-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội
Đề cương ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐHHN)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Bối cảnh lịch sử , Sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam, ý nghĩa - Bối cảnh lịch sử:
+ Sự chuyển biến của cn tư bản và hậu quả của nó
+ ảnh hưởng của cn Mác lê nin
+ Tác động của cm Tháng mười nga : Biến đổi tình hình thế giới , tác động đến ptrao
giải phóng dtoc thuộc địa.
- Sự ra đời của qt cộng sản: 3/1919 do lê nin đứng đầu : vô sản các nước và các dtoc bị áp bức đoàn kết lại
- ý nghĩa : Tạo ra mô hình cách mạng mới do gc vô sản lãnh đạo, Mở ra thời đại quá
độ từ cn tư bản lên cn xh.
Câu 2: Nguyễn ái quốc cbi những đk để thành lập đảng
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Ngày 5-6-1911, ra đi tìm đường cứu nước, sau khi bắt gặp CNMLN, 1917:
Lập hội những người việt Nam yêu nước tại pháp, 1919 gia nhập đảng xh
pháp , tháng 6/1919 bản yêu sách của nhân dân an nam , 7/1920 đọc bản sơ
thảo lần thứ nhất luận cương về cấn đề dân tộc và thuộc địa., 12/1920 sáng
lập đảng cộng sản pháp và quốc gia nhập qte lần thứ 3.
- cbi về tư tưởng, ctri và tổ chức :
+ 1921-1923 ở pháp : tham gia thành lập hội liên hiệp thuộc địa )1921), viết
bài trên cáo báo : nhân đạo, đời sống công nhân , tạp chí cộng sản, snags lập
tờ báo : người cùng khổ
+ 1923-1924 ở liên xô: Công tác tại quốc tế cộng sản , theo dõi ptcm ở đông
nam á, châu á; cbi đk , bổ sung kiến thức về lý luận xây dựng đảng và bạo lực
cm , cm vô sản, cm cã hội cn
+ 1925-1929 ở trung quốc và thái lan: 11/1924 người đến quảng châu (tq) ;
2/1925 thành lập cộng sản đoàn; 6/1925 , nguyễn ái quốc thành lập hội vn
cách mạng thanh niên ( tiền thân của đảng cộng sản vn ) và ra báo thanh
niên; các giảng của nguyễn ái quốc được xuất bản thành cuốn đường cách mệnh.
Câu 3: Hội nghị thành lập Đảng và cuwong lĩnh ctri tháng 2/1930
- Diễn ra ở Hương cảng( TQ) ( từ ngày 6/1 đến 7/2/1930)
Thành phần : qte cộng sản : 1 đồng chí, Đông dương csđ: 2 đồng chí, An Nam csđ : 2 đồng chí - ND chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cs đông dương
+ 10/1930 : Đổi tên thành ĐCS Đông dương
+ 2/1951: đổi tên thành đảng lao động việt nam
+ 12.1976: thành đảng cộng sản việt nam
+ Đảng họp và thông qua các văn kiện : chính cương, sách lược, chương trình, điều lệ
vắn tắt; Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước; Cử ra ban chấp hành trung ương lâm thời. - Cuowng lĩnh ctri t2/1930:
+ Phương hướng chiến lược : Làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm để đi thới xh cộng sản
+ Hoàn thành cm gpdt và giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân ; Đi tới xh cộng
sản để mối quan hệ gắn bó mật thiết hơn.
+ Nhiệm vụ cm: Về ctri: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp và bọn pk làm cho nước vn
đc hoàn toàn độc lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; Về kte:
Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn tư bản đq cn pháp để giao cho chính phủ quản
lý, tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đqcn chia cho dân cày nghèo; Về vh-xh: Dân
chúng đc tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
+ Lực lượng cách mạng: Phải đoàn kết công nhân, nd để gc cn nắm vai trò lãnh đạo;
CHủ trương đoàn kết tất cả gc, các lực lượng tiến bộ yêu nước để tập trung chống đế
quốc và tay sai; Phải thu phục cho được đại bộ phận gc mình miễn là tiến bộ và yêu nướC
+ Phương pháp cách mạng: Con đường bạo lực cm của quần chungd trong bất cứ hoàn
cảnh nào cũng ko đc thỏa hiệp; Lôi kéo tiểu tư sản , trí thức, trung nông về phía gc vô
sản ; Bộ phận nào đã ra mặt phản cm thì phải đánh đổ.
Câu 4: Luận cương ctri tháng 10/1930
- Hoàn cảnh lsu: 4/1930 , đồng chí trần phú đc qte cộng sản cử về nước hđ, chủ trì hội
nghị bch trung ương tại hương cảng, trung quốc . Hội nghị phê phán hội nghị hợp nhất
tháng 1/193- về vấn đề thổ địa , về pp thành lập đảng, điều lệ đảng, về tên đảng =) thủ
tiêu cương lĩnh ctri đầu tiên của đảng
- Nội dung : Phân tích tình hình htai và nvu cần kíp của đảng; thông qua luận cương
ctri và điều lệ của đảng do đồng chí trần phú soạn thảo; cử ra ban chấp hành trung
ương chính thức và cử đồng chí trần phú là tổng bí thư; đổi tên đảng csvn thành đảng cs đông dương.
- Điểm mới của luận cương t10 với cương lĩnh t2:
- Nhiệm vụ cm : Vẫn nhấn mạnh 3 nvu mà ko đè cao gp dtoc nà đặt nvu gp ruộng đất lên trên hết
- Lực lượng cm: CHỉ có cn và nd mới có thể tham gia cm , phủ nhận vai trò của tầng lớp khác
- Hạn chế: Luận cương ko nhấn mạnh nvu giải phóng dtoc mà nặng về đtranh gc và cm
ruộng đất ; Về ll tham gia cách mạng: ko đánh giá đúng vai trò của 1 số giai tầng trong
xh nên đã bỏ qua những lực lượng ít nhiều có tt cm và yêu nước; Về đoàn kết các gc
ko đề ra 1 chiến lược liên minh dtoc và gc rộng rãi trong cuộc đtranh chống đq xâm lược và tay sai.
- Nguyên nhân hạn chế: Chưa nắm vững dặc điểm xh vn: giai cấp, dtoc; nhận thức
giáo điều , máy móc về vđe dtoc và giai cấp trong cm thuộc địa; chịu ảnh hưởng trực
tiếp từ khuynh hướng “tả” của qte cộng sản.
Câu 5: Phong trào dân chủ 1936-1939 - Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn xã hội trong các
nước tư bản thêm sâu sắc. Chế độ phát xít được thiết lập ở nhiều nước (Đức
- Ý - Nhật Bản). Các nước này ráo riết chạy đua vũ trang nhằm chia lại mặt
địa cầu => đe dọa đến nền hòa bình và dân chủ của thế giới.
+ Trước nguy cơ đó, Đại hội lần thứ VII (7/1935) của Quốc tế Cộng sản đã xác
định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít.
Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để tập hợp đông đảo các
lực lượng dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh.
+ Ở Pháp, năm 1936, Mặt trận Nhân dân Pháp do Đảng Cộng sản Pháp làm
nòng cốt lên cầm quyền. Mặt trận nhân dân Pháp đã thi hành nhiều chính
sách dân chủ cho các nước thuộc địa.
+ Ở Đông Dương, chính phủ Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình thuộc
địa Đông Dương, cử toàn quyền mới, sửa đổi đôi chút luật bầu củ, ân xá một
số tù chính trị, nới rộng các quyền tự do, dân chủ. b. Tình hình trong nước
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tác động đến tất cả
các giai cấp, tầng lớp. Chính sách bóc lột, khủng bố của bọn cầm quyền phản
động thuộc địa Pháp ở Đông Dương làm cuộc sống của nhân dân ta thêm
ngột ngạt. Yêu cầu cải thiện đời sống và thực hiện các quyền tự do dân chủ được đặt ra.
=> Chính vì vậy, họ hăng hái tham gia vào các cuộc đấu tranh đòi cải thiện đời
sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình dưới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Chủ trương của Đảng
Căn cứ vào tình hình thực tế và trong nước, tháng 7/1936 Hội nghị Ban chấp
hành TW Đảng được triệu tập ở Thượng Hải (Trung Quốc). - Hội nghị xác định:
Thực dân Pháp phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành những chí Về kẻ thù
sách dân chủ tiến bộ của Mặt trận nhân dân Pháp. Về nhiệm vụ cách mạng
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bìn
Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương (1936) đến nă Tập hợp lực lượng
1938 đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Hình thức và phương pháp đấu hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. tranh - Ý nghĩa:
+ Đánh dấu sự chuyển hướng đầu tiên về chủ trương của Đảng.
+ Thể hiện sự nhạy bén, sáng suốt của Đảng khi tình hình trong nước và thế giới có sự thay đổi.
3. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
- Phong trào đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
+ Cuộc vận động thành lập nhằm thu thập
nguyện vọng của quần chúng tiến tới Đông Dương đại hội (8/1936). Quần
chúng tổ chức mít tinh, hội họp, diễn thuyết, đưa yêu sách đòi cải thiện đời sống.
+ Phong trào đón phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới của Pháp đến
Đông Dương năm 1937. Nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, đưa đã diễn ra.
- Phong trào đấu tranh của quần chúng công nông và các tầng lớp nhân dân
diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt ở các thành phố, khu mỏ và đồn điền: tiêu biểu là
cuộc mít tinh của 2,5 vạn người tại khu Đấu Xảo (Hà Nội) nhân ngày Quốc tế lao động 1/5/1938. => Nhận xét:
- Quy mô: diễn ra trên phạm vi cả nước, sôi nổi nhất là ở thành thị với mục
tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ
- Lực lượng: đông đảo: công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, trí thức,...
- Hình thức đấu tranh: công khai, hợp pháp, phong phú đa dạng, có cả đấu
tranh nghị trường, đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng,
buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân sinh, dân chủ.
- Qua phong trào, quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia vào Mặt
trận dân tộc thống nhất và trở thành lực lượng hùng hậu cho cách mạng. Đội
ngũ cán bộ, Đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành. Đảng tích
lũy được nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh, quản lí, uy tín của Đảng được mở rộng.
- Để lại bài học quý báu về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.
- Bài học về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
=> Phong trào dân chủ 1936 - 1939 là cuộc tập dượt thứ hai chuẩn bị cho
thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
Câu 6 : Chủ trương chiến lược của Đảng (1939-1941) và Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ( 1939-1945)
- Ban chấp hành trung ương đã họp hội nghị lần thứ 6( 11/1939), 7( 11/1940) và
8( 5/1941) quyết định hướng chỉ đạo chiến lược như sau :
+ Một là đưa nvu gpdt lên hàng đầu , hai là quyết định thành lập Mặt trận việt minh để
đoàn kết, tập hợp lực lượng cm nhằm gpdtoc, Ba là quyết định xúc tiến cbi khởi nghĩa
vũ trang là nvu trung tâm của đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện nay.
+ Phương châm và hình thái : luôn luôn cbi lực lượng sẵn sàng nhằm vào cơ hội thuận
tiện; khởi nghĩa từng phần; chú trọng công tác xd đảnh . nâng cao tổ chức . lãnh đạo
của đảnh; gấp rút đào tạo cán bộ lãnh đạo , vận động quần chúng.
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền :
+ Hoàn cảnh lịch sử: 8/8/1945: phát xít đức đầu hàng quân đồng minh vô đk , liên xô
tuyên chiến với nhật; 9/8/1945, liên xô mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân
quan đông của nhật ở đông bắc tq; 6 và 9/8/1945 , mỹ ném 2 quả bom nguyên tử;
15/8/1945 nhật đầu hàng quân đồng minh vô đk.
+ Thời cơ cách mạng : đk khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến , chỉ tồn tại
trong thời gian tưf khi nhật tuyên bố đầu hàng quân đồng minh cho đén khi tiến vào đông dương.
+ CHủ trương: Ngày12/8/1945,Ủybanlâmthờikhugiảiphónghạlê x nhkhởinghĩatrongkhu. +Ngày13/8/1945,Trungương ĐảngvàTổngbô x Viê x
tMinhthànhlậpỦybanKhởinghĩatoànquốc.+23giờcùngngày,Ủyban
Khởinghĩatoànquốcbanbố“Quânlê x nhsố1”,phátđilê x
nhtổngkhởinghĩatrongtoànquốc.
- Hội nghị toàn quốc của Đảng (14-15/8/1945) : nội dung là quyết định phát động và
lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít nhật '‘
Khẩu hiệu đấu tranh “phản đối xâm lược "“ "“hoàn toàn độc lập "“ "“chính quyền
nhân dân "“; Nguyên tắc : tập trung , thống nhất, kịp thời; Phương hướng hành
động: phải đành chiếm ngay , quân sự và ctri phải phối hợp, phải làm tan rã tinh thần
quân địch, chộp lấy căn cứ chính, quyết định những vđe quan trọng về chính sách đối
nội và ngoại cần thi hành sau khi giành chính quyền.
- Đại hội quốc dân Tân trào 16/8/1945
- Diễn biến chính : NHân dân hà nội khởi nghĩa (19/8), nhân dân huế khởi nghĩa
(23/8), Nhân dân sài gòn khởi nghiaax (25/8) =) chấm dứt chế độ pk : Bảo đại đến ngọ môn dự lễ thoái vị
- 2/9/1945, chủ tịch hồ chí minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước vietj nam dân chủ cộng hòa.
- tính chất của cm tháng 8: Là một cuộc giải phóng dtoc, mục đích của nó làm cho dtoc
việt nam thoát khỏi ách đế quốc , làm cho nước vn thành 1 độc lập, tự do; Là 1 cuộc
cm dtoc điển hình thể hiện tập trung giải quyết mâu thuẫ giữa toàn thể dt việt nam với
thực dân pháp; llcm bao gồm toàn dtoc đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận việt minh;
thành lập chính quyền nhà nước “” của chung dtoc”” theo chủ trương của đảng với
hình thức cộng hòa dân chủ - ý nghĩa lịch sử :
+ về mặt thực tiễn : Đập tan xiềng xích nô lệ của cn đế quốc, chấm dứt sự tồn tại của
chế độ quân chủ chuyên chế gần nghìn năm; nhân dân việt nam từ nô lệ bước lên
người chủ đất nước; mở ra kỉ nuyên độc lập tự do và hướng tới cn xh; mở đầu thời kỳ
suy sụp và tan rã của cn thực dân cũ.
+ Về mặt lý luận: Là thắng lời của đường lối gp dtoc đúng đắn, stao của đảng và tư
tưởng độc lập tự do của hcm ; góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của cn mác lê nin về cm gp dtoc.
- Bài học kinh nghiệm : Bài học về đàn kết, tập hợp lực lượng, bài học về nhận thức và
chớp thời cơ cách mạng, bài học về công tác xây dựng đảng, bài học về chỉ đọa chiến lược .