hh lượng lao động hao phí để sx ra hh đó. được đo bằng thời gian lao
động.
Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động của 1 người, 1 công ty… để sx 1 sản phẩm nào
đó. Thời gian LĐCB quyết định lượng gt cá biệt của hh mà từng người sx ra.
- Theo C.Mác, chỉ lượng lao động xh cần thiết, hay thời gian lao động xh cần thiết để sx ra 1
GTSD, mới quyết định đại lượng GT của GTSD ấy. Cho nên, khi tính lượng giá trị của hh, người ta
không tính bằng thời gian LĐCB mà tính bằng thời gian lao động xh cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra 1 hh trong điều kiện bình thường
của xh, tức là với 1 trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động
trung bình so với hoàn cảnh xh nhất định. Thời gian lao động xh cần thiết (hao phí lao động xh) tạo
ra giá trị xh của hh.
- Thông thường thời gian lao động xh cần thiết gần bằng với thời gian LĐCB của những người hoặc
1 nhóm người cung cấp đại bộ phận sản phẩm đó cho thị trường.
- Cấu thành lượng giá trị hh: c + v + m. Trong đó, c: giá trị tái hiện (do LĐCT đã bảo tồn di
chuyển giá trị của tư liệu sx vào sản phẩm); v + m: giá trị mới (do LĐTT làm hao phí lao động sống
trong quá trình sx ra sản phẩm).
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
- là năng lực sx của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sx ra trong 1Năng suất lao động:
đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sx ra một đơn vị sản phẩm.
o NSLĐ ảnh hưởng đến giá trị xh của hh chính NSLĐ xh. NSLĐ xh ngày càng tăng thì
thời gian lao động xh cần thiết để sx ra hh ngày càng giảm, lượng giá trị của 1 đơn vị sản
phẩm càng ít và ngược lại. Nói cách khác, lượng giá trị của một đơn vị hh tỷ lệ thuận với số
lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với NSLĐ xh.
o NSLĐ phụ thuộc vào: trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của KH KT
trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sx.
o Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động tác động khác nhau đối với lượng giá trị hh.
NSLĐ tăng do KH KT phát triển sản
phẩm tăng nhưng sức lao động tiêu phí vẫn
không đổi tổng giá trị do lao động sống
tạo ra không đổi giá trị 1 sản phẩm giảm.
CĐLĐ tăng sản phẩm tăng, đồng thời
sức lao động tăng tổng giá trị do lao
động sống tạo ra tăng giá trị 1 sản phẩm
không đổi.
- mức độ, nhịp độ lao động, nói lên mức độ khẩn trương, căng thẳng, mệtCường độ lao động:
nhọc của người lao động. CĐLĐ được đo bằng số sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc thời
gian để sx 1 đơn vị sản phẩm. Xét về bản chất, tăng CĐLĐ cũng giống như kéoi thời gian lao
động.
- thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phứcMức độ phức tạp của lao động:
tạp.
o Lao động giản đơn là loại lao động mà bất kỳ 1 người bình thường nào có khả năng lao động
cũng có thể thực hiện được.
o Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên
môn lành nghề mới có thể tiến hành được.
o Trong cùng 1 đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra giá trị cao hơn so với lao động giản
đơn tạo ra, lao động phức tạp được xem bội số của lao động giản đơn. vậy, trong quá
trình trao đổi hàng hóa, người ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ quy tất cả lao động
phức tạp về lao động giản đơn để tính lượng giá trị hh.
o Như vậy, lượng gt hh được đo bằng thời gian lao động xh cần thiết, giản đơn trung bình.
CÂU 2: Quy luật giá trị:
a, Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sx và trao đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuấttrao
đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động khách quan, không lệ thuộc vào ý muốn của con
người.
- Quy luật giá trị quy định việc sx và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh cần
thiết.
- Trong kinh tế hh, quy luật giá trị đòi hỏi nhà sx phải căn cứ vào giá trịhội, điều chỉnh sao cho
hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
- Trong trao đổi hh, quy luật giá trị đòi hỏi việc thực hiện đúng nguyên tắc ngang giá: giá cả = giá
trị.
- Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động ở giá cả thị trường. Trong nền kinh tế hh, giá cả hh sẽ vận
động lên, xuống xoay xung quanh GT.
b, Tác động của quy luật giá trị:
Điều tiết sx và lưu thông hh:
- là điều hòa, phân bổ các yếu tố sx giữa các ngành, các lĩnh vực của nền sx.Điều tiết sản xuất:
o Thông qua sự lên xuống của giá cả hh trên thị trường, những người sx sẽ di chuyển liệu
sx sức lao động từ ngành này sang ngành khác, làm cho quy ngành này thu hẹp,
ngành khác mở rộng.
o Giá cả = giá trị (cung = cầu): không di chuyển.
o Giá cả < giá trị (cung > cầu): lỗ, di chuyển đi.
o Giá cả > giá trị (cung < cầu): lời, di chuyển đến.
- Điều tiết lưu thông:
o Thông qua sự lên xuống của giá cả thị trường, hh sẽ được đưa từ nơi có giá cả thấp đến nơi
giá cả cao. Sự điều tiết này lợi, giúp phân phối hợp các nguồn hàng giữa các vùng
kinh tế, cân đối cung và cầu
Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sx xh phát triển:
- Quy luật giá trị yêu cầu hao phí LĐCB phù hợp với hao phí LĐXH. Nếu hao phí LĐCB < hao phí
LĐXH: lời và nếu hao phí LĐCB > hao phí LĐXH: lỗ.
- Để tránh thua lỗ, phải giảm hao phí LĐCB bằng cách cải tiến KH KT, tăng năng suất lao động
để lực lượng sx phát triển.
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sx thành kẻ giàu, người nghèo:
-Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả: những người điều kiện sx thuận
lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt, có hao phí LĐCB thấp hơn hao phí LĐXH… sẽ
lời, giàu lên nhanh chóng và những người ngược lại không điều kiện kinh doanh tốt, làm ăn
kém cỏi, gặp rủi ro… sẽ bị lỗ, dẫn đến phá sản và nghèo.
Những tác động của QLGT trong nền kinh tế hh ý nghĩa luận thực tiễn hết sức to lớn:
QLGT chi phối cho sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát
triển và mặt khác, nó phân phối xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xh.
Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
CÂU 3: Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư và rút ra kết luận:
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa: là sự thống nhất giữa quá trình sx ra giá trị sử dụng và quá
trình sx ra giá trị thặng dư. Quá trình sx TBCN là sx hàng hóa quy mô lớn với các đặc điểm:
- Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB.
- Sản phẩm công nhân làm ra thuộc về nhà TB.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư: ta lấy việc sx sợi của 1 nhà TB làm ví dụ:
- Một nhà TB sx sợi, ứng TB để mua các yếu tố của sx gồm: mua 10kg bông (10$), khấu hao máy
móc (2$), mua sức lao động làm việc trong 12h (3$) tổng TB ứng trước: 15$.
- Các giả định cần thiết:
o Chỉ cần 6h, người công nhân đã chuyển hết 10kg bông thành sợi.
o Cứ 1h, người công nhân tạo ra 1 giá trị mới là 0,5$.
- Quá trình sx trong 6h đầu:
o Bằng LĐCT, người công nhân chuyển 10kg bông thành sợi và giá trị của bông chuyển sang
để hình thành giá sợi (10$), chuyển giá trị khấu hao máy móc sang để hình thành giá trị của
sợi (2$).
o Bằng LĐTT, người công nhân tạo ra giá trị mới (3$).
o Nhà TB tạo ra được 10kg sợi có giá 15$.
o Nếu nhà TB mang hh bán đúng GT sẽ thu về 15$, ko giá trị thặng dư. Người công nhân
lại tiếp tục lao động thêm 6h sau vì nhà TB thuê họ làm việc trong 12h.
- Trong 6h sau: nhà TB ứng TB ra mua thêm các yếu tố của quá trình sx gồm: 10kg bông (10$),
khấu hao máy móc (2$) tổng TB ứng trước: 12$. Quá trình sx lại diễn ra giống 6h đầu.
- Sau 12h lao động, nhà TB tạo ra 30kg sợi có giá 30$ và mang hh ra thị trường bán đúng giá.
- Nếu trừ đi tổng TB tạm ứng thì nhà TB sẽ thu về được: 30$ - (15$ + 12$) = 3$.
- 3$ là giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sx.
Rút ra kết luận:
- Quá trình sx trong CNTB mang tính 2 mặt:
o Quá trình sx mà xh nào cũng có: sx ra giá trị sử dụng.
o Quá trình sx ra giá trị nhưng không phải là giá trị giản đơn mà là giá trị thặng dư.
Mục đích của quá trình sx TBCN là giá trị thặng dư.
- Giá trị thặng dưmột bộ phận của giá trị mới, là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
- Lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư mà chỉ làm môi giới cho giá trị lớn lên, còn sx mới quyết
định và giá trị thặng dư được tạo ra trong sx.
- GT hh trong các xí nghiệp gồm 2 phần: GT tư liệu sx do lao động quá khứ tạo ra và GT mới do lao
động sống tạo ra.
- GT mới > GT sức lao động, phần lớn hơn này là giá trị thặng dư.
- Sở dĩ như vậy vì trong CNTB, khoa học kỹ thuật đã phát triển, năng suất lao động đã tăng đến
một mức độ nhất định nên người công nhân chỉ cần một ngày lao động đã tạo ra một lượng giá trị
đủ để bù đắp lại giá trị sức lao động, phần lao động này gọi là thời gian lao động tất yếu (cần thiết):
t, còn phần thời gian còn lại thì tạo ra giá trị thặng dư, gọi là thời gian lao động thặng dư: t’ ngày
lao động của công nhân gồm 2 phần: thời gian lao động tất yếu (t) thời gian lao động thặng
(t’).
- GT mới = GT sức lao động + GT thặng dư.
- GT hh = GT cũ + GT mới = GT tư liệu sx + GT sức lao động + GT thặng dư.
CÂU 4: bản bất biến bản khả biến, bản cố định bản lưu động. Căn cứ ý
nghĩa của việc phân chia:
bản: giá trị mang lại giá trị thặng bằng cách bóc lột lao động không công của công
nhân làm thuê. Như vậy, bản chất của tư bản là phản ánh quan hệ sx xh mà trong đó giai cấp tư sản
chiếm đoạt gt thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra.
Hai bộ phận của tư bản:
- bản bất biến (c): bộ phận bản biến thành liệu sản xuất giá trị được bảo toàn
chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó. Trong quá trình sx, TBBB được
LĐCT của công nhân bảo tồn chuyển nguyên vẹn vào giá trị của sản phẩm mới. 2 cách di
chuyển:
o Di chuyển từng phần GT sang GT sản phẩm mới: máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
o Di chuyển toàn bộ GT sang GT sản phẩm mới: nguyên, nhiên, vật liệu.
- Tư bản khả biến (v): bộ phận bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê tăng lên, tức biến đổi về lượng. TBKB
không mất đi trong tiêu dùng của công nhân chuyển hóa hình thái qua quá trình nhiều bước:
TBKB tiền công tư liệu tiêu dùng sức lao động giá trị của hàng hóa.
- TBBB không tạo ra thặng dư màđiều kiện cần thiết để sx ra gt thặng dư, còn TBKB có vai trò
quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.
- Căn cứ cho sự phân chia là dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận củabản trong quá trình
sx ra gt thặng dư
- Ý nghĩa của sự phân chia vạch nguồn gốc của gt thặng dư, vạch bản chất bóc lột của
CNTB, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra gt thặng dư cho nhà tư bản.
Căn cứ vào sự chu chuyển khác nhau của từng bộ phận bản, người ta chia bản sx thành 2
loại:
- Tư bản cố định: bộ phậnbản sx tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng…, về hiện
vật tham gia toàn bộ vào quá trình sx, nhưng giá trị của bị khấu hao từng phầnđược chuyển
dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra. TBCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sx và nó bị
hao mòn dần trong quá trình sx. Có 2 loại hao mòn:
o Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy, do quá trình
sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận của TBCĐ dần dần hao mòn đi tới
chỗ hỏng và phải được thay thế.
o Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị, xảy ra ngay cả khi máy móc còn tốt
nhưng bị mất giá xuất hiện loại máy móc mới hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc giá trị tương
đương nhưng công suất lớn hơn. Để tránh HMVH, các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao
động, cường độ lao động, tăng ca… nhằm tận dụng công suất của máy móc trong thời gian
càng ngắn càng tốt.
- bản lưu động: bộ phận bản sx tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ,
sức lao động…, giá trị của lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm được hoàn lại toàn bộ cho
các nhà bản sau mỗi quá trình sản xuất. Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định.
Tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng:
o Tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng trong năm, từ đó tiết kiệm được tư bản ứng trước.
o Tỷ suất gt thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm tăng lên.
- Căn cứ của sự phân chia phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận bản
trong quá trình sản xuất.
- Ý nghĩa của sự phân chia là có ý nghĩa trong quản lý kinh tế.
CÂU 5: Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian
lao động tất yếu không đổi.
- Giá trị thặng dư được sx ra bằng pp này gọi là gt thặng dư tuyệt đối.
- Phương phápy được áp dụng phổ biến giai đoạn đầu của chủ nghĩa bản, khi công cụ lao
động còn thô sơ, năng suất lao động còn thấp
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng
thời gian lao động thặng trênsở tăng năng suất lao động xh thong điều kiện độ dài ngày lao
động không đổi.
- Giá trị thặng dư được sx ra bằng pp này gọi là gt thặng dư tương đối.
- Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong giai đoạn kỹ thuật phát triển. Tuy nhiên, sự cạnh
tranh giữa các nhà tư bản buộc họ áp dụng pp sx tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp
mình, làm giảm gt biệt của hh thấp hơn gt xh của hh, nhờ đó thu được giá trị thặng siêu
ngạch.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của gt thặng dư tương đối, đều dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao động.
Giá trị thặng dư tương đối:
o Do toàn bộ giai cấp các nhà bản
thu được.
o Thể hiện quan hệ bóc lột của tư bản
với công nhân làm thuê.
Giá trị thặng dư siêu ngạch:
o Do một số nhà bản kỹ thuật tiên
tiến thu được.
o Biểu hiện mối quan hệ bóc lột giữa
bản lao động làm thuê, cạnh tranh
giữa tư bản và tư bản.
Giá trị thặng siêu ngạch động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ
thuật, áp dụng công nghệ mới, hoàn thiện tổ chức lao độngsx để tăng năng suất lao động, giảm
giá trị của hh.
CÂU 6: Lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận, lợi nhuận
bình quân, giá cả sản xuất:
Lợi nhuận (p): gt thặng khi được quan niệm kết quả của toàn bộ chi phí sx TBCN,
kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước.
o Chi phí sx + lợi nhuận = giá mua bán của hàng hóa.
o Chi phí sx + giá trị thặng dư = giá trị của hàng hóa.
Lợi nhuận chênh lệch với giá trị thặng 1 khoản bằng với khoản chênh lệch giữa giá cả với giá
trị của hàng hóa. Lợi nhuận chính là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dư, sau khi trao
đổi.
- So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư:
o Giống nhau: có chung nguồn gốc là kết quả của việc lao động không công của công nhân.
o Khác nhau:
Lợi nhuận:
o Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai
lệch bản chất quan hệ sx giữa nhà
bản và lao động làm thuê.
o Là hình thức biểu hiện bên ngoài.
Giá trị thặng dư:
o Phạm trù gt thặng dư phản ánh đúng nguồn
gốc bản chất của kết quả của sự
chiếm đoạt lao động không công của công
nhân.
o Là nội dung bên trong.
Tỷ suất lợi nhuận (p’): tỷ số tính theo phần trăm giữa gt thặng toàn bộ bản ứng
trước.
m: c: giá trị thặng dư, giá trị tư liệu sản xuất, giá trị sức lao động.v:
- Lợi nhuận hình thức chuyển hóa của gt thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng sự chuyển hóa
của tỷ suất giá trị thặng dư chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
| 1/30

Preview text:

Đề cương ôn tập
Chương 4: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
CÂU 1: Hàng
hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa, tính 2 mặt của lao động sx hàng hóa, lượng giá
trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng gt hh:
a, Hàng hóa: là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán. Có 2 dạng hàng hóa: vật thể (hữu hình) và phi vật thể (dịch vụ vô hình: khám bệnh, nghe nhạc…).
Khi nghiên cứu phương thức sx TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa vì các lý do sau:
- Hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong XHTB.
- Hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mầm mống mâu
thuẫn của phương thức sx TBCN.
- Phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - cơ sở của phạm trù chính trị KT học. Từ đó phân
tích được giá trị thặng dư là phạm trù cơ bản của CNTB và những phạm trù khác như: lợi nhuận, lợi tức, địa tô…
b, 2 thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và giá trị. GTSD:
- GTSD của hh là công dụng của hh, dùng để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, được phát
hiện dần cùng với sự phát triển của KH – KT.
- GTSD là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hh quyết định. Vì vậy GTSD là một phạm trù vĩnh viễn.
- GTSD chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của của cải,
không kể hình thức xh của của cải đó ntn.
- Không phải vật nào có GTSD đều là hh. Trong nền kinh tế hh, GTSD là vật mang giá trị trao đổi. GT:
- GT của hh là lao động xh của người sx hh kết tinh trong hh, là lao động hao phí để sx ra hh ẩn
giấu trong hh, nó biểu hiện quan hệ giữa những người sx hh.
- GT là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sx hh.
- Giá trị trao đổi là quan hệ về số lượng, tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa 2 GTSD khác nhau. Vì vậy, GT
là nội dung, là cơ sở của GTTĐ, còn GTTĐ chỉ là hình thức biểu hiện của GT.
- Khác với GTSD, GT là thuộc tính xh của hh.
- GT chỉ thể hiện ra khi trao đổi. Do đó, GT là 1 quan hệ xh, 1 quan hệ sx.
- Khi tiền tệ ra đời, GT biểu hiện ra bằng tiền gọi là giá cả.
Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính là GTSD và GT. Đây là sự thống nhất của 2 mặt đối lập.
- Sự thống nhất: đã là hh phải có 2 thuộc tính - Sự đối lập: GT GTSD o
Mục đích của người sx.
o Mục đích của người tiêu dùng. o Thực hiện trước. o Thực hiện sau. o
Thực hiện trên thị trường.
o Thực hiện trong tiêu dùng.
c, Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa: Sở dĩ hh có 2 thuộc tính là do quá trình lao động
sx hh có tính chất 2 mặt. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
● Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương
pháp riêng và kết quả riêng. VD: lao động cụ thể của người thợ mộc: mục đích: sx cái bàn; đối
tượng: gỗ; phương tiện riêng: cưa, bào, đục…; phương pháp: thao tác về cưa, bào, đục…; kết quả: tạo ra cái bàn.
- Mỗi LĐCT tạo ra một loại GTSD nhất định.
- Các LĐCT hợp thành hệ thống phân công lao động xh, phát triển cùng với sự phát triển của KH – KT.
- LĐCT là phạm trù vĩnh viễn, tồn tại gắn liền với vật phẩm.
● Lao động trừu tượng: là lao động của người sx hh khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó,
nói cách khác, nó là sự tiêu hao sức lao động của người sx. VD: lao động của người thợ mộc và lao
động của người thợ may, xét về LĐCT thì hoàn toàn khác nhau nhưng chúng có 1 điểm chung là
cống hiến sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người. Đó chính là LĐTT - lao động hao phí
đống chất của con người.
- LĐTT chỉ có trong nền sx hh, do mục đích của sx là để trao đổi.
- LĐTT là lao động đồng chất và giống nhau về chất.
- LĐTT là nhân tố duy nhất tạo ra GT của hh. GT của mọi hh chính là sự kết tinh của LĐTT.
Việc phát hiện ra tính 2 mặt của của lao động sx hh có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận:
- Đem lại cho học thuyết giá trị lao động sx 1 cơ sở khoa học thật sự.
- Giúp ta giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế như: sự vận động trái ngược giữa
khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc không đổi.
- Đem lại cơ sở khoa học vững chắc cho học thuyết giá trị thặng dư: giải thích nguồn gốc thật sự của gt td.
Trong nền sx hh, LĐCT biểu hiện thành lao động tư nhân, LĐTT biểu hiện thành lao động xh.
Mâu thuẫn cơ bản của nền sx hh là mâu thuẫn giữa LĐTN và LĐXH, nó chứa đựng khả năng sx thừa. Biểu hiện:
- Sản phẩm do người sx hh tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xh.
- Hao phí lao động cá biệt của người sx có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xh chấp nhận.
d, Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng gt hh:
• Giá trị hàng hóa được xét cả về mặt chất và mặt lượng.
- Chất giá trị hh là LĐTT của người sx hh kết tinh trong hh.
- Lượng giá trị của hh là lượng lao động hao phí để sx ra hh đó. Nó được đo bằng thời gian lao động.
Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động của 1 người, 1 công ty… để sx 1 sản phẩm nào
đó. Thời gian LĐCB quyết định lượng gt cá biệt của hh mà từng người sx ra.
- Theo C.Mác, chỉ có lượng lao động xh cần thiết, hay thời gian lao động xh cần thiết để sx ra 1
GTSD, mới quyết định đại lượng GT của GTSD ấy. Cho nên, khi tính lượng giá trị của hh, người ta
không tính bằng thời gian LĐCB mà tính bằng thời gian lao động xh cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra 1 hh trong điều kiện bình thường
của xh, tức là với 1 trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động
trung bình so với hoàn cảnh xh nhất định. Thời gian lao động xh cần thiết (hao phí lao động xh) tạo ra giá trị xh của hh.
- Thông thường thời gian lao động xh cần thiết gần bằng với thời gian LĐCB của những người hoặc
1 nhóm người cung cấp đại bộ phận sản phẩm đó cho thị trường.
- Cấu thành lượng giá trị hh: c + v + m. Trong đó, c: giá trị cũ tái hiện (do LĐCT đã bảo tồn và di
chuyển giá trị của tư liệu sx vào sản phẩm); v + m: giá trị mới (do LĐTT làm hao phí lao động sống
trong quá trình sx ra sản phẩm).
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
- Năng suất lao động: là năng lực sx của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sx ra trong 1
đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sx ra một đơn vị sản phẩm. o
NSLĐ có ảnh hưởng đến giá trị xh của hh chính là NSLĐ xh. NSLĐ xh ngày càng tăng thì
thời gian lao động xh cần thiết để sx ra hh ngày càng giảm, lượng giá trị của 1 đơn vị sản
phẩm càng ít và ngược lại. Nói cách khác, lượng giá trị của một đơn vị hh tỷ lệ thuận với số
lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với NSLĐ xh. o
NSLĐ phụ thuộc vào: trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của KH – KT và
trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sx. o
Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động tác động khác nhau đối với lượng giá trị hh.
NSLĐ tăng do KH – KT phát triển � sản
CĐLĐ tăng � sản phẩm tăng, đồng thời
phẩm tăng nhưng sức lao động tiêu phí vẫn
sức lao động tăng � tổng giá trị do lao
không đổi � tổng giá trị do lao động sống
động sống tạo ra tăng � giá trị 1 sản phẩm
tạo ra không đổi � giá trị 1 sản phẩm giảm. không đổi.
- Cường độ lao động: là mức độ, nhịp độ lao động, nói lên mức độ khẩn trương, căng thẳng, mệt
nhọc của người lao động. CĐLĐ được đo bằng số sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc thời
gian để sx 1 đơn vị sản phẩm. Xét về bản chất, tăng CĐLĐ cũng giống như kéo dài thời gian lao động.
- Mức độ phức tạp của lao động: Có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp. o
Lao động giản đơn là loại lao động mà bất kỳ 1 người bình thường nào có khả năng lao động
cũng có thể thực hiện được. o
Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên
môn lành nghề mới có thể tiến hành được. o
Trong cùng 1 đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra giá trị cao hơn so với lao động giản
đơn tạo ra, lao động phức tạp được xem là bội số của lao động giản đơn. Vì vậy, trong quá
trình trao đổi hàng hóa, người ta lấy lao động giản đơn làm căn cứ và quy tất cả lao động
phức tạp về lao động giản đơn để tính lượng giá trị hh. o
Như vậy, lượng gt hh được đo bằng thời gian lao động xh cần thiết, giản đơn trung bình.
CÂU 2: Quy luật giá trị:
a, Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sx và trao đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao
đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động khách quan, không lệ thuộc vào ý muốn của con người.
- Quy luật giá trị quy định việc sx và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh cần thiết.
- Trong kinh tế hh, quy luật giá trị đòi hỏi nhà sx phải căn cứ vào giá trị xã hội, điều chỉnh sao cho
hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được.
- Trong trao đổi hh, quy luật giá trị đòi hỏi việc thực hiện đúng nguyên tắc ngang giá: giá cả = giá trị.
- Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động ở giá cả thị trường. Trong nền kinh tế hh, giá cả hh sẽ vận
động lên, xuống xoay xung quanh GT.
b, Tác động của quy luật giá trị:
Điều tiết sx và lưu thông hh:
- Điều tiết sản xuất: là điều hòa, phân bổ các yếu tố sx giữa các ngành, các lĩnh vực của nền sx. o
Thông qua sự lên xuống của giá cả hh trên thị trường, những người sx sẽ di chuyển tư liệu
sx và sức lao động từ ngành này sang ngành khác, làm cho quy mô ngành này thu hẹp, ngành khác mở rộng. o
Giá cả = giá trị (cung = cầu): không di chuyển. o
Giá cả < giá trị (cung > cầu): lỗ, di chuyển đi. o
Giá cả > giá trị (cung < cầu): lời, di chuyển đến.
- Điều tiết lưu thông: o
Thông qua sự lên xuống của giá cả thị trường, hh sẽ được đưa từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao. Sự điều tiết này có lợi, giúp phân phối hợp lí các nguồn hàng giữa các vùng
kinh tế, cân đối cung và cầu
• Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sx xh phát triển:
- Quy luật giá trị yêu cầu hao phí LĐCB phù hợp với hao phí LĐXH. Nếu hao phí LĐCB < hao phí
LĐXH: lời và nếu hao phí LĐCB > hao phí LĐXH: lỗ.
- Để tránh thua lỗ, phải giảm hao phí LĐCB bằng cách cải tiến KH – KT, tăng năng suất lao động
để lực lượng sx phát triển.
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sx thành kẻ giàu, người nghèo:
-Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả: những người có điều kiện sx thuận
lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt, có hao phí LĐCB thấp hơn hao phí LĐXH… sẽ
có lời, giàu lên nhanh chóng và những người ngược lại không có điều kiện kinh doanh tốt, làm ăn
kém cỏi, gặp rủi ro… sẽ bị lỗ, dẫn đến phá sản và nghèo.
Những tác động của QLGT trong nền kinh tế hh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức to lớn:
QLGT chi phối cho sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát
triển và mặt khác, nó phân phối xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xh.
Chương 5: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
CÂU 3: Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư và rút ra kết luận:
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa: là sự thống nhất giữa quá trình sx ra giá trị sử dụng và quá
trình sx ra giá trị thặng dư. Quá trình sx TBCN là sx hàng hóa quy mô lớn với các đặc điểm:
- Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB.
- Sản phẩm công nhân làm ra thuộc về nhà TB.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư: ta lấy việc sx sợi của 1 nhà TB làm ví dụ:
- Một nhà TB sx sợi, ứng TB để mua các yếu tố của sx gồm: mua 10kg bông (10$), khấu hao máy
móc (2$), mua sức lao động làm việc trong 12h (3$) � tổng TB ứng trước: 15$.
- Các giả định cần thiết: o
Chỉ cần 6h, người công nhân đã chuyển hết 10kg bông thành sợi. o
Cứ 1h, người công nhân tạo ra 1 giá trị mới là 0,5$.
- Quá trình sx trong 6h đầu: o
Bằng LĐCT, người công nhân chuyển 10kg bông thành sợi và giá trị của bông chuyển sang
để hình thành giá sợi (10$), chuyển giá trị khấu hao máy móc sang để hình thành giá trị của sợi (2$). o
Bằng LĐTT, người công nhân tạo ra giá trị mới (3$). o
Nhà TB tạo ra được 10kg sợi có giá 15$. o
Nếu nhà TB mang hh bán đúng GT sẽ thu về 15$, ko có giá trị thặng dư. Người công nhân
lại tiếp tục lao động thêm 6h sau vì nhà TB thuê họ làm việc trong 12h.
- Trong 6h sau: nhà TB ứng TB ra mua thêm các yếu tố của quá trình sx gồm: 10kg bông (10$),
khấu hao máy móc (2$) � tổng TB ứng trước: 12$. Quá trình sx lại diễn ra giống 6h đầu.
- Sau 12h lao động, nhà TB tạo ra 30kg sợi có giá 30$ và mang hh ra thị trường bán đúng giá.
- Nếu trừ đi tổng TB tạm ứng thì nhà TB sẽ thu về được: 30$ - (15$ + 12$) = 3$.
- 3$ là giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sx.
Rút ra kết luận:
- Quá trình sx trong CNTB mang tính 2 mặt: o
Quá trình sx mà xh nào cũng có: sx ra giá trị sử dụng. o
Quá trình sx ra giá trị nhưng không phải là giá trị giản đơn mà là giá trị thặng dư.
�Mục đích của quá trình sx TBCN là giá trị thặng dư.
- Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới, là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
- Lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư mà chỉ làm môi giới cho giá trị lớn lên, còn sx mới quyết
định và giá trị thặng dư được tạo ra trong sx.
- GT hh trong các xí nghiệp gồm 2 phần: GT tư liệu sx do lao động quá khứ tạo ra và GT mới do lao động sống tạo ra.
- GT mới > GT sức lao động, phần lớn hơn này là giá trị thặng dư.
- Sở dĩ như vậy là vì trong CNTB, khoa học kỹ thuật đã phát triển, năng suất lao động đã tăng đến
một mức độ nhất định nên người công nhân chỉ cần một ngày lao động đã tạo ra một lượng giá trị
đủ để bù đắp lại giá trị sức lao động, phần lao động này gọi là thời gian lao động tất yếu (cần thiết):
t, còn phần thời gian còn lại thì tạo ra giá trị thặng dư, gọi là thời gian lao động thặng dư: t’ � ngày
lao động của công nhân gồm 2 phần: thời gian lao động tất yếu (t) và thời gian lao động thặng dư (t’).
- GT mới = GT sức lao động + GT thặng dư.
- GT hh = GT cũ + GT mới = GT tư liệu sx + GT sức lao động + GT thặng dư.
CÂU 4: Tư bản bất biến và tư bản khả biến, tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý
nghĩa của việc phân chia:

● Tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công
nhân làm thuê. Như vậy, bản chất của tư bản là phản ánh quan hệ sx xh mà trong đó giai cấp tư sản
chiếm đoạt gt thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra.
• Hai bộ phận của tư bản:
- Tư bản bất biến (c): là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và
chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó. Trong quá trình sx, TBBB được
LĐCT của công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị của sản phẩm mới. Có 2 cách di chuyển: o
Di chuyển từng phần GT sang GT sản phẩm mới: máy móc, thiết bị, nhà xưởng. o
Di chuyển toàn bộ GT sang GT sản phẩm mới: nguyên, nhiên, vật liệu.
- Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng. TBKB
không mất đi trong tiêu dùng của công nhân mà chuyển hóa hình thái qua quá trình nhiều bước:
TBKB � tiền công � tư liệu tiêu dùng � sức lao động � giá trị của hàng hóa.
- TBBB không tạo ra thặng dư mà là điều kiện cần thiết để sx ra gt thặng dư, còn TBKB có vai trò
quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.
- Căn cứ cho sự phân chia là dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tư bản trong quá trình sx ra gt thặng dư
- Ý nghĩa của sự phân chia là vạch rõ nguồn gốc của gt thặng dư, vạch rõ bản chất bóc lột của
CNTB, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra gt thặng dư cho nhà tư bản.
• Căn cứ vào sự chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người ta chia tư bản sx thành 2 loại:
- Tư bản cố định: là bộ phận tư bản sx tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng…, về hiện
vật tham gia toàn bộ vào quá trình sx, nhưng giá trị của nó bị khấu hao từng phần và được chuyển
dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra. TBCĐ được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sx và nó bị
hao mòn dần trong quá trình sx. Có 2 loại hao mòn: o
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận thấy, do quá trình
sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận của TBCĐ dần dần hao mòn đi tới
chỗ hỏng và phải được thay thế. o
Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị, xảy ra ngay cả khi máy móc còn tốt
nhưng bị mất giá vì xuất hiện loại máy móc mới hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc giá trị tương
đương nhưng công suất lớn hơn. Để tránh HMVH, các nhà tư bản tìm cách kéo dài ngày lao
động, cường độ lao động, tăng ca… nhằm tận dụng công suất của máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt.
- Tư bản lưu động: là bộ phận tư bản sx tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ,
sức lao động…, giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho
các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất. Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định.
Tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng: o
Tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng trong năm, từ đó tiết kiệm được tư bản ứng trước. o
Tỷ suất gt thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm tăng lên.
- Căn cứ của sự phân chia là phương thức chuyển dịch giá trị khác nhau của từng bộ phận tư bản
trong quá trình sản xuất.
- Ý nghĩa của sự phân chia là có ý nghĩa trong quản lý kinh tế.
CÂU 5: Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian
lao động tất yếu không đổi.
- Giá trị thặng dư được sx ra bằng pp này gọi là gt thặng dư tuyệt đối.
- Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, khi công cụ lao
động còn thô sơ, năng suất lao động còn thấp
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng
thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xh thong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
- Giá trị thặng dư được sx ra bằng pp này gọi là gt thặng dư tương đối.
- Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong giai đoạn kỹ thuật phát triển. Tuy nhiên, sự cạnh
tranh giữa các nhà tư bản buộc họ áp dụng pp sx tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp
mình, làm giảm gt cá biệt của hh thấp hơn gt xh của hh, nhờ đó thu được giá trị thặng dư siêu ngạch.
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của gt thặng dư tương đối, đều dựa trên cơ sở
tăng năng suất lao động.
Giá trị thặng dư tương đối: o
Thể hiện quan hệ bóc lột của tư bản với công nhân làm thuê. o
Do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được.
Giá trị thặng dư siêu ngạch: o
Biểu hiện mối quan hệ bóc lột giữa tư
bản và lao động làm thuê, cạnh tranh o
Do một số nhà tư bản có kỹ thuật tiên
giữa tư bản và tư bản. tiến thu được.
� Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ
thuật, áp dụng công nghệ mới, hoàn thiện tổ chức lao động và sx để tăng năng suất lao động, giảm giá trị của hh.
CÂU 6: Lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận, lợi nhuận
bình quân, giá cả sản xuất:
• Lợi nhuận (p): là gt thặng dư khi được quan niệm là kết quả của toàn bộ chi phí sx TBCN, là
kết quả của toàn bộ tư bản ứng trước. o
Chi phí sx + lợi nhuận = giá mua bán của hàng hóa. o
Chi phí sx + giá trị thặng dư = giá trị của hàng hóa.
�Lợi nhuận chênh lệch với giá trị thặng dư 1 khoản bằng với khoản chênh lệch giữa giá cả với giá
trị của hàng hóa. Lợi nhuận chính là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dư, sau khi trao đổi.
- So sánh lợi nhuận và giá trị thặng dư: o
Giống nhau: có chung nguồn gốc là kết quả của việc lao động không công của công nhân. o Khác nhau: Lợi nhuận: Giá trị thặng dư: o
Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai o
Phạm trù gt thặng dư phản ánh đúng nguồn
lệch bản chất quan hệ sx giữa nhà tư
gốc và bản chất của nó là kết quả của sự
bản và lao động làm thuê.
chiếm đoạt lao động không công của công o
Là hình thức biểu hiện bên ngoài. nhân. o Là nội dung bên trong.
● Tỷ suất lợi nhuận (p’): là tỷ số tính theo phần trăm giữa gt thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.
m: giá trị thặng dư, c: giá trị tư liệu sản xuất, v: giá trị sức lao động.
- Lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của gt thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự chuyển hóa
của tỷ suất giá trị thặng dư � chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.