Đề cương ôn tập môn Kinh tế học đại cương

Đề cương ôn tập môn Kinh tế học đại cương

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Tuần 1
Câu 1: Khi một công ty cân nhắc nên sản xuất thêm 1 mẫu hàng hoá mới không, thì nhân tố
quyết định là:
A. Nhu cầu của thị trường về hàng hoá này tăng thêm hay giảm xuống so với hiện ti
B. Doanh thu trên mỗi đơn vị hàng hoá được sản xuất tăng thêm hay giảm xuống so với hiện ti
C. Chi phí trả lương cho 1 người lao động tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
D. Doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm mẫu hàng hoá mới lớn hơn hay nhỏ hơn chi phí tăng tm
E. Chi phí trên mỗi đơn vịng hoá được sản xuất tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
Câu 2: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào thuộc kinh tế học mô:
A. Lạm phát là một loại thuế vô hình, vô hoá đơn đánh vào tất cả ngườin
B. Tiêu chuẩn để một nước được gọi nước phát triển mức sống của người dân cao
C. Lãi suất cao gây ảnh hưởng tiêu cực cho đầu của khu vực kinh tế tư nn
D. Khi người lao động thu nhập cao hơn thì họ sẽ mua hàng hoá xa xỉ n
Câu 3: Các nguồn lực trong nền kinh tế đặc điểm:
A. Luôn luôn được sử dụng rất tiết km
B. Luôn luôn sinh lợi
C. Luôn luôn dồi dào, vô hạn
D. Luôn luôn khan hiếm
E. Luôn luôn được sử dụng rất hiệu quả
Câu 4: Vấn đề nào sau đây không thuộc phạm vi của kinh tế học :
A. Hạt điều xuất khẩu của Việt Nam đang cạnh tranh rất tốt thị trường
B. Trong thời kì suy thoái kinh tế, chính phủ nên tăng chi tiêu để khích thích kih tếchống thất
nghiệp
C. Chính phủ cần giúp các doanh nghiệp tìm kiếm những thị trường mới để sản xuất gạo
D. Cần minh bạch hoá thu chi của các dự án BOT trong linh x vực giao thông
E. Giá xoài đang thấp kỷ lục do không xuất khẩu được
Câu 5: Khi chính phủ quyết định sử dụng 1000 tỷ đồng để xây dựng một bệnh viện mới Sơn La
thì sẽ không còn nguồn lực để cải tạo sông Lịch Hồ Tây, điều này minh hoạ khái niệm nào
sau đây:
A. Chi phí đầu
B. Chi phí hội
C. chế thị trường
D. Kinh tế vĩ
E. Chi phí sản xuất
Câu 6: Kinh tế nghiên cứu:
A. Thu nhậptăng trưởng của nên kinh tế
B. Tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế
C. Lạm phát của nền kinh tế
D. Các đáp án đều đúng
E. Tích luỹ và đầu của nền kinh tế
Câu 7: Chi phí hội của việc bạn bỏ ra 200 nghìn đồng để ra sân xem 1 trận bóng đá là:
A. Lợi ích từ việc sử dụng tốt nhất thời gian xem trận bóng vào việc khác
B. Lợi ích từ viec sử dụng tốt nhất số tièn đóthời gian xem trận bóng vào việc khác
C. Số giờ mất đi để xem trận bóng đó
D. Số tiền 200 nghìn đông
E. Lợi ích từ vệc sử dụng tốt nhất số tiền đó vào việc khác
Câu 8: Bạn dự định đi học nấu ăn vào tháng tới. Nếu đi học, bạn sẽ không thể đi làm để cs thu
nhập 6 triệu đòng. Ngoài ra, bạn còn mất tiền phí sinh hoạt 1,8tr đồng. Chi phí hội của việc
bạn đi học nấu ăn là:
A. 6 tr đồng
B. 5tr đồng
C. 1,8tr đồng
D. 7,8tr đồng
E. 9,2tr đồng
Câu 9: Điều nào dưới đây không phải mục tiêu chính sách của chính phủ:
A. Tăng trưởng kinh tế cao
B. Hiệu quả
C. Tài năng kinh doanh của các nhà đầu
D. Công bng
E. Tạo thêm nhiều công việc làm ăn
Câu 10: Trong các mệnh đề dưới, mệnh đề nào thuộc kinh tế học :
A. Khi tạm dừng xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực do đại dịch Covid-19, chính phủ phải
có chính sách hỗ trợ cho người trồng lúa
B. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay sẽ bị lùi xuống cuối tháng 8 do tác động của đại dịch
Covid-19
C. Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng những mặt hàng này
D. Nếu đại dịch Covid-19 kéo dài thì nhiều doanh nghiệp dụ lịch thể phá sản
E. Tăng trưởng kinh tế của nước ta năm nay sẽ giảm mạnh so với năm ngoái do tác động của đại dịch
Covid-19
Câu 11: Người duy chỉ hành động khi:
a.
Hành động đó mang lại lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên
b.
Hành động đó mang lại một số tiền cho người đó
c.
Hành động đó mang lại lợi ích cho người đónhững người thân của người đó
d.
Hành động đó được số đông ủng hộ
e.
Hành động đó mang lại lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên
Câu 12: Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo:
a.
chế kinh tế mở
b.
chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
c.
chế kinh tế hỗn hợp kết hợp kế hoạch với thị trường
d.
chế kinh tế theo mệnh lệnh
e.
chế kinh tế thị trường hoàn hảo, mọi hoạt động đều dựa trên luật cung cầu
Câu 13: Giả sử một quốc gia đang sản xuất 10 triệu tấn gạo 100 triệu bộ quần áo. Tuy nhiên để
đảm bảo an ninh lương thực do tác động của đại dịch Covid-19, quốc gia đó quyết định sẽ nâng sản
lượng gạo lên 20 triệu tấn. Khi đó nguồn lực còn lại chỉ đủ để sản xuất 50 triệu bộ quần áo. Vậy chi
phí hội của việc sản xuất thêm 1 tấn gạo sẽ là:
a.1 bộ quần áo
b.10 bộ quần áo
c.5 bộ quần áo
d.0,5 bộ quần áo
e.0,1 bộ quần áo
Câu 14: dụ nào dưới đây minh hoạ cho việc con người phản ứng trước các kích thích?
a.
Chính phủ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng rượu bia làm giảm nhu cầu của người dân về các
mặt hàng này
b.
Chính sách khuyến mại tặng thêm 50% giá trị thẻ nạp của các nhà mạng như Viettel hay Vinaphone làm
tăng số lượng thẻ cào điện thoại bán ra trong ngày
c.
Các bạn sinh viên chăm chỉ tới lớp học hơn khi được giảng viên cộng điểm chuyên cần
d.
Tất cả các ví dụ đều đúng
Câu 15: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào nhận định thực chứng:
a.
Giá điện hiện nay phân làm 5 mức rất bất hợp lý, nhà nước nên sử dụng thống nhất một mức giá chung
b.
Chính phủ cần tăng cường các chính sách hỗ trợ người nghèo đang rất khó khăn trong đại dịch Covid-
19
c.
Bài học rút ra từ đại dịch Covid-19 mỗi quốc gia phải tự cung tự cấp nhiều loạing hóa thiết yếu
cho bản thân chứ không thể dựa hoàn toàn vào nhập khẩu
d.
Phân phối thu nhập trên thế giới đang quá bất công; 1% dân số giầu nắm giữ 25% thu nhập toàn thế
giới
e.
Sau khi đại dịch Covid-19 lắng xuống, chính phủ phải sớm áp dụng chính sách tài chính tiền tệ mở rộng
để phục hồi kinh tế và tạo thêm việc làm
Câu 16: Nhánh kinh tế học nghiên cứu việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp hộ gia đình được gọi là:
a.
Kinh tế hỗn hp
b.
Kinh tế vi
c.
Kinh tế thực chứng
d.
Kinh tế chuẩn tắc
e.
Kinh tế
Câu 17: Các nguồn lực khan hiếm tồn tại:
a.
Chỉ trong nền kinh tế thị trường
b.
Chỉ trong nền kinh tế hỗn hợp kết hợp kế hoạch với thị trường
c.
Trong tất cả các nền kinh tế
d.
Chỉ trong nền kinh tế mở
e.
Chỉ trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Câu 18: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào thuộc kinh tế vi nhận định chuẩn
tắc:
a.
Mức tiêu thụ xăng ngày càng cao do người dân sử dụng ngày càng nhiều phương tiện giao thông
nhân
b.
Chính phủ cần đánh thuế cao hơn đối với các doanh nghiệp xi măng đang gây ô nhiễm môi trường
c.
Giá lương thực hiện đang tăng nhanh
d.
Lạm phát cao đang làm thu nhập thực tế của người lao động giảm mạnh
e.
Doanh nghiệp nào sản xuất được vắc xin kháng virus Corona vào thời điểm bây giờ thì sẽ thu được rất
nhiều lợi nhuận
Câu 19: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào nhận định chuẩn tắc:
a.
Doanh nghiệp nào sản xuất được vắc xin kháng virus Corona vào thời điểm bây giờ thì sẽ thu được rất
nhiều lợi nhuận
b.
Hút thuốc hại cho sức khỏe nên nhà nước cần phải chính sách hạn chế, tiến tới loại bỏ
thuốc
c.
GDP của Mỹ chiếm khoảng 25% tổng GDP toàn thế giới
d.
Giá dầu thế giới đang ở mức thấp kỷ lục kể từ 30 năm nay
e.
Giá thịt lợn trên thị trường vẫn rất cao so với mong muốn giảm xuống 70 nghìn đồng /kg của nhà nước
Câu 20: Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm
a.
Tài nguyên thiên nhiên; đất đai
b.
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực (kỹ năng, kiến thức…)
c.
bản hiện vật (máy móc, nhà xưởng, sở vật chất kỹ thuật…)
d.
Tiến bộ công nghệ và trình độ quản
e.
Các đáp án đều đúng
Tuần 2
Câu 1: Dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất của một nền kinh tế, chi phí hội :
a.
Chi phí sản xuất để sản xuất ra các loại hàng hóa
b.
Số lượng một loạing hóa bị mất đi để sản xuất thêm một đơn vị loại hàng hóa kia
c.
Doanh thu của mỗi loại hàng hóa trừ đi chi phí sản xuất để sản xuất ra chúng
d.
Các kết hợp về sản lượng tối đa nền kinh tế đó thể sản xuất ra với các nguồn lực công nghệ
sản xuất hiện có
e.
Số lượng mỗi loại hàng hóa được sản xuất ra
Câu 2: Khi nói một doanh nghiệp lợi thế so sánh trong việc sản xuất 1 hàng hóa cụ thể nào đó so
với các doanh nghiệp khác, điều đó nghĩa là:
a.
Các đáp án đều sai
b.
Doanh nghiệp đó chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
c.
Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
d.
Doanh nghiệp đó chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
e.
Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp kc
Câu 3: Giả sử để sản xuất được 1 tấn thóc, một nông dân nước A cần 4 ngày trong khi một nông
dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn thịt, một nông dân nước A cần 16 ngày
trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
A.Nước A lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả thóc và thịt
B.Nước A lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt; nước B lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thóc
C.Nước A lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thóc; nước B lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt
D.Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả thóc và thịt
E.Nước B lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả thóc và thịt
Câu 4: Người sản xuất được coi lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng khi anh
ta:
A.
uy tín n
B.
năng lực cạnh tranh cao n
C.
năng suất thấp hơn
D.
cần một lượng đầu vào nhỏ hơn
E.
thị phần lớn hơn
Câu 5: Khi nói một doanh nghiệp lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 hàng hóa cụ thể nào đó
so với các doanh nghiệp khác, điều đó nghĩa là:
a.
Doanh nghiệp đó chi phí hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
b.
Các đáp án đều sai
c.
Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp kc
d.
Doanh nghiệp đó chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
e.
Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
Câu 6: Khi đường giới hạn năng lực sản xuất PPF dạng một đường thẳng dốc xuống từ trái qua
phải thì điều nào sau đây đúng:
a.
Chi phí hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa bằng không dọc theo đường PPF
b.
Chi phí hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa thay đổi dọc theo đường PPF
c.
Chi phí hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa tăng lên dọc theo đường PPF
d.
Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa không đổi dọc theo đường PPF
e.
Chi phí hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống dọc theo đường PPF
Câu 7: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất, khi đó bạn:
a.
Các đáp án đều sai
b.
Bạn không đủ năng lực để sản xuất tại điểm đó
c.
Bạn đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực củanh
d.
Tất cả các nguồn lực của bạn đều chưa sử dụng hết
e.
Bạn chưa sử dụng hết một trong số các nguồn lực của mình
Câu 8: Mai thể đọc 20 trang sách kinh tế trong 1 giờ. cũng thể đọc 100 trang tiểu thuyết
ngôn tình trong 1 giờ. Mỗi ngày 5 giờ để đọc. Khi đó, chi phí hội của Mai nếu đọc 300
trang tiểu thuyết ngôn tình sẽ là:
a.200 trang sách kinh tế
b.20 trang sách kinh tế
c.60 trang sách kinh tế
d.100 trang sách kinh tế
e.40 trang sách kinh tế
Câu 9: Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất của một nền kinh tế là:
a.
Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra số lao động để tạo ra
sản lượng đó
b.
Đường thể hiện quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế đó
c.
Đường thể hiện các kết hợp về sản lượng tối đa nền kinh tế đó thể sản xuất ra với các nguồn lực
và công nghệ sản xuất hiện có
d.
Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra vốn cố định để tạo ra
sản lượng đó
e.
Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra với các nguồn lực
công nghệ sản xuất hiện có
Câu 10: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe máy, một công nhân nước A cần 8 ngày trong khi một
công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe đạp, một công nhân nước A
cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a.
Nước B lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
xe đạp
b.
Nước A lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
xe đạp
c.
Nước B lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy; hai nước lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
xe đạp như nhau
d.
Nước A lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy; hai nước lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất
xe đạp như nhau
e.
Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả xe máy và xe đạp
Câu 11: Giả sử để sản xuất được 1 tấn thóc, một nông dân nước A cần 4 ngày trong khi một ng
dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn thịt, một nông dân nước A cần 16 ngày
trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a.
Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thóc; nước B lợi thế so sánh trong việc sản xuất thịt
b.
Nước A lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả thóc thịt
c.
Hai nước có lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả thóc thịt
d.
Nước B lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả thóc và thịt
e.
Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thịt; nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất tc
Câu 12: Đối với những mặt hàng một nước lợi thế tuyệt đối so với các nước khác, nước đó
xu hướng:
a.
Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
b.
Nhập khẩu những mặt hàng đó
c.
Xuất khẩu những mặt hàng đó
d.
Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
Câu 13: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe máy, một công nhân nước A cần 8 ngày trong khi một
công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe đạp, một công nhân nước A
cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a.
Nước B lợi thế sonh trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế so sánh so với nước A trong
việc sản xuất xe đạp
b.
Nước A lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy; hai nước lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe
đạp như nhau
c.
Hai nước lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả xe máy và xe đạp
d.
Nước A lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế so sánh so với nước B trong
việc sản xuất xe đạp
e.
Nước B lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy; hai nước lợi thế sonh trong việc sản xuất xe
đạp như nhau
Câu 14: Người sản xuất chi phí hội nhỏ hơn trong việc sản xuất một loại hàng hóa so với
những người sản xuất khác thì so với những người đó, anh ta được coi có:
a.
Lợi thế tuyệt đối
b.
Lợi thế so sánh
c.
Lợi thế cạnh tranh
d.
Bất lợi thế so sánh
e.
Lợi thế thương mi
Câu 15: Một kết hợp sản lượng nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) nghĩa
:
a.
Đây điều không thể xảy ra về sản xuất nhưng có thể xảy ra về tiêu dùng nhờ có thương mại
b.
Các nguồn lực sản xuất chưa được sử dụng tối đa
c.
Đây kết hợp sản lượng có thể xảy ralà kết hợp sản lượng tối ưu
d.
Các đáp án đều sai
e.
Các nguồn lực sản xuất đang được sử dụng tối đa
Câu 16: Giả sử đường giới hạn năng lực sản xuất (PFF) một đường cong lồi xa so với gốc tọa độ,
khi đó PFF minh họa
a.
Chi phí hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần
b.
Chi phí hội lúc đầu giảm dần nhưng sau đó tăng dần
c.
Chi phí hội không đổi
d.
Chi phí hội giảm dn
e.
Chi phí hội tăng dn
Câu 17: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành than sang ngành thép, trên đồ thị đường giới hạn
năng lực sản xuất hiện tượng
a.
Di chuyển dọc theo đường giới hạn ng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng ngành than, giảm sản
lượng ngành thép
b.
Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên phi
c.
Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên trái
d.
Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng ngành thép, giảm sản
lượng ngành than
e.
Không hiện tượng gì xảy ra
Câu 18: Điều nào sau đây đúng khi nói về đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
a.
Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa
b.
Các đáp án đều đúng
c.
Thông thường PPF dạng đường cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độ
d.
Khi không có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dùng
e.
Khi di chuyển dọc theo đường PPF, thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách giảm sản xuất hàng
hóa kia
Câu 19: Đối với những mặt hàng một nước lợi thế so sánh so với các nước khác, nước đó
xu hướng:
a.
Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
b.
Xuất khẩu những mặt hàng đó
c.
Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
d.
Nhập khẩu những mặt hàng đó
Câu 20: Giả sử hai nước A B cùng sản xuất hai loại hàng hóa, nhận định nào sau đây thể
xảy ra:
a.
Nước A lợi thế tuyệt đối 1 mặt hàng đồng thời lợi thế sonh cả 2 mặt hàng, troang khi nước
B bất lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng còn lại và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng
b.
Nước A lợi thế tuyệt đối cả 2 mặt hàng đồng thời lợi thế so sánh mặt hàng này nhưng bất lợi
thế so sánh ở mặt hàng còn lại
c.
Nước A lợi thế tuyệt đối cả 2 mặt hàng đồng thời lợi thế so sánh cả 2 mặt hàng, trong khi
nước B bất lợi thế tuyệt đối và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng
d.
Một nước lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng nào thì bắt buộc nước này phải lợi thế
tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó
e.
Các đáp án đều sai
Khi di chuyển dọc theo một đường cầu tuyến nh từ trên xuống dưới, phát biểu nào sau đây chính
xác nhất:
Độ dốc đường cầu không đổiđộ co giãn giá của cầu E
DP
(xét độ lớn) giảm dn
2. Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập E
DI
số âm, ta gọi hàng hoá đó là:
Hàng hoá thứ cấp
3.
Một thị trường hàng hoá đường cầu m ngang thì hệ số co giãn giá của cầu E
DP
:
Bằng
4. Giả sử cầu về mặt hàng X theo giá hàng hoá Y biểu diễn dưới dạng hàm số như sau: Q
DX
= 200
5P
Y
. Độ co giãn giá chéo của cầu (E
DC
) hàng X theo giá hàng Y tại mức giá P
Y
= 10 là:
-1/3
5.
Biết phương trình hàm cầu mặt hàng Z theo thu nhập như sau: Q
D
= 50 + 2I, Độ co giãn của cầu
theo thu nhập E
DI
mức thu nhập I = 5 là:
1/6
6.
Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: Q
S
= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá của cung
E
SP
khi giá tăng từ 10 lên 15 là:
5/3
7.
Cung trên một thị trường được xem co giãn theo giá khi:
Giá hàng hoá tăng/giảm 1% thì lượng cung tăng/giảm lớn hơn 1%
8.
Khi hệ số co giãn của cầu theo giá E
DP
= 0, nếu giá tăng thì:
Tổng doanh thu tăng lên
9.
Đường cung thị trường một đường thẳng đứng có:
E
SP
= 0
10.
Cầu về một mặt hàng sẽ kém co giãn theo giá nếu:
Tất cả các phương án đều đúng
Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi chưa nhiều
Xác định phạm vi thị trường rộng
Đó là một loại hàng hoá thiết yếu
Không sẵn các hàng hoá thay thế gần gũi
11.
Cho hai hàng hoá X Y những hàng hoá bổ sung cho nhau. Biết khi giá hàng hoá Y bằng 10 thì
lượng cầu về hàng X 150, khi giá hàng Y tăng lên 20 thì lượng cầu của người tiêu dùng về hàng X
100. Độ co giãn giá chéo của cầu hàng X theo giá hàng Y (E
DC
) là:
-0,6
12.
Một đường cầu thẳng đứng độ giãn theo giá E
DP
bằng:
Bằng 0
13.
Hàng hoá xa xỉ độ co giãn của cầu theo thu nhập (E
DI
):
Lớn hơn 1
14.
Mặt hàng nào dưới đây sẽ độ co giãn của cầu theo giá E
DP
nhỏ nhất hay cầu kém nhạy cảm với
sự thay đổi của giá cả nhất:
Điện
15.
Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: Q
S
= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá của cung
E
SP
tại mức giá bằng 10 là:
2
16.
Khi thu nhập tăng lên 10% thì lượng cầu về mặt hàng X của người tiêu dùng tăng 2% (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi), ta thể kết luận mặt hàng X là:
Hàng hoá thiết yếu
17.
Độ co giãn giá chéo (E
DC
) giữa chanh quất sẽ giá trị:
Lớn hơn 0
18.
Khi thu nhập của người tiêu dùng 10 triệu đồng/tháng, lượng cầu của anh ta về hàng hoá X 40
sản phẩm/tháng. Khi thu nhập tăng lên 16 triệu đồng/tháng, lượng cầu về hàng X của người này
tăng lên 50 sản phẩm/tháng (các yếu tố khác không đổi), hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
E
DI
xấp xỉ bằng:
0,48
19.
Khi giá mặt hàng Y trên thị trường tăng lên thì doanh thu của các hãng sản xuất mặt hàng Y giảm,
ta thể kết luận cầu về mặt hàng Y là:
Co giãn theo giá, E
DP
(xét độ lớn) lớn hơn 1
20.
Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: Q
D
= 100 10P, tính hệ số giãn giá của
cầu E
DP
khi giá tăng từ 2 lên 4:
-3/7
21.
Biết độ co giãn của cầu theo giá 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
Lượng cầu tăng 2%
22.
Biết khi mức giá $10/kg thì lượng mua trên thị trường 5600 kg/ngày; nếu giá tăng lên $14/kg
thì lượng mua trên thị trường giảm còn 4200kg/ngày, khi đó hệ số co giãn giá của cầu E
DP
xấp xỉ
bằng:
-0,86
23.
Hệ số co giãn giá chéo (E
DC
) của cầu hàng hoá A theo giá hàng B giá trị -1,5, vậy thể kết
luận hai hàng hoá A B cặp:
Hai hàng hoá bổ sung
24.
Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: Q
D
= 100 10P, tính hệ số giãn giá của
cầu E
DP
tại mức giá bằng 2:
-0,25
25.
Đâu yếu tố ảnh hưởng tới độ lớn của cả hệ số co giãn giá của cầu (E
DP
) hệ số co giãn giá của
cung (E
SP
):
Khoảng thời gian nghiên cứu, ngắn hạn dài hạn
Tun 3
Câu 1: Chanh quất hai hàng hoá thay thế cho nhau. Điều xảy ra khi giá Chanh tăng, các
yếu tố khác không đổi.
a.
Cầu về quất giảm đường cầu quất dịch sang ti
b.
Cầu về quất tăngđường cầu quất dịch sang phi
c.
Cầu về chanh tăngđường cầu chanh dịch sang phải
d.
Không phương án nào đúng
e.
Cầu về chanh giảmđường cầu chanh dịch sang ti
Câu 2: Đâu điểm khác biệt giữa thị trường cạnh tranh độc quyền so với thị trường cạnh tranh
hoàn hảo?
a.
Không phương án nào đúng
b.
nhiều hãng cùng cạnh tranh trên thị trường
c.
Sản phẩm của các hãng trên thị trường sự khác biệt
d.
Các hãng tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường
Câu 3: Giá của các đầu vào cho sản xuất hàng h X tăng lên sẽ làm cho:
a.
Đường cung hàng X dịch chuyển sang phải
b.
Cả đường cung và đường cầu hàng X đều dịch chuyển sang phải
c.
Đường cầu hàng X dịch chuyển sang phi
d.
Đường cung hàng X dịch chuyển sang ti
e.
Không có phương án nào đúng
Câu 4: Trên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo đang xảy ra hiện tượng cung (hay thừa)
hàng hoá thì:
a.
Giá hàng hoá đang thấp hơn mức giá cân bằng của thị trường
b.
Mức giá trên thị trường sẽ được điều chỉnh tăngn
c.
Không phương án nào đúng
d.
Giá hàng hoá đang cao hơn mức giá cân bằng của thị trường
e.
Thị trường đang trạng thái cân bằng
Câu 5: Giá lượng cân bằng trên thị trường quýt tăng lên. Nguyên nhân thể gây ra hiện tượng
này là:
a.
Không phương án nào đúng
b.
thông tin cho rằng ăn quýt thường xuyên không tốt cho sức khoẻ
c.
Giá cam (một loại hàng hoá thay thế cho quýt) tăng lên
d.
Giá phân bón trồng quýt tăng.
e.
Các nhà khoa học giới thiệu kỹ thuật trồngchăm sóc quýt mới hiệu quả cao hơn.
Câu 6: Giá lượng cân bằng trên thị trường quýt tăng lên. Nguyên nhân thể gây ra hiện tượng
này là:
a.
Không phương án nào đúng
b.
thông tin cho rằng ăn quýt thường xuyên không tốt cho sức khoẻ
c.
Giá cam (một loại hàng hoá thay thế cho quýt) tăng lên
d.
Giá phân bón trồng quýt tăng.
e.
Các nhà khoa học giới thiệu kỹ thuật trồngchăm sóc quýt mới hiệu quả cao hơn.
Câu 7: Trong hình chuẩn về cung cầu (đường cung dốc lên đường cầu dốc xuống), điều
xảy ra khi cầu giảm:
a.
Giá cân bằng giảmlượng cân bằng giảm
b.
Giá cân bằng giảmlượng n bằng ng
c.
Không phương án nào đúng
d.
Giá cân bằng tănglượng cân bằng tăng
e.
Giá cân bằng tănglượng cân bằng giảm
Câu 8: Đường cầu nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ thường dốc xuống từ trái qua phải trên
đồ thị thể hiện:
a.
Mối quan hệ nghịch giữa giá cả lượng cầu của người tiêu dùng về hàng hoá (trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi)
b.
Không phương án nào đúng
c.
Người tiêu dùng thích các hàng hoá giá rẻ
d.
Sự đánh đổi của người tiêu dùng khi mua thêm hàng hoá
e.
Người tiêu dùng luôn thích tiêu dùng các hàng hoá chất lượng
Câu 9: Trên một thị trường hàng hoá A, công nghệ sản xuất tiên tiến hơn đồng thời người tiêu dùng
ngày càng ưa thích tiêu dùng hàng A hơn thì:
a.
Giá cân bằng không đổilượng cân bằng tăng
b.
Giá cân bằng giảmlượng n bằng ng
c.
Giá cân bằng tănglượng cân bằng tăng
d.
Tất cả các trường hợp đều thể xảy ra
Câu 10: Hàng hoá thứ cấp :
a.
Không phương án nào đúng
b.
Hàng hoá người tiêu dùng tăng tiêu dùng khi thu nhập giảm
c.
Hàng hoá mà người tiêu dùng tăng tiêu dùng khi thu nhập ng
d.
Hàng hoá kém chất lượng
e.
Hàng hoá có giá rẻ
Câu 11: Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá Y:
a.
Thu nhập của người tiêu dùng tăng
b.
Người tiêu dùng ngày càng ưa thích sử dụng hàng hoá Y
c.
Giá hàng hoá Y giảm
d.
Giá hàng hoá thay thế cho Y tăng n
e.
Giá hàng hoá bổ sung cho hàng Y giảm
Câu 12: Một thị trường đường cung dốc lên đường cầu dốc xuống trên đồ thị. Mức giá
đó lượng hàng hoá người tiêu dùng muốn mua vượt quá số lượng hàng hoá những người bán muốn
bán là:
a.
Không phương án nào đúng
b.
Mức giá bất kỳ trên thị trường
c.
Mức giá thấp hơn giá cân bằng của thị trường
d.
Mức giá cân bằng của thị trường
e.
Mức giá cao hơn giá cân bằng của thị trường
Câu 13: Một thị trường hàng hoá Z phương trình đường cầu Q
D
=25 0,25P phương trình
đường cung Q
S
= -20 + 0,5P thì giá lượng cân bằng của thị trường lần lượt là:
a.P = 60 ; Q = 10
b.Không đáp án đúng
c.P = 20 ; Q = 20
d.P = 10 ; Q = 6
e.P = 40 ; Q = 6
Câu 14: Đối với một hàng hoá thông thường, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng:
a.
Đường cầu hàng hoá dịch sang trái
b.
Không phương án nào đúng
c.
Xuất hiện sự di chuyển dọc theo đường cầu từ trên xuống ới
d.
Đường cầu hàng hoá dịch sang phi
e.
Xuất hiện sự di chuyển dọc theo đường cầu từ dưới lên trên
Câu 15: Cung trên một thị trường hàng hoá thay đổi khi:
a.
Cầu hàng hoá thay đổi
b.
Sự xuất hiện của nhiều người tiêu dùng mới
c.
Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
d.
Không phương án nào đúng
e.
Công nghệ sản xuất thay đổi
Câu 16: Cung cầu trên một thị trường cạnh tranh đều giảm nhưng cầu giảm mạnh hơn cung,
kết cục trên thị trường là:
a.
Giá cân bằng giảmlượng cân bằng giảm
b.
Giá cân bằng tănglượng cân bằng gim
c.
Tất cả các phương án đều có thể xảy ra
d.
Giá cân bằng không đổi và lượng cân bằng giảm
Câu 17: Lượng hàng hoá người tiêu dùng muốn mua khả năng mua phụ thuộc vào:
a.
Giá của các hàng hoá thay thế
b.
Giá của hàng hoá đó
c.
Thị hiếu của người tiêu dùng
d.
Thu nhập của người tiêu dùng
e.
Tất cả các phương án
Câu 18: Biến cố nào ới đây thể làm dịch chuyển đường cung thị trường dưa hấu:
a.
Thu nhập của người tiêu dùng tăng
b.
Giá các mặt hàng hoa quả khác thay đổi
c.
Không phương án nào đúng
d.
Giá phân bón trồng dưa hấu ng
e.
Giá dưa hấu giảm
Câu 19: Dạng cấu trúc thị trường các hãng phải chấp nhận giá là:
a.
Cạnh tranh hoàn hảo
b.
Độc quyền
c.
Cạnh tranh độc quyền
d.
Độc quyền nhóm
Câu 20: Trên thị trường độc quyền, hãng độc quyền:
a.
Bán sản phẩm là duy nhất, không có các hàng hoá thay thế gần gũi
b.
thể quyết định giá bán
c.
Không đối thủ cạnh tranh
d.
Tất cả các phương án đều đúng
Tuần 4
Câu 1: Khi hệ số co giãn của cầu theo giá E
DP
= 0, nếu giá tăng thì:
a.
Lượng cầu tăng
b.
Tổng doanh thu giảm
c.
Tổng doanh thu tăng lên
d.
Tổng doanh thu (TR) không thay đổi
e.
Không phương án nào đúng
Câu 2: Một đường cầu thẳng đứng độ giãn theo giá E
DP
bằng:
a.
Bằng 1
b.
Bằng vô cùng
c.
Lớn hơn 1
d.
Bằng 0
e.
Nằm trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1
Câu 3: Đường cung thị trường một đường thẳng đứng có:
a.E
SP
=
b.E
SP
= 1
c.E
SP
= 0
d.Không phương án đúng
Câu 4: Biết độ co giãn của cầu theo giá 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
a.
Làm lượng cầu tăng gấp đôi
b.
Lượng cầu giảm 2%
c.
Lượng cầu tăng 2%
d.
Giảm lượng cầu hai ln
e.
Không phương án nào đúng
Câu 5: Biết khi mức giá $10/kg thì lượng mua trên thị trường 5600 kg/ngày; nếu giá tăng lên
$14/kg thì lượng mua trên thị trường giảm còn 4200kg/ngày, khi đó hệ số co giãn giá của cầu
E
DP
xấp xỉ bằng:
a.- 1,15
b.- 0,625
c.0,86
d.Không đáp án nào đúng
e.- 0,86
Câu 6: Cầu về một mặt hàng sẽ kém co giãn theo giá nếu:
a.
Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi chưa nhiều
b.
Đó là một loại hàng hoá thiết yếu
c.
Xác định phạm vi thị trường rộng
d.
Không sẵn các hàng hoá thay thế gần gũi
e.
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 7: Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: Q
D
= 100 10P, tính hệ số giãn
giá của cầu E
DP
khi giá tăng từ 2 lên 4:
a.7/3
b.3/7
c.-1/4
d.-3/7
e.-2/3
Câu 8: Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: Q
D
= 100 10P, tính hệ số giãn
giá của cầu E
DP
tại mức giá bằng 2:
a.-10
b.-0,25
c.0,25
d.-0,2
e.-20
Câu 9: Cho hai hàng hoá X Y những hàng hoá bổ sung cho nhau. Biết khi giá hàng hoá Y
bằng 10 thì lượng cầu về hàng X 150, khi giá hàng Y tăng lên 20 thì lượng cầu của người tiêu
dùng về hàng X 100. Độ co giãn giá chéo của cầu hàng X theo giá hàng Y (E
DC
) là:
a.
0,2
b.
0,6
c.
5
d.-0,6
e.-0,2
Câu 10: Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập E
DI
số âm, ta gọi hàng hoá đó là:
a.
Hàng hoá xa xỉ
b.
Hàng hoá xuất khẩu
c.
Hàng hoá thứ cấp
d.
Hàng hoá thiết yếu
e.
Hàng hoá công cộng
Câu 11: Khi giá mặt ng Y trên thị trường tăng lên thì doanh thu của các hãng sản xuất mặt hàng
Y giảm, ta thể kết luận cầu về mặt hàng Y là:
a.
Ít co giãn theo giá, E
DP
(xét độ lớn) nhỏ hơn 1
b.
Co giãn theo giá, E
DP
(xét độ lớn) lớn hơn 1
c.
Hoàn toàn không co giãn theo giá, E
DP
bằng 0
d.
Co giãn đơn vị theo giá, E
DP
(xét độ lớn) bằng 1
e.
Không phương án nào đúng
Câu 12: Mặt hàng nào dưới đây sẽ độ co giãn của cầu theo giá E
DP
nhỏ nhất hay cầu kém nhạy
cảm với sự thay đổi của giá cả nhất:
a.
Điện
b.
Cam
c.Thịt
d.n
e.Rau cải cúc
Câu 13: Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: Q
S
= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá
của cung E
SP
tại mức giá bằng 10 là:
a.-2
b.Không đáp án nào đúng
c.-0,5
d.0,5
e.2
Câu 14: Khi thu nhập của người tiêu dùng 10 triệu đồng/tháng, lượng cầu của anh ta về hàng
hoá X 40 sản phẩm/tháng. Khi thu nhập tăng lên 16 triệu đồng/tháng, lượng cầu về hàng X của
người này tăng lên 50 sản phẩm/tháng (các yếu tố khác không đổi), hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập E
DI
xấp xỉ bằng:
a.Không đáp án nào đúng
b.-0,48
c.
1,66
d.
0,6
e.
0,48
Câu 15: Giả sử cầu về mặt hàng X theo giá hàng hoá Y biểu diễn dưới dạng m số như sau: Q
DX
=
200 5P
Y
. Độ co giãn giá chéo của cầu (E
DC
) hàng X theo giá hàng Y tại mức giá P
Y
= 10 là:
a.
1/3
b.-1/3
c.Không đáp án nào đúng
d.-5
e.-1/4
Câu 16: Một thị trường hàng hoá đường cầu năm ngang thì hệ số co giãn giá của cầu E
DP
:
a.
Bằng 0
b.
Nhỏ hơn 0
c.
Bằng
d.
Không đáp án nào đúng
e.
Lớn hơn 0
Câu 17: Hệ số co giãn giá chéo (E
DC
) của cầu hàng hoá A theo giá hàng B giá trị -1,5, vậy thể
kết luận hai hàng hoá A B cặp:
a.
Hai hàng hoá tự do
b.
Không phương án nào đúng
c.
Hai hàng hoá bổ sung
d.
Hai hàng hoá độc lập
e.
Hai hàng hoá thay thế
Câu 18: Đâu yếu tố ảnh hưởng tới độ lớn của cả hệ số co giãn giá của cầu (E
DP
) hệ số co giãn
giá của cung (E
SP
):
a.
Khoảng thời gian nghiên cứu, ngắn hạn dài hạn
b.
Khả năng linh hoạt của nhà sản xut
c.
Không phương án nào đúng
d.
Hàng hoá xa xỉ hay hàng hoá thiết yếu
e.sự sẵn có của các hàng hoá thay thế
Câu 19: Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: Q
S
= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá
của cung E
SP
khi giá tăng từ 10 lên 15 là:
a.4
b.0,25
c.5/3
d.-5/3
e.
Không đáp án nào đúng
Câu 20: Độ co giãn giá chéo (E
DC
) giữa chanh quất sẽ giá trị:
a.
Lớn hơn 0
b.
Bằng 0
c.
Nhỏ hơn 0
d.
Bằng 1
e.
Không phương án nào đúng
Tun 5
Câu 1: Sự sẵn sàng thanh toán là:
a.
Số tiền tối thiểu mà người bán nhận được từ việc bán một hàng hóa
b.
Số tiền tối đa ngườin nhận được từ việc bán một hàng hóa
c.
Số tiền tối đa người mua sẵn sàng trả cho một mặtng
d.
Số tiền tối thiểu mà người mua sẵn sàng trả cho một mặt hàng
Câu 2: Thặng sản xuất là:
a.
Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng bán trừ đi sự sẵn sàng thanh tn
b.
Phần chênh lệch giữa giá mà ngườin nhận được trừ đi sự sẵn sàng bán
c.
Tổng của giá mà người bán nhận được và sự sẵn sàng bán
d.
Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng bán trừ đi giá mà người bán nhận được
Câu 3: Trên đồ thị, thặng tiêu dùng phần diện ch
a.
Nằm trên đường cầu
b.
Nằm dưới giá và trên đường cầu
c.
Nằm dưới đường cầu
d.
Nằm trên giá và dưới đường cầu
Câu 4: Người bán sẽ chấp nhận bán một hàng hóa khi:
a.
Giá bán nhận được bằng sự sẵn sàng thanh tn
b.
Giá bán nhận được nhỏ hơn sự sẵn sàng bán
c.
Giá bán nhận được lớn hơn sự sẵn sàng bán
d.
Giá bán nhận được bằng sự sẵn sàng bán
Câu 5: Sự sẵn sàng bán
a.
Chi phí thấp nhất người bán chấp nhận bán
b.
Giá bán cao nhất mà người bán chấp nhận bán
c.
Chi phí cao nhất người bán chấp nhận bán
d.
Giá bán thấp nhất mà người bán chấp nhận bán
Câu 6: Trên đồ thị, thặng sản xuất được thể hiện bằng phần diện ch:
a.
Nằm dưới đường cung
b.
Nằm trên giá và dưới đường cung
c.
Nằm trên đường cung
d.
Nằm dưới giá và trên đường cung
Câu 7: Trên đồ thị, thặng sản xuất được thể hiện bằng phần diện ch:
a.
Nằm dưới đường cung
b.
Nằm trên giá và dưới đường cung
c.
Nằm trên đường cung
d.
Nằm dưới giá và trên đường cung
Câu 8: Người mua sẽ quyết định mua một hàng hóa khi:
a.
Giá phải trả lớn sự sẵn sàng bán
b.
Giá phải trả nhỏ hơn sự sẵn sàng thanh toán
c.
Giá phải trả lớn hơn sự sẵn sàng thanh tn
d.
Giá phải trả nhỏ hơn sự sẵn sàng bán
Câu 9: Thặng của người tiêu dùng :
a.
Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán trừ đi giá người mua phải tr
b.
Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán trừ đi sự sẵn sàng bán
c.
Phần chênh lệch giữa giá người mua phải trả trừ đi giá mà người bán nhận được
d.
Phần chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả trừ đi sự sẵn sàng thanh toán
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
a.
Tại mức sản lượng cân bằng, sự sẵn sàng bán là cao nht
b.
Tại mức sản lượng cân bằng, sự sẵn sàng thanh toán cao nhất
c.
Tại mức sản lượng cân bằng, giá bán là cao nht
d.
Tại mức sản lượng cân bằng, tổng thặng của thị trường là cao nhất
Tun 6
Câu 1: Người bán sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi:
Select one:
a.
Cung hàng hoá tương đối co giãn theo g
b.
Cung hàng hoá hoàn toàn không co giãn theo giá
c.
Cung hàng hoá co giãn theo giá hơn cầu
d.
Cầu về hàng hoá tương đối co giãn theo g
Câu 2: Khi Chính phủ đánh thuế t/đơn vị hàng hoá A được bán ra trên thị trường (cung cầu
hàng hoá A tương đối co giãn theo giá) thì:
a.
Tất cả các phương án đều đúng
b.
Quy thị trường giảm
c.
Giá người bán nhận trên mỗi đơn vị hàng hoá sau thuế thấp hơn so với trước thuế
d.
Giá người mua trả trên mỗi đơn vị hàng hoá sau thuế cao hơn so với trước thuế
Câu 3: Một mức giá sàn ràng buộc luôn dẫn tới:
a.
Sự thừa hàng hoá trên thị trường
b.
Những người mua phải trả mức giá thấp hơn giá cân bằng của thị trường
c.
Sự n bằng lượng cunglượng cầu của thị trường
d.
Sự thiếu hụt hàng hoá trên thị trường
Câu 4: Giá cân bằng trên thị trường hàng hoá B $10/sản phẩm. Chính phủ áp mức giá sàn
$7/sản phẩm cho thị trường thì xảy ra tình trạng:
a.
Thị trường bị thừa hàng hoá
b.
Không hàng hoá nào được bán ra
c.
Thị trường vẫn sự cân bằng giữa lượng cung và lượng cầu
d.
Thị trường bị thiếu hụt hàng hoá
Câu 5: Khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hoá, nh nặng thuế nghiên về bên mua hay
bên bán trên thị trường phụ thuộc vào:
a.
Thuế đánh o người mua hay người bán trên thị trường
b.
Loại hàng hoá bị đánh thuế
c.
Giá và lượng cân bằng ban đầu của thị trường
d.
Hệ số co giãn giá của các lực lượng cung cầu trên thị trường
Câu 6: Thị trường sản phẩm X phương trình đường cầu như sau: P
D
=100-0,05Q (Q được tính
bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định mức 1100 sản phẩm. Giả
sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm người tiêu dùng mua. Khoản mất không
(DWL) gây ra cho thị trường là:
a.
$10000
b.$5500
c.0
d.$11000
Câu 7: Hai nhà sản xuất A, B cùng sản xuất ra một hàng hóa độ co giãn của cầu theo giá như
nhau. Nhà sản xuất A khả năng thay đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất chậm hơn
người B. Khi chính phủ áp đặt cùng mức thuế suất lên cả hai người thì:
a.
DWL và khoản thuế phải chịu của hai người là như nhau
b.
DWL của người A sẽ lớn hơn so với người B, khoản thuế người B chịu sẽ lớn hơn người A
c.
DWL của người B sẽ lớn hơn so với người A, khoản thuế mà người A chịu sẽ lớn hơn người B
d.
DWL của người A sẽ lớn hơn so với người B, khoản thuế mà người A chịu sẽ lớn hơn người B
Câu 8: Khi Chính phủ áp một mức giá trần cao hơn mức giá cân bằng cho thị trường hàng hoá Y
t:
a.
Đây giá trần không ràng buộc
b.
Xảy ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường
c.
Mỗi đơn vị hàng hoá trên thị trường được n với giá cao hơn mức cân bằng
d.
Tất cả các phương án đều sai
Câu 9: Giá cân bằng trên thị trường hàng hoá X 10.000VNĐ/sản phẩm. Khi chính phủ áp đặt
mức giá trần 8000VNĐ/sản phẩm thì thị trường xảy ra tình trạng:
a.
Xảy ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường
b.
Không đơn vị hàng hoá nào được bán ra
c.
Xảy ra tình trạng thừa trên thị trường
d.
Thị trường quay trở về mức giá cân bằng ban đầu sau khi chính phủ áp đặt chính sách giá trần
Câu 10: Trên một thị trường cạnh tranh với cung cầu tương đối co giãn theo giá. Khi chính phủ
đánh thuế vào mỗi đơn vị hàng h được mua thì điều nào sau đây đúng:
a.
Quy thị trường bị thu hẹp
b.
Quy thị trường được mở rộng
c.
thêm nhiều người bán tham gia vào thị tờng
d.
thêm nhiều người mua tham gia thị trường
Câu 11: Thị trường hai hàng hóa A, B độ co giãn của cầu theo giá như nhau, cùng một mức
thuế đánh vào hai hàng hóa này, điều nào sau đây đúng
a.
Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu được lớn
b.
Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng nhỏ
c.
Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng lớn
d.
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 12: Thị trường hàng hoá X đường cung dốc lên đường cầu dốc xuống từ trái qua phải.
Khi chính phủ đánh thuế t đồng/đơn vị sản phẩm bán ra trên thị trường thì điều sau đây đúng:
a.
Đường cung dịch chuyển lên trên (hay sang trái) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
b.
Đường cung dịch chuyển xuống dưới (hay sang phải) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
c.
Đường cầu dịch chuyển lên trên (hay sang phải) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
d.
Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (hay sang trái) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
Câu 13: Một thị trường được đặc trưng bởi đường cầu tuyến tính dốc xuống đường cung tuyến
tính dốc lên. Khi một khoản thuế đánh vào người bán/người mua trên thị trường thì:
a.
Toàn bộ gánh nặng thuế do người mua chịu
b.
Không gây ra khoản mất không trên thị trường
c.
Toàn bộ gánh nặng thuế do người bán chịu
d.
Gánh nặng thuế san sẻ cho cả ngườin và người mua
Câu 14: Thị trường sản phẩm X phương trình đường cầu như sau: P
D
=100-0,05Q (Q được tính
bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định mức 1100 sản phẩm. Giả
sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm người tiêu dùng mua. Tổng gánh nặng
thuế của người mua là:
a.0
b.$5500
c.$11000
d.$10000
Câu 15: Thị trường sản phẩm X phương trình đường cầu như sau: P
D
=100-0,05Q (Q được tính
bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định mức 1100 sản phẩm. Giả
sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm người tiêu dùng mua. Tổng gánh nặng
thuế của người bán là:
a.0
b.$10000
c.$5500
d.$11000
Câu 16: Người tiêu dùng trên thị trường sẽ chịu gánh nặng thuế nhiều hơn người bán khi:
a.
Cung hàng hoá ít co giãn theo g
b.
Cầu về hàng hoá kém co giãn theo giá hơn cung
c.
Cung hàng hoá hoàn toàn không co giãn theo g
d.
Cầu về hàng hoá co giãn theo giá hơn cung
Câu 17: Thị trường hai hàng hóa A, B độ co giãn của cung theo giá như nhau, cùng một mức
thuế đánh vào hai hàng hóa này, điều nào sau đây đúng
a.
Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu được càng lớn
b.
Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng lớn
c.
Độ co giãn của cầu theo giá ng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng nhỏ
d.
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 18: Khi chính phủ tăng mức thuế lên gấp đôi t
2
=2t
1
thì khoản mất không (DWL) thay đổi như
thế nào?
a.
DWL
1
=2 DWL
2
b.
DWL
1
=4 DWL
2
c.
DWL
1
=1/4 DWL
2
d.
DWL
1
=1/2 DWL
2
Câu 19: Một thị trường được đặc trưng bởi đường cầu tuyến tính dốc xuống đường cung hoàn
không toàn co giãn. Khi một khoản thuế đánh vào người bán trên thị trường thì:
a.
Gây ra khoản mất không trên thị trường
b.
Gánh nặng thuế san sẻ cho cả ngườin và người mua
c.
Toàn bộ gánh nặng thuế do người mua chịu
d.
Toàn bộ gánh nặng thuế do người bán chịu
Câu 20: Khi chính phủ giảm mức thuế 3 lần thì khoản mất không (DWL) thay đổi như thế o?
a.tăng 3 lần
b.giảm 3 lần
c.giảm 9 ln
d.tăng 9 ln
Tun 7
Câu 1: Lợi nhuận do một công ty Việt Nam tạo ra tại Mátxcơva sẽ được tính vào:
a.
GDP của Việt Nam và GNP của Nga
b.
Cả GDP GNP của Nga
c.
Cả GDP GNP của Việt Nam
d.
GNP của Việt Nam GDP của Nga
Câu 2: Tăng trưởng kinh tế phản ánh
a.
% thay đổi của xuất khẩu theo thời gian
b.
% thay đổi của GDP danh nghĩa theo thời gian
c.
% thay đổi của đầu theo thời gian
d.
% thay đổi của GDP thực tế theo thời gian
Câu 3: Khoản mục nào không được tính vào GDP?
a.
Doanh thu từ việc bán quần áo
b.
Doanh thu từ việc bán ô được sản xuất trong nước
c.
Công việc từ thiện
d.
Bán một ngôi nhà mới xây
Câu 4: GDP danh nghĩa:
a.
được tính theo giá của năm gốc
b.
được sử dụng để phản ánh sự thay đổi của phúc lợi kinh tế theo thời gian
c.
được tính theo giá hiện nh
d.
được tính theo giá cố định
Câu 5: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) :
a.tổng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ
nhất định
b.tổng giá trị của tất cả các hàng hoá dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất định
c.giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra tại một thời điểm nhất định,dụ ngày 31 tháng 12
năm 1999
d.tổng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do các công dân trong nước sản xuất ra trong
một thời kỳ nhất định
Câu 6: Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều giảm một nửa, khi
đó:
a.
GDP thực tế giảm một nửa, còn GDP danh nghĩa không đổi
b.
GDP thực tế không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm một nửa
c.
GDP thực tế không đổi, còn GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
d.cả GDP danh nghĩa và GDP thực tế đều không thay đổi
Câu 7: Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa GDP thực tế?
a.
GDP thực tế bằng GDP danh nghĩa trừ đi khấu hao
b.
GDP thực tế chỉ bao gồm hàng hoá, trong khi GDP danh nghĩa bao gồm cả hàng hoá và dịch vụ
c.
GDP thực tế bằng GDP danh nghĩa nhân với chỉ số điều chỉnh GDP
d.
GDP thực tế được tính theo giá cố định của năm gốc, trong khi GDP danh nghĩa được tính theo giá hiện
nh
Câu 8: Câu bình luận về GDP nào sau đây sai?
a.
GDP không tính các hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu
b.
Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP
c.
GDP thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả của năm gốc
d.
Chỉ tính những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ nghiên cứu
Câu 9: GDP danh nghĩa sẽ tăng:
a.khi mức giá chung tăng và/hoặc lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
b.chỉ khi lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
c.chỉ khi mức giá chung ng
d.chỉ khi cả mức giá chung và lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra đều tăng
Câu 10: Giá trị sản lượng của một hãng trừ đi chi phí về các sản phẩm trung gian được gọi :
a.giá trị gia tăng
b.khấu hao
c.lợi nhuận
d.xuất khẩu ròng
Câu 11: Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi tiêu của các hộ gia đình
mua nhà mới được tính là:
a.
Xuất khẩu ròng
b.
Tiêu dùng
c.
Đầu
d.
Mua hàng của chính phủ
Câu 12: Muốn tính GNP từ GDP của một nước chúng ta phải:
a.trừ đi chuyển giao thu nhập của chính phủ cho các hộ gia đình
b.cộng với xuất khẩu ròng
c.cộng với thu nhập ròng của dân trong nước kiếm được nước ngoài
d.cộng với thuế gián thu
Câu 13: Trong quá trình tính toán GDP, người ta không tính giá tr của
a.
Sản phẩm trung gian không mối quan hệ với sản phẩm cuốing
b.
Để tránh tính trùng do giá trị của sản phẩm trung gian đã nằm trong sản phẩm cuối cùng
c.
Giá trị của sản phẩm trung gian là rất nhỏ
d.
Để tiết kiệm chi phí trong quá trình tính tn
Câu 14: Tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam đo lường thu nhập
a.do người Việt Nam tạo ra
b.của khu vực dịch vụ trong ớc
c.của khu vực sản xuất vật chất trong nước
d.tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam
Câu 15: Chỉ số điều chỉnh GDP tăng trong khi GDP thực tế giảm. Trong trường hợp này, GDP
danh nghĩa sẽ:
a.giảm
b.không đổi
c.tăng
d.có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
Câu 16: Nếu cả mức giá sản lượng trong m 2 đều cao hơn trong năm 1 thì:
a.cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa của năm 2 đều cao hơn năm 1
b.
GDP thực tế của năm 2 thấp hơn so với năm 1
c.
GDP danh nghĩa của năm 2 cao hơn so với năm 1, nhưng GDP thực tế của năm 2 lại thấp hơn năm 1
d.
GDP danh nghĩa của năm 2 thấp hơn so với năm 1
Câu 17: Sản phẩm trung gian thể được định nghĩa sản phẩm:
a.
được bán cho người sử dụng cuối cùng
b.
được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ kc
c.
được mua trong năm nay, nhưng được sử dụng trong những năm sau đó
d.
được tính trực tiếp vào GDP
Tun 8
Câu 1: Với cách người đi vay, bạn sẽ thích tình huống nào dưới đây nhất:
a.
Lãi suất danh nghĩa là 20%, lạm phát 15%
b.
Lãi suất danh nghĩa là 1%, lạm phát 1%
c.
Lãi suất danh nghĩa là 15%, lạm phát là 5%
d.
Lãi suất danh nghĩa là 5%, lạm phát 10%
Câu 2: Nếu nền kinh tế lạm phát, khi doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí như: chi phí để in ấn
gửi bảng báo giá mới cho khách hàng. Điều này được gọi là:
a.
Tổn thất do nhầm lẫn và bất tiện
b.
Đáp án kc
c.
Tái phân phối của cải một cách ngẫu nhn
d.
Chi phí thực đơn
e.
Chi phí mòn gy
Câu 3: Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế hàm ý:
a.
Không phương án đúng
b.
Loại thất nghiệp này không tự nhiên biến mất ngay cả trong dài hạn
c.
Loại thất nghiệp này không bị ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế
d.
Loại thất nghiệp này chỉ tồn tại ngắn hạn
Câu 4: Trường hợp nào sau đây người cho vay lơi:
a.
Lãi suất danh nghĩa là 25%, lạm phát là 15%
b.
Lãi suất danh nghĩa là 12%, lạm phát 22%
c.
Lãi suất danh nghĩa là 15%, lạm phát là 20%
d.
Lãi suất danh nghĩa là 20%, lạm phát 17%
Câu 5: Lãi suất thực tế cho chúng ta biết
a.
Tốc độ tăng giá nói chung trong nền kinh tế
b.
Mức độ giảm giá trị của đồng nội tệ
c.
Số đơn vị tiền tệ tăng thêm trong tài khoản người gửi tiền
d.
Sức mua tăng lên trong tài khoản người gửi tiền
Câu 6: Nếu CPI của năm 2018 100 CPI của năm 2019 103 thì tỷ lệ lạm phát năm 2010 là:
a.3%
b.1,3%
c.103%
d.100%
Câu 7: thuyết lượng tiền kết luận rằng sự gia tăng cung ứng tiền tệ gây ra:
a.
Sự gia tăng của sản lượng các mặt hàng sản xuất
b.
Sự gia tăng của tốc độ lưu thông tiền tệ
c.
Sự gia tăng của giá cả các hàng hóa dịch vụ
d.
Sự giảm sút của giá cả các hàng hóa dịch vụ
Câu 8: Một nền kinh tế tổng dân số người lớn 90 triệu người, lực lượng lao động chiếm 2/3
dân số. Trong số lực lượng lao động 50 triệu người việc làm, tỷ lệ người tham gia vào lực
lượng lao động là:
a.
5,56%
b.56,67%
c.66,67%
d.Đáp án kc
Câu 9: Khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất sa thải bớt công nhân,
nhiều người lao động bị mất việc làm. Thất nghiệp như vậy được gọi là:
a.
Thất nghiệp tự nhiên
b.
Thất nghiệp chu kỳ
c.
Thất nghiệp tự nguyện
d.
Thất nghiệp không tự nguyện
Câu 10: Lạm phát là:
a.
Sự sụt giảm của mức giá chung
b.
Sự tăng lên trong sản lượng của cả nền kinh tế
c.
Sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế
d.
Sự hao mòn của sở hạ tầng trong quá trình sản xuất của một ngành
TÓM TẮT KIẾN THỨC
Chương 1
1.
Khái niệm kinh tế học: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn
lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ cần thiết và phân phối chúng giữa các thành viên
trong xã hội.
-Kinh tế học bao gồm:
+) Kinh tế học vi : Nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của các thành viên kinh tế (cá
nhân /hộ gia đình , hãng sản xuất hay Chính phủ ) .
Nghiên cứu về sự tương tác giữa các thành viên kinh
tế trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế .
+) Kinh tế học mô: Nghiên cứu các vấn đề tổng thể của toàn bộ nền kinh tế như các vấn đề về tăng
trưởng , lạm phát , thất nghiệp …
+) Kinh tế học thực chứng
+) Kinh tế học chuẩn tắc
-10 nguyên của kinh tế học:
+) Nhóm 1: Các nguyên chi phối quá trình ra quyết định của cá nhân ( 4 nly )
+) nhóm 2: Các nguyên liên quan đến cách thức con người tương tác với nhau ( 3 nly )
+) nhóm 3: Các nguyên nghiên cứu nền kinh tế với cách là một tổng thể ( 3 nly )
CHƯƠNG 2
1.
Khái niệm đường giới hạn năng lực sản xuất: Đường giới hạn năng lực sản xuất (Production
Possibilities Frontier-PPF) đường chỉ ra các kết hợp sản lượng tối đa khác nhau một người hoặc
một xã hội có thể sản xuất với các nhân tố và công nghệ hiện có.
2.
Lợi ích từ thương mại:
a.Lợi thế tuyệt đối:
-Khái niệm: nhân /quốc gia lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng nào sẽ chuyên môn hoá vào
sản xuất hàng hoá đó rồi trao đổi với cá nhân /quốc gia khác .
-Hạn chế thuyết lợi thế tuyệt đối: thuyết lợi thế tuyệt đối chưa giải thích được tại sao một nhân
/quốc gia không lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một mặt hàng nào so với những nhân /quốc gia
khác vẫn có thể có được lợi ích từ thương mại .
b.Lợi thế so sánh:
-Khái niệm: Người sản xuất chi phí hội nhỏ hơn để sản xuất ra một loại hàng hóa tức anh ta phải
từ bỏ một lượng hàng hóa khác ít hơn để sản xuất ra nó , được gọi lợi thế so sánh trong việc sản xuất
ra hàng hóa đó.
=> KẾT LUẬN: Thương mại cho phép mỗi người chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng mà mình có
lợi thế sonh (hay chi phí hội nhỏ hơn) khi đó mỗi loại hàng hoá đều được sản xuất với chi phí
cơ hội thấp hơn tổng sản lượng sản xuất của tất cả mọi người sẽ tăng lên. /
CHƯƠNG 3
1.
Thị trường
a.
Khái niệm thị trường: Thị trường một nhóm người bán người mua một hàng hoá hoặc dịch vụ
nhất định, tác động qua lại với nhau dẫn đến khả năng trao đổi dựa trên sự thoả thuận về giá cả
b.
Các loại cấu trúc thị trường:
-Cạnh tranh hoàn hảo.
-Cạnh tranh không hoàn ho:
Độc quyền
Độc quyền nhóm
Độc quyền hoàn toàn
2.
Cầu lượng cu:
a.
Khái niệm cầu : Cầu số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người tiêu dùng muốn mua và khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi ( ceteris paribus ).
b.
Khái niệm lượng cầu: lượng hàng hóa hay dịch vụ người tiêu dùng muốn mua và khả năng
mua tại một mức giá nhất định trong khoảng thời gian nhất định.
=> 7 yếu tố quyết định lượng cầu hàng h:
Giá chính của hàng hoá đó (Px)
Thu nhâp của người tiêu dùng (I)
Giá hàng hoá liên quan (Py)
Thị hiếu (T)
Các kỳ vọng (E)
Số lượng người tiêu dùng (N)
2.1. Đường cầu, biểu cầu, hàm cầu:
a.
Khái niệm đường cầu: tập hợp các điểm tả các số lượng hàng hóa người tiêu dùng khả
năng và muốn mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, ceteris paribus.
b.
Biểu cầu: Cầu nhân tả hành vi của từng cá nhân riêng lẻ.
Cầu thị trường bằng tổng cầu nhân theo chiều ngang.
3.
Cung
a.
Khái niệm cung: Cung lượng hàng hóa hay dịch người bán muốn bán và khả ng bán
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
b.
Khái niệm lượng cung (Qs): là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
3.1. Đường cung, biểu cung, hàm cung
a.
Khái niệm đường cung: tập hợp các điểm tả các số lượng hàng hóa người bán khả năng
và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, ceter paribus.
b.
Khái niệm biểu cung: Cung nhân: biểu thị mục đích của người bán, của nhà sản xuất riêng lẻ.
Cung thị trường bằng tổng cung cá nhân theo chiều ngang
CHƯƠNG 4
1.
Hệ số co giãn
a.
Hệ số co giãn của cầu:
Khái niệm: theo một yếu tố ảnh hưởng X nào đó phần trăm thay đổi của lượng cầu khi yếu tố
X này thay đổi 1%.
b.
Hệ số co giãn của cầu theo giá: Hệ số co giãn của cầu theo giá thước đo phản ứng của lượng cầu
hàng hóa khi giá hàng hóa thay đổi, với điều kiện các yếu tố khác không đổi (Price Elasticity of Demand
EDP ).
c.
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập thước đo mức độ phản
ứng của lượng cầu một hàng hóa đối với sự thay đổi của thu nhập trong điều kiện các yếu tố khác không
thay đổi (Income Elasticity of Demand – EDI ).
d.
Hệ số co giãn của cung: Hệ số co giãn của cung theo giá (ESP) một thước đo nhằm đo lường mức
độ phản ứng của lượng cung hàng hóa khi giá hàng hóa thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi
CHƯƠNG 5
1.
Thăng của người tiêu dùng
a.Sự sẵn sàng thanh toán:
- Người mua sẵn sàng trả giá khác nhau là vì họ sở thích khác nhau.
- Số tiền tối đa từng người mua sẵn sàng trả được gọi sự sẵn sàng thanh toán. Số tiềny cho biết
người mua đánh giá giá trị hàng hoá là bao nhiêu
b.Khái niệm CS: Thặng của người tiêu dùng phản ánh lợi ích người mua nhận được khi tham
gia vào một thị trường.
=>Thặng của người tiêu dùng (CS) số tiền người mua sẵn sàng trả cho một hàng hoá trừ đi số tiền
mà người mua thực sự phải trả cho nó.
c.Đường cầu: - độ cao của đường cầu chính sự sẵnng thanh toán của người mua.
- Tại bất kỳ lượng nào, giá được xác định bởi đường cầu cho biết sự sẵn sàng thanh
toán của người mua cận biên (tức người mua rời bỏ thị trường nếu giá cao hơn mức giá liền kề ngay nó ).
=> KẾT LUẬN: Phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên giá chính là CS trong một thị trường.
2.
Thặng của người sản xuất
Khái niệm: Thặng dư sản xuất là số tiền mà người bán nhận được trừ đi chi phí sản xuất.
=>Thặng của người sản xuất phản ánh mối lợi người bán nhận được từ việc tham gia vào một
thị trường.
3.
Hiệu quả của thị tờng
Thặng dư của người tiêu dùng = Giá trị đối với người mua - số tiền người mua tr
Thặng của người sản xuất = Số tiền người bán nhận được – Chi phí của người bán
Tổng thặng TS= CS + PS = Giá trị đối với người mua Số tiền người mua trả +Số tiền người
bán nhận được – Chi phí của người bán 26 Tổng thặng dư: = Giá trị đối với người mua – Chi
phí của người bán = Sự sẵn sàng thanh toán – sự sẵn sàng bán
=> Kết luận: 1.Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng hoá cho người mua đánh giá nó cao nhất.
2.
Thị trường tự do phân bổ mức cầu v hàng hoá cho người bán thể sản xuất ravới
chi phí thấp nhất.
3.
Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hoá làm tối đa hoá thặng của người tiêu
dùng và thặng dư của người sản xuất
CHƯƠNG 6
1.
Chính sách kiểm soát giá của chính phủ
a.Chính sách giá trần
Khái niệm: Chính sách giá trần quy định của chính phủ về mức giá bán tối đa với một hàng
hóa hay dịch vụ.
Điều kiện áp dụng: - Giá một hàng hoá đang mức quá cao hoặc
tăng giá đột biến gây bất lợi cho người tiêu dùng .
- Các mặt hàng thiết yếu như gạo; điện, xăng
- Các mặt hàng mang tính xã hội
=> Bảo vệ lợi ích người mua
Tác động: Ảnh hưởng phát sinh từ giá trần ràng buộc :
- Xếp hàng rất phổ biến
- Phân biệt đối xử
- Không phải toàn bộ người tiêu dùng đều hưởng lợi
- Chất lượng hàng hoá ngày càng giảm
=> Nhận xét : Giá trần ràng buộc gây ra tình trạng thiếu hụt hàng hoá người bán phải phân phối
lượng hàng hóa khan hiếm cho một số lớn người mua chế phân phối trong điều kiện thiếu hụt
không hiệu quả .
b.Chính sách giá sàn
Khái niệm: Chính sách giá sàn quy định của chính phủ về mức giá bán tối thiểu đối với một
hàng hóa hay dịch vụ
Điều kiện áp dụng: Giá thị trường của một hàng hóa nào đó đang thấp và gây bất lợi cho người
n.
=> Mục tiêu bảo vệ cho lợi ích của người n.
=> KẾT LUẬN GIÁ TẦN GIÁ N:
Các nhà kinh tế thường phản đối việc sử dụng các chính sách kiểm soát giá.
Mục tiêu của các chính sách kiểm soát giá hỗ trợ cho các lực lượng yếu thế trên thị trường hay
người nghèo.
Các chính sách kiểm soát giá thường làm tổn hại đến chính các đối tượng chính sách muốn
trợ giúp.
2.
Chính sách thuế (xem tài liệu elearning)
3.
Chi phí hội của thuế
Thuế gây ra khoản mất không.
Quy khoản mất không khi chính phủ đánh thuế vào một thị trường phụ thuộc vào hệ số co
giãn của cung và cầu theo giá (ESP và EDP).
Thuế suất càng lớn thì khoản mất không càng lớn.
Ban đầu doanh thu thuế tăng cùng với quy của thuế, nhưng mức thuế cao hơn làm giảm
nguồn thu từ thuế vì nó làm giảm quy mô thị trường
CHƯƠNG 7
1.
Đo lường thu nhập
a.GDP:
Khái niệm: - là thước đo sản lượng và thu nhập của một nền kinh tế.
- GDP (Gross Domestic Product)- Tổng sản phẩm trong nước: giá trị thị trường của
tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kỳ nhất
định.
Phương pháp tính GDP (Elearning)
b.
GDP danh nghĩa: GDP danh nghĩa ( Nominal GDP GDPn): giá trị sản lượng hàng hóa dịch
vụ tính theo giá hiện hành, hay là tổng của các tích giữa lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
trong năm đó nhân với giá hàng hóa và dịch vụ ấy trong năm đó).
-Công thức elearning
c.
GDP thực tế: GDP thực tế (Real GDP GDPr): giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ hiệnnh
của nền kinh tế được đánh giá theo mức giá cố định của năm năm gốc.
-Công thức elearning
d.
Chỉ số điều chỉnh GDP: Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator DGDP): đo lường mức giá trung
bình của mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP.
e.
Một số chỉ tiêu khác về thu nhập:
GNP: Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân: tổng thu nhập do công dân một nước
tạo ra.
NNP: Sản phẩm quốc dân ròng
NI: Thu nhập quốc dân ( National Income NI): tổng thu nhập công dân một nước tạo ra
trong quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ
PI: Thu nhập nhân ( Personal Income PI ): thu nhập các hộ gia đình DN thể nhận
được từ các DN cho các dịch vụ yếu tố và từ các chương trình trợ cấp của chính phủ về phúc lợi
và bảo hiểm xã hội
DI: Thu nhập khả dụng ( Disposable Income DI ) hay còn gọi thu nhập thể sử dụng: thu
nhập mà các hộ gia đình và doanh nghiệp cá thể còn lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế
cho nhà nước.
2.
Tăng trưởng kinh tế:
*Tốc độ tăng trưởng kinh tế được phản ánh bằng sự tăng trưởng của GDPr. Tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế ( GDP growth rate g ) là tỷ lệ % thay đổi của GDP thực tế từ thời kỳ/ năm này so với thời kỳ/
năm trước.
a.
Yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế:
bản hiện vật: khối ợng trang thiết bị, sở vật chất dùng trong quá trình sản xuất ra sản
phẩm
Vốn nhân lực: kiến thức, kỹ năng người lao động được thông qua giáo dục, đào tạo
kinh nghiệm.
Tài nguyên thiên nhiên: đây là yếu tố quan trọng nhưng không hẳn đã quyết định
Tri thức công nghệ: những kỹ thuật,quyết làm thay đổi bản quá trình sản xuất.
b.
Tăng trưởng kinh tế chính sách công:
Đầu từ nước ngoài: Đây một huých đối với nền kinh tế kém phát triển.
Đầu tư tăng tư bản tăng tiết kiệm tăng đầu tư tăng trưởng.
- Đầu tư trực tiếp: thuộc quyền sở hữu và điều hành bởi một thực thể nước ngoài.
- Đầu tư gián tiếp: thuộc sở hữu nước ngoài nhưng do thực thể trong nước điềunh.
Giáo dục: Đây hình thức đầu vào vốn nhân lực. Giáo dục tác dụng dài hạnhàm chứa
những ngoại ứng tích cực.
Quyền sở hữu sự ổn định chính trị.
Tự do hoá thương mại.
Kiểm soát tốc độ tăng dân số.
Tăng cường các hoạt động nghiên cứu, triển khai.
CHƯƠNG 8
1.
Lạm phát
a.Khái niệm:
Lạm phát (Inflation): sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế.
Tỉ lệ lạm phát: là phần trăm thay đổi của mức giá so với thời kỳ trước.
b.
Phân loại:
Lạm phát vừa phải (Mild Inflation): lạm phát có tỷ lệ dưới 10%/năm. đồng tiền ổn đnh
Lạm phát phi mã (Galloping Inflation) từ 10% đến 999%. đồng tiền mất giá nhanh chóng
Siêu lạm phát (Hyper Inflation) từ 1000% trởn.
=> Đồng tiền mất giá nghiêm trọng
c.
Nguyên nhân:
Lạm phát do cầu o
Lạm phát do chi phí đy
Lạm phát theo số lượng tiền tệ:
- Lượng tiền sẵn trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền.
- Sự gia tăng khối lượng tiền P tăng lạm phát
- PT số lượng: M.V = P.Y M: mức cung tiền danh nghĩa V: tốc độ lưu thông tiền tệ P: mức giá
trung bình Y: Sản lượng thực (GDP thực).
=> PT số lượng phản ánh mối quan hệ giữa số lượng tiền cung ứng (M) với Giá trị sản lượng
GDP danh nghĩa (P.Y)
d.
Chỉ số giá tiêu dùng lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index): 8 thước đo tổng chi phí một người tiêu
dùng điển hình bỏ ra để mua giỏ hàng hoá, dịch vụ cố định (công thức elearning)
e.
Vấn đề phát sinh khi đo lường CPI:
Độ lệch thay thế:
- Giá của hàng hóa thay đổi nhanh, chậm khác nhau
- Người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hoá tăng giá nhanh và mua nhiều hàng hoá tăng giá chậm
tỷ trọng các hàng hoá trong giỏ hàng hóa đã thay đổi.
- Tuy nhiên CPI lại cố định tỷ trọng này, chỉ số này thường ước tính quá cao mức giá sinh hoạt
từ năm này sang năm khác.
Sự xuất hiện của những hàng hoá mới: Người tiêu dùng có sự lựa chọn đa dạng hơn đồng
tiền trởn giá trị hơn. Nhưng, CPI không tính đến hàng hóa mới không phản ánh được sự
thay đổi về sức mua của đồng tiền trong đó.
Không tính được sự thay đổi của chất lượng: Khi chất lượng của hàng hoá tăng/giảm giá trị
của đồng tiền tăng/giảm. Tuy nhiên, CPI không tính được điều này.
f.
So sánh D
GDP
CPI
Giống nhau: cả 2 đều nhằm mục đích xác định tốc độ gia tăng của g.
Khác nhau:
- DGDP phản ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong nước trong khi CPI phản
ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua.
- CPI dựa trên giỏ hàng hoá cố định, trong khi nhóm hàng hoá, dịch vụ được sử dụng để tính
DGDP tự động thay đổi qua từng năm
g.
Tác hại của lạm phát:
Chi phí mòn giày (Shoeleather Cost). Mọi người phải đến ngân hàng thường xuyên hơn để liên
tục gửi và rút tiền. Thời gian và sự tiện lợi của mọi người sẽ phải hy sinh để giữ ít tiền.
Chi phí thực đơn (Menu Cost). Lạm phát các hãng sẽ liên tục phải thay đổi giá hàng hoá. Chi
phí quyết định giá mới; in bảng giá và catalogue mới; gửi các tài liệu mới cho khách hàng; quảng
cáo giá mới; giải thích giá mới với khách hàng
Sự biến động của giá ơng đối phân bổ sai các nguồn lực:
Lạm phát giá của các hàng hoá thay đổi khác nhaugiá tương đối của chúng thay đổi quyết
định của khách hàng bị biến dạng và thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực một cách hiệu
quả.
Nhầm lẫn bất tiện: Lạm phát giá trị đồng tiền là khác nhau tại các thời điểm việc tính
toán một số chỉ tiêu sẽ phức tạp hơnkhó phân biệt giữa doanh nghiệp hiệu quảkhông. Thị
trường tài chính khó phân bổ các nguồn lực.
Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra: 2 loại thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm.
Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện.
- Lạm phát bất ngờ, ngoài dự kiếnphân phối lại của cải giữa các thành viên trong hội
không theo công lao, thành tích và nhu cầu của họ.
- Nếu lạm phát cao ngoài dự kiến, người đi vay được lợi còn người cho vay chịu thiệt và ngược
lại.
2.
Thất nghiệp
a.
Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng tồn tại khi 1 số người trong độ tuổi lao động mong
muốn và có khả năng làm việc, rất tích cực tìm kiếm nhưng không tìm được việc làm (theo ILO)
b.
Tỉ lệ thất nghiệp: phần trăm những người muốn làm việc nhưng không việc làm.
c.
Đo lường biến số về thất nghiệp:
*Định kỳ, các quan của chính phủ tiến hành điều tra xếp những người từ 15 tuổi trở lên
vào 1 trong 3 nhóm sau:
- việc làm: sử dụng hầu hết thời gian trong tuần để làm một công việc được trả lương.
- Thất nghiệp: những người muốn làm việc, tích cực tìm kiếm việc làm nhưng hiện thời chưa
việc làm.
- Không nằm trong lực lượng lao động: những người không thuộc hai nhóm trên (sinh viên dài hạn,
người nghỉ hưu, người nội trợ…
*Trên sở đó tính toán các chỉ tiêu sau:
- Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp.
- Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp / lực lượng lao động)*100%.
- Tỷ lệ người có việc làm = (người việc làm/ lực lượng lao động)*100%
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động / tổng số người trưởng thành)*100%.
d.
Phân loại thất nghiệp:
Thất nghiệp tự nhiên: được dùng để chỉ mức thất nghiệp bình thường nền kinh tế trải qua.
Thất nghiệp chu kỳ: chỉ các biến động của thất nghiệp theo thời gian và gắn liền với các biến
động ngắn hạn của nền kinh tế.
Nền kinh tế suy thoái các doanh nghiệp sa thải tỷ lệ thất nghiệp tăng thất nghiệp chu
kỳ.
Thất nghiệp tạm thời: tình trạng thất nghiệp do mọi người cần thời gian để tìm kiếm việc
làm. Nguyên nhân :
- Tìm việc làm đúng sở thích, kỹ năng
- Sự chuyển dịch giữa các ngành nghề nên người lao động cần thời gian để thay đổi
ngành nghề.
- Do khoảng cách về địa thông tin người lao động cần thời gian để tìm việc làm
những khu vực mới.
Thất nghiệp tự nguyện: tình trạng thất nghiệp do người lao động từ chối một việc làm nào đó
mà họ chưa thực sự ưng ý để tìm việc hài lòng hơn.
Thất nghiệp không tự nguyện: tình trạng thất nghiệp do người lao động muốn công việc
(bất kể việc gì) nhưng cũng không tìm được việc. (Thường liên quan đến lao động có kỹ năng
thấp).
e.
Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
Luật tiền lương tối thiểu.
Công đoàn: Công đoàn đòi hỏi mức lương cao hơn mức n bằng thất nghiệp.
thuyết tiền lương hiệu quả: dựa trên thuyết này, doanh nghiệp trả lương cao hơn mức cân
bằng thất nghiệp.
*Khi lương cao:
- Sức khoẻ công nhân: lương caosức khoẻ tốt hiệu
quả. lao động cao.
- Tốc độ thay thế công nhân: lương cao giảm tỷ lệ thay thế
nhân côngdoanh nghiệp ổn định hơn.
- Nỗ lực của công nhân: lương caocông nhân nỗ lực hơn
- Chất lượng công nhân. Do cạnh tranh, tiền lương cao
doanh nghiệp thể thu hút những nhân công chất lượng
cao.
f.
Tác động của thất nghiệp:
Tác động của thất nghiệp đối với nhân: thất nghiệp một gánh nặng:
- Mức sống thấp hơn trong hiện tại
- Bất ổn trong tương lai.
- Lòng tự trọng bị tổn thương.
- Các kỹ năng lao động bị mai một.
Tác động đối với quốc gia:
- Thất nghiệp cao GDP thấp mức sống của người dân
giảm.
- Thất nghiệp cao tiết kiệm thấp đầu thấp tăng
trưởng kinh tế dài hạn thấp
- Thất nghiệp cao những người việc làm phải san sẻ một
phần thu nhập cho những người thất nghiệp → động cơ làm
việc thấp.
- Thất nghiệp cao sự bất ổn về chính trị gia tăng các tệ
nạn xã hội.
| 1/38

Preview text:

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tuần 1
Câu 1: Khi một công ty cân nhắc nên sản xuất thêm 1 mẫu hàng hoá mới không, thì nhân tố
quyết định là:
A. Nhu cầu của thị trường về hàng hoá này tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
B. Doanh thu trên mỗi đơn vị hàng hoá được sản xuất tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
C. Chi phí trả lương cho 1 người lao động tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
D. Doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm mẫu hàng hoá mới lớn hơn hay nhỏ hơn chi phí tăng thêm
E. Chi phí trên mỗi đơn vị hàng hoá được sản xuất tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
Câu 2: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào thuộc kinh tế học mô:
A. Lạm phát là một loại thuế vô hình, vô hoá đơn đánh vào tất cả người dân
B. Tiêu chuẩn để một nước được gọi là nước phát triển là mức sống của người dân cao
C. Lãi suất cao gây ảnh hưởng tiêu cực cho đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân
D. Khi người lao động có thu nhập cao hơn thì họ sẽ mua hàng hoá xa xỉ hơn
Câu 3: Các nguồn lực trong nền kinh tế đặc điểm:
A. Luôn luôn được sử dụng rất tiết kiêm B. Luôn luôn sinh lợi
C. Luôn luôn dồi dào, vô hạn D. Luôn luôn khan hiếm
E. Luôn luôn được sử dụng rất hiệu quả
Câu 4: Vấn đề nào sau đây không thuộc phạm vi của kinh tế học mô:
A. Hạt điều xuất khẩu của Việt Nam đang cạnh tranh rất tốt ở thị trường Mĩ
B. Trong thời kì suy thoái kinh tế, chính phủ nên tăng chi tiêu để khích thích kih tế và chống thất nghiệp
C. Chính phủ cần giúp các doanh nghiệp tìm kiếm những thị trường mới để sản xuất gạo
D. Cần minh bạch hoá thu chi của các dự án BOT trong linh x vực giao thông
E. Giá xoài đang thấp kỷ lục do không xuất khẩu được
Câu 5: Khi chính phủ quyết định sử dụng 1000 tỷ đồng để xây dựng một bệnh viện mới Sơn La
thì sẽ không còn nguồn lực để cải tạo sông Lịch Hồ Tây, điều này minh hoạ khái niệm nào sau đây: A. Chi phí đầu tư B. Chi phí cơ hội C. Cơ chế thị trường D. Kinh tế vĩ mô E. Chi phí sản xuất
Câu 6: Kinh tế nghiên cứu:
A. Thu nhập và tăng trưởng của nên kinh tế
B. Tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế
C. Lạm phát của nền kinh tế
D. Các đáp án đều đúng
E. Tích luỹ và đầu tư của nền kinh tế
Câu 7: Chi phí hội của việc bạn bỏ ra 200 nghìn đồng để ra sân xem 1 trận bóng đá là:
A. Lợi ích từ việc sử dụng tốt nhất thời gian xem trận bóng vào việc khác
B. Lợi ích từ viec sử dụng tốt nhất số tièn đó và thời gian xem trận bóng vào việc khác
C. Số giờ mất đi để xem trận bóng đó
D. Số tiền 200 nghìn đông
E. Lợi ích từ vệc sử dụng tốt nhất số tiền đó vào việc khác
Câu 8: Bạn dự định đi học nấu ăn vào tháng tới. Nếu đi học, bạn sẽ không thể đi làm để cs thu
nhập 6 triệu đòng. Ngoài ra, bạn còn mất tiền phí sinh hoạt 1,8tr đồng. Chi phí hội của việc
bạn đi học nấu ăn là: A. 6 tr đồng B. 5tr đồng C. 1,8tr đồng D. 7,8tr đồng E. 9,2tr đồng
Câu 9: Điều nào dưới đây không phải mục tiêu chính sách của chính phủ:
A. Tăng trưởng kinh tế cao B. Hiệu quả
C. Tài năng kinh doanh của các nhà đầu tư D. Công bằng
E. Tạo thêm nhiều công việc làm ăn
Câu 10: Trong các mệnh đề dưới, mệnh đề nào thuộc kinh tế học :
A. Khi tạm dừng xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực do đại dịch Covid-19, chính phủ phải
có chính sách hỗ trợ cho người trồng lúa
B. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay sẽ bị lùi xuống cuối tháng 8 do tác động của đại dịch Covid-19
C. Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng những mặt hàng này
D. Nếu đại dịch Covid-19 kéo dài thì nhiều doanh nghiệp dụ lịch có thể phá sản
E. Tăng trưởng kinh tế của nước ta năm nay sẽ giảm mạnh so với năm ngoái do tác động của đại dịch Covid-19
Câu 11: Người duy chỉ hành động khi:
a. Hành động đó mang lại lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên
b. Hành động đó mang lại một số tiền cho người đó
c. Hành động đó mang lại lợi ích cho người đó và những người thân của người đó
d. Hành động đó được số đông ủng hộ
e. Hành động đó mang lại lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên
Câu 12: Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo: a. Cơ chế kinh tế mở
b. Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
c. Cơ chế kinh tế hỗn hợp kết hợp kế hoạch với thị trường
d. Cơ chế kinh tế theo mệnh lệnh
e. Cơ chế kinh tế thị trường hoàn hảo, mọi hoạt động đều dựa trên luật cung – cầu
Câu 13: Giả sử một quốc gia đang sản xuất 10 triệu tấn gạo 100 triệu bộ quần áo. Tuy nhiên để
đảm bảo an ninh lương thực do tác động của đại dịch Covid-19, quốc gia đó quyết định sẽ nâng sản
lượng gạo lên 20 triệu tấn. Khi đó nguồn lực còn lại chỉ đủ để sản xuất 50 triệu bộ quần áo. Vậy chi
phí hội của việc sản xuất thêm 1 tấn gạo sẽ là: a.1 bộ quần áo b.10 bộ quần áo c.5 bộ quần áo d.0,5 bộ quần áo e.0,1 bộ quần áo
Câu 14: dụ nào dưới đây minh hoạ cho việc con người phản ứng trước các kích thích?
a. Chính phủ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng rượu bia làm giảm nhu cầu của người dân về các mặt hàng này
b. Chính sách khuyến mại tặng thêm 50% giá trị thẻ nạp của các nhà mạng như Viettel hay Vinaphone làm
tăng số lượng thẻ cào điện thoại bán ra trong ngày
c. Các bạn sinh viên chăm chỉ tới lớp học hơn khi được giảng viên cộng điểm chuyên cần
d. Tất cả các ví dụ đều đúng
Câu 15: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào nhận định thực chứng:
a. Giá điện hiện nay phân làm 5 mức rất bất hợp lý, nhà nước nên sử dụng thống nhất một mức giá chung
b. Chính phủ cần tăng cường các chính sách hỗ trợ người nghèo đang rất khó khăn trong đại dịch Covid- 19
c. Bài học rút ra từ đại dịch Covid-19 là mỗi quốc gia phải tự cung tự cấp nhiều loại hàng hóa thiết yếu
cho bản thân chứ không thể dựa hoàn toàn vào nhập khẩu
d. Phân phối thu nhập trên thế giới đang quá bất công; 1% dân số giầu nắm giữ 25% thu nhập toàn thế giới
e. Sau khi đại dịch Covid-19 lắng xuống, chính phủ phải sớm áp dụng chính sách tài chính tiền tệ mở rộng
để phục hồi kinh tế và tạo thêm việc làm
Câu 16: Nhánh kinh tế học nghiên cứu việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp hộ gia đình được gọi là: a. Kinh tế hỗn hợp
b. Kinh tế vi
c. Kinh tế thực chứng d. Kinh tế chuẩn tắc e. Kinh tế vĩ mô
Câu 17: Các nguồn lực khan hiếm tồn tại:
a. Chỉ trong nền kinh tế thị trường
b. Chỉ trong nền kinh tế hỗn hợp kết hợp kế hoạch với thị trường
c. Trong tất cả các nền kinh tế
d. Chỉ trong nền kinh tế mở
e. Chỉ trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Câu 18: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào thuộc kinh tế vi nhận định chuẩn tắc:
a. Mức tiêu thụ xăng ngày càng cao do người dân sử dụng ngày càng nhiều phương tiện giao thông cá nhân
b. Chính phủ cần đánh thuế cao hơn đối với các doanh nghiệp xi măng đang gây ô nhiễm môi trường
c. Giá lương thực hiện đang tăng nhanh
d. Lạm phát cao đang làm thu nhập thực tế của người lao động giảm mạnh
e. Doanh nghiệp nào sản xuất được vắc xin kháng virus Corona vào thời điểm bây giờ thì sẽ thu được rất nhiều lợi nhuận
Câu 19: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào nhận định chuẩn tắc:
a. Doanh nghiệp nào sản xuất được vắc xin kháng virus Corona vào thời điểm bây giờ thì sẽ thu được rất nhiều lợi nhuận
b. Hút thuốc hại cho sức khỏe nên nhà nước cần phải chính sách hạn chế, tiến tới loại bỏ thuốc
c. GDP của Mỹ chiếm khoảng 25% tổng GDP toàn thế giới
d. Giá dầu thế giới đang ở mức thấp kỷ lục kể từ 30 năm nay
e. Giá thịt lợn trên thị trường vẫn rất cao so với mong muốn giảm xuống 70 nghìn đồng /kg của nhà nước
Câu 20: Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm
a. Tài nguyên thiên nhiên; đất đai…
b. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực (kỹ năng, kiến thức…)
c. Tư bản hiện vật (máy móc, nhà xưởng, cơ sở vật chất kỹ thuật…)
d. Tiến bộ công nghệ và trình độ quản lý
e. Các đáp án đều đúng Tuần 2
Câu 1: Dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất của một nền kinh tế, chi phí hội là:
a. Chi phí sản xuất để sản xuất ra các loại hàng hóa
b. Số lượng một loại hàng hóa bị mất đi để sản xuất thêm một đơn vị loại hàng hóa kia
c. Doanh thu của mỗi loại hàng hóa trừ đi chi phí sản xuất để sản xuất ra chúng
d. Các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế đó có thể sản xuất ra với các nguồn lực và công nghệ sản xuất hiện có
e. Số lượng mỗi loại hàng hóa được sản xuất ra
Câu 2: Khi nói một doanh nghiệp lợi thế so sánh trong việc sản xuất 1 hàng hóa cụ thể nào đó so
với các doanh nghiệp khác, điều đó nghĩa là: a. Các đáp án đều sai
b. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
c. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
d. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
e. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
Câu 3: Giả sử để sản xuất được 1 tấn thóc, một nông dân nước A cần 4 ngày trong khi một nông
dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn thịt, một nông dân nước A cần 16 ngày
trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
A.Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả thóc và thịt
B.Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt; nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thóc
C.Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thóc; nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt
D.Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả thóc và thịt
E.Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả thóc và thịt
Câu 4: Người sản xuất được coi lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng khi anh ta: A. có uy tín hơn
B. có năng lực cạnh tranh cao hơn
C. có năng suất thấp hơn
D. cần một lượng đầu vào nhỏ hơn
E. có thị phần lớn hơn
Câu 5: Khi nói một doanh nghiệp lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 hàng hóa cụ thể nào đó
so với các doanh nghiệp khác, điều đó nghĩa là:
a. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác b. Các đáp án đều sai
c. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
d. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp khác
e. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp khác
Câu 6: Khi đường giới hạn năng lực sản xuất PPF dạng một đường thẳng dốc xuống từ trái qua
phải thì điều nào sau đây đúng:
a. Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa bằng không dọc theo đường PPF
b. Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa thay đổi dọc theo đường PPF
c. Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa tăng lên dọc theo đường PPF
d. Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa là không đổi dọc theo đường PPF
e. Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống dọc theo đường PPF
Câu 7: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất, khi đó bạn: a. Các đáp án đều sai
b. Bạn không có đủ năng lực để sản xuất tại điểm đó
c. Bạn đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mình
d. Tất cả các nguồn lực của bạn đều chưa sử dụng hết
e. Bạn chưa sử dụng hết một trong số các nguồn lực của mình
Câu 8: Mai thể đọc 20 trang sách kinh tế trong 1 giờ. cũng thể đọc 100 trang tiểu thuyết
ngôn tình trong 1 giờ. Mỗi ngày 5 giờ để đọc. Khi đó, chi phí hội của Mai nếu đọc 300
trang tiểu thuyết ngôn tình sẽ là: a.200 trang sách kinh tế b.20 trang sách kinh tế c.60 trang sách kinh tế d.100 trang sách kinh tế e.40 trang sách kinh tế
Câu 9: Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất của một nền kinh tế là:
a. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và số lao động để tạo ra sản lượng đó
b. Đường thể hiện quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế đó
c. Đường thể hiện các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế đó có thể sản xuất ra với các nguồn lực
và công nghệ sản xuất hiện có
d. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và vốn cố định để tạo ra sản lượng đó
e. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra với các nguồn lực và
công nghệ sản xuất hiện có
Câu 10: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe máy, một công nhân nước A cần 8 ngày trong khi một
công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe đạp, một công nhân nước A
cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe đạp
b. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe đạp
c. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe đạp như nhau
d. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe đạp như nhau
e. Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả xe máy và xe đạp
Câu 11: Giả sử để sản xuất được 1 tấn thóc, một nông dân nước A cần 4 ngày trong khi một nông
dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn thịt, một nông dân nước A cần 16 ngày
trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thóc; nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thịt
b. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả thóc và thịt
c. Hai nước có lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả thóc và thịt
d. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất cả thóc và thịt
e. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thịt; nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất thóc
Câu 12: Đối với những mặt hàng một nước lợi thế tuyệt đối so với các nước khác, nước đó xu hướng:
a. Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
b. Nhập khẩu những mặt hàng đó
c. Xuất khẩu những mặt hàng đó
d. Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
Câu 13: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe máy, một công nhân nước A cần 8 ngày trong khi một
công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe đạp, một công nhân nước A
cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
a. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế so sánh so với nước A trong việc sản xuất xe đạp
b. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe đạp như nhau
c. Hai nước có lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả xe máy và xe đạp
d. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế so sánh so với nước B trong việc sản xuất xe đạp
e. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe đạp như nhau
Câu 14: Người sản xuất chi phí hội nhỏ hơn trong việc sản xuất một loại hàng hóa so với
những người sản xuất khác thì so với những người đó, anh ta được coi có: a. Lợi thế tuyệt đối b. Lợi thế so sánh c. Lợi thế cạnh tranh d. Bất lợi thế so sánh e. Lợi thế thương mại
Câu 15: Một kết hợp sản lượng nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) nghĩa là:
a. Đây là điều không thể xảy ra về sản xuất nhưng có thể xảy ra về tiêu dùng nhờ có thương mại
b. Các nguồn lực sản xuất chưa được sử dụng tối đa
c. Đây là kết hợp sản lượng có thể xảy ra và là kết hợp sản lượng tối ưu d. Các đáp án đều sai
e. Các nguồn lực sản xuất đang được sử dụng tối đa
Câu 16: Giả sử đường giới hạn năng lực sản xuất (PFF) một đường cong lồi xa so với gốc tọa độ,
khi đó PFF minh họa
a. Chi phí cơ hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần
b. Chi phí cơ hội lúc đầu giảm dần nhưng sau đó tăng dần
c. Chi phí cơ hội không đổi
d. Chi phí cơ hội giảm dần
e. Chi phí cơ hội tăng dần
Câu 17: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành than sang ngành thép, trên đồ thị đường giới hạn
năng lực sản xuất hiện tượng
a. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng ngành than, giảm sản lượng ngành thép
b. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên phải
c. Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên trái
d. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng ngành thép, giảm sản lượng ngành than
e. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 18: Điều nào sau đây đúng khi nói về đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
a. Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa
b. Các đáp án đều đúng
c. Thông thường PPF có dạng đường cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độ
d. Khi không có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dùng
e. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, có thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách giảm sản xuất hàng hóa kia
Câu 19: Đối với những mặt hàng một nước lợi thế so sánh so với các nước khác, nước đó xu hướng:
a. Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
b. Xuất khẩu những mặt hàng đó
c. Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
d. Nhập khẩu những mặt hàng đó
Câu 20: Giả sử hai nước A B cùng sản xuất hai loại hàng hóa, nhận định nào sau đây thể xảy ra:
a. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở 1 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng, troang khi nước
B bất lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng còn lại và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng
b. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở mặt hàng này nhưng bất lợi
thế so sánh ở mặt hàng còn lại
c. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng, trong khi
nước B bất lợi thế tuyệt đối và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng
d. Một nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng nào thì bắt buộc nước này phải có lợi thế
tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó e. Các đáp án đều sai
Khi di chuyển dọc theo một đường cầu tuyến tính từ trên xuống dưới, phát biểu nào sau đây chính xác nhất:
Độ dốc đường cầu không đổi và độ co giãn giá của cầu EDP (xét độ lớn) giảm dần
2. Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập EDI số âm, ta gọi hàng hoá đó là: Hàng hoá thứ cấp 3.
Một
thị trường hàng hoá đường cầu năm ngang thì hệ số co giãn giá của cầu EDP: Bằng ∞
4. Giả sử cầu về mặt hàng X theo giá hàng hoá Y biểu diễn dưới dạng hàm số như sau: QDX = 200
5PY . Độ co giãn giá chéo của cầu (EDC) hàng X theo giá hàng Y tại mức giá PY = 10 là: -1/3 5.
Biết
phương trình hàm cầu mặt hàng Z theo thu nhập như sau: QD = 50 + 2I, Độ co giãn của cầu
theo thu nhập EDI mức thu nhập I = 5 là: 1/6 6.
Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: QS= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá của cung
ESP khi giá tăng từ 10 lên 15 là: 5/3
7. Cung trên một thị trường được xem co giãn theo giá khi:
Giá hàng hoá tăng/giảm 1% thì lượng cung tăng/giảm lớn hơn 1%
8. Khi hệ số co giãn của cầu theo giá EDP= 0, nếu giá tăng thì:
Tổng doanh thu tăng lên 9.
Đường
cung thị trường một đường thẳng đứng có: ESP = 0 10.
Cầu
về một mặt hàng sẽ kém co giãn theo giá nếu:
Tất cả các phương án đều đúng
Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi chưa nhiều
Xác định phạm vi thị trường rộng
Đó là một loại hàng hoá thiết yếu
Không có sẵn các hàng hoá thay thế gần gũi 11.
Cho
hai hàng hoá X Y những hàng hoá bổ sung cho nhau. Biết khi giá hàng hoá Y bằng 10 thì
lượng cầu về hàng X 150, khi giá hàng Y tăng lên 20 thì lượng cầu của người tiêu dùng về hàng X
100. Độ co giãn giá chéo của cầu hàng X theo giá hàng Y (EDC) là: -0,6 12.
Một
đường cầu thẳng đứng độ giãn theo giá EDP bằng: Bằng 0 13.
Hàng
hoá xa xỉ độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI): Lớn hơn 1 14.
Mặt
hàng nào dưới đây sẽ độ co giãn của cầu theo giá EDP nhỏ nhất hay cầu kém nhạy cảm với
sự thay đổi của giá cả nhất: Điện 15.
Một
thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: QS= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá của cung
ESP tại mức giá bằng 10 là: 2
16. Khi thu nhập tăng lên 10% thì lượng cầu về mặt hàng X của người tiêu dùng tăng 2% (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi), ta thể kết luận mặt hàng X là: Hàng hoá thiết yếu 17.
Độ
co giãn giá chéo (EDC) giữa chanh quất sẽ giá trị: Lớn hơn 0 18.
Khi
thu nhập của người tiêu dùng 10 triệu đồng/tháng, lượng cầu của anh ta về hàng hoá X 40
sản phẩm/tháng. Khi thu nhập tăng lên 16 triệu đồng/tháng, lượng cầu về hàng X của người này
tăng lên 50 sản phẩm/tháng (các yếu tố khác không đổi), hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
EDI
xấp xỉ bằng: 0,48 19.
Khi
giá mặt hàng Y trên thị trường tăng lên thì doanh thu của các hãng sản xuất mặt hàng Y giảm,
ta thể kết luận cầu về mặt hàng Y là:
Co giãn theo giá, EDP (xét độ lớn) lớn hơn 1 20.
Biết
phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: QD = 100 10P, tính hệ số giãn giá của
cầu EDP khi giá tăng từ 2 lên 4: -3/7
21. Biết độ co giãn của cầu theo giá 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ: Lượng cầu tăng 2% 22.
Biết
khi mức giá $10/kg thì lượng mua trên thị trường 5600 kg/ngày; nếu giá tăng lên $14/kg
thì lượng mua trên thị trường giảm còn 4200kg/ngày, khi đó hệ số co giãn giá của cầu EDP xấp xỉ bằng: -0,86
23. Hệ số co giãn giá chéo (EDC) của cầu hàng hoá A theo giá hàng B giá trị -1,5, vậy thể kết
luận hai hàng hoá A B cặp: Hai hàng hoá bổ sung 24.
Biết
phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: QD = 100 10P, tính hệ số giãn giá của
cầu EDP tại mức giá bằng 2: -0,25 25.
Đâu
yếu tố ảnh hưởng tới độ lớn của cả hệ số co giãn giá của cầu (EDP) hệ số co giãn giá của cung (ESP):
Khoảng
thời gian nghiên cứu, ngắn hạn dài hạn Tuần 3
Câu 1: Chanh quất hai hàng hoá thay thế cho nhau. Điều xảy ra khi giá Chanh tăng, các
yếu tố khác không đổi.
a. Cầu về quất giảm và đường cầu quất dịch sang trái
b. Cầu về quất tăng và đường cầu quất dịch sang phải
c. Cầu về chanh tăng và đường cầu chanh dịch sang phải
d. Không có phương án nào đúng
e. Cầu về chanh giảm và đường cầu chanh dịch sang trái
Câu 2: Đâu điểm khác biệt giữa thị trường cạnh tranh độc quyền so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo?
a. Không có phương án nào đúng
b. Có nhiều hãng cùng cạnh tranh trên thị trường
c. Sản phẩm của các hãng trên thị trường có sự khác biệt
d. Các hãng tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường
Câu 3: Giá của các đầu vào cho sản xuất hàng hoá X tăng lên sẽ làm cho:
a. Đường cung hàng X dịch chuyển sang phải
b. Cả đường cung và đường cầu hàng X đều dịch chuyển sang phải
c. Đường cầu hàng X dịch chuyển sang phải
d. Đường cung hàng X dịch chuyển sang trái
e. Không có phương án nào đúng
Câu 4: Trên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo đang xảy ra hiện tượng cung (hay thừa)
hàng hoá thì:
a. Giá hàng hoá đang thấp hơn mức giá cân bằng của thị trường
b. Mức giá trên thị trường sẽ được điều chỉnh tăng lên
c. Không có phương án nào đúng
d. Giá hàng hoá đang cao hơn mức giá cân bằng của thị trường
e. Thị trường đang ở trạng thái cân bằng
Câu 5: Giá lượng cân bằng trên thị trường quýt tăng lên. Nguyên nhân thể gây ra hiện tượng này là:
a. Không có phương án nào đúng
b. Có thông tin cho rằng ăn quýt thường xuyên không tốt cho sức khoẻ
c. Giá cam (một loại hàng hoá thay thế cho quýt) tăng lên
d. Giá phân bón trồng quýt tăng.
e. Các nhà khoa học giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc quýt mới có hiệu quả cao hơn.
Câu 6: Giá lượng cân bằng trên thị trường quýt tăng lên. Nguyên nhân thể gây ra hiện tượng này là:
a. Không có phương án nào đúng
b. Có thông tin cho rằng ăn quýt thường xuyên không tốt cho sức khoẻ
c. Giá cam (một loại hàng hoá thay thế cho quýt) tăng lên
d. Giá phân bón trồng quýt tăng.
e. Các nhà khoa học giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc quýt mới có hiệu quả cao hơn.
Câu 7: Trong hình chuẩn về cung cầu (đường cung dốc lên đường cầu dốc xuống), điều
xảy ra khi cầu giảm:
a. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm
b. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
c. Không có phương án nào đúng
d. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng
e. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
Câu 8: Đường cầu nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ thường dốc xuống từ trái qua phải trên
đồ thị thể hiện:
a. Mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu của người tiêu dùng về hàng hoá (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)
b. Không có phương án nào đúng
c. Người tiêu dùng thích các hàng hoá có giá rẻ
d. Sự đánh đổi của người tiêu dùng khi mua thêm hàng hoá
e. Người tiêu dùng luôn thích tiêu dùng các hàng hoá chất lượng
Câu 9: Trên một thị trường hàng hoá A, công nghệ sản xuất tiên tiến hơn đồng thời người tiêu dùng
ngày càng ưa thích tiêu dùng hàng A hơn thì:
a. Giá cân bằng không đổi và lượng cân bằng tăng
b. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
c. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng
d. Tất cả các trường hợp đều có thể xảy ra
Câu 10: Hàng hoá thứ cấp là:
a. Không có phương án nào đúng
b. Hàng hoá mà người tiêu dùng tăng tiêu dùng khi thu nhập giảm
c. Hàng hoá mà người tiêu dùng tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng
d. Hàng hoá kém chất lượng e. Hàng hoá có giá rẻ
Câu 11: Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá Y:
a. Thu nhập của người tiêu dùng tăng
b. Người tiêu dùng ngày càng ưa thích sử dụng hàng hoá Y c. Giá hàng hoá Y giảm
d. Giá hàng hoá thay thế cho Y tăng lên
e. Giá hàng hoá bổ sung cho hàng Y giảm
Câu 12: Một thị trường đường cung dốc lên đường cầu dốc xuống trên đồ thị. Mức giá
đó lượng hàng hoá người tiêu dùng muốn mua vượt quá số lượng hàng hoá những người bán muốn bán là:
a. Không phương án nào đúng
b. Mức giá bất kỳ trên thị trường
c. Mức giá thấp hơn giá cân bằng của thị trường
d. Mức giá cân bằng của thị trường
e. Mức giá cao hơn giá cân bằng của thị trường
Câu 13: Một thị trường hàng hoá Z phương trình đường cầu QD=25 0,25P phương trình
đường cung QS= -20 + 0,5P thì giá lượng cân bằng của thị trường lần lượt là: a.P = 60 ; Q = 10 b.Không có đáp án đúng c.P = 20 ; Q = 20 d.P = 10 ; Q = 6 e.P = 40 ; Q = 6
Câu 14: Đối với một hàng hoá thông thường, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng:
a. Đường cầu hàng hoá dịch sang trái
b. Không có phương án nào đúng
c. Xuất hiện sự di chuyển dọc theo đường cầu từ trên xuống dưới
d. Đường cầu hàng hoá dịch sang phải
e. Xuất hiện sự di chuyển dọc theo đường cầu từ dưới lên trên
Câu 15: Cung trên một thị trường hàng hoá thay đổi khi:
a. Cầu hàng hoá thay đổi
b. Sự xuất hiện của nhiều người tiêu dùng mới
c. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
d. Không có phương án nào đúng
e. Công nghệ sản xuất thay đổi
Câu 16: Cung cầu trên một thị trường cạnh tranh đều giảm nhưng cầu giảm mạnh hơn cung,
kết cục trên thị trường là:
a. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm
b. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
c. Tất cả các phương án đều có thể xảy ra
d. Giá cân bằng không đổi và lượng cân bằng giảm
Câu 17: Lượng hàng hoá người tiêu dùng muốn mua khả năng mua phụ thuộc vào:
a. Giá của các hàng hoá thay thế b. Giá của hàng hoá đó
c. Thị hiếu của người tiêu dùng
d. Thu nhập của người tiêu dùng
e. Tất cả các phương án
Câu 18: Biến cố nào dưới đây thể làm dịch chuyển đường cung thị trường dưa hấu:
a. Thu nhập của người tiêu dùng tăng
b. Giá các mặt hàng hoa quả khác thay đổi
c. Không có phương án nào đúng
d. Giá phân bón trồng dưa hấu tăng e. Giá dưa hấu giảm
Câu 19: Dạng cấu trúc thị trường các hãng phải chấp nhận giá là: a. Cạnh tranh hoàn hảo b. Độc quyền
c. Cạnh tranh độc quyền d. Độc quyền nhóm
Câu 20: Trên thị trường độc quyền, hãng độc quyền:
a. Bán sản phẩm là duy nhất, không có các hàng hoá thay thế gần gũi
b. Có thể quyết định giá bán
c. Không có đối thủ cạnh tranh
d. Tất cả các phương án đều đúng Tuần 4
Câu 1: Khi hệ số co giãn của cầu theo giá EDP= 0, nếu giá tăng thì: a. Lượng cầu tăng b. Tổng doanh thu giảm
c. Tổng doanh thu tăng lên
d. Tổng doanh thu (TR) không thay đổi
e. Không có phương án nào đúng
Câu 2: Một đường cầu thẳng đứng độ giãn theo giá EDP bằng: a. Bằng 1 b. Bằng vô cùng c. Lớn hơn 1 d. Bằng 0
e. Nằm trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1
Câu 3: Đường cung thị trường một đường thẳng đứng có: a.ESP = ∞ b.ESP = 1 c.ESP = 0
d.Không có phương án đúng
Câu 4: Biết độ co giãn của cầu theo giá 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
a. Làm lượng cầu tăng gấp đôi b. Lượng cầu giảm 2% c. Lượng cầu tăng 2%
d. Giảm lượng cầu hai lần
e. Không có phương án nào đúng
Câu 5: Biết khi mức giá $10/kg thì lượng mua trên thị trường 5600 kg/ngày; nếu giá tăng lên
$14/kg
thì lượng mua trên thị trường giảm còn 4200kg/ngày, khi đó hệ số co giãn giá của cầu
EDP xấp xỉ bằng: a.- 1,15 b.- 0,625 c.0,86
d.Không có đáp án nào đúng e.- 0,86
Câu 6: Cầu về một mặt hàng sẽ kém co giãn theo giá nếu:
a. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi chưa nhiều
b. Đó là một loại hàng hoá thiết yếu
c. Xác định phạm vi thị trường rộng
d. Không có sẵn các hàng hoá thay thế gần gũi
e. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 7: Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: QD = 100 10P, tính hệ số giãn
giá của cầu EDP khi giá tăng từ 2 lên 4: a.7/3 b.3/7 c.-1/4 d.-3/7 e.-2/3
Câu 8: Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: QD = 100 10P, tính hệ số giãn
giá của cầu EDP tại mức giá bằng 2: a.-10 b.-0,25 c.0,25 d.-0,2 e.-20
Câu 9: Cho hai hàng hoá X Y những hàng hoá bổ sung cho nhau. Biết khi giá hàng hoá Y
bằng 10 thì lượng cầu về hàng X 150, khi giá hàng Y tăng lên 20 thì lượng cầu của người tiêu
dùng về hàng X 100. Độ co giãn giá chéo của cầu hàng X theo giá hàng Y (EDC) là: a. 0,2 b. 0,6 c. 5 d.-0,6 e.-0,2
Câu 10: Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập EDI số âm, ta gọi hàng hoá đó là: a. Hàng hoá xa xỉ b. Hàng hoá xuất khẩu c. Hàng hoá thứ cấp d. Hàng hoá thiết yếu e. Hàng hoá công cộng
Câu 11: Khi giá mặt hàng Y trên thị trường tăng lên thì doanh thu của các hãng sản xuất mặt hàng
Y giảm, ta thể kết luận cầu về mặt hàng Y là:
a. Ít co giãn theo giá, EDP (xét độ lớn) nhỏ hơn 1
b. Co giãn theo giá, EDP (xét độ lớn) lớn hơn 1
c. Hoàn toàn không co giãn theo giá, EDP bằng 0
d. Co giãn đơn vị theo giá, EDP (xét độ lớn) bằng 1
e. Không có phương án nào đúng
Câu 12: Mặt hàng nào dưới đây sẽ độ co giãn của cầu theo giá EDP nhỏ nhất hay cầu kém nhạy
cảm với sự thay đổi của giá cả nhất: a. Điện b. Cam c.Thịt bò d.Bún e.Rau cải cúc
Câu 13: Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: QS= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá
của cung ESP tại mức giá bằng 10 là: a.-2
b.Không có đáp án nào đúng c.-0,5 d.0,5 e.2
Câu 14: Khi thu nhập của người tiêu dùng 10 triệu đồng/tháng, lượng cầu của anh ta về hàng
hoá X 40 sản phẩm/tháng. Khi thu nhập tăng lên 16 triệu đồng/tháng, lượng cầu về hàng X của
người này tăng lên 50 sản phẩm/tháng (các yếu tố khác không đổi), hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập EDI xấp xỉ bằng:
a.Không có đáp án nào đúng b.-0,48 c. 1,66 d. 0,6 e. 0,48
Câu 15: Giả sử cầu về mặt hàng X theo giá hàng hoá Y biểu diễn dưới dạng hàm số như sau: QDX =
200 5PY . Độ co giãn giá chéo của cầu (EDC) hàng X theo giá hàng Y tại mức giá PY = 10 là: a. 1/3 b.-1/3
c.Không có đáp án nào đúng d.-5 e.-1/4
Câu 16: Một thị trường hàng hoá đường cầu năm ngang thì hệ số co giãn giá của cầu EDP: a. Bằng 0 b. Nhỏ hơn 0 c. Bằng ∞
d. Không có đáp án nào đúng e. Lớn hơn 0
Câu 17: Hệ số co giãn giá chéo (EDC) của cầu hàng hoá A theo giá hàng B giá trị -1,5, vậy thể
kết luận hai hàng hoá A B cặp: a. Hai hàng hoá tự do
b. Không có phương án nào đúng c. Hai hàng hoá bổ sung
d. Hai hàng hoá độc lập e. Hai hàng hoá thay thế
Câu 18: Đâu yếu tố ảnh hưởng tới độ lớn của cả hệ số co giãn giá của cầu (EDP) hệ số co giãn
giá của cung (ESP):
a. Khoảng thời gian nghiên cứu, ngắn hạn và dài hạn
b. Khả năng linh hoạt của nhà sản xuất
c. Không có phương án nào đúng
d. Hàng hoá xa xỉ hay hàng hoá thiết yếu
e.sự sẵn có của các hàng hoá thay thế
Câu 19: Một thị trường hàng hoá phương trình đường cung là: QS= -20 + 4P. Hệ số co giãn giá
của cung ESP khi giá tăng từ 10 lên 15 là: a.4 b.0,25 c.5/3 d.-5/3
e. Không có đáp án nào đúng
Câu 20: Độ co giãn giá chéo (EDC) giữa chanh quất sẽ giá trị: a. Lớn hơn 0 b. Bằng 0 c. Nhỏ hơn 0 d. Bằng 1
e. Không có phương án nào đúng Tuần 5
Câu 1: Sự sẵn sàng thanh toán là:
a. Số tiền tối thiểu mà người bán nhận được từ việc bán một hàng hóa
b. Số tiền tối đa mà người bán nhận được từ việc bán một hàng hóa
c. Số tiền tối đa mà người mua sẵn sàng trả cho một mặt hàng
d. Số tiền tối thiểu mà người mua sẵn sàng trả cho một mặt hàng
Câu 2: Thặng sản xuất là:
a. Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng bán trừ đi sự sẵn sàng thanh toán
b. Phần chênh lệch giữa giá mà người bán nhận được trừ đi sự sẵn sàng bán
c. Tổng của giá mà người bán nhận được và sự sẵn sàng bán
d. Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng bán trừ đi giá mà người bán nhận được
Câu 3: Trên đồ thị, thặng tiêu dùng phần diện tích
a. Nằm trên đường cầu
b. Nằm dưới giá và trên đường cầu
c. Nằm dưới đường cầu
d. Nằm trên giá và dưới đường cầu
Câu 4: Người bán sẽ chấp nhận bán một hàng hóa khi:
a. Giá bán nhận được bằng sự sẵn sàng thanh toán
b. Giá bán nhận được nhỏ hơn sự sẵn sàng bán
c. Giá bán nhận được lớn hơn sự sẵn sàng bán
d. Giá bán nhận được bằng sự sẵn sàng bán
Câu 5: Sự sẵn sàng bán
a. Chi phí thấp nhất mà người bán chấp nhận bán
b. Giá bán cao nhất mà người bán chấp nhận bán
c. Chi phí cao nhất mà người bán chấp nhận bán
d. Giá bán thấp nhất mà người bán chấp nhận bán
Câu 6: Trên đồ thị, thặng sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích:
a. Nằm dưới đường cung
b. Nằm trên giá và dưới đường cung c. Nằm trên đường cung
d. Nằm dưới giá và trên đường cung
Câu 7: Trên đồ thị, thặng sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích:
a. Nằm dưới đường cung
b. Nằm trên giá và dưới đường cung c. Nằm trên đường cung
d. Nằm dưới giá và trên đường cung
Câu 8: Người mua sẽ quyết định mua một hàng hóa khi:
a. Giá phải trả lớn sự sẵn sàng bán
b. Giá phải trả nhỏ hơn sự sẵn sàng thanh toán
c. Giá phải trả lớn hơn sự sẵn sàng thanh toán
d. Giá phải trả nhỏ hơn sự sẵn sàng bán
Câu 9: Thặng của người tiêu dùng là:
a. Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán trừ đi giá mà người mua phải trả
b. Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán trừ đi sự sẵn sàng bán
c. Phần chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả trừ đi giá mà người bán nhận được
d. Phần chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả trừ đi sự sẵn sàng thanh toán
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Tại mức sản lượng cân bằng, sự sẵn sàng bán là cao nhất
b. Tại mức sản lượng cân bằng, sự sẵn sàng thanh toán là cao nhất
c. Tại mức sản lượng cân bằng, giá bán là cao nhất
d. Tại mức sản lượng cân bằng, tổng thặng dư của thị trường là cao nhất Tuần 6
Câu 1: Người bán sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi: Select one:
a. Cung hàng hoá tương đối co giãn theo giá
b. Cung hàng hoá hoàn toàn không co giãn theo giá
c. Cung hàng hoá co giãn theo giá hơn cầu
d. Cầu về hàng hoá tương đối co giãn theo giá
Câu 2: Khi Chính phủ đánh thuế t/đơn vị hàng hoá A được bán ra trên thị trường (cung cầu
hàng hoá A tương đối co giãn theo giá) thì:
a. Tất cả các phương án đều đúng
b. Quy mô thị trường giảm
c. Giá người bán nhận trên mỗi đơn vị hàng hoá sau thuế thấp hơn so với trước thuế
d. Giá người mua trả trên mỗi đơn vị hàng hoá sau thuế cao hơn so với trước thuế
Câu 3: Một mức giá sàn ràng buộc luôn dẫn tới:
a. Sự dư thừa hàng hoá trên thị trường
b. Những người mua phải trả mức giá thấp hơn giá cân bằng của thị trường
c. Sự cân bằng lượng cung và lượng cầu của thị trường
d. Sự thiếu hụt hàng hoá trên thị trường
Câu 4: Giá cân bằng trên thị trường hàng hoá B $10/sản phẩm. Chính phủ áp mức giá sàn
$7/sản
phẩm cho thị trường thì xảy ra tình trạng:
a. Thị trường bị dư thừa hàng hoá
b. Không có hàng hoá nào được bán ra
c. Thị trường vẫn có sự cân bằng giữa lượng cung và lượng cầu
d. Thị trường bị thiếu hụt hàng hoá
Câu 5: Khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hoá, gánh nặng thuế nghiên về bên mua hay
bên bán trên thị trường phụ thuộc vào:
a. Thuế đánh vào người mua hay người bán trên thị trường
b. Loại hàng hoá bị đánh thuế
c. Giá và lượng cân bằng ban đầu của thị trường
d. Hệ số co giãn giá của các lực lượng cung cầu trên thị trường
Câu 6: Thị trường sản phẩm X phương trình đường cầu như sau: PD=100-0,05Q (Q được tính
bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định mức 1100 sản phẩm. Giả
sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm người tiêu dùng mua. Khoản mất không
(DWL) gây ra cho thị trường là: a. $10000 b.$5500 c.0 d.$11000
Câu 7: Hai nhà sản xuất A, B cùng sản xuất ra một hàng hóa độ co giãn của cầu theo giá như
nhau. Nhà sản xuất A khả năng thay đổi các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất chậm hơn
người B. Khi chính phủ áp đặt cùng mức thuế suất lên cả hai người thì:
a. DWL và khoản thuế phải chịu của hai người là như nhau
b. DWL của người A sẽ lớn hơn so với người B, khoản thuế mà người B chịu sẽ lớn hơn người A
c. DWL của người B sẽ lớn hơn so với người A, khoản thuế mà người A chịu sẽ lớn hơn người B
d. DWL của người A sẽ lớn hơn so với người B, khoản thuế mà người A chịu sẽ lớn hơn người B
Câu 8: Khi Chính phủ áp một mức giá trần cao hơn mức giá cân bằng cho thị trường hàng hoá Y thì:
a. Đây là giá trần không ràng buộc
b. Xảy ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường
c. Mỗi đơn vị hàng hoá trên thị trường được bán với giá cao hơn mức cân bằng
d. Tất cả các phương án đều sai
Câu 9: Giá cân bằng trên thị trường hàng hoá X 10.000VNĐ/sản phẩm. Khi chính phủ áp đặt
mức giá trần 8000VNĐ/sản phẩm thì thị trường xảy ra tình trạng:
a. Xảy ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường
b. Không có đơn vị hàng hoá nào được bán ra
c. Xảy ra tình trạng dư thừa trên thị trường
d. Thị trường quay trở về mức giá cân bằng ban đầu sau khi chính phủ áp đặt chính sách giá trần
Câu 10: Trên một thị trường cạnh tranh với cung cầu tương đối co giãn theo giá. Khi chính phủ
đánh thuế vào mỗi đơn vị hàng hoá được mua thì điều nào sau đây đúng:
a. Quy mô thị trường bị thu hẹp
b. Quy mô thị trường được mở rộng
c. Có thêm nhiều người bán tham gia vào thị trường
d. Có thêm nhiều người mua tham gia thị trường
Câu 11: Thị trường hai hàng hóa A, B độ co giãn của cầu theo giá như nhau, cùng một mức
thuế đánh vào hai hàng hóa này, điều nào sau đây đúng
a. Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu được lớn
b. Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng nhỏ
c. Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng lớn
d. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 12: Thị trường hàng hoá X đường cung dốc lên đường cầu dốc xuống từ trái qua phải.
Khi chính phủ đánh thuế t đồng/đơn vị sản phẩm bán ra trên thị trường thì điều sau đây đúng:
a. Đường cung dịch chuyển lên trên (hay sang trái) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
b. Đường cung dịch chuyển xuống dưới (hay sang phải) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
c. Đường cầu dịch chuyển lên trên (hay sang phải) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
d. Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (hay sang trái) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản phẩm
Câu 13: Một thị trường được đặc trưng bởi đường cầu tuyến tính dốc xuống đường cung tuyến
tính dốc lên. Khi một khoản thuế đánh vào người bán/người mua trên thị trường thì:
a. Toàn bộ gánh nặng thuế do người mua chịu
b. Không gây ra khoản mất không trên thị trường
c. Toàn bộ gánh nặng thuế do người bán chịu
d. Gánh nặng thuế san sẻ cho cả người bán và người mua
Câu 14: Thị trường sản phẩm X phương trình đường cầu như sau: PD=100-0,05Q (Q được tính
bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định mức 1100 sản phẩm. Giả
sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm người tiêu dùng mua. Tổng gánh nặng
thuế của người mua là: a.0 b.$5500 c.$11000 d.$10000
Câu 15: Thị trường sản phẩm X phương trình đường cầu như sau: PD=100-0,05Q (Q được tính
bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định mức 1100 sản phẩm. Giả
sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm người tiêu dùng mua. Tổng gánh nặng
thuế của người bán là: a.0 b.$10000 c.$5500 d.$11000
Câu 16: Người tiêu dùng trên thị trường sẽ chịu gánh nặng thuế nhiều hơn người bán khi:
a. Cung hàng hoá ít co giãn theo giá
b. Cầu về hàng hoá kém co giãn theo giá hơn cung
c. Cung hàng hoá hoàn toàn không co giãn theo giá
d. Cầu về hàng hoá co giãn theo giá hơn cung
Câu 17: Thị trường hai hàng hóa A, B độ co giãn của cung theo giá như nhau, cùng một mức
thuế đánh vào hai hàng hóa này, điều nào sau đây đúng
a. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu được càng lớn
b. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng lớn
c. Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì khoản mất không do thuế gây ra càng nhỏ
d. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 18: Khi chính phủ tăng mức thuế lên gấp đôi t2=2t1 thì khoản mất không (DWL) thay đổi như thế nào? a. DWL1=2 DWL2 b. DWL1=4 DWL2 c. DWL1=1/4 DWL2 d. DWL1=1/2 DWL2
Câu 19: Một thị trường được đặc trưng bởi đường cầu tuyến tính dốc xuống đường cung hoàn
không toàn co giãn. Khi một khoản thuế đánh vào người bán trên thị trường thì:
a. Gây ra khoản mất không trên thị trường
b. Gánh nặng thuế san sẻ cho cả người bán và người mua
c. Toàn bộ gánh nặng thuế do người mua chịu
d. Toàn bộ gánh nặng thuế do người bán chịu
Câu 20: Khi chính phủ giảm mức thuế 3 lần thì khoản mất không (DWL) thay đổi như thế nào? a.tăng 3 lần b.giảm 3 lần c.giảm 9 lần d.tăng 9 lần Tuần 7
Câu 1: Lợi nhuận do một công ty Việt Nam tạo ra tại Mátxcơva sẽ được tính vào:
a. GDP của Việt Nam và GNP của Nga b. Cả GDP và GNP của Nga
c. Cả GDP và GNP của Việt Nam
d. GNP của Việt Nam và GDP của Nga
Câu 2: Tăng trưởng kinh tế phản ánh
a. % thay đổi của xuất khẩu theo thời gian
b. % thay đổi của GDP danh nghĩa theo thời gian
c. % thay đổi của đầu tư theo thời gian
d. % thay đổi của GDP thực tế theo thời gian
Câu 3: Khoản mục nào không được tính vào GDP?
a. Doanh thu từ việc bán quần áo
b. Doanh thu từ việc bán ô tô được sản xuất trong nước c. Công việc từ thiện
d. Bán một ngôi nhà mới xây
Câu 4: GDP danh nghĩa:
a. được tính theo giá của năm gốc
b. được sử dụng để phản ánh sự thay đổi của phúc lợi kinh tế theo thời gian
c. được tính theo giá hiện hành
d. được tính theo giá cố định
Câu 5: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là:
a.tổng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất định
b.tổng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất định
c.giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra tại một thời điểm nhất định, ví dụ ngày 31 tháng 12 năm 1999
d.tổng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do các công dân trong nước sản xuất ra trong
một thời kỳ nhất định
Câu 6: Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều giảm một nửa, khi đó:
a. GDP thực tế giảm một nửa, còn GDP danh nghĩa không đổi
b. GDP thực tế không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm một nửa
c. GDP thực tế không đổi, còn GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
d.cả GDP danh nghĩa và GDP thực tế đều không thay đổi
Câu 7: Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa GDP thực tế?
a. GDP thực tế bằng GDP danh nghĩa trừ đi khấu hao
b. GDP thực tế chỉ bao gồm hàng hoá, trong khi GDP danh nghĩa bao gồm cả hàng hoá và dịch vụ
c. GDP thực tế bằng GDP danh nghĩa nhân với chỉ số điều chỉnh GDP
d. GDP thực tế được tính theo giá cố định của năm gốc, trong khi GDP danh nghĩa được tính theo giá hiện hành
Câu 8: Câu bình luận về GDP nào sau đây sai?
a. GDP không tính các hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu
b. Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP
c. GDP có thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả của năm gốc
d. Chỉ tính những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ nghiên cứu
Câu 9: GDP danh nghĩa sẽ tăng:
a.khi mức giá chung tăng và/hoặc lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
b.chỉ khi lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
c.chỉ khi mức giá chung tăng
d.chỉ khi cả mức giá chung và lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra đều tăng
Câu 10: Giá trị sản lượng của một hãng trừ đi chi phí về các sản phẩm trung gian được gọi là: a.giá trị gia tăng b.khấu hao c.lợi nhuận d.xuất khẩu ròng
Câu 11: Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi tiêu của các hộ gia đình
mua nhà mới được tính là: a. Xuất khẩu ròng b. Tiêu dùng c. Đầu tư
d. Mua hàng của chính phủ
Câu 12: Muốn tính GNP từ GDP của một nước chúng ta phải:
a.trừ đi chuyển giao thu nhập của chính phủ cho các hộ gia đình
b.cộng với xuất khẩu ròng
c.cộng với thu nhập ròng của dân cư trong nước kiếm được ở nước ngoài
d.cộng với thuế gián thu
Câu 13: Trong quá trình tính toán GDP, người ta không tính giá trị của
a. Sản phẩm trung gian không có mối quan hệ với sản phẩm cuối cùng
b. Để tránh tính trùng do giá trị của sản phẩm trung gian đã nằm trong sản phẩm cuối cùng
c. Giá trị của sản phẩm trung gian là rất nhỏ
d. Để tiết kiệm chi phí trong quá trình tính toán
Câu 14: Tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam đo lường thu nhập
a.do người Việt Nam tạo ra
b.của khu vực dịch vụ trong nước
c.của khu vực sản xuất vật chất trong nước
d.tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam
Câu 15: Chỉ số điều chỉnh GDP tăng trong khi GDP thực tế giảm. Trong trường hợp này, GDP
danh nghĩa sẽ: a.giảm b.không đổi c.tăng
d.có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
Câu 16: Nếu cả mức giá sản lượng trong năm 2 đều cao hơn trong năm 1 thì:
a.cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa của năm 2 đều cao hơn năm 1
b. GDP thực tế của năm 2 thấp hơn so với năm 1
c. GDP danh nghĩa của năm 2 cao hơn so với năm 1, nhưng GDP thực tế của năm 2 lại thấp hơn năm 1
d. GDP danh nghĩa của năm 2 thấp hơn so với năm 1
Câu 17: Sản phẩm trung gian thể được định nghĩa sản phẩm:
a. được bán cho người sử dụng cuối cùng
b. được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ khác
c. được mua trong năm nay, nhưng được sử dụng trong những năm sau đó
d. được tính trực tiếp vào GDP Tuần 8
Câu 1: Với cách người đi vay, bạn sẽ thích tình huống nào dưới đây nhất:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20%, lạm phát 15%
b. Lãi suất danh nghĩa là 1%, lạm phát 1%
c. Lãi suất danh nghĩa là 15%, lạm phát là 5%
d. Lãi suất danh nghĩa là 5%, lạm phát 10%
Câu 2: Nếu nền kinh tế lạm phát, khi doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí như: chi phí để in ấn
gửi bảng báo giá mới cho khách hàng. Điều này được gọi là:
a. Tổn thất do nhầm lẫn và bất tiện b. Đáp án khác
c. Tái phân phối của cải một cách ngẫu nhiên d. Chi phí thực đơn e. Chi phí mòn giày
Câu 3: Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế hàm ý:
a. Không có phương án đúng
b. Loại thất nghiệp này không tự nhiên biến mất ngay cả trong dài hạn
c. Loại thất nghiệp này không bị ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế
d. Loại thất nghiệp này chỉ tồn tại ngắn hạn
Câu 4: Trường hợp nào sau đây người cho vay lơi:
a. Lãi suất danh nghĩa là 25%, lạm phát là 15%
b. Lãi suất danh nghĩa là 12%, lạm phát là 22%
c. Lãi suất danh nghĩa là 15%, lạm phát là 20%
d. Lãi suất danh nghĩa là 20%, lạm phát là 17%
Câu 5: Lãi suất thực tế cho chúng ta biết
a. Tốc độ tăng giá nói chung trong nền kinh tế
b. Mức độ giảm giá trị của đồng nội tệ
c. Số đơn vị tiền tệ tăng thêm trong tài khoản người gửi tiền
d. Sức mua tăng lên trong tài khoản người gửi tiền
Câu 6: Nếu CPI của năm 2018 100 CPI của năm 2019 103 thì tỷ lệ lạm phát năm 2010 là: a.3% b.1,3% c.103% d.100%
Câu 7: thuyết lượng tiền kết luận rằng sự gia tăng cung ứng tiền tệ gây ra:
a. Sự gia tăng của sản lượng các mặt hàng sản xuất
b. Sự gia tăng của tốc độ lưu thông tiền tệ
c. Sự gia tăng của giá cả các hàng hóa dịch vụ
d. Sự giảm sút của giá cả các hàng hóa dịch vụ
Câu 8: Một nền kinh tế tổng dân số người lớn 90 triệu người, lực lượng lao động chiếm 2/3
dân số. Trong số lực lượng lao động 50 triệu người việc làm, tỷ lệ người tham gia vào lực
lượng lao động là: a. 5,56% b.56,67% c.66,67% d.Đáp án khác
Câu 9: Khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất sa thải bớt công nhân,
nhiều người lao động bị mất việc làm. Thất nghiệp như vậy được gọi là:
a. Thất nghiệp tự nhiên b. Thất nghiệp chu kỳ
c. Thất nghiệp tự nguyện
d. Thất nghiệp không tự nguyện
Câu 10: Lạm phát là:
a. Sự sụt giảm của mức giá chung
b. Sự tăng lên trong sản lượng của cả nền kinh tế
c. Sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế
d. Sự hao mòn của cơ sở hạ tầng trong quá trình sản xuất của một ngành
TÓM TẮT KIẾN THỨC Chương 1
1. Khái niệm kinh tế học: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn
lực khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ cần thiết và phân phối chúng giữa các thành viên trong xã hội.
-Kinh tế học bao gồm:
+) Kinh tế học vi : Nghiên cứu hành vi và cách thức ra quyết định của các thành viên kinh tế (cá
nhân /hộ gia đình , hãng sản xuất hay Chính phủ ) . Nghiên cứu về sự tương tác giữa các thành viên kinh
tế trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế .
+) Kinh tế học mô: Nghiên cứu các vấn đề tổng thể của toàn bộ nền kinh tế như các vấn đề về tăng
trưởng , lạm phát , thất nghiệp …
+) Kinh tế học thực chứng
+)
Kinh tế học chuẩn tắc
-10 nguyên của kinh tế học:
+) Nhóm 1: Các nguyên lý chi phối quá trình ra quyết định của cá nhân ( 4 nly )
+) nhóm 2: Các nguyên lý liên quan đến cách thức con người tương tác với nhau ( 3 nly )
+) nhóm 3: Các nguyên lý nghiên cứu nền kinh tế với tư cách là một tổng thể ( 3 nly ) CHƯƠNG 2
1. Khái niệm đường giới hạn năng lực sản xuất: Đường giới hạn năng lực sản xuất (Production
Possibilities Frontier-PPF) là đường chỉ ra các kết hợp sản lượng tối đa khác nhau mà một người hoặc
một xã hội có thể sản xuất với các nhân tố và công nghệ hiện có.
2. Lợi ích từ thương mại:
a.Lợi thế tuyệt đối:
-Khái niệm: Cá nhân /quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng nào sẽ chuyên môn hoá vào
sản xuất hàng hoá đó rồi trao đổi với cá nhân /quốc gia khác .
-Hạn chế thuyết lợi thế tuyệt đối: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối chưa giải thích được tại sao một cá nhân
/quốc gia không có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một mặt hàng nào so với những cá nhân /quốc gia
khác vẫn có thể có được lợi ích từ thương mại .
b.Lợi thế so sánh:
-Khái niệm: Người sản xuất có chi phí cơ hội nhỏ hơn để sản xuất ra một loại hàng hóa tức là anh ta phải
từ bỏ một lượng hàng hóa khác ít hơn để sản xuất ra nó , được gọi là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ra hàng hóa đó.
=> KẾT LUẬN: Thương mại cho phép mỗi người chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng mà mình có
lợi thế so sánh (hay có chi phí cơ hội nhỏ hơn) ➔ khi đó mỗi loại hàng hoá đều được sản xuất với chi phí
cơ hội thấp hơn ➔ tổng sản lượng sản xuất của tất cả mọi người sẽ tăng lên. / CHƯƠNG 3
1. Thị trường
a. Khái niệm thị trường: Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hoá hoặc dịch vụ
nhất định, tác động qua lại với nhau dẫn đến khả năng trao đổi dựa trên sự thoả thuận về giá cả
b. Các loại cấu trúc thị trường: -Cạnh tranh hoàn hảo.
-Cạnh tranh không hoàn hảo: • Độc quyền • Độc quyền nhóm
• Độc quyền hoàn toàn
2. Cầu lượng cầu:
a. Khái niệm cầu : Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi ( ceteris paribus ).
b. Khái niệm lượng cầu: là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng
mua tại một mức giá nhất định trong khoảng thời gian nhất định.
=> Có 7 yếu tố quyết định lượng cầu hàng hoá:
• Giá chính của hàng hoá đó (Px)
• Thu nhâp của người tiêu dùng (I)
• Giá hàng hoá liên quan (Py) • Thị hiếu (T) • Các kỳ vọng (E)
• Số lượng người tiêu dùng (N)
2.1. Đường cầu, biểu cầu, hàm cầu:
a. Khái niệm đường cầu: là tập hợp các điểm mô tả các số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả
năng và muốn mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, ceteris paribus.
b. Biểu cầu: Cầu cá nhân mô tả hành vi của từng cá nhân riêng lẻ.
➢ Cầu thị trường bằng tổng cầu cá nhân theo chiều ngang. 3. Cung
a. Khái niệm cung: Cung là lượng hàng hóa hay dịch mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở
các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
b. Khái niệm lượng cung (Qs): là số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng
bán tại một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
3.1. Đường cung, biểu cung, hàm cung
a. Khái niệm đường cung: là tập hợp các điểm mô tả các số lượng hàng hóa mà người bán có khả năng
và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, ceter paribus.
b. Khái niệm biểu cung: Cung cá nhân: biểu thị mục đích của người bán, của nhà sản xuất riêng lẻ. ➢
Cung thị trường bằng tổng cung cá nhân theo chiều ngang CHƯƠNG 4
1. Hệ số co giãn
a. Hệ số co giãn của cầu:
Khái niệm: theo một yếu tố ảnh hưởng X nào đó là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi yếu tố X này thay đổi 1%.
b. Hệ số co giãn của cầu theo giá: Hệ số co giãn của cầu theo giá là thước đo phản ứng của lượng cầu
hàng hóa khi giá hàng hóa thay đổi, với điều kiện các yếu tố khác không đổi (Price Elasticity of Demand – EDP ).
c. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo mức độ phản
ứng của lượng cầu một hàng hóa đối với sự thay đổi của thu nhập trong điều kiện các yếu tố khác không
thay đổi (Income Elasticity of Demand – EDI ).
d. Hệ số co giãn của cung: Hệ số co giãn của cung theo giá (ESP) là một thước đo nhằm đo lường mức
độ phản ứng của lượng cung hàng hóa khi giá hàng hóa thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi CHƯƠNG 5
1. Thăng của người tiêu dùng
a.Sự sẵn sàng thanh toán:
- Người mua sẵn sàng trả giá khác nhau là vì họ có sở thích khác nhau.
- Số tiền tối đa mà từng người mua sẵn sàng trả được gọi là sự sẵn sàng thanh toán. Số tiền này cho biết
người mua đánh giá giá trị hàng hoá là bao nhiêu
b.Khái niệm CS: Thặng dư của người tiêu dùng phản ánh lợi ích mà người mua nhận được khi tham
gia vào một thị trường.
=>Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là số tiền người mua sẵn sàng trả cho một hàng hoá trừ đi số tiền
mà người mua thực sự phải trả cho nó.
c.Đường cầu: - độ cao của đường cầu chính là sự sẵn sàng thanh toán của người mua.
- Tại bất kỳ lượng nào, giá được xác định bởi đường cầu cho biết sự sẵn sàng thanh
toán của người mua cận biên (tức người mua rời bỏ thị trường nếu giá cao hơn mức giá liền kề ngay nó ).
=> KẾT LUẬN: Phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên giá chính là CS trong một thị trường.
2. Thặng của người sản xuất
Khái niệm: Thặng dư sản xuất là số tiền mà người bán nhận được trừ đi chi phí sản xuất.
=>Thặng dư của người sản xuất phản ánh mối lợi mà người bán nhận được từ việc tham gia vào một thị trường.
3. Hiệu quả của thị trường
• Thặng dư của người tiêu dùng = Giá trị đối với người mua - số tiền người mua trả
• Thặng dư của người sản xuất = Số tiền người bán nhận được – Chi phí của người bán
• Tổng thặng dư TS= CS + PS = Giá trị đối với người mua – Số tiền người mua trả +Số tiền người
bán nhận được – Chi phí của người bán 26 ➔ Tổng thặng dư: = Giá trị đối với người mua – Chi
phí của người bán = Sự sẵn sàng thanh toán – sự sẵn sàng bán
=> Kết luận: 1.Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng hoá cho người mua đánh giá nó cao nhất.
2. Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng hoá cho người bán có thể sản xuất ra nó với chi phí thấp nhất.
3. Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hoá làm tối đa hoá thặng dư của người tiêu
dùng và thặng dư của người sản xuất CHƯƠNG 6
1. Chính sách kiểm soát giá của chính phủ
a.Chính sách giá trần
Khái niệm: Chính sách giá trần là quy định của chính phủ về mức giá bán tối đa với một hàng hóa hay dịch vụ.
Điều kiện áp dụng: - Giá một hàng hoá đang ở mức quá cao hoặc
tăng giá đột biến gây bất lợi cho người tiêu dùng .
- Các mặt hàng thiết yếu như gạo; điện, xăng …
- Các mặt hàng mang tính xã hội
=> Bảo vệ lợi ích người mua
Tác động: Ảnh hưởng phát sinh từ giá trần ràng buộc :
- Xếp hàng rất phổ biến - Phân biệt đối xử
- Không phải toàn bộ người tiêu dùng đều hưởng lợi
- Chất lượng hàng hoá ngày càng giảm
=> Nhận xét : Giá trần có ràng buộc gây ra tình trạng thiếu hụt hàng hoá ➔ người bán phải phân phối
lượng hàng hóa khan hiếm cho một số lớn người mua ➔ cơ chế phân phối trong điều kiện thiếu hụt là không hiệu quả .
b.Chính sách giá sàn
Khái niệm: Chính sách giá sàn là quy định của chính phủ về mức giá bán tối thiểu đối với một hàng hóa hay dịch vụ
Điều kiện áp dụng: Giá thị trường của một hàng hóa nào đó đang thấp và gây bất lợi cho người bán.
=> Mục tiêu bảo vệ cho lợi ích của người bán.
=> KẾT LUẬN GIÁ TẦN GIÁ SÀN:
Các nhà kinh tế thường phản đối việc sử dụng các chính sách kiểm soát giá.
Mục tiêu của các chính sách kiểm soát giá là hỗ trợ cho các lực lượng yếu thế trên thị trường hay người nghèo.
Các chính sách kiểm soát giá thường làm tổn hại đến chính các đối tượng mà chính sách muốn trợ giúp.
2. Chính sách thuế (xem tài liệu elearning)
3. Chi phí hội của thuế
Thuế gây ra khoản mất không. ▪
Quy mô khoản mất không khi chính phủ đánh thuế vào một thị trường phụ thuộc vào hệ số co
giãn của cung và cầu theo giá (ESP và EDP). ▪
Thuế suất càng lớn thì khoản mất không càng lớn. ▪
Ban đầu doanh thu thuế tăng cùng với quy mô của thuế, nhưng mức thuế cao hơn làm giảm
nguồn thu từ thuế vì nó làm giảm quy mô thị trường CHƯƠNG 7
1. Đo lường thu nhập a.GDP:
Khái niệm: - là thước đo sản lượng và thu nhập của một nền kinh tế.
- GDP (Gross Domestic Product)- Tổng sản phẩm trong nước: là giá trị thị trường của
tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kỳ nhất định.
Phương pháp tính GDP (Elearning)
b. GDP danh nghĩa: GDP danh nghĩa ( Nominal GDP – GDPn): là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch
vụ tính theo giá hiện hành, hay là tổng của các tích giữa lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
trong năm đó nhân với giá hàng hóa và dịch vụ ấy trong năm đó). -Công thức elearning
c. GDP thực tế: GDP thực tế (Real GDP – GDPr): là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ hiện hành
của nền kinh tế được đánh giá theo mức giá cố định của năm năm gốc. -Công thức elearning
d. Chỉ số điều chỉnh GDP: Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator – DGDP): đo lường mức giá trung
bình của mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP.
e. Một số chỉ tiêu khác về thu nhập:
GNP: Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân: là tổng thu nhập do công dân một nước tạo ra.
NNP: Sản phẩm quốc dân ròng
NI: Thu nhập quốc dân ( National Income – NI): là tổng thu nhập mà công dân một nước tạo ra
trong quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ
PI: Thu nhập cá nhân ( Personal Income – PI ): là thu nhập mà các hộ gia đình và DN cá thể nhận
được từ các DN cho các dịch vụ yếu tố và từ các chương trình trợ cấp của chính phủ về phúc lợi và bảo hiểm xã hội
DI: Thu nhập khả dụng ( Disposable Income – DI ) hay còn gọi là thu nhập có thể sử dụng: là thu
nhập mà các hộ gia đình và doanh nghiệp cá thể còn lại sau khi hoàn thành nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.
2. Tăng trưởng kinh tế:
*Tốc độ tăng trưởng kinh tế được phản ánh bằng sự tăng trưởng của GDPr. Tốc độ tăng trưởng của nền
kinh tế ( GDP growth rate – g ) là tỷ lệ % thay đổi của GDP thực tế từ thời kỳ/ năm này so với thời kỳ/ năm trước.
a. Yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế:
bản hiện vật: khối lượng trang thiết bị, cơ sở vật chất dùng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
Vốn nhân lực: kiến thức, kỹ năng mà người lao động có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm.
Tài nguyên thiên nhiên: đây là yếu tố quan trọng nhưng không hẳn đã là quyết định
Tri thức công nghệ: những kỹ thuật, bí quyết làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất.
b. Tăng trưởng kinh tế chính sách công:
Đầu từ nước ngoài: Đây là một cú huých đối với nền kinh tế kém phát triển.
Đầu tư ➔tăng tư bản ➔tăng tiết kiệm➔ tăng đầu tư ➔tăng trưởng.
- Đầu tư trực tiếp: thuộc quyền sở hữu và điều hành bởi một thực thể nước ngoài.
- Đầu tư gián tiếp: thuộc sở hữu nước ngoài nhưng do thực thể trong nước điều hành.
Giáo dục: Đây là hình thức đầu tư vào vốn nhân lực. Giáo dục có tác dụng dài hạn và hàm chứa
những ngoại ứng tích cực.
Quyền sở hữu sự ổn định chính trị.
Tự do hoá thương mại.
Kiểm soát tốc độ tăng dân số.
Tăng cường các hoạt động nghiên cứu, triển khai. CHƯƠNG 8 1. Lạm phát a.Khái niệm:
Lạm phát (Inflation): là sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế.
Tỉ lệ lạm phát: là phần trăm thay đổi của mức giá so với thời kỳ trước.
b. Phân loại:
• Lạm phát vừa phải (Mild Inflation): là lạm phát có tỷ lệ dưới 10%/năm.➔ đồng tiền ổn định
• Lạm phát phi mã (Galloping Inflation) từ 10% đến 999%. ➔ đồng tiền mất giá nhanh chóng
• Siêu lạm phát (Hyper Inflation) từ 1000% trở lên.
=> Đồng tiền mất giá nghiêm trọng
c. Nguyên nhân:
• Lạm phát do cầu kéo
• Lạm phát do chi phí đẩy
• Lạm phát theo số lượng tiền tệ:
- Lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế quyết định giá trị của tiền.
- Sự gia tăng khối lượng tiền ➔ P tăng ➔ lạm phát
- PT số lượng: M.V = P.Y M: mức cung tiền danh nghĩa V: tốc độ
lưu thông tiền tệ P: mức giá
trung bình Y: Sản lượng thực (GDP thực).
=> PT số lượng phản ánh mối quan hệ giữa số lượng tiền cung ứng (M) với Giá trị sản lượng – GDP danh nghĩa (P.Y)
d. Chỉ số giá tiêu dùng lạm phát:
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index): 8 là thước đo tổng chi phí mà một người tiêu
dùng điển hình bỏ ra để mua giỏ hàng hoá, dịch vụ cố định (công thức elearning)
e. Vấn đề phát sinh khi đo lường CPI:
Độ lệch thay thế:
- Giá của hàng hóa thay đổi nhanh, chậm khác nhau
- Người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hoá tăng giá nhanh và mua nhiều hàng hoá tăng giá chậm ➔
tỷ trọng các hàng hoá trong giỏ hàng hóa đã thay đổi.
- Tuy nhiên CPI lại cố định tỷ trọng này, chỉ số này thường ước tính quá cao mức giá sinh hoạt
từ năm này sang năm khác.
Sự xuất hiện của những hàng hoá mới: Người tiêu dùng có sự lựa chọn đa dạng hơn ➔ đồng
tiền trở nên có giá trị hơn. Nhưng, CPI không tính đến hàng hóa mới ➔ không phản ánh được sự
thay đổi về sức mua của đồng tiền trong đó.
Không tính được sự thay đổi của chất lượng: Khi chất lượng của hàng hoá tăng/giảm ➔ giá trị
của đồng tiền tăng/giảm. Tuy nhiên, CPI không tính được điều này.
f. So sánh DGDP CPI
Giống nhau: cả 2 đều nhằm mục đích xác định tốc độ gia tăng của giá. • Khác nhau:
- DGDP phản ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong nước trong khi CPI phản
ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua.
- CPI dựa trên giỏ hàng hoá cố định, trong khi nhóm hàng hoá, dịch vụ được sử dụng để tính
DGDP tự động thay đổi qua từng năm
g. Tác hại của lạm phát:
Chi phí mòn giày (Shoeleather Cost). Mọi người phải đến ngân hàng thường xuyên hơn để liên
tục gửi và rút tiền. ➔Thời gian và sự tiện lợi của mọi người sẽ phải hy sinh để giữ ít tiền.
Chi phí thực đơn (Menu Cost). Lạm phát ➔ các hãng sẽ liên tục phải thay đổi giá hàng hoá. Chi
phí quyết định giá mới; in bảng giá và catalogue mới; gửi các tài liệu mới cho khách hàng; quảng
cáo giá mới; giải thích giá mới với khách hàng
Sự biến động của giá tương đối phân bổ sai các nguồn lực:
Lạm phát ➔giá của các hàng hoá thay đổi khác nhau➔giá tương đối của chúng thay đổi ➔quyết
định của khách hàng bị biến dạng và thị trường mất khả năng phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
Nhầm lẫn bất tiện: Lạm phát ➔giá trị đồng tiền là khác nhau tại các thời điểm ➔việc tính
toán một số chỉ tiêu sẽ phức tạp hơn➔khó phân biệt giữa doanh nghiệp hiệu quả và không. Thị
trường tài chính khó phân bổ các nguồn lực.
Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra: 2 loại thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm.
Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện.
- Lạm phát bất ngờ, ngoài dự kiến➔phân phối lại của cải giữa các thành viên trong xã hội
không theo công lao, thành tích và nhu cầu của họ.
- Nếu lạm phát cao ngoài dự kiến, người đi vay được lợi còn người cho vay chịu thiệt và ngược lại.
2. Thất nghiệp
a. Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi 1 số người trong độ tuổi lao động mong
muốn và có khả năng làm việc, rất tích cực tìm kiếm nhưng không tìm được việc làm (theo ILO)
b. Tỉ lệ thất nghiệp: phần trăm những người muốn làm việc nhưng không có việc làm.
c. Đo lường biến số về thất nghiệp:
*Định kỳ, các quan của chính phủ tiến hành điều tra xếp những người từ 15 tuổi trở lên
vào 1 trong 3 nhóm sau:
- Có việc làm: sử dụng hầu hết thời gian trong tuần để làm một công việc được trả lương.
- Thất nghiệp: những người muốn làm việc, tích cực tìm kiếm việc làm nhưng hiện thời chưa có việc làm.
- Không nằm trong lực lượng lao động: những người không thuộc hai nhóm trên (sinh viên dài hạn,
người nghỉ hưu, người nội trợ…
*Trên sở đó tính toán các chỉ tiêu sau:
- Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp.
- Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp / lực lượng lao động)*100%.
- Tỷ lệ người có việc làm = (người có việc làm/ lực lượng lao động)*100%
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động / tổng số người trưởng thành)*100%.
d. Phân loại thất nghiệp:
Thất nghiệp tự nhiên: được dùng để chỉ mức thất nghiệp mà bình thường nền kinh tế trải qua.
Thất nghiệp chu kỳ: chỉ các biến động của thất nghiệp theo thời gian và nó gắn liền với các biến
động ngắn hạn của nền kinh tế.
Nền kinh tế suy thoái ➔các doanh nghiệp sa thải➔ tỷ lệ thất nghiệp tăng➔ thất nghiệp chu kỳ.
Thất nghiệp tạm thời: là tình trạng thất nghiệp do mọi người cần có thời gian để tìm kiếm việc làm. Nguyên nhân :
- Tìm việc làm đúng sở thích, kỹ năng
- Sự chuyển dịch giữa các ngành nghề nên người lao động cần có thời gian để thay đổi ngành nghề.
- Do khoảng cách về địa lý và thông tin ➔ người lao động cần có thời gian để tìm việc làm ở những khu vực mới.
Thất nghiệp tự nguyện: là tình trạng thất nghiệp do người lao động từ chối một việc làm nào đó
mà họ chưa thực sự ưng ý để tìm việc hài lòng hơn.
Thất nghiệp không tự nguyện: là tình trạng thất nghiệp do người lao động muốn có công việc
(bất kể việc gì) nhưng cũng không tìm được việc. (Thường liên quan đến lao động có kỹ năng thấp).
e. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
Luật tiền lương tối thiểu.
Công đoàn: Công đoàn đòi hỏi mức lương cao hơn mức cân bằng ➔ thất nghiệp.
thuyết tiền lương hiệu quả: dựa trên lý thuyết này, doanh nghiệp trả lương cao hơn mức cân bằng ➔ thất nghiệp. *Khi lương cao:
- Sức khoẻ công nhân: lương cao➔sức khoẻ tốt ➔ hiệu quả. lao động cao.
- Tốc độ thay thế công nhân: lương cao ➔giảm tỷ lệ thay thế
nhân công➔doanh nghiệp ổn định hơn.
- Nỗ lực của công nhân: lương cao➔công nhân nỗ lực hơn
- Chất lượng công nhân. Do cạnh tranh, tiền lương cao➔
doanh nghiệp có thể thu hút những nhân công có chất lượng cao.
f. Tác động của thất nghiệp:
Tác động của thất nghiệp đối với nhân: thất nghiệp một gánh nặng:
- Mức sống thấp hơn trong hiện tại
- Bất ổn trong tương lai.
- Lòng tự trọng bị tổn thương.
- Các kỹ năng lao động bị mai một.
Tác động đối với quốc gia:
- Thất nghiệp cao → GDP thấp → mức sống của người dân giảm.
- Thất nghiệp cao → tiết kiệm thấp → đầu tư thấp → tăng
trưởng kinh tế dài hạn thấp
- Thất nghiệp cao → những người có việc làm phải san sẻ một
phần thu nhập cho những người thất nghiệp → động cơ làm việc thấp.
- Thất nghiệp cao → sự bất ổn về chính trị và gia tăng các tệ nạn xã hội.