Đề cương ôn tập môn luật kinh tế | Học viện Ngân hàng

Các câu hỏi ôn tập môn luật kinh tế với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Hường:
1.Cầm cố tài sản
-Khái niệm : cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng ,
theo đó một bên (gọi là bên cầm cố ) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình cho bên kia ( gọi là bên nhận cầm cố ) để bảo đảm thực hiện hợp đồng.
-Nội dung chú ý:
+ Thứ nhất một tài sản dùng để cầm cố là tài sản thuộc quyền sở hữu của
bên cầm cố , trừ trường hợp cầm giữ , bảo lưu quyền sở hữu .
+ Thứ 2:xét về mặt bản chất thì cầm cố tài sản là một hợp đồng .
+ Thứ ba : hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết , trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác .
+ Thứ tư : về thời hạn cầm cố tài sản , bản chất của việc cầm cố tài sản là
một hợp đồng việc thiết lập giữa bên cầm cố và bên nhận cầm cố.
+ Thứ năm : về phạm vi bảo đảm dựa trên sự thỏa thuận các giữa các bên
hoặc theo quy định của pháp luật .
+ Thứ sáu: một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ ,
nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ dược bảo đảm , trừ trường hợp cóa thỏa thuận khác hoặc pháp
luật có quy định khác.
+ Thứ bảy : về quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản được quy định tại
điều 311 , 312 bộ luật dân sự 2015
+ Thứ tám : : về quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố được quy định tại
điều 313, 314 bộ luật dân sự 2015
2. Thế chấp tài sản
- Khái niệm :Thế chấp tài sản là một bên ( sau đây gọi là bên thế chấp )
dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không
giao tài sản cho bên kia ( sau đây gọi là bên thế chấp ) . được quy định
tại Điều 317 Bộ luật dân sự năm 2015
- Nội dung chú ý về thế chấp tài sản
+ Một là : tài sản dùng để thế chấp là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên thế
chấp , có thể là vật hiện có hoặc có thể là vật được hình thành trong tương
lai.
+ Hai là : đối với những tài sản dùng thế chấp nhằm bảo đảm thực hiện hợp
đồng mà tài sản đó được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài
sản thế chấp.
+ Ba là : xét về mặt bản chất , thế chấp tài sản là một hợp đồng . Hợp đồng
thế chấp luôn tồn tại bên cạnh một hợp đồng khác mà không bảo giờ tồn tại
độc lập .
+ Bốn là : một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ được bảo đảm , trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp
luật có quy định khác .
+ Năm là : quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản (được quy định tại
điều 320,321 BLDS 2015)
+ (được quy Sáu là : quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chapas tài sản
định tại điều 322, 323 BLDS 2015)
+ Bảy là : sử lý tài sản thế chấp : bán đấu giá tài sản bên nhận bảo đảm tự
bán tài sản, bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm
Thảo:
3. Đặt cọc
Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi
là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị
khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết
hoặc thực hiện hợp đồng. ( )K1 điều 328 BLDS 2015
Trong trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện, thì tài sản đặt cọc được trả lại
cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ
chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng, thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt
cọc và ngược lại. Tuy nhiên, các bên hoàn toàn có quyền thoả đó chúng thuận khác
với quy định của pháp luật trong trường hợp này và ta nhận thấy rằng, trong quan
hệ dân sự pháp luật rất tôn trọng sự thoả thuận qua của các bên. ( K2 điều 328
BLDS 2015 )
Chúng ta cũng cần phân biệt giữa đặt cọc và trả tiền trước để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ từ hợp đồng. Hai hình thức này có điểm chung đó là đều dùng tài sản để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Tuy nhiên, ngoài ý nghĩa là biện pháp
nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thì đặt cọc còn có một ý nghĩa khác đó
là biện pháp nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng. Do vậy, sau khi đặt cọc nêu
bên đặt cọc không giao kết hợp đồng thì sẽ mất tài sản đặt cọc; bên nhận đặt cọc
mà từ chối giao kết hợp đồng thì sẽ phải trả cho bên đặt cọc một lượng tiền tương
đương với tài sản đặt cọc nếu như các bên không có thoả thuận nào khác. Còn đối
với tài sản được dùng nhằm mục đích trả trước để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ từ
hợp đồng thì không phải như vậy, nếu bên giao tài sản với mục đích trả trước
không ký hợp đồng thì bên nhận tài sản trả trước đó phải trả lại cho bên giao tài
sản và ngược lại, nếu bên nhận tài sản mà từ chối giao kết hợp đồng thì cũng chỉ
phải hoàn lại cho bên kia tài sản mà mình đã nhận.
Ví dụ : 1 công ty A muốn thuê 1 công ty B làm 1 dự án xây dựng cho họ. Trước khi
xây dựng dự án công ty A yêu cầu công ty B đặt cọc bằng 1 khoản tiền cố định.
Việc đặt cọc này là để đảm bảo rằng công ty B sẽ thực hiện dự án theo đúng yêu
cầu và thời hạn đã được thoả thuận. Trường hợp công ty B không thực hiện đúng
cam kết, công ty A có quyền sử dụng khoản tiền đặt cọc để bồi thường thiệt hại
hoặc hủy hợp đồng
4.Ký cược
-Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký
cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Trường hợp tài sản
thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trả tiền thuê;
nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản
thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho
thuê( Theo khoản 1,2 điều 329 Bộ LDS 2015)
Ví dụ : Khi chúng ta đi mua 1 bình ga du lich, hay 1 thùng bia chai, nếu chúng ta
không có vỏ bình ga, hoặc vỏ bia. Chủ cửa hàng thường bắt chúng ta đặt cược lại
tiền vỏ. Số tiền cược vỏ do chủ quán qui định. Số tiền này sẽ được giữ lại để đảm
bảo việc người mua, sẽ phải hoàn trả lại số vỏ kia. Số tiền này được gọi là tiền kí
cược.
5. Ký quỹ
Ký quỹ là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo đó bên có nghĩa vụ
gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản
phong toả tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. Trong
trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ,
thì bên có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do
bên có nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng. Thủ tục gửi và thanh
toán thực hiện theo quy định của pháp luật( Theo khoản 1,2,3 điều 330 Bộ LDS
2015)
Ví dụ: trong hoạt động đưa người đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người đi lao động tại nước ngoài phải thực hiện việc
ký quỹ tại ngân hàng thương mại để giải quyết trường hợp phát sinh trong trường
hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong
hoạt động đưa người đi làm việc tại nước ngoài. Người lao động phải thực hiện
tiền ký quỹ tại ngân hàng thương mại để bảo đảm thực hiện đưa hợp đồng đưa
người lao động đi làm việc tại nước ngoài. Trường hợp người lao động vi phạm
hợp đồng tiền ký quỹ được doanh nghiệp sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh do
lỗi của người lao động gây ra cho doanh nghiệp, nếu tiền ký quỹ không đủ người
lao động phải nộp bổ sung, còn thừa trả lại cho người lao động. tiền ký quỹ của
người lao động được hoàn trả cả gốc lẫn lãi khi thanh lý hợp đồng. Thủ tục kí quỹ
được quy định tại thông tư 02/2006/TT-NHNN.
Trang
6. Bảo lưu quyền sở hữu
-Là biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng mua bán theo đó quyền sở hữu tài sản
thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy
đủ.
-Trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, bên mua tài sản quyền sử dụng tài sản,
có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản. Ngoài ra, bên mua tài sản phải
chịu rủi ro trong thời hạn này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
-Khi thực hiện nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, trường
hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán thì bên bán
quyền đòi lại tài sản. Khi đó, bên bán phải hoàn tr cho bên mua số tiền bên
mua đã thanh toán cho mình sau khi trừ đi giá trị hao mòn tài sản do sử dụng. Nếu
làm mất, hư hỏng tài sản, thì bên bán có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
-Bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt trong trường hợp nghĩa vụ thanh toán cho bên
bán được thực hiện xong hoặc bên bán đã nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu
hoặc theo thỏa thuận của các bên.
Ví dụ: Anh A mua của anh B một chiếc điện thoại di động trị giá 10 triệu đồng tuy
nhiên do anh A chưa đủ tiền để trả hết chỉ 5 triệu nên hai bên viết một
bản hợp đồng mua bán tài sản trong đó ghi nhận biện pháp bảo đảm bảo lưu
quyền sở hữu cho đến khi anh B thanh toán hết số tiền cho anh A trong thời gian là
2 tháng.
Sau 2 tháng B vẫn chưa trả A số tiền nên A đã đòi lại chiếc điện thoại di động
trả lại B 4 triệu đồng vì trừ 1 triệu tiền hao phí sử dụng trong 2 tháng của B.
7.Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có
quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có
nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa
vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Trong bảo lãnh, đến thời hạn thỏa thuận nếu bên được bảo lãnh không thực hiện
nghĩa vụ, thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
thay bên được bảo lãnh. Khi bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ thay cho bên
được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với
mình trong phạm vi đã bảo lãnh.
Khi áp dụng biện pháp bảo lãnh cần lưu ý bên nhận bảo lãnh chỉ có quyền yêu
cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi đến thời hạn
thỏa thuận mà bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên
bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến
hạn. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên
nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh. Trường hợp bên bảo
lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu
cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại.
Vd: Ông A vay ông B 1 tỷ đồng. Bà C là vợ ông A đã nhận bảo lãnh cho ông A
trong hợp đồng vay tiền. Đến hạn thanh toán, ông A không trả tiền cho ông B. Khi
đó bà A sẽ phải chịu trách nhiệm thanh toán số nợ 1 tỷ đồng cho ông C.
Ly
8.Tín chấp
Tín chấp là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, theo đó tổ chức chính trị
- xã hội tại cơ sở có thể dùng uy tín của mình đứng ra bảo đảm cho cá nhân, hộ gia
đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản
xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ
Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận
của tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh của
bên vay vốn. Thỏa thuận bảo đảm bằng tín chấp phải cụ thể về số tiền, mục đích,
thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, tổ chức tín
dụng cho vay và tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp.
Vd: Gia đình anh A có hoàn cảnh rất khó khăn, được công nhận là hộ gia đình
nghèo. Gia đình anh A có anh A, vợ và các con. Anh A là thành viên của Hội nông
dân xã X. Anh A có quyền được vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất bằng tín
chấp của Hội nông dân nơi anh là Hội viên.
9.Cầm giữ tài sản
Cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, theo đó bên có
quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối trọng của
hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trưởng hợp bên có nghĩa vụ không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Đây là biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng mới được quy định trong BLDS
2015. Thời điểm xác lập quyền cầm giữ tài sản được xác định đó là thời điểm đến
hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ. Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ
thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
Việc cầm giữ tài sản của một bên chấm dứt trong các trường hợp bên cần giữ
không còn chiếm giữ tài sản trên thực tế; hoặc các bên thỏa thuận sử dụng biện
pháp bảo đảm khác để thay thế cho cầm giữ; hoặc nghĩa vụ đã được thực hiện
xong; hoặc tài sản cầm giữ không còn; hoặc theo thỏa thuận của các bên.
Vd: A là chủ tiệm sửa xe máy, A được phép giữ chiếc xe của khách mang đến sửa
cho đến khi chủ của chiếc xe thanh toán toàn bộ tiền sửa xe.
| 1/6

Preview text:

Hường: 1.Cầm cố tài sản
-Khái niệm : cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng ,
theo đó một bên (gọi là bên cầm cố ) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình cho bên kia ( gọi là bên nhận cầm cố ) để bảo đảm thực hiện hợp đồng. -Nội dung chú ý:
+ Thứ nhất một tài sản dùng để cầm cố là tài sản thuộc quyền sở hữu của
bên cầm cố , trừ trường hợp cầm giữ , bảo lưu quyền sở hữu .
+ Thứ 2:xét về mặt bản chất thì cầm cố tài sản là một hợp đồng .
+ Thứ ba : hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết , trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác .
+ Thứ tư : về thời hạn cầm cố tài sản , bản chất của việc cầm cố tài sản là
một hợp đồng việc thiết lập giữa bên cầm cố và bên nhận cầm cố.
+ Thứ năm : về phạm vi bảo đảm dựa trên sự thỏa thuận các giữa các bên
hoặc theo quy định của pháp luật .
+ Thứ sáu: một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ ,
nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ dược bảo đảm , trừ trường hợp cóa thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
+ Thứ bảy : về quyền và nghĩa vụ của bên cầm cố tài sản được quy định tại
điều 311 , 312 bộ luật dân sự 2015
+ Thứ tám : : về quyền và nghĩa vụ của bên nhận cầm cố được quy định tại
điều 313, 314 bộ luật dân sự 2015
2. Thế chấp tài sản
- Khái niệm :Thế chấp tài sản là một bên ( sau đây gọi là bên thế chấp )
dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không
giao tài sản cho bên kia ( sau đây gọi là bên thế chấp ) . được quy định
tại Điều 317 Bộ luật dân sự năm 2015
- Nội dung chú ý về thế chấp tài sản
+
Một là : tài sản dùng để thế chấp là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên thế
chấp , có thể là vật hiện có hoặc có thể là vật được hình thành trong tương lai.
+ Hai là : đối với những tài sản dùng thế chấp nhằm bảo đảm thực hiện hợp
đồng mà tài sản đó được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp.
+ Ba là : xét về mặt bản chất , thế chấp tài sản là một hợp đồng . Hợp đồng
thế chấp luôn tồn tại bên cạnh một hợp đồng khác mà không bảo giờ tồn tại độc lập .
+ Bốn là : một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ được bảo đảm , trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác .
+ Năm là : quyền và nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản (được quy định tại điều 320,321 BLDS 2015)
+
Sáu là : quyền và nghĩa vụ của bên nhận thế chapas tài sản (được quy
định tại điều 322, 323 BLDS 2015)
+ Bảy là : sử lý tài sản thế chấp : bán đấu giá tài sản bên nhận bảo đảm tự
bán tài sản, bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm Thảo: 3. Đặt cọc
Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi
là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị
khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết
hoặc thực hiện hợp đồng. ( K1 điều 328 BLDS 2015 )
Trong trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện, thì tài sản đặt cọc được trả lại
cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ
chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng, thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt
cọc và ngược lại. Tuy nhiên, các bên hoàn toàn có quyền thoả đó chúng thuận khác
với quy định của pháp luật trong trường hợp này và ta nhận thấy rằng, trong quan
hệ dân sự pháp luật rất tôn trọng sự thoả thuận qua của các bên. ( K2 điều 328 BLDS 2015 )
Chúng ta cũng cần phân biệt giữa đặt cọc và trả tiền trước để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ từ hợp đồng. Hai hình thức này có điểm chung đó là đều dùng tài sản để
bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Tuy nhiên, ngoài ý nghĩa là biện pháp
nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thì đặt cọc còn có một ý nghĩa khác đó
là biện pháp nhằm bảo đảm việc giao kết hợp đồng. Do vậy, sau khi đặt cọc nêu
bên đặt cọc không giao kết hợp đồng thì sẽ mất tài sản đặt cọc; bên nhận đặt cọc
mà từ chối giao kết hợp đồng thì sẽ phải trả cho bên đặt cọc một lượng tiền tương
đương với tài sản đặt cọc nếu như các bên không có thoả thuận nào khác. Còn đối
với tài sản được dùng nhằm mục đích trả trước để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ từ
hợp đồng thì không phải như vậy, nếu bên giao tài sản với mục đích trả trước
không ký hợp đồng thì bên nhận tài sản trả trước đó phải trả lại cho bên giao tài
sản và ngược lại, nếu bên nhận tài sản mà từ chối giao kết hợp đồng thì cũng chỉ
phải hoàn lại cho bên kia tài sản mà mình đã nhận.
Ví dụ : 1 công ty A muốn thuê 1 công ty B làm 1 dự án xây dựng cho họ. Trước khi
xây dựng dự án công ty A yêu cầu công ty B đặt cọc bằng 1 khoản tiền cố định.
Việc đặt cọc này là để đảm bảo rằng công ty B sẽ thực hiện dự án theo đúng yêu
cầu và thời hạn đã được thoả thuận. Trường hợp công ty B không thực hiện đúng
cam kết, công ty A có quyền sử dụng khoản tiền đặt cọc để bồi thường thiệt hại hoặc hủy hợp đồng 4.Ký cược
-Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản ký
cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Trường hợp tài sản
thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trả tiền thuê;
nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản
thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho
thuê( Theo khoản 1,2 điều 329 Bộ LDS 2015)
Ví dụ : Khi chúng ta đi mua 1 bình ga du lich, hay 1 thùng bia chai, nếu chúng ta
không có vỏ bình ga, hoặc vỏ bia. Chủ cửa hàng thường bắt chúng ta đặt cược lại
tiền vỏ. Số tiền cược vỏ do chủ quán qui định. Số tiền này sẽ được giữ lại để đảm
bảo việc người mua, sẽ phải hoàn trả lại số vỏ kia. Số tiền này được gọi là tiền kí cược. 5. Ký quỹ
Ký quỹ là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo đó bên có nghĩa vụ
gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá vào tài khoản
phong toả tại một tổ chức tín dụng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ. Trong
trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ,
thì bên có quyền được ngân hàng nơi ký quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do
bên có nghĩa vụ gây ra sau khi trừ chi phí dịch vụ ngân hàng. Thủ tục gửi và thanh
toán thực hiện theo quy định của pháp luật( Theo khoản 1,2,3 điều 330 Bộ LDS 2015)
Ví dụ: trong hoạt động đưa người đi xuất khẩu lao động tại nước ngoài doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người đi lao động tại nước ngoài phải thực hiện việc
ký quỹ tại ngân hàng thương mại để giải quyết trường hợp phát sinh trong trường
hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong
hoạt động đưa người đi làm việc tại nước ngoài. Người lao động phải thực hiện
tiền ký quỹ tại ngân hàng thương mại để bảo đảm thực hiện đưa hợp đồng đưa
người lao động đi làm việc tại nước ngoài. Trường hợp người lao động vi phạm
hợp đồng tiền ký quỹ được doanh nghiệp sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh do
lỗi của người lao động gây ra cho doanh nghiệp, nếu tiền ký quỹ không đủ người
lao động phải nộp bổ sung, còn thừa trả lại cho người lao động. tiền ký quỹ của
người lao động được hoàn trả cả gốc lẫn lãi khi thanh lý hợp đồng. Thủ tục kí quỹ
được quy định tại thông tư 02/2006/TT-NHNN. Trang
6. Bảo lưu quyền sở hữu
-Là biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng mua bán theo đó quyền sở hữu tài sản
có thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy đủ.
-Trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, bên mua tài sản có quyền sử dụng tài sản,
có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản. Ngoài ra, bên mua tài sản phải
chịu rủi ro trong thời hạn này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
-Khi thực hiện nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, trường
hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên bán thì bên bán có
quyền đòi lại tài sản. Khi đó, bên bán phải hoàn trả cho bên mua số tiền mà bên
mua đã thanh toán cho mình sau khi trừ đi giá trị hao mòn tài sản do sử dụng. Nếu
làm mất, hư hỏng tài sản, thì bên bán có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
-Bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt trong trường hợp nghĩa vụ thanh toán cho bên
bán được thực hiện xong hoặc bên bán đã nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu
hoặc theo thỏa thuận của các bên.
Ví dụ: Anh A mua của anh B một chiếc điện thoại di động trị giá 10 triệu đồng tuy
nhiên do anh A chưa có đủ tiền để trả hết mà chỉ có 5 triệu nên hai bên viết một
bản hợp đồng mua bán tài sản trong đó có ghi nhận biện pháp bảo đảm là bảo lưu
quyền sở hữu cho đến khi anh B thanh toán hết số tiền cho anh A trong thời gian là 2 tháng.
Sau 2 tháng B vẫn chưa trả A số tiền nên A đã đòi lại chiếc điện thoại di động và
trả lại B 4 triệu đồng vì trừ 1 triệu tiền hao phí sử dụng trong 2 tháng của B. 7.Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có
quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có
nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa
vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Trong bảo lãnh, đến thời hạn thỏa thuận nếu bên được bảo lãnh không thực hiện
nghĩa vụ, thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
thay bên được bảo lãnh. Khi bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ thay cho bên
được bảo lãnh thì có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với
mình trong phạm vi đã bảo lãnh.
Khi áp dụng biện pháp bảo lãnh cần lưu ý bên nhận bảo lãnh chỉ có quyền yêu
cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi đến thời hạn
thỏa thuận mà bên được bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên
bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến
hạn. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên
nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh. Trường hợp bên bảo
lãnh không thực hiện đúng nghĩa vụ bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu
cầu bên bảo lãnh thanh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại.
Vd: Ông A vay ông B 1 tỷ đồng. Bà C là vợ ông A đã nhận bảo lãnh cho ông A
trong hợp đồng vay tiền. Đến hạn thanh toán, ông A không trả tiền cho ông B. Khi
đó bà A sẽ phải chịu trách nhiệm thanh toán số nợ 1 tỷ đồng cho ông C. Ly 8.Tín chấp
Tín chấp là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, theo đó tổ chức chính trị
- xã hội tại cơ sở có thể dùng uy tín của mình đứng ra bảo đảm cho cá nhân, hộ gia
đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản
xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ
Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp phải được lập thành văn bản có xác nhận
của tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp về điều kiện, hoàn cảnh của
bên vay vốn. Thỏa thuận bảo đảm bằng tín chấp phải cụ thể về số tiền, mục đích,
thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, tổ chức tín
dụng cho vay và tổ chức chính trị - xã hội bảo đảm bằng tín chấp.
Vd: Gia đình anh A có hoàn cảnh rất khó khăn, được công nhận là hộ gia đình
nghèo. Gia đình anh A có anh A, vợ và các con. Anh A là thành viên của Hội nông
dân xã X. Anh A có quyền được vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất bằng tín
chấp của Hội nông dân nơi anh là Hội viên.
9.Cầm giữ tài sản
Cầm cố tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, theo đó bên có
quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối trọng của
hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trưởng hợp bên có nghĩa vụ không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
Đây là biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng mới được quy định trong BLDS
2015. Thời điểm xác lập quyền cầm giữ tài sản được xác định đó là thời điểm đến
hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ. Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ
thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
Việc cầm giữ tài sản của một bên chấm dứt trong các trường hợp bên cần giữ
không còn chiếm giữ tài sản trên thực tế; hoặc các bên thỏa thuận sử dụng biện
pháp bảo đảm khác để thay thế cho cầm giữ; hoặc nghĩa vụ đã được thực hiện
xong; hoặc tài sản cầm giữ không còn; hoặc theo thỏa thuận của các bên.
Vd: A là chủ tiệm sửa xe máy, A được phép giữ chiếc xe của khách mang đến sửa
cho đến khi chủ của chiếc xe thanh toán toàn bộ tiền sửa xe.