-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng
Bộ 25 câu hỏi ôn tập học phần Lịch sử Đảng bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Lịch sử Đảng (LSĐ) 78 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng
Bộ 25 câu hỏi ôn tập học phần Lịch sử Đảng bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Môn: Lịch sử Đảng (LSĐ) 78 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. -
Cách mạng tư sản diễn ra theo 3 giai đoạn: CM tư sản Hà Lan, CM tư sản Anh, CM tư
sảnMỹ, CM tư sản Pháp, CM tư sản Nhật Bản 1868 => chủ nghĩa tư bản xác lập cho đến cuối
thế kỷ 19 => chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh => Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 chuyển sang
chế độ tư bản độc quyền được gọi là chủ nghĩa đế quốc, 5 đặc trưng có xâm lược thuộc địa. -
Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền ( giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ). - Tình hình thế giới chiến
tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ (1914-1918). -
Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủnghĩa. -
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh, đầu thế kỷ XX phát triển
rộngkhắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước VN. -
Thắng lợi của CM Tháng Mười Nga năm 1917 đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế
giới,chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới - thời đại
cách mạng chống đế quốc. -
Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản, do Lênin đứng đầu, được thành lập, trở thành bộ
thammưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới. => Thúc đẩy
truyền bá Mác Lênin vào VN và góp phần thành lập ĐCSVN. -
Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920) đã thông qua Luận cương về dân tộc và thuộc
địado Lênin khởi xướng. -
Cách mạng tháng Mười và những hoạt động cách mạng của Quốc tế Cộng sản đã
ảnhhưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó
có Việt Nam và Đông Dương. -
Sau thế chiến 2, các nước tư bản bị ctranh tàn phá, bị thiệt hại nặng nề, đưa đến các
nước tưbản bóc lột thuộc địa để bù đắp tổn thất => Thúc đẩy mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với đế quốc.
Câu 2: Sự phân hóa của các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2: lOMoAR cPSD| 36237285
Xã hội VN bị chia thành 5 giai cấp: -
Nông dân : là lực lượng đông đảo nhất ( 90% ), đồng thời là giai cấp bị thực dân,
phong kiến, tư bản bóc lột nặng nề, có tinh thần đấu tranh bất khuất -
Công nhân : là lực lượng quan trọng với CMVN, được hình thành gắn với cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp. Có những đặc điểm riêng: ra đời trước tư sản, có tinh thần
yêu nước, bị chịu 3 tâng áp bức, phần lớn xuất thân từ nông dân, sớm vươn lên tiếp nhận tu
tưởng tiên tiến, chuyển từ tự phát sang tự giác - Tư sản : mới ra đời đã bị đế quốc chèn ép
+ Tư sản mại bản ( tay sai cho đế quốc ) gắn liền với lợi ích của đế quốc
+ Tư sản dân tộc ( là lực lượng ít nhiều có tinh thần dân tộc) nhưng không có khả năng tập hợp các giai cấp -
Tiểu tư sản : là tiểu thương, tiểu chủ,sinh viên,... bị tư sản Pháp chèn ép nên có tinh
thần dân tộc, yêu nước, nhạy bén về thời cuộc nhưng kinh tế không ổn định, thái độ hay dao
động, thiếu kiên định không thể trở thành giai cấp lãnh đạo. - Địa chủ : phân hóa sau khi
VN trở thành thuộc địa của Pháp + Đại địa chủ + Trung địa chủ + Tiểu địa chủ
Các sĩ phu phong kiến cũng có sự phân hóa. Một bộ phận vẫn giữ cốt cách phong kiến,
một bộ phận hướng sang tư sản hoặc tư tưởng vô sản.
Câu 3: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX.
* Nguyên nhân thất bại: Nguyên nhân khách quan:
+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dặp tắt nhanh chóng.
+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang vũ khí hiện đại hơn ta.
+ Khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, bế tắc về đường lối đấu tranh. Nguyên nhân chủ quan:
+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn chế về giai cấp, về đường
lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của
dân tộc, nhất là chưa tập hợp được 2 lục lượng cơ bản công nhân và nông dân cho nên thất bại. -
Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu câu người Pháp thực hiện cải lương,
phảnđối chiến tranh và cầu viện nước ngoài. -
Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các phong trào mang tính tự phác, trong nội bộchia rẽ. -
Ta chưa tập hợp được sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy được khả năng lãnh
đạocủa giai cấp công nhân và chưa đoàn kết được họ. -
Chưa có chính Đảng lãnh đạo. (Các phong trào thất bại như: Phong trào cần vương,
cuộckhởi nghĩa yên thế, phong trào đông du, duy tân) * Ý nghĩa lịch sử: -
Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh
bấtkhuất, kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành
thuộc địa. Đây cũng là phong trào có tính cách mạng một cách rõ rệt. -
Phong trào đa đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát ra khỏi phạm trù và cách thức
cứunước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo con đường dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân
tộc với cải biến về xã hội, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa của nhân loại. -
Phong trào đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm thức tỉnh dân
tộc,dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động và cách biểu hiện vô cùng phong phú. -
Phong trào đã đạt được những bước tiến rõ rệt về trình độ tổ chức, cách thức hoạt
động,cách thức đấu tranh với một quy mô rộng lớn, vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, đặt cơ sở
bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đoàn kết các dân tộc có cùng cảnh ngộ chống chủ nghĩa
đế quốc, chống áp bức và cường quyền. -
Phong trào đã có đóng góp xuất sắc về mặt văn hóa, tạo ra bước ngoặt về ngôn ngữ,
chữviết và cải cách giáo dục ở Việt Nam. Bài học xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra
đường lối đấu tranh đúng đắn. -
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo
khuynhhướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước. Các phong trào
yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các
sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều
thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo lOMoAR cPSD| 36237285
=> Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu
tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Câu 4: Quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra
đời Đảng Cộng sản Việt Nam. Tư tưởng
+ Người đã truyền bá l ý luận giải phóng dân tộc và chủ nghĩa MLN vào trong nước
+ Người đã hoạt động
báo chí và tuyên truyền ,
Người đã viết nhiều sách báo như Le Paria , Người cùng khổ, Bản án chế độ thực dân Pháp,..
+ Lực lượng CM là sĩ, công, thương,....
+ Tư tưởng của Người đc thể hiện rõ nhất tại tác phẩm Đường Kách Mệnh (1927) Tổ chức
+ Người đã thành lập Hội VN cách mạng thanh niên (6/1925) được coi là tiền thân tổ chức của ĐCSVN
+ Hội công bố tuyên ngôn, nêu rõ mục đích: tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, đấu
tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình… + Cơ quan tuyên
truyền là Báo Thanh Niên, ra số báo đầu tiên ngày 21-6-1925
+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ, trong đó có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn Chính trị
+ Người khẳng định CMVN là đi theo con đường CM vô sản
+ Người xác định CMVN là cuộc CM giải phóng dân tộc , kế tiếp là CM XHCN
+ Muốn thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo
=>> Đảng Cộng sản VN ra đời là bước ngoặt vĩ đại của CMVN
Câu 5: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng (2/1930).
a. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
1. Thời gian: Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị thành lập Đảng được tiến hành
ở nhiều địa điểm khác nhau tại Hồng Kông, Trung Quốc
2. Thành phần tham dự Hội nghị
- 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng ( Trịnh Định Cửu, Nguyễn Đức Cảnh )
- 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng ( Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu )
- Đại diện của Quốc tế Cộng sản: Nguyễn Ái Quốc
- Đông Dương cộng sản Liên đoàn mới thành lập, không kịp cử người đến dự
3. Nội dung hội nghị:
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Đảng đã họp và nhất trí 5 điểm lớn do
Nguyễn Ái Quốc trình bày:
o Bỏ mọi xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các
nhóm Cộng sản Đông Dương
o Định tên đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam o Thảo Chính
cương và điều lệ sơ lược của Đảng o Định kế hoạch việc
thống nhất đất nước o Cử một ban TW lâm thời
- Hội nghị thảo thuận và tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua
các văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của
Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình vắn tắt của Đảng, Điều lệ vắn
tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hội nghị xác định rõ tôn chỉ, mục đích của Đảng: để lãnh đạo quần chúng lao khổ
làm giai cấp tranh đấu để tiêu diệt tư bản đế quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện XHCS.
- Ngày 24/2/1930, việc thành lập các tổ chức Cộng sản thành một chính đảng duy
nhất được hoàn thành với Quyết nghị của Lâm thời Chấp ủy Đảng Cộng sản Việt
Nam, chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hội nghị quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản Đảng có ý nghĩa như một đại
hội thành lập Đảng Cộng sản. Sau đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã ra Lời kêu gọi
nhân dịp thành lập Đảng.
b. Cương lĩnh Chính trị :
- Một là, Phương hướng chiến lược: Chính cương của Đảng đã nêu "chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"
- Hai là, nhiệm vụ cơ bản của cách mạng bao gồm:
o Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ, quân đội của nhân dân lOMoAR cPSD| 36237285
(công, nông, binh) o Về kinh tế: Là xóa bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế
cho dân cày nghèo, thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ
nhân dân quản lý, thu hết ruộng đất chiếm đoạt của đế quốc làm của công chia
cho dân cày nghèo, mở mang nông nghiệp và công nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ
o Về văn hóa – xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình
quyền;..v..v; phổ thông giáo dục theo công nông hóa - Ba là, về lực lượng cách mạng:
o Đảng phải thu phục cho được đại đa số nông dân và phải dựa vào nông dân
nghèo làm cách mạng ruộng đất. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản,
trí thức, trung nông, Thanh Niên, Tân Việt,… để kéo họ đi vào phe giai cấp vô sản
o Đối với phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư bản An Nam chưa lộ rõ
mặt phản cách mạng thì lợi dụng, sau đó làm cho họ trung lập. Kẻ nào đã
ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ
- Bốn là, về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt
Nam. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản
- Năm là, về phương pháp cách mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành chính quyền
- Sáu là, về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới:
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng của thế giới, phải đồng thời tuyên
truyền và thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất
là giai cấp vô sản Pháp
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ngay từ khi Đảng được thành lập đã
giải đáp đúng những vấn đề cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam, đặt nền tàng
đoàn kết và thống nhất giữa tư tưởng và hành động của toàn Đảng toàn dân,
tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa CM phát triển
Với Cương lĩnh chính trị, ĐCSVN đã thể hiện được vai trò lãnh đạo duy nhất
của mình. Tư tưởng cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghãi xã hội. Cương lĩnh
này là sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác và Tư tưởng HCM , là cơ sở
quyết định mọi thắng lợi của CM
Câu 6: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Động Dương (10/1930).
* Nội dung của Luận cương chính trị:
– Luận cương chính trị đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến vànêu
lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.
– Chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phầntử
lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
– Luận cương vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương là: lúc đầu
cách mạng Đông Dương là cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổ địa và phản
đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cách
mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu
thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”.
– Khẳng định nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là: Đánh đổ phong kiến, thực hành
cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn
toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế
quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và
có phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa. Trong 2 nhiệm
vụ này, “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng
giành quyền lãnh đạo dân cày.
– Về lực lượng cách mạng:
+ Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền vừa là giai cấp
lãnh đạo cách cách mạng.
+ Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng.
+ Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng
+ Tư sản công nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển
cao thì họ sẽ theo đế quốc. lOMoAR cPSD| 36237285
+Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản
thương gia thì không tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ
nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu.
+ Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công
nhỏ, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi. –
Về phương pháp cách mạng: Để đạt được mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh
đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công - nông thì phải ra sức chuẩn bị cho
quần chúng về con đường “võ trang bạo động”. Võ trang bạo động để giành chính quyền là
một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”. –
Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: Cách mạng Đông
Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải
đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp,và phải mật thiết
liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và
tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương. –
Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho
thắng lợi của cách mạng. Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, mật
thiết liên hệ với quần chúng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa
Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ở Đông
Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản.
* Ý nghĩa lịch sử Luận cương chính trị: -
Luận cương chính trị khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách
mạngmà Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra. -
Bên cạnh mặt thống nhất cơ bản, giữa Luận cương chính trị với Chánh cương vắn tắt
và Sách lược vắn tắt có mặt khác nhau. Luận cương chính trị còn có những hạn chế:
+ Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế
quốc Pháp, từ đó không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu
+ Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích
cực của tư sản dân tộc và chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một phận địa chủ vừa và
nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. Từ đó, Luận cương đã không đề ra được một chiến
lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
c. Nguyên nhân chủ yếu của sự khác nhau: –
Thứ nhất, Luận cương chính trị chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội
thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam. –
Thứ hai, do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách
mạng ở thuộc địa, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng sản và
một số Đảng cộng sản trong thời gian đó.
=> Chính vì vậy, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 10/1930 đã không chấp nhận
những quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ của Nguyễn Ái Quốc được nêu trong Đường
cách mệnh, Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
Câu 7. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những năm 1939 – 1941.
* Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
- Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp
Hôi nghị lần thứ 6 (11- 1939); Hộ i nghị lần thứ 7 (11-1940) và Hộ i nghị lần thứ 8 (tháng 5-̣
1941). Trên cơ sở diễn biến của tình hình thế giới và trong nước, Ban Chấp hành Trung ương
đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Đông Dương:
( 1) Môt là,̣ đề cao nhiêm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.̣ -
- Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruông đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệ ụ
“Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Viêt gian cho dân cày nghèo”, “Chia lại ruộ ng đấṭ
công cho công bằng và giảm tô, giảm tức”… lOMoAR cPSD| 36237285 (2)
Hai là, quyết định thành lâp Mặ t trậ n Việ t Minh ̣ để đoàn kết, tâp hợp
lực lượng ̣ cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tôc…vận động thu hút mọi lực lượng tham gia ̣ (3)
Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa v甃̀ trang là nhiệm vụ
trung của toàn Đảng toàn dân trong giai đoạn hiện tại
+ Cần phải ra sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng chính trị và lực lượng
vũ trang, xúc tiến xây dựng căn cứ địa cách mạng (căn cứ Bắc Sơn - Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng)…
+ Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) đã xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước
ta: “… với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo môt cuộ c khởi nghĩa từng phần trong từng địạ
phương cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho môt cuộ c cuộ c tổng khởi nghĩa tọ lớn”.
- Ban Chấp hành Trung ương còn đăc biệ t ̣ chú trọng công tác xây dựng Đảng nhằm nâng
cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng…
- Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (tháng 5-1941), đồng chí Nguyễn Ái Quốc gửithư
kêu gọi đồng bào trong nước đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp - Nhật. Người nhấn mạnh:
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết lại
đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa bỏng”.
* Ý nghãi của chủ trương:
- Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu,tập
hợp mặt trận rộng rãi trong mặt trận Việt Minh, xây dựng LLCT và LLVT , xây dựng CCDCM
- Là chủ trương đúng đắn, sáng tạo trong điều kiện lịch sử cụ thể
Câu 8: Tính chất, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945. * Tính chất:
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là “một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính
chất dân chủ mới. Nó là một bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình:
+ Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân tộc,
+ Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc.
+ Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc”.
d. Cách mạng Tháng Tám năm còn có tính chất dân chủ ( nhưng chưa triệt để và sâu sắc )
+ Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ phận của phe dân chủ chống phát xít.
+ Cách mạng đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân, lực lượng đông đảo nhất trong dân tộc.
+ Cuộc cách mạng đã xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Việt Nam,
xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến. Các tầng lớp nhân dân được hưởng quyền tự do, dân chủ.
*Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám: • Đối với Việt Nam:
- Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và ách thống trị của phát xít Nhật, lập nên
nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á.
- Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
- Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật trở thành một đảng cầm quyền.
- Đưa dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
• Đối với thế giới:
- Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên giành thắnglợi
ở một nước thuộc địa, đã đột phá một khâu quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa
đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ. lOMoAR cPSD| 36237285
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thếgiới.
- Cách mạng Tháng Tám chứng tỏ rằng: một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do ĐảngCộng
sản lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc địa trước khi giai cấp công
nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền.
- Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩaMác-
Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
• Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám
- Nổ ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi.
- Là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian khổ của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo củaĐảng,
qua 3 cao trào cách mạng rộng lớn: (1930-1931), (1936-1939), (1939-1945).
- Do Đảng ta đã chuẩn bị được lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận ViệtMinh,
dựa trên cơ sở liên minh công nông.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, là nhân tố chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi của Cáchmạng tháng Tám 1945. • Kinh nghiệm
- Thứ nhất, về chỉ đạo chiến lược: Phải giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
- Thứ hai, về xây dựng lực lượng: Trên cơ sở khối liên minh công nông, cần khơi dậy tinh
thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận
dân tộc thống nhất rộng rãi.
- Thứ ba, về phương pháp cách mạng: Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần
chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
- Thứ tư, về xây dựng Đảng: Phải xây dựng một Đảng cách mạng tiên phong của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Việt Nam.
- Ngoài ra, tận dụng thời cơ, chớp thời cơ thuận lợi.
- Đoàn kết toàn dân tộc, trên cơ sở liên minh công nông.
- Đảng hoạch định đường lối, chỉ đạo thực hiện đường lối đúng đắn…
Câu 9: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Chỉ thị “kháng chiến, kiến
quốc” (25/11/1945) của Đảng.
a, Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau CM T8/1945 - Thuận lợi:
+ Chính quyền giành được trong toàn quốc, nhân dân phấn khởi xây dựng cuộc sống mới
+ Uy tín của Đảng và Chủ tịch HCM được khẳng định với nhân dân Việt Nam +
Toàn Đảng, toàn dân quyết tâm xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. - Khó khăn:
+ Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa đồng minh tước vũ khí của
Nhật thực chất muốn lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ.
+ Miền Nam: Quân Anh vào tước vũ khí của Nhật nhưng thực chất giúp Pháp xâm lược nam
bộ 23/9/1945: Pháp xâm lược Nam Bộ
+ Tàn quân Nhật còn chiếm đóngở nhiều nơi chờ quân đồng minh vào tước vũ khí
+ Nhiều tổ chức đảng phái phản động ra sức chống phá Cách mạng.
+ Nạn đói làm hơn 2 triệu người chết, thiên tai khắc nghiệt dẫn đến nguy cơ 1 nạn đói mới đến
gần. Tài chính kiệt quệ, ngân sách trống rỗng.
+ Văn hóa: Hơn 90% người dân mù chữ
+ Quân sự: Lực lượng mỏng, trang thiết bị, vũ khí còn thô sơ
+ Ngoại giao: Chưa có nước nào công nhận sự độc lập và thiết đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam. * Nhận xét:
+ Sau CMT8 chính quyền non trẻ đứng trước nhiều khó khăn to lớn và thử thách vô cùng lớn,
khó khăn chồng chất khó khăn, vận mệnh của dân tộc trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
+ Hai khả năng đặt ra: mất chính quyền phải quay trở lại kiếp người nô lệ hoặc có thế xây
dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. lOMoAR cPSD| 36237285
Thuận lợi hết sức cơ bản, khó khăn to lớn, chồng chất nhưng có thể khắc phục được vì
vậy trung ương Đảng quyết định lựa chọn con đường xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng. Đảng đề ra những chủ trương và biện pháp cụ thể thông qua chỉ thị “Kháng
chiến – Kiến quốc” ngày 25/11/1945.
b) Nội dung chủ trương “kháng chiến kiến quốc”‒
‒ Tính chất của cách mạng Đông Dương: là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, tiếp tục sự
nghiệp cách mạng Tháng 8/1945
‒ Về chỉ đạo chiến lược:
+ Xác định mục tiêu phải nêu cao của CM VN vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng,
(nhưng không phải là giảnh độc lập mà là giữ vững độc lập.)
‒ Về xác định kẻ thù:
+ Kẻ thù chính là Pháp cần tập trung mũi nhọn vào chúng vì: Pháp đã thống trị VN gần 90
năm; Pháp được quân Anh giúp sức; Pháp không từ bỏ dã tâm xâm lược VN.
+ Đối với các tổ chức Đảng phái phản động TW Đảng đánh giá thái độ và đề ra đối sách phù hợp
+ Mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân, thống nhất mặt trận Việt ‒ Miên Lào.‒
‒ Về phương hướng, nhiệm vụ:
+ Nêu lên 4 nhiệm vụ cơ bản trước mắt là:
• Xây dựng, bảo vệ chính quyền;
• Chống thực dân Pháp ở Nam Bộ, • Bài trừ nội phản,
• Cải thiện đời sống nhân dân.
+ Kiên trì nguyên tắc “thêm bạn bớt thù”, với Tưởng thực hiện khẩu hiệu “Hoa Việt thân‒
thiện”, với Pháp thực hiên “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”.
‒ Chỉ thị đề ra các biện pháp cụ thể:
+ Chính trị: Củng cố chính quyền cách mạng; xúc tiến cho tổng tuyển cử 6/1/1946 bầu Quốc
hội, lập chính phủ tri thức; đề ra hiến pháp năm 1946
+ Kinh tế: Diệt giặc đói bằng cách tăng gia sản xuất, nhường cơm sẻáo, lá lành đùm lá rách;
Phát động “tuần lễ vàng”,ủng hộ “quỹ độc lập” -> thu được 370 kg vàng 20tr cho “quỹ độc lập”
+ Văn hóa: Diệt giặc dốt, bài trừ văn hóa ngu dân, xóa nạn mù chữ, xây dựng nền văn hóa mới
+ Quân sự: Động viên toàn dân tham gia kháng chiến
+ Ngoại giao: Cứng rắn về nguyên tắc nhưng mềm dẻo về chính sách, nhân nhượng bên trên,
dồnáp lực của quần chúng bên dưới để chống lại chúng; nhân nhượng với Tưởng và hòa hoãn
với Pháp ( ký hiệp định sơ bộ, ký tạmước);...
c, Ý nghĩa của chủ trương
‒ Chỉ đúng kẻ thù chính để tập trung đấu tranh.
‒ Xác định đúng những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng.
‒ Soi sáng con đường xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
‒ Thể hiện 1 quy luật của VN sau CM T8/1945 là xây dựng chế độ mới phải đi đôi với bảo vệ
chế độ mới đó cũng chính là quy luật dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Câu 10: Kết quả, ý nghĩa của quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong
giai đoạn 1945 – 1946. -
Ngày 3 - 9 - 1945, Chính phủ lâm thời đã xác định những nhiệm vụ lớn, cấp bách của
nhànước Việt Nam dân chủ Cộng hòa: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. -
Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, Chính
phủđã triển khai những nhiệm vụ lớn, cấp bách là: chống giặc đói, chống giặc dốt, củng cố bộ
máy chính quyền dân chủ nhân dân, chống giặc ngoại xâm...ta được
Kết quả của quá trinhg xây dựng và bảo vệ
* Chống giặc đói:
- Thực hiện phong trào tiết kiệm: “ngày đồng tâm”,“nhường cơm sẻ áo”… lOMoAR cPSD| 36237285
- Phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, ra sắc lệnh giảm tô 25%,xây
dựng ngân quỹ quốc gia. Cuối năm 1945, đầu năm 1946, nạn đói được đẩy lùi.
* Giải quyết tài chính:
+ Vận động nhân dân quyên góp tiền, vàng cho cách mạng (thu được 370 kg vàng).
+ Ngày 23/11/1946, Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước.
* Chống giặc dốt:
- Khai giảng năm học mới
- Xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu
- Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ:
cơ quan chuyên trách chống giặc dốt.
- Thực hiện phong trào bình dân học vụ. Cuối năm 1946, cả nước có thêm 2,5 triệu ngườibiết đọc, biết viết.
* Củng cố chính quyền:
+ Xây dựng được nền móng một chế độ xã hội mới – chế độ dân chủ nhân dân.
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua bầu cử: (6/1/1946, Tổng
tuyển cử bầu Quốc hội (333 đại biểu); 2/3/1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I tiến hành).
+ Ngày 9/11/1946, Hiến pháp dân chủ nhân dân đầu tiên được Quốc hội thông qua và ban hành.
+ Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương và các cơ quan tư pháp, tòa án được
thiết lập và tăng cường, xây dựng Quân đội quốc gia…
+ Thành lập “Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam”(Liên Việt) do Huỳnh Thúc Kháng làm hội trưởng.
- Thành lập Hội đồng cố vấn chính phủ do Vĩnh Thụy (tức cựu hoàng Bảo Đại) đứng đầu. * Giặc ngoại xâm
- Ngày 23-9-1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, Chợ Lớn.
- Kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thực hiện phong trào Nam tiến, chi viện cho Nam Bộ…
- Nhân nhượng với quân Tưởng ở miền Bắc và tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
- Pháp – Tưởng ký Hiệp ước Hoa – Pháp ở Trùng Khánh (28-2-1946).
- Ta ký với Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946.
Ý nghĩa của những thành tựu đó:
- Bảo vệ, giữ vững chính quyền cách mạng
- Xây dựng nền móng cho nước VNDCCH.
- Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Câu 11: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng (1945 – 1954)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
* Hoàn cảnh lịch sử
- Hiệp định Pháp - Hoa (2-1946) và Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt (3 - 1946) đã ký kết…
- Thực dân Pháp vi phạm Hiệp định sơ bộ, ráo riết chuẩn bị mở rộng chiến tranh ra cả nước.
- Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Nhất định không sớm thì muộnPháp
sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”. Những công việc cần kíp được toàn
Đảng, toàn dân chuẩn bị. - Thuận lợi của ta:
+ Việt Nam chiến đấu vì nền độc lập tự do của dân tộc, vì chính nghĩa.
+ Việt Nam đã có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt và chiến đấu trên chính mảnh đất của mình.
+ Thực dân Pháp cũng có những khó khăn về chính trị, kinh tế, quân sự… - Khó khăn:
+ Tương quan lực lượng quân sự của ta so với quân Pháp yếu hơn.
+ Việt Nam bị kẻ thù bao vây bốn phía, chưa được nước nào thừa nhận nền độc lập và giúp đỡ. lOMoAR cPSD| 36237285
+ Thực dân Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng được Lào và Campuchia và một số nơi ở
Nam Bộ, có quân đội đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc.
=> Hoàn cảnh lịch sử nêu trên là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến.
* Đường lối kháng chiến của Đảng
- Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng được thể hiện tập trung trong một số văn kiện:
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19- 12- 1946); Chỉ thị toàn
dân kháng chiến của BCH Trung ương Đảng (22- 12- 1946); Tác phẩm Kháng chiến nhất
định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh (1947).
- Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Thực dân Pháp là kẻ thù chính.
+ Tính chất dân tộc giải phóng, chiến tranh chính nghĩa để bảo vệ nền độc lập, tự do cho dân
tộc và có tính chất dân chủ mới.
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng là thực hiện cuộc chiến tranh nhân
dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính:
Kháng chiến toàn dân: phương châm mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là
một pháo đài; đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nông do Đảng ta lãnh đạo.
Kháng chiến toàn diện: quân sự, chính trị, kinh tế và văn hoá, ngoại giao; nhưng trên
mặt trận quân sự là chủ yếu.
Kháng chiến lâu dài: (trường kỳ): vừa đánh vừa tranh thủ thời gian chuyển hóa lựclượng
của ta từ yếu thành mạnh…
Dựa vào sức mình là chính: (tự lực cánh sinh) dựa vào nhân dân: công nhân, nôngdân,
tiểu tư sản, tư sản dân tộc…
=> Đường lối kháng chiến của Đảng ta với nội dung cơ bản là kháng chiến toàn dân, toàn diện,
lâu dài, tự lực cánh sinh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc là đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ,
là ngọn cờ của Đảng ta dẫn dắt và tổ chức nhân dân ta giành thắng lợi.
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
- Kháng chiến toàn quốc.
- Trận Việt Bắc, thu đông năm 1947.
- Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị.
- Phát triển kinh tế, văn hóa.
- Mở rộng mặt trận ngoại giao.
+ Năm 1950. Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thăm Trung Quốc, Liên Xô.
+ Ngày 18-1-1950, Trung Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Ngày 30-1-1950, Liên Xô công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
+ Tháng 2-1950, các nước XHCN Đông Âu và Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Đoàn kết chiến đấu ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia.
- Xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang.
- Đánh bại kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
- Cuối năm 1948, đầu 1949, ta đưa bộ đội tham gia hỗ trợ quân giải phóng Trung Quốc
trongchiến dịch Thập Vạn Đại Sơn ở khu vực biên giới Việt – Trung.
- Mở chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.
Câu 12. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II (2/1951) của Đảng.
* Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình thế giới:
- Hệ thống các nước XHCN ngày càng lớn mạnh.
- Mỹ phát động chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN, phong trào giải phóngdân tộc.
- Các nước tư bản khôi phục và phát triển. Tình hình trong nước lOMoAR cPSD| 36237285
- Thắng lợi của chiến dịch Biên giới năm 1950, quân ta đã giành được quyền chủ động
chiếnlược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Việt Nam được các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương giành được những thắng lợi quantrọng.
- Đế quốc Mỹ can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
* Nội dung cơ bản
Đại hội II của Đảng:
- Đại hội lần thứ hai của Đảng họp từ ngày 11 đến 19-2-1951 tại xã Vinh Quang, huyệnChiêm
Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Nhiệm vụ chính của Đại hội là đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
- Đại hội nhất trí tán thành Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương do Chủ tịch
Hồ Chí Minh trình bày và ra Nghị quyết chia tách Đảng Cộng sản Đông Dương thành ba
Đảng cách mạng lãnh đạo cuộc kháng chiến của ba dân tộc tới thắng lợi. Ở Việt Nam, Đảng
ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
- Báo cáo Hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ nghĩa xã
hội do Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày tại Đại hội của Đảng Lao động Việt Nam (Chính
cương của Đảng Lao động Việt Nam). Nhiệm vụ cách mạng:
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ.
+ Xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng.
+ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
- Đường lối, chính sách của Đại hội được bổ sung, phát triển qua các Hội nghị Trung ươngtiếp theo.
* Ý nghĩa của Đại hội
- Báo cáo chính trị tại Đại hội là văn kiện có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn trong việc
tổngkết kinh nghiệm lãnh đạo phong phú của Đảng ta trong hơn 20 năm, vạch ra phương
hướng, nhiệm vụ của cách mạng và xây dựng Đảng ta trưởng thành vững mạnh
- Đại hội II đánh dấu sự trưởng thành tư duy lý luận của Đảng. Đảng đã hoàn chỉnh
nhậnthức về cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; trở lại
đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến; lần đầu tiên Đảng khẳng định “nền tảng của nhân dân là công - nông và lao động trí thức”.
- Đường lối Đại hội II là sự tiếp tục và hoàn thiện đường lối kháng chiến chống Pháp
củaĐảng từ những ngày đầu kháng chiến. Đường lối đó đã đưa cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi.
Câu 13. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954).
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Đánh giá đúng tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.- Kịp thời đề ra chủ trương
kháng chiến, kiến quốc đúng đắn.
- Xây dựng và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc…
- Lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù…
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn.
- Kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.
- Sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công–
nông - trí thức vững chắc.
- Thực hiện nghệ thuật quân sự sáng tạo, kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao.
- Kết hợp các loại hình chiến tranh: chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích…
- Phát triển lực lượng quân sự ba thứ quân: Bộ đội chủ lực; bộ đội địa phương; dân quându kích.
- Thực hiện sự đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
- Tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, của
lựclượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới. - Thực hiện công tác xây dựng Đảng. lOMoAR cPSD| 36237285
b. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
* Đối với Việt Nam:
- Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của thực dân Pháp được Mỹ góp sức.-
Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, miền Bắc đi lên CNXH.
- Tăng thêm niềm tin cho nhân dân.
- Nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
* Đối với thế giới:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.- Mở ra sự sụp đổ của chủ
nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới. c. Bài học kinh nghiệm:
- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vừa xây dựng và bảo vệ chínhquyền cách mạng.
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính,nhân nhượng có nguyên tắc.
- Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng và củng cố chính quyền nhân dân.
- Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của cuộc khángchiến.
- Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ bản
vừakháng chiến, vừa kiến quốc, chống đế quốc và phong kiến.
- Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc kháng chiến
phùhợp với đặc thù của từng giai đoạn.
- Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội
địaphương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính
trị quân sự của cuộc kháng chiến.
- Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện
củaĐảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực, mặt trận.
Câu 14. Tình hình Việt Nam sau tháng 7 năm 1954.
- Sau Hội nghị Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa có những thuận lợi mới, vừa đứngtrước
nhiều khó khăn, phức tạp. - Thuận lợi:
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tể, quân sự, khoa học — kỹ
thuật, nhất là của Liên Xô
+ Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi vả khu vực Mỹ latinh;
+ Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản chủ nghĩa;
+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước; thế và
lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn sau chín năm kháng chiến
+ Có ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.
- Khó khăn: Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm bá chủ
thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng
+T hế giới buớc vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội chủ
nghĩa và tư bản chủ nghĩa;
+ Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc
+ Đất nước ta bị chia làm hai miền
Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu,
Miền Nam trờ thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù
trực tiếp của nhân dân ta.
-Một Đảng lãnh đạo hai cuộc cách mạng khác nhau, ở hai miền dất mrớc có chế độ chính
trị khác nhau là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954. Đặc điểm bao
trùm và các thuận lợi, khó khăn nêu trên là cơ sở để Đảng ta phân tích, hoạch định đường lối
chiến lược chung cho cách mạng cả nước trong giai đoạn mới
Câu 15. Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Nghị quyết Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959).
* Hoàn cảnh lịch sử
- Ở miền Nam, Mỹ-Diệm thi hành chính sách tàn bạo, phát xít hoá đàn áp phong trào cách
mạng; Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân có nhiều chuyển biến mới, Đảng ta không
thể chờ đợi thêm nữa, mà phải có quyết định mới, dứt khoát, mặc dù xu hướng hoà hoãn do
đánh giá quá cao lực lượng của đế quốc Mỹ trong các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào
cộng sản quốc tế lúc đó đang là một trở lực lớn đối với cuộc vận động cách mạng ở miền Nam nước ta.
-Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) đã thông
qua Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam. Tư tưởng chỉ đạo cực kỳ quan trọng để lOMoAR cPSD| 36237285
chuyển cách mạng miền Nam sang bước chuyển biến mới có tính nhảy vọt được đề ra trong
Nghị quyết có tính lịch sử này là nhân dân miền Nam phải dùng con đường cách mạng bạo
lực để tự giải phóng mình, ngoài ra không còn có con đường nào khác. * Nội dung:
-Về mâu thu n xã hội : Có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với bọn
đế quốc Mỹ xâm lược và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm; mâu thuẫn giữa nhân dân ,trước hết
là nông dân với địa chủ phong kiến .
-Về lực lượng tham gia cách mạng : Nghị quyết xác định gồm giai cấp công nhân , nông
dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh công-nông làm cơ sở.
-Về đối tượng của cách mạng : Đế quốc Mỹ . tư sản mại bản, địa chủ phong kiến và tay sai của đế quốc Mỹ.
-Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam: là giải phóng miền Nam thoát khỏi ách
thống trị của đế quốc và phong kiến , thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, xây
dựng một nước Việt Nam hoà bình, thốg nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nhưng trên con
đường dài thực hiện nhiệm vụ cơ bản ấy, cách mạng miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
-Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam: là đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn
thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc , dân chủ ở miền
Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ , cải thiện đời sống nhân dân , thực
hiện thống nhất nước nhà; tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam á và thế giới.
-Nghị quyết nhấn mạnh: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền
Nam là con đường cách mạng bạo lực, giành chính quyền về tay nhân dân . Theo tình hình cụ
thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đường đó là lấy sức mạnh của quần chúng, dựa
vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ
chính quyền thống trị của đế quốc và phong kiến , dựng lên cơ quan cách mạng của nhân dân.
-Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc khởi nghĩa củaquần chúng :
Hội nghị sự kiến: đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên những điều kiện nào đó,
cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ
trang thường kỳ. Trong tình hình đó, cuộc đấu tranh sẽ chuyển sang cục diện mới là: chiến
tranh trường kỳ giữa ta và địch, và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.
* Ý nghĩa lịch sử:
-Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta
-Thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng động, sáng tạo trong đánh giá, so sánh
lực lượng , trong vận dụng lý luận Mác-Lênin vào cách mạng miền Nam.
- Nghị quyết đã xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng dẫn đến
cao trào Đồng thởi oanh liệt của miền Nam năm 1960, mở đường cho cách mạng miền Nam
vượt qua thử thách để tiến lên.
Câu 16. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan trọng
+ Miền Bắc thắng lợi trong việc cải tạo và khôi phục kinh tế
+ Miền Nam cách mạng nhảy vọt sau Đông khởi
- Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III từ ngày
5 đến10/9/1960 tại Hà Nội. * Nội dung:
- Đề ra nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng cả nước và từng miền:
+ Miền Bắc: cách mạng XHCN có vai trò quyết định nhất.
+ Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trò quyết định trực tiếp.
+ Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhau nhằm hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
- Thảo luận Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng.
- Thông qua kế họach 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) xây dựng cơ sở vật chất –
kỹthuật của Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Lê Duẩn làmTổng Bí Thư. * Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo.
- Đại hội đã đề ra được đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con
đườnggiải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. lOMoAR cPSD| 36237285
- Là cơ sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến lên
xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng
miền Nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà.
Câu 17. Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ
11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) của Đảng.
*. Hoàn cảnh lịch sử
- Trước nguy cơ thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn cơ đồ
củachủ nghĩa thực dân mới, ngăn sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, Mỹ quyết định
tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN.
-“Chiến tranh cục bộ” là một hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng
linh hoạt” của Mỹ, biểu hiện là đưa trực tiếp quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh vào miền
Nam tham chiến với vai trò chính, quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ và thực hiện bình định.
Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân,
hải quân đánh phá miền bắc việt nam nhằm làm suy yếu và ngăn sự chi viện của miền Bắc cho cách mạng miền Nam.
- Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước thách
thứcnghiêm trọng. Trước tình hình đó, Hội nghị lần thứ 11(3-1965) và lần thứ 12(12-
1965) của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước trên phạm vi toàn quốc và hạ quyết tâm “đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược
của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà”.
* Nội dung đường lối
- Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trong giai đoạn mới là
sự kế thừa và phát triển đường lối chiến lược chung do Đại hội lần thứ III(1960) đề ra, gồm các nội dung lớn:
- Quyết tâm chiến lược: Trung ương Đảng nhận định mặc dù Mỹ đưa vào miền
Nam hàng chục vạn quân, nhưng so so sánh lực lượng giữa ta và địch không thay đổi
lớn, nhân dân ta đã có cơ sở vững chắc để giữ vững thế chủ động trên chiến trường.
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động, nên nó
chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược; Mỹ không thể cứu vãn được tình thế nguy khốn bế
tắc của chúng ở miền Nam. Do đó, Trung ương khẳng định Việt Nam có đủ điều kiện
và sức mạnh để đánh thắng Mỹ.
- Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện
hòa bình thống nhất nước nhà.
- Phương châm chiến lược:
+ Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh
+ Cần phải cố gắng mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc
tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên
quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh
quân sự với chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng
chiến lược. Trong đó, nhấn mạnh đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, quan trọng.
- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm
tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có
chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để
bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức của ở mức cao nhất đẻ chi
viện cho miền Nam, đồng thời tích cực đề phòng trong trường hợp chúng liều lĩnh mở
rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
- Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng hai miền: miền Bắc là hậu phương
lớn, MN là tiền tuyến lớn trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống Mỹ, nên quan hệ
khăng khít. Bảo vệ MB là nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá
hoại của của Mỹ ở MB, tăng cường lực lượng MB về mọi mặt. Khẩu hiệu chung của
nhân dân ta lúc này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”. * Ý nghĩa lOMoAR cPSD| 36237285
- Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và 12 của Đảng năm 1965 thể hiện tư tưởng
nắmvững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, tiếp tục tiến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta. Đó là đường
lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính trong
hoàn cảnh mới, là cơ sở để Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước đi đến thắng lợi.
Câu 18. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). * Nguyên nhân thắng lợi
- Là do có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đại biểu
trungthành cho những lợi ích sống còn của cả dân tộc Việt Nam, một Đảng có đường
lối chính trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.
- Là kết quả của cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh của nhân dân và quân đội
cảnước, đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở miền
Nam ngày đêm đối mặt với quân thù, xứng đáng với danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc”.
- Là kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, của đồng bào
vàchiến sĩ miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu
phương lớn, hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
- Là kết quả của tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia
vàkết quả của sự ủng hộ hết lòng và sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa
anh em. Sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào công nhân và nhân dân tiến bộ trên toàn
thế giới cũng như nhân dân tiến bộ Mỹ.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ Đã kết thúc thắng lợi 21 năm
chiếnđấu chống đế quốc Mỹ xâm lược (tính từ năm 1954), 30 năm chiến tranh cách
mạng (tính từ năm 1945), 117 năm chống đế quốc (tính từ năm 1858), quét sạch quân
xâm lược, đưa lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước.
- Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả
nước,mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc ta, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất,
cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đã tăng thêm sức mạnh vật chất tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc
ViệtNam, nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc ta trên trường quốc tế.
- Để lại niềm tự hào sâu sắc và những kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữnước.
- Đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc vào chủ nghĩa xã hội
vàcách mạng thế giới, bảo vệ được tiền đồn phía Đông Nam Á của chủ nghĩa xã hội,
mở rộng địa bàn cho chủ nghĩa xã hội.
- Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa
đếquốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm phá sản các chiến lược chiến tranh
của đế quốc Mỹ, gây tổn thất to lớn và tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ trước mắt và lâu dài.
- Làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng
củachúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa
thực dân mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới. * Kinh
nghiệm lãnh đạo của Đảng
- Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy
động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
- Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa
toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
- Ba là, trên cơ sở sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của Trung ương Đảng phải có
công tác tổ chức chiến đấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân đội, thực
hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
- Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách
mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước, tranh thủ tối
đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
Hạn chế của Đảng trong chỉ đạo thực tiễn: có thời điểm đánh giá so sánh lực lượng
giữa ta và địch chưa thật đầy đủ và còn có những biểu hiện nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 19: Những thành tựu hạn chế và kinh nghiệm của Đảng trong quá trình lãnh đạo cả
nước quá độ lên CNXH
-Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới: lOMoAR cPSD| 36237285
+Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước
về mặt nhà nước, Việt Nam chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất,
đi lên chủ nghĩa xã hội.
* Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội:
+ Độc lập và thống nhất là điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Tiến lên chủ nghĩa xã hội sẽ đảm bảo cho nền độc lập và thống nhất đất nước thêm bền vững.
+ Độc lập và thống nhất đất nước không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa
xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta 1976-1980 1980-1986 Thành tựu - Các cơ sở nông -Trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp, nghiệp và công nghiệp,
giao thông vận tải được
đãchặn được đà giảm
khôi phục và bước đầu sút của5 năm trước
phát triển. + Nông nghiệp: (1976 - 1980) và có Năng suất không ngừng
bước phát triển. -Về tăng, được trang bị
xây dựng cơ sở vật
nhiều máy kéo các loại.
chất - kĩ thuật: hàng
nhờ tăng cường biện pháp trăm công trình tương khai hoang, thâm canh đối lớn,hàng nghìn tăng vụ, diện tích gieo công trình vừa
trồng tăng thêm gần 2 triệu và nhỏ được hoàn
héc ta. Nông nghiệp được thành. trang bị thêm 18 000 máy
-Dầu mỏ bắt đầu được kéo các loại. khai thác. + Công nghiệp: - Công trình thủy
Xây dựng nhiều nhà máy, xí điện nghiệp.
Hòa Bình, thủy điệnTrị
+ Giao thông vận tải: khôi An được khẩn trương
phục và xây mới nhiều xâydựng, chuẩn bị đi tuyến đường. vào hoạt động - - Công cuộc cải tạo xã Các hoạt động
hộichủ nghĩa được đẩy Khoahọc- kĩ thuật
mạnh. - Xóa bỏ những biểu được triển khai,góp hiện phần thúc
văn hóa phản động của thực đẩy sản xuất phát triển
dân, xây dựng nềnvăn hóa cách mạng lOMoAR cPSD| 36237285 Hạn chế - Nền kinh tế vẫn còn Những khó khăn yếu
mấtcân đối. Kinh tế quốc kém của 5 năm trước
doanh và tập thể còn thua vẫn chưa được khắc
lỗ, không phát huy được tác phục,thậm chí có phần dụng. trầmtrọng hơn. - Kinh tế tư nhân và - Mục tiêu cơ bản cácnhân bị ngăn cấm.
là ổnđịnh tình hình kinh - Sản xuất phát
tế xã hội vẫn chưa thực
triểnchậm,năng suất lao hiệnđược.
động thấp - Thu nhập quốc - Sai lầm khuyết
dân thấp, đời sống nhân dân điểmtrong lãnh đạo và quản lý và chậm khắc gặpnhiều khó khăn. phục - Xã hội này sinh nhiềuhiện tiêu cực. Kinh nghiệm
Câu 20. Nguyên nhân d n đến công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam năm 1986.
Sau 10 năm thực hiện kế hoạch 5 năm ( 1976-1985), cách mạng XHCN ở nước ta đạt nhiều
thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình
trạng khủng hoảng, trước hết về kinh tế- xã hội.
Nguyên nhân chủ quan : do ta mắc phải “Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ
Nguyên trương, chính sách, sai lầm về chỉ đạo chiến lược sách lược và tổ chức thực hiện”.
Để khắc phục sai lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, Đảng và nhà nước ta phải tiến hành đổi mới. Nguyên nhân khách quan:
- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng KHKT.
- Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô và các nước XHCN khác.
- Tình hình thế giới có sự thay đổi:
+ Chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.
+ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật tác động mạnh đến các quốc gia dân tộc .
+ Công cuộc cải cách đổi mới ở Trung Quốc đạt nhiều thành tựu đáng kể.
=> Yêu cầu phải đổi mới để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua
khủng hoảng và đầy mạnh công cuộc xây dựng CNXH.
=>Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986 đề ra đường lối đổi mới.
→ Đòi hỏi Đảng và nhà nước phải đổi mới.
Câu 21. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986).
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện -
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986, trong bối
cảnhcuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới
đang dần thay thế xu thế đối đầu. Đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại. Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. -
Khi đó, Việt Nam vẫn đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở
tìnhtrạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. -
Đại hội bầu Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên chính thức; bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh
làmTổng Bí thư của Đảng. -
Đường lối đổi mới do Đại hội VI toàn diện trên các lĩnh vực, nổi bật ở những nội dung sau:
* Về kinh tế: thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Đổi mới cơ
chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán,
kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường. -
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu
tiênlà: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong
đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng
và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ. lOMoAR cPSD| 36237285 -
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối,lưu thông. *
Về chính sách xã hội, bốn nhóm chính sách xã hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết
việc làm cho người lao động. Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục
trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa,
bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân. Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội. *
Về quốc phòng và an ninh: Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an
ninh của đất nước, quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm
chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc. *
Về nhiệm vụ đối ngoại: Góp phần góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị và hợp
tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hoá quan hệ với Trung
Quốc vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới. Kết hợp
sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương,
Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan
hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa. *
Về xây dựng Đảng: Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới
công tác tư tưởng; đổi mới công tác cán bộ và phong cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc
tổ chức và sinh hoạt Đảng; tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng.
- Đại hội VI của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu ngoặtphát
triển mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Các Văn kiện của Đại hội mang tính chất
khoa học và cách mạng, tạo bước ngoặt cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Tuy
nhiên, hạn chế của Đại hội VI là chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối
ren trong phân phối lưu thông. b, ý nghĩa
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986) có ý nghĩa lịch sử trọng đại,
đánh dấu một bước ngoặt trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Là Đại hội
đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước.
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn
kết tiến lên của Đảng ta. Thành công của Đại hội đã mở ra một bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử
của cách mạng Việt Nam, đưa đất nước bước sang một giai đoạn phát triển mới.
Câu 22. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) của Đảng. Đại hội VII
Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Cương lĩnh do Đại hội VII thông qua (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991) đã tổng kết hơn 60
năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam; chỉ ra những thành công, khuyết điểm, sai lầm và
nêu ra năm bài học lớn:
+ Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn
dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
+ Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
+ Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Cương lĩnh nêu rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội có 6 đặctrưng cơ bản là:
• Do nhân dân lao động làm chủ. (1)
• Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. (2)
• Có nền văn hóa tiên tiến, đâm đà bản sắc dân tộc. (3) ̣
• Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân. (4)
• Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. (5)
• Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới”.(6) lOMoAR cPSD| 36237285
- Cương lĩnh nêu ra 7 phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
(1) Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
(2) Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện
đại gắnliền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm.
(3) Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với
sự đadạng về hình thức sở hữu;
(4) Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội
chủnghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
(5) Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm
cho thếgiới quan Mác-Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong
đời sống tinh thần xã hội.
(6) Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.
(7) Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Cương lĩnh nêu rõ quan điểm về xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng Nhà nước xã hộichủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể nhân dân. Trong hệ thống chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ
phận và là tổ chức lãnh đạo hệ thống đó. Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm
nguyên tắc tổ chức cơ bản. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Ý nghĩa
-Cương lĩnh là tuyên ngôn của Đảng, mang tầm định hướng chiến lược về con đường phát
triển của đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là ngọn cờ chiến đấu của Đảng, của dân
tộc, là nền tảng lý luận, tư tưởng, chính trị, định hướng cho mọi hoạt động của chúng ta hiện
nay và trong những thập kỷ tới.
-Cương lĩnh năm 1991 đã giải đáp đúng đắn vấn đề cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; đặt nền tảng đoàn kết, thống nhất giữa tư tưởng với hành
động, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển.
Câu 23. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
của Đảng (6/1996). Nội dung
- Đại hội VIII họp tại Hà Nội, từ ngày 28-6 đến ngày 1-7-1996.
- Đại đã thông qua các văn kiện chính trị quan trọng và bầu đồng chí Đỗ Mười tiếp tục làmTổng Bí thư của Đảng.
- Tổng kết 10 năm đổi mới (1986-1996) đất nước thu được những thành tựu to lớn, có ýnghĩa
rất quan trọng. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, nhưng một số mặt còn chưa
vững chắc. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng được xác định rõ hơn. Nhiệm vụ
đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá đã cơ
bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Đại hội nêu ra sáu bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới.
- Quan điểm về công nghiệp hoá trong thời kỳ mới gồm:
(1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước chính là đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
( 2) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh
tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
(3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững.
(4) Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết
hợpcông nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại
ở những khâu quyết định.
(5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển,
lựa chọndự án đầu tư và công nghệ.
(6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh. lOMoAR cPSD| 36237285
- Xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước.
- Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt của Đảng, đưa đất nước sang thời kỳ mới đẩy mạnh
côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội
công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Sau Đại hội VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp nhiều lần, chỉ đạo thực hiện
nhữngnhiệm vụ trọng tâm, nổi bật là:
* Tiếp tục đổi mới kinh tế
- Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu: Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơcấu
đầu tư. Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
hợp tác hoá, dân chủ hoá. Đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình
doanh nghiệp. Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính-tiền tệ; thực hành triệt
để tiết kiệm. Tích cực giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Đổi mới và tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế- xã hội.
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân hằng năm 7%.
* Về đổi mới hệ thống chính trị -
Hội nghị Trung ương 3 (6-1997) đã thông qua Nghị quyết về phát huy quyền làm chủ
củanhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh. -
Tăng cường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân. -
Hội nghị Trung ương 6 lần 2 (2-1999) đã ra Nghị quyết về một số vấn đề cơ bản và
cấpbách trong công tác xây dựng Đảng. -
Kiên định những quan điểm có tính nguyên tắc sau: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩaxã hội; chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Đảng Cộng sản Việt Nam là lực
lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam; không chấp nhận “đa nguyên, đa đảng”. Nhà nước Việt
Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tập trung dân chủ là
nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng.
* Về đổi mới, phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng và phát triển văn hóa
- Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12-1996) đã ban hành hai nghị quyết quan trọng,
nhấnmạnh coi giáo dục-đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu,
là nhân tố quyết định tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.
- Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII (7-1998) đã ban hành Nghị quyết xây dựng và phát
triểnnền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nghị quyết Trung ương 5
khóa VIII được ví như Tuyên ngôn văn hóa của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. *Ý nghĩa
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời
kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nước Việt Nam độc lập,
dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì hạnh
phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đại
hội có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai của đất nước vào lúc chúng
ta sắp bước vào thế kỷ XXI
Câu 24. Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng. Nội dung cơ bản
- Đại hội XI của Đảng họp tại Hà nội ngày 12-19/1/2011 trong bối cảnh tình hình thế giới
có diễn biến phức tạp
- Điểm đặc biệt của đại hội là thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên XHCN
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát
triển năm 2011), gọi tắt là Cương lĩnh năm 2011 có kết cấu bốn phần cơ bản giữ như
Cương lĩnh năm 1991 có bổ sung, phát triển nhận thức mới ở tiêu đề và nội dung từng phần. lOMoAR cPSD| 36237285
- Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản:
+ Cương lĩnh năm 2011 nêu rõ: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là
một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có
nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và
hợp tác với các nước trên thế giới”.
- Cương lĩnh năm 2011 chỉ rõ tám phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcta:
• Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
• Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
• Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
• Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
• Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
• Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
• Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
• Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
- Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đốingoại
• Về kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
• Về văn hóa, xã hội: xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
• Nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh: mục tiêu, nhiệm vụ của quốc phòng, an ninh là
là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.
• Định hướng về đối ngoại, Cương lĩnh năm 2011 nhấn mạnh:
o Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển;
o Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; o
Nâng cao vị thế của đất nước; o Vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam
xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; o Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới. Ý nghĩa.
- Cương lĩnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về lý luận và thực tiễn, là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam; thể hiện nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
-Thực tiễn 10 năm xây dựng và phát triển đất nước, Cương lĩnh 2011 đã khẳng định giá trị là
ngọn cờ tư tưởng lý luận, là kim chỉ nam của Đảng dẫn dắt toàn dân tộc tiếp tục vững vàng và
đẩy mạnh công cuộc đổi mới vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 25: Thành tựu hạn chế của Đảng trong quá trình lãnh đạo công cuộ đổi mới đấ nước ( 1986-2021 )
a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới * Tích cực:
- Về kinh tế, nổi bật nhất là kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh
tếvĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý và
được đánh giá là thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước đã ra
khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. lOMoAR cPSD| 36237285
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước hình thành và phát triển;thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được quan tâm xây dựng và từng bước hoàn thiện.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng.
- Văn hóa – xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiềuthay đổi.
- Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
- Nhận thức về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc của Đảng đã có sự đổi mới, phát triểnvà ngày càng hoàn thiện.
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại; xây dựng khukinh
tế - quốc phòng có chuyển biến quan trọng.
- Nhận thức về xây dựng và phát huy dân chủ, đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng Nhànước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ.
- Những thành tựu chủ yếu nêu trên tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới vàphát
triển trong những năm tới; khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù
hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử. * Hạn chế
- Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập.
- Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn có một số vấn đề
cầnphải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ.
- Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tếnguồn lực được huy động.
- Những nguy cơ “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch với những thủ đoạn mới tinhvi
và thâm độc chống phá ta và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút. b, Nguyên
nhân của những hạn chế:
- Về khách quan: Đổi mới là một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó khăn, phức
tạp,chưa có tiền lệ trong lịch sử. Tình hình thế giới và khu vực có những mặt tác động không
thuận lợi; sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch và cơ hội chính trị. b
- Về chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn chưa được quan tâm đúngmức,
đổi mới tư duy lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có mặt còn lạc hậu, hạn chế so với chuyển
biến nhanh của thực tiễn.Nhận thức, phương pháp và cách thức chỉ đạo tổ chức thực hiện
chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước còn nhiều hạn chế.
c) Một số kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
- Nhìn lại hơn 30 năm đổi mới, từ những thành tựu cũng như những hạn chế, khuyết điểm, rút ra một số kinh nghiệm:
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân
dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi
nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật
khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vẩn đề do thực tiễn đật ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia – dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng
thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng
lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, lOMoAR cPSD| 36237285
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối
quan hệ mật thiết với nhân dân. CÂU HỎI PHỤ:
1. Kể tên các đời tổng bí thư, quê
1. Trần Phú ( Hà tĩnh ) 30-31
2. Lê Hồng Phong (Nghệ AN) ( 35-36)
3. Hà Huy Tập ( Hà Tĩnh) ( 36-38)
4. Nguyễn Văn Cừ ( Bắc Ninh ) (38- cuối 40 đầu 41 )
5. Trường Chinh ( Nam Định ) (41-56) (tháng 7 – 12/86 )
6. Hồ Chí Minh ( 56-60)
7. Lê Duẩn ( Quảng Trị ) (60-tháng 7/86)
8. Nguyễn Văn Linh ( Hưng Yên ) ( 86-91)
9. Đỗ Mười( HN) (91-97)
10.Thiếu Tướng Lê Khả Phiêu ( thanh hóa ) (97-2001)
11.Nông Đức Mạnh ( bắc kạn) (2001-2011)
12.Nguyễn Phú Trọng ( Hà Nội ) (2011- nay )
2. Pháp xâm lược VN năm nào Năm 1858 tại Đà Nẵng
3. Đảng có bao nhiêu lần đổi tên (4 lần)
- Đảng cộng sản Việt Nam ( 1930 )
- Đảng cộng sản Đông Dương ( 10/1930 tại Hội nghị lần thứ nhất BCHTW)
- Đảng lao động Việt Nam ( 1951 tại ĐH Đại biểu toàn quốc lần II )
- Đảng cộng sản Việt Nam 1976 tại ĐH đại biểu toàn quốc lần IV )
4. Đảng to họp hội nghị bao nhiêu lần
- 13 kỳ đại hội ( 35,51,60,70,82,86,91,96,2001,2006,2011,2016,2021)
5. Sau khi cách mạng tháng 8 thành công VN thiết lập nước VNDCCH, năm 1976 lấy
tên CHXHCNVN. Đổi tên TP Sài Gòn thành TPHCM
6. Sự kiện nào d n đến hiệp định Giơ-ne-vơ
- Sau thắng lợi của ta trong chiến dịch Đông xuân năm 1953-1954 và chiến dịch ĐBP
năm 1954 ta đã đập tan sự cố gắng quan sự cao nhất của Pháp và sự can thiệp cùa
Mỹ. Buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán kí hiệp định GNV
7. Đại hội nào là đại hội mở đầu thời kì đổi mới đất nước Đại hội lần VI tháng 12 năm 1986
8. Đại hội VI năm 1986 đổi mới như nào?
- Hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
và có sự quản lý của nhà nước.
9. Việt Namm mở rộng bao nhiêu nước
- Năm 1954 chỉ có 11 nước đặt quan hệ ngoại giao với VN
- Đến nay đã đã đặt quan hệ ngoại giao với 185 nước
10.Tên gọi nước ta qua các giai đoạn - Xích quỷ - Văn Lang - Âu Lạc - Nam Việt - Giao Chỉ - Lĩnh Nam - Giao Châu - Vạn Xuân - An Nam - Trấn Nam - Tĩnh Hải quân - Đại Cồ Việt - Đại Việt - Đại Ngu - Việt Nam - Đại Nam
- Liên bang Đông Dương - Đế quốc vn
- Việt Nam dân chủ cộng hòa ( 45-76)
- Liên Bang đông dương
- Cộng hòa tự trị nam kì lOMoAR cPSD| 36237285 - Quốc gia VN - VN cộng hòa
- Cộng hòa miền Nam Việt Nam
- Cộng hòa xã hội CNVN ( 1976 đến nay )